SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 93
GV: Nguyễn Thị Hương Mai
WWW.HMU.EDU.VN
HỘI CHỨNG STX (bone marrow failure
syndromes)
Tủy: giảm/không tạo máu
- 1 - 2 dòng
- 3 dòng/ toàn bộ (aplastic anemia)
Máu ngoại vi: giảm
- 1 - 2 thành phần (cytopenia)
- Toàn bộ (pancytopenia)
Thiếu máu,
Xuất huyết
Nhiễm trùng
Lịch sử nghiên cứu
Năm 1888: Paul Ehrlich lần đầu mô tả LS bệnh STX
Năm 1930, áp dụng chọc dò tủy xương và tủy đồ vào
chẩn đoán STX
Gần đây, ứng dụng SHPT, virus học, kĩ thuật nuôi cấy
TB, MD kháng thể đơn dòng… vào nghiên cứu STX
(1854-1915)
Dịch tễ học
Nam / nữ: 1 : 1
Hai đỉnh: 15-25 và > 60 tuổi
Việt Nam: chưa có thống kê về tần suất mắc bệnh
Châu Âu và Bắc Mỹ: 2/1.000.000
Châu Á: 4-7/1.000.000
Phân loại hội chứng STX
Phân loại theo tế bào học
Phân loại theo bệnh học
Phân loại theo nguyên nhân
Phân loại theo tế bào học
► Theo số lượng dòng tế bào tủy:
- 1 dòng: HC, BC,TC
- 2 dòng: HC và BCH hoặc HC và TC
- 3 dòng/ ST toàn bộ / bất sản tủy (aplastic
anemia)
► Theo chiều sâu:
- Rối loạn phóng thích
- Rối loạn trưởng thành
- Rối loạn sinh sản
► Theo vùng:
- ST toàn bộ đồng đều.
- ST từng vùng.
Phân loại theo bệnh học
► Theo tính chất bệnh:
- ST thực sự
- ST xâm lấn
► Theo diễn biến:
- ST cấp tính
- ST mạn tính
► Theo mức độ bệnh: tiêu chuẩn
Camitta (1976) và Bacigalupo (1988)
Phân loại mức độ nặng
Camitta (1976) và Bacigalupo (1988)
 TBTX < 25% hoặc
25-50 % với < 30% tế
bào tạo máu VÀ
 Máu: 2/3 tiêu chuẩn
sau:
. BCĐNTT < 0,5 G/l
. TC < 20 G/l
. HCL < 0,02 T/l.
 Như suy tủy
nặng nhưng
BCĐNTT < 0,2 G/l
Nặng Rất nặng Không nặng
 Không đủ tiêu
chuẩn nặng /
rất nặng.
- Phụ thuộc TM
- Không phụ thuộc
TM
Phân loại theo nguyên nhân
-ST mắc phải (acquired bone marrow
failure syndromes –ABMFs): 80%
-ST bẩm sinh và di truyền (inherited bone
marrow failure syndromes –IBMFs): 20 %
STX MẮC PHẢI
Một dòng:
 Giảm nguyên HC thoáng qua (thuốc, virus, nhiễm khuẩn)
Toàn bộ:
 Do thuốc/ hóa chất: chloramphenicol, chống viêm, chống
động kinh, benzene…
 Do phóng xạ.
 Do virus:EBV, Hepatitis, HIV
 Do nhiễm trùng: Q fever, bệnh Legionnaires, toxoplasmosis
 Tiền lơxêmi, Myelodysplasia
 Hypogammaglobulinemia, u tuyến ức, SLE
 Có thai, Chán ăn tâm thần….
STX MP có nguyên nhân
WWW.HMU.EDU.VN
STX MP chưa rõ NN
Một dòng
Giảm nguyên HC thoáng qua CRNN
Toàn bộ
STXCRNN
Idiopathies aplastic anemia
Autoimmune aplastic anemia
65 – 70 %
WWW.HMU.EDU.VN
 Thiếu máu
 Xuất huyết
 Nhiễm trùng
 Công thức máu /
Huyết đồ
 Tủy đồ
 Sinh thiết tủy
Lâm sàng Cận lâm sàng
Triệu chứng SUY TỦY XƯƠNG
WWW.HMU.EDU.VN
CTM-Huyết đồ
 MÁU: 2/3 tiêu chuẩn sau:
. BCĐNTT < 1,5 G/l
. TC < 50 G/l
. Hb < 100 g/l.
 TỦY ĐỒ: Số lượng tế bào tủy giảm < 30 G/l
Các dòng tế bào tủy đều giảm nặng
 SINH THIẾT TỦY: mỡ hóa
Cận lâm sàng
WWW.HMU.EDU.VN
Sinh thiết tủy xương
Hình 1A: Tiêu bản tủy xương
bình thường
Hình 1B: Tiêu bản tủy của
bệnh nhân STX
- STX toàn bộ: LS (thiếu máu + xuất huyết + nhiễm trùng)
Tủy đồ
Sinh thiết tủy
- Không có bất thường hình thể
- Có thể phát hiện nguyên nhân gây STX mắc phải (triệu
chứng, tiền sử) hoặc không tìm thấy nguyên nhân
(STXCRNN)
WWW.HMU.EDU.VN
 Cơ chế bệnh sinh đã được nhiều tác giả đề
cập đến: giả thuyết, chưa hoàn toàn hiểu rõ.
 Hiểu cơ chế bệnh sinh: quan trọng → điều trị,
tiên lượng tiến triển
WWW.HMU.EDU.VN
Sơ lược tạo máu
WWW.HMU.EDU.VN
TB đệm → cytokine kích thích/ức chế tạo máu
Chất đệm gian bào → dẫn truyền điều hòa tạo máu
Tủy xương
TP tạo máu TP mạch máu
TBGTM
Vi môi trường TX
Hình thành
Sinh trưởng
Biệt hóa
Trưởng thành
Quá trình liên tục!
Thuyết một nguồn
TBG vạn năng
(pluripotential stem cell)
TBG đa năng
(multipotential stem cell)
TBG hai dòng
(bipotential stem cell)
TBG 1 dòng
(unipotential stem cell)
TB máu trưởng thành
HC, BC, TC
 Yếu tố kích thích sinh máu (cytokine)
GM-CSF, M-CSF, G-CSF, EPO, IL-7, IL-9…
 Yếu tố ức chế sinh máu
TGFβ, TNFα /β, Interferon α/β/γ …
Thiếu hụt về SL và CL của
TBG
Tổn thương vi môi trường
tạo máu và các yếu tố
tăng trưởng
3 giả thuyết
CƠ CHẾ
BỆNH SINH
Rối loạn đáp ứng miễn
dịch
WWW.HMU.EDU.VN
Thiếu hụt về số lượng và chất lượng của TBG
• Thành công ghép TBG khôi phục tạo máu → thiếu hụt TBG
• Thiếu hụt số lượng:
. SLTBG bình thường : 1/341 – 1/6200
STX : 1/8260 – 1/30898
. Giảm tỉ lệ % CD34+ trong tủy
• Thiếu hụt chất lượng:
Quần thể CD34+ tăng khả năng chết theo chương trình
VD: Virus, độc tố, hóa chất, chiếu xạ → tổn thương trực
tiếp TBGTM → giảm SL và CL
WWW.HMU.EDU.VN
Tổn thương vi môi trường tạo máu và các
yếu tố tăng trưởng
 VMTTM (tế bào đệm + chất đệm gian bào) – đất;
TBGTM – hạt giống
 Thiếu các yếu tố kích thích GM-CSF, G-CSF, EPO,
TPO, IL-3… → không tăng sinh, biệt hóa TBGTM
 VD: Tia phóng xạ gây tổn thương tế bào đệm
WWW.HMU.EDU.VN
Rối loạn đáp ứng miễn dịch
Bằng chứng:
 1970, Mathé G.: cải thiện huyết học mặc dù ca
ghép thất bại (phác đồ điều kiện hóa bằng ƯCMD)
 Một số BN khác: TX phục hồi sau điều trị chỉ bằng
ƯCMD
 Gây ra STX thực nghiệm ở chuột: truyền tế bào LP
không hòa hợp → phản ứng miễn dịch GVHD →
giảm tạo máu
WWW.HMU.EDU.VN
Rối loạn đáp ứng miễn dịch
1. Trình diện tự KN bất thường bởi APC 2. Rối loạn điều hòa hoạt hóa tế bào T tự phản ứng
3.Tế bào T tăng sinh
và biệt hóa
4.Cytokine gây chết theo chương trình và giảm chu kỳ tế bào dẫn đến STX
Hoạt hóa tế bào T
Điều hòa tế bào T
Tế bào T phản ứng
Kháng nguyên
bất thường
Kháng nguyên
bình thường
WWW.HMU.EDU.VN
Rối loạn đáp ứng miễn dịch
 Cơ chế ĐƯMD tự miễn qua trung gian tế bào
 Là cơ chế quan trọng nhất
 Cơ sở điều trị STX bằng ƯCMD, nhất là kháng thể
kháng lympho/ tuyến ức (ATG) do đã loại bỏ/giảm
bớt lympho TCD8 gây bệnh
WWW.HMU.EDU.VN
Thiếu hụt về SL và CL của
TBG
Tổn thương vi môi trường
tạo máu và các yếu tố tăng
trưởng
Sự phối hợp các
cơ chế bệnh sinh
( VD: virus, hóa chất, độc
tố, chiếu xạ
-Tổn thương trực tiếp
TBG
- Là KN gây rối loạn
ĐƯMD
→ tiêu diệt các TBGTM)
Rối loạn đáp ứng miễn dịch
WWW.HMU.EDU.VN
STX MẮC
PHẢI
DI
TRUYỀN
- KN phù hợp tổ chức đặc
hiệu:
. HLA-DR2 (người lớn)
. HLA-B14 (trẻ em)
- Đột biến gen gây thu
ngắn telomere của STX
di truyền:
.TERC, TERT (loạn sản
sừng BS)
.SBDS (Shwachman-
Diamond)
WWW.HMU.EDU.VN
STX MẮC
PHẢI
PNH
AML
MDS
10-20% STX mắc
phải còn sống
Mở rộng cụm
TBGTM bất
thường → phát
triển bệnh đơn
dòng
WWW.HMU.EDU.VN
ĐIỀU TRỊ SUY TỦY XƯƠNG CHƯA RÕ
NGUYÊN NHÂN
WWW.HMU.EDU.VN
 Điều trị hỗ trợ
 Điều trị đặc hiệu
 Truyền KHC, KTC
- KTC: TC < 10 G/l hoặc < 20 G/l nếu có sốt
Duy trì > 30 G/l (khi điều trị ATG- không nên truyền cùng vì hoạt
tính chống TC)
- KHC: đảm bảo Hb > 80 g/l
→ Chế phẩm máu nên được chiếu xạ: Ghép tủy, ƯCMD
- KBC hạt chiếu xạ: ± NK nặng giảm BCTT đe dọa tính mạng
 EPO không sử dụng thường qui
 G-CSF: liệu trình ngắn (NK nặng không đáp ứng KS và chống
