SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 10
Downloaden Sie, um offline zu lesen
WWW.VNMATH.COM

TAM GIÁC TRONG CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN
KHẢO SÁT HÀM SỐ
DẠNG 1: Ba điểm cực trị tạo thành tam giác.
Ví dụ 1. ( DB-2004 ). Cho hàm số y  x 4  2m 2 x 2  1  Cm  (1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) với m=1
2. Tìm m dể hàm số (1) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân .
GIẢI
1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C)
x  0

2. Ta có : y '  4 x3  4m2 x  4 x  x 2  m2   0  

2
2
x  m

 m  0 (*)

- Với điều kiện (*) thì hàm số (1) có ba điểm cực trị . Gọi ba điểm cực trị là :
A  0;1 ; B   m;1  m 4  ; C  m;1  m 4  . Do đó nếu ba điểm cực trị tạo thành một tam giác
vuông cân , thì đỉnh sẽ là A .
- Do tính chất của hàm số trùng phương , tam giác ABC đã là tam giác cân rồi , cho
nên để thỏa mãn điều kiện tam giác là vuông , thì AB vuông góc với AC.





 AB    m;  m 4  ; AC   m;  m 4  ; BC   2m; 0 

Tam giác ABC vuông khi : BC 2  AB 2  AC 2  4m 2  m 2  m8   m 2  m8 
 2m 2  m 4  1  0;  m 4  1  m  1

Vậy với m = -1 và m = 1 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán .
* Ta còn có cách khác
- Tam giác ABC là tam giác vuông khi trung điểm I của BC : AI = IB , với I   0; m 4 




 IA   0; m 4   IA2  m8 ; IB   m; 0   IB 2  m 2  IA2  IB 2  m8  m 2 . Hay

m 4  1  m  1

Ví dụ 2 : Cho hàm số y  x 4  2mx 2  1
(1)
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 1
2.Tìm các giá trị của tham số m để đồ thi hàm số (1) có ba điểm cực trị và đường
tròn đi qua ba điểm này có bán kính bằng 1.
GIẢI.
1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C).
2. Ta có y '  4 x 3  4mx
x  0
y'  0   2
x  m
- Hàm số có 3 cực trị  y’ đổi dấu 3 lần  phương trình y’ = 0 có 3 nghiệm phân
biệt  m > 0
Khi m > 0 , đồ thị hàm số (1) có 3 điểm cực trị là
A( m ; 1  m 2 ) , B (  m ; 1  m 2 ) , C (0 ; 1)

- Gọi I là tâm và R là bán kính của đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C.
1
WWW.VNMATH.COM

Vì 2 điểm A, B đối xứng qua trục tung nên I nằm trên trục tung.
 y0  0
2
Đặt I(0 ; y0). Ta có : IC = R  (1  y 0 )  1  
 y0  2
 I  O(0 ; 0) hoặc I (0 ; 2)
* Với I  O(0 ; 0)
m  0
m  1


 m  (1  m 2 ) 2  1  m 4  2m 2  m  0  m   1  5
IA = R
2


1 5
m 
2


So sánh điều kiện m > 0, ta được m = 1 và m =

1 5
2

* Với I(0 ; 2)
IA = R  m  (1  m 2 ) 2  1  m 4  2m 2  m  0 (*)
Phương trình (*) vô nghiệm khi m > 0
Vậy bài toán thỏa mãn khi m = 1 và m =

1 5
2

BÀI TẬP
4
2
Câu1. Cho hàm số y  x  2mx  m  1 (1) , với m là tham số thực.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m  1 .
2. Xác định m để hàm số (1) có ba điểm cực trị, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo
thành một tam giác có diện tích bằng 4 2 .
4
2 2
Câu 2. Cho hàm số y  x  2m x  1 (1), trong đó m là tham số thực.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm giá trị của tham số m để hàm số (1) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam
giác có diện tích bằng 32.
Câu 3. Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m 2  m (1) , với m là tham số thực.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m  2 .
2. Xác định m để hàm số (1) có ba điểm cực trị, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị
tạo thành một tam giác có góc bằng 1200.
Câu 4. Cho hàm số y = x4 – 2m2x2 + 1,
(1)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị A, B, C và diện tích của tam giác
ABC bằng 32.
Câu 5. Cho hàm số y = x4 – 2m2x2 + 1 (1)
1. Khảo sát hàm số (1) khi m = 1
2. Tìm m để đồ thị h/s (1) có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân
Câu 6. Cho hàm số y  x 4  2x 2  2  m có đồ thị (Cm) với m là tham số .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).của hàm số khi m = 0 .
2
WWW.VNMATH.COM

2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị của
đồ thị ( Cm ) là một tam giác vuông cân.
Câu 7. Cho hàm số y  x 4  2(m  2) x 2  m 2  5m  5 .
1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
2.Tìm m để đồ thị hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu tạo thành một tam giác
vuông cân.
Câu 8. Cho hàm số y = x4 – 2mx2 + m – 1 .
(1)
1. Khảo sát và và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1.
2. Xác định m để hàm số (1) có ba cực trị, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo
thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.
4
2
2
Câu 9. Cho hàm số y  x  2mx  2m  m (1) với m là tham số thực.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m =  1.
2 Định m để đồ thị của hàm số (1) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác
vuông.
Câu 10. Cho hàm số y = x 4 - 2mx 2 + 2m + m 4 (1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1
2. Xác định m để hàm số (1) có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực đại và cực
tiểu của đồ thị hàm số (1) lập thành một tam giác đều.
DẠNG 2 : Hai điểm cực trị và một điểm khác tao thành một tam giác.
Ví dụ 1. Cho hàm số y   x3  3x 2  3  m2  1 x  3m2  1 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (1) với m=1
2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại , cực tiểu , đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu
cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác vuông tại O.
GIẢI
1. Học sinh tự vẽ đồ thị .
2. Ta có : y '  3x 2  6 x  3  m2  1

- Để hàm số có cực đại , cực tiểu thì : y '  3x 2  6 x  3  m2  1 =0 có hai nghiệm phân
biệt
  '  9  9  m 2  1  0  9m 2  0;  m  0 (*)

3  3m

 x1  3  m  1

 x  3  3m  m  1
 2
3


- Với điều kiện (*) hàm số có cực đại , cực tiểu .Gọi A  x1; y1  ; B  x2 ; y2  là hai điểm cực
đại ,cực tiểu của hàm Nếu A, B cùng với O tạo thành tam giác vuông tại O thì OA
số . 

