SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 27
L/O/G/O
Nguyễn Phước Thành
ĐHYD Huế
Can thiệp sớm tại khoa cấp cứu
- Giảm tỉ lệ tử vong
Hồi sức huyết động tích cực
- Truyền dịch, thuốc vận mạch và trợ tim
Theo dõi bệnh nhân về:
- HA, nồng độ lactat, lượng nước tiểu.
Kháng sinh phổ rộng
- Trong vòng 1h sau khi phát hiện NT toàn thân
NHỮNG ĐIỂM THIẾT YẾU
Dẫn nhập
• Sốc nhiễm trùng là giai đoạn cuối
của các hội chứng nhiễm trùng
toàn thân.
– Tỉ lệ tử vong lên đến 46%
– Xử trí bệnh nhân nhiễm trùng toàn thân tại khoa
cấp cứu rất quan trọng vì can thiệp sớm giúp cải
thiện tỉ lệ tử vong.
BỆNH NGUYÊN
Tác nhân gây bệnh xác định
được trong khoảng 70% trường
hợp từ cấy máu hoặc từ các mô
khác.
Các nguồn tiên phát:
•Hô hấp: 36%
•Máu : 20%
•Trong bụng: 19%
•Đường tiểu: 13%
•Da và các mô mềm khác: 7%
Tụ cầu vàng
E.coli, Klebsiella
pneumoniae
95% là do VK
• Gram dương
• Gram âm
SINH LÝ BỆNH
NT toàn thân khởi đầu bằng các đáp ứng khác
nhau của cơ thể với tác nhân nhiễm trùng
Hoạt hóa BCTT, tb T
ĐTB
Tăng tính thấm.
Giải phóng NO,
Prostaglandin
Tổn thương nội mạc
Tăng tính thấm.
Giải phóng NO,
Prostaglandin
Tổn thương nội mạc
Lypopolysaccharide
của vk
Lypopolysaccharide
của vk Tăng yếu tố tiền
đông
Tăng yếu tố tiền
đông
Giảm protein C,
S, antithrombin
Giảm protein C,
S, antithrombin
 Giảm sức cản mạch máu
 Giảm V tương đối
 Acidosis làm giảm co bóp
cơ tim
 Rối loạn chức năng thận
 Giảm sức cản mạch máu
 Giảm V tương đối
 Acidosis làm giảm co bóp
cơ tim
 Rối loạn chức năng thận
 Thiếu oxy mô
 Nặng thêm rối loạn
chức năng cơ quan
 Thiếu oxy mô
 Nặng thêm rối loạn
chức năng cơ quan
Sản xuất
cytokine
Sản xuất
cytokine
CIVD làm
tắc các vi
mạch
CIVD làm
tắc các vi
mạch
SINH LÝ BỆNH (tt)
• Chuyển hóa kị khí làm tăng lactat khi oxy
không đáp ứng đủ nhu cầu của mô
• ScvO2 < 70% do mô tăng lấy oxy.
Tóm lại NT toàn thân là do: cơ thể mất khả
năng khu trú NT, hoặc do hệ miễn dịch
suy giảm, hoặc tác nhân có độc tính cao,
số lượng quá lớn
CÁC HỘI CHỨNG TOÀN THÂN
Nhiễm trùng
toàn thân nặng
(Server
sepsis)
• Hội chứng đáp
ứng viêm toàn
thân
• Phát hiện vị trí
nhiễm trùng
• Hội chứng đáp
ứng viêm toàn
thân
• Phát hiện vị trí
nhiễm trùng
Ít nhất 2 tiêu chuẩn sau:
•Nhiệt độ >380
C hoặc <
360
C
• Tần số tim >90l/phút
• Tần số thở >20l/phút
hoặc PaCO2 <32mmHg
• Bạch cầu >12000 hoặc
<4000
Ít nhất 2 tiêu chuẩn sau:
•Nhiệt độ >380
C hoặc <
360
C
• Tần số tim >90l/phút
• Tần số thở >20l/phút
hoặc PaCO2 <32mmHg
• Bạch cầu >12000 hoặc
<4000
•Nhiễm trùng toàn
thân
•Giảm tưới máu
ngoại vi: tụt HA,
tăng lactat
•Nhiễm trùng toàn
thân
•Giảm tưới máu
ngoại vi: tụt HA,
tăng lactat
Nhiễm trùng
