SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 70
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                            Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498




                       (DÙNG CHO ÔN THI TN – CĐ – ĐH 2011)




                               Gửi tặng: www.Vnmath.com




                                  Bỉm sơn. 05.04.2011


                                  www.VNMATH.com                                         1
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                          Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498


                                       CHUYÊN ĐỀ: SỐ PHỨC
I. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC .

1. Một số phức là một biểu thức có dạng a  bi , trong đó a, b là các số thực và số i thoả mãn i 2  1 .
Ký hiệu số phức đó là z và viết z  a  bi (dạng đại số)
       i được gọi là đơn vị ảo
a được gọi là phần thực. Ký hiệu Re  z   a
b được gọi là phần ảo của số phức z  a  bi , ký hiệu Im  z   b
         Tập hợp các số phức ký hiệu là C.
Chú ý:
         - Mỗi số thực a dương đều được xem như là số phức với phần ảo b = 0.
         - Số phức z  a  bi có a = 0 được gọi là số thuần ảo hay là số ảo.
         - Số 0 vừa là số thực vừa là số ảo.
2. Hai số phức bằng nhau.
         Cho z  a  bi và z’  a’  b’i .
                      a  a '
          z  z’  
                      b  b '
3. Biểu diễn hình học của số phức.
         Mỗi số phức được biểu diễn bởi một điểm M(a;b) trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
         Ngược lại, mỗi điểm M(a;b) biểu diễn một số phức là z  a  bi .
4. Phép cộng và phép trừ các số phức.
         Cho hai số phức z  a  bi và z’  a’  b’i . Ta định nghĩa:
  z  z '  (a  a ')  (b  b ')i
 
  z  z '  (a  a ')  (b  b ')i
5. Phép nhân số phức.
         Cho hai số phức z  a  bi và z’  a’  b’i . Ta định nghĩa:
 zz '  aa ' bb ' (ab ' a ' b)i
6. Số phức liên hợp.
         Cho số phức z  a  bi . Số phức z  a – bi gọi là số phức liên hợp với số phức trên.
         Vậy z  a  bi  a  bi
Chú ý:
1) z  z  z và z gọi là hai số phức liên hợp với nhau.
2) z. z = a2 + b2
- Tính chất của số phức liên hợp:
        (1): z  z
(2): z  z '  z  z '
(3): z.z '  z.z '
(4): z. z = a 2  b 2 ( z  a  bi )
7. Môđun của số phức.



                                            www.VNMATH.com                                                  2
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                     Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
       Cho số phức z  a  bi . Ta ký hiệu z là môđun của số phư z, đó là số thực không âm được xác định
như sau:
                                                           
                                                               
       - Nếu M(a;b) biểu diễn số phức z  a  bi , thì z  OM  a 2  b 2
       - Nếu z  a  bi , thì z  z.z  a 2  b 2
8. Phép chia số phức khác 0.
       Cho số phức z  a  bi  0 (tức là a 2  b 2  0 )
Ta định nghĩa số nghịch đảo z 1 của số phức z ≠ 0 là số
                 1         1
        z 1  2   2
                     z 2 z
              a b         z
              z'
Thương           của phép chia số phức z’ cho số phức z ≠ 0 được xác định như sau:
              z
 z'               z '.z
     z . z 1  2
 z                 z
           Với các phép tính cộng, trừ, nhân chia số phức nói trên nó cũng có đầy đủ tính chất giao hoán, phân
phối, kết hợp như các phép cộng, trừ, nhân, chia số thực thông thường.

II. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC.

1. Cho số phức z  0. Gọi M là một điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z. Số đo (radian) của mỗi
góc lượng giác tia đầu là Ox, tia cuối OM được gọi là một acgumen của z.
Như vậy nếu  là một acgumen của z, thì mọi acgumen đều có dạng:  + 2k, k  Z.
2. Dạng lượng giác của số phức.
Xét số phức z  a  bi  a, b  R , z  0 
Gọi r là môđun của z và  là một acgumen của z.
Ta có: a = rcos , b = rsin
         z  r  cos   i sin   trong đó r  0 , được gọi là dạng lượng giác của số phức z  0.
         z = a + bi (a, b  R) gọi là dạng đại số của z.
          r  a 2  b 2 là môđun của z.
                                                               a
                                                    cos  
                                                               r
           là một acgumen của z thỏa 
                                                   sin      b
                                                   
                                                              r
3. Nhân và chia số phức dưới dạng lượng giác.
Nếu z  r  cos   i sin   , z '  r '  cos  ' i sin  '  r  0, r’  0 
                                                            z  r
thì: z.z '  r.r '  cos    '  i sin    '  và
                                                             cos    '  i sin    '  
                                                            z' r'                                
4. Công thức Moivre.
                                              n
 Với n  N * thì  r  cos   i sin     r n  cos n  i sin n 
                                        
5. Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác.


