SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 47
Downloaden Sie, um offline zu lesen
ThS Trần Thu Nga
MỤC TIÊU
 Liệt kê đƣợc đầy đủ những chức năng sinh lý của các
tạng phủ theo YHCT.
 Phân tích đƣợc những chức năng sinh lý của tạng
phủ.
 Xác định đƣợc những triệu chứng xuất hiện tƣơng
ứng với chức năng bị rối loạn.
ĐẠI CƢƠNG
 “ Tạng” là các tổ chức cơ quan ở trong cơ thể.
 “ Tƣợng” là biểu tƣợng của hình thái, sinh lý, bệnh lý
của nội tạng phản ánh ra bên ngoài cơ thể.
=> “ Tạng tƣợng ”: quan sát cơ thể sống để nghiên cứu
quy luật hoạt động của nội tạng.
 Dựa trên nền tảng giải phẫu học ở một mức độ nhất
định: Tố vấn, Linh khu, Hải thƣợng lãn ông…
 Vai trò quan trọng của các học thuyết: Âm dƣơng,
Ngũ hành, kinh lạc, tổng kết từ thực tiễn quan sát
lâm sàng…
ĐẠI CƢƠNG
 Mỗi một tạng, không chỉ là cơ quan theo ý nghĩa
GPH mà chủ yếu bao gồm chức năng và vai trò
của tạng đó, trong mối liên hệ hữu cơ giữa nó với
tạng khác.
 HT tạng tƣợng còn phản ánh đầy đủ sự thống
nhất trong nội bộ của cơ thể và sự thống nhất
giữa cơ thể với mỗi tạng: quan hệ lẫn nhau của
tạng phủ, với 5 mùa/ tổ chức phần ngoài cơ
thể/hoạt động tƣ duy con ngƣời
 Học thuyết tạng tượng là HT nghiên cứu về kết
cấu hình thái, quy luật hoạt động sinh lý và quá
trình biến hóa bệnh lý của cơ quan, tổ chức tạng
phủ trong cơ thể.
ĐẠI CƢƠNG
 Tạng có chức năng hóa sinh và tàng trữ vật chất
tinh vi nhƣ tinh, khí, huyết và tân dịch để duy trì hoạt
động sống phức tạp của cơ thể.
 Phủ có chức năng thu nạp và chuyển hóa thủy cốc
sinh ra tinh khí. Tinh khí có sẽ đƣợc chuyển đến các
tạng, còn phủ chỉ bài xuất mà không tàng trữ lại bên
trong.(Phủ truyền hóa)
 Mỗi tạng phủ đều hàm chứa ÂM DƯƠNG. Âm ở
trong gìn giữ cho Dương. Dương ở ngoài che chở
cho Âm. Hoạt động của Tạng Phủ là Dương. CS vật
chất của Tạng Phủ là Âm
 Tạng- Phủ: quan hệ Âm Dƣơng hỗ căn (quan hệ
Biểu – Lý)
 Tạng-Tạng: Quan hệ Ngũ hành sinh khắc
Ngũ Tạng: Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận
Lục Phủ: Đởm, Vị, Đại trƣờng, Tiểu trƣờng, Bàng
quang, Phủ kỳ hằng- Tam tiêu
 Phủ kỳ hằng: Những cơ quan không giống với đặc tính
của Tạng và Phủ (Não, tủy, cốt, mạch, đởm, tử cung)
Hình thái, kết cấu của phủ kỳ hằng phần lớn là rỗng nhƣ
Phủ nhƣng công năng lại là tàng trữ tinh khí giống nhƣ
Tạng.
ĐẠI CƢƠNG
HỆ THỐNG TẠNG – TÂM
 Thiếu âm quân chủ. Thuộc hành Hỏa.
 Tâm là vua, là chủ của các tạng khác. Tâm chủ
thần minh.
-> Rối loạn dẫn đến mất ý thức, rối loạn ý thức (hồi
hộp, hoảng sợ, mất ngủ, nói sảng, hôn mê, cƣời
không nghỉ…).
 Tâm chủ huyết mạch, vinh nhuận ra mặt.
“Trung tiêu bẩm thụ khí, giữ lại trấp dịch. Tâm khí
biến hóa trấp dịch ấy ra Huyết” (Tố Vấn)
-> Rối loạn dẫn đến sắc mặt nhợt nhạt hoặc tím tái
hoặc không tươi tắn.
HỆ THỐNG TẠNG – TÂM
 Tâm khai khiếu ra lưỡi. (Đặc biệt là chót lƣỡi)
-> Rối loạn dẫn đến lưỡi đỏ, lưỡi nhợt, lưỡi tím.
 Mối liên quan giữa Tâm với sự vui mừng
-> RL dẫn đến vui mừng vô cớ,cƣời nói huyên thuyên
 Tâm có Tâm bào lạc làm ngoại vệ cho Tâm.
-> Ngoại tà muốn xâm nhập vào Tâm phải ảnh hưởng đến
Tâm bào trước. RL chức năng Tâm bào sẽ dẫn đến tổn
thương chức năng của Tâm.
* Tóm lại:
 Chức năng của Tâm – Tâm bào lạc có liên quan
mật thiết đến hệ thần kinh trung ương, hệ tuần
hoàn.
 Những biểu hiện chủ yếu khi Tâm bị rối loạn
công năng: rối loạn tri giác, rối loạn huyết động.
HỆ THỐNG TẠNG – TÂM
 Những bộ phận liên quan đến tạng Tâm:
- Tâm – Tiểu trƣờng: chất tinh hoa do Tiểu trƣờng hấp
thu sẽ đƣợc Tỳ chuyển hóa thành Huyết dịch để
Tâm vận chuyển
- Tâm Tỳ tƣơng sinh: Tâm chủ huyết, huyết là tinh
hoa của Thủy cốc đƣợc khí hóa ở Tỳ, Tỳ giữ huyết
đi trong lòng mạch.
- Tâm Can tƣơng sinh: Can tàng huyết.
- Tâm Thận tƣơng khắc: Thủy – Hỏa.
- Tâm Phế tƣơng khắc: Khí- Huyết.
HỆ THỐNG TẠNG – TÂM
HỆ THỐNG PHỦ – TIỂU TRƢỜNG
 Phía trên tiếp với U lan môn, thông với miệng dƣới
của Vị, dƣới tiếp với Hạ lan môn, thông với đại
trƣờng.
 Chức năng: Phân biệt thanh trọc-> Thanh thăng trọc
giáng.
Chuyển chất tinh vi cho Tỳ khí hóa
Chuyển chất trọc đến Đại trƣờng và Bàng Quang
-> Rối loạn dẫn đến: nước tiểu đục, đỏ; Tiêu lỏng.
PHỦ KỲ HẰNG- MẠCH
 MẠCH:
- Phân bố khắp toàn thân, quan hệ chặt chẽ với
TÂM.
- Chức năng: vận chuyển khí huyết nuôi dƣỡng
toàn thân, làm cho khí huyết vận hành theo
hƣớng nhất định.
- - Rối loạn chức năng của Mạch liên quan chức
năng của TÂM + mạch không đều.
 Kinh Dịch: Can ứng với quẻ Chấn của Hậu thiên bát
quái.Tƣợng của quẻ Chấn là tiếng sấm sét, báo
hiệu sự xuất hiện của vạn vật, của sự sống.
 Là báo hiệu sự đánh thức, khẳng định mùa đông đi
qua, mùa xuân tới với sự sống bắt đầu.
-> Can chủ về mùa xuân, mùa mà vạn vật trỗi dậy, cây
cỏ bắt đầu xanh tƣơi, chủ về Mộc.
 Quẻ tƣợng trƣng cho sấm sét, làm chấn động mọi
vật, mọi loài -> Can chủ thịnh nộ.(Sự giận dữ)
HỆ THỐNG TẠNG – CAN
-> Can chủ sự sinh, sự khởi động, chủ sự vận động->
Can chủ CÂN.
 Sấm sét khởi động rồi thì gió sẽ trỗi lên-> Can chủ
sinh Phong.
Gió đến thì xua tan mây mù, băng giá và kết thúc
bằng trời quang mây tạnh, làm cho sự vật hoạt động
đạt đến cái tốt đẹp nhất. -> Can làm cho mọi hoạt
động của các tạng, phủ, khí, huyết… đạt đến cái cần
đến, cái tốt đẹp của nó. Vì thế, Can chủ Sơ tiết
HỆ THỐNG TẠNG – CAN
HỆ THỐNG TẠNG – CAN
 Can chủ sơ tiết. Can có tác dụng thăng phát (sơ), thấu
tiết (tiết), chịu trách nhiệm về sự điều đạt khí cơ của
toàn thân. Có liên quan đến trạng thái tâm lý cơ thể.