nấm), ngừng sau 1 tuần nếu không tăng BCTT.
 Dự phòng KS và chống nấm khi BCTT < 0.2 G/l
 Amphotericin TM cho sớm khi có sốt giảm BCH kéo dài mặc dù đã
dùng KS phổ rộng
 Thải sắt: Ferritin > 1000 ng/l
Lưu ý:
 Điều trị NK và chảy máu được chỉ định đầu tiên trước khi
ghépTBGTM / ƯCMD
 EPO, G- CSF không sử dụng cho BN mới chẩn đoán với ‘’nỗ
lực” để điều trị.
 Corticoid không sử dụng bởi không hiệu quả mà tăng nguy cơ
NK và nấm
Nguyên tắc điều trị:
dựa theo mức độ nặng của STX
 Suy tủy không nặng:
 Theo dõi sát với thể không phụ thuộc truyền máu
 Nếu phụ thuộc truyền máu hoặc tiến triển suy tủy
nặng→ điều trị như suy tủy nặng
 Suy tủy nặng/ rất nặng
(sơ đồ sau)
Anh em cho tủy phù hợp HLA
ATG ngựa + CSA Ghép tủy phù hợp
cùng huyết thống
Đáp ứng sau 6 tháng
Theo dõi Ghép tủy phù hợp
không cùng huyết
thống (nếu có)
Có
Không
Đáp ứng sau 6 tháng
Không
Có
- Androgen, G-CSF+EPO, ƯCMD
mới, eltrombobag….
- Ghép máu cuống rốn, ghép tủy
không phù hợp không cùng huyết
thống, happloidentical…
Không
Có
Nếu không có tủy phù hợp:
-ATG thỏ + CSA lần 2 hoặc
- Alemtuzumab, hoặc
- Cyclophosphamide
STX NẶNG/ RẤT NẶNG
 Chúng ta phải đợi bao lâu trước khi quyết định
điều trị?
 Hồi phục tự nhiên hiếm
 Xác định: mứcđộ bệnh rất nặng/ nặng/ không nặng
phụ thuộc truyền máu
 BN ổn định lâm sàng: không nhiễm trùng/ chảy máu
nặng
→ Điều trị đặc hiệu không nên trì hoãn qua thời
gian này
-1969, Thomas E.D thực hiện ghép TBG đầu tiên
- Là lựa chọn hàng đầu
- Tỉ lệ đáp ứng: 95% (cùng huyết thống)
- OS 10 năm: 73%, cao hơn ƯCMD (68%)/ tương
đương → chữa khỏi bệnh hoàn toàn, ngăn ngừa
tiến triển cụm tế bào
- Ghép TBG ở trẻ em tốt hơn người lớn
Biến chứng điều trị :
 Thải ghép
 GVHD cấp / mạn
 Mảnh ghép mọc kém
 Các biến chứng muộn sau ghép: da, mắt, phổi, xương khớp, suy
giáp trạng, vô sinh, thiếu hụt hormon tăng trưởng, ung thư thứ phát
Kết quả ghép cải thiện:
- Rút ngắn thời gian từ chẩn đoán – ghép: giảm truyền máu nhiều lần
- Truyền máu chiếu xạ, lc BC
- Phác đồ ĐK trước ghép: Cy + ATG, fludarabin, không tia xạ
Việt Nam: hạn chế ( đắt tiền, khó lựa chọn người cho)
 ATG (Antithymocyte globulin):
 Kháng thể đa clon
 Giảm hoặc ức chế Tc (TCD8)
 Phóng thích các yếu tố tăng trưởng tạo máu từ
các tế bào T
 CSA (Cyclosporin A)
 Polypeptide vòng
 Ức chế sản xuất IL-2 và IFNγ → ngăn chặn sự
phát triển của Tc
(1) ATG (Thymogram) 40 mg/kg/ngày, truyền tĩnh mạch trong 5
ngày,liên tục 8 – 12 giờ/ngày.
(2) CSA 10mg/kg/ngày, chia 2 lần cách nhau 12h từ ngày 1. Duy trì
nồng độ huyết thanh 100-150 ng/ml, dùng liên tục ít nhất 12 tháng
sau khi đáp ứng tối đa, sau đó giảm dần liều từ từ (có thể là 25mg
mỗi 3 tháng ) rồi ngừng để giảm nguy cơ tái phát.
(3) Pipolphen 0,5 – 1 mg/kg, TMC 30 phút (× 3 lần/ngày) +
Solumedrol 1-2 mg/kg, TM (× 2 lần/ngày) + Paracetamol 10-15
mg/kg uống (× 3 lần/ngày), liều đầu trong ngày trước ATG 1 h,
trong 5 ngày. Tiếp tục Prednisolon uống ngày 6-14, giảm và
ngưng trong 2 tuần.
(4) G-CSF 5µg/kg/ngày nếu BCTT < 0.5 G/l
(5) Biseptol cho liều 5 mg/kg/ngày trimethoprim, chia 2 lần, cách
nhật + Levofloxacin 500 mg/ngày + Fluconazol 3-5 mg/kg/ngày,
đến ngày 21
ATG:
 Phản vệ
 Sốt, rét run
 Ban ngứa
 Tăng HA/ hạ HA, giữ dịch
 Bệnh huyết thanh: ngày 7-14, đau khớp, đau mỏi cơ, phát
ban, sốt, protein niệu nhẹ và tăng tiêu thụ TC
CSA:
Huyết áp, chức năng gan và thận, tăng cholesterol…
 Không đáp ứng
 Đáp ứng một phần
 Đáp ứng hoàn toàn
Đáp ứng thường muộn sau 3-6 tháng
- HC lưới >25 G/l
- SL Lympho > 1.5 G/l
- Tuổi
- Thời gian từ lúc chẩn đoán đến điều trị
-
ĐÁP ỨNG STX NẶNG STX KHÔNG NẶNG
Không vẫn nặng xấu đi → nặng/rất nặng
Một phần không phụ thuộc
truyền máu nữa
Không phụ thuộc TM (nếu trước phụ
thuộc TM)
. Hoặc tăng gấp đôi hay đạt bình
thường ít nhất một dòng tế bào
. Hoặc tăng Hb cơ bản > 30 g/l (nếu
trước <60 g/l)
. Hoặc tăng BCTT cơ bản > 0,5 G/l
(nếu trước <0,5 G/l)
. Hoặc tăng TC cơ bản > 20 G/l (nếu
trước < 20 G/l)
Hoàn toàn . Hb bình thường
so với tuổi
. BCTT > 1,5 G/l
. TC > 150 G/l
. Hb bình thường so với tuổi
. BCTT > 1,5 G/l
. TC > 150 G/l
WWW.HMU.EDU.VN
Nghiên
cứu
ƯCMD Năm
theo
dõi
OR
6 tháng
(60-70%)
OS
10 năm
(80%)
Tái phát
(10-30%)
Bệnh
đơn
dòng
Fuhrer
và cs
(2005)
ATG , CSA,
G-CSF
4,1 .CR 69 %
VSAA
.CR 44% SAA
. 93 %
VSAA
. 81% SAA
. 13 %
VSAA
. 14% SAA
Không báo
cáo
Kamio
và cs (2011)
ATG , CSA,
± Danazol
± G-CSF
10 59,9 % . 82 % SAA
. 98%
NSAA
11,9 % Không báo
cáo
Saracco
và cs
(2008)
ATG , CSA
± G-CSF
10 71 % 83 % 16 % 15 %
Scheinberg
và cs
(2008)
ATG , CSA,
±
Mycophenolate
mofetil,±
sirolimus
10 77 % 80 % 33 % 8 %
WWW.HMU.EDU.VN
Nghiên cứu Năm
theo
dõi
OR
6 tháng
OS Tái phát Bệnh đơn
dòng
Trần N Kim Anh
(2014)
(n =34)
5 47,6
(OR 5 năm)
56,6
Không báo
cáo
Võ T. Thanh Bình
(2014)
3 60 - 9,1 4,5
Võ Thị Kim Hoa
(2012)
5 47 74 26,5 7,5%
WWW.HMU.EDU.VN
 Tái phát
 Chuyển biến cụm tế bào
MDS
AML
PNH
THEO DÕI LÂU DÀI
Phát triển dòng tế bào bất
thường
(MDS, AML, PNH)
Tái phát
Theo dõi lâu dài
Ghép tủy phù hợp
không cùng huyết
thống (nếu có)
Không
Có
Lặp lại ƯCMD:
- CSA (thử 12 tuần) hoặc
- ATG thỏ + CSA hoặc
- Alemtuzumab
Đáp ứng
- Androgen
- G-CSF + EPO
- ƯCMD mới
- Eltrombobag….
-Ghép máu cuống rốn
-Ghép tủy không phù hợp
không cùng huyết thống
- Happloidentical…
- Cyclophosphamid liều cao
- Yếu tố tăng trưởng tạo máu: G-CSF, EPO, IL-1, IL-3,
SCF, c-kit, plt-3..
- Androgen
- Cắt lách
- CSA đơn lẻ
- Corticoid
- Kháng thể đơn dòng: anti T-CD4, anti IL-1, anti TNF,
Alemtuzumab
- Eltrompobag
- ƯCMD mới: Mycophenolate mofetil, tarcrolimus,
sirolimus, danazol
WWW.HMU.EDU.VN
Dòng tế bào suy
Hồng cầu
. Suy dòng HC đơn thuần
. Thiếu máu loạn sinh HC bẩm sinh
. Hội chứng Aase
. Hội chứng Pearson
Bạch cầu
- Hội chứng Shwachman - Diamond
- Giảm BCTT nặng BS
- Hội chứng Kostmann
- Loạn phát triển võng
Tiểu cầu
+ Giảm TC không có MTC bẩm sinh
+ Giảm TC không có xương quay
WWW.HMU.EDU.VN
Dòng tế bào suy
Cả 3 dòng
- Thiếu máu Fanconi
- Loạn sừng bẩm sinh
- HC Shwachman – Diamond
- Thiếu máu bất sản gia đình
- Thiếu máu bất sản với bất thường cấu
trúc NST
- HC không thuộc huyết học:
. Down
. Dubowitz
. Seckel
. RLCH (methylmalonic, propionic)
WWW.HMU.EDU.VN
ĐẶC ĐIỂM
CHUNG
Bất thường huyết học
Bất thường hình thể/ Dị tật bẩm
sinh
Nguy cơ ung thư
Tiền sử gia đình
WWW.HMU.EDU.VN
Các STX di truyền: trội, lặn nhiễm sắc thể thường hay
liên kết X
 Fanconi: 16 gen (FANCA, B, C, D1, D2, E, F, G, I, J, L, M,
N, O, P, Q)
 DC: 8 gen (DKC1, TERC, TERT, TINF2, NOLA3, NOLA2,
TCAB1, CTC1)
 SDS: SBDS
 DBA: RPS19, RPS10, RPS17, RPS24, RPS26, RPS7,
RPL35A, RPL5, RPL11
 CAMT: C-MPL
 TAR: Del 1q21
 SCN: ELA-2/ELANE, GFI1, HAX1, G6PC3, WAS
WWW.HMU.EDU.VN
 Bệnh lý ribosome (Ribosomopathies)
 Sự không ổn định của hệ gen
(genome instability)
 Cơ chế khác
