SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 15
Downloaden Sie, um offline zu lesen
1 
GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÝ - Đ.H.G.T 
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2 (tác giả B.N. Châm - Đ.K. Trung - H. Cẩm) Lưu ý: Các bài dưới đây trình bày dài, chi tiết, có tính chất giảng giải. Học viên nên tham khảo, rồi làm lại ngắn gọn hơn, theo cách hiểu của mình. 1.1 Một vòng tròn làm bằng một dây dẫn mảnh bán kính R = 5cm, mang điện tích q = 5.10-8 C và được phân bố đều trên dây. 1- Hãy xác định cường độ điện trường tại: a- Tâm vòng tròn. b- Một điểm nằm trên trục vòng dây, cách tâm một đoạn h = 10 cm. 2- Tại điểm nào trên trục của vòng dây, cường độ điện trường có trị số cực đại. Tính trị số cực đại đó. 
Giải 1.1 
Ghi chú: Bài này nếu đề cho điện tích q < 0 thì giải giống như trong sách “Vật lý đại cương A2 – ĐHGT- 1999” trang 15,16. 
Chia vòng dây rất nhiều các cặp mẩu dây dài bằng nhau, nằm đối xứng nhau qua tâm O của vòng dây. Xét 1 cặp dq và dq’: dq gây ra dE và dq gây ra dE’ 
Đề cho q > 0 nên các véc tơ dE và dE’ phải vẽ có chiều ngược lại so với hình vẽ ở trang 15. Do vậy khi phân tích: 
dE = dEt + dEn (1) 
(dEt dọc trục đối xứng của vòng dây; dEn vuông góc với trục đó) 
dE’ = dEt’ + dEn’ (2) 
thì có dEt và dEt’ có chiều ngược lại so với hình ở trang 15. 
Cộng (1) với (2) có 
dEn + dEn’ = 0 ; dEt + dEt’ = 2. dEt 
푬=∫2.푑푬푡푛ử푎 푣표̀ 푛푔=∫푑푬푡푐푎̉ 푣표̀ 푛푔 (3) 
Công thức (3) cho ta biết hai điều: 
- Chiều của véc tơ E cùng chiều dEt tức là E hướng ra xa tâm O
2 
- Độ lớn của E là 
퐸= ∫푑퐸.cos훼푐푎̉푣표̀ 푛푔= 푘.cos훼 휀.푟2∙∫|푑푞| 푞 0 
Thay cos(α) = h/r và 푟=√푅2+ℎ2 
퐸= 푘 휀 ∙ |푞|.ℎ (√푅2+ℎ2) 3= 9.1091∙ 5.10−8(√0,052+0,12) 3=3,6.104 ( 푉 푚 ) 
1.4 Chứng minh rằng cường độ điện trường tại mọi điểm bên trong khối cầu đặc tích điện đều bán kính R là 퐸= 14휋휀0휀 ∙ 푞.푟푀 푅3 
Giải 1.4 
Xét điểm M ở trong quả cầu (rM < R). Áp dụng định lý OG. 
Giả sử quả cầu mang q < 0  tại mọi điểm trong và ngoài quả cầu véc tơ E hướng về tâm O của quả cầu. 
Qua M vẽ mặt cầu SM tâm O  Vì q phân bố đều trong quả cầu nên: 
- Trên SM tại mọi điểm góc giữa E và véc tơ diện tích nhỏ dS là 1800. 
- Độ lớn D không đổi tại mọi điểm trên SM 
Theo định lý OG: 
훷= ∫퐷⃗⃗ 푆푀 푑푆 = ∫퐷.푑푆.푐표푠1800 푆푀 = −퐷.푆푀= Δ푞 (1) 
Δq là điện tích nằm trong mặt cầu SM 
Điện tích tỷ lệ với thể tích (do q phân bố đều) nên Δ푞 푞 = 4휋 3∙푟푀3 4휋 3∙푅3 → Δ푞=푞∙ 푟푀3 푅3 (2) 
do q < 0 nên −푞=|푞| 
Từ (1), (2) có 휀0휀퐸.4휋푟푀2 = |푞|∙ 푟푀3 푅3 → 퐸= 14휋휀0휀 ∙ |푞|.푟푀 푅3 
( Thay số: thay 14휋휀0=푘 =9.109 )
3 
1.5 Cho AA’ là một mặt phẳng vô hạn tích điện đều với mật độ điện mặt σ = -4.10-9 C/cm2 và B là một quả cầu tích điện cùng dấu với điện tích trên mặt phẳng. Khối lượng của quả cầu bằng 1 (g), điện tích của nó bằng q = 10-9 C. Hỏi sợi dây treo quả cầu lệch đi một góc bằng bao nhiêu so với phương thẳng đứng. 
Giải 1.5 
Đề cho mặt tích điện âm (σ < 0) và mặt đẩy quả cầu vậy quả cầu có q cùng dấu với q. 
 |푞|.|σ| = (-q).(- σ)=q.σ 
Mặt gây ra điện trường có độ lớn E và độ lớn của lực điện tác dụng lên q là 
퐹푒= |푞|.퐸= |푞|. |휎| 2휀0휀 = 푞.휎 2휀0휀 (1) 
Quả cầu nằm yên nên tổng hợp của 3 lực tác dụng lên nó (lực điện, trọng lực và lực căng dây bằng 0 
F = Fe + P + T = 0  ta vẽ hình sao cho có P + T = -T 
Dựa vào hình vẽ có: 
tan(α)= 퐹푒 푃 (2) 
Thay (1) vào (2) (m = 10-3 kg, σ = -4.10-5 C/m2) 
tan(α)= 푞.휎 2휀0휀.푚푔 = 10−92.8,85.10−12.1.10−3.9,8 →α=130 
1.11 Một vòng dây tròn bán kính 4 cm, tích điện đều với điện tích Q = (1/9).10-8 C. Tính điện thế tại: 1- Tâm vòng dây. 2- Một điểm M trên trục vòng dây, cách tâm của vòng dây một đoạn h = 3 cm. 
Giải 1.11 (Lời giải bài này có phần giống bài 1.1) 
Từ câu 2 suy ra được câu 1 nên ta giải câu 2 trước. 
2- Khác với bài 1.1 tại điểm M ta không vẽ mũi tên nào cả (vì V là đại lượng vô hướng) 
Chia vòng dây ra nhiều mẩu nhỏ để có thể coi mỗi mẩu là một điện tích điểm. 
Mẩu dây ngắn mang điện tích dq gây ra tại M diện thế dV. 
 Cả vòng (tức cả vật) gây ra điện thế:
4 
푉=∫푑푉=∫ 푘 휀 ∙ 푑푞 푟 푄 0푐푎̉ 푣표̀ 푛푔= 푘 휀.푟 ∫푑푞 푄 0 
Thay 푟=√푅2+ℎ2 푉= 푘.푄 휀.√푅2+ℎ2= 9.109.10−81.9.√0,042+0,032=200 (푉) 
2- Tại tâm O, thay h = 0 vào công thức trên, có: 푉= 푘.푄 휀.푅 = 9.109.10−81.9.0,04=250 (푉) 
2.1 Một quả cầu kim loại đặt trong chân không, có bán kính bằng 50 cm, mang điện tích q = 5.10-5 C. Hãy xác định cường độ điện trường và điện thế tại một điểm: 1- Nằm cách mặt quả cầu 100 cm. 2- Nằm sát mặt quả cầu. 3- Ở tâm quả cầu. 
Giải 2.1 
Quả cầu kim loại là vật dẫn nên điện tích q chỉ có và phân bố đều trên bề mặt của nó. Do đó ta có điện trường như của một mặt cầu tích điện. 
1- Gọi R = 0,5 (m) là bán kính quả cầu, d = 1 (m) là khoảng cách từ mặt cầu đến điểm M, có rM = R + d. 
Gọi Er là hình chiếu của véc tơ E trên véc tơ dịch chuyển vi phân dr 
Áp dụng công thức, có độ lớn của cường độ điện trường tại điểm M 
퐸푀= 푘 휀 ∙ |푞| 푟푀2 = 9.1091∙ 5.10−51,52=2.105 ( 푉 푚 ) 
Tính điện thế tại M 
푉푀=∫퐸푟.푑푟= ∞ 푟푀 ∫ 푘 휀 ∙ 푞 푟2푑푟= 푘푞 휀 ∞ 푟푀 ∫ 푑푟 푟2∞ 푟푀 = 푘.푞 휀.푟푀 
푉푀= 푘 휀 ∙ 푞 푅+푑 = 9.1091∙ 5.10−51,5=3.105 (푉) 
2- Xét điểm P, tương tự trên, đổi rM thành rN = R = 0,5 (m) 
퐸푀= 푘 휀 ∙ |푞| 푟푁2 =1,8.106 ( 푉 푚 )
5 
푉푁= 푘 휀 ∙ 푞 푅 = 9.1091∙ 5.10−50,5=9.105 (푉) 
3- Vật đẫn cân bằng tĩnh điện có tính chất: 
a- Bên trong nó E = 0  tại tâm O có EO = 0 
b- Vật dẫn là một khối đẳng thế  VO = Vmặt = VN = 9.105 (V) 
2.2 Cho hai mặt cầu kim loại đồng tâm bán kính R1 = 4 cm, R2 = 2 cm mang điện tích q1 = (-2/3).10-9 C, q2 = 9.10-9 C. Tính cường độ điện trường và điện thế tại những điểm cách tâm mặt quả cầu những khoảng bằng 1 cm, 2 cm, 3 cm, 4 cm, 5 cm. 
Giải 2.2 
Các điểm B và D nằm ngay trên mặt cầu nên để có thể tính cường độ điện trường EB và ED ta sẽ coi B và D nằm sát ngay ngoài mặt cầu 
Gọi E1, E2 là cường độ điện trường, V1, V2 là điện thế do từng vật (mặt cầu) gây ra tại điểm xét, có: 
E = E1 + E2 (tổng véc tơ) 
V = V1 + V2 (tổng đại số) 
Áp dụng các công thức về E và V gây bởi một mặt cầu bán kính R tích điện tích q: 
 Bên ngoài mặt cầu (r > R): 
퐸= 푘 휀 ∙ |푞| 푟2 ; 푉= 푘 휀 ∙ 푞 푟 
 Bên trong mặt cầu (r < R): 
퐸=0 ; 푉= 푉푚ặ푡= 푘 휀 ∙ 푞 푅 
Vì q1 < 0 nên E1 hướng về tâm O của 2 mặt cầu 
Vì q2 > 0 nên E1 hướng ra xa tâm O, tức là chúng ngược chiều nhau. 
Vậy có công thức độ lớn: 퐸= |퐸1− 퐸2| 
Xét điểm A (nằm trong cả 2 mặt): 
EA = 0 + 0 = 0 
푉퐴= 푘 휀 ∙ 푞1 푅1+ 푘 휀 ∙ 푞2 푅2 = 9.1091∙( −23.4+ 92)∙ 10−910−2=3900 푉 
Xét điểm B (nằm ngoài mặt R2, trong mặt R1):
6 
퐸퐵= 푘 휀 ∙ |푞2| 푟퐵 2= 9.1091∙ 9.10−94.10−4=202500 푉 푚 
푉퐵= 푘 휀 ∙ 푞1 푅1+ 푘 휀 ∙ 푞2 푟퐵 = 9.1091∙( −23.4+ 92)∙ 10−910−2=3900 푉 
Xét điểm C (nằm ngoài mặt R2, trong mặt R1): 
퐸퐶= 푘 휀 ∙ |푞2| 푟퐶 2= 9.1091∙ 9.10−99.10−4=9000 푉 푚 
