SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 45
CHƯƠNG 5: CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN CỦA LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ
PHẦN 1:
- Các khái niệm cơ bản
- Biểu diễn đồ thị
- Một số đồ thị đặc biệt
- Sự đẳng cấu của các đồ thị
- Đồ thị có hướng
- Đường đi và chu trình
- Sự liên thông
1
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Các khái niệm cơ bản
 Đồ thị (Graph)
 G = (V, E) với V≠∅
 V: tập các đỉnh
 E: tập các cạnh
 Cạnh e∈E
 ứng với 2 đỉnh v, w∈V
 v, w là 2 đỉnh kề (hay
liên kết) với nhau, e liên
thuộc với v và w
 Ký hiệu: e = vw (…)
 v ≡ w : e được gọi là
vòng (khuyên) tại v
2
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Các khái niệm cơ bản
 Đồ thị (Graph)
 Cạnh bội (song song)
 Hai cạnh phân biệt
cùng tương ứng với
một cặp đỉnh
 Đơn đồ thị
 Đồ thị không có vòng và
cạnh song song
 Đa đồ thị
 Các đồ thị không phải là
đơn đồ thị
x
y z
A
B
C
D
3
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Các khái niệm cơ bản
 Đồ thị (Graph)
 Đồ thị đầy đủ
 Đồ thị mà mọi cặp đỉnh
đều kề nhau
 Kn: đơn đồ thị đầy đủ
 Đồ thị con
 Đồ thị G’ = (V’, E’)
 V’ ⊆ V, E’ ⊆ E
 Đồ thị hữu hạn
 E và V hữu hạn
 Đồ thị vô hạn
4
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Biểu diễn đồ thị
 Biểu diễn hình học
 Mỗi đỉnh ≡ một điểm
 Mỗi cạnh ≡ một đường (cong hoặc thẳng) nối 2
đỉnh liên thuộc với nó
 Biểu diễn bằng ma trận
 Thường được dùng để biểu diễn trên máy tính
 2 cách biểu diễn thường dùng
 Ma trận kề
 Ma trận liên thuộc
5
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Biểu diễn đồ thị
 Biểu diễn bằng ma trận
 Ma trận kề
 Ma trận vuông cấp n (số đỉnh của đồ thị)
 Các phần tử được xác định bởi
 : Nếu là một cạnh của G
 : Nếu không là một cạnh của G
 Tính chất
 Phụ thuộc vào thứ tự liệt kê của các đỉnh
 Ma trận là đối xứng
 Một vòng được tính là một cạnh (akk = 1)
6
ija
1=ija
0=ija
jivv
jivv
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Biểu diễn đồ thị
 Biểu diễn bằng ma trận
 Ma trận kề
 Ví dụ 1
7
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Biểu diễn đồ thị
 Biểu diễn bằng ma trận
 Ma trận kề
 Ví dụ 2
E 0 1 2 2 0
D 0 1 1 1 2
C 1 1 0 1 2
B 1 0 1 1 1
A 0 1 1 0 0
A B C D E
8
A
B
C
D
E
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Biểu diễn đồ thị
 Biểu diễn bằng ma trận
 Ma trận liên thuộc
 Ma trận M = ( )nxm
 Các phần tử được xác định bởi
 : Nếu cạnh liên thuộc với vi của G
 : : Nếu cạnh không liên thuộc với vi của G
 Tính chất
 Các cột tương ứng với các cạnh bội là giống nhau trong ma
trân liên thuộc
 Các vòng ứng với một cột có đúng một phần tử bằng 1 ứng
với đỉnh nối với vòng đó.
9
ija
ija
1=ija
0=ija
je
je
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Biểu diễn đồ thị
 Biểu diễn bằng ma trận
 Ma liên thuộc
 Ví dụ
10
00110000
11000000
00011000
01101110
00000111
87654321
5
4
3
2
1
eeeeeeee
v
v
v
v
v
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Biểu diễn đồ thị
 Biểu diễn bằng bảng
(danh sách liền kề)
 Lưu trữ các đỉnh liền kề
với một đỉnh
 Ví dụ
a
b
c
de
Đỉnh Đỉnh liền kề
a b, c, e
b a
c a, c, d, e
d c, e
e a, c, d
11
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Các khái niệm cơ bản
 Bậc của đỉnh
 Đỉnh của đồ thị G có bậc
là n nếu nó kề với n đỉnh
khác.
 Ký hiệu: deg(v) hay d(v)
 Mỗi vòng được kể là 2
cạnh tới một đỉnh
 Đỉnh cô lập ⇔ deg(v)=0
 Đỉnh treo ⇔ deg(v)=1
 Cạnh treo có đầu mút là
một đỉnh treo
 Đồ thị rỗng: deg(v)=0 ∀v
a b c d
efg
12
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Các khái niệm cơ bản
 Bậc của đỉnh
 Định lý 1.1
 Trong mọi đồ thị G = (V, E), tổng số bậc của các đỉnh
của G bằng 2 lần số cạnh của nó
 Hệ quả
 Trong mọi đồ thị G = (V, E) ta có
 Số đỉnh bậc lẻ là một số chẵn
 Tổng bậc của đỉnh bậc lẻ là một số chẵn
13
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Các khái niệm cơ bản
 Bậc của đỉnh
 Định lý 1.2
 Trong mọi đơn đồ thị G = (V, E), nếu số đỉnh nhiều
hơn 1 thì tồn tại ít nhất hai đỉnh cùng bậc.
 Định lý 1.3
 Trong mọi đơn đồ thị G = (V, E), nếu số đỉnh nhiều
hơn 2 và có đúng hai đỉnh cùng bậc thì hai đỉnh này
không đồng thời có bậc bằng 0 hoặc n-1.
14
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Các khái niệm cơ bản
 Chứng minh và giải toán bằng phương
pháp đồ thị
1. Xây dựng đồ thị mô tả đầy đủ thông tin của bài
toán
 Mỗi đỉnh v∈V ≡ một đối tượng trong bài toán