toàn thân
(Sepsis)HC đáp ứng
viêm toàn
thân (SIRS)
Sốc nhiễm
trùng
•Nhiễm trùng
toàn thân
•Tụt HA dù đã
bù đủ dịch
•Nhiễm trùng
toàn thân
•Tụt HA dù đã
bù đủ dịch
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
(Multiple organ dysfunction syndrome - MODS)
Rối loạn chức năng tim mạch:
Dù đã truyền dung dịch đẳng trương ≥40ml/kg/giờ
• Giảm huyết áp, hoặc
• Cần dùng thuốc vận mạch dể duy trì huyết áp trong giới hạn bình thuờng liều
dopamine >5µg/kg/phút hay dobutamine, epinephrine và norepinephrine ở bất
kì liều thuốc nào, hoặc
•Có 2 trong số các tiêu chuẩn sau:
Toan chuyển hóa không giải thích được: BE < -5 mEq/l
Tăng laclate máu >2 lần giới hạn bình thuờng
Thiểu niệu: thể tích nuớc tiểu <0,5 ml/kg/giờ
Thời gian đổ dầy mao mạch >5 giây.
Nhiệt độ ngoại biên thấp hơn nhiệt độ trung tâm >3
Rối loạn chức năng hô hấp:
•PaO2/FiO2 <300 và không có bệnh tim bẩm sinh tim hay bệnh phổi truớc đó,
hoặc
•PaCO2 >65 mmHg hay cao hơn 20 mmHg so với giá trị bình thường, hoặc
•Cần nhu cầu oxy thực sự hay cần FiO2 >50% để duy trì SpO2 ≥ 92%, hoặc
•Cần thở máy hay bóp bóng giúp thở.
Rối loạn chức năng thần kinh:
•Trẻ có Glasgow ≤11 diểm, hoặc
•Thay đổi tri giác cấp với điểm Glasgow giảm từ 3 điểm trở lên so với trước đó
Rối loạn chức năng huyết học:
•Tiểu cầu <80.000/mm3
•Hoặc INR >2
Rối loạn chức năng thận:
• Nồng độ creatinine ≥ 2 lần giới hạn trên theo tuổi hay ≥ 2
lần giá trị căn bản trước đó.
Rối loạn chức năng gan:
• ALT tăng trên 2 lần bình thường theo tuổi
• Bilirubin toàn phần ≥ 4 mg%
Thăm khám và CLS
Thực thể
► Nhiễm trùng có đáp
ứng viêm như đã mô tả
trên.
► Rối loạn cơ quan
đích:
Lú lẫn cấp
Thiểu niệu
Triệu chúng cơ quan
đã mô tả trên.
Các XN xác định bản chất
và mức độ nặng, đánh giá
rối loạn cơ quan đích
► CTM, đường máu
►Chức năng gan thận
► Thăm dò rối loạn đông cầm
máu
► Khí máu, lactat máu
► Siêu âm bụng, xquang phổi,
CT bụng, chọc dịch não tủy
Kết hợp
chẩn đoán
Xét nghiệm thăm dò
ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc:
•Ðảm bảo thông khí và cung cấp oxy dầy đủ.
•Ðiều trị sốc nhiễm khuẩn (nếu có).
•Ðiều trị kháng sinh.
•Ðiều trị biến chứng.
Tối ưu hóa cung cấp oxy.
•Vì nhiễm trùng kết hợp với tăng tiêu thụ oxy, nên cung cấp
oxy qua mặt nạ với lưu lượng khí cao khi bắt đầu hồi sức.
•NKQ thở máy để tối ưu hóa tiêu thụ oxy và nên thực hiện
sớm khi bệnh nhân bị toan hô hấp, thiếu oxy và rối loạn
huyết động nặng.
•VT = 6ml/kg để duy trì áp lực đỉnh thở vào < 30cmH2O
nhằm hạn chế tổn thương phổi cấp.
Điều trị sốc
► HATB > 65mmHg
► Nước tiểu ≥ 0,5ml/kg/h
► ScVO2 ≥ 70%
Điều trị sớm mục tiêu đề ra
Dịch
• Đặt 2 đường truyền
•Khởi đầu 500ml NaCl 0,9%
