SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 12
Đại Học Điện Lực




   Chuyể n mạ ch
     gói ATM
Thành viên tìm hiể u:
Nguyễ n Văn Thiên & Phạ m Văn Thọ

Giáo viên: Phan Thị Thanh Ngọc




 [Pick the date]
Ơ
                         CHƢ NG I.Tổng Quát Về ATM
   1. Mởđầu

      Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng
tăng nhanh và đa dạng hóa của xã hội đòi hỏi hạ tầng mạng phải có sự thay đổi để có thể cung
cấp các dị ch vụ băng rộng cho khách hàng. ISDN băng hẹp không thể đáp ứng thỏa mãn các yêu
cầu dị ch vụ của khách hàng. Mạng B-ISDN ra đời , mục đích chính là kết hợp tín hiệu liên tục
thời gian thực và nhóm các tín hiệu dữ liệu nhờ cách phân bố băng rộng từ các nhóm các dị ch
vụ băng hẹp như giám sát từ xa các thiết bị truyền số liệu điện thoại, FAX đến các dị ch vụ băng
rộng bao gồm điện thoại thấy hình , hội nghị truyền hình, truyền ảnh với xử lý tốc độ cao, dung
lượng lớn, chất lượng truy cập cao, và việc điều khiển quá trình chuyển mạch dễ dàng hơn, đơn
giản, hiệu suất để điều khiển các dị ch vụ khác nhau và hệ thống chuyển mạch băng rộng ATM
ra đời để đáp ứng nhu cầu này.

   2. Mẫu tham chiếu mô hình B-ISDN

     B-ISDN là mạng tổ hợp dị ch vụ số băng rộng (Broadband Integrated Services Digital
Network),B-ISDN có đủ khả năng đáp ứng các dị ch vụ mới vượt trội hơn hẳn so với ISDN băng
hẹp như: thoại,số liệu,video,…dựa trên những ưu việt của ATM và đặc thù của mạng viễn thông
hiện tại,ITU-T tiêu chuẩn thuộc tổ chức viễn thông quốc tế đã chọn giải pháp truyền tải không
đồng bộ ATM là phương pháp truyền tải cho mạng ATM. Vậy để hiểu rõ hơn về ATM ta sẽ lướt
qua một vài điểm của dị ch vụ số băng rộng B- ISDN

   a) Giao diện của nút mạng B-ISDN




GV. PHAN THỊ THANH NGỌC
                                                                                         Page 1
Hình1: giao diện tổng đài của tổng đài B-ISDN tới các nút mạng khác

    Giao diện cơ bản của các nút mạng B-ISDN với các nút khác trong mạng được thể hiện ở
hình trên,hệ thống tổng đài B-ISDN giao tiếp trực tiếp với các truyển dẫn số tốc độ cao hoặc các
thiết bị ghép kênh SDH thông qua kết cuối tổng đài ET (Exchange Terminal). Điểm giao tiếp trên
hình chỉ ra là điểm tham khảo AB .

   b) Giao diện truy nhập của khách hàng

   Hình dưới đây thể hiện giao diện cơ bản nhất của kết nối mạng phía khách hàng tới nút B-
ISDN.




                        Hình 2: các chức năng của giao diện khách hàng

   3. Giớ thiệu công nghệ chuyển mạch gói ATM.
         i
    Khái niệm : ATM (Asynchronous Transfer Mode – Chế độ truyền không đồng bộ) là kỹ
      thuật chuyển mạch gói chất lượng cao với phương thức truyền không đồng bộ dựa trên
      không đồng bộ phân chia theo thời gian.
    Các đặc trưng của ATM bao gồm:


GV. PHAN THỊ THANH NGỌC
                                                                                         Page 2
ATM truyền theo phương thức không đồng bô có nghĩa là thông tin đưa và đầu vào
         của hệ thống được nạp vào các bô nhớ, sau đó được chia nhỏ ra thành các tế vào và
         truyền qua mạng. Với kỹ thuật này ATM có đặc điểm như sau:
      - Sử dụng gói dữ liệu (cell) nhỏ, có kích thước cố định (53 byte).
      - Tốc độ truyền dữ liệu cao,sẽ làm cho trễ đường truyền và biến động trễ nhỏ so với
         dịch vụ thời gian thực( tốc độ truyền có thể đạt 1,2 Gbit/s)
      - Chất lượng cao, độ nhiễu thấp nên gần như không cần đến việc kiểm tra lỗi
      - Có thể sử dụng với nhiều phương tiện truyền dẫn vật lý khác nhau ( cáp đồng trục,
         cáp dây xoắn, cáp sợi quang)
      - Có thể truyền đồng thời nhiều loại dữ liệu
     Sự ưu việt của ATM

      -   Kết hợp ghép kênh không đồng bộ (TDMA) và thống kê cho mọi kiểu lưu lượng
      -   Gán độ rộng kênh rất linh hoạt và mềm dẻo.
      -   Tốc độ truy nhập cao.
      -   Bảo vệ đầu tư các mạng hiện tại nhờ có kết nối chúng với mạng ATM mới.
      -   Tiết kiệm giá thành OA&M (Operation Administrantion and Maintenance –việc điều
          hành hoạt động và bảo trì) nhờ công nghệ cao và đồng nhất…




 Chương II. Nguyên Lý Hoạt Động Của Công Nghệ Chuyển
                    Mạch Gói ATM
  1. Kiến trúc chung của hệ thống chuyển mạch ATM

     ATM là mạng kết nối định hướng ,tất cả tế bào ATM trong một kết nối thực tế được
  truyền theo một đường truyền định sẵn.



