SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 79
Downloaden Sie, um offline zu lesen
BỆNH TIÊU CHẢY CẤP
ThS.BS. Đỗ Thị Minh Phương
Bộ môn Nhi - Đại Học Y Hà Nội
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được định nghĩa tiêu chảy cấp (TCC), đợt
tiêu chảy, tiêu chảy kéo dài
2. Trình bày được đặc điểm dịch tễ và nguyên nhân TCC
3. Trình bày được cơ chế bệnh sinh của TCC
4. Phân loại được mức độ mất nước theo chương trình
IMCI
5. Trình bày được các phác đồ điều trị tiêu chảy cấp
6. Trình bày được các biện pháp phòng bệnh TCC
ĐỊNH NGHĨA
• Tiêu chảy là đi ngoài phân lỏng hoặc tóe nước
trên 3 lần/ngày
• Đợt tiêu chảy là thời gian kể từ ngày đầu tiên bị
tiêu chảy tới ngày mà sau đó 2 ngày phân trẻ bình
thường.
• Tiêu chảy cấp là tiêu chảy khởi đầu cấp tính kéo
dài ≤ 14 ngày, phân lỏng hoặc tóe nước
• Tiêu chảy kéo dài là tiêu chảy khởi đầu cấp tính,
kéo dài > 14 ngày trở lên
Tình hình tiêu chảy ở trẻ em < 5 tuổi
~2,5 tỷ lượt tiêu chảy/năm
Các lục địa khác
480 triệu
Châu Phi
696 triệu
Đông Á & Thái Bình Dương
435 triệu
Nam Á
783 triệu
33%
29%
18%
20%
The United Nations Children’s Fund (UNICEF)/World Health Organization (WHO), report 2009
Tử vong do tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi
38%
Nam Á
9%
Đông Á & Thái Bình Dương
7%
Các lục địa khác
Source: CDC 2015
46%
Châu Phi
• Tử vong do TC ở trẻ
em < 5 tuổi: 861.000
trẻ/năm
• Là nguyên nhân thứ
2 gây tử vong cho trẻ
em trên thế giới
• Tử vong cao nếu
kèm theo HIV/AIDS,
sốt rét và sởi
Tại sao tiêu chảy ở trẻ em
lại nguy hiểm ?
Tử vong
Mất nước nặng
Suy dinh dưỡng
Tại sao trẻ em dễ bị tiêu chảy ?
• Hệ thống tiêu hóa chưa trưởng thành
• Nhu cầu dinh dưỡng cao
• Hệ thống miễn dịch chưa trưởng thành
• Hệ vi khuẩn chí ở ruột chưa phát triển tốt
• Ăn nhân tạo
Đường lây truyền
Chu trình phân - miệng
NGUYÊN NHÂN TIÊU CHẢY CẤP
Nhiễm trùng Không nhiễm trùng
Dị ứng
Chế độ ăn không
thích hợp
Không dung nạp
thức ăn
Virus
Vi khuẩn
Ký sinh trùng
Nấm
Source:http://pedsinreview.aappublications.org, http://www.cdc.gov
Source: Kapikian AZ, Chanock RM. Rotaviruses. Fields Virology 3rd ed. Philadelphia
Vi khuẩn
Không rõ
nguyên nhân
Rotavirus
Calicivirus
Rotavirus
Escherichia
coli
Ký sinh
trùng
Các vi khuẩn
khác
Adenovirus
Calicivirus
Astrovirus
Adenovirus
Astrovirus
Không rõ
nguyên nhân
Nguyên nhân gây tiêu chảy
cấp ở trẻ em
Các nước phát triển Các nước đang phát triển
 Là nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy cấp ở trẻ em
 Nguyên nhân:
 Rotavirus (> 50% TCC ở trẻ em)
 Astrovirus
 Norwalk virus
 Coronavirus
 Calicivirus
 Enteric adenovirus (serotypes 40 and 41)
Virus
• Là nguyên nhân hàng đầu gây tiêu viêm dạ dày ruột nặng
và mất nước nhiều ở trẻ em
• Chiếm 1/3 các trường hợp tiêu chảy điều trị tại bệnh viện
và 500 000 trường hợp tử vong trên toàn thế giới
• Nhiễm Rotavirus chủ yếu ở trẻ <5 tuổi,
• TCC do Rotavirus gặp với tỷ lệ cao nhất ở trẻ 4-23 tháng
Rotavirus
• E.coli: EPEC; ETEC; EITC; EHEC; EAEC
• Campylobacter jejuni
• Các chủng Shigella
• Salmonella không gây thương hàn
• Yersinia enterocolitica
• Staphylococcus aureus
• Clostridium difficile
• Tả
Vi khuẩn
Ở các nước đang phát triển tiêu chảy do vi khuẩn và ký
sinh trùng thường gặp hơn ở các tháng mùa hè
Là nguyên nhân thường gặp thứ 2 sau virus
• Cryptosporidium: Thường
không có triệu chứng, gặp ở
trẻ em các nước đang phát
triển
• Entamoeba histolytica
• Giardia intestinalis: gặp ở 2-
5% trẻ em các nước phát triển
nhưng gặp tới 20-30% ở các
nước đang phát triển
Ký sinh trùng
• Candida albicans
• Aspergillus
• Mucor
Nấm
Hiếm gặp ở trẻ em
Nhiễm trùng Không nhiễm trùng
Dị ứng
Chế độ ăn không
thích hợp
Không dung nạp
thức ăn
Virus
Vi khuẩn
Ký sinh trùng
Nấm
Source:http://pedsinreview.aappublications.org, http://www.cdc.gov
Tiêu chảy triệu chứng
• Tiêu chảy là một trong những triệu chứng của bệnh
chính, không liên quan đến đường tiêu hóa
– Nhiễm khuẩn hô hấp
– Viêm tai giữa
– Nhiễm khuẩn tiết niệu …
• Tiêu chảy thường nhẹ, tự giới hạn và khỏi khi điều trị
khỏi bệnh chính.
• Trẻ càng nhỏ càng dễ bị tiêu chảy triệu chứng
Yếu tố
nguy cơ
Vật chủ
Tuổi < 2 tuổi
(6 – 11 tháng)
Suy dinh dưỡng
Suy giảm miễn dich
Mùa
Tập quán
Yếu tố làm tăng nguy cơ tiêu chảy
Liên quan giữa tử vong do suy
dinh dưỡng và tiêu chảy ở trẻ em
18%
15%
10%
5%
4%
23%
25%
ARI
Diarrhoea
Malaria
Measles
HIV
Perinatal
Other
Deaths
associated with
malnutrition
54%
54% các
trường hợp tử
vong liên quan
đến SDD
NHHH cấp
Tiêu chảy
Sốt rét
Sởi
HIV
Chu sinh
Nguyên
nhân khác
Nguy cơ tử vong khi mắc tiêu
chảy và suy dinh dưỡng
Trẻ bị SDD có nguy cơ tử vong do tiêu chảy cao gấp 4
lần trẻ bình thường
Tiêu chảy Suy dinh
dưỡng
Mùa
• Ôn đới:
- Vi khuẩn: mùa nóng
- Virus: mùa đông
• Nhiệt đới:
- Vi khuẩn: Mùa mưa nóng
- Virus: mùa khô, lạnh
• Cho trẻ bú chai
• Để thức ăn đã nấu chín lâu ở nhiệt độ phòng