 Mỗi cạnh e∈E ≡ mối quan hệ giữa hai đối tượng
 Vẽ đồ thị mô tả bài toán
1. Sử dụng các định nghĩa, tính chất, định lý, … suy
ra điều cần phải chứng minh
15
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Các khái niệm cơ bản
 Một số bài toán ví dụ
Chứng minh rằng trong một cuộc họp tùy ý có ít
nhất 2 đại biểu tham gia trở lên, luôn có ít nhất hai
đại biểu mà họ có số người quen bằng nhau trong
các đại biểu đến dự họp.
16
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Các khái niệm cơ bản
 Một số bài toán ví dụ
Chứng minh rằng số người mà mỗi người đã có một
số lẻ lần bắt tay nhau trên trái đất là một con số
chẵn.
17
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Một số đồ thị đặc biệt
 Đồ thị đầy đủ Kn
 Đơn đồ thị
 Số đỉnh: |V| = n
 Bậc: deg(v) = n – 1, ∀v ∈V
 Số cạnh: |E| = n(n - 1) / 2
K5K4
K1 K2
K3 K6
18
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Một số đồ thị đặc biệt
 Đồ thị vòng Cn
 Đơn đồ thị
 Số đỉnh: |V| = n ≥ 3
 Bậc: deg(v) = 2, ∀v ∈V
 Số cạnh: |E| = n
19
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Một số đồ thị đặc biệt
 Đồ thị hình bánh xe Wn
 Nối các đỉnh của Cn với một đỉnh mới u ta được Wn
 Số đỉnh: |V| = n + 1, n ≥ 3
 Bậc: deg(v) = 3, ∀v ∈V  {u};
deg(u) = n
 Số cạnh: |E| = 2n
20
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Một số đồ thị đặc biệt
 Đồ thị đều bậc k (Đồ thị k-đều)
 Mọi đỉnh đều có cùng bậc k
 Số đỉnh: |V| = n
 Bậc: deg(v) = k, ∀v ∈V
 Số cạnh: |E| = n.k/2
21
Ví dụ:
 Cn là đồ thị đều bậc 2
 Kn là đồ thị đều bậc (n-1)
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Một số đồ thị đặc biệt
22
 Các khối n-lập phương Qn
 Có đỉnh, mỗi đỉnh được biểu diễn bằng một dãy số nhị
phân với độ dài n.
 Hai đỉnh là liền kề nếu và chỉ nếu các dãy nhị phân biểu
diễn chúng chỉ khác nhau đúng 1 bit.
 Số đỉnh: |V| =
 Bậc: deg(v) = n, ∀v ∈V
 Số cạnh: |E| = n.
n
2
n
2
1
2 −n
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Một số đồ thị đặc biệt
23
 Đồ thị bù
 Hai đơn đồ thị G và G’ được gọi là bù nhau
 chúng có chung các đỉnh
 Cạnh nào thuộc G thì không thuộc G’ và ngược lại
 Ký hiệu: G’ = G
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Một số đồ thị đặc biệt
 Đồ thị lưỡng phân
 Một đồ thị G được gọi là đồ thị lưỡng phân nếu tập các
đỉnh của G có thể phân thành 2 tập hợp không rỗng, rời
nhau sao cho mỗi cạnh của G nối một đỉnh thuộc tập này
đến một đỉnh thuộc tập kia.
 Ký hiệu: Km,n
24
3,3K
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Sự đẳng cấu giữa các đồ thị
 Định nghĩa
 G(V, E) đẳng cầu với G’(V’, E’), (G ≈G’) nếu
 Tồn tại song ánh f: V  V’
 Bảo toàn quan hệ liền kề:
∀u,v ∈V, uv ∈E ⇔ f(u)f(v) ∈E’
 G đẳng cấu với G’ thì
 |V| = |V’|
 |E| = |E’|
 deg(v) = deg(f(v)), ∀ v ∈V
25
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Sự đẳng cấu giữa các đồ thị
 Định nghĩa
 Chứng minh 2 đồ thị đẳng cấu
 Điều kiện cần
 Xét số cạnh, số đỉnh, bậc của đỉnh
 Điều kiện đủ
 Xây dựng song ánh bảo toàn quan hệ liền kề
 Ví dụ 1:
H = (W,F)G = (V,E)
v4v3u3
u4
v2
v1u2u1
26
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Sự đẳng cấu giữa các đồ thị
 Định nghĩa
 Chứng minh 2 đồ thị đẳng cấu
 Ví dụ 2
27
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Sự đẳng cấu giữa các đồ thị
 Đồ thị tự bù
 Định nghĩa
 Đồ thị G tự bù nếu G đẳng cấu với phần bù của nó
 Ví dụ
 Định lý 1.4
 Hai đồ thị có ma trận liền kề (theo một thứ tự nào đó
của các đỉnh) bằng nhau thì đẳng cấu với nhau
28
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Đồ thị có hướng
29
ab
 Định nghĩa
 G = (V, E)
 Tập đỉnh V
 Tập cạnh (cung) E = { (a, b) | a,b ∈ V }
 e = (a, b) ∈ E
 Ký hiệu: e =
 e có hướng từ a đến b
 a: đỉnh đầu; b: đỉnh cuối
 e là khuyên (vòng) ⇔ a≡b
 G được gọi là đầy đủ nếu đồ thị vô hướng của nó là đầy đủ
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Đồ thị có hướng
 Bậc của đỉnh
 Bậc vào
 deg -
(v) = | { u | (u, v) ∈ E } | = số cạnh có đỉnh cuối là v
 Bậc ra
 deg +
(v) = | { u | (v, u) ∈ E } | = số cạnh có đỉnh đầu là v
30
 Chú ý: Một khuyên (vòng) tại một đỉnh sẽ góp thêm một
đơn vị vào bậc vào và bậc ra của đỉnh này.
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Đồ thị có hướng
 Bậc của đỉnh
 Định lý 1.5
 Tổng bậc vào của các đỉnh bằng tổng bậc ra và bằng
số cạnh của đồ thị
 Đồ thị cân bằng
||)(deg)(deg
||
1
||
1
Evv
V
i
V
i
∑∑ =
−
=