                                                       www.VNMATH.com                                       3
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                             Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                                                                            
Căn bậc hai của số phức z  r  cos   i sin   (r > 0) là   r  cos  i sin  và
                                                                     2       2
                                         
 r  cos  i sin   r  cos      isin     
        2       2          2            2    

A. BÀI TẬP VỀ SỐ PHỨC VÀ CÁC THUỘC TÍNH

Dạng 1: Các phép tính về Số phức

Phương pháp:
- Sử dụng các công thức cộng , trừ, nhân, chia và luỹ thừa số phức.
Chú ý:
Trong khi tính toán về số phức ta cũng có thể sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ như trong số thực. Chẳng
hạn bình phương của tổng hoặc hiệu, lập phương của tổng hoặc hiệu 2 số phức…

                            3 1                                     3
Bài 1: Cho số phức z 
                           2 2
                                                                    
                              i . Tính các số phức sau: z ; z 2 ; z ; 1  z  z 2

Giải:
             3 1      3 1
a. Vì z       iz    i
            2 2      2 2
                          2
            2
              3 1      3 1 2     3    1    3
b. Ta có z  
              2  2i  4  4i  2 i  2  2 i
                     
                    
                      2
        2  3 1           3 1 2   3    1     3
   
 z      2  2 i  4  4 i  2 i  2  2 i
                       
                      
   3       2     1      3  3 1      3 1     3    3
 
 z  z z               i    i 
                  2 2  2 2  4 2 4      i i
                                                    4
                                                       i
                                
                          3 1    1   3    3  3 1 3
Ta có: 1  z  z 2  1      i      i             i
                         2 2     2 2         2    2
Nhận xét:
                                 3
                              
Trong bài toán này, để tính z ta có thể sử dụng hằng đẳng thức như trong số thực.
                                   1    3
Tương tự: Cho số phức z                 i . Hãy tính : 1  z  z 2
                                   2 2
           1 3        3                                1       3   1    3 
Ta có z 2            i . Do đó: 1  z  z 2  1    
                                                       2 2   2 2 i  0
                                                                 i      
           4 4 2                                                          
Bài 2:
a. Tính tổng sau: 1  i  i 2  i3    i 2009
b. Cho hai số phức z1 , z 2 thoả mãn z1  z2  1; z1  z2  3 . Tính z1  z2 .
Giải:


                                              www.VNMATH.com                                              4
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                                                    Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
Ta có 1 – i 2010  1 – i  1  i  i 2  i 3    i 2009 
                                 2   3          2009                                  2
Mà 1  i 2010  2 . Nên 1  i  i  i  ...  i                                             1 i
                                                                                    1 i
b. Đặt z1  a1  b1i; z2  a2  b2 i .
                   a12  b12  a2  b2  1
                   
                                 2    2

Từ giả thiết ta có            2            2
                   (a1  a2 )  (b1  b2 )  3
                   
Suy ra 2(a1b1  a2 b2 )  1  (a1  a2 ) 2  (b1  b2 ) 2  1  z1  z2  1

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
       i 5  i 7  i 9  ...  i 2009
a. P  4 6 7                  2010
                                      (i 2  1)
         i  i  i ...  i
b. M  1  (1  i) 2  (1  i )4  ...  (1  i )10
                  100
c. N  1  i 
Giải:
                                                                                                            1003
                                                                                                    1  i2 
a. Ta có i 5  i 7  i 9  ...  i 2009  i 5 1  i 2  i 4  ...  i 2004   i.                                 i
                                                                                          1  i2
i 4  i5  i 6  ...  i 2010     1  i 2  i3  i 4  i 5  i 6 ...  i 2010   1  i 2  i3 
   1  i 2011                                i  1 1
              (1  1  i )  i  1  P        i
     1 i                                  i 1 2 2
b. M là tổng của 10 số hạng đầu tiên của một cấp số nhân có số hạng đầu tiên u1  1 , công bội q  (1  i )2  2i
                         1  q10      1  (2i )10 1  210 1025(1  2i)
Ta có : M  u1 .                  1.                                 205  410i
                          1 q          1  2i     1  2i      5
                  100                    50
c. N  1  i            1i  2 
                                             ( 2i )
                                                          50          50
                                                                ( 2) ( i )
                                                                               50
                                                                                     2
                                                                                           50