-> Rối loạn dẫn đến bực dọc, dễ nổi giận, dễ cáu gắt…
 Mối liên quan giữa Can với sự giận dữ: Can chủ thịnh
nộ. Nộ khí thương Can.
 Can tàng hồn.
-> Rối loạn dẫn đến rối loạn cảm xúc .
 Can chủ mưu lự.
(Can giả, tướng quân chi quan, mưu lự xuất yên)
-> Rối loạn dẫn đến khó tập trung suy nghĩ, phán đoán
thiếu chính xác
HỆ THỐNG TẠNG – CAN
 Can chủ cân, thể hiện ở móng tay, móng chân.
-> Rối loạn dẫn đến co duỗi khó khăn, co giật động kinh,
móng tay móng chân nhợt không bóng mịn, khô, mềm
yếu, dễ gãy..
 Can tàng huyết.
-> Rối loạn dẫn đến khó ngủ, ngủ không yên…
 Can khai khiếu ra mắt.
-> Rối loạn dẫn đến thị lực giảm, quáng gà, đau mắt, đỏ
mắt
 Vùng cơ thể liên quan với Can: hông sườn, bộ phận
sinh dục, đỉnh đầu..
-> Bệnh lý tạng Can thường hay xuất hiện những triệu
chứng đau vùng hông sườn, đau đầu vùng đỉnh, bệnh lý ở bộ
sinh dục như đau bụng kinh, bế kinh…
HỆ THỐNG TẠNG – CAN
 Những bộ phận liên quan đến tạng Can:
KIM -> THỦY -> MỘC -> HỎA -> THỔ
PHẾ-> THẬN-> CAN-> TÂM-> TỲ
- Can– Đởm: Tạng- Phủ (Biểu Lý tƣơng thông)
- Can Thận tƣơng sinh: Thận thủy hàm dƣỡng Can mộc.
- Tâm Can tƣơng sinh: Can tàng huyết. Tâm chủ huyết.
- Can Tỳ (Vị) tƣơng khắc: Mộc – Thổ. Can chủ Sơ tiết, Tỳ
chủ vận hóa thủy cốc.
- Can Phế tƣơng khắc: Phế chủ Khí- Can tàng Huyết.
Chủ sơ tiết Tàng huyết Chủ cân Chủ mưu lự
• Sơ – Thăng phát
• Tiết – Thấu tiết
Điều đạt khí cơ
Trữ + Điều tiết
Huyết dịch
Vận động
Thể hiện ở
móng tay, móng
chân.
• Suy nghĩ
• Phán đóan
Khai khiếu ra
mắt
Nộ khí thương
can
Vùng cơ thể Can tàng hồn
HƯ – HỎA
• Thị lực giảm
• Đỏ mắt
• Giận dữ hại
can
• Can bệnh: hay
giận, dễ cáu
gắt
• Hông sườn
• Bộ phận sinh
dục
• Đỉnh đầu
Rối loạn cảm
xúc
HỆ THỐNG TẠNG – CAN
HỆ THỐNG TẠNG – CAN
*Tóm lại:
• Chức năng của Can có liên quan mật thiết với chức
năng vận động của cơ thể như hệ cơ, hệ thần kinh
• Những biểu hiện chủ yếu khi Can bị rối loạn công
năng: tinh thần căng thẳng, tình trạng tăng trương
lực cơ.
 Kinh Dịch: phủ Đởm ứng với quẻ Tốn của Hậu thiên
bát quái. Tƣợng của quẻ Tốn là Gió.
Gió và sấm sét là hiện tƣợng tự nhiên cùng xuất hiện-
> Can – Đởm có sự liên hệ.
 Đởm giả, trung tinh chi phủ. Phủ Đởm tàng trữ nƣớc
trong. Vì Đởm tàng trữ Đởm chấp do Can gạn lọc,
nên Đởm chấp khá tinh khiết, có tinh khí ở trong,
nên cũng gọi là tinh chấp, giúp cho sự tiêu hóa.
-> Rối loạn dẫn đến đau bụng, chậm tiêu, vàng da,
miệng đắng.
HỆ THỐNG PHỦ – ĐỞM
HỆ THỐNG PHỦ – ĐỞM
 Đởm giả, trung chính chi quan, quyết đoán xuất yên.
Can chủ mƣu lự, Đởm chủ quyết đoán.
Chức năng Đởm đầy đủ thì tinh thần dám mạnh dạn
quyết định, không do dự.
-> Rối loạn dẫn đến dễ bị kích thích từ bên ngoài, tinh
thần thất thường, mất ngủ hay sợ sệt, trong lòng nơm
nớp không yên, do dự, nghi ngờ, họat động trí óc giảm.
 Đởm là phủ kỳ hằng, “Tàng nhi bất tả”:
Đởm tàng trữ đởm chấp. Đởm không trực tiếp truyền
hóa thủy cốc, vì vậy xếp vào loại phủ kỳ hằng.
HỆ THỐNG TẠNG – TỲ
 Tỳ chủ vận hóa thủy cốc. Rối loạn dẫn đến đầy bụng,
trướng bụng, chậm tiêu, tiêu chảy sống phân.
 Tỳ chủ vận hóa thủy thấp. Rối loạn dẫn đến phù thủng, cổ
trướng, đàm ẩm.
 Tỳ sinh huyết. Rối loạn dẫn đến thiếu máu, kinh ít, vô
kinh.
 Tỳ thống nhiếp huyết. Rối loạn dẫn đến xuất huyết dưới
da, rong kinh, rong huyết.
HỆ THỐNG TẠNG – TỲ
 Tỳ chủ tứ chi. Rối loạn dẫn
đến nuy chứng
 Tỳ chủ cơ nhục Rối loạn dẫn
đến bắp thịt tay chân mềm
nhũn hoặc tep tóp, sa cơ
quan
 Tỳ vinh nhuận ra môi. Rối
loạn dẫn đến môi nhợt nhạt,
thâm khô.
 Tỳ tàng ý. Rối loạn dẫn đến
hay quên.
 Mối liên quan giữa chức năng
Tỳ với sự suy nghĩ.
HỆ THỐNG TẠNG – TỲ
*Tóm lại
 Chức năng của Tỳ có liên quan mật thiết với chức năng
tiêu hóa trong cơ thể.
 Những biểu hiện chủ yếu khi Tỳ bị rối loạn công năng:
triệu chứng của tiêu hóa, thiếu máu, xuất huyết.
HỆ THỐNG PHỦ – VỊ
 Vị ở dƣới cách mô, trên tiếp với thực quản, dƣới thông với
tiểu trƣờng, miệng trên gọi là bí môn, miệng dƣới gọi là u
môn.
 Có công năng thu nạp thủy cốc
 Rối loạn dẫn đến bụng trướng đau, trướng đầy, tiêu hóa
không tốt, đói không muốn ăn, nôn mữa, nuốt chua, hoặc
tiêu cơm mau đói.
CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ
 Kinh Dịch: Phế ứng với quẻ Đoài của Hậu thiên
bát quái.
 Quẻ Đoài tƣợng trƣng cho ao hồ. “Phế vi kiều
tạng”
 Quẻ Đoài thuộc mùa Thu (mùa khô ráo- Phế táo
kim)-> Chức năng làm nhuận ẩm, ấm áp trong
cơ thể.
 “ Phế giả tướng phó chi quan, trị tiết xuất yên”
Phế trợ Tâm, chủ việc trị tiết.
HỆ THỐNG TẠNG – PHẾ
CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ
1. Phế chủ khí: khí bao gồm Khí từ đồ ăn thức
uống và Khí trời. Hội họp ở Phế gọi là “Tông
khí”. Khí dẫn âm huyết đi toàn thân nuôi dƣỡng
cơ thể (về hình thể và chức năng).
Rối loạn dẫn đến ho, khó thở, suyễn, tức nặng
ngực, mệt mỏi, thiếu hơi, đoản khí.
2. Phế chủ túc giáng, thông điều thủy đạo.
Khí từ Tông khí có nhiệm vụ phân bố thủy dịch đi
khắp nơi theo con đƣờng Kinh mạch và Tam tiêu,
xuống tận Bàng quang.
 RL gây: tiểu tiện không thông lợi, rối loạn bài tiết
mồ hôi, phù thủng.
CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ
3. Phế chủ bì mao (da lông), đóng mở lỗ chân
lông.
 RL gây: khó thích nghi với sự thay đổi thời tiết, dễ bị
cảm, tự hãn (tự ra mồ hôi), da lông khô, kém tươi.
CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ
4. Phế khai khiếu ra mũi.
 RL dẫn tới: mũi khô, giảm khứu
giác, nghẹt mũi, chảy nước mũi,
…
5. Mối liên quan giữa Phế với sự
buồn rầu: Buồn tổn thƣơng
Phế.