WWW.HMU.EDU.VN
 Bệnh lý ribosome (Ribosomopathies)
Thiếu máu Diamond-Blackfan
Shwachman – Diamond
Loạn sản sừng bẩm sinh
WWW.HMU.EDU.VN
DBA: giảm sinh tổng hợp 40S và 60S
DC: giảm sinh tổng hợp RNA ribosome
SDS: giảm sự nối các tiểu đơn vị để tạo thành 80S
WWW.HMU.EDU.VN
 Sự không ổn định của hệ gen:
Fanconi
Loạn sản sừng bẩm sinh
Shwachman – Diamond
WWW.HMU.EDU.VN
protein M → phức hợp nhân → phức hợp ID →
phức hợp BRCA (tái tổ hợp tương đồng)
WWW.HMU.EDU.VN
Loạn sản sừng bẩm sinh
 Bệnh lý Ribosone
 Sự không ổn định của hệ gen: thu ngắn
telomere
WWW.HMU.EDU.VN
 Telomere: bảo vệ NST
khỏi phá hủy
 Telomerase: sao chép
DNA → duy trì độ dài
 Telomere ngắn: lãohóa
 Loạn sản sừng BS: Đôt
biến gen thiếu hụt
telomerase → chiều dài
telomere ngắn → giới
hạn khả năng tăng sinh
của tế bào trong đó có
TBGTM → STX
WWW.HMU.EDU.VN
Shwachman – Diamond
 Bệnh lý Ribosome
 Sự không ổn định của hệ gen: vai trò của
gen SDBS với sự ổn định phân bào
WWW.HMU.EDU.VN
CCBS khác:
- Liên quan bệnh lý ti lạp thể (Pearson, loạn
phát triển tế bào võng)
- Thiếu hụt thụ thể thrombopoietin (CAMT,
TAR);
- Rối loạn quá trình biệt hóa HC (CAD)
- Tăng hoạt hóa chết theo chương trình của các
tế bào đầu dòng BCTT (SCN)
WWW.HMU.EDU.VN
MỘT SỐ HỘI CHỨNG STX DI
TRUYỀN THƯỜNG GẶP
▪ Phổ biến nhất trong STXDT.
▪ 1927, Guido Fanconi, Thụy Sĩ
(1892-1979)
WWW.HMU.EDU.VN
• 1960, tăng số lượng của các NST đứt gãy
• 1988, ghép TBG máu cuống rốn đồng loại
• Tất cả các chủng tộc, dân tộc trên thế giới
• 1-5 ca/1 triệu người
• Nam/nữ: 1,24 :1
WWW.HMU.EDU.VN
Tên Gen Vị trí Tỉ lệ Acid amin
Trọng lượng
phân tử
FANCA 16q24.3 66% 1.455 163
FANCB Xp22.31 2% 859 95
FANCC 9q22.3 10% 558 63
FANCD1(BRCA2) 13q12.3 2% 3.418 380
FANCD2 3p25.3 3% 1.451 162
FANCE 6p21.3 2% 536 60
FANCF 11p15 2% 374 42
FANCG(XRXX9) 9p13 10% 622 70
FANCI 15q25-26 <2% 1,328 150
FANCJ(BACH1.BRIPT) 17q22.3 <2% 1,249 150
FANCL(PHF9) 2p16.1 Rare 375 43
FANCM 14q21.3 Rare 2,014 250
FANCN(PALB2) 16p12.1 Rare 1,186 130
FANCO(RAD51C) 17q22 Rare 376 43
FANCP(SLX4) 16p13.3 Rare 1,834 200
FANCQ 16p13.12 Rare
16 gen , Di truyền lặn, NST thường (đa số) / NST X
• Tuổi biểu hiện bệnh: là tuổi bắt đầu có triệu
chứng bất thường huyết học, trung vị là 7 tuổi
(0-49)
• Máu ngoại vi giảm cả 3 thành phần tế bào máu
± không cùng lúc: TC → BC → HC
• Tủy đồ: Giảm sản 3 dòng tế bào
• Sinh thiết tủy xương: nghèo tế bào, nhiều mỡ,
các đảo tạo máu thưa thớt.
WWW.HMU.EDU.VN
STT Lâm sàng Tỷ lệ (%)
1 Xương 71
2 Sắc tố da (bớt màu café, tăng/giảm sắc tố da) 64
3 Tầm vóc ngắn 63
4 Mắt 38
5 Thận và đường tiết niệu 34
6 Sinh dục 20
7 Chậm phát triển tâm thần 16
8 Tim bẩm sinh 13
9 Tai 11
10 Hệ thống thần kinh trung ương 8
11 Không có bất thường 30
WWW.HMU.EDU.VN
Bất thường khuyết xương quay
Tật ngón cái chẻ đôi
Các type bất thường ngón cái
WWW.HMU.EDU.VN
A1. Mắt nhỏ A2. Ngón tay cái (P) cong
A3. X-quang bàn tay (P) với ngón tay cái cong
WWW.HMU.EDU.VN
B1. Mặt và cằm nhỏ
B2. Ngón tay cái (P) cong và ngón tay cái (T) không xương
WWW.HMU.EDU.VN
Bớt màu café và giảm sắc tố da ở bệnh nhân FA
WWW.HMU.EDU.VN
Tầm vóc ngắn bệnh nhân thiếu máu Fanconi do
thiếu hormone GH
WWW.HMU.EDU.VN
 Rối loạn sinh tủy (MDS)
 Bạch cầu cấp dòng tủy (AML) M4, M5
 Các khối u rắn: vùng hầu họng, thực quản, âm
hộ/âm đạo…
WWW.HMU.EDU.VN
- Yếu tố gia đình
- Cấy NST (Diepoxybutan /
Mitomicin C): tăng đứt gãy
- XN sinh học phân tử tìm
thấy gen FANC
WWW.HMU.EDU.VN
 Điều trị hỗ trợ
 Truyền máu
 Thải sắt
 Nhiễm trùng
 Điều trị bất thường bẩm sinh : phẫu thuật, PHCN
 Điều trị đặc hiệu cho các bất thường huyết học
 Tùy mức độ suy tủy
 Phân độ suy tủy Fanconi:
(Fanconi Anemia: Guidelines for Diagnosis and Management 2014)
Nhẹ Vừa Nặng
Số lượng BCTT
< 1.5 G/l < 1 G/l < 0,5 G/l
Số lượng TC
50 – 150 G/l < 50 G/l < 30 G/l
Hb > 8 g/dl* < 8 g/dl < 8 g/dl
Tủy xương bình thường/
Suy tủy xương nhẹ
Suy tủy xương vừa
Sủy tủy xương nặng
MDS/AML
Theo dõi công thức máu và tủy xương
Ghép TBGTM
Androgen
Ghép TBGTM
Androgen, yếu tố tăng trưởng tạo máu
Ghép TBGTM
Fanconi Anemia: Guidelines for Diagnosis
and Management 2014
 Ghép TBGTM: phác đồ điều kiện giảm nhẹ, test
đứt gãy NST của người cho cùng huyết thống
 Androgen
 G-CSF + EPO
 Liệu pháp gen
 Thử nghiệm : metformin, ức chế yếu tố phát
triển chuyển dạng TGF - β
- Mô tả lần đầu 1964 (Shwachman, Bodian et al.)
- Đột biến gen lặn NST thường: gen SBDS 7q11
- Tuổi trung vị chẩn đoán: 7,5 tuổi (0 – 35)
- Tam chứng:
Suy tụy ngoại tiết
Giảm BCTT (đa số) – 3 dòng (10-25%): NK tái diễn
Rối loạn phát triển hành xương (lùn, dáng đi)
WWW.HMU.EDU.VN
Điều trị:
 Thức ăn bổ sung enzyme tụy, vit A, D, E, K
 Truyền máu
 G- CSF, điều trị kháng sinh và dự phòng nhiễm
trùng do giảm BCTT
 Ghép TBGTM (sống 2 năm: 64%, không khác biệt
người cho):
Chỉ định: suy tủy nặng, MDS, AML
Phác đồ điều kiện giảm nhẹ
Dyskeratosis Congenital
- Mô tả đầu tiên 1906 bởi Zinsser
- Lặn liên kết NST X (85% - nam)
- Di truyền trội NST thường
- Lặn NST thường
Đột biến gen TERT, TERC
- Trung vị tuổi chẩn đoán: 15 tuổi
WWW.HMU.EDU.VN
- Suy tủy toàn bộ
- Tam chứng:
▫ Mảng sắc tố lưới ở mặt,
cổ vai
▫ Loạn dưỡng móng
▫ Bạch sản niêm mạc
Khác: xơ hóa phổi, xơ
gan, ác tính
- AML, MDS, u đặc
- XN đo chiều dài
telomere ngắn so với
tuổi
WWW.HMU.EDU.VN
Điều trị:
 Ghép TBG (tỉ lệ sống 5 năm: 31%/68%): phác đồ
điều kiện giảm nhẹ, telomere của người cho cùng
huyết thống
Biến chứng : xơ gan, phổi
 Androgen
 G- CSF, EPO
Phối hợp Androgen + G- CSF → peliosis/ vỡ lách
 Theo dõi CTM, Tủy đồ, tầm soát ung thư gan
Diamond – Blackfan - Anemia
- 1938, báo cáo 4 BN thiếu máu suy dòng HC
- Đơn phát
- Lặn NST thường
- Trội NST thường
Gen đột biến PRS19 (19q13)
- Tuổi trung vị chẩn đoán: 3 tháng
WWW.HMU.EDU.VN
- TM đơn thuần, sớm < 1 tuổi, nặng, kéo dài, phụ
thuộc truyền máu
HC và HCL giảm nặng ở máu + tủy, MCV tăng
BC và TC bình thường
SLTB tủy bình thường, chỉ giảm các tế bào tiền thân dòng HC
- Dị tật/ bất thường hình thể
WWW.HMU.EDU.VN
Điều trị:
 Corticoid: 2 mg/kg/ngày, đáp ứng → duy trì liều thấp
nhất (Hb 8-10 g/dl)
 Truyền máu KHC, thải sắt
 Tự lui bệnh không cần điều trị (20-25%)
 Ghép TBG (sống 5 năm:70%, khác biệt người cho)
 Phương pháp khác/ thử nghiệm: androgen, EPO,
IL-3, CSA, metoclopromide, valproic acid, leucin
Suy tủy xuơng
BMFS
Di truyền
IBMFS 20%
Mắc phải
ABMFS 80%
Có nguyên
nhân
Chưa rõ
nguyên nhân
65 - 70%
WWW.HMU.EDU.VN
- Ngày càng hiểu biết rõ hơn về CCBS
- Giả thuyết có lẽ sẽ còn được bổ sung tiếp
tục trong tương lai
WWW.HMU.EDU.VN
 Điều trị STX tùy theo nguyên nhân: mắc phải/di
truyền
 Vấn đề điều trị STX di truyền liên quan đến nhiều
lĩnh vực : huyết học, di truyền, ung thư…
 Ghép TBGTM là phương pháp hữu hiệu nhất đối
với cả STX di truyền và mắc phải
WWW.HMU.EDU.VN

