SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 35
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Bộ Môn Dược Lâm Sàng
PHÂN TÍCH CA LÂM SÀNG
SỐ 43: CA TRẦM CẢM
Thông tin bệnh nhân
Thông tin chung:
Tên: Đào Mỹ H
Giới: Nữ
Tuổi: 37
Cân nặng: 60kg
Chiều cao: 1m53
Lý do vào viện:
Trong tháng qua có tâm trạng chán nản, buồn bã, mất
ngủ, ăn không ngon, có hành vi tự cô lập, khóc lóc. Ngoài ra
người thân cô nói cô có ý định muốn tự tử.
Diễn biến bệnh:
Triệu chứng trầm cảm đã có từ 2 năm nay, được bác
sĩ chuẩn đoán trầm cảm và được ghi toa Sertralin 50mg. Ban
đầu thấy có cải thiện nhưng sau đó thuốc dường như không
hiệu quả. Cô bị tăng cân do thuốc chống trầm cảm và cô không
muốn dùng thuốc nào làm cho cô tăng cân.
Thông tin bệnh nhân
Tiền sử bệnh:
Trầm cảm được chuẩn đoán cách đây 2 năm.
Đau nửa đầu kinh niên kể từ khi 18 tuổi.
Cắt amidam năm 14 tuổi.
Tiền sử gia đình:
Mẹ bị trầm cảm. Cha qua đời vì tự tử ở tuổi 57.
Lối sống:
Là nhân viên kế toán tại 1 doanh nghiệp tư nhân. Đã li hôn, có 1
người con trai học lớp 7, hiện nay sống cùng bạn trai 36 tuổi.
Tiền sử dùng thuốc:
Cilest (norgestimat/ethynyl estradiol), uống 1 viên mỗi ngày
Centrum 1 viên uống hằng ngày
Sertralin 50 mg uống hằng ngày
Ibuprofen 200mg 2 viên uống (khi đau nửa đầu)
Sumatriptan 100mg uống khi đau nửa đầu nặng, có thể lặp lại sau 2
giờ 1 lần,khi cần.
Thông tin bệnh nhân
Tiền sử dị ứng:
Penicillin (ngứa)
Khám bệnh:
Khám tổng quát:
Bệnh nhân trông già hơn tuổi, quần áo nhăn
nheo, không trang điểm, mái tóc rối bời. Bệnh nhân tỏ vẻ hờ hững,
không nhìn vào người khám, nói chuyện rất nhỏ, chậm, thường lặp
lại, trả lời nhiều lần.
Tim đều rõ, phổi không ran, bụng mềm.
Sinh hiệu:
Mạch: 72 lần/phút
Huyết áp: 135/85 mmHg
Thân nhiệt: 36.70C
Nhịp thở: 20 lần/phút.
Kiểm tra chức năng tuyến giáp
 Cùng với sự rối loạn điều hòa hệ thống dẫn truyền thần
kinh, bất thường về nội tiết có thể góp phần vào tiến
triển của trầm cảm.
 Kiểm tra chức năng tuyến giáp ( Giảm T3 hoặc T4 cấp
tính) để xem có đáp ứng bất thường đối với giải phóng
hormone hay không, bao gồm giảm hoặc đáp ứng quá
mức với hormone kích thích tuyến giáp (TSH)
Chuẩn đoán?
Theo DSM! DSM là gì?
 Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ American Psychiatric
Association- APA thành lập năm 1844, là một tổ chức y tế
chuyên nghiệp nghiên cứu về ngành tâm thần học của các
bác sĩ tâm thần và thực tập sinh ngành tâm thần tại Hoa Kỳ,
và là tổ chức tâm thần học lớn nhất trên thế giới.
.Hiệp hội chuyên xuất bản các tạp chí và tài liệu khác nhau,
cũng như ban hành…
 Hệ thống Chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm
thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental
Disorders, Viết tắt: DSM).
DSM là một hệ thống hóa về các bệnh tâm thần, được sử
dụng trên toàn thế giới như một hướng dẫn quan trọng để
chẩn đoán các rối loạn tâm thần.
 Tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM-IV về trầm cảm
 Trạng thái u uất cả ngày và gần như tất cả các ngày
 Mất mọi quan tâm hứng thú trong các hoạt động thường ngày
 Giảm cân, chán ăn (có khi them ăn quá mức)
 Mất ngủ (có khi ngủ nhiều quá mức)
 Mệt mỏi, cảm giác mất hết năng lượng
 Giảm khả năng tập trung hay đưa ra quyết định
 Tự nhận thức phủ định, tự trách mình và tự buộc tội, cảm giác vô giá
trị và tội lỗi
 Thay đổi trong cường độ hoạt động, chậm chạp, hoặc dễ bị kích động
 Suy nghĩ luẩn quẩn về cái chết hay tự tử
Yêu cầu sự hiện diện của 5 trong số các triệu chứng trên và kéo dài ít nhất
2 tuần. Tối thiểu 1 trong 5 triệu chứng này phải là trạng thái u uất hoặc là
mất hứng thú
DSM-IV
DSM-5
Theo DSM-5 (2013), rối loạn trầm cảm bao gồm:
 Trầm cảm chủ yếu
 Loạn khí sắc
 Trầm cảm do một chất
 Trầm cảm do một bệnh thực tổn.
 Ngoài ra DSM-5 còn có rối loạn điều chỉnh
cảm xúc.
SỰ THAY ĐỔI CHUNG VỀ CẢM XÚC,
THỂ CHẤT VÀ NHẬN THỨC Ở BỆNH
NHÂN TRẦM CẢM
Sự thay đổi chung về cảm xúc, thể chất và nhận
thức ở bệnh nhân trầm cảm.
Thỉnh thoảng bệnh nhân trầm cảm cũng sẽ trình bày với các triệu chứng tâm thần:
* ảo giác
* ảo tưởng
Cảm xúc Thể chất Nhận thức Khám lâm sàng
• Buồn bã
• Mất mọi hứng thú
• Bi quan
• Cảm giác trống
rỗng
• Khó chịu
• Lo lắng
• Cảm thấy mình
rất vô dụng
• Suy nghĩ về cái
chết/ý tưởng tự tử
• Xáo trộn giấc
ngủ
• Thay đổi sự
thèm ăn/ trọng
lượng
• Thay đổi tâm
thần
• Giảm năng
lượng
• Mệt mỏi
• Thân thể đau
nhức
• Giảm tập
trung
• Lưỡng lự
• Suy giảm trí
nhớ
• Đau ống tiêu hóa, bệnh
nhan hay đi khám về dạ
dày, đại tràng, nhưng