OA
vuông góc với OB :  .OB  0



 
 
- Ta có : OA  x1 ; y1  ; OB  x2 ; y2   OA.OB  x1 x2  y1 y2  0 1
- Bằng phép chia phương trình hàm số cho đạo hàm của nó , ta có :





 x 1
 x 3  3 x 2  3  m 2  1 x  3m 2  1     3 x 2  6 x  3  m 2  1  2m 2 x  2  m 2  1
 3 3
3
WWW.VNMATH.COM

- Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị : y  2m 2 x  2  m 2  1
- Do đó :

y1  2m 2 x1  2  m 2  1 ; y2  2m 2 x2  2  m 2  1  y1. y2  4m 2  x1 x2   4  m 2  1  x1  x2   4  m 2  1

2

 x1  x2  2
- Áp dụng Vi-ét cho (1) 
, thay vào :
x1.x2  1  m2


 y1 y2  4  m 4 1  m 2   2(m 2  1)  (m 2  1) 2   4  m 2  11  m 2  m 4 


2
2
2
4
- Vậy : x1 x2  y1 y2  0  (1  m )  4  m  11  m  m   0   m 2  1  4 1  m 2  m 4   1  0



 m  1  m  1
m2  1  0
2
2
4
 2 3
*
Hay :  m  1 3  4m  4m   0;  
4
2
m   6  
m 
4m  4m  3  0



2

2

Kết luận : Với m thỏa mãn (*) thì hai điểm cực đại , cực tiểu của hàm số cùng với O
tạo thành tam giác vuông tại O .
3
2
Ví dụ 2. Cho hàm số y  x  3x  3 1  m  x  1  3m  Cm 
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) với m = 1 .
2. Tìm m để hàm số có cực đại , cực tiểu , đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu
cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4 .
GIẢI
1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C).
2. Để hàm số có cực đại , cực tiểu thì phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt
2
 x – 2x + (1 – m) = 0 có 2 nghiệm phân biệt   '  0  1 – (1 – m) > 0  m > 0 (*)
- Với điều kiện (*), hàm số có CĐ, CT . Gọi A  x1; y1  ; B  x2 ; y2  là hai điểm cực trị .
Với x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình ( x 2  2 x  1  m) = 0 (1) .
- Bằng phép chia phương trình hàm số cho đạo hàm của nó , ta được :
 x 1
 y     y '2mx  2m  2 . Suy ra phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
 3 3

là d : y = -2mx + 2m + 2 .  y1  2mx1  2m  2; y2  2mx2  2m  2 .



- Ta có : AB   x2  x1 ; 2m( x1  x2 )   AB   x2  x1   4m2  x2  x1   x2  x1 4m2  1
- Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên (AB), h là khoảng cách từ O đến AB thì :
2

h
1
2

1
2

- S  AB.h  | x 2  x1 | 1  4m 2 .

| 2m  2 |
1  4m 2

2

| 2m  2 |
1  4m 2

| x 2  x1 || m  1 |

2 
2
. m  1  2 m m  1  4;  m  m  1  4
1
3
 m  2m 2  m  4  0   m  1 m 2  3m  4  0  m  1

- Theo giả thiết : 4 



Kết luận : với m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán .
BÀI TẬP
Bài 1. Cho hàm số y = x3 – 3x2 + m ,

(1).
4


WWW.VNMATH.COM

1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2.
2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại và cực tiểu , đồng thời các điểm cực đại, cực tiểu
và gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4.
y  x 3  3mx 2  3(m 2  1) x  m3  m (1)
Bài 2. Cho hàm số
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) ứng với m=1
2.Tìm m để hàm số (1) có cực trị và các điểm cực trị đó với gốc tọa độ tạo thành một
tam giác vuông tại O
1
3

3
2
Câu 3. Cho hàm số y  x  2 x  3x (1)

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) .
2. Gọi A, B lần lượt là các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số (1). Tìm điểm M
thuộc trục hoành sao cho tam giác MAB có diện tích bằng 2.
Câu 4. Cho hàm số y   x3  3x 2  3  m 2  1 x  3m 2  1 (1), với m là tham số thực.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m  1 .
2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị
cùng với gốc toạ độ O tạo thành một tam giác vuông tại O.
Câu 5. Cho hàm số y  x 3  3x 2  mx  2 (1) với m là tham số thực.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 0.
2.Định m để hàm số (1) có cực trị, đồng thời đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của
đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân.
DẠNG 3 : Giao điểm của các đồ thị và một điểm khác tao thành tam giác.
Ví dụ 1.Cho hàm số y  x3  3x 2  4  C 
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(- 1; 0) với hệ số góc là k ( k thuộc R). Tìm k
để đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt và hai giao điểm B, C ( B, C khác A )
cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1.
GIẢI
1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C)
2. Đường thẳng d đi qua A(-1; 0) với hệ số góc là k , có phương trình là :
y = k(x+1) = kx+ k .
- Nếu d cắt (C) tại ba điểm phân biệt thì phương trình: x3 – 3x2 + 4 = kx + k
3
2
2
 x – 3x – kx + 4 – k = 0  (x + 1)( x – 4x + 4 – k ) = 0
 x  1

có ba nghiệm phân biệt  g(x) = x2 – 4x + 4 – k = 0 có hai
2
 g ( x)  x  4 x  4  k  0
 '  0
k  0

 0  k  9 (*)
nghiệm phân biệt khác - 1  
 g (1)  0
9  k  0

Với điều kiện : (*) thì d cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C .Với A(-1;0) , do đó B,C
có hoành độ là hai nghiệm của phương trình g(x) = 0.
- Gọi B  x1 ; y1  ; C  x2 ; y2  với x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình : x 2  4 x  4  k  0 .
Còn y1  kx1  k ; y2  kx2  k .


