SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 9
Downloaden Sie, um offline zu lesen
4 TÌM SỐ PHỨC THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC,
CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH SỐ PHỨC
4.1 LÝ THUYẾT
4.1.1 Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước
Khi số phức được ràng buộc bởi điều kiện cho trước, ta tìm số phức như sau:
+) Viết số phức dưới dạng đại số: z = a + bi (a; b ∈ R).
+) Từ điều kiện ràng buộc, thiết lập phương trình ẩn z rồi chuyển về phương trình 2 ẩn
a, b.
+) Giải hệ phương trình ẩn a, b tìm được a, b, từ đó tìm được z.
Chú ý:
+) Với phương trình chỉ chứa biến z (không chứa ¯z, |z|,...) ta có thể dùng các kĩ thuật truyền
thống để giải phương trình.
+) Chú ý dùng công thức nghiệm của phương trình bậc 2 trong giải phương trình bậc 2 ẩn
số phức.
Ví dụ
Câu 1. Tìm số phức z thỏa mãn: (3 − 2i)¯z − 4(1 − i) = (2 + i)z.
A. z = 3 + i. B. z = 1 − 3i. C. z = 3 − i. D. z = −3 − i.
Lời giải. Chọn đáp án C
Ta viết z = a + bi (a; b ∈ R)
(3 − 2i)¯z − 4(1 − i) = (2 + i)z
⇔ (3 − 2i)(a − bi) − 4(1 − i) = (2 + i)(a + bi)
⇔ (3a − 2b − 4) + (−2a − 3b + 4)i = (2a − b) + i(a + 2b)
⇒
3a − 2b − 4 = 2a − b
−2a − 3b + 4 = a + 2b
⇔
a = 3
b = −1
⇒ z = 3 − i
Câu 2. Giải phương trình z2
− z + 1 = 0 trên tập số phức.
A. z =
√
3
2
±
1
2
i. B. z =
√
3 ± i. C. 1 ± i
√
3. D.
1
2
±
√
3
2
i.
Lời giải. Chọn đáp án D
Xét ∆ = −3 = 3i2
⇒ phương trình bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt:
z1 =
1 + i
√
3
2
z2 =
1 − i
√
3
2
Câu 3. Cho 2 số phức z1 = 1 + 2i; z2 = 5 + 4i. Tìm số phức z sao cho điểm biểu diễn của z
là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm biểu diễn của z1 và z2.
A. z = 3 + 3i. B. z = 1 + 4i. C. z = 4 + 2i. D. z = −4 − 2i.
Lời giải. Chọn đáp án A
z1 có điểm biểu diễn là A(1; 2).
z2 có điểm biểu diễn là B(5; 4).
z = a + bi có điểm biểu diễn là C(a; b).
37
lovestem
.edu.vn
C là trung điểm của AB
⇒
2a = 1 + 5
2b = 2 + 4
⇔
a = 3
b = 3
⇒ z = 3 + 3i.
4.1.2 CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH SỐ PHỨC
Lời giải các bài toán về chứng minh thường dựa trên các tính chất về module và liên hợp của
số phức. Chú ý rằng nếu các số phức z1, z2 có các điểm biểu diễn tương ứng là A, B thì:
OA = |z1|; OB = |z2|; AB = |z1 − z2|. Từ đó suy ra:
• |z1| + |z2| ≥ |z1 − z2|
• ||z1| − |z2|| ≥ |z1| − |z2|
• |z1 + z2| ≤ |z1| + |z2|
Ví dụ
Câu 4. Giả sử z1, z2 là các số phức khác không thỏa mãn z2
1 − z1z2 + z2
2 = 0. Gọi A, B là các
điểm biểu diễn tương ứng của z1, z2. Chứng minh rằng tam giác OAB đều:
Lời giải. Ta có z3
1 + z3
2 = (z1 + z2)(z2
1 − z1z2 + z2
2) = 0
Suy ra z3
1 = −z3
2 ⇒ |z1|3
= |z2|3
⇒ |z1| = |z2| ⇒ OA = OB.
Lại có (z1 − z2)2
= (z2
1 − z1z2 + z2
2) − z1z2 = −z1z2 nên |z1 − z2|2
= |z1||z2|
⇒ AB2
= OA.OB = OA2
Suy ra AB = OA = OB ⇒ OAB đều
Câu 5. Cho 3 số phức z1, z2, z3 đều có module bằng 1. Chứng minh rằng |z1 + z2 + z3| =
|z1z2 + z2z3 + z3z1|.
Lời giải. Vì |z1z2z3| = 1 nên |z1z2 + z2z3 + z3z1| =
z1z2 + z2z3 + z3z1
z1z2z3
=
1
z1
+
1
z2
+
1
z3
= |z1 + z3 + z3| = |z1 + z2 + z3| = |z1 + z2 + z3| (đpcm)
Câu 6. Cho số phức z = 0 thỏa mãn z3
+
8
z3
≤ 9. Chứng minh rằng z +
2
z
≤ 3.
Lời giải. Đặt α = z +
2
z
(α ≥ 0)
z +
2
z
3
= z3
+
8
z3
+ 6 z +
2
z
Suy ra α3
= z +
2
z
3
≤ z3
+
8
z3
+ 6 z +
2
z
≤ 9 + 6α
⇒ (α − 3)(α2
+ 3α + 3) ≤ 0 ⇔ α ≤ 3 (đpcm)
4.2 BÀI TẬP
4.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Giải phương trình z2
+ 2z + 5 = 0 trên trường số phức.
A. z = −1 ± 2i. B. z = 2 ± i. C. z = −2 ± 4i. D. 4 ± 2i.
Câu 2. Tìm số phức để: z − ¯z = z2
.
A. z = 0 hoặc z = i. B. z = 0 hoặc z = 1.
C. z = 0 hoặc z = 1 ± i. D. z = 1 hoặc z = −i.
Câu 3. Tìm số phức z biết ¯z + 3z = (3 − 2i)2
(1 + i).
A. z =
17 − 14i
8
. B. z =
17 + 14i
4
. C. z =
17 + 7i
4
. D. z =
17
4
+ 7i
2
.
38
lovestem
.edu.vn
Câu 4. Số nghiệm của phương trình z2
+ ¯z = 0 là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 5. Phần thực của số phức z thỏa mãn phương trình z2
+ 4z + 6 = 0 là:
A. 2. B. −2. C.
√
2. D.
√
2 − 2.
Câu 6. Tổng các nghiệm của phương trình x3
− 8 = 0 là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 2 + i
√
3.
Câu 7. Nghiệm của phương trình z + 3 + i = 4 + 2i là:
A. z = 7 + 3i. B. z = 1 + i. C. z = 1 + 3i. D. z = 7 + i.
Câu 8. Nghiệm của phương trình z2
+ z + 1 = 0 là:
A. z =
1
2
±
√
3
2
i. B. z =
1
2
±
√
3
2
. C. z = −
1
2
±
√
3
2
i. D. z = −
1
2
−
√
3
2
i.
Câu 9. Phương trình z2
− 2z + 17 = 0 có bao nhiêu nghiệm phức?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 10. Nghiệm của phương trình 2iz + 3 = 1 + i là:
A. z = 1
2
+ i. B. z = 1 − i. C. z = −1 + i. D. z = −1 − z.
Câu 11. Gọi z1, z2 là nghiệm phức của phương trình z2
+ 2z + 10 = 0. Tính giá trị của biểu
thức A = |z1|2
+ |z2|2
.
A. 10. B. 15. C. 20. D. 25.
Câu 12. Số phức z = 1 +
√
3i là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?
A. z2
+ 2z + 4 = 0. B. z2
− 2z − 4 = 0. C. z2
+ 2z − 4 = 0. D. z2
− 2z + 4 = 0.
Câu 13. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. (sin α + i cos α)n
= sin nα + i cos nα. B. (cos α + i sin α)n
= cos nα + i sin nα.
C. (sin α + i cos α)n
= n sin α + i.n cos α. D. (cos α + i sin α)n
= n cos nα + i.n sin α.
Câu 14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. (cos α − i sin α)(cos φ + i sin φ) = cos(α + φ) + i sin(α + φ) .
B. (sin α − i cos α)(cos φ − i sin φ) = cos(α − φ) + i sin(α − φ).
C. (cos α + i sin α)(cos φ − i sin φ) = cos(α − φ) + i sin(α − φ).
D. (cos α + i sin α)(sin φ + i cos φ) = cos(α + φ) + i sin(α + φ).
Câu 15. Cho z1, z2 ∈ C và các đẳng thức:
|z1|.|z2| = |z1z2|;
|z1|
|z2|
=
z1
z2
, z2 = 0; |z1 + z2| = |z1| + |z2|; |z1 − z2| = |z1| − |z2|.
Trong các đẳng thức trên, số đẳng thức đúng là bao nhiêu?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16. Cho 2 số phức z1, z2, mệnh đề đúng là:
A. |z1| + z2| ≥ |z1 − z2|. B. |z1| + |z2| ≤ |z1 + z2|.
C. |z1| − |z2| ≥ |z1 − z2|. D. |z1| − |z2| ≥ |z1 − z2|.
Câu 17. Giả sử M(a, b) biểu diễn từ số phức z, như vậy số phức (z)−1
được biểu diễn bởi điểm
nào sau đây?
A. (a, −b). B.
a
√
a2 + b2
,
−b
√
a2 + b2
.
C. (−a, b). D.
a
a2 + b2
,
b
a2 + b2
.
Câu 18. Số nghịch đảo của số phức z là:
A. z. B.
z
|z|
. C.
z
|z|2
. D.
z
|z|
.
39
lovestem
.edu.vn
Câu 19. Số phức liên hợp của z là:
A.
1
z
. B.
1
z
. C. (z). D.
|z|2
z
.
Câu 20. Modul của số phức z là:
A. (zz). B. (zz)−1
. C. zz. D.
1
z
.
Câu 21. Có bao nhiêu số phức thỏa mãn phương trình z2
= ¯z?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
4.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 22. Phần thực của số phức z thỏa mãn (1 + i)2
(2 − i)z = 8 + i + (1 + 2i)z là:
A. −6. B. −1. C. −3. D. 2.
Câu 23. Cho hai số phức z1 = 1 + i; z2 = 2 + i lần lượt có điểm biểu diễn là A, B. Tìm số
phức z có điểm biểu diễn C sao cho
−→
AB = 2
−→
AC.
A. z = 3 + 2i. B. z = 3 − 2i. C. z =
3
2
− i. D. z =
3
2
+ i.
Câu 24. Phương trình z2
+ az + b = 0, (a; b ∈ R) có một nghiệm phức là 1 − i. Giá trị của a,b
là:
A. a = 2; b = −5. B. a = −2; b = 2. C. a = −2; b = −5. D. a = 2; b = −2.
Câu 25. Số phức z thỏa mãn (3 − 2i)¯z − 4(1 − i) = (2 + i)z có mô đun là:
A.
√
3. B.
√
5. C. 2
√
2. D.
√
3
4
.
Câu 26. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn phương trình z2
− 2i¯z = −2?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27. Môđun của số phức z thỏa mãn phương trình z2
− 2z + 26 = 0 là:
A.
√
26. B. 6. C. 5. D. 26.