không phát hiện ra tổn
thương ống tiêu hóa
• Đau vùng trước tim, cảm
giác rất mơ hồ ở ngực trái
đi khám tim thì kết quả
hoàn toàn bình thường,
• Đau cơ, đau xương, đau bả
vai, đau tiết niệu, sinh
dục... Nhưng cảm giác mơ
hồ, không rõ ràng
Bệnh nhân H có những triệu chứng và đặc điểm lâm sàng
như sau:
Ngoài ra, người nhà bệnh nhân còn nói bệnh nhân có ý định tự tử.
Kết luận: bệnh nhân có các triệu chứng và đặc
điểm lâm sàng của bệnh trầm cảm.
Cảm xúc Thể chất Nhận thức Khám lâm sàng
• Chán nản,
buồn bã
• Mất ngủ ăn
không ngon
• Có hành vi tự
cô lập, khóc
lóc.
• Trông già hơn
tuổi, quần áo
nhăn nheo,
không trang
điểm, mái tóc
rối bời
• Tỏ vẻ hờ
hững
• Nói chuyện
rất nhỏ, chậm,
thường lập
lại, trả lời
nhiều lần.
• Tim đều rõ
• Phổi không
ran
• Bụng mềm
Vậy nguyên nhân gây ra bệnh
trầm cảm là gì?
Sinh học khác biệt. Những người bị trầm cảm dường như
đã thay đổi vật lý trong bộ não của họ. Ý nghĩa của những
thay đổi này vẫn không chắc chắn nhưng cuối cùng có thể
giúp xác định nguyên nhân.
Dẫn truyền thần kinh. Những hóa chất trong não tự nhiên
liên kết với tâm trạng được cho là đóng vai trò trực tiếp
trong trầm cảm.
Kích thích tố. Thay đổi trong sự cân bằng của cơ thể của
hormone có thể được tham gia vào việc gây ra hoặc gây ra
trầm cảm. Hormone thay đổi có thể dẫn đến các vấn đề về
tuyến giáp, thời kỳ mãn kinh và một số điều kiện khác.
Kế thừa những đặc điểm. Trầm cảm là phổ biến hơn ở
những người có sinh học thành viên gia đình cũng có điều
kiện. Các nhà nghiên cứu đang cố gắng tìm các gen có thể
sẽ được tham gia vào việc gây trầm cảm.
Cuộc sống của các sự kiện. Các sự kiện như cái chết
hoặc mất người thân yêu, vấn đề tài chính và căng thẳng
cao có thể gây ra trầm cảm ở một số người .
Chấn thương đầu thời thơ ấu. Các sự kiện đau buồn
trong thời thơ ấu, như lạm dụng hoặc bị mất cha mẹ có thể
gây ra những thay đổi thường xuyên trong não làm cho dễ
bị trầm cảm.
Các thuốc có thể gây trầm cảm:
• Có 6 Nhóm thuốc trong điều trị triệu
chứng trầm cảm của bệnh nhân H.:
 Ức chế tái hấp thu chọn lọc Serotonin (SSRI):
sertraline,
fluoxetine, paroxetine, escitalopram, Fluvoxamine
 Ức chế tái hấp thu Serotonin và Norepinephrin (SNRI):
Desvenlafaxine, Venlafaxine…
 Ức chế tái hấp thu Norepinephrin (NRI): Mirtazapine
 Chống trầm cảm 3 vòng (TCA): Amitriptyline,
Nortriptyline
 Chất ức chế monoamine oxidase (IMAO) : phenelzin,
isocarboxazid, tranylcypromin, moclobemid
 Các thuốc khác ( Trazodon, Mitazapin, các
Benzodiazepin…)
 Khi lựa chọn thuốc chống trầm cảm cho bệnh nhân
cần lưu ý
 Về phía bệnh nhân:
 Cơ địa bệnh nhân (có dị ứng với thuốc xem xét ko?)
 Tình hình sức khỏe, BMI, tuổi, chức năng gan thận, chỉ số
sinh hóa, huyết học...
 Những bệnh mắc kèm?
 Tiền sử bệnh
 Tiền sử dung thuốc, mức độ đáp ứng thuốc cũng như tuân
thủ điều trị của bệnh nhân?
 Thời gian mắc bệnh, mức độ nghiêm trọng của bệnh?
 Thuốc đang sử dụng?
 Về thuốc:
 An toàn, hiệu quả, thuận tiện cho sử dụng (ADR, chỉ định
chống chỉ định, cách dùng, liều lượng, ADME…)
 Giá cả hợp lý
 Không có tương tác với thuốc đang dùng
 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA SERTRALIN
 Sertralin là thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin-SSRIs
 Cơ chế sinh lý Dẫn truyền qua xynap hưng phấn:
- Khi có xung động thần kinh theo sợ trục truyền đến, màng
trước xynap thay đổi tính thấm với ion Canxi Các ion
Canxi đi vào cúc tận cùng gắn với màng của túi xynap và
đưa các túi đến tiếp xúc với màng trước xynap. Hiện tượng
hòa màng xảy ra
-  giải phóng chất dẫn truyền thần kinh vào khe xynap
 Chất dẫn truyền thần kinh khuếch tán đến màng sau
xynap, kết hợp với các receptor ở màng sau xynap
 làm thay đổi tính thấm của màng sau xynap với ion Natri
các ion Natri vào tế bào gây khử cực màng sau xynap, kết
quả xuất hiện điện thế sau xynap.
- Sau đó chất dẫn truyền thần kinh nhanh chóng bị khử hoạt:
- Bị enzyme phân hủy tại khe xynap
- Khuếch tán vào các dịch xung quanh
- Vận chuyển tích cực trở lại neuron trước xynap.
 Cơ chế của Sertralin
- Tác động vào quá trình Vận chuyển tích cực chất dẫn
truyền thần kinh trở lại neuron trước xynap bằng
cách phong bế Kênh vận chuyển tích cực Serotonin
trên màng trước xynap  làm tăng nồng độ Serotonin
trong khe xynap  Giúp điều trị bệnh trầm cảm ( Bệnh
trầm cảm liên quan đến sự thiếu hụt chất dẫn truyền
thần kinh (Serotonin, Dopamin, NE…)
- Chỉ phong bế chọn lọc lên sự tái hấp thu serotonin
qua màng trước xynap.
