SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
1
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM
Phác đồ này có thể áp dụng cho các
trường hợp trầm cảm được
phân loại ở mục F32, F33, F34
2
• I/ Chẩn đoán
• 1. Chẩn đoán trầm cảm và mức độ: dựa vào những triệu chứng
sau
• - 3 triệu chứng đặc trưng:
• + Khí sắc trầm
• + Mất mọi quan tâm và thích thú
• + Giảm năng lượng dẫn đến mệt mỏi và giảm hoạt động
• - 7 triệu chứng phổ biến :
• + Giảm sút sự tập trung và sự chú ý
• + Giảm sút tính tự trọng và lòng tin
• + Những ý tưởng bị tội và không xứng đáng
• + Nhìn vào tương lai ảm đạm và bi quan
• + Ý tưởng và hành vi tự huỷ hoại hoặc tự sát
• + Rối loạn giấc ngủ
• + Ăn ít ngon miệng
3
• 2. Các mức độ trầm cảm:
• - Trầm cảm nhẹ:
• + Có ít nhất 2 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm
• + Có ít nhất 2 triệu chứng phổ biến khác
• + Không có triệu chứng nào ở mức độ nặng
• + Thời gian tối thiểu của các triệu chứng phải là 2 tuần
• + Bệnh nhân khó tiếp tục công việc hàng ngày và hoạt động xã hội, nhưng có khả năng không
dừng hoạt động hoàn toàn. (Có hoặc không có các triệu chứng cơ thể)
• - Trầm cảm vừa:
• + Có ít nhất 2 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm
• + Có ít nhất 3 triệu chứng phổ biến khác
• + Nhiều triệu chứng biểu hiện rõ rệt, nhưng không nhất thiết có rất nhiều triệu chứng khác nhau.
• + Thời gian tối thiểu của các triệu chứng phải là 2 tuần
• + Bệnh nhân khó khăn để tiếp tục hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc công việc gia đình. (Có
hoặc không có các triệu chứng cơ thể)
• - Trầm cảm nặng:
• + Có cả 3 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm
• + Có ít nhất 4 triệu chứng phổ biến khác
• + Một số triệu chứng phải đặc biệt nặng
• + Thời gian kéo dài của các triệu chứng ít nhất là 2 tuần, nhưng các triệu chứng nặng và khởi
phát rất nhanh thì có thể làm chẩn đoán này trước 2 tuần.
• + Bệnh nhân ít có khả năng tiếp tục được công việc xã hội, nghề nghiệp hoặc công việc gia đình.
(Có hoặc không có các triệu chứng cơ thể).
• + Trầm cảm nặng không có triệu chứng loạn thần: không có các triệu chứng hoang tưởng, ảo
giác hoặc sững sờ trầm cảm.
• + Trầm cảm nặng có triệu chứng loạn thần: có các hoang tưởng, ảo giác hoặc sững sờ trầm
cảm. Hoang tưởng, ảo giác có thể phù hợp hoặc không phù hợp với rối loạn khí sắc.
4
• 3. Chẩn đoán phân biệt :
• a/ Nguyên nhân thực thể:
• Thuốc: Các thuốc thường gây trầm cảm như : reserpin, propranolol, steroids,
methyldopa, thuốc ngừa thai, rượu, bồ đà, các chất gây ảo giác, có thể gặp trong
bệnh cảnh cai thuốc của amphetamin, benzodiazepin, barbiturate.
• Nhiễm trùng: viêm phổi, viêm gan, monoclucleosis (nhiễm trùng tăng bạch cầu đơn
nhân).
• Ung bướu: thường các triệu chứng trầm cảm có rất sớm, đặc biệt ung thư đầu tuỵ.