2
BC   x2  x1 ; k  x2  x1    BC   x2  x1  1  k 2   x2  x1 1  k 2 
- Ta có :
5
WWW.VNMATH.COM
k
- Khoảng cách từ O đến đường thẳng d : h 
1 k 2

- Vậy theo giả thiết :
S

1
1 k
h.BC 
.2 k
2
2 1 k 2

1 k 2  2 k3  1  k3 

Đáp số : k 
Ví dụ 2. Cho hàm số y 

1
1
1
 k3   k  3
2
4
4

1
, thì thỏa mãn yêu cầu của bài toán .
3
4

mx
x2

 Hm 

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) với m = 1
2. Tìm m để đường thẳng d : 2x + 2y - 1= 0 cắt  H m  tại hai điểm phân biệt A, B sao
cho tam giác OAB có diện tích bằng

3
.
8

GIẢI
1. Học sinh tự vẽ đồ thị (H).
1
2

2. Đường thẳng d viết lại : y   x . Để d cắt  H m  tại hai điểm phân biệt A, B thì
mx 1
  x ( x  2)  g ( x)  2 x 2  x  2m  2  0 có hai nghiệm phân
x2 2
17

1  8(2m  2)  0
  0
m 


biệt khác - 2  
(*)
16
4  2 m  0
 g (2)  0
m  2


phương trình:

- Gọi


2
2
 1
  1
 
A  x1 ;  x1  ; B  x2 ;  x2   AB   x2  x1 ; x1  x2   AB   x2  x1    x2  x1   x2  x1 2
 2
  2

1
1
- Khoảng cách từ O đến d là h , thì : h  2 2 
2 2
2 2
1
1
1
1  1 17  16m 3



- Theo giả thiết : S  AB.h  x2  x1 2.
2
2
4
2
8
2 2 4 a
17

1 17  16m 3
1
m 
Hay :
 ;  17  16m  3  
16  m  , thỏa mãn điều kiện (*) .
4
2
8
2
16m  8


- Đáp số : m =

1
.
2

Ví dụ 3. Cho hàm số y 

2x 1
C 
x 1

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2.Tìm tham số m để đường thẳng d : y = - 2x + m cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt A,
B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 3 .
GIẢI
1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C) .
6
WWW.VNMATH.COM

2. Nếu d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B thì phương trình :

2x  1
 2 x  m ( x  1)  g ( x)  2 x 2  (m  4) x  1  m  0 (1) có hai nghiệm phân biệt
x 1
  (m  4) 2  8(1  m)  0
m 2  8  0
 m2  8  0  m  R .
khác -1  

 g (1)  0
 g (1)  1  0

Chứng tỏ với mọi m d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A,B
- Gọi : A  x1; 2 x1  m  ; B  x2 ; 2 x2  m  . Với : x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1)







- Ta có : AB  x2  x1 ; 2  x  x2   AB 
1

 x2  x1 

2

 4  x2  x1   x2  x1
2

5.

- Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d , thì khoảng cách từ O đến d là h :
m
m
h

5
22  1
1
2

- Theo giả thiết : S  AB.h 

1 x2  x1
2
5

1  1
5 .
 . m2  8  3
2 2
4

Vậy : m2  8  42.3  m2  8  42.3  m2  40  m  2 10 (*)
Với m thỏa mãn điều kiện (*) thì d cắt (C) tại A, B thỏa mãn yêu cầu bài toán .
Ví dụ 4 . Cho hàm số y  x3  2mx 2   m  3 x  4  Cm  (1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) với m = 2 .
2. Tìm m để đường thẳng d : y = x + 4 cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm phân biệt A,
B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 4 . ( Điểm B, C có hoành độ khác
không ; M(1;3) ).
GIẢI
1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C)
2. Đồ thị (1) cắt d tại ba điểm A,B,C có hoành độ là nghiệm của phương trình :
x  0
 x3  2mx 2   m  3 x  4  x  4;  x  x 2  2mx  m  2   0   2


 x  2mx  m  2  0
  '  m 2  m  2  0  m  1  m  2 (*)

Với m thỏa mãn (*) thì d cắt (1) tại ba điểm A(0; 4) , còn hai điểm B,C có hoành độ là
hai nghiệm của phương trình :
 '  m2  m  2  0
 x 2  2mx  m  2  0  
 m  1  m  2; m  2
m2 0


- Ta có :



B  x1 ; x1  4  ; C  x2 ; x2  4   BC   x2  x1 ; x2  x1   BC 

 x2  x1    x2  x1 
2

2

 x2  x1

-Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên d . h là khoảng cách từ M đến d thì :
h

1 3  4
2

 2S

1
1
BC.h  x2  x1
2
2

2. 2  x2  x1

- Theo giả thiết : S = 4  x2  x1  4;  2  '  4;  m 2  m  2  4  m 2  m  6  0
Kết luận : với m thỏa mãn : m  2  m  3  m  3 ( chọn ).
Bài 5 . Cho hàm số y  x3  2mx 2  3(m  1) x  2 (1), m là tham số thực
7

2
WWW.VNMATH.COM
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m  0 .
2.Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng  : y   x  2 tại 3 điểm phân biệt A(0; 2) ;

B; C sao cho tam giác MBC có diện tích 2 2 , với M (3;1).
Giải.
2. Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị với () là: x3  2mx 2  3(m  1) x  2   x  2
x  0  y  2

2
 g ( x)  x  2mx  3m  2  0(2)
Đường thẳng () cắt dồ thị hàm số (1) tại ba điểm phân biệt A(0;2), B, C 

Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác 0.
m  2  m  1
m 2  3m  2  0
 '  0




2
 g (0)  0
3m  2  0
m  3

Gọi B  x1 ; y1  và C  x2 ; y2  , trong đó x1 , x2 là nghiệm của (2); y1   x1  2 và y1   x2  2
3 1 2

2 S MBC 2.2 2

4
h
2
2
Mà BC 2  ( x2  x1 )2  ( y2  y1 ) 2  2 ( x2  x1 ) 2  4 x1 x2  = 8(m2  3m  2)



Ta có h  d  M ;()  

 BC 

Suy ra 8(m 2  3m  2) =16  m  0 (thoả mãn) hoặc m  3 (thoả mãn)
BÀI TẬP.
Bài 1. Cho hàm số y = x3 + 2mx2 + (m + 3)x + 4, có đồ thị (Cm).
1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
2. Cho d là đường thẳng có phương trình y = x + 4 và điểm K(1 ; 3). Tìm m để d cắt
(Cm) tại ba điểm phân biệt A(0 ; 4), B, Csao cho tam giác KBC có diện tích bằng
8 2.
Bài 2. Cho hàm số y  x3  2mx 2  3(m  1) x  2 (1), m là tham số thực
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m  0 .
2.Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng  : y   x  2 tại 3 điểm phân biệt A(0; 2) ;
B; C sao cho tam giác MBC có diện tích 2 2 , với M (3;1).
Bài 3. Cho hàm số y =