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA
SERTRALIN
 Làm giảm triệu chứng bệnh trầm cảm
 Ngăn ngừa sự khởi phát lại của bệnh trầm cảm
 Ngăn ngừa sự khởi phát của các giai đoạn trầm
cảm tiếp theo
 Điều trị rối loạn cưỡng bức ám ảnh (OCD)
 Điều trị rối loạn hoảng loạn, có hay không có
chứng sợ khoảng rộng
 Điều trị rối loạn stress sau chấn thương (PTSD)
 Tác dụng phụ của sertraline
 Động kinhkhi quá liều
 Rối loạn chức năng tình dục
 Trầm cảm
 Khô miệng, nhiều mồ hôi (Hệ TKTV)
 Rối loạn tiêu hóa
 Chán ăn, mất ngủ, ngủ gà
 Lưu ý: không gây tăng cân!
 Tương tác thuốc
 - Gây hội chứng Serotonin khi dùng kèm với MAOIs,
TCAs...
 - Tra trang drugs.com: tương tác với Ibuprofen.
 Bệnh nhân đã sử dụng SSRI và muốn đổi sang 1
thuốc ức chế MAO cần lưu ý
 Hội chứng serotonine: việc sử dụng đồng thời SSRI và một
thuốc MAOI, L-tryptophan, hay lithium có thể làm tăng
nồng độ serotonine huyết tương và đạt đến nồng độ ngộ độc,
gây ra một loạt các triệu chứng được gọi tên là hội chứng
serotonine.
 Hội chứng này nặng nề và có thề gây tử vong do kích thích
quá mức serotonine, gồm có các triệu chứng được sắp xếp
theo thứ tự xuất hiện khi bệnh càng lúc càng xấu dần đi:
 tiêu chảy
 bồn chồn không yên,
 kích động dữ dội, tăng phản xạ, mất ổn định thần kinh thực
vật với các dấu hiệu sinh tồn dao động nhanh chóng,
 rung giật cơ, co giật, tăng thân nhiệt, rung rẩy không kiểm
soát, cứng đờ,
 sảng, hôn mê, trạng thái động kinh, suy tuần hoàn và chết.
 Điều trị hội chứng serotonine cần phải loại bỏ những thuốc gây
ra tình trạng này,sử dụng 1 số thuốc để điều trị : nitroglycerine,
cyproheptadine, methysergide (Sansert), chăn lạnh,
chlorpromazine, dantrolene (Dantrium), benzodiazepine, chống
động kinh, thông khí hổ trợ, thuốc gây tê.
 Do đó cần phải có ít nhất 2 tuần khi ngừng SSRI rồi mới dùng
1 chất ức chế MAO. Riêng đối với Fuoxetin , do T1/2 của
fluoxetin dài 6- 7 ngày, cần 1 khoảng thời gian tầm 7 lần T1/2
theo lý thuyết, nhưng thực tế chỉ cần cách khoảng 5 tuần để hết
fluoxetin trước khi bắt đầu 1 chất ức chế MAO.
 HỘI CHỨNG CAI THUỐC:
 Ngưng đột ngột SSRI, nhất là với các SSRI có thời gian bán huỷ ngắn (VD:
paroxetine, fluvoxamine) có thể gây ra hội chứng cai với biểu hiện:
 tình trạng chóng mặt, run, buồn nôn, đau đầu,
 trầm cảm dội ngược, lo âu, mất ngủ, kém tập trung chú ý, thở nhanh, dị cảm
Tình trạng này thường không xuất hiện nếu điều trị SSRI chưa đến 6 tuần, và thường
hồi phục dần trong 3 tuần. Những bệnh nhân đã có tác dụng phụ thoáng qua trong
những tuần đầu khi bắt đầu dùng SSRI thường hay bị hội chứng ngưng SSRI
 Fluoxetine là loại SSRI ít gây hội chứng này nhất vì thời gian bán huỷ của các
chuyển hoá chất kéo dài hơn 1 tuần và thuốc tự giảm dần hiệu quả. Do đó,
fluoxetine thường được sử dụng điều trị cho những trường hợp bị hội chứng cai
SSRI khác. Tuy nhiên, hội chứng cai cũng xuất hiện với fluoxetine nhưng nhẹ hơn
và chậm hơn
 Khi ngưng điều trị Chống trầm cảm 3 vòng (TCAs – tri/tetracyclic antidepressants),
nên giảm liều đến khoảng ¾ liều tối đa trong vòng 1 tháng. Khi đó, nếu triệu
chứng không xuất hiện trở lại, giảm khoảng 25mg (hoặc 5mg protriptyline) mỗi 4 –
7 ngày. Giảm liều chậm để tránh hội chứng bùng phát cholinergic như: buồn nôn,
tăng động dạ dày, toát mồ hôi, đau đầu, đau cổ, nôn. Hội chứng này có thể được
điều trị bằng dung lại liều nhỏ thuốc trước đó và giảm dần chậm hơn trước. Có
những trường hợp nặng như: tái phát triệu chứng hưng cảm, hoặc hưng cảm nhẹ
sau khi ngưng đột ngột thuốc TCAv
 Lịch trình ngừng thuốc cho bệnh
nhân điều trị lâu dài:
 Fuloxetin : không cần thiết phải giảm liều từ từ
 Setraline: giảm 25-50 mg mỗi 1-2 tuần
 Paroxetin: giảm 5-10mg mỗi 1-2 tuần
 Citalopram: giảm 5-10mg mỗi 1-2 tuần
 Escitalopram: giảm 5mg mỗi 1-2 tuần
 Venlafaxin: giảm 25-50mg mỗi 1-2 tuần
 Nefazodon: giảm 50-100mg mỗi 1-2 tuần
 Bupropion: nói chung không cần thiết giảm từ từ
 Chống trầm cảm 3 vòng: giảm 10-25% liều mỗi 1-2
tuần
 TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. http://nhipcauduoclamsang.blogspot.com/2015/03/cls-adr-hoi-
chung-serotonin-do-fentanyl.html
2. Bộ môn Sinh lý học - Học viện quân y. Sinh lý học tập 2. NXB
quân đội, 2007
3. http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-192/sertraline.aspx
4. Drugs.com
5. American Psychiatric Association. Diagnostic and
Statistical Manual of Mental Disorders, 5th Ed.,DSM-5,
2013, pp 156-170.
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe!

