SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 31
HÔN MÊ NHIỄM TOAN CETON
(DKA) VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM
THẤU (HHS) DO ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG
DKA: Diabetic ketoacidosis
HHS: hyperosmolar hyperglycemic syndrome
MỤC TIÊUMỤC TIÊU
 Xác định các yếu tố thúc đẩy đến DKA và HHS
 Các bước cần cho chẩn đoán chính xác DKA và HHS
 Phác đồ điều trị cấp cứu DKA và HHS
 Hiểu các phương pháp ngăn ngừa DKA và HHS tái diễn.
SINH LÝ BỆNH DKA VÀ HHS
ADA. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5th Edition. 2009.
Hướng tiếp cận điều trị chung
Điều hòa quá trình tạo thể ceton và
chuyển hóa glucose
Rifkin H, Porte D (Eds.). Diabetes mellitus: theory and practice. 4th Edition. Elsevier Science.
1990.
Các yếu tố thúc đẩy
 Đi u tr insulin không đ y đề ị ầ ủ
 Nhi m trùng (nhi m trùng đ ng ni u trên, viêmễ ễ ườ ệ
ph i, nhi m trùng huy t)ổ ễ ế
 Nh i máu c tim, tai bi n m ch máu nãoồ ơ ế ạ
 Viêm t y c pụ ấ
 Thu cố
 Nghi n r uệ ượ
 Kitabchi
Triệu chứng và dấu hiệu thực thể
của DKA & HHS
Uống nhiều, tiểu nhiều
Mất nước
 Nhịp tim nhanh
 Hạ áp tư thế
 Dấu véo da (+)
 Miệng khô
Đau bụng
Buồn nôn
Nôn ói
Hơi thở mùi trái cây
Acetone
Kiểu thở Kussmaul
Thay đổi tri giác
Từ tỉnh táo hoàn toàn đến
ngủ gà
Hôn mê
Kitabchi AE, et al. Diabetes Care 2001;24:131–153.
Đánh giá ban đầu bệnh nhân nghi ngờ
DKA or HHS
 Ti n s ĐTĐ, li u thu c h glucose máu và cácề ử ề ố ạ
tri u ch ngệ ứ
 Ti n s bi n ch ng liên quan đ n ĐTĐề ử ế ứ ế
 Thu cố
 Ti n s b nh và xã h i (bao g m u ng r u)ề ử ệ ộ ồ ố ượ
 Nôn ói và kh năng u ng n cả ố ướ
Joslin Diabetes Center and Beth Israel Deaconess Medical Center. Guideline for Management of
uncontrolled glucose in the hospitalized adult. 2013.
Đánh giá ban đầu bệnh nhân nghi
ngờ DKA or HHS (tt)
 glucose máu tăng
 Tìm y u t thúc đ y (vd nhi m trùng, b tiêmế ố ẩ ễ ỏ
insulin, nh i máu c tim)ồ ơ
 Đánh giá tình tr ng d ch và m c đ m t n cạ ị ứ ộ ấ ướ
 Đánh giá s hi n di n c a ceton máu và r iự ệ ệ ủ ố
lo n toan-ki mạ ề
Joslin Diabetes Center and Beth Israel Deaconess Medical Center. Guideline for Management
of uncontrolled glucose in the hospitalized adult. 2013.
Đánh giá CLS ở bệnh nhân nghi ngờ
DKA hoặc HHS
 Công thức máu (BC thường cao; gợi ý có nhiễm trùng)
 Glucose huyết thanh
 Ceton máu
 Tính áp lực thẩm thấu máu và khoảng trống anion
 Đo khoảng trống thẩm thấu nếu nghi ngờ bn dùng các độc chất
có hoạt tính thẩm thấu
Joslin Diabetes Center and Beth Israel Deaconess Medical Center. Guideline for
Management of uncontrolled glucose in the hospitalized adult. 2013.
Đánh giá CLS ở bệnh nhân nghi
ngờ DKA hoặc HHS (tt)
 NT 10 thông s và c y n c ti uố ấ ướ ể
 C y máu n u c nấ ế ầ
 Ch p X-quang ph i n u nghi ngụ ổ ế ờ
 Đo ECG
 Đánh giá toan ki mề
 A1C
Các giá trị CLS trong DKA
Advice for clinical practice Estimates of the serum sodiumAdvice for clinical practice Estimates of the serum sodium
concentration corrected for the presence of hyperglycaemiaconcentration corrected for the presence of hyperglycaemia
can be obtained from the following equations [31]:can be obtained from the following equations [31]:
 Corrected serum NaCorrected serum Na++
::
= measured (Na= measured (Na ++
) + 2,4 x {Glucose (mg/dl) - 100 mg/dl}) + 2,4 x {Glucose (mg/dl) - 100 mg/dl}
100 mg/dl100 mg/dl
Corrected NaCorrected Na++
::
= measured (Na= measured (Na ++