GV. PHAN THỊ THANH NGỌC
                                                                                        Page 3
Có sơ đồ kiến trúc chung của chuyển mạch ATM




                          Hình 3: sơ đồ kiến trúc chuyển mạch ATM

   Nhìn vào sơ đồ thấy hệ thống chuyển mạch ATM bao gồm ba phần chính là:

       -   Giao diện chuyển mạch: gồm một module điều khiển đầu vào (IC) và một module
           điều khiển đầu ra (OC).
       -   Trường chuyển mạch tế bào
       -   Bộ xử lý chuyển điều khiển : bao gồm hai phần chính là điêu khiển chấp nhận và
           quản lý chuyển mạch (SM)

    Hệ thống chuyển mạch ATM có chức năng: chuyển tiếp các tế bào dữ liệu người dùng từ
cổng đầu vào đến các cổng đầu ra thích hợp.Hỗ trợ các chức năng tương ứng trong mặt phẳng
điều khiển và mặt phẳng quản lý của mô hình tham chiếu giao thức B-ISDN.

   Các hệ thống chuyển mạch ATM có thẻ giữ vai trò như các cổng tế để giao tiếp với những
mạng khác như N-ISDN, LAN…ngoài ra, nó còn chứa các giao diện khác như trao đổi thông tin
điều khiển và quản lý với các mạng có mục đích đặc biệt như mạng thông minh (IN) và mạng
quản lý thông minh (TMN)




GV. PHAN THỊ THANH NGỌC
                                                                                      Page 4
Hình 4:sơ đồ khối chức năng của một hệ thống chuyển mạch ATM

Chức năng của từng thành phần:

      -   Mô đun điều khiển đâu vào (IM): thực hiện chức năng tách luồng khỏi khing truyền
          dẫn và xử lý các chức năng sau đối với mỗi tế bòa ATM.
      -   Mô đun điều khiển đầu ra (OM) : thực hiện phân phối tế bào đến đích hoặc tới một
          cổng đầu vào của một nút chuyển mạch khi đã biên dịch tế bào
      -   Khối điều khiển chấp nhận kết nối (CAC): có chức năng thiết lập, giám sát và giải
          phóng các kết nối ảo. CAC nhận các tế bòa báo hiệu từ IM, tách lấy thông tin báo
          hiệu. biên dịch và cập nhật. Cuối cùng CAC tạo ra tế bào báo hiệu mới và gửi chúng
          đến OM.
      -   Khối quản lý hệ thống (SM) : các chức năng quản lý bao gồm quản lý lỗi, quản lý
          hiệu năng, quản lý cấu hình, quản lý tính cước, quản lý bảo mật và quản lý lưu lượng.
          Để thực hiện các chức năng này rất cần nhiều sự truyền thông bên trong chuyển mạch
          giữa SM và các khối chức năng khác.
      -   Khối điều chuyển mạch tế bào (CSF) là phần trung tâm của hệ thống chuyển mạch
          ATM, thực hiện chức năng chính là định tuyến tế bào dữ liệu từ IM đến OM thích
          hợp.



   2. Cấu tạo tế bào ATM

      Như phần tổng quát về ATM đã nói ATM sử dụng các tế bào có kích thước cố định 53byte
trong đó 5byte cho mào đầu header và 48 byte cho dữ liệu. ta có sơ đồ cấu tạo như sau:


GV. PHAN THỊ THANH NGỌC
                                                                                         Page 5
Hình 5: cấu tạo tế bào ATM

Trong đó:

      -    VPI (Virtual Path Indentifier): nhận dạng đường ảo, dùng để phân biệt đường truyền
           nào trong số các đường nối tới một nút
      - VCI (Virtual Channel Indentifier): nhận dạng kênh ảo, dùng để phân biệt kênh nào
           được dùng trong đường truyền trên
      - PT (Payload Type): phân biệt dữ liệu của dị ch vụ hay người dùng mà được đóng gói
           trong cell ATM đang gửi
      - HEC (Header Error Check): Dùng CRC kiểm tra lỗi bit của trường header.
   3. Nguyên Lý CơBản Của ATM
      - Nguyên lý cơ bản của ATM là kết hợp các ưu điểm của chuyển mạch kênh với chuyển
      mạch gói và TDMA.
      - ATM tạo ra các gói tin gọi là tế bào ATM, nó được chuẩn hóa kích thước và định dạng
      cho phù hợp nhất, dễ quản lý nhất, hiệu quả nhất và tiếu đề đơn giản nhất.
      - ATM không quan tâm thông tin là gì và nó từ đâu đến, đơn giản là ATM cắt bản tin cần
      phát thành các tế bào có kích thước nhỏ bằng nhau, gán tiêu đề cho các tế bòa sao cho nó
      có thể định hướng tới mục đích mong muốn, đảm bảo yêu cầu trong suốt quá trình truyền
      tin.
      - Trường thông tin của khách hang và phần tiêu đề gọi là mào đầu mang thông tin định
      tuyến.
      4. Lựa chọn độ dài tế bào.
        Sử dụng gói có độ dài cố định,vấn đề đặt ra là chọn tế bào có kích thước bao nhiêu.
      Kích thước của tế bào sẽ ảnh hưởng tới các chỉ tiêu sau:
      - Hiệu suất băng truyền.
      - Trễ (trễ tạo gói, trễ hàng đợi, trễ tháo gói, biến động trễ…).
      - Độ phức tạp khi thực hiện.
       a) Hiệu suất băng truyền.
      Hiệu suất băng truyền được quyết định bởi tỷ lệ giữa kích thước phần tiêu đề và kích
      thước trường dữ liệu. Kích thước trường dữ liệu càng lớn thì hiệu suất càng cao.
       b) Trễ.


GV. PHAN THỊ THANH NGỌC
                                                                                       Page 6
+ Trễ tạo gói: Phụ thuộc vào kích thước trường dữ liệu trong tế bào thể hiện ở hình5
      hiệu suất truyền đối với các tế bào có độ dài khác nhau (so sánh 2 tế bào có H=5 và H=4)
      và trễ tạo góicủa chúng (so sánh giữa 2 tốc độ truyền tiếng nói 64kb/s và 32kb/s).