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
SoM
 
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦRỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
SoM
 
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNGTIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
SoM
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
SoM
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
SoM
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNGTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
SoM
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
SoM
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
SoM
 

Was ist angesagt? (20)

HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦRỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
Rối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị Phú
Rối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị PhúRối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị Phú
Rối loạn lo âu - Ths Nguyễn Thị Phú
 
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
 
RỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂURỐI LOẠN LO ÂU
RỐI LOẠN LO ÂU
 
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNGTIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆMCHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA VÀ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
 
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượu
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượuBài giảng rối loạn tâm thần do rượu
Bài giảng rối loạn tâm thần do rượu
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
 
Bệnh parkinson
Bệnh parkinsonBệnh parkinson
Bệnh parkinson
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNGTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 

Andere mochten auch

15 cách dạy trẻ để hiểu giá trị của đồng tiền
15 cách dạy trẻ để hiểu giá trị của đồng tiền15 cách dạy trẻ để hiểu giá trị của đồng tiền
15 cách dạy trẻ để hiểu giá trị của đồng tiền
Dạy Con Làm Giàu
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
3 thuoc te+ dong kinh
3  thuoc te+ dong kinh3  thuoc te+ dong kinh
3 thuoc te+ dong kinh
Khang Le Minh
 
10 thuoc-dieu-tri-tha
10  thuoc-dieu-tri-tha10  thuoc-dieu-tri-tha
10 thuoc-dieu-tri-tha
Khang Le Minh
 

Andere mochten auch (20)

E.N.T 5th year, 3rd lecture (Dr. Hiwa)
E.N.T 5th year, 3rd lecture (Dr. Hiwa)E.N.T 5th year, 3rd lecture (Dr. Hiwa)
E.N.T 5th year, 3rd lecture (Dr. Hiwa)
 
15 cách dạy trẻ để hiểu giá trị của đồng tiền
15 cách dạy trẻ để hiểu giá trị của đồng tiền15 cách dạy trẻ để hiểu giá trị của đồng tiền
15 cách dạy trẻ để hiểu giá trị của đồng tiền
 
E.N.T 5th year, 1st lecture (Dr. Hiwa)
E.N.T 5th year, 1st lecture (Dr. Hiwa)E.N.T 5th year, 1st lecture (Dr. Hiwa)
E.N.T 5th year, 1st lecture (Dr. Hiwa)
 
Clinical procedures: Septal/Auricular Hematoma
Clinical procedures: Septal/Auricular HematomaClinical procedures: Septal/Auricular Hematoma
Clinical procedures: Septal/Auricular Hematoma
 
E.N.T 5th year, 3rd lecture (Dr. Muaid)
E.N.T 5th year, 3rd lecture (Dr. Muaid)E.N.T 5th year, 3rd lecture (Dr. Muaid)
E.N.T 5th year, 3rd lecture (Dr. Muaid)
 
Phương pháp dạy con kiểu Nhật
Phương pháp dạy con kiểu NhậtPhương pháp dạy con kiểu Nhật
Phương pháp dạy con kiểu Nhật
 