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
SoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SoM
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
SoM
 
KHÁM KHỚP
KHÁM KHỚPKHÁM KHỚP
KHÁM KHỚP
lenhan68
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
SoM
 

Was ist angesagt? (20)

Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máu
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOACÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
 
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EMVIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
VIÊM MÀNG NÃO TRẺ EM
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
 
GHẺ
GHẺGHẺ
GHẺ
 
KHÁM KHỚP
KHÁM KHỚPKHÁM KHỚP
KHÁM KHỚP
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
 
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
 

Ähnlich wie 7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx

xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dich
Chương Mã
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
SoM
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
TỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄMTỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄM
SoM
 
tailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppt
tailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppttailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppt
tailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppt
TRẦN ANH
 

Ähnlich wie 7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx (20)

XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
 
Bcc
BccBcc
Bcc
 
xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dich
 
Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU VÔ CĂN ( MIỄN DỊCH)
 
amyloidosis.pptx
amyloidosis.pptxamyloidosis.pptx
amyloidosis.pptx
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
hội chứng thận hư
hội chứng thận hưhội chứng thận hư
hội chứng thận hư
 
HUYẾT HỌC.docx
HUYẾT HỌC.docxHUYẾT HỌC.docx
HUYẾT HỌC.docx
 
Xhgtc y4
Xhgtc y4Xhgtc y4
Xhgtc y4
 
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
 
tbmmn.pdf
tbmmn.pdftbmmn.pdf
tbmmn.pdf
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
THẤP TIM
THẤP TIMTHẤP TIM
THẤP TIM
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
TỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄMTỔNG HỢP NHIỄM
TỔNG HỢP NHIỄM
 
tailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppt
tailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppttailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppt
tailieuxanh_benh_dmht_bai_giang__81.ppt
 
Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4
 

Mehr von Thi Hien Uyen Mai (11)

Tăng trưởng thể chất.pdf
Tăng trưởng thể chất.pdfTăng trưởng thể chất.pdf
Tăng trưởng thể chất.pdf
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdfĐặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdf
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdfCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf
 
Thiếu Vitamin D.ppt
Thiếu Vitamin D.pptThiếu Vitamin D.ppt
Thiếu Vitamin D.ppt
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
 
Sặc sữa.ppt
Sặc sữa.pptSặc sữa.ppt
Sặc sữa.ppt
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
 
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdf
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdfDiarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdf
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdf
 
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdftieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
 
