SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 132
SUY HÔ HẤP SƠ SINHSUY HÔ HẤP SƠ SINH
 Trình bày sự thích nghi của hệ hô hấp, tim
mạch, thần kinh và chuyển hóa khi chào đời
 Trình bày các triệu chứng suy hô hấp ở trẻ
sơ sinh (SHHSS)
 Trình bày cách chẩn đoán SHHSS
 Trình bày các bệnh lý thường gây SHHSS
 Trình bày cách điều trị SHHSS chung và cụ
thể trong từng bệnh thường gặp
 Trình bày cách phòng bệnh theo hướng
CSSKBĐ của từng bệnh gây SHHSS
I. SỰ THÍCH NGHI CỦA TRẺ SƠ SINH
II. ĐỊNH NGHĨA HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP
III. TRIỆU CHỨNG SUY HÔ HẤP
IV. CHẨN ĐÓAN SUY HÔ HẤP SƠ SINH
V. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY HÔ HẤP SƠ SINH
VI. CÁC THỂ LÂM SÀNG HAY GẶP NHẤT DẪN ĐẾN
SUY HÔ HẤP SƠ SINH
VII. NGUYÊN TẮC ĐiỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH
 Suy hô hấp(SHH): một hội chứng rất hay
gặp/thời kỳ sơ sinh, nhất là trong những
ngày đầu, trong thời gian trẻ tập thích nghi
với môi trường.
 Trẻ sinh non rất dễ bị SHH hơn trẻ đủ tháng.
 Tử vong do SHH đứng hàng đầu ở tử vong
sơ sinh.
 Từ tử cung đời sống bên ngoài: trẻ cần nhanh
chóng thích nghi. Điều kiện tối cần thiết để đảm
bảo sụ tồn tại: tự cung cấp dưỡng khí bằng 2
phổi.
 Sự chuyển tiếp hô hấp bằng nhau hô hấp bằng
phổi: sự thích nghi của phổi, hệ tuần hoàn, hệ
thần kinh trung ương và hệ chuyển hóa.
 Thời gian thích nghi bắt đầu sau một vài phút 
nhiều ngày sau sinh. Đa số các bộ phận hoạt
động và hoàn chỉnh dần trong vòng 30 ngày sau
sinh: thời kỳ sơ sinh, thời kỳ có tỷ lệ tử vong
cao nhất ở trẻ em, #70% tổng số tử vong dưới
1 tuổi.
 Bào thai: 2 phổi hầu như không hoạt
động. Dưỡng khí được cung cấp qua
nhau.
 Ra đời: tiếng khóc đầu tiên 2 phổi được
thổi phồng và bắt đầu trao đổi khí.
 Sự xuất hiện của động tác thở đầu tiên:
3 giả thuyết
1. Cơ giới: ra khỏi tử cungthay đổi áp lực trong
không khí, nhiệt độ, sự va chạm vào da, không khí
tràn vào đường hô hấp phản xạ thở xất hiện rất
nhanh
2. Sinh hóa: Sau cắt rốn thay đổi đột ngột: thiếu
oxy, thừa CO2 và toan máu phản xạ thở được
kích thích
3. Sinh vật
▪ Trong bào thai: phổi có chứa một ít chất lỏng
giống nước ối.
▪ Ra đời: trẻ khóc không khí tràn vào đường
thở, chất lỏng rút đi theo hệ bạch huyết, phế
nang căng phồng không khí và bắt đầu hoạt
động
 Cùng với động tác thở đầu tiên, để duy trì hoạt
động của phổi sự thay đổi của hệ tuần hoàn
bào thai, đảm bảo đầy đủ máu vào phổi.
 Trong bào thai: lượng máu vào phổi # 10-12%
lượng máu qua tim; lỗ Botal, độ 46% máu của
tim P sang T; ÔĐM đưa 30% máu ĐMP vào
ĐMC.
 Sau sinh, máu qua phổi tăng 5-10 lần: nhờ sự
thích nghi của hệ tuần hoàn bào thai.
 Sau sinh, nhau bị cắt, áp lực máu của TMC dưới và
nhỉ P bị ↓ so với bên T lỗ Botal đóng kín và áp lực
máu ở ĐMP ↑ dần kháng lực mao mạch phổi ↓,
hình thành áp lực âm/lồng ngực áp lực ĐMP ↓ so
với ĐMC, hướng dòng máu/ÔĐM bị đảo ngược
máu vào phổi tăng gấp 10 lần.
 Máu được oxy hóa tốt hơn ÔĐM co lại và đóng kín
dần. Lỗ Botal đóng kín sau 1-2 ngày, ÔĐM đóng kín
sau 1 tuần, đóng kín hoàn toàn sau 1 tháng (bình
thường, từ 10-96 giờ sau sinh)
 Rất cần thiết để duy trì động tác thở và điều hoà nhịp thở.
 Sau sinh: trung tâm hô hấp/hành tủy bị kích thích thở
ngắt quãng (thở nấc hít vào, không có động tác thở ra/1
đến 3 phút  PaO2 trong máu ↑ dần, kích thích các trung
tâm HH/ cầu não và hành tủy nhịp thở đều và sâu hơn
 Sinh non, nhẹ ký: điều hòa nhịp thở kém.
 Mẹ dùng thuốc an thần/gây mê lúc sinh/trẻ bị xuất huyết
não do sang chấn sản khoa điều hòa nhịp thở rất yếu
 Sự điều hòa nhịp thở của trung tâm hô
hấp và hệ TKTW cũng có thể bị ức chế
nếu
 PaO2 máu giảm < 50mmHg
 PaCO2 máu tăng quá mức > 70mmHg
 pH máu giảm < 7 hoặc
 Thân nhiệt giảm <350
C
 Trong những phút đầu sau sinh, trẻ bị thiếu oxy trẻ
cần phải hạn chế tiêu thụ oxy: tăng cường chuyển
hóa yếm khí, và dùng HbF để vận chuyển oxy
 Trẻ sơ sinh chịu đựng thiếu oxy tốt hơn ở người lớn
nhờ chuyển hóa glucose yếm khí trong những phút
đầu tiên
 HbF (chiếm tỷ lệ 60-80% lúc chào đời) có khả năng
gắn nhiều oxy hơn HbA vì có độ pH cao hơn
Sự thích nghi của các cơ quan nói trên được
phối hợp một cách nhịp nhàng và chặt chẽ,
nhằm đảm bảo động tác thở được khởi
động tốt và được duy trì đều đặn.
 Giúp đánh giá sự thích nghi của trẻ ngay
sau khi ra đời sau 1 phút, 5 phút và 10
phút: 5 dấu hiệu, theo thứ tự quan trọng:
nhịp tim, nhịp thở, trương lực cơ, sự
phản ứng của trẻ đối với môi trường
và màu sắc da.
DẤU HiỆU ĐiỂM SỐ
0 1 2
Nhịp tim Không có <100 >100
Hô hấp
Không có Chậm, không đều Tốt, khóc to
Trương lực cơ
Mềm oặt, mất
trương lực
Vài động tác gập
của tứ chi
Cử động linh hoạt
Đáp ứng với kích
thích (xúc giác,
đặt catheter
vào mũi)
Không đáp ứng
Nhăn mặt, đáp
ứng kém
Ho, hắt hơi, khóc
Sắc da
Xanh hoặc tái
nhợt
Thân hồng, chi
xanh tím
Hồng hào toàn
thân
Tổng điểm: 7-10 bình thường; 4-6 ngạt nhẹ;
0-3 ngạt nặng, cần hồi sức ngay
 Một số thuật ngữ cần phân biệt
 Suy hô hấp cấp (Acute Respiratory Failure)
Hoạt động hô hấp hoàn toàn không có hoặc
không còn đầy đủ để duy trì quá trình trao đổi khí
 rối loạn trao đổi khí & thay đổi khí máu
 Suy hô hấp (Respiratory Insufficiency): Quá
trình trao đổi khí vẫn đầy đủ, chưa có biểu hiện
rối loạn khí máu, nhưng bệnh nhân cần phải gắng
sức nhiều, vận dụng nhiều công hô hấp(thở
nhanh, khó thở, co kéo khi sử dụng cơ hô hấp
phụ …)
 Một số thuật ngữ cần phân biệt
 Suy hô hấp cuối cùng dẫn đến suy hô hấp cấp.
 Suy hô hấp cấp hay suy hô hấp đều có thể
dẫn đến hôn mê và tử vong hoặc gây tổn
thương não bất hồi phục cần chẩn đóan sớm
và xử lý thích hợp & kịp thời.
 Hội chứng suy hô hấp cấp: sự không thích
nghi của hệ hô hấp, có thể xuất hiện ngay
sau sinh/sau một thời gian trẻ thở bình
thường vài giờ hoặc vài ngày cần theo dõi
nhịp thở của trẻ ít nhất trong 7 ngày đầu.
 Bình thường: nhịp thở ổn định từ 40 - 60
lần/phút, trong vòng 24 giờ đầu.
 Theo Miller, nhịp thở dao động nhiều sau 24
giờ trẻ không có khả năng thích nghi với cuộc
sống ngoài tử cung và tiên lượng xấu.
 Trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh sơ sinh,
nhất là trẻ non, có thể có những cơn ngưng thở<
20 giây. Nếu cơn ngưng thở kéo dài trên 20 giây
và tái diễn  dễ bị SHH cấp.
 Thể tích thở mỗi lần ở trẻ đủ tháng là 30ml, ở trẻ
non tháng có cân nặng lúc sinh< 1500g là 15 ml.
THỂ TÍCH MỖI LẦN THỞ
/TRẺ SƠ SINH
CÂN NẶNG LÚC SINH
Rất ít, 15ml Trẻ sinh non, cân nặng lúc sinh <
1500g
30ml - 60ml Trẻ sinh non, cân nặng lúc sinh
từ 1000g – 1500g
50ml - 80ml Trẻ > 2000g
 Trẻ đủ tháng: độ chun dãn của phổi tốt, ngực và
bụng di động cùng chiều/nhịp thở. Nếu có suy hô
hấp, lồng ngực và bụng di động ngược chiều.
 Trẻ non: có thể bị tím tái do xẹp phổi từng vùng, nhất
là dọc 2 bên cột sống Nên thay đổi tư thế nằm của
trẻ, nhất là trẻ non có cân nặng lúc sinh< 1500g.
 Nằm sấp, đầu nghiêng một bên: rất tốt, giúp phổi
tránh bị xẹp và ứ đọng, và giúp trẻ không hít phải
chất nôn sau bữa ăn hoặc lúc ọc ói.
0 1 2
1) Di động ngực bụng Cùng
chiều
Ngực <
bụng
Ngược chiều
2) Co kéo liên sườn 0 + ++
3) Lõm hõm ức 0 + ++
4) Cánh mũi phập phồng 0 + ++
5)Tiếng rên rỉ
(grunting)
0 Qua ống
nghe
Nghe được
bằng tai
KHÔNG CÓ (0), CÓ ÍT (1) CÓ NHI U (2),Ề
ĐiỂM
< 3 Không SHH
3 - 5 SHH nhẹ
> 5 SHH nặng
 Gồm 5 triệu chứng chính
 Nhịp thở: Khó thở nhanh> 60 lần/phút hoặc khó thở
chậm, luôn luôn là bệnh lý; thở< 30 lần/phút thường
do tắc nghẽn đường thở hoặc do suy kiệt, đuối sức,
hô hấp mất bù
 Phập phồng cánh mũi
 Co kéo: cơ liên sườn, co lõm trên và dưới hõm ức.
 Tiếng rên kỳ thở ra: RLHH  tăng công thở
thanh môn đóng sớm/giai đọan thở ra để tạo auto
PEEP # 2 –3 cmH2O nhưng không kín hoàn toàn
tiếng “rên” cuối của kỳ thở ra do khí đi qua nấp
thanh môn đóng không kín
 Xanh tím: là một dấu hiệu muộn của SHHC
 Xanh tím/khí trời, ở quanh môi, đầu chi hoặc toàn
thân do PaO2 trong máu động mạch giảm<
60mmHg
 Xanh tím/sơ sinh xuất hiện muộn hơn so với trẻ
lớn (khi PaO2 < 50mmHg) do đặc điểm của hệ
chuyển hóa khi có rối loạn nhịp thở, không chờ
đợi khi có tím tái, nên chỉ định thở oxy sớm, vì từ <
60 mmHg, PaO2 nhanh chóng ↓ xuống < 50
mmHg gây tử vong, nếu kéo dài di chứng
thần kinh và tinh thần bất hồi phục.
 TIM MẠCH
 Nhịp tim: nhanh là một biểu hiện sớm trong
SHH chậm và cuối cùng  RLNT hay ngưng
tim trong SHH cấp kéo dài.
 Huyết áp: lúc đầu tăng, sau đó giảm shock
 THẦN KINH: tùy mức độ giảm oxy và tăng
cacbonic máu biểu hiện TK từ nhẹ đến
nặng.
 Tri giác: Nhẹ: bức rức, kích thích, lơ mơ. Nặng:
co giật, ngủ lịm, hôn mê
 Cường cơ: thường giảm
 Đồng tử: có thể dãn trong trường hợp SHH nặng
 TỔNG TRẠNG CHUNG: Mệt mõi, đổ mồ hôi.
 KHÍ MÁU
PaCO2> 50mmHg; PaO2< 60mmHg; pH< 7,1-7,2
 X-QUANG LỒNG NGỰC
 Khi trẻ sơ sinh có biểu hiện suy hô hấp.
 Giúp phát hiện được các bệnh lý đi kèm hay các
nguyên nhân gây suy hô hấp cấp (TKMP, TDMP,
viêm phổi, dị vật đường thở, vị trí đặt nội khí quản…)
 ĐO VÀ THEO DÕI SaO2: Rất quan trọng, giúp
quyết định
 Thời điểm chỉ định oxy liệu pháp
 Lưu lượng oxy (FiO2) tối ưu, là lưu lượng oxy thấp
nhất để đạt trị số SaO2 bình thường (95% - 98%)
 Bệnh sử: Nắm vững bệnh sử có thể phần nào
chẩn đóan được nguyên nhân gây suy hô hấp.
 Lâm sàng: Dựa trên 5 triệu chứng lâm sàng chính
 Rối loạn nhịp thở
 Co kéo
 Phập phồng cánh mũi
 Thở rên
 Xanh tím
 Cận lâm sàng: Khí máu là tiêu chuẩn giá trị để
chẩn đóan suy hô hấp hay suy hô hấp cấp
pH < 7,1 - 7,2
PaO2
< 60 mmHg (6,6kPa)
và/hoặc PaCO2
> 50 mmHg (8 kPa)
 2 Nhóm nguyên nhân: tại phổi, ngoài phổi
 80% suy hô hấp sơ sinh thuộc về các
bệnh sau đây
 Bệnh màng trong
 Viêm phổi do hít nước ối phân su
 Cơn khó thở nhanh thoáng qua
 Viêm phổi bẩm sinh sơ sinh
 20% thuộc về các bệnh còn lại.
THƯỜNG GẶP ÍT GẶP HiẾM GẶP
 Bệnh màng
trong.
 Cơn khó thở
nhanh thoáng
qua sơ sinh.
 Hít nước ối
nước phân su.
 Viêm phổi bẩm
sinh.
 Tràn khí màng
phổi.
 Tồn tại tuần
hoàn phôi thai.
 Xuất huyết phổi.
 Giảm sản/bất
sản phổi.
 Hội chứng
Wilson Mikity.
 Tắc nghẽn
đường thở trên.
 Mềm sụn khí
quản.
 Chướng bụng.
 Tràn dịch màng
phổi.
 Tràn dưỡng trấp
màng phổi.
 Thoát vị cơ
hoành.
 U/kén phổi bẩm
sinh.
 Khí phế thủng
thùy phổi bẩm
sinh
 Dò khí-thực quản
 Dãn mạch bạch
huyết phổi.
 Tổn thương khí
quản.
 Bất thường xương
sườn – lồng ngực.
 U ngoài lồng
ngực.
TIM MẠCH CHUYỂN HÓA TK/CƠ
Giảm thể tích.
Thiếu máu
Đa hồng cầu
Tồn tại tuần
hoàn phôi thai.
Bệnh tim bẩm
sinh tím
Suy tim sung
huyết.
Acidosis
Hạ đường huyết.
Hạ thân nhiệt.
Tăng thân nhiệt.
Phù não.
Xuất huyết não.
Do thuốc.
Bệnh lý cơ.
Bệnh lý cột
sống.
Tổn thương TK
cơ hoành.
 Định nghĩa
 Một bệnh lý gây suy hô hấp, xảy ra sau khi khởi
phát thở ở trẻ sơ sinh bị thiếu surfactant ở phổi.
Thuật ngữ này xuất phát từ chẩn đóan tử thiết
phổi của những bệnh nhi.
 Ngày nay, các nhà khoa học thường dùng thuật
ngữ “hội chứng suy hô hấp”(Respiratory
distress syndrome - RDS) để thay vì:
▪ Bệnh màng trong có liên quan đến rất nhiều đáp ứng
không đặc hiệu của phổi đối với những nguyên nhân
khác nhau
▪ Thuật ngữ “Bệnh màng trong” trên thực tế chỉ được
chẩn đóan xác định qua giải phẫu bệnh.
 Định nghĩa
 Thuật ngữ “Respiratory distress syndrome”
ở đây mang tính “BỆNH HỌC” chứ không
nói đến “HỘI CHỨNG” như vấn đề có trong
tên gọi của nó.
 Trong bài này chúng ta thống nhất dùng
thuật ngữ tiếng Việt: Bệnh Màng Trong
 Dịch tễ học
 Gặp khắp thế giới
 Là một nguyên nhân quan trọng hàng đầu gây
tử vong đối với trẻ sơ sinh non tháng.
 30% trẻ sơ sinh tử vong do bệnh lý màng trong
hoặc các biến chứng của nó.
 Tàn suất mắc bệnh tỷ lệ nghịch với tuổi thai và
cân nặng lúc sinh.
Tuổi thai Tỷ lệ mắc bệnh màng trong
< 28 tuần 60% - 80%
32 tuần - 36 tuần 15% - 30%
> 37 tuần 5%
TỶ LỆ MẮC BỆNH MÀNG TRONG/TuỔITỶ LỆ MẮC BỆNH MÀNG TRONG/TuỔI
 Dịch tễ học
 Tuổi thai > 38 tuần: hiếm gặp.
 CNLS < 2500g: Tần suất #10-15%
 Nam > nữ ; da trắng > da màu.
 Tỷ lệ mắc bệnh gia tăng khi
▪ Mẹ bị tiểu đường trong thai kỳ
▪ Mẹ bị ngạt, bị xuất huyết khi sinh
▪ Mổ lấy thai.
▪ Sinh đôi: trẻ II có nguy cơ bệnh cao hơn trẻ I
 Cơ chế bệnh sinh
 Thành phần chính của surfactant là
▪ Dipalmitylphosphatidylcholin (lecithine)
▪ Phosphatidylglycerol
▪ Apoproteins (Surfactant proteins: SP-A; B; C; D)
▪ Cholesterol.
 Surfactant được phóng thích vào bên trong
phế nang:  ↓ sức căng bề mặt và duy trì
tính ổn định của phế nang bằng cách phòng
ngừa xẹp các phế nang như cuối kỳ thở ra.
 Cơ chế bệnh sinh
 Tuổi thai càng lớn  lượng phospholipid càng
được tổng hợp và dự trữ nhiều trong các tế bào
phế nang type II, càng nhiều surfactant.
 Thiếu Surfactant tăng sức căng bề mặt/phế
nang các phế nang có xu hướng xẹp lại
dung tích cặn chức năng ↓.
 Trẻ non, nhiều nguyên nhân khác góp phần
ức chế tổng hợp surfactant  sản xuất hoặc
phóng thích vào trong phế nang không đủ đáp
ứng nhu cầu sau sinh.
 Cơ chế bệnh sinh
 Ngay sau khi ra đời hoặc sau một thời gian thở
bình thường: nhiều phế nang bị xẹp và gây suy hô
hấp. Trẻ gắng sức hít vào nhưng khí không vào
được vì phế nang bị xẹp.
 Tỷ lệ Lecithin/Sphingomyelin trong dịch ối:
thông số đáng tin cậy để đánh giá mức độ trưởng
thành của phổi (lecithin là thành phần quan trọng).
 Khảo sát 2 chất trên/dịch PQ/sơ sinh hay trong
nước ối: giúp chẩn đóan bệnh: đã sản xuất được
surfactant.
 Lâm sàng
 Đột ngột khó thở dữ dội, nhanh> 80 lần/phút, rên
nhiều, chủ yếu thì thở ra, co kéo lồng ngực, co
lõm hõm ức, tím tái ngày càng nặng. Chỉ số
Silverman nhanh chóng tăng > 5 điểm sau vài giờ
hoặc vài ngày thở bình thường.
 Sau vài giờ ngạt thở, vật vã trẻ đuối sức, mệt lã,
thở chậm dần, ngưng thở từng cơn và tử vong.
 Diễn tiến đến tử vong hoặc cải thiện trong vòng 3-
5 ngày nếu được can thiệp tốt.
 Cận lâm sàng
 Rối loạn trao đổi khí máu
▪ PaO2 ↓ nặng < 50mmHg
▪ PaCO2 ↑ nhanh > 70mmHg
▪ pH máu nhanh chóng ↓ < 7
 Cận lâm sàng
 X-quang tim, phổi: tổn thương phổi theo 2 giai
đọan
▪ Giai đọan 1: Khí bị ứ lại trong phế quản lớn sáng hơn
bình thường; Nhiều hạt mờ rãi rác/ hai phế trường (các
phế nang bị xẹp); Hình lưới hạt (mô kẻ phù nề).
▪ Giai đọan 2: Bờ tim không rõ do khí không vào phổi
được  2 phổi mờ đều. Trên phim chỉ thấy 2 nhánh khí
phế quản.
 Diễn tiến: có chu kỳ, có thể tự khỏi nếu được
máy giúp thở trong thời gian nguy kịch
