SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 19
1
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA
TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
VĂN PHÒNG TCMR QUỐC GIA
--------------------*-----------------
ThS. Đặng Thị Thanh Huyền
Văn phòng TCMR Quốc gia
Hà Nội, 10-2015
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Rubella (ICD-9 056; ICD-10 B06) là bệnh truyền nhiễm cấp tính với các
triệu chứng sốt, phát ban, sưng hạch bạch huyết sau tai, cổ, chẩm, đau
khớp...
 Tác nhân gây bệnh là vi rút Rubella lây theo đường hô hấp. Bệnh rất dễ
lây lan và có thể gây thành dịch.
 Rubella ở trẻ em thường nhẹ, ít biến chứng. Các biến chứng nặng thường
gặp ở người lớn, đặc biệt là phụ nữ có thai.
 Nếu người mẹ nhiễm Rubella trong 3 tháng đầu của thai kỳ có thể gây ra
xảy thai, thai chết lưu, hội chứng Rubella bẩm sinh (ICD-9 771.0; ICD-10
P35.0) và nhiễm Rubella bẩm sinh ở trẻ sơ sinh [1].
 Trẻ mắc hội chứng Rubella bẩm sinh có thể bị dị tật tim bẩm sinh, đục thủy
tinh thể bẩm sinh, điếc hoặc giảm thính lực, chậm phát triển vận động và
tâm thần…
 VX Rubella bắt đầu được đưa vào chương trình Tiêm chủng mở rộng từ
năm 2014 dưới dạng chiến dịch cho trẻ từ 1 đến 14 tuổi [3].
MỤC TIÊU
Phân tích đặc điểm dịch tễ học bệnh Rubella tại Việt
Nam các năm 2008-2012, nhằm:
1) Phân tích đặc điểm dịch tễ học bệnh Rubella tại Việt Nam
giai đoạn 2008-2012
2) Đánh giá hiệu quả của việc triển khai vắc xin Rubella trong
thời gian tới.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (1)(1)
1. ĐỐI TƯỢNG
 Toàn bộ các trường hợp mắc Rubella tại Việt Nam từ ngày
01/01/2008 đến 31/12/2012.
2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
 Nghiên cứu được tiến hành tại 63 tỉnh/TP trên toàn quốc, từ ngày
01/01/2008 đến ngày 31/12/2012.
3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
 Nghiên cứu dịch tễ học mô tả với thiết kế nghiên cứu hồi cứu.
 Chỉ số nghiên cứu:
 Số mắc Rubella;
 Tỷ lệ mắc Rubella tính trên 100.000 dân;
 Phân bố của số mắc Rubella theo các đặc điểm tuổi, giới tính, địa
phương, tháng và năm mắc, tình trạng tiêm chủng vắc xin
Rubella.
 Hệ số năm dịch (HSND) được tính bằng tỷ lệ (%) của chỉ số mắc
Rubella của năm nghiên cứu trên chỉ số mắc trung bình của 5
năm liền kề.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2)(2)
 Cỡ mẫu: Là toàn bộ các trường hợp mắc Rubella tại Việt
Nam từ ngày 01/01/2008 đến 31/12/2012.
 Thực hiện hồi cứu các thông tin sau đối với trường hợp
bệnh Rubella từ năm 2008-2012:
 Tuổi (tuổi theo năm và tuổi trung bình),
 Giới tính,
 Địa bàn cư trú (theo tỉnh),
 Số mũi tiêm vắc xin Rubella,
 Thời gian mắc (theo tháng, năm có trường hợp bệnh),
 Kết quả xét nghiệm huyết thanh.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (3)(3)
 Tiêu chuẩn trường hợp sốt, phát ban nghi sởi/Rubella
được lấy mẫu máu xét nghiệm theo hướng dẫn của WHO:
 Với vụ dịch sốt, phát ban nghi sởi/Rubella cần điều tra tối thiểu
5–10 trường hợp mỗi vụ dịch để chẩn đoán xác định vụ dịch;
 Với các trường hợp bệnh tản phát: lấy mẫu >80% những trường
hợp nghi sởi/Rubella được giám sát phát hiện.
 Thực hiện kỹ thuật ELISA phát hiện kháng thể kháng
Rubella trong huyết thanh tại các Phòng thí nghiệm Vi
rút hô hấp của các Viện Vệ sinh Dịch tễ/Pasteur theo
quy định của Bộ Y tế.
 Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu được nhập và
làm sạch bằng phần mềm Access, được xử lý trên phần
mềm Stata phiên bản 10.0, Excel 2007.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (4)(4)
Trong giai đoạn 2008 – 2012 trên toàn quốc ghi nhận 10.491 trường hợp
mắc Rubella. Không ghi nhận ca tử vong do Rubella trong giai đoạn này
3.1. Phân bố bệnh Rubella theo thời gian
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (1)(1)
3.1. Phân bố bệnh Rubella theo thời gian