Nhung quy-tac-de-tre-thong-minh-va-hanh-phuc
Nhung quy-tac-de-tre-thong-minh-va-hanh-phucNhung quy-tac-de-tre-thong-minh-va-hanh-phuc
Nhung quy-tac-de-tre-thong-minh-va-hanh-phuc
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Gioi thieu phuong phap luan lam sang
Gioi thieu phuong phap luan lam sangGioi thieu phuong phap luan lam sang
Gioi thieu phuong phap luan lam sang
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
 
THUỐC MÊ - THUỐC TÊ
THUỐC MÊ - THUỐC TÊTHUỐC MÊ - THUỐC TÊ
THUỐC MÊ - THUỐC TÊ
 
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí   Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
 
4 thuoc me
4  thuoc me4  thuoc me
4 thuoc me
 
3 thuoc te+ dong kinh
3  thuoc te+ dong kinh3  thuoc te+ dong kinh
3 thuoc te+ dong kinh
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 
Thuốc tê
Thuốc têThuốc tê
Thuốc tê
 
Dc duoc dong hoc
Dc   duoc dong hocDc   duoc dong hoc
Dc duoc dong hoc
 
2 dược động học
2 dược động học2 dược động học
2 dược động học
 
10 thuoc-dieu-tri-tha
10  thuoc-dieu-tri-tha10  thuoc-dieu-tri-tha
10 thuoc-dieu-tri-tha
 
Dc duoc luc hoc
Dc   duoc luc hocDc   duoc luc hoc
Dc duoc luc hoc
 

Ähnlich wie Phân tích CLS trầm cảm

03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
Nguyen Phong Trung
 
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
Điều trị bệnh mãn dục nam bằng thảo dược quý
Điều trị bệnh mãn dục nam bằng thảo dược quýĐiều trị bệnh mãn dục nam bằng thảo dược quý
Điều trị bệnh mãn dục nam bằng thảo dược quý
gerald759
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
SoM
 
Phụ nữ tuổi trung niên thường bị mất ngủ
Phụ nữ tuổi trung niên thường bị mất ngủPhụ nữ tuổi trung niên thường bị mất ngủ
Phụ nữ tuổi trung niên thường bị mất ngủ
milagros238
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
SoM
 

Ähnlich wie Phân tích CLS trầm cảm (20)

CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxCHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
 
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤPNGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
 
Dau man tinh ds
Dau man tinh   dsDau man tinh   ds
Dau man tinh ds
 
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptdai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
 
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
 
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
5 co giật.doc
5 co giật.doc5 co giật.doc
5 co giật.doc
 
Benh bang quang than kinh.docx
Benh bang quang than kinh.docxBenh bang quang than kinh.docx
Benh bang quang than kinh.docx
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptxHypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
 
Điều trị bệnh mãn dục nam bằng thảo dược quý
Điều trị bệnh mãn dục nam bằng thảo dược quýĐiều trị bệnh mãn dục nam bằng thảo dược quý
Điều trị bệnh mãn dục nam bằng thảo dược quý
 
Rối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủRối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủ
 
Parkinson
ParkinsonParkinson
Parkinson
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Tiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ emTiếp cận co giật trẻ em
Tiếp cận co giật trẻ em
 
Phụ nữ tuổi trung niên thường bị mất ngủ
Phụ nữ tuổi trung niên thường bị mất ngủPhụ nữ tuổi trung niên thường bị mất ngủ
Phụ nữ tuổi trung niên thường bị mất ngủ
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
 