Bài 4:
                  1 i
a. Cho số phức z          . Tính giá trị của z 2010 .
                  1 i
                         2010              2008          2006
b. Chứng minh 3 1  i        4i 1  i   4 1  i 
Giải:
                   1  i (1  i )2
a. Ta có : z                           i
                   1 i           2
nên z 2010    i 2010  i 4502  2  i 4502 .i 2  1.(1)  1
                          2010                    2008                     2006                 4                  2        4
b. Tacó: 3 1  i                4i 1  i               4 1  i               3 1  i   4i 1  i   4  1  i   4
 4i 2  4  (đpcm).
Bài 5: Tính số phức sau:
                    16                8
        1 i   1 i                                                                    15
 a. z                                                         b. z  1  i 
        1 i   1 i 


                                                                           www.VNMATH.com                                                        5
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                                        Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
Giải:
          1  i (1  i)(1  i ) 2i   1i
a. Ta có:                      i       i
          1 i        2         2    1 i
                  16             8
       1 i     1 i     16         8
Vậy                   i   i   2
       1 i     1 i 
b.                                                        Ta                                                                         có:
        2                            14       7       7
1  i   1  2i – 1  2i  1  i    2i   128.i  128.i
             15            14
z  1  i   1  i          1  i   128i 1  i   128  1  i   128 – 128i.

 Bài 6: Tính: i105  i 23  i 20 – i 34
Giải:
Để tính toán bài này, ta chú ý đến định nghĩa đơn vị ảo để từ đó suy ra luỹ thừa của đơn vị ảo như sau:
Ta có: i 2  1; i 3  i; i 4  i 3 .i  1; i 5  i; i 6  1
Bằng quy nạp dễ dàng chứng minh được: i 4 n  1; i 4 n 1  i; i 4 n  2  1; i 4 n 3  i; n  N *
Vậy i n  1;1; i; i , n  N .
                                                          n
                                     1  n    1                n
Nếu n nguyên âm, i   i       i  .
                           n

                                               i
Như vậy theo kết quả trên, ta dễ dàng tính được:
i105 i 23  i 20 – i 34  i 4.26 1  i 4.53  i 4.5 – i 4.8 2  i – i  1  1  2

Bài 7:
                  1
a. Tính :
         1    3
               i
         2 2
b. (TN – 2008) Tìm giá trị của biểu thức: P  (1  3i) 2  (1  3i) 2
Giải:
                                        1         3             1       3
                                                     i                    i
                   1    2     2                                                     1       3
a. Ta có:                             2   2                                                 i
          1   3    1   3    1 3       1                                         2       2
               i       i     i
          2 2       2 2  2 2 
b. P  4

Dạng 2: Số phức và thuộc tính của nó

Loại 1: Tìm phần thực và phần ảo
Phương pháp:
Biến đổi số phức về dạng z  a  bi , suy ra phần thực là a, phần ảo là b

Bài 1: Tìm phần thực, phần ảo của các số phức sau



                                                               www.VNMATH.com                                                         6
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                         Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                                                                                                              (1  i) 2010
a. z  i   2  4i    3  2i                      b. z  (1  i)3  (2i)3                      c. z 
                                                                                                                 1 i
Giải:
a. z   0  2  3  1  4  2  i  1  i.
Vậy số phức đã cho có phần thực là − 1, phần ảo là − 1.
b. Kết quả: 2 + 10i
       (1  i) 2010 (2i )1005 (1  i )
c. z                                  21004 i (1  i)  21004  21004 i
           1 i             2
Bài 2:
a. Tìm phần thực, phần ảo của số phức i   2 – 4i  –  3 – 2i 
b. (TN – 2010) Cho hai số phức: z1  1  2i, z2  2  3i . Xác định phần thực và phần ảo của số phức z1  2 z2 .
c. (TN – 2010) Cho hai số phức: z1  2  5i, z 2  3  4i . Xác định phần thực và phần ảo của số phức z1 .z 2 .
                           z 1
                          
                              i
d. Cho số phức z thỏa mãn  z   2 . Tìm số phức liên hợp của z
                              z