0–5 giờ sau sinh Thở bình thường
5–10 giờ sau sinh SHH, nhịp thở tăng kèm rối loạn
khí máu
10-24 giờ sau sinh Suy kiệt, thở chậm kèm rối loạn
chuyển hóa, toan máu nặng
Sau 24 giờ  Không được giúp thở trong lúc
SHH tử vong
 Được giúp thở tốt khỏi trong
vòng 1 tuần
 Giải phẫu bệnh: Trên bệnh nhân tử vong, 2
phổi bị xẹp hoàn toàn.
 Vi thể
▪ Phế nang bị xẹp
▪ Thành phế nang được tráng một lớp màng trong bắt
màu hồng, nếu được nhuộm bằng eosin
▪ Lòng phế nang có nhiều tế bào viêm nếu có bội nhiễm,
tổ chức kẽ bị phù nề hoặc xung huyết.
 Giải phẫu bệnh
 Vi thể
▪ Ở bệnh nhi đã được giúp thở và chết vì bội nhiễm,
các màng trong bị đứt đọan và giảm nhiều: chứng tỏ
bệnh được phục hồi và có sự trao đổi khí giữa phế
nang và mao mạch.
▪ Phân tích màng trong: đó là một hợp chất gồm lipid,
mucopolysacharid, ADN và hemo-chromogen của
hồng cầu. Đấy là sản phẩm của hồng cầu và fibrin
huyết từ mao mạch thoát vào phế nang.
 Phòng ngừa: Có thể hạn chế bệnh màng
trong
 Quan trọng nhất: phát hiện và điều trị các
nguyên nhân gây sinh non(quản lý thai tốt đối với
các sản phụ có nguy cơ cao).
 Kiểm tra lecithin/sphingomyelin trong nước ối,
phối hợp siêu âm khi cần lấy thai ra sớm.
 Tránh ngạt bào thai, giúp mẹ thở tốt và không bị
xuất huyết khi chuyển dạ.
 Phòng ngừa
 Dùng corticoid cho mẹ: chỉ định
dexamethasone/bethamethasone cho tất cả các
sản phụ 48-72 giờ trước khi sinh, với tuổi thai
được xác định trong khoảng 24-33 tuần, có biểu
hiện phổi non với nồng độ lecithin thấp trong
dịch ối, tỷ lệ L/S < 2/1.
 Cách dùng
▪ Bethamethasone(TB), 2 liều, 12mg mỗi 24h
▪ Hoặc dexamethasone(TB), 4 liều, 6 mg mỗi 12h.
▪ Hiệu quả tối ưu sẽ bắt đầu 24 giờ sau khi chỉ định
corticoid và kéo dài trong vòng 7 ngày.
 Phòng ngừa
 Nếu quá 7 ngày, kể từ lúc được chỉ định corticoid
mà vẫn chưa sinh, và nguy cơ sinh non vẫn còn
cao kiểm tra lại dịch ối. Nếu L/S thấp lập lại
liều corticoid đã cho.
 Liệu pháp này đã làm giảm mức độ nặng và tỷ lệ
mắc các biến chứng do bệnh màng trong, như:
XH trong não thất, CÔĐM, TKMP, viêm ruột hoại
tử...
 Phòng ngừa
 Corticoid còn hợp lực với liệu pháp thay thế
surfactant sau sinh và không có ảnh hưởng xấu
đến sự phát triển thể chất cũng như làm gia tăng
tần suất mắc bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh.
 Hiện đang thử kết hợp corticoid với một vài
hormon khác, đặc biệt là thyroid hormon: bước
đầu cho thấy đã có ảnh hưởng tốt lên sự phát
triển của phổi non và đã cải thiện tốt tình trạng
SHH của trẻ sơ sinh.
 Thay thế Surfactant: áp dụng theo 2 chiến
lược
 Điều trị trẻ bị bệnh màng trong
 Dự phòng lúc sinh: cho các trẻ non tháng, nhẹ
cân.
 Điều trị
 Điều kiện sử dụng surfactant trực tiếp qua ống
NKQ: đặt PEEP qua CPAP hoặc máy giúp thở 
duy trì áp lực dương liên tục cuối kỳ thở ra 
tránh xẹp phế nang tạo điều kiện cho
surfactant phân bố đều đến tận những vùng
thông khí kém.
 Liều đề nghị: 75-100mg/kg, qua NKQ.
 Dự phòng:
 Surfactant liều duy nhất qua NKQ cho các trẻ đẻ
non ngay sau sinh/trong vòng 24 giờ sau sinh
 Đã cải thiện tốt nhu cầu oxy và thông khí phổi,
giảm được tỷ lệ tử vong do bệnh màng trong
(nhưng không giảm được tỷ lệ mới mắc của
bệnh loạn sản phổi).
 Điều trị: NGUYÊN TẮC
 Hồi sức cấp cứu ngưng tuần hoàn hô hấp(nếu có)
 Giữ thân nhiệt ≥ 36,50
C.
 Oxy liệu pháp cung cấp tại phòng sinh: phải nắm
rõ về liều, độc tính.
 Liệu pháp surfactant: chỉ định trong vòng 24 giờ
ngay sau sinh, qua ống nội khí quản, mỗi 12 giờ,
có thể lập lại 4 liều. (từ 18 giờ tuổi: liệu pháp
corticoid thường không có hiệu quả).
 Điều trị: NGUYÊN TẮC
 Cung cấp dịch và điện giải theo nhu cầu.
 Toan chuyển hóa nặng: sử dụng NaHCO3 (phải
đảm bảo thông khí tốt trước khi chỉ định
NaHCO3)
 Theo dõi huyết áp cận thận, duy trì tốt tuần hoàn
và khả năng vận chuyển oxy.
 Điều trị: NGUYÊN TẮC
 Kháng sinh thích hợp
 Theo dõi hạ calci và tăng bilirubin máu
 Cung cấp dinh dưỡng
 Giám sát kỹ các biến chứng: xuất huyết nội sọ,
còn ống động mạch, tràn khí màng phổi, bệnh lý
võng mạc ở trẻ non tháng, nhiễm khuẩn bệnh
viện, loạn sản phế quản phổi.
 Tiên lượng: Tỷ lệ sống phụ thuộc vào
 Trọng lượng trẻ lúc sinh, tuổi thai nhi
 Có điều trị dự phòng trước đối với
glucocorticoid và liệu pháp surfactant?.
 Phương tiện điều trị (CPAP, máy thở …)
 Mức độ trầm trọng và các biến chứng của
bệnh.
 Chăm sóc sức khỏe ban đầu: Trên cơ sở
hiểu biết về dịch tễ học, nguyên nhân và cơ
chế bệnh sinh
 Phòng ngừa cấp 0: Loại trừ các yếu tố nguy
cơ gây bệnh hoặc không cho các yếu tố đó
xuất hiện, bằng cách nâng cao mức sống kinh
tế, y tế, văn hóa, xã hội, cải thiện môi trường
sống …
 Phòng ngừa cấp 1
 Nâng cao thể trạng cho sản phụ
 Hạn chế các yếu tố nguy cơ
▪ Kết hợp đa phương tiện truyền thông, các ban ngành
đòan thể: GDSK toàn dân về vệ sinh thai nghén, quản
lý thai tại địa phương.
▪ Phát hiện và điều trị các nguyên nhân gây sinh non,
chậm phát triển trong bào thai.
▪ Quản lý thai tốt đối với các sản phụ có nguy cơ.
 Phòng ngừa cấp 2: Phát hiện sớm các yếu tố
nguy cơ dẫn đến bệnh màng trong thái độ
điều trị thích hợp và kịp thời hạn chế đến
mức tối thiểu tần suất mắc bệnh, tỷ lệ tử vong của
BMT cũng như các di chứng.
▪ Mẹ: tiểu đường thai kỳ, ngạt, xuất huyết khi sinh, nhiễm
khuẩn trong thai kỳ…
▪ Trẻ được mổ lấy thai
▪ Đánh giá lecithin/dịch ối  đánh giá độ trưởng thành
của phổi
 Phòng ngừa cấp 3: Tăng cường các biện pháp
phục hồi chức năng và khắc phục di chứng
của bệnh …
▪ Áp dụng VLTL cải thiện tình trạng hô hấp,
▪ Phục hồi chức năng hô hấp cho trẻ sau thời gian thở
máy…
 Dịch tễ học
 Thường gặp ở trẻ già tháng/đủ tháng có: bất thường
dây rốn, sinh khó cơ học, ngôi thai bất thường…
 5% -15% sơ sinh: dịch ối có chứa phân su. (thường
gặp ở trẻ đủ tháng & già tháng).
Tuổi thai Tần suất dịch ối có phân su
< 37 tuần 2%
> 42 tuần 44%
 # 5% trong số này viêm phổi do hít nước
ối phân (30% phải thở máy).
 Suy thai và thiếu oxy mô tống xuất của
phân su vào nước ối. (không hằng định)
 Bệnh sinh
 Trước đây: sự tống xuất phân su vào nước ối
đồng hành với hiện tượng ngạt bào thai chưa
được xác lập qua nhiều nghiên cứu.
 Mối liên quan giữa sự tống xuất phân su & tuổi
thai đã ủng hộ thêm cho 2 thuyết nữa
▪ Sự tống xuất phân su/tử cung: kết quả của sự kích
thích phó giao cảm thoáng qua do dây rốn bị chèn ép
trên một thai đã trưởng thành về thần kinh.
▪ Một hiện tượng tự nhiên phản ảnh sự trưởng thành
của đường tiêu hóa.
 Bệnh sinh
 VPHNOPS gặp ở trẻ đủ tháng & già tháng có
kèm theo suy tim thai. Bệnh cảnh thường rất
nặng: SHH ngay sau sinh.
 Khi bị ngạt/bào thai: có thể có toan huyết thở
nấc sâu, sớm trước sinh hít nước ối phân su.
Ra đời, trẻ dễ bị ngạt tím, mũi miệng tràn đầy
nước ối, có khi đã bị nhiễm phân su.
 Phân su có thể vào đến khí quản & đường thở
của thai nhi ngay khi còn ở trong tử cung.(trẻ bị
tẩm nhuộm phân su lúc sinh: 56% có phân su/
khí quản gần vùng hầu họng.
 Bệnh sinh
 Phân su không được hút sạch lúc sinh đường thở
trung tâm các nhánh khí phế quản ngoại vi tắc
nghẽn cơ học do phân su phình quá mức + xẹp
phổi từng vùng.
 Tiếp theo: viêm phổi do hóa học và phù mô kẽ
tắc nghẽn các phế quản nhỏ.
 Thâm nhiễm phế nang(neutrophil, hoại tử phế nang,
biểu mô đường thở, sự tích lũy của xác protein
trong lòng phế nang)  tắc nghẽn nặng thêm.
 Bệnh sinh
 VPHNOPS   áp lực ĐMP,  shunt phải-
trái qua lỗ bầu dục, ống động mạch.
 Những chất hoạt mạch/phân su co mạch
phổi hoặc gây ngưng tập tiểu cầu/phổi với
sự phóng thích thromboxan kháng lực
phổi tăng trước những thay đổi về mặt giải
phẫu (đóng lỗ bầu dục, teo ống động mạch)
 Diễn tiến
 Tức thời: trẻ tầm vóc to, người phủ
đầy phân su, chết lâm sàng. Trong
miệng hầu đầy nước ối lẫn phân su.
Sau khi làm thông đường thở, trẻ vẫn
thở nấc không đều.
 Chậm: sau vài giờ, cũng do hít dịch lúc
sinh. Hút dịch dạ dày thấy lẫn phân su.
 Lâm sàng
 Hội chứng SHH như: thở nhanh, phập phồng
cánh mũi, co kéo gian sườn, co lõm hõm ức,
rên, tím …
 Ran ẩm to hạt cho đến mất phế âm một bên.
 Tim có thể bị chuyển vị trí do tràn khí màng
phổi.
 Thần kinh biểu hiện không rõ ràng, lơ mơ.
 Cận lâm sàng
 X-quang
▪ Thông khí không đều, hạt đậm bờ không rõ, tập
trung/rốn phổi.
▪ Xẹp phổi và khí thủng rãi rác không đều ở hai
phổi.
▪ 30% - 50% có TKMP.
▪ Ứ khí ở phổi với vòm hoành bị đẩy dẹt xuống.
 Sinh hóa
▪ Khí máu
▪ Thiếu oxy máu.
▪ Toan máu nặng. PaO2 , PaCO2 , pH ;
▪ Toan hô hấp, toan chuyển hóa thứ phát sau ngạt,
Cảnh giác vấn đề “tồn tại tuần hoàn
bào thai” rất thường đi kèm theo
 Điều trị
 Trước kia, khi phát hiện có dịch ối phân su
 áp dụng phương pháp hút “DeLee”
 Theo khuyến cáo của Viện Hàn lâm Nhi
khoa Hoa kỳ, từ năm 2006 với trẻ sinh ngôi
đầu việc hút hầu họng không được khuyến
cáo nữa vì âm đạo của bà mẹ đã làm nhiệm
vụ ép các nước ối trong các phế nang ra
ngoài khi sinh.
 Cũng từ 2007, phương pháp DeLee không
còn thực hiện sau khi các nghiên cứu đã chỉ
ra cho thấy việc hồi sức theo phương pháp
DeLee và theo phương pháp thường quy
▪ không có sự khác biệt đối với tỷ lệ trẻ phải thở máy
sau đó hay tỷ lệ trẻ tử vong
▪ cũng không có sự khác biệt về những rối loạn hô
hấp cần giúp thở qua CPAP ngay tại phòng sinh
▪ không có khác biệt về chỉ số APGAR.
 Trẻ hít nước ối phân su chỉ cần hút ngay dịch hầu
họng là đủ vì nước ối hít vào khí quản chỉ tập trung
gần vùng hầu họng, hút dịch hầu họng trong khi sinh
cũng không ghi nhận có tai biến xảy ra (vỡ phế nang,
xẹp phổi…).
 Thai ngạt được lấy ra nhanh chóng. Hồi sức từ phòng
sinh, hút hết nước ối hầu họng và cho thở oxy.
 Việc hút nước ối phân su phải được thực hiện khẩn
trương, cẩn thận, không được bỏ sót cho dẫu không
thấy phân su ở miệng, thành sau họng của trẻ, vì 10%
trẻ bị tẩm nhuận phân su từ trong bào thai, có phân
su trong khí quản dù không có phân su bám bên
ngoài.
 Nếu PaCO2 >70mmHg, đặt nội khí quản và cho trẻ thở
máy, kéo dài thời gian thở ra và rút ngắn thời gian hít
vào. Nên duy trì PaO2 máu 80mmHg - 90mmHg nhằm
giảm thiểu co mạch phổi do thiếu oxy máu.
 Điều trị sự tồn tại của tuần hoàn bào thai bằng những
phương pháp đặc hiệu.
 Do phân su cũng có thể làm giảm chức năng của
surfactant, cũng có thễ áp dụng liệu pháp thay thế
surfactant, nếu cần thiết.
 Điều trị cả nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, toan chuyển
hóa, toan huyết gây phù não, xuất huyết não vì trẻ có
thể nhanh chóng tử vong do những bệnh lý trên.
 Dự phòng
 Quan trọng nhất là hút sạch dịch ối phân su
ở vùng hầu họng trước khi nhịp thở đầu tiên
bắt đầu.
 Phát hiện phân su nhiều/dịch ối có thể áp
dụng phương pháp tiêm qua màng ối
loãng dịch ối  chèn ép dây rốn
 Tiên lượng
Tùy vào tính chất nước ối
 Nếu nước ối bị nhiễm bẩn viêm phổi 
SHH thứ phát sau 1-2 ngày bệnh cảnh
nhiễm khuẩn toàn thân, toan khí và toan
chuyển hóa, có thể có phù não và xuất huyết
nao.
 CSSKBĐ
 Phòng ngừa cấp 0: loại trừ các yếu tố
nguy cơ gây bệnh hoặc không cho các
yếu tố đó xuất hiện bằng cách nâng cao
mức sống kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội, cải
thiện môi trường sống …
 Phòng ngừa cấp 1
▪ Nâng cao thể trạng cho sản phụ
▪ Hạn chế các yếu tố nguy cơ
▪ Kết hợp đa phương tiện truyền thông, các ban ngành đòan
thể: GDSK toàn dân về vệ sinh thai nghén, quản lý thai tại địa
phương.
▪ Phát hiện và điều trị các nguyên nhân gây ngạt bào thai, suy
thai…(ở trẻ già tháng hoặc đủ tháng: quan trọng nhất.
 Phòng ngừa cấp 2: phát hiện sớm các yếu tố
nguy cơ dẫn đến hít nước ối phân su hạn
chế đến mức tối thiểu tần suất mắc bệnh, tỷ lệ
tử vong do bệnh.
▪ Phải quản lý thai tốt đối với các sản phụ có nguy
cơ cao  điều trị thích hợp và kịp thời HSSS tốt…
 Phòng ngừa cấp 3
▪ Tăng cường các biện pháp phục hồi chức năng và
khắc phục di chứng của bệnh … (áp dụng vật lý trị
liệu nhằm cải thiện tình trạng hô hấp, phục hồi
chuc năng hô hấp cho trẻ sau thời gian thở máy)
 Định nghĩa
 Một trong những bệnh cảnh SHH cấp hay gặp
nhất/trẻ sơ sinh (non tháng lẫn đủ tháng).
 Mô tả đầu tiên(Avery và CS): năm 1966 năm
1977 (Wesenberg & CS): hội chứng phổi ướt
 Thứ phát do tái hấp thu chậm dịch phế nang.
 Bệnh cảnh tự giới hạn, không để lại di chứng về
sau.
 Dịch tễ học
 Tần suất 1-5%/tất cả sơ sinh.
 9% đối với các sinh mổ.
 Chiếm # 6 /10.000 trẻ cần điều trị với oxy.
 Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh
 Do sự tái hấp thu chậm dịch phế nang qua hệ mao
mạch và bạch huyết. (bơm adenosin triphosphate tại
phổi). Ngạt chu sinh tổn hại bơm này.
 Nguyên nhân khác: mổ lấy thai, lạm dụng thuốc
giảm đau ở mẹ, mẹ tiểu đường, giới tính nam, cung
cấp thừa dịch nhược trương và oxytocin cho mẹ/lúc
sinh ↑ dịch phế nang hoặc ↓ tái hấp thu dịch
phổi.
 Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh
 Trước khi bắt đầu cuộc sinh (ngã âm đạo)
↑ catecholamin/thai nhi ↓ dịch phế nang.
 Mổ lấy thai: lượng catechiolamin thấp hơn 
tần suất mắc bệnh cao/sinh mổ.
 Mổ lấy thai: không có sự co bóp nén chặt của
âm đạo/thai nhi ↓ sự tống xuất dịch qua khí
quản.
 Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh
 Kẹp rốn muộn(> 1 - 3ph) tăng lượng máu từ
nhau qua sơ sinh ↑ AL TMTÖ thoáng qua
trì hoãn sự rút dịch phế nang ↑ tần suất mắc
bệnh (đủ tháng lẫn non tháng).
 Bình thường sau sinh: dịch/phổi sẽ rút nhanh
chóng vào khoảng gian bào, chứa trong khoang
quanh mạch máu và trong khoảng kẽ liên thùy
 rút sạch qua hệ bạch huyết hoặc được hấp
thu trực tiếp vào hệ mao mạch.
 Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh
 Nước tích lũy nhiều/khoảng kẽ ngoài phế nang
quanh mạch máu chèn ép lên đường thở
nghẽn đường thở ↓ độ đàn hồi của phổi↓
thể tích khí lưu thông, ↑ khoảng chết, ↑ trao đổi
khí (thứ phát do khí bị bẫy/phế nang) ↓ oxy
máu, ↑ CO2 những triệu chứng của cơn khó
thở thoáng qua.
 Lâm sàng và diễn tiến
 Hội chứng khó thở nhanh/sơ sinh đủ tháng
hoặc gần đủ tháng không có biểu hiện ngạt.
 Kết hợp rất thay đổi của các triệu chứng: tím,
thở rên, phập phồng cánh mũi ± co kéo lồng
ngực, thở nhanh trong vài giờ đầu tiên sau sinh,
nhịp thở 60 - 120 lần/phút.
 Bệnh tự giới hạn, không nguy cơ tái phát hoặc
gây rối loạn chức năng phổi. Tính chất “thoáng
qua” cũng rất thay đổi: kéo dài 12 - 24 giờ ở các
thể nhẹ nhất, > 72 giờ đối với những thể nặng.