2x  1
x 1

(1)

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1)
2. Định k để đường thẳng d: y = kx + 3 cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm M, N sao
cho tam giác OMN vuông góc tại O. ( O là gốc tọa độ)
Bài 4. Cho hàm số y 

mx
có đồ thị là ( H m ) , với m là tham số thực.
x2

1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m  1 .
2.Tìm m để đường thẳng d : 2 x  2 y  1  0 cắt ( H m ) tại hai điểm cùng với gốc tọa độ tạo
3
8

thành một tam giác có diện tích là S  .
Câu 5. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  4 có đồ thị là (C).
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
8
WWW.VNMATH.COM
2. Gọi dk là đường thẳng đi qua điểm A(1; 0) với hệ số góc k (k  ¡ ) . Tìm k đểđường

thẳng dk cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C và 2 giao điểm B, C cùng với
gốc toạ độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1 .
Câu 6 . Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2 có đồ thị là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Gọi E là tâm đối xứng của đồ thị (C). Viết phương trình đường thẳng qua E và cắt
(C) tại ba điểm E, A, B phân biệt sao cho diện tích tam giác OAB bằng 2 .
Câu 7 . Cho hàm số y 

2x  1
x 1

(C).

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Tìm m để đường thẳng d: y  x  m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho
OAB vuông tại O.
DẠNG 4: Tiếp tuyến cùng với các trục tọa đô tạo thành tam giác.
Ví dụ 1. (KA-2009). Cho hàm số y 

x2 1
1
 
2 x  3 2 2  2 x  3

C 

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C)
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành , trục tung
lần lượt tai hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O .
GIẢI
1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C)

2.Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại M  x0 ; y0   d : y  
- d cắt trục Oy tại B : yB  
- d cắt trục Ox tại A : 0  

1

 2 x0  3
1

 2 x0  3

 x0   y0 
2 

1

 2 x0  3

x0

 2 x0  3

2



x  x0   y0  x A  x0 
2  A

- Tam giác OAB cân  OA  OB 

2
x0  4 x0  3

 2 x0  3

2

2

 x  x0   y0

x0  2
2 x 2  8 x0  6
 0
 2 x0  3  2 x0  32
x0  2
2 x 2  4 x0  2
 xA  0
2 x0  3
2 x0  3

2
 x0  1 x0  3  x0  1
x0  2 x0  1
;


2
2 x0  3
2 x0  3
 2 x0  3

 x0  1  0
2

2
 x 3
 x0  0  y0  3

x  1 ;   x0  3   x0  1 2 x0  3 ;  2  x0  2 x0   0; 
 0

 0
2
 x0  2  y0  0
 (2 x0  3)
2 x0  3


2
Vậy có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán : M 1  0;  ; M 2  2;0 


 3

Ví dụ 2. (KD-2007). Cho hàm số y 

2x
x 1

C 
9

2
WWW.VNMATH.COM

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
2. Tìm tọa độ điểm M thuộc (C) , biết tiếp tuyến tại M cắt hai trục Ox, Oy tại hai
điểm A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng

1
.
4

GIẢI
a. Học sinh tự vẽ đồ thị (C)

b. Gọi M  x0 ; y0    C   y0 
- Tiếp tuyến tại M là d : y 

2 x0
x0  1
2

 x0  1

2

 x  x0  

2 x0
2
2
 2 x   x0  1 y  2 x0  0
x0  1

- d cắt Ox tạiA.
0

2 x0
2
2
2
( x A  x0 ) 
 x A  x0  x0 ( x0  1)  0  x A   x0  A( x0 ; 0)
2
x0  1
( x 0  2)

- d cắt Oy tại điểm B : yB 

2

 x0  1

0  x0  
2 

2
2

2 x0
2 x0
2 x0 
 yB 
 B  0;

2
  x  12 
x0  1
 x0  1
0



- Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d, h là khoảng cách từ O đến d thì :
h
2
 2
2 x0
AB   x0 ;

( x0  1) 2


1
1
Vậy : S  AB.h 
2
2

( x0  1) 4  4

4
4

4 x0
4
4  ( x  1)  4 
  AB 2  x 0 
 x0  0

4

( x0  1) 4

 ( x0  1) 

4
 x0  1  4
x0

2
2
 x0  1
 x0  1
4

2
2 x0

 x0  1

2
| 2 x0 |

4

4

2
0

.x



1
4

x  1  y0  1
2
2
 2 x0  x0  1
 2 x0  x0  1  0  0

Cho nên  4 x   x0  1   2
 2

1
 2 x0   x0  1  2 x0  x0  1  0  x0    y0  2


2

1
Do đó có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán : M 1 1;1 ; M 2   ; 2 


 2

4
0

2

3
2
Ví dụ 3: Cho hàm số y  x  x  1 có đồ thị (C)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến cắt trục Ox, Oy lần lượt tại
A, B và tam giác OAB cân tại O.

GIẢI.
1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C)
3
2. Gọi M ( x0 ; y 0 )  (C )  y 0  x0  x02  1 .
3
- Tiếp tuyến tại M là d: y  (3x02  2 x0 )( x  x0 )  ( x0  x02  1)
10

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Phương pháp tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Phương pháp tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm sốPhương pháp tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Phương pháp tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm sốLinh Nguyễn
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhdinhtrongtran39
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Borisun
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánhai tran
 
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Hajunior9x
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trìnhHades0510
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhNhập Vân Long
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiyoungunoistalented1995
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaThế Giới Tinh Hoa
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
Bat dang thuc amgm
Bat dang thuc amgmBat dang thuc amgm
Bat dang thuc amgmHùng Sỹ
 
Phương pháp 30 s hạ gục đơn điệu hàm chứa tham số
Phương pháp 30 s hạ gục đơn điệu hàm chứa tham sốPhương pháp 30 s hạ gục đơn điệu hàm chứa tham số
Phương pháp 30 s hạ gục đơn điệu hàm chứa tham sốBơ Su
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaigiaoduc0123
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐĐinh Công Thiện Taydo University
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day duLe Nguyen
 

Was ist angesagt? (20)

Phương pháp tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Phương pháp tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm sốPhương pháp tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Phương pháp tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tính
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
 
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
 
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Bat dang thuc amgm
Bat dang thuc amgmBat dang thuc amgm
Bat dang thuc amgm
 