푉퐶= 푘 휀 ∙ 푞1 푅1+ 푘 휀 ∙ 푞2 푟퐶 = 9.1091∙( −23.4+ 93)∙ 10−910−2=2250 푉 
Xét điểm D (nằm ngoài cả hai mặt): 
퐸퐷= | 푘 휀 ∙ |푞1| 푟퐷 2− 푘 휀 ∙ |푞2| 푟퐷 2| = 9.1091∙| −23.16− 916|∙ 10−910−4= 푉 푚 
푉퐷= 푘 휀 ∙ 푞1 푟퐷 + 푘 휀 ∙ 푞2 푟퐷 = 9.1091∙( −23.4+ 94)∙ 10−910−2= 푉 
Xét điểm M (nằm ngoài cả hai mặt): 
퐸푀= | 푘 휀 ∙ |푞1| 푟푀 2− 푘 휀 ∙ |푞2| 푟푀 2| = 9.1091∙| −23.25− 925|∙ 10−910−4= 푉 푚 
푉푀= 푘 휀 ∙ 푞1 푟푀 + 푘 휀 ∙ 푞2 푟푀 = 9.1091∙( −23.5+ 95)∙ 10−910−2=푉 
2.7 Có một điện tích q = 4,5.10-9 (C) đặt ở giữa hai bản của một tụ điện phẳng có điện dung C = 1,78.10-11 (F). Điện tích đó chịu tác dụng của một lực bằng F = 9,81.105 (N). Diện tích của mỗi bản bằng 100 cm2. Giữa hai bản tụ điện người ta đổ đầy chất paraphin (ε = 2). Xác định: 1- Hiệu điện thế giữa hai bản. 2- Điện tích của tụ điện. 3- Mật độ năng lượng và năng lượng điện trường giữa hai bản tụ điện. 4- Lực tương tác giữa hai bản. 
Giải 2.7 
1- Tính U (hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm của tụ điện) 
U = E.d (1) 
Tìm E và d như sau: 
E = F/q (2) 
(trong (2), q là độ lớn nên nếu đề cho q<0 thì đổi dấu q rồi thay vào (2)) 
퐶= 휀0휀.푆 푑 → 푑= 휀0휀.푆 퐶 (3) 
Thay vào (1)
7 
푈= 퐹 푞 ∙ 휀0휀.푆 퐶 = 9,81.1054,5.10−9∙ 8,85.10−12.2.100.10−41,78.10−11=217 (푉) 
2- Điện tích trên bản dương tụ điện 
Q = C.U = 1,78.10-11.217 = 3,85.10-9 
3- Mật độ năng lượng từ trường 휔= 12∙휀0휀∙퐸2=0.5.8,85.10−12.2.9,81.1054,5.10−9 =42,03.10−4 ( 퐽 푚3) 
Năng lượng từ trường 푊= 12 푄푈=0,5.3,85.10−9.217=4,19. (퐽) 
4- Một bản tụ gây ra điện trường chỉ bằng một nửa của E (E do 2 bản gây ra) 
Do vậy bản này hút bản kia với lực 
F1 = Q.E1 = (1/2).Q.F/q 
F1 = 0,5.3,85.10-9.9,81.105/4,5.10-9 = 42,03.10-6 (N) 
4.5 Hình bên biểu diễn tiết diện của 3 dòng điện thẳng song song dài vô hạn. Cường độ các dòng điện lần lượt bằng I1 = I2 = I, I3 = 2I. Biết AB = BC = 5 cm. Tìm trên đoạn AC điểm có cường độ từ trường bằng không. 
Giải 4.5 
Xét điểm M trên đoạn AB và N trên đoạn BC. Tại các điểm đó, dùng quy tắc nắm tay phải để vẽ các véc tơ cường độ từ trường Hi (i = 1, 2, 3) do các dòng Ii gây ra. 
Tại M có: 
H1 vuông góc AM, đi xuống. 
H2 vuông góc BM, đi lên. 
H2 vuông góc CM, đi xuống. 
Theo đề có: 
H = H1 + H2 + H3 = 0 (1) 
a- Tại điểm N ta thấy cả 3 véc tơ Hi có cùng phương chiều nên H tổng hợp không thể bằng không  loại điểm N. 
b- Tại điểm M, chiếu (1) lên trục hướng theo véc tơ H1 
H1 - H2 + H3 = 0  H1 + H3 = H2 
퐼12휋.퐴푀 + 퐼32휋.퐶푀 = 퐼22휋.퐵푀 (2)
8 
Gọi x = AM, theo đề có: CM = 2a – x, BM = a – x. 
Thay vào (2) và thay I1 = I1 = I, I3 = n.I (n = 2), có phương trình đại số ẩn là x: 
1 푥 + 푛 2푎−푥 = 1 푎−푥 (3) 
Nếu lấy n = 1 (như đề cho) thì có phương trình bậc nhất. Giải phương trình và chỉ chọn nghiệm thỏa mãn điều kiện: 
0 < x < a = 5 (cm) 
3.x = 2a  AM = x = 2a / 3 = 2.5 / 3 = 3,33 (cm) (chọn) 
Nếu cho n = 2 thì từ (3) có p. trình bậc 2 ẩn là x (dạng Ax2 + Bx + C = 0) 
4.6 Một dây dẫn uốn thành hình chữ nhật có các cạnh a = 16 cm, b = 30 cm, dòng điện cường độ I = 6 A chạy qua. Xác định véc tơ cường độ từ trường tại tâm khung dây. 
Giải 4.6 
Gọi Hi là véc tơ cường độ từ trường do dòng điện trên cạnh thứ I gây ra 
H = H1 + H2 + H3 + H4 
Áp dụng quy tắc nắm tay phải thấy cả 4 véc tơ đó cùng vuông góc với mặt khung dây và cùng chiều nên có độ lớn 
H = H1 + H2 + H3 + H4 
Vì lý do đối xứng nên có: 
H1 = H3, H2 = H4  H = 2.(H1 + H2) 
0,5.퐻= 퐼 4휋.푂푀 ∙(sin훼2+sin|훼1|)+ 퐼 4휋.푂푁 ∙(sin훽2+sin|훽1|) 
0,5.퐻= 퐼 4휋.푂푀 ∙2sin훼2+ 퐼 4휋.푂푁 ∙2sin훽2 
Thay: 
푂푀= 푎 2 ; 푂푁= 푏 2 
sin훼2= 푀퐵 푂퐵 = 푏 √푎2+푏2 ; sin훽2= 푁퐶 푂퐶 = 푎 √푎2+푏2 
0,5.퐻= 퐼 2휋. ∙( 2 푎 ∙ 푏 √푎2+푏2+ 2 푏 ∙ 푎 √푎2+푏2) 
퐻= 2퐼.√푎2+푏2 휋.푎푏 = 2.6√162+3023.14.16.30=54,2 ( 퐴 푚 ) 
4.8 Một dây dẫn được uốn thành một hình thang cân, có dòng điện cường độ I = 6,28 A chạy qua (như hình vẽ). Tỷ số chiều dài của hai đáy
9 
bằng 2. Tìm cảm ứng từ tại điểm A là giao điểm của đường kéo dài của hai cạnh bên, cho biết đáy bé của hình thang l = 10 cm, khoảng cách từ A đến đáy bé là b = 5 cm. 
Giải 4.8 
Cảm ứng từ B cùng phương chiều với cường độ từ trường H, 
và có độ lớn 퐵= 휇0휇.퐻 (1) 
Vậy ta sẽ tìm H rồi tính B theo (1) 
Gọi Hi là từ trường do cạnh thứ i gây ra tại điểm đang xét (điểm A) 
H = H1 + H2 + H3 + H4 (2) 
Vì hai cạnh bên DC và ED kéo dài đi qua điểm A nên 
H2 = H4 = 0 (3) 
Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều véc tơ, thấy: 
H1 đi từ trong ra (vuông góc với mặt phẳng khung dây) 
H1 đi ngược lại, từ ngoài vào 
 H cùng chiều với véc tơ nào có độ lớn lớn hơn và có phương vuông góc với mặt khung 
Tìm độ lớn: 
- Từ A hạ đường vuông góc AN tới ED, cắt BC ở M. 
Dựa vào tính chất 2 tam giác đồng dạng ta có: 
AN/AM = ED/BC = 2  AN = 2.AN 
- Xét các góc 훼 là góc hình học (훼>0). Ta có: 
tan (훼1)= tan (훼1)= ( 12)∙푙 푏 = 55=1  α1 = α2 = 450 
H1= 퐼 4휋.퐴푀 ∙2sin (훼2) 
H3= 퐼 4휋.2.퐴푀 ∙2sin(훼2) < H1  B và H cùng chiều với H1 
Độ lớn của cảm ứng từ B, theo (1) là: 
B = 휇0휇.(퐻1−퐻3)= 휇0휇.퐼.sin(훼2) 2휋.퐴푀 ∙(1−1/2) 
Thay số: μ = 1 (môi trường là không khí) 퐵= 4휋.10−7.1.6,28.sin (450) 2휋.5.10−2∙0,5=8,88.10−6 (푇)
10 
4.9 Một dây dẫn dài vô hạn được uốn thành một góc vuông, trên có dòng điện 20 A chạy qua. Tìm: a- cường độ từ trường tại điểm A nằm trên một cạnh góc vuông và cách đỉnh O một đoạn OA = 2 cm (xem hình vẽ). b- Cường độ từ trường tại điểm B nằm trên phân giác của góc vuông và cách đỉnh O một đoạn OB = 10 cm 
Giải 4.9 
Ta thêm 2 điểm P, Q vào hình: dòng I chạy từ P (ở xa vô cùng) đến O, rồi chạy đến Q cũng ở xa vô cùng. 
a- Xét điểm A: 
A nằm trên QO kéo dài nên dòng I trên OQ không gây ra từ trường 
Dùng quy tắc nắm tay phải tìm chiều do dòng I trên đoạn PO thấy: 
HA đi từ trong ra ngoài và vuông góc với mặt phẳng tạo bởi đoạn dây POQ 
Độ lớn: do tính chất đối xứng nên từ trường (H) gây bởi nửa đường thẳng dài vô hạn bằng một nửa từ trường do đường thẳng dài vô hạn gây ra: 퐻퐴= 12∙ 퐼 2휋.푂퐴 = 204.3,14.2.10−2=79,6 퐴/푚 
b- Xét điểm B. Dòng trên PO gây ra H1 và OQ gây ra H2 
HB = H1 + H2 
Dùng quy tắc nắm tay phải thấy cả hai véc tơ trên (tại B) cùng đi vào và vuông góc với mặt chứa dây. 
Vẽ: từ B hạ hai đường vuông góc từ B xuống PO và OQ, có: 
R1 = R2 = R = OB.sin(450) 
Từ B nối tới O, nối B tới P có đường song song với OP (P ở xa vô cùng), nối B tới Q có đường song song vơi OQ. 
Vậy có 4 góc αi (i = 1..4) trên hình. Áp dụng công thức tính độ lớn H, có: 
Gọi αi là góc hình học (đo bằng số dương), có: 퐻퐵=퐻1+퐻2= 퐼 4휋푅 ∙(sin900+ sin450+sin450+ sin900) 
HB = 20.(2 + 2.sin(450)) / (4.3,14.0,1.sin(450)) = 76,88 A/m
11 
4.12 Một khung dây chữ nhật ABCB, các cạnh là a = b = l = 2 cm được đặt gần dòng điện thẳng dài vô hạn PQ, cường độ I = 30 A. Khung ABCD và PQ nằm cùng trong một mặt phẳng, cạnh AD song song với dây PQ và cách dây một đoạn r = 1 cm (xem hình vẽ). Tính từ thông gửi qua khung dây. 