 Cận lâm sàng
 Khí máu: thiếu oxy máu ở những mức độ khác
nhau dù tình trạng suy hô hấp không thường
gặp.
 X-quang lồng ngực: là chìa khóa chẩn đóan.
▪ GĐ sớm: phế nang bị tràn dịch (giảm sáng).
▪ Từ giờ thứ 10: thông khí tốt hơn các đường đậm,
bờ không rõ, hội tụ về rốn phổi, có đường Kerley,
đường khe phổi, đường viền màng phổi (có hiện
tượng tái hấp thu dịch phế nang). Đa số các ca đều
có thể phân biệt được với bệnh màng trong.
 Điều trị
 Trước 24 giờ, tự khỏi trước khi có triệu chứng X-
quang.
 Sau 24 giờ, nếu vẫn tồn tại cơn khó thở điều trị
bằng áp lực dương liên tục.
 Bù dịch duy trì đường tĩnh mạch cho đến lúc có thể
nuôi ăn bằng đường miệng một khi cơn khó thở đã
ổn định.
 Việc điều trị lợi tiểu bằng Furosemide không đẩy
nhanh sự hồi phục trên lâm sàng.
 Chăm sóc sức khỏe ban đầu
 Phòng ngừa cấp 0
▪ Nâng cao mức sống kinh tế, kiến thức y tế, văn
hóa… chỉ định sử dụng thuốc giảm đau và dịch
truyền/cuộc sinh
▪ Chỉ nên mổ lấy thai với các thai nhi càng gần với
40 tuần tuổi càng tốt.
▪ Nên cho chuyển dạ trước khi mổ lấy thai (nếu
không có chống chỉ định).
▪ Thời điểm kẹp rốn tốt nhất: ≤ 45 giây sau khi
sinh, tránh kẹp rốn muộn hơn.
 Chăm sóc sức khỏe ban đầu
 Phòng ngừa cấp 1
▪ Tăng cường GDSK cho toàn dân: tầm quan
trọng về vệ sinh thai nghén và quản lý thai tại địa
phương,
▪ Nhấn mạnh tầm quan trọng của dự phòng cấp 0
với sự hợp tác hỗ trợ của nhiều ban ngành như
y tế thông tin, giáo dục và nhiều đòan thể xã hội
khác.
 Chăm sóc sức khỏe ban đầu
 Phòng ngừa cấp 2
▪ Chẩn đóan sớm, gián biệt tốt với các bệnh cảnh
suy hô hấp sơ sinh khác xử lý đúng và kịp thời
tránh lạm dụng các biện pháp điều trị không cần
thiết  tốn kém cho gia đình, bệnh viện, và một
số di chứng không có lợi do điều trị không thích
hợp (loạn sản phế quản phổi do thở máy…)
Cơn khó thở nhanh thoáng qua là bệnh cảnh có
thể tự giới hạn, lành tính.
 Chăm sóc sức khỏe ban đầu
 Phòng ngừa cấp 3
▪ Tăng cường các biện pháp phục hồi chức năng
và khắc phục di chứng của bệnh…
▪ Thường không cần thiết do bệnh cảnh nhẹ.
 Dịch tễ học
 Phổi: vị trí bị nhiễm khuẩn thường gặp nhất
viêm phổi ở trẻ sơ sinh.
 Tỷ lệ viêm phổi sơ sinh ↑ cùng với ngày tuổi và
nguy cơ tăng cao hơn nữa trong môi trường bệnh
viện (nhiễm khuẩn bệnh viện ở trẻ sơ sinh).
 Tác nhân: vi khuẩn hoặc virus.
 Bệnh có thể mắc phải trước, trong hoặc một thời
gian ngắn sau sinh.
 Dịch tễ học
 Sớm (< 3 giờ tuổi): do nhiễm khuẫn bào thai
rất nặng, đi đôi với nhiễm khuẩn huyết,
nhiễm khuẩn toàn thân.
 Sau 3 giờ: thường do kỹ thuật đỡ sinh hoặc
chăm sóc sau sinh không đảm bảo vô khuẩn
(hít nước ối, sonde thở oxy bẩn)
 Dịch tễ học
 Mối liên quan giữa thời gian vỡ ối và tần suất mắc
viêm phổi sơ sinh
Thời gian vỡ ối % Viêm phổi
< 6 giờ 3,3
12 giờ - 24 giờ 51,7
> 24 giờ 90,0
 Dịch tễ học
 Trong khâu săn sóc sau sinh, trẻ có thể bị
nhiễm vi khuẩn có sẵn trong hơi thở của
người lớn, hoặc qua ống dẫn khí của các
máy giúp thở …
 Bệnh sinh
 Tác nhân thường là liên cầu, vi khuẩn gram âm
(E. coli) thường có sẳn ở âm đạo mẹ.
 Săn sóc sau sinh: vi khuẩn có sẳn trong hơi thở
của người lớn, hoặc qua ống dẫn khí của các máy
giúp thở, như liên cầu B, tụ cầu, Pseudomonas…
 Nếu không lấy được dịch phổi để cấy và xác định
vi khuẩn trong điều trị viêm phổi sơ sinh, nên xem
như có sụ hiện diện của 2 loai vi khuẩn gram (-)
và gram (+)
 Lâm sàng: Xuất hiện triệu chứng SHH.
 Cận lâm sàng: X-quang gặp tất cả các
hình ảnh mờ đục, bờ không rõ, dạng
bóng nước, tràn dịch, tràn khí, áp xe
phổi, áp xe hóa …
 Điều trị
 Kháng sinh: theo kháng sinh đồ, nguồn lây, tiền
căn bệnh lý của mẹ.
 Trong khi chờ đợi kết quả kháng sinh đồ: kháng
sinh phổ rộng và hiệu quả đối với vi khuẩn gram
dương và vi khuẩn gram âm như Claforan,
Methicillin, Gentamycin
 Oxy liệu pháp, thở máy.
 Chống co giật (nếu có)
 Chăm sóc sức khỏe ban đầu
 Viêm phổi sơ sinh: bệnh lý có tần suất mắc
bệnh cao và gây tử vong đáng kể/sơ sinh
phải luôn nghi ngờ và hướng đến chẩn đóan
viêm phổi ở tất cả các trẻ sơ sinh, non tháng
cũng như đủ tháng khi trẻ có các dấu hiệu
suy hô hấp.
 Chăm sóc sức khỏe ban đầu
 Phòng ngừa cấp 0: nâng cao mức sống kinh
tế, y tế, văn hóa, xã hội, cải thiện môi trường
sống …
 Phòng ngừa cấp 1
▪ Tăng cường GDSK: về tầm quan trọng vệ sinh
thai nghén và quản lý thai tại địa phương.
▪ Quản lý bệnh viện tốt: tránh quá tải, đảm bảo
khâu vô khuẩn bệnh viện  ↓ tỷ lệ NKBV,
▪ Huấn luyện bồi dưỡng chương trình ARI cho
vùng sâu, xa … phối hợp các ban ngành, đa
phương tiện truyền thông.
 Chăm sóc sức khỏe ban đầu
 Phòng ngừa cấp 2: Trang bị tốt kiến thức, nắm
vững chương trình ARI, phải biết nghi ngờ viêm
phổi sơ sinh để có chẩn đóan sớm và kịp thời.
 Phòng ngừa cấp 3: Tăng cường các biện pháp
phục hồi chức năng và khắc phục di chứng của
bệnh (vật lý trị liệu cải thiện tình trạng hô hấp)
 Điều trị suy hô hấp
 Thông đường thở: Trẻ nằm ngửa, nâng vai phù
hợp, khí quản được hút sạch đàm dãi, dạ dày
trống.
 Oxy liệu pháp: Nhằm cải thiện tình trạng thiếu
oxy
 Đảm bảo khả năng phân bố oxy cho mô và tế
bào: (Hb) đảm bảo cho Hct # 30 – 40%, giữ
cung lượng tim đủ.
 Điều trị toan máu: chống tăng CO2
 Điều trị kiệt sức: đảm bảo dinh dưỡng đầy
đủ để có năng lượng cho công hô hấp tránh
kiệt sức.
 Điều trị nhiễm khuẩn
 Song song điều trị nguyên nhân: dựa vào
bệnh sử, biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng
 Oxy liệu pháp
 Chỉ định: PaO2 <70 mmHg/tím tái. Nhưng
thường thì không đợi tím tái mà phải chỉ định
oxy ngay khi bắt đầu có biểu hiện khó thở trên
lâm sàng.
 Nguyên tắc
▪ Khẩn trương, tích cục nhằm nâng PaO2 lên 100%.
▪ Thông đường thở trước khi thở oxy. Có thể kết hợp
lấy dị vật hoặc dùng thuốc dãn phế quản nếu cần.
▪ Độ ẩm/khí thở 80-90%, có kèm hơi nước hoặc qua
một lớp nước sạch. Giữ ấm khí thở # nhiệt độ cơ thể
36,50
C - 370
C
 Oxy liệu pháp
 Nguyên tắc
▪ FiO2 thích hợp/khí thở, 30-40% 100% nếu tím
tái nhiều. Khi trẻ hết tím ↓ dần FiO2 21% sao
cho PaO2#100mmHg.
▪ Song song oxy trị liệu, nên điều trị các triệu
chứng sốt cao, co giật, toan máu, suy tim … bởi
vì những rối loạn này có thể ngăn cản tác dụng
của điều trị.
 Sonde mũi có 1 nhánh: dễ bị tắc nghẽn do đàm
nhớt, FiO2 thấp, dễ gây trầy xước niêm mạc mũi
và kích thích vùng hầu họng của bệnh nhi gây
khó chịu.
 Cannula: FiO2 cao hơn ít gây kích thích đối với
trẻ, được WHO khuyên dùng
 Mặt nạ cao su: cần lưu lượng oxy cao(> 5l/phút)
để đẩy CO2 của khí thở ra. Có thể gây khó chịu do
mặt nạ phải chụp khít vào mũi và miệng. Oxy từ
5- 8l/phút sẽ  FiO2 #40 - 60%.
 Mũ nhựa
 Cần lưu lượng oxy cao> 5L/phút để đẩy CO2 của khí
thở ra.
 Lưu lượng oxy 5 - 8L/phút  FiO2 từ 28% - 40%
 Là loại dụng cụ cung cấp oxy thường chỉ được áp
dụng cho sơ sinh có tật môi, vòm hầu và tạo được sự
dễ chịu do không xâm lấn
FiO2
28-40% Với lưu lượng
oxy
5 - 8l/phút
40-85% Với lưu lượng
oxy
8 – 12l/phút
TIÊU CHUẨN Cannula Sonde mũi
Sonde
mũi hầu Túi nhựa Mặt nạ
1) Độ an toàn
2)Tính hiệu quả
3)Tính đơn giản
4)Mức dung nạp
5)Khả năng dùng
cao
TB
cao
cao
TB
cao
TB
TB
TB
Cao
TB
cao
TB
TB
cao
thấp
thấp
thấp
cao
thấp
thấp
thấp
TB
thấp
thấp
Loại dụng cụ Sonde
mũi
Cannula Sonde mũi
hầu
Trẻ < 2 tháng
(< 5Kg)
1-2 L/ph 1-2 L/ph 1-2 L/ph
Nồng độ oxy
(FiO2
)
24-30% 30-40% 40-60%
 Đại cương
 NCPAP: kiểu thở trợ giúp khi còn tự thở được,
giữ cho đường thở và phế nang có áp lực
dương suốt chu kỳ thở (hít vào và thở ra).
 CPAP được trang bị hầu hết ở các máy giúp
thở hiện đại (SERVO 900, Baby Bird) và có thể
thực hiện với hệ thống CPAP đơn giản.
 GREORY&CS (1971): thành công/sử dụng
CPAP để điều trị BMT/sơ sinh non tháng
nhiều tác giả khác dùng CPAP hạ thấp đáng
kể tỷ lệ tử vong do BMT.
 Đại cương
 WUNG (1976) cho rằng: “CPAP là một cuộc
cách mạng quan trọng trong điều trị hội
chứng SHH cấp ở trẻ sơ sinh”
 Hiện nay: CPAP có vai trò rất quan trọng
trong điều trị SHH ↓ tỷ lệ trẻ cần phải sử
dụng máy thở, ↓ tỷ lệ tử vong các trẻ bị SHH.
 CPAP có thể được thực hiện qua sonde mũi,
mặt nạ hoặc nội khí quản.
 Tác dụng của CPAP
 Luôn giữ AL dương đường thở chống xẹp
phổi ở cuối kỳ thở ra ↑ trao đổi khí/phế
nang làm ↑ thể tích cặn chức năng & cải
thiện tốt độ dãn nở của phổi
 Làm dãn phế quản nhỏ ↓ sức đề kháng
không khí vào phổi đến mức tối thiểu  ↓
công phải sử dụng khi tự thở, đàm nhớt dễ
bị tống ra ngoài.
 Chỉ định(trong SHHSS)
 CPAP: cải thiện sự oxy hóa, giảm thiểu nhu
cầu oxy cao, ↑dung tích cặn chức năng, cải
thiện độ dãn nở  CHỈ ĐỊNH khi:
▪ Thất bại thở oxy qua mũi với FiO2 > 40% ở các
bệnh nhi bị các bệnh lý gây giảm dung tích cặn
chức năng và giảm độ dãn nở của phổi.
Điểm quan trọng: bệnh nhi còn khả năng tự thở.
 Chỉ định có thể có
 Bệnh màng trong
 Cơn ngưng thở kéo dài ở sơ sinh
 Một số tác giả đề nghị dùng CPAP ở tất cả
các trẻ sinh non < 24 tuần tuổi hoặc cân
nặng lúc sinh <1500 g.
 Chế độ thở trung gian trước khi bỏ máy giúp
thở.
 Kỹ thuật tiến hành
 Thăm khám, X-quang tim phổi: loại trừ các chống
chỉ định đối với CPAP.
 Chọn áp lực ban đầu: thường là dựa theo tuổi.
Nên bắt đầu từ áp lực thấp ( 4 - 5 cm H2O).
Sơ sinh thiếu tháng 10 - 12l/phút (4cm H2O)
Sơ sinh đủ tháng 12 - 14l/phút (5cm H2O)
Trẻ lớn 14l/phút (5cm H2O)
 Kỹ thuật tiến hành
 Nguyên tắc: chọn Fi02 để bảo đảm SaO2 là 90-
95% và PaO2 là 75-90mmHg.
 Đang tím tái nặng, SaO2 giảm nặng, có cơn
ngưng thở kéo dài: FiO2 khởi đầu 100% 
theo dõi mỗi 15ph, tùy theo đáp ứng lâm sàng
và Sa02  ↓ dần FiO2.
 Trương hợp khác: bắt đầu với FiO2 30-40%, ↑
dần mỗi 5-10% song song việc theo dõi lâm
sàng và đáp ứng SaO2. Nên giữ FiO2 < 60%
(tránh tai biến do ngộ độc oxy).
 Giữ nhiệt độ khí đưa vào 330
C ±10
C
 Chọn lựa áp lực và FiO2 tối ưu
 Mục đích CPAP: đưa oxy trong máu động
mạch về trị số bình thờng với áp lực CPAP
trong giới hạn an toàn và FiO2 tối thiểu (FiO2
40%)
 Khi áp lực còn thấp (4 – 5 cmH2O) mà cần
FiO2 > 60% mới giữ được SaO2 tốt  tăng
dần áp lực từ 1 – 2 cmH2O mỗi 30 phút - 1
giờ song song với giảm FiO2.
 Nếu phải dùng áp lực cao và FiO-2 > 60%:
 chế độ thở máy.
 Chỉ định ngưng CPAP
 Đáp ứng tốt với CPAP sau nhiều giờ 
giảm FiO2 mỗi lần 5% mỗi 30 phút cho đến
khi FiO2 đạt 40%  giảm dần áp lực 2
cmH2O mỗi 2 giờ  áp lực đạt 4 cmH2O.
 Ngưng CPAP nếu bệnh nhi hội đủ các điều
kiện sau
▪ Ổn định lâm sàng, cận lâm sàng (khí trong máu)
trong nhiều giờ.
▪ FiO2 < 40% & áp lực CPAP < 4cmH2O (trong
trường hợp đang thở CPAP áp lực cao, phải
giảm áp từ từ)
 Thường chỉ sử dụng máy giúp thở chu kỳ áp
suất cho trẻ sơ sinh và nhũ nhi.
 Ưu điểm: kích thước gọn nhẹ, cấu tạo đơn
giản, dễ vận hành, giá thành rẻ.
 Khuyết điểm
 Thể tích khí lưu thông thay đổi trong các trường
hợp bệnh lý có áp lực đường thở tăng hay độ
chun dãn giảm.
 Thể tích thông khí sẽ giảm khi sức kháng đường
thở tăng (R), hay độ chun dãn giảm, nếu vẫn giữ
cùng một áp suất đã đặt(theo dõi thể tích khí lưu
thông thường xuyên  mực áp suất hít vào phù
hợp).
 Chỉ định thở máy sơ sinh
 Giảm oxy máu rõ: PaO2 < 50-60 mmHg khi
đang thở với FiO2 > 60-80%.
 PaCO2 > 50 mmHg và pH < 7,2
 Nhiều cơn ngưng thở thường xuyên, kéo dài
> 20 giây, không đáp ứng với những cách
điều trị khác (thuốc, CPAP)
 Trẻ sinh non, trọng lượng lúc sinh < 1000 g có
kèm theo ngạt thở hoặc suy hô hấp.
 Oxygen
 Thể tích khí lưu thông
 Thời gian hít vào
 PIP (Peak inspiratory
Pressure)
 Tần số thở
 PEEP (Positive End
ExpiratoryPressure)
 100%
 10 – 15 ml/kg
 0,5 giây
 20 – 30 cmH2
O
 Trẻ sơ sinh : 40 - 60 lần/ph
 Trẻ nhỏ : 20 – 30 lần/ph
 Trẻ lớn : 16 – 20 lần/ph
 3 -5 cm H2
O
 Nằm đầu thấp hơn ngực (có gối nhỏ lót vai
lưng) và nghiêng bên, để đàm dãi dễ thoát
ra ngoài và để cổ không bị gập, đường thở
thoáng.
 Thay đổi tư thế nằm sau mỗi bữa ăn, lúc
ngữa, lúc sấp, lúc nghiêng trái, lúc nghiêng
phải, điều dưỡng cần vỗ nhịp nhàng vào
lồng ngực để tránh xẹp phổi và ứ đọng đàm
dãi.
 Hút đàm qua ống NKQ và kiểm tra sonde
mũi. Giữ nhiệt độ cơ thể từ 36,5-37,50
C.
Thân nhiệt < 360
C  sưởi; hạ nhiệt nếu thân
nhiệt > 380
C.
 Bệnh nhân phải được yên tĩnh, tránh di
chuyển và có thê thêm thuốc an thần nếu trẻ
vật vã, co giật …
 Tránh dùng các loại thuốc trợ hô hấp, trợ tim
không cần thiết. Chỉ điều trị đặc hiệu bằng
digoxin nếu có suy tim thật sự.
 Nhịp thở, mạch, nhiệt độ, nhịp tim, màu da, sự di
động của lồng ngực, khí trong máu: PaO2,
PaCO2, pH máu.
 Sau 30 phút thở oxy, trẻ hết tím tái, hồng hào 
PaO2 đã trở về bình thường, bệnh nhân nằm yên
thở đều, bú được giảm dần FiO2 từ 100%
xuống 60% rồi 30% và cuối cùng là 21%
 Sau 30 phút thở oxy: bệnh nhân vẫn tím tái,
mạch vẫn nhanh nhỏ khó bắt  oxy trị liệu không
có tác dụng  tìm và giải quyết cá nguyên nhân
(suy tim, toan máu, toan khí hoặc tổn thương
phổi quá nặng hoặc có kèm theo tim bẩm sinh)
 Nều bệnh nhân thở oxy kéo dài > 24 giờ  theo
dõi nồng độ oxy trong khí thở và trong máu động
mạch, vì ngộ độc oxy nếu PaO2 > 150 mmHg kéo
dài > 24 giờ.
 Tình trạng ngộ độc thường gặp ở trẻ non tháng
nuôi dài ngày trong lồng ấp với nồng độ oxy trong
khí thở luôn luôn > 40%. Triệu chứng: xơ teo
võng mạc ở trẻ sinh non và xơ phổi gây suy hô
hấp mãn do loạn sản phế quản phổi ở trẻ được
sử dụng máy thở thời gian dài.
 SHH kéo dài/nặng, bên cạnh PaO2 giảm và
PaCO2 tăng, thường có toan máu, pH < 7,2
tiêm TM dung dịch Bicarbonate đậm đặc 75‰
(1ml = 1 mEq). Số mEq được tính theo công thức
Số mEq bù = 0,3 x mKg x số Bicarbonate thiếu
 Toan khí cao, PaO2 > 70mmHg, nên chống toan
bằng dung dịch THAM (Trihydroxyl-Meùthyl-
Amine) số lượng cũng được tính như
Bicarbonate. (kết hợp dung dịch glucose ưu
trương 20% để tránh biến chứng hạ đường
huyết). Trường hợp không đo được (HCO3) có
thể điều trị “mù“ với (HCO3)- 1mEq/Kg
 Cung cấp đầy đủ năng lượng cơ hô hấp
hoạt động tốt. Trong thời gian cấp cứu, trẻ
không ăn được bằng đường miệng, có thể
nuôi bằng đường tĩnh mạch ngắn ngày(< 3
ngày) tạm thời bằng dung dịch glucose
10%, 60ml - 80ml/Kg.
 Nếu trẻ hết tím tái bơm sữa qua sonde dạ
dày, số lượng có thể từ 10 - 20ml/lần.
 Nếu trẻ khó thở nhanh >80 lần/phút, giúp
tránh kiệt sức bằng cách giúp thở sớm bằng
bóp bóng qua mặt nạ hoặc bằng máy thở.
 Dùng kháng sinh phổ rộng như đã trình
bày ở phần viêm phổi sơ sinh, tối thiểu 3 -
5 ngày hoặc hơn tùy theo bệnh cảnh.
Shhss (nx power lite)