• Nước uống bị nhiễm bẩn
• Không rửa tay sau khi đi vệ sinh, dọn phân, giặt rửa
cho trẻ hoặc trước chuẩn bị thức ăn
• Không xử lý phân hợp lý
Tập quán làm tăng nguy cơ
tiêu chảy
CƠ CHẾ BỆNH SINH
Hình thái học của niêm mạc ruột
Mất cân bằng hấp thu – bài tiết
• Shigella
• E.I.E.C
• E.H.E.C
• Campylobacter
Jejuni
• Salmonella
• E. Histolytica
• E.P.E.C
• E.A.E.C
• Rotavirus
• Giardia lamblia
• Cryptosporidium
Thẩm thấu
Xâm nhập
Xuất tiết
Cơ chế tiêu chảy theo nguyên nhân
Tả
ETEC
S. aureus
C. difficile
Tiêu chảy do virus (Rotavirus)
Rotavirus xâm nhập vào ruột non sẽ bám chặt vào các
tế bào ở phần đỉnh của các vi nhung mao
Virus gây tổn thương diềm bàn chải của tế bào hấp thu ,
thay thế bởi các tế bào ở vùng hẽm tuyến (bài tiết)
Thiếu hụt men disaccaza Giảm hấp thu nước và điện giải
(gắn cặp với Glucose và peptid)
Mất cân bàng hấp thu
nước và điện giải
Giảm hấp thu
monosacarid (Lactoza)
Tăng áp lực thẩm
thấu tại đại tràng Tiêu chảy phân nước
Vi khuẩn sinh
độc tố ruột
Tiêu hóa Xâm nhập vào trong tế bào
liên bào ruột non và tăng sinh
Hoạt hóa guanylatecyclase
Độc tố kháng nhiệt
Ngăn cản sự hấp thu Natri theo cơ chế gắn với Clo
Tăng bài tiết nước và Clo ở vùng hẽm tuyến
Tăng cAMP
Hoạt hóa adenylcyclase
Gắn vào các receptor đặc
hiệu của tế bào ruột
Độc tố chịu nhiệt
Tăng cGMP
Tiêu chảy xuất tiết
Tiêu chảy xuất tiết
Tiêu chảy xâm nhập
Vi khuẩn
gây bệnh
Xâm nhập vào tế
bào liên bào ruột
Phá hủy tế bào biểu mô ruột
Viêm: xung huyết, sưng, xâm nhập bạch cầu trung
tính, tiết dịch rỉ viêm
Bong, loét và hình thành các ổ micro abces ở
biểu mô ruột làm ức chế quá trình hấp thu nước
Phân có nhầy, máu và tế bào viêm
Tiêu chảy do chế độ ăn
Chế độ ăn không thích hợp
Kích thích ruột
Tăng nhu động ruột
Tăng lượng nước vào lòng ruột
Lên men, phân hủy thức ăn, Tăng acid
acetic, lactic
Độ acid giảm
Vi khuẩn sống ở đoạn dưới của
ruột có cơ hội phát triển
Nhiễm trùng
nội sinh
Trầm trọng thêm
sự bất thường
chức năng ruột
Thức ăn ăn vào tích tụ lại ở phần trên của ruột
Khó tiêu
Tăng áp lực thẩm thấu
Tiêu chảy
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
Triệu chứng
tiêu hóa
Triệu
chứng
toàn thân
Dấu hiệu
mất nước
Triệu chứng lâm sàng
• Tiêu chảy:
– Phân lỏng, nhiều nước, có thể có nhầy, mùi chua
– Nhiều lần (10-15 lần/ngày).
– Trường hợp lỵ phân có nước lẫn nhầy, máu
• Nôn:
– Xuất hiện trước hoặc cùng với tiêu chảy.
– Gặp trong: Rotavirus, tụ cầu
– Thời gian: 1-3 ngày
• Biếng ăn: Xuất hiện trước hoặc khi trẻ đã bị tiêu chảy
vài ngày
Triệu chứng tiêu hóa
Cơ chế Vị trí tổn
thương
Nguyên nhân Biểu hiện lâm sàng
Tổn thương
tế bào
Đoạn đầu
ruột non
Rotavirus,
Calcivirus
Astrovirus, Norwalk
Phân toàn nước, nôn, mất
nước từ vừa đến nặng, rối
loạn hấp thu lactose,
không có phân máu
Gây bệnh
bằng độc tố
ruột
Ruột non Tả (Vibrio cholera)
ETEC
Staphylococcus aureus
Klebsiella pneumonia
Cryptosporidium
Phân lỏng toàn nước, đợt
bệnh thường nhẹ, không
có máu trong phân
Xâm nhập Hồi tràng và
đại tràng
Salmonella, Shigella,
Yersinia, EIEC,
Campylobacter,
Hội chứng lỵ, mức độ mất
nước thay đổi, bệnh
thường kéo dài
Gây độc
tế bào
Đại tràng Amip,
Clostridium difficile,
EHEC
Shigella
Hội chứng lỵ, EHEC hoặc
Shigella có thể gây hội
chứng huyết tán ure huyết
cao
Source: Acute diarrhea , Pediatric gastrointestinal diseases Textbook 2008
Triệu chứng mất nước và điện giải
Triệu chứng mất nước
Nhẹ Vừa Nặng
Mất nước 3-5% 6-9% ≥10%
50ml/Kg 50-100ml/Kg 100-120ml/Kg
Toàn trạng BT Vật vã, kích
thích
Mệt lả, li bì, hôn mê
Khát nước BT Háo hức Không uống được,
uống kém
Mắt BT Trũng Rất trũng
Thóp trước BT Trũng Rất trũng
Nước mắt BT Không Không
Niêm mạc
miệng
Ướt khô rất khô
Nếp véo da BT Mất chậm Mất rất chậm
Nước tiểu Giảm nhẹ Giảm nhẹ Thiểu, vô niệu
Shock Không Không Shock
Các loại mất nước
Nhược trương Đẳng trương Ưu trương
ALTT (mosmol/l) < 275 275 - 295 > 295
Natri máu (mmol/L) <130 130-150 >150
Màu sắc da Xanh Xanh Đỏ bừng
Nhiệt độ da Lạnh Lạnh Nóng
Thời gian bị bệnh Rất dài Dài Ngắn
Khát Không Không Rất khát
Niêm mạc Ẩm ướt Ẩm ướt Khô
Toàn trạng Li bì Bình thường Kích thích
Tuần hoàn
ngoại biên
Giảm Không Không
Triệu chứng toàn thân
• Tình trạng dinh dưỡng:
– Cân nặng của bệnh nhân giảm khi bị tiêu chảy
– Suy dinh dưỡng Protein năng lượng, Marasmus,
Kwashiokor
– Thiếu vitamin A, D
• Sốt
• Các biểu hiện nhiễm khuẩn
• Nhiễm toan chuyển hóa: thở mạnh, sâu, môi đỏ
• Thiếu Kali: trướng bụng, liệt ruột cơ năng, loạn nhịp tim,
nhược cơ toàn thân
XÉT NGHIỆM
• Điện giải đồ
• Phân tích khí máu (Mất nước nặng)
• CTM (BC đa nhân trung tính)
• Soi phân (hồng, bạch cầu, KST)
• Cấy phân
• ELISA chẩn đoán nguyên nhân virus
CHẨN ĐOÁN
Phân loại mất nước theo WHO
Dấu hiệu Không mất
nước
Có mất nước Mất nước nặng
Toàn trạng* Bình thường Kích thích, vật vã Li bì, hôn mê
Mắt Bình thường Trũng Rất trũng, khô
Nước mắt Có Không có nước mắt Không