Câu 28. Môđun của z thỏa mãn phương trình 2z + ¯z + 4i = 9 là:
A. 2. B. 5. C. 1. D. 4.
Câu 29. Gọi z1, z2 là nghiệm của phương trình 2z2
+ 4z + 3 = 0. Tính giá trị của biểu thức
A = |z1| + |z2| + |z1z2|.
A. 3 +
√
6. B.
√
6. C. 4 +
√
6. D. 6.
Câu 30. Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1 + i
√
2 và 1 − i
√
2 là nghiệm?
A. z2
+ 2z + 3 = 0. B. z2
− 2z − 3 = 0. C. z2
− 2z + 3 = 0. D. z2
+ 2z + 3 = 0.
Câu 31. Kí hiệu A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức 1 + 2i, −4 + 4i, 3i. Tìm
số phức z có điểm biểu diễn là trọng tâm của tam giác ABC?
A. z = −3 + 9i. B. z = −1 + 3i. C. z = 3 − 9i. D. z = 1 − 3i.
Câu 32. Số phức z thỏa mãn phương trình (1 + i)z + 2¯z = 3 + 2i là:
A.
1
2
−
3
2
i. B.
1
2
+
3
2
i. C. −
1
2
−
3
2
i. D. −
1
2
+
1
2
i.
Câu 33. Tìm nghiệm của phương trình z2
+ 3(1 + i)z + 5i = 0.
A. z1 = −1 − 2i, z2 = −2 − i. B. z1 = −1 + 2i, z2 = −2 + i.
C. z1 = 1 + 2i, z2 = 2 + i. D. z1 = 1 − 2i, z2 = 2 − i.
Câu 34. Số phức z là số thuần ảo khi và chỉ khi:
A. z = z. B. z = −
1
z
. C. z = −z. D. z =
1
z
.
Câu 35. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R). Nhận xét nào sau đây luôn đúng?
A. |z|
√
2 ≤ |a| + |b|. B. |z|
√
2 ≥ |a| + |b|. C. |z| ≤
√
2(a + b). D. |z| ≥
√
2(|a| + |b|).
40
lovestem
.edu.vn
Câu 36. Giả sử M(a, b) là điểm biểu diễn số phức z, khi đó điểm
a
a2 + b2
;
b
a2 + b2
biểu diễn
số phức nào?
A. z−1
. B. z. C. z−1
. D. z−1
.
Câu 37. Cho các mệnh đề sau:
(1) Số phức z có phần ảo là
1
2
(z − z).
(2) Số phức z có phần thực là
1
2
(z + z).
(3) ∀z1; z2 ∈ C, ta có: |z1 + z2| = |z1| + |z2|.
(4) z = (z) khi và chỉ khi z là số thực.
(5) ∀z1; z2 ∈ C, ta có: z1 + z2 ≤ z1 + z2.
Trong các mệnh đề trên, số các mệnh đề sai là:
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 38. Gọi A và B lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1 = 2 cos
π
6
+ i sin
π
6
và
z2 = −2
√
3 + 2i. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Ba điểm A, O, B thẳng hàng.
B. Ox là tia phân giác AOB.
C. A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.
D. Oy là tia phân giác AOB.
Câu 39. Cho các mệnh đề sau:
(1) Nếu phương trình az2
+bz +c = 0(a, b, c ∈ R) có nghiệm phức z /∈ R thì z cũng là nghiệm
của phương trình.
(2) ∀z1; z2 ∈ C, ta có:
z1
z2
=
|z1|
|z2|
.
(3) Nếu x + iy là căn bậc hai của số phức a + bi thì x − iy là căn bậc hai của số phức a − bi.
(4) ∀z1; z2 ∈ C, ta có: z1 − z2 ≤ z1 − z2.
(5) ∀z1; z2 ∈ C, ta có: |z1.z2| ≤ |z1|.|z2|.
Trong các mệnh đề trên, các mệnh đề sai là:
A. 3. B. 1; 3; 5. C. 2; 4; 5. D. 1; 4; 2.
Câu 40. Cho A, B, C lần lượt biểu diễn các số phức 1 + i, (1 + i)2
, −3 − i. Nhận xét đúng về
tam giác ABC là:
A. Tam giác cân . B. Tam giác vuông không cân .
C. Tam giác vuông cân. D. Tam giác đều.
Câu 41. Cho z = cos ϕ + i sin ϕ, khi đó với mọi số nguyên n ≥ 1 thì zn
+
1
zn
bằng:
A. 2i sin nϕ . B. 2 cos nϕ. C. 2 sin nϕ. D. i sin nϕ − i cos nϕ.
41
lovestem
.edu.vn
4.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 42. Cho số phức z thỏa mãn
z
1 − 2i
+ ¯z = 2. Tìm phần thực của số phức w = z2
− z.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 43. Tổng bình phương các nghiệm phức của phương trình z4
+ 3z2
+ 2 = 0 bằng:
A. 6. B. −8. C. −6. D. 8.
Câu 44. Tìm số nghiệm phức của phương trình (z + 2¯z)3
= 8i.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 45. Tìm tham số m để phương trình z2
+ (2 − m)z + 2 = 0 có 1 nghiệm là z = 1 − i.
A. m = 6. B. m = 4. C. m = 2. D. m = −2.
Câu 46. Cho ¯z +
2i
z
= 2. Tìm số phức w = |z|
√
2.
A. 2. B. 4. C.
√
2. D. 2
√
2.
Câu 47. Phương trình z2
+ az + b = 0 với a, b ∈ R có nghiệm phức là 1 + 2i. Tính giá trị của
ab.
A. 10. B. −10. C. 12. D. −12.
Câu 48. Kí hiệu z1, z2, z3, z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z4
− z2
− 12 = 0. Tính
A = |z1| + |z2| + |z3| + |z4| + z1 + z2 + z3 + z4.
A. 4 + 2
√
3. B. 4 − 2
√
3. C. −4 + 2
√
3. D. −4 − 2
√
3.
Câu 49. Cho số phức z thỏa mãn (3 + i)¯z + (2i + 1)z − 3 + 4i = 0. Tìm phần ảo của số phức
w = ¯z2
+ z.
A. −15. B. 10. C. 15. D. −10.
Câu 50. Cho phương trình z + |z| = 8 + 4i. Tìm w = iz + ¯z.
A. −1 − i. B. 1 + i. C. −1 + i. D. 1 − i.
Câu 51. Cho phương trình (1 + i)z + (2 − i)¯z = 11 + i. Tìm số phức w = (11 + 2i)z + 4¯z.
A. 47 − i. B. 43 + 13i. C. 47 + i. D. 43 − 13i.
Câu 52. Cho
(z − 1)(2 − i)
z + 2i
=
3 + i
2
. Số phức w có môđun bằng số phức z là:
A. w = 1 − i. B. w = 2i. C. w = 1 + 3i. D. w =
√
2 +
√
2i.
Câu 53. Tìm môđun của số phức w = 1 + z + z2
biết
5(¯z + i)
z + 1
= 2 − i.
A. 5. B.
√
5. C.
√
10. D.
√
13.
Câu 54. Giả sử z1, z2 là các nghiệm của phương trình z2
− 2z + 10 = 0. Gọi M, N, P lần lượt
là các điểm biểu diễn của z1, z2 và số phức k = x + iy trên mặt phẳng phức. Điều kiện của k
để ∆MNP đều là:
A. k = 1 +
√
27 hoặc k = 1 −
√
27. B. k = i +
√
27 hoặc k =
√
27 − i.
C. k = 1 +
√
27i hoặc k = 1 −
√
27i. D. Đáp án khác.
Câu 55. Gọi M, N lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z = 0 và z =
1 + i
√
2
z. Khi
đó, ∆MNO là tam giác gì?
A. Tam giác cân. B. Tam giác vuông không cân.
C. Tam giác vuông cân. D. Đáp án khác.
Câu 56. Phương trình z2
− 2z + b = 0 có hai nghiệm phức được biểu diễn bởi hai điểm A và
B. Khi đó, tam giác OAB đều khi giá trị của b là?
A. 3. B. 4. C. 2. D. Đáp án khác.
Câu 57. Cho số phức z = −
1
2
+
√
3
2
i, khi đó mệnh đề sai là:
A. z2
+ z + 1 = 0. B. z2
=
1
z
. C. z2
= z. D. z3
= 1.
42
lovestem
.edu.vn
Câu 58. Cho A và B là hai điểm biểu diễn hai nghiệm phức của phương trình z2
+6z+18 = 0.
Khi đó tam giác OAB là tam giác gì?
A. Tam giác vuông không cân. B. Tam giác vuông cân.
C. Tam giác đều. D. Tam giác tù.
Câu 59. Sử dụng công thức Moivre và công thức khai triển nhị thức (cos t + i sin t)5
, ta có
cos 5t = a cos5
t + b cos3
t + c cos t. Khi đó a + 2b + c bằng:
A. 19. B. −19. C. 18. D. −18.
Câu 60. Cho phương trình z3
+ (2 − 2i)z2
+ (5 − 4i)z − 10i = 0, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Phương trình có một nghiệm thuần ảo và hai nghiệm phức.
B. Phương trình có một nghiệm dương và hai nghiệm phức.
C. Phương trình có một nghiệm thực âm và hai nghiệm phức.
D. Phương trình có hai nghiệm dương và một nghiệm phức.
Câu 61. Cho A và B là hai điểm phân biệt biểu diễn hai nghiệm phức của phương trình
az2
+ bz + c = 0(a = 0). Khi đó hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc O nếu và chỉ nếu:
A. abc = 0. B. b = 0, ac > 0. C. b = 0, ac < 0. D. b = 0, c = 0.
4.2.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 62. Cho z1, z2 là hai số phức thỏa mãn z2
− 4z + 5 = 0.
Khi đó biểu thức P = (z1 − 1)2017
+ (z2 − 1)2017
có giá trị bằng:
A. 0. B. 21008
. C. 21009
. D. 2.
Câu 63. Môđun của số phức z = 1 + (1 − i) + (1 − i)2
+ ... + (1 − i)19
bằng?
A. 20. B. 210
+ 1. C. 1. D. 210
− 1.
Câu 64. Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1, z2 tương ứng là nghiệm của
phương trình z2
+ 2z + 4 = 0. Tính số đo góc MON.
A. 120◦
. B. 90◦
. C. 60◦
. D. 150◦
.
Câu 65. Cho số phức z thỏa mãn (3 − 4i)z −
4
|z|
= 8. Trên mặt phẳng tọa độ, khoảng cách
từ gốc tọa độ đến điểm biểu diễn số phức z thuộc tập hợp nào sau đây?
A.
1
4
;
5
4
. B.
9
4
; +∞ . C.
1
5
;
5
2
. D.
1
2
;
9
2
.
Câu 66. Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2
+2z +2 = 0. Số phức w có môđun
bằng giá trị của biểu thức z2016
1 + z2016
2 là:
A. 4 + 2i
√
21009 + 1. B. 2 + 2i
√
22016 − 1. C. 2 + 2i
√
22016 + 1. D. 4 + 2i
√
22016 + 1.
Câu 67. Tìm môđun của z biết