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ emtiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ emThanh Liem Vo
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMTIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMSoM
 
Bệnh tim bẩm sinh APSO
Bệnh tim bẩm sinh APSOBệnh tim bẩm sinh APSO
Bệnh tim bẩm sinh APSOTran Vo Duc Tuan
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPSoM
 
CƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNCƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNSoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞSoM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EMTỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EMSoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxSoM
 

Was ist angesagt? (20)

tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ emtiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
tiếp cận triệu chứng ói ở trẻ em
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMTIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
 
Bệnh tim bẩm sinh APSO
Bệnh tim bẩm sinh APSOBệnh tim bẩm sinh APSO
Bệnh tim bẩm sinh APSO
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
CƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬNCƠN ĐAU BÃO THẬN
CƠN ĐAU BÃO THẬN
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EMTỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở TRẺ EM
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 

Andere mochten auch

Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1songxanh
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiSon Thanh Nguyen
 
Nhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So SinhNhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So Sinhthanh cong
 
phu phoi cap update
phu phoi cap updatephu phoi cap update
phu phoi cap updateFan Ntkh
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bai 312 nhiem trung so sinh
Bai 312 nhiem trung so sinhBai 312 nhiem trung so sinh
Bai 312 nhiem trung so sinhThanh Liem Vo
 
Choang nhiem trung
Choang nhiem trungChoang nhiem trung
Choang nhiem trungFan Ntkh
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuMartin Dr
 
Goldstein crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
Goldstein   crrt tre em - chi dinh - crrt-vnGoldstein   crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
Goldstein crrt tre em - chi dinh - crrt-vnDang Thanh Tuan
 
13052013 hinh anhphoisosinh_bslinh
13052013 hinh anhphoisosinh_bslinh13052013 hinh anhphoisosinh_bslinh
13052013 hinh anhphoisosinh_bslinhNgoan Pham
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014docnghia
 
1 tổn thương thận cấp cme dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final
1 tổn thương thận cấp cme  dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final1 tổn thương thận cấp cme  dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final
1 tổn thương thận cấp cme dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ finalDuy Vọng
 
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt  y426 2011. thiếu máu thiếu sắt  y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4Trung Hiếu Nguyễn
 
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhânLiệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhânninano381
 
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngNhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngPhiều Phơ Tơ Ráp
 

Andere mochten auch (20)

Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1
 
Suy hô hấp
Suy hô hấpSuy hô hấp
Suy hô hấp
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
 
Nhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So SinhNhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So Sinh
 
Nguyễn Quang Hưng
Nguyễn Quang HưngNguyễn Quang Hưng
Nguyễn Quang Hưng
 
Dengue fever
Dengue feverDengue fever
Dengue fever
 
phu phoi cap update
phu phoi cap updatephu phoi cap update
phu phoi cap update
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...
 