Mehr von HA VO THI

Mehr von HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 

Kürzlich hochgeladen

mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 

Phân tích CLS trầm cảm

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ Bộ Môn Dược Lâm Sàng PHÂN TÍCH CA LÂM SÀNG SỐ 43: CA TRẦM CẢM
  • 2. Thông tin bệnh nhân Thông tin chung: Tên: Đào Mỹ H Giới: Nữ Tuổi: 37 Cân nặng: 60kg Chiều cao: 1m53 Lý do vào viện: Trong tháng qua có tâm trạng chán nản, buồn bã, mất ngủ, ăn không ngon, có hành vi tự cô lập, khóc lóc. Ngoài ra người thân cô nói cô có ý định muốn tự tử. Diễn biến bệnh: Triệu chứng trầm cảm đã có từ 2 năm nay, được bác sĩ chuẩn đoán trầm cảm và được ghi toa Sertralin 50mg. Ban đầu thấy có cải thiện nhưng sau đó thuốc dường như không hiệu quả. Cô bị tăng cân do thuốc chống trầm cảm và cô không muốn dùng thuốc nào làm cho cô tăng cân.
  • 3. Thông tin bệnh nhân Tiền sử bệnh: Trầm cảm được chuẩn đoán cách đây 2 năm. Đau nửa đầu kinh niên kể từ khi 18 tuổi. Cắt amidam năm 14 tuổi. Tiền sử gia đình: Mẹ bị trầm cảm. Cha qua đời vì tự tử ở tuổi 57. Lối sống: Là nhân viên kế toán tại 1 doanh nghiệp tư nhân. Đã li hôn, có 1 người con trai học lớp 7, hiện nay sống cùng bạn trai 36 tuổi. Tiền sử dùng thuốc: Cilest (norgestimat/ethynyl estradiol), uống 1 viên mỗi ngày Centrum 1 viên uống hằng ngày Sertralin 50 mg uống hằng ngày Ibuprofen 200mg 2 viên uống (khi đau nửa đầu) Sumatriptan 100mg uống khi đau nửa đầu nặng, có thể lặp lại sau 2 giờ 1 lần,khi cần.
  • 4. Thông tin bệnh nhân Tiền sử dị ứng: Penicillin (ngứa) Khám bệnh: Khám tổng quát: Bệnh nhân trông già hơn tuổi, quần áo nhăn nheo, không trang điểm, mái tóc rối bời. Bệnh nhân tỏ vẻ hờ hững, không nhìn vào người khám, nói chuyện rất nhỏ, chậm, thường lặp lại, trả lời nhiều lần. Tim đều rõ, phổi không ran, bụng mềm. Sinh hiệu: Mạch: 72 lần/phút Huyết áp: 135/85 mmHg Thân nhiệt: 36.70C Nhịp thở: 20 lần/phút.
  • 5.
  • 6. Kiểm tra chức năng tuyến giáp  Cùng với sự rối loạn điều hòa hệ thống dẫn truyền thần kinh, bất thường về nội tiết có thể góp phần vào tiến triển của trầm cảm.  Kiểm tra chức năng tuyến giáp ( Giảm T3 hoặc T4 cấp tính) để xem có đáp ứng bất thường đối với giải phóng hormone hay không, bao gồm giảm hoặc đáp ứng quá mức với hormone kích thích tuyến giáp (TSH)
  • 8. Theo DSM! DSM là gì?  Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ American Psychiatric Association- APA thành lập năm 1844, là một tổ chức y tế chuyên nghiệp nghiên cứu về ngành tâm thần học của các bác sĩ tâm thần và thực tập sinh ngành tâm thần tại Hoa Kỳ, và là tổ chức tâm thần học lớn nhất trên thế giới. .Hiệp hội chuyên xuất bản các tạp chí và tài liệu khác nhau, cũng như ban hành…  Hệ thống Chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Viết tắt: DSM). DSM là một hệ thống hóa về các bệnh tâm thần, được sử dụng trên toàn thế giới như một hướng dẫn quan trọng để chẩn đoán các rối loạn tâm thần.
  • 9.  Tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM-IV về trầm cảm  Trạng thái u uất cả ngày và gần như tất cả các ngày  Mất mọi quan tâm hứng thú trong các hoạt động thường ngày  Giảm cân, chán ăn (có khi them ăn quá mức)  Mất ngủ (có khi ngủ nhiều quá mức)  Mệt mỏi, cảm giác mất hết năng lượng  Giảm khả năng tập trung hay đưa ra quyết định  Tự nhận thức phủ định, tự trách mình và tự buộc tội, cảm giác vô giá trị và tội lỗi  Thay đổi trong cường độ hoạt động, chậm chạp, hoặc dễ bị kích động  Suy nghĩ luẩn quẩn về cái chết hay tự tử Yêu cầu sự hiện diện của 5 trong số các triệu chứng trên và kéo dài ít nhất 2 tuần. Tối thiểu 1 trong 5 triệu chứng này phải là trạng thái u uất hoặc là mất hứng thú DSM-IV
  • 10. DSM-5 Theo DSM-5 (2013), rối loạn trầm cảm bao gồm:  Trầm cảm chủ yếu  Loạn khí sắc  Trầm cảm do một chất  Trầm cảm do một bệnh thực tổn.  Ngoài ra DSM-5 còn có rối loạn điều chỉnh cảm xúc.
  • 11.
  • 12.
  • 13. SỰ THAY ĐỔI CHUNG VỀ CẢM XÚC, THỂ CHẤT VÀ NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM
  • 14. Sự thay đổi chung về cảm xúc, thể chất và nhận thức ở bệnh nhân trầm cảm. Thỉnh thoảng bệnh nhân trầm cảm cũng sẽ trình bày với các triệu chứng tâm thần: * ảo giác * ảo tưởng Cảm xúc Thể chất Nhận thức Khám lâm sàng • Buồn bã • Mất mọi hứng thú • Bi quan • Cảm giác trống rỗng • Khó chịu • Lo lắng • Cảm thấy mình rất vô dụng • Suy nghĩ về cái chết/ý tưởng tự tử • Xáo trộn giấc ngủ • Thay đổi sự thèm ăn/ trọng lượng • Thay đổi tâm thần • Giảm năng lượng • Mệt mỏi • Thân thể đau nhức • Giảm tập trung • Lưỡng lự • Suy giảm trí nhớ • Đau ống tiêu hóa, bệnh nhan hay đi khám về dạ dày, đại tràng, nhưng không phát hiện ra tổn thương ống tiêu hóa • Đau vùng trước tim, cảm giác rất mơ hồ ở ngực trái đi khám tim thì kết quả hoàn toàn bình thường, • Đau cơ, đau xương, đau bả vai, đau tiết niệu, sinh dục... Nhưng cảm giác mơ hồ, không rõ ràng
