SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 108
ĐẠI CƯƠNG ECGĐẠI CƯƠNG ECG
TS. LÊ CÔNG TẤN
BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH
CHƯƠNG 1
THÁNG 7 - 2014
Năm 1903, Einthoven
lần đầu tiên ghi được
sóng điện tâm đồ
bằng một điện kế có
khuyếch đại và nhạy
cảm.
KHÁI NIỆM ĐIỆN TIM ĐỒ
Willem EinthovenWillem Einthoven
(1860 - 1927)(1860 - 1927)
Điện tâm đồ (Electrocardiography) là một đường
cong ghi lại các biến thiên của các dòng điện do tim tạo ra
trong quá trình co bóp của tim.
KHÁI NIỆM ĐIỆN TIM ĐỒ
CÁC LOẠI TẾ BÀO CƠ TIM
-Các TB cơ tim (Myocardial cells): cấu trúc
của tim, thực hiện chức năng co bóp.
-Các TB tạo nhịp (Pacemarker cells): các TB
này có tính tự động phát ra xung điện chỉ
huy tim đập.
-Các TB dẫn điện (Electrical conducting
cells): tạo thành hệ thống dẫn truyền các
xung điện của tim.
1. ĐIỆN SINH LÝ
TẾ BÀO CƠ TIM
Điều kiện tiên quyết của sự phát sinh xung
động trong cơ tim là sự hình thành điện thế màng
tế bào → thường được gọi là điện thế nghỉ.
Điện thế nghỉ tồn tại là do nồng độ kali nội
bào cơ tim cao gấp 20 đến 40 lần so với nồng độ
kali ngoại bào. Ngược lại, nồng độ natri ngoại bào
lại cao hơn nội bào đến 10 lần.
1.1. ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ
Nồng độ các ion trong và ngoài tế bào cơ tim
→ điện thế nghỉ từ -70 đến -90 mV.
1.1. ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ
[Na+
] 15 mM
[K+
] 150 mM
[Ca+
] 10-7
mM
[Cl-
] 5 mM
[A-
] protein 4 Mm
Trong t bàoế
[Na+
] 145 mM
[K+
] 4.5 mM
[Ca+
] 1.8 mM
[Cl-
] 120 mM
[A-
] protein 0 mM
Ngoài tế bào (dịch kẽ)
Do màng tế bào cơ tim ở trạng thái nghỉ có
tính thấm chọn lọc với ion kali nên có sự cân bằng
giữa điện tích dương (ion K+
) ở khu vực ngoại bào
và điện tích âm (trong đó có các anion) khu vực
nội bào.
Nghĩa là có một hiệu điện thế giữa trong và
ngoài màng tế bào. Điện thế bên trong âm tính so
với bên ngoài, đo được từ -70mV đến -90mV, có
khi lên đến -100mV ở loại sợi dẫn truyền đặc biệt
như sợi Purkinje.
1.1. ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Khi có tác
nhân kích
thích màng tế
bào
→ các ion vận
chuyển qua
màng tế bào
→ thay đổi
điện thế qua
màng tế bào
→ đường
cong điện thế
hoạt động của
tế bào cơ tim
-Pha 0 (khử cực nhanh): khi có kích thích, màng TB bị khử
cực → tăng tính thấm đối với Na+
→ kênh Na+
mở nhanh →
Na+
ồ ạt vào trong TB, điện thế trong màng hạ nhanh tới 0mV
và trở nên dương tính +20mV so với ngoài màng TB. Điện thế
hoạt động vẽ một đường gần như thẳng đứng.
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
-Pha 1 (tái cực nhanh sớm): dòng Na+
tiếp tục vào trong
tế bào nhưng chậm hơn, đồng thời có dòng K+
ra ngoài tế
bào → điện thế qua màng hạ xuống gần mức 0 mV.
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
-Pha 2 (tái cực chậm): tính thấm của màng đối với ion kali giảm,
trong khi đó tính thấm đối với Natri-Canxi tăng, kênh Ca++
chậm
được mở, những ion này đi vào bào tương, một ít Na+
cũng vào
theo. Điện thế qua màng thay đổi không đáng kể → điện thế hoạt
động biểu hiện dạng bình nguyên (plateau).
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
-Pha 3 (tái cực nhanh muộn): tính thấm của màng đối với
Ca+
giảm, kênh K+
mở ra, màng tăng tính thấm trở lại đối
với K+
, K+
thoát ra ngoài TB nhiều hơn, làm cho điện thế
qua màng hạ nhanh xuống mức ban đầu -90 mV.
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
-Pha 4 (hồi cực): nhờ các bơm Na+
Ca++
và bơm
Na+
K+
ATPase, với sự có mặt của Mg++
.
Với nguyên tắc trao đổi qua kênh theo tỉ lệ hoán đổi:
1Ca++
/3Na+
, 3Na+
/2K+
để đưa Na+
ra và K+
vào trở lại TB.
Điện thế màng trở lại trị số lúc ban đầu -90 mV
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Điện
thế
hoạt
động
của
tế bào
cơ tim
Điện
thế
hoạt
động
của
tế bào
cơ tim
ở các vị
trí khác
nhau
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Điện thế hoạt động nút xoang Điện thế hoạt động cơ thất
2. ĐẶC TÍNH
TẾ BÀO CƠ TIM
Tính hưng phấn là khả năng đáp ứng với
kích thích, biểu hiện bằng co cơ. Khi kích thích cơ
tim:
-Cường độ thấp hơn ngưỡng → cơ tim không co
-Kích thích đến ngưỡng → đáp ứng bằng co cơ
-Kích thích trên ngưỡng → cũng đáp ứng bằng co
cơ nhưng biên độ co cơ không tăng lên.
Như vậy, cơ tim hoặc là không đáp ứng với
kích thích hoặc là đáp ứng ngay ở mức tối đa.
→ Ranvier: định luật «Tất cả hoặc không».
2.1. TÍNH HƯNG PHẤN
Định luật «Tất cả hoặc không»
Ngưỡng
kích thích
Đáp ứng của
tế bào cơ tim
2.1. TÍNH HƯNG PHẤN
Giữa các sợi cơ
có cầu lan truyền xung
động nên cơ tim hoạt
động như một sợi cơ
duy nhất. Khi một kích
thích có cường độ đủ
(đạt ngưỡng) thì toàn
bộ cơ tim đã co ở mức
tối đa.
2.1. TÍNH HƯNG PHẤN
Tính hưng phấn của cơ tim tuân theo định luật «Tất
cả hoặc không» của Ranvier.
Tim có được tính chất này là do cấu trúc đặc biệt của
sợi cơ tim.
2.2. TÍNH TỰ ĐỘNG
Ở các TB phát nhịp sẽ không chờ kích thích bên
ngoài một cách thụ động, mà ngay trong trạng thái nghỉ,
cũng tìm cách tự khử cực lấy → tự phát xung động.
Ở pha 4, có sự giảm từ từ tính thấm của màng đối
với K+
, tăng tính thấm đối với Na+
→ dòng Na+
chậm từ
ngoài vào trong TB → làm tăng điện thế qua màng: đây là
sự khử cực chậm tâm trương, đặc trưng cho tế bào tự
động.
2.2. TÍNH TỰ ĐỘNG
Tăng điện thế qua màng làm tăng độ dốc của pha 4
→ khi đạt điện thế ngưỡng sẽ tự kích hoạt khởi phát nhịp.
Đây là hiện tượng sinh lý có ở các tế bào tạo nhịp
biệt hóa ở tim: nút xoang, nút nhĩ thất, bó His, nhánh bó
His, mạng Purkinje.
Khả năng phát xung của chúng khác nhau do tốc độ
dòng Na+
trong giai đoạn khử cực chậm tâm trương khác
nhau.
Các TB tạo nhịp ở nút xoang có tần số phát nhịp cao nhất
→ chủ nhịp. Tần số có thể thay đổi phụ thuộc vào hoạt
tính của hệ TK tự chủ:
-Kích thích giao cảm → nhịp tim nhanh.
-Kích thích phó giao cảm → nhịp tim chậm.
-Hoạt động thể lực → nhịp tim nhanh.
-Nghỉ ngơi, ngủ → nhịp tim chậm.
VỊ TRÍ TẦN SỐ PHÁT NHỊP (ck/ph)
NÚT XOANG 60 – 100
BỘ NỐI 40 – 60
THẤT 20 – 40
Tần số phát nhịp của các TB tạo nhịp
2.2. TÍNH TỰ ĐỘNG
Ở các pha khác nhau của điện thế hoạt động,
sợi cơ tim đáp ứng không giống nhau với một kích
thích bên ngoài → tính trơ có chu kỳ.
Điện thế ngưỡng
2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
Thời kỳ trơ tuyệt đối (pha 1-2), sợi cơ đã được khử cực rồi
nên không đáp ứng với bất cứ kích thích nào, (0,25 – 0,3s ở
cơ thất). Nó giúp tim không bị rối loạn hoạt động bởi một kích
thích ngoại lai. Đây là cơ chế bảo vệ vô cùng cần thiết, giúp
cơ tim không bị co cứng như cơ vân, một sự co cứng của tim
sẽ dẫn đến ngừng tuần hoàn và tử vong.
Điện thế ngưỡng
2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
Thời kỳ trơ tương đối: ở pha 3, khi điện thế trong màng
tăng lên đến -50mV, sợi cơ tim bắt đầu đáp ứng với các
kích thích, tuy còn yếu. Đến cuối pha 3, sợi cơ tim đi vào
thời kỳ siêu bình thường, nghĩa là đáp ứng rất dễ dàng