Bai 312 nhiem trung so sinh
Bai 312 nhiem trung so sinhBai 312 nhiem trung so sinh
Bai 312 nhiem trung so sinh
 
Choang nhiem trung
Choang nhiem trungChoang nhiem trung
Choang nhiem trung
 
Sữa mẹ
Sữa mẹSữa mẹ
Sữa mẹ
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máu
 
Goldstein crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
Goldstein   crrt tre em - chi dinh - crrt-vnGoldstein   crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
Goldstein crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
 
13052013 hinh anhphoisosinh_bslinh
13052013 hinh anhphoisosinh_bslinh13052013 hinh anhphoisosinh_bslinh
13052013 hinh anhphoisosinh_bslinh
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
 
1 tổn thương thận cấp cme dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final
1 tổn thương thận cấp cme  dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final1 tổn thương thận cấp cme  dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final
1 tổn thương thận cấp cme dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final
 
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt  y426 2011. thiếu máu thiếu sắt  y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4
 
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhânLiệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
 
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngNhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
 

Ähnlich wie Shhss (nx power lite)

SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSoM
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiChương Mã
 
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
4. p. 95 to 188 airway module vietnameseNguyen Phong Trung
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻTrngNguyn19056
 
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞSoM
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptxgamhong8
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EMSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de
23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de
23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-deDuy Quang
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSoM
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
HỒI SỨC SƠ SINH
HỒI SỨC SƠ SINHHỒI SỨC SƠ SINH
HỒI SỨC SƠ SINHSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
VIÊM-TIỂU-PHẾ-QUẢN-CẤP-cô-Nguyên.docx.pdf
VIÊM-TIỂU-PHẾ-QUẢN-CẤP-cô-Nguyên.docx.pdfVIÊM-TIỂU-PHẾ-QUẢN-CẤP-cô-Nguyên.docx.pdf
VIÊM-TIỂU-PHẾ-QUẢN-CẤP-cô-Nguyên.docx.pdfTuynTQuang
 
Khó thở da sua
Khó thở da suaKhó thở da sua
Khó thở da suaMạnh Duy
 

Ähnlich wie Shhss (nx power lite) (20)

SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khai
 
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
4. p. 95 to 188 airway module vietnamese
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻ
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de
23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de
23 hoi-suc-so-sinh-tai-phong-de
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
04 pass xu tri duong tho
04 pass   xu tri duong tho04 pass   xu tri duong tho
04 pass xu tri duong tho
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
HỒI SỨC SƠ SINH
HỒI SỨC SƠ SINHHỒI SỨC SƠ SINH
HỒI SỨC SƠ SINH
 
Chuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hapChuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hap
 
CSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptxCSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptx
 
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
VIÊM-TIỂU-PHẾ-QUẢN-CẤP-cô-Nguyên.docx.pdf
VIÊM-TIỂU-PHẾ-QUẢN-CẤP-cô-Nguyên.docx.pdfVIÊM-TIỂU-PHẾ-QUẢN-CẤP-cô-Nguyên.docx.pdf
VIÊM-TIỂU-PHẾ-QUẢN-CẤP-cô-Nguyên.docx.pdf
 
Khó thở da sua
Khó thở da suaKhó thở da sua
Khó thở da sua
 

Mehr von Can tho university of medicine and farmacy

Mehr von Can tho university of medicine and farmacy (20)

ĐIẾC ĐỘT NGỘT (Sudden Sensorineural Hearing Loss)
ĐIẾC ĐỘT NGỘT (Sudden Sensorineural Hearing Loss)ĐIẾC ĐỘT NGỘT (Sudden Sensorineural Hearing Loss)
ĐIẾC ĐỘT NGỘT (Sudden Sensorineural Hearing Loss)
 
Wegener’s granulomatosis
Wegener’s granulomatosisWegener’s granulomatosis
Wegener’s granulomatosis
 
PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG
PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANGPHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG
PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG
 
U xơ vòm mũi họng
U xơ vòm mũi họng U xơ vòm mũi họng
U xơ vòm mũi họng
 
Hội chứng tiền đình
Hội chứng tiền đìnhHội chứng tiền đình
Hội chứng tiền đình
 
Luan van
Luan vanLuan van
Luan van
 
Viemcotim
ViemcotimViemcotim
Viemcotim
 
Viemmangngoaitim
Viemmangngoaitim Viemmangngoaitim
Viemmangngoaitim
 
Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)
 
Lt y6 con ong dong mach (nx power-lite)
Lt y6 con ong dong mach (nx power-lite)Lt y6 con ong dong mach (nx power-lite)
Lt y6 con ong dong mach (nx power-lite)
 
Vktn(nx power lite)
Vktn(nx power lite)Vktn(nx power lite)
Vktn(nx power lite)
 
Viem khop dang thap thieu nien (nx power lite)
Viem khop dang thap thieu nien (nx power lite)Viem khop dang thap thieu nien (nx power lite)
Viem khop dang thap thieu nien (nx power lite)
 
Suy tim tre em (nx power lite)
Suy tim tre em (nx power lite)Suy tim tre em (nx power lite)
Suy tim tre em (nx power lite)
 
Nkhhc (nx power lite)
Nkhhc (nx power lite)Nkhhc (nx power lite)
Nkhhc (nx power lite)
 
Hep eodcm
Hep eodcmHep eodcm
Hep eodcm
 
Hep dmp (nx power lite)
Hep dmp (nx power lite)Hep dmp (nx power lite)
Hep dmp (nx power lite)
 
Ddsltss (nx power lite)
Ddsltss (nx power lite)Ddsltss (nx power lite)
Ddsltss (nx power lite)
 
Tu chung fallot (nx power lite)
Tu chung fallot (nx power lite)Tu chung fallot (nx power lite)
Tu chung fallot (nx power lite)
 
Viem ho hap tren (nx power lite)
Viem ho hap tren (nx power lite)Viem ho hap tren (nx power lite)
Viem ho hap tren (nx power lite)
 
Nuoi con duoi 6 thang khi khong co sua me (nx power lite)
Nuoi con duoi 6 thang khi khong co sua me (nx power lite)Nuoi con duoi 6 thang khi khong co sua me (nx power lite)
Nuoi con duoi 6 thang khi khong co sua me (nx power lite)
 

Kürzlich hochgeladen

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 

Kürzlich hochgeladen (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

Shhss (nx power lite)