• Rối loạn nội tiết: đặc biệt đái tháo đường, các bệnh tuyến giáp, thượng thận, tuyến
yên có thể gây trầm cảm.
• Rối loạn ở hệ thần kinh trung ương: u não, các cơn tai biến mạch máu não.
• Các bệnh hệ thống: bao gồm thiếu máu, suy dinh dưỡng là nguyên nhân thường
gặp.
• b/ Các bệnh tâm thần:
• Sa sút trí tuệ
• Phản ứng tâm lý đối với các bệnh thực thể
• Tâm thần phân liệt
• Rối loạn lưỡng cực
• Tang tóc
• Rối loạn nhân cách
• Nghiện rượu
• Lo âu
5
• II/ XÉT NGHIỆM
- Các xét nghiệm cơ bản: công thức máu,
sinh hóa, chức năng gan, chức năng thận.
- CT, MRI sọ não.
- Điện não đồ, điện tim.
- Trắc nghiệm tâm lý: Beck, Hamilton,
MMPI.
- Các XN chuyên khoa khác nếu cần.
6
• III/ ĐIỀU TRỊ
• 1. Nguyên tắc điều trị
• - Có dấu hiệu hưng cảm phải giảm hoặc ngừng thuốc.
• - Nếu có ý tưởng tự sát nên dùng thuốc chống loạn thần hay ECT + thuốc chống trầm cảm.
• - Giải thích cho bệnh nhân không sợ nghiện thuốc. Thuốc không có tác dụng ngay, sau 2-3 tuần
thuốc mới có tác dụng.
• - Phối hợp thuốc chống trầm cảm, thuốc chống loạn thần, thuốc điều hòa khí sắc tùy thuộc vào
tình trạng bệnh nhân.
• - Giải thích khi có tác dụng phụ.
• - Giấc ngủ và ngon miệng hồi phục đầu tiên
• - Duy trì thuốc tối thiểu trong sáu tháng với liều hiệu quả- sau đó giảm liều dần.
• - Có thể phối hợp nhiều thuốc chống trầm cảm nếu không đáp ứng.
• 2. Hóa dược
• - Thuốc chống trầm cảm (thuốc & liều dùng xem phụ lục)
• - Thuốc chống loạn thần (thuốc & liều dùng xem phụ lục)
• - Thuốc điều hòa khí sắc (thuốc & liều dùng xem phụ lục)
• - Thuốc chống lo âu (thuốc & liều dùng xem phụ lục)
• - Thuốc tăng cường tuần hoàn não & bồi bổ thần kinh (thuốc & liều dùng xem phụ lục)
• 3. Tâm lý trị liệu
– Liệu pháp nhận thức
– Liệu pháp hành vi
– Liệu pháp gia đình.
• 4. Nhập viện khi bệnh nhân có
• Hành vi tự sát
• Bỏ ăn
• Kích động
• Tình trạng cần thiết khác
7
• TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Jeffrey E. Kelsey, D. Jeffrey Newport, Charles B. Nemeroff (2006).
Mood Disorders. Principles of Psychopharmacology for Mental
Health Professionals, 37-95
• John A. Joska, (2008), mood disorders, textbook of psychiatry, 5th.
• Stuart A. Mongomery. (2006). Guidelines in major depressive
disorder, and their limitation. International Journal of Psychiatry in
Clinical Practice, 10 (suppl 3): 3- 9
• Yatham LN, Kennedy SH, Parikh SV và cs (2013). Canadian
Network for Mood and Anxiety Treatments (CANMAT) and
International Society for Bipolar Disorders (ISBD) collaborative
update of CANMAT guidelines for the management of patients with
bipolar disorder: update 2013. Bipolar Disord 2013: 15: 1–44.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
SoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
SoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
SoM
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
SoM
 