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (2)(2)
Tháng
Số ca
Rubella
Tỷ lệ mắc /
100.000 dân
Hệ số mùa
dịch (%)
1 429 0,49 253,1
2 1.906 2,20 1.124,6
3 4.365 5,03 2.575,5
4 2.265 2,61 1.336,4
5 598 0,69 352,8
6 218 0,25 128,6
7 124 0,14 73,2
8 55 0,06 32,5
9 56 0,06 33,0
10 35 0,04 20,7
11 55 0,06 32,5
12 63 0,07 37,2
Trung bình/
tháng
169,5 0,2
 Tỷ lệ mắc trung bình/tháng
trong giai đoạn 2008-2012 là
0,2/100.000 dân.
 Các tháng từ 1-6 có hệ số mùa
dịch cao trên 100% được coi là
các tháng xảy ra dịch.
 Các tháng còn lại có hệ số mùa
dịch thấp dưới 100%.
 Đỉnh dịch rơi vào tháng 3 với hệ
số mùa dịch cao nhất
(2.575,5%) và tháng có hệ số
mùa dịch thấp nhất là tháng 10
(20,7%).
 Hệ số mùa dịch tăng rõ vào
tháng 1 và bắt đầu giảm vào
tháng 7.
3.1. Phân bố bệnh Rubella theo thời gian
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (3)(3)
Phân bố số mắc Rubella theo tháng, các năm 2008 – 2012
(n=10.169)
3.2. Phân bố bệnh Rubella theo địa dư
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (4)(4)
Tỷ lệ mắc Rubella/100.000 dân theo vùng sinh thái,
các năm 2008-2012 (n = 10.491)
3.2. Phân bố bệnh Rubella theo địa dư
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (5)(5)
Phân bố tỷ lệ mắc Rubella theo tỉnh, các năm 2008 – 2012
(n = 10.491)
3.2. Phân bố bệnh Rubella theo địa dư
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (6)(6)
Bản đồ phân bố trường hợp mắc Rubella, các năm 2008-2012
2008 2009 2010 2011 2012
3.3. Phân bố bệnh Rubella theo tuổi và giới
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (7)(7)
Phân bố tỷ lệ mắc Rubella theo nhóm tuổi, các năm 2008-2012
(n = 10.336)
3.3. Phân bố bệnh Rubella theo tuổi và giới
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (8)(8)
Phân bố mắc Rubella
theo giới tính, các
năm 2008-2012
(n=10.336)
3.4. Phân bố bệnh Rubella theo tình trạng tiêm chủng
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (9)(9)
Phân bố số mắc Rubella theo tình trạng tiêm chủng, năm 2012
(n=113)
Năm 2012, ghi nhận:
1 trường hợp (0,8%) đã
từng tiêm vắc xin Rubella,
10 trường hợp (8,1%)
không tiêm chủng và
102 trường hợp (91,1%)
không rõ tình trạng tiêm
chủng.
KẾT LUẬN
 Rubella là bệnh truyền nhiễm lưu hành và gây dịch tại Việt Nam. Bệnh
có tính chất diễn biến theo chu kỳ và tính chất mùa.
 Tỷ lệ mắc trung bình hàng năm trên toàn quốc trong giai đoạn này là
2,4/100.000 dân.
 Bệnh xuất hiện chủ yếu từ tháng 1 đến tháng 6 hàng năm, đỉnh dịch
xuất hiện vào tháng 3. Nhóm từ 10-14 tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất
(38,1/100.00 dân). Tỷ suất nữ:nam trong số trường hợp mắc Rubella
ở 15-49 tuổi là 1,79 (1,65-2,36) cho thấy nữ trong độ tuổi sinh đẻ có
nguy cao nhiễm vi rút Rubella. Đa số (98,2%) trường hợp mắc
Rubella trong giai đoạn này chưa được tiêm vắc xin Rubella hoặc
không rõ tiền sử tiêm chủng.
 Điều này cho thấy vắc xin Rubella cần sớm được đưa vào trong
chương trình tiêm chủng mở rộng nhằm khống chế bệnh Rubella và
hội chứng CRS tại Việt Nam trong thời gian tới.
KIẾN NGHỊ
 Sau khi triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi-rubella cho trẻ 1-
14 tuổi trên toàn quốc, cần phủ rộng tiêm vắc xin này đến
những đối tượng lớn hơn (16-17 tuổi nếu có đủ nguồn lực) tại
những vùng nguy cơ cao, khu công nghiệp nơi chưa có miễn
dịch với rubella
 Triển khai vắc xin sởi-rubella trong TCMR thường xuyên cho
trẻ 18 tháng tuổi thay thế cho mũi sởi đơn trong TCMR.
 Giám sát hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện và cộng
đồng để đánh giá cụ thể hơn những tác động mà hội chứng
CRS ảnh hưởng đến.
 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu đáp ứng tồn lưu miễn dịch ở
trẻ 18-24 tháng sau tiêm mũi vắc xin sởi-rubella.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
SoM
 