• HA còn tụt sau 2000ml thì nên đo CVP,
HA ĐM xâm nhập, CVP (8-12cmH2O) nếu
không phù phổi
•Hct > 30%
•Chỉ truyền máu khi Hb 7-9g/l trừ khi chảy
máu cấp hay BMV nặng
Thuốc vận mạch
• Khi huyết áp tụt nặng hoặc khi bù đủ dịch
mà không hồi phục tái tưới máu (HATB,
lactat, nước tiểu)
• Norepinephrine hoặc Dopamin qua đường
TMTT dùng đồng thời với truyền dịch.
• Đo ScVO2 là cái đích để điều trị tiếp theo,
≥70%
Norepinephrine:
•Có tác dụng cả α và β. Thời gian bán hủy của thuốc khoảng 4 phút.
•Chỉ dịnh: Sốc ấm kháng dịch (giảm huyết áp do dãn mạch - sốc nhiễm
khuẩn có kháng lực mạch máu thấp không dáp ứng với bù dịch); hay
sốc ấm kháng dịch và kháng dopamine.
•Dùng phồi hợp với dobutamine cải thiện tình trạng co mạch máu thận,
lách.
•Khởi dầu 0,1 µg/kg/phút, nâng liều 0,1 µg/kg/phút cho đến khi đạt hiệu
quả mong muốn, thường liều tối đa là 2 µg/kg/phút (có thể hơn).
•Ðáp ứng thay dổi tùy từng bệnh nhân.
Dopamine
Là thuốc được lựa chọn đầu tiên trong điều trị sốc nhiễm khuẩn. Thuốc không
làm tăng tưới máu vành bù trừ cho tăng công của tim. Ngay cả liều thấp có
thể tăng áp lực động mạch phổi bít gây sung huyết phổi.
•Khởi phát hoạt động <5 phút sau khi truyền, thời gian bán hủy 2 phút, thời
gian hoạt động <10 phút, chuyển hóa bởi gan, thận và MAO, bất hoạt trong
môi trường kiềm (pH =3.3), có thể gây phản ứng phảnvệ do gốc sulfit.
• Liều dùng 3-10µg/kg/phút. Trong truờng hợp đặc biệt có thể dùng 10 – 20
µg/kg/phút. Nếu huyết động vẫn chưa ổn thì sẽ phối hợp với dobutamin bắt
đầu liều thấp 3µg/kg/ph và tăng dần đến 10µg/kg/phút.
1 - 2 µg/kg/ph: tác dụng dopaminergic làm tăng tưới máu thận, mạc treo,
não, mạch vành; tăng thể tích nước tiểu, không tăng nhịp tim hay huyết áp.
3 - 5 µ/kg/ph: tác dụng trên thụ thể dopaminergic là chủ yếu, α1, β1
5 -10 µ/kg/ph: tác dụng trên thụ thể β1 làm tăng huyết áp tâm thu, tăng
cung lượng tim, không tăng huyết áp tâm trương, không gây loạn nhịp.
10 - 20 (30) µ/kg/ph: tác dụng trên thụ thể α1, β1
Cách pha Dopamine và Dobutamine:
•Cân nặng BN (kg) x 3 = số mg thuốc pha trong 50 ml Dextrose 5%
•Tốc độ bơm tiêm: số ml/giờ = số µg/kg/phút
Ðối với trẻ sơ sinh:
•Cân nặng BN (kg) x 15 = số mg thuốc pha trong 25 ml Dextrose 5%
•Tốc độ bơm tiêm: số 0,1 ml/giờ = số µg/kg/phút
Công thức pha Epinephrine:
•Cân nặng BN (kg) x 0,3 = số mg thuốc pha trong 50 ml Dextrose 5%
•Tốc độ bơm tiêm: 1ml/giờ = 0,1µg/kg/phút
Liệu pháp kháng sinh
Ðiều trị ban dầu: Truớc khi có kết quả phân lập vi
khuẩn và kháng sinh đồ.
Nguyên tắc dùng kháng sinh:
•Chỉ định ngay sau khi lấy các mẫu bệnh phẩm để xác dịnh vi trùng.
•Dùng liều tối đa, đường tĩnh mạch (khi không đủ đường truyền để hồi