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
SoM
 
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMKHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
SoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
SoM
 

Was ist angesagt? (20)

HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
 
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMKHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại BệnhTrắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đau
 
Viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấpViêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp
 

Andere mochten auch

HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
SoM
 
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦRỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
SoM
 
THẢO LUẬN LÂM SÀNG
THẢO LUẬN LÂM SÀNGTHẢO LUẬN LÂM SÀNG
THẢO LUẬN LÂM SÀNG
SoM
 
RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔIRỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
SoM
 
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
SA SÚT TRÍ TUỆ THỂ ALZHEIMER
SA SÚT TRÍ TUỆ THỂ ALZHEIMERSA SÚT TRÍ TUỆ THỂ ALZHEIMER
SA SÚT TRÍ TUỆ THỂ ALZHEIMER
SoM
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
SoM
 
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DAGIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
SoM
 
XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)
XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)
XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)
SoM
 
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔIKHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
SƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNG
SƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNGSƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNG
SƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNG
SoM
 
Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)
Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)
Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)
Le Jang
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
SoM
 
Avm.23.11
Avm.23.11Avm.23.11
Avm.23.11
Le Jang
 
Abdominal xray images
Abdominal xray imagesAbdominal xray images
Abdominal xray images
Le Jang
 

Andere mochten auch (20)

HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐITHOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
 
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦRỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
 
THẢO LUẬN LÂM SÀNG
THẢO LUẬN LÂM SÀNGTHẢO LUẬN LÂM SÀNG
THẢO LUẬN LÂM SÀNG
 
RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔIRỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
UỐN VÁN
UỐN VÁNUỐN VÁN
UỐN VÁN
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
SA SÚT TRÍ TUỆ THỂ ALZHEIMER
SA SÚT TRÍ TUỆ THỂ ALZHEIMERSA SÚT TRÍ TUỆ THỂ ALZHEIMER
SA SÚT TRÍ TUỆ THỂ ALZHEIMER
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
 
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DAGIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
GIẢI PHẪU BỆNH MẮT TAI DA
 
XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)
XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)
XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)
 
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔIKHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
SƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNG
SƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNGSƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNG
SƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNG
 
XẠ HÌNH HỆ NỘI TIẾT
XẠ HÌNH HỆ NỘI TIẾTXẠ HÌNH HỆ NỘI TIẾT
XẠ HÌNH HỆ NỘI TIẾT
 
Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)
Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)
Bệnh phổi biệt lập (pulmonary sequestration)
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
Avm.23.11
Avm.23.11Avm.23.11
Avm.23.11
 
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
Cập nhật chẩn đoán TIỀN SẢN GIẬT 2013
 
Abdominal xray images
Abdominal xray imagesAbdominal xray images
Abdominal xray images
 

Ähnlich wie PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM

RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
SoM
 
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
PhmVnHa4
 
TÂM LÝ HỌC TRONG ĐIỀU TRỊ
TÂM LÝ HỌC TRONG ĐIỀU TRỊTÂM LÝ HỌC TRONG ĐIỀU TRỊ
TÂM LÝ HỌC TRONG ĐIỀU TRỊ
Ngoc Quang
 
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNGTIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Ngãidr Trancong
 

Ähnlich wie PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM (20)

RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
 
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptdai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
 
Benh basedow copy
Benh basedow   copyBenh basedow   copy
Benh basedow copy
 
Bệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐBệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐ
 
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxCHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
 
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMPhương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Phương pháp lâm sàng thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược
Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên DượcCác thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược
Các thuốc trị rối loạn loạn thần dành cho sinh viên Dược
 
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
29.8.21.chăm sóc bệnh nhân ngộ độc
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các rối loạn tâm thần thường gặp do sử dụng m...
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các rối loạn tâm thần thường gặp do sử dụng m...Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các rối loạn tâm thần thường gặp do sử dụng m...
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các rối loạn tâm thần thường gặp do sử dụng m...
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
 
TÂM LÝ HỌC TRONG ĐIỀU TRỊ
TÂM LÝ HỌC TRONG ĐIỀU TRỊTÂM LÝ HỌC TRONG ĐIỀU TRỊ
TÂM LÝ HỌC TRONG ĐIỀU TRỊ
 
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁTƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
 
B2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptx
B2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptxB2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptx
B2_THUOC AN THAN, GAY NGU, CHONG DONG KINH.pptx
 
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNGTIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Điều Trị Rối Loạn Trầm Cảm Ở Bệnh Nh...
 