z − 1
z − i
= 1
z − 3i
z + i
= 1
.
A.
√
2. B. 1. C.
√
3. D. 2.
Câu 68. Cho z = (1+i)+(1+i)2
+...+(1+i)2017
. Tìm số phức w = |z −i+1|+(z −21009
)2
?
A. w = 21009
+ 2i. B. w = −21009
− 2i. C. w = 21009
− 2i. D. w = −21009
+ 2i.
Câu 69. Tổng bình phương các nghiệm phức của phương trình 4z2
+ 4|z| − 3 = 0 là:
A. 2. B. −
3
2
. C. 1. D. −1.
Câu 70. Cho
z + 1
z + 2
= i. Tìm môđun số phức w = 1 + (2 + 2z) + (2 + 2z)2
+ ... + (2 + 2z)20
?
A. 210
+ 1. B. 210
− 1. C. 211
+ 1. D. 29
+ 1.
43
lovestem
.edu.vn
Câu 71. Cho số phức z thỏa mãn (
2z + i
z + 1
)2
= (i + 1)2
. Số phức có cùng mô đun với số phức
t =
√
2|z|(3 + i) + 1 + 2i là:
A. w = 10 + i. B. w = 5 + 4i. C. w =
√
2 +
√
23i. D. w = 1 + 24i.
Câu 72. Phương trình nào trong các phương trình sau chứa nghiệm của hệ
|z − (2 + i)| =
√
10
z¯z = 25
A. z2
+ (3 + 6i)z − 8 + 6i = 0. B. z2
− (3 + 2i)z + 8 − 6i = 0.
C. z2
− 8z + 15 = 0. D. z2
+ 2z + 15 = 0.
Câu 73. Cho hai số phức z1, z2 đều có modul bằng 1. Khi đó, nhận xét đúng về số phức
z =
z1 + z2
1 + z1z2
là?
A. |z| = 1.
B. z là số phức thuần ảo.
C. z là số phức có phần thực và phần ảo dương.
D. z là số thực.
Lời giải. Chọn đáp án D
Ta có:
|z1| = 1 ⇒ z1z1 = 1 ⇒ z1 =
1
z1
.
|z2| = 1 ⇒ z2z2 = 1 ⇒ z2 =
1
z2
.
Mặt khác:
z =
z1 + z2
1 + z1z2
=
z1 + z2
1 + z1z2
=
1
z1
+
1
z2
1 +
1
z1
.
1
z2
=
z1 + z2
1 + z1z2
= z
⇒ z là số thực.
Câu 74. Cho S = C1
2009 − C3
2009 + C5
2009 − ... − C2007
2009 + C2009
2009 , giá trị của S bằng?
A. 21004
i. B. 22008
. C. 21004
. D. 22008
i.
Câu 75. Cho hai số phức z1; z2. Nhận xét đúng về số phức z = z1z2 + z1z2 là:
A. z là số phức có phần thực âm.
B. z là số thực.
C. z là số phức thuần ảo.
D. z là số phức có phần thực và phần ảo dương.
Câu 76. Các điểm biểu diễn các căn bậc ba của một số phức tạo thành tam giác gì?
A. Tam giác tù. B. Tam giác vuông. C. Tam giác cân. D. Tam giác đều.
Câu 77. Cho số phức z = (2 + i
√
5)7
+ (2 − i
√
5)7
. Nhận xét đúng về z là:
A. z là số phức có phần thực âm. B. z là số phức thuần ảo.
C. |z| = 1. D. z là số thực.
Câu 78. Cho z1, z2 là hai số phức khác 0 thỏa mãn z2
1 − z1z2 + z2
2 = 0. Gọi A, B là các điểm
biểu diễn tương ứng của z1, z2. Tam giác OAB là tam giác gì?
A. Tam giác đều. B. Tam giác cân.
C. Tam giác vuông cân. D. Tam giác tù.
Câu 79. Cho các điểm A, B, C và A , B , C tương ứng biểu diễn các số phức z1, z2, z3 và
z1, z2, z3 (trong đó A, B, C và A , B , C đều không thẳng hàng). Khi đó, hai tam giác ABC và
A B C có cùng trọng tâm nếu và chỉ nếu:
A.
1
z1
+
1
z2
+
1
z3
=
1
z1
+
1
z2
+
1
z3
. B. z1z2z3 = z1z2z3.
C. z1 + z2 + z3 = z1 + z2 + z3. D.
z1
z1
=
z2
z2
=
z3
z3
.
44
lovestem
.edu.vn
Câu 80. Cho ba điểm M1, M2, M3 tương ứng với các số phức z1, z2, z3. Nếu M1, M2, M3 thẳng
hàng thì số phức z =
z2 − z1
z3 − z2
là số như thế nào?
A. z là số phức có phần thực và phần ảo dương.
B. z là số thực.
C. z là số phức có phần thực âm.
D. z là số phức thuần ảo.
Lời giải. Chọn đáp án B
Ta có:
Hiệu z2 − z1 và z3 − z2 tương ứng với các véc tơ
−−−−→
M1M2 và
−−−−→
M2M3. Do M1, M2, M3 thẳng hàng,
nên ta có:
TH1: Các số phức z2 − z1 và z3 − z2 có cùng acgumen ϕ.
Khi đó:
z2 − z1 = τ1(cos ϕ + i sin ϕ).
z3 − z2 = τ2(cos ϕ + i sin ϕ).
⇒
z2 − z1
z3 − z2
=
τ1
τ2
∈ R.
TH2: Số phức z2 − z1 acgumen ϕ và số phức z3 − z2 có acgumen là ϕ + π.
Khi đó:
z2 − z1 = τ1(cos ϕ + i sin ϕ).
z3 − z2 = τ2(cos(ϕ + π) + i sin(ϕ + π)).
= −τ2(cos ϕ + i sin ϕ).
⇒
z2 − z1
z3 − z2
= −
τ1
τ2
∈ R.
Vậy
z2 − z1
z3 − z2
là số thực.
45
lovestem
.edu.vn