Giải:
a. Ta có: i   2 – 4i  –  3 – 2i    0  2   1  4  i   3  2i    2 – 3   3  2  i  1 – i
Vậy số phức đã cho có phần thực là – 1, phần ảo là – 1.
b. Phần thực – 3 ; Phần ảo 8
c. Phần thực 26 ; Phần ảo 7
                     2       2                                      1
                    a  b  1                                 ab 
d. Theo giả thiết  2           2 2              2
                                                                    2
                     a  b    2ab  1  41 a 2  b 2  1
                                                              
            2     2            2     2
      z           i    z           i
...  
            2     2           2     2
              2     2            2     2
      z            i  z            i
             2     2            2     2

Bài 3: Tìm phần thực, phần ảo của số phức
                  3        3
a.   1  i    2i 
                              2          3               20
b. z  1  1  i   1  i   1  i     1  i 
            2009
c. 1  i 
Giải:
a. Ta có:
          3       3         2
 1  i    1  3  1 i  3  1 i 2  i 3  2  2i
         3
 2i         23  i 3  8i



                                                     www.VNMATH.com                                                          7
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                                       Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
            3        3
  1  i    2i   2  10i
Vậy số phức đã cho có phần thực là 2, phần ảo là 10.
                                          20 (1  i) 21  1
b. Ta có P  1  (1  i )  ...  (1  i ) 
                                                   i
                           10
(1  i )21  (1  i) 2  .(1  i)  (2i )10 (1  i )  210 (1  i )
                       
    210 (1  i )  1
P
           i
                                    
                       210  210  1 i           
Vậy: phần thực 210 , phần ảo: 210  1
                                            1004
c. Ta có 1  i 
                    2009
                                
                            1  i 
                                        2
                                                  (1  i )  (2i)1004 (1  i )  21004 (1  i )  21004  21004 i
Vậy phần thực của số phức trên là 21004 và ảo là 21004
                                                                                               2
Bài 4: (ĐH – A 2010) Tìm phần ảo của số phức z, biết z                                 2i    1  2i 
Giải:
                            2
Ta có: z        2 i      1  2i   1  2 2i 1  2i   1                  2i  2 2i  4i 2  5  2i
 z  5  2i
Phần ảo của số phức z bằng  2.
                                                                                                                      2
Bài 5: (CD – 2010) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện  2  3i  z   4  i  z   1  3i  . Tìm phần thực và phần
ảo của z.
Giải:
Gọi z  a  bi  a  R , b  R   z  a  bi
Đẳng thức đã cho trở thành
                                                       2
 2  3i  a  bi    4  1 a  bi    1  3i   6a  4b  2(a  b)i  8  6i (coi đây là một phươn trình bậc nhất
theo i)
Đồng nhất theo i hệ số hai vế ta được
     6a  4b  8         a  2
                   
    2a  2b  6          b  5
Vậy số phức z đã cho có phần thực là 2 , phần ảo là 5
                                                                              2
Bài 5: (CD – A 2009) Cho số phức z thỏa mãn 1  i   2  i  z  8  i  1  2i  z . Tìm phần thực và phần ảo của
z.
Giải:
               2
Ta có: 1  i   2  i  z  8  i  1  2i  z
             2
 z 1  i   2  i   1  2i    8  i  z  2i  2  i   1  2i   8  i
                                                                         
                                   
       8  i  8  i 1  2i  8  15i  2 10  15i
z                                                             2  3i
       2i  1             5                  5             5
Vậy số phức z đã cho có phần thực là 2, phần ảo là -3
                                                                 n
Bài 8: Tìm phần thực của số phức z  1  i  , biết rằng n  N thỏa mãn phương trình


                                                                www.VNMATH.com                                                      8
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                       Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
log 4  n – 3  log 4  n  9   3
Giải:
           n  N
Điều kiện: 
           n  3
Phương trình log 4  n – 3  log 4  n  9   3  log 4  n – 3  n  9   3
                                           n  7                         (thoả mãn)
 (n – 3)(n + 9) = 43  n2 + 6n – 91 = 0  
                                            n  13                    (không thoả mãn)
Vậy n = 7.
                   n          7                      2 3
Khi đó z  1  i   1  i   1  i  . 1  i    1  i  .(2i) 3  (1  i).(8i)  8  8i
                                                      
Vậy phần thực của số phức z là 8.

