SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 49
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Tế Công Hoạt Phật dẫn Tiểu Trịnh
Huynh ấn chứng thực tế
Đàn chủ của phật đường Minh Đức là Ông Trịnh Xuân Thăng, phật
duyên thâm hậu, căn tánh bất muội, sau khi cầu đạo tích cực gia
nhập vận hành đạo trường và tham gia pháp hội ( Suất Tánh Tiến
Tu Ban ) và lớp Tân Dân của các lớp tiến tu 5 năm, thành tâm tiếp
nhận sự giáo dục chính quy của đạo trường do Tiền Nhân đại đức
an bài.
Ông Trịnh lên lớp đến lúc bế ban lớp Chí Thiện, lại phát tâm lập
xuống đại nguyện thanh khẩu trường chay và gia nhập phật đường
Minh Đức đảm nhiệm thiên chức Đàn Chủ. Vì lúc tham dự pháp
hội, lắng nghe Tiền Nhân đại đức từ bi khai thị về đạo hiếu, cảm
nhớ ân đức cha mẹ như trời cao đất dày chẳng gì có thể đền đáp,
nóng lòng muốn siêu bạt cha mẹ để có thể tận đại đại hiếu của
phận làm con. Ngày 6 tháng giêng năm dân quốc thứ 97 ( 2008 )
cũng là lúc cơ duyên chín muồi, Tiền Nhân đại đức từ bi ân chuẩn
đã làm thánh sự siêu bạt tại tổng đàn của đạo trường đài bắc là
Phật Viện Sùng Đức.
Giới Thiệu
Anh Trịnh Huyền Trinh ( còn gọi là
Tiểu Trịnh Huynh ) - người kiến chứng
Vào hôm siêu bạt, Đàn Chủ Trịnh
Xuân Thăng nhân cơ hội muốn thành
toàn đứa con của ông là Trịnh Huyền
Trinh, để khiến con trai hiểu tình hình
và sự thù thắng của việc siêu bạt,
nên đã cố gắng mời con trai đến hội
trường để chụp ảnh làm lưu niệm.
Ơn trên từ bi nhân cơ duyên này đã
đặc biệt đem tình hình siêu bạt, thiên
cơ không dễ gì tiết lộ này hiển hiện
cho đứa con trai của ông Trịnh nhìn
thấy, và cần đem tình hình thù thắng
siêu bạt của người trời cùng bàn mà
hôm đó đã nhìn thấy thuật lại tường
tận chi tiết để làm kiến chứng; mượn
nhờ vào sự hiển hoá này có thể
thành toàn càng nhiều các đạo thân
do đó mà phát tâm noi theo, có thể
siêu bạt phụ mẫu và người thân, tận
đại đại hiếu.
Anh Trịnh Huyền Trinh ( còn gọi là
Tiểu Trịnh Huynh ) - người kiến chứng
Nay khuyên các vị đạo thân hữu duyên
có thể dẫn độ cha mẹ còn sống của
kiếp này và bạn bè thân thích có thể
cầu đắc đại đạo này càng sớm càng
tốt. Nay đã đến thời kì tam kì mạt kiếp
Minh Sư giáng thế, chúng ta có thể có
được cơ duyên tốt đẹp này may mắn
tình cờ gặp Minh Sư, và biết rằng “ trời
không lời nói, đất không ngôn ngữ,
duy chỉ có con người có thể làm
thay ”, sao có thể “ chẳng tu chẳng bàn
”, “ chẳng thay thầy chia sẽ gánh vác
nỗi ưu lo ”, “ chẳng thay trời tuyên hoá ”
đây ? . Có câu tục ngữ rằng “ ngàn
năm Thiết Thụ nở hoa dễ, lỡ qua phổ
độ gặp lại khó ”. Mong mọi người có
thể trân trọng mối nhân duyên tốt lành
mà cùng tận tâm tận sức, Thánh Phàm
kiêm tu, thì mới không phụ lòng Thiên
Ân Sư Đức và cái ân hậu ái của Lão
Tiền Nhân, Tiền Nhân Đại Đức.
Ấn Chứng Đạo Chân – Lý
Chân Thiên Mệnh Chân
1. Lễ Thỉnh Đàn Giáng Đạo
Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy Điểm Truyền
Sư, lúc bắt đầu thỉnh đàn, từ trên trời giáng
xuống một đường kim tuyến, nối liền đèn
Mẫu và 2 ngọn đèn lưỡng nghi
Điểm Truyền Sư đọc lễ thỉnh đàn
Từ trên trời giáng xuống đường kim tuyến
2. Biểu Văn Cầu Đạo
Quan Pháp Luật Chủ, Lữ Pháp Luật Chủ đứng
trùng lên 2 vị thượng hạ chấp lễ. Sau khi đọc
biểu văn, đọc danh tính người cầu Đạo cho đến
công đức phí, nếu như không sai sót, thì sau đó
đốt biểu văn. Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy Biểu
Văn bị đốt hóa thành tro sau đó lại khôi phục lại
như ban đầu, từ từ truyền lên trên, được 3 vị
Tam Quan Đại Đế tiếp nhận
BIỂU VĂN LÚC ĐỐT ĐƯỢC TAM
QUAN ĐẠI ĐẾ TIẾP NHẬN
3. Điểm Đạo
Trong nghi thức tiến hành Bàn Đạo, Thượng
Hạ chấp lễ đọc đến: “Bình tâm tịnh khí, mắt
nhìn đèn Phật, chờ được điểm huyền”. Thì
Điểm Truyền Sư lấy cây nhang Điểm Đạo, vừa
dẫn lửa từ đèn Mẫu, vừa đọc: “Hôm nay chỉ
cho con một con đường, ngọn đèn sáng ở
ngay trước mắt” (đối với người cầu đạo là
Nam), hoặc đọc: “ đây là con đường sáng thực
sự trở về cố hương” (đối với Nữ)
Lúc này Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy đường Kim Tuyến từ đèn Mẫu, phát ra
rất nhiều đường kim tuyến, chiếu tới nơi Huyền Quan Khiếu của từng vị đang
cầu Đạo. Đường Kim Tuyến từ trời giáng xuống, phải đến lúc kết thúc lễ Bàn
Đạo mới mất.
Người cầu Đạo mới, lúc chú ý nhìn đèn Mẫu, Điểm Truyền Sư đã dùng ngón
tay, điểm nơi Huyền Quan Khiếu, mở ra khiếu Sanh Tử, trực thẳng quy căn
nhận Mẫu, mở ra con đường thông với trời
4. Huyền Quan Khiếu
Người Cầu Đạo qua, nơi Huyền Quan Khiếu đều có
ánh sáng kim quang lớn bằng hạt đậu. Nếu như tu bàn
đạo càng tinh tiến, nội đức tâm tánh tu trì tốt, ánh sáng
nơi huyền quan khiếu, sẽ càng ngày càng sáng.
Sau khi cầu Đạo nếu như không có bồi đức lập công,
thời gian rời khỏi phật đường quá lâu, Huyền Quan
Khiếu sẽ mờ không còn được sáng
4. Huyền Quan Khiếu
Tế Công Hoạt Phật từ bi: “Linh Tánh, lúc thoát li
khỏi nhục thể, đối với người có cầu Đạo, thì chỉ
trong nháy mắt, giống như được trở về nhà vậy, vì
cửa sanh tử đã được mở ra. Con ra khỏi cửa, có
đau không? Không! Người không có cầu Đạo, cửa
này chưa được mở, phải ra từ cửa sổ (mắt, tai,
mũi, miệng), đương nhiên sẽ rất mệt, rất khổ. Đạo
lí này, các con có hiểu không? Giải thích như vậy
rất dễ hiểu rồi. Vì vậy, cầu Đạo siêu sanh, linh tánh
được giải thoát, không cần chấp giữ quá lâu? Chỉ
trong nháy mắt mà thôi, có hiểu không?”
5. Hồ Sen
Mỗi một người sau khi
cầu Đạo, ở trên Lý Thiên
đều có một bông sen.
Trên bông sen có ghi tên
người cầu Đạo. Đối với
người hành công bồi đức,
bông hoa sẽ càng ngày
càng lớn, người vô công
vô đức, bông hoa vẫn giữ
nguyên trạng
5. Hồ Sen
1. Những vị có lập nguyện như: nguyện
thanh khẩu, giảng sư, đàn chủ,…trên mỗi
bông hoa sen sẽ có một thẻ bài
2. Sau khi cầu Đạo, nếu như tham gia
tông giáo, môn phái khác, bái làm đệ tử,
bông hoa sen trên Lý Thiên sẽ bị héo tàn
6. Sau khi cầu Đạo lại quy y, rửa tội