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Hóa học glucid
Hóa học glucidHóa học glucid
Hóa học glucidLunar-duong
 
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổitừ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổiPham van Tang
 
Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013Le Phuong
 
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anBo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anTommy Bảo
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazNguyen Thanh Tu Collection
 
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhn
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhnCac hieu ung trong hoa huu co bkhn
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhnThuy1782
 
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNGCâu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNGTrần Đương
 
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ yCâu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ ynanqayk
 
40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...
40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...
40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teNguyễn Hải
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacb00mx_xb00m
 
Phương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệm
Phương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệmPhương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệm
Phương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệmLinh Nguyễn
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềutuituhoc
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Sao Băng Lạnh Giá
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songtuituhoc
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodecanhbao
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcschoolantoreecom
 

Was ist angesagt? (20)

Hóa học glucid
Hóa học glucidHóa học glucid
Hóa học glucid
 
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổitừ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
 
Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013
 
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anBo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhn
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhnCac hieu ung trong hoa huu co bkhn
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhn
 
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNGCâu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi trắc nghiệm HÓA ĐẠI CƯƠNG
 
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ yCâu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
 
40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...
40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...
40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
 
Phương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệm
Phương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệmPhương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệm
Phương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệm
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Hop chat amin
Hop chat aminHop chat amin
Hop chat amin
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
 

Ähnlich wie Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số phức-pages 37-45

Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11lovestem
 
BAI TAP SO PHUC.pdf
BAI TAP SO PHUC.pdfBAI TAP SO PHUC.pdf
BAI TAP SO PHUC.pdfLê Bảo
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70lovestem
 
01 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p101 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p1Huynh ICT
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24lovestem
 
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfcac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfThnThngThng
 
Chuyen de so phuc tuyet
Chuyen de so phuc tuyet Chuyen de so phuc tuyet
Chuyen de so phuc tuyet Tuân Ngô
 
Mot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modun
Mot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modunMot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modun
Mot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modunNguyễn Đình Tân
 
02 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p102 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p1Huynh ICT
 
02 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p202 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p2Huynh ICT
 
Ôn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợpÔn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợpSummer Song
 
Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6
Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6
Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6Mickey Handy
 
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673Thanh Danh
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1diemthic3
 

Ähnlich wie Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số phức-pages 37-45 (20)

Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
 
BAI TAP SO PHUC.pdf
BAI TAP SO PHUC.pdfBAI TAP SO PHUC.pdf
BAI TAP SO PHUC.pdf
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 
01 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p101 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p1
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
 
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfcac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
 
03 pt phuc
03 pt phuc03 pt phuc
03 pt phuc
 
Bai tap so phuc
Bai tap so phucBai tap so phuc
Bai tap so phuc
 
Bai tap so phuc
Bai tap so phucBai tap so phuc
Bai tap so phuc
 
Chuyen de so phuc tuyet
Chuyen de so phuc tuyet Chuyen de so phuc tuyet
Chuyen de so phuc tuyet
 
Mot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modun
Mot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modunMot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modun
Mot vai bai toan ve so phuc bieu dien hinh hocgtln gtnn modun
 
02 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p102 quy tich phuc p1
02 quy tich phuc p1
 
02 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p202 quy tich phuc p2
02 quy tich phuc p2
 
Ôn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợpÔn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợp
 
ôN thi cấp tốc số phức
ôN thi cấp tốc số phứcôN thi cấp tốc số phức
ôN thi cấp tốc số phức
 
Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6
Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6
Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6
 
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
 
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1
 

Mehr von lovestem

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59lovestem
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43lovestem
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29lovestem
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88lovestem
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79lovestem
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25lovestem
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 

Mehr von lovestem (20)