) + 2,4 x {Glucose (mg/dl) – 5,5 mmol/l}) + 2,4 x {Glucose (mg/dl) – 5,5 mmol/l}
5,5 mmol/l5,5 mmol/l
NaNa++
serum sodium concentration; glucose, serum glucoseserum sodium concentration; glucose, serum glucose
concentration.concentration.
This translates into adding 2.4 mmol/l to the measured serumThis translates into adding 2.4 mmol/l to the measured serum
sodium concentration for every 5.5 mmol/l (100 mg/dl)sodium concentration for every 5.5 mmol/l (100 mg/dl)
incremental rise in serum glucose concentration above aincremental rise in serum glucose concentration above a
standard serum glucose concentration of 5.5 mmol/l (100standard serum glucose concentration of 5.5 mmol/l (100
mg/dl). Alternatively, the estimated value of the correctedmg/dl). Alternatively, the estimated value of the corrected
serum sodium concentration across a range of serum glucoseserum sodium concentration across a range of serum glucose
concentrations can be obtained from Table 9.concentrations can be obtained from Table 9.
Các giá trị CLS trong DKA (tt)
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁNTIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
GỢI Ý BÙ DỊCHGỢI Ý BÙ DỊCH
Joslin Diabetes Center and Beth Israel Deaconess Medical Center. Guideline for management of
uncontrolled glucose in the hospitalized adult. 2013.
Số lượng điện giải mất trung bình
trong DKA và HHS
Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins.
Hướng dẫn bù kali
 Không bổ sung kali khi nồng độ kali máu >5.5 mEq/L hoặc
nếu bệnh nhân vô niệu.
 Lưu ý nồng độ kali máu bình thường hoặc cao khi có nhiễm
toan có thể che lấp tình trạng mất kali.
 Sử dụng KCl nhưng thay bằng KPO4 nếu mất phosphate trầm
trọng và bệnh nhân không thể uống phosphate.
 Bổ sung kali vào mỗi lít dịch truyền tĩnh mạch trừ khi có
chống chỉ định.
Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins.
2005.
Hướng dẫn bù kali
Hướng dẫn dùng insulin
 Insulin thường 0.15 U/kg tiêm TM (có thể
không cần)
 Bắt đầu truyền insulin thường 0.1 U/kg/giờ
hoặc 5 U/giờ
 Tăng tốc độ insulin 1 U/giờ mỗi 1-2 giờ nếu
đường giảm <10% so với lần thử trước hoặc
tình trạng toan kiềm không cải thiện.
Hướng dẫn dùng insulin (tt)
 Giảm tốc độ insulin 1-2 U/giờ (0.05-0.1 U/kg/giờ) khi
glucose ≤250 mg/dL và/hoặc lâm sàng cải thiện với
glucose máu giảm >75 mg/dL/giờ
 Không giảm tốc độ insulin <1 U/giờ
Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams &
Wilkins. 2005.
Hướng dẫn dùng insulin (tt)
 Duy trì glucose máu 140-180 mg/dL (tình
trạng tăng glucose máu cải thiện trước tình
trạng nhiễm toan)
 Nếu glucose máu giảm <80 mg/dL, ngưng
truyền insulin không quá 1 giờ và bắt đầu lại
với liều thấp hơn.
 Nếu glucose máu liên tục giảm <100 mg/dL,
thay đổi dịch truyền bằng dung dịch đường
10%
Hướng dẫn dùng insulin (tt)
 Một khi bệnh nhân có thể ăn, xem xét chuyển qua insulin tiêm
dưới da:
 Gối đầu insulin tác dụng ngắn tiêm dưới da và tiếp tục duy trì
insulin truyền tĩnh mạch trong 1-2 giờ
 Đối với bệnh nhân có dùng insulin trước đó: quay lại liều trước
đó.
 Đối với bệnh nhân mới chẩn đoán đái tháo đường: phác độ
insulin nền -insulin phóng tiêm dưới da với liều 0.6 U/kg/ngày.
Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins.
2005.
Điều trị DKA và HHS: Đánh giá
Đánh giá toàn diện ban đầu :
Bao gồm (không hạn chế):
•Bệnh sử và khám
lâm sàng
•Công thức máu
•Glucose máu mao
mạch
•Sinh hóa máu (điện