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
 

Kürzlich hochgeladen

SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx

  • 1. GV: Nguyễn Thị Hương Mai WWW.HMU.EDU.VN
  • 2. HỘI CHỨNG STX (bone marrow failure syndromes) Tủy: giảm/không tạo máu - 1 - 2 dòng - 3 dòng/ toàn bộ (aplastic anemia) Máu ngoại vi: giảm - 1 - 2 thành phần (cytopenia) - Toàn bộ (pancytopenia) Thiếu máu, Xuất huyết Nhiễm trùng
  • 3. Lịch sử nghiên cứu Năm 1888: Paul Ehrlich lần đầu mô tả LS bệnh STX Năm 1930, áp dụng chọc dò tủy xương và tủy đồ vào chẩn đoán STX Gần đây, ứng dụng SHPT, virus học, kĩ thuật nuôi cấy TB, MD kháng thể đơn dòng… vào nghiên cứu STX (1854-1915)
  • 4. Dịch tễ học Nam / nữ: 1 : 1 Hai đỉnh: 15-25 và > 60 tuổi Việt Nam: chưa có thống kê về tần suất mắc bệnh Châu Âu và Bắc Mỹ: 2/1.000.000 Châu Á: 4-7/1.000.000
  • 5. Phân loại hội chứng STX Phân loại theo tế bào học Phân loại theo bệnh học Phân loại theo nguyên nhân
  • 6. Phân loại theo tế bào học ► Theo số lượng dòng tế bào tủy: - 1 dòng: HC, BC,TC - 2 dòng: HC và BCH hoặc HC và TC - 3 dòng/ ST toàn bộ / bất sản tủy (aplastic anemia) ► Theo chiều sâu: - Rối loạn phóng thích - Rối loạn trưởng thành - Rối loạn sinh sản ► Theo vùng: - ST toàn bộ đồng đều. - ST từng vùng.
  • 7. Phân loại theo bệnh học ► Theo tính chất bệnh: - ST thực sự - ST xâm lấn ► Theo diễn biến: - ST cấp tính - ST mạn tính ► Theo mức độ bệnh: tiêu chuẩn Camitta (1976) và Bacigalupo (1988)
  • 8. Phân loại mức độ nặng Camitta (1976) và Bacigalupo (1988)  TBTX < 25% hoặc 25-50 % với < 30% tế bào tạo máu VÀ  Máu: 2/3 tiêu chuẩn sau: . BCĐNTT < 0,5 G/l . TC < 20 G/l . HCL < 0,02 T/l.  Như suy tủy nặng nhưng BCĐNTT < 0,2 G/l Nặng Rất nặng Không nặng  Không đủ tiêu chuẩn nặng / rất nặng. - Phụ thuộc TM - Không phụ thuộc TM
  • 9. Phân loại theo nguyên nhân -ST mắc phải (acquired bone marrow failure syndromes –ABMFs): 80% -ST bẩm sinh và di truyền (inherited bone marrow failure syndromes –IBMFs): 20 %
  • 10.
  • 11. STX MẮC PHẢI Một dòng:  Giảm nguyên HC thoáng qua (thuốc, virus, nhiễm khuẩn) Toàn bộ:  Do thuốc/ hóa chất: chloramphenicol, chống viêm, chống động kinh, benzene…  Do phóng xạ.  Do virus:EBV, Hepatitis, HIV  Do nhiễm trùng: Q fever, bệnh Legionnaires, toxoplasmosis  Tiền lơxêmi, Myelodysplasia  Hypogammaglobulinemia, u tuyến ức, SLE  Có thai, Chán ăn tâm thần…. STX MP có nguyên nhân WWW.HMU.EDU.VN
  • 12. STX MP chưa rõ NN Một dòng Giảm nguyên HC thoáng qua CRNN Toàn bộ STXCRNN Idiopathies aplastic anemia Autoimmune aplastic anemia 65 – 70 % WWW.HMU.EDU.VN
  • 13.  Thiếu máu  Xuất huyết  Nhiễm trùng  Công thức máu / Huyết đồ  Tủy đồ  Sinh thiết tủy Lâm sàng Cận lâm sàng Triệu chứng SUY TỦY XƯƠNG WWW.HMU.EDU.VN
  • 14. CTM-Huyết đồ  MÁU: 2/3 tiêu chuẩn sau: . BCĐNTT < 1,5 G/l . TC < 50 G/l . Hb < 100 g/l.  TỦY ĐỒ: Số lượng tế bào tủy giảm < 30 G/l Các dòng tế bào tủy đều giảm nặng  SINH THIẾT TỦY: mỡ hóa Cận lâm sàng WWW.HMU.EDU.VN
  • 15. Sinh thiết tủy xương Hình 1A: Tiêu bản tủy xương bình thường Hình 1B: Tiêu bản tủy của bệnh nhân STX
  • 16. - STX toàn bộ: LS (thiếu máu + xuất huyết + nhiễm trùng) Tủy đồ Sinh thiết tủy - Không có bất thường hình thể - Có thể phát hiện nguyên nhân gây STX mắc phải (triệu chứng, tiền sử) hoặc không tìm thấy nguyên nhân (STXCRNN) WWW.HMU.EDU.VN
  • 17.  Cơ chế bệnh sinh đã được nhiều tác giả đề cập đến: giả thuyết, chưa hoàn toàn hiểu rõ.  Hiểu cơ chế bệnh sinh: quan trọng → điều trị, tiên lượng tiến triển WWW.HMU.EDU.VN
  • 18. Sơ lược tạo máu WWW.HMU.EDU.VN
  • 19. TB đệm → cytokine kích thích/ức chế tạo máu Chất đệm gian bào → dẫn truyền điều hòa tạo máu Tủy xương TP tạo máu TP mạch máu TBGTM Vi môi trường TX
  • 20. Hình thành Sinh trưởng Biệt hóa Trưởng thành Quá trình liên tục!
  • 21. Thuyết một nguồn TBG vạn năng (pluripotential stem cell) TBG đa năng (multipotential stem cell) TBG hai dòng (bipotential stem cell) TBG 1 dòng (unipotential stem cell) TB máu trưởng thành HC, BC, TC
  • 22.  Yếu tố kích thích sinh máu (cytokine) GM-CSF, M-CSF, G-CSF, EPO, IL-7, IL-9…  Yếu tố ức chế sinh máu TGFβ, TNFα /β, Interferon α/β/γ …
  • 23. Thiếu hụt về SL và CL của TBG Tổn thương vi môi trường tạo máu và các yếu tố tăng trưởng 3 giả thuyết CƠ CHẾ BỆNH SINH Rối loạn đáp ứng miễn dịch WWW.HMU.EDU.VN
  • 24. Thiếu hụt về số lượng và chất lượng của TBG • Thành công ghép TBG khôi phục tạo máu → thiếu hụt TBG • Thiếu hụt số lượng: . SLTBG bình thường : 1/341 – 1/6200 STX : 1/8260 – 1/30898 . Giảm tỉ lệ % CD34+ trong tủy • Thiếu hụt chất lượng: Quần thể CD34+ tăng khả năng chết theo chương trình VD: Virus, độc tố, hóa chất, chiếu xạ → tổn thương trực tiếp TBGTM → giảm SL và CL WWW.HMU.EDU.VN
  • 25. Tổn thương vi môi trường tạo máu và các yếu tố tăng trưởng  VMTTM (tế bào đệm + chất đệm gian bào) – đất; TBGTM – hạt giống  Thiếu các yếu tố kích thích GM-CSF, G-CSF, EPO, TPO, IL-3… → không tăng sinh, biệt hóa TBGTM  VD: Tia phóng xạ gây tổn thương tế bào đệm WWW.HMU.EDU.VN
  • 26. Rối loạn đáp ứng miễn dịch Bằng chứng:  1970, Mathé G.: cải thiện huyết học mặc dù ca ghép thất bại (phác đồ điều kiện hóa bằng ƯCMD)  Một số BN khác: TX phục hồi sau điều trị chỉ bằng ƯCMD  Gây ra STX thực nghiệm ở chuột: truyền tế bào LP không hòa hợp → phản ứng miễn dịch GVHD → giảm tạo máu WWW.HMU.EDU.VN
  • 27. Rối loạn đáp ứng miễn dịch 1. Trình diện tự KN bất thường bởi APC 2. Rối loạn điều hòa hoạt hóa tế bào T tự phản ứng 3.Tế bào T tăng sinh và biệt hóa 4.Cytokine gây chết theo chương trình và giảm chu kỳ tế bào dẫn đến STX Hoạt hóa tế bào T Điều hòa tế bào T Tế bào T phản ứng Kháng nguyên bất thường Kháng nguyên bình thường WWW.HMU.EDU.VN
  • 28. Rối loạn đáp ứng miễn dịch  Cơ chế ĐƯMD tự miễn qua trung gian tế bào  Là cơ chế quan trọng nhất  Cơ sở điều trị STX bằng ƯCMD, nhất là kháng thể kháng lympho/ tuyến ức (ATG) do đã loại bỏ/giảm bớt lympho TCD8 gây bệnh WWW.HMU.EDU.VN
  • 29. Thiếu hụt về SL và CL của TBG Tổn thương vi môi trường tạo máu và các yếu tố tăng trưởng Sự phối hợp các cơ chế bệnh sinh ( VD: virus, hóa chất, độc tố, chiếu xạ -Tổn thương trực tiếp TBG - Là KN gây rối loạn ĐƯMD → tiêu diệt các TBGTM) Rối loạn đáp ứng miễn dịch WWW.HMU.EDU.VN
  • 30. STX MẮC PHẢI DI TRUYỀN - KN phù hợp tổ chức đặc hiệu: . HLA-DR2 (người lớn) . HLA-B14 (trẻ em) - Đột biến gen gây thu ngắn telomere của STX di truyền: .TERC, TERT (loạn sản sừng BS) .SBDS (Shwachman- Diamond) WWW.HMU.EDU.VN
  • 31. STX MẮC PHẢI PNH AML MDS 10-20% STX mắc phải còn sống Mở rộng cụm TBGTM bất thường → phát triển bệnh đơn dòng WWW.HMU.EDU.VN
  • 32. ĐIỀU TRỊ SUY TỦY XƯƠNG CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN WWW.HMU.EDU.VN
  • 33.  Điều trị hỗ trợ  Điều trị đặc hiệu
  • 34.  Truyền KHC, KTC - KTC: TC < 10 G/l hoặc < 20 G/l nếu có sốt Duy trì > 30 G/l (khi điều trị ATG- không nên truyền cùng vì hoạt tính chống TC) - KHC: đảm bảo Hb > 80 g/l → Chế phẩm máu nên được chiếu xạ: Ghép tủy, ƯCMD - KBC hạt chiếu xạ: ± NK nặng giảm BCTT đe dọa tính mạng  EPO không sử dụng thường qui  G-CSF: liệu trình ngắn (NK nặng không đáp ứng KS và chống nấm), ngừng sau 1 tuần nếu không tăng BCTT.  Dự phòng KS và chống nấm khi BCTT < 0.2 G/l  Amphotericin TM cho sớm khi có sốt giảm BCH kéo dài mặc dù đã dùng KS phổ rộng  Thải sắt: Ferritin > 1000 ng/l