sức dùng loại tiêm hơn là truyền tĩnh mạch), cho sớm trong giờ đầu
tiên (mỗi giờ cho trễ tăng nguy cơ tử vong thêm 7,6%).
•Dùng kháng sinh phổ rộng, thường hai loại kháng sinh phối hợp. Khi
có kết quả vi trùng học dùng kháng sinh đồ.
•Khuynh hướng ngày nay dùng liệu pháp xuống thang để đạt hiệu quả
và giảm tính kháng thuốc.
•Thời gian điều trị kháng sinh trung bình là 7-10 ngày.
Cấy máu dương tính:
•Việc tiếp tục kháng sinh đang dùng hay thay đổi kháng sinh tùy thuộc
vào đáp ứng lâm sàng và kết quả
•Kháng sinh đồ, trong đó đáp ứng lâm sàng là quan trọng nhất.
 Ðáp ứng lâm sàng tốt: tiếp tục kháng sinh đang dùng đủ 10-14 ngày.
 Lâm sàng không cải thiện: đổi kháng sinh theo kháng sinh đồ.
Cấy máu âm tính:
•Ðáp ứng lâm sàng tốt: tiếp tục kháng sinh đang dùng đủ 10-14
ngày.
•Lâm sàng không tốt: đổi kháng sinh tùy theo ổ nhiễm trùng
nguyên phát nghi ngờ.
Từ nhiễm trùng tiểu: Ciprofloxacin/Pefloxacin + Amikacin.
Từ viêm phổi: Ceftazidime/Pefloxacin/Ciprofloxacin/Moxifloxacin +
Amikacin. Nếu không dáp ứng: Cefepim/Imipenam + Amikacin. Nếu
nghi tụ cầu kháng thuốc: thêm Vancomycin.
Từ nhiễm trùng da: Vancomycin.
Nếu có ban xuất huyết: Ciprofloxacin/Pefloxacin.
Liên quan dặt catheter tinh mạch: Vancomycin
Nghi nhiễm trùng bệnh viện do Gr (-): Cefepim/Imipenem ± Amikacin
Cơ địa suy giảm miễn dịch:
Ciprofloxacin/Pefloxacin (nếu chưa dùng) hoặc
Cefepim/Imipenem + Amikacin.
Nếu nghi tụ cầu kháng Methicillin: dùng Vancomycin.
Nếu nghi nấm: thêm Fluconazole hoặc Amphotericin B.
Ðiều trị biến chứng
 Suy hô hấp cấp: thông đường hô hấp, cung cấp oxy, giúp thở …
 Rối loạn đông máu: DIC: truyền huyết tương đông lạnh 10-20 ml/kg.
Giảm tiểu cầu <40.000/mm3: truyền tiểu cầu 1 đơn vị/5 kg.
 Thiếu máu nặng: truyền máu, duy trì hemoglobin trên 10 g/dL.
 Ðiều chỉnh rối loạn chuyển hóa: Toan chuyển hóa và tăng lactate
máu là hậu quả của giảm tuới máu mô; tuy nhiên, truyền sodium
bicarbonate không cho thấy làm giảm tỉ lệ mắc và tử vong ở những
bệnh nhân này. Hơn nữa, base deficit và lactate huyết thanh là chỉ
số dùng để theo dõi trong hồi sức. Calcium và potassium là các ions
không thể thiếu trong dẫn truyền và co bóp co tim, do đó cần được
theo dõi và bổ sung, có thể điều trị calcium chloride 10–20 mg/kg.
Ðiều trị hạ đường máu 0.5–1.0g/kg glucose.
 Suy thận cấp: điều trị suy thận cấp.
 Phòng ngừa và điều trị hạ đường huyết nếu có.
 Giảm sốt nếu sốt cao. Nên tránh để thân nhiệt bệnh nhân tăng cao
vì sẽ làm tăng nhu cầu oxy.
• Lọc máu liên tục: khi bệnh nhân thiểu niệu
≥24 giờ hoặc creatinin >0,4 mmol/L hoặc
tăng >0,1mmol/L/ngày.
L/O/G/O
Thank You!