+
==
Vvvv ∈∀= −+
),(deg)(deg
31
Chương 1. Đại cương về đồ thị
Đồ thị có hướng
 Bậc của đỉnh
 Ví dụ
 Có một nhóm gồm 9 đội bóng bàn thi đấu vòng tròn
một lượt.
 Hỏi sau khi có kết quả thi đấu của tất cả các đội có
thể có trường hợp bất kỳ đội nào trong 09 đội này
cũng đều thắng đúng 05 đội khác trong nhóm được
không?
(Lưu ý trong thi bóng bàn không có trận hòa)
32
Chương 1. Đại cương về đồ thị 33
Đường đi và chu trình
 Đường đi
 Định nghĩa
 Đường đi có độ dài n từ v0 đến vn với n là một số nguyên dương
là một dãy các cạnh liên tiếp v0v1, v1v2, …, vn-1vn
 v0: đỉnh đầu; vn: đỉnh cuối
 Ký hiệu: v0v1v2 … vn-1vn
đường đi v0 - vn
Chương 1. Đại cương về đồ thị 34
Đường đi và chu trình
 Đường đi
 Định nghĩa
 Đường đi đơn giản (đường đi đơn)
 Đường đi không qua cạnh nào quá một lần
 Đường đi sơ cấp
 Đường đi không qua đỉnh nào quá một lần
 Đường đi sơ cấp ⇒ Đường đi đơn giản
Chương 1. Đại cương về đồ thị 35
Đường đi và chu trình
 Chu trình
 Định nghĩa
 Chu trình
 đường đi khép kín (v0v1v2 … vn-1vnv0)
 độ dài ít nhất là 3
 Chu trình đơn giản
 Chu trình không đi qua cạnh nào quá 1 lần
 Chu trình sơ cấp
 Chu trình không đi qua đỉnh nào quá 1 lần (trừ đỉnh đầu,
đỉnh cuối)
Chương 1. Đại cương về đồ thị 36
Đường đi và chu trình
 Chu trình
 Định lý 1.6
 G = (V, E) là một đồ thị vô hướng
 Số đỉnh lớn hơn hoặc bằng 3
 Bậc của mọi đỉnh đều lớn hơn hoặc bằng 2
thì trong G luôn tồn tại một chu trình sơ cấp
 Định lý 1.7
 G = (V, E) là một đồ thị vô hướng
 Số đỉnh lớn hơn hoặc bằng 4
 Bậc của mọi đỉnh đều lớn hơn hoặc bằng 3
thì trong G luôn tồn tại một chu trình sơ cấp có độ dài chẵn
Chương 1. Đại cương về đồ thị 37
Tính liên thông
 Tính liên thông trong đồ thị vô
hướng
 Định nghĩa
 Hai đỉnh v, u trong đồ thị G
được gọi là liên thông nếu
tồn tại một đường đi nối
chúng với nhau.
 Đồ thị G gọi là liên thông nếu
hai đỉnh phân biệt bất kỳ
trong đồ thị đều liên thông.
Ngược lại thì ta gọi là đồ thị
không liên thông.
Chương 1. Đại cương về đồ thị 38
Tính liên thông
 Tính liên thông trong đồ thị vô hướng
 Định nghĩa
 Cho G = (V,E), v ∈ V .
 V’ là tập con của V gồm đỉnh v và tất cả các đỉnh liên thông với v
trong G.
 E’ là tập con của E gồm tất cả các cạnh nối các đỉnh thuộc V’.
Khi đó G’ = (V’, E’) gọi là thành phần liên thông của G chứa v.
Chú ý: Nếu v và u liên thông trong G thì thành phần liên thông
của G chứa v cũng là thành phần liên thông của G chứa u.
Chương 1. Đại cương về đồ thị 39
Tính liên thông
 Tính liên thông trong đồ thị vô hướng
 Định lý 1.8
 Đồ thị G=(V, E) là liên thông khi và chỉ khi G có
duy nhất một thành phần liên thông.
(Sv tự chứng minh)
Chương 1. Đại cương về đồ thị 40
Tính liên thông
 Tính liên thông trong đồ thị vô hướng
 Đỉnh cắt và cầu
 u là đỉnh cắt (điểm khớp) ⇔ số thành phần liên
thông tăng lên nếu bỏ u và các cạnh liên thuộc
với nó.
 e là cầu ⇔ số thành phần liên thông tăng lên nếu
bỏ cạnh e.
Chương 1. Đại cương về đồ thị 41
Tính liên thông
 Tính liên thông trong đồ thị vô hướng
 Định lý 1.9:
 Đơn đồ thị G = (V , E) có
 |V| = n ≥ 2
 deg(u) + deg(v) ≥ n, ∀ u,v ∈ V
thì G là đồ thị liên thông
 Hệ quả:
 Đơn đồ thị G = (V , E), |V| = n có
deg(v) ≥ n/2, ∀v ∈ V
thì G là đồ thị liên thông
Chương 1. Đại cương về đồ thị 42
Tính liên thông
 Tính liên thông trong đồ thị có hướng
 Liên thông mạnh
 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông mạnh nếu giữa 2 đỉnh
u,v bất kỳ trong G luôn có đường đi từ v đến u và từ u đến v.
 Liên thông yếu
 Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông yếu nếu đồ thị vô
hướng tương ứng của nó là liên thông
Chương 1. Đại cương về đồ thị 43
Tính liên thông
 Tính liên thông trong đồ thị có hướng
 Định lý 1.10
 Nếu đồ thị G có đúng 2 đỉnh bậc lẻ thì 2 đỉnh này phải
liên thông với nhau
 Định lý 1.11
 Đồ thị G là một đồ thị lưỡng phân khi và chỉ khi mọi
chu trình của nó đều có độ dài chẵn
Chương 1. Đại cương về đồ thị 44
Một số phép biến đổi đồ thị
 Hợp của 2 đồ thị
 G = (V, E)
 G’ = (V’, E’)
 G’’ = G ∪ G’ = (V’’, E’’)
 V’’ = V ∪ V’
 E’’ = E ∪ E’
Chương 1. Đại cương về đồ thị 45
Một số phép biến đổi đồ thị
 Phép phân chia sơ cấp
 Phép thay thế cạnh e = uv của G bởi một đỉnh mới w cùng
với 2 cạnh uw và vw
 Đồng phôi
 G và G’ gọi là đồng phôi nếu chúng có thể nhận được từ
cùng một đồ thị bằng một dãy các phép phân chia sơ cấp
 Hai đồ thị đồng phôi chưa chắc đẳng cấu với nhau