  • 15.
  • 16.
  • 17. Bệnh nhân H có những triệu chứng và đặc điểm lâm sàng như sau: Ngoài ra, người nhà bệnh nhân còn nói bệnh nhân có ý định tự tử. Kết luận: bệnh nhân có các triệu chứng và đặc điểm lâm sàng của bệnh trầm cảm. Cảm xúc Thể chất Nhận thức Khám lâm sàng • Chán nản, buồn bã • Mất ngủ ăn không ngon • Có hành vi tự cô lập, khóc lóc. • Trông già hơn tuổi, quần áo nhăn nheo, không trang điểm, mái tóc rối bời • Tỏ vẻ hờ hững • Nói chuyện rất nhỏ, chậm, thường lập lại, trả lời nhiều lần. • Tim đều rõ • Phổi không ran • Bụng mềm
  • 18. Vậy nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm là gì?
  • 19. Sinh học khác biệt. Những người bị trầm cảm dường như đã thay đổi vật lý trong bộ não của họ. Ý nghĩa của những thay đổi này vẫn không chắc chắn nhưng cuối cùng có thể giúp xác định nguyên nhân. Dẫn truyền thần kinh. Những hóa chất trong não tự nhiên liên kết với tâm trạng được cho là đóng vai trò trực tiếp trong trầm cảm. Kích thích tố. Thay đổi trong sự cân bằng của cơ thể của hormone có thể được tham gia vào việc gây ra hoặc gây ra trầm cảm. Hormone thay đổi có thể dẫn đến các vấn đề về tuyến giáp, thời kỳ mãn kinh và một số điều kiện khác. Kế thừa những đặc điểm. Trầm cảm là phổ biến hơn ở những người có sinh học thành viên gia đình cũng có điều kiện. Các nhà nghiên cứu đang cố gắng tìm các gen có thể sẽ được tham gia vào việc gây trầm cảm. Cuộc sống của các sự kiện. Các sự kiện như cái chết hoặc mất người thân yêu, vấn đề tài chính và căng thẳng cao có thể gây ra trầm cảm ở một số người . Chấn thương đầu thời thơ ấu. Các sự kiện đau buồn trong thời thơ ấu, như lạm dụng hoặc bị mất cha mẹ có thể gây ra những thay đổi thường xuyên trong não làm cho dễ bị trầm cảm.
  • 20. Các thuốc có thể gây trầm cảm:
  • 21. • Có 6 Nhóm thuốc trong điều trị triệu chứng trầm cảm của bệnh nhân H.:  Ức chế tái hấp thu chọn lọc Serotonin (SSRI): sertraline, fluoxetine, paroxetine, escitalopram, Fluvoxamine  Ức chế tái hấp thu Serotonin và Norepinephrin (SNRI): Desvenlafaxine, Venlafaxine…  Ức chế tái hấp thu Norepinephrin (NRI): Mirtazapine  Chống trầm cảm 3 vòng (TCA): Amitriptyline, Nortriptyline  Chất ức chế monoamine oxidase (IMAO) : phenelzin, isocarboxazid, tranylcypromin, moclobemid  Các thuốc khác ( Trazodon, Mitazapin, các Benzodiazepin…)
  • 22.  Khi lựa chọn thuốc chống trầm cảm cho bệnh nhân cần lưu ý  Về phía bệnh nhân:  Cơ địa bệnh nhân (có dị ứng với thuốc xem xét ko?)  Tình hình sức khỏe, BMI, tuổi, chức năng gan thận, chỉ số sinh hóa, huyết học...  Những bệnh mắc kèm?  Tiền sử bệnh  Tiền sử dung thuốc, mức độ đáp ứng thuốc cũng như tuân thủ điều trị của bệnh nhân?  Thời gian mắc bệnh, mức độ nghiêm trọng của bệnh?  Thuốc đang sử dụng?  Về thuốc:  An toàn, hiệu quả, thuận tiện cho sử dụng (ADR, chỉ định chống chỉ định, cách dùng, liều lượng, ADME…)  Giá cả hợp lý  Không có tương tác với thuốc đang dùng
  • 23.  TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA SERTRALIN  Sertralin là thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin-SSRIs  Cơ chế sinh lý Dẫn truyền qua xynap hưng phấn: - Khi có xung động thần kinh theo sợ trục truyền đến, màng trước xynap thay đổi tính thấm với ion Canxi Các ion Canxi đi vào cúc tận cùng gắn với màng của túi xynap và đưa các túi đến tiếp xúc với màng trước xynap. Hiện tượng hòa màng xảy ra -  giải phóng chất dẫn truyền thần kinh vào khe xynap  Chất dẫn truyền thần kinh khuếch tán đến màng sau xynap, kết hợp với các receptor ở màng sau xynap  làm thay đổi tính thấm của màng sau xynap với ion Natri các ion Natri vào tế bào gây khử cực màng sau xynap, kết quả xuất hiện điện thế sau xynap. - Sau đó chất dẫn truyền thần kinh nhanh chóng bị khử hoạt: - Bị enzyme phân hủy tại khe xynap - Khuếch tán vào các dịch xung quanh - Vận chuyển tích cực trở lại neuron trước xynap.
  • 24.
  • 25.  Cơ chế của Sertralin - Tác động vào quá trình Vận chuyển tích cực chất dẫn truyền thần kinh trở lại neuron trước xynap bằng cách phong bế Kênh vận chuyển tích cực Serotonin trên màng trước xynap  làm tăng nồng độ Serotonin trong khe xynap  Giúp điều trị bệnh trầm cảm ( Bệnh trầm cảm liên quan đến sự thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh (Serotonin, Dopamin, NE…) - Chỉ phong bế chọn lọc lên sự tái hấp thu serotonin qua màng trước xynap.