Giải 4.12 
Xem lời giải trang 94 sách VLĐC A2-1999 
Véc tơ B (và cả H) vuông góc với véc tơ r (nối từ dòng điên I đến điểm đang xét  Trên toàn bộ diện tích S của khung dây abcd, B vuông góc với mặt khung và cùng chiều (đi vào, theo quy tắc nắm tay phải) 
Vì 퐵= 휇0휇퐼 2휋푥 
Nên khi chia khung ra các dải hẹp, song song với dòng I thì trong một dải đó có B gần như không thay đổi (do x thay đổi một lượng rất nhỏ, từ x đến x+dx) 
 dΦ = B.dS.cos(00) = 휇0휇퐼 2휋푥 .푙.푑푥 
Nếu đề không cho khung vuông mà cho khung chữ nhật với hai cạnh là l và l’ thì có: Φ= 휇0휇퐼.푙 2휋 ∫ 푑푥 푥 푟+푙′ 푟 = 휇0휇퐼.푙 2휋 ∙푙푛 푟+푙′ 푟 
Thay số: theo đề ta thay l’ = l = 0,02 (m) (khung vuông) 
Φ= 4휋.10−7.1.30.0,022휋 ∙푙푛 1+2 (푐푚) 1 (푐푚) =13,2.10−8 (푊푏) 
4.15 Cạnh một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện cường độ I1 = 30 (A) chạy qua, người ta dặt một khung dây dẫn hình vuông có dòng điện cường độ I2 = 2 (A), khung và dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng (xem hình vẽ). Khung có thể quay xung quanh một trục song song với dây dẫn và đi qua các điểm giữa hai cạnh đối diện của khung. Trục quay cách dây dẫn một đoạn b = 30 mm. Mỗi cạnh khung có bề dài a = 20 mm. a – Tìm tổng hợp lực tác dụng lên khung b – Tìm lực tác dụng lên mỗi cạnh khung. c – Gọi Φ là từ thông gửi qua khung (Φ > 0) hãy chứng minh công thức sau để tính công cần thiết để quay khung 1800 xung quanh trục của nó: A = 2.I2.Φ
12 
Giải 4.12 
a- Trước tiên dùng quy tắc nắm tay phải xác định B rồi dùng quy tắc bàn tay trái để bốn lực từ (Fi) tác dụng lên mỗi cạnh. 
Ta thấy ở nửa mặt phẳng của hình vẽ bên phải dòng I1, nơi có khung dây ABCD, từ trường B cùng phương chiều (vuông góc với mặt khung, đi vào). Độ lớn của nó là (x là khoảng cách từ dòng I1 tới điểm xét) : 
퐵(푥)= 휇0휇퐼12휋푥 (1) 
Lực F1 tác dụng lên AB: hướng lên trên, vuông góc với AB 
Lực F2 tác dụng lên BC: hướng sang phải, vuông góc với BC 
Lực F3 tác dụng lên CD: hướng xuống dưới, vuông góc với CD 
Lực F1 tác dụng lên DA: hướng sang trái, vuông góc với DA 
Vì AB và CD có vị trí giống nhau trong từ trường nên hai lực F1 và F3 có độ lớn như nhau 
F3 = F1 (2) 
Chúng ngược chiều nhau  F1 + F3 = 0 
Vậy lực tổng hợp của 4 lực là 
F = F2 + F4 
Cạnh DA ở gần dòng I1 hơn cạnh BC nên có độ lớn các lực đó: 
F4 > F2 
Độ lớn tổng hợp lực là: 
F = F4 – F2 (3) 
b- Đi dọc theo cạnh AB và cạnh CD thì x thay đổi, theo (1) thấy từ trường B(x) thay đổi 
Vậy để tính F1 cần chia nhỏ đoạn AB rồi lấy tích phân theo x: 
dF1 = I2.B(x).dx 
(dùng công thức dF = I.B.l khi thay l bằng một đoạn vô cùng bé dl) 
퐹3=퐹1=∫퐼2 푥퐴+푎 푥퐴 ∙ 휇0휇퐼12휋푥 ∙푑푥= 휇0휇퐼1.퐼22휋 ∙푙푛 푥퐴+푎 푥퐴 
- Đi dọc BC hoặc DA thì x không đổi nên B không đổi nên tính như sau (coi như BC, DA đặt trong từ trường đều): 
퐹2=퐼2.퐵퐵퐶.푎=퐼2. 휇0휇퐼12휋(푥퐴+푎) .푎 
퐹4=퐼2.퐵퐷퐴.푎=퐼2. 휇0휇퐼12휋.푥퐴 .푎
13 
 퐹= 휇0휇퐼1.퐼2.푎 2휋 ∙( 1 푥퐴 − 1 푥퐴+푎 ) 
- Thay số: theo hình vẽ có 
푥푎=푏− 푎 2=30−10=20 푚푚=0,02 (푚); 푎=0,02 (푚) 
퐹1= 4휋.10−7.1.30.22휋 ∙푙푛 0,02+0,020,02= (푁) 
퐹4= 4휋.10−7.1.30.2.0,022휋.0,02= (푁) 
퐹2= 4휋.10−7.1.30.2.0,022휋.(0,02+0,02) = (푁) 
F = - = (N) 
c- Gọi công cùa ngoại lực là A còn công của lực từ là Atừ 
A = - Atừ 
Thay 
Atừ = I2.(Φ2 – Φ1)  A = I2.(Φ1 – Φ2) (4) 
(Nếu cần thì từ thông Φ1 có thể tính cụ thể như ở bài 4.2) 
Nhưng đề đã cho Φ1 = Φ. 
Khi quay khung 1800 thì véc tơ diện tích quay theo nên dΦ qua dS đổi dấu (dΦ2 = B.dS.cos1800 = B.dS = dΦ2) 
 Φ2 = -Φ (5) 
Thay (5) vào (4) có A = 2.I2. Φ 
5.1 Một thanh dây dẫn th 
Giải 5.1 (Xem thêm lời giải bài 5.2 dưới bài này) 
- Tính độ lớn Ec: 
퐸푐=|− 푑Φ 푑푡 |= 퐵.푑푆 푑푡 (1) 
dS là diện tích hình chữ nhật mà thanh quét khi nó chuyển động tịnh tiến một đoạn dx, dS = l.dx (2) 
Thay (2) vào (1) rồi thay 
dx/dt = v 
퐸푐=퐵푙푣=0,1.0,1.15=0,15 (푉) 
Ghi chú: 
Muốn tìm cực của suất điện động Ec ta làm tương tự như bài 5.2.
14 
Áp dụng định luật Lenx vẽ lực cản chuyển động (ngược chiều véc tơ v). Sau đó áp dụng quy tắc bàn tay phải: véc tơ B cho xuyên vào lòng bàn tay, nếu cần thì xoay bàn tay quanh trục là B, sao cho ngón cái chỉ theo chiều lực cản 
 chiều từ cổ tay đến đầu 4 ngón là là chiều dòng cảm ứng đi vào cực âm của suất điện động Ec 
 đầu thanh phía cổ tay là cực âm còn đầu thanh ở phía 4 ngón tay là cực dương của s.đ.đ Ec 
(xem thêm bài 5.2). 
5.2 Một thanh kim loại dài l = 1 m quay với vận tốc góc không đổi ω = 20 rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2 T. Trục quay đi qua một đầu thanh, thẳng góc với thanh và song song với đường sức từ trường. Tìm hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu thanh. 
Giải 5.2 
Khi trên thanh kim loại xuất hiện suất điện động cảm ứng Ec thì điều đó tương đương như có 1 nguồn điện với sđđ Ec được mắc xen vào giữa thanh đó. Nếu có dòng điện cảm ứng chạy trên thanh, nó sẽ chạy vào cực âm và chạy ra khỏi cực dương của nguồn Ec 
- Tính độ lớn Ec: 
퐸푐=|− 푑Φ 푑푡 |= 퐵.푑푆 푑푡 (1) 
dS là diện tích hình quạt mà thanh quét khi quay 1 góc dφ trong thời gian dt. dS tỷ lệ thuận với dφ, gọi k là hệ số tỷ lệ, có: 
dS = k. dφ (k không đổi)  S = k. φ  k = S/ φ (2) 
Xét 1 vòng quay của thanh l: 
k = π.l2 / 2 π = l2 / 2 (3) 
Từ (1), (2), (3) có 퐸푐= 퐵.푙2.dφ 2.푑푡 = 12 퐵푙2.휔= 12∙5∙10−2.20=0,5 (푉) 
- Xác định cực âm dương của suất điện động: áp dụng định luật Lenx 
Dòng điện cảm ứng phải sinh ra lực cản ngược chiều quay của thanh. 
Áp dụng quy tắc bàn tay phải: Nếu cho cảm ứng từ B xuyên vào lòng bàn tay phải, ngón cái chỉ theo lực cản, thì chiều từ cổ tay đến đầu 4 ngón tay là chiều dòng cảm ứng (đi vào cực âm của sđđEc) 
Suy ra: trên hình đề bài cho: N nối với cực âm của Ec (M nối với dương) 
UMN = VM – VN = 0,5 V
15 
(trong khi đó: UNM = VN – VM = -0,5 V) 
5.3 Một khung dây hình vuông làm bằng dây đồng tiết diện S0 = 1 (mm2) … 
Giải 5.3 (Tự giải, tham khảo trang 107 sách VLĐC A2 - B.N.Châm) 
5.4 Cho một ống dây thẳng gồm N = 800 vòng. Tính: a- Hệ số tự cảm của ống dây biết rằng khi có dòng điện tốc độ biến thiên 50 (A/s) chạy trong ống dây thì suất điện động tự cảm trong ống dây bằng 0,16 (V). b- Từ thông gửi qua tiết diện thẳng của của ống dây khi trên cuộn dây có dòng điện I = 2 (A). c- Năng lượng từ trường trong cuộn dây (I = 2 A). Giải 5.4 Áp dụng công thức tính suất điện động tự cảm 퐸푡푐=−퐿 푑퐼 푑푡  về độ lớn có 퐸푡푐=퐿∙| 푑퐼 푑푡 |  퐿= 퐸푡푐 | 푑퐼 푑푡 | = 0,1650=0,032 (퐻) Gọi Φ0 là từ thông gửi qua 1 vòng, thì có: N. Φ0 = Φ = L.I  Φ0 = L.I/N = 0,032.2/800 = 8.10-6 Năng lượng từ trường trong lòng cuộn dây: W = (1/2).L.I2 = 0,5.0,032.22 = 6,4.10-3 (J)