giải, BUN, Cr;
ceton
•Lấy nước tiểu làm TPTNT,
ceton niệu
•Cấy dịch nghi ngờ (vết
thương, máu, nước tiểu v.v.)
•X-quang ngực ± bụng
•ECG 12 chuyển đạo
Bù dịch đồng thời theo kinh nghiệm bằng NaCl
0.9%, 1000 mL/giờ.
Xem xét bù thể tích dịch nếu có shock giảm thế
tích.
Tiếp tục bù dịch cho đến khi các thông số tình
trạng thể tích dịch và tim mạch phục hồi.
Điều trị DKA & HHS: Dịch truyền đường TM
Goldman L, et al., editors. Cecil Medicine. 24th
Edition. 2011.
Dịch truyền đường TM
-Dựa trên nồng độ Natri máu hiệu chỉnh.
-Nếu cao/bình thường, dùng 0.45% NaCl.
-Nếu thấp/bình thường, dùng 0.9% NaCl.
-Tiếp tục dịch truyền đường TM 250-1000
mL/giờ tùy thuộc tình trạng thể tích dịch,
tiền sử bệnh tim mạch, và tình trạng tim
mạch (M, HA).
*Hiệu chỉnh Natri: Natri máu nên được
hiệu chỉnh khi tăng glucose máu. Khi
glucose máu tăng mỗi 100 mg/dL trên giá
trị 100 mg/dL, cộng thêm 1.6 mEq/L cho
nồng độ Natri máu đo được; Đó là nồng
độ Natri máu hiệu chỉnh.
Điều trị DKA & HHS: Insulin
Insulin
Tiêm phóng (bolus) insulin thường liều
0.15 U/kg
Truyền insulin đường TM, tốc độ 0.10
U/kg/giờ
Theo dõi glucose máu mỗi giờ – nên
giảm 50-80 mg/dL/giờ.
Nếu glucose máu giảm quá nhanh,
ngưng truyền insuIin.
Nếu glucose máu tăng hoặc giảm quá
chậm, tăng tốc độ truyền insulin 50-
100%.
Goldman L, et al., editors. Cecil Medicine. 24th Edition. 2011.
Điều trị DKA & HHS: Glucose
Khi glucose máu giảm đến mức 250-
300 mg/dL
Đối với trường hợp DKA, thêm dextron vào dịch
truyền tĩnh mạch và điều chỉnh liều insulin để duy
trì glucose huyết khoảng 200mg/dL cho đến lúc
khoảng trống anion bình thường.
Đối với HHS, tiếp tục dịch truyền tĩnh mạch
nhưng có thể giảm liều insulin cho đến khi áp lực
thẩm thấu máu giảm xuống dưới 310 mOsm/Kg.
Tích cực tìm kiếm yếu tố khởi phát tình trạng mất
bù chuyển hóa.
Goldman L, et al., editors. Cecil Medicine. 24th Edition. 2011.
Điều trị DKA & HHS: Điều chỉnh K+
Điều trị DKA & HHS: Điều chỉnh K+
Potassium (K+
) repletion
Đo nồng độ K+
máu. Đo 12 chuyển đạo trên điện tim..
K+
≥ 5.5 mEq/L
↓
Tiếp tục điều trị K+
máu
↓
Điều trị tăng K+
nếu
điện tim thay đổi
↓
Kiểm tra lại K+
máu
trong 2 giờ
K+
< 5.5 mEq/L và đủ lượng nước tiểu ra
↓
Thêm K+
vào dịch truyền tĩnh mạch (dùng
KCI và/hoặc KPhos)
K+
= 4.5 – 5.4: thêm 20 mEq/L dịch truyền
TM
K+
= 3.5 – 4.4: thêm 30 mEq/L dịch truyền
TM
K+
< 3.5 : thêm 40 mEq/L dịch truyền TM
Theo dõi K+ máu mỗi 2-4 giờ đến khi ổn định: dự phòng K+ máu hạ nhanh
khi điều trị do pha loãng máu và thoát vào gian bào.
Đảm bảo đủ lượng nước tiểu ra để tránh bổ sung quá nhiefu và tăng K+ máu.
Tiếp tục bổ sung K+ đến khi K+ máu ổn định 4-5 mEq/L.
Nếu hạ K+ trơ, bảo đảm bổ sung magne đồng thời.
Bổ sung K+ có thể cần tiếp tục trong vài ngày, bởi tổng lượng cơ thể mất có
thể đến 500 mEq.
Điều trị DKA & HHS: Bù bicarbonate
Tóm tắt
 DKA và HHS là những biến chứng nghiêm trọng của
tăng glucose máu cần can thiệp cấp cứu.
 Các chiến lược điều trị bao gồm truyền insulin, bù
dịch, và điện giải.
 Các khuyến cáo sau khi ổn định:
 Giáo dục về đái tháo đường
 Tự theo dõi glucose máu
 Theo dõi ceton niệu
 Xác định các yếu tố thúc đẩy.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxPHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxSoM
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞSoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfRối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 