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIMSoM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápLê Tuấn
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIMSoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
VIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬNVIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬNSoM
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSoM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 

Was ist angesagt? (20)

KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giáp
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
VIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬNVIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬN
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 

Andere mochten auch

ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)Chia se Y hoc
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Thanh Liem Vo
 
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứuHuế
 
Choang nhiem trung
Choang nhiem trungChoang nhiem trung
Choang nhiem trungFan Ntkh
 
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Goldstein crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
Goldstein   crrt tre em - chi dinh - crrt-vnGoldstein   crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
Goldstein crrt tre em - chi dinh - crrt-vnDang Thanh Tuan
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Tuấn Anh Bùi
 
Nhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So SinhNhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So Sinhthanh cong
 
Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)
Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)
Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngNhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí   Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí NV Lưu
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcPhiều Phơ Tơ Ráp
 
The role of human factors in the fight against sepsis
The role of human factors in the fight against sepsisThe role of human factors in the fight against sepsis
The role of human factors in the fight against sepsisGiulio Toccafondi
 

Andere mochten auch (20)

ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
 
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
Chapter ii.tình trạng nhiễm khuẩn (sepsis),sốc nhiễm khuẩn (septic shock)
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
 
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
 
Choang nhiem trung
Choang nhiem trungChoang nhiem trung
Choang nhiem trung
 
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
 
Goldstein crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
Goldstein   crrt tre em - chi dinh - crrt-vnGoldstein   crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
Goldstein crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
 
Nhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So SinhNhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So Sinh
 
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢICHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
 
Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)
Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)
Nhiễm Trùng Tiểu ở Trẻ Em - Ths.Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh (BV Nhi Đồng 2)
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ardsHướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
 
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngNhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
 
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí   Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
Phác đồ điều trị bv đa khoa an giang
Phác đồ điều trị bv đa khoa an giangPhác đồ điều trị bv đa khoa an giang
Phác đồ điều trị bv đa khoa an giang
 
7b dat cvp
7b dat cvp7b dat cvp
7b dat cvp
 
194504028 cc8872
194504028 cc8872194504028 cc8872
194504028 cc8872
 
The role of human factors in the fight against sepsis
The role of human factors in the fight against sepsisThe role of human factors in the fight against sepsis
The role of human factors in the fight against sepsis
 

Ähnlich wie Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng

CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN TrnNguynNgc6
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxmirasanpo
 
Hồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngHồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngdhhvqy1
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớnSoM
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongVi Văn Thượng
 
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpchẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpdrhoanglongk29
 
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERSỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERPledger Harry
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưtuntam
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩndangphucduc
 
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxHồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxtamnguyenminh18
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpHA VO THI
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan dhhvqy1
 

Ähnlich wie Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng (20)

CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
 
Hồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngHồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạng
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
 
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpchẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
 
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERSỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
PROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptxPROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptx
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
 
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxHồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấp
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 

Kürzlich hochgeladen

26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdfThyMai360365
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéHongBiThi1
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnterpublic
 

Kürzlich hochgeladen (20)