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 

Kürzlich hochgeladen

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số phức-pages 37-45

  • 1. 4 TÌM SỐ PHỨC THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC, CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH SỐ PHỨC 4.1 LÝ THUYẾT 4.1.1 Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước Khi số phức được ràng buộc bởi điều kiện cho trước, ta tìm số phức như sau: +) Viết số phức dưới dạng đại số: z = a + bi (a; b ∈ R). +) Từ điều kiện ràng buộc, thiết lập phương trình ẩn z rồi chuyển về phương trình 2 ẩn a, b. +) Giải hệ phương trình ẩn a, b tìm được a, b, từ đó tìm được z. Chú ý: +) Với phương trình chỉ chứa biến z (không chứa ¯z, |z|,...) ta có thể dùng các kĩ thuật truyền thống để giải phương trình. +) Chú ý dùng công thức nghiệm của phương trình bậc 2 trong giải phương trình bậc 2 ẩn số phức. Ví dụ Câu 1. Tìm số phức z thỏa mãn: (3 − 2i)¯z − 4(1 − i) = (2 + i)z. A. z = 3 + i. B. z = 1 − 3i. C. z = 3 − i. D. z = −3 − i. Lời giải. Chọn đáp án C Ta viết z = a + bi (a; b ∈ R) (3 − 2i)¯z − 4(1 − i) = (2 + i)z ⇔ (3 − 2i)(a − bi) − 4(1 − i) = (2 + i)(a + bi) ⇔ (3a − 2b − 4) + (−2a − 3b + 4)i = (2a − b) + i(a + 2b) ⇒ 3a − 2b − 4 = 2a − b −2a − 3b + 4 = a + 2b ⇔ a = 3 b = −1 ⇒ z = 3 − i Câu 2. Giải phương trình z2 − z + 1 = 0 trên tập số phức. A. z = √ 3 2 ± 1 2 i. B. z = √ 3 ± i. C. 1 ± i √ 3. D. 1 2 ± √ 3 2 i. Lời giải. Chọn đáp án D Xét ∆ = −3 = 3i2 ⇒ phương trình bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt: z1 = 1 + i √ 3 2 z2 = 1 − i √ 3 2 Câu 3. Cho 2 số phức z1 = 1 + 2i; z2 = 5 + 4i. Tìm số phức z sao cho điểm biểu diễn của z là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm biểu diễn của z1 và z2. A. z = 3 + 3i. B. z = 1 + 4i. C. z = 4 + 2i. D. z = −4 − 2i. Lời giải. Chọn đáp án A z1 có điểm biểu diễn là A(1; 2). z2 có điểm biểu diễn là B(5; 4). z = a + bi có điểm biểu diễn là C(a; b). 37 lovestem .edu.vn
  • 2. C là trung điểm của AB ⇒ 2a = 1 + 5 2b = 2 + 4 ⇔ a = 3 b = 3 ⇒ z = 3 + 3i. 4.1.2 CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH SỐ PHỨC Lời giải các bài toán về chứng minh thường dựa trên các tính chất về module và liên hợp của số phức. Chú ý rằng nếu các số phức z1, z2 có các điểm biểu diễn tương ứng là A, B thì: OA = |z1|; OB = |z2|; AB = |z1 − z2|. Từ đó suy ra: • |z1| + |z2| ≥ |z1 − z2| • ||z1| − |z2|| ≥ |z1| − |z2| • |z1 + z2| ≤ |z1| + |z2| Ví dụ Câu 4. Giả sử z1, z2 là các số phức khác không thỏa mãn z2 1 − z1z2 + z2 2 = 0. Gọi A, B là các điểm biểu diễn tương ứng của z1, z2. Chứng minh rằng tam giác OAB đều: Lời giải. Ta có z3 1 + z3 2 = (z1 + z2)(z2 1 − z1z2 + z2 2) = 0 Suy ra z3 1 = −z3 2 ⇒ |z1|3 = |z2|3 ⇒ |z1| = |z2| ⇒ OA = OB. Lại có (z1 − z2)2 = (z2 1 − z1z2 + z2 2) − z1z2 = −z1z2 nên |z1 − z2|2 = |z1||z2| ⇒ AB2 = OA.OB = OA2 Suy ra AB = OA = OB ⇒ OAB đều Câu 5. Cho 3 số phức z1, z2, z3 đều có module bằng 1. Chứng minh rằng |z1 + z2 + z3| = |z1z2 + z2z3 + z3z1|. Lời giải. Vì |z1z2z3| = 1 nên |z1z2 + z2z3 + z3z1| = z1z2 + z2z3 + z3z1 z1z2z3 = 1 z1 + 1 z2 + 1 z3 = |z1 + z3 + z3| = |z1 + z2 + z3| = |z1 + z2 + z3| (đpcm) Câu 6. Cho số phức z = 0 thỏa mãn z3 + 8 z3 ≤ 9. Chứng minh rằng z + 2 z ≤ 3. Lời giải. Đặt α = z + 2 z (α ≥ 0) z + 2 z 3 = z3 + 8 z3 + 6 z + 2 z Suy ra α3 = z + 2 z 3 ≤ z3 + 8 z3 + 6 z + 2 z ≤ 9 + 6α ⇒ (α − 3)(α2 + 3α + 3) ≤ 0 ⇔ α ≤ 3 (đpcm) 4.2 BÀI TẬP 4.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Giải phương trình z2 + 2z + 5 = 0 trên trường số phức. A. z = −1 ± 2i. B. z = 2 ± i. C. z = −2 ± 4i. D. 4 ± 2i. Câu 2. Tìm số phức để: z − ¯z = z2 . A. z = 0 hoặc z = i. B. z = 0 hoặc z = 1. C. z = 0 hoặc z = 1 ± i. D. z = 1 hoặc z = −i. Câu 3. Tìm số phức z biết ¯z + 3z = (3 − 2i)2 (1 + i). A. z = 17 − 14i 8 . B. z = 17 + 14i 4 . C. z = 17 + 7i 4 . D. z = 17 4 + 7i 2 . 38 lovestem .edu.vn
  • 3. Câu 4. Số nghiệm của phương trình z2 + ¯z = 0 là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 5. Phần thực của số phức z thỏa mãn phương trình z2 + 4z + 6 = 0 là: A. 2. B. −2. C. √ 2. D. √ 2 − 2. Câu 6. Tổng các nghiệm của phương trình x3 − 8 = 0 là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 2 + i √ 3. Câu 7. Nghiệm của phương trình z + 3 + i = 4 + 2i là: A. z = 7 + 3i. B. z = 1 + i. C. z = 1 + 3i. D. z = 7 + i. Câu 8. Nghiệm của phương trình z2 + z + 1 = 0 là: A. z = 1 2 ± √ 3 2 i. B. z = 1 2 ± √ 3 2 . C. z = − 1 2 ± √ 3 2 i. D. z = − 1 2 − √ 3 2 i. Câu 9. Phương trình z2 − 2z + 17 = 0 có bao nhiêu nghiệm phức? A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 10. Nghiệm của phương trình 2iz + 3 = 1 + i là: A. z = 1 2 + i. B. z = 1 − i. C. z = −1 + i. D. z = −1 − z. Câu 11. Gọi z1, z2 là nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 10 = 0. Tính giá trị của biểu thức A = |z1|2 + |z2|2 . A. 10. B. 15. C. 20. D. 25. Câu 12. Số phức z = 1 + √ 3i là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau? A. z2 + 2z + 4 = 0. B. z2 − 2z − 4 = 0. C. z2 + 2z − 4 = 0. D. z2 − 2z + 4 = 0. Câu 13. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. (sin α + i cos α)n = sin nα + i cos nα. B. (cos α + i sin α)n = cos nα + i sin nα. C. (sin α + i cos α)n = n sin α + i.n cos α. D. (cos α + i sin α)n = n cos nα + i.n sin α. Câu 14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. (cos α − i sin α)(cos φ + i sin φ) = cos(α + φ) + i sin(α + φ) . B. (sin α − i cos α)(cos φ − i sin φ) = cos(α − φ) + i sin(α − φ). C. (cos α + i sin α)(cos φ − i sin φ) = cos(α − φ) + i sin(α − φ). D. (cos α + i sin α)(sin φ + i cos φ) = cos(α + φ) + i sin(α + φ). Câu 15. Cho z1, z2 ∈ C và các đẳng thức: |z1|.|z2| = |z1z2|; |z1| |z2| = z1 z2 , z2 = 0; |z1 + z2| = |z1| + |z2|; |z1 − z2| = |z1| − |z2|. Trong các đẳng thức trên, số đẳng thức đúng là bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16. Cho 2 số phức z1, z2, mệnh đề đúng là: A. |z1| + z2| ≥ |z1 − z2|. B. |z1| + |z2| ≤ |z1 + z2|. C. |z1| − |z2| ≥ |z1 − z2|. D. |z1| − |z2| ≥ |z1 − z2|. Câu 17. Giả sử M(a, b) biểu diễn từ số phức z, như vậy số phức (z)−1 được biểu diễn bởi điểm nào sau đây? A. (a, −b). B. a √ a2 + b2 , −b √ a2 + b2 . C. (−a, b). D. a a2 + b2 , b a2 + b2 . Câu 18. Số nghịch đảo của số phức z là: A. z. B. z |z| . C. z |z|2 . D. z |z| . 39 lovestem .edu.vn