Phế tàng phách. Phế khí
suy gây dáng vẻ ủ rũ.
6. Vùng cơ thể liên quan Phế:
CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ
 Những bộ phận liên quan đến tạng PHẾ:
KIM -> THỦY -> MỘC -> HỎA -> THỔ
PHẾ-> THẬN-> CAN-> TÂM-> TỲ
- Phế– Đại trƣờng: Tạng- Phủ (Biểu Lý tƣơng thông)
- Phế Thận tƣơng sinh: Phế thông điều thủy đạo - Thận
chủ thủy (Đoài: ao hồ- Khảm: nƣớc)
- Phế Tỳ tƣơng sinh: Phế chủ khí, Tỳ sinh huyết, thống
nhiếp huyết (Đoài: ao hồ- Khôn: đất)
- Can Phế tƣơng khắc: Phế chủ Khí- Can tàng Huyết.
- Tâm Phế tƣơng khắc: Tâm chủ huyết. Phế chủ khí
HỆ THỐNG TẠNG – PHẾ
HỆ THỐNG TẠNG – PHẾ
CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ
 Nhiệm vụ chủ yếu của Phế: đảm bảo cung cấp
cấp năng lực hoạt động của cơ thể, năng lực
chống đỡ với bệnh tật (chính khí) đảm bảo chức
năng hô hấp.
 Những biểu hiện chủ yếu khi Phế rối loạn
công năng: triệu chứng của hô hấp, thiếu sức,
cảm cúm.
 Vị trí biểu hiện triệu chứng: Mũi- Bộ máy hô
hấp
HỆ THỐNG PHỦ – ĐẠI TRƢỜNG
 Ứng với quẻ Cấn (núi)- sự bất động
 Gồm: hồi trƣờng và trực trƣờng. Đầu cuối trực
trƣờng gọi là Giang môn (Phách môn)
 Chức năng chính “ tế bí biệt trấp ” (hấp thu nƣớc)
và truyền tống cặn bã cho cặn bã hình thành:
Đại trƣờng hấp thu lại phần nƣớc từ chất do Tiểu
trƣờng truyền xuống, sau đó tống phân ra ngoài.
 Rối loạn dẫn đến: tiêu chảy, táo bón
HỆ THỐNG TẠNG – THẬN
 Thận tàng tinh
- Thận tàng tinh Khí hóa Thận khí :
+ Thúc đẩy sự sinh trƣởng, phát dục, sinh đẻ: quy luật nam
8 nữ 7
+ Hóa sinh huyết dịch: Thận tàng tinh, tinh sinh tủy, tinh tủy
lại có thể hóa huyết.
- Rối loạn dẫn đến: gầy sút cân, rối loạn kinh nguyệt, lãnh
cảm, vô sinh; Di mộng tinh, liệt dương.
HỆ THỐNG TẠNG – THẬN
 Thận là gốc tiên thiên, nguồn gốc của sự sống ( tiên thiên
chi bản, sinh khí chi nguyên ): rối loạn chức năng này có
liên quan đến những bệnh có tính di truyền, những bệnh
bẩm sinh.
 Thận chủ thủy: Thận có tác dụng chủ trì và điều tiết trao đổi
thủy dịch thông qua tác dụng khí hóa của Thận:
- Đƣa tân dịch đƣợc hấp thu phân bố đi toàn thân.
- Đƣa trọc dịch bài xuất ra ngoài
Rối loạn dẫn đến phù thủng, tiểu nhiều
HỆ THỐNG TẠNG – THẬN
 Thận chủ nạp khí:
- Phế chủ hô, Thận chủ hấp (Phế chủ xuất khí, Thận chủ
nạp khí )
- Rối loạn chức năng này có biểu hiện thở nhanh nông, khó
thở thì hít vào, vận động gây khó thở
HỆ THỐNG TẠNG – THẬN
 Thận chủ hỏa: rối loạn dẫn đến lạnh trong người, tay chân
lạnh, sợ lạnh, người mệt mỏi, hoạt động không có sức.
 Thận chủ cốt tủy: Rối loạn dẫn đến đau nhức trong xương,
còi xương chậm phát triển, răng lung lay.
 Thận chủ kỹ xảo, tác cường chi quan: rối loạn dẫn đến mất
khả năng thực hiện các động tác khéo léo tinh vi.
 Thận khai khiếu ra tai, sự sung mãn biểu hiện ở tóc. Rối
loạn dẫn đến tai ù, điếc, nghễnh ngãng, sức nghe kém, tóc
bạc, khô, dễ rụng.
HỆ THỐNG TẠNG – THẬN
 Thận chủ tiền âm hậu âm
 Thận giữ chức năng bế tàng: Thận chủ trữ tàng tức là
khái quát cao độ công năng sinh lý của Thận, thể hiện tác
dụng của Thận ở rất nhiều phƣơng diện nhƣ tàng tinh,
chủ thủy, nạp khí, giữ thai. Rối loạn dẫn đến khó thở, mệt
mỏi, tiểu nhiều, mồ hôi chảy như tắm.
 Thận tàng chí. Rối loạn dẫn đến yếu đuối, thiếu ý chí, bạc
nhược.
HỆ THỐNG TẠNG – THẬN
 Mối liên quan giữa chức năng Thận với sự sợ hãi.
 Những vùng cơ thể có liên quan đến tạng Thận
- Quan hệ Thận – Bàng quang
- Quan hệ với tạng khác: Tâm, Tỳ, Can, Phế
 Tóm lại:
- Tạng Thận có liên quan đến các chức năng cơ bản của
cơ thể nhƣ di truyền, sinh dục, biến dưỡng, thần kinh –
nội tiết.
- Những biểu hiện chủ yếu khi Thận bị rối loạn công năng:
rối loạn hoạt động biến dưỡng, hoạt động sinh dục, rối
loạn nước điện giải, hoạt động nội tiết.
HỆ THỐNG PHỦ – BÀNG QUANG
 Là nơi chứa và thải nƣớc tiểu
 Rối loạn dẫn đến tiểu không thông hoặc bí tiểu; tiểu không
cầm được.
HỆ THỐNG PHỦ – TAM TIÊU
 Tam tiêu: Thƣợng, Trung, Hạ tiêu
 Tam tiêu và Tâm bào: biểu lý tƣơng thông
 Quan năng khơi ngòi nƣớc, thủy đạo xuất ra từ đây Là
con đƣờng phân bổ khí- huyết – tân dịch đi chu lƣu tòan
thân, chuyển hóa khí và thủy dịch vào trong ra ngòai.
 Thƣợng tiêu (từ Bí môn đến dƣới lƣỡi) thu nạp chất ăn
uống để không nôn ra, ôn dƣỡng cơ nhục, các khớp,
bảo vệ bên ngoài. Lồng ngực, Tâm, Phế.
 Trung tiêu (từ Bí môn đến U môn) vận hóa thủy cốc
thành ra khí huyết, tân dịch. Bụng trên, Tỳ, Vị.
 Hạ tiêu bài tiết chất cặn bã ra ngoài theo Tiền âm, Hậu
âm. Bụng dƣới, Can, Thận, Đại – tiểu trƣờng, BQ.
Triệu chứng khi Tam tiêu bị rối loạn:
- THƢỢNG TIÊU:
Rối loạn dẫn đến khó thở, ói mửa, dễ cảm, sợ gió, sợ
lạnh, da lông khô kém nhuận.
- TRUNG TIÊU:
Rối loạn dẫn đến đầy bụng, chậm tiêu, trướng hơi.
- HẠ TIÊU:
Rối loạn dẫn đến rối loạn tiểu tiện (tiểu dầm, tiểu són,
tiểu không tự chủ…) Tiêu chảy, táo bón.
HỆ THỐNG PHỦ – TAM TIÊU
PHỦ KỲ HẰNG – NÃO TỦY XƢƠNG
 Não ở trong xƣơng sọ, dƣới đến huyệt Phong phủ. Tủy ở
trong xƣơng sống. Não là nơi hội tụ của tinh tủy.
 Não tủy chỉ đạo mọi hoạt động tinh thần, mọi hoạt động,
mọi giác quan. Não tủy hao kém dẫn đến đầu váng, tai ù,
hoa mắt chóng mặt, tinh thần rũ rượi uể oải, hôn mê…
 Tủy đƣợc sinh ra ở Thận, chứa trong xƣơng, nuôi dƣỡng
xƣơng. Tinh tủy không đầy đủ thì xƣơng bị còi, dễ gãy.
PHỦ KỲ HẰNG – TỬ CUNG
 Chủ việc kinh nguyệt và thụ thai.
 Có quan hệ chặt chẽ với hai mạch Xung, Nhâm.
 Lạc mạch của tử cung có liên hệ với Tâm Thận
 Rối loạn dẫn đến kinh nguyệt ít, vô kinh, sẩy thai, vô sinh.
Chân thành cảm ơn!

