SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 52
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Báo cáo viên: ThS. Lê Khắc Bảo
Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM
TIẾP CẬN BỆNH LÝ GIẤC NGỦ
TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Gánh nặng bệnh lý giấc ngủ
II. Phân loại bệnh lý giấc ngủ
III. Tiếp cận bệnh lý giấc ngủ
1. 1/3 cuộc sống, con người trải qua trong giấc ngủ
Đời người ngắn chẳng tày gang
Ai hay ngủ ngày còn lại nửa gang
2. 30% dân số chung, > 50% BN tuyến cơ sở có rối loạn
• 75 triệu người (40%) thỉnh thoảng mất ngủ, 25 triệu người
(11 – 14%) mất ngủ thường xuyên (Hoa Kỳ)
• 1/5 người trưởng thành / vài dân số có OSA. 18 triệu người
trưởng thành ở Hoa Kỳ có OSA
• 12 triệu người có hội chứng chân không yên tại Hoa Kỳ
TẦN SUẤT THƯỜNG GẶP
1. Giảm chất lượng giấc ngủ ban đêm:
Ăn được, ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ là tiền vất đi
2. Giảm chất lượng hoạt động ban ngày:
•  năng suất học tập, lao động
•  tai nạn giao thông và tai nạn nghề nghiệp
3. Tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong:
• Yếu tố nguy cơ bệnh: tim mạch, hô hấp, nội tiết, tâm thần
•  tỷ lệ bệnh tật và tử vong
TÁC HẠI NGHIÊM TRỌNG
1. Mất ngủ: con số tại Hoa Kỳ
• 1,97 tỷ USD (tiền thuốc) ; 11,96 tỷ USD (dịch vụ y tế)
• 30 – 107,5 tỷ USD chi phí gián tiếp do  năng suất làm
việc,  tai nạn lao động,  nghỉ làm,  bệnh đồng mắc
2. Hội chứng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ OSA:
• Tiêu tốn chi phí y tế hàng năm là 3872 USD cho BN OSA
so với 1969 USD so với người bình thường
• Số ngày nằm viện trung bình là 53 ngày/năm cho BN OSA
nặng so với 1,27 ngày/ năm cho người bình thường
TỐN KÉM NẶNG NỀ
1. Bệnh nhân:
• 1/3 BN mất ngủ đề cập với BS về tình trạng mất ngủ
• 5% BN mất ngủ tìm cách điều trị trình trạng này
• Rối loạn giấc ngủ / trẻ em còn bị bỏ qua nhiều hơn nữa
2. Bác sỹ:
• Chuyên ngành giấc ngủ tương đối mới (1968)
• Sinh viên y khoa không được đào tạo chuyên ngành này
• Bác sỹ lâm sàng ít có cơ hội cập nhật về bệnh lý giấc ngủ
• 123/50.000 lần khám bệnh có ghi lại thông tin về giấc ngủ
THƯỜNG BỊ BỎ QUA...
1. Mất ngủ:
• Vai trò của thuốc chống trầm cảm
• Vai trò của điều trị nhận thức hành vi
2. Hội chứng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ OSA:
• Vai trò CPAP, BiPAP
• Vai trò dụng cụ kéo hàm, phẫu thuật
3. Bệnh ngủ nhiều nguyên phát :
• Vai trò của thuốc gây thức tỉnh Modafinil
CÓ THỂ ĐIỀU TRỊ ĐƯỢC
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Gánh nặng bệnh lý giấc ngủ
II. Phân loại bệnh lý giấc ngủ
III. Tiếp cận bệnh lý giấc ngủ
1. Insomnia
2. Breathing
disorders
3. Parasomnia
4. Circadian rhythm disorders
5. Hypersomnia
6. Movement
disorders
American Academy of Sleep Medicine, the International Classification of Sleep Disorders: Diagnostic and
Coding Manual 2nd, American Academy of Sleep Medicine, Westchester, IL, 2006.
MẤT NGỦ - INSOMNIA MÃ SỐ
Mất ngủ do điều chỉnh 307.41
Mất ngủ do nguyên nhân thần kinh – tâm lý 307.42
Mất ngủ nghịch thường 307.42
Mất ngủ vô căn 307.42
Mất ngủ do bệnh lý tâm thần 327.02
Mất ngủ do vệ sinh giấc ngủ kém V69.80
Mất ngủ hành vi ở trẻ nhỏ V69.50
Mất ngủ do thuốc 292.85
Mất ngủ do rượu bia 291.82
Mất ngủ do bệnh nội khoa 327.01
American Academy of Sleep Medicine, the International Classification of
Sleep Disorders: Diagnostic and Coding Manual 2nd, American Academy
of Sleep Medicine, Westchester, IL, 2006.
• Thời gian ngủ:
– Khó đi vào giấc ngủ,
– Thức giấc quá sớm vào buổi sáng
– Tổng thời gian ngủ ngắn
• Chất lượng ngủ:
– Thức giấc nhiều lần khi đang ngủ
– Không thể ngủ trở lại sau khi thức giấc
– Ngủ không sâu, không đã
MẤT NGỦ
• Triệu chứng ban ngày:
– Mệt mỏi
– Giảm tập trung, giảm trí nhớ
– Tính khí thất thường
– Buồn ngủ ban ngày quá mức
– Giảm hứng thú, giảm nhiệt tình
– Căng thẳng, nhức đầu
– Rối loạn tiêu hóa
– Lo âu, quan ngại về giấc ngủ
MẤT NGỦ
• Hậu quả:
–  năng suất học tập, làm việc
–  nguy cơ tai nạn giao thông, nghề nghiệp
–  nguy cơ mắc bệnh tâm thần: trầm cảm, lo âu
–  cảm giác đau trong các bệnh như thấp khớp
• Lưu ý:
– Mất ngủ thường thứ phát sau các bệnh nội khoa, tâm thần,
và các bệnh lý giấc ngủ khác
– Mất ngủ thường là đa nguyên nhân và nhiều yếu tố làm
nặng thêm: căng thẳng (gia đình/ xã hội)
MẤT NGỦ
• Khuyến cáo về chẩn đoán & điều trị mất ngủ:
– Đánh giá mất ngủ mạn không cần làm PSG trừ khi kết hợp
bệnh liên quan giấc ngủ: OSA/ PLMD (B)
– Điều trị bằng thuốc thuốc cải thiện chất lượng giấc ngủ và
triệu chứng ban ngày (B)
– Điều trị nhận thức hành vi cải thiện tình trạng giấc ngủ và
triệu chứng ban ngày (C)
MẤT NGỦ
RỐI LOẠN HÔ HẤP LIÊN QUAN GIẤC NGỦ MÃ SỐ
Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ (OSA) 327.23
Giảm thông khí phế nang không tắc nghẽn nguyên phát 327.24
Ngưng thở trung ương khi ngủ (CSA)
nguyên phát 327.21
nguyên phát ở trẻ sơ sinh 770.81
do nhịp thở Cheyne Stokes 786.04
do nhịp thở chu kỳ ở độ cao 327.22
do bệnh nội khoa khác nhịp thở Cheyne Stokes 327.28
do thuốc 327.29
Giảm thông khí / giảm oxy trong lúc ngủ do
H/c giảm thông khí phế nang trung ương bẩm sinh 327.25
H/c tắc nghẽn đường hô hấp dưới 327.26
Bệnh lý thành ngực và thần kinh cơ 327.27
• Giảm/ ngưng thông khí thứ phát sau tổn thương:
– Hô hấp: Tắc nghẽn đường thở trên  gắng sức hô hấp  
– Tim mạch: Suy tim  gắng sức hô hấp 
– Thần kinh: TBMMN  gắng sức hô hấp 
• OSA: rối loạn giấc ngủ được nghiên cứu kỹ nhất
– Liên quan mạnh với tăng tỷ lệ tử vong, suy tim phải và trái,
nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não
– Liên quan trung bình với tăng tỷ lệ đái tháo đường, hội chứng
chuyển hóa
RỐI LOẠN HÔ HẤP LIÊN QUAN GIẤC NGỦ
• CPAP giúp giảm rõ tỷ lệ nhập viện vì các biến cố tim
mạch, hô hấp trên người mắc OSA
– Giảm khám cấp cứu vì biến cố tim mạch, hô hấp
– Giảm nhập viện vì biến cố tim mạch, hô hấp