Miệng lưỡi Ướt Khô Rất khô
Khát * Không, uống
bình thường
Khát uống háo hức Uống kém, không
uống được
Nếp véo da * Mất nhanh Mất chậm <2’’ Rất chậm >2’’
Chẩn đoán Không mất
nước
Mất nước nhẹ,
trung bình
Mất nước nặng
Phác đồ ĐT Phác đồ A Phác đồ B Phác đồ C
Phân loại mất nước theo IMCI
Dấu hiệu Không mất
nước
Có mất nước Mất nước nặng
Toàn trạng Bình thường Kích thích,
vật vã
Li bì,
khó đánh thức
Mắt trũng Bình thường Mắt trũng Mắt trũng
Khát Uống
bình thường
Khát uống
háo hức
Uống kém,
không uống được
Nếp véo da Mất nhanh Mất chậm Rất chậm
Đánh giá Không đủ
các dấu
hiệu
Hai trong các
dấu hiệu
Hai trong các dấu
hiệu
ĐIỀU TRỊ
Điều trị
• Điều trị cần thiết:
– Bù nước và điện giải
– Sử dụng kháng sinh đúng trong điều trị tiêu chảy cấp
– Bổ sung kẽm
– Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân TCC
• Điều trị hỗ trợ tiêu chảy cấp:
– Thuốc kháng tiết đường ruột (Racecadotril)
– Bổ sung probiotics
– Diosmectite
– Sử dụng thuốc chống nôn
Điều trị cần thiết
• Bù nước và điện giải
• Sử dụng kháng sinh hợp lý
• Dinh dưỡng bệnh nhi
• Bổ sung kẽm
Thành phần ORS (1975) ORS (2002)
Glucose 20 g/l 13,5 g/l
Natri clorua 3,5 g/l 2,6 g/l
Kali clorua 1,5 g/l 1,5 g/l
Bicarbonat natri/
Trisodium citrate
2,5 g/l
2.9 g/l 2,9 g/l
Source: http://www.cdc.gov
Hồi phục nước và điện giải
Dung dịch ORS
Thành phần ORS (1975) ORS (2002)
Glucose 111 mmol/l 75 mmol/l
Na+ 90 mmol/l 75 mmol/l
K+ 20 mmol/l 20 mmol/l
Cl- 80 mmol/l 65 mmol/l
Kiềm/
citrate
30 mmol/l
10 mmol/l 10 mmol/l
Áp lực thẩm thấu 311 mosmol/l 245 mosmol/l
Hồi phục nước và điện giải
Dung dịch ORS
Cơ sở khoa học của việc bù nước và
điện giải bằng dung dịch Oresol
Hấp thu theo cặp Natri và glucose
Một số dung dịch hay sử dụng
Source: http://www.cdc.gov
Bù nước điện giải bằng đường uống
(TCC không mất nước, có mất nước)
Phác đồ A
Không mất nước
• Điều trị tại nhà
• Dung dịch:
• Oresol
• Dung dịch thay thế: nước cháo muối, nước canh, súp
• Lượng dịch sau mỗi lần tiêu chảy:
- < 2 tuổi: 50ml
- 2-10 tuổi: 100-200ml
- > 10 tuổi: uống đến khi hết khát
• Tiếp tục cho trẻ ăn
• Hướng dẫn các dấu hiệu cần cho trẻ đến khám lại
Phác đồ B: Có mất nước
• Điều trị tại cơ sở y tế, bù dịch trong 4 giờ
• Lượng dịch (ml): 75 x P (kg)
• Dung dịch: ORS
• Đánh giá lại sau 4 giờ để chọn phác đồ phù hợp
• Chuyển bù nước bằng đường tĩnh mạch khi:
• Bệnh nhân nôn nhiều
• Bụng chướng
• Tốc độ tiêu chảy lớn (>10ml/kg/h)
Bù nước điện giải bằng đường
tĩnh mạch (TCC mất nước nặng)
• Yêu cầu: bù nhanh lượng nước đã mất đặc biệt khi
có dấu hiệu sốc do giảm thể tích tuần hoàn
• Dung dịch truyền: Ringer lactat, Natriclorua 0,9%
• Không dùng dung dịch đường đơn thuần
• Shock: 10-20ml/kg bơm thẳng tĩnh mạch sau đó
đánh giá lại (mạch, huyết áp)
Phác đồ C: Mất nước nặng
Tuổi 30ml/kg 70ml/kg
≤ 12 tháng 1 giờ 5 giờ
> 12 tháng 30 phút 2,5 giờ
• Khi trẻ có thể uống được cho uống ORS 5ml/kg/h
• Đánh giá lại tình trạng mất nước 1- 2h/lần
• Sau khi bù hết lượng dịch trên đánh giá lại dấu hiện
mất nước để chọn phác đồ phù hợp
Dinh dưỡng bệnh nhi
• Tiếp tục cho trẻ ăn, không bắt trẻ kiêng khem
• Cho trẻ ăn theo khả năng của trẻ, khuyến khích trẻ
ăn khi trẻ chán ăn
• Cho trẻ ăn từng lượng nhỏ
• Tránh thức ăn có năng lượng, protein và điện giải
thấp và nhiều carbonhydrat
Trẻ bú mẹ
• Tích cực cho trẻ bú mẹ và ăn như bình thường trong
khi tiêu chảy nếu bệnh nhân không có biểu hiện mất
nước
• Trẻ có dấu hiệu mất nước nặng: tiếp tục cho trẻ bú mẹ
và ăn thức ăn khác khi các dấu hiệu mất nước đã bớt
=> Rút ngắn thời gian bị tiêu chảy và giảm số lượng
phân
Trẻ ăn nhân tạo
• Cho trẻ ăn sữa công thức và thức ăn bổ sung như bình
thường và theo dõi đáp ứng của trẻ khi cho trẻ ăn
• Cho trẻ uống sữa công thức không có lactose khi trẻ có
biểu hiện không dung nạp lactose (Rotavirus)
• Khỏi bệnh: ăn thêm một bữa trong 2 tuần
Kháng sinh
• Không dùng cho mọi trường hợp tiêu chảy (tiêu chảy
do virus)
• Ngừng kháng sinh khi nghi ngờ tiêu chảy cấp do sử
dụng kháng sinh kéo dài
• Chỉ định trong:
 Tiêu chảy phân máu
 Tiêu chảy phân nước mất nước nặng nghi ngờ tả
 Tiêu chảy do Giardia
 Trẻ mắc tiêu chảy kèm theo các nhiễm trùng khác:
viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết ...
Nguyên nhân Kháng sinh lựa chọn Kháng sinh thay thế
Tả Erythromycin 12,5mg/kg
x 4 lần/ngày x 3 ngày
Tetracyclin 12,5mg/kg x 4 lần/ngày x 3
ngày
Azithromycin 6 – 20mg/kg x 1 lần/ngày x
1-5 ngày
Lỵ trực khuẩn Ciprofloxacin 15mg/kg/l
x 2 lần/ngày x 3 ngày
Pivmecillinam 20mg/kg/lần x 4 lần/ngày
x 5 ngày
Ceftriaxon tiêm bắp hoặc tĩnh mạch 50–
100mg/kg/ngày x 2 – 5 ngày
Campylorbacter Azithromycin 6 – 20mg/kg x 1 lần/ngày x 1-5 ngày
Lỵ a míp Metronidazole 10 mg/kg/lần x 3 lần/ngày x 5 - 10 ngày (10 ngày
với trường hợp bệnh nặng), đường uống
Giardia Metronidazole 5 mg/kg/lần x 3 lần/ngày x 5 ngày, đường uống