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNSoM
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoDucha254
 
KHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌKHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌSoM
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngDr NgocSâm
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTSoM
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương SốtVõ Tá Sơn
 
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀYTIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀYSoM
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUSoM
 
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBão Tố
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙSoM
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóatrongnghia2692
 
BỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
bài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chungbài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy ChungToba Ydakhoa
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 

Was ist angesagt? (20)

Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
 
KHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌKHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀYTIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
 
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
tứ chẩn
tứ chẩntứ chẩn
tứ chẩn
 
BỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
bài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chungbài khám bụng của thầy Chung
bài khám bụng của thầy Chung
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 

Ähnlich wie HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

tạng phủ.docx
tạng phủ.docxtạng phủ.docx
tạng phủ.docxThcAnhTrn3
 
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNHHỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNHNguynTm118
 
Hợp chứng tỳ thổ khí
Hợp chứng tỳ thổ khíHợp chứng tỳ thổ khí
Hợp chứng tỳ thổ khídowsing
 
Bai 02 new
Bai 02 newBai 02 new
Bai 02 newdowsing
 
Câu chuyện đông y tập 3a
Câu chuyện đông y   tập 3aCâu chuyện đông y   tập 3a
Câu chuyện đông y tập 3aTien Ds
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thốngangTrnHong
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thốngangTrnHong
 
HÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docxHÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docxSoM
 
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdfĐại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdfjackjohn45
 
Vi thuoc va bai thuoc trong dieu tri ti tho khi
Vi thuoc va bai thuoc trong dieu tri ti tho khiVi thuoc va bai thuoc trong dieu tri ti tho khi
Vi thuoc va bai thuoc trong dieu tri ti tho khidowsing
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miênangTrnHong
 