• Giảm biến cố y khoa, giảm sử dụng dịch vụ y tế là
chứng cứ cho thấy can thiệp CPAP/ OSA là can thiệp
có lợi ích rõ về mặt giá cả/ lợi ích
RỐI LOẠN HÔ HẤP LIÊN QUAN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN CẢM GIÁC – HÀNH VI / GIẤC NGỦ MÃ SỐ
Thức giấc lú lẫn (confusional arousals) 327.41
Chứng mộng du 307.46
Hoảng loạn trong giấc ngủ 307.46
Rối loạn hành trong giấc ngủ REM 327.42
Liệt đơn thuần tái diễn trong giấc ngủ 327.43
Rối loạn ác mộng 307.47
Rối loạn phân ly nhân cách liên quan giấc ngủ 300.15
Đái dầm trong lúc ngủ 788.36
Gầm gừ, rên rỉ trong giấc ngủ 327.49
Hội chứng đập đầu trong lúc ngủ 327.49
Ảo giác liên quan đến giấc ngủ 368.16
Rối loạn ăn uống liên quan giấc ngủ 327.49
Rối loạn cảm giác, hành vi / giấc ngủ do thuốc, rượu bia 292.85
Rối loạn cảm giác, hành vi / giấc ngủ do bệnh nội khoa 327.44
• Cảm giác hoặc hành vi không mong muốn xuất hiện:
– Đi vào giấc ngủ
– Trong khi đang ngủ
– Khi thức giấc
• Bao gồm rối loạn của:
– Hệ vận động tự chủ: Hành vi, cử động bất thường / giấc ngủ
– Hệ vận động không tự chủ (hệ thần kinh thực vật)
– Hệ cảm giác: Cảm giác – Cảm xúc – Giấc mơ bất thường
RỐI LOẠN CẢM GIÁC – HÀNH VI/ GIẤC NGỦ
• Phát hiện trên lâm sàng thông qua:
– Giấc ngủ bị gián đoạn
– Tổn thương, chấn thương cơ thể trong giấc ngủ
– Ghi nhận đi lại, làm việc trong giấc ngủ
– Tác hại khác cho sức khỏe trong giấc ngủ
• Phân loại trên đa ký giấc ngủ PSG thành:
– Rối loạn khi thức giấc – xảy ra ở giai đoạn giấc ngủ nông
– Rối loạn giấc ngủ REM – xảy ra ở giai đoạn giấc ngủ REM
– Rối loạn không liên quan rõ với giai đoạn giấc ngủ
RỐI LOẠN CẢM GIÁC – HÀNH VI/ GIẤC NGỦ
• Tần suất ảnh hưởng trên lâm sàng thay đổi:
– Rối loạn trong giai đoạn giấc ngủ nông – mộng du, hoảng
loạn lúc thức xảy ra đến 4% trẻ em.
– Đái dầm xảy ra 15 – 20% trẻ < 5 tuổi và 1- 2% ở người lớn
– Ác mộng tái diễn xảy ra ở 15 – 40% người trưởng thành và
đạt đến 50% ở người sau sang chấn tâm lý
– Rối loạn hành vi trong giai đoạn REM xảy ra ở 0,38 – 0,5%
dân số
RỐI LOẠN CẢM GIÁC – HÀNH VI/ GIẤC NGỦ
• Chu kỳ thức ngủ là thành phần của chu kỳ ngày đêm
– Chu kỳ tiết cortisol thượng thận , tiết insulin tụy tạng
– Liên quan đến chu kỳ tiết melatonin của tuyến yên
• Chu kỳ sinh học thức ngủ là 25 giờ
– Có thể điều chỉnh theo nhịp điệu xã hội thành 24 giờ
• Tần suất tác động:
– Ít nhất 10% BN tại phòng thí nghiệm giấc ngủ có rối loạn này
– Pha ngủ đến muộn gặp ở 7 – 16% người trưởng thành
– Pha ngủ đến sớm thường gặp khi tuổi già
RỐI LOẠN CHU KỲ THỨC – NGỦ
RỐI LOẠN CHU KỲ THỨC NGỦ MÃ SỐ
Pha ngủ đến sớm 327.31
Pha ngủ đến muộn 327.32
Pha ngủ không đều 327.33
Pha ngủ không thể huân tập 327.34
Rối loạn chu kỳ giấc ngủ do lệch múi giờ 327.35
Rối loạn chu kỳ giấc ngủ do làm ca kíp 327.36
Rối loạn chu kỳ giấc ngủ do bệnh nội khoa 327.37
Rối loạn chu kỳ giấc ngủ do thuốc 292.95
Rối loạn chu kỳ giấc ngủ do rượu bia 291.82
Rối loạn chu ký giấc ngủ do nguyên nhân khác 327.39
American Academy of Sleep Medicine, the International Classification of
Sleep Disorders: Diagnostic and Coding Manual 2nd, American Academy
of Sleep Medicine, Westchester, IL, 2006.
NGỦ NHIỀU (HYPERSOMNIA) MÃ SỐ
Bệnh ngủ nhiều – Narcolepsy
kết hợp liệt cơ toàn thân 347.01
không kết hợp liệt cơ toàn thân 347
do bệnh nội khoa + kết hợp liệt cơ toàn thân 347.11
do bệnh nội khoa + không kết hợp liệt cơ toàn thân 347.10
không đặc hiệu 327.28
Hội chứng Klein – Levin 327.13
Rối loạn ngủ nhiều liên quan chu kỳ kinh nguyệt 327.27
Rối loạn ngủ nhiều vô căn kèm thời gian ngủ dài 327.11
Rối loạn ngủ nhiều vô căn không kèm thời gian ngủ dài 327.12
Rối loạn hành vi gây thiếu ngủ 307.44
Rối loạn ngủ nhiều do bệnh nội khoa 327.14
Rối loạn ngủ nhiều do thuốc / rượu bia 292.85
• Đặc điểm nổi bật là buồn ngủ ngày quá mức
– Giảm sự thức tỉnh cần có để lao động học tập ban ngày
– 4% tử vong trong tai nạn giao thông là do buồn ngủ ngày
• Ngủ nhiều có thể là nguyên phát hay thứ phát sau:
– Bệnh lý giấc ngủ khác: OSA, RLS, PLMD
– Vệ sinh giấc ngủ kém, lao động ca kíp, lệch múi giờ
– Narcolepsy là nguyên nhân thường gặp nhất của bệnh này,
với tần suất 1/2000 người trong dân số chung
NGỦ NHIỀU
RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG LIÊN QUAN GIẤC NGỦ MÃ SỐ
Hội chứng chân không yên (RLS) 333.99
Rối loạn cử động chân có tính chu kỳ (PLMD) 327.52
Vọp bẻ chân trong giấc ngủ 327.53
Nghiến răng trong giấc ngủ 327.54
Rối loạn cử động trong giấc ngủ theo nhịp điệu 327.59
Rối loạn cử động trong giấc ngủ không đặc hiệu 327.59
Rối loạn cử động trong giấc ngủ sau dùng thuốc 327.59
Rối loạn cử động trong giấc ngủ do bệnh nội khoa 327.59
American Academy of Sleep Medicine, the International Classification of
Sleep Disorders: Diagnostic and Coding Manual 2nd, American Academy
of Sleep Medicine, Westchester, IL, 2006.
• Hội chứng chân không yên (RLS)
– Nhu cầu phải di chuyển chân vì
– Cảm giác khó chịu, kiến bò, nhột nhạt
– Giấc ngủ bị gián đoạn, chất lượng kém
• Rối loạn cử động chân có tính chu kỳ (PLMD)
– Thường kèm nhưng không bắt buộc RLS
– Chân thường cử động, nhưng tay cũng có thể có cử động
– Di chuyển đột ngột cơ duỗi ngón chân cái, cơ chày trước, co
tứ đầu đùi theo chu kỳ
RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG LIÊN QUAN GIẤC NGỦ
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Gánh nặng bệnh lý giấc ngủ
II. Phân loại bệnh lý giấc ngủ
III.Tiếp cận bệnh lý giấc ngủ
HỎI
BỆNH
SỬ
LÀM
XÉT
NGHIỆM
KHÁM
LÂM
SÀNG
• Mục tiêu:
– Chẩn đoán xác định / phân biệt bệnh lý giấc ngủ
– Chẩn đoán nguyên nhân bệnh lý giấc ngủ (nếu có)
– Chẩn đoán mức độ ảnh hưởng của bệnh
• Phương tiện:
– Bảng câu hỏi định hướng nhóm bệnh
– Bảng câu hỏi đánh giá ảnh hưởng của bệnh:
• Bảng EPWORTH đánh giá buồn ngủ ngày quá mức
• Bảng PICHOT đánh giá tình trạng mệt mỏi
• Bảng HAD đánh giá cơ địa trầm cảm / lo âu
– Nhật ký giấc ngủ
HỎI BỆNH SỬ
• Đặc điểm phòng xét nghiệm giấc ngủ :