  • 35. Lưu ý:  Điều trị NK và chảy máu được chỉ định đầu tiên trước khi ghépTBGTM / ƯCMD  EPO, G- CSF không sử dụng cho BN mới chẩn đoán với ‘’nỗ lực” để điều trị.  Corticoid không sử dụng bởi không hiệu quả mà tăng nguy cơ NK và nấm
  • 36. Nguyên tắc điều trị: dựa theo mức độ nặng của STX
  • 37.  Suy tủy không nặng:  Theo dõi sát với thể không phụ thuộc truyền máu  Nếu phụ thuộc truyền máu hoặc tiến triển suy tủy nặng→ điều trị như suy tủy nặng  Suy tủy nặng/ rất nặng (sơ đồ sau)
  • 38. Anh em cho tủy phù hợp HLA ATG ngựa + CSA Ghép tủy phù hợp cùng huyết thống Đáp ứng sau 6 tháng Theo dõi Ghép tủy phù hợp không cùng huyết thống (nếu có) Có Không Đáp ứng sau 6 tháng Không Có - Androgen, G-CSF+EPO, ƯCMD mới, eltrombobag…. - Ghép máu cuống rốn, ghép tủy không phù hợp không cùng huyết thống, happloidentical… Không Có Nếu không có tủy phù hợp: -ATG thỏ + CSA lần 2 hoặc - Alemtuzumab, hoặc - Cyclophosphamide STX NẶNG/ RẤT NẶNG
  • 39.  Chúng ta phải đợi bao lâu trước khi quyết định điều trị?  Hồi phục tự nhiên hiếm  Xác định: mứcđộ bệnh rất nặng/ nặng/ không nặng phụ thuộc truyền máu  BN ổn định lâm sàng: không nhiễm trùng/ chảy máu nặng → Điều trị đặc hiệu không nên trì hoãn qua thời gian này
  • 40. -1969, Thomas E.D thực hiện ghép TBG đầu tiên - Là lựa chọn hàng đầu - Tỉ lệ đáp ứng: 95% (cùng huyết thống) - OS 10 năm: 73%, cao hơn ƯCMD (68%)/ tương đương → chữa khỏi bệnh hoàn toàn, ngăn ngừa tiến triển cụm tế bào - Ghép TBG ở trẻ em tốt hơn người lớn
  • 41. Biến chứng điều trị :  Thải ghép  GVHD cấp / mạn  Mảnh ghép mọc kém  Các biến chứng muộn sau ghép: da, mắt, phổi, xương khớp, suy giáp trạng, vô sinh, thiếu hụt hormon tăng trưởng, ung thư thứ phát Kết quả ghép cải thiện: - Rút ngắn thời gian từ chẩn đoán – ghép: giảm truyền máu nhiều lần - Truyền máu chiếu xạ, lc BC - Phác đồ ĐK trước ghép: Cy + ATG, fludarabin, không tia xạ Việt Nam: hạn chế ( đắt tiền, khó lựa chọn người cho)
  • 42.  ATG (Antithymocyte globulin):  Kháng thể đa clon  Giảm hoặc ức chế Tc (TCD8)  Phóng thích các yếu tố tăng trưởng tạo máu từ các tế bào T  CSA (Cyclosporin A)  Polypeptide vòng  Ức chế sản xuất IL-2 và IFNγ → ngăn chặn sự phát triển của Tc
  • 43. (1) ATG (Thymogram) 40 mg/kg/ngày, truyền tĩnh mạch trong 5 ngày,liên tục 8 – 12 giờ/ngày. (2) CSA 10mg/kg/ngày, chia 2 lần cách nhau 12h từ ngày 1. Duy trì nồng độ huyết thanh 100-150 ng/ml, dùng liên tục ít nhất 12 tháng sau khi đáp ứng tối đa, sau đó giảm dần liều từ từ (có thể là 25mg mỗi 3 tháng ) rồi ngừng để giảm nguy cơ tái phát. (3) Pipolphen 0,5 – 1 mg/kg, TMC 30 phút (× 3 lần/ngày) + Solumedrol 1-2 mg/kg, TM (× 2 lần/ngày) + Paracetamol 10-15 mg/kg uống (× 3 lần/ngày), liều đầu trong ngày trước ATG 1 h, trong 5 ngày. Tiếp tục Prednisolon uống ngày 6-14, giảm và ngưng trong 2 tuần. (4) G-CSF 5µg/kg/ngày nếu BCTT < 0.5 G/l (5) Biseptol cho liều 5 mg/kg/ngày trimethoprim, chia 2 lần, cách nhật + Levofloxacin 500 mg/ngày + Fluconazol 3-5 mg/kg/ngày, đến ngày 21
  • 44. ATG:  Phản vệ  Sốt, rét run  Ban ngứa  Tăng HA/ hạ HA, giữ dịch  Bệnh huyết thanh: ngày 7-14, đau khớp, đau mỏi cơ, phát ban, sốt, protein niệu nhẹ và tăng tiêu thụ TC CSA: Huyết áp, chức năng gan và thận, tăng cholesterol…
  • 45.  Không đáp ứng  Đáp ứng một phần  Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng thường muộn sau 3-6 tháng - HC lưới >25 G/l - SL Lympho > 1.5 G/l - Tuổi - Thời gian từ lúc chẩn đoán đến điều trị -
  • 46. ĐÁP ỨNG STX NẶNG STX KHÔNG NẶNG Không vẫn nặng xấu đi → nặng/rất nặng Một phần không phụ thuộc truyền máu nữa Không phụ thuộc TM (nếu trước phụ thuộc TM) . Hoặc tăng gấp đôi hay đạt bình thường ít nhất một dòng tế bào . Hoặc tăng Hb cơ bản > 30 g/l (nếu trước <60 g/l) . Hoặc tăng BCTT cơ bản > 0,5 G/l (nếu trước <0,5 G/l) . Hoặc tăng TC cơ bản > 20 G/l (nếu trước < 20 G/l) Hoàn toàn . Hb bình thường so với tuổi . BCTT > 1,5 G/l . TC > 150 G/l . Hb bình thường so với tuổi . BCTT > 1,5 G/l . TC > 150 G/l WWW.HMU.EDU.VN
  • 47. Nghiên cứu ƯCMD Năm theo dõi OR 6 tháng (60-70%) OS 10 năm (80%) Tái phát (10-30%) Bệnh đơn dòng Fuhrer và cs (2005) ATG , CSA, G-CSF 4,1 .CR 69 % VSAA .CR 44% SAA . 93 % VSAA . 81% SAA . 13 % VSAA . 14% SAA Không báo cáo Kamio và cs (2011) ATG , CSA, ± Danazol ± G-CSF 10 59,9 % . 82 % SAA . 98% NSAA 11,9 % Không báo cáo Saracco và cs (2008) ATG , CSA ± G-CSF 10 71 % 83 % 16 % 15 % Scheinberg và cs (2008) ATG , CSA, ± Mycophenolate mofetil,± sirolimus 10 77 % 80 % 33 % 8 % WWW.HMU.EDU.VN
  • 48. Nghiên cứu Năm theo dõi OR 6 tháng OS Tái phát Bệnh đơn dòng Trần N Kim Anh (2014) (n =34) 5 47,6 (OR 5 năm) 56,6 Không báo cáo Võ T. Thanh Bình (2014) 3 60 - 9,1 4,5 Võ Thị Kim Hoa (2012) 5 47 74 26,5 7,5% WWW.HMU.EDU.VN
  • 49.  Tái phát  Chuyển biến cụm tế bào MDS AML PNH
  • 50. THEO DÕI LÂU DÀI Phát triển dòng tế bào bất thường (MDS, AML, PNH) Tái phát Theo dõi lâu dài Ghép tủy phù hợp không cùng huyết thống (nếu có) Không Có Lặp lại ƯCMD: - CSA (thử 12 tuần) hoặc - ATG thỏ + CSA hoặc - Alemtuzumab Đáp ứng - Androgen - G-CSF + EPO - ƯCMD mới - Eltrombobag…. -Ghép máu cuống rốn -Ghép tủy không phù hợp không cùng huyết thống - Happloidentical…
  • 51. - Cyclophosphamid liều cao - Yếu tố tăng trưởng tạo máu: G-CSF, EPO, IL-1, IL-3, SCF, c-kit, plt-3.. - Androgen - Cắt lách - CSA đơn lẻ - Corticoid - Kháng thể đơn dòng: anti T-CD4, anti IL-1, anti TNF, Alemtuzumab - Eltrompobag - ƯCMD mới: Mycophenolate mofetil, tarcrolimus, sirolimus, danazol WWW.HMU.EDU.VN
  • 52.
  • 53. Dòng tế bào suy Hồng cầu . Suy dòng HC đơn thuần . Thiếu máu loạn sinh HC bẩm sinh . Hội chứng Aase . Hội chứng Pearson Bạch cầu - Hội chứng Shwachman - Diamond - Giảm BCTT nặng BS - Hội chứng Kostmann - Loạn phát triển võng Tiểu cầu + Giảm TC không có MTC bẩm sinh + Giảm TC không có xương quay WWW.HMU.EDU.VN
  • 54. Dòng tế bào suy Cả 3 dòng - Thiếu máu Fanconi - Loạn sừng bẩm sinh - HC Shwachman – Diamond - Thiếu máu bất sản gia đình - Thiếu máu bất sản với bất thường cấu trúc NST - HC không thuộc huyết học: . Down . Dubowitz . Seckel . RLCH (methylmalonic, propionic) WWW.HMU.EDU.VN
  • 55. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Bất thường huyết học Bất thường hình thể/ Dị tật bẩm sinh Nguy cơ ung thư Tiền sử gia đình WWW.HMU.EDU.VN
  • 56. Các STX di truyền: trội, lặn nhiễm sắc thể thường hay liên kết X  Fanconi: 16 gen (FANCA, B, C, D1, D2, E, F, G, I, J, L, M, N, O, P, Q)  DC: 8 gen (DKC1, TERC, TERT, TINF2, NOLA3, NOLA2, TCAB1, CTC1)  SDS: SBDS  DBA: RPS19, RPS10, RPS17, RPS24, RPS26, RPS7, RPL35A, RPL5, RPL11  CAMT: C-MPL  TAR: Del 1q21  SCN: ELA-2/ELANE, GFI1, HAX1, G6PC3, WAS WWW.HMU.EDU.VN
  • 57.  Bệnh lý ribosome (Ribosomopathies)  Sự không ổn định của hệ gen (genome instability)  Cơ chế khác WWW.HMU.EDU.VN