Chuong 2. sinh lý thần kinh trung ương www.mientayvn.com
Chuong 2. sinh lý thần kinh trung ương www.mientayvn.comChuong 2. sinh lý thần kinh trung ương www.mientayvn.com
Chuong 2. sinh lý thần kinh trung ương www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptxĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptxthanhnguyentrong8
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2angTrnHong
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týangTrnHong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bếangTrnHong
 

Ähnlich wie HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG (20)

BẠI NÃO.ppt
BẠI NÃO.pptBẠI NÃO.ppt
BẠI NÃO.ppt
 
tạng phủ.docx
tạng phủ.docxtạng phủ.docx
tạng phủ.docx
 
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNHHỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
 
Hợp chứng tỳ thổ khí
Hợp chứng tỳ thổ khíHợp chứng tỳ thổ khí
Hợp chứng tỳ thổ khí
 
Bai 02 new
Bai 02 newBai 02 new
Bai 02 new
 
Câu chuyện đông y tập 3a
Câu chuyện đông y   tập 3aCâu chuyện đông y   tập 3a
Câu chuyện đông y tập 3a
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thống
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thống
 
HÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docxHÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docx
 
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdfĐại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
Đại Cương Kinh Lạc Và Huyệt Vị.pdf
 
Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4
 
Vi thuoc va bai thuoc trong dieu tri ti tho khi
Vi thuoc va bai thuoc trong dieu tri ti tho khiVi thuoc va bai thuoc trong dieu tri ti tho khi
Vi thuoc va bai thuoc trong dieu tri ti tho khi
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miên
 
Chuong 2. sinh lý thần kinh trung ương www.mientayvn.com
Chuong 2. sinh lý thần kinh trung ương www.mientayvn.comChuong 2. sinh lý thần kinh trung ương www.mientayvn.com
Chuong 2. sinh lý thần kinh trung ương www.mientayvn.com
 
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptxĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khát
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng tý
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bế
 
Suc khoe van va tho
Suc khoe van va thoSuc khoe van va tho
Suc khoe van va tho
 

Mehr von SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Mehr von SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Kürzlich hochgeladen