      Hình 6: hiệu suất truyền và trễ tạo gói đối với trường số liệu có độ dài khác
      + Trễ hàng đợi: Bị ảnh hưởng bởi tỷ lệ giữa độ lớn của trường số liệu Lvà độ lớn trường
      tiêu đề H.
          Hình 6 thể hiện sự phụ thuộc của trễ hàng đợi và tỷ lệ L/H. ta nhận thấy trễ bé nhất khi
      L/H có giá trị từ 8 ÷ 16, tương ứng với kích thước tế bào từ 32+4 byte tới 64+4 byte.
      + Trễ tháo gói: Bị ảnh hưởng bởi độ dài tế bào. Trễ toàn mạng theo khuyến nghị Q.161
      của ITU-T cần phải được giới hạn sao cho giá trị của nó nhỏ hơn 25 ms. Theo kết quả
      nghiên cứu của ITU-T, độ dài của tế bào có ảnh hưởng trực tiếp tới trễ:
      Đối với các tế bào có độ dài tương đối ngắn (32 byte hoặc nhỏ hơn) thì trễ tổng rất nhỏ,
       Đối với các tế bào có độ dài lớn (hơn 64 byte) thì trễ tăng lên đáng kể, do đó lúc này sẽ
      có giải pháp khắc phục: Đối với các gói có độ dài trung bình trong khoảng 32 ÷ 64 byte,
      phần lớn các trường hợp ta đều không cần sử dụng bộ khử tiếng vang nếu số nút chuyển
      mạch, số lần chuyển giữa mạng ATM và mạng đồng bộ, khoảng cách truyền không quá
      lớn.
      c) Độ phức tạp khi thực hiện.
            Độ phức tạp của hệ thống phụ thuộc vào hai thông số cơ bản, đó là tốc độ xử lý và
      dung lượng bộ nhớ cần thiết. Để giới hạn tỷ lệ mất tế bào, ta cần phải cung cấp một hàng
      đợi có kích thước đủ lớn. Vì vậy kích thước tế bào càng lớn thì kích thước hàng đợi cũng
      phải càng lớn. Mặt khác, khi có một gói tới nút chuyển mạch thì phần tiêu đề của nó cần
      phải được xử lý ngay trong khoảng thời gian một tế bào, do đó kích thướctế bào càng lớn
      thì thời gian dành cho việc thực hiện càng nhiều và tốc độ yêu cầu càng thấp.
           Các giá trị độ dài ở kích thước giữa 32 byte và 64 byte được sử dụng chủ yếu. Sự lựa
      chọn này phụ thuộc vào ba thông số chính đã đề cập ở trên. Cuối cùng ITU-T lựa chọn
      giải pháp tế bào ATM với kích thước cố định có độ dài 53 byte, trong đó phần trường dữ
      liệu là 48 byte, phần tiêu đề là 5 byte.
      5. Nguyên tắc định tuyến trong chuyển mạch ATM

GV. PHAN THỊ THANH NGỌC
                                                                                           Page 7
Có hai phương thức định tuyến được sử dụng trong chuyển mạch ATM, đó là nguyên
tắc tự định tuyến và định tuyến dùng bảng định tuyến.

   a) Nguyên tắc tự định tuyến.

    Theo nguyên tắc này việc biên dich VPI/VCI thực hiện tại đầu vào của các phần tử chuyển
mạch sau khi biên dịch xong tế bào sẽ nhận thêm phần mở rộng bằng một định danh nội bộ thể
hiện xong đã xử lý của tế bào.

Quy tắc gán tiêu đề cho tế bào: VPC/VCI cũ= VPI/VCI mới + định danh nội bộ.




                                  Hình 6: sơ đồ tự định tuyến

   b) Nguyên tắc bảng định tuyến

   Theo nguyên tắc này, VPI/VCI trong tiêu đề tế bào được biên dịch tại mỗi phần tử chuyển
mạch thành một tiêu để mới và mã số cổng đầu ra thích hợp nhờ bảng định tuyến gắn với phần tử
chuyển mạch này. Trong giai đoạn thiết lập cuộc nối, nội dung của bảng được cập nhật.




GV. PHAN THỊ THANH NGỌC
                                                                                      Page 8
Hình 7: sơ đồ bảng định tuyến

    6. Hoạt động của mạng chuyển mạch ATM

   Ta xét một ví dụ ứng dụng ATM để cung cập dịch vụ cho người dùng.Thuê bao ATM có thể
nhận được dịch vụ bằng hai cách sau:

Qua kênh ảo cố định nhận PVC (permanent virtual circuit)

Qua kênh ảo chuyển mạch SVC ( switch virtual circuit)

   a) PVC: kênh ảo cố định




                                   Hình 8:PVC mạng ATM

Các thành phần cơ bản bao gồm:

       -   PABX là tổng đài ATM dùng riêng để hỗ trợ cho các dịch vụ điện thoại.
       -   Router là bộ định hướng dùng để kết nối các mạng LAN qua mạng chuyển mạch.

GV. PHAN THỊ THANH NGỌC
                                                                                   Page 9
-   MUX thực hiện chức năng ghép kênh tế bào ATM
       -   Network Operator ”người điều hành mạng” có chức năng hỗ trợ cho việc thiết
           lập/giải phóng các kênh ảo cố định.

Việc thực hiện PVC theo thủ tục sau tương tự như kênh cho thuê:

   1. Thuê bao gọi nhà cung cấp yêu cầu kênh PVC
   2. Thuê bao đưa địa chỉ đích, tốc độ bít yêu cầu và thời gian sử dụng
   3. Network Operator – điện thoại viên đưa các thông tin này qua thiết bị kết cuối (Terminal)
      để thiết lập kênh tương tự như điện thoại viên bình thường
   4. Kênh nối được trực thiết lập
   5. Thuê bao trả tiền theo qui định thuê kênh hay theo chi tiết cuộc gọi

       Như vậy đỗi với hình thức PVC tương tự như thủ tục thuê kênh truyền thống nhưng nó có
các ưu điểm sau:

     Gần như thời gian thực
     Độ rộng băng theo yêu cầu
     Không có thủ thiết lập cuộc gọi
     Nailed-up conection nghĩa là luôn luôn có mạch nối giữa các điểm yêu cầu
     Dễ mở rộng hay giải phóng đường nối
   b) SVC kênh ảo chuyển mạch.