Kháng sinh
Bổ sung kẽm
Tại sao WHO quyết định bổ sung kẽm trong điều trị TCC?
• ORS có tác dụng giảm tỷ lệ tử vong nhưng không giảm
thời gian bị bệnh và hậu quả của tiêu chảy cấp: suy dinh
dưỡng
• Tỷ lệ thiếu yếu tố vi lượng (kẽm) cao ở trẻ em các nước
đang phát triển
Source: http://www.cdc.gov
Tại sao thiếu kẽm gặp với tỷ lệ cao?
• Sữa mẹ không cung cấp đủ kẽm cho trẻ trên 4-5 tháng
• Thức ăn bổ sung có hàm lượng kẽm dự trữ trong thức ăn
động và thực vật thấp
• Mất kẽm trong quá trình tiêu chảy
• Tính sinh khả dụng bị hạn chế do lượng phytate trong ngũ
cốc cao
Bổ sung kẽm
● Cơ chế của việc bổ sung kẽm trong điều trị TCC
o  hấp thu
o  biệt hóa tế bào niêm mạc ruột
o  hệ thống enzyme ở riềm bàn chải
o Tăng cường khả năng miễn dịch ruột
● Cần bổ sung kẽm ngày từ ngày đầu tiêu chảy
● Liều lượng bổ sung (Khuyến cáo của WHO)
o 1-6 tháng: 10mg/ngày x 10-14 ngày (trẻ suy dinh dưỡng)
o > 6 tháng: 20mg/ngày x 10- 14 ngày
(Patro B et al APT 2008;28713-23, Lazzerini M, Ronfani L. Cochrane Database of Systematic Reviews
2008,. Patel et al PlosONe 2010:4:e10386.
Biện pháp điều trị TCC lý tưởng
Điều trị hỗ trợ
• Probiotics
• Racecadotril
• Diosmectite
• Thuốc chống nôn
Probiotics
 Probiotics có nghĩa là "cho cuộc
sống" đã được con người sử dụng
từ lâu như những thành phần có lợi
cho sức khoẻ (sữa chua, các thực
phẩm lên men…)
 Được mô tả lần đầu năm 1908 bởi
Metchnikoff
 FAO/WHO (2002): Probiotics là vi
sinh vật sống khi đưa một lượng
cần thiết đầy đủ vào cơ thể đem lại
hiệu quả có lợi cho cơ thể
Các loại probiotics
• Lactobacillus
• Bifidobacterium
• Bacillus
• S. thermophilus
• Saccharomyces
• Propionibacterium
• Enterococcus
• E. coli
Bifidobacteria
Lactobacillus acidophilus
Saccharomyces
boulardii
Bacillus clausii
Probiotics
Các loại
probiotics
Can thiệp Quần thể NC Kết quả
Lactobacillus
GG
Lactobacillus GG
và giả dược
Phân tích gộp trên 11
RCTs và 2072 trẻ
Giảm thời gian mắc TC
Giảm bài xuất phân
Giảm nguy cơ tiêu chảy ≥ 4
ngày
Saccharomyces
Boulardii
S. Boulardii và giả
dược hoặc không
dùng thuốc
Phân tích gộp trên 10
RCTs và 860 trẻ
Giảm nguy cơ mắc tiêu chảy
≥ 4 ngày
S. Boulardii và giả
dược hoặc không
dùng thuốc
Phân tích gộp trên 11
RCTs và 2072 trẻ
Giảm thời gian mắc TC
xuống 1,08 ngày
S. Boulardii và giả
dược
108 trẻ 3-59 tháng Giảm thời gian mắc tiêu
chảy và nhanh làm phân đặc
hơn
S. Boulardii và giả
dược
176 trẻ 6-48 tháng Giảm số lần đi ngoài ở cả
ngày thứ 2 và 3
Piescik-Lech M et al., Aliment Pharmacol Ther, 2013;37:289-303
Probiotics được khuyến cáo sử dụng trong điều
trị tiêu chảy cấp ở trẻ em
Chủng Mức độ của
bằng chứng
Khuyến
cáo
Liều
LGG Thấp Mạnh
≥1010 CFU/ngày
(5-7 ngày)
S. boulardii Thấp Mạnh
250 to 750 mg/ngày
(5-7 ngày)
L. reuteri DSM 17938 Rất thấp Yếu
108 to 4 x 108
(5-7 ngày)
Bổ sung Probiotics trong hỗ trợ điều trị
tiêu chảy cấp dựa trên y học bằng chứng
2014
Szajewska, Guarino, Hojsak, et al. J Pediatr Gastroenterol Nutr 2014;58:531-9.
RACECADOTRIL
Enkephalin bị phá huỷ nhanh do enkephalinase
Enkephaline
Enkephalinase
Enkephalinase
Enkephalinase-
Inhibitors
Racecadotril , ly giải, hấp thu
nhanh, pro-drug
Tiorphan, sản phẩm chuyển hóa
lipophil, hiệu quả nhanh
Ly giải
nhanh
Thuốc đầu tiên tác động trên bệnh sinh
chính của TCC: sự tăng bài tiết nước và
điện giải
Ức chế men
enkephalinase
Kéo dài tác động
kháng tiết của
enkephalin
Giảm nồng độ AMP
vòng, giảm bài tiết
nước và điện giải
RACECADOTRIL
• Racecadotril với liều 1,5 mg/kg/lần x 3 lần/ngày có
thể được lựa chọn ngay từ khi mới bắt đầu tiêu
chảy kết hợp với bù nước, điện giải đầy đủ và
không dùng quá 7 ngày
Sử dụng smecta (diosmectite) trong điều
trị tiêu chảy cấp
• Diosmectite tương tác với các glycoprotein của các chất
nhầy niêm mạc → làm tăng đặc tính dính và tính nhầy
của chất nhầy niêm mạc → thúc đẩy sự phục hồi của
niêm mạc.
• Diosmectite có thể cân nhắc sử dụng trong điều trị hỗ
trợ tiêu chảy cấp ở trẻ em do Rotavirus kết hợp với bù
nước và điện giải đầy đủ
• Thuốc chống tiêu chảy theo cơ chế hấp phụ (kaolin, than hoạt,
cholestyramin):
– Bất hoạt các độc tố của vi khuẩn, các chất gây ra TC
– Giảm sự hấp thu các chất dinh dưỡng và thuốc khác
• Thuốc chống tiêu chảy làm giảm nhu động ruột (loperamid,
opium, atropin) gây liệt ruột, kéo dài thời gian TC, an thần
→ khó bù nước, có thể gây ra ngộ độc thần kinh TƯ
→ Không sử dụng
Thuốc chống nôn và cầm đi ngoài
Điều trị rối loạn điện giải,
thăng bằng toan kiềm
• Co giật
• Hạ Kali
• Toan chuyển hóa
PHÒNG BỆNH
• Nuôi con bằng sữa mẹ
• Cải thiện tập quán ăn sam
• Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh và ăn uống
• Rửa tay khi chăm sóc trẻ
• Nhà vệ sinh hợp vệ sinh
• Tiêm phòng:
 Tiêm phòng đủ theo chương trình tiêm chủng mở rộng
 Phòng đặc hiệu (Vaccin Rotavirus, tả, thương hàn)
tieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdf

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMSoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
BỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKIBỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKISoM
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuMartin Dr
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞSoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxSoM
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6SoM
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfSoM
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSoM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 

Was ist angesagt? (20)

Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
 
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp líChỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
 
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN Ở TRẺ EM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
BỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKIBỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKI
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máu
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
Tay chan mieng
Tay chan miengTay chan mieng
Tay chan mieng
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Bai 11 he than nieu
Bai 11 he than nieuBai 11 he than nieu
Bai 11 he than nieu
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THGM Y6
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 

Ähnlich wie tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf

Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxTritL14
 
Prolonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmuProlonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmutuntam
 
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxBệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxTritL14
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTBFTTH
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuMartin Dr
 
Bài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdf
Bài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdfBài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdf
Bài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdfNuioKila
 
Xu tri tieu ay 17032010
Xu tri tieu ay 17032010Xu tri tieu ay 17032010
Xu tri tieu ay 17032010andromedalx
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phảiCác bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phảiLaminKid1
 
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docTrngNguyn19056
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chayVinh Quang
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyvohaquangvinh
 
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19tuntam
 

Ähnlich wie tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf (20)

Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
 
Prolonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmuProlonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmu
 
tieu chay keo dai
 tieu chay keo dai tieu chay keo dai
tieu chay keo dai
 
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxBệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
 
Bài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdf
Bài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdfBài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdf
Bài giảng CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HÓA.pdf
 
Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4
 
Xu tri tieu ay 17032010
Xu tri tieu ay 17032010Xu tri tieu ay 17032010
Xu tri tieu ay 17032010
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
 
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phảiCác bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
 
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chay
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
 
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
 

Mehr von Thi Hien Uyen Mai

7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx
7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx
7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsxThi Hien Uyen Mai
 
Tăng trưởng thể chất.pdf
Tăng trưởng thể chất.pdfTăng trưởng thể chất.pdf
Tăng trưởng thể chất.pdfThi Hien Uyen Mai
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdfĐặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdfThi Hien Uyen Mai
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptThi Hien Uyen Mai
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptThi Hien Uyen Mai
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptThi Hien Uyen Mai
 
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdf
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdfDiarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdf
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdfThi Hien Uyen Mai
 
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptThi Hien Uyen Mai
 

Mehr von Thi Hien Uyen Mai (11)

7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx
7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx
7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx
 
Tăng trưởng thể chất.pdf
Tăng trưởng thể chất.pdfTăng trưởng thể chất.pdf
Tăng trưởng thể chất.pdf
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdfĐặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdf
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdfCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf
 
Thiếu Vitamin D.ppt
Thiếu Vitamin D.pptThiếu Vitamin D.ppt
Thiếu Vitamin D.ppt
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
 
Sặc sữa.ppt
Sặc sữa.pptSặc sữa.ppt
Sặc sữa.ppt
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
 
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdf
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdfDiarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdf
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdf
 