  • 1. SUY HÔ HẤP SƠ SINHSUY HÔ HẤP SƠ SINH
  • 2.  Trình bày sự thích nghi của hệ hô hấp, tim mạch, thần kinh và chuyển hóa khi chào đời  Trình bày các triệu chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh (SHHSS)  Trình bày cách chẩn đoán SHHSS  Trình bày các bệnh lý thường gây SHHSS  Trình bày cách điều trị SHHSS chung và cụ thể trong từng bệnh thường gặp  Trình bày cách phòng bệnh theo hướng CSSKBĐ của từng bệnh gây SHHSS
  • 3. I. SỰ THÍCH NGHI CỦA TRẺ SƠ SINH II. ĐỊNH NGHĨA HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP III. TRIỆU CHỨNG SUY HÔ HẤP IV. CHẨN ĐÓAN SUY HÔ HẤP SƠ SINH V. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY HÔ HẤP SƠ SINH VI. CÁC THỂ LÂM SÀNG HAY GẶP NHẤT DẪN ĐẾN SUY HÔ HẤP SƠ SINH VII. NGUYÊN TẮC ĐiỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH
  • 4.  Suy hô hấp(SHH): một hội chứng rất hay gặp/thời kỳ sơ sinh, nhất là trong những ngày đầu, trong thời gian trẻ tập thích nghi với môi trường.  Trẻ sinh non rất dễ bị SHH hơn trẻ đủ tháng.  Tử vong do SHH đứng hàng đầu ở tử vong sơ sinh.
  • 5.  Từ tử cung đời sống bên ngoài: trẻ cần nhanh chóng thích nghi. Điều kiện tối cần thiết để đảm bảo sụ tồn tại: tự cung cấp dưỡng khí bằng 2 phổi.  Sự chuyển tiếp hô hấp bằng nhau hô hấp bằng phổi: sự thích nghi của phổi, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh trung ương và hệ chuyển hóa.  Thời gian thích nghi bắt đầu sau một vài phút  nhiều ngày sau sinh. Đa số các bộ phận hoạt động và hoàn chỉnh dần trong vòng 30 ngày sau sinh: thời kỳ sơ sinh, thời kỳ có tỷ lệ tử vong cao nhất ở trẻ em, #70% tổng số tử vong dưới 1 tuổi.
  • 6.  Bào thai: 2 phổi hầu như không hoạt động. Dưỡng khí được cung cấp qua nhau.  Ra đời: tiếng khóc đầu tiên 2 phổi được thổi phồng và bắt đầu trao đổi khí.  Sự xuất hiện của động tác thở đầu tiên: 3 giả thuyết
  • 7. 1. Cơ giới: ra khỏi tử cungthay đổi áp lực trong không khí, nhiệt độ, sự va chạm vào da, không khí tràn vào đường hô hấp phản xạ thở xất hiện rất nhanh 2. Sinh hóa: Sau cắt rốn thay đổi đột ngột: thiếu oxy, thừa CO2 và toan máu phản xạ thở được kích thích 3. Sinh vật ▪ Trong bào thai: phổi có chứa một ít chất lỏng giống nước ối. ▪ Ra đời: trẻ khóc không khí tràn vào đường thở, chất lỏng rút đi theo hệ bạch huyết, phế nang căng phồng không khí và bắt đầu hoạt động
  • 8.  Cùng với động tác thở đầu tiên, để duy trì hoạt động của phổi sự thay đổi của hệ tuần hoàn bào thai, đảm bảo đầy đủ máu vào phổi.  Trong bào thai: lượng máu vào phổi # 10-12% lượng máu qua tim; lỗ Botal, độ 46% máu của tim P sang T; ÔĐM đưa 30% máu ĐMP vào ĐMC.  Sau sinh, máu qua phổi tăng 5-10 lần: nhờ sự thích nghi của hệ tuần hoàn bào thai.
  • 9.  Sau sinh, nhau bị cắt, áp lực máu của TMC dưới và nhỉ P bị ↓ so với bên T lỗ Botal đóng kín và áp lực máu ở ĐMP ↑ dần kháng lực mao mạch phổi ↓, hình thành áp lực âm/lồng ngực áp lực ĐMP ↓ so với ĐMC, hướng dòng máu/ÔĐM bị đảo ngược máu vào phổi tăng gấp 10 lần.  Máu được oxy hóa tốt hơn ÔĐM co lại và đóng kín dần. Lỗ Botal đóng kín sau 1-2 ngày, ÔĐM đóng kín sau 1 tuần, đóng kín hoàn toàn sau 1 tháng (bình thường, từ 10-96 giờ sau sinh)
  • 10.  Rất cần thiết để duy trì động tác thở và điều hoà nhịp thở.  Sau sinh: trung tâm hô hấp/hành tủy bị kích thích thở ngắt quãng (thở nấc hít vào, không có động tác thở ra/1 đến 3 phút  PaO2 trong máu ↑ dần, kích thích các trung tâm HH/ cầu não và hành tủy nhịp thở đều và sâu hơn  Sinh non, nhẹ ký: điều hòa nhịp thở kém.  Mẹ dùng thuốc an thần/gây mê lúc sinh/trẻ bị xuất huyết não do sang chấn sản khoa điều hòa nhịp thở rất yếu
  • 11.  Sự điều hòa nhịp thở của trung tâm hô hấp và hệ TKTW cũng có thể bị ức chế nếu  PaO2 máu giảm < 50mmHg  PaCO2 máu tăng quá mức > 70mmHg  pH máu giảm < 7 hoặc  Thân nhiệt giảm <350 C
  • 12.  Trong những phút đầu sau sinh, trẻ bị thiếu oxy trẻ cần phải hạn chế tiêu thụ oxy: tăng cường chuyển hóa yếm khí, và dùng HbF để vận chuyển oxy  Trẻ sơ sinh chịu đựng thiếu oxy tốt hơn ở người lớn nhờ chuyển hóa glucose yếm khí trong những phút đầu tiên  HbF (chiếm tỷ lệ 60-80% lúc chào đời) có khả năng gắn nhiều oxy hơn HbA vì có độ pH cao hơn
  • 13. Sự thích nghi của các cơ quan nói trên được phối hợp một cách nhịp nhàng và chặt chẽ, nhằm đảm bảo động tác thở được khởi động tốt và được duy trì đều đặn.
  • 14.  Giúp đánh giá sự thích nghi của trẻ ngay sau khi ra đời sau 1 phút, 5 phút và 10 phút: 5 dấu hiệu, theo thứ tự quan trọng: nhịp tim, nhịp thở, trương lực cơ, sự phản ứng của trẻ đối với môi trường và màu sắc da.
  • 15. DẤU HiỆU ĐiỂM SỐ 0 1 2 Nhịp tim Không có <100 >100 Hô hấp Không có Chậm, không đều Tốt, khóc to Trương lực cơ Mềm oặt, mất trương lực Vài động tác gập của tứ chi Cử động linh hoạt Đáp ứng với kích thích (xúc giác, đặt catheter vào mũi) Không đáp ứng Nhăn mặt, đáp ứng kém Ho, hắt hơi, khóc Sắc da Xanh hoặc tái nhợt Thân hồng, chi xanh tím Hồng hào toàn thân Tổng điểm: 7-10 bình thường; 4-6 ngạt nhẹ; 0-3 ngạt nặng, cần hồi sức ngay
  • 16.  Một số thuật ngữ cần phân biệt  Suy hô hấp cấp (Acute Respiratory Failure) Hoạt động hô hấp hoàn toàn không có hoặc không còn đầy đủ để duy trì quá trình trao đổi khí  rối loạn trao đổi khí & thay đổi khí máu  Suy hô hấp (Respiratory Insufficiency): Quá trình trao đổi khí vẫn đầy đủ, chưa có biểu hiện rối loạn khí máu, nhưng bệnh nhân cần phải gắng sức nhiều, vận dụng nhiều công hô hấp(thở nhanh, khó thở, co kéo khi sử dụng cơ hô hấp phụ …)
  • 17.  Một số thuật ngữ cần phân biệt  Suy hô hấp cuối cùng dẫn đến suy hô hấp cấp.  Suy hô hấp cấp hay suy hô hấp đều có thể dẫn đến hôn mê và tử vong hoặc gây tổn thương não bất hồi phục cần chẩn đóan sớm và xử lý thích hợp & kịp thời.
  • 18.  Hội chứng suy hô hấp cấp: sự không thích nghi của hệ hô hấp, có thể xuất hiện ngay sau sinh/sau một thời gian trẻ thở bình thường vài giờ hoặc vài ngày cần theo dõi nhịp thở của trẻ ít nhất trong 7 ngày đầu.  Bình thường: nhịp thở ổn định từ 40 - 60 lần/phút, trong vòng 24 giờ đầu.
  • 19.  Theo Miller, nhịp thở dao động nhiều sau 24 giờ trẻ không có khả năng thích nghi với cuộc sống ngoài tử cung và tiên lượng xấu.  Trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh sơ sinh, nhất là trẻ non, có thể có những cơn ngưng thở< 20 giây. Nếu cơn ngưng thở kéo dài trên 20 giây và tái diễn  dễ bị SHH cấp.  Thể tích thở mỗi lần ở trẻ đủ tháng là 30ml, ở trẻ non tháng có cân nặng lúc sinh< 1500g là 15 ml.
  • 20. THỂ TÍCH MỖI LẦN THỞ /TRẺ SƠ SINH CÂN NẶNG LÚC SINH Rất ít, 15ml Trẻ sinh non, cân nặng lúc sinh < 1500g 30ml - 60ml Trẻ sinh non, cân nặng lúc sinh từ 1000g – 1500g 50ml - 80ml Trẻ > 2000g
  • 21.  Trẻ đủ tháng: độ chun dãn của phổi tốt, ngực và bụng di động cùng chiều/nhịp thở. Nếu có suy hô hấp, lồng ngực và bụng di động ngược chiều.  Trẻ non: có thể bị tím tái do xẹp phổi từng vùng, nhất là dọc 2 bên cột sống Nên thay đổi tư thế nằm của trẻ, nhất là trẻ non có cân nặng lúc sinh< 1500g.  Nằm sấp, đầu nghiêng một bên: rất tốt, giúp phổi tránh bị xẹp và ứ đọng, và giúp trẻ không hít phải chất nôn sau bữa ăn hoặc lúc ọc ói.
  • 22. 0 1 2 1) Di động ngực bụng Cùng chiều Ngực < bụng Ngược chiều 2) Co kéo liên sườn 0 + ++ 3) Lõm hõm ức 0 + ++ 4) Cánh mũi phập phồng 0 + ++ 5)Tiếng rên rỉ (grunting) 0 Qua ống nghe Nghe được bằng tai KHÔNG CÓ (0), CÓ ÍT (1) CÓ NHI U (2),Ề
  • 23. ĐiỂM < 3 Không SHH 3 - 5 SHH nhẹ > 5 SHH nặng
  • 24.  Gồm 5 triệu chứng chính  Nhịp thở: Khó thở nhanh> 60 lần/phút hoặc khó thở chậm, luôn luôn là bệnh lý; thở< 30 lần/phút thường do tắc nghẽn đường thở hoặc do suy kiệt, đuối sức, hô hấp mất bù  Phập phồng cánh mũi  Co kéo: cơ liên sườn, co lõm trên và dưới hõm ức.  Tiếng rên kỳ thở ra: RLHH  tăng công thở thanh môn đóng sớm/giai đọan thở ra để tạo auto PEEP # 2 –3 cmH2O nhưng không kín hoàn toàn tiếng “rên” cuối của kỳ thở ra do khí đi qua nấp thanh môn đóng không kín
  • 25.  Xanh tím: là một dấu hiệu muộn của SHHC  Xanh tím/khí trời, ở quanh môi, đầu chi hoặc toàn thân do PaO2 trong máu động mạch giảm< 60mmHg  Xanh tím/sơ sinh xuất hiện muộn hơn so với trẻ lớn (khi PaO2 < 50mmHg) do đặc điểm của hệ chuyển hóa khi có rối loạn nhịp thở, không chờ đợi khi có tím tái, nên chỉ định thở oxy sớm, vì từ < 60 mmHg, PaO2 nhanh chóng ↓ xuống < 50 mmHg gây tử vong, nếu kéo dài di chứng thần kinh và tinh thần bất hồi phục.
  • 26.  TIM MẠCH  Nhịp tim: nhanh là một biểu hiện sớm trong SHH chậm và cuối cùng  RLNT hay ngưng tim trong SHH cấp kéo dài.  Huyết áp: lúc đầu tăng, sau đó giảm shock  THẦN KINH: tùy mức độ giảm oxy và tăng cacbonic máu biểu hiện TK từ nhẹ đến nặng.  Tri giác: Nhẹ: bức rức, kích thích, lơ mơ. Nặng: co giật, ngủ lịm, hôn mê  Cường cơ: thường giảm  Đồng tử: có thể dãn trong trường hợp SHH nặng  TỔNG TRẠNG CHUNG: Mệt mõi, đổ mồ hôi.
  • 27.  KHÍ MÁU PaCO2> 50mmHg; PaO2< 60mmHg; pH< 7,1-7,2  X-QUANG LỒNG NGỰC  Khi trẻ sơ sinh có biểu hiện suy hô hấp.  Giúp phát hiện được các bệnh lý đi kèm hay các nguyên nhân gây suy hô hấp cấp (TKMP, TDMP, viêm phổi, dị vật đường thở, vị trí đặt nội khí quản…)  ĐO VÀ THEO DÕI SaO2: Rất quan trọng, giúp quyết định  Thời điểm chỉ định oxy liệu pháp  Lưu lượng oxy (FiO2) tối ưu, là lưu lượng oxy thấp nhất để đạt trị số SaO2 bình thường (95% - 98%)
  • 28.  Bệnh sử: Nắm vững bệnh sử có thể phần nào chẩn đóan được nguyên nhân gây suy hô hấp.  Lâm sàng: Dựa trên 5 triệu chứng lâm sàng chính  Rối loạn nhịp thở  Co kéo  Phập phồng cánh mũi  Thở rên  Xanh tím  Cận lâm sàng: Khí máu là tiêu chuẩn giá trị để chẩn đóan suy hô hấp hay suy hô hấp cấp
  • 29. pH < 7,1 - 7,2 PaO2 < 60 mmHg (6,6kPa) và/hoặc PaCO2 > 50 mmHg (8 kPa)
  • 30.  2 Nhóm nguyên nhân: tại phổi, ngoài phổi  80% suy hô hấp sơ sinh thuộc về các bệnh sau đây  Bệnh màng trong  Viêm phổi do hít nước ối phân su  Cơn khó thở nhanh thoáng qua  Viêm phổi bẩm sinh sơ sinh  20% thuộc về các bệnh còn lại.
  • 31. THƯỜNG GẶP ÍT GẶP HiẾM GẶP  Bệnh màng trong.  Cơn khó thở nhanh thoáng qua sơ sinh.  Hít nước ối nước phân su.  Viêm phổi bẩm sinh.  Tràn khí màng phổi.  Tồn tại tuần hoàn phôi thai.  Xuất huyết phổi.  Giảm sản/bất sản phổi.  Hội chứng Wilson Mikity.  Tắc nghẽn đường thở trên.  Mềm sụn khí quản.  Chướng bụng.  Tràn dịch màng phổi.  Tràn dưỡng trấp màng phổi.  Thoát vị cơ hoành.  U/kén phổi bẩm sinh.  Khí phế thủng thùy phổi bẩm sinh  Dò khí-thực quản  Dãn mạch bạch huyết phổi.  Tổn thương khí quản.  Bất thường xương sườn – lồng ngực.  U ngoài lồng ngực.
  • 32. TIM MẠCH CHUYỂN HÓA TK/CƠ Giảm thể tích. Thiếu máu Đa hồng cầu Tồn tại tuần hoàn phôi thai. Bệnh tim bẩm sinh tím Suy tim sung huyết. Acidosis Hạ đường huyết. Hạ thân nhiệt. Tăng thân nhiệt. Phù não. Xuất huyết não. Do thuốc. Bệnh lý cơ. Bệnh lý cột sống. Tổn thương TK cơ hoành.
  • 33.  Định nghĩa  Một bệnh lý gây suy hô hấp, xảy ra sau khi khởi phát thở ở trẻ sơ sinh bị thiếu surfactant ở phổi. Thuật ngữ này xuất phát từ chẩn đóan tử thiết phổi của những bệnh nhi.  Ngày nay, các nhà khoa học thường dùng thuật ngữ “hội chứng suy hô hấp”(Respiratory distress syndrome - RDS) để thay vì: ▪ Bệnh màng trong có liên quan đến rất nhiều đáp ứng không đặc hiệu của phổi đối với những nguyên nhân khác nhau ▪ Thuật ngữ “Bệnh màng trong” trên thực tế chỉ được chẩn đóan xác định qua giải phẫu bệnh.
  • 34.  Định nghĩa  Thuật ngữ “Respiratory distress syndrome” ở đây mang tính “BỆNH HỌC” chứ không nói đến “HỘI CHỨNG” như vấn đề có trong tên gọi của nó.  Trong bài này chúng ta thống nhất dùng thuật ngữ tiếng Việt: Bệnh Màng Trong
  • 35.  Dịch tễ học  Gặp khắp thế giới  Là một nguyên nhân quan trọng hàng đầu gây tử vong đối với trẻ sơ sinh non tháng.  30% trẻ sơ sinh tử vong do bệnh lý màng trong hoặc các biến chứng của nó.  Tàn suất mắc bệnh tỷ lệ nghịch với tuổi thai và cân nặng lúc sinh.
  • 36. Tuổi thai Tỷ lệ mắc bệnh màng trong < 28 tuần 60% - 80% 32 tuần - 36 tuần 15% - 30% > 37 tuần 5% TỶ LỆ MẮC BỆNH MÀNG TRONG/TuỔITỶ LỆ MẮC BỆNH MÀNG TRONG/TuỔI
  • 37.  Dịch tễ học  Tuổi thai > 38 tuần: hiếm gặp.  CNLS < 2500g: Tần suất #10-15%  Nam > nữ ; da trắng > da màu.  Tỷ lệ mắc bệnh gia tăng khi ▪ Mẹ bị tiểu đường trong thai kỳ ▪ Mẹ bị ngạt, bị xuất huyết khi sinh ▪ Mổ lấy thai. ▪ Sinh đôi: trẻ II có nguy cơ bệnh cao hơn trẻ I
  • 38.  Cơ chế bệnh sinh  Thành phần chính của surfactant là ▪ Dipalmitylphosphatidylcholin (lecithine) ▪ Phosphatidylglycerol ▪ Apoproteins (Surfactant proteins: SP-A; B; C; D) ▪ Cholesterol.  Surfactant được phóng thích vào bên trong phế nang:  ↓ sức căng bề mặt và duy trì tính ổn định của phế nang bằng cách phòng ngừa xẹp các phế nang như cuối kỳ thở ra.
  • 39.  Cơ chế bệnh sinh  Tuổi thai càng lớn  lượng phospholipid càng được tổng hợp và dự trữ nhiều trong các tế bào phế nang type II, càng nhiều surfactant.  Thiếu Surfactant tăng sức căng bề mặt/phế nang các phế nang có xu hướng xẹp lại dung tích cặn chức năng ↓.  Trẻ non, nhiều nguyên nhân khác góp phần ức chế tổng hợp surfactant  sản xuất hoặc phóng thích vào trong phế nang không đủ đáp ứng nhu cầu sau sinh.
  • 40.  Cơ chế bệnh sinh  Ngay sau khi ra đời hoặc sau một thời gian thở bình thường: nhiều phế nang bị xẹp và gây suy hô hấp. Trẻ gắng sức hít vào nhưng khí không vào được vì phế nang bị xẹp.  Tỷ lệ Lecithin/Sphingomyelin trong dịch ối: thông số đáng tin cậy để đánh giá mức độ trưởng thành của phổi (lecithin là thành phần quan trọng).  Khảo sát 2 chất trên/dịch PQ/sơ sinh hay trong nước ối: giúp chẩn đóan bệnh: đã sản xuất được surfactant.
  • 41.  Lâm sàng  Đột ngột khó thở dữ dội, nhanh> 80 lần/phút, rên nhiều, chủ yếu thì thở ra, co kéo lồng ngực, co lõm hõm ức, tím tái ngày càng nặng. Chỉ số Silverman nhanh chóng tăng > 5 điểm sau vài giờ hoặc vài ngày thở bình thường.  Sau vài giờ ngạt thở, vật vã trẻ đuối sức, mệt lã, thở chậm dần, ngưng thở từng cơn và tử vong.  Diễn tiến đến tử vong hoặc cải thiện trong vòng 3- 5 ngày nếu được can thiệp tốt.
  • 42.  Cận lâm sàng  Rối loạn trao đổi khí máu ▪ PaO2 ↓ nặng < 50mmHg ▪ PaCO2 ↑ nhanh > 70mmHg ▪ pH máu nhanh chóng ↓ < 7
  • 43.  Cận lâm sàng  X-quang tim, phổi: tổn thương phổi theo 2 giai đọan ▪ Giai đọan 1: Khí bị ứ lại trong phế quản lớn sáng hơn bình thường; Nhiều hạt mờ rãi rác/ hai phế trường (các phế nang bị xẹp); Hình lưới hạt (mô kẻ phù nề). ▪ Giai đọan 2: Bờ tim không rõ do khí không vào phổi được  2 phổi mờ đều. Trên phim chỉ thấy 2 nhánh khí phế quản.
  • 44.  Diễn tiến: có chu kỳ, có thể tự khỏi nếu được máy giúp thở trong thời gian nguy kịch 0–5 giờ sau sinh Thở bình thường 5–10 giờ sau sinh SHH, nhịp thở tăng kèm rối loạn khí máu 10-24 giờ sau sinh Suy kiệt, thở chậm kèm rối loạn chuyển hóa, toan máu nặng Sau 24 giờ  Không được giúp thở trong lúc SHH tử vong  Được giúp thở tốt khỏi trong vòng 1 tuần