  • 58.  Bệnh lý ribosome (Ribosomopathies) Thiếu máu Diamond-Blackfan Shwachman – Diamond Loạn sản sừng bẩm sinh WWW.HMU.EDU.VN
  • 59. DBA: giảm sinh tổng hợp 40S và 60S DC: giảm sinh tổng hợp RNA ribosome SDS: giảm sự nối các tiểu đơn vị để tạo thành 80S WWW.HMU.EDU.VN
  • 60.  Sự không ổn định của hệ gen: Fanconi Loạn sản sừng bẩm sinh Shwachman – Diamond WWW.HMU.EDU.VN
  • 61. protein M → phức hợp nhân → phức hợp ID → phức hợp BRCA (tái tổ hợp tương đồng) WWW.HMU.EDU.VN
  • 62. Loạn sản sừng bẩm sinh  Bệnh lý Ribosone  Sự không ổn định của hệ gen: thu ngắn telomere WWW.HMU.EDU.VN
  • 63.  Telomere: bảo vệ NST khỏi phá hủy  Telomerase: sao chép DNA → duy trì độ dài  Telomere ngắn: lãohóa  Loạn sản sừng BS: Đôt biến gen thiếu hụt telomerase → chiều dài telomere ngắn → giới hạn khả năng tăng sinh của tế bào trong đó có TBGTM → STX WWW.HMU.EDU.VN
  • 64. Shwachman – Diamond  Bệnh lý Ribosome  Sự không ổn định của hệ gen: vai trò của gen SDBS với sự ổn định phân bào WWW.HMU.EDU.VN
  • 65. CCBS khác: - Liên quan bệnh lý ti lạp thể (Pearson, loạn phát triển tế bào võng) - Thiếu hụt thụ thể thrombopoietin (CAMT, TAR); - Rối loạn quá trình biệt hóa HC (CAD) - Tăng hoạt hóa chết theo chương trình của các tế bào đầu dòng BCTT (SCN) WWW.HMU.EDU.VN
  • 66. MỘT SỐ HỘI CHỨNG STX DI TRUYỀN THƯỜNG GẶP
  • 67. ▪ Phổ biến nhất trong STXDT. ▪ 1927, Guido Fanconi, Thụy Sĩ (1892-1979) WWW.HMU.EDU.VN
  • 68. • 1960, tăng số lượng của các NST đứt gãy • 1988, ghép TBG máu cuống rốn đồng loại • Tất cả các chủng tộc, dân tộc trên thế giới • 1-5 ca/1 triệu người • Nam/nữ: 1,24 :1 WWW.HMU.EDU.VN
  • 69. Tên Gen Vị trí Tỉ lệ Acid amin Trọng lượng phân tử FANCA 16q24.3 66% 1.455 163 FANCB Xp22.31 2% 859 95 FANCC 9q22.3 10% 558 63 FANCD1(BRCA2) 13q12.3 2% 3.418 380 FANCD2 3p25.3 3% 1.451 162 FANCE 6p21.3 2% 536 60 FANCF 11p15 2% 374 42 FANCG(XRXX9) 9p13 10% 622 70 FANCI 15q25-26 <2% 1,328 150 FANCJ(BACH1.BRIPT) 17q22.3 <2% 1,249 150 FANCL(PHF9) 2p16.1 Rare 375 43 FANCM 14q21.3 Rare 2,014 250 FANCN(PALB2) 16p12.1 Rare 1,186 130 FANCO(RAD51C) 17q22 Rare 376 43 FANCP(SLX4) 16p13.3 Rare 1,834 200 FANCQ 16p13.12 Rare 16 gen , Di truyền lặn, NST thường (đa số) / NST X
  • 70. • Tuổi biểu hiện bệnh: là tuổi bắt đầu có triệu chứng bất thường huyết học, trung vị là 7 tuổi (0-49) • Máu ngoại vi giảm cả 3 thành phần tế bào máu ± không cùng lúc: TC → BC → HC • Tủy đồ: Giảm sản 3 dòng tế bào • Sinh thiết tủy xương: nghèo tế bào, nhiều mỡ, các đảo tạo máu thưa thớt. WWW.HMU.EDU.VN
  • 71. STT Lâm sàng Tỷ lệ (%) 1 Xương 71 2 Sắc tố da (bớt màu café, tăng/giảm sắc tố da) 64 3 Tầm vóc ngắn 63 4 Mắt 38 5 Thận và đường tiết niệu 34 6 Sinh dục 20 7 Chậm phát triển tâm thần 16 8 Tim bẩm sinh 13 9 Tai 11 10 Hệ thống thần kinh trung ương 8 11 Không có bất thường 30 WWW.HMU.EDU.VN
  • 72. Bất thường khuyết xương quay Tật ngón cái chẻ đôi Các type bất thường ngón cái WWW.HMU.EDU.VN
  • 73. A1. Mắt nhỏ A2. Ngón tay cái (P) cong A3. X-quang bàn tay (P) với ngón tay cái cong WWW.HMU.EDU.VN
  • 74. B1. Mặt và cằm nhỏ B2. Ngón tay cái (P) cong và ngón tay cái (T) không xương WWW.HMU.EDU.VN
  • 75. Bớt màu café và giảm sắc tố da ở bệnh nhân FA WWW.HMU.EDU.VN
  • 76. Tầm vóc ngắn bệnh nhân thiếu máu Fanconi do thiếu hormone GH WWW.HMU.EDU.VN
  • 77.  Rối loạn sinh tủy (MDS)  Bạch cầu cấp dòng tủy (AML) M4, M5  Các khối u rắn: vùng hầu họng, thực quản, âm hộ/âm đạo… WWW.HMU.EDU.VN
  • 78. - Yếu tố gia đình - Cấy NST (Diepoxybutan / Mitomicin C): tăng đứt gãy - XN sinh học phân tử tìm thấy gen FANC WWW.HMU.EDU.VN
  • 79.  Điều trị hỗ trợ  Truyền máu  Thải sắt  Nhiễm trùng  Điều trị bất thường bẩm sinh : phẫu thuật, PHCN  Điều trị đặc hiệu cho các bất thường huyết học
  • 80.  Tùy mức độ suy tủy  Phân độ suy tủy Fanconi: (Fanconi Anemia: Guidelines for Diagnosis and Management 2014) Nhẹ Vừa Nặng Số lượng BCTT < 1.5 G/l < 1 G/l < 0,5 G/l Số lượng TC 50 – 150 G/l < 50 G/l < 30 G/l Hb > 8 g/dl* < 8 g/dl < 8 g/dl
  • 81. Tủy xương bình thường/ Suy tủy xương nhẹ Suy tủy xương vừa Sủy tủy xương nặng MDS/AML Theo dõi công thức máu và tủy xương Ghép TBGTM Androgen Ghép TBGTM Androgen, yếu tố tăng trưởng tạo máu Ghép TBGTM Fanconi Anemia: Guidelines for Diagnosis and Management 2014
  • 82.  Ghép TBGTM: phác đồ điều kiện giảm nhẹ, test đứt gãy NST của người cho cùng huyết thống  Androgen  G-CSF + EPO  Liệu pháp gen  Thử nghiệm : metformin, ức chế yếu tố phát triển chuyển dạng TGF - β
  • 83. - Mô tả lần đầu 1964 (Shwachman, Bodian et al.) - Đột biến gen lặn NST thường: gen SBDS 7q11 - Tuổi trung vị chẩn đoán: 7,5 tuổi (0 – 35) - Tam chứng: Suy tụy ngoại tiết Giảm BCTT (đa số) – 3 dòng (10-25%): NK tái diễn Rối loạn phát triển hành xương (lùn, dáng đi) WWW.HMU.EDU.VN
  • 84. Điều trị:  Thức ăn bổ sung enzyme tụy, vit A, D, E, K  Truyền máu  G- CSF, điều trị kháng sinh và dự phòng nhiễm trùng do giảm BCTT  Ghép TBGTM (sống 2 năm: 64%, không khác biệt người cho): Chỉ định: suy tủy nặng, MDS, AML Phác đồ điều kiện giảm nhẹ
  • 85. Dyskeratosis Congenital - Mô tả đầu tiên 1906 bởi Zinsser - Lặn liên kết NST X (85% - nam) - Di truyền trội NST thường - Lặn NST thường Đột biến gen TERT, TERC - Trung vị tuổi chẩn đoán: 15 tuổi WWW.HMU.EDU.VN
  • 86. - Suy tủy toàn bộ - Tam chứng: ▫ Mảng sắc tố lưới ở mặt, cổ vai ▫ Loạn dưỡng móng ▫ Bạch sản niêm mạc Khác: xơ hóa phổi, xơ gan, ác tính - AML, MDS, u đặc - XN đo chiều dài telomere ngắn so với tuổi WWW.HMU.EDU.VN
  • 87. Điều trị:  Ghép TBG (tỉ lệ sống 5 năm: 31%/68%): phác đồ điều kiện giảm nhẹ, telomere của người cho cùng huyết thống Biến chứng : xơ gan, phổi  Androgen  G- CSF, EPO Phối hợp Androgen + G- CSF → peliosis/ vỡ lách  Theo dõi CTM, Tủy đồ, tầm soát ung thư gan
  • 88. Diamond – Blackfan - Anemia - 1938, báo cáo 4 BN thiếu máu suy dòng HC - Đơn phát - Lặn NST thường - Trội NST thường Gen đột biến PRS19 (19q13) - Tuổi trung vị chẩn đoán: 3 tháng WWW.HMU.EDU.VN
  • 89. - TM đơn thuần, sớm < 1 tuổi, nặng, kéo dài, phụ thuộc truyền máu HC và HCL giảm nặng ở máu + tủy, MCV tăng BC và TC bình thường SLTB tủy bình thường, chỉ giảm các tế bào tiền thân dòng HC - Dị tật/ bất thường hình thể WWW.HMU.EDU.VN
  • 90. Điều trị:  Corticoid: 2 mg/kg/ngày, đáp ứng → duy trì liều thấp nhất (Hb 8-10 g/dl)  Truyền máu KHC, thải sắt  Tự lui bệnh không cần điều trị (20-25%)  Ghép TBG (sống 5 năm:70%, khác biệt người cho)  Phương pháp khác/ thử nghiệm: androgen, EPO, IL-3, CSA, metoclopromide, valproic acid, leucin
  • 91. Suy tủy xuơng BMFS Di truyền IBMFS 20% Mắc phải ABMFS 80% Có nguyên nhân Chưa rõ nguyên nhân 65 - 70% WWW.HMU.EDU.VN
  • 92. - Ngày càng hiểu biết rõ hơn về CCBS - Giả thuyết có lẽ sẽ còn được bổ sung tiếp tục trong tương lai WWW.HMU.EDU.VN
  • 93.  Điều trị STX tùy theo nguyên nhân: mắc phải/di truyền  Vấn đề điều trị STX di truyền liên quan đến nhiều lĩnh vực : huyết học, di truyền, ung thư…  Ghép TBGTM là phương pháp hữu hiệu nhất đối với cả STX di truyền và mắc phải WWW.HMU.EDU.VN