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa caoxuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
Định Ngô
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
SoM
 
VIÊM NÃO SIÊU VI CẤP TÍNH
VIÊM NÃO SIÊU VI CẤP TÍNHVIÊM NÃO SIÊU VI CẤP TÍNH
VIÊM NÃO SIÊU VI CẤP TÍNH
SoM
 
xử tri báo động máy thở
xử tri báo động máy thởxử tri báo động máy thở
xử tri báo động máy thở
SoM
 
[Bài giảng, đầu mặt cổ] xương đầu mặt thay mỹ
[Bài giảng, đầu mặt cổ]  xương đầu mặt thay mỹ[Bài giảng, đầu mặt cổ]  xương đầu mặt thay mỹ
[Bài giảng, đầu mặt cổ] xương đầu mặt thay mỹ
tailieuhoctapctump
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỆ TIM MẠCH
GIẢI PHẪU BỆNH HỆ TIM MẠCHGIẢI PHẪU BỆNH HỆ TIM MẠCH
GIẢI PHẪU BỆNH HỆ TIM MẠCH
SoM
 

Was ist angesagt? (20)

Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Khao sat tinh trang loang xuong va mot so yeu to nguy co o nguoi cao tuoi
Khao sat tinh trang loang xuong va mot so yeu to nguy co o nguoi cao tuoiKhao sat tinh trang loang xuong va mot so yeu to nguy co o nguoi cao tuoi
Khao sat tinh trang loang xuong va mot so yeu to nguy co o nguoi cao tuoi
 
TRUYỀN MÁU VÀ CÁC TAI BIẾN
TRUYỀN MÁU VÀ CÁC TAI BIẾNTRUYỀN MÁU VÀ CÁC TAI BIẾN
TRUYỀN MÁU VÀ CÁC TAI BIẾN
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa caoxuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
XÉT NGHIỆM HBA1C TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
XÉT NGHIỆM HBA1C TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGXÉT NGHIỆM HBA1C TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
XÉT NGHIỆM HBA1C TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
XUẤT HUYẾT NÃO
XUẤT HUYẾT NÃOXUẤT HUYẾT NÃO
XUẤT HUYẾT NÃO
 
VIÊM NÃO SIÊU VI CẤP TÍNH
VIÊM NÃO SIÊU VI CẤP TÍNHVIÊM NÃO SIÊU VI CẤP TÍNH
VIÊM NÃO SIÊU VI CẤP TÍNH
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨUTẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
 
Bệnh lậu
Bệnh lậuBệnh lậu
Bệnh lậu
 
xử tri báo động máy thở
xử tri báo động máy thởxử tri báo động máy thở
xử tri báo động máy thở
 
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐCCÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
CÁC BỆNH HÔ HẤP & THUỐC
 
Ngộ độc Methemoglobin
Ngộ độc MethemoglobinNgộ độc Methemoglobin
Ngộ độc Methemoglobin
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
 
[Bài giảng, đầu mặt cổ] xương đầu mặt thay mỹ
[Bài giảng, đầu mặt cổ]  xương đầu mặt thay mỹ[Bài giảng, đầu mặt cổ]  xương đầu mặt thay mỹ
[Bài giảng, đầu mặt cổ] xương đầu mặt thay mỹ
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỆ TIM MẠCH
GIẢI PHẪU BỆNH HỆ TIM MẠCHGIẢI PHẪU BỆNH HỆ TIM MẠCH
GIẢI PHẪU BỆNH HỆ TIM MẠCH
 