  • 45.  Giải phẫu bệnh: Trên bệnh nhân tử vong, 2 phổi bị xẹp hoàn toàn.  Vi thể ▪ Phế nang bị xẹp ▪ Thành phế nang được tráng một lớp màng trong bắt màu hồng, nếu được nhuộm bằng eosin ▪ Lòng phế nang có nhiều tế bào viêm nếu có bội nhiễm, tổ chức kẽ bị phù nề hoặc xung huyết.
  • 46.  Giải phẫu bệnh  Vi thể ▪ Ở bệnh nhi đã được giúp thở và chết vì bội nhiễm, các màng trong bị đứt đọan và giảm nhiều: chứng tỏ bệnh được phục hồi và có sự trao đổi khí giữa phế nang và mao mạch. ▪ Phân tích màng trong: đó là một hợp chất gồm lipid, mucopolysacharid, ADN và hemo-chromogen của hồng cầu. Đấy là sản phẩm của hồng cầu và fibrin huyết từ mao mạch thoát vào phế nang.
  • 47.  Phòng ngừa: Có thể hạn chế bệnh màng trong  Quan trọng nhất: phát hiện và điều trị các nguyên nhân gây sinh non(quản lý thai tốt đối với các sản phụ có nguy cơ cao).  Kiểm tra lecithin/sphingomyelin trong nước ối, phối hợp siêu âm khi cần lấy thai ra sớm.  Tránh ngạt bào thai, giúp mẹ thở tốt và không bị xuất huyết khi chuyển dạ.
  • 48.  Phòng ngừa  Dùng corticoid cho mẹ: chỉ định dexamethasone/bethamethasone cho tất cả các sản phụ 48-72 giờ trước khi sinh, với tuổi thai được xác định trong khoảng 24-33 tuần, có biểu hiện phổi non với nồng độ lecithin thấp trong dịch ối, tỷ lệ L/S < 2/1.  Cách dùng ▪ Bethamethasone(TB), 2 liều, 12mg mỗi 24h ▪ Hoặc dexamethasone(TB), 4 liều, 6 mg mỗi 12h. ▪ Hiệu quả tối ưu sẽ bắt đầu 24 giờ sau khi chỉ định corticoid và kéo dài trong vòng 7 ngày.
  • 49.  Phòng ngừa  Nếu quá 7 ngày, kể từ lúc được chỉ định corticoid mà vẫn chưa sinh, và nguy cơ sinh non vẫn còn cao kiểm tra lại dịch ối. Nếu L/S thấp lập lại liều corticoid đã cho.  Liệu pháp này đã làm giảm mức độ nặng và tỷ lệ mắc các biến chứng do bệnh màng trong, như: XH trong não thất, CÔĐM, TKMP, viêm ruột hoại tử...
  • 50.  Phòng ngừa  Corticoid còn hợp lực với liệu pháp thay thế surfactant sau sinh và không có ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể chất cũng như làm gia tăng tần suất mắc bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh.  Hiện đang thử kết hợp corticoid với một vài hormon khác, đặc biệt là thyroid hormon: bước đầu cho thấy đã có ảnh hưởng tốt lên sự phát triển của phổi non và đã cải thiện tốt tình trạng SHH của trẻ sơ sinh.
  • 51.  Thay thế Surfactant: áp dụng theo 2 chiến lược  Điều trị trẻ bị bệnh màng trong  Dự phòng lúc sinh: cho các trẻ non tháng, nhẹ cân.
  • 52.  Điều trị  Điều kiện sử dụng surfactant trực tiếp qua ống NKQ: đặt PEEP qua CPAP hoặc máy giúp thở  duy trì áp lực dương liên tục cuối kỳ thở ra  tránh xẹp phế nang tạo điều kiện cho surfactant phân bố đều đến tận những vùng thông khí kém.  Liều đề nghị: 75-100mg/kg, qua NKQ.
  • 53.  Dự phòng:  Surfactant liều duy nhất qua NKQ cho các trẻ đẻ non ngay sau sinh/trong vòng 24 giờ sau sinh  Đã cải thiện tốt nhu cầu oxy và thông khí phổi, giảm được tỷ lệ tử vong do bệnh màng trong (nhưng không giảm được tỷ lệ mới mắc của bệnh loạn sản phổi).
  • 54.  Điều trị: NGUYÊN TẮC  Hồi sức cấp cứu ngưng tuần hoàn hô hấp(nếu có)  Giữ thân nhiệt ≥ 36,50 C.  Oxy liệu pháp cung cấp tại phòng sinh: phải nắm rõ về liều, độc tính.  Liệu pháp surfactant: chỉ định trong vòng 24 giờ ngay sau sinh, qua ống nội khí quản, mỗi 12 giờ, có thể lập lại 4 liều. (từ 18 giờ tuổi: liệu pháp corticoid thường không có hiệu quả).
  • 55.  Điều trị: NGUYÊN TẮC  Cung cấp dịch và điện giải theo nhu cầu.  Toan chuyển hóa nặng: sử dụng NaHCO3 (phải đảm bảo thông khí tốt trước khi chỉ định NaHCO3)  Theo dõi huyết áp cận thận, duy trì tốt tuần hoàn và khả năng vận chuyển oxy.
  • 56.  Điều trị: NGUYÊN TẮC  Kháng sinh thích hợp  Theo dõi hạ calci và tăng bilirubin máu  Cung cấp dinh dưỡng  Giám sát kỹ các biến chứng: xuất huyết nội sọ, còn ống động mạch, tràn khí màng phổi, bệnh lý võng mạc ở trẻ non tháng, nhiễm khuẩn bệnh viện, loạn sản phế quản phổi.
  • 57.  Tiên lượng: Tỷ lệ sống phụ thuộc vào  Trọng lượng trẻ lúc sinh, tuổi thai nhi  Có điều trị dự phòng trước đối với glucocorticoid và liệu pháp surfactant?.  Phương tiện điều trị (CPAP, máy thở …)  Mức độ trầm trọng và các biến chứng của bệnh.
  • 58.  Chăm sóc sức khỏe ban đầu: Trên cơ sở hiểu biết về dịch tễ học, nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh  Phòng ngừa cấp 0: Loại trừ các yếu tố nguy cơ gây bệnh hoặc không cho các yếu tố đó xuất hiện, bằng cách nâng cao mức sống kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội, cải thiện môi trường sống …
  • 59.  Phòng ngừa cấp 1  Nâng cao thể trạng cho sản phụ  Hạn chế các yếu tố nguy cơ ▪ Kết hợp đa phương tiện truyền thông, các ban ngành đòan thể: GDSK toàn dân về vệ sinh thai nghén, quản lý thai tại địa phương. ▪ Phát hiện và điều trị các nguyên nhân gây sinh non, chậm phát triển trong bào thai. ▪ Quản lý thai tốt đối với các sản phụ có nguy cơ.
  • 60.  Phòng ngừa cấp 2: Phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh màng trong thái độ điều trị thích hợp và kịp thời hạn chế đến mức tối thiểu tần suất mắc bệnh, tỷ lệ tử vong của BMT cũng như các di chứng. ▪ Mẹ: tiểu đường thai kỳ, ngạt, xuất huyết khi sinh, nhiễm khuẩn trong thai kỳ… ▪ Trẻ được mổ lấy thai ▪ Đánh giá lecithin/dịch ối  đánh giá độ trưởng thành của phổi
  • 61.  Phòng ngừa cấp 3: Tăng cường các biện pháp phục hồi chức năng và khắc phục di chứng của bệnh … ▪ Áp dụng VLTL cải thiện tình trạng hô hấp, ▪ Phục hồi chức năng hô hấp cho trẻ sau thời gian thở máy…
  • 62.  Dịch tễ học  Thường gặp ở trẻ già tháng/đủ tháng có: bất thường dây rốn, sinh khó cơ học, ngôi thai bất thường…  5% -15% sơ sinh: dịch ối có chứa phân su. (thường gặp ở trẻ đủ tháng & già tháng). Tuổi thai Tần suất dịch ối có phân su < 37 tuần 2% > 42 tuần 44%
  • 63.  # 5% trong số này viêm phổi do hít nước ối phân (30% phải thở máy).  Suy thai và thiếu oxy mô tống xuất của phân su vào nước ối. (không hằng định)
  • 64.  Bệnh sinh  Trước đây: sự tống xuất phân su vào nước ối đồng hành với hiện tượng ngạt bào thai chưa được xác lập qua nhiều nghiên cứu.  Mối liên quan giữa sự tống xuất phân su & tuổi thai đã ủng hộ thêm cho 2 thuyết nữa ▪ Sự tống xuất phân su/tử cung: kết quả của sự kích thích phó giao cảm thoáng qua do dây rốn bị chèn ép trên một thai đã trưởng thành về thần kinh. ▪ Một hiện tượng tự nhiên phản ảnh sự trưởng thành của đường tiêu hóa.
  • 65.  Bệnh sinh  VPHNOPS gặp ở trẻ đủ tháng & già tháng có kèm theo suy tim thai. Bệnh cảnh thường rất nặng: SHH ngay sau sinh.  Khi bị ngạt/bào thai: có thể có toan huyết thở nấc sâu, sớm trước sinh hít nước ối phân su. Ra đời, trẻ dễ bị ngạt tím, mũi miệng tràn đầy nước ối, có khi đã bị nhiễm phân su.  Phân su có thể vào đến khí quản & đường thở của thai nhi ngay khi còn ở trong tử cung.(trẻ bị tẩm nhuộm phân su lúc sinh: 56% có phân su/ khí quản gần vùng hầu họng.
  • 66.  Bệnh sinh  Phân su không được hút sạch lúc sinh đường thở trung tâm các nhánh khí phế quản ngoại vi tắc nghẽn cơ học do phân su phình quá mức + xẹp phổi từng vùng.  Tiếp theo: viêm phổi do hóa học và phù mô kẽ tắc nghẽn các phế quản nhỏ.  Thâm nhiễm phế nang(neutrophil, hoại tử phế nang, biểu mô đường thở, sự tích lũy của xác protein trong lòng phế nang)  tắc nghẽn nặng thêm.
  • 67.  Bệnh sinh  VPHNOPS   áp lực ĐMP,  shunt phải- trái qua lỗ bầu dục, ống động mạch.  Những chất hoạt mạch/phân su co mạch phổi hoặc gây ngưng tập tiểu cầu/phổi với sự phóng thích thromboxan kháng lực phổi tăng trước những thay đổi về mặt giải phẫu (đóng lỗ bầu dục, teo ống động mạch)
  • 68.  Diễn tiến  Tức thời: trẻ tầm vóc to, người phủ đầy phân su, chết lâm sàng. Trong miệng hầu đầy nước ối lẫn phân su. Sau khi làm thông đường thở, trẻ vẫn thở nấc không đều.  Chậm: sau vài giờ, cũng do hít dịch lúc sinh. Hút dịch dạ dày thấy lẫn phân su.
  • 69.  Lâm sàng  Hội chứng SHH như: thở nhanh, phập phồng cánh mũi, co kéo gian sườn, co lõm hõm ức, rên, tím …  Ran ẩm to hạt cho đến mất phế âm một bên.  Tim có thể bị chuyển vị trí do tràn khí màng phổi.  Thần kinh biểu hiện không rõ ràng, lơ mơ.
  • 70.  Cận lâm sàng  X-quang ▪ Thông khí không đều, hạt đậm bờ không rõ, tập trung/rốn phổi. ▪ Xẹp phổi và khí thủng rãi rác không đều ở hai phổi. ▪ 30% - 50% có TKMP. ▪ Ứ khí ở phổi với vòm hoành bị đẩy dẹt xuống.
  • 71.  Sinh hóa ▪ Khí máu ▪ Thiếu oxy máu. ▪ Toan máu nặng. PaO2 , PaCO2 , pH ; ▪ Toan hô hấp, toan chuyển hóa thứ phát sau ngạt, Cảnh giác vấn đề “tồn tại tuần hoàn bào thai” rất thường đi kèm theo
  • 72.  Điều trị  Trước kia, khi phát hiện có dịch ối phân su  áp dụng phương pháp hút “DeLee”  Theo khuyến cáo của Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa kỳ, từ năm 2006 với trẻ sinh ngôi đầu việc hút hầu họng không được khuyến cáo nữa vì âm đạo của bà mẹ đã làm nhiệm vụ ép các nước ối trong các phế nang ra ngoài khi sinh.
  • 73.  Cũng từ 2007, phương pháp DeLee không còn thực hiện sau khi các nghiên cứu đã chỉ ra cho thấy việc hồi sức theo phương pháp DeLee và theo phương pháp thường quy ▪ không có sự khác biệt đối với tỷ lệ trẻ phải thở máy sau đó hay tỷ lệ trẻ tử vong ▪ cũng không có sự khác biệt về những rối loạn hô hấp cần giúp thở qua CPAP ngay tại phòng sinh ▪ không có khác biệt về chỉ số APGAR.
  • 74.  Trẻ hít nước ối phân su chỉ cần hút ngay dịch hầu họng là đủ vì nước ối hít vào khí quản chỉ tập trung gần vùng hầu họng, hút dịch hầu họng trong khi sinh cũng không ghi nhận có tai biến xảy ra (vỡ phế nang, xẹp phổi…).  Thai ngạt được lấy ra nhanh chóng. Hồi sức từ phòng sinh, hút hết nước ối hầu họng và cho thở oxy.  Việc hút nước ối phân su phải được thực hiện khẩn trương, cẩn thận, không được bỏ sót cho dẫu không thấy phân su ở miệng, thành sau họng của trẻ, vì 10% trẻ bị tẩm nhuận phân su từ trong bào thai, có phân su trong khí quản dù không có phân su bám bên ngoài.
  • 75.  Nếu PaCO2 >70mmHg, đặt nội khí quản và cho trẻ thở máy, kéo dài thời gian thở ra và rút ngắn thời gian hít vào. Nên duy trì PaO2 máu 80mmHg - 90mmHg nhằm giảm thiểu co mạch phổi do thiếu oxy máu.  Điều trị sự tồn tại của tuần hoàn bào thai bằng những phương pháp đặc hiệu.  Do phân su cũng có thể làm giảm chức năng của surfactant, cũng có thễ áp dụng liệu pháp thay thế surfactant, nếu cần thiết.  Điều trị cả nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, toan chuyển hóa, toan huyết gây phù não, xuất huyết não vì trẻ có thể nhanh chóng tử vong do những bệnh lý trên.
  • 76.  Dự phòng  Quan trọng nhất là hút sạch dịch ối phân su ở vùng hầu họng trước khi nhịp thở đầu tiên bắt đầu.  Phát hiện phân su nhiều/dịch ối có thể áp dụng phương pháp tiêm qua màng ối loãng dịch ối  chèn ép dây rốn
  • 77.  Tiên lượng Tùy vào tính chất nước ối  Nếu nước ối bị nhiễm bẩn viêm phổi  SHH thứ phát sau 1-2 ngày bệnh cảnh nhiễm khuẩn toàn thân, toan khí và toan chuyển hóa, có thể có phù não và xuất huyết nao.
  • 78.  CSSKBĐ  Phòng ngừa cấp 0: loại trừ các yếu tố nguy cơ gây bệnh hoặc không cho các yếu tố đó xuất hiện bằng cách nâng cao mức sống kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội, cải thiện môi trường sống …
  • 79.  Phòng ngừa cấp 1 ▪ Nâng cao thể trạng cho sản phụ ▪ Hạn chế các yếu tố nguy cơ ▪ Kết hợp đa phương tiện truyền thông, các ban ngành đòan thể: GDSK toàn dân về vệ sinh thai nghén, quản lý thai tại địa phương. ▪ Phát hiện và điều trị các nguyên nhân gây ngạt bào thai, suy thai…(ở trẻ già tháng hoặc đủ tháng: quan trọng nhất.
  • 80.  Phòng ngừa cấp 2: phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ dẫn đến hít nước ối phân su hạn chế đến mức tối thiểu tần suất mắc bệnh, tỷ lệ tử vong do bệnh. ▪ Phải quản lý thai tốt đối với các sản phụ có nguy cơ cao  điều trị thích hợp và kịp thời HSSS tốt…
  • 81.  Phòng ngừa cấp 3 ▪ Tăng cường các biện pháp phục hồi chức năng và khắc phục di chứng của bệnh … (áp dụng vật lý trị liệu nhằm cải thiện tình trạng hô hấp, phục hồi chuc năng hô hấp cho trẻ sau thời gian thở máy)
  • 82.  Định nghĩa  Một trong những bệnh cảnh SHH cấp hay gặp nhất/trẻ sơ sinh (non tháng lẫn đủ tháng).  Mô tả đầu tiên(Avery và CS): năm 1966 năm 1977 (Wesenberg & CS): hội chứng phổi ướt  Thứ phát do tái hấp thu chậm dịch phế nang.  Bệnh cảnh tự giới hạn, không để lại di chứng về sau.
  • 83.  Dịch tễ học  Tần suất 1-5%/tất cả sơ sinh.  9% đối với các sinh mổ.  Chiếm # 6 /10.000 trẻ cần điều trị với oxy.
  • 84.  Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh  Do sự tái hấp thu chậm dịch phế nang qua hệ mao mạch và bạch huyết. (bơm adenosin triphosphate tại phổi). Ngạt chu sinh tổn hại bơm này.  Nguyên nhân khác: mổ lấy thai, lạm dụng thuốc giảm đau ở mẹ, mẹ tiểu đường, giới tính nam, cung cấp thừa dịch nhược trương và oxytocin cho mẹ/lúc sinh ↑ dịch phế nang hoặc ↓ tái hấp thu dịch phổi.
  • 85.  Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh  Trước khi bắt đầu cuộc sinh (ngã âm đạo) ↑ catecholamin/thai nhi ↓ dịch phế nang.  Mổ lấy thai: lượng catechiolamin thấp hơn  tần suất mắc bệnh cao/sinh mổ.  Mổ lấy thai: không có sự co bóp nén chặt của âm đạo/thai nhi ↓ sự tống xuất dịch qua khí quản.
  • 86.  Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh  Kẹp rốn muộn(> 1 - 3ph) tăng lượng máu từ nhau qua sơ sinh ↑ AL TMTÖ thoáng qua trì hoãn sự rút dịch phế nang ↑ tần suất mắc bệnh (đủ tháng lẫn non tháng).  Bình thường sau sinh: dịch/phổi sẽ rút nhanh chóng vào khoảng gian bào, chứa trong khoang quanh mạch máu và trong khoảng kẽ liên thùy  rút sạch qua hệ bạch huyết hoặc được hấp thu trực tiếp vào hệ mao mạch.
  • 87.  Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh  Nước tích lũy nhiều/khoảng kẽ ngoài phế nang quanh mạch máu chèn ép lên đường thở nghẽn đường thở ↓ độ đàn hồi của phổi↓ thể tích khí lưu thông, ↑ khoảng chết, ↑ trao đổi khí (thứ phát do khí bị bẫy/phế nang) ↓ oxy máu, ↑ CO2 những triệu chứng của cơn khó thở thoáng qua.
  • 88.  Lâm sàng và diễn tiến  Hội chứng khó thở nhanh/sơ sinh đủ tháng hoặc gần đủ tháng không có biểu hiện ngạt.  Kết hợp rất thay đổi của các triệu chứng: tím, thở rên, phập phồng cánh mũi ± co kéo lồng ngực, thở nhanh trong vài giờ đầu tiên sau sinh, nhịp thở 60 - 120 lần/phút.  Bệnh tự giới hạn, không nguy cơ tái phát hoặc gây rối loạn chức năng phổi. Tính chất “thoáng qua” cũng rất thay đổi: kéo dài 12 - 24 giờ ở các thể nhẹ nhất, > 72 giờ đối với những thể nặng.