– Hai phòng ngủ đo tại chỗ + Đo tại nhà BN (đa ký hô hấp)
– Đa ký hô hấp – 5 máy, BN đầu tiên 06/06/2011
– Đa ký giấc ngủ – 1[2] máy, BN đầu tiên 06/02/2012
• Đặc điểm dân số bệnh nhân:
– Tổng số BN đến khám vì bệnh lý giấc ngủ: 351
• Giới: 76% nam; 24% nữ;
• Tuổi: < 20: 3% ; 20 – 40: 15%; 40 – 60: 47%; > 60: 29%
– Tổng số lượt BN thực hiện xét nghiệm giấc ngủ: 267
• Đa ký giấc ngủ: 125 / Đa ký hô hấp: 142
KINH NGHIỆM THỰC TẾ TẠI PHỔI VIỆT
– TRANG THIẾT BỊ & BÊNH NHÂN –
KINH NGHIỆM THỰC TẾ TẠI PHỔI VIỆT
– BỆNH ÁN BỆNH LÝ GIẤC NGỦ –
Lý do khám bệnh Tỷ lệ
Khó đi vào giấc ngủ 39%
Thức giấc về đêm thường xuyên 57%
Thức giấc quá sớm vào buổi sáng 41%
Giấc ngủ không sâu, không đã 65%
Buồn ngủ ban ngày quá mức 41%
 Trung bình một BN đến khám vì 2,4 lý do !
Triệu chứng khi chuẩn bị vào giấc ngủ
Trằn trọc mãi không ngủ được vì lo lắng 30%
Xoay trở không ngừng trước khi khi ngủ 52%
Triệu chứng khi vừa đi vào giấc ngủ
Nằm mơ ngay lập tức 32%
Mơ hồ như đang thấy hoặc nghe điều gì 32%
Không thể nhúc nhích như đang bị “bóng / ma đè” 24%
 Định hướng đến rối loạn trầm cảm – lo âu !
 Định hướng đến bệnh lý giấc ngủ REM !
Triệu chứng khi đang ngủ
Đứng lên đi lại (mộng du) 6%
Đái dầm 5%
Nói chuyện/ gầm gừ/ rên rỉ 20%
Nghiến răng 19%
Ngáy 92%
Ngưng thở 56%
Đột ngột đá chân, đấm tay 34%
Cảm giác châm chích/ kiến bò/ rát 33%
Thức giấc vào lúc nửa đêm 66%
Thức giấc quá sớm vào buổi sáng 47%
Ác mộng gây sợ hãi thức giấc 38%
Không ngủ lại sau thức giấc giữa đêm 39%
PARASOMNIA
OSA / CSA
PLMD / RLS
INSOMNIA
Triệu chứng khi vừa thức giấc
Không sảng khoái 67%
Rất buồn ngủ, không dậy nổi 49%
Nhức đầu nhiều 18%
Nóng rát sau xương ức 14%
Ho khi vừa mới thức dậy 25%
Chất lượng giấc
ngủ quá kém
GERD
HYPERSOMNIA
Triệu chứng ban ngày
Rất buồn ngủ vào ban ngày 51%
Rất buồn ngủ khi đang làm việc 31%
Rất buồn ngủ khi đang vui đùa 11%
Nghẹt mũi hoặc không thể thở bằng mũi 47%
OSA
OSA
Thang điểm đánh giá giấc ngủ
EPWORTH
≥ 8/24 63% < 8/24 37%
PICHOT
≥ 8/24 56% < 8/24 44%
HYPERSOMNIA
MỆT MỎI
Thang điểm trầm cảm – lo âu
A – Anxiety
≥ 8/24 37% < 8/24 63%
D – Depression
≥ 8/24 45% < 8/24 55%
CƠ ĐỊA LO ÂU
CƠ ĐỊA TRẦM CẢM
• Mục tiêu:
– Chẩn đoán nguyên nhân bệnh lý giấc ngủ (nếu có)
– Chẩn đoán mức độ nặng của bệnh
• Phương tiện:
– Thước dây đo: vòng cổ, vòng bụng
– Thước đo chiều cao
– Cân nặng
– Đèn soi họng
KHÁM LÂM SÀNG
CÁC MỐC GIẢI PHẪU VÙNG SỌ MẶT
Lateral photographs of the head and neck region showing examples of the thyromental
angle in (A) white and (B) Asian patients with varying degrees of severity of OSA
Lam B et al. Thorax 2005;60:504-510
Điểm số miệng hầu Mallampati được đo vào cuối thì hít
vào, nín thở, miệng mở rộng , lưỡi thè ra tối đa, nhưng
không được nói hoặc cố gắng nâng cao vòm khẩu cái
mềm
Lam B et al. Thorax 2005;60:504-510
• Mục tiêu:
– Chẩn đoán xác định bệnh lý giấc ngủ
– Chẩn đoán mức độ nặng của bệnh lý giấc ngủ
– Chẩn đoán nguyên nhân (nếu có)
• Phương tiện:
– Đa ký giấc ngủ – tiêu chuẩn vàng cho bệnh lý giấc ngủ
– Đa ký hô hấp – tầm soát OSA
– Trắc nghiệm giấc ngủ MSLT, MWT
– Hoạt động ký (Actimetry)
XÉT NGHIỆM
• Chứng cứ A:
– Bệnh ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ OSA
• Chẩn đoán xác định ban đầu
• Đánh giá sau điều trị nếu còn triệu chứng
• Định chuẩn áp lực thở CPAP
• Chuẩn bị tiền phẫu và đánh giá hậu phẫu mổ trong OSA
– Bệnh ngủ nhiều nguyên phát Narcolepsy
– Suy tim không đáp ứng với điều trị tối đa
CHỈ ĐỊNH ĐA KÝ GIẤC NGỦ BAN ĐÊM
• Chứng cứ B:
– Rối loạn hành vi / cảm giác liên quan giấc ngủ
– Đa ký giấc ngủ tại nhà để chẩn đoán OSA
– Định chuẩn áp lực tự động để điều trị OSA
• Chứng cứ C:
– Mất ngủ không đáp ứng điều trị thuốc / tư vấn
– Co giật, động kinh trong giấc ngủ
– Hội chứng chân không yên, di động chân có chu kỳ
CHỈ ĐỊNH ĐA KÝ GIẤC NGỦ BAN ĐÊM
• Cấu trúc giấc ngủ – miên đồ:
– Thời gian tiềm thời ngủ: từ lúc tắt đèn – bắt đầu ngủ
– Thời gian tiềm thời REM: từ lúc tắt đèn – bắt đầu REM
– Tổng thời gian ngủ / tồng thời gian đo
– Tỷ lệ từng giai đoạn giấc ngủ trong thời gian ngủ
• Cử động chân theo chu kỳ:
– Chỉ số cử động chân theo chu kỳ (số cử động chân/ giờ)
– Chỉ số gây thức giấc do cử động chân (số thức giấc / giờ)
THÔNG TIN CỦA PSG BAN ĐÊM
• Biến cố hô hấp:
– Chỉ số ngưng/ giảm thở AHI
– SpO2 trung bình và thấp nhất
– Tổng thời gian giấc ngủ có SpO2 giảm thấp (< 88%)
• Rối loạn hành vi & cảm xúc/ giấc ngủ
• Bất thường ECG (nếu có)
• Hiệu chỉnh CPAP
– Trị số áp lực tốt nhất + Biến cố hô hấp tại mức áp lực điều trị
– Tương tác giữa bệnh nhân và mặt nạ
THÔNG TIN CỦA PSG BAN ĐÊM
• MSLT: (Multiple Sleep Latency Test)
– Chẩn đoán Narcolepsy
– Đánh giá mức độ buồn ngủ ban ngày
• MWT: (Maintenance of Wakefulness Testing)
– Đánh giá mức độ buồn ngủ ban ngày
– Đánh giá khả năng duy trì trạng thái tỉnh táo ban
ngày
CHỈ ĐỊNH ĐA KÝ GIẤC NGỦ BAN NGÀY
• Đa ký hô hấp là phần thu gọn của đa ký giấc ngủ bớt đi
các kênh EEG, EMG, EOG cho biết giai đoạn giấc ngủ
• Chỉ định của đa ký hô hấp chủ yếu là tầm soát OSA
mức độ trung bình – nặng
• Không có chỉ định trong trường hợp OSA nhẹ, hội
chứng tăng kháng lực đường thở trên, rối loạn hành vi/
cảm xúc trong giấc ngủ, rối loạn ngủ nhiều
CHỈ ĐỊNH ĐA KÝ HÔ HẤP BAN ĐÊM
Chỉ số AHI Phân loại Tỷ lệ
< 5 Bình thường 3%
5 – 15 Nhẹ 17%
15 – 30 Trung bình 25%
> 30 Nặng 55%
> 50 Rất nặng 39%
KINH NGHIỆM THỰC TẾ TẠI PHỔI VIỆT
– KẾT QUẢ THĂM DÕ GIẤC NGỦ –
Kỷ lục chỉ số AHI trong vòng 1 năm qua: 110 / giờ
OSA nặng
1) Bệnh lý giấc ngủ là bệnh có thể điều trị được, thường
gặp trên lâm sàng, tác hại nặng nề, tiêu tốn to lớn
nhưng lại thường bị bỏ qua
2) Mất ngủ, ngủ nhiều, rối loạn hô hấp, hành vi, cảm
giác liên quan đến giấc ngủ, rối loạn chu kỳ thức ngủ
là 6 nhóm bệnh lý giấc ngủ thường gặp nhất
3) Chứng cứ lâm sàng qua các bảng câu hỏi về giấc ngủ
+ khám lâm sàng + đa ký giấc ngủ/ hô hấp là chìa
khóa để chẩn đoán và điều trị bệnh lý giấc ngủ
KẾT LUẬN