Was ist angesagt? (20)

TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐC
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxPHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docx
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfRối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềmRối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
 

Ähnlich wie Hon me toan ceton và TALTT

TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfSoM
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongVi Văn Thượng
 
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdfThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdfNam Dang Hoang
 
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfĐiều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfNuioKila
 
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdfCƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdfTheMinhHuynh
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGSoM
 
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmđiều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmSoM
 
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin HA VO THI
 
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHA VO THI
 
Ngoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm SàngNgoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm SàngLuong Manh
 
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-200701 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007Chu Hung
 
Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019
Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019
Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019Update Y học
 
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIMĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIMGreat Doctor
 
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciThanh Duong
 

Ähnlich wie Hon me toan ceton và TALTT (20)

TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
 
DKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptxDKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptx
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
 
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
 
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfĐiều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
 
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdfCƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
 
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmđiều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
 
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
 
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
Ngoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm SàngNgoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm Sàng
 
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-200701 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
 
Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019
Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019
Cập nhật điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn - 2019
 
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIMĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
 
TOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptxTOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptx
 
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
 

Mehr von Tran Huy Quang

Mehr von Tran Huy Quang (18)

Tong phan tich nuoc tieu
Tong phan tich nuoc tieuTong phan tich nuoc tieu
Tong phan tich nuoc tieu
 