với một kích thích dù nhỏ. Thời kỳ này rất ngắn.
Điện thế ngưỡng
2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
Các thời kỳ trơ của cơ nhĩ đều ngắn hơn cơ
thất, vì vậy, tốc độ co rút của tâm nhĩ nhanh hơn
tâm thất.
Sự nắm vững các thời kỳ trơ của sợi sơ tim,
giúp ích rất nhiều trong tìm hiểu và điều trị các rối
loạn nhịp.
2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
TỐC ĐỘ DẪN TRUYỀN
Nút xoang 0,05 m/giây
C nhĩơ 0,8 – 1
B n iộ ố 0,05
Bó His 0,8 – 1
L i Purkinjeướ 4
C th tơ ấ 0,9 - 1
Thuộc tính này có ở tất cả hai loại sợi cơ tim. Điện thế động
lan truyền dọc sợi cơ tạo thành một làn sóng khử cực. Sóng này có
thể so sánh với sóng mà chúng ta quan sát được khi ném một hòn
đá xuống nước.
2.4. TÍNH DẪN TRUYỀN
HỆ THỐNG HÌNH THÀNH VÀ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
Nút xoang: tế bào P (có tính tự động cao nhất → chủ nhịp).
Cung cấp máu cho nút nút xoang là ĐM nút xoang, xuất phát từ ĐM vành phải
(55%) hoặc nhánh mũ của ĐM vành trái (35%) hoặc cả 2 ĐM (10%).
Đường liên nút: chủ yếu tế bào dẫn truyền, ít tế bào tự động phát xung.
- Đường trước, tách ra đường Bachman sang khử cực nhĩ trái
- Đường giữa (Wenckebach)
- Đường sau (Thorel)
Nút nhĩ thất: có nhiều TB biệt hóa đan xen → xung động chậm lại, dễ bị blốc.
Chủ yếu làm nhiệm vụ dẫn truyền, có ít tế bào tự động.
Cung cấp máu cho nút nhĩ thất là ĐM nút nhĩ thất, xuất phát từ ĐM vành phải
(80%) hoặc từ ĐM mũ (10%) hoặc cả 2 ĐM (10%).
Bó His: gồm các sợi dẫn truyền nhanh đi song song và có tế bào có tính tự
động cao.
Các nhánh và mạng lưới Purkinje: Gồm nhiều TB có tính tự động
cao có thể tạo nên các chủ nhịp tâm thất.
HỆ THỐNG HÌNH THÀNH VÀ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
Các sợi Kent: tiếp nối giữa nhĩ và thất.
Bình thường có ở một số trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi, ở phần nhĩ
chúng giống các TB ở nhĩ và ở thất chúng giống các TB ở thất.
Các sợi Mahaim
Các sợi đi từ:
- Nút nhĩ thất
- Bó His đến cơ thất
- Nhánh trái
}
Sự tồn tại các sợi Kent và sợi Mahaim là điều
kiện để hình thành cơn tim nhanh vào lại.
HỆ THỐNG HÌNH THÀNH VÀ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
3. LÝ THUYẾT
VECTOR ĐIỆN HỌC
3.1. LÝ THUYẾT VECTOR
Định nghĩa: Vector chuyển động là đại lượng biểu diễn
cho một chuyển động trong không gian, bao gồm 3 yếu tố:
-Cường độ
-Phương
-Hướng
Vector a và b: cùng cường độ, cùng phương, khác hướng.
Vector a và c: cùng cường độ, khác phương (khác hướng).
Vector a và d: cùng hướng (cùng phương), a có cường độ bằng ½ d.
→
a
→
b
→
c
→
d
Điểm cuối
Điểm đầu
Vector khử cực: khi
một xung động điện được
phát ra từ một ổ phát nhịp
nào đó trong tim, nó sẽ tạo
ra quá trình khử cực đến
các phần khác của tim theo
hệ thống dẫn truyền.
Quá tình khử cực từ điểm này (điểm đầu) đến điểm
khác (điểm cuối) sẽ tạo nên vector khử cực (vector điện
học) → biến đổi điện thế → tạo ra các sóng điện tâm đồ.
Như vậy, để biết được bản chất các sóng điện tâm
đồ, cần khảo sát các vector điện học này.
3.1. LÝ THUYẾT VECTOR
3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC
Trên bề mặt cơ thể, đặt 2 điện cực: cực âm
bên phải, cực dương bên trái. Hai điện cực được
nối với máy ghi điện thế hoạt động (điện tim).
Chúng ta có mô hình với 4 tế bào cơ tim:
3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC
a/ Khi kích thích TB thứ nhất (bên P), quá trình khử cực sẽ
lan truyền từ P sang T. Khi đó điện thế bên P sẽ âm hơn
bên T và tạo ra dòng điện theo chiều từ dương → âm (từ T
→ P), theo quy ước máy sẽ ghi được 1 sóng dương.
Vector khử cực
Chiều dòng điện
b/ Khi khử cực xong, điện thế 2 bên được cân
bằng, máy sẽ ghi được đường đẳng điện.
3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC
c/ Ở giai đoạn tái cực, bên P sẽ tái cực trước (tích
điện dương), nên bên T sẽ âm hơn so với bên P và
tạo nên dòng điện từ P → T, và máy sẽ ghi được 1
sóng âm.
Chiều dòng điện
3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
Một vector khử
cực có phương song
song với phương
của chuyển đạo,
chiều từ cực âm đến
cực dương → máy
đo sẽ ghi được một
sóng dương và có
biên độ cao nhất
bằng chính cường
độ của nó.
→ máy đo sẽ
ghi được một
sóng âm và
cũng có biên độ
cao nhất bằng
chính cường độ
của nó.
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
Cực dương
Cực âm
Cũng vector đó, nhưng khi
khảo sát ở một chuyển đạo khác.
Vector khử cực có phương song
song nhưng chiều ngược lại: từ
cực dương đến cực âm
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
Cũng với vector này, khi khảo sát ở một chuyển
đạo có phương khác với phương của vector khử cực.
Biên độ của sóng = X = 1. cosine 40 = 0.766 mVᴼ
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
→ Máy đo sẽ ghi được một sóng dương, với biên độ
bằng độ lớn của hình chiếu của vector đó lên phương
của chuyển đạo quan sát.
cosine 90 = 0ᴼ
Khi vector càng gần vuông góc với chuyển đạo thì
biên độ sóng càng nhỏ, và sẽ đẳng điện (biên độ =0) khi
vector khử cực vuông góc với chuyển đạo.
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
-X = -(1. cosine 40 ) = -0.766 mVᴼ
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
Khi hình chiếu của vector có chiều ngược với
chiều của chuyển đạo khảo sát → máy đo sẽ ghi được
một sóng âm.
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
→
a→
b
Biên độ sóng = 0,87 – 0,27 = 0,6 mV
= 1 mV x cosine 30 =ᴼ 0,87 mV→
a
= 0,6 mV x cosine 63 =ᴼ 0,27 mV
→
b }
→
a→
b
Khi có hai vector khử cực cùng một lúc
→ máy điện tim sẽ ghi được một sóng bằng tổng hai
hình chiếu của hai vector đó lên chuyển đạo khảo sát.
→
a→
b
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
= 1 mV x cosine 60 = 0,5 mVᴼ
= 0,6 mV x cosine 33 = 0,5 mVᴼ
→
a
→
b
→
a
Khi khảo sát ở chuyển đạo
này, chúng ta thấy:
Tổng 2 vector = 0,5 – 0,5 = 0 mV
Máy ghi được đường đẳng điện
→
b
Như vậy, nếu
hai vector khử
cực đồng thời,
máy sẽ ghi
được một sóng
có chiều và
biên độ sóng
bằng tổng đại
số của hai hình
chiếu của hai
vector đó lên
chuyển đạo
khảo sát .
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
→
a
Khi hai vector khử cực không cùng một lúc:
→ máy điện tim sẽ ghi được sóng của từng vector
khử cực theo thứ tự thời gian trước sau.
+ Vector a khử cực trước tạo nên sóng dương.
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
+ Vector b khử cực tiếp theo → tạo nên sóng âm.
Chú ý: độ rộng (thời gian) của phức bộ rộng hơn
trong trường hợp hai vector khử cực cùng một lúc.
→
b
→
a
→
a→
b
Ở chuyển đạo này:
→ máy điện tim sẽ ghi
được sóng hai pha: dương/âm
với giá trị tuyệt đối của biên độ
hai pha bằng nhau, hay tổng đại
số hai pha =0.
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
Tương tự, nếu
hai vector khử
cực không đồng
thời, khi khảo
sát ở các
chuyển đạo
khác nhau, máy
sẽ ghi được các
sóng đơn pha
hay hai pha, với
các biên độ
khác nhau và
giãn rộng hơn
khi khử cực
đồng thời.