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
Thanh Liem Vo
 
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
SoM
 

Was ist angesagt? (20)

Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
RỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂURỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂU
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớn
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
Viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấpViêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUCÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
Thiếu máu y4
Thiếu máu y4Thiếu máu y4
Thiếu máu y4
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh ParkinsonChẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
 
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
 
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
 
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdfTiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
 
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGBÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 

Ähnlich wie TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG

Sinh lý giấc ngủ của con người - tài liệu tham khảo
Sinh lý giấc ngủ của con người - tài liệu tham khảoSinh lý giấc ngủ của con người - tài liệu tham khảo
Sinh lý giấc ngủ của con người - tài liệu tham khảo
MAIVTHHONG
 
Khi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnh
Khi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnhKhi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnh
Khi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnh
val228
 
Mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ
Mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữMất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ
Mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ
lionel125
 
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnhNhững khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
mtasunpat
 
Nguy hiểm khôn lường của việc mất ngủ
Nguy hiểm khôn lường của việc mất ngủNguy hiểm khôn lường của việc mất ngủ
Nguy hiểm khôn lường của việc mất ngủ
spencer503
 

Ähnlich wie TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG (20)

roi loan giac ngu 161221120343
roi loan giac ngu 161221120343roi loan giac ngu 161221120343
roi loan giac ngu 161221120343
 
Rối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủRối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủ
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ UPTODATE
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ UPTODATEĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ UPTODATE
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ UPTODATE
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
 
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptxHypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
 