1. sxhd bv. tp.hcm
1. sxhd  bv. tp.hcm1. sxhd  bv. tp.hcm
1. sxhd bv. tp.hcm
 
Ecg benh mach vanh
Ecg benh mach vanhEcg benh mach vanh
Ecg benh mach vanh
 
Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016
 
Suy pho giap 2018
Suy pho giap 2018Suy pho giap 2018
Suy pho giap 2018
 
Khuyen cao roi_loan_lipit_mau_2015
Khuyen cao roi_loan_lipit_mau_2015Khuyen cao roi_loan_lipit_mau_2015
Khuyen cao roi_loan_lipit_mau_2015
 
GS Huynh Van Minh
GS Huynh Van MinhGS Huynh Van Minh
GS Huynh Van Minh
 
BYT_Hen PQ_ tre em
BYT_Hen PQ_ tre emBYT_Hen PQ_ tre em
BYT_Hen PQ_ tre em
 
BYT_COPD_2015
BYT_COPD_2015BYT_COPD_2015
BYT_COPD_2015
 
BYT_Hen PQ
BYT_Hen PQBYT_Hen PQ
BYT_Hen PQ
 
BYT_ Bệnh thận-tiết-niệu
BYT_ Bệnh thận-tiết-niệuBYT_ Bệnh thận-tiết-niệu
BYT_ Bệnh thận-tiết-niệu
 
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóaBYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
2 eenc dn
2 eenc dn2 eenc dn
2 eenc dn
 
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)
 
Thai trung
Thai trungThai trung
Thai trung
 
Mornitor
MornitorMornitor
Mornitor
 

Kürzlich hochgeladen

Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnterpublic
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdfThyMai360365
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 