  • 26. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA SERTRALIN  Làm giảm triệu chứng bệnh trầm cảm  Ngăn ngừa sự khởi phát lại của bệnh trầm cảm  Ngăn ngừa sự khởi phát của các giai đoạn trầm cảm tiếp theo  Điều trị rối loạn cưỡng bức ám ảnh (OCD)  Điều trị rối loạn hoảng loạn, có hay không có chứng sợ khoảng rộng  Điều trị rối loạn stress sau chấn thương (PTSD)
  • 27.  Tác dụng phụ của sertraline  Động kinhkhi quá liều  Rối loạn chức năng tình dục  Trầm cảm  Khô miệng, nhiều mồ hôi (Hệ TKTV)  Rối loạn tiêu hóa  Chán ăn, mất ngủ, ngủ gà  Lưu ý: không gây tăng cân!  Tương tác thuốc  - Gây hội chứng Serotonin khi dùng kèm với MAOIs, TCAs...  - Tra trang drugs.com: tương tác với Ibuprofen.
  • 28.  Bệnh nhân đã sử dụng SSRI và muốn đổi sang 1 thuốc ức chế MAO cần lưu ý  Hội chứng serotonine: việc sử dụng đồng thời SSRI và một thuốc MAOI, L-tryptophan, hay lithium có thể làm tăng nồng độ serotonine huyết tương và đạt đến nồng độ ngộ độc, gây ra một loạt các triệu chứng được gọi tên là hội chứng serotonine.  Hội chứng này nặng nề và có thề gây tử vong do kích thích quá mức serotonine, gồm có các triệu chứng được sắp xếp theo thứ tự xuất hiện khi bệnh càng lúc càng xấu dần đi:  tiêu chảy  bồn chồn không yên,  kích động dữ dội, tăng phản xạ, mất ổn định thần kinh thực vật với các dấu hiệu sinh tồn dao động nhanh chóng,  rung giật cơ, co giật, tăng thân nhiệt, rung rẩy không kiểm soát, cứng đờ,  sảng, hôn mê, trạng thái động kinh, suy tuần hoàn và chết.
  • 29.
  • 30.
  • 31.  Điều trị hội chứng serotonine cần phải loại bỏ những thuốc gây ra tình trạng này,sử dụng 1 số thuốc để điều trị : nitroglycerine, cyproheptadine, methysergide (Sansert), chăn lạnh, chlorpromazine, dantrolene (Dantrium), benzodiazepine, chống động kinh, thông khí hổ trợ, thuốc gây tê.  Do đó cần phải có ít nhất 2 tuần khi ngừng SSRI rồi mới dùng 1 chất ức chế MAO. Riêng đối với Fuoxetin , do T1/2 của fluoxetin dài 6- 7 ngày, cần 1 khoảng thời gian tầm 7 lần T1/2 theo lý thuyết, nhưng thực tế chỉ cần cách khoảng 5 tuần để hết fluoxetin trước khi bắt đầu 1 chất ức chế MAO.
  • 32.  HỘI CHỨNG CAI THUỐC:  Ngưng đột ngột SSRI, nhất là với các SSRI có thời gian bán huỷ ngắn (VD: paroxetine, fluvoxamine) có thể gây ra hội chứng cai với biểu hiện:  tình trạng chóng mặt, run, buồn nôn, đau đầu,  trầm cảm dội ngược, lo âu, mất ngủ, kém tập trung chú ý, thở nhanh, dị cảm Tình trạng này thường không xuất hiện nếu điều trị SSRI chưa đến 6 tuần, và thường hồi phục dần trong 3 tuần. Những bệnh nhân đã có tác dụng phụ thoáng qua trong những tuần đầu khi bắt đầu dùng SSRI thường hay bị hội chứng ngưng SSRI  Fluoxetine là loại SSRI ít gây hội chứng này nhất vì thời gian bán huỷ của các chuyển hoá chất kéo dài hơn 1 tuần và thuốc tự giảm dần hiệu quả. Do đó, fluoxetine thường được sử dụng điều trị cho những trường hợp bị hội chứng cai SSRI khác. Tuy nhiên, hội chứng cai cũng xuất hiện với fluoxetine nhưng nhẹ hơn và chậm hơn  Khi ngưng điều trị Chống trầm cảm 3 vòng (TCAs – tri/tetracyclic antidepressants), nên giảm liều đến khoảng ¾ liều tối đa trong vòng 1 tháng. Khi đó, nếu triệu chứng không xuất hiện trở lại, giảm khoảng 25mg (hoặc 5mg protriptyline) mỗi 4 – 7 ngày. Giảm liều chậm để tránh hội chứng bùng phát cholinergic như: buồn nôn, tăng động dạ dày, toát mồ hôi, đau đầu, đau cổ, nôn. Hội chứng này có thể được điều trị bằng dung lại liều nhỏ thuốc trước đó và giảm dần chậm hơn trước. Có những trường hợp nặng như: tái phát triệu chứng hưng cảm, hoặc hưng cảm nhẹ sau khi ngưng đột ngột thuốc TCAv
  • 33.  Lịch trình ngừng thuốc cho bệnh nhân điều trị lâu dài:  Fuloxetin : không cần thiết phải giảm liều từ từ  Setraline: giảm 25-50 mg mỗi 1-2 tuần  Paroxetin: giảm 5-10mg mỗi 1-2 tuần  Citalopram: giảm 5-10mg mỗi 1-2 tuần  Escitalopram: giảm 5mg mỗi 1-2 tuần  Venlafaxin: giảm 25-50mg mỗi 1-2 tuần  Nefazodon: giảm 50-100mg mỗi 1-2 tuần  Bupropion: nói chung không cần thiết giảm từ từ  Chống trầm cảm 3 vòng: giảm 10-25% liều mỗi 1-2 tuần
  • 34.  TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. http://nhipcauduoclamsang.blogspot.com/2015/03/cls-adr-hoi- chung-serotonin-do-fentanyl.html 2. Bộ môn Sinh lý học - Học viện quân y. Sinh lý học tập 2. NXB quân đội, 2007 3. http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-192/sertraline.aspx 4. Drugs.com 5. American Psychiatric Association. Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 5th Ed.,DSM-5, 2013, pp 156-170.
  • 35. Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!