  • 4. Câu 19. Số phức liên hợp của z là: A. 1 z . B. 1 z . C. (z). D. |z|2 z . Câu 20. Modul của số phức z là: A. (zz). B. (zz)−1 . C. zz. D. 1 z . Câu 21. Có bao nhiêu số phức thỏa mãn phương trình z2 = ¯z? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 4.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 22. Phần thực của số phức z thỏa mãn (1 + i)2 (2 − i)z = 8 + i + (1 + 2i)z là: A. −6. B. −1. C. −3. D. 2. Câu 23. Cho hai số phức z1 = 1 + i; z2 = 2 + i lần lượt có điểm biểu diễn là A, B. Tìm số phức z có điểm biểu diễn C sao cho −→ AB = 2 −→ AC. A. z = 3 + 2i. B. z = 3 − 2i. C. z = 3 2 − i. D. z = 3 2 + i. Câu 24. Phương trình z2 + az + b = 0, (a; b ∈ R) có một nghiệm phức là 1 − i. Giá trị của a,b là: A. a = 2; b = −5. B. a = −2; b = 2. C. a = −2; b = −5. D. a = 2; b = −2. Câu 25. Số phức z thỏa mãn (3 − 2i)¯z − 4(1 − i) = (2 + i)z có mô đun là: A. √ 3. B. √ 5. C. 2 √ 2. D. √ 3 4 . Câu 26. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn phương trình z2 − 2i¯z = −2? A. 0. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27. Môđun của số phức z thỏa mãn phương trình z2 − 2z + 26 = 0 là: A. √ 26. B. 6. C. 5. D. 26. Câu 28. Môđun của z thỏa mãn phương trình 2z + ¯z + 4i = 9 là: A. 2. B. 5. C. 1. D. 4. Câu 29. Gọi z1, z2 là nghiệm của phương trình 2z2 + 4z + 3 = 0. Tính giá trị của biểu thức A = |z1| + |z2| + |z1z2|. A. 3 + √ 6. B. √ 6. C. 4 + √ 6. D. 6. Câu 30. Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1 + i √ 2 và 1 − i √ 2 là nghiệm? A. z2 + 2z + 3 = 0. B. z2 − 2z − 3 = 0. C. z2 − 2z + 3 = 0. D. z2 + 2z + 3 = 0. Câu 31. Kí hiệu A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức 1 + 2i, −4 + 4i, 3i. Tìm số phức z có điểm biểu diễn là trọng tâm của tam giác ABC? A. z = −3 + 9i. B. z = −1 + 3i. C. z = 3 − 9i. D. z = 1 − 3i. Câu 32. Số phức z thỏa mãn phương trình (1 + i)z + 2¯z = 3 + 2i là: A. 1 2 − 3 2 i. B. 1 2 + 3 2 i. C. − 1 2 − 3 2 i. D. − 1 2 + 1 2 i. Câu 33. Tìm nghiệm của phương trình z2 + 3(1 + i)z + 5i = 0. A. z1 = −1 − 2i, z2 = −2 − i. B. z1 = −1 + 2i, z2 = −2 + i. C. z1 = 1 + 2i, z2 = 2 + i. D. z1 = 1 − 2i, z2 = 2 − i. Câu 34. Số phức z là số thuần ảo khi và chỉ khi: A. z = z. B. z = − 1 z . C. z = −z. D. z = 1 z . Câu 35. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R). Nhận xét nào sau đây luôn đúng? A. |z| √ 2 ≤ |a| + |b|. B. |z| √ 2 ≥ |a| + |b|. C. |z| ≤ √ 2(a + b). D. |z| ≥ √ 2(|a| + |b|). 40 lovestem .edu.vn
  • 5. Câu 36. Giả sử M(a, b) là điểm biểu diễn số phức z, khi đó điểm a a2 + b2 ; b a2 + b2 biểu diễn số phức nào? A. z−1 . B. z. C. z−1 . D. z−1 . Câu 37. Cho các mệnh đề sau: (1) Số phức z có phần ảo là 1 2 (z − z). (2) Số phức z có phần thực là 1 2 (z + z). (3) ∀z1; z2 ∈ C, ta có: |z1 + z2| = |z1| + |z2|. (4) z = (z) khi và chỉ khi z là số thực. (5) ∀z1; z2 ∈ C, ta có: z1 + z2 ≤ z1 + z2. Trong các mệnh đề trên, số các mệnh đề sai là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 38. Gọi A và B lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1 = 2 cos π 6 + i sin π 6 và z2 = −2 √ 3 + 2i. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Ba điểm A, O, B thẳng hàng. B. Ox là tia phân giác AOB. C. A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y = x. D. Oy là tia phân giác AOB. Câu 39. Cho các mệnh đề sau: (1) Nếu phương trình az2 +bz +c = 0(a, b, c ∈ R) có nghiệm phức z /∈ R thì z cũng là nghiệm của phương trình. (2) ∀z1; z2 ∈ C, ta có: z1 z2 = |z1| |z2| . (3) Nếu x + iy là căn bậc hai của số phức a + bi thì x − iy là căn bậc hai của số phức a − bi. (4) ∀z1; z2 ∈ C, ta có: z1 − z2 ≤ z1 − z2. (5) ∀z1; z2 ∈ C, ta có: |z1.z2| ≤ |z1|.|z2|. Trong các mệnh đề trên, các mệnh đề sai là: A. 3. B. 1; 3; 5. C. 2; 4; 5. D. 1; 4; 2. Câu 40. Cho A, B, C lần lượt biểu diễn các số phức 1 + i, (1 + i)2 , −3 − i. Nhận xét đúng về tam giác ABC là: A. Tam giác cân . B. Tam giác vuông không cân . C. Tam giác vuông cân. D. Tam giác đều. Câu 41. Cho z = cos ϕ + i sin ϕ, khi đó với mọi số nguyên n ≥ 1 thì zn + 1 zn bằng: A. 2i sin nϕ . B. 2 cos nϕ. C. 2 sin nϕ. D. i sin nϕ − i cos nϕ. 41 lovestem .edu.vn
  • 6. 4.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP Câu 42. Cho số phức z thỏa mãn z 1 − 2i + ¯z = 2. Tìm phần thực của số phức w = z2 − z. A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 43. Tổng bình phương các nghiệm phức của phương trình z4 + 3z2 + 2 = 0 bằng: A. 6. B. −8. C. −6. D. 8. Câu 44. Tìm số nghiệm phức của phương trình (z + 2¯z)3 = 8i. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 45. Tìm tham số m để phương trình z2 + (2 − m)z + 2 = 0 có 1 nghiệm là z = 1 − i. A. m = 6. B. m = 4. C. m = 2. D. m = −2. Câu 46. Cho ¯z + 2i z = 2. Tìm số phức w = |z| √ 2. A. 2. B. 4. C. √ 2. D. 2 √ 2. Câu 47. Phương trình z2 + az + b = 0 với a, b ∈ R có nghiệm phức là 1 + 2i. Tính giá trị của ab. A. 10. B. −10. C. 12. D. −12. Câu 48. Kí hiệu z1, z2, z3, z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z4 − z2 − 12 = 0. Tính A = |z1| + |z2| + |z3| + |z4| + z1 + z2 + z3 + z4. A. 4 + 2 √ 3. B. 4 − 2 √ 3. C. −4 + 2 √ 3. D. −4 − 2 √ 3. Câu 49. Cho số phức z thỏa mãn (3 + i)¯z + (2i + 1)z − 3 + 4i = 0. Tìm phần ảo của số phức w = ¯z2 + z. A. −15. B. 10. C. 15. D. −10. Câu 50. Cho phương trình z + |z| = 8 + 4i. Tìm w = iz + ¯z. A. −1 − i. B. 1 + i. C. −1 + i. D. 1 − i. Câu 51. Cho phương trình (1 + i)z + (2 − i)¯z = 11 + i. Tìm số phức w = (11 + 2i)z + 4¯z. A. 47 − i. B. 43 + 13i. C. 47 + i. D. 43 − 13i. Câu 52. Cho (z − 1)(2 − i) z + 2i = 3 + i 2 . Số phức w có môđun bằng số phức z là: A. w = 1 − i. B. w = 2i. C. w = 1 + 3i. D. w = √ 2 + √ 2i. Câu 53. Tìm môđun của số phức w = 1 + z + z2 biết 5(¯z + i) z + 1 = 2 − i. A. 5. B. √ 5. C. √ 10. D. √ 13. Câu 54. Giả sử z1, z2 là các nghiệm của phương trình z2 − 2z + 10 = 0. Gọi M, N, P lần lượt là các điểm biểu diễn của z1, z2 và số phức k = x + iy trên mặt phẳng phức. Điều kiện của k để ∆MNP đều là: A. k = 1 + √ 27 hoặc k = 1 − √ 27. B. k = i + √ 27 hoặc k = √ 27 − i. C. k = 1 + √ 27i hoặc k = 1 − √ 27i. D. Đáp án khác. Câu 55. Gọi M, N lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z = 0 và z = 1 + i √ 2 z. Khi đó, ∆MNO là tam giác gì? A. Tam giác cân. B. Tam giác vuông không cân. C. Tam giác vuông cân. D. Đáp án khác. Câu 56. Phương trình z2 − 2z + b = 0 có hai nghiệm phức được biểu diễn bởi hai điểm A và B. Khi đó, tam giác OAB đều khi giá trị của b là? A. 3. B. 4. C. 2. D. Đáp án khác. Câu 57. Cho số phức z = − 1 2 + √ 3 2 i, khi đó mệnh đề sai là: A. z2 + z + 1 = 0. B. z2 = 1 z . C. z2 = z. D. z3 = 1. 42 lovestem .edu.vn