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 

HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

  • 2. MỤC TIÊU  Liệt kê đƣợc đầy đủ những chức năng sinh lý của các tạng phủ theo YHCT.  Phân tích đƣợc những chức năng sinh lý của tạng phủ.  Xác định đƣợc những triệu chứng xuất hiện tƣơng ứng với chức năng bị rối loạn.
  • 3. ĐẠI CƢƠNG  “ Tạng” là các tổ chức cơ quan ở trong cơ thể.  “ Tƣợng” là biểu tƣợng của hình thái, sinh lý, bệnh lý của nội tạng phản ánh ra bên ngoài cơ thể. => “ Tạng tƣợng ”: quan sát cơ thể sống để nghiên cứu quy luật hoạt động của nội tạng.  Dựa trên nền tảng giải phẫu học ở một mức độ nhất định: Tố vấn, Linh khu, Hải thƣợng lãn ông…  Vai trò quan trọng của các học thuyết: Âm dƣơng, Ngũ hành, kinh lạc, tổng kết từ thực tiễn quan sát lâm sàng…
  • 4. ĐẠI CƢƠNG  Mỗi một tạng, không chỉ là cơ quan theo ý nghĩa GPH mà chủ yếu bao gồm chức năng và vai trò của tạng đó, trong mối liên hệ hữu cơ giữa nó với tạng khác.  HT tạng tƣợng còn phản ánh đầy đủ sự thống nhất trong nội bộ của cơ thể và sự thống nhất giữa cơ thể với mỗi tạng: quan hệ lẫn nhau của tạng phủ, với 5 mùa/ tổ chức phần ngoài cơ thể/hoạt động tƣ duy con ngƣời  Học thuyết tạng tượng là HT nghiên cứu về kết cấu hình thái, quy luật hoạt động sinh lý và quá trình biến hóa bệnh lý của cơ quan, tổ chức tạng phủ trong cơ thể.
  • 5. ĐẠI CƢƠNG  Tạng có chức năng hóa sinh và tàng trữ vật chất tinh vi nhƣ tinh, khí, huyết và tân dịch để duy trì hoạt động sống phức tạp của cơ thể.  Phủ có chức năng thu nạp và chuyển hóa thủy cốc sinh ra tinh khí. Tinh khí có sẽ đƣợc chuyển đến các tạng, còn phủ chỉ bài xuất mà không tàng trữ lại bên trong.(Phủ truyền hóa)  Mỗi tạng phủ đều hàm chứa ÂM DƯƠNG. Âm ở trong gìn giữ cho Dương. Dương ở ngoài che chở cho Âm. Hoạt động của Tạng Phủ là Dương. CS vật chất của Tạng Phủ là Âm
  • 6.  Tạng- Phủ: quan hệ Âm Dƣơng hỗ căn (quan hệ Biểu – Lý)  Tạng-Tạng: Quan hệ Ngũ hành sinh khắc Ngũ Tạng: Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận Lục Phủ: Đởm, Vị, Đại trƣờng, Tiểu trƣờng, Bàng quang, Phủ kỳ hằng- Tam tiêu  Phủ kỳ hằng: Những cơ quan không giống với đặc tính của Tạng và Phủ (Não, tủy, cốt, mạch, đởm, tử cung) Hình thái, kết cấu của phủ kỳ hằng phần lớn là rỗng nhƣ Phủ nhƣng công năng lại là tàng trữ tinh khí giống nhƣ Tạng. ĐẠI CƢƠNG
  • 7. HỆ THỐNG TẠNG – TÂM  Thiếu âm quân chủ. Thuộc hành Hỏa.  Tâm là vua, là chủ của các tạng khác. Tâm chủ thần minh. -> Rối loạn dẫn đến mất ý thức, rối loạn ý thức (hồi hộp, hoảng sợ, mất ngủ, nói sảng, hôn mê, cƣời không nghỉ…).  Tâm chủ huyết mạch, vinh nhuận ra mặt. “Trung tiêu bẩm thụ khí, giữ lại trấp dịch. Tâm khí biến hóa trấp dịch ấy ra Huyết” (Tố Vấn) -> Rối loạn dẫn đến sắc mặt nhợt nhạt hoặc tím tái hoặc không tươi tắn.
  • 8. HỆ THỐNG TẠNG – TÂM  Tâm khai khiếu ra lưỡi. (Đặc biệt là chót lƣỡi) -> Rối loạn dẫn đến lưỡi đỏ, lưỡi nhợt, lưỡi tím.  Mối liên quan giữa Tâm với sự vui mừng -> RL dẫn đến vui mừng vô cớ,cƣời nói huyên thuyên  Tâm có Tâm bào lạc làm ngoại vệ cho Tâm. -> Ngoại tà muốn xâm nhập vào Tâm phải ảnh hưởng đến Tâm bào trước. RL chức năng Tâm bào sẽ dẫn đến tổn thương chức năng của Tâm.
  • 9. * Tóm lại:  Chức năng của Tâm – Tâm bào lạc có liên quan mật thiết đến hệ thần kinh trung ương, hệ tuần hoàn.  Những biểu hiện chủ yếu khi Tâm bị rối loạn công năng: rối loạn tri giác, rối loạn huyết động. HỆ THỐNG TẠNG – TÂM
  • 10.  Những bộ phận liên quan đến tạng Tâm: - Tâm – Tiểu trƣờng: chất tinh hoa do Tiểu trƣờng hấp thu sẽ đƣợc Tỳ chuyển hóa thành Huyết dịch để Tâm vận chuyển - Tâm Tỳ tƣơng sinh: Tâm chủ huyết, huyết là tinh hoa của Thủy cốc đƣợc khí hóa ở Tỳ, Tỳ giữ huyết đi trong lòng mạch. - Tâm Can tƣơng sinh: Can tàng huyết. - Tâm Thận tƣơng khắc: Thủy – Hỏa. - Tâm Phế tƣơng khắc: Khí- Huyết. HỆ THỐNG TẠNG – TÂM
  • 11.
  • 12. HỆ THỐNG PHỦ – TIỂU TRƢỜNG  Phía trên tiếp với U lan môn, thông với miệng dƣới của Vị, dƣới tiếp với Hạ lan môn, thông với đại trƣờng.  Chức năng: Phân biệt thanh trọc-> Thanh thăng trọc giáng. Chuyển chất tinh vi cho Tỳ khí hóa Chuyển chất trọc đến Đại trƣờng và Bàng Quang -> Rối loạn dẫn đến: nước tiểu đục, đỏ; Tiêu lỏng.
  • 13. PHỦ KỲ HẰNG- MẠCH  MẠCH: - Phân bố khắp toàn thân, quan hệ chặt chẽ với TÂM. - Chức năng: vận chuyển khí huyết nuôi dƣỡng toàn thân, làm cho khí huyết vận hành theo hƣớng nhất định. - - Rối loạn chức năng của Mạch liên quan chức năng của TÂM + mạch không đều.
  • 14.  Kinh Dịch: Can ứng với quẻ Chấn của Hậu thiên bát quái.Tƣợng của quẻ Chấn là tiếng sấm sét, báo hiệu sự xuất hiện của vạn vật, của sự sống.  Là báo hiệu sự đánh thức, khẳng định mùa đông đi qua, mùa xuân tới với sự sống bắt đầu. -> Can chủ về mùa xuân, mùa mà vạn vật trỗi dậy, cây cỏ bắt đầu xanh tƣơi, chủ về Mộc.  Quẻ tƣợng trƣng cho sấm sét, làm chấn động mọi vật, mọi loài -> Can chủ thịnh nộ.(Sự giận dữ) HỆ THỐNG TẠNG – CAN
  • 15. -> Can chủ sự sinh, sự khởi động, chủ sự vận động-> Can chủ CÂN.  Sấm sét khởi động rồi thì gió sẽ trỗi lên-> Can chủ sinh Phong. Gió đến thì xua tan mây mù, băng giá và kết thúc bằng trời quang mây tạnh, làm cho sự vật hoạt động đạt đến cái tốt đẹp nhất. -> Can làm cho mọi hoạt động của các tạng, phủ, khí, huyết… đạt đến cái cần đến, cái tốt đẹp của nó. Vì thế, Can chủ Sơ tiết HỆ THỐNG TẠNG – CAN