Ähnlich wie ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012

Dac diem dich te cua benh sot xuat huyet dengue tai huyen long thanh
Dac diem dich te cua benh sot xuat huyet dengue tai huyen long thanhDac diem dich te cua benh sot xuat huyet dengue tai huyen long thanh
Dac diem dich te cua benh sot xuat huyet dengue tai huyen long thanh
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghien cuu tinh trang suy dinh duong va nong do leptin huyet thanh o benh nha...
Nghien cuu tinh trang suy dinh duong va nong do leptin huyet thanh o benh nha...Nghien cuu tinh trang suy dinh duong va nong do leptin huyet thanh o benh nha...
Nghien cuu tinh trang suy dinh duong va nong do leptin huyet thanh o benh nha...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...
Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...
Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thuc trang nhiem hiv, benh lao afb va danh gia hieu qua can thiep du phong
Thuc trang nhiem hiv, benh lao afb va danh gia hieu qua can thiep du phongThuc trang nhiem hiv, benh lao afb va danh gia hieu qua can thiep du phong
Thuc trang nhiem hiv, benh lao afb va danh gia hieu qua can thiep du phong
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...
Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...
Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Ähnlich wie ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012 (20)

Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng về bệnh rubella bẩm sinh
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng về bệnh rubella bẩm sinhLuận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng về bệnh rubella bẩm sinh
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng về bệnh rubella bẩm sinh
 
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh rubella bẩm sinh
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh rubella bẩm sinhLuận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh rubella bẩm sinh
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh rubella bẩm sinh
 
Dac diem dich te hoc benh soi tai ha noi giai doan 2006 2015 va tinh trang kh...
Dac diem dich te hoc benh soi tai ha noi giai doan 2006 2015 va tinh trang kh...Dac diem dich te hoc benh soi tai ha noi giai doan 2006 2015 va tinh trang kh...
Dac diem dich te hoc benh soi tai ha noi giai doan 2006 2015 va tinh trang kh...
 
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của muỗi aedes aegypti và mối liên quan ...
 
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE GIAI ĐOẠN 2007 – 2014 T...
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ  BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE  GIAI ĐOẠN 2007 – 2014  T...MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ  BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE  GIAI ĐOẠN 2007 – 2014  T...
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE GIAI ĐOẠN 2007 – 2014 T...
 
Dac diem dich te cua benh sot xuat huyet dengue tai huyen long thanh
Dac diem dich te cua benh sot xuat huyet dengue tai huyen long thanhDac diem dich te cua benh sot xuat huyet dengue tai huyen long thanh
Dac diem dich te cua benh sot xuat huyet dengue tai huyen long thanh
 
Nghien cuu tinh trang suy dinh duong va nong do leptin huyet thanh o benh nha...
Nghien cuu tinh trang suy dinh duong va nong do leptin huyet thanh o benh nha...Nghien cuu tinh trang suy dinh duong va nong do leptin huyet thanh o benh nha...
Nghien cuu tinh trang suy dinh duong va nong do leptin huyet thanh o benh nha...
 
Nghien cuu giai phap can thiep nham giam nguy co sot xuat huyet dengue tai hu...
Nghien cuu giai phap can thiep nham giam nguy co sot xuat huyet dengue tai hu...Nghien cuu giai phap can thiep nham giam nguy co sot xuat huyet dengue tai hu...
Nghien cuu giai phap can thiep nham giam nguy co sot xuat huyet dengue tai hu...
 
Nghien cuu dich te hoc, lam sang can lam sang sot dengue sot xuat huyet dengu...
Nghien cuu dich te hoc, lam sang can lam sang sot dengue sot xuat huyet dengu...Nghien cuu dich te hoc, lam sang can lam sang sot dengue sot xuat huyet dengu...
Nghien cuu dich te hoc, lam sang can lam sang sot dengue sot xuat huyet dengu...
 
Thuc trang vec to sot xuat huyet dengue, moi tuong quan giua khi hau
Thuc trang vec to sot xuat huyet dengue, moi tuong quan giua khi hauThuc trang vec to sot xuat huyet dengue, moi tuong quan giua khi hau
Thuc trang vec to sot xuat huyet dengue, moi tuong quan giua khi hau
 
Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...
Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...
Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...
 
Thuc trang nhiem hiv, benh lao afb va danh gia hieu qua can thiep du phong
Thuc trang nhiem hiv, benh lao afb va danh gia hieu qua can thiep du phongThuc trang nhiem hiv, benh lao afb va danh gia hieu qua can thiep du phong
Thuc trang nhiem hiv, benh lao afb va danh gia hieu qua can thiep du phong
 
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TỬ VONG DO SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI VIỆT...
 
Bai 1 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 1 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018Bai 1 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 1 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
 
Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...
Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...
Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan với serotyp dengu...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan với serotyp dengu...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan với serotyp dengu...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan với serotyp dengu...
 