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nguyễn Hoành
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
Trần Hà
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
b00mx_xb00m
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
Le Nguyen
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
hiendoanht
 

Was ist angesagt? (20)

Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
 
Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 

Andere mochten auch

Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11
Duc Le Gia
 
Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11
Duc Le Gia
 
Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay trung tam luyen thi iq.9460
Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay   trung tam luyen thi iq.9460Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay   trung tam luyen thi iq.9460
Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay trung tam luyen thi iq.9460
Thechau Nguyen
 
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Quyen Le
 
25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet
Pham Huy
 

Andere mochten auch (17)

Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
 
Cac chuyen de vat li 11
Cac chuyen de vat li 11Cac chuyen de vat li 11
Cac chuyen de vat li 11
 
Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11
 
Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay trung tam luyen thi iq.9460
Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay   trung tam luyen thi iq.9460Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay   trung tam luyen thi iq.9460
Tai lieu on tap chuong tu truong cuc hay trung tam luyen thi iq.9460
 
Search and play more than 50 clips
Search and play more than 50 clipsSearch and play more than 50 clips
Search and play more than 50 clips
 
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
 
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực họcPhương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diemChuong 3 dong luc hoc he chat diem
Chuong 3 dong luc hoc he chat diem
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1
 
Xử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu sốXử lý tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
 
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
426 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh - có đáp án - tincanban.com
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
 
25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet
 

Ähnlich wie Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)

70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án
70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án
70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án
Sg Ndsh
 
70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án
70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án
70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án
Sg Ndsh
 
Giải đề 2010
Giải đề 2010Giải đề 2010
Giải đề 2010
Huynh ICT
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
Huynh ICT
 
118 câu trắc nghiệm
118 câu trắc nghiệm118 câu trắc nghiệm
118 câu trắc nghiệm
Adagio Huynh
 
1 SỐ ĐỀ THI HSG VẬT LÍ 9 BẮC NINH.pdf
1 SỐ ĐỀ THI HSG VẬT LÍ 9 BẮC NINH.pdf1 SỐ ĐỀ THI HSG VẬT LÍ 9 BẮC NINH.pdf
1 SỐ ĐỀ THI HSG VẬT LÍ 9 BẮC NINH.pdf
ngHuLuyn1
 

Ähnlich wie Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1) (20)

70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án
70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án
70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án
 
70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án
70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án
70 bài tập trắc nghiệm lý hay và khó, có đáp án
 
Giải đề 2010
Giải đề 2010Giải đề 2010
Giải đề 2010
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
 
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfvat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
 
Xac dinh-bien-do-ly-do-tai-mot-diem-trong-mien-giao-thoa-cua-song-co-
Xac dinh-bien-do-ly-do-tai-mot-diem-trong-mien-giao-thoa-cua-song-co-Xac dinh-bien-do-ly-do-tai-mot-diem-trong-mien-giao-thoa-cua-song-co-
Xac dinh-bien-do-ly-do-tai-mot-diem-trong-mien-giao-thoa-cua-song-co-
 