Phương pháp 30 s hạ gục đơn điệu hàm chứa tham số
Phương pháp 30 s hạ gục đơn điệu hàm chứa tham sốPhương pháp 30 s hạ gục đơn điệu hàm chứa tham số
Phương pháp 30 s hạ gục đơn điệu hàm chứa tham số
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
 

Ähnlich wie Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số

[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdfle vinh
 
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdfNhân Phạm Văn
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Hồng Quang
 
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.Blue.Sky Blue.Sky
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.comHuynh ICT
 
Cac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham soCac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham soHuynh ICT
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbgHuynh ICT
 
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số hai tran
 
Cac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocCac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocndphuc910
 
Do thi ham so
Do thi ham soDo thi ham so
Do thi ham soHà Hải
 
luyện thi đại học-khảo sát hàm số
luyện thi đại học-khảo sát hàm sốluyện thi đại học-khảo sát hàm số
luyện thi đại học-khảo sát hàm sốTrần Yến Nhi
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiHuynh ICT
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiNguyễn Quốc Bảo
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.comHuynh ICT
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.comHuynh ICT
 
Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauHuynh ICT
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comHuynh ICT
 
Toan pt.de051.2011
Toan pt.de051.2011Toan pt.de051.2011
Toan pt.de051.2011BẢO Hí
 

Ähnlich wie Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số (20)

99 bai toan-ct-don-dieu
99 bai toan-ct-don-dieu99 bai toan-ct-don-dieu
99 bai toan-ct-don-dieu
 
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
 
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf[123doc.vn]   131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
[123doc.vn] 131 cau hoi phu khao sat ham so co dap an pdf
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
 
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
 
Cac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham soCac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham so
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
 
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
 
Cac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocCac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hoc
 
Do thi ham so
Do thi ham soDo thi ham so
Do thi ham so
 
luyện thi đại học-khảo sát hàm số
luyện thi đại học-khảo sát hàm sốluyện thi đại học-khảo sát hàm số
luyện thi đại học-khảo sát hàm số
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thi
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
 
Chuyen de ltdh hot
Chuyen de ltdh  hotChuyen de ltdh  hot
Chuyen de ltdh hot
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
 
Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cau
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
Toan pt.de051.2011
Toan pt.de051.2011Toan pt.de051.2011
Toan pt.de051.2011
 

Mehr von tuituhoc

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trungtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháptuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhậttuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Ngatuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đứctuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Họctuituhoc
 

Mehr von tuituhoc (20)

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
 

Kürzlich hochgeladen

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 

Kürzlich hochgeladen (20)