26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
 

Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng

  • 2. Can thiệp sớm tại khoa cấp cứu - Giảm tỉ lệ tử vong Hồi sức huyết động tích cực - Truyền dịch, thuốc vận mạch và trợ tim Theo dõi bệnh nhân về: - HA, nồng độ lactat, lượng nước tiểu. Kháng sinh phổ rộng - Trong vòng 1h sau khi phát hiện NT toàn thân NHỮNG ĐIỂM THIẾT YẾU
  • 3. Dẫn nhập • Sốc nhiễm trùng là giai đoạn cuối của các hội chứng nhiễm trùng toàn thân. – Tỉ lệ tử vong lên đến 46% – Xử trí bệnh nhân nhiễm trùng toàn thân tại khoa cấp cứu rất quan trọng vì can thiệp sớm giúp cải thiện tỉ lệ tử vong.
  • 4. BỆNH NGUYÊN Tác nhân gây bệnh xác định được trong khoảng 70% trường hợp từ cấy máu hoặc từ các mô khác. Các nguồn tiên phát: •Hô hấp: 36% •Máu : 20% •Trong bụng: 19% •Đường tiểu: 13% •Da và các mô mềm khác: 7% Tụ cầu vàng E.coli, Klebsiella pneumoniae 95% là do VK • Gram dương • Gram âm
  • 5. SINH LÝ BỆNH NT toàn thân khởi đầu bằng các đáp ứng khác nhau của cơ thể với tác nhân nhiễm trùng Hoạt hóa BCTT, tb T ĐTB Tăng tính thấm. Giải phóng NO, Prostaglandin Tổn thương nội mạc Tăng tính thấm. Giải phóng NO, Prostaglandin Tổn thương nội mạc Lypopolysaccharide của vk Lypopolysaccharide của vk Tăng yếu tố tiền đông Tăng yếu tố tiền đông Giảm protein C, S, antithrombin Giảm protein C, S, antithrombin  Giảm sức cản mạch máu  Giảm V tương đối  Acidosis làm giảm co bóp cơ tim  Rối loạn chức năng thận  Giảm sức cản mạch máu  Giảm V tương đối  Acidosis làm giảm co bóp cơ tim  Rối loạn chức năng thận  Thiếu oxy mô  Nặng thêm rối loạn chức năng cơ quan  Thiếu oxy mô  Nặng thêm rối loạn chức năng cơ quan Sản xuất cytokine Sản xuất cytokine CIVD làm tắc các vi mạch CIVD làm tắc các vi mạch
  • 6.
  • 7.
  • 8. SINH LÝ BỆNH (tt) • Chuyển hóa kị khí làm tăng lactat khi oxy không đáp ứng đủ nhu cầu của mô • ScvO2 < 70% do mô tăng lấy oxy. Tóm lại NT toàn thân là do: cơ thể mất khả năng khu trú NT, hoặc do hệ miễn dịch suy giảm, hoặc tác nhân có độc tính cao, số lượng quá lớn
  • 9. CÁC HỘI CHỨNG TOÀN THÂN Nhiễm trùng toàn thân nặng (Server sepsis) • Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân • Phát hiện vị trí nhiễm trùng • Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân • Phát hiện vị trí nhiễm trùng Ít nhất 2 tiêu chuẩn sau: •Nhiệt độ >380 C hoặc < 360 C • Tần số tim >90l/phút • Tần số thở >20l/phút hoặc PaCO2 <32mmHg • Bạch cầu >12000 hoặc <4000 Ít nhất 2 tiêu chuẩn sau: •Nhiệt độ >380 C hoặc < 360 C • Tần số tim >90l/phút • Tần số thở >20l/phút hoặc PaCO2 <32mmHg • Bạch cầu >12000 hoặc <4000 •Nhiễm trùng toàn thân •Giảm tưới máu ngoại vi: tụt HA, tăng lactat •Nhiễm trùng toàn thân •Giảm tưới máu ngoại vi: tụt HA, tăng lactat Nhiễm trùng toàn thân (Sepsis)HC đáp ứng viêm toàn thân (SIRS) Sốc nhiễm trùng •Nhiễm trùng toàn thân •Tụt HA dù đã bù đủ dịch •Nhiễm trùng toàn thân •Tụt HA dù đã bù đủ dịch
  • 10. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN (Multiple organ dysfunction syndrome - MODS) Rối loạn chức năng tim mạch: Dù đã truyền dung dịch đẳng trương ≥40ml/kg/giờ • Giảm huyết áp, hoặc • Cần dùng thuốc vận mạch dể duy trì huyết áp trong giới hạn bình thuờng liều dopamine >5µg/kg/phút hay dobutamine, epinephrine và norepinephrine ở bất kì liều thuốc nào, hoặc •Có 2 trong số các tiêu chuẩn sau: Toan chuyển hóa không giải thích được: BE < -5 mEq/l Tăng laclate máu >2 lần giới hạn bình thuờng Thiểu niệu: thể tích nuớc tiểu <0,5 ml/kg/giờ Thời gian đổ dầy mao mạch >5 giây. Nhiệt độ ngoại biên thấp hơn nhiệt độ trung tâm >3