Giám sát và phòng chống sốt xuất huyết Dengue
Giám sát và phòng chống sốt xuất huyết DengueGiám sát và phòng chống sốt xuất huyết Dengue
Giám sát và phòng chống sốt xuất huyết Dengue
 
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ VI RÚT HỌC BỆNH SỞI KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM NĂM 20...
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ VI RÚT HỌC BỆNH SỞI  KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM NĂM 20...ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ VI RÚT HỌC BỆNH SỞI  KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM NĂM 20...
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ VI RÚT HỌC BỆNH SỞI KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM NĂM 20...
 
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi rút gây b...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi rút gây b...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi rút gây b...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi rút gây b...
 

Mehr von taimienphi

Mehr von taimienphi (15)

Ebook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCEbook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌC
 
SOP - Quy trình vi sinh vật
SOP - Quy trình vi sinh vật SOP - Quy trình vi sinh vật
SOP - Quy trình vi sinh vật
 
EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 2
 EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 2 EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 2
EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 2
 
EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 1
EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 1EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 1
EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 1
 
Bài giảng giải phẫu học
 Bài giảng giải phẫu học Bài giảng giải phẫu học
Bài giảng giải phẫu học
 
[EBOOK] bài giảng giải phẫu học tập 1 - đh y khoa thái nguyên
[EBOOK] bài giảng giải phẫu học tập 1 - đh y khoa thái nguyên[EBOOK] bài giảng giải phẫu học tập 1 - đh y khoa thái nguyên
[EBOOK] bài giảng giải phẫu học tập 1 - đh y khoa thái nguyên
 
bài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nội
bài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nộibài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nội
bài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nội
 
tai biến mạch máu não ebook
tai biến mạch máu não ebooktai biến mạch máu não ebook
tai biến mạch máu não ebook
 
NĂNG LỰC CỦA CÁC TTYTDP TỈNH/TP TRONG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BKLN...
NĂNG LỰC  CỦA CÁC TTYTDP TỈNH/TP TRONG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BKLN...NĂNG LỰC  CỦA CÁC TTYTDP TỈNH/TP TRONG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BKLN...
NĂNG LỰC CỦA CÁC TTYTDP TỈNH/TP TRONG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BKLN...
 
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...
 
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ METHA...
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN  CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ METHA...CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN  CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ METHA...
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ METHA...
 
CHIỀU HƯỚNG NHIỄM HIV VÀ HÀNH VI TRÊN CÁC NHÓM NGUY CƠ CAO TẠI VIỆT NAM
CHIỀU HƯỚNG NHIỄM HIV VÀ HÀNH VI TRÊN CÁC NHÓM NGUY CƠ CAO TẠI VIỆT NAMCHIỀU HƯỚNG NHIỄM HIV VÀ HÀNH VI TRÊN CÁC NHÓM NGUY CƠ CAO TẠI VIỆT NAM
CHIỀU HƯỚNG NHIỄM HIV VÀ HÀNH VI TRÊN CÁC NHÓM NGUY CƠ CAO TẠI VIỆT NAM
 
THỰC TRẠNG VI KHUẨN KHÁNG KHÁNG SINH TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VI KHUẨN KHÁNG KHÁNG SINH TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VI KHUẨN KHÁNG KHÁNG SINH TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VI KHUẨN KHÁNG KHÁNG SINH TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
 
Tác nhân sinh học Wolbachia và ứng dụng trong phòng chống Sốt xuất huyết Deng...
Tác nhân sinh học Wolbachia và ứng dụng trong phòng chống Sốt xuất huyết Deng...Tác nhân sinh học Wolbachia và ứng dụng trong phòng chống Sốt xuất huyết Deng...
Tác nhân sinh học Wolbachia và ứng dụng trong phòng chống Sốt xuất huyết Deng...
 
Virut cúm A/H5N1 tại Việt nam
Virut cúm A/H5N1 tại Việt namVirut cúm A/H5N1 tại Việt nam
Virut cúm A/H5N1 tại Việt nam
 