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

KTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
KTMT Số Nguyên - Số Chấm ĐộngKTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
KTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
David Nguyen
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)
Nguyễn Phụng
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
lieu_lamlam
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
hiendoanht
 

Was ist angesagt? (20)

chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
 
Httt bai tap
Httt bai tapHttt bai tap
Httt bai tap
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trungTom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di độngPhân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
 
KTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
KTMT Số Nguyên - Số Chấm ĐộngKTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
KTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy sốỨng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
Ứng dụng tích phân tính giới hạn của dãy số
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 1
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
 
Dãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạnDãy số và giới hạn
Dãy số và giới hạn
 

Ähnlich wie chuong 5. do thi (phan 1)

Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trungTom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Phi Phi
 
Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]
Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]
Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]
sieubebu
 
Tai liệu thuyết trình môn khai phá dữ liệu
Tai liệu thuyết trình môn khai phá dữ liệuTai liệu thuyết trình môn khai phá dữ liệu
Tai liệu thuyết trình môn khai phá dữ liệu
freeloadtailieu
 
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptxFILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
NnVn2
 

Ähnlich wie chuong 5. do thi (phan 1) (20)

Tiểu luận đường đi HAMILTON
Tiểu luận đường đi HAMILTON Tiểu luận đường đi HAMILTON
Tiểu luận đường đi HAMILTON
 
Ltdt
LtdtLtdt
Ltdt
 
CHƯƠNG 6.pdf
CHƯƠNG 6.pdfCHƯƠNG 6.pdf
CHƯƠNG 6.pdf
 
Graph Theory - (Lý thuyết đồ thị) ĐHKHTN
Graph Theory - (Lý thuyết đồ thị) ĐHKHTNGraph Theory - (Lý thuyết đồ thị) ĐHKHTN
Graph Theory - (Lý thuyết đồ thị) ĐHKHTN
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
 
Ltdt bt chuong 1
Ltdt bt chuong 1Ltdt bt chuong 1
Ltdt bt chuong 1
 
Ltdt bt chuong 1
Ltdt bt chuong 1Ltdt bt chuong 1
Ltdt bt chuong 1
 
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trungTom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
 
Chap3 new
Chap3 newChap3 new
Chap3 new
 
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đ
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đLuận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đ
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đ
 
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...
 