1. Sau khi cầu Đạo lại đi quy y hoặc rửa tội, Huyền
Quan Khiếu sẽ bị đóng
2. Tam Quan Đại Đế sẽ đem tên xóa khỏi thiên
bàn. Vì vậy, việc sanh tử sẽ lại chịu sự trưởng
quản của Diêm Vương
3. Sau khi cầu Đạo, tam bảo ghi nhớ, nắm chắc
đường kim tuyến, duy trì hành công lập đức, lập
nguyện liễu nguyện, không làm việc xấu, sau này
quy không sẽ có thể trở về Lý Thiên
7. Pháp Hội (Lớp Suất Tánh Tiến Tu Ban)
1. Cầu đạo là “Thiên Bàn ghi
danh, địa phủ xoá tên”.
Tham gia pháp hội đến lúc
kết thúc lớp, tiến hành lập
nguyện, mới có thể “ đăng
kí Phật Bàn”.
2. Vào lúc mở pháp hội,
cảnh tượng hiển hiện mà
Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy
giống với bức ảnh “Cảnh
tượng Pháp Hội ” mà hoạ sĩ
người Indonesia đã nhìn
thấy rồi vẽ lại.
8. Pháp Hội Biểu Văn Lập Nguyện
1. Lúc kết thúc lớp, lớp viên pháp hội lập hai điều nguyện
“ Trọng Thánh khinh Phàm ”, “ Tài Pháp song thí ”.
2. Khi lập nguyện, Chư Thiên Tiên Phật, Vạn Tiên Bồ Tát
đều giáng đến khoảng không bên trên khá gần phật
đường, còn Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát
thì cách phật đường gần hơn. Lớp viên pháp hội hiến
hương khấu đầu tạ ân. Sau khi đọc biểu xong, Điểm
Truyền Sư đốt biểu văn lập nguyện thì Tiểu Trịnh
Huynh nhìn thấy tờ biểu văn đã hoá thành tro lại khôi
phục trở lại nguyên trạng ban đầu, xoay rất nhanh bay
hướng lên trên, do hai vị Long Thần Hộ Pháp hộ lấy bay
lên trời.
9. Dẫn Bảo Sư
Thầy Tế Công Hoạt Phật từ bi dẫn lãnh Tiểu Trịnh
Huynh đi ngao du Vô Cực Lí Thiên, nhìn thấy chỗ ghi
chép ở Lí Thiên : Dẫn Bảo Sư của mỗi một người cầu
đạo không chỉ có hai vị mà thôi, mà là vô số vị.
Thầy Tế Công Hoạt Phật bảo với Tiểu Trịnh Huynh rằng :
“ phàm là trước lúc chưa cầu đạo đã từng có Tiền Hiền
khai thị đạo lý qua cho chúng ta nghe thì đều được tính
vào. Vào lúc cái hôm bàn đạo, vị giảng sư giảng giải đạo
nghĩa tam bảo cũng đều được tính vào trong đó; giảng
nói riêng đạo lý cho người cầu đạo nghe hiểu cũng đều là
được tính vào trong đó. ”
9. Dẫn Bảo Sư
Ngoài ra, khi đi độ người, tài ăn nói đột nhiên
trở nên rất tốt, đấy là do Tiên Phật mượn cái
miệng của chúng ta, đang giúp đỡ chúng ta độ
người. Vậy nên trong Dẫn Bảo Sư của người
cầu đạo cũng bao gồm Phật Hiệu của những vị
Tiên Phật đó.
Thẻ cầu đạo, Dẫn Bảo Sư đăng kí ghi trên đó
chỉ là đại biểu trong số rất nhiều Dẫn Bảo Sư
mà thôi. Ơn trên nhất định sẽ đem Dẫn Bảo Sư
của người cầu đạo ghi chép tường tận rõ ràng.
Chủng Loại Cờ Vàng
1. Cờ Sau Khi Cầu Đạo
Những người đã
cầu đạo rồi thì trên
vai bên phải sẽ
hiển hiện ra một lá
cờ cầu đạo màu
vàng, là do ơn
trên từ bi ban cho.
2. Cờ Sau Khi Lập Nguyện Thanh Khẩu
Khi lập xuống “nguyện thanh khẩu
trường chay”, từ trên trời sẽ giáng
xuống một luồng bạch quang giáng đến
người lập nguyện, trên vai phía bên trái
sẽ có gắn một cây cờ thanh khẩu, một
đoá sen màu trắng, đoá sen ấy ở trên
trước ngực trái, phân biệt trong ngoài
với hạt giống bồ đề.
2. Cờ Sau Khi Lập Nguyện Thanh Khẩu
Ngày 29 tháng 6, dân quốc năm thứ 97 ( 2008 ), tại
Nhà Văn Hoá Giáo Dục Sùng Đức ở đài bắc, tham
gia lớp đàn chủ ( Lập nguyện thanh khẩu ).
Khi thỉnh đàn, lễ đường trình hiện trạng thái trong suốt, Chư
Thiên Tiên Phật Bồ Tát giáng lâm. Hôm nay lập nguyện, do Bạch
Thuỷ Thánh Đế từ bi giám ban. Lúc đốt tờ biểu văn lập nguyện,
Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy vô số đường bạch quang từ trên trời
giáng xuống, đến phía bên trên ngực trái của những vị đạo thân
lập nguyện, và hiển hiện một đoá hoa sen trắng. Thế nhưng có
những đạo thân bên cạnh có một số vị chẳng có bạch quang,
chẳng có đoá sen trắng. Tiểu Trịnh Huynh thỉnh vấn Thầy Tế
Công, mới biết là họ có tâm bằng lòng hộ trì phật đường, học tập
tu đạo hành đạo như thế nào, là lập ( Nguyện phó Đàn Chủ ),
nhưng chưa lập ( Nguyện Thanh Khẩu ).
Động Vật và Thực Vật cùng là có sinh mệnh, cớ sao
những người thanh khẩu trường chay có thể ăn thực
vật ?
Thầy Tế Công từ bi nói rằng : “ cây cỏ chỉ có một hồn, gọi
là sinh hồn, đầu của nó hướng xuống dưới, chỉ biết sinh hoa
kết trái, chẳng biết các cảm xúc khổ vui. Nếu là các loài động
vật thì có hai hồn, một là sinh hồn, chỉ sinh trưởng di
chuyển chạy nhảy, hai là giác hồn, cảm giác vui vẻ đau khổ,
đầu của chúng ngang thẳng, gặp khó biết tránh, gặp thức ăn
biết cầu xin, biết ấm no đói lạnh. Con người có 3 hồn, một là
sinh hồn, hai là giác hồn, ba là linh hồn, đầu con người
hướng trời, con người có 3 hồn này nơi thân, cái gì cũng biết,
cái gì cũng hiểu. Đầu của cây cỏ hướng đất, đầu của cầm thú
ngang thẳng, đầu của thân người đội trời. ”
3. Cờ Giảng Sư
Người đã lập nguyện giảng sư rồi thì ở trên đầu
có gắn một lá cờ (cờ Giảng Sư ).
4. Tiên Y ( áo Tiên ) của Giảng Sư
Mỗi một cây cờ vàng
lớn nhỏ và độ cao
không giống nhau. Phần
lưng của Tiên Y đều có
4 chữ ghi “thay trời
tuyên hoá”.
Có một hôm, Tiểu Trịnh
Huynh nhìn thấy một vị
giảng sư, cây cờ vàng
và Tiên Y Giảng Sư trên
thân đã biến mất. Sau
khi tìm hiểu mới biết
rằng vị giảng sư này đã
không quay trở về phật
đường để hành công
liễu nguyện nữa rồi.
5. Ra nước ngoài khai hoang
Người có ra nước ngoài khai hoang thì có gắn một cây
cờ ( cờ ra nước ngoài khai hoang ).
6. Cờ Điểm Truyền Sư
Điểm Truyền Sư thì có 4 cây hoặc 5 cây cờ màu vàng.
7. Thanh khẩu phá giới
Trong quá trình giảng bài giảng chuyên đề,
Trịnh Huynh có nhìn thấy một số đạo thân cờ
thanh khẩu, đoá sen trắng trên người đã biến
mất. Bởi vì họ đã khai trai phá giới, ăn mặn trở
lại, dẫn đến huyền quan khiếu ảm đạm chẳng
có ánh sáng.
Cho dẫu đã đắc được lá cờ vàng hoặc đoá
sen trắng do ơn trên ban, nếu như khai trai
phá giới, ơn trên cũng sẽ thu hồi lại.
7. Thanh khẩu phá giới
Ảnh Hưởng Của Việc Người Lập Nguyện Thanh Khẩu Trường
Chay Mà Miệng Ăn Mặn
A. Người cố ý : Nếu là người có ý phá giới, thì lá cờ thanh khẩu,
đoá hoa sen trắng trên vai sẽ lập tức bị ơn trên thâu hồi.