  • 89.  Cận lâm sàng  Khí máu: thiếu oxy máu ở những mức độ khác nhau dù tình trạng suy hô hấp không thường gặp.  X-quang lồng ngực: là chìa khóa chẩn đóan. ▪ GĐ sớm: phế nang bị tràn dịch (giảm sáng). ▪ Từ giờ thứ 10: thông khí tốt hơn các đường đậm, bờ không rõ, hội tụ về rốn phổi, có đường Kerley, đường khe phổi, đường viền màng phổi (có hiện tượng tái hấp thu dịch phế nang). Đa số các ca đều có thể phân biệt được với bệnh màng trong.
  • 90.  Điều trị  Trước 24 giờ, tự khỏi trước khi có triệu chứng X- quang.  Sau 24 giờ, nếu vẫn tồn tại cơn khó thở điều trị bằng áp lực dương liên tục.  Bù dịch duy trì đường tĩnh mạch cho đến lúc có thể nuôi ăn bằng đường miệng một khi cơn khó thở đã ổn định.  Việc điều trị lợi tiểu bằng Furosemide không đẩy nhanh sự hồi phục trên lâm sàng.
  • 91.  Chăm sóc sức khỏe ban đầu  Phòng ngừa cấp 0 ▪ Nâng cao mức sống kinh tế, kiến thức y tế, văn hóa… chỉ định sử dụng thuốc giảm đau và dịch truyền/cuộc sinh ▪ Chỉ nên mổ lấy thai với các thai nhi càng gần với 40 tuần tuổi càng tốt. ▪ Nên cho chuyển dạ trước khi mổ lấy thai (nếu không có chống chỉ định). ▪ Thời điểm kẹp rốn tốt nhất: ≤ 45 giây sau khi sinh, tránh kẹp rốn muộn hơn.
  • 92.  Chăm sóc sức khỏe ban đầu  Phòng ngừa cấp 1 ▪ Tăng cường GDSK cho toàn dân: tầm quan trọng về vệ sinh thai nghén và quản lý thai tại địa phương, ▪ Nhấn mạnh tầm quan trọng của dự phòng cấp 0 với sự hợp tác hỗ trợ của nhiều ban ngành như y tế thông tin, giáo dục và nhiều đòan thể xã hội khác.
  • 93.  Chăm sóc sức khỏe ban đầu  Phòng ngừa cấp 2 ▪ Chẩn đóan sớm, gián biệt tốt với các bệnh cảnh suy hô hấp sơ sinh khác xử lý đúng và kịp thời tránh lạm dụng các biện pháp điều trị không cần thiết  tốn kém cho gia đình, bệnh viện, và một số di chứng không có lợi do điều trị không thích hợp (loạn sản phế quản phổi do thở máy…) Cơn khó thở nhanh thoáng qua là bệnh cảnh có thể tự giới hạn, lành tính.
  • 94.  Chăm sóc sức khỏe ban đầu  Phòng ngừa cấp 3 ▪ Tăng cường các biện pháp phục hồi chức năng và khắc phục di chứng của bệnh… ▪ Thường không cần thiết do bệnh cảnh nhẹ.
  • 95.  Dịch tễ học  Phổi: vị trí bị nhiễm khuẩn thường gặp nhất viêm phổi ở trẻ sơ sinh.  Tỷ lệ viêm phổi sơ sinh ↑ cùng với ngày tuổi và nguy cơ tăng cao hơn nữa trong môi trường bệnh viện (nhiễm khuẩn bệnh viện ở trẻ sơ sinh).  Tác nhân: vi khuẩn hoặc virus.  Bệnh có thể mắc phải trước, trong hoặc một thời gian ngắn sau sinh.
  • 96.  Dịch tễ học  Sớm (< 3 giờ tuổi): do nhiễm khuẫn bào thai rất nặng, đi đôi với nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn toàn thân.  Sau 3 giờ: thường do kỹ thuật đỡ sinh hoặc chăm sóc sau sinh không đảm bảo vô khuẩn (hít nước ối, sonde thở oxy bẩn)
  • 97.  Dịch tễ học  Mối liên quan giữa thời gian vỡ ối và tần suất mắc viêm phổi sơ sinh Thời gian vỡ ối % Viêm phổi < 6 giờ 3,3 12 giờ - 24 giờ 51,7 > 24 giờ 90,0
  • 98.  Dịch tễ học  Trong khâu săn sóc sau sinh, trẻ có thể bị nhiễm vi khuẩn có sẵn trong hơi thở của người lớn, hoặc qua ống dẫn khí của các máy giúp thở …
  • 99.  Bệnh sinh  Tác nhân thường là liên cầu, vi khuẩn gram âm (E. coli) thường có sẳn ở âm đạo mẹ.  Săn sóc sau sinh: vi khuẩn có sẳn trong hơi thở của người lớn, hoặc qua ống dẫn khí của các máy giúp thở, như liên cầu B, tụ cầu, Pseudomonas…  Nếu không lấy được dịch phổi để cấy và xác định vi khuẩn trong điều trị viêm phổi sơ sinh, nên xem như có sụ hiện diện của 2 loai vi khuẩn gram (-) và gram (+)
  • 100.  Lâm sàng: Xuất hiện triệu chứng SHH.  Cận lâm sàng: X-quang gặp tất cả các hình ảnh mờ đục, bờ không rõ, dạng bóng nước, tràn dịch, tràn khí, áp xe phổi, áp xe hóa …
  • 101.  Điều trị  Kháng sinh: theo kháng sinh đồ, nguồn lây, tiền căn bệnh lý của mẹ.  Trong khi chờ đợi kết quả kháng sinh đồ: kháng sinh phổ rộng và hiệu quả đối với vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm như Claforan, Methicillin, Gentamycin  Oxy liệu pháp, thở máy.  Chống co giật (nếu có)
  • 102.  Chăm sóc sức khỏe ban đầu  Viêm phổi sơ sinh: bệnh lý có tần suất mắc bệnh cao và gây tử vong đáng kể/sơ sinh phải luôn nghi ngờ và hướng đến chẩn đóan viêm phổi ở tất cả các trẻ sơ sinh, non tháng cũng như đủ tháng khi trẻ có các dấu hiệu suy hô hấp.
  • 103.  Chăm sóc sức khỏe ban đầu  Phòng ngừa cấp 0: nâng cao mức sống kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội, cải thiện môi trường sống …  Phòng ngừa cấp 1 ▪ Tăng cường GDSK: về tầm quan trọng vệ sinh thai nghén và quản lý thai tại địa phương. ▪ Quản lý bệnh viện tốt: tránh quá tải, đảm bảo khâu vô khuẩn bệnh viện  ↓ tỷ lệ NKBV, ▪ Huấn luyện bồi dưỡng chương trình ARI cho vùng sâu, xa … phối hợp các ban ngành, đa phương tiện truyền thông.
  • 104.  Chăm sóc sức khỏe ban đầu  Phòng ngừa cấp 2: Trang bị tốt kiến thức, nắm vững chương trình ARI, phải biết nghi ngờ viêm phổi sơ sinh để có chẩn đóan sớm và kịp thời.  Phòng ngừa cấp 3: Tăng cường các biện pháp phục hồi chức năng và khắc phục di chứng của bệnh (vật lý trị liệu cải thiện tình trạng hô hấp)
  • 105.  Điều trị suy hô hấp  Thông đường thở: Trẻ nằm ngửa, nâng vai phù hợp, khí quản được hút sạch đàm dãi, dạ dày trống.  Oxy liệu pháp: Nhằm cải thiện tình trạng thiếu oxy  Đảm bảo khả năng phân bố oxy cho mô và tế bào: (Hb) đảm bảo cho Hct # 30 – 40%, giữ cung lượng tim đủ.
  • 106.  Điều trị toan máu: chống tăng CO2  Điều trị kiệt sức: đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ để có năng lượng cho công hô hấp tránh kiệt sức.  Điều trị nhiễm khuẩn  Song song điều trị nguyên nhân: dựa vào bệnh sử, biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng
  • 107.  Oxy liệu pháp  Chỉ định: PaO2 <70 mmHg/tím tái. Nhưng thường thì không đợi tím tái mà phải chỉ định oxy ngay khi bắt đầu có biểu hiện khó thở trên lâm sàng.  Nguyên tắc ▪ Khẩn trương, tích cục nhằm nâng PaO2 lên 100%. ▪ Thông đường thở trước khi thở oxy. Có thể kết hợp lấy dị vật hoặc dùng thuốc dãn phế quản nếu cần. ▪ Độ ẩm/khí thở 80-90%, có kèm hơi nước hoặc qua một lớp nước sạch. Giữ ấm khí thở # nhiệt độ cơ thể 36,50 C - 370 C
  • 108.  Oxy liệu pháp  Nguyên tắc ▪ FiO2 thích hợp/khí thở, 30-40% 100% nếu tím tái nhiều. Khi trẻ hết tím ↓ dần FiO2 21% sao cho PaO2#100mmHg. ▪ Song song oxy trị liệu, nên điều trị các triệu chứng sốt cao, co giật, toan máu, suy tim … bởi vì những rối loạn này có thể ngăn cản tác dụng của điều trị.
  • 109.  Sonde mũi có 1 nhánh: dễ bị tắc nghẽn do đàm nhớt, FiO2 thấp, dễ gây trầy xước niêm mạc mũi và kích thích vùng hầu họng của bệnh nhi gây khó chịu.  Cannula: FiO2 cao hơn ít gây kích thích đối với trẻ, được WHO khuyên dùng  Mặt nạ cao su: cần lưu lượng oxy cao(> 5l/phút) để đẩy CO2 của khí thở ra. Có thể gây khó chịu do mặt nạ phải chụp khít vào mũi và miệng. Oxy từ 5- 8l/phút sẽ  FiO2 #40 - 60%.
  • 110.  Mũ nhựa  Cần lưu lượng oxy cao> 5L/phút để đẩy CO2 của khí thở ra.  Lưu lượng oxy 5 - 8L/phút  FiO2 từ 28% - 40%  Là loại dụng cụ cung cấp oxy thường chỉ được áp dụng cho sơ sinh có tật môi, vòm hầu và tạo được sự dễ chịu do không xâm lấn FiO2 28-40% Với lưu lượng oxy 5 - 8l/phút 40-85% Với lưu lượng oxy 8 – 12l/phút
  • 111. TIÊU CHUẨN Cannula Sonde mũi Sonde mũi hầu Túi nhựa Mặt nạ 1) Độ an toàn 2)Tính hiệu quả 3)Tính đơn giản 4)Mức dung nạp 5)Khả năng dùng cao TB cao cao TB cao TB TB TB Cao TB cao TB TB cao thấp thấp thấp cao thấp thấp thấp TB thấp thấp
  • 112. Loại dụng cụ Sonde mũi Cannula Sonde mũi hầu Trẻ < 2 tháng (< 5Kg) 1-2 L/ph 1-2 L/ph 1-2 L/ph Nồng độ oxy (FiO2 ) 24-30% 30-40% 40-60%
  • 113.  Đại cương  NCPAP: kiểu thở trợ giúp khi còn tự thở được, giữ cho đường thở và phế nang có áp lực dương suốt chu kỳ thở (hít vào và thở ra).  CPAP được trang bị hầu hết ở các máy giúp thở hiện đại (SERVO 900, Baby Bird) và có thể thực hiện với hệ thống CPAP đơn giản.  GREORY&CS (1971): thành công/sử dụng CPAP để điều trị BMT/sơ sinh non tháng nhiều tác giả khác dùng CPAP hạ thấp đáng kể tỷ lệ tử vong do BMT.
  • 114.  Đại cương  WUNG (1976) cho rằng: “CPAP là một cuộc cách mạng quan trọng trong điều trị hội chứng SHH cấp ở trẻ sơ sinh”  Hiện nay: CPAP có vai trò rất quan trọng trong điều trị SHH ↓ tỷ lệ trẻ cần phải sử dụng máy thở, ↓ tỷ lệ tử vong các trẻ bị SHH.  CPAP có thể được thực hiện qua sonde mũi, mặt nạ hoặc nội khí quản.
  • 115.  Tác dụng của CPAP  Luôn giữ AL dương đường thở chống xẹp phổi ở cuối kỳ thở ra ↑ trao đổi khí/phế nang làm ↑ thể tích cặn chức năng & cải thiện tốt độ dãn nở của phổi  Làm dãn phế quản nhỏ ↓ sức đề kháng không khí vào phổi đến mức tối thiểu  ↓ công phải sử dụng khi tự thở, đàm nhớt dễ bị tống ra ngoài.
  • 116.  Chỉ định(trong SHHSS)  CPAP: cải thiện sự oxy hóa, giảm thiểu nhu cầu oxy cao, ↑dung tích cặn chức năng, cải thiện độ dãn nở  CHỈ ĐỊNH khi: ▪ Thất bại thở oxy qua mũi với FiO2 > 40% ở các bệnh nhi bị các bệnh lý gây giảm dung tích cặn chức năng và giảm độ dãn nở của phổi. Điểm quan trọng: bệnh nhi còn khả năng tự thở.
  • 117.  Chỉ định có thể có  Bệnh màng trong  Cơn ngưng thở kéo dài ở sơ sinh  Một số tác giả đề nghị dùng CPAP ở tất cả các trẻ sinh non < 24 tuần tuổi hoặc cân nặng lúc sinh <1500 g.  Chế độ thở trung gian trước khi bỏ máy giúp thở.
  • 118.  Kỹ thuật tiến hành  Thăm khám, X-quang tim phổi: loại trừ các chống chỉ định đối với CPAP.  Chọn áp lực ban đầu: thường là dựa theo tuổi. Nên bắt đầu từ áp lực thấp ( 4 - 5 cm H2O). Sơ sinh thiếu tháng 10 - 12l/phút (4cm H2O) Sơ sinh đủ tháng 12 - 14l/phút (5cm H2O) Trẻ lớn 14l/phút (5cm H2O)
  • 119.  Kỹ thuật tiến hành  Nguyên tắc: chọn Fi02 để bảo đảm SaO2 là 90- 95% và PaO2 là 75-90mmHg.  Đang tím tái nặng, SaO2 giảm nặng, có cơn ngưng thở kéo dài: FiO2 khởi đầu 100%  theo dõi mỗi 15ph, tùy theo đáp ứng lâm sàng và Sa02  ↓ dần FiO2.  Trương hợp khác: bắt đầu với FiO2 30-40%, ↑ dần mỗi 5-10% song song việc theo dõi lâm sàng và đáp ứng SaO2. Nên giữ FiO2 < 60% (tránh tai biến do ngộ độc oxy).  Giữ nhiệt độ khí đưa vào 330 C ±10 C
  • 120.  Chọn lựa áp lực và FiO2 tối ưu  Mục đích CPAP: đưa oxy trong máu động mạch về trị số bình thờng với áp lực CPAP trong giới hạn an toàn và FiO2 tối thiểu (FiO2 40%)  Khi áp lực còn thấp (4 – 5 cmH2O) mà cần FiO2 > 60% mới giữ được SaO2 tốt  tăng dần áp lực từ 1 – 2 cmH2O mỗi 30 phút - 1 giờ song song với giảm FiO2.  Nếu phải dùng áp lực cao và FiO-2 > 60%:  chế độ thở máy.
  • 121.  Chỉ định ngưng CPAP  Đáp ứng tốt với CPAP sau nhiều giờ  giảm FiO2 mỗi lần 5% mỗi 30 phút cho đến khi FiO2 đạt 40%  giảm dần áp lực 2 cmH2O mỗi 2 giờ  áp lực đạt 4 cmH2O.  Ngưng CPAP nếu bệnh nhi hội đủ các điều kiện sau ▪ Ổn định lâm sàng, cận lâm sàng (khí trong máu) trong nhiều giờ. ▪ FiO2 < 40% & áp lực CPAP < 4cmH2O (trong trường hợp đang thở CPAP áp lực cao, phải giảm áp từ từ)
  • 122.  Thường chỉ sử dụng máy giúp thở chu kỳ áp suất cho trẻ sơ sinh và nhũ nhi.  Ưu điểm: kích thước gọn nhẹ, cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, giá thành rẻ.  Khuyết điểm  Thể tích khí lưu thông thay đổi trong các trường hợp bệnh lý có áp lực đường thở tăng hay độ chun dãn giảm.  Thể tích thông khí sẽ giảm khi sức kháng đường thở tăng (R), hay độ chun dãn giảm, nếu vẫn giữ cùng một áp suất đã đặt(theo dõi thể tích khí lưu thông thường xuyên  mực áp suất hít vào phù hợp).
  • 123.  Chỉ định thở máy sơ sinh  Giảm oxy máu rõ: PaO2 < 50-60 mmHg khi đang thở với FiO2 > 60-80%.  PaCO2 > 50 mmHg và pH < 7,2  Nhiều cơn ngưng thở thường xuyên, kéo dài > 20 giây, không đáp ứng với những cách điều trị khác (thuốc, CPAP)  Trẻ sinh non, trọng lượng lúc sinh < 1000 g có kèm theo ngạt thở hoặc suy hô hấp.
  • 124.  Oxygen  Thể tích khí lưu thông  Thời gian hít vào  PIP (Peak inspiratory Pressure)  Tần số thở  PEEP (Positive End ExpiratoryPressure)  100%  10 – 15 ml/kg  0,5 giây  20 – 30 cmH2 O  Trẻ sơ sinh : 40 - 60 lần/ph  Trẻ nhỏ : 20 – 30 lần/ph  Trẻ lớn : 16 – 20 lần/ph  3 -5 cm H2 O
  • 125.  Nằm đầu thấp hơn ngực (có gối nhỏ lót vai lưng) và nghiêng bên, để đàm dãi dễ thoát ra ngoài và để cổ không bị gập, đường thở thoáng.  Thay đổi tư thế nằm sau mỗi bữa ăn, lúc ngữa, lúc sấp, lúc nghiêng trái, lúc nghiêng phải, điều dưỡng cần vỗ nhịp nhàng vào lồng ngực để tránh xẹp phổi và ứ đọng đàm dãi.
  • 126.  Hút đàm qua ống NKQ và kiểm tra sonde mũi. Giữ nhiệt độ cơ thể từ 36,5-37,50 C. Thân nhiệt < 360 C  sưởi; hạ nhiệt nếu thân nhiệt > 380 C.  Bệnh nhân phải được yên tĩnh, tránh di chuyển và có thê thêm thuốc an thần nếu trẻ vật vã, co giật …  Tránh dùng các loại thuốc trợ hô hấp, trợ tim không cần thiết. Chỉ điều trị đặc hiệu bằng digoxin nếu có suy tim thật sự.
  • 127.  Nhịp thở, mạch, nhiệt độ, nhịp tim, màu da, sự di động của lồng ngực, khí trong máu: PaO2, PaCO2, pH máu.  Sau 30 phút thở oxy, trẻ hết tím tái, hồng hào  PaO2 đã trở về bình thường, bệnh nhân nằm yên thở đều, bú được giảm dần FiO2 từ 100% xuống 60% rồi 30% và cuối cùng là 21%  Sau 30 phút thở oxy: bệnh nhân vẫn tím tái, mạch vẫn nhanh nhỏ khó bắt  oxy trị liệu không có tác dụng  tìm và giải quyết cá nguyên nhân (suy tim, toan máu, toan khí hoặc tổn thương phổi quá nặng hoặc có kèm theo tim bẩm sinh)
  • 128.  Nều bệnh nhân thở oxy kéo dài > 24 giờ  theo dõi nồng độ oxy trong khí thở và trong máu động mạch, vì ngộ độc oxy nếu PaO2 > 150 mmHg kéo dài > 24 giờ.  Tình trạng ngộ độc thường gặp ở trẻ non tháng nuôi dài ngày trong lồng ấp với nồng độ oxy trong khí thở luôn luôn > 40%. Triệu chứng: xơ teo võng mạc ở trẻ sinh non và xơ phổi gây suy hô hấp mãn do loạn sản phế quản phổi ở trẻ được sử dụng máy thở thời gian dài.
  • 129.  SHH kéo dài/nặng, bên cạnh PaO2 giảm và PaCO2 tăng, thường có toan máu, pH < 7,2 tiêm TM dung dịch Bicarbonate đậm đặc 75‰ (1ml = 1 mEq). Số mEq được tính theo công thức Số mEq bù = 0,3 x mKg x số Bicarbonate thiếu  Toan khí cao, PaO2 > 70mmHg, nên chống toan bằng dung dịch THAM (Trihydroxyl-Meùthyl- Amine) số lượng cũng được tính như Bicarbonate. (kết hợp dung dịch glucose ưu trương 20% để tránh biến chứng hạ đường huyết). Trường hợp không đo được (HCO3) có thể điều trị “mù“ với (HCO3)- 1mEq/Kg
  • 130.  Cung cấp đầy đủ năng lượng cơ hô hấp hoạt động tốt. Trong thời gian cấp cứu, trẻ không ăn được bằng đường miệng, có thể nuôi bằng đường tĩnh mạch ngắn ngày(< 3 ngày) tạm thời bằng dung dịch glucose 10%, 60ml - 80ml/Kg.  Nếu trẻ hết tím tái bơm sữa qua sonde dạ dày, số lượng có thể từ 10 - 20ml/lần.  Nếu trẻ khó thở nhanh >80 lần/phút, giúp tránh kiệt sức bằng cách giúp thở sớm bằng bóp bóng qua mặt nạ hoặc bằng máy thở.
  • 131.  Dùng kháng sinh phổ rộng như đã trình bày ở phần viêm phổi sơ sinh, tối thiểu 3 - 5 ngày hoặc hơn tùy theo bệnh cảnh.