Giaitichmang
GiaitichmangGiaitichmang
Giaitichmang
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Ch1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdfCh1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdf
 
Luận văn: Chu kỳ của Chip-firing game song song trên đồ thị, 9đ
Luận văn: Chu kỳ của Chip-firing game song song trên đồ thị, 9đLuận văn: Chu kỳ của Chip-firing game song song trên đồ thị, 9đ
Luận văn: Chu kỳ của Chip-firing game song song trên đồ thị, 9đ
 
Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]
Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]
Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]
 
Tai liệu thuyết trình môn khai phá dữ liệu
Tai liệu thuyết trình môn khai phá dữ liệuTai liệu thuyết trình môn khai phá dữ liệu
Tai liệu thuyết trình môn khai phá dữ liệu
 
1 2
1 21 2
1 2
 
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptxFILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 

Mehr von kikihoho (20)

chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep dem
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logic
 
Đề thi 03
Đề thi 03Đề thi 03
Đề thi 03
 
Đề thi 02
Đề thi 02Đề thi 02
Đề thi 02
 
14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành 14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành
 
Cây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếmCây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếm
 
Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân
 
ctdl&gt 05-list_kep
ctdl&gt 05-list_kepctdl&gt 05-list_kep
ctdl&gt 05-list_kep
 
ctdl&gt 04-list_don
ctdl&gt 04-list_donctdl&gt 04-list_don
ctdl&gt 04-list_don
 
Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động
 
Tìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nộiTìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nội
 
CTDL&GT_01
CTDL&GT_01CTDL&GT_01
CTDL&GT_01
 
csdl-trigger
csdl-triggercsdl-trigger
csdl-trigger
 
csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02
 
csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01
 
csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14
 
csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12
 
csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9
 
csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6
 

Kürzlich hochgeladen

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 

chuong 5. do thi (phan 1)