Lưu Điểm Truyền Sư gợi ý đối với trường hợp này : “ tại phật đường
sau khi thỉnh đàn, hiến lên bó nhang lớn, đốt lên tờ biểu văn sám hối,
khấu đầu sám hối. Người thật lòng hối cải thì sau đó lại lập nguyện
thanh khẩu trở lại từ đầu.
Tiên Phật từ bi nói rằng : “ Mỗi một người chỉ có một lần cơ hội sám
hối ”.
B. Người vô ý : Do sơ suất hoặc không biết mà lỡ ăn phải đồ mặn,
có thể tạo thành tình trạng nôn mửa tháo dạ.
Lưu Điểm Truyền Sư gợi ý : “ có thể đến phật đường thắp lên ngọn
đèn phật, khấu đầu sám hối, thỉnh trà cúng uống thì được rồi. ”
9. Đoá hoa sen trên xe
Cầu đạo, tu đạo để siêu sanh liễu tử, không chịu nỗi khổ luân hồi nữa.
Bàn đạo, để cho đời người của chúng ta càng thêm viên mãn. Tiên Phật
nói rằng : “ có việc thì gầy công dễ, không việc thì gầy công khó ”.
Đạo trường có hoạt động, ví dụ như bàn đạo, pháp hội, mở lớp nghiên
cứu, … các đạo thân đều sẽ dụng tâm hộ trì, đón tiễn mọi người đến
tham dự, khiến cho hoạt động thuận lợi viên mãn.
9. Đoá hoa sen trên xe
9. Đoá hoa sen trên xe
Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy các xe mà đón tiễn đạo thân
đến phật đường thì bất luận là các xe lớn nhỏ, xe máy,
trong các xe ấy đều sẽ hiển hiện một đoá sen còn ngậm
nụ.
9. Đoá hoa sen trên xe
Xe mà thường hay chở đạo thân thì là một đoá sen
lớn nở rộ to bao gồm hạt sen.
9. Đoá hoa sen trên xe
Phàm là các Điểm Truyền Sư có lãnh thiên mệnh, thì
xe tự dụng đều có đài sen.
9. Đoá hoa sen trên xe
Sau khi thông qua việc tìm cầu được sự chứng thực từ thầy
Tế Công, Tiểu Trịnh Huynh nói rằng : “ Chỉ cần là thành ý
xuất phát từ nội tâm, phát tâm đón tiễn các đạo thân thì trên xe
đều sẽ có một đoá sen còn ngậm nụ. Còn bên trong những
hoa đã nở còn có các hạt sen thì là ngoài sự thành tâm phát
tâm ra, còn chẳng có cái tâm phân biệt đối đãi, xe càng lớn,
đón tiễn đạo thân càng nhiều thì sẽ có một đoá hoa đã nở,
đồng thời bên trong hoa sen có hạt sen. Còn xe tự dụng của
Điểm Truyền Sư thì có toà sen, là bởi vì Điểm Truyền Sư từ
khi cầu đạo đến nay, ôm đạo phụng hành, ghi nhớ kĩ không
quên, sau khi lãnh thiên mệnh thay Thầy truyền đạo, dốc tận
tâm sức trung thành, kiên trì giữ vững cương vị, hy sinh phụng
hiến, độ hoá chúng sanh, là đoá sen do sự khẳng định của ơn
trên ban cho.
10. Sự thù thắng của việc quay về phật
đường khấu đầu.
Sau khi an toạ phật đường họ
Trịnh, mỗi lần mồng 1, 15, các
đạo thân sẽ quay về phật đường
hiến cúng khấu đầu. Lúc hiến
cúng, Tiểu Trịnh Huynh nhìn
thấy các đạo thân quay về tham
gia thì tổ tiên của họ cũng quỳ ở
phía bên ngoài cửa phật đường
cùng nhau khấu đầu. Bên ngoài
cửa có Quan Pháp Luật Chủ và
Lữ Pháp Luật Chủ đảm nhiệm
Thượng Hạ Chấp Lễ, tổ tiên
nghe khẩu lệnh mà khấu đầu.
Cảnh tượng này mỗi lần mồng
1, 15 hiến cúng đều sẽ có.
10. Sự thù thắng của việc quay về phật
đường khấu đầu.
10. Sự thù thắng của việc quay về phật
đường khấu đầu.
Vào lúc đêm giao thừa, các đạo thân quay về tham dự hiến cúng khấu đầu,
cùng với tổ tiên đều ở bên trong phật đường, bởi vì đêm giao thừa mỗi năm
là một lần duy nhất mà tổ tiên được ơn trên cho phép tiến vào bên trong
phật đường quỳ khấu đầu.
11. Trước khi an toạ phật đường
Vào cái hôm thiết lập phật đường, phật đường sẽ có một
đoá sen nở rộ. Sau khi an toạ, đoá hoa sen sẽ bay thẳng
lên trời. “ Nhân gian một phật đường, trên trời một
đoá sen ”.
Thầy Tế Công từ bi dẫn Tiểu Trịnh Huynh đi ngao du
Vô Cực Lí Thiên để ấn chứng, nhìn thấy Lí Thiên có một
đoá hoa sen, bên trong có tên họ phật đường, và tên
của những người trợ đạo vào cái hôm an toạ, và chia
làm danh sách : tài thí, pháp thí, vô uý thí.
Phật đường công cộng thường làm Thánh sự, thì trong
đoá sen lại mọc thêm một đoá sen, và có kim quang.
12. Sự thù thắng của việc tụng kinh
Khi các đạo thân tụng kinh ở phật đường, Tiểu Trịnh Huynh
nhìn thấy hai bên trái phải mỗi bên có 3 vị thần hộ pháp đến hộ
pháp, có Thiên Quan ghi chép người tụng kinh tổng cộng niệm
mấy bộ kinh và tên của các kinh ấy.
12. Sự thù thắng của việc tụng kinh
Khi tụng niệm “ Đào Viên
Minh Thánh Kinh ”, Tiểu
Trịnh Huynh nhìn thấy thần hộ
pháp và Thiên Quan ghi chép,
và có hai vị Thiên Long hộ
pháp uốn lượn xoay vòng, mãi
cho đến khi tụng kinh xong
mới biến mất.
Thầy Tế Công Hoạt Phật từ bi
rằng : “ chỉ cần tâm thành, cho
dù không thắp nhang, ông trời
đều sẽ phù hộ ”. Tụng kinh có
thể tụ tập thiện khí thiện Thần,
khiến cho con người thanh
tịnh, gia đình càng hài hoà.
13. Những điều nên chú ý khi tụng kinh
Trong nhà có phật đường hoặc phòng thờ thần minh,
trước khi tụng kinh hãy hiến 3 nén nhang và trà cúng ( 1
hoặc 3 cốc, đặt ở trên bàn thờ ).
Trong nhà chẳng có phật đường hoặc phòng thờ thần
minh thì hãy ở phòng khách hoặc chỗ sạch sẽ thanh tịnh
sáng sủa mà tụng kinh. Trang phục vẻ ngoài chỉnh tề. Hiến
nhang trầm và trà cúng ( phật đường Tiên Thiên chẳng
cần thắp đèn Phật ).
Người chưa ăn chay thì trước khi tụng kinh hãy đánh răng
súc miệng trước. Nếu có bài vị tổ tiên thì tổ tiên sẽ ở hiện
trường nghe kinh.
13. Những điều nên chú ý khi tụng kinh
Thầy Tế Công từ bi rằng : “ Lợi ích của niệm kinh không
chỉ ở pháp thí, mà còn có thể khiến cho bản thân nâng
cao tâm tánh. Niệm kinh là để bản thân có thể hiểu rõ sự
áo diệu của kinh điển, pháp ngữ của Tiên Phật, cũng có
thể để bản thân hiểu rõ bản thân phải làm thế nào thì mới
tốt hơn.
Niệm kinh khiến cho bản thân tịnh tâm, hồi hướng cho các
chúng sanh mà mình luỹ kiếp đã làm tổn thương qua.
Mượn nhờ vào sự gột rửa của kinh điển, pháp thí xoay
chuyển, có thể khiến cho những chúng sanh mà mình đã
làm tổn hại qua sớm ngày lìa khổ được vui; mượn nhờ
vào lực lượng của Tiên Phật, phật quang phổ chiếu, sự
xoay chuyển của văn tự kinh điển mà sớm ngày siêu sanh
lìa khổ, đấy là sức mạnh của kinh điển. ”
AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Was ist angesagt? (20)

Bốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiênBốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiên
 
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đườngLợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
 
Giới Thiệu Tiên Thiên Đại Đạo
Giới Thiệu Tiên Thiên Đại ĐạoGiới Thiệu Tiên Thiên Đại Đạo
Giới Thiệu Tiên Thiên Đại Đạo
 
Bảng Đạo Thống Tiên Thiên Đại Đạo
Bảng Đạo Thống Tiên Thiên Đại ĐạoBảng Đạo Thống Tiên Thiên Đại Đạo
Bảng Đạo Thống Tiên Thiên Đại Đạo
 
Nghiep Luc Va Nguyen Luc
Nghiep Luc Va Nguyen LucNghiep Luc Va Nguyen Luc
Nghiep Luc Va Nguyen Luc
 
KINH TAM THẾ NHÂN QUẢ
KINH TAM THẾ NHÂN QUẢKINH TAM THẾ NHÂN QUẢ
KINH TAM THẾ NHÂN QUẢ
 
Tu đạo tu tâm thiên
Tu đạo tu tâm thiênTu đạo tu tâm thiên
Tu đạo tu tâm thiên
 
Sau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạo
Sau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạoSau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạo
Sau khi cầu đạo đừng quên đi tam bảo và tu đạo
 
Nguồn suối trong tâm tánh tập 1
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1
Nguồn suối trong tâm tánh tập 1
 
Di lặc cứu khổ chân kinh chú giải
Di lặc cứu khổ chân kinh  chú giảiDi lặc cứu khổ chân kinh  chú giải
Di lặc cứu khổ chân kinh chú giải
 
Thiên nhiên cổ phật đinh ninh tâm ngữ
Thiên nhiên cổ phật đinh ninh tâm ngữThiên nhiên cổ phật đinh ninh tâm ngữ
Thiên nhiên cổ phật đinh ninh tâm ngữ
 
Quang minh trí tuệ
Quang minh trí tuệQuang minh trí tuệ
Quang minh trí tuệ
 
Hoạt ngục hiện hình ký
Hoạt ngục hiện hình kýHoạt ngục hiện hình ký
Hoạt ngục hiện hình ký
 
15 Điều Phật Quy
15 Điều Phật Quy15 Điều Phật Quy
15 Điều Phật Quy
 
Bát nhã ba la mật đa tâm kinh chú giải
Bát nhã ba la mật đa tâm kinh   chú giảiBát nhã ba la mật đa tâm kinh   chú giải
Bát nhã ba la mật đa tâm kinh chú giải
 
Nhân quả thời đại khoa học
Nhân quả thời đại khoa họcNhân quả thời đại khoa học
Nhân quả thời đại khoa học
 
15 điều phật quy của tế công hoạt phật
15 điều phật quy của tế công hoạt phật15 điều phật quy của tế công hoạt phật
15 điều phật quy của tế công hoạt phật
 
Minh Đức Tân Dân Tiến Tu Lục
Minh Đức Tân Dân Tiến Tu LụcMinh Đức Tân Dân Tiến Tu Lục
Minh Đức Tân Dân Tiến Tu Lục
 
Hoàng mẫu huấn tử thập giới
Hoàng mẫu huấn tử thập giớiHoàng mẫu huấn tử thập giới
Hoàng mẫu huấn tử thập giới
 
Lữ Tổ Thuần Dương Lược Truyện
Lữ Tổ Thuần Dương Lược TruyệnLữ Tổ Thuần Dương Lược Truyện
Lữ Tổ Thuần Dương Lược Truyện
 

Ähnlich wie AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH

Bộ mật tông
Bộ mật tôngBộ mật tông
Bộ mật tông
chuongtp
 
Lá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docx
Lá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docxLá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docx
Lá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docx
Night Lotuses
 
Tubitammuoithuysam ngodatquocsu
Tubitammuoithuysam ngodatquocsuTubitammuoithuysam ngodatquocsu
Tubitammuoithuysam ngodatquocsu
Hung Duong
 
Kinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giac
Kinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giacKinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giac
Kinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giac
Huong Vo
 
Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác...
Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác...Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác...
Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác...
TnhNguyn722072
 

Ähnlich wie AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH (20)

Hue menhkinh
Hue menhkinhHue menhkinh
Hue menhkinh
 
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
 
Vạn Thiện Đồng Quy Tập (Diên Thọ)
Vạn Thiện Đồng Quy Tập (Diên Thọ)Vạn Thiện Đồng Quy Tập (Diên Thọ)
Vạn Thiện Đồng Quy Tập (Diên Thọ)
 