Hướng dẫn cai nghiện thuốc lá theo Y khoa
Hướng dẫn cai nghiện thuốc lá theo Y khoaHướng dẫn cai nghiện thuốc lá theo Y khoa
Hướng dẫn cai nghiện thuốc lá theo Y khoa
 
4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi
4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi
4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 

Mehr von SoM

Mehr von SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM

  • 1. 1 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM Phác đồ này có thể áp dụng cho các trường hợp trầm cảm được phân loại ở mục F32, F33, F34
  • 2. 2 • I/ Chẩn đoán • 1. Chẩn đoán trầm cảm và mức độ: dựa vào những triệu chứng sau • - 3 triệu chứng đặc trưng: • + Khí sắc trầm • + Mất mọi quan tâm và thích thú • + Giảm năng lượng dẫn đến mệt mỏi và giảm hoạt động • - 7 triệu chứng phổ biến : • + Giảm sút sự tập trung và sự chú ý • + Giảm sút tính tự trọng và lòng tin • + Những ý tưởng bị tội và không xứng đáng • + Nhìn vào tương lai ảm đạm và bi quan • + Ý tưởng và hành vi tự huỷ hoại hoặc tự sát • + Rối loạn giấc ngủ • + Ăn ít ngon miệng
  • 3. 3 • 2. Các mức độ trầm cảm: • - Trầm cảm nhẹ: • + Có ít nhất 2 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm • + Có ít nhất 2 triệu chứng phổ biến khác • + Không có triệu chứng nào ở mức độ nặng • + Thời gian tối thiểu của các triệu chứng phải là 2 tuần • + Bệnh nhân khó tiếp tục công việc hàng ngày và hoạt động xã hội, nhưng có khả năng không dừng hoạt động hoàn toàn. (Có hoặc không có các triệu chứng cơ thể) • - Trầm cảm vừa: • + Có ít nhất 2 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm • + Có ít nhất 3 triệu chứng phổ biến khác • + Nhiều triệu chứng biểu hiện rõ rệt, nhưng không nhất thiết có rất nhiều triệu chứng khác nhau. • + Thời gian tối thiểu của các triệu chứng phải là 2 tuần • + Bệnh nhân khó khăn để tiếp tục hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc công việc gia đình. (Có hoặc không có các triệu chứng cơ thể) • - Trầm cảm nặng: • + Có cả 3 triệu chứng đặc trưng của trầm cảm • + Có ít nhất 4 triệu chứng phổ biến khác • + Một số triệu chứng phải đặc biệt nặng • + Thời gian kéo dài của các triệu chứng ít nhất là 2 tuần, nhưng các triệu chứng nặng và khởi phát rất nhanh thì có thể làm chẩn đoán này trước 2 tuần. • + Bệnh nhân ít có khả năng tiếp tục được công việc xã hội, nghề nghiệp hoặc công việc gia đình. (Có hoặc không có các triệu chứng cơ thể). • + Trầm cảm nặng không có triệu chứng loạn thần: không có các triệu chứng hoang tưởng, ảo giác hoặc sững sờ trầm cảm. • + Trầm cảm nặng có triệu chứng loạn thần: có các hoang tưởng, ảo giác hoặc sững sờ trầm cảm. Hoang tưởng, ảo giác có thể phù hợp hoặc không phù hợp với rối loạn khí sắc.