4. CÁC CHUYỂN ĐẠO
ĐIỆN TÂM ĐỒ
Có 12 chuyển đạo mẫu để ghi một bảng điện tâm đồ
1. Mặt phẳng trán: chuyển đạo lưỡng cực chi DI, DII, DIII.
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
Ba chuyển đạo lưỡng cực chi và Tam giác Einthoven
A. Tam giác Einthoven
B. Liên quan giữa tam giác Einthoven với tim
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
2. Mặt phẳng trán:
Chuyển đạo đơn cực chi: aVR, aVL và aVF.
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
Tam trục kép Bailey và quy luật vuông góc
DI vuông góc với aVF
DII vuông góc với aVL
DIII vuông góc với aVR
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
3. Chuyển đạo trước tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6.
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
3. Chuy n otr c tim:ể đạ ướ
Tùy theo tình trạng bệnh lý lâm sàng, có thể chỉ định
khảo sát thêm một số chuyển đạo đặc biệt khác như: V3R,
V4R, V5R, V7, V8, V9.
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
- V1: Khoang liên sườn 4 cạnh ức phải
- V2: Khoang liên sườn 4 cạnh ức trái
- V3: Điểm giữa đường nối giữa V2 và V4
- V4: Giao điểm của đường giữa đòn trái với đường ngang qua mỏm
tim
- V5: Giao điểm đường nách trước và đường ngang qua V4
- V6: Giao điểm của đường nách giữa với đường ngang qua V4, V5
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
- V7: ở liên sườn 5 trên đường nách sau
- V8: giữa đường xương vai
- V9: cạnh đường liên gai sống trái
- V4R: đường giữa đòn phải ở khoang liên sườn 5
- V3R: ở giữa V1 và V4R
- V5R: giao điểm của đường nách trước bên phải với đường ngang
qua V4R
Vị trí các chuyển đạo trước tim
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
Liên quan
giữa các
chuyển đạo
với mặt phẳng
trán và mặt
phẳng ngang
LEADS GROUPS
V1 – V2 – V3 – V4
DI, aVL, V5, V6
DII – aVF - DIII
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
4. chuyển đạo thực quản
4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
5. Chuyển đạo trong buồng tim
5. CÁC VECTOR KHỬ CỰC
VÀ SỰ HÌNH THÀNH
CÁC SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ
5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
+ Bình thường khử cực nhĩ là do xung động phát ra từ nút
xoang → gọi là P xoang. Xung động từ nút xoang phát ra
sẽ khử cực nhĩ phải trước nhĩ trái khoảng 0,04s.
*Ở mặt phẳng trán, vector khử cực nhĩ có hướng từ
trên xuống dưới, từ phải sang trái → tạo nên sóng P có
các đặc điểm sau (tiêu chuẩn chẩn đoán nhịp xoang):
- Trục sóng P: 0o
→ + 90°
, (+)/DI, DII , aVF; (-)/aVR
- Biên độ: 1,2 mm (0,5 – 2 mm)
- Thời gian: 0,08s (0,05 – 0,11s)
- Hình dạng: giống nhau trên cùng chuyển đạo.
5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
*Ở mặt phẳng
ngang, vector khử
cực nhĩ phải sớm,
hướng ra trước,
nhĩ trái hướng ra
sau → sóng P ở
V1 thường có 2
pha +/-.
5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
* P không phải xoang, có thể do xung động từ các ổ ngoại
vị từ khối cơ nhĩ hoặc bộ nối → có hình dạng và trục thay
đổi được gọi là P’.
+ Tái cực nhĩ tạo ra một sóng âm nhỏ gọi là sóng Ta
(thường không nhìn thấy được).
Khoảng PR: từ khởi điểm sóng P đến khởi
điểm sóng Q (hay khởi điểm sóng R) → phản ảnh
thời gian dẫn truyền nhĩ thất.
+ Bình thường: 0,12s đến 0,20s.
+ PR ngắn: Hội chứng kích thích sớm
+ PR dài: Block AV độ I
5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
5.2. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC THẤT
Quá trình khử cực – tái cực thất diễn ra rất
nhanh và phức tạp. Tổng đại số các vector khử
cực, tái cực tức thời ở từng vùng khác nhau của
thất sẽ tạo ra 5 vector chính, xuất hiện nối tiếp
nhau theo thứ tự:
1. Vector khử cực vách liên thất
2. Vector khử cực mỏm tim
3. Vector khử cực thất trái
4. Vector khử cực thất trái muộn
5. Vector tái cực thất
5.2.1. KHỬ CỰC VÁCH LIÊN THẤT
5.2.1. KHỬ CỰC VÁCH LIÊN THẤT
Vector khử cực vách liên thất có hướng đi từ trên
xuống dưới, từ trái sang phải, từ sau ra trước → khi chiếu
lên các chuyển đạo sẽ tạo nên:
- Sóng âm biên độ nhỏ ở DI, aVL, V5, V6 (gọi là
sóng Q), thường có biên độ <0,2 mV hoặc <25% biên độ
sóng R tương ứng, rộng <0,04 sec.
- Sóng dương biên độ nhỏ ở V1, V2 (gọi là sóng R)
Như vậy:
+ Khi xuất hiện sóng Q ở một số chuyển đạo như V1,
V2, V3 là bất thường.
+ Sự vắng mặt của sóng q ở V5, V6 được xem là bất
thường.
5.2.2. VECTOR KHỬ CỰC MỎM
5.2.2. VECTOR KHỬ CỰC MỎM
Vector khử cực mỏm (khử cực gần như
hoàn toàn thất phải và một phần thất trái) có
hướng đi từ trên xuống dưới, từ phải sang trái,
từ sau ra trước → khi chiếu lên các chuyển đạo
sẽ tạo nên sóng dương lớn (sóng R) ở hầu hết
các chuyển đạo, trừ aVR.
5.2.3. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI
5.2.3. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI
Vector khử cực thất trái có hướng đi từ trên
xuống dưới, từ phải sang trái, xoay dần ra sau.
→ khi chiếu lên các chuyển đạo sẽ tạo nên:
+ Làm cao hơn sóng dương (sóng R) do khử
cực mỏm ở DI, DII, V4, V5.
+ Sóng âm sau sóng dương ở DIII, V1, V2
(sóng S)
5.2.4. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI MUỘN
5.2.4. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI MUỘN
Do thất trái lớn nên khi khử cực gần toàn bộ 2
thất thì vẫn còn một phần sau trên của thất trái
chưa khử cực xong. Khi khử cực vùng này sẽ tạo
ra vector khử cực có hướng đi từ dưới lên trên, từ
phải sang trái, từ trước ra sau.
→ khi chiếu lên các chuyển đạo sẽ tạo nên:
+ Làm sâu hơn sóng âm ở DIII, V1, V2 (sóng S)
+ Làm cao hơn sóng dương (sóng R) ở DI, DII,
V4, V5.
TÂM THẤT KHỬ CỰC HOÀN TOÀN
Khi hai thất khử cực hoàn toàn → điện thế các phần của thất như
nhau → bút ghi của máy trở về đường đẳng điện gọi là điểm J.
Theo bề dày của cơ tim, các tế bào được chia thành 3 lớp:
- Lớp ngoại tâm mạc
- Lớp tế bào cơ tim (Mid-Myocardial cell)
- Lớp nội tâm mạc.
Theo quan điểm truyền thống: nội mạc khử cực trước, tái
cực sau; ngoại mạc khử cực sau, tái cực trước.
Quan điểm mới:
+ Khử cực: nội mạc – tế bào M – ngoại mạc
+ Tái cực: ngoại mạc – nội mạc – tế bào M (có thể do lớp nội
mạc và lớp cơ dưới nội tâm mạc bị nén quá chặt ở cuối giai
đoạn khử cực hay giai đoạn cuối tâm thu).
→ điều này giải thích tại sao vector tái cực thất lại theo
chiều ngược lại: từ trên xuống dưới, từ phải sang trái → tạo
nên sóng T dương.
5.2.5. TÁI CỰC THẤT
5.2.5. TÁI CỰC THẤT
Điện thế hoạt động của các thành phần lớp cơ thất:
+ Khử cực: nội mạc – tế bào M – ngoại mạc
+ Tái cực: ngoại mạc – nội mạc – tế bào M
Giai đoạn đầu của quá trình tái cực tương ứng
với pha 2 của điện thế hoạt động (tái cực chậm)
nên sự trao đổi ion qua màng tế bào không làm
thay đổi điện thế.
→ máy ghi được một đoạn đẳng điện tiếp sau
điểm J, được gọi là đoạn ST.
Tiếp theo là quá trình tái cực nhanh từ ngoại
mạc → nội mạc → tế bào M.
→ tạo nên vector tái cực thất theo chiều từ
trên xuống dưới, từ phải sang trái → tạo nên sóng