Bộ mật tông
Bộ mật tôngBộ mật tông
Bộ mật tông
 
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí Nghiêm
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí NghiêmKINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí Nghiêm
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí Nghiêm
 
Tao duyengiaohoa 10428_updt
Tao duyengiaohoa 10428_updtTao duyengiaohoa 10428_updt
Tao duyengiaohoa 10428_updt
 
Lá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docx
Lá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docxLá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docx
Lá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docx
 
Tubitammuoithuysam ngodatquocsu
Tubitammuoithuysam ngodatquocsuTubitammuoithuysam ngodatquocsu
Tubitammuoithuysam ngodatquocsu
 
Từ Bi Tam Muội Thủy Sám
Từ Bi Tam Muội Thủy SámTừ Bi Tam Muội Thủy Sám
Từ Bi Tam Muội Thủy Sám
 
17 7-22-kinh chiêm sát
17 7-22-kinh chiêm sát17 7-22-kinh chiêm sát
17 7-22-kinh chiêm sát
 
Liễu Phàm Tứ Huấn
Liễu Phàm Tứ HuấnLiễu Phàm Tứ Huấn
Liễu Phàm Tứ Huấn
 
Phat tucanbiet5 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Phat tucanbiet5 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCPhat tucanbiet5 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Phat tucanbiet5 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
DUY THỨC TAM THẬP TỤNG LƯỢC GIẢI
DUY THỨC TAM THẬP TỤNG LƯỢC GIẢI DUY THỨC TAM THẬP TỤNG LƯỢC GIẢI
DUY THỨC TAM THẬP TỤNG LƯỢC GIẢI
 
Lieu pham-tu-huan-tue-chau-bui-du-long-dich
Lieu pham-tu-huan-tue-chau-bui-du-long-dichLieu pham-tu-huan-tue-chau-bui-du-long-dich
Lieu pham-tu-huan-tue-chau-bui-du-long-dich
 
Tây Phương Xác Chỉ
Tây Phương Xác ChỉTây Phương Xác Chỉ
Tây Phương Xác Chỉ
 
Kinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giac
Kinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giacKinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giac
Kinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giac
 
Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác...
Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác...Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác...
Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác...
 
Tiếng lòng của khí thiên thần
Tiếng lòng của khí thiên thầnTiếng lòng của khí thiên thần
Tiếng lòng của khí thiên thần
 
Bi phepluyendao 
Bi phepluyendao Bi phepluyendao 
Bi phepluyendao 
 
ấN quang pháp sư kết duyên huấn
ấN quang pháp sư kết duyên huấnấN quang pháp sư kết duyên huấn
ấN quang pháp sư kết duyên huấn
 

Mehr von Phát Nhất Tuệ Viên

Mehr von Phát Nhất Tuệ Viên (11)

HIẾU KINH - KHỔNG TỪ
HIẾU KINH - KHỔNG TỪHIẾU KINH - KHỔNG TỪ
HIẾU KINH - KHỔNG TỪ
 
Nhan Qua Vuong Binh Hoang Hien Hoa
Nhan Qua Vuong Binh Hoang Hien HoaNhan Qua Vuong Binh Hoang Hien Hoa
Nhan Qua Vuong Binh Hoang Hien Hoa
 
Đào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng Nghiệm
Đào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng NghiệmĐào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng Nghiệm
Đào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng Nghiệm
 
Cá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ Vương
Cá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ VươngCá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ Vương
Cá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ Vương
 
Ma To Cau Dao
Ma To Cau DaoMa To Cau Dao
Ma To Cau Dao
 
Cau Dao Ket Duyen
Cau Dao Ket DuyenCau Dao Ket Duyen
Cau Dao Ket Duyen
 
Su Mau Trung Hoa Thanh Mau Tu Huan
Su Mau Trung Hoa Thanh Mau Tu HuanSu Mau Trung Hoa Thanh Mau Tu Huan
Su Mau Trung Hoa Thanh Mau Tu Huan
 
Nguyên Nhân Bệnh Nan Y - Hoạt Ngục Du Ký
Nguyên Nhân Bệnh Nan Y - Hoạt Ngục Du KýNguyên Nhân Bệnh Nan Y - Hoạt Ngục Du Ký
Nguyên Nhân Bệnh Nan Y - Hoạt Ngục Du Ký
 
Kinh Di Lặc
Kinh Di LặcKinh Di Lặc
Kinh Di Lặc
 
ấN quang pháp sư kết duyên huấn
ấN quang pháp sư kết duyên huấnấN quang pháp sư kết duyên huấn
ấN quang pháp sư kết duyên huấn
 
5 điều tu luyện của sinh mạng
5 điều tu luyện của sinh mạng5 điều tu luyện của sinh mạng
5 điều tu luyện của sinh mạng
 

AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH

  • 1. Tế Công Hoạt Phật dẫn Tiểu Trịnh Huynh ấn chứng thực tế
  • 2. Đàn chủ của phật đường Minh Đức là Ông Trịnh Xuân Thăng, phật duyên thâm hậu, căn tánh bất muội, sau khi cầu đạo tích cực gia nhập vận hành đạo trường và tham gia pháp hội ( Suất Tánh Tiến Tu Ban ) và lớp Tân Dân của các lớp tiến tu 5 năm, thành tâm tiếp nhận sự giáo dục chính quy của đạo trường do Tiền Nhân đại đức an bài. Ông Trịnh lên lớp đến lúc bế ban lớp Chí Thiện, lại phát tâm lập xuống đại nguyện thanh khẩu trường chay và gia nhập phật đường Minh Đức đảm nhiệm thiên chức Đàn Chủ. Vì lúc tham dự pháp hội, lắng nghe Tiền Nhân đại đức từ bi khai thị về đạo hiếu, cảm nhớ ân đức cha mẹ như trời cao đất dày chẳng gì có thể đền đáp, nóng lòng muốn siêu bạt cha mẹ để có thể tận đại đại hiếu của phận làm con. Ngày 6 tháng giêng năm dân quốc thứ 97 ( 2008 ) cũng là lúc cơ duyên chín muồi, Tiền Nhân đại đức từ bi ân chuẩn đã làm thánh sự siêu bạt tại tổng đàn của đạo trường đài bắc là Phật Viện Sùng Đức. Giới Thiệu
  • 3. Anh Trịnh Huyền Trinh ( còn gọi là Tiểu Trịnh Huynh ) - người kiến chứng Vào hôm siêu bạt, Đàn Chủ Trịnh Xuân Thăng nhân cơ hội muốn thành toàn đứa con của ông là Trịnh Huyền Trinh, để khiến con trai hiểu tình hình và sự thù thắng của việc siêu bạt, nên đã cố gắng mời con trai đến hội trường để chụp ảnh làm lưu niệm. Ơn trên từ bi nhân cơ duyên này đã đặc biệt đem tình hình siêu bạt, thiên cơ không dễ gì tiết lộ này hiển hiện cho đứa con trai của ông Trịnh nhìn thấy, và cần đem tình hình thù thắng siêu bạt của người trời cùng bàn mà hôm đó đã nhìn thấy thuật lại tường tận chi tiết để làm kiến chứng; mượn nhờ vào sự hiển hoá này có thể thành toàn càng nhiều các đạo thân do đó mà phát tâm noi theo, có thể siêu bạt phụ mẫu và người thân, tận đại đại hiếu.
  • 4. Anh Trịnh Huyền Trinh ( còn gọi là Tiểu Trịnh Huynh ) - người kiến chứng Nay khuyên các vị đạo thân hữu duyên có thể dẫn độ cha mẹ còn sống của kiếp này và bạn bè thân thích có thể cầu đắc đại đạo này càng sớm càng tốt. Nay đã đến thời kì tam kì mạt kiếp Minh Sư giáng thế, chúng ta có thể có được cơ duyên tốt đẹp này may mắn tình cờ gặp Minh Sư, và biết rằng “ trời không lời nói, đất không ngôn ngữ, duy chỉ có con người có thể làm thay ”, sao có thể “ chẳng tu chẳng bàn ”, “ chẳng thay thầy chia sẽ gánh vác nỗi ưu lo ”, “ chẳng thay trời tuyên hoá ” đây ? . Có câu tục ngữ rằng “ ngàn năm Thiết Thụ nở hoa dễ, lỡ qua phổ độ gặp lại khó ”. Mong mọi người có thể trân trọng mối nhân duyên tốt lành mà cùng tận tâm tận sức, Thánh Phàm kiêm tu, thì mới không phụ lòng Thiên Ân Sư Đức và cái ân hậu ái của Lão Tiền Nhân, Tiền Nhân Đại Đức.
  • 5. Ấn Chứng Đạo Chân – Lý Chân Thiên Mệnh Chân 1. Lễ Thỉnh Đàn Giáng Đạo Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy Điểm Truyền Sư, lúc bắt đầu thỉnh đàn, từ trên trời giáng xuống một đường kim tuyến, nối liền đèn Mẫu và 2 ngọn đèn lưỡng nghi
  • 6. Điểm Truyền Sư đọc lễ thỉnh đàn
  • 7. Từ trên trời giáng xuống đường kim tuyến
  • 8. 2. Biểu Văn Cầu Đạo Quan Pháp Luật Chủ, Lữ Pháp Luật Chủ đứng trùng lên 2 vị thượng hạ chấp lễ. Sau khi đọc biểu văn, đọc danh tính người cầu Đạo cho đến công đức phí, nếu như không sai sót, thì sau đó đốt biểu văn. Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy Biểu Văn bị đốt hóa thành tro sau đó lại khôi phục lại như ban đầu, từ từ truyền lên trên, được 3 vị Tam Quan Đại Đế tiếp nhận
  • 9. BIỂU VĂN LÚC ĐỐT ĐƯỢC TAM QUAN ĐẠI ĐẾ TIẾP NHẬN
  • 10. 3. Điểm Đạo Trong nghi thức tiến hành Bàn Đạo, Thượng Hạ chấp lễ đọc đến: “Bình tâm tịnh khí, mắt nhìn đèn Phật, chờ được điểm huyền”. Thì Điểm Truyền Sư lấy cây nhang Điểm Đạo, vừa dẫn lửa từ đèn Mẫu, vừa đọc: “Hôm nay chỉ cho con một con đường, ngọn đèn sáng ở ngay trước mắt” (đối với người cầu đạo là Nam), hoặc đọc: “ đây là con đường sáng thực sự trở về cố hương” (đối với Nữ)
  • 11. Lúc này Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy đường Kim Tuyến từ đèn Mẫu, phát ra rất nhiều đường kim tuyến, chiếu tới nơi Huyền Quan Khiếu của từng vị đang cầu Đạo. Đường Kim Tuyến từ trời giáng xuống, phải đến lúc kết thúc lễ Bàn Đạo mới mất. Người cầu Đạo mới, lúc chú ý nhìn đèn Mẫu, Điểm Truyền Sư đã dùng ngón tay, điểm nơi Huyền Quan Khiếu, mở ra khiếu Sanh Tử, trực thẳng quy căn nhận Mẫu, mở ra con đường thông với trời
  • 12. 4. Huyền Quan Khiếu Người Cầu Đạo qua, nơi Huyền Quan Khiếu đều có ánh sáng kim quang lớn bằng hạt đậu. Nếu như tu bàn đạo càng tinh tiến, nội đức tâm tánh tu trì tốt, ánh sáng nơi huyền quan khiếu, sẽ càng ngày càng sáng. Sau khi cầu Đạo nếu như không có bồi đức lập công, thời gian rời khỏi phật đường quá lâu, Huyền Quan Khiếu sẽ mờ không còn được sáng
  • 13. 4. Huyền Quan Khiếu Tế Công Hoạt Phật từ bi: “Linh Tánh, lúc thoát li khỏi nhục thể, đối với người có cầu Đạo, thì chỉ trong nháy mắt, giống như được trở về nhà vậy, vì cửa sanh tử đã được mở ra. Con ra khỏi cửa, có đau không? Không! Người không có cầu Đạo, cửa này chưa được mở, phải ra từ cửa sổ (mắt, tai, mũi, miệng), đương nhiên sẽ rất mệt, rất khổ. Đạo lí này, các con có hiểu không? Giải thích như vậy rất dễ hiểu rồi. Vì vậy, cầu Đạo siêu sanh, linh tánh được giải thoát, không cần chấp giữ quá lâu? Chỉ trong nháy mắt mà thôi, có hiểu không?”
  • 14. 5. Hồ Sen Mỗi một người sau khi cầu Đạo, ở trên Lý Thiên đều có một bông sen. Trên bông sen có ghi tên người cầu Đạo. Đối với người hành công bồi đức, bông hoa sẽ càng ngày càng lớn, người vô công vô đức, bông hoa vẫn giữ nguyên trạng
  • 15. 5. Hồ Sen 1. Những vị có lập nguyện như: nguyện thanh khẩu, giảng sư, đàn chủ,…trên mỗi bông hoa sen sẽ có một thẻ bài 2. Sau khi cầu Đạo, nếu như tham gia tông giáo, môn phái khác, bái làm đệ tử, bông hoa sen trên Lý Thiên sẽ bị héo tàn