[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2
[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2
[Nguoithay.vn] luyện thi đại học 2
 
118 câu trắc nghiệm
118 câu trắc nghiệm118 câu trắc nghiệm
118 câu trắc nghiệm
 
1 SỐ ĐỀ THI HSG VẬT LÍ 9 BẮC NINH.pdf
1 SỐ ĐỀ THI HSG VẬT LÍ 9 BẮC NINH.pdf1 SỐ ĐỀ THI HSG VẬT LÍ 9 BẮC NINH.pdf
1 SỐ ĐỀ THI HSG VẬT LÍ 9 BẮC NINH.pdf
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
 
101_cau_hoi_tn_dien_xoay_chieu_hay_va_kho
101_cau_hoi_tn_dien_xoay_chieu_hay_va_kho101_cau_hoi_tn_dien_xoay_chieu_hay_va_kho
101_cau_hoi_tn_dien_xoay_chieu_hay_va_kho
 
Tuyển tập 165 bài tập vât lý boxmath
Tuyển tập 165  bài tập vât lý boxmathTuyển tập 165  bài tập vât lý boxmath
Tuyển tập 165 bài tập vât lý boxmath
 
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật LýĐề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
 
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
 
Giải Nhanh Vật Lý 12 Bằng Máy Tính Fx570
Giải Nhanh Vật Lý 12 Bằng Máy Tính Fx570Giải Nhanh Vật Lý 12 Bằng Máy Tính Fx570
Giải Nhanh Vật Lý 12 Bằng Máy Tính Fx570
 

Mehr von phanhung20

Play audio-continuously
Play audio-continuouslyPlay audio-continuously
Play audio-continuously
phanhung20
 
Playing videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2b
Playing videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2bPlaying videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2b
Playing videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2b
phanhung20
 

Mehr von phanhung20 (19)

Graph for Coulomb damped oscillation
Graph for Coulomb damped oscillationGraph for Coulomb damped oscillation
Graph for Coulomb damped oscillation
 
Search videos with youtube api3
Search videos with youtube api3Search videos with youtube api3
Search videos with youtube api3
 
Search 500-video-clips
Search 500-video-clipsSearch 500-video-clips
Search 500-video-clips
 
Color ss2-pvh-bta1
Color ss2-pvh-bta1Color ss2-pvh-bta1
Color ss2-pvh-bta1
 
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chi
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chiCau hoi thi vatly 2014 4 tin chi
Cau hoi thi vatly 2014 4 tin chi
 
Cau hoi-thi-catly-2014-thang11
Cau hoi-thi-catly-2014-thang11Cau hoi-thi-catly-2014-thang11
Cau hoi-thi-catly-2014-thang11
 
Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1
 
Debai table1
Debai table1Debai table1
Debai table1
 
Bai tap-a1
Bai tap-a1Bai tap-a1
Bai tap-a1
 
Thi nghiema2
Thi nghiema2Thi nghiema2
Thi nghiema2
 
Thi nghiema1
Thi nghiema1Thi nghiema1
Thi nghiema1
 
Ly thuyetdosai so1
Ly thuyetdosai so1Ly thuyetdosai so1
Ly thuyetdosai so1
 
Bai tap a1
Bai tap a1Bai tap a1
Bai tap a1
 
Play audio-continuously
Play audio-continuouslyPlay audio-continuously
Play audio-continuously
 
How to-save-video-list
How to-save-video-listHow to-save-video-list
How to-save-video-list
 
Xem video-lien-tuc
Xem video-lien-tucXem video-lien-tuc
Xem video-lien-tuc
 
Non stop random2b
Non stop random2bNon stop random2b
Non stop random2b
 
Playing videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2b
Playing videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2bPlaying videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2b
Playing videos. See:slideshare.net/phanhung20/non-stop-random2b
 
Playing videos continously
Playing videos continously Playing videos continously
Playing videos continously
 

Kürzlich hochgeladen

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Kürzlich hochgeladen (20)

[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 

Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)