Hon me toan ceton và TALTT

  • 1. HÔN MÊ NHIỄM TOAN CETON (DKA) VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU (HHS) DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DKA: Diabetic ketoacidosis HHS: hyperosmolar hyperglycemic syndrome
  • 2. MỤC TIÊUMỤC TIÊU  Xác định các yếu tố thúc đẩy đến DKA và HHS  Các bước cần cho chẩn đoán chính xác DKA và HHS  Phác đồ điều trị cấp cứu DKA và HHS  Hiểu các phương pháp ngăn ngừa DKA và HHS tái diễn.
  • 3. SINH LÝ BỆNH DKA VÀ HHS ADA. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5th Edition. 2009.
  • 4. Hướng tiếp cận điều trị chung
  • 5. Điều hòa quá trình tạo thể ceton và chuyển hóa glucose Rifkin H, Porte D (Eds.). Diabetes mellitus: theory and practice. 4th Edition. Elsevier Science. 1990.
  • 6. Các yếu tố thúc đẩy  Đi u tr insulin không đ y đề ị ầ ủ  Nhi m trùng (nhi m trùng đ ng ni u trên, viêmễ ễ ườ ệ ph i, nhi m trùng huy t)ổ ễ ế  Nh i máu c tim, tai bi n m ch máu nãoồ ơ ế ạ  Viêm t y c pụ ấ  Thu cố  Nghi n r uệ ượ  Kitabchi
  • 7. Triệu chứng và dấu hiệu thực thể của DKA & HHS Uống nhiều, tiểu nhiều Mất nước  Nhịp tim nhanh  Hạ áp tư thế  Dấu véo da (+)  Miệng khô Đau bụng Buồn nôn Nôn ói Hơi thở mùi trái cây Acetone Kiểu thở Kussmaul Thay đổi tri giác Từ tỉnh táo hoàn toàn đến ngủ gà Hôn mê Kitabchi AE, et al. Diabetes Care 2001;24:131–153.
  • 8. Đánh giá ban đầu bệnh nhân nghi ngờ DKA or HHS  Ti n s ĐTĐ, li u thu c h glucose máu và cácề ử ề ố ạ tri u ch ngệ ứ  Ti n s bi n ch ng liên quan đ n ĐTĐề ử ế ứ ế  Thu cố  Ti n s b nh và xã h i (bao g m u ng r u)ề ử ệ ộ ồ ố ượ  Nôn ói và kh năng u ng n cả ố ướ Joslin Diabetes Center and Beth Israel Deaconess Medical Center. Guideline for Management of uncontrolled glucose in the hospitalized adult. 2013.
  • 9. Đánh giá ban đầu bệnh nhân nghi ngờ DKA or HHS (tt)  glucose máu tăng  Tìm y u t thúc đ y (vd nhi m trùng, b tiêmế ố ẩ ễ ỏ insulin, nh i máu c tim)ồ ơ  Đánh giá tình tr ng d ch và m c đ m t n cạ ị ứ ộ ấ ướ  Đánh giá s hi n di n c a ceton máu và r iự ệ ệ ủ ố lo n toan-ki mạ ề Joslin Diabetes Center and Beth Israel Deaconess Medical Center. Guideline for Management of uncontrolled glucose in the hospitalized adult. 2013.
  • 10. Đánh giá CLS ở bệnh nhân nghi ngờ DKA hoặc HHS  Công thức máu (BC thường cao; gợi ý có nhiễm trùng)  Glucose huyết thanh  Ceton máu  Tính áp lực thẩm thấu máu và khoảng trống anion  Đo khoảng trống thẩm thấu nếu nghi ngờ bn dùng các độc chất có hoạt tính thẩm thấu Joslin Diabetes Center and Beth Israel Deaconess Medical Center. Guideline for Management of uncontrolled glucose in the hospitalized adult. 2013.
  • 11. Đánh giá CLS ở bệnh nhân nghi ngờ DKA hoặc HHS (tt)  NT 10 thông s và c y n c ti uố ấ ướ ể  C y máu n u c nấ ế ầ  Ch p X-quang ph i n u nghi ngụ ổ ế ờ  Đo ECG  Đánh giá toan ki mề  A1C
  • 12. Các giá trị CLS trong DKA
  • 13. Advice for clinical practice Estimates of the serum sodiumAdvice for clinical practice Estimates of the serum sodium concentration corrected for the presence of hyperglycaemiaconcentration corrected for the presence of hyperglycaemia can be obtained from the following equations [31]:can be obtained from the following equations [31]:  Corrected serum NaCorrected serum Na++ :: = measured (Na= measured (Na ++ ) + 2,4 x {Glucose (mg/dl) - 100 mg/dl}) + 2,4 x {Glucose (mg/dl) - 100 mg/dl} 100 mg/dl100 