  • 4. 4 • 3. Chẩn đoán phân biệt : • a/ Nguyên nhân thực thể: • Thuốc: Các thuốc thường gây trầm cảm như : reserpin, propranolol, steroids, methyldopa, thuốc ngừa thai, rượu, bồ đà, các chất gây ảo giác, có thể gặp trong bệnh cảnh cai thuốc của amphetamin, benzodiazepin, barbiturate. • Nhiễm trùng: viêm phổi, viêm gan, monoclucleosis (nhiễm trùng tăng bạch cầu đơn nhân). • Ung bướu: thường các triệu chứng trầm cảm có rất sớm, đặc biệt ung thư đầu tuỵ. • Rối loạn nội tiết: đặc biệt đái tháo đường, các bệnh tuyến giáp, thượng thận, tuyến yên có thể gây trầm cảm. • Rối loạn ở hệ thần kinh trung ương: u não, các cơn tai biến mạch máu não. • Các bệnh hệ thống: bao gồm thiếu máu, suy dinh dưỡng là nguyên nhân thường gặp. • b/ Các bệnh tâm thần: • Sa sút trí tuệ • Phản ứng tâm lý đối với các bệnh thực thể • Tâm thần phân liệt • Rối loạn lưỡng cực • Tang tóc • Rối loạn nhân cách • Nghiện rượu • Lo âu
  • 5. 5 • II/ XÉT NGHIỆM - Các xét nghiệm cơ bản: công thức máu, sinh hóa, chức năng gan, chức năng thận. - CT, MRI sọ não. - Điện não đồ, điện tim. - Trắc nghiệm tâm lý: Beck, Hamilton, MMPI. - Các XN chuyên khoa khác nếu cần.
  • 6. 6 • III/ ĐIỀU TRỊ • 1. Nguyên tắc điều trị • - Có dấu hiệu hưng cảm phải giảm hoặc ngừng thuốc. • - Nếu có ý tưởng tự sát nên dùng thuốc chống loạn thần hay ECT + thuốc chống trầm cảm. • - Giải thích cho bệnh nhân không sợ nghiện thuốc. Thuốc không có tác dụng ngay, sau 2-3 tuần thuốc mới có tác dụng. • - Phối hợp thuốc chống trầm cảm, thuốc chống loạn thần, thuốc điều hòa khí sắc tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân. • - Giải thích khi có tác dụng phụ. • - Giấc ngủ và ngon miệng hồi phục đầu tiên • - Duy trì thuốc tối thiểu trong sáu tháng với liều hiệu quả- sau đó giảm liều dần. • - Có thể phối hợp nhiều thuốc chống trầm cảm nếu không đáp ứng. • 2. Hóa dược • - Thuốc chống trầm cảm (thuốc & liều dùng xem phụ lục) • - Thuốc chống loạn thần (thuốc & liều dùng xem phụ lục) • - Thuốc điều hòa khí sắc (thuốc & liều dùng xem phụ lục) • - Thuốc chống lo âu (thuốc & liều dùng xem phụ lục) • - Thuốc tăng cường tuần hoàn não & bồi bổ thần kinh (thuốc & liều dùng xem phụ lục) • 3. Tâm lý trị liệu – Liệu pháp nhận thức – Liệu pháp hành vi – Liệu pháp gia đình. • 4. Nhập viện khi bệnh nhân có • Hành vi tự sát • Bỏ ăn • Kích động • Tình trạng cần thiết khác
  • 7. 7 • TÀI LIỆU THAM KHẢO • Jeffrey E. Kelsey, D. Jeffrey Newport, Charles B. Nemeroff (2006). Mood Disorders. Principles of Psychopharmacology for Mental Health Professionals, 37-95 • John A. Joska, (2008), mood disorders, textbook of psychiatry, 5th. • Stuart A. Mongomery. (2006). Guidelines in major depressive disorder, and their limitation. International Journal of Psychiatry in Clinical Practice, 10 (suppl 3): 3- 9 • Yatham LN, Kennedy SH, Parikh SV và cs (2013). Canadian Network for Mood and Anxiety Treatments (CANMAT) and International Society for Bipolar Disorders (ISBD) collaborative update of CANMAT guidelines for the management of patients with bipolar disorder: update 2013. Bipolar Disord 2013: 15: 1–44.