T dương ở hầu hết các chuyển đạo.
5.2.5. TÁI CỰC THẤT
5.2.5. TÁI CỰC THẤT
THẤT TÁI CỰC HOÀN TOÀN
CÁC ĐOẠN, KHOẢNG TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ
(hoặc sóng U) đến đầu sóng P của chu chuyển kế
tiếp.
Điện tâm đồ bình thường
+ Nhĩ đồ: Khử cực tạo ra sóng P dương; tái cực tạo ra
một sóng âm nhỏ gọi là sóng Ta (thường không nhìn thấy
được).
+ Thất đồ: có thể chia làm 2 giai đoạn:
-Khử cực: phức bộ QRS, còn được gọi là pha đầu.
-Tái cực: ST và T (và cả U nữa), được gọi là pha cuối.
Thời gian toàn bộ của thất đồ kể từ đầu sóng Q đến
hết sóng T, được gọi là khoảng QT = thời kỳ tâm thu điện
học của thất, bình thường khoảng 0,36s.
+ Dẫn truyền nhĩ thất: từ khởi điểm sóng P đến khởi
điểm sóng Q (hay khởi điểm sóng R) tức khoảng PQ, bình
thường: 0,12s đến 0,20s.
CÁC SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ
CÁC SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
6. CÁC BƯỚC ĐỌC
ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
Có 9 bước cơ bản để phân tích một điện
tâm đồ:
1.Tần số và tính đều đặn
2.Sóng P
3.Khoảng PR
4.Phức bộ QRS
5.Đoạn ST
6.Sóng T
7.Sóng U
8.Khoảng QTc
9.Nhịp
Với các máy đo điện tâm đồ, thường mặc định:
-Vận tốc chạy giấy chuẩn 25 mm/sec
→ 1 ô nhỏ # 0,04 sec và 1 ô lớn # 0,2 sec.
-Biên độ sóng cao 1 mm # 0,1 mV
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
1. Tần số và tính đều đặn
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
TS tim = 300/số ô lớn
Hoặc = 1500/số ô nhỏ
300
150 75
60
50
40100
1.Tần số và tính đều đặn
+ Trường hợp bình thường, dẫn truyền 1:1 (1 nhĩ : 1 thất)
hay không có rối loạn nhịp: thường tính TS thất vì sóng R
thường có biên độ lớn nhất (cũng là TS nhĩ). Đếm số ô
giữa 2 đỉnh sóng R liên tiếp:
TS tim = 300/số ô lớn
Hoặc = 1500/số ô nhỏ
+ Trường hợp có rối loạn nhịp: thường tính tần số thất, tùy
trường hợp phải tính cả tần số nhĩ (tần số sóng P, P’, hoặc
sóng f, F).
Cách tính: đếm tần số trong một đơn vị thời gian (6s,
10s, 20s, 30, 60s) rồi nhân với hệ số (10, 6, 3, 2,1) cho đủ
1 phút.
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
2. Sóng P
+ P xoang: trục 0o
→ + 90°
, (+)/DI, DII , aVF; (-)/aVR
Biên độ: 1,2 mm (0,5 – 2 mm)
Thời gian: 0,08s (0,05 – 0,11s)
Hình dạng: giống nhau trên cùng chuyển đạo.
+ P không phải xoang có hình dạng và trục thay đổi
gọi là P’ (phát nhịp từ ở ngoại vị trong khối cơ nhĩ
hoặc từ bộ nối)
3. Khoảng PR: 0,12 – 0,20 s
+ PR ngắn: Hội chứng kích thích sớm
+ PR dài: Block AV độ I
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
4. Phức bộ QRS
Cách đặt tên trong phức bộ khử cực thất
•
•
•
So sánh 2 sóng dương về biên độ, nếu sóng nào lớn
hơn thì đặt là R, sóng nhỏ hơn thì là r.
•
•
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
4. Phức bộ QRS
+ Hình dạng phức bộ QRS
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
4. Phức bộ QRS
+ Sóng Q: nhỏ, hẹp, nông ở DI, aVL, aVF, V5 và có khi ở cả
V6, với các tiêu chuẩn sau:
- Thời gian: từ 0,02s đến dưới 0,03s
- Biên độ: >1 mm
Sóng Q sâu ≥3 mm, rộng ≥0,03s: nghi bệnh lý.
Nếu sóng Q rộng ≥0,04s: chắc chắn bệnh lý, riêng ở DIII
và aVF phải ≥0,05s mới chắc chắn là bệnh lý.
Sóng Q sâu do tư thế tim sẽ giảm hoặc mất đi khi bệnh
nhân hít sâu nhịn thở.
+ Sóng R: ở các chuyển đạo trước tim, sóng R tăng dần biên
độ và thời gian từ V1 đến V4 hoặc V5.
+ Sóng S: thường có biên độ nhỏ, thời gian ngắn.
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
4. Phức bộ QRS
Khi phân tích phức bộ QRS, cần xem xét tương
quan giữa biên độ của sóng R và sóng S ở các chuyển
đạo trước tim để đánh giá chiều xoay của tư thế tim,
thường dựa vào việc xác định vùng chuyển tiếp.
Bình thường ở V3, V4 phức bộ QRS có biên độ tuyệt
đối của sóng R và sóng S xấp xỉ bằng nhau → được gọi là
vùng chuyển tiếp
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
Left axis deviation (in normal)Right axis deviation (in normal) Axis in normal
+ Nếu V3 hoặc V3-V2 có sóng R chiếm ưu thế → vùng chuyển tiếp dịch sang
phải do tim xoay trên trục dọc ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ mỏm), (như
trong dày thất T).
+ Nếu ở V4 hoặc V4-V5 có sóng S chiếm ưu thế → vùng chuyển tiếp dịch sang
trái do tim xoay trên trục dọc theo chiều kim đồng hồ (như trong dày thất P).
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
+ Xác định trục QRS
- Bước 1: Nhìn vào 6 chuyển đạo ngoại biên, tìm chuyển đạo
có phức bộ QRS có tổng đại số các sóng là nhỏ nhất (chuyển
đạo A)
- Bước 2: Đối chiếu trên tam trục kép Bayley:
+ DI vuông góc với aVF
+ DII vuông góc với aVL
+ DIII vuông góc với aVR
Trục điện tim (B) sẽ trùng với chuyển đạo vuông góc với (A)
- Bước 3: Nhìn vào phức bộ QRS của (B), nếu dương thì trục
điện tim theo chiều dương, nếu âm thì trục theo chiều âm.
- Bước 4: Hiệu chỉnh bằng cách nhìn lại phức bộ QRS ở
chuyển đạo (A), nếu dương thì trục B chuyển về hướng dương
và ngược lại. Nếu = 0 thì không hiệu chình gì.
Góc α là góc giữa trục điện tim và chuyển đạo DI.
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
• Nhánh nội điện:
- Khái niệm: Là nhánh xuống của sóng R hoặc R’, R” tức là
các nhánh sóng từ chữ a đến chữ b trong hình sau. Nó
xuất hiện lúc xung động khử cực đi qua vùng cơ tim mà
trên đó ta đặt điện cực thăm dò.
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
Vị trí nhánh nội điện ở các dạng khác nhau của phức bộ QRS
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
Bình thường:
- Ở V1, V2 <0,035s
- Ở V5, V6 <0,045s
Thời gian nhánh nội
điện kéo dài trong:
- Dày thất.
- Chậm dẫn truyền
trong thất.
+Thời gian xuất hiện nhánh nội điện (Intrinsicoid Deflection =
Ventricular Activating Time: VAT): là khoảng thời gian cần thiết để
khử cực thất từ nội tâm mạc ra tới ngoại tâm mạc.
VAT của một phức bộ QRS trước tim được đo từ khởi điểm
phức bộ đó đến điểm hình chiếu của đỉnh sóng R xuống đường đẳng
điện. Nếu phức bộ đó có nhiều sóng dương (R’, R”…) thì lấy hình
chiếu của đỉnh sóng dương cuối cùng
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
5. Đoạn ST:
thường đẳng
điện, có thể
chênh lên
không quá
1 mm hoặc
chênh xuống
không quá 0,5
mm (đánh giá
dựa vào vị trí
điểm J so với
đường đẳng
điện).
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
6. Sóng T
+ Biên độ: không quá 5mm ở các chuyển đạo chi.
không quá 10 mm ở các chuyển đạo trước tim.
+ Sóng T dương ở DI, DII, aVF và từ V2 – V6,
+ Sóng T âm ở aVR
+ Sóng T cao nhọn: - Tăng kali máu
- Nhồi máu cơ tim cấp
+ Sóng T âm: - Tăng gánh thất
- Tác dụng của thuốc (Digitalis)
- Hạ kali, calci máu
- Tăng áp lực nội sọ
7. Sóng U
Thường không thấy hoặc hiện diện như một sóng tròn nhỏ
cùng chiều với sóng T và có biên độ thấp hơn sóng T (<1/4 sóng T)
+ Sóng U nhô cao khi hạ kali máu
+ Sóng U đảo khi thiếu máu cơ tim.
6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
SoM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
SoM
 