  • 1. CHƯƠNG 5: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ PHẦN 1: - Các khái niệm cơ bản - Biểu diễn đồ thị - Một số đồ thị đặc biệt - Sự đẳng cấu của các đồ thị - Đồ thị có hướng - Đường đi và chu trình - Sự liên thông 1
  • 2. Chương 1. Đại cương về đồ thị Các khái niệm cơ bản  Đồ thị (Graph)  G = (V, E) với V≠∅  V: tập các đỉnh  E: tập các cạnh  Cạnh e∈E  ứng với 2 đỉnh v, w∈V  v, w là 2 đỉnh kề (hay liên kết) với nhau, e liên thuộc với v và w  Ký hiệu: e = vw (…)  v ≡ w : e được gọi là vòng (khuyên) tại v 2
  • 3. Chương 1. Đại cương về đồ thị Các khái niệm cơ bản  Đồ thị (Graph)  Cạnh bội (song song)  Hai cạnh phân biệt cùng tương ứng với một cặp đỉnh  Đơn đồ thị  Đồ thị không có vòng và cạnh song song  Đa đồ thị  Các đồ thị không phải là đơn đồ thị x y z A B C D 3
  • 4. Chương 1. Đại cương về đồ thị Các khái niệm cơ bản  Đồ thị (Graph)  Đồ thị đầy đủ  Đồ thị mà mọi cặp đỉnh đều kề nhau  Kn: đơn đồ thị đầy đủ  Đồ thị con  Đồ thị G’ = (V’, E’)  V’ ⊆ V, E’ ⊆ E  Đồ thị hữu hạn  E và V hữu hạn  Đồ thị vô hạn 4
  • 5. Chương 1. Đại cương về đồ thị Biểu diễn đồ thị  Biểu diễn hình học  Mỗi đỉnh ≡ một điểm  Mỗi cạnh ≡ một đường (cong hoặc thẳng) nối 2 đỉnh liên thuộc với nó  Biểu diễn bằng ma trận  Thường được dùng để biểu diễn trên máy tính  2 cách biểu diễn thường dùng  Ma trận kề  Ma trận liên thuộc 5
  • 6. Chương 1. Đại cương về đồ thị Biểu diễn đồ thị  Biểu diễn bằng ma trận  Ma trận kề  Ma trận vuông cấp n (số đỉnh của đồ thị)  Các phần tử được xác định bởi  : Nếu là một cạnh của G  : Nếu không là một cạnh của G  Tính chất  Phụ thuộc vào thứ tự liệt kê của các đỉnh  Ma trận là đối xứng  Một vòng được tính là một cạnh (akk = 1) 6 ija 1=ija 0=ija jivv jivv
  • 7. Chương 1. Đại cương về đồ thị Biểu diễn đồ thị  Biểu diễn bằng ma trận  Ma trận kề  Ví dụ 1 7
  • 8. Chương 1. Đại cương về đồ thị Biểu diễn đồ thị  Biểu diễn bằng ma trận  Ma trận kề  Ví dụ 2 E 0 1 2 2 0 D 0 1 1 1 2 C 1 1 0 1 2 B 1 0 1 1 1 A 0 1 1 0 0 A B C D E 8 A B C D E
  • 9. Chương 1. Đại cương về đồ thị Biểu diễn đồ thị  Biểu diễn bằng ma trận  Ma trận liên thuộc  Ma trận M = ( )nxm  Các phần tử được xác định bởi  : Nếu cạnh liên thuộc với vi của G  : : Nếu cạnh không liên thuộc với vi của G  Tính chất  Các cột tương ứng với các cạnh bội là giống nhau trong ma trân liên thuộc  Các vòng ứng với một cột có đúng một phần tử bằng 1 ứng với đỉnh nối với vòng đó. 9 ija ija 1=ija 0=ija je je
  • 10. Chương 1. Đại cương về đồ thị Biểu diễn đồ thị  Biểu diễn bằng ma trận  Ma liên thuộc  Ví dụ 10 00110000 11000000 00011000 01101110 00000111 87654321 5 4 3 2 1 eeeeeeee v v v v v
  • 11. Chương 1. Đại cương về đồ thị Biểu diễn đồ thị  Biểu diễn bằng bảng (danh sách liền kề)  Lưu trữ các đỉnh liền kề với một đỉnh  Ví dụ a b c de Đỉnh Đỉnh liền kề a b, c, e b a c a, c, d, e d c, e e a, c, d 11
  • 12. Chương 1. Đại cương về đồ thị Các khái niệm cơ bản  Bậc của đỉnh  Đỉnh của đồ thị G có bậc là n nếu nó kề với n đỉnh khác.  Ký hiệu: deg(v) hay d(v)  Mỗi vòng được kể là 2 cạnh tới một đỉnh  Đỉnh cô lập ⇔ deg(v)=0  Đỉnh treo ⇔ deg(v)=1  Cạnh treo có đầu mút là một đỉnh treo  Đồ thị rỗng: deg(v)=0 ∀v a b c d efg 12
  • 13. Chương 1. Đại cương về đồ thị Các khái niệm cơ bản  Bậc của đỉnh  Định lý 1.1  Trong mọi đồ thị G = (V, E), tổng số bậc của các đỉnh của G bằng 2 lần số cạnh của nó  Hệ quả  Trong mọi đồ thị G = (V, E) ta có  Số đỉnh bậc lẻ là một số chẵn  Tổng bậc của đỉnh bậc lẻ là một số chẵn 13
  • 14. Chương 1. Đại cương về đồ thị Các khái niệm cơ bản  Bậc của đỉnh  Định lý 1.2  Trong mọi đơn đồ thị G = (V, E), nếu số đỉnh nhiều hơn 1 thì tồn tại ít nhất hai đỉnh cùng bậc.  Định lý 1.3  Trong mọi đơn đồ thị G = (V, E), nếu số đỉnh nhiều hơn 2 và có đúng hai đỉnh cùng bậc thì hai đỉnh này không đồng thời có bậc bằng 0 hoặc n-1. 14
  • 15. Chương 1. Đại cương về đồ thị Các khái niệm cơ bản  Chứng minh và giải toán bằng phương pháp đồ thị 1. Xây dựng đồ thị mô tả đầy đủ thông tin của bài toán  Mỗi đỉnh v∈V ≡ một đối tượng trong bài toán  Mỗi cạnh e∈E ≡ mối quan hệ giữa hai đối tượng  Vẽ đồ thị mô tả bài toán 1. Sử dụng các định nghĩa, tính chất, định lý, … suy ra điều cần phải chứng minh 15
  • 16. Chương 1. Đại cương về đồ thị Các khái niệm cơ bản  Một số bài toán ví dụ Chứng minh rằng trong một cuộc họp tùy ý có ít nhất 2 đại biểu tham gia trở lên, luôn có ít nhất hai đại biểu mà họ có số người quen bằng nhau trong các đại biểu đến dự họp. 16