Kürzlich hochgeladen

Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012

  • 1. 1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012 VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG VĂN PHÒNG TCMR QUỐC GIA --------------------*----------------- ThS. Đặng Thị Thanh Huyền Văn phòng TCMR Quốc gia Hà Nội, 10-2015
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ  Rubella (ICD-9 056; ICD-10 B06) là bệnh truyền nhiễm cấp tính với các triệu chứng sốt, phát ban, sưng hạch bạch huyết sau tai, cổ, chẩm, đau khớp...  Tác nhân gây bệnh là vi rút Rubella lây theo đường hô hấp. Bệnh rất dễ lây lan và có thể gây thành dịch.  Rubella ở trẻ em thường nhẹ, ít biến chứng. Các biến chứng nặng thường gặp ở người lớn, đặc biệt là phụ nữ có thai.  Nếu người mẹ nhiễm Rubella trong 3 tháng đầu của thai kỳ có thể gây ra xảy thai, thai chết lưu, hội chứng Rubella bẩm sinh (ICD-9 771.0; ICD-10 P35.0) và nhiễm Rubella bẩm sinh ở trẻ sơ sinh [1].  Trẻ mắc hội chứng Rubella bẩm sinh có thể bị dị tật tim bẩm sinh, đục thủy tinh thể bẩm sinh, điếc hoặc giảm thính lực, chậm phát triển vận động và tâm thần…  VX Rubella bắt đầu được đưa vào chương trình Tiêm chủng mở rộng từ năm 2014 dưới dạng chiến dịch cho trẻ từ 1 đến 14 tuổi [3].
  • 3. MỤC TIÊU Phân tích đặc điểm dịch tễ học bệnh Rubella tại Việt Nam các năm 2008-2012, nhằm: 1) Phân tích đặc điểm dịch tễ học bệnh Rubella tại Việt Nam giai đoạn 2008-2012 2) Đánh giá hiệu quả của việc triển khai vắc xin Rubella trong thời gian tới.
  • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (1)(1) 1. ĐỐI TƯỢNG  Toàn bộ các trường hợp mắc Rubella tại Việt Nam từ ngày 01/01/2008 đến 31/12/2012. 2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu được tiến hành tại 63 tỉnh/TP trên toàn quốc, từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/12/2012. 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu dịch tễ học mô tả với thiết kế nghiên cứu hồi cứu.
  • 5.  Chỉ số nghiên cứu:  Số mắc Rubella;  Tỷ lệ mắc Rubella tính trên 100.000 dân;  Phân bố của số mắc Rubella theo các đặc điểm tuổi, giới tính, địa phương, tháng và năm mắc, tình trạng tiêm chủng vắc xin Rubella.  Hệ số năm dịch (HSND) được tính bằng tỷ lệ (%) của chỉ số mắc Rubella của năm nghiên cứu trên chỉ số mắc trung bình của 5 năm liền kề. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2)(2)
  • 6.  Cỡ mẫu: Là toàn bộ các trường hợp mắc Rubella tại Việt Nam từ ngày 01/01/2008 đến 31/12/2012.  Thực hiện hồi cứu các thông tin sau đối với trường hợp bệnh Rubella từ năm 2008-2012:  Tuổi (tuổi theo năm và tuổi trung bình),  Giới tính,  Địa bàn cư trú (theo tỉnh),  Số mũi tiêm vắc xin Rubella,  Thời gian mắc (theo tháng, năm có trường hợp bệnh),  Kết quả xét nghiệm huyết thanh. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (3)(3)
  • 7.  Tiêu chuẩn trường hợp sốt, phát ban nghi sởi/Rubella được lấy mẫu máu xét nghiệm theo hướng dẫn của WHO:  Với vụ dịch sốt, phát ban nghi sởi/Rubella cần điều tra tối thiểu 5–10 trường hợp mỗi vụ dịch để chẩn đoán xác định vụ dịch;  Với các trường hợp bệnh tản phát: lấy mẫu >80% những trường hợp nghi sởi/Rubella được giám sát phát hiện.  Thực hiện kỹ thuật ELISA phát hiện kháng thể kháng Rubella trong huyết thanh tại các Phòng thí nghiệm Vi rút hô hấp của các Viện Vệ sinh Dịch tễ/Pasteur theo quy định của Bộ Y tế.  Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu được nhập và làm sạch bằng phần mềm Access, được xử lý trên phần mềm Stata phiên bản 10.0, Excel 2007. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (4)(4)
  • 8. Trong giai đoạn 2008 – 2012 trên toàn quốc ghi nhận 10.491 trường hợp mắc Rubella. Không ghi nhận ca tử vong do Rubella trong giai đoạn này 3.1. Phân bố bệnh Rubella theo thời gian KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (1)(1)