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 

Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số

  • 1. WWW.VNMATH.COM TAM GIÁC TRONG CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ DẠNG 1: Ba điểm cực trị tạo thành tam giác. Ví dụ 1. ( DB-2004 ). Cho hàm số y  x 4  2m 2 x 2  1  Cm  (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) với m=1 2. Tìm m dể hàm số (1) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân . GIẢI 1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C) x  0 2. Ta có : y '  4 x3  4m2 x  4 x  x 2  m2   0   2 2 x  m  m  0 (*) - Với điều kiện (*) thì hàm số (1) có ba điểm cực trị . Gọi ba điểm cực trị là : A  0;1 ; B   m;1  m 4  ; C  m;1  m 4  . Do đó nếu ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân , thì đỉnh sẽ là A . - Do tính chất của hàm số trùng phương , tam giác ABC đã là tam giác cân rồi , cho nên để thỏa mãn điều kiện tam giác là vuông , thì AB vuông góc với AC.       AB    m;  m 4  ; AC   m;  m 4  ; BC   2m; 0  Tam giác ABC vuông khi : BC 2  AB 2  AC 2  4m 2  m 2  m8   m 2  m8   2m 2  m 4  1  0;  m 4  1  m  1 Vậy với m = -1 và m = 1 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán . * Ta còn có cách khác - Tam giác ABC là tam giác vuông khi trung điểm I của BC : AI = IB , với I   0; m 4       IA   0; m 4   IA2  m8 ; IB   m; 0   IB 2  m 2  IA2  IB 2  m8  m 2 . Hay m 4  1  m  1 Ví dụ 2 : Cho hàm số y  x 4  2mx 2  1 (1) 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 1 2.Tìm các giá trị của tham số m để đồ thi hàm số (1) có ba điểm cực trị và đường tròn đi qua ba điểm này có bán kính bằng 1. GIẢI. 1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C). 2. Ta có y '  4 x 3  4mx x  0 y'  0   2 x  m - Hàm số có 3 cực trị  y’ đổi dấu 3 lần  phương trình y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt  m > 0 Khi m > 0 , đồ thị hàm số (1) có 3 điểm cực trị là A( m ; 1  m 2 ) , B (  m ; 1  m 2 ) , C (0 ; 1) - Gọi I là tâm và R là bán kính của đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C. 1
  • 2. WWW.VNMATH.COM Vì 2 điểm A, B đối xứng qua trục tung nên I nằm trên trục tung.  y0  0 2 Đặt I(0 ; y0). Ta có : IC = R  (1  y 0 )  1    y0  2  I  O(0 ; 0) hoặc I (0 ; 2) * Với I  O(0 ; 0) m  0 m  1    m  (1  m 2 ) 2  1  m 4  2m 2  m  0  m   1  5 IA = R 2   1 5 m  2  So sánh điều kiện m > 0, ta được m = 1 và m = 1 5 2 * Với I(0 ; 2) IA = R  m  (1  m 2 ) 2  1  m 4  2m 2  m  0 (*) Phương trình (*) vô nghiệm khi m > 0 Vậy bài toán thỏa mãn khi m = 1 và m = 1 5 2 BÀI TẬP 4 2 Câu1. Cho hàm số y  x  2mx  m  1 (1) , với m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m  1 . 2. Xác định m để hàm số (1) có ba điểm cực trị, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4 2 . 4 2 2 Câu 2. Cho hàm số y  x  2m x  1 (1), trong đó m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2. Tìm giá trị của tham số m để hàm số (1) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác có diện tích bằng 32. Câu 3. Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m 2  m (1) , với m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m  2 . 2. Xác định m để hàm số (1) có ba điểm cực trị, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam giác có góc bằng 1200. Câu 4. Cho hàm số y = x4 – 2m2x2 + 1, (1) a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị A, B, C và diện tích của tam giác ABC bằng 32. Câu 5. Cho hàm số y = x4 – 2m2x2 + 1 (1) 1. Khảo sát hàm số (1) khi m = 1 2. Tìm m để đồ thị h/s (1) có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân Câu 6. Cho hàm số y  x 4  2x 2  2  m có đồ thị (Cm) với m là tham số . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).của hàm số khi m = 0 . 2
  • 3. WWW.VNMATH.COM 2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị của đồ thị ( Cm ) là một tam giác vuông cân. Câu 7. Cho hàm số y  x 4  2(m  2) x 2  m 2  5m  5 . 1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2.Tìm m để đồ thị hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu tạo thành một tam giác vuông cân. Câu 8. Cho hàm số y = x4 – 2mx2 + m – 1 . (1) 1. Khảo sát và và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1. 2. Xác định m để hàm số (1) có ba cực trị, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1. 4 2 2 Câu 9. Cho hàm số y  x  2mx  2m  m (1) với m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m =  1. 2 Định m để đồ thị của hàm số (1) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông. Câu 10. Cho hàm số y = x 4 - 2mx 2 + 2m + m 4 (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1 2. Xác định m để hàm số (1) có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số (1) lập thành một tam giác đều. DẠNG 2 : Hai điểm cực trị và một điểm khác tao thành một tam giác. Ví dụ 1. Cho hàm số y   x3  3x 2  3  m2  1 x  3m2  1 1 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (1) với m=1 2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại , cực tiểu , đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác vuông tại O. GIẢI 1. Học sinh tự vẽ đồ thị . 2. Ta có : y '  3x 2  6 x  3  m2  1 - Để hàm số có cực đại , cực tiểu thì : y '  3x 2  6 x  3  m2  1 =0 có hai nghiệm phân biệt   '  9  9  m 2  1  0  9m 2  0;  m  0 (*) 3  3m   x1  3  m  1   x  3  3m  m  1  2 3  - Với điều kiện (*) hàm số có cực đại , cực tiểu .Gọi A  x1; y1  ; B  x2 ; y2  là hai điểm cực đại ,cực tiểu của hàm Nếu A, B cùng với O tạo thành tam giác vuông tại O thì OA số .   OA vuông góc với OB :  .OB  0        - Ta có : OA  x1 ; y1  ; OB  x2 ; y2   OA.OB  x1 x2  y1 y2  0 1 - Bằng phép chia phương trình hàm số cho đạo hàm của nó , ta có :    x 1  x 3  3 x 2  3  m 2  1 x  3m 2  1     3 x 2  6 x  3  m 2  1  2m 2 x  2  m 2  1  3 3 3