GV. PHAN THỊ THANH NGỌC
                                                                                        Page 10
Hình 9: SVC mạng ATM

    Đối với phương thức này, khi cuộc gọi thiết lập, mạch sẽ được gán cho người dùng và dành
riêng cho người dùng.

Quá trình thiết lập:

       -   Thuê bao chủ nhấc máy gọi và quay số
       -   ATM-hub (trung tâm ATM) cuộc gọi hướng tới, nó thích ứng các thông tin báo hiệu
           vào tế bào ATM; kiểm tra tốc độ bít yêu cầu.
       -   Các tế bào ATM báo hiệu qua mạng tới đích để thiết lập nối.
       -   ATM – hub đích: khi tế bào tới đích, ATM hub phía đích sẽ gửi các tế bào ngược lại
           với các thông tin về kênh ảo để thiết lập kênh nối.
       -   Tế bào quay lại với chủ gọi, ATM-hub gán cho các tế bào các giá trị VCI thích hợp
           và mạng bây giờ biết định tuyến cụ thể. Quá trình thiế lập xong.




   7.Các yêu cầu đối với ATM

       - Để phù hơp với việc truyền tín hiệu thời gian thực thì ATM phải đạt độ trễ đủ nhỏ thì đô
       dài của các tế bào phải ngắn hơn độ dài các gói thông tin trong chuyển mạch gói.

       - Các tế bào phải có đoạn mào đầu nhỏ nhất làm tăng hiệu quả sử dụng vì các đường
truyền có tốc độ rất cao.

       - Để đảm bảo độ trễ đủ nhỏ thì các tế bào được truyền ở những khoảng thời gian xác định
không có khoảng cách giữa các tế bòa

       -Trong ATM thứ tự các tế bào ở bên phát và bên thu phải giống nhau ( đảm bảo nhất
quán về thứ tự).




GV. PHAN THỊ THANH NGỌC
                                                                                         Page 11

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tính
Châu Trần
 
Ly thuyet vien thong
Ly thuyet vien thongLy thuyet vien thong
Ly thuyet vien thong
volll
 
Truyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamTruyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lam
Vo Phong Phu
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
UDCNTT
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
ngochuucf
 

Was ist angesagt? (20)

Chapter6 network layer
Chapter6 network layerChapter6 network layer
Chapter6 network layer
 
thông tin di động ptit
thông tin di động ptitthông tin di động ptit
thông tin di động ptit
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tính
 
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhchương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
 
Chuong1 dsp1
Chuong1 dsp1Chuong1 dsp1
Chuong1 dsp1
 
Đề tài: Tìm hiểu & So sánh TDMA , FDMA, HAY
Đề tài: Tìm hiểu & So sánh TDMA , FDMA, HAYĐề tài: Tìm hiểu & So sánh TDMA , FDMA, HAY
Đề tài: Tìm hiểu & So sánh TDMA , FDMA, HAY
 
Cac ky thuat_dieu_che_4543
Cac ky thuat_dieu_che_4543Cac ky thuat_dieu_che_4543
Cac ky thuat_dieu_che_4543
 
Đề tài: Tiêu chuẩn IEEE 802.11 và công nghệ Wifi, HAY
Đề tài: Tiêu chuẩn IEEE 802.11 và công nghệ Wifi, HAYĐề tài: Tiêu chuẩn IEEE 802.11 và công nghệ Wifi, HAY
Đề tài: Tiêu chuẩn IEEE 802.11 và công nghệ Wifi, HAY
 
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCMGiáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
 
Ly thuyet vien thong
Ly thuyet vien thongLy thuyet vien thong
Ly thuyet vien thong
 
Bài giảng wcdma
Bài giảng wcdma Bài giảng wcdma
Bài giảng wcdma
 
Huong dan thi nghiem wireshark
Huong dan thi nghiem wiresharkHuong dan thi nghiem wireshark
Huong dan thi nghiem wireshark
 
Chapter 3 gsm - part 1
Chapter 3   gsm - part 1Chapter 3   gsm - part 1
Chapter 3 gsm - part 1
 
Truyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamTruyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lam
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
 
Đề tài: 5G – Tổng quan về tiêu chuẩn thách thức, phát triển, HAY
Đề tài: 5G – Tổng quan về tiêu chuẩn thách thức, phát triển, HAYĐề tài: 5G – Tổng quan về tiêu chuẩn thách thức, phát triển, HAY
Đề tài: 5G – Tổng quan về tiêu chuẩn thách thức, phát triển, HAY
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống mạng máy tính, HAY, 9đ - tải qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thiết kế hệ thống mạng máy tính, HAY, 9đ - tải qua zalo=> 0909232620Đề tài: Thiết kế hệ thống mạng máy tính, HAY, 9đ - tải qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thiết kế hệ thống mạng máy tính, HAY, 9đ - tải qua zalo=> 0909232620
 
VoIP
VoIPVoIP
VoIP
 
ĐỀ TÀI :TÌM HIỂU MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG MULTICAST TRONG IPTV
ĐỀ TÀI :TÌM HIỂU MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG MULTICAST TRONG IPTV ĐỀ TÀI :TÌM HIỂU MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG MULTICAST TRONG IPTV
ĐỀ TÀI :TÌM HIỂU MULTICAST VÀ ỨNG DỤNG MULTICAST TRONG IPTV
 

Andere mochten auch

Kĩ thuật chuyển mạch gói 1
Kĩ thuật chuyển mạch gói 1Kĩ thuật chuyển mạch gói 1
Kĩ thuật chuyển mạch gói 1
Thiên Mệnh
 
Asynchronous Transfer Mode (ATM)
Asynchronous Transfer Mode (ATM)Asynchronous Transfer Mode (ATM)
Asynchronous Transfer Mode (ATM)
Agreeta Sharma
 
Chuyển mạch nhãn đa giao thức mpls
Chuyển mạch nhãn đa giao thức mplsChuyển mạch nhãn đa giao thức mpls
Chuyển mạch nhãn đa giao thức mpls
successnguyen86
 
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Bai giang ktcm va tds(c3 4)
Bai giang ktcm va tds(c3 4)Bai giang ktcm va tds(c3 4)
Bai giang ktcm va tds(c3 4)
Nguyen Phuc
 