Sinh lý giấc ngủ của con người - tài liệu tham khảo
Sinh lý giấc ngủ của con người - tài liệu tham khảoSinh lý giấc ngủ của con người - tài liệu tham khảo
Sinh lý giấc ngủ của con người - tài liệu tham khảo
 
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMPhương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
benh dai dam o nam gioi.docx
benh dai dam o nam gioi.docxbenh dai dam o nam gioi.docx
benh dai dam o nam gioi.docx
 
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxCHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
 
di tieu dem bao nhieu lan la binh thuong.docx
di tieu dem bao nhieu lan la binh thuong.docxdi tieu dem bao nhieu lan la binh thuong.docx
di tieu dem bao nhieu lan la binh thuong.docx
 
Bệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐBệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐ
 
Nguyen nhan va cach chua benh dai dam o nam gioi.docx
Nguyen nhan va cach chua benh dai dam o nam gioi.docxNguyen nhan va cach chua benh dai dam o nam gioi.docx
Nguyen nhan va cach chua benh dai dam o nam gioi.docx
 
Khi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnh
Khi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnhKhi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnh
Khi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnh
 
DANIEU .pdf
DANIEU .pdfDANIEU .pdf
DANIEU .pdf
 
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
 
Mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ
Mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữMất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ
Mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ
 
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnhNhững khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
 
Nguy hiểm khôn lường của việc mất ngủ
Nguy hiểm khôn lường của việc mất ngủNguy hiểm khôn lường của việc mất ngủ
Nguy hiểm khôn lường của việc mất ngủ
 