  • 4. WWW.VNMATH.COM - Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị : y  2m 2 x  2  m 2  1 - Do đó : y1  2m 2 x1  2  m 2  1 ; y2  2m 2 x2  2  m 2  1  y1. y2  4m 2  x1 x2   4  m 2  1  x1  x2   4  m 2  1 2  x1  x2  2 - Áp dụng Vi-ét cho (1)  , thay vào : x1.x2  1  m2   y1 y2  4  m 4 1  m 2   2(m 2  1)  (m 2  1) 2   4  m 2  11  m 2  m 4    2 2 2 4 - Vậy : x1 x2  y1 y2  0  (1  m )  4  m  11  m  m   0   m 2  1  4 1  m 2  m 4   1  0    m  1  m  1 m2  1  0 2 2 4  2 3 * Hay :  m  1 3  4m  4m   0;   4 2 m   6   m  4m  4m  3  0    2  2 Kết luận : Với m thỏa mãn (*) thì hai điểm cực đại , cực tiểu của hàm số cùng với O tạo thành tam giác vuông tại O . 3 2 Ví dụ 2. Cho hàm số y  x  3x  3 1  m  x  1  3m  Cm  1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) với m = 1 . 2. Tìm m để hàm số có cực đại , cực tiểu , đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4 . GIẢI 1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C). 2. Để hàm số có cực đại , cực tiểu thì phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt 2  x – 2x + (1 – m) = 0 có 2 nghiệm phân biệt   '  0  1 – (1 – m) > 0  m > 0 (*) - Với điều kiện (*), hàm số có CĐ, CT . Gọi A  x1; y1  ; B  x2 ; y2  là hai điểm cực trị . Với x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình ( x 2  2 x  1  m) = 0 (1) . - Bằng phép chia phương trình hàm số cho đạo hàm của nó , ta được :  x 1  y     y '2mx  2m  2 . Suy ra phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị  3 3 là d : y = -2mx + 2m + 2 .  y1  2mx1  2m  2; y2  2mx2  2m  2 .   - Ta có : AB   x2  x1 ; 2m( x1  x2 )   AB   x2  x1   4m2  x2  x1   x2  x1 4m2  1 - Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên (AB), h là khoảng cách từ O đến AB thì : 2 h 1 2 1 2 - S  AB.h  | x 2  x1 | 1  4m 2 . | 2m  2 | 1  4m 2 2 | 2m  2 | 1  4m 2 | x 2  x1 || m  1 | 2  2 . m  1  2 m m  1  4;  m  m  1  4 1 3  m  2m 2  m  4  0   m  1 m 2  3m  4  0  m  1 - Theo giả thiết : 4   Kết luận : với m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán . BÀI TẬP Bài 1. Cho hàm số y = x3 – 3x2 + m , (1). 4 
  • 5. WWW.VNMATH.COM 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2. 2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại và cực tiểu , đồng thời các điểm cực đại, cực tiểu và gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4. y  x 3  3mx 2  3(m 2  1) x  m3  m (1) Bài 2. Cho hàm số 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) ứng với m=1 2.Tìm m để hàm số (1) có cực trị và các điểm cực trị đó với gốc tọa độ tạo thành một tam giác vuông tại O 1 3 3 2 Câu 3. Cho hàm số y  x  2 x  3x (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) . 2. Gọi A, B lần lượt là các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số (1). Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho tam giác MAB có diện tích bằng 2. Câu 4. Cho hàm số y   x3  3x 2  3  m 2  1 x  3m 2  1 (1), với m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m  1 . 2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị cùng với gốc toạ độ O tạo thành một tam giác vuông tại O. Câu 5. Cho hàm số y  x 3  3x 2  mx  2 (1) với m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 0. 2.Định m để hàm số (1) có cực trị, đồng thời đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân. DẠNG 3 : Giao điểm của các đồ thị và một điểm khác tao thành tam giác. Ví dụ 1.Cho hàm số y  x3  3x 2  4  C  1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) 2. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(- 1; 0) với hệ số góc là k ( k thuộc R). Tìm k để đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt và hai giao điểm B, C ( B, C khác A ) cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1. GIẢI 1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C) 2. Đường thẳng d đi qua A(-1; 0) với hệ số góc là k , có phương trình là : y = k(x+1) = kx+ k . - Nếu d cắt (C) tại ba điểm phân biệt thì phương trình: x3 – 3x2 + 4 = kx + k 3 2 2  x – 3x – kx + 4 – k = 0  (x + 1)( x – 4x + 4 – k ) = 0  x  1  có ba nghiệm phân biệt  g(x) = x2 – 4x + 4 – k = 0 có hai 2  g ( x)  x  4 x  4  k  0  '  0 k  0   0  k  9 (*) nghiệm phân biệt khác - 1    g (1)  0 9  k  0 Với điều kiện : (*) thì d cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C .Với A(-1;0) , do đó B,C có hoành độ là hai nghiệm của phương trình g(x) = 0. - Gọi B  x1 ; y1  ; C  x2 ; y2  với x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình : x 2  4 x  4  k  0 . Còn y1  kx1  k ; y2  kx2  k .   2 BC   x2  x1 ; k  x2  x1    BC   x2  x1  1  k 2   x2  x1 1  k 2  - Ta có : 5
  • 6. WWW.VNMATH.COM k - Khoảng cách từ O đến đường thẳng d : h  1 k 2 - Vậy theo giả thiết : S 1 1 k h.BC  .2 k 2 2 1 k 2 1 k 2  2 k3  1  k3  Đáp số : k  Ví dụ 2. Cho hàm số y  1 1 1  k3   k  3 2 4 4 1 , thì thỏa mãn yêu cầu của bài toán . 3 4 mx x2  Hm  1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) với m = 1 2. Tìm m để đường thẳng d : 2x + 2y - 1= 0 cắt  H m  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 3 . 8 GIẢI 1. Học sinh tự vẽ đồ thị (H). 1 2 2. Đường thẳng d viết lại : y   x . Để d cắt  H m  tại hai điểm phân biệt A, B thì mx 1   x ( x  2)  g ( x)  2 x 2  x  2m  2  0 có hai nghiệm phân x2 2 17  1  8(2m  2)  0   0 m    biệt khác - 2   (*) 16 4  2 m  0  g (2)  0 m  2  phương trình: - Gọi  2 2  1   1   A  x1 ;  x1  ; B  x2 ;  x2   AB   x2  x1 ; x1  x2   AB   x2  x1    x2  x1   x2  x1 2  2   2  1 1 - Khoảng cách từ O đến d là h , thì : h  2 2  2 2 2 2 1 1 1 1  1 17  16m 3    - Theo giả thiết : S  AB.h  x2  x1 2. 2 2 4 2 8 2 2 4 a 17  1 17  16m 3 1 m  Hay :  ;  17  16m  3   16  m  , thỏa mãn điều kiện (*) . 4 2 8 2 16m  8  - Đáp số : m = 1 . 2 Ví dụ 3. Cho hàm số y  2x 1 C  x 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) 2.Tìm tham số m để đường thẳng d : y = - 2x + m cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 3 . GIẢI 1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C) . 6
  • 7. WWW.VNMATH.COM 2. Nếu d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B thì phương trình : 2x  1  2 x  m ( x  1)  g ( x)  2 x 2  (m  4) x  1  m  0 (1) có hai nghiệm phân biệt x 1   (m  4) 2  8(1  m)  0 m 2  8  0  m2  8  0  m  R . khác -1     g (1)  0  g (1)  1  0 Chứng tỏ với mọi m d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A,B - Gọi : A  x1; 2 x1  m  ; B  x2 ; 2 x2  m  . Với : x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1)     - Ta có : AB  x2  x1 ; 2  x  x2   AB  1  x2  x1  2  4  x2  x1   x2  x1 2 5. - Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d , thì khoảng cách từ O đến d là h : m m h  5 22  1 1 2 - Theo giả thiết : S  AB.h  1 x2  x1 2 5 1  1 5 .  . m2  8  3 2 2 4 Vậy : m2  8  42.3  m2  8  42.3  m2  40  m  2 10 (*) Với m thỏa mãn điều kiện (*) thì d cắt (C) tại A, B thỏa mãn yêu cầu bài toán . Ví dụ 4 . Cho hàm số y  x3  2mx 2   m  3 x  4  Cm  (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) với m = 2 . 2. Tìm m để đường thẳng d : y = x + 4 cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 4 . ( Điểm B, C có hoành độ khác không ; M(1;3) ). GIẢI 1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C) 2. Đồ thị (1) cắt d tại ba điểm A,B,C có hoành độ là nghiệm của phương trình : x  0  x3  2mx 2   m  3 x  4  x  4;  x  x 2  2mx  m  2   0   2    x  2mx  m  2  0   '  m 2  m  2  0  m  1  m  2 (*) Với m thỏa mãn (*) thì d cắt (1) tại ba điểm A(0; 4) , còn hai điểm B,C có hoành độ là hai nghiệm của phương trình :  '  m2  m  2  0  x 2  2mx  m  2  0    m  1  m  2; m  2 m2 0  - Ta có :   B  x1 ; x1  4  ; C  x2 ; x2  4   BC   x2  x1 ; x2  x1   BC   x2  x1    x2  x1  2 2  x2  x1 -Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên d . h là khoảng cách từ M đến d thì : h 1 3  4 2  2S 1 1 BC.h  x2  x1 2 2 2. 2  x2  x1 - Theo giả thiết : S = 4  x2  x1  4;  2  '  4;  m 2  m  2  4  m 2  m  6  0 Kết luận : với m thỏa mãn : m  2  m  3  m  3 ( chọn ). Bài 5 . Cho hàm số y  x3  2mx 2  3(m  1) x  2 (1), m là tham số thực 7 2