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMVIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
SoM
 
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIMECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
SoM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
SoM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
SoM
 

Was ist angesagt? (20)

TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMTĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁ
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIM
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt
5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt
5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt
 
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecgNhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
 
Các bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquangCác bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquang
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMVIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
 
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIMECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢNĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 

Ähnlich wie Đại cương điện tâm đồ ECG

BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptxBÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
ThaL10
 
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCMCác chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 

Ähnlich wie Đại cương điện tâm đồ ECG (20)

1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf
 
1. dai cuong ve ecg
1. dai cuong ve ecg1. dai cuong ve ecg
1. dai cuong ve ecg
 
tiểu đường
tiểu đườngtiểu đường
tiểu đường
 
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động TimSinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
 
Sinh lý của nhịp tim.ppt
 Sinh lý của nhịp tim.ppt Sinh lý của nhịp tim.ppt
Sinh lý của nhịp tim.ppt
 
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptxBÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
 
Dien sinh ly_tim
Dien sinh ly_timDien sinh ly_tim
Dien sinh ly_tim
 
Kqht 4
Kqht 4Kqht 4
Kqht 4
 
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.pptDai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
 
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCMCác chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
 
than kinh.PDF
than kinh.PDFthan kinh.PDF
than kinh.PDF
 
NGUYÊN LÝ ECG
NGUYÊN LÝ ECGNGUYÊN LÝ ECG
NGUYÊN LÝ ECG
 
He tuan hoan p2
He tuan hoan p2He tuan hoan p2
He tuan hoan p2
 
He tuan hoan p2
He tuan hoan p2He tuan hoan p2
He tuan hoan p2
 
Cơ sở lý thuyết chung về điện tim.docx
Cơ sở lý thuyết chung về điện tim.docxCơ sở lý thuyết chung về điện tim.docx
Cơ sở lý thuyết chung về điện tim.docx
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
 
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
 
He tuan hoan p3
He tuan hoan p3He tuan hoan p3
He tuan hoan p3
 
He tuan hoan p3
He tuan hoan p3He tuan hoan p3
He tuan hoan p3
 
Nguyen ly do dien tim
Nguyen ly do dien timNguyen ly do dien tim
Nguyen ly do dien tim
 

Mehr von youngunoistalented1995

Mehr von youngunoistalented1995 (20)

Hậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdfHậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdf
 
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfRượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
 
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdfSong ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
 
Dược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdfDược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdf
 
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdfCa lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
 
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfĐiều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
 
Giải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdfGiải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdf
 
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
 
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
 
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxHạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
 
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxNếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
 
Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
 
Tam giác cảnh
Tam giác cảnhTam giác cảnh
Tam giác cảnh
 
Ống cơ khép
Ống cơ khépỐng cơ khép
Ống cơ khép
 
Halogen là gì
Halogen là gìHalogen là gì
Halogen là gì
 
Thuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểuThuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểu
 
Sinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuốiSinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuối
 