  • 1. 1 GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÝ - Đ.H.G.T VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2 (tác giả B.N. Châm - Đ.K. Trung - H. Cẩm) Lưu ý: Các bài dưới đây trình bày dài, chi tiết, có tính chất giảng giải. Học viên nên tham khảo, rồi làm lại ngắn gọn hơn, theo cách hiểu của mình. 1.1 Một vòng tròn làm bằng một dây dẫn mảnh bán kính R = 5cm, mang điện tích q = 5.10-8 C và được phân bố đều trên dây. 1- Hãy xác định cường độ điện trường tại: a- Tâm vòng tròn. b- Một điểm nằm trên trục vòng dây, cách tâm một đoạn h = 10 cm. 2- Tại điểm nào trên trục của vòng dây, cường độ điện trường có trị số cực đại. Tính trị số cực đại đó. Giải 1.1 Ghi chú: Bài này nếu đề cho điện tích q < 0 thì giải giống như trong sách “Vật lý đại cương A2 – ĐHGT- 1999” trang 15,16. Chia vòng dây rất nhiều các cặp mẩu dây dài bằng nhau, nằm đối xứng nhau qua tâm O của vòng dây. Xét 1 cặp dq và dq’: dq gây ra dE và dq gây ra dE’ Đề cho q > 0 nên các véc tơ dE và dE’ phải vẽ có chiều ngược lại so với hình vẽ ở trang 15. Do vậy khi phân tích: dE = dEt + dEn (1) (dEt dọc trục đối xứng của vòng dây; dEn vuông góc với trục đó) dE’ = dEt’ + dEn’ (2) thì có dEt và dEt’ có chiều ngược lại so với hình ở trang 15. Cộng (1) với (2) có dEn + dEn’ = 0 ; dEt + dEt’ = 2. dEt 푬=∫2.푑푬푡푛ử푎 푣표̀ 푛푔=∫푑푬푡푐푎̉ 푣표̀ 푛푔 (3) Công thức (3) cho ta biết hai điều: - Chiều của véc tơ E cùng chiều dEt tức là E hướng ra xa tâm O
  • 2. 2 - Độ lớn của E là 퐸= ∫푑퐸.cos훼푐푎̉푣표̀ 푛푔= 푘.cos훼 휀.푟2∙∫|푑푞| 푞 0 Thay cos(α) = h/r và 푟=√푅2+ℎ2 퐸= 푘 휀 ∙ |푞|.ℎ (√푅2+ℎ2) 3= 9.1091∙ 5.10−8(√0,052+0,12) 3=3,6.104 ( 푉 푚 ) 1.4 Chứng minh rằng cường độ điện trường tại mọi điểm bên trong khối cầu đặc tích điện đều bán kính R là 퐸= 14휋휀0휀 ∙ 푞.푟푀 푅3 Giải 1.4 Xét điểm M ở trong quả cầu (rM < R). Áp dụng định lý OG. Giả sử quả cầu mang q < 0  tại mọi điểm trong và ngoài quả cầu véc tơ E hướng về tâm O của quả cầu. Qua M vẽ mặt cầu SM tâm O  Vì q phân bố đều trong quả cầu nên: - Trên SM tại mọi điểm góc giữa E và véc tơ diện tích nhỏ dS là 1800. - Độ lớn D không đổi tại mọi điểm trên SM Theo định lý OG: 훷= ∫퐷⃗⃗ 푆푀 푑푆 = ∫퐷.푑푆.푐표푠1800 푆푀 = −퐷.푆푀= Δ푞 (1) Δq là điện tích nằm trong mặt cầu SM Điện tích tỷ lệ với thể tích (do q phân bố đều) nên Δ푞 푞 = 4휋 3∙푟푀3 4휋 3∙푅3 → Δ푞=푞∙ 푟푀3 푅3 (2) do q < 0 nên −푞=|푞| Từ (1), (2) có 휀0휀퐸.4휋푟푀2 = |푞|∙ 푟푀3 푅3 → 퐸= 14휋휀0휀 ∙ |푞|.푟푀 푅3 ( Thay số: thay 14휋휀0=푘 =9.109 )
  • 3. 3 1.5 Cho AA’ là một mặt phẳng vô hạn tích điện đều với mật độ điện mặt σ = -4.10-9 C/cm2 và B là một quả cầu tích điện cùng dấu với điện tích trên mặt phẳng. Khối lượng của quả cầu bằng 1 (g), điện tích của nó bằng q = 10-9 C. Hỏi sợi dây treo quả cầu lệch đi một góc bằng bao nhiêu so với phương thẳng đứng. Giải 1.5 Đề cho mặt tích điện âm (σ < 0) và mặt đẩy quả cầu vậy quả cầu có q cùng dấu với q.  |푞|.|σ| = (-q).(- σ)=q.σ Mặt gây ra điện trường có độ lớn E và độ lớn của lực điện tác dụng lên q là 퐹푒= |푞|.퐸= |푞|. |휎| 2휀0휀 = 푞.휎 2휀0휀 (1) Quả cầu nằm yên nên tổng hợp của 3 lực tác dụng lên nó (lực điện, trọng lực và lực căng dây bằng 0 F = Fe + P + T = 0  ta vẽ hình sao cho có P + T = -T Dựa vào hình vẽ có: tan(α)= 퐹푒 푃 (2) Thay (1) vào (2) (m = 10-3 kg, σ = -4.10-5 C/m2) tan(α)= 푞.휎 2휀0휀.푚푔 = 10−92.8,85.10−12.1.10−3.9,8 →α=130 1.11 Một vòng dây tròn bán kính 4 cm, tích điện đều với điện tích Q = (1/9).10-8 C. Tính điện thế tại: 1- Tâm vòng dây. 2- Một điểm M trên trục vòng dây, cách tâm của vòng dây một đoạn h = 3 cm. Giải 1.11 (Lời giải bài này có phần giống bài 1.1) Từ câu 2 suy ra được câu 1 nên ta giải câu 2 trước. 2- Khác với bài 1.1 tại điểm M ta không vẽ mũi tên nào cả (vì V là đại lượng vô hướng) Chia vòng dây ra nhiều mẩu nhỏ để có thể coi mỗi mẩu là một điện tích điểm. Mẩu dây ngắn mang điện tích dq gây ra tại M diện thế dV.  Cả vòng (tức cả vật) gây ra điện thế:
  • 4. 4 푉=∫푑푉=∫ 푘 휀 ∙ 푑푞 푟 푄 0푐푎̉ 푣표̀ 푛푔= 푘 휀.푟 ∫푑푞 푄 0 Thay 푟=√푅2+ℎ2 푉= 푘.푄 휀.√푅2+ℎ2= 9.109.10−81.9.√0,042+0,032=200 (푉) 2- Tại tâm O, thay h = 0 vào công thức trên, có: 푉= 푘.푄 휀.푅 = 9.109.10−81.9.0,04=250 (푉) 2.1 Một quả cầu kim loại đặt trong chân không, có bán kính bằng 50 cm, mang điện tích q = 5.10-5 C. Hãy xác định cường độ điện trường và điện thế tại một điểm: 1- Nằm cách mặt quả cầu 100 cm. 2- Nằm sát mặt quả cầu. 3- Ở tâm quả cầu. Giải 2.1 Quả cầu kim loại là vật dẫn nên điện tích q chỉ có và phân bố đều trên bề mặt của nó. Do đó ta có điện trường như của một mặt cầu tích điện. 1- Gọi R = 0,5 (m) là bán kính quả cầu, d = 1 (m) là khoảng cách từ mặt cầu đến điểm M, có rM = R + d. Gọi Er là hình chiếu của véc tơ E trên véc tơ dịch chuyển vi phân dr Áp dụng công thức, có độ lớn của cường độ điện trường tại điểm M 퐸푀= 푘 휀 ∙ |푞| 푟푀2 = 9.1091∙ 5.10−51,52=2.105 ( 푉 푚 ) Tính điện thế tại M 푉푀=∫퐸푟.푑푟= ∞ 푟푀 ∫ 푘 휀 ∙ 푞 푟2푑푟= 푘푞 휀 ∞ 푟푀 ∫ 푑푟 푟2∞ 푟푀 = 푘.푞 휀.푟푀 푉푀= 푘 휀 ∙ 푞 푅+푑 = 9.1091∙ 5.10−51,5=3.105 (푉) 2- Xét điểm P, tương tự trên, đổi rM thành rN = R = 0,5 (m) 퐸푀= 푘 휀 ∙ |푞| 푟푁2 =1,8.106 ( 푉 푚 )
  • 5. 5 푉푁= 푘 휀 ∙ 푞 푅 = 9.1091∙ 5.10−50,5=9.105 (푉) 3- Vật đẫn cân bằng tĩnh điện có tính chất: a- Bên trong nó E = 0  tại tâm O có EO = 0 b- Vật dẫn là một khối đẳng thế  VO = Vmặt = VN = 9.105 (V) 2.2 Cho hai mặt cầu kim loại đồng tâm bán kính R1 = 4 cm, R2 = 2 cm mang điện tích q1 = (-2/3).10-9 C, q2 = 9.10-9 C. Tính cường độ điện trường và điện thế tại những điểm cách tâm mặt quả cầu những khoảng bằng 1 cm, 2 cm, 3 cm, 4 cm, 5 cm. Giải 2.2 Các điểm B và D nằm ngay trên mặt cầu nên để có thể tính cường độ điện trường EB và ED ta sẽ coi B và D nằm sát ngay ngoài mặt cầu Gọi E1, E2 là cường độ điện trường, V1, V2 là điện thế do từng vật (mặt cầu) gây ra tại điểm xét, có: E = E1 + E2 (tổng véc tơ) V = V1 + V2 (tổng đại số) Áp dụng các công thức về E và V gây bởi một mặt cầu bán kính R tích điện tích q:  Bên ngoài mặt cầu (r > R): 퐸= 푘 휀 ∙ |푞| 푟2 ; 푉= 푘 휀 ∙ 푞 푟  Bên trong mặt cầu (r < R): 퐸=0 ; 푉= 푉푚ặ푡= 푘 휀 ∙ 푞 푅 Vì q1 < 0 nên E1 hướng về tâm O của 2 mặt cầu Vì q2 > 0 nên E1 hướng ra xa tâm O, tức là chúng ngược chiều nhau. Vậy có công thức độ lớn: 퐸= |퐸1− 퐸2| Xét điểm A (nằm trong cả 2 mặt): EA = 0 + 0 = 0 푉퐴= 푘 휀 ∙ 푞1 푅1+ 푘 휀 ∙ 푞2 푅2 = 9.1091∙( −23.4+ 92)∙ 10−910−2=3900 푉 Xét điểm B (nằm ngoài mặt R2, trong mặt R1):