Humss trends, networks, and critical thinking in the 21st century culture cg 1
Humss trends, networks, and critical thinking in the 21st century culture cg 1Humss trends, networks, and critical thinking in the 21st century culture cg 1
Humss trends, networks, and critical thinking in the 21st century culture cg 1
Carie Justine Estrellado
 
Atm( Asynchronous Transfer mode )
Atm( Asynchronous Transfer mode )Atm( Asynchronous Transfer mode )
Atm( Asynchronous Transfer mode )
Ali Usman
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
Luận Văn A-Z - Viết Thuê Luận Văn Thạc sĩ, Tiến sĩ (Zalo:0924477999)
 
bài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lượcbài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lược
Quách Đại Dương
 

Andere mochten auch (20)

Asynchronous Transfer Mode ATM
Asynchronous Transfer Mode  ATMAsynchronous Transfer Mode  ATM
Asynchronous Transfer Mode ATM
 
Slide atm
Slide  atmSlide  atm
Slide atm
 
Kĩ thuật chuyển mạch gói 1
Kĩ thuật chuyển mạch gói 1Kĩ thuật chuyển mạch gói 1
Kĩ thuật chuyển mạch gói 1
 
Asynchronous transfer mode (atm)
Asynchronous transfer mode (atm)Asynchronous transfer mode (atm)
Asynchronous transfer mode (atm)
 
Asynchronous Transfer Mode (ATM)
Asynchronous Transfer Mode (ATM)Asynchronous Transfer Mode (ATM)
Asynchronous Transfer Mode (ATM)
 
Cong nghe frame relay - chuong 4
Cong nghe frame relay - chuong 4Cong nghe frame relay - chuong 4
Cong nghe frame relay - chuong 4
 
Atm
AtmAtm
Atm
 
Báo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạchBáo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạch
 
Connection management
Connection managementConnection management
Connection management
 
Slide
SlideSlide
Slide
 
Chuyển mạch nhãn đa giao thức mpls
Chuyển mạch nhãn đa giao thức mplsChuyển mạch nhãn đa giao thức mpls
Chuyển mạch nhãn đa giao thức mpls
 
Chuong 3 he thong viba va ve tinh
Chuong 3 he thong viba va ve tinhChuong 3 he thong viba va ve tinh
Chuong 3 he thong viba va ve tinh
 
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
 
Bai giang ktcm va tds(c3 4)
Bai giang ktcm va tds(c3 4)Bai giang ktcm va tds(c3 4)
Bai giang ktcm va tds(c3 4)
 
Slide share là gì?
Slide share là gì?Slide share là gì?
Slide share là gì?
 
Humss trends, networks, and critical thinking in the 21st century culture cg 1
Humss trends, networks, and critical thinking in the 21st century culture cg 1Humss trends, networks, and critical thinking in the 21st century culture cg 1
Humss trends, networks, and critical thinking in the 21st century culture cg 1
 
He thong truyen dan PDH va SDH
He thong truyen dan PDH va SDHHe thong truyen dan PDH va SDH
He thong truyen dan PDH va SDH
 
Atm( Asynchronous Transfer mode )
Atm( Asynchronous Transfer mode )Atm( Asynchronous Transfer mode )
Atm( Asynchronous Transfer mode )
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ t...
 
bài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lượcbài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lược
 

Ähnlich wie Atm

Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Jojo Kim
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
vanliemtb
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
vanliemtb
 
Báo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạchBáo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạch
Hải Dương
 
Giai ma mang
Giai ma mangGiai ma mang
Giai ma mang
Hà nội
 
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
nenohap
 
Tìm hiểu về giao thức mạng tcp ip
Tìm hiểu về giao thức mạng tcp ipTìm hiểu về giao thức mạng tcp ip
Tìm hiểu về giao thức mạng tcp ip
leduyk11
 

Ähnlich wie Atm (20)

Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)
 
Mạng máy tính
Mạng máy tínhMạng máy tính
Mạng máy tính
 
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012Tom tat lv th s ha quang thang 2012
Tom tat lv th s ha quang thang 2012
 
Báo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạchBáo cáo chuyển mạch
Báo cáo chuyển mạch
 
Giải nh mvt
Giải nh mvtGiải nh mvt
Giải nh mvt
 
Giai ma mang
Giai ma mangGiai ma mang
Giai ma mang
 
C2giaodiengsm 9468
C2giaodiengsm 9468C2giaodiengsm 9468
C2giaodiengsm 9468
 
Giao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinhGiao trinh mang may tinh
Giao trinh mang may tinh
 
Mang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuMang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieu
 
Sdh
SdhSdh
Sdh
 
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
 
Hardware guide t1600
Hardware guide t1600Hardware guide t1600
Hardware guide t1600
 
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số LiệuBáo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
 
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
 
00050001334
0005000133400050001334
00050001334
 
Mang may tinh
Mang may tinhMang may tinh
Mang may tinh
 
Tìm hiểu về giao thức mạng tcp ip
Tìm hiểu về giao thức mạng tcp ipTìm hiểu về giao thức mạng tcp ip
Tìm hiểu về giao thức mạng tcp ip
 