Giấc ngủ - VHN
Giấc ngủ - VHNGiấc ngủ - VHN
Giấc ngủ - VHN
 

Mehr von SoM

Mehr von SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdf
 

Kürzlich hochgeladen

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 

TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG

  • 1. Báo cáo viên: ThS. Lê Khắc Bảo Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM TIẾP CẬN BỆNH LÝ GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
  • 2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Gánh nặng bệnh lý giấc ngủ II. Phân loại bệnh lý giấc ngủ III. Tiếp cận bệnh lý giấc ngủ
  • 3. 1. 1/3 cuộc sống, con người trải qua trong giấc ngủ Đời người ngắn chẳng tày gang Ai hay ngủ ngày còn lại nửa gang 2. 30% dân số chung, > 50% BN tuyến cơ sở có rối loạn • 75 triệu người (40%) thỉnh thoảng mất ngủ, 25 triệu người (11 – 14%) mất ngủ thường xuyên (Hoa Kỳ) • 1/5 người trưởng thành / vài dân số có OSA. 18 triệu người trưởng thành ở Hoa Kỳ có OSA • 12 triệu người có hội chứng chân không yên tại Hoa Kỳ TẦN SUẤT THƯỜNG GẶP
  • 4. 1. Giảm chất lượng giấc ngủ ban đêm: Ăn được, ngủ được là tiên Không ăn không ngủ là tiền vất đi 2. Giảm chất lượng hoạt động ban ngày: •  năng suất học tập, lao động •  tai nạn giao thông và tai nạn nghề nghiệp 3. Tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong: • Yếu tố nguy cơ bệnh: tim mạch, hô hấp, nội tiết, tâm thần •  tỷ lệ bệnh tật và tử vong TÁC HẠI NGHIÊM TRỌNG
  • 5.
  • 6. 1. Mất ngủ: con số tại Hoa Kỳ • 1,97 tỷ USD (tiền thuốc) ; 11,96 tỷ USD (dịch vụ y tế) • 30 – 107,5 tỷ USD chi phí gián tiếp do  năng suất làm việc,  tai nạn lao động,  nghỉ làm,  bệnh đồng mắc 2. Hội chứng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ OSA: • Tiêu tốn chi phí y tế hàng năm là 3872 USD cho BN OSA so với 1969 USD so với người bình thường • Số ngày nằm viện trung bình là 53 ngày/năm cho BN OSA nặng so với 1,27 ngày/ năm cho người bình thường TỐN KÉM NẶNG NỀ
  • 7. 1. Bệnh nhân: • 1/3 BN mất ngủ đề cập với BS về tình trạng mất ngủ • 5% BN mất ngủ tìm cách điều trị trình trạng này • Rối loạn giấc ngủ / trẻ em còn bị bỏ qua nhiều hơn nữa 2. Bác sỹ: • Chuyên ngành giấc ngủ tương đối mới (1968) • Sinh viên y khoa không được đào tạo chuyên ngành này • Bác sỹ lâm sàng ít có cơ hội cập nhật về bệnh lý giấc ngủ • 123/50.000 lần khám bệnh có ghi lại thông tin về giấc ngủ THƯỜNG BỊ BỎ QUA...
  • 8. 1. Mất ngủ: • Vai trò của thuốc chống trầm cảm • Vai trò của điều trị nhận thức hành vi 2. Hội chứng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ OSA: • Vai trò CPAP, BiPAP • Vai trò dụng cụ kéo hàm, phẫu thuật 3. Bệnh ngủ nhiều nguyên phát : • Vai trò của thuốc gây thức tỉnh Modafinil CÓ THỂ ĐIỀU TRỊ ĐƯỢC
  • 9. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Gánh nặng bệnh lý giấc ngủ II. Phân loại bệnh lý giấc ngủ III. Tiếp cận bệnh lý giấc ngủ
  • 10. 1. Insomnia 2. Breathing disorders 3. Parasomnia 4. Circadian rhythm disorders 5. Hypersomnia 6. Movement disorders American Academy of Sleep Medicine, the International Classification of Sleep Disorders: Diagnostic and Coding Manual 2nd, American Academy of Sleep Medicine, Westchester, IL, 2006.
  • 11. MẤT NGỦ - INSOMNIA MÃ SỐ Mất ngủ do điều chỉnh 307.41 Mất ngủ do nguyên nhân thần kinh – tâm lý 307.42 Mất ngủ nghịch thường 307.42 Mất ngủ vô căn 307.42 Mất ngủ do bệnh lý tâm thần 327.02 Mất ngủ do vệ sinh giấc ngủ kém V69.80 Mất ngủ hành vi ở trẻ nhỏ V69.50 Mất ngủ do thuốc 292.85 Mất ngủ do rượu bia 291.82 Mất ngủ do bệnh nội khoa 327.01 American Academy of Sleep Medicine, the International Classification of Sleep Disorders: Diagnostic and Coding Manual 2nd, American Academy of Sleep Medicine, Westchester, IL, 2006.
  • 12. • Thời gian ngủ: – Khó đi vào giấc ngủ, – Thức giấc quá sớm vào buổi sáng – Tổng thời gian ngủ ngắn • Chất lượng ngủ: – Thức giấc nhiều lần khi đang ngủ – Không thể ngủ trở lại sau khi thức giấc – Ngủ không sâu, không đã MẤT NGỦ
  • 13. • Triệu chứng ban ngày: – Mệt mỏi – Giảm tập trung, giảm trí nhớ – Tính khí thất thường – Buồn ngủ ban ngày quá mức – Giảm hứng thú, giảm nhiệt tình – Căng thẳng, nhức đầu – Rối loạn tiêu hóa – Lo âu, quan ngại về giấc ngủ MẤT NGỦ
  • 14. • Hậu quả: –  năng suất học tập, làm việc –  nguy cơ tai nạn giao thông, nghề nghiệp –  nguy cơ mắc bệnh tâm thần: trầm cảm, lo âu –  cảm giác đau trong các bệnh như thấp khớp • Lưu ý: – Mất ngủ thường thứ phát sau các bệnh nội khoa, tâm thần, và các bệnh lý giấc ngủ khác – Mất ngủ thường là đa nguyên nhân và nhiều yếu tố làm nặng thêm: căng thẳng (gia đình/ xã hội) MẤT NGỦ
  • 15. • Khuyến cáo về chẩn đoán & điều trị mất ngủ: – Đánh giá mất ngủ mạn không cần làm PSG trừ khi kết hợp bệnh liên quan giấc ngủ: OSA/ PLMD (B) – Điều trị bằng thuốc thuốc cải thiện chất lượng giấc ngủ và triệu chứng ban ngày (B) – Điều trị nhận thức hành vi cải thiện tình trạng giấc ngủ và triệu chứng ban ngày (C) MẤT NGỦ
  • 16. RỐI LOẠN HÔ HẤP LIÊN QUAN GIẤC NGỦ MÃ SỐ Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ (OSA) 327.23 Giảm thông khí phế nang không tắc nghẽn nguyên phát 327.24 Ngưng thở trung ương khi ngủ (CSA) nguyên phát 327.21 nguyên phát ở trẻ sơ sinh 770.81 do nhịp thở Cheyne Stokes 786.04 do nhịp thở chu kỳ ở độ cao 327.22 do bệnh nội khoa khác nhịp thở Cheyne Stokes 327.28 do thuốc 327.29 Giảm thông khí / giảm oxy trong lúc ngủ do H/c giảm thông khí phế nang trung ương bẩm sinh 327.25 H/c tắc nghẽn đường hô hấp dưới 327.26 Bệnh lý thành ngực và thần kinh cơ 327.27
  • 17. • Giảm/ ngưng thông khí thứ phát sau tổn thương: – Hô hấp: Tắc nghẽn đường thở trên  gắng sức hô hấp   – Tim mạch: Suy tim  gắng sức hô hấp  – Thần kinh: TBMMN  gắng sức hô hấp  • OSA: rối loạn giấc ngủ được nghiên cứu kỹ nhất – Liên quan mạnh với tăng tỷ lệ tử vong, suy tim phải và trái, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não – Liên quan trung bình với tăng tỷ lệ đái tháo đường, hội chứng chuyển hóa RỐI LOẠN HÔ HẤP LIÊN QUAN GIẤC NGỦ