Kürzlich hochgeladen

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

Đại cương điện tâm đồ ECG

  • 1. ĐẠI CƯƠNG ECGĐẠI CƯƠNG ECG TS. LÊ CÔNG TẤN BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH CHƯƠNG 1 THÁNG 7 - 2014
  • 2. Năm 1903, Einthoven lần đầu tiên ghi được sóng điện tâm đồ bằng một điện kế có khuyếch đại và nhạy cảm. KHÁI NIỆM ĐIỆN TIM ĐỒ Willem EinthovenWillem Einthoven (1860 - 1927)(1860 - 1927) Điện tâm đồ (Electrocardiography) là một đường cong ghi lại các biến thiên của các dòng điện do tim tạo ra trong quá trình co bóp của tim.
  • 4. CÁC LOẠI TẾ BÀO CƠ TIM -Các TB cơ tim (Myocardial cells): cấu trúc của tim, thực hiện chức năng co bóp. -Các TB tạo nhịp (Pacemarker cells): các TB này có tính tự động phát ra xung điện chỉ huy tim đập. -Các TB dẫn điện (Electrical conducting cells): tạo thành hệ thống dẫn truyền các xung điện của tim.
  • 5. 1. ĐIỆN SINH LÝ TẾ BÀO CƠ TIM
  • 6. Điều kiện tiên quyết của sự phát sinh xung động trong cơ tim là sự hình thành điện thế màng tế bào → thường được gọi là điện thế nghỉ. Điện thế nghỉ tồn tại là do nồng độ kali nội bào cơ tim cao gấp 20 đến 40 lần so với nồng độ kali ngoại bào. Ngược lại, nồng độ natri ngoại bào lại cao hơn nội bào đến 10 lần. 1.1. ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ
  • 7. Nồng độ các ion trong và ngoài tế bào cơ tim → điện thế nghỉ từ -70 đến -90 mV. 1.1. ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ [Na+ ] 15 mM [K+ ] 150 mM [Ca+ ] 10-7 mM [Cl- ] 5 mM [A- ] protein 4 Mm Trong t bàoế [Na+ ] 145 mM [K+ ] 4.5 mM [Ca+ ] 1.8 mM [Cl- ] 120 mM [A- ] protein 0 mM Ngoài tế bào (dịch kẽ)
  • 8. Do màng tế bào cơ tim ở trạng thái nghỉ có tính thấm chọn lọc với ion kali nên có sự cân bằng giữa điện tích dương (ion K+ ) ở khu vực ngoại bào và điện tích âm (trong đó có các anion) khu vực nội bào. Nghĩa là có một hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng tế bào. Điện thế bên trong âm tính so với bên ngoài, đo được từ -70mV đến -90mV, có khi lên đến -100mV ở loại sợi dẫn truyền đặc biệt như sợi Purkinje. 1.1. ĐIỆN THẾ MÀNG LÚC NGHỈ
  • 9. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Khi có tác nhân kích thích màng tế bào → các ion vận chuyển qua màng tế bào → thay đổi điện thế qua màng tế bào → đường cong điện thế hoạt động của tế bào cơ tim
  • 10. -Pha 0 (khử cực nhanh): khi có kích thích, màng TB bị khử cực → tăng tính thấm đối với Na+ → kênh Na+ mở nhanh → Na+ ồ ạt vào trong TB, điện thế trong màng hạ nhanh tới 0mV và trở nên dương tính +20mV so với ngoài màng TB. Điện thế hoạt động vẽ một đường gần như thẳng đứng. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
  • 11. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG -Pha 1 (tái cực nhanh sớm): dòng Na+ tiếp tục vào trong tế bào nhưng chậm hơn, đồng thời có dòng K+ ra ngoài tế bào → điện thế qua màng hạ xuống gần mức 0 mV.
  • 12. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG -Pha 2 (tái cực chậm): tính thấm của màng đối với ion kali giảm, trong khi đó tính thấm đối với Natri-Canxi tăng, kênh Ca++ chậm được mở, những ion này đi vào bào tương, một ít Na+ cũng vào theo. Điện thế qua màng thay đổi không đáng kể → điện thế hoạt động biểu hiện dạng bình nguyên (plateau).
  • 13. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG -Pha 3 (tái cực nhanh muộn): tính thấm của màng đối với Ca+ giảm, kênh K+ mở ra, màng tăng tính thấm trở lại đối với K+ , K+ thoát ra ngoài TB nhiều hơn, làm cho điện thế qua màng hạ nhanh xuống mức ban đầu -90 mV.
  • 14. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG -Pha 4 (hồi cực): nhờ các bơm Na+ Ca++ và bơm Na+ K+ ATPase, với sự có mặt của Mg++ . Với nguyên tắc trao đổi qua kênh theo tỉ lệ hoán đổi: 1Ca++ /3Na+ , 3Na+ /2K+ để đưa Na+ ra và K+ vào trở lại TB. Điện thế màng trở lại trị số lúc ban đầu -90 mV
  • 15. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Điện thế hoạt động của tế bào cơ tim
  • 16. Điện thế hoạt động của tế bào cơ tim ở các vị trí khác nhau 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
  • 17. 1.2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Điện thế hoạt động nút xoang Điện thế hoạt động cơ thất
  • 18. 2. ĐẶC TÍNH TẾ BÀO CƠ TIM
  • 19. Tính hưng phấn là khả năng đáp ứng với kích thích, biểu hiện bằng co cơ. Khi kích thích cơ tim: -Cường độ thấp hơn ngưỡng → cơ tim không co -Kích thích đến ngưỡng → đáp ứng bằng co cơ -Kích thích trên ngưỡng → cũng đáp ứng bằng co cơ nhưng biên độ co cơ không tăng lên. Như vậy, cơ tim hoặc là không đáp ứng với kích thích hoặc là đáp ứng ngay ở mức tối đa. → Ranvier: định luật «Tất cả hoặc không». 2.1. TÍNH HƯNG PHẤN
  • 20. Định luật «Tất cả hoặc không» Ngưỡng kích thích Đáp ứng của tế bào cơ tim 2.1. TÍNH HƯNG PHẤN
  • 21. Giữa các sợi cơ có cầu lan truyền xung động nên cơ tim hoạt động như một sợi cơ duy nhất. Khi một kích thích có cường độ đủ (đạt ngưỡng) thì toàn bộ cơ tim đã co ở mức tối đa. 2.1. TÍNH HƯNG PHẤN Tính hưng phấn của cơ tim tuân theo định luật «Tất cả hoặc không» của Ranvier. Tim có được tính chất này là do cấu trúc đặc biệt của sợi cơ tim.
  • 22. 2.2. TÍNH TỰ ĐỘNG Ở các TB phát nhịp sẽ không chờ kích thích bên ngoài một cách thụ động, mà ngay trong trạng thái nghỉ, cũng tìm cách tự khử cực lấy → tự phát xung động. Ở pha 4, có sự giảm từ từ tính thấm của màng đối với K+ , tăng tính thấm đối với Na+ → dòng Na+ chậm từ ngoài vào trong TB → làm tăng điện thế qua màng: đây là sự khử cực chậm tâm trương, đặc trưng cho tế bào tự động.
  • 23. 2.2. TÍNH TỰ ĐỘNG Tăng điện thế qua màng làm tăng độ dốc của pha 4 → khi đạt điện thế ngưỡng sẽ tự kích hoạt khởi phát nhịp. Đây là hiện tượng sinh lý có ở các tế bào tạo nhịp biệt hóa ở tim: nút xoang, nút nhĩ thất, bó His, nhánh bó His, mạng Purkinje. Khả năng phát xung của chúng khác nhau do tốc độ dòng Na+ trong giai đoạn khử cực chậm tâm trương khác nhau.
  • 24. Các TB tạo nhịp ở nút xoang có tần số phát nhịp cao nhất → chủ nhịp. Tần số có thể thay đổi phụ thuộc vào hoạt tính của hệ TK tự chủ: -Kích thích giao cảm → nhịp tim nhanh. -Kích thích phó giao cảm → nhịp tim chậm. -Hoạt động thể lực → nhịp tim nhanh. -Nghỉ ngơi, ngủ → nhịp tim chậm. VỊ TRÍ TẦN SỐ PHÁT NHỊP (ck/ph) NÚT XOANG 60 – 100 BỘ NỐI 40 – 60 THẤT 20 – 40 Tần số phát nhịp của các TB tạo nhịp 2.2. TÍNH TỰ ĐỘNG
  • 25. Ở các pha khác nhau của điện thế hoạt động, sợi cơ tim đáp ứng không giống nhau với một kích thích bên ngoài → tính trơ có chu kỳ. Điện thế ngưỡng 2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
  • 26. Thời kỳ trơ tuyệt đối (pha 1-2), sợi cơ đã được khử cực rồi nên không đáp ứng với bất cứ kích thích nào, (0,25 – 0,3s ở cơ thất). Nó giúp tim không bị rối loạn hoạt động bởi một kích thích ngoại lai. Đây là cơ chế bảo vệ vô cùng cần thiết, giúp cơ tim không bị co cứng như cơ vân, một sự co cứng của tim sẽ dẫn đến ngừng tuần hoàn và tử vong. Điện thế ngưỡng 2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
  • 27. Thời kỳ trơ tương đối: ở pha 3, khi điện thế trong màng tăng lên đến -50mV, sợi cơ tim bắt đầu đáp ứng với các kích thích, tuy còn yếu. Đến cuối pha 3, sợi cơ tim đi vào thời kỳ siêu bình thường, nghĩa là đáp ứng rất dễ dàng với một kích thích dù nhỏ. Thời kỳ này rất ngắn. Điện thế ngưỡng 2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
  • 28. Các thời kỳ trơ của cơ nhĩ đều ngắn hơn cơ thất, vì vậy, tốc độ co rút của tâm nhĩ nhanh hơn tâm thất. Sự nắm vững các thời kỳ trơ của sợi sơ tim, giúp ích rất nhiều trong tìm hiểu và điều trị các rối loạn nhịp. 2.3. TÍNH TRƠ CÓ CHU KỲ
  • 29. TỐC ĐỘ DẪN TRUYỀN Nút xoang 0,05 m/giây C nhĩơ 0,8 – 1 B n iộ ố 0,05 Bó His 0,8 – 1 L i Purkinjeướ 4 C th tơ ấ 0,9 - 1 Thuộc tính này có ở tất cả hai loại sợi cơ tim. Điện thế động lan truyền dọc sợi cơ tạo thành một làn sóng khử cực. Sóng này có thể so sánh với sóng mà chúng ta quan sát được khi ném một hòn đá xuống nước. 2.4. TÍNH DẪN TRUYỀN
  • 30. HỆ THỐNG HÌNH THÀNH VÀ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
  • 31. Nút xoang: tế bào P (có tính tự động cao nhất → chủ nhịp). Cung cấp máu cho nút nút xoang là ĐM nút xoang, xuất phát từ ĐM vành phải (55%) hoặc nhánh mũ của ĐM vành trái (35%) hoặc cả 2 ĐM (10%). Đường liên nút: chủ yếu tế bào dẫn truyền, ít tế bào tự động phát xung. - Đường trước, tách ra đường Bachman sang khử cực nhĩ trái - Đường giữa (Wenckebach) - Đường sau (Thorel) Nút nhĩ thất: có nhiều TB biệt hóa đan xen → xung động chậm lại, dễ bị blốc. Chủ yếu làm nhiệm vụ dẫn truyền, có ít tế bào tự động. Cung cấp máu cho nút nhĩ thất là ĐM nút nhĩ thất, xuất phát từ ĐM vành phải (80%) hoặc từ ĐM mũ (10%) hoặc cả 2 ĐM (10%). Bó His: gồm các sợi dẫn truyền nhanh đi song song và có tế bào có tính tự động cao. Các nhánh và mạng lưới Purkinje: Gồm nhiều TB có tính tự động cao có thể tạo nên các chủ nhịp tâm thất. HỆ THỐNG HÌNH THÀNH VÀ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
  • 32. Các sợi Kent: tiếp nối giữa nhĩ và thất. Bình thường có ở một số trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi, ở phần nhĩ chúng giống các TB ở nhĩ và ở thất chúng giống các TB ở thất. Các sợi Mahaim Các sợi đi từ: - Nút nhĩ thất - Bó His đến cơ thất - Nhánh trái } Sự tồn tại các sợi Kent và sợi Mahaim là điều kiện để hình thành cơn tim nhanh vào lại. HỆ THỐNG HÌNH THÀNH VÀ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
  • 33. 3. LÝ THUYẾT VECTOR ĐIỆN HỌC