Loại 2: Biếu diễn hình học của số phức
Phương pháp:
- Sử dụng điểm M  a; b  biếu diễn số phức z trên mặt phẳng Oxy
Chú ý:
Với câu hỏi ngược lại “ Xác định số phức được biểu diễn bởi điểm M  a; b  ” khi đó ta có z  a  bi
… đang cập nhật

Loại 3: Tính modun của số phức
Phương pháp:
Biến đổi số phức về dạng z  a  bi , suy ra modun là z  a 2  b 2
Bài 1:
a. Tìm môđun của số phức z  1  4i  (1  i )3
                                               (1  3i )2
b. (ĐH – A 2010) Cho số phức z thỏa mãn z                . Tìm môđun của số phức z  iz
                                                  1 i
                                        11         8
                                 1 i     2i 
c. Cho số phức z thỏa mãn i. z               . Tìm môđun của số phúc w  z  iz .
                                 1 i    1 i 
                                                               3
d. Tính mô đun của số phức: Z  1  4i  1 – i 

Giải:
a. Vì (1  i)3  13  3i  3i 2  i 3  1  3i  3  i  2  2i .
Suy ra : z  1  4i  (1  i)3  1  2i  z          (1) 2  22       5
       (1  3i)3
b. z            .
          1 i
Cách 1: (dành cho ban cơ bản)
                    3                                      2
        
Ta có 1  3i                                
                         13  3.12  3i  3.1.  3i           3 3i3  8




                                                   www.VNMATH.com                                                   9
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                 Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
            8 8 1  i 
Do đó z                      4  4i  z  4  4i
           1 i         2
 z  iz  4  4i   4  4i  i  8  8i
Vậy z  iz  8 2.
Cách 2: (Dành cho ban nâng cao)
Biếu diễn dưới dạng lượng giác
Ta có
                                
(1  3i )  2  cos     i sin      (1  3i )3  8 cos(  )  i sin(  )   8
                3               3 
        8 8(1  i )
z                       4  4i
       1 i         2
 z  iz  4  4i  i(4  4i)  8(1  i)  z  iz  8 2
                                                           11           8
               1 i 
                      11
                          2i 
                                8
                                          1  i  2    2i 1  i  
c. Ta có i.z                i.z                            
               1 i    1 i           2 
                                                            2       
            11            8
 i z   i   1  i   16  i  z  1  16i  z  1  16i
Do đó w  z  iz  1  16i  i  1  16i   17  17i
Vậy w  17 2  17 2  17 2
                          3
d. Z  1  4i  1 – i   1  4i  1  3i 3i 2  i 3  1  2i
                   2
 Z        1        22  5
                                         (1  i )(2  i)
Bài 2: Tìm mô đun của số phức z 
                                             1  2i
Giải:
              5i     1
Ta có : z         1 i
               5      5
                                            2
                                1   26
Vậy, mô đun của z bằng: z  1    
                                5   5

Loại 4: Tìm số đối của số phức z
Phương pháp:
Biến đổi số phức về dạng z  a  bi , suy ra số đối z   a  bi
…đang cập nhật

Loại 5: Tìm số phức liên hợp của số phức z
Phương pháp:
Biến đổi số phức về dạng z  a  bi , suy ra số phức liên hợp là z  a  bi

Bài 1: Tìm nghiệm của phương trình z  z 2 , trong đó z là số phức liên hợp của số phức z .


                                                 www.VNMATH.com                                               10
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                   Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
Giải:
Gọi z  a  bi , trong đó a,b là các số thực
Ta có : z  a  bi và z 2  (a 2  b 2 )  2abi
                                                    a 2  b 2  a
Khi đó : z  z 2  Tìm các số thực a,b sao cho : 
                                                    2ab  b
                                                  1 3  1           3
Giải hệ trên ta được các nghiệm (0;0) , (1;0) ,   ;
                                                  2 2   2,  ;    .
                                                                  2 
                                                                       
                                                         1
Bài 2: Tìm số phức liên hợp của: z  (1  i)(3  2i) 
                                                       3i
Giải:
                       3i                3i
Ta có: z  5  i                  5i 
                   (3  i)(3  i)         10
                                         53 9
Suy ra số phức liên hợp của z là: z   i
                                         10 10

Loại 6: Tìm số phức nghịch đảo của số phức z
Phương pháp:
                  1    1
Sử dụng công thức  2 z
                  z z
…đang cập nhật