Chapter5 lan mac
Chapter5 lan macChapter5 lan mac
Chapter5 lan mac
 

Atm

  • 1. Đại Học Điện Lực Chuyể n mạ ch gói ATM Thành viên tìm hiể u: Nguyễ n Văn Thiên & Phạ m Văn Thọ Giáo viên: Phan Thị Thanh Ngọc [Pick the date]
  • 2. Ơ CHƢ NG I.Tổng Quát Về ATM 1. Mởđầu Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng tăng nhanh và đa dạng hóa của xã hội đòi hỏi hạ tầng mạng phải có sự thay đổi để có thể cung cấp các dị ch vụ băng rộng cho khách hàng. ISDN băng hẹp không thể đáp ứng thỏa mãn các yêu cầu dị ch vụ của khách hàng. Mạng B-ISDN ra đời , mục đích chính là kết hợp tín hiệu liên tục thời gian thực và nhóm các tín hiệu dữ liệu nhờ cách phân bố băng rộng từ các nhóm các dị ch vụ băng hẹp như giám sát từ xa các thiết bị truyền số liệu điện thoại, FAX đến các dị ch vụ băng rộng bao gồm điện thoại thấy hình , hội nghị truyền hình, truyền ảnh với xử lý tốc độ cao, dung lượng lớn, chất lượng truy cập cao, và việc điều khiển quá trình chuyển mạch dễ dàng hơn, đơn giản, hiệu suất để điều khiển các dị ch vụ khác nhau và hệ thống chuyển mạch băng rộng ATM ra đời để đáp ứng nhu cầu này. 2. Mẫu tham chiếu mô hình B-ISDN B-ISDN là mạng tổ hợp dị ch vụ số băng rộng (Broadband Integrated Services Digital Network),B-ISDN có đủ khả năng đáp ứng các dị ch vụ mới vượt trội hơn hẳn so với ISDN băng hẹp như: thoại,số liệu,video,…dựa trên những ưu việt của ATM và đặc thù của mạng viễn thông hiện tại,ITU-T tiêu chuẩn thuộc tổ chức viễn thông quốc tế đã chọn giải pháp truyền tải không đồng bộ ATM là phương pháp truyền tải cho mạng ATM. Vậy để hiểu rõ hơn về ATM ta sẽ lướt qua một vài điểm của dị ch vụ số băng rộng B- ISDN a) Giao diện của nút mạng B-ISDN GV. PHAN THỊ THANH NGỌC Page 1
  • 3. Hình1: giao diện tổng đài của tổng đài B-ISDN tới các nút mạng khác Giao diện cơ bản của các nút mạng B-ISDN với các nút khác trong mạng được thể hiện ở hình trên,hệ thống tổng đài B-ISDN giao tiếp trực tiếp với các truyển dẫn số tốc độ cao hoặc các thiết bị ghép kênh SDH thông qua kết cuối tổng đài ET (Exchange Terminal). Điểm giao tiếp trên hình chỉ ra là điểm tham khảo AB . b) Giao diện truy nhập của khách hàng Hình dưới đây thể hiện giao diện cơ bản nhất của kết nối mạng phía khách hàng tới nút B- ISDN. Hình 2: các chức năng của giao diện khách hàng 3. Giớ thiệu công nghệ chuyển mạch gói ATM. i  Khái niệm : ATM (Asynchronous Transfer Mode – Chế độ truyền không đồng bộ) là kỹ thuật chuyển mạch gói chất lượng cao với phương thức truyền không đồng bộ dựa trên không đồng bộ phân chia theo thời gian.  Các đặc trưng của ATM bao gồm: GV. PHAN THỊ THANH NGỌC Page 2
  • 4. ATM truyền theo phương thức không đồng bô có nghĩa là thông tin đưa và đầu vào của hệ thống được nạp vào các bô nhớ, sau đó được chia nhỏ ra thành các tế vào và truyền qua mạng. Với kỹ thuật này ATM có đặc điểm như sau: - Sử dụng gói dữ liệu (cell) nhỏ, có kích thước cố định (53 byte). - Tốc độ truyền dữ liệu cao,sẽ làm cho trễ đường truyền và biến động trễ nhỏ so với dịch vụ thời gian thực( tốc độ truyền có thể đạt 1,2 Gbit/s) - Chất lượng cao, độ nhiễu thấp nên gần như không cần đến việc kiểm tra lỗi - Có thể sử dụng với nhiều phương tiện truyền dẫn vật lý khác nhau ( cáp đồng trục, cáp dây xoắn, cáp sợi quang) - Có thể truyền đồng thời nhiều loại dữ liệu  Sự ưu việt của ATM - Kết hợp ghép kênh không đồng bộ (TDMA) và thống kê cho mọi kiểu lưu lượng - Gán độ rộng kênh rất linh hoạt và mềm dẻo. - Tốc độ truy nhập cao. - Bảo vệ đầu tư các mạng hiện tại nhờ có kết nối chúng với mạng ATM mới. - Tiết kiệm giá thành OA&M (Operation Administrantion and Maintenance –việc điều hành hoạt động và bảo trì) nhờ công nghệ cao và đồng nhất… Chương II. Nguyên Lý Hoạt Động Của Công Nghệ Chuyển Mạch Gói ATM 1. Kiến trúc chung của hệ thống chuyển mạch ATM ATM là mạng kết nối định hướng ,tất cả tế bào ATM trong một kết nối thực tế được truyền theo một đường truyền định sẵn. GV. PHAN THỊ THANH NGỌC Page 3
  • 5. Có sơ đồ kiến trúc chung của chuyển mạch ATM Hình 3: sơ đồ kiến trúc chuyển mạch ATM Nhìn vào sơ đồ thấy hệ thống chuyển mạch ATM bao gồm ba phần chính là: - Giao diện chuyển mạch: gồm một module điều khiển đầu vào (IC) và một module điều khiển đầu ra (OC). - Trường chuyển mạch tế bào - Bộ xử lý chuyển điều khiển : bao gồm hai phần chính là điêu khiển chấp nhận và quản lý chuyển mạch (SM) Hệ thống chuyển mạch ATM có chức năng: chuyển tiếp các tế bào dữ liệu người dùng từ cổng đầu vào đến các cổng đầu ra thích hợp.Hỗ trợ các chức năng tương ứng trong mặt phẳng điều khiển và mặt phẳng quản lý của mô hình tham chiếu giao thức B-ISDN. Các hệ thống chuyển mạch ATM có thẻ giữ vai trò như các cổng tế để giao tiếp với những mạng khác như N-ISDN, LAN…ngoài ra, nó còn chứa các giao diện khác như trao đổi thông tin điều khiển và quản lý với các mạng có mục đích đặc biệt như mạng thông minh (IN) và mạng quản lý thông minh (TMN) GV. PHAN THỊ THANH NGỌC Page 4