  • 18. • CPAP giúp giảm rõ tỷ lệ nhập viện vì các biến cố tim mạch, hô hấp trên người mắc OSA – Giảm khám cấp cứu vì biến cố tim mạch, hô hấp – Giảm nhập viện vì biến cố tim mạch, hô hấp • Giảm biến cố y khoa, giảm sử dụng dịch vụ y tế là chứng cứ cho thấy can thiệp CPAP/ OSA là can thiệp có lợi ích rõ về mặt giá cả/ lợi ích RỐI LOẠN HÔ HẤP LIÊN QUAN GIẤC NGỦ
  • 19. RỐI LOẠN CẢM GIÁC – HÀNH VI / GIẤC NGỦ MÃ SỐ Thức giấc lú lẫn (confusional arousals) 327.41 Chứng mộng du 307.46 Hoảng loạn trong giấc ngủ 307.46 Rối loạn hành trong giấc ngủ REM 327.42 Liệt đơn thuần tái diễn trong giấc ngủ 327.43 Rối loạn ác mộng 307.47 Rối loạn phân ly nhân cách liên quan giấc ngủ 300.15 Đái dầm trong lúc ngủ 788.36 Gầm gừ, rên rỉ trong giấc ngủ 327.49 Hội chứng đập đầu trong lúc ngủ 327.49 Ảo giác liên quan đến giấc ngủ 368.16 Rối loạn ăn uống liên quan giấc ngủ 327.49 Rối loạn cảm giác, hành vi / giấc ngủ do thuốc, rượu bia 292.85 Rối loạn cảm giác, hành vi / giấc ngủ do bệnh nội khoa 327.44
  • 20. • Cảm giác hoặc hành vi không mong muốn xuất hiện: – Đi vào giấc ngủ – Trong khi đang ngủ – Khi thức giấc • Bao gồm rối loạn của: – Hệ vận động tự chủ: Hành vi, cử động bất thường / giấc ngủ – Hệ vận động không tự chủ (hệ thần kinh thực vật) – Hệ cảm giác: Cảm giác – Cảm xúc – Giấc mơ bất thường RỐI LOẠN CẢM GIÁC – HÀNH VI/ GIẤC NGỦ
  • 21. • Phát hiện trên lâm sàng thông qua: – Giấc ngủ bị gián đoạn – Tổn thương, chấn thương cơ thể trong giấc ngủ – Ghi nhận đi lại, làm việc trong giấc ngủ – Tác hại khác cho sức khỏe trong giấc ngủ • Phân loại trên đa ký giấc ngủ PSG thành: – Rối loạn khi thức giấc – xảy ra ở giai đoạn giấc ngủ nông – Rối loạn giấc ngủ REM – xảy ra ở giai đoạn giấc ngủ REM – Rối loạn không liên quan rõ với giai đoạn giấc ngủ RỐI LOẠN CẢM GIÁC – HÀNH VI/ GIẤC NGỦ
  • 22. • Tần suất ảnh hưởng trên lâm sàng thay đổi: – Rối loạn trong giai đoạn giấc ngủ nông – mộng du, hoảng loạn lúc thức xảy ra đến 4% trẻ em. – Đái dầm xảy ra 15 – 20% trẻ < 5 tuổi và 1- 2% ở người lớn – Ác mộng tái diễn xảy ra ở 15 – 40% người trưởng thành và đạt đến 50% ở người sau sang chấn tâm lý – Rối loạn hành vi trong giai đoạn REM xảy ra ở 0,38 – 0,5% dân số RỐI LOẠN CẢM GIÁC – HÀNH VI/ GIẤC NGỦ
  • 23. • Chu kỳ thức ngủ là thành phần của chu kỳ ngày đêm – Chu kỳ tiết cortisol thượng thận , tiết insulin tụy tạng – Liên quan đến chu kỳ tiết melatonin của tuyến yên • Chu kỳ sinh học thức ngủ là 25 giờ – Có thể điều chỉnh theo nhịp điệu xã hội thành 24 giờ • Tần suất tác động: – Ít nhất 10% BN tại phòng thí nghiệm giấc ngủ có rối loạn này – Pha ngủ đến muộn gặp ở 7 – 16% người trưởng thành – Pha ngủ đến sớm thường gặp khi tuổi già RỐI LOẠN CHU KỲ THỨC – NGỦ
  • 24. RỐI LOẠN CHU KỲ THỨC NGỦ MÃ SỐ Pha ngủ đến sớm 327.31 Pha ngủ đến muộn 327.32 Pha ngủ không đều 327.33 Pha ngủ không thể huân tập 327.34 Rối loạn chu kỳ giấc ngủ do lệch múi giờ 327.35 Rối loạn chu kỳ giấc ngủ do làm ca kíp 327.36 Rối loạn chu kỳ giấc ngủ do bệnh nội khoa 327.37 Rối loạn chu kỳ giấc ngủ do thuốc 292.95 Rối loạn chu kỳ giấc ngủ do rượu bia 291.82 Rối loạn chu ký giấc ngủ do nguyên nhân khác 327.39 American Academy of Sleep Medicine, the International Classification of Sleep Disorders: Diagnostic and Coding Manual 2nd, American Academy of Sleep Medicine, Westchester, IL, 2006.
  • 25. NGỦ NHIỀU (HYPERSOMNIA) MÃ SỐ Bệnh ngủ nhiều – Narcolepsy kết hợp liệt cơ toàn thân 347.01 không kết hợp liệt cơ toàn thân 347 do bệnh nội khoa + kết hợp liệt cơ toàn thân 347.11 do bệnh nội khoa + không kết hợp liệt cơ toàn thân 347.10 không đặc hiệu 327.28 Hội chứng Klein – Levin 327.13 Rối loạn ngủ nhiều liên quan chu kỳ kinh nguyệt 327.27 Rối loạn ngủ nhiều vô căn kèm thời gian ngủ dài 327.11 Rối loạn ngủ nhiều vô căn không kèm thời gian ngủ dài 327.12 Rối loạn hành vi gây thiếu ngủ 307.44 Rối loạn ngủ nhiều do bệnh nội khoa 327.14 Rối loạn ngủ nhiều do thuốc / rượu bia 292.85
  • 26. • Đặc điểm nổi bật là buồn ngủ ngày quá mức – Giảm sự thức tỉnh cần có để lao động học tập ban ngày – 4% tử vong trong tai nạn giao thông là do buồn ngủ ngày • Ngủ nhiều có thể là nguyên phát hay thứ phát sau: – Bệnh lý giấc ngủ khác: OSA, RLS, PLMD – Vệ sinh giấc ngủ kém, lao động ca kíp, lệch múi giờ – Narcolepsy là nguyên nhân thường gặp nhất của bệnh này, với tần suất 1/2000 người trong dân số chung NGỦ NHIỀU
  • 27. RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG LIÊN QUAN GIẤC NGỦ MÃ SỐ Hội chứng chân không yên (RLS) 333.99 Rối loạn cử động chân có tính chu kỳ (PLMD) 327.52 Vọp bẻ chân trong giấc ngủ 327.53 Nghiến răng trong giấc ngủ 327.54 Rối loạn cử động trong giấc ngủ theo nhịp điệu 327.59 Rối loạn cử động trong giấc ngủ không đặc hiệu 327.59 Rối loạn cử động trong giấc ngủ sau dùng thuốc 327.59 Rối loạn cử động trong giấc ngủ do bệnh nội khoa 327.59 American Academy of Sleep Medicine, the International Classification of Sleep Disorders: Diagnostic and Coding Manual 2nd, American Academy of Sleep Medicine, Westchester, IL, 2006.
  • 28. • Hội chứng chân không yên (RLS) – Nhu cầu phải di chuyển chân vì – Cảm giác khó chịu, kiến bò, nhột nhạt – Giấc ngủ bị gián đoạn, chất lượng kém • Rối loạn cử động chân có tính chu kỳ (PLMD) – Thường kèm nhưng không bắt buộc RLS – Chân thường cử động, nhưng tay cũng có thể có cử động – Di chuyển đột ngột cơ duỗi ngón chân cái, cơ chày trước, co tứ đầu đùi theo chu kỳ RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG LIÊN QUAN GIẤC NGỦ
  • 29. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Gánh nặng bệnh lý giấc ngủ II. Phân loại bệnh lý giấc ngủ III.Tiếp cận bệnh lý giấc ngủ
  • 31. • Mục tiêu: – Chẩn đoán xác định / phân biệt bệnh lý giấc ngủ – Chẩn đoán nguyên nhân bệnh lý giấc ngủ (nếu có) – Chẩn đoán mức độ ảnh hưởng của bệnh • Phương tiện: – Bảng câu hỏi định hướng nhóm bệnh – Bảng câu hỏi đánh giá ảnh hưởng của bệnh: • Bảng EPWORTH đánh giá buồn ngủ ngày quá mức • Bảng PICHOT đánh giá tình trạng mệt mỏi • Bảng HAD đánh giá cơ địa trầm cảm / lo âu – Nhật ký giấc ngủ HỎI BỆNH SỬ