Loại 7: Ứng dụng sự bằng nhau của hai số phức để tìm các số thực
Phương pháp:
Cho z  a  bi và z’  a’  b’i .
                 a  a '
        z  z’  
                 b  b '
Bài 1: Tìm các số nguyên x, y sao cho số phức z  x  yi thoả mãn z 3  18  26i .
Giải:
               3
                              x 3  3 xy 2  18
                             
Ta có ( x  yi)  18  26i   2          3
                                                  18(3 x 2 y  y 3 )  26( x 3  3 xy 2 ) .
                             3 x y  y  26
                             
                                                                1
Giải phương trình bằng cách đặt y  tx ( x  0) ta được t   x  3, y  1.
                                                                3
Vậy z  3  i .
Bài 2: Tìm các số nguyên x, y sao cho số phức z  x  yi thỏa mãn 1  3i  2 x  yi   1  i
Giải:
Ta có 1  3i  2 x  yi   1  i  2 x  3 y   y  6 x  i  1  i  
Coi   là phương trình bậc nhất theo i, đồng nhắt hệ số hai vế ta được kết quả




                                                    www.VNMATH.com                                              11
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                    Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                               1
       2 x  3 y  1   x   10
                       
                 
        y  6x  1    y  2
                       
                            5
Bài 3: Tìm hai số thực x, y thoả mãn: x(3  5i)  y (1  2i) 3  9  14i
Giải:
Ta có x(3  5i)  y (1  2i )3  x (3  5i )  y (11  2i)  (3 x  11y )  (5 x  2 y)i
                           3 x  11y  9
Do đó x, y thoả mãn hệ                      .
                           5 x  2 y  14
                      172               3
Giải hệ ta được x          và y  
                       61              61
Bài 9: Giải phương trình nghiệm phức: z 2  z
Giải:
                                       2                  2              a 2  b 2  a
Đặt z  a  bi (a, b  R) , ta có: z  z  (a  bi)  a  bi  
                                                                         2ab  b
                                                 1      3
Giải hệ trên ta tìm được (a; b)  (0;0); (1;0);   ; 
                                                 2       .
                                                       2 
                                                          
                        1      3
Vậy z  0; z  1; z           i.
                        2 2
Dạng 3: Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện cho trước

Bài 1: Tìm số phức z thỏa mãn
                                        2             2
a.  2  3i  z  z  1            b. z  2 z.z  z  8 và z  z  2


Giải:
                                     1     3i  1    1  3
a. Ta có: z (1  3i )  1  z                     i
                                   1  3i    10      10 10
      2              2
b. z  2 z. z  z  8  4( x 2  y 2 )  8  ( x 2  y 2 )  2 (1)
z  z  2  2 x  2  x  1 (2)
Từ (1) và (2) tìm được x = 1 ; y = 1
Vậy các số phức cần tìm là 1  i và 1  i
                                               4
                                    z i
Bài 2: Tìm số phức z thỏa mãn :            1
                                    z i 
Giải:
              4
       z i          z  i  2   z  i  2 
Ta có        1             1           1  0
       z i          z  i 
                                      z  i 
                                                   
                                                     




                                                   www.VNMATH.com                                                12
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                  Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                 2
       z i          z i
TH 1:       1  0        1  z  0
       z i          z i
                 2                       2
       z i            z i   2                   z  i    z  i  
TH 2:        1  0        i  0                       i       i   0  z  1
       z i            z i                       z  i    z  i  
Vậy có 3 số phức thỏa mãn
                                   z 1
                                   z  i  1 1
                                  
Bài 3: Tìm số phức z thỏa mãn hệ 
                                   z  3i  1  2 
                                   zi
                                  
Giải:
Cách 1: (Phương pháp đại số)
                           z 1
Giả sử z  x  yi , khi đó       1  z  1  z  i  x  yi  1  x  yi  i
                           z i
             2                       2
  x  1  y 2  x 2   y  1  x  y.
           z  3i                                                                  2                2
Ta lại có:         1  z  3i  z  i  x  yi  3i  x  yi  i  x 2   y – 3   x 2   y  1 
            zi
 y  1  x  1 . Vậy số phức phải tìm là z  1  i
Cách 2: (Phương pháp hình học)
Nhận xét:
                                                z    z
Với hai số phức z và z '  z '  0  ta luôn có    
                                                z'   z'
Từ (1) z  1  z  i . Gọi A và B là hai điểm biếu diễn các số 1 và i tức là A 1;0  , B  0;1
Từ đó z  1  z  i  MA  MB , ở đây M  M  z  là điểm biểu diễn số phức z
Vậy M nằm trên đường trung trực của AB tức là M nằm trên đường thẳng y  x
Tương tự  2   z  3i  z  i  MA'  MB ' hay M nằm trên trung trực của A' B ' tức là M nằm trên đường
thẳng y  1
Từ (1) và (2) ta có M nằm trên giao của hai đường thẳng trên tức là M 1;;1  z  1  i
Bài 4: (ĐH – D 2010) Tìm số phức z thỏa mãn: z  2 và z 2 là số thuần ảo.
Giải:
Gọi z = a + bi  a  R , b  R  , ta có: z  a 2  b 2 và z 2  a 2  b 2  2abi
                                           a 2  b 2  2
                                                            a 2  1  a  1
                                                            