  • 6. Hình 4:sơ đồ khối chức năng của một hệ thống chuyển mạch ATM Chức năng của từng thành phần: - Mô đun điều khiển đâu vào (IM): thực hiện chức năng tách luồng khỏi khing truyền dẫn và xử lý các chức năng sau đối với mỗi tế bòa ATM. - Mô đun điều khiển đầu ra (OM) : thực hiện phân phối tế bào đến đích hoặc tới một cổng đầu vào của một nút chuyển mạch khi đã biên dịch tế bào - Khối điều khiển chấp nhận kết nối (CAC): có chức năng thiết lập, giám sát và giải phóng các kết nối ảo. CAC nhận các tế bòa báo hiệu từ IM, tách lấy thông tin báo hiệu. biên dịch và cập nhật. Cuối cùng CAC tạo ra tế bào báo hiệu mới và gửi chúng đến OM. - Khối quản lý hệ thống (SM) : các chức năng quản lý bao gồm quản lý lỗi, quản lý hiệu năng, quản lý cấu hình, quản lý tính cước, quản lý bảo mật và quản lý lưu lượng. Để thực hiện các chức năng này rất cần nhiều sự truyền thông bên trong chuyển mạch giữa SM và các khối chức năng khác. - Khối điều chuyển mạch tế bào (CSF) là phần trung tâm của hệ thống chuyển mạch ATM, thực hiện chức năng chính là định tuyến tế bào dữ liệu từ IM đến OM thích hợp. 2. Cấu tạo tế bào ATM Như phần tổng quát về ATM đã nói ATM sử dụng các tế bào có kích thước cố định 53byte trong đó 5byte cho mào đầu header và 48 byte cho dữ liệu. ta có sơ đồ cấu tạo như sau: GV. PHAN THỊ THANH NGỌC Page 5
  • 7. Hình 5: cấu tạo tế bào ATM Trong đó: - VPI (Virtual Path Indentifier): nhận dạng đường ảo, dùng để phân biệt đường truyền nào trong số các đường nối tới một nút - VCI (Virtual Channel Indentifier): nhận dạng kênh ảo, dùng để phân biệt kênh nào được dùng trong đường truyền trên - PT (Payload Type): phân biệt dữ liệu của dị ch vụ hay người dùng mà được đóng gói trong cell ATM đang gửi - HEC (Header Error Check): Dùng CRC kiểm tra lỗi bit của trường header. 3. Nguyên Lý CơBản Của ATM - Nguyên lý cơ bản của ATM là kết hợp các ưu điểm của chuyển mạch kênh với chuyển mạch gói và TDMA. - ATM tạo ra các gói tin gọi là tế bào ATM, nó được chuẩn hóa kích thước và định dạng cho phù hợp nhất, dễ quản lý nhất, hiệu quả nhất và tiếu đề đơn giản nhất. - ATM không quan tâm thông tin là gì và nó từ đâu đến, đơn giản là ATM cắt bản tin cần phát thành các tế bào có kích thước nhỏ bằng nhau, gán tiêu đề cho các tế bòa sao cho nó có thể định hướng tới mục đích mong muốn, đảm bảo yêu cầu trong suốt quá trình truyền tin. - Trường thông tin của khách hang và phần tiêu đề gọi là mào đầu mang thông tin định tuyến. 4. Lựa chọn độ dài tế bào. Sử dụng gói có độ dài cố định,vấn đề đặt ra là chọn tế bào có kích thước bao nhiêu. Kích thước của tế bào sẽ ảnh hưởng tới các chỉ tiêu sau: - Hiệu suất băng truyền. - Trễ (trễ tạo gói, trễ hàng đợi, trễ tháo gói, biến động trễ…). - Độ phức tạp khi thực hiện. a) Hiệu suất băng truyền. Hiệu suất băng truyền được quyết định bởi tỷ lệ giữa kích thước phần tiêu đề và kích thước trường dữ liệu. Kích thước trường dữ liệu càng lớn thì hiệu suất càng cao. b) Trễ. GV. PHAN THỊ THANH NGỌC Page 6
  • 8. + Trễ tạo gói: Phụ thuộc vào kích thước trường dữ liệu trong tế bào thể hiện ở hình5 hiệu suất truyền đối với các tế bào có độ dài khác nhau (so sánh 2 tế bào có H=5 và H=4) và trễ tạo góicủa chúng (so sánh giữa 2 tốc độ truyền tiếng nói 64kb/s và 32kb/s). Hình 6: hiệu suất truyền và trễ tạo gói đối với trường số liệu có độ dài khác + Trễ hàng đợi: Bị ảnh hưởng bởi tỷ lệ giữa độ lớn của trường số liệu Lvà độ lớn trường tiêu đề H. Hình 6 thể hiện sự phụ thuộc của trễ hàng đợi và tỷ lệ L/H. ta nhận thấy trễ bé nhất khi L/H có giá trị từ 8 ÷ 16, tương ứng với kích thước tế bào từ 32+4 byte tới 64+4 byte. + Trễ tháo gói: Bị ảnh hưởng bởi độ dài tế bào. Trễ toàn mạng theo khuyến nghị Q.161 của ITU-T cần phải được giới hạn sao cho giá trị của nó nhỏ hơn 25 ms. Theo kết quả nghiên cứu của ITU-T, độ dài của tế bào có ảnh hưởng trực tiếp tới trễ:  Đối với các tế bào có độ dài tương đối ngắn (32 byte hoặc nhỏ hơn) thì trễ tổng rất nhỏ,  Đối với các tế bào có độ dài lớn (hơn 64 byte) thì trễ tăng lên đáng kể, do đó lúc này sẽ có giải pháp khắc phục: Đối với các gói có độ dài trung bình trong khoảng 32 ÷ 64 byte, phần lớn các trường hợp ta đều không cần sử dụng bộ khử tiếng vang nếu số nút chuyển mạch, số lần chuyển giữa mạng ATM và mạng đồng