  • 16. 6. Sau khi cầu Đạo lại quy y, rửa tội 1. Sau khi cầu Đạo lại đi quy y hoặc rửa tội, Huyền Quan Khiếu sẽ bị đóng 2. Tam Quan Đại Đế sẽ đem tên xóa khỏi thiên bàn. Vì vậy, việc sanh tử sẽ lại chịu sự trưởng quản của Diêm Vương 3. Sau khi cầu Đạo, tam bảo ghi nhớ, nắm chắc đường kim tuyến, duy trì hành công lập đức, lập nguyện liễu nguyện, không làm việc xấu, sau này quy không sẽ có thể trở về Lý Thiên
  • 17. 7. Pháp Hội (Lớp Suất Tánh Tiến Tu Ban) 1. Cầu đạo là “Thiên Bàn ghi danh, địa phủ xoá tên”. Tham gia pháp hội đến lúc kết thúc lớp, tiến hành lập nguyện, mới có thể “ đăng kí Phật Bàn”. 2. Vào lúc mở pháp hội, cảnh tượng hiển hiện mà Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy giống với bức ảnh “Cảnh tượng Pháp Hội ” mà hoạ sĩ người Indonesia đã nhìn thấy rồi vẽ lại.
  • 18. 8. Pháp Hội Biểu Văn Lập Nguyện 1. Lúc kết thúc lớp, lớp viên pháp hội lập hai điều nguyện “ Trọng Thánh khinh Phàm ”, “ Tài Pháp song thí ”. 2. Khi lập nguyện, Chư Thiên Tiên Phật, Vạn Tiên Bồ Tát đều giáng đến khoảng không bên trên khá gần phật đường, còn Tế Công Hoạt Phật và Nguyệt Tuệ Bồ Tát thì cách phật đường gần hơn. Lớp viên pháp hội hiến hương khấu đầu tạ ân. Sau khi đọc biểu xong, Điểm Truyền Sư đốt biểu văn lập nguyện thì Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy tờ biểu văn đã hoá thành tro lại khôi phục trở lại nguyên trạng ban đầu, xoay rất nhanh bay hướng lên trên, do hai vị Long Thần Hộ Pháp hộ lấy bay lên trời.
  • 19.
  • 20. 9. Dẫn Bảo Sư Thầy Tế Công Hoạt Phật từ bi dẫn lãnh Tiểu Trịnh Huynh đi ngao du Vô Cực Lí Thiên, nhìn thấy chỗ ghi chép ở Lí Thiên : Dẫn Bảo Sư của mỗi một người cầu đạo không chỉ có hai vị mà thôi, mà là vô số vị. Thầy Tế Công Hoạt Phật bảo với Tiểu Trịnh Huynh rằng : “ phàm là trước lúc chưa cầu đạo đã từng có Tiền Hiền khai thị đạo lý qua cho chúng ta nghe thì đều được tính vào. Vào lúc cái hôm bàn đạo, vị giảng sư giảng giải đạo nghĩa tam bảo cũng đều được tính vào trong đó; giảng nói riêng đạo lý cho người cầu đạo nghe hiểu cũng đều là được tính vào trong đó. ”
  • 21. 9. Dẫn Bảo Sư Ngoài ra, khi đi độ người, tài ăn nói đột nhiên trở nên rất tốt, đấy là do Tiên Phật mượn cái miệng của chúng ta, đang giúp đỡ chúng ta độ người. Vậy nên trong Dẫn Bảo Sư của người cầu đạo cũng bao gồm Phật Hiệu của những vị Tiên Phật đó. Thẻ cầu đạo, Dẫn Bảo Sư đăng kí ghi trên đó chỉ là đại biểu trong số rất nhiều Dẫn Bảo Sư mà thôi. Ơn trên nhất định sẽ đem Dẫn Bảo Sư của người cầu đạo ghi chép tường tận rõ ràng.
  • 23. 1. Cờ Sau Khi Cầu Đạo Những người đã cầu đạo rồi thì trên vai bên phải sẽ hiển hiện ra một lá cờ cầu đạo màu vàng, là do ơn trên từ bi ban cho.
  • 24. 2. Cờ Sau Khi Lập Nguyện Thanh Khẩu Khi lập xuống “nguyện thanh khẩu trường chay”, từ trên trời sẽ giáng xuống một luồng bạch quang giáng đến người lập nguyện, trên vai phía bên trái sẽ có gắn một cây cờ thanh khẩu, một đoá sen màu trắng, đoá sen ấy ở trên trước ngực trái, phân biệt trong ngoài với hạt giống bồ đề.
  • 25. 2. Cờ Sau Khi Lập Nguyện Thanh Khẩu
  • 26. Ngày 29 tháng 6, dân quốc năm thứ 97 ( 2008 ), tại Nhà Văn Hoá Giáo Dục Sùng Đức ở đài bắc, tham gia lớp đàn chủ ( Lập nguyện thanh khẩu ). Khi thỉnh đàn, lễ đường trình hiện trạng thái trong suốt, Chư Thiên Tiên Phật Bồ Tát giáng lâm. Hôm nay lập nguyện, do Bạch Thuỷ Thánh Đế từ bi giám ban. Lúc đốt tờ biểu văn lập nguyện, Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy vô số đường bạch quang từ trên trời giáng xuống, đến phía bên trên ngực trái của những vị đạo thân lập nguyện, và hiển hiện một đoá hoa sen trắng. Thế nhưng có những đạo thân bên cạnh có một số vị chẳng có bạch quang, chẳng có đoá sen trắng. Tiểu Trịnh Huynh thỉnh vấn Thầy Tế Công, mới biết là họ có tâm bằng lòng hộ trì phật đường, học tập tu đạo hành đạo như thế nào, là lập ( Nguyện phó Đàn Chủ ), nhưng chưa lập ( Nguyện Thanh Khẩu ).
  • 27. Động Vật và Thực Vật cùng là có sinh mệnh, cớ sao những người thanh khẩu trường chay có thể ăn thực vật ? Thầy Tế Công từ bi nói rằng : “ cây cỏ chỉ có một hồn, gọi là sinh hồn, đầu của nó hướng xuống dưới, chỉ biết sinh hoa kết trái, chẳng biết các cảm xúc khổ vui. Nếu là các loài động vật thì có hai hồn, một là sinh hồn, chỉ sinh trưởng di chuyển chạy nhảy, hai là giác hồn, cảm giác vui vẻ đau khổ, đầu của chúng ngang thẳng, gặp khó biết tránh, gặp thức ăn biết cầu xin, biết ấm no đói lạnh. Con người có 3 hồn, một là sinh hồn, hai là giác hồn, ba là linh hồn, đầu con người hướng trời, con người có 3 hồn này nơi thân, cái gì cũng biết, cái gì cũng hiểu. Đầu của cây cỏ hướng đất, đầu của cầm thú ngang thẳng, đầu của thân người đội trời. ”
  • 28. 3. Cờ Giảng Sư Người đã lập nguyện giảng sư rồi thì ở trên đầu có gắn một lá cờ (cờ Giảng Sư ).
  • 29. 4. Tiên Y ( áo Tiên ) của Giảng Sư Mỗi một cây cờ vàng lớn nhỏ và độ cao không giống nhau. Phần lưng của Tiên Y đều có 4 chữ ghi “thay trời tuyên hoá”. Có một hôm, Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy một vị giảng sư, cây cờ vàng và Tiên Y Giảng Sư trên thân đã biến mất. Sau khi tìm hiểu mới biết rằng vị giảng sư này đã không quay trở về phật đường để hành công liễu nguyện nữa rồi.
  • 30. 5. Ra nước ngoài khai hoang Người có ra nước ngoài khai hoang thì có gắn một cây cờ ( cờ ra nước ngoài khai hoang ).
  • 31. 6. Cờ Điểm Truyền Sư Điểm Truyền Sư thì có 4 cây hoặc 5 cây cờ màu vàng.
  • 32. 7. Thanh khẩu phá giới Trong quá trình giảng bài giảng chuyên đề, Trịnh Huynh có nhìn thấy một số đạo thân cờ thanh khẩu, đoá sen trắng trên người đã biến mất. Bởi vì họ đã khai trai phá giới, ăn mặn trở lại, dẫn đến huyền quan khiếu ảm đạm chẳng có ánh sáng. Cho dẫu đã đắc được lá cờ vàng hoặc đoá sen trắng do ơn trên ban, nếu như khai trai phá giới, ơn trên cũng sẽ thu hồi lại.