Yêu cầu bài toán tỏa mãn khi và chỉ khi:  2        2
                                                           2       
                                           a  b  0
                                                           b  1 b  1
                                                            
Vậy các số phức cần tìm là: 1  i; 1 – i;  1  i;  1 – i.
Bài 5: (ĐH –B 2009) Tìm số phức z thỏa mãn z   2  i   10 và z.z  25 .
Giải:
Gọi z = a + bi  a  R , b  R  ,


                                                 www.VNMATH.com                                                13
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                      Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
Ta có: z   2  i    a  2    b  1 i;
                                                  2         2
Từ giả thiết ta có: z   2  i   10   a  2    b  1  10          1
và z.z  25  a 2  b 2  25            2
                           a  3 a  5
Giải hệ (1) và (2) ta được      
                           b  4 b  0
Vậy các số phức cần tìm là: z  3  4i hoặc z  5
Bài 6: Tìm số phức z thỏa mãn: z 2  z  0
Giải:
Gọi z = x + yi  x, y  R  ,
                                    2
                                                                             
Khi đó z 2  z  0   x  yi   x 2  y 2  0  x 2  y 2  x 2  y 2  2 xyi  0

                                                x  0
                                                 
                      x2  y 2  x2  y2  0   2     2  2   2
   2    2 2   2
 x  y  x  y  0                            x  y  x  y  0
                                                 
                    x  0                
 2 xy  0
                                             y  0
                                                 
                       y  0                   2    2  2   2
                                                x  y  x  y  0
                                               
                                             x  0
                                                           x  0
   x  0
                    x  0
                                             y  0                                    x  0, y  0
    2                                    1  y  0     y  0                    
     y  y  0
                     y 1  y   0
                                                         y  1                      x  0, y  1
                                                                              
     y  0
                     y  0                  y  0                                        x  0, y  1
                                                                                            
                                                         y  0                     
      2
   x  x  0        
                      x 1  x   0        x  0        
                                                                                           x  0, y  0
                                                                                          
                   
                                                           x  0  do x  1  0 
                                                             
                                              1  x  0
                                             
Vậy các số phức cần tìm là: z  0; z  i; z  i
Bài 7: Tìm số phức z thoả mãn : z  2  i  2 . Biết phần ảo nhỏ hơn phần thực 3 đơn vị.
Giải:
Gọi số phức z  a  bi
Theo bài ra ta có:
                                                      a  2 
                                                                  2
                                                     
                                    2          2
 a  2   b  1 i  2
                         
                           a  2    b  1  4   b  1 
                                                                   2
                                                 
b  a  3
                         b  a  2
                                                     a  2 
                                                                  2
                                                     
                                                      b  1 
                                                                  2

                                                  
Vậy số phức cần tìm là: z  2  2  1  2 i ; z  2  2  1  2 i                 
Bài 8: Tìm số phức z thỏa mãn  z  1  z  2i  là số thực và   z 1  5 .
Giải:



                                                 www.VNMATH.com                                                    14
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                       Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
Đặt z  a  bi (a,b là số thực)
Ta có
 z  1  z  2i   a 2  b 2  a  2b   2a  b  2  i   là số thực  2a  b  2  0 1
                             2
 z 1  5         a  1  b 2  5  2 
Từ (1) và (2) ta có  a; b    0; 2  ;  2; 2 
Vậy z  2i; z  2  2i
Bài 9:
                                              
a. Tìm số phức z để cho: z. z  3 z  z  4  3i .
b. (ĐH – D 2009) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện
 z –  3 – 4i   2 
Giải:
Gọi số phức z  x  yi ( x , y  R )
Ta có
                  
 z.z  3 z  z  4  3i
   x  yi  x  yi   3  x  yi    x  yi    4  3i
                                                    
 x 2  y 2  3  2 yi   4  3i  x 2  y 2  6 yi  4  3i
                             1
       2
    x  y  4 2      y   2
                      