  • 34. 3.1. LÝ THUYẾT VECTOR Định nghĩa: Vector chuyển động là đại lượng biểu diễn cho một chuyển động trong không gian, bao gồm 3 yếu tố: -Cường độ -Phương -Hướng Vector a và b: cùng cường độ, cùng phương, khác hướng. Vector a và c: cùng cường độ, khác phương (khác hướng). Vector a và d: cùng hướng (cùng phương), a có cường độ bằng ½ d. → a → b → c → d
  • 35. Điểm cuối Điểm đầu Vector khử cực: khi một xung động điện được phát ra từ một ổ phát nhịp nào đó trong tim, nó sẽ tạo ra quá trình khử cực đến các phần khác của tim theo hệ thống dẫn truyền. Quá tình khử cực từ điểm này (điểm đầu) đến điểm khác (điểm cuối) sẽ tạo nên vector khử cực (vector điện học) → biến đổi điện thế → tạo ra các sóng điện tâm đồ. Như vậy, để biết được bản chất các sóng điện tâm đồ, cần khảo sát các vector điện học này. 3.1. LÝ THUYẾT VECTOR
  • 36. 3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC Trên bề mặt cơ thể, đặt 2 điện cực: cực âm bên phải, cực dương bên trái. Hai điện cực được nối với máy ghi điện thế hoạt động (điện tim). Chúng ta có mô hình với 4 tế bào cơ tim:
  • 37. 3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC a/ Khi kích thích TB thứ nhất (bên P), quá trình khử cực sẽ lan truyền từ P sang T. Khi đó điện thế bên P sẽ âm hơn bên T và tạo ra dòng điện theo chiều từ dương → âm (từ T → P), theo quy ước máy sẽ ghi được 1 sóng dương. Vector khử cực Chiều dòng điện
  • 38. b/ Khi khử cực xong, điện thế 2 bên được cân bằng, máy sẽ ghi được đường đẳng điện. 3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC
  • 39. c/ Ở giai đoạn tái cực, bên P sẽ tái cực trước (tích điện dương), nên bên T sẽ âm hơn so với bên P và tạo nên dòng điện từ P → T, và máy sẽ ghi được 1 sóng âm. Chiều dòng điện 3.2. SỰ HÌNH THÀNH VECTOR ĐIỆN HỌC
  • 40. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM Một vector khử cực có phương song song với phương của chuyển đạo, chiều từ cực âm đến cực dương → máy đo sẽ ghi được một sóng dương và có biên độ cao nhất bằng chính cường độ của nó.
  • 41. → máy đo sẽ ghi được một sóng âm và cũng có biên độ cao nhất bằng chính cường độ của nó. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM Cực dương Cực âm Cũng vector đó, nhưng khi khảo sát ở một chuyển đạo khác. Vector khử cực có phương song song nhưng chiều ngược lại: từ cực dương đến cực âm
  • 42. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM Cũng với vector này, khi khảo sát ở một chuyển đạo có phương khác với phương của vector khử cực.
  • 43. Biên độ của sóng = X = 1. cosine 40 = 0.766 mVᴼ 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM → Máy đo sẽ ghi được một sóng dương, với biên độ bằng độ lớn của hình chiếu của vector đó lên phương của chuyển đạo quan sát.
  • 44. cosine 90 = 0ᴼ Khi vector càng gần vuông góc với chuyển đạo thì biên độ sóng càng nhỏ, và sẽ đẳng điện (biên độ =0) khi vector khử cực vuông góc với chuyển đạo. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
  • 45. -X = -(1. cosine 40 ) = -0.766 mVᴼ 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM Khi hình chiếu của vector có chiều ngược với chiều của chuyển đạo khảo sát → máy đo sẽ ghi được một sóng âm.
  • 46. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM → a→ b Biên độ sóng = 0,87 – 0,27 = 0,6 mV = 1 mV x cosine 30 =ᴼ 0,87 mV→ a = 0,6 mV x cosine 63 =ᴼ 0,27 mV → b } → a→ b Khi có hai vector khử cực cùng một lúc → máy điện tim sẽ ghi được một sóng bằng tổng hai hình chiếu của hai vector đó lên chuyển đạo khảo sát.
  • 47. → a→ b 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM = 1 mV x cosine 60 = 0,5 mVᴼ = 0,6 mV x cosine 33 = 0,5 mVᴼ → a → b → a Khi khảo sát ở chuyển đạo này, chúng ta thấy: Tổng 2 vector = 0,5 – 0,5 = 0 mV Máy ghi được đường đẳng điện → b
  • 48. Như vậy, nếu hai vector khử cực đồng thời, máy sẽ ghi được một sóng có chiều và biên độ sóng bằng tổng đại số của hai hình chiếu của hai vector đó lên chuyển đạo khảo sát . 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
  • 49. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM → a Khi hai vector khử cực không cùng một lúc: → máy điện tim sẽ ghi được sóng của từng vector khử cực theo thứ tự thời gian trước sau. + Vector a khử cực trước tạo nên sóng dương.
  • 50. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM + Vector b khử cực tiếp theo → tạo nên sóng âm. Chú ý: độ rộng (thời gian) của phức bộ rộng hơn trong trường hợp hai vector khử cực cùng một lúc. → b → a
  • 51. → a→ b Ở chuyển đạo này: → máy điện tim sẽ ghi được sóng hai pha: dương/âm với giá trị tuyệt đối của biên độ hai pha bằng nhau, hay tổng đại số hai pha =0. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM
  • 52. 3.3. SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TIM Tương tự, nếu hai vector khử cực không đồng thời, khi khảo sát ở các chuyển đạo khác nhau, máy sẽ ghi được các sóng đơn pha hay hai pha, với các biên độ khác nhau và giãn rộng hơn khi khử cực đồng thời.
  • 53. 4. CÁC CHUYỂN ĐẠO ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 54. Có 12 chuyển đạo mẫu để ghi một bảng điện tâm đồ 1. Mặt phẳng trán: chuyển đạo lưỡng cực chi DI, DII, DIII. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 55. Ba chuyển đạo lưỡng cực chi và Tam giác Einthoven A. Tam giác Einthoven B. Liên quan giữa tam giác Einthoven với tim 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 56. 2. Mặt phẳng trán: Chuyển đạo đơn cực chi: aVR, aVL và aVF. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 57. Tam trục kép Bailey và quy luật vuông góc DI vuông góc với aVF DII vuông góc với aVL DIII vuông góc với aVR 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 58. 3. Chuyển đạo trước tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 59. 3. Chuy n otr c tim:ể đạ ướ Tùy theo tình trạng bệnh lý lâm sàng, có thể chỉ định khảo sát thêm một số chuyển đạo đặc biệt khác như: V3R, V4R, V5R, V7, V8, V9. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 60. - V1: Khoang liên sườn 4 cạnh ức phải - V2: Khoang liên sườn 4 cạnh ức trái - V3: Điểm giữa đường nối giữa V2 và V4 - V4: Giao điểm của đường giữa đòn trái với đường ngang qua mỏm tim - V5: Giao điểm đường nách trước và đường ngang qua V4 - V6: Giao điểm của đường nách giữa với đường ngang qua V4, V5 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ - V7: ở liên sườn 5 trên đường nách sau - V8: giữa đường xương vai - V9: cạnh đường liên gai sống trái - V4R: đường giữa đòn phải ở khoang liên sườn 5 - V3R: ở giữa V1 và V4R - V5R: giao điểm của đường nách trước bên phải với đường ngang qua V4R Vị trí các chuyển đạo trước tim
  • 61. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ Liên quan giữa các chuyển đạo với mặt phẳng trán và mặt phẳng ngang LEADS GROUPS V1 – V2 – V3 – V4 DI, aVL, V5, V6 DII – aVF - DIII
  • 62. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ 4. chuyển đạo thực quản
  • 63. 4.1. CÁCH MẮC ĐIỆN CỰC GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ 5. Chuyển đạo trong buồng tim
  • 64. 5. CÁC VECTOR KHỬ CỰC VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 65. 5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
  • 66. + Bình thường khử cực nhĩ là do xung động phát ra từ nút xoang → gọi là P xoang. Xung động từ nút xoang phát ra sẽ khử cực nhĩ phải trước nhĩ trái khoảng 0,04s. *Ở mặt phẳng trán, vector khử cực nhĩ có hướng từ trên xuống dưới, từ phải sang trái → tạo nên sóng P có các đặc điểm sau (tiêu chuẩn chẩn đoán nhịp xoang): - Trục sóng P: 0o → + 90° , (+)/DI, DII , aVF; (-)/aVR - Biên độ: 1,2 mm (0,5 – 2 mm) - Thời gian: 0,08s (0,05 – 0,11s) - Hình dạng: giống nhau trên cùng chuyển đạo. 5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
  • 67. *Ở mặt phẳng ngang, vector khử cực nhĩ phải sớm, hướng ra trước, nhĩ trái hướng ra sau → sóng P ở V1 thường có 2 pha +/-. 5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ * P không phải xoang, có thể do xung động từ các ổ ngoại vị từ khối cơ nhĩ hoặc bộ nối → có hình dạng và trục thay đổi được gọi là P’. + Tái cực nhĩ tạo ra một sóng âm nhỏ gọi là sóng Ta (thường không nhìn thấy được).
  • 68. Khoảng PR: từ khởi điểm sóng P đến khởi điểm sóng Q (hay khởi điểm sóng R) → phản ảnh thời gian dẫn truyền nhĩ thất. + Bình thường: 0,12s đến 0,20s. + PR ngắn: Hội chứng kích thích sớm + PR dài: Block AV độ I 5.1. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC NHĨ
  • 69. 5.2. KHỬ CỰC VÀ TÁI CỰC THẤT Quá trình khử cực – tái cực thất diễn ra rất nhanh và phức tạp. Tổng đại số các vector khử cực, tái cực tức thời ở từng vùng khác nhau của thất sẽ tạo ra 5 vector chính, xuất hiện nối tiếp nhau theo thứ tự: 1. Vector khử cực vách liên thất 2. Vector khử cực mỏm tim 3. Vector khử cực thất trái 4. Vector khử cực thất trái muộn 5. Vector tái cực thất
  • 70. 5.2.1. KHỬ CỰC VÁCH LIÊN THẤT
  • 71. 5.2.1. KHỬ CỰC VÁCH LIÊN THẤT Vector khử cực vách liên thất có hướng đi từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, từ sau ra trước → khi chiếu lên các chuyển đạo sẽ tạo nên: - Sóng âm biên độ nhỏ ở DI, aVL, V5, V6 (gọi là sóng Q), thường có biên độ <0,2 mV hoặc <25% biên độ sóng R tương ứng, rộng <0,04 sec. - Sóng dương biên độ nhỏ ở V1, V2 (gọi là sóng R) Như vậy: + Khi xuất hiện sóng Q ở một số chuyển đạo như V1, V2, V3 là bất thường. + Sự vắng mặt của sóng q ở V5, V6 được xem là bất thường.
  • 72. 5.2.2. VECTOR KHỬ CỰC MỎM
  • 73. 5.2.2. VECTOR KHỬ CỰC MỎM Vector khử cực mỏm (khử cực gần như hoàn toàn thất phải và một phần thất trái) có hướng đi từ trên xuống dưới, từ phải sang trái, từ sau ra trước → khi chiếu lên các chuyển đạo sẽ tạo nên sóng dương lớn (sóng R) ở hầu hết các chuyển đạo, trừ aVR.