  • 9. 3.1. Phân bố bệnh Rubella theo thời gian KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (2)(2) Tháng Số ca Rubella Tỷ lệ mắc / 100.000 dân Hệ số mùa dịch (%) 1 429 0,49 253,1 2 1.906 2,20 1.124,6 3 4.365 5,03 2.575,5 4 2.265 2,61 1.336,4 5 598 0,69 352,8 6 218 0,25 128,6 7 124 0,14 73,2 8 55 0,06 32,5 9 56 0,06 33,0 10 35 0,04 20,7 11 55 0,06 32,5 12 63 0,07 37,2 Trung bình/ tháng 169,5 0,2  Tỷ lệ mắc trung bình/tháng trong giai đoạn 2008-2012 là 0,2/100.000 dân.  Các tháng từ 1-6 có hệ số mùa dịch cao trên 100% được coi là các tháng xảy ra dịch.  Các tháng còn lại có hệ số mùa dịch thấp dưới 100%.  Đỉnh dịch rơi vào tháng 3 với hệ số mùa dịch cao nhất (2.575,5%) và tháng có hệ số mùa dịch thấp nhất là tháng 10 (20,7%).  Hệ số mùa dịch tăng rõ vào tháng 1 và bắt đầu giảm vào tháng 7.
  • 10. 3.1. Phân bố bệnh Rubella theo thời gian KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (3)(3) Phân bố số mắc Rubella theo tháng, các năm 2008 – 2012 (n=10.169)
  • 11. 3.2. Phân bố bệnh Rubella theo địa dư KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (4)(4) Tỷ lệ mắc Rubella/100.000 dân theo vùng sinh thái, các năm 2008-2012 (n = 10.491)
  • 12. 3.2. Phân bố bệnh Rubella theo địa dư KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (5)(5) Phân bố tỷ lệ mắc Rubella theo tỉnh, các năm 2008 – 2012 (n = 10.491)
  • 13. 3.2. Phân bố bệnh Rubella theo địa dư KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (6)(6) Bản đồ phân bố trường hợp mắc Rubella, các năm 2008-2012 2008 2009 2010 2011 2012
  • 14. 3.3. Phân bố bệnh Rubella theo tuổi và giới KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (7)(7) Phân bố tỷ lệ mắc Rubella theo nhóm tuổi, các năm 2008-2012 (n = 10.336)
  • 15. 3.3. Phân bố bệnh Rubella theo tuổi và giới KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (8)(8) Phân bố mắc Rubella theo giới tính, các năm 2008-2012 (n=10.336)
  • 16. 3.4. Phân bố bệnh Rubella theo tình trạng tiêm chủng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (9)(9) Phân bố số mắc Rubella theo tình trạng tiêm chủng, năm 2012 (n=113) Năm 2012, ghi nhận: 1 trường hợp (0,8%) đã từng tiêm vắc xin Rubella, 10 trường hợp (8,1%) không tiêm chủng và 102 trường hợp (91,1%) không rõ tình trạng tiêm chủng.
  • 17. KẾT LUẬN  Rubella là bệnh truyền nhiễm lưu hành và gây dịch tại Việt Nam. Bệnh có tính chất diễn biến theo chu kỳ và tính chất mùa.  Tỷ lệ mắc trung bình hàng năm trên toàn quốc trong giai đoạn này là 2,4/100.000 dân.  Bệnh xuất hiện chủ yếu từ tháng 1 đến tháng 6 hàng năm, đỉnh dịch xuất hiện vào tháng 3. Nhóm từ 10-14 tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất (38,1/100.00 dân). Tỷ suất nữ:nam trong số trường hợp mắc Rubella ở 15-49 tuổi là 1,79 (1,65-2,36) cho thấy nữ trong độ tuổi sinh đẻ có nguy cao nhiễm vi rút Rubella. Đa số (98,2%) trường hợp mắc Rubella trong giai đoạn này chưa được tiêm vắc xin Rubella hoặc không rõ tiền sử tiêm chủng.  Điều này cho thấy vắc xin Rubella cần sớm được đưa vào trong chương trình tiêm chủng mở rộng nhằm khống chế bệnh Rubella và hội chứng CRS tại Việt Nam trong thời gian tới.
  • 18. KIẾN NGHỊ  Sau khi triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi-rubella cho trẻ 1- 14 tuổi trên toàn quốc, cần phủ rộng tiêm vắc xin này đến những đối tượng lớn hơn (16-17 tuổi nếu có đủ nguồn lực) tại những vùng nguy cơ cao, khu công nghiệp nơi chưa có miễn dịch với rubella  Triển khai vắc xin sởi-rubella trong TCMR thường xuyên cho trẻ 18 tháng tuổi thay thế cho mũi sởi đơn trong TCMR.  Giám sát hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện và cộng đồng để đánh giá cụ thể hơn những tác động mà hội chứng CRS ảnh hưởng đến.  Xây dựng kế hoạch nghiên cứu đáp ứng tồn lưu miễn dịch ở trẻ 18-24 tháng sau tiêm mũi vắc xin sởi-rubella.
  • 19. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