  • 6. 6 퐸퐵= 푘 휀 ∙ |푞2| 푟퐵 2= 9.1091∙ 9.10−94.10−4=202500 푉 푚 푉퐵= 푘 휀 ∙ 푞1 푅1+ 푘 휀 ∙ 푞2 푟퐵 = 9.1091∙( −23.4+ 92)∙ 10−910−2=3900 푉 Xét điểm C (nằm ngoài mặt R2, trong mặt R1): 퐸퐶= 푘 휀 ∙ |푞2| 푟퐶 2= 9.1091∙ 9.10−99.10−4=9000 푉 푚 푉퐶= 푘 휀 ∙ 푞1 푅1+ 푘 휀 ∙ 푞2 푟퐶 = 9.1091∙( −23.4+ 93)∙ 10−910−2=2250 푉 Xét điểm D (nằm ngoài cả hai mặt): 퐸퐷= | 푘 휀 ∙ |푞1| 푟퐷 2− 푘 휀 ∙ |푞2| 푟퐷 2| = 9.1091∙| −23.16− 916|∙ 10−910−4= 푉 푚 푉퐷= 푘 휀 ∙ 푞1 푟퐷 + 푘 휀 ∙ 푞2 푟퐷 = 9.1091∙( −23.4+ 94)∙ 10−910−2= 푉 Xét điểm M (nằm ngoài cả hai mặt): 퐸푀= | 푘 휀 ∙ |푞1| 푟푀 2− 푘 휀 ∙ |푞2| 푟푀 2| = 9.1091∙| −23.25− 925|∙ 10−910−4= 푉 푚 푉푀= 푘 휀 ∙ 푞1 푟푀 + 푘 휀 ∙ 푞2 푟푀 = 9.1091∙( −23.5+ 95)∙ 10−910−2=푉 2.7 Có một điện tích q = 4,5.10-9 (C) đặt ở giữa hai bản của một tụ điện phẳng có điện dung C = 1,78.10-11 (F). Điện tích đó chịu tác dụng của một lực bằng F = 9,81.105 (N). Diện tích của mỗi bản bằng 100 cm2. Giữa hai bản tụ điện người ta đổ đầy chất paraphin (ε = 2). Xác định: 1- Hiệu điện thế giữa hai bản. 2- Điện tích của tụ điện. 3- Mật độ năng lượng và năng lượng điện trường giữa hai bản tụ điện. 4- Lực tương tác giữa hai bản. Giải 2.7 1- Tính U (hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm của tụ điện) U = E.d (1) Tìm E và d như sau: E = F/q (2) (trong (2), q là độ lớn nên nếu đề cho q<0 thì đổi dấu q rồi thay vào (2)) 퐶= 휀0휀.푆 푑 → 푑= 휀0휀.푆 퐶 (3) Thay vào (1)
  • 7. 7 푈= 퐹 푞 ∙ 휀0휀.푆 퐶 = 9,81.1054,5.10−9∙ 8,85.10−12.2.100.10−41,78.10−11=217 (푉) 2- Điện tích trên bản dương tụ điện Q = C.U = 1,78.10-11.217 = 3,85.10-9 3- Mật độ năng lượng từ trường 휔= 12∙휀0휀∙퐸2=0.5.8,85.10−12.2.9,81.1054,5.10−9 =42,03.10−4 ( 퐽 푚3) Năng lượng từ trường 푊= 12 푄푈=0,5.3,85.10−9.217=4,19. (퐽) 4- Một bản tụ gây ra điện trường chỉ bằng một nửa của E (E do 2 bản gây ra) Do vậy bản này hút bản kia với lực F1 = Q.E1 = (1/2).Q.F/q F1 = 0,5.3,85.10-9.9,81.105/4,5.10-9 = 42,03.10-6 (N) 4.5 Hình bên biểu diễn tiết diện của 3 dòng điện thẳng song song dài vô hạn. Cường độ các dòng điện lần lượt bằng I1 = I2 = I, I3 = 2I. Biết AB = BC = 5 cm. Tìm trên đoạn AC điểm có cường độ từ trường bằng không. Giải 4.5 Xét điểm M trên đoạn AB và N trên đoạn BC. Tại các điểm đó, dùng quy tắc nắm tay phải để vẽ các véc tơ cường độ từ trường Hi (i = 1, 2, 3) do các dòng Ii gây ra. Tại M có: H1 vuông góc AM, đi xuống. H2 vuông góc BM, đi lên. H2 vuông góc CM, đi xuống. Theo đề có: H = H1 + H2 + H3 = 0 (1) a- Tại điểm N ta thấy cả 3 véc tơ Hi có cùng phương chiều nên H tổng hợp không thể bằng không  loại điểm N. b- Tại điểm M, chiếu (1) lên trục hướng theo véc tơ H1 H1 - H2 + H3 = 0  H1 + H3 = H2 퐼12휋.퐴푀 + 퐼32휋.퐶푀 = 퐼22휋.퐵푀 (2)
  • 8. 8 Gọi x = AM, theo đề có: CM = 2a – x, BM = a – x. Thay vào (2) và thay I1 = I1 = I, I3 = n.I (n = 2), có phương trình đại số ẩn là x: 1 푥 + 푛 2푎−푥 = 1 푎−푥 (3) Nếu lấy n = 1 (như đề cho) thì có phương trình bậc nhất. Giải phương trình và chỉ chọn nghiệm thỏa mãn điều kiện: 0 < x < a = 5 (cm) 3.x = 2a  AM = x = 2a / 3 = 2.5 / 3 = 3,33 (cm) (chọn) Nếu cho n = 2 thì từ (3) có p. trình bậc 2 ẩn là x (dạng Ax2 + Bx + C = 0) 4.6 Một dây dẫn uốn thành hình chữ nhật có các cạnh a = 16 cm, b = 30 cm, dòng điện cường độ I = 6 A chạy qua. Xác định véc tơ cường độ từ trường tại tâm khung dây. Giải 4.6 Gọi Hi là véc tơ cường độ từ trường do dòng điện trên cạnh thứ I gây ra H = H1 + H2 + H3 + H4 Áp dụng quy tắc nắm tay phải thấy cả 4 véc tơ đó cùng vuông góc với mặt khung dây và cùng chiều nên có độ lớn H = H1 + H2 + H3 + H4 Vì lý do đối xứng nên có: H1 = H3, H2 = H4  H = 2.(H1 + H2) 0,5.퐻= 퐼 4휋.푂푀 ∙(sin훼2+sin|훼1|)+ 퐼 4휋.푂푁 ∙(sin훽2+sin|훽1|) 0,5.퐻= 퐼 4휋.푂푀 ∙2sin훼2+ 퐼 4휋.푂푁 ∙2sin훽2 Thay: 푂푀= 푎 2 ; 푂푁= 푏 2 sin훼2= 푀퐵 푂퐵 = 푏 √푎2+푏2 ; sin훽2= 푁퐶 푂퐶 = 푎 √푎2+푏2 0,5.퐻= 퐼 2휋. ∙( 2 푎 ∙ 푏 √푎2+푏2+ 2 푏 ∙ 푎 √푎2+푏2) 퐻= 2퐼.√푎2+푏2 휋.푎푏 = 2.6√162+3023.14.16.30=54,2 ( 퐴 푚 ) 4.8 Một dây dẫn được uốn thành một hình thang cân, có dòng điện cường độ I = 6,28 A chạy qua (như hình vẽ). Tỷ số chiều dài của hai đáy
  • 9. 9 bằng 2. Tìm cảm ứng từ tại điểm A là giao điểm của đường kéo dài của hai cạnh bên, cho biết đáy bé của hình thang l = 10 cm, khoảng cách từ A đến đáy bé là b = 5 cm. Giải 4.8 Cảm ứng từ B cùng phương chiều với cường độ từ trường H, và có độ lớn 퐵= 휇0휇.퐻 (1) Vậy ta sẽ tìm H rồi tính B theo (1) Gọi Hi là từ trường do cạnh thứ i gây ra tại điểm đang xét (điểm A) H = H1 + H2 + H3 + H4 (2) Vì hai cạnh bên DC và ED kéo dài đi qua điểm A nên H2 = H4 = 0 (3) Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều véc tơ, thấy: H1 đi từ trong ra (vuông góc với mặt phẳng khung dây) H1 đi ngược lại, từ ngoài vào  H cùng chiều với véc tơ nào có độ lớn lớn hơn và có phương vuông góc với mặt khung Tìm độ lớn: - Từ A hạ đường vuông góc AN tới ED, cắt BC ở M. Dựa vào tính chất 2 tam giác đồng dạng ta có: AN/AM = ED/BC = 2  AN = 2.AN - Xét các góc 훼 là góc hình học (훼>0). Ta có: tan (훼1)= tan (훼1)= ( 12)∙푙 푏 = 55=1  α1 = α2 = 450 H1= 퐼 4휋.퐴푀 ∙2sin (훼2) H3= 퐼 4휋.2.퐴푀 ∙2sin(훼2) < H1  B và H cùng chiều với H1 Độ lớn của cảm ứng từ B, theo (1) là: B = 휇0휇.(퐻1−퐻3)= 휇0휇.퐼.sin(훼2) 2휋.퐴푀 ∙(1−1/2) Thay số: μ = 1 (môi trường là không khí) 퐵= 4휋.10−7.1.6,28.sin (450) 2휋.5.10−2∙0,5=8,88.10−6 (푇)
  • 10. 10 4.9 Một dây dẫn dài vô hạn được uốn thành một góc vuông, trên có dòng điện 20 A chạy qua. Tìm: a- cường độ từ trường tại điểm A nằm trên một cạnh góc vuông và cách đỉnh O một đoạn OA = 2 cm (xem hình vẽ). b- Cường độ từ trường tại điểm B nằm trên phân giác của góc vuông và cách đỉnh O một đoạn OB = 10 cm Giải 4.9 Ta thêm 2 điểm P, Q vào hình: dòng I chạy từ P (ở xa vô cùng) đến O, rồi chạy đến Q cũng ở xa vô cùng. a- Xét điểm A: A nằm trên QO kéo dài nên dòng I trên OQ không gây ra từ trường Dùng quy tắc nắm tay phải tìm chiều do dòng I trên đoạn PO thấy: HA đi từ trong ra ngoài và vuông góc với mặt phẳng tạo bởi đoạn dây POQ Độ lớn: do tính chất đối xứng nên từ trường (H) gây bởi nửa đường thẳng dài vô hạn bằng một nửa từ trường do đường thẳng dài vô hạn gây ra: 퐻퐴= 12∙ 퐼 2휋.푂퐴 = 204.3,14.2.10−2=79,6 퐴/푚 b- Xét điểm B. Dòng trên PO gây ra H1 và OQ gây ra H2 HB = H1 + H2 Dùng quy tắc nắm tay phải thấy cả hai véc tơ trên (tại B) cùng đi vào và vuông góc với mặt chứa dây. Vẽ: từ B hạ hai đường vuông góc từ B xuống PO và OQ, có: R1 = R2 = R = OB.sin(450) Từ B nối tới O, nối B tới P có đường song song với OP (P ở xa vô cùng), nối B tới Q có đường song song vơi OQ. Vậy có 4 góc αi (i = 1..4) trên hình. Áp dụng công thức tính độ lớn H, có: Gọi αi là góc hình học (đo bằng số dương), có: 퐻퐵=퐻1+퐻2= 퐼 4휋푅 ∙(sin900+ sin450+sin450+ sin900) HB = 20.(2 + 2.sin(450)) / (4.3,14.0,1.sin(450)) = 76,88 A/m