  • 8. WWW.VNMATH.COM 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m  0 . 2.Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng  : y   x  2 tại 3 điểm phân biệt A(0; 2) ; B; C sao cho tam giác MBC có diện tích 2 2 , với M (3;1). Giải. 2. Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị với () là: x3  2mx 2  3(m  1) x  2   x  2 x  0  y  2  2  g ( x)  x  2mx  3m  2  0(2) Đường thẳng () cắt dồ thị hàm số (1) tại ba điểm phân biệt A(0;2), B, C  Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác 0. m  2  m  1 m 2  3m  2  0  '  0     2  g (0)  0 3m  2  0 m  3  Gọi B  x1 ; y1  và C  x2 ; y2  , trong đó x1 , x2 là nghiệm của (2); y1   x1  2 và y1   x2  2 3 1 2 2 S MBC 2.2 2  4 h 2 2 Mà BC 2  ( x2  x1 )2  ( y2  y1 ) 2  2 ( x2  x1 ) 2  4 x1 x2  = 8(m2  3m  2)   Ta có h  d  M ;()    BC  Suy ra 8(m 2  3m  2) =16  m  0 (thoả mãn) hoặc m  3 (thoả mãn) BÀI TẬP. Bài 1. Cho hàm số y = x3 + 2mx2 + (m + 3)x + 4, có đồ thị (Cm). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1. 2. Cho d là đường thẳng có phương trình y = x + 4 và điểm K(1 ; 3). Tìm m để d cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt A(0 ; 4), B, Csao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2. Bài 2. Cho hàm số y  x3  2mx 2  3(m  1) x  2 (1), m là tham số thực 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m  0 . 2.Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng  : y   x  2 tại 3 điểm phân biệt A(0; 2) ; B; C sao cho tam giác MBC có diện tích 2 2 , với M (3;1). Bài 3. Cho hàm số y = 2x  1 x 1 (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) 2. Định k để đường thẳng d: y = kx + 3 cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm M, N sao cho tam giác OMN vuông góc tại O. ( O là gốc tọa độ) Bài 4. Cho hàm số y  mx có đồ thị là ( H m ) , với m là tham số thực. x2 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m  1 . 2.Tìm m để đường thẳng d : 2 x  2 y  1  0 cắt ( H m ) tại hai điểm cùng với gốc tọa độ tạo 3 8 thành một tam giác có diện tích là S  . Câu 5. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  4 có đồ thị là (C). 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 8
  • 9. WWW.VNMATH.COM 2. Gọi dk là đường thẳng đi qua điểm A(1; 0) với hệ số góc k (k  ¡ ) . Tìm k đểđường thẳng dk cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C và 2 giao điểm B, C cùng với gốc toạ độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1 . Câu 6 . Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2 có đồ thị là (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Gọi E là tâm đối xứng của đồ thị (C). Viết phương trình đường thẳng qua E và cắt (C) tại ba điểm E, A, B phân biệt sao cho diện tích tam giác OAB bằng 2 . Câu 7 . Cho hàm số y  2x  1 x 1 (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm m để đường thẳng d: y  x  m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OAB vuông tại O. DẠNG 4: Tiếp tuyến cùng với các trục tọa đô tạo thành tam giác. Ví dụ 1. (KA-2009). Cho hàm số y  x2 1 1   2 x  3 2 2  2 x  3 C  1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành , trục tung lần lượt tai hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O . GIẢI 1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C) 2.Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại M  x0 ; y0   d : y   - d cắt trục Oy tại B : yB   - d cắt trục Ox tại A : 0   1  2 x0  3 1  2 x0  3  x0   y0  2  1  2 x0  3 x0  2 x0  3 2  x  x0   y0  x A  x0  2  A - Tam giác OAB cân  OA  OB  2 x0  4 x0  3  2 x0  3 2 2  x  x0   y0 x0  2 2 x 2  8 x0  6  0  2 x0  3  2 x0  32 x0  2 2 x 2  4 x0  2  xA  0 2 x0  3 2 x0  3 2  x0  1 x0  3  x0  1 x0  2 x0  1 ;   2 2 x0  3 2 x0  3  2 x0  3  x0  1  0 2  2  x 3  x0  0  y0  3  x  1 ;   x0  3   x0  1 2 x0  3 ;  2  x0  2 x0   0;   0   0 2  x0  2  y0  0  (2 x0  3) 2 x0  3   2 Vậy có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán : M 1  0;  ; M 2  2;0     3 Ví dụ 2. (KD-2007). Cho hàm số y  2x x 1 C  9 2
  • 10. WWW.VNMATH.COM 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) 2. Tìm tọa độ điểm M thuộc (C) , biết tiếp tuyến tại M cắt hai trục Ox, Oy tại hai điểm A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 1 . 4 GIẢI a. Học sinh tự vẽ đồ thị (C) b. Gọi M  x0 ; y0    C   y0  - Tiếp tuyến tại M là d : y  2 x0 x0  1 2  x0  1 2  x  x0   2 x0 2 2  2 x   x0  1 y  2 x0  0 x0  1 - d cắt Ox tạiA. 0 2 x0 2 2 2 ( x A  x0 )   x A  x0  x0 ( x0  1)  0  x A   x0  A( x0 ; 0) 2 x0  1 ( x 0  2) - d cắt Oy tại điểm B : yB  2  x0  1 0  x0   2  2 2  2 x0 2 x0 2 x0   yB   B  0;  2   x  12  x0  1  x0  1 0   - Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d, h là khoảng cách từ O đến d thì : h 2  2 2 x0 AB   x0 ;  ( x0  1) 2  1 1 Vậy : S  AB.h  2 2 ( x0  1) 4  4 4 4  4 x0 4 4  ( x  1)  4    AB 2  x 0   x0  0  4  ( x0  1) 4   ( x0  1)  4  x0  1  4 x0  2 2  x0  1  x0  1 4 2 2 x0  x0  1 2 | 2 x0 | 4 4 2 0 .x  1 4 x  1  y0  1 2 2  2 x0  x0  1  2 x0  x0  1  0  0  Cho nên  4 x   x0  1   2  2  1  2 x0   x0  1  2 x0  x0  1  0  x0    y0  2   2  1 Do đó có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán : M 1 1;1 ; M 2   ; 2     2  4 0 2 3 2 Ví dụ 3: Cho hàm số y  x  x  1 có đồ thị (C) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A, B và tam giác OAB cân tại O. GIẢI. 1. Học sinh tự vẽ đồ thị (C) 3 2. Gọi M ( x0 ; y 0 )  (C )  y 0  x0  x02  1 . 3 - Tiếp tuyến tại M là d: y  (3x02  2 x0 )( x  x0 )  ( x0  x02  1) 10