  • 16. HỆ THỐNG TẠNG – CAN  Can chủ sơ tiết. Can có tác dụng thăng phát (sơ), thấu tiết (tiết), chịu trách nhiệm về sự điều đạt khí cơ của toàn thân. Có liên quan đến trạng thái tâm lý cơ thể. -> Rối loạn dẫn đến bực dọc, dễ nổi giận, dễ cáu gắt…  Mối liên quan giữa Can với sự giận dữ: Can chủ thịnh nộ. Nộ khí thương Can.  Can tàng hồn. -> Rối loạn dẫn đến rối loạn cảm xúc .  Can chủ mưu lự. (Can giả, tướng quân chi quan, mưu lự xuất yên) -> Rối loạn dẫn đến khó tập trung suy nghĩ, phán đoán thiếu chính xác
  • 17. HỆ THỐNG TẠNG – CAN  Can chủ cân, thể hiện ở móng tay, móng chân. -> Rối loạn dẫn đến co duỗi khó khăn, co giật động kinh, móng tay móng chân nhợt không bóng mịn, khô, mềm yếu, dễ gãy..  Can tàng huyết. -> Rối loạn dẫn đến khó ngủ, ngủ không yên…  Can khai khiếu ra mắt. -> Rối loạn dẫn đến thị lực giảm, quáng gà, đau mắt, đỏ mắt
  • 18.  Vùng cơ thể liên quan với Can: hông sườn, bộ phận sinh dục, đỉnh đầu.. -> Bệnh lý tạng Can thường hay xuất hiện những triệu chứng đau vùng hông sườn, đau đầu vùng đỉnh, bệnh lý ở bộ sinh dục như đau bụng kinh, bế kinh…
  • 19. HỆ THỐNG TẠNG – CAN  Những bộ phận liên quan đến tạng Can: KIM -> THỦY -> MỘC -> HỎA -> THỔ PHẾ-> THẬN-> CAN-> TÂM-> TỲ - Can– Đởm: Tạng- Phủ (Biểu Lý tƣơng thông) - Can Thận tƣơng sinh: Thận thủy hàm dƣỡng Can mộc. - Tâm Can tƣơng sinh: Can tàng huyết. Tâm chủ huyết. - Can Tỳ (Vị) tƣơng khắc: Mộc – Thổ. Can chủ Sơ tiết, Tỳ chủ vận hóa thủy cốc. - Can Phế tƣơng khắc: Phế chủ Khí- Can tàng Huyết.
  • 20. Chủ sơ tiết Tàng huyết Chủ cân Chủ mưu lự • Sơ – Thăng phát • Tiết – Thấu tiết Điều đạt khí cơ Trữ + Điều tiết Huyết dịch Vận động Thể hiện ở móng tay, móng chân. • Suy nghĩ • Phán đóan Khai khiếu ra mắt Nộ khí thương can Vùng cơ thể Can tàng hồn HƯ – HỎA • Thị lực giảm • Đỏ mắt • Giận dữ hại can • Can bệnh: hay giận, dễ cáu gắt • Hông sườn • Bộ phận sinh dục • Đỉnh đầu Rối loạn cảm xúc HỆ THỐNG TẠNG – CAN
  • 21. HỆ THỐNG TẠNG – CAN *Tóm lại: • Chức năng của Can có liên quan mật thiết với chức năng vận động của cơ thể như hệ cơ, hệ thần kinh • Những biểu hiện chủ yếu khi Can bị rối loạn công năng: tinh thần căng thẳng, tình trạng tăng trương lực cơ.
  • 22.  Kinh Dịch: phủ Đởm ứng với quẻ Tốn của Hậu thiên bát quái. Tƣợng của quẻ Tốn là Gió. Gió và sấm sét là hiện tƣợng tự nhiên cùng xuất hiện- > Can – Đởm có sự liên hệ.  Đởm giả, trung tinh chi phủ. Phủ Đởm tàng trữ nƣớc trong. Vì Đởm tàng trữ Đởm chấp do Can gạn lọc, nên Đởm chấp khá tinh khiết, có tinh khí ở trong, nên cũng gọi là tinh chấp, giúp cho sự tiêu hóa. -> Rối loạn dẫn đến đau bụng, chậm tiêu, vàng da, miệng đắng. HỆ THỐNG PHỦ – ĐỞM
  • 23. HỆ THỐNG PHỦ – ĐỞM  Đởm giả, trung chính chi quan, quyết đoán xuất yên. Can chủ mƣu lự, Đởm chủ quyết đoán. Chức năng Đởm đầy đủ thì tinh thần dám mạnh dạn quyết định, không do dự. -> Rối loạn dẫn đến dễ bị kích thích từ bên ngoài, tinh thần thất thường, mất ngủ hay sợ sệt, trong lòng nơm nớp không yên, do dự, nghi ngờ, họat động trí óc giảm.  Đởm là phủ kỳ hằng, “Tàng nhi bất tả”: Đởm tàng trữ đởm chấp. Đởm không trực tiếp truyền hóa thủy cốc, vì vậy xếp vào loại phủ kỳ hằng.
  • 24. HỆ THỐNG TẠNG – TỲ  Tỳ chủ vận hóa thủy cốc. Rối loạn dẫn đến đầy bụng, trướng bụng, chậm tiêu, tiêu chảy sống phân.  Tỳ chủ vận hóa thủy thấp. Rối loạn dẫn đến phù thủng, cổ trướng, đàm ẩm.  Tỳ sinh huyết. Rối loạn dẫn đến thiếu máu, kinh ít, vô kinh.  Tỳ thống nhiếp huyết. Rối loạn dẫn đến xuất huyết dưới da, rong kinh, rong huyết.
  • 25. HỆ THỐNG TẠNG – TỲ  Tỳ chủ tứ chi. Rối loạn dẫn đến nuy chứng  Tỳ chủ cơ nhục Rối loạn dẫn đến bắp thịt tay chân mềm nhũn hoặc tep tóp, sa cơ quan  Tỳ vinh nhuận ra môi. Rối loạn dẫn đến môi nhợt nhạt, thâm khô.  Tỳ tàng ý. Rối loạn dẫn đến hay quên.  Mối liên quan giữa chức năng Tỳ với sự suy nghĩ.
  • 26. HỆ THỐNG TẠNG – TỲ *Tóm lại  Chức năng của Tỳ có liên quan mật thiết với chức năng tiêu hóa trong cơ thể.  Những biểu hiện chủ yếu khi Tỳ bị rối loạn công năng: triệu chứng của tiêu hóa, thiếu máu, xuất huyết.
  • 27. HỆ THỐNG PHỦ – VỊ  Vị ở dƣới cách mô, trên tiếp với thực quản, dƣới thông với tiểu trƣờng, miệng trên gọi là bí môn, miệng dƣới gọi là u môn.  Có công năng thu nạp thủy cốc  Rối loạn dẫn đến bụng trướng đau, trướng đầy, tiêu hóa không tốt, đói không muốn ăn, nôn mữa, nuốt chua, hoặc tiêu cơm mau đói.
  • 28. CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ  Kinh Dịch: Phế ứng với quẻ Đoài của Hậu thiên bát quái.  Quẻ Đoài tƣợng trƣng cho ao hồ. “Phế vi kiều tạng”  Quẻ Đoài thuộc mùa Thu (mùa khô ráo- Phế táo kim)-> Chức năng làm nhuận ẩm, ấm áp trong cơ thể.  “ Phế giả tướng phó chi quan, trị tiết xuất yên” Phế trợ Tâm, chủ việc trị tiết. HỆ THỐNG TẠNG – PHẾ
  • 29. CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ 1. Phế chủ khí: khí bao gồm Khí từ đồ ăn thức uống và Khí trời. Hội họp ở Phế gọi là “Tông khí”. Khí dẫn âm huyết đi toàn thân nuôi dƣỡng cơ thể (về hình thể và chức năng). Rối loạn dẫn đến ho, khó thở, suyễn, tức nặng ngực, mệt mỏi, thiếu hơi, đoản khí.
  • 30. 2. Phế chủ túc giáng, thông điều thủy đạo. Khí từ Tông khí có nhiệm vụ phân bố thủy dịch đi khắp nơi theo con đƣờng Kinh mạch và Tam tiêu, xuống tận Bàng quang.  RL gây: tiểu tiện không thông lợi, rối loạn bài tiết mồ hôi, phù thủng. CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ
  • 31. 3. Phế chủ bì mao (da lông), đóng mở lỗ chân lông.  RL gây: khó thích nghi với sự thay đổi thời tiết, dễ bị cảm, tự hãn (tự ra mồ hôi), da lông khô, kém tươi. CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ
  • 32. 4. Phế khai khiếu ra mũi.  RL dẫn tới: mũi khô, giảm khứu giác, nghẹt mũi, chảy nước mũi, … 5. Mối liên quan giữa Phế với sự buồn rầu: Buồn tổn thƣơng Phế. Phế tàng phách. Phế khí suy gây dáng vẻ ủ rũ. 6. Vùng cơ thể liên quan Phế: CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ
  • 33.  Những bộ phận liên quan đến tạng PHẾ: KIM -> THỦY -> MỘC -> HỎA -> THỔ PHẾ-> THẬN-> CAN-> TÂM-> TỲ - Phế– Đại trƣờng: Tạng- Phủ (Biểu Lý tƣơng thông) - Phế Thận tƣơng sinh: Phế thông điều thủy đạo - Thận chủ thủy (Đoài: ao hồ- Khảm: nƣớc) - Phế Tỳ tƣơng sinh: Phế chủ khí, Tỳ sinh huyết, thống nhiếp huyết (Đoài: ao hồ- Khôn: đất) - Can Phế tƣơng khắc: Phế chủ Khí- Can tàng Huyết. - Tâm Phế tƣơng khắc: Tâm chủ huyết. Phế chủ khí HỆ THỐNG TẠNG – PHẾ
  • 34. HỆ THỐNG TẠNG – PHẾ CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ  Nhiệm vụ chủ yếu của Phế: đảm bảo cung cấp cấp năng lực hoạt động của cơ thể, năng lực chống đỡ với bệnh tật (chính khí) đảm bảo chức năng hô hấp.  Những biểu hiện chủ yếu khi Phế rối loạn công năng: triệu chứng của hô hấp, thiếu sức, cảm cúm.  Vị trí biểu hiện triệu chứng: Mũi- Bộ máy hô hấp
  • 35. HỆ THỐNG PHỦ – ĐẠI TRƢỜNG  Ứng với quẻ Cấn (núi)- sự bất động  Gồm: hồi trƣờng và trực trƣờng. Đầu cuối trực trƣờng gọi là Giang môn (Phách môn)  Chức năng chính “ tế bí biệt trấp ” (hấp thu nƣớc) và truyền tống cặn bã cho cặn bã hình thành: Đại trƣờng hấp thu lại phần nƣớc từ chất do Tiểu trƣờng truyền xuống, sau đó tống phân ra ngoài.  Rối loạn dẫn đến: tiêu chảy, táo bón
  • 36. HỆ THỐNG TẠNG – THẬN  Thận tàng tinh - Thận tàng tinh Khí hóa Thận khí : + Thúc đẩy sự sinh trƣởng, phát dục, sinh đẻ: quy luật nam 8 nữ 7 + Hóa sinh huyết dịch: Thận tàng tinh, tinh sinh tủy, tinh tủy lại có thể hóa huyết. - Rối loạn dẫn đến: gầy sút cân, rối loạn kinh nguyệt, lãnh cảm, vô sinh; Di mộng tinh, liệt dương.
  • 37. HỆ THỐNG TẠNG – THẬN  Thận là gốc tiên thiên, nguồn gốc của sự sống ( tiên thiên chi bản, sinh khí chi nguyên ): rối loạn chức năng này có liên quan đến những bệnh có tính di truyền, những bệnh bẩm sinh.  Thận chủ thủy: Thận có tác dụng chủ trì và điều tiết trao đổi thủy dịch thông qua tác dụng khí hóa của Thận: - Đƣa tân dịch đƣợc hấp thu phân bố đi toàn thân. - Đƣa trọc dịch bài xuất ra ngoài Rối loạn dẫn đến phù thủng, tiểu nhiều
  • 38. HỆ THỐNG TẠNG – THẬN  Thận chủ nạp khí: - Phế chủ hô, Thận chủ hấp (Phế chủ xuất khí, Thận chủ nạp khí ) - Rối loạn chức năng này có biểu hiện thở nhanh nông, khó thở thì hít vào, vận động gây khó thở
  • 39. HỆ THỐNG TẠNG – THẬN  Thận chủ hỏa: rối loạn dẫn đến lạnh trong người, tay chân lạnh, sợ lạnh, người mệt mỏi, hoạt động không có sức.  Thận chủ cốt tủy: Rối loạn dẫn đến đau nhức trong xương, còi xương chậm phát triển, răng lung lay.  Thận chủ kỹ xảo, tác cường chi quan: rối loạn dẫn đến mất khả năng thực hiện các động tác khéo léo tinh vi.  Thận khai khiếu ra tai, sự sung mãn biểu hiện ở tóc. Rối loạn dẫn đến tai ù, điếc, nghễnh ngãng, sức nghe kém, tóc bạc, khô, dễ rụng.
  • 40. HỆ THỐNG TẠNG – THẬN  Thận chủ tiền âm hậu âm  Thận giữ chức năng bế tàng: Thận chủ trữ tàng tức là khái quát cao độ công năng sinh lý của Thận, thể hiện tác dụng của Thận ở rất nhiều phƣơng diện nhƣ tàng tinh, chủ thủy, nạp khí, giữ thai. Rối loạn dẫn đến khó thở, mệt mỏi, tiểu nhiều, mồ hôi chảy như tắm.  Thận tàng chí. Rối loạn dẫn đến yếu đuối, thiếu ý chí, bạc nhược.
  • 41. HỆ THỐNG TẠNG – THẬN  Mối liên quan giữa chức năng Thận với sự sợ hãi.  Những vùng cơ thể có liên quan đến tạng Thận - Quan hệ Thận – Bàng quang - Quan hệ với tạng khác: Tâm, Tỳ, Can, Phế  Tóm lại: - Tạng Thận có liên quan đến các chức năng cơ bản của cơ thể nhƣ di truyền, sinh dục, biến dưỡng, thần kinh – nội tiết. - Những biểu hiện chủ yếu khi Thận bị rối loạn công năng: rối loạn hoạt động biến dưỡng, hoạt động sinh dục, rối loạn nước điện giải, hoạt động nội tiết.
  • 42. HỆ THỐNG PHỦ – BÀNG QUANG  Là nơi chứa và thải nƣớc tiểu  Rối loạn dẫn đến tiểu không thông hoặc bí tiểu; tiểu không cầm được.
  • 43. HỆ THỐNG PHỦ – TAM TIÊU  Tam tiêu: Thƣợng, Trung, Hạ tiêu  Tam tiêu và Tâm bào: biểu lý tƣơng thông  Quan năng khơi ngòi nƣớc, thủy đạo xuất ra từ đây Là con đƣờng phân bổ khí- huyết – tân dịch đi chu lƣu tòan thân, chuyển hóa khí và thủy dịch vào trong ra ngòai.  Thƣợng tiêu (từ Bí môn đến dƣới lƣỡi) thu nạp chất ăn uống để không nôn ra, ôn dƣỡng cơ nhục, các khớp, bảo vệ bên ngoài. Lồng ngực, Tâm, Phế.  Trung tiêu (từ Bí môn đến U môn) vận hóa thủy cốc thành ra khí huyết, tân dịch. Bụng trên, Tỳ, Vị.  Hạ tiêu bài tiết chất cặn bã ra ngoài theo Tiền âm, Hậu âm. Bụng dƣới, Can, Thận, Đại – tiểu trƣờng, BQ.
  • 44. Triệu chứng khi Tam tiêu bị rối loạn: - THƢỢNG TIÊU: Rối loạn dẫn đến khó thở, ói mửa, dễ cảm, sợ gió, sợ lạnh, da lông khô kém nhuận. - TRUNG TIÊU: Rối loạn dẫn đến đầy bụng, chậm tiêu, trướng hơi. - HẠ TIÊU: Rối loạn dẫn đến rối loạn tiểu tiện (tiểu dầm, tiểu són, tiểu không tự chủ…) Tiêu chảy, táo bón. HỆ THỐNG PHỦ – TAM TIÊU
  • 45. PHỦ KỲ HẰNG – NÃO TỦY XƢƠNG  Não ở trong xƣơng sọ, dƣới đến huyệt Phong phủ. Tủy ở trong xƣơng sống. Não là nơi hội tụ của tinh tủy.  Não tủy chỉ đạo mọi hoạt động tinh thần, mọi hoạt động, mọi giác quan. Não tủy hao kém dẫn đến đầu váng, tai ù, hoa mắt chóng mặt, tinh thần rũ rượi uể oải, hôn mê…  Tủy đƣợc sinh ra ở Thận, chứa trong xƣơng, nuôi dƣỡng xƣơng. Tinh tủy không đầy đủ thì xƣơng bị còi, dễ gãy.
  • 46. PHỦ KỲ HẰNG – TỬ CUNG  Chủ việc kinh nguyệt và thụ thai.  Có quan hệ chặt chẽ với hai mạch Xung, Nhâm.  Lạc mạch của tử cung có liên hệ với Tâm Thận  Rối loạn dẫn đến kinh nguyệt ít, vô kinh, sẩy thai, vô sinh.