Hinweis der Redaktion

  1. Số mắc Rubella tăng cao vào năm 2009 (1.072 trường hợp), năm 2010 (1.230 trường hợp) và đỉnh điểm là năm 2011 (7.259 trường hợp), giảm ở năm 2012 (113 trường hợp). Riêng số mắc Rubella trong năm 2011 chiếm tới 69,2% tổng số mắc của cả giai đoạn. Tỷ lệ mắc Rubella Tỷ lệ mắc trung bình hàng năm trong giai đoạn này là 2,4/100.000 dân (Hình 1). Duy nhất năm 2011 có hệ số năm dịch (HSND) trên 100%, trong khi các năm còn lại đều có HSND thấp dưới 60%. năm 2011 (8,4/100.000 dân) cao gấp 64 lần so với năm 2012 (0,13/100.000 dân).
  2. Ghi nhận trường hợp mắc Rubella ở hầu hết các tháng trong giai đoạn 2008-2012 (58/60 tháng). Phần lớn trường hợp mắc sởi xuất hiện vào các tháng xuân-hè (94%), đỉnh dịch rơi vào tháng 3 trong các năm từ 2008-2011. Riêng tháng 3 năm 2011 có số mắc 3.132 trường hợp, cao nhất giai đoạn này.
  3. Tỷ lệ mắc Rubella tại các vùng sinh thái khác nhau. Khu vực có tỷ lệ mắc cao nhất là Nam Trung Bộ (24,4/100.000 dân), tiếp theo là khu vực Đông Bắc (19,5/100.000 dân), Tây Bắc (17,7/100.000 dân), thấp nhất là khu vực Bắc Trung Bộ (3,3/100.000 dân).
  4. Các địa phương trên toàn quốc đều có trường hợp mắc Rubella trong giai đoạn 2008-2012. Bốn tỉnh có tỷ lệ mắc cao nhất là Lào Cai (99,7/100.000 dân), Bến Tre (83,4/100.000 dân), Bình Định (78,1/100.000 dân) và Thái Bình (62,6/100.000 dân). Địa phương có tỷ lệ mắc thấp nhất là Bình Phước (0,1/100.000 dân).
  5. Các trường hợp Rubella theo tỉnh và theo năm. Số tỉnh/TP ghi nhận trường hợp mắc Rubella thay đổi theo năm(18-59 tỉnh/TP). Trong giai đoạn 2008-2012, tại khu vực Tây Nam Bộ và Nam Trung Bộ, trường hợp Rubella được ghi nhận ở tất cả các năm. Trên phạm vi tỉnh, tỉnh Lào Cai, TP. Hồ Chí Minh và Bến Tre xuất hiện trường hợp Rubella ở cả 5/5 năm.
  6. Tỷ lệ mắc theo nhóm tuổi có dạng phân bốcó hình chuông úp lệch trái với đỉnh ở nhóm 10-14 tuổi (38,1/100.000 dân). Các nhóm có tỷ lệ mắc cao tiếp theo là nhóm 15-19 tuổi (32,4/100.000 dân) và nhóm 5-9 tuổi (22,8/100.000 dân). Các nhóm từ 40 tuổi trở lên có tỷ lệ mắc thấp nhất (0,4-1,8/100.000 dân). Phân tích phân bố mắc theo lứa tuổi cho thấy trường hợp nhỏ tuổi nhất là trẻ sơ sinh, trường hợp lớn tuổi nhất là 77 tuổi. Số trường hợp mắc Rubella xảy ra ở tất cả các lứa tuổi, trong đó tập trung nhiều ở lứa tuổi từ 10 đến 19 tuổi, cao nhất ở lứa tuổi 14 với 727 trường hợp, tiếp theo là lứa tuổi 18 với 671 trường hợp.
  7. Phân bố mắc Rubella cả giai đoạn 2008-2012trong Hình 7a cho thấy nữ giới chiếm tỷ lệ mắc (54,2%) cao hơn nam giới (45,8%). Cho thấy sự phân bố giới tính trong số trường hợp mắc Rubella thay đổi theo lứa tuổi. Tỷ suất giới tính nữ: nam ở nhóm mắc Rubelladưới 20 tuổi là 1:0 (0,95-1,05) trong khi tỷ suất này ở nhóm 20-49 tuổi đạt 1,79:1 (1,65-2,36).