  • 11. Rối loạn chức năng hô hấp: •PaO2/FiO2 <300 và không có bệnh tim bẩm sinh tim hay bệnh phổi truớc đó, hoặc •PaCO2 >65 mmHg hay cao hơn 20 mmHg so với giá trị bình thường, hoặc •Cần nhu cầu oxy thực sự hay cần FiO2 >50% để duy trì SpO2 ≥ 92%, hoặc •Cần thở máy hay bóp bóng giúp thở. Rối loạn chức năng thần kinh: •Trẻ có Glasgow ≤11 diểm, hoặc •Thay đổi tri giác cấp với điểm Glasgow giảm từ 3 điểm trở lên so với trước đó Rối loạn chức năng huyết học: •Tiểu cầu <80.000/mm3 •Hoặc INR >2
  • 12. Rối loạn chức năng thận: • Nồng độ creatinine ≥ 2 lần giới hạn trên theo tuổi hay ≥ 2 lần giá trị căn bản trước đó. Rối loạn chức năng gan: • ALT tăng trên 2 lần bình thường theo tuổi • Bilirubin toàn phần ≥ 4 mg%
  • 13.
  • 14. Thăm khám và CLS Thực thể ► Nhiễm trùng có đáp ứng viêm như đã mô tả trên. ► Rối loạn cơ quan đích: Lú lẫn cấp Thiểu niệu Triệu chúng cơ quan đã mô tả trên. Các XN xác định bản chất và mức độ nặng, đánh giá rối loạn cơ quan đích ► CTM, đường máu ►Chức năng gan thận ► Thăm dò rối loạn đông cầm máu ► Khí máu, lactat máu ► Siêu âm bụng, xquang phổi, CT bụng, chọc dịch não tủy Kết hợp chẩn đoán Xét nghiệm thăm dò
  • 15. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc: •Ðảm bảo thông khí và cung cấp oxy dầy đủ. •Ðiều trị sốc nhiễm khuẩn (nếu có). •Ðiều trị kháng sinh. •Ðiều trị biến chứng.
  • 16. Tối ưu hóa cung cấp oxy. •Vì nhiễm trùng kết hợp với tăng tiêu thụ oxy, nên cung cấp oxy qua mặt nạ với lưu lượng khí cao khi bắt đầu hồi sức. •NKQ thở máy để tối ưu hóa tiêu thụ oxy và nên thực hiện sớm khi bệnh nhân bị toan hô hấp, thiếu oxy và rối loạn huyết động nặng. •VT = 6ml/kg để duy trì áp lực đỉnh thở vào < 30cmH2O nhằm hạn chế tổn thương phổi cấp.
  • 17. Điều trị sốc ► HATB > 65mmHg ► Nước tiểu ≥ 0,5ml/kg/h ► ScVO2 ≥ 70% Điều trị sớm mục tiêu đề ra Dịch • Đặt 2 đường truyền •Khởi đầu 500ml NaCl 0,9% • HA còn tụt sau 2000ml thì nên đo CVP, HA ĐM xâm nhập, CVP (8-12cmH2O) nếu không phù phổi •Hct > 30% •Chỉ truyền máu khi Hb 7-9g/l trừ khi chảy máu cấp hay BMV nặng Thuốc vận mạch • Khi huyết áp tụt nặng hoặc khi bù đủ dịch mà không hồi phục tái tưới máu (HATB, lactat, nước tiểu) • Norepinephrine hoặc Dopamin qua đường TMTT dùng đồng thời với truyền dịch. • Đo ScVO2 là cái đích để điều trị tiếp theo, ≥70%
  • 18. Norepinephrine: •Có tác dụng cả α và β. Thời gian bán hủy của thuốc khoảng 4 phút. •Chỉ dịnh: Sốc ấm kháng dịch (giảm huyết áp do dãn mạch - sốc nhiễm khuẩn có kháng lực mạch máu thấp không dáp ứng với bù dịch); hay sốc ấm kháng dịch và kháng dopamine. •Dùng phồi hợp với dobutamine cải thiện tình trạng co mạch máu thận, lách. •Khởi dầu 0,1 µg/kg/phút, nâng liều 0,1 µg/kg/phút cho đến khi đạt hiệu quả mong muốn, thường liều tối đa là 2 µg/kg/phút (có thể hơn). •Ðáp ứng thay dổi tùy từng bệnh nhân.
  • 19. Dopamine Là thuốc được lựa chọn đầu tiên trong điều trị sốc nhiễm khuẩn. Thuốc không làm tăng tưới máu vành bù trừ cho tăng công của tim. Ngay cả liều thấp có thể tăng áp lực động mạch phổi bít gây sung huyết phổi. •Khởi phát hoạt động <5 phút sau khi truyền, thời gian bán hủy 2 phút, thời gian hoạt động <10 phút, chuyển hóa bởi gan, thận và MAO, bất hoạt trong môi trường kiềm (pH =3.3), có thể gây phản ứng phảnvệ do gốc sulfit. • Liều dùng 3-10µg/kg/phút. Trong truờng hợp đặc biệt có thể dùng 10 – 20 µg/kg/phút. Nếu huyết động vẫn chưa ổn thì sẽ phối hợp với dobutamin bắt đầu liều thấp 3µg/kg/ph và tăng dần đến 10µg/kg/phút. 1 - 2 µg/kg/ph: tác dụng dopaminergic làm tăng tưới máu thận, mạc treo, não, mạch vành; tăng thể tích nước tiểu, không tăng nhịp tim hay huyết áp. 3 - 5 µ/kg/ph: tác dụng trên thụ thể dopaminergic là chủ yếu, α1, β1 5 -10 µ/kg/ph: tác dụng trên thụ thể β1 làm tăng huyết áp tâm thu, tăng cung lượng tim, không tăng huyết áp tâm trương, không gây loạn nhịp. 10 - 20 (30) µ/kg/ph: tác dụng trên thụ thể α1, β1