  • 32. • Đặc điểm phòng xét nghiệm giấc ngủ : – Hai phòng ngủ đo tại chỗ + Đo tại nhà BN (đa ký hô hấp) – Đa ký hô hấp – 5 máy, BN đầu tiên 06/06/2011 – Đa ký giấc ngủ – 1[2] máy, BN đầu tiên 06/02/2012 • Đặc điểm dân số bệnh nhân: – Tổng số BN đến khám vì bệnh lý giấc ngủ: 351 • Giới: 76% nam; 24% nữ; • Tuổi: < 20: 3% ; 20 – 40: 15%; 40 – 60: 47%; > 60: 29% – Tổng số lượt BN thực hiện xét nghiệm giấc ngủ: 267 • Đa ký giấc ngủ: 125 / Đa ký hô hấp: 142 KINH NGHIỆM THỰC TẾ TẠI PHỔI VIỆT – TRANG THIẾT BỊ & BÊNH NHÂN –
  • 33. KINH NGHIỆM THỰC TẾ TẠI PHỔI VIỆT – BỆNH ÁN BỆNH LÝ GIẤC NGỦ – Lý do khám bệnh Tỷ lệ Khó đi vào giấc ngủ 39% Thức giấc về đêm thường xuyên 57% Thức giấc quá sớm vào buổi sáng 41% Giấc ngủ không sâu, không đã 65% Buồn ngủ ban ngày quá mức 41%  Trung bình một BN đến khám vì 2,4 lý do !
  • 34. Triệu chứng khi chuẩn bị vào giấc ngủ Trằn trọc mãi không ngủ được vì lo lắng 30% Xoay trở không ngừng trước khi khi ngủ 52% Triệu chứng khi vừa đi vào giấc ngủ Nằm mơ ngay lập tức 32% Mơ hồ như đang thấy hoặc nghe điều gì 32% Không thể nhúc nhích như đang bị “bóng / ma đè” 24%  Định hướng đến rối loạn trầm cảm – lo âu !  Định hướng đến bệnh lý giấc ngủ REM !
  • 35. Triệu chứng khi đang ngủ Đứng lên đi lại (mộng du) 6% Đái dầm 5% Nói chuyện/ gầm gừ/ rên rỉ 20% Nghiến răng 19% Ngáy 92% Ngưng thở 56% Đột ngột đá chân, đấm tay 34% Cảm giác châm chích/ kiến bò/ rát 33% Thức giấc vào lúc nửa đêm 66% Thức giấc quá sớm vào buổi sáng 47% Ác mộng gây sợ hãi thức giấc 38% Không ngủ lại sau thức giấc giữa đêm 39% PARASOMNIA OSA / CSA PLMD / RLS INSOMNIA
  • 36. Triệu chứng khi vừa thức giấc Không sảng khoái 67% Rất buồn ngủ, không dậy nổi 49% Nhức đầu nhiều 18% Nóng rát sau xương ức 14% Ho khi vừa mới thức dậy 25% Chất lượng giấc ngủ quá kém GERD HYPERSOMNIA Triệu chứng ban ngày Rất buồn ngủ vào ban ngày 51% Rất buồn ngủ khi đang làm việc 31% Rất buồn ngủ khi đang vui đùa 11% Nghẹt mũi hoặc không thể thở bằng mũi 47% OSA OSA
  • 37. Thang điểm đánh giá giấc ngủ EPWORTH ≥ 8/24 63% < 8/24 37% PICHOT ≥ 8/24 56% < 8/24 44% HYPERSOMNIA MỆT MỎI Thang điểm trầm cảm – lo âu A – Anxiety ≥ 8/24 37% < 8/24 63% D – Depression ≥ 8/24 45% < 8/24 55% CƠ ĐỊA LO ÂU CƠ ĐỊA TRẦM CẢM
  • 38. • Mục tiêu: – Chẩn đoán nguyên nhân bệnh lý giấc ngủ (nếu có) – Chẩn đoán mức độ nặng của bệnh • Phương tiện: – Thước dây đo: vòng cổ, vòng bụng – Thước đo chiều cao – Cân nặng – Đèn soi họng KHÁM LÂM SÀNG
  • 39. CÁC MỐC GIẢI PHẪU VÙNG SỌ MẶT
  • 40. Lateral photographs of the head and neck region showing examples of the thyromental angle in (A) white and (B) Asian patients with varying degrees of severity of OSA Lam B et al. Thorax 2005;60:504-510
  • 41. Điểm số miệng hầu Mallampati được đo vào cuối thì hít vào, nín thở, miệng mở rộng , lưỡi thè ra tối đa, nhưng không được nói hoặc cố gắng nâng cao vòm khẩu cái mềm Lam B et al. Thorax 2005;60:504-510
  • 42.
  • 43. • Mục tiêu: – Chẩn đoán xác định bệnh lý giấc ngủ – Chẩn đoán mức độ nặng của bệnh lý giấc ngủ – Chẩn đoán nguyên nhân (nếu có) • Phương tiện: – Đa ký giấc ngủ – tiêu chuẩn vàng cho bệnh lý giấc ngủ – Đa ký hô hấp – tầm soát OSA – Trắc nghiệm giấc ngủ MSLT, MWT – Hoạt động ký (Actimetry) XÉT NGHIỆM
  • 44. • Chứng cứ A: – Bệnh ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ OSA • Chẩn đoán xác định ban đầu • Đánh giá sau điều trị nếu còn triệu chứng • Định chuẩn áp lực thở CPAP • Chuẩn bị tiền phẫu và đánh giá hậu phẫu mổ trong OSA – Bệnh ngủ nhiều nguyên phát Narcolepsy – Suy tim không đáp ứng với điều trị tối đa CHỈ ĐỊNH ĐA KÝ GIẤC NGỦ BAN ĐÊM
  • 45. • Chứng cứ B: – Rối loạn hành vi / cảm giác liên quan giấc ngủ – Đa ký giấc ngủ tại nhà để chẩn đoán OSA – Định chuẩn áp lực tự động để điều trị OSA • Chứng cứ C: – Mất ngủ không đáp ứng điều trị thuốc / tư vấn – Co giật, động kinh trong giấc ngủ – Hội chứng chân không yên, di động chân có chu kỳ CHỈ ĐỊNH ĐA KÝ GIẤC NGỦ BAN ĐÊM
  • 46. • Cấu trúc giấc ngủ – miên đồ: – Thời gian tiềm thời ngủ: từ lúc tắt đèn – bắt đầu ngủ – Thời gian tiềm thời REM: từ lúc tắt đèn – bắt đầu REM – Tổng thời gian ngủ / tồng thời gian đo – Tỷ lệ từng giai đoạn giấc ngủ trong thời gian ngủ • Cử động chân theo chu kỳ: – Chỉ số cử động chân theo chu kỳ (số cử động chân/ giờ) – Chỉ số gây thức giấc do cử động chân (số thức giấc / giờ) THÔNG TIN CỦA PSG BAN ĐÊM
  • 47. • Biến cố hô hấp: – Chỉ số ngưng/ giảm thở AHI – SpO2 trung bình và thấp nhất – Tổng thời gian giấc ngủ có SpO2 giảm thấp (< 88%) • Rối loạn hành vi & cảm xúc/ giấc ngủ • Bất thường ECG (nếu có) • Hiệu chỉnh CPAP – Trị số áp lực tốt nhất + Biến cố hô hấp tại mức áp lực điều trị – Tương tác giữa bệnh nhân và mặt nạ THÔNG TIN CỦA PSG BAN ĐÊM
  • 48. • MSLT: (Multiple Sleep Latency Test) – Chẩn đoán Narcolepsy – Đánh giá mức độ buồn ngủ ban ngày • MWT: (Maintenance of Wakefulness Testing) – Đánh giá mức độ buồn ngủ ban ngày – Đánh giá khả năng duy trì trạng thái tỉnh táo ban ngày CHỈ ĐỊNH ĐA KÝ GIẤC NGỦ BAN NGÀY
  • 49. • Đa ký hô hấp là phần thu gọn của đa ký giấc ngủ bớt đi các kênh EEG, EMG, EOG cho biết giai đoạn giấc ngủ • Chỉ định của đa ký hô hấp chủ yếu là tầm soát OSA mức độ trung bình – nặng • Không có chỉ định trong trường hợp OSA nhẹ, hội chứng tăng kháng lực đường thở trên, rối loạn hành vi/ cảm xúc trong giấc ngủ, rối loạn ngủ nhiều CHỈ ĐỊNH ĐA KÝ HÔ HẤP BAN ĐÊM
  • 50.
  • 51. Chỉ số AHI Phân loại Tỷ lệ < 5 Bình thường 3% 5 – 15 Nhẹ 17% 15 – 30 Trung bình 25% > 30 Nặng 55% > 50 Rất nặng 39% KINH NGHIỆM THỰC TẾ TẠI PHỔI VIỆT – KẾT QUẢ THĂM DÕ GIẤC NGỦ – Kỷ lục chỉ số AHI trong vòng 1 năm qua: 110 / giờ OSA nặng
  • 52. 1) Bệnh lý giấc ngủ là bệnh có thể điều trị được, thường gặp trên lâm sàng, tác hại nặng nề, tiêu tốn to lớn nhưng lại thường bị bỏ qua 2) Mất ngủ, ngủ nhiều, rối loạn hô hấp, hành vi, cảm giác liên quan đến giấc ngủ, rối loạn chu kỳ thức ngủ là 6 nhóm bệnh lý giấc ngủ thường gặp nhất 3) Chứng cứ lâm sàng qua các bảng câu hỏi về giấc ngủ + khám lâm sàng + đa ký giấc ngủ/ hô hấp là chìa khóa để chẩn đoán và điều trị bệnh lý giấc ngủ KẾT LUẬN