bộ, khoảng cách truyền không quá lớn. c) Độ phức tạp khi thực hiện. Độ phức tạp của hệ thống phụ thuộc vào hai thông số cơ bản, đó là tốc độ xử lý và dung lượng bộ nhớ cần thiết. Để giới hạn tỷ lệ mất tế bào, ta cần phải cung cấp một hàng đợi có kích thước đủ lớn. Vì vậy kích thước tế bào càng lớn thì kích thước hàng đợi cũng phải càng lớn. Mặt khác, khi có một gói tới nút chuyển mạch thì phần tiêu đề của nó cần phải được xử lý ngay trong khoảng thời gian một tế bào, do đó kích thướctế bào càng lớn thì thời gian dành cho việc thực hiện càng nhiều và tốc độ yêu cầu càng thấp. Các giá trị độ dài ở kích thước giữa 32 byte và 64 byte được sử dụng chủ yếu. Sự lựa chọn này phụ thuộc vào ba thông số chính đã đề cập ở trên. Cuối cùng ITU-T lựa chọn giải pháp tế bào ATM với kích thước cố định có độ dài 53 byte, trong đó phần trường dữ liệu là 48 byte, phần tiêu đề là 5 byte. 5. Nguyên tắc định tuyến trong chuyển mạch ATM GV. PHAN THỊ THANH NGỌC Page 7
  • 9. Có hai phương thức định tuyến được sử dụng trong chuyển mạch ATM, đó là nguyên tắc tự định tuyến và định tuyến dùng bảng định tuyến. a) Nguyên tắc tự định tuyến. Theo nguyên tắc này việc biên dich VPI/VCI thực hiện tại đầu vào của các phần tử chuyển mạch sau khi biên dịch xong tế bào sẽ nhận thêm phần mở rộng bằng một định danh nội bộ thể hiện xong đã xử lý của tế bào. Quy tắc gán tiêu đề cho tế bào: VPC/VCI cũ= VPI/VCI mới + định danh nội bộ. Hình 6: sơ đồ tự định tuyến b) Nguyên tắc bảng định tuyến Theo nguyên tắc này, VPI/VCI trong tiêu đề tế bào được biên dịch tại mỗi phần tử chuyển mạch thành một tiêu để mới và mã số cổng đầu ra thích hợp nhờ bảng định tuyến gắn với phần tử chuyển mạch này. Trong giai đoạn thiết lập cuộc nối, nội dung của bảng được cập nhật. GV. PHAN THỊ THANH NGỌC Page 8
  • 10. Hình 7: sơ đồ bảng định tuyến 6. Hoạt động của mạng chuyển mạch ATM Ta xét một ví dụ ứng dụng ATM để cung cập dịch vụ cho người dùng.Thuê bao ATM có thể nhận được dịch vụ bằng hai cách sau: Qua kênh ảo cố định nhận PVC (permanent virtual circuit) Qua kênh ảo chuyển mạch SVC ( switch virtual circuit) a) PVC: kênh ảo cố định Hình 8:PVC mạng ATM Các thành phần cơ bản bao gồm: - PABX là tổng đài ATM dùng riêng để hỗ trợ cho các dịch vụ điện thoại. - Router là bộ định hướng dùng để kết nối các mạng LAN qua mạng chuyển mạch. GV. PHAN THỊ THANH NGỌC Page 9
  • 11. - MUX thực hiện chức năng ghép kênh tế bào ATM - Network Operator ”người điều hành mạng” có chức năng hỗ trợ cho việc thiết lập/giải phóng các kênh ảo cố định. Việc thực hiện PVC theo thủ tục sau tương tự như kênh cho thuê: 1. Thuê bao gọi nhà cung cấp yêu cầu kênh PVC 2. Thuê bao đưa địa chỉ đích, tốc độ bít yêu cầu và thời gian sử dụng 3. Network Operator – điện thoại viên đưa các thông tin này qua thiết bị kết cuối (Terminal) để thiết lập kênh tương tự như điện thoại viên bình thường 4. Kênh nối được trực thiết lập 5. Thuê bao trả tiền theo qui định thuê kênh hay theo chi tiết cuộc gọi Như vậy đỗi với hình thức PVC tương tự như thủ tục thuê kênh truyền thống nhưng nó có các ưu điểm sau:  Gần như thời gian thực  Độ rộng băng theo yêu cầu  Không có thủ thiết lập cuộc gọi  Nailed-up conection nghĩa là luôn luôn có mạch nối giữa các điểm yêu cầu  Dễ mở rộng hay giải phóng đường nối b) SVC kênh ảo chuyển mạch. GV. PHAN THỊ THANH NGỌC Page 10
  • 12. Hình 9: SVC mạng ATM Đối với phương thức này, khi cuộc gọi thiết lập, mạch sẽ được gán cho người dùng và dành riêng cho người dùng. Quá trình thiết lập: - Thuê bao chủ nhấc máy gọi và quay số - ATM-hub (trung tâm ATM) cuộc gọi hướng tới, nó thích ứng các thông tin báo hiệu vào tế bào ATM; kiểm tra tốc độ bít yêu cầu. - Các tế bào ATM báo hiệu qua mạng tới đích để thiết lập nối. - ATM – hub đích: khi tế bào tới đích, ATM hub phía đích sẽ gửi các tế bào ngược lại với các thông tin về kênh ảo để thiết lập kênh nối. - Tế bào quay lại với chủ gọi, ATM-hub gán cho các tế bào các giá trị VCI thích hợp và mạng bây giờ biết định tuyến cụ thể. Quá trình thiế lập xong. 7.Các yêu cầu đối với ATM - Để phù hơp với việc truyền tín hiệu thời gian thực thì ATM phải đạt độ trễ đủ nhỏ thì đô dài của các tế bào phải ngắn hơn độ dài các gói thông tin trong chuyển mạch gói. - Các tế bào phải có đoạn mào đầu nhỏ nhất làm tăng hiệu quả sử dụng vì các đường truyền có tốc độ rất cao. - Để đảm bảo độ trễ đủ nhỏ thì các tế bào được truyền ở những khoảng thời gian xác định không có khoảng cách giữa các tế bòa -Trong ATM thứ tự các tế bào ở bên phát và bên thu phải giống nhau ( đảm bảo nhất quán về thứ tự). GV. PHAN THỊ THANH NGỌC Page 11