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
 

Kürzlich hochgeladen

SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf

  • 1. BỆNH TIÊU CHẢY CẤP ThS.BS. Đỗ Thị Minh Phương Bộ môn Nhi - Đại Học Y Hà Nội
  • 2. Mục tiêu học tập 1. Trình bày được định nghĩa tiêu chảy cấp (TCC), đợt tiêu chảy, tiêu chảy kéo dài 2. Trình bày được đặc điểm dịch tễ và nguyên nhân TCC 3. Trình bày được cơ chế bệnh sinh của TCC 4. Phân loại được mức độ mất nước theo chương trình IMCI 5. Trình bày được các phác đồ điều trị tiêu chảy cấp 6. Trình bày được các biện pháp phòng bệnh TCC
  • 3. ĐỊNH NGHĨA • Tiêu chảy là đi ngoài phân lỏng hoặc tóe nước trên 3 lần/ngày • Đợt tiêu chảy là thời gian kể từ ngày đầu tiên bị tiêu chảy tới ngày mà sau đó 2 ngày phân trẻ bình thường. • Tiêu chảy cấp là tiêu chảy khởi đầu cấp tính kéo dài ≤ 14 ngày, phân lỏng hoặc tóe nước • Tiêu chảy kéo dài là tiêu chảy khởi đầu cấp tính, kéo dài > 14 ngày trở lên
  • 4. Tình hình tiêu chảy ở trẻ em < 5 tuổi ~2,5 tỷ lượt tiêu chảy/năm Các lục địa khác 480 triệu Châu Phi 696 triệu Đông Á & Thái Bình Dương 435 triệu Nam Á 783 triệu 33% 29% 18% 20% The United Nations Children’s Fund (UNICEF)/World Health Organization (WHO), report 2009
  • 5. Tử vong do tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi 38% Nam Á 9% Đông Á & Thái Bình Dương 7% Các lục địa khác Source: CDC 2015 46% Châu Phi • Tử vong do TC ở trẻ em < 5 tuổi: 861.000 trẻ/năm • Là nguyên nhân thứ 2 gây tử vong cho trẻ em trên thế giới • Tử vong cao nếu kèm theo HIV/AIDS, sốt rét và sởi
  • 6. Tại sao tiêu chảy ở trẻ em lại nguy hiểm ? Tử vong Mất nước nặng Suy dinh dưỡng
  • 7. Tại sao trẻ em dễ bị tiêu chảy ? • Hệ thống tiêu hóa chưa trưởng thành • Nhu cầu dinh dưỡng cao • Hệ thống miễn dịch chưa trưởng thành • Hệ vi khuẩn chí ở ruột chưa phát triển tốt • Ăn nhân tạo
  • 8. Đường lây truyền Chu trình phân - miệng
  • 9. NGUYÊN NHÂN TIÊU CHẢY CẤP
  • 10. Nhiễm trùng Không nhiễm trùng Dị ứng Chế độ ăn không thích hợp Không dung nạp thức ăn Virus Vi khuẩn Ký sinh trùng Nấm Source:http://pedsinreview.aappublications.org, http://www.cdc.gov
  • 11. Source: Kapikian AZ, Chanock RM. Rotaviruses. Fields Virology 3rd ed. Philadelphia Vi khuẩn Không rõ nguyên nhân Rotavirus Calicivirus Rotavirus Escherichia coli Ký sinh trùng Các vi khuẩn khác Adenovirus Calicivirus Astrovirus Adenovirus Astrovirus Không rõ nguyên nhân Nguyên nhân gây tiêu chảy cấp ở trẻ em Các nước phát triển Các nước đang phát triển
  • 12.  Là nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy cấp ở trẻ em  Nguyên nhân:  Rotavirus (> 50% TCC ở trẻ em)  Astrovirus  Norwalk virus  Coronavirus  Calicivirus  Enteric adenovirus (serotypes 40 and 41) Virus
  • 13. • Là nguyên nhân hàng đầu gây tiêu viêm dạ dày ruột nặng và mất nước nhiều ở trẻ em • Chiếm 1/3 các trường hợp tiêu chảy điều trị tại bệnh viện và 500 000 trường hợp tử vong trên toàn thế giới • Nhiễm Rotavirus chủ yếu ở trẻ <5 tuổi, • TCC do Rotavirus gặp với tỷ lệ cao nhất ở trẻ 4-23 tháng Rotavirus
  • 14. • E.coli: EPEC; ETEC; EITC; EHEC; EAEC • Campylobacter jejuni • Các chủng Shigella • Salmonella không gây thương hàn • Yersinia enterocolitica • Staphylococcus aureus • Clostridium difficile • Tả Vi khuẩn Ở các nước đang phát triển tiêu chảy do vi khuẩn và ký sinh trùng thường gặp hơn ở các tháng mùa hè Là nguyên nhân thường gặp thứ 2 sau virus
  • 15. • Cryptosporidium: Thường không có triệu chứng, gặp ở trẻ em các nước đang phát triển • Entamoeba histolytica • Giardia intestinalis: gặp ở 2- 5% trẻ em các nước phát triển nhưng gặp tới 20-30% ở các nước đang phát triển Ký sinh trùng
  • 16. • Candida albicans • Aspergillus • Mucor Nấm Hiếm gặp ở trẻ em
  • 17. Nhiễm trùng Không nhiễm trùng Dị ứng Chế độ ăn không thích hợp Không dung nạp thức ăn Virus Vi khuẩn Ký sinh trùng Nấm Source:http://pedsinreview.aappublications.org, http://www.cdc.gov
  • 18. Tiêu chảy triệu chứng • Tiêu chảy là một trong những triệu chứng của bệnh chính, không liên quan đến đường tiêu hóa – Nhiễm khuẩn hô hấp – Viêm tai giữa – Nhiễm khuẩn tiết niệu … • Tiêu chảy thường nhẹ, tự giới hạn và khỏi khi điều trị khỏi bệnh chính. • Trẻ càng nhỏ càng dễ bị tiêu chảy triệu chứng
  • 19. Yếu tố nguy cơ Vật chủ Tuổi < 2 tuổi (6 – 11 tháng) Suy dinh dưỡng Suy giảm miễn dich Mùa Tập quán Yếu tố làm tăng nguy cơ tiêu chảy
  • 20. Liên quan giữa tử vong do suy dinh dưỡng và tiêu chảy ở trẻ em 18% 15% 10% 5% 4% 23% 25% ARI Diarrhoea Malaria Measles HIV Perinatal Other Deaths associated with malnutrition 54% 54% các trường hợp tử vong liên quan đến SDD NHHH cấp Tiêu chảy Sốt rét Sởi HIV Chu sinh Nguyên nhân khác
  • 21. Nguy cơ tử vong khi mắc tiêu chảy và suy dinh dưỡng Trẻ bị SDD có nguy cơ tử vong do tiêu chảy cao gấp 4 lần trẻ bình thường Tiêu chảy Suy dinh dưỡng
  • 22. Mùa • Ôn đới: - Vi khuẩn: mùa nóng - Virus: mùa đông • Nhiệt đới: - Vi khuẩn: Mùa mưa nóng - Virus: mùa khô, lạnh
  • 23. • Cho trẻ bú chai • Để thức ăn đã nấu chín lâu ở nhiệt độ phòng • Nước uống bị nhiễm bẩn • Không rửa tay sau khi đi vệ sinh, dọn phân, giặt rửa cho trẻ hoặc trước chuẩn bị thức ăn • Không xử lý phân hợp lý Tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy
  • 25. Hình thái học của niêm mạc ruột
  • 26. Mất cân bằng hấp thu – bài tiết
  • 27. • Shigella • E.I.E.C • E.H.E.C • Campylobacter Jejuni • Salmonella • E. Histolytica • E.P.E.C • E.A.E.C • Rotavirus • Giardia lamblia • Cryptosporidium Thẩm thấu Xâm nhập Xuất tiết Cơ chế tiêu chảy theo nguyên nhân Tả ETEC S. aureus C. difficile
  • 28. Tiêu chảy do virus (Rotavirus) Rotavirus xâm nhập vào ruột non sẽ bám chặt vào các tế bào ở phần đỉnh của các vi nhung mao Virus gây tổn thương diềm bàn chải của tế bào hấp thu , thay thế bởi các tế bào ở vùng hẽm tuyến (bài tiết) Thiếu hụt men disaccaza Giảm hấp thu nước và điện giải (gắn cặp với Glucose và peptid) Mất cân bàng hấp thu nước và điện giải Giảm hấp thu monosacarid (Lactoza) Tăng áp lực thẩm thấu tại đại tràng Tiêu chảy phân nước
  • 29. Vi khuẩn sinh độc tố ruột Tiêu hóa Xâm nhập vào trong tế bào liên bào ruột non và tăng sinh Hoạt hóa guanylatecyclase Độc tố kháng nhiệt Ngăn cản sự hấp thu Natri theo cơ chế gắn với Clo Tăng bài tiết nước và Clo ở vùng hẽm tuyến Tăng cAMP Hoạt hóa adenylcyclase Gắn vào các receptor đặc hiệu của tế bào ruột Độc tố chịu nhiệt Tăng cGMP Tiêu chảy xuất tiết Tiêu chảy xuất tiết
  • 30. Tiêu chảy xâm nhập Vi khuẩn gây bệnh Xâm nhập vào tế bào liên bào ruột Phá hủy tế bào biểu mô ruột Viêm: xung huyết, sưng, xâm nhập bạch cầu trung tính, tiết dịch rỉ viêm Bong, loét và hình thành các ổ micro abces ở biểu mô ruột làm ức chế quá trình hấp thu nước Phân có nhầy, máu và tế bào viêm