  • 7. Câu 58. Cho A và B là hai điểm biểu diễn hai nghiệm phức của phương trình z2 +6z+18 = 0. Khi đó tam giác OAB là tam giác gì? A. Tam giác vuông không cân. B. Tam giác vuông cân. C. Tam giác đều. D. Tam giác tù. Câu 59. Sử dụng công thức Moivre và công thức khai triển nhị thức (cos t + i sin t)5 , ta có cos 5t = a cos5 t + b cos3 t + c cos t. Khi đó a + 2b + c bằng: A. 19. B. −19. C. 18. D. −18. Câu 60. Cho phương trình z3 + (2 − 2i)z2 + (5 − 4i)z − 10i = 0, mệnh đề nào sau đây đúng? A. Phương trình có một nghiệm thuần ảo và hai nghiệm phức. B. Phương trình có một nghiệm dương và hai nghiệm phức. C. Phương trình có một nghiệm thực âm và hai nghiệm phức. D. Phương trình có hai nghiệm dương và một nghiệm phức. Câu 61. Cho A và B là hai điểm phân biệt biểu diễn hai nghiệm phức của phương trình az2 + bz + c = 0(a = 0). Khi đó hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc O nếu và chỉ nếu: A. abc = 0. B. b = 0, ac > 0. C. b = 0, ac < 0. D. b = 0, c = 0. 4.2.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 62. Cho z1, z2 là hai số phức thỏa mãn z2 − 4z + 5 = 0. Khi đó biểu thức P = (z1 − 1)2017 + (z2 − 1)2017 có giá trị bằng: A. 0. B. 21008 . C. 21009 . D. 2. Câu 63. Môđun của số phức z = 1 + (1 − i) + (1 − i)2 + ... + (1 − i)19 bằng? A. 20. B. 210 + 1. C. 1. D. 210 − 1. Câu 64. Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1, z2 tương ứng là nghiệm của phương trình z2 + 2z + 4 = 0. Tính số đo góc MON. A. 120◦ . B. 90◦ . C. 60◦ . D. 150◦ . Câu 65. Cho số phức z thỏa mãn (3 − 4i)z − 4 |z| = 8. Trên mặt phẳng tọa độ, khoảng cách từ gốc tọa độ đến điểm biểu diễn số phức z thuộc tập hợp nào sau đây? A. 1 4 ; 5 4 . B. 9 4 ; +∞ . C. 1 5 ; 5 2 . D. 1 2 ; 9 2 . Câu 66. Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 +2z +2 = 0. Số phức w có môđun bằng giá trị của biểu thức z2016 1 + z2016 2 là: A. 4 + 2i √ 21009 + 1. B. 2 + 2i √ 22016 − 1. C. 2 + 2i √ 22016 + 1. D. 4 + 2i √ 22016 + 1. Câu 67. Tìm môđun của z biết    z − 1 z − i = 1 z − 3i z + i = 1 . A. √ 2. B. 1. C. √ 3. D. 2. Câu 68. Cho z = (1+i)+(1+i)2 +...+(1+i)2017 . Tìm số phức w = |z −i+1|+(z −21009 )2 ? A. w = 21009 + 2i. B. w = −21009 − 2i. C. w = 21009 − 2i. D. w = −21009 + 2i. Câu 69. Tổng bình phương các nghiệm phức của phương trình 4z2 + 4|z| − 3 = 0 là: A. 2. B. − 3 2 . C. 1. D. −1. Câu 70. Cho z + 1 z + 2 = i. Tìm môđun số phức w = 1 + (2 + 2z) + (2 + 2z)2 + ... + (2 + 2z)20 ? A. 210 + 1. B. 210 − 1. C. 211 + 1. D. 29 + 1. 43 lovestem .edu.vn
  • 8. Câu 71. Cho số phức z thỏa mãn ( 2z + i z + 1 )2 = (i + 1)2 . Số phức có cùng mô đun với số phức t = √ 2|z|(3 + i) + 1 + 2i là: A. w = 10 + i. B. w = 5 + 4i. C. w = √ 2 + √ 23i. D. w = 1 + 24i. Câu 72. Phương trình nào trong các phương trình sau chứa nghiệm của hệ |z − (2 + i)| = √ 10 z¯z = 25 A. z2 + (3 + 6i)z − 8 + 6i = 0. B. z2 − (3 + 2i)z + 8 − 6i = 0. C. z2 − 8z + 15 = 0. D. z2 + 2z + 15 = 0. Câu 73. Cho hai số phức z1, z2 đều có modul bằng 1. Khi đó, nhận xét đúng về số phức z = z1 + z2 1 + z1z2 là? A. |z| = 1. B. z là số phức thuần ảo. C. z là số phức có phần thực và phần ảo dương. D. z là số thực. Lời giải. Chọn đáp án D Ta có: |z1| = 1 ⇒ z1z1 = 1 ⇒ z1 = 1 z1 . |z2| = 1 ⇒ z2z2 = 1 ⇒ z2 = 1 z2 . Mặt khác: z = z1 + z2 1 + z1z2 = z1 + z2 1 + z1z2 = 1 z1 + 1 z2 1 + 1 z1 . 1 z2 = z1 + z2 1 + z1z2 = z ⇒ z là số thực. Câu 74. Cho S = C1 2009 − C3 2009 + C5 2009 − ... − C2007 2009 + C2009 2009 , giá trị của S bằng? A. 21004 i. B. 22008 . C. 21004 . D. 22008 i. Câu 75. Cho hai số phức z1; z2. Nhận xét đúng về số phức z = z1z2 + z1z2 là: A. z là số phức có phần thực âm. B. z là số thực. C. z là số phức thuần ảo. D. z là số phức có phần thực và phần ảo dương. Câu 76. Các điểm biểu diễn các căn bậc ba của một số phức tạo thành tam giác gì? A. Tam giác tù. B. Tam giác vuông. C. Tam giác cân. D. Tam giác đều. Câu 77. Cho số phức z = (2 + i √ 5)7 + (2 − i √ 5)7 . Nhận xét đúng về z là: A. z là số phức có phần thực âm. B. z là số phức thuần ảo. C. |z| = 1. D. z là số thực. Câu 78. Cho z1, z2 là hai số phức khác 0 thỏa mãn z2 1 − z1z2 + z2 2 = 0. Gọi A, B là các điểm biểu diễn tương ứng của z1, z2. Tam giác OAB là tam giác gì? A. Tam giác đều. B. Tam giác cân. C. Tam giác vuông cân. D. Tam giác tù. Câu 79. Cho các điểm A, B, C và A , B , C tương ứng biểu diễn các số phức z1, z2, z3 và z1, z2, z3 (trong đó A, B, C và A , B , C đều không thẳng hàng). Khi đó, hai tam giác ABC và A B C có cùng trọng tâm nếu và chỉ nếu: A. 1 z1 + 1 z2 + 1 z3 = 1 z1 + 1 z2 + 1 z3 . B. z1z2z3 = z1z2z3. C. z1 + z2 + z3 = z1 + z2 + z3. D. z1 z1 = z2 z2 = z3 z3 . 44 lovestem .edu.vn
  • 9. Câu 80. Cho ba điểm M1, M2, M3 tương ứng với các số phức z1, z2, z3. Nếu M1, M2, M3 thẳng hàng thì số phức z = z2 − z1 z3 − z2 là số như thế nào? A. z là số phức có phần thực và phần ảo dương. B. z là số thực. C. z là số phức có phần thực âm. D. z là số phức thuần ảo. Lời giải. Chọn đáp án B Ta có: Hiệu z2 − z1 và z3 − z2 tương ứng với các véc tơ −−−−→ M1M2 và −−−−→ M2M3. Do M1, M2, M3 thẳng hàng, nên ta có: TH1: Các số phức z2 − z1 và z3 − z2 có cùng acgumen ϕ. Khi đó: z2 − z1 = τ1(cos ϕ + i sin ϕ). z3 − z2 = τ2(cos ϕ + i sin ϕ). ⇒ z2 − z1 z3 − z2 = τ1 τ2 ∈ R. TH2: Số phức z2 − z1 acgumen ϕ và số phức z3 − z2 có acgumen là ϕ + π. Khi đó: z2 − z1 = τ1(cos ϕ + i sin ϕ). z3 − z2 = τ2(cos(ϕ + π) + i sin(ϕ + π)). = −τ2(cos ϕ + i sin ϕ). ⇒ z2 − z1 z3 − z2 = − τ1 τ2 ∈ R. Vậy z2 − z1 z3 − z2 là số thực. 45 lovestem .edu.vn