  • 33. 7. Thanh khẩu phá giới Ảnh Hưởng Của Việc Người Lập Nguyện Thanh Khẩu Trường Chay Mà Miệng Ăn Mặn A. Người cố ý : Nếu là người có ý phá giới, thì lá cờ thanh khẩu, đoá hoa sen trắng trên vai sẽ lập tức bị ơn trên thâu hồi. Lưu Điểm Truyền Sư gợi ý đối với trường hợp này : “ tại phật đường sau khi thỉnh đàn, hiến lên bó nhang lớn, đốt lên tờ biểu văn sám hối, khấu đầu sám hối. Người thật lòng hối cải thì sau đó lại lập nguyện thanh khẩu trở lại từ đầu. Tiên Phật từ bi nói rằng : “ Mỗi một người chỉ có một lần cơ hội sám hối ”. B. Người vô ý : Do sơ suất hoặc không biết mà lỡ ăn phải đồ mặn, có thể tạo thành tình trạng nôn mửa tháo dạ. Lưu Điểm Truyền Sư gợi ý : “ có thể đến phật đường thắp lên ngọn đèn phật, khấu đầu sám hối, thỉnh trà cúng uống thì được rồi. ”
  • 34. 9. Đoá hoa sen trên xe Cầu đạo, tu đạo để siêu sanh liễu tử, không chịu nỗi khổ luân hồi nữa. Bàn đạo, để cho đời người của chúng ta càng thêm viên mãn. Tiên Phật nói rằng : “ có việc thì gầy công dễ, không việc thì gầy công khó ”. Đạo trường có hoạt động, ví dụ như bàn đạo, pháp hội, mở lớp nghiên cứu, … các đạo thân đều sẽ dụng tâm hộ trì, đón tiễn mọi người đến tham dự, khiến cho hoạt động thuận lợi viên mãn.
  • 35. 9. Đoá hoa sen trên xe
  • 36. 9. Đoá hoa sen trên xe Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy các xe mà đón tiễn đạo thân đến phật đường thì bất luận là các xe lớn nhỏ, xe máy, trong các xe ấy đều sẽ hiển hiện một đoá sen còn ngậm nụ.
  • 37. 9. Đoá hoa sen trên xe Xe mà thường hay chở đạo thân thì là một đoá sen lớn nở rộ to bao gồm hạt sen.
  • 38. 9. Đoá hoa sen trên xe Phàm là các Điểm Truyền Sư có lãnh thiên mệnh, thì xe tự dụng đều có đài sen.
  • 39. 9. Đoá hoa sen trên xe Sau khi thông qua việc tìm cầu được sự chứng thực từ thầy Tế Công, Tiểu Trịnh Huynh nói rằng : “ Chỉ cần là thành ý xuất phát từ nội tâm, phát tâm đón tiễn các đạo thân thì trên xe đều sẽ có một đoá sen còn ngậm nụ. Còn bên trong những hoa đã nở còn có các hạt sen thì là ngoài sự thành tâm phát tâm ra, còn chẳng có cái tâm phân biệt đối đãi, xe càng lớn, đón tiễn đạo thân càng nhiều thì sẽ có một đoá hoa đã nở, đồng thời bên trong hoa sen có hạt sen. Còn xe tự dụng của Điểm Truyền Sư thì có toà sen, là bởi vì Điểm Truyền Sư từ khi cầu đạo đến nay, ôm đạo phụng hành, ghi nhớ kĩ không quên, sau khi lãnh thiên mệnh thay Thầy truyền đạo, dốc tận tâm sức trung thành, kiên trì giữ vững cương vị, hy sinh phụng hiến, độ hoá chúng sanh, là đoá sen do sự khẳng định của ơn trên ban cho.
  • 40. 10. Sự thù thắng của việc quay về phật đường khấu đầu. Sau khi an toạ phật đường họ Trịnh, mỗi lần mồng 1, 15, các đạo thân sẽ quay về phật đường hiến cúng khấu đầu. Lúc hiến cúng, Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy các đạo thân quay về tham gia thì tổ tiên của họ cũng quỳ ở phía bên ngoài cửa phật đường cùng nhau khấu đầu. Bên ngoài cửa có Quan Pháp Luật Chủ và Lữ Pháp Luật Chủ đảm nhiệm Thượng Hạ Chấp Lễ, tổ tiên nghe khẩu lệnh mà khấu đầu. Cảnh tượng này mỗi lần mồng 1, 15 hiến cúng đều sẽ có.
  • 41. 10. Sự thù thắng của việc quay về phật đường khấu đầu.
  • 42. 10. Sự thù thắng của việc quay về phật đường khấu đầu. Vào lúc đêm giao thừa, các đạo thân quay về tham dự hiến cúng khấu đầu, cùng với tổ tiên đều ở bên trong phật đường, bởi vì đêm giao thừa mỗi năm là một lần duy nhất mà tổ tiên được ơn trên cho phép tiến vào bên trong phật đường quỳ khấu đầu.
  • 43. 11. Trước khi an toạ phật đường Vào cái hôm thiết lập phật đường, phật đường sẽ có một đoá sen nở rộ. Sau khi an toạ, đoá hoa sen sẽ bay thẳng lên trời. “ Nhân gian một phật đường, trên trời một đoá sen ”. Thầy Tế Công từ bi dẫn Tiểu Trịnh Huynh đi ngao du Vô Cực Lí Thiên để ấn chứng, nhìn thấy Lí Thiên có một đoá hoa sen, bên trong có tên họ phật đường, và tên của những người trợ đạo vào cái hôm an toạ, và chia làm danh sách : tài thí, pháp thí, vô uý thí. Phật đường công cộng thường làm Thánh sự, thì trong đoá sen lại mọc thêm một đoá sen, và có kim quang.
  • 44.
  • 45. 12. Sự thù thắng của việc tụng kinh Khi các đạo thân tụng kinh ở phật đường, Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy hai bên trái phải mỗi bên có 3 vị thần hộ pháp đến hộ pháp, có Thiên Quan ghi chép người tụng kinh tổng cộng niệm mấy bộ kinh và tên của các kinh ấy.
  • 46. 12. Sự thù thắng của việc tụng kinh Khi tụng niệm “ Đào Viên Minh Thánh Kinh ”, Tiểu Trịnh Huynh nhìn thấy thần hộ pháp và Thiên Quan ghi chép, và có hai vị Thiên Long hộ pháp uốn lượn xoay vòng, mãi cho đến khi tụng kinh xong mới biến mất. Thầy Tế Công Hoạt Phật từ bi rằng : “ chỉ cần tâm thành, cho dù không thắp nhang, ông trời đều sẽ phù hộ ”. Tụng kinh có thể tụ tập thiện khí thiện Thần, khiến cho con người thanh tịnh, gia đình càng hài hoà.
  • 47. 13. Những điều nên chú ý khi tụng kinh Trong nhà có phật đường hoặc phòng thờ thần minh, trước khi tụng kinh hãy hiến 3 nén nhang và trà cúng ( 1 hoặc 3 cốc, đặt ở trên bàn thờ ). Trong nhà chẳng có phật đường hoặc phòng thờ thần minh thì hãy ở phòng khách hoặc chỗ sạch sẽ thanh tịnh sáng sủa mà tụng kinh. Trang phục vẻ ngoài chỉnh tề. Hiến nhang trầm và trà cúng ( phật đường Tiên Thiên chẳng cần thắp đèn Phật ). Người chưa ăn chay thì trước khi tụng kinh hãy đánh răng súc miệng trước. Nếu có bài vị tổ tiên thì tổ tiên sẽ ở hiện trường nghe kinh.
  • 48. 13. Những điều nên chú ý khi tụng kinh Thầy Tế Công từ bi rằng : “ Lợi ích của niệm kinh không chỉ ở pháp thí, mà còn có thể khiến cho bản thân nâng cao tâm tánh. Niệm kinh là để bản thân có thể hiểu rõ sự áo diệu của kinh điển, pháp ngữ của Tiên Phật, cũng có thể để bản thân hiểu rõ bản thân phải làm thế nào thì mới tốt hơn. Niệm kinh khiến cho bản thân tịnh tâm, hồi hướng cho các chúng sanh mà mình luỹ kiếp đã làm tổn thương qua. Mượn nhờ vào sự gột rửa của kinh điển, pháp thí xoay chuyển, có thể khiến cho những chúng sanh mà mình đã làm tổn hại qua sớm ngày lìa khổ được vui; mượn nhờ vào lực lượng của Tiên Phật, phật quang phổ chiếu, sự xoay chuyển của văn tự kinh điển mà sớm ngày siêu sanh lìa khổ, đấy là sức mạnh của kinh điển. ”