  • 17. Chương 1. Đại cương về đồ thị Các khái niệm cơ bản  Một số bài toán ví dụ Chứng minh rằng số người mà mỗi người đã có một số lẻ lần bắt tay nhau trên trái đất là một con số chẵn. 17
  • 18. Chương 1. Đại cương về đồ thị Một số đồ thị đặc biệt  Đồ thị đầy đủ Kn  Đơn đồ thị  Số đỉnh: |V| = n  Bậc: deg(v) = n – 1, ∀v ∈V  Số cạnh: |E| = n(n - 1) / 2 K5K4 K1 K2 K3 K6 18
  • 19. Chương 1. Đại cương về đồ thị Một số đồ thị đặc biệt  Đồ thị vòng Cn  Đơn đồ thị  Số đỉnh: |V| = n ≥ 3  Bậc: deg(v) = 2, ∀v ∈V  Số cạnh: |E| = n 19
  • 20. Chương 1. Đại cương về đồ thị Một số đồ thị đặc biệt  Đồ thị hình bánh xe Wn  Nối các đỉnh của Cn với một đỉnh mới u ta được Wn  Số đỉnh: |V| = n + 1, n ≥ 3  Bậc: deg(v) = 3, ∀v ∈V {u}; deg(u) = n  Số cạnh: |E| = 2n 20
  • 21. Chương 1. Đại cương về đồ thị Một số đồ thị đặc biệt  Đồ thị đều bậc k (Đồ thị k-đều)  Mọi đỉnh đều có cùng bậc k  Số đỉnh: |V| = n  Bậc: deg(v) = k, ∀v ∈V  Số cạnh: |E| = n.k/2 21 Ví dụ:  Cn là đồ thị đều bậc 2  Kn là đồ thị đều bậc (n-1)
  • 22. Chương 1. Đại cương về đồ thị Một số đồ thị đặc biệt 22  Các khối n-lập phương Qn  Có đỉnh, mỗi đỉnh được biểu diễn bằng một dãy số nhị phân với độ dài n.  Hai đỉnh là liền kề nếu và chỉ nếu các dãy nhị phân biểu diễn chúng chỉ khác nhau đúng 1 bit.  Số đỉnh: |V| =  Bậc: deg(v) = n, ∀v ∈V  Số cạnh: |E| = n. n 2 n 2 1 2 −n
  • 23. Chương 1. Đại cương về đồ thị Một số đồ thị đặc biệt 23  Đồ thị bù  Hai đơn đồ thị G và G’ được gọi là bù nhau  chúng có chung các đỉnh  Cạnh nào thuộc G thì không thuộc G’ và ngược lại  Ký hiệu: G’ = G
  • 24. Chương 1. Đại cương về đồ thị Một số đồ thị đặc biệt  Đồ thị lưỡng phân  Một đồ thị G được gọi là đồ thị lưỡng phân nếu tập các đỉnh của G có thể phân thành 2 tập hợp không rỗng, rời nhau sao cho mỗi cạnh của G nối một đỉnh thuộc tập này đến một đỉnh thuộc tập kia.  Ký hiệu: Km,n 24 3,3K
  • 25. Chương 1. Đại cương về đồ thị Sự đẳng cấu giữa các đồ thị  Định nghĩa  G(V, E) đẳng cầu với G’(V’, E’), (G ≈G’) nếu  Tồn tại song ánh f: V  V’  Bảo toàn quan hệ liền kề: ∀u,v ∈V, uv ∈E ⇔ f(u)f(v) ∈E’  G đẳng cấu với G’ thì  |V| = |V’|  |E| = |E’|  deg(v) = deg(f(v)), ∀ v ∈V 25
  • 26. Chương 1. Đại cương về đồ thị Sự đẳng cấu giữa các đồ thị  Định nghĩa  Chứng minh 2 đồ thị đẳng cấu  Điều kiện cần  Xét số cạnh, số đỉnh, bậc của đỉnh  Điều kiện đủ  Xây dựng song ánh bảo toàn quan hệ liền kề  Ví dụ 1: H = (W,F)G = (V,E) v4v3u3 u4 v2 v1u2u1 26
  • 27. Chương 1. Đại cương về đồ thị Sự đẳng cấu giữa các đồ thị  Định nghĩa  Chứng minh 2 đồ thị đẳng cấu  Ví dụ 2 27
  • 28. Chương 1. Đại cương về đồ thị Sự đẳng cấu giữa các đồ thị  Đồ thị tự bù  Định nghĩa  Đồ thị G tự bù nếu G đẳng cấu với phần bù của nó  Ví dụ  Định lý 1.4  Hai đồ thị có ma trận liền kề (theo một thứ tự nào đó của các đỉnh) bằng nhau thì đẳng cấu với nhau 28
  • 29. Chương 1. Đại cương về đồ thị Đồ thị có hướng 29 ab  Định nghĩa  G = (V, E)  Tập đỉnh V  Tập cạnh (cung) E = { (a, b) | a,b ∈ V }  e = (a, b) ∈ E  Ký hiệu: e =  e có hướng từ a đến b  a: đỉnh đầu; b: đỉnh cuối  e là khuyên (vòng) ⇔ a≡b  G được gọi là đầy đủ nếu đồ thị vô hướng của nó là đầy đủ
  • 30. Chương 1. Đại cương về đồ thị Đồ thị có hướng  Bậc của đỉnh  Bậc vào  deg - (v) = | { u | (u, v) ∈ E } | = số cạnh có đỉnh cuối là v  Bậc ra  deg + (v) = | { u | (v, u) ∈ E } | = số cạnh có đỉnh đầu là v 30  Chú ý: Một khuyên (vòng) tại một đỉnh sẽ góp thêm một đơn vị vào bậc vào và bậc ra của đỉnh này.
  • 31. Chương 1. Đại cương về đồ thị Đồ thị có hướng  Bậc của đỉnh  Định lý 1.5  Tổng bậc vào của các đỉnh bằng tổng bậc ra và bằng số cạnh của đồ thị  Đồ thị cân bằng ||)(deg)(deg || 1 || 1 Evv V i V i ∑∑ = − = + == Vvvv ∈∀= −+ ),(deg)(deg 31
  • 32. Chương 1. Đại cương về đồ thị Đồ thị có hướng  Bậc của đỉnh  Ví dụ  Có một nhóm gồm 9 đội bóng bàn thi đấu vòng tròn một lượt.  Hỏi sau khi có kết quả thi đấu của tất cả các đội có thể có trường hợp bất kỳ đội nào trong 09 đội này cũng đều thắng đúng 05 đội khác trong nhóm được không? (Lưu ý trong thi bóng bàn không có trận hòa) 32
  • 33. Chương 1. Đại cương về đồ thị 33 Đường đi và chu trình  Đường đi  Định nghĩa  Đường đi có độ dài n từ v0 đến vn với n là một số nguyên dương là một dãy các cạnh liên tiếp v0v1, v1v2, …, vn-1vn  v0: đỉnh đầu; vn: đỉnh cuối  Ký hiệu: v0v1v2 … vn-1vn đường đi v0 - vn