mg/dl Corrected NaCorrected Na++ :: = measured (Na= measured (Na ++ ) + 2,4 x {Glucose (mg/dl) – 5,5 mmol/l}) + 2,4 x {Glucose (mg/dl) – 5,5 mmol/l} 5,5 mmol/l5,5 mmol/l NaNa++ serum sodium concentration; glucose, serum glucoseserum sodium concentration; glucose, serum glucose concentration.concentration. This translates into adding 2.4 mmol/l to the measured serumThis translates into adding 2.4 mmol/l to the measured serum sodium concentration for every 5.5 mmol/l (100 mg/dl)sodium concentration for every 5.5 mmol/l (100 mg/dl) incremental rise in serum glucose concentration above aincremental rise in serum glucose concentration above a standard serum glucose concentration of 5.5 mmol/l (100standard serum glucose concentration of 5.5 mmol/l (100 mg/dl). Alternatively, the estimated value of the correctedmg/dl). Alternatively, the estimated value of the corrected serum sodium concentration across a range of serum glucoseserum sodium concentration across a range of serum glucose concentrations can be obtained from Table 9.concentrations can be obtained from Table 9.
  • 14. Các giá trị CLS trong DKA (tt)
  • 15. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁNTIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
  • 16. GỢI Ý BÙ DỊCHGỢI Ý BÙ DỊCH Joslin Diabetes Center and Beth Israel Deaconess Medical Center. Guideline for management of uncontrolled glucose in the hospitalized adult. 2013.
  • 17. Số lượng điện giải mất trung bình trong DKA và HHS Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins.
  • 18. Hướng dẫn bù kali  Không bổ sung kali khi nồng độ kali máu >5.5 mEq/L hoặc nếu bệnh nhân vô niệu.  Lưu ý nồng độ kali máu bình thường hoặc cao khi có nhiễm toan có thể che lấp tình trạng mất kali.  Sử dụng KCl nhưng thay bằng KPO4 nếu mất phosphate trầm trọng và bệnh nhân không thể uống phosphate.  Bổ sung kali vào mỗi lít dịch truyền tĩnh mạch trừ khi có chống chỉ định. Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins. 2005.
  • 20. Hướng dẫn dùng insulin  Insulin thường 0.15 U/kg tiêm TM (có thể không cần)  Bắt đầu truyền insulin thường 0.1 U/kg/giờ hoặc 5 U/giờ  Tăng tốc độ insulin 1 U/giờ mỗi 1-2 giờ nếu đường giảm <10% so với lần thử trước hoặc tình trạng toan kiềm không cải thiện.
  • 21. Hướng dẫn dùng insulin (tt)  Giảm tốc độ insulin 1-2 U/giờ (0.05-0.1 U/kg/giờ) khi glucose ≤250 mg/dL và/hoặc lâm sàng cải thiện với glucose máu giảm >75 mg/dL/giờ  Không giảm tốc độ insulin <1 U/giờ Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins. 2005.
  • 22. Hướng dẫn dùng insulin (tt)  Duy trì glucose máu 140-180 mg/dL (tình trạng tăng glucose máu cải thiện trước tình trạng nhiễm toan)  Nếu glucose máu giảm <80 mg/dL, ngưng truyền insulin không quá 1 giờ và bắt đầu lại với liều thấp hơn.  Nếu glucose máu liên tục giảm <100 mg/dL, thay đổi dịch truyền bằng dung dịch đường 10%
  • 23. Hướng dẫn dùng insulin (tt)  Một khi bệnh nhân có thể ăn, xem xét chuyển qua insulin tiêm dưới da:  Gối đầu insulin tác dụng ngắn tiêm dưới da và tiếp tục duy trì insulin truyền tĩnh mạch trong 1-2 giờ  Đối với bệnh nhân có dùng insulin trước đó: quay lại liều trước đó.  Đối với bệnh nhân mới chẩn đoán đái tháo đường: phác độ insulin nền -insulin phóng tiêm dưới da với liều 0.6 U/kg/ngày. Kahn R, et al., editors. Joslin’s Diabetes Mellitus.14th Edition. Lippincott Williams & Wilkins. 2005.