  • 20. Cách pha Dopamine và Dobutamine: •Cân nặng BN (kg) x 3 = số mg thuốc pha trong 50 ml Dextrose 5% •Tốc độ bơm tiêm: số ml/giờ = số µg/kg/phút Ðối với trẻ sơ sinh: •Cân nặng BN (kg) x 15 = số mg thuốc pha trong 25 ml Dextrose 5% •Tốc độ bơm tiêm: số 0,1 ml/giờ = số µg/kg/phút Công thức pha Epinephrine: •Cân nặng BN (kg) x 0,3 = số mg thuốc pha trong 50 ml Dextrose 5% •Tốc độ bơm tiêm: 1ml/giờ = 0,1µg/kg/phút
  • 21. Liệu pháp kháng sinh Ðiều trị ban dầu: Truớc khi có kết quả phân lập vi khuẩn và kháng sinh đồ. Nguyên tắc dùng kháng sinh: •Chỉ định ngay sau khi lấy các mẫu bệnh phẩm để xác dịnh vi trùng. •Dùng liều tối đa, đường tĩnh mạch (khi không đủ đường truyền để hồi sức dùng loại tiêm hơn là truyền tĩnh mạch), cho sớm trong giờ đầu tiên (mỗi giờ cho trễ tăng nguy cơ tử vong thêm 7,6%). •Dùng kháng sinh phổ rộng, thường hai loại kháng sinh phối hợp. Khi có kết quả vi trùng học dùng kháng sinh đồ. •Khuynh hướng ngày nay dùng liệu pháp xuống thang để đạt hiệu quả và giảm tính kháng thuốc. •Thời gian điều trị kháng sinh trung bình là 7-10 ngày.
  • 22. Cấy máu dương tính: •Việc tiếp tục kháng sinh đang dùng hay thay đổi kháng sinh tùy thuộc vào đáp ứng lâm sàng và kết quả •Kháng sinh đồ, trong đó đáp ứng lâm sàng là quan trọng nhất.  Ðáp ứng lâm sàng tốt: tiếp tục kháng sinh đang dùng đủ 10-14 ngày.  Lâm sàng không cải thiện: đổi kháng sinh theo kháng sinh đồ.
  • 23. Cấy máu âm tính: •Ðáp ứng lâm sàng tốt: tiếp tục kháng sinh đang dùng đủ 10-14 ngày. •Lâm sàng không tốt: đổi kháng sinh tùy theo ổ nhiễm trùng nguyên phát nghi ngờ. Từ nhiễm trùng tiểu: Ciprofloxacin/Pefloxacin + Amikacin. Từ viêm phổi: Ceftazidime/Pefloxacin/Ciprofloxacin/Moxifloxacin + Amikacin. Nếu không dáp ứng: Cefepim/Imipenam + Amikacin. Nếu nghi tụ cầu kháng thuốc: thêm Vancomycin. Từ nhiễm trùng da: Vancomycin. Nếu có ban xuất huyết: Ciprofloxacin/Pefloxacin. Liên quan dặt catheter tinh mạch: Vancomycin Nghi nhiễm trùng bệnh viện do Gr (-): Cefepim/Imipenem ± Amikacin
  • 24. Cơ địa suy giảm miễn dịch: Ciprofloxacin/Pefloxacin (nếu chưa dùng) hoặc Cefepim/Imipenem + Amikacin. Nếu nghi tụ cầu kháng Methicillin: dùng Vancomycin. Nếu nghi nấm: thêm Fluconazole hoặc Amphotericin B.
  • 25. Ðiều trị biến chứng  Suy hô hấp cấp: thông đường hô hấp, cung cấp oxy, giúp thở …  Rối loạn đông máu: DIC: truyền huyết tương đông lạnh 10-20 ml/kg. Giảm tiểu cầu <40.000/mm3: truyền tiểu cầu 1 đơn vị/5 kg.  Thiếu máu nặng: truyền máu, duy trì hemoglobin trên 10 g/dL.  Ðiều chỉnh rối loạn chuyển hóa: Toan chuyển hóa và tăng lactate máu là hậu quả của giảm tuới máu mô; tuy nhiên, truyền sodium bicarbonate không cho thấy làm giảm tỉ lệ mắc và tử vong ở những bệnh nhân này. Hơn nữa, base deficit và lactate huyết thanh là chỉ số dùng để theo dõi trong hồi sức. Calcium và potassium là các ions không thể thiếu trong dẫn truyền và co bóp co tim, do đó cần được theo dõi và bổ sung, có thể điều trị calcium chloride 10–20 mg/kg. Ðiều trị hạ đường máu 0.5–1.0g/kg glucose.  Suy thận cấp: điều trị suy thận cấp.  Phòng ngừa và điều trị hạ đường huyết nếu có.  Giảm sốt nếu sốt cao. Nên tránh để thân nhiệt bệnh nhân tăng cao vì sẽ làm tăng nhu cầu oxy.
  • 26. • Lọc máu liên tục: khi bệnh nhân thiểu niệu ≥24 giờ hoặc creatinin >0,4 mmol/L hoặc tăng >0,1mmol/L/ngày.