  • 34. Chương 1. Đại cương về đồ thị 34 Đường đi và chu trình  Đường đi  Định nghĩa  Đường đi đơn giản (đường đi đơn)  Đường đi không qua cạnh nào quá một lần  Đường đi sơ cấp  Đường đi không qua đỉnh nào quá một lần  Đường đi sơ cấp ⇒ Đường đi đơn giản
  • 35. Chương 1. Đại cương về đồ thị 35 Đường đi và chu trình  Chu trình  Định nghĩa  Chu trình  đường đi khép kín (v0v1v2 … vn-1vnv0)  độ dài ít nhất là 3  Chu trình đơn giản  Chu trình không đi qua cạnh nào quá 1 lần  Chu trình sơ cấp  Chu trình không đi qua đỉnh nào quá 1 lần (trừ đỉnh đầu, đỉnh cuối)
  • 36. Chương 1. Đại cương về đồ thị 36 Đường đi và chu trình  Chu trình  Định lý 1.6  G = (V, E) là một đồ thị vô hướng  Số đỉnh lớn hơn hoặc bằng 3  Bậc của mọi đỉnh đều lớn hơn hoặc bằng 2 thì trong G luôn tồn tại một chu trình sơ cấp  Định lý 1.7  G = (V, E) là một đồ thị vô hướng  Số đỉnh lớn hơn hoặc bằng 4  Bậc của mọi đỉnh đều lớn hơn hoặc bằng 3 thì trong G luôn tồn tại một chu trình sơ cấp có độ dài chẵn
  • 37. Chương 1. Đại cương về đồ thị 37 Tính liên thông  Tính liên thông trong đồ thị vô hướng  Định nghĩa  Hai đỉnh v, u trong đồ thị G được gọi là liên thông nếu tồn tại một đường đi nối chúng với nhau.  Đồ thị G gọi là liên thông nếu hai đỉnh phân biệt bất kỳ trong đồ thị đều liên thông. Ngược lại thì ta gọi là đồ thị không liên thông.
  • 38. Chương 1. Đại cương về đồ thị 38 Tính liên thông  Tính liên thông trong đồ thị vô hướng  Định nghĩa  Cho G = (V,E), v ∈ V .  V’ là tập con của V gồm đỉnh v và tất cả các đỉnh liên thông với v trong G.  E’ là tập con của E gồm tất cả các cạnh nối các đỉnh thuộc V’. Khi đó G’ = (V’, E’) gọi là thành phần liên thông của G chứa v. Chú ý: Nếu v và u liên thông trong G thì thành phần liên thông của G chứa v cũng là thành phần liên thông của G chứa u.
  • 39. Chương 1. Đại cương về đồ thị 39 Tính liên thông  Tính liên thông trong đồ thị vô hướng  Định lý 1.8  Đồ thị G=(V, E) là liên thông khi và chỉ khi G có duy nhất một thành phần liên thông. (Sv tự chứng minh)
  • 40. Chương 1. Đại cương về đồ thị 40 Tính liên thông  Tính liên thông trong đồ thị vô hướng  Đỉnh cắt và cầu  u là đỉnh cắt (điểm khớp) ⇔ số thành phần liên thông tăng lên nếu bỏ u và các cạnh liên thuộc với nó.  e là cầu ⇔ số thành phần liên thông tăng lên nếu bỏ cạnh e.
  • 41. Chương 1. Đại cương về đồ thị 41 Tính liên thông  Tính liên thông trong đồ thị vô hướng  Định lý 1.9:  Đơn đồ thị G = (V , E) có  |V| = n ≥ 2  deg(u) + deg(v) ≥ n, ∀ u,v ∈ V thì G là đồ thị liên thông  Hệ quả:  Đơn đồ thị G = (V , E), |V| = n có deg(v) ≥ n/2, ∀v ∈ V thì G là đồ thị liên thông
  • 42. Chương 1. Đại cương về đồ thị 42 Tính liên thông  Tính liên thông trong đồ thị có hướng  Liên thông mạnh  Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông mạnh nếu giữa 2 đỉnh u,v bất kỳ trong G luôn có đường đi từ v đến u và từ u đến v.  Liên thông yếu  Đồ thị có hướng G được gọi là liên thông yếu nếu đồ thị vô hướng tương ứng của nó là liên thông
  • 43. Chương 1. Đại cương về đồ thị 43 Tính liên thông  Tính liên thông trong đồ thị có hướng  Định lý 1.10  Nếu đồ thị G có đúng 2 đỉnh bậc lẻ thì 2 đỉnh này phải liên thông với nhau  Định lý 1.11  Đồ thị G là một đồ thị lưỡng phân khi và chỉ khi mọi chu trình của nó đều có độ dài chẵn
  • 44. Chương 1. Đại cương về đồ thị 44 Một số phép biến đổi đồ thị  Hợp của 2 đồ thị  G = (V, E)  G’ = (V’, E’)  G’’ = G ∪ G’ = (V’’, E’’)  V’’ = V ∪ V’  E’’ = E ∪ E’
  • 45. Chương 1. Đại cương về đồ thị 45 Một số phép biến đổi đồ thị  Phép phân chia sơ cấp  Phép thay thế cạnh e = uv của G bởi một đỉnh mới w cùng với 2 cạnh uw và vw  Đồng phôi  G và G’ gọi là đồng phôi nếu chúng có thể nhận được từ cùng một đồ thị bằng một dãy các phép phân chia sơ cấp  Hai đồ thị đồng phôi chưa chắc đẳng cấu với nhau

Hinweis der Redaktion

  1. - Đồ thị dùng biểu diễn mối tương quan giữa 2 hay nhiều đối tượng
  2. - Đồ thị dùng biểu diễn mối tương quan giữa 2 hay nhiều đối tượng
  3. - Đồ thị dùng biểu diễn mối tương quan giữa 2 hay nhiều đối tượng
  4. - Đồ thị dùng biểu diễn mối tương quan giữa 2 hay nhiều đối tượng
  5. - Đồ thị dùng biểu diễn mối tương quan giữa 2 hay nhiều đối tượng
  6. - Đồ thị dùng biểu diễn mối tương quan giữa 2 hay nhiều đối tượng
  7. - Đồ thị dùng biểu diễn mối tương quan giữa 2 hay nhiều đối tượng