  • 24. Điều trị DKA và HHS: Đánh giá Đánh giá toàn diện ban đầu : Bao gồm (không hạn chế): •Bệnh sử và khám lâm sàng •Công thức máu •Glucose máu mao mạch •Sinh hóa máu (điện giải, BUN, Cr; ceton •Lấy nước tiểu làm TPTNT, ceton niệu •Cấy dịch nghi ngờ (vết thương, máu, nước tiểu v.v.) •X-quang ngực ± bụng •ECG 12 chuyển đạo Bù dịch đồng thời theo kinh nghiệm bằng NaCl 0.9%, 1000 mL/giờ. Xem xét bù thể tích dịch nếu có shock giảm thế tích. Tiếp tục bù dịch cho đến khi các thông số tình trạng thể tích dịch và tim mạch phục hồi.
  • 25. Điều trị DKA & HHS: Dịch truyền đường TM Goldman L, et al., editors. Cecil Medicine. 24th Edition. 2011. Dịch truyền đường TM -Dựa trên nồng độ Natri máu hiệu chỉnh. -Nếu cao/bình thường, dùng 0.45% NaCl. -Nếu thấp/bình thường, dùng 0.9% NaCl. -Tiếp tục dịch truyền đường TM 250-1000 mL/giờ tùy thuộc tình trạng thể tích dịch, tiền sử bệnh tim mạch, và tình trạng tim mạch (M, HA). *Hiệu chỉnh Natri: Natri máu nên được hiệu chỉnh khi tăng glucose máu. Khi glucose máu tăng mỗi 100 mg/dL trên giá trị 100 mg/dL, cộng thêm 1.6 mEq/L cho nồng độ Natri máu đo được; Đó là nồng độ Natri máu hiệu chỉnh.
  • 26. Điều trị DKA & HHS: Insulin Insulin Tiêm phóng (bolus) insulin thường liều 0.15 U/kg Truyền insulin đường TM, tốc độ 0.10 U/kg/giờ Theo dõi glucose máu mỗi giờ – nên giảm 50-80 mg/dL/giờ. Nếu glucose máu giảm quá nhanh, ngưng truyền insuIin. Nếu glucose máu tăng hoặc giảm quá chậm, tăng tốc độ truyền insulin 50- 100%. Goldman L, et al., editors. Cecil Medicine. 24th Edition. 2011.
  • 27. Điều trị DKA & HHS: Glucose Khi glucose máu giảm đến mức 250- 300 mg/dL Đối với trường hợp DKA, thêm dextron vào dịch truyền tĩnh mạch và điều chỉnh liều insulin để duy trì glucose huyết khoảng 200mg/dL cho đến lúc khoảng trống anion bình thường. Đối với HHS, tiếp tục dịch truyền tĩnh mạch nhưng có thể giảm liều insulin cho đến khi áp lực thẩm thấu máu giảm xuống dưới 310 mOsm/Kg. Tích cực tìm kiếm yếu tố khởi phát tình trạng mất bù chuyển hóa. Goldman L, et al., editors. Cecil Medicine. 24th Edition. 2011.
  • 28. Điều trị DKA & HHS: Điều chỉnh K+
  • 29. Điều trị DKA & HHS: Điều chỉnh K+ Potassium (K+ ) repletion Đo nồng độ K+ máu. Đo 12 chuyển đạo trên điện tim.. K+ ≥ 5.5 mEq/L ↓ Tiếp tục điều trị K+ máu ↓ Điều trị tăng K+ nếu điện tim thay đổi ↓ Kiểm tra lại K+ máu trong 2 giờ K+ < 5.5 mEq/L và đủ lượng nước tiểu ra ↓ Thêm K+ vào dịch truyền tĩnh mạch (dùng KCI và/hoặc KPhos) K+ = 4.5 – 5.4: thêm 20 mEq/L dịch truyền TM K+ = 3.5 – 4.4: thêm 30 mEq/L dịch truyền TM K+ < 3.5 : thêm 40 mEq/L dịch truyền TM Theo dõi K+ máu mỗi 2-4 giờ đến khi ổn định: dự phòng K+ máu hạ nhanh khi điều trị do pha loãng máu và thoát vào gian bào. Đảm bảo đủ lượng nước tiểu ra để tránh bổ sung quá nhiefu và tăng K+ máu. Tiếp tục bổ sung K+ đến khi K+ máu ổn định 4-5 mEq/L. Nếu hạ K+ trơ, bảo đảm bổ sung magne đồng thời. Bổ sung K+ có thể cần tiếp tục trong vài ngày, bởi tổng lượng cơ thể mất có thể đến 500 mEq.
  • 30. Điều trị DKA & HHS: Bù bicarbonate
  • 31. Tóm tắt  DKA và HHS là những biến chứng nghiêm trọng của tăng glucose máu cần can thiệp cấp cứu.  Các chiến lược điều trị bao gồm truyền insulin, bù dịch, và điện giải.  Các khuyến cáo sau khi ổn định:  Giáo dục về đái tháo đường  Tự theo dõi glucose máu  Theo dõi ceton niệu  Xác định các yếu tố thúc đẩy.