  • 31. Tiêu chảy do chế độ ăn Chế độ ăn không thích hợp Kích thích ruột Tăng nhu động ruột Tăng lượng nước vào lòng ruột Lên men, phân hủy thức ăn, Tăng acid acetic, lactic Độ acid giảm Vi khuẩn sống ở đoạn dưới của ruột có cơ hội phát triển Nhiễm trùng nội sinh Trầm trọng thêm sự bất thường chức năng ruột Thức ăn ăn vào tích tụ lại ở phần trên của ruột Khó tiêu Tăng áp lực thẩm thấu Tiêu chảy
  • 33. Triệu chứng tiêu hóa Triệu chứng toàn thân Dấu hiệu mất nước Triệu chứng lâm sàng
  • 34. • Tiêu chảy: – Phân lỏng, nhiều nước, có thể có nhầy, mùi chua – Nhiều lần (10-15 lần/ngày). – Trường hợp lỵ phân có nước lẫn nhầy, máu • Nôn: – Xuất hiện trước hoặc cùng với tiêu chảy. – Gặp trong: Rotavirus, tụ cầu – Thời gian: 1-3 ngày • Biếng ăn: Xuất hiện trước hoặc khi trẻ đã bị tiêu chảy vài ngày Triệu chứng tiêu hóa
  • 35. Cơ chế Vị trí tổn thương Nguyên nhân Biểu hiện lâm sàng Tổn thương tế bào Đoạn đầu ruột non Rotavirus, Calcivirus Astrovirus, Norwalk Phân toàn nước, nôn, mất nước từ vừa đến nặng, rối loạn hấp thu lactose, không có phân máu Gây bệnh bằng độc tố ruột Ruột non Tả (Vibrio cholera) ETEC Staphylococcus aureus Klebsiella pneumonia Cryptosporidium Phân lỏng toàn nước, đợt bệnh thường nhẹ, không có máu trong phân Xâm nhập Hồi tràng và đại tràng Salmonella, Shigella, Yersinia, EIEC, Campylobacter, Hội chứng lỵ, mức độ mất nước thay đổi, bệnh thường kéo dài Gây độc tế bào Đại tràng Amip, Clostridium difficile, EHEC Shigella Hội chứng lỵ, EHEC hoặc Shigella có thể gây hội chứng huyết tán ure huyết cao Source: Acute diarrhea , Pediatric gastrointestinal diseases Textbook 2008
  • 36. Triệu chứng mất nước và điện giải
  • 38.
  • 39. Nhẹ Vừa Nặng Mất nước 3-5% 6-9% ≥10% 50ml/Kg 50-100ml/Kg 100-120ml/Kg Toàn trạng BT Vật vã, kích thích Mệt lả, li bì, hôn mê Khát nước BT Háo hức Không uống được, uống kém Mắt BT Trũng Rất trũng Thóp trước BT Trũng Rất trũng Nước mắt BT Không Không Niêm mạc miệng Ướt khô rất khô Nếp véo da BT Mất chậm Mất rất chậm Nước tiểu Giảm nhẹ Giảm nhẹ Thiểu, vô niệu Shock Không Không Shock
  • 40. Các loại mất nước Nhược trương Đẳng trương Ưu trương ALTT (mosmol/l) < 275 275 - 295 > 295 Natri máu (mmol/L) <130 130-150 >150 Màu sắc da Xanh Xanh Đỏ bừng Nhiệt độ da Lạnh Lạnh Nóng Thời gian bị bệnh Rất dài Dài Ngắn Khát Không Không Rất khát Niêm mạc Ẩm ướt Ẩm ướt Khô Toàn trạng Li bì Bình thường Kích thích Tuần hoàn ngoại biên Giảm Không Không
  • 41. Triệu chứng toàn thân • Tình trạng dinh dưỡng: – Cân nặng của bệnh nhân giảm khi bị tiêu chảy – Suy dinh dưỡng Protein năng lượng, Marasmus, Kwashiokor – Thiếu vitamin A, D • Sốt • Các biểu hiện nhiễm khuẩn • Nhiễm toan chuyển hóa: thở mạnh, sâu, môi đỏ • Thiếu Kali: trướng bụng, liệt ruột cơ năng, loạn nhịp tim, nhược cơ toàn thân
  • 42. XÉT NGHIỆM • Điện giải đồ • Phân tích khí máu (Mất nước nặng) • CTM (BC đa nhân trung tính) • Soi phân (hồng, bạch cầu, KST) • Cấy phân • ELISA chẩn đoán nguyên nhân virus
  • 44. Phân loại mất nước theo WHO Dấu hiệu Không mất nước Có mất nước Mất nước nặng Toàn trạng* Bình thường Kích thích, vật vã Li bì, hôn mê Mắt Bình thường Trũng Rất trũng, khô Nước mắt Có Không có nước mắt Không Miệng lưỡi Ướt Khô Rất khô Khát * Không, uống bình thường Khát uống háo hức Uống kém, không uống được Nếp véo da * Mất nhanh Mất chậm <2’’ Rất chậm >2’’ Chẩn đoán Không mất nước Mất nước nhẹ, trung bình Mất nước nặng Phác đồ ĐT Phác đồ A Phác đồ B Phác đồ C
  • 45. Phân loại mất nước theo IMCI Dấu hiệu Không mất nước Có mất nước Mất nước nặng Toàn trạng Bình thường Kích thích, vật vã Li bì, khó đánh thức Mắt trũng Bình thường Mắt trũng Mắt trũng Khát Uống bình thường Khát uống háo hức Uống kém, không uống được Nếp véo da Mất nhanh Mất chậm Rất chậm Đánh giá Không đủ các dấu hiệu Hai trong các dấu hiệu Hai trong các dấu hiệu
  • 47. Điều trị • Điều trị cần thiết: – Bù nước và điện giải – Sử dụng kháng sinh đúng trong điều trị tiêu chảy cấp – Bổ sung kẽm – Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân TCC • Điều trị hỗ trợ tiêu chảy cấp: – Thuốc kháng tiết đường ruột (Racecadotril) – Bổ sung probiotics – Diosmectite – Sử dụng thuốc chống nôn
  • 48. Điều trị cần thiết • Bù nước và điện giải • Sử dụng kháng sinh hợp lý • Dinh dưỡng bệnh nhi • Bổ sung kẽm
  • 49. Thành phần ORS (1975) ORS (2002) Glucose 20 g/l 13,5 g/l Natri clorua 3,5 g/l 2,6 g/l Kali clorua 1,5 g/l 1,5 g/l Bicarbonat natri/ Trisodium citrate 2,5 g/l 2.9 g/l 2,9 g/l Source: http://www.cdc.gov Hồi phục nước và điện giải Dung dịch ORS
  • 50. Thành phần ORS (1975) ORS (2002) Glucose 111 mmol/l 75 mmol/l Na+ 90 mmol/l 75 mmol/l K+ 20 mmol/l 20 mmol/l Cl- 80 mmol/l 65 mmol/l Kiềm/ citrate 30 mmol/l 10 mmol/l 10 mmol/l Áp lực thẩm thấu 311 mosmol/l 245 mosmol/l Hồi phục nước và điện giải Dung dịch ORS
  • 51. Cơ sở khoa học của việc bù nước và điện giải bằng dung dịch Oresol Hấp thu theo cặp Natri và glucose
  • 52. Một số dung dịch hay sử dụng Source: http://www.cdc.gov
  • 53. Bù nước điện giải bằng đường uống (TCC không mất nước, có mất nước)
  • 54. Phác đồ A Không mất nước • Điều trị tại nhà • Dung dịch: • Oresol • Dung dịch thay thế: nước cháo muối, nước canh, súp • Lượng dịch sau mỗi lần tiêu chảy: - < 2 tuổi: 50ml - 2-10 tuổi: 100-200ml - > 10 tuổi: uống đến khi hết khát • Tiếp tục cho trẻ ăn • Hướng dẫn các dấu hiệu cần cho trẻ đến khám lại
  • 55. Phác đồ B: Có mất nước • Điều trị tại cơ sở y tế, bù dịch trong 4 giờ • Lượng dịch (ml): 75 x P (kg) • Dung dịch: ORS • Đánh giá lại sau 4 giờ để chọn phác đồ phù hợp • Chuyển bù nước bằng đường tĩnh mạch khi: • Bệnh nhân nôn nhiều • Bụng chướng • Tốc độ tiêu chảy lớn (>10ml/kg/h)
  • 56. Bù nước điện giải bằng đường tĩnh mạch (TCC mất nước nặng) • Yêu cầu: bù nhanh lượng nước đã mất đặc biệt khi có dấu hiệu sốc do giảm thể tích tuần hoàn • Dung dịch truyền: Ringer lactat, Natriclorua 0,9% • Không dùng dung dịch đường đơn thuần • Shock: 10-20ml/kg bơm thẳng tĩnh mạch sau đó đánh giá lại (mạch, huyết áp)
  • 57. Phác đồ C: Mất nước nặng Tuổi 30ml/kg 70ml/kg ≤ 12 tháng 1 giờ 5 giờ > 12 tháng 30 phút 2,5 giờ • Khi trẻ có thể uống được cho uống ORS 5ml/kg/h • Đánh giá lại tình trạng mất nước 1- 2h/lần • Sau khi bù hết lượng dịch trên đánh giá lại dấu hiện mất nước để chọn phác đồ phù hợp
  • 58. Dinh dưỡng bệnh nhi • Tiếp tục cho trẻ ăn, không bắt trẻ kiêng khem • Cho trẻ ăn theo khả năng của trẻ, khuyến khích trẻ ăn khi trẻ chán ăn • Cho trẻ ăn từng lượng nhỏ • Tránh thức ăn có năng lượng, protein và điện giải thấp và nhiều carbonhydrat