Hinweis der Redaktion

  1. - Quá trình tạo máu theo thuyết 1 nguồn như hình bên Tất cả các dòng tế bào máu đều xuất phát từ 1 TBG vạn năng Từ đó, sẽ sinh ra tất cả các TBG khác, tiếp tục tăng sinh và biệt hóa thành các TB máu trưởng thành dòng HC, Bc, Tc
  2. TGFβ - yếu tố phát triển chuyển dạng VMTTX kết hợp với cơ chế điều hòa sinh máu đã giúp cơ thể giữ được hằng định tương đối về SL và CL các tế bào máu
  3. Bước 1: Trình diện KN bất thường bởi APC Bước 2: Hoạt hóa quá mức tế bào T Bước 3: Trong đó có sự gia tăng tế bào TCD8 hoạt hóa, gây độc trực tiếp, phá hủy các TBGSM. Bước 4: Các tế bào TCD8 hoạt hóa tăng giải phóng các cytokine như INF γ, TNF α, FASL… xuất hiện trên bề mặt tế bào TX gây chết theo chương trình và giảm chu kì tế bào dẫn đến STX.
  4. - Rối loạn đáp ứng MD ở đây chính là cơ chế ĐƯMD tự miễn qua trung gian tế bào – có lẽ là yếu tố quan trọng nhất trong CCBS của STX mắc phải - CCBS này cũng là cơ sở phương pháp điều trị STX bằng ƯCMD do đã loại bỏ/giảm
  5. Như vây, 3 giả thuyết về cơ chế BS của STX đã được trình bày như trên. Chúng ta có thể thấy sự phối hợp của nhiều cơ chế gây bệnh STX VD: VR, hóa chất có thể gây tổn thương trực tiếp TBG làm giảm SL và CL của TBG Nhưng đồng thời VR, hóa chất này cũng chính là những KN gây ra rối loạn đáp ứng MD dẫn đến tiêu diệt các TBG tạo máu
  6. Vai trò của yếu tố di truyền Tại sao khi tiếp xúc cùng 1 tác nhân gây bệnh, 1 số người bị STX còn đa số những người khác thì không Có lẽ là có vai trò của 1 số yếu tố di truyền đối với CCBS của STX mắc phải, đã được đề cập đến như: Một số KN phù hợp tổ chức đặc hiệu cao hơn ở các BN STX: HLA-DR2 (người lớn), HLA-B14 (trẻ em) Đột biến gen gây thu ngắn telomere của một số STX di truyền cũng được nhận thấy ở BN STX mắc phải: Như gen TERC và TERT của loạn sản sừng BS, gen SBDS của hội chứng Shwachman – Diamond Như vậy, yếu tố DT không chỉ liên quan đến STX di truyền mà còn cả với STX mắc phải.
  7. Khoảng 10-20% STX mắc phải còn sống, sẽ mở rộng TBGTM bất thường, phát triển bệnh đơn dòng trong vòng 10 năm kể từ khi chẩn đoán bệnh. Đó là: PNH, MDS và AML
  8. -1969, Thomas E.D đã thực hiện ca ghép TBG đồng loài đầu tiên cho BN thiếu máu bất sản nặng Hiện nay, ghép TBGTM là lựa chọn hàng đầu cho bệnh nhi STX, nhất là các trường hợp STX nặng/rất nặng và phương pháp này có hiệu quả ngay cả trong những trường hợp bệnh nhân đã điều trị thất bại với thuốc ƯCMD Tỉ lệ đáp ứng: có thể lên tới 95% (cùng huyết thống)…
  9. Ở Việt Nam, phương pháp ghép TBGTM điều trị cho bệnh nhân STX đã được triển khai áp dụng.Tuy nhiên, phương pháp này còn khá đắt tiền trong hoàn cảnh kinh tế của nước ta. Hơn nữa, việc áp dụng ghép TBGTM cho bệnh nhân STX còn rất hạn chế vì khó lựa chọn được người cho phù hợp HLA.
  10. Kết quả một số nghiên cứu trên TG gần đây: Tỉ lệ đáp ứng chung (OR- overall response) là 60% đến 75% sau 6 tháng, thời gian sống toàn bộ sau 10 năm (OS- overall survival) khoảng 80%. + Nguy cơ tái phát (RR- risk of relapse) là khoảng 10% sau 10 năm và 10-15% tái phát đó sẽ phát triển thành các bệnh đơn dòng như đái huyết sắc tố niệu kịch phát ban đêm (PNH), bạch cầu cấp dòng tủy (AML), rối loạn sinh tủy (MDS).
  11. Đây là một số nghiên cứu ở Việt Nam trong thời gian gần đây, kết quả nhận được có vẻ thấp hơn so với thế giới
  12. Một số cơ chế đã được chứng minh liên quan đến STX di truyền , bao gồm: Bệnh lý ribosome: giải thích CCBS một số hội chứng như thiếu máu Diamond-Blackfan, hội chứng Shwachman – Diamond, loạn sản sừng bẩm sinh Sự không ổn định của hệ gen: giải thích CCBS của Fanconi, Shwachman – Diamond, loạn sản sừng bẩm sinh
  13. Một số cơ chế đã được chứng minh liên quan đến STX di truyền , bao gồm: Bệnh lý ribosome: giải thích CCBS một số hội chứng như thiếu máu Diamond-Blackfan, hội chứng Shwachman – Diamond, loạn sản sừng bẩm sinh Sự không ổn định của hệ gen: giải thích CCBS của Fanconi, Shwachman – Diamond, loạn sản sừng bẩm sinh
  14. Một số cơ chế đã được chứng minh liên quan đến STX di truyền , bao gồm: Bệnh lý ribosome: giải thích CCBS một số hội chứng như thiếu máu Diamond-Blackfan, hội chứng Shwachman – Diamond, loạn sản sừng bẩm sinh Sự không ổn định của hệ gen: giải thích CCBS của Fanconi, Shwachman – Diamond, loạn sản sừng bẩm sinh
  15. Các đột biến gen đặc trưng của 3 hội chứng DBA, DC và SDS đều gây thiếu hụt protein tham gia vào quá trình sinh tổng hợp Ribosome → GiẢM tổng hợp Ribosome → giảm quần thể TBGTM ở TX Cụ thể là: DBA: Các đột biến gen (RPS19, RPS17, RPS24, RPL5, RPL11 và RPL35A) mã hóa cho các protein của ribosome, do đó ảnh hưởng đến sinh tổng hợp tiểu đơn vị 40S và 60S của ribosome. DC: Đột biến gen DKC1 → thiếu hụt dyskerin là protein có liên quan đến quá trình pseudouridylation (ψ) của RNA ribosome. SDS: Thiếu hụt protein SBDS liên quan đến sự nối của các tiểu đơn vị 40S và 60S để tạo thành 80S của ribosome trưởng thành.
  16. Một số cơ chế đã được chứng minh liên quan đến STX di truyền , bao gồm: Bệnh lý ribosome: giải thích CCBS một số hội chứng như thiếu máu Diamond-Blackfan, hội chứng Shwachman – Diamond, loạn sản sừng bẩm sinh Sự không ổn định của hệ gen: giải thích CCBS của Fanconi, Shwachman – Diamond, loạn sản sừng bẩm sinh
  17. Cơ chế không ổn định hệ gen gây STX của Fanconi chính là do bất thường con đường Fanconi Bình thường: Nhờ vai trò cảm biến phát hiện tổn thương DNA của protein M, đã kích hoạt phức hợp nhân gồm 8 protein FA (A,B,C,E,F,G,L,M) , từ đó lại kích hoạt phức hợp ID (D2,I) → các protein D2, I đến các vùng NST bị hư hỏng. Tại đây, chúng lại tương tác với các protein khác O,D1,N,J tạo phức hợp BRCA có vai trò tái tổ hợp tương đồng sửa chữa các DNA liên kết chéo. Bệnh nhân: Đột biến gen Fanconi dẫn đến thiếu hụt ít nhất một trong các protein trên → con đường Fanconi bất thường không xảy ra được → thiếu hụt sửa chữa DNA → biểu hiện lâm sàng SUY TỦY, DỊ TẬT BS, UNG THƯ
  18. Cơ chế không ổn định hệ gen gây STX của DC chính là sự ngắn của telomere Các telomere là các cấu trúc ở phần cuối các nhiễm sắc thể và giúp bảo vệ chúng khỏi bị phá hủy. Telomerase là men cần thiết cho sự sao chép DNA ở các telomere duy trì độ dài. Khi lượng telomerase giảm, dẫn đến kết quả làm ngắn telomere. Sự ngắn dần của telomere chính là biểu hiện của sự lão hóa. DS: Đôt biến gen mã hóa tổng hợp telomerase đã dẫn đến thiếu hụt telomerase → chiều dài telomere ngắn → giới hạn khả năng tăng sinh của tế bào trong đó có TBGTM → STX Như vậy STX trên DC vừa do cơ chế thiếu hụt tổng hợp Ribosome, vừa cơ chế làm ngắn telomere gây hệ gen không ổn định
  19. CCBS khác: liên quan bệnh lý ti lạp thể (hội chứng Pearson, loạn phát triển tế bào võng - Reticular dysgenesis); hay do thiếu hụt thụ thể thrombopoietin (giảm TC không có MTC bẩm sinh - CAMT, giảm TC không có xương quay - TAR); rối loạn quá trình biệt hóa HC (loạn sinh dòng HC bẩm sinh – CAD), và tăng hoạt hóa chết theo chương trình của các tế bào đầu dòng BCTT (giảm BCTT nặng bẩm sinh)
  20. nghiên cứu các tế bào nuôi cấy từ những
  21. Việc phân loại theo nguyên nhân có ý nghĩa không chỉ với các nhà lâm sàng điều trị mà các nhà nghiên cứu cũng tìm hiểu các cơ chế gây bệnh theo nguyên nhân sẽ được trình bày ở chuyên đề sau