  • 74. 5.2.3. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI
  • 75. 5.2.3. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI Vector khử cực thất trái có hướng đi từ trên xuống dưới, từ phải sang trái, xoay dần ra sau. → khi chiếu lên các chuyển đạo sẽ tạo nên: + Làm cao hơn sóng dương (sóng R) do khử cực mỏm ở DI, DII, V4, V5. + Sóng âm sau sóng dương ở DIII, V1, V2 (sóng S)
  • 76. 5.2.4. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI MUỘN
  • 77. 5.2.4. VECTOR KHỬ CỰC THẤT TRÁI MUỘN Do thất trái lớn nên khi khử cực gần toàn bộ 2 thất thì vẫn còn một phần sau trên của thất trái chưa khử cực xong. Khi khử cực vùng này sẽ tạo ra vector khử cực có hướng đi từ dưới lên trên, từ phải sang trái, từ trước ra sau. → khi chiếu lên các chuyển đạo sẽ tạo nên: + Làm sâu hơn sóng âm ở DIII, V1, V2 (sóng S) + Làm cao hơn sóng dương (sóng R) ở DI, DII, V4, V5.
  • 78. TÂM THẤT KHỬ CỰC HOÀN TOÀN Khi hai thất khử cực hoàn toàn → điện thế các phần của thất như nhau → bút ghi của máy trở về đường đẳng điện gọi là điểm J.
  • 79. Theo bề dày của cơ tim, các tế bào được chia thành 3 lớp: - Lớp ngoại tâm mạc - Lớp tế bào cơ tim (Mid-Myocardial cell) - Lớp nội tâm mạc. Theo quan điểm truyền thống: nội mạc khử cực trước, tái cực sau; ngoại mạc khử cực sau, tái cực trước. Quan điểm mới: + Khử cực: nội mạc – tế bào M – ngoại mạc + Tái cực: ngoại mạc – nội mạc – tế bào M (có thể do lớp nội mạc và lớp cơ dưới nội tâm mạc bị nén quá chặt ở cuối giai đoạn khử cực hay giai đoạn cuối tâm thu). → điều này giải thích tại sao vector tái cực thất lại theo chiều ngược lại: từ trên xuống dưới, từ phải sang trái → tạo nên sóng T dương. 5.2.5. TÁI CỰC THẤT
  • 80. 5.2.5. TÁI CỰC THẤT Điện thế hoạt động của các thành phần lớp cơ thất: + Khử cực: nội mạc – tế bào M – ngoại mạc + Tái cực: ngoại mạc – nội mạc – tế bào M
  • 81. Giai đoạn đầu của quá trình tái cực tương ứng với pha 2 của điện thế hoạt động (tái cực chậm) nên sự trao đổi ion qua màng tế bào không làm thay đổi điện thế. → máy ghi được một đoạn đẳng điện tiếp sau điểm J, được gọi là đoạn ST. Tiếp theo là quá trình tái cực nhanh từ ngoại mạc → nội mạc → tế bào M. → tạo nên vector tái cực thất theo chiều từ trên xuống dưới, từ phải sang trái → tạo nên sóng T dương ở hầu hết các chuyển đạo. 5.2.5. TÁI CỰC THẤT
  • 83. THẤT TÁI CỰC HOÀN TOÀN
  • 84. CÁC ĐOẠN, KHOẢNG TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ (hoặc sóng U) đến đầu sóng P của chu chuyển kế tiếp.
  • 85. Điện tâm đồ bình thường + Nhĩ đồ: Khử cực tạo ra sóng P dương; tái cực tạo ra một sóng âm nhỏ gọi là sóng Ta (thường không nhìn thấy được). + Thất đồ: có thể chia làm 2 giai đoạn: -Khử cực: phức bộ QRS, còn được gọi là pha đầu. -Tái cực: ST và T (và cả U nữa), được gọi là pha cuối. Thời gian toàn bộ của thất đồ kể từ đầu sóng Q đến hết sóng T, được gọi là khoảng QT = thời kỳ tâm thu điện học của thất, bình thường khoảng 0,36s. + Dẫn truyền nhĩ thất: từ khởi điểm sóng P đến khởi điểm sóng Q (hay khởi điểm sóng R) tức khoảng PQ, bình thường: 0,12s đến 0,20s. CÁC SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 86. CÁC SÓNG ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG
  • 87. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 88. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ Có 9 bước cơ bản để phân tích một điện tâm đồ: 1.Tần số và tính đều đặn 2.Sóng P 3.Khoảng PR 4.Phức bộ QRS 5.Đoạn ST 6.Sóng T 7.Sóng U 8.Khoảng QTc 9.Nhịp
  • 89. Với các máy đo điện tâm đồ, thường mặc định: -Vận tốc chạy giấy chuẩn 25 mm/sec → 1 ô nhỏ # 0,04 sec và 1 ô lớn # 0,2 sec. -Biên độ sóng cao 1 mm # 0,1 mV 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 90. 1. Tần số và tính đều đặn 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ TS tim = 300/số ô lớn Hoặc = 1500/số ô nhỏ 300 150 75 60 50 40100
  • 91. 1.Tần số và tính đều đặn + Trường hợp bình thường, dẫn truyền 1:1 (1 nhĩ : 1 thất) hay không có rối loạn nhịp: thường tính TS thất vì sóng R thường có biên độ lớn nhất (cũng là TS nhĩ). Đếm số ô giữa 2 đỉnh sóng R liên tiếp: TS tim = 300/số ô lớn Hoặc = 1500/số ô nhỏ + Trường hợp có rối loạn nhịp: thường tính tần số thất, tùy trường hợp phải tính cả tần số nhĩ (tần số sóng P, P’, hoặc sóng f, F). Cách tính: đếm tần số trong một đơn vị thời gian (6s, 10s, 20s, 30, 60s) rồi nhân với hệ số (10, 6, 3, 2,1) cho đủ 1 phút. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 92. 2. Sóng P + P xoang: trục 0o → + 90° , (+)/DI, DII , aVF; (-)/aVR Biên độ: 1,2 mm (0,5 – 2 mm) Thời gian: 0,08s (0,05 – 0,11s) Hình dạng: giống nhau trên cùng chuyển đạo. + P không phải xoang có hình dạng và trục thay đổi gọi là P’ (phát nhịp từ ở ngoại vị trong khối cơ nhĩ hoặc từ bộ nối) 3. Khoảng PR: 0,12 – 0,20 s + PR ngắn: Hội chứng kích thích sớm + PR dài: Block AV độ I 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 93. 4. Phức bộ QRS Cách đặt tên trong phức bộ khử cực thất • • • So sánh 2 sóng dương về biên độ, nếu sóng nào lớn hơn thì đặt là R, sóng nhỏ hơn thì là r. • • 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 94. 4. Phức bộ QRS + Hình dạng phức bộ QRS 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 95. 4. Phức bộ QRS + Sóng Q: nhỏ, hẹp, nông ở DI, aVL, aVF, V5 và có khi ở cả V6, với các tiêu chuẩn sau: - Thời gian: từ 0,02s đến dưới 0,03s - Biên độ: >1 mm Sóng Q sâu ≥3 mm, rộng ≥0,03s: nghi bệnh lý. Nếu sóng Q rộng ≥0,04s: chắc chắn bệnh lý, riêng ở DIII và aVF phải ≥0,05s mới chắc chắn là bệnh lý. Sóng Q sâu do tư thế tim sẽ giảm hoặc mất đi khi bệnh nhân hít sâu nhịn thở. + Sóng R: ở các chuyển đạo trước tim, sóng R tăng dần biên độ và thời gian từ V1 đến V4 hoặc V5. + Sóng S: thường có biên độ nhỏ, thời gian ngắn. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 96. 4. Phức bộ QRS Khi phân tích phức bộ QRS, cần xem xét tương quan giữa biên độ của sóng R và sóng S ở các chuyển đạo trước tim để đánh giá chiều xoay của tư thế tim, thường dựa vào việc xác định vùng chuyển tiếp. Bình thường ở V3, V4 phức bộ QRS có biên độ tuyệt đối của sóng R và sóng S xấp xỉ bằng nhau → được gọi là vùng chuyển tiếp 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 97. Left axis deviation (in normal)Right axis deviation (in normal) Axis in normal + Nếu V3 hoặc V3-V2 có sóng R chiếm ưu thế → vùng chuyển tiếp dịch sang phải do tim xoay trên trục dọc ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ mỏm), (như trong dày thất T). + Nếu ở V4 hoặc V4-V5 có sóng S chiếm ưu thế → vùng chuyển tiếp dịch sang trái do tim xoay trên trục dọc theo chiều kim đồng hồ (như trong dày thất P). 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 98. + Xác định trục QRS - Bước 1: Nhìn vào 6 chuyển đạo ngoại biên, tìm chuyển đạo có phức bộ QRS có tổng đại số các sóng là nhỏ nhất (chuyển đạo A) - Bước 2: Đối chiếu trên tam trục kép Bayley: + DI vuông góc với aVF + DII vuông góc với aVL + DIII vuông góc với aVR Trục điện tim (B) sẽ trùng với chuyển đạo vuông góc với (A) - Bước 3: Nhìn vào phức bộ QRS của (B), nếu dương thì trục điện tim theo chiều dương, nếu âm thì trục theo chiều âm. - Bước 4: Hiệu chỉnh bằng cách nhìn lại phức bộ QRS ở chuyển đạo (A), nếu dương thì trục B chuyển về hướng dương và ngược lại. Nếu = 0 thì không hiệu chình gì. Góc α là góc giữa trục điện tim và chuyển đạo DI. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 99. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 100. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 101. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 102. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 103. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
  • 104. • Nhánh nội điện: - Khái niệm: Là nhánh xuống của sóng R hoặc R’, R” tức là các nhánh sóng từ chữ a đến chữ b trong hình sau. Nó xuất hiện lúc xung động khử cực đi qua vùng cơ tim mà trên đó ta đặt điện cực thăm dò. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ Vị trí nhánh nội điện ở các dạng khác nhau của phức bộ QRS
  • 105. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ Bình thường: - Ở V1, V2 <0,035s - Ở V5, V6 <0,045s Thời gian nhánh nội điện kéo dài trong: - Dày thất. - Chậm dẫn truyền trong thất. +Thời gian xuất hiện nhánh nội điện (Intrinsicoid Deflection = Ventricular Activating Time: VAT): là khoảng thời gian cần thiết để khử cực thất từ nội tâm mạc ra tới ngoại tâm mạc. VAT của một phức bộ QRS trước tim được đo từ khởi điểm phức bộ đó đến điểm hình chiếu của đỉnh sóng R xuống đường đẳng điện. Nếu phức bộ đó có nhiều sóng dương (R’, R”…) thì lấy hình chiếu của đỉnh sóng dương cuối cùng
  • 106. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ 5. Đoạn ST: thường đẳng điện, có thể chênh lên không quá 1 mm hoặc chênh xuống không quá 0,5 mm (đánh giá dựa vào vị trí điểm J so với đường đẳng điện).
  • 107. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ 6. Sóng T + Biên độ: không quá 5mm ở các chuyển đạo chi. không quá 10 mm ở các chuyển đạo trước tim. + Sóng T dương ở DI, DII, aVF và từ V2 – V6, + Sóng T âm ở aVR + Sóng T cao nhọn: - Tăng kali máu - Nhồi máu cơ tim cấp + Sóng T âm: - Tăng gánh thất - Tác dụng của thuốc (Digitalis) - Hạ kali, calci máu - Tăng áp lực nội sọ 7. Sóng U Thường không thấy hoặc hiện diện như một sóng tròn nhỏ cùng chiều với sóng T và có biên độ thấp hơn sóng T (<1/4 sóng T) + Sóng U nhô cao khi hạ kali máu + Sóng U đảo khi thiếu máu cơ tim.
  • 108. 6. CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