  • 59. Trẻ bú mẹ • Tích cực cho trẻ bú mẹ và ăn như bình thường trong khi tiêu chảy nếu bệnh nhân không có biểu hiện mất nước • Trẻ có dấu hiệu mất nước nặng: tiếp tục cho trẻ bú mẹ và ăn thức ăn khác khi các dấu hiệu mất nước đã bớt => Rút ngắn thời gian bị tiêu chảy và giảm số lượng phân
  • 60. Trẻ ăn nhân tạo • Cho trẻ ăn sữa công thức và thức ăn bổ sung như bình thường và theo dõi đáp ứng của trẻ khi cho trẻ ăn • Cho trẻ uống sữa công thức không có lactose khi trẻ có biểu hiện không dung nạp lactose (Rotavirus) • Khỏi bệnh: ăn thêm một bữa trong 2 tuần
  • 61. Kháng sinh • Không dùng cho mọi trường hợp tiêu chảy (tiêu chảy do virus) • Ngừng kháng sinh khi nghi ngờ tiêu chảy cấp do sử dụng kháng sinh kéo dài • Chỉ định trong:  Tiêu chảy phân máu  Tiêu chảy phân nước mất nước nặng nghi ngờ tả  Tiêu chảy do Giardia  Trẻ mắc tiêu chảy kèm theo các nhiễm trùng khác: viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết ...
  • 62. Nguyên nhân Kháng sinh lựa chọn Kháng sinh thay thế Tả Erythromycin 12,5mg/kg x 4 lần/ngày x 3 ngày Tetracyclin 12,5mg/kg x 4 lần/ngày x 3 ngày Azithromycin 6 – 20mg/kg x 1 lần/ngày x 1-5 ngày Lỵ trực khuẩn Ciprofloxacin 15mg/kg/l x 2 lần/ngày x 3 ngày Pivmecillinam 20mg/kg/lần x 4 lần/ngày x 5 ngày Ceftriaxon tiêm bắp hoặc tĩnh mạch 50– 100mg/kg/ngày x 2 – 5 ngày Campylorbacter Azithromycin 6 – 20mg/kg x 1 lần/ngày x 1-5 ngày Lỵ a míp Metronidazole 10 mg/kg/lần x 3 lần/ngày x 5 - 10 ngày (10 ngày với trường hợp bệnh nặng), đường uống Giardia Metronidazole 5 mg/kg/lần x 3 lần/ngày x 5 ngày, đường uống Kháng sinh
  • 63. Bổ sung kẽm Tại sao WHO quyết định bổ sung kẽm trong điều trị TCC? • ORS có tác dụng giảm tỷ lệ tử vong nhưng không giảm thời gian bị bệnh và hậu quả của tiêu chảy cấp: suy dinh dưỡng • Tỷ lệ thiếu yếu tố vi lượng (kẽm) cao ở trẻ em các nước đang phát triển Source: http://www.cdc.gov
  • 64. Tại sao thiếu kẽm gặp với tỷ lệ cao? • Sữa mẹ không cung cấp đủ kẽm cho trẻ trên 4-5 tháng • Thức ăn bổ sung có hàm lượng kẽm dự trữ trong thức ăn động và thực vật thấp • Mất kẽm trong quá trình tiêu chảy • Tính sinh khả dụng bị hạn chế do lượng phytate trong ngũ cốc cao
  • 65. Bổ sung kẽm ● Cơ chế của việc bổ sung kẽm trong điều trị TCC o  hấp thu o  biệt hóa tế bào niêm mạc ruột o  hệ thống enzyme ở riềm bàn chải o Tăng cường khả năng miễn dịch ruột ● Cần bổ sung kẽm ngày từ ngày đầu tiêu chảy ● Liều lượng bổ sung (Khuyến cáo của WHO) o 1-6 tháng: 10mg/ngày x 10-14 ngày (trẻ suy dinh dưỡng) o > 6 tháng: 20mg/ngày x 10- 14 ngày (Patro B et al APT 2008;28713-23, Lazzerini M, Ronfani L. Cochrane Database of Systematic Reviews 2008,. Patel et al PlosONe 2010:4:e10386.
  • 66. Biện pháp điều trị TCC lý tưởng
  • 67. Điều trị hỗ trợ • Probiotics • Racecadotril • Diosmectite • Thuốc chống nôn
  • 68. Probiotics  Probiotics có nghĩa là "cho cuộc sống" đã được con người sử dụng từ lâu như những thành phần có lợi cho sức khoẻ (sữa chua, các thực phẩm lên men…)  Được mô tả lần đầu năm 1908 bởi Metchnikoff  FAO/WHO (2002): Probiotics là vi sinh vật sống khi đưa một lượng cần thiết đầy đủ vào cơ thể đem lại hiệu quả có lợi cho cơ thể
  • 69. Các loại probiotics • Lactobacillus • Bifidobacterium • Bacillus • S. thermophilus • Saccharomyces • Propionibacterium • Enterococcus • E. coli Bifidobacteria Lactobacillus acidophilus Saccharomyces boulardii Bacillus clausii
  • 70. Probiotics Các loại probiotics Can thiệp Quần thể NC Kết quả Lactobacillus GG Lactobacillus GG và giả dược Phân tích gộp trên 11 RCTs và 2072 trẻ Giảm thời gian mắc TC Giảm bài xuất phân Giảm nguy cơ tiêu chảy ≥ 4 ngày Saccharomyces Boulardii S. Boulardii và giả dược hoặc không dùng thuốc Phân tích gộp trên 10 RCTs và 860 trẻ Giảm nguy cơ mắc tiêu chảy ≥ 4 ngày S. Boulardii và giả dược hoặc không dùng thuốc Phân tích gộp trên 11 RCTs và 2072 trẻ Giảm thời gian mắc TC xuống 1,08 ngày S. Boulardii và giả dược 108 trẻ 3-59 tháng Giảm thời gian mắc tiêu chảy và nhanh làm phân đặc hơn S. Boulardii và giả dược 176 trẻ 6-48 tháng Giảm số lần đi ngoài ở cả ngày thứ 2 và 3 Piescik-Lech M et al., Aliment Pharmacol Ther, 2013;37:289-303
  • 71. Probiotics được khuyến cáo sử dụng trong điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em Chủng Mức độ của bằng chứng Khuyến cáo Liều LGG Thấp Mạnh ≥1010 CFU/ngày (5-7 ngày) S. boulardii Thấp Mạnh 250 to 750 mg/ngày (5-7 ngày) L. reuteri DSM 17938 Rất thấp Yếu 108 to 4 x 108 (5-7 ngày) Bổ sung Probiotics trong hỗ trợ điều trị tiêu chảy cấp dựa trên y học bằng chứng 2014 Szajewska, Guarino, Hojsak, et al. J Pediatr Gastroenterol Nutr 2014;58:531-9.
  • 72. RACECADOTRIL Enkephalin bị phá huỷ nhanh do enkephalinase Enkephaline Enkephalinase Enkephalinase Enkephalinase- Inhibitors Racecadotril , ly giải, hấp thu nhanh, pro-drug Tiorphan, sản phẩm chuyển hóa lipophil, hiệu quả nhanh Ly giải nhanh
  • 73. Thuốc đầu tiên tác động trên bệnh sinh chính của TCC: sự tăng bài tiết nước và điện giải Ức chế men enkephalinase Kéo dài tác động kháng tiết của enkephalin Giảm nồng độ AMP vòng, giảm bài tiết nước và điện giải
  • 74. RACECADOTRIL • Racecadotril với liều 1,5 mg/kg/lần x 3 lần/ngày có thể được lựa chọn ngay từ khi mới bắt đầu tiêu chảy kết hợp với bù nước, điện giải đầy đủ và không dùng quá 7 ngày
  • 75. Sử dụng smecta (diosmectite) trong điều trị tiêu chảy cấp • Diosmectite tương tác với các glycoprotein của các chất nhầy niêm mạc → làm tăng đặc tính dính và tính nhầy của chất nhầy niêm mạc → thúc đẩy sự phục hồi của niêm mạc. • Diosmectite có thể cân nhắc sử dụng trong điều trị hỗ trợ tiêu chảy cấp ở trẻ em do Rotavirus kết hợp với bù nước và điện giải đầy đủ
  • 76. • Thuốc chống tiêu chảy theo cơ chế hấp phụ (kaolin, than hoạt, cholestyramin): – Bất hoạt các độc tố của vi khuẩn, các chất gây ra TC – Giảm sự hấp thu các chất dinh dưỡng và thuốc khác • Thuốc chống tiêu chảy làm giảm nhu động ruột (loperamid, opium, atropin) gây liệt ruột, kéo dài thời gian TC, an thần → khó bù nước, có thể gây ra ngộ độc thần kinh TƯ → Không sử dụng Thuốc chống nôn và cầm đi ngoài
  • 77. Điều trị rối loạn điện giải, thăng bằng toan kiềm • Co giật • Hạ Kali • Toan chuyển hóa
  • 78. PHÒNG BỆNH • Nuôi con bằng sữa mẹ • Cải thiện tập quán ăn sam • Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh và ăn uống • Rửa tay khi chăm sóc trẻ • Nhà vệ sinh hợp vệ sinh • Tiêm phòng:  Tiêm phòng đủ theo chương trình tiêm chủng mở rộng  Phòng đặc hiệu (Vaccin Rotavirus, tả, thương hàn)