  • 11. 11 4.12 Một khung dây chữ nhật ABCB, các cạnh là a = b = l = 2 cm được đặt gần dòng điện thẳng dài vô hạn PQ, cường độ I = 30 A. Khung ABCD và PQ nằm cùng trong một mặt phẳng, cạnh AD song song với dây PQ và cách dây một đoạn r = 1 cm (xem hình vẽ). Tính từ thông gửi qua khung dây. Giải 4.12 Xem lời giải trang 94 sách VLĐC A2-1999 Véc tơ B (và cả H) vuông góc với véc tơ r (nối từ dòng điên I đến điểm đang xét  Trên toàn bộ diện tích S của khung dây abcd, B vuông góc với mặt khung và cùng chiều (đi vào, theo quy tắc nắm tay phải) Vì 퐵= 휇0휇퐼 2휋푥 Nên khi chia khung ra các dải hẹp, song song với dòng I thì trong một dải đó có B gần như không thay đổi (do x thay đổi một lượng rất nhỏ, từ x đến x+dx)  dΦ = B.dS.cos(00) = 휇0휇퐼 2휋푥 .푙.푑푥 Nếu đề không cho khung vuông mà cho khung chữ nhật với hai cạnh là l và l’ thì có: Φ= 휇0휇퐼.푙 2휋 ∫ 푑푥 푥 푟+푙′ 푟 = 휇0휇퐼.푙 2휋 ∙푙푛 푟+푙′ 푟 Thay số: theo đề ta thay l’ = l = 0,02 (m) (khung vuông) Φ= 4휋.10−7.1.30.0,022휋 ∙푙푛 1+2 (푐푚) 1 (푐푚) =13,2.10−8 (푊푏) 4.15 Cạnh một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện cường độ I1 = 30 (A) chạy qua, người ta dặt một khung dây dẫn hình vuông có dòng điện cường độ I2 = 2 (A), khung và dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng (xem hình vẽ). Khung có thể quay xung quanh một trục song song với dây dẫn và đi qua các điểm giữa hai cạnh đối diện của khung. Trục quay cách dây dẫn một đoạn b = 30 mm. Mỗi cạnh khung có bề dài a = 20 mm. a – Tìm tổng hợp lực tác dụng lên khung b – Tìm lực tác dụng lên mỗi cạnh khung. c – Gọi Φ là từ thông gửi qua khung (Φ > 0) hãy chứng minh công thức sau để tính công cần thiết để quay khung 1800 xung quanh trục của nó: A = 2.I2.Φ
  • 12. 12 Giải 4.12 a- Trước tiên dùng quy tắc nắm tay phải xác định B rồi dùng quy tắc bàn tay trái để bốn lực từ (Fi) tác dụng lên mỗi cạnh. Ta thấy ở nửa mặt phẳng của hình vẽ bên phải dòng I1, nơi có khung dây ABCD, từ trường B cùng phương chiều (vuông góc với mặt khung, đi vào). Độ lớn của nó là (x là khoảng cách từ dòng I1 tới điểm xét) : 퐵(푥)= 휇0휇퐼12휋푥 (1) Lực F1 tác dụng lên AB: hướng lên trên, vuông góc với AB Lực F2 tác dụng lên BC: hướng sang phải, vuông góc với BC Lực F3 tác dụng lên CD: hướng xuống dưới, vuông góc với CD Lực F1 tác dụng lên DA: hướng sang trái, vuông góc với DA Vì AB và CD có vị trí giống nhau trong từ trường nên hai lực F1 và F3 có độ lớn như nhau F3 = F1 (2) Chúng ngược chiều nhau  F1 + F3 = 0 Vậy lực tổng hợp của 4 lực là F = F2 + F4 Cạnh DA ở gần dòng I1 hơn cạnh BC nên có độ lớn các lực đó: F4 > F2 Độ lớn tổng hợp lực là: F = F4 – F2 (3) b- Đi dọc theo cạnh AB và cạnh CD thì x thay đổi, theo (1) thấy từ trường B(x) thay đổi Vậy để tính F1 cần chia nhỏ đoạn AB rồi lấy tích phân theo x: dF1 = I2.B(x).dx (dùng công thức dF = I.B.l khi thay l bằng một đoạn vô cùng bé dl) 퐹3=퐹1=∫퐼2 푥퐴+푎 푥퐴 ∙ 휇0휇퐼12휋푥 ∙푑푥= 휇0휇퐼1.퐼22휋 ∙푙푛 푥퐴+푎 푥퐴 - Đi dọc BC hoặc DA thì x không đổi nên B không đổi nên tính như sau (coi như BC, DA đặt trong từ trường đều): 퐹2=퐼2.퐵퐵퐶.푎=퐼2. 휇0휇퐼12휋(푥퐴+푎) .푎 퐹4=퐼2.퐵퐷퐴.푎=퐼2. 휇0휇퐼12휋.푥퐴 .푎
  • 13. 13  퐹= 휇0휇퐼1.퐼2.푎 2휋 ∙( 1 푥퐴 − 1 푥퐴+푎 ) - Thay số: theo hình vẽ có 푥푎=푏− 푎 2=30−10=20 푚푚=0,02 (푚); 푎=0,02 (푚) 퐹1= 4휋.10−7.1.30.22휋 ∙푙푛 0,02+0,020,02= (푁) 퐹4= 4휋.10−7.1.30.2.0,022휋.0,02= (푁) 퐹2= 4휋.10−7.1.30.2.0,022휋.(0,02+0,02) = (푁) F = - = (N) c- Gọi công cùa ngoại lực là A còn công của lực từ là Atừ A = - Atừ Thay Atừ = I2.(Φ2 – Φ1)  A = I2.(Φ1 – Φ2) (4) (Nếu cần thì từ thông Φ1 có thể tính cụ thể như ở bài 4.2) Nhưng đề đã cho Φ1 = Φ. Khi quay khung 1800 thì véc tơ diện tích quay theo nên dΦ qua dS đổi dấu (dΦ2 = B.dS.cos1800 = B.dS = dΦ2)  Φ2 = -Φ (5) Thay (5) vào (4) có A = 2.I2. Φ 5.1 Một thanh dây dẫn th Giải 5.1 (Xem thêm lời giải bài 5.2 dưới bài này) - Tính độ lớn Ec: 퐸푐=|− 푑Φ 푑푡 |= 퐵.푑푆 푑푡 (1) dS là diện tích hình chữ nhật mà thanh quét khi nó chuyển động tịnh tiến một đoạn dx, dS = l.dx (2) Thay (2) vào (1) rồi thay dx/dt = v 퐸푐=퐵푙푣=0,1.0,1.15=0,15 (푉) Ghi chú: Muốn tìm cực của suất điện động Ec ta làm tương tự như bài 5.2.
  • 14. 14 Áp dụng định luật Lenx vẽ lực cản chuyển động (ngược chiều véc tơ v). Sau đó áp dụng quy tắc bàn tay phải: véc tơ B cho xuyên vào lòng bàn tay, nếu cần thì xoay bàn tay quanh trục là B, sao cho ngón cái chỉ theo chiều lực cản  chiều từ cổ tay đến đầu 4 ngón là là chiều dòng cảm ứng đi vào cực âm của suất điện động Ec  đầu thanh phía cổ tay là cực âm còn đầu thanh ở phía 4 ngón tay là cực dương của s.đ.đ Ec (xem thêm bài 5.2). 5.2 Một thanh kim loại dài l = 1 m quay với vận tốc góc không đổi ω = 20 rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2 T. Trục quay đi qua một đầu thanh, thẳng góc với thanh và song song với đường sức từ trường. Tìm hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu thanh. Giải 5.2 Khi trên thanh kim loại xuất hiện suất điện động cảm ứng Ec thì điều đó tương đương như có 1 nguồn điện với sđđ Ec được mắc xen vào giữa thanh đó. Nếu có dòng điện cảm ứng chạy trên thanh, nó sẽ chạy vào cực âm và chạy ra khỏi cực dương của nguồn Ec - Tính độ lớn Ec: 퐸푐=|− 푑Φ 푑푡 |= 퐵.푑푆 푑푡 (1) dS là diện tích hình quạt mà thanh quét khi quay 1 góc dφ trong thời gian dt. dS tỷ lệ thuận với dφ, gọi k là hệ số tỷ lệ, có: dS = k. dφ (k không đổi)  S = k. φ  k = S/ φ (2) Xét 1 vòng quay của thanh l: k = π.l2 / 2 π = l2 / 2 (3) Từ (1), (2), (3) có 퐸푐= 퐵.푙2.dφ 2.푑푡 = 12 퐵푙2.휔= 12∙5∙10−2.20=0,5 (푉) - Xác định cực âm dương của suất điện động: áp dụng định luật Lenx Dòng điện cảm ứng phải sinh ra lực cản ngược chiều quay của thanh. Áp dụng quy tắc bàn tay phải: Nếu cho cảm ứng từ B xuyên vào lòng bàn tay phải, ngón cái chỉ theo lực cản, thì chiều từ cổ tay đến đầu 4 ngón tay là chiều dòng cảm ứng (đi vào cực âm của sđđEc) Suy ra: trên hình đề bài cho: N nối với cực âm của Ec (M nối với dương) UMN = VM – VN = 0,5 V
  • 15. 15 (trong khi đó: UNM = VN – VM = -0,5 V) 5.3 Một khung dây hình vuông làm bằng dây đồng tiết diện S0 = 1 (mm2) … Giải 5.3 (Tự giải, tham khảo trang 107 sách VLĐC A2 - B.N.Châm) 5.4 Cho một ống dây thẳng gồm N = 800 vòng. Tính: a- Hệ số tự cảm của ống dây biết rằng khi có dòng điện tốc độ biến thiên 50 (A/s) chạy trong ống dây thì suất điện động tự cảm trong ống dây bằng 0,16 (V). b- Từ thông gửi qua tiết diện thẳng của của ống dây khi trên cuộn dây có dòng điện I = 2 (A). c- Năng lượng từ trường trong cuộn dây (I = 2 A). Giải 5.4 Áp dụng công thức tính suất điện động tự cảm 퐸푡푐=−퐿 푑퐼 푑푡  về độ lớn có 퐸푡푐=퐿∙| 푑퐼 푑푡 |  퐿= 퐸푡푐 | 푑퐼 푑푡 | = 0,1650=0,032 (퐻) Gọi Φ0 là từ thông gửi qua 1 vòng, thì có: N. Φ0 = Φ = L.I  Φ0 = L.I/N = 0,032.2/800 = 8.10-6 Năng lượng từ trường trong lòng cuộn dây: W = (1/2).L.I2 = 0,5.0,032.22 = 6,4.10-3 (J)