                
    6 y  3          x   15
                      
                               2
            15 1               15 1
Vậy: z         i; z            i
            2     2            2    2
b. Giả sử M  a; b  biểu thị số phức z  x  yi ( x , y  R )
Theo giả thiết ta có z –  3 – 4i   x – 3   y  4  i
                                                                            2          2
Vậy  z –  3 – 4i   2  ( x  3)2  ( y  4) 2  2   x – 3   y  4   4
Do đó tập hợp điểm M biểu diễn các số phức z trong mp Oxy là đường tròn tâm I  3; 4  và bán kính R = 2.
                                     
                                      2 z  i  z  z  2i
Bài 10: Tìm số phức z thỏa mãn: 
                                         2      2
                                      z  (z)  4
                                     
Giải:
Gọi số phức z  x  yi ( x , y  R )
     2 x  ( y  1)i  (2 y  2)i
                                   2 x   y  1 i  2  y  1 i
                                    
Hệ                               
      4 xyi  4
                                    4 xyi  4
                                    




                                                       www.VNMATH.com                                               15
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                         Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                                           x2
                                      y  4  0
        2           2           2               x   3 4
   2 x   y  1  2  y  1            1    
                                  y              1
                                        
    xyi  1
                                          x    y  3
                                             1        4
                                        y 
                                             x
                                      1
Vậy số phức cần tìm là : z   3 4  3 i
                                       4
Bài 11: (ĐH – B 2010) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa
mãn z  i  1  i  z
Giải:
Giả sử z  a  bi  a, b  R  .
Suy ra : z  i  a  (b  1)i và 1  i  z  1  i  a  bi    a – b    a  b  i
Theo giả thiết
 z  i  (1  i ) z  a   b  1 i   a  b    a  b  i  a 2  (b  1)2  (a  b)2  (a  b)2
                                                                                        2
 a 2   b 2 – 2b  1  2  a 2  b 2   a 2  b 2  2b – 1  0  a 2   b  1  2
Vậy tạp hợp các điểm M biểu diễn các số phức z là đường tròn I  0; 1 và bán kính R  2
                                                                           3
Bài 12: Trong các số phức z thoả mãn điều kiện z  2  3i                   . Tìm số phức z có modul nhỏ nhất.
                                                                           2
Giải:
Giả sử z  x  yi , khi đó:
             3                         3           2          2 9
z – 2  3i    x  2    y  3 i    x  2    y  3  .
             2                         2                        4
                                                                                                          3
Tập hợp điểm M thoả mãn điều kiện đã cho là đường tròn  C  tâm I  2; 3 và bán kính R 
                                                                                                          2
Môđun của z ( z ) đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi M thuộc đường tròn  C  và gần O nhất
 M trùng với M1 là giao của đường thẳng OI với đường tròn  C  .
Ta có: OI  4  9  13
Kẻ M1H  Ox. Theo định lý Talet ta có:
                    3
M 1 H OM1      13 
                  2
  3      OI      13
                  9 6 13  9
 13M 1 H  3 13   
                  2      2
         6 13  9 78  9 13
 M1 H          
          2 13        26




                                                     www.VNMATH.com                                                   16
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                 Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                   3
              13 
Lại có:
        OH
                  2  OH  26  3 13
         2      13              13
                            26  3 13 78  9 13
Vậy số phức cần tìm là: z           
                               13          26
Bài 13: Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z  1  2i  2 , tìm số phức z có modun nhỏ nhất.
Giải:
Gọi z = x + yi, M(x ; y ) là điểm biểu diễn số phức z
Ta có
                          2          2
 z  1  2i  2   x  1   y  2  4
                                                   2         2
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn (C) :  x  1   y  2   4 có tâm (1;2)
Đường thẳng OI có phương trình y  2x
Số phức z thỏa mãn điều kiện và có môdun nhỏ nhất khi và chỉ khi điểm biểu
diễn số phức đó thuộc đường tròn (C) và gần gốc tọa độ O nhất, điểm đó chỉ là một trong hai giao điểm của
đường thẳng OI với (C), khi đó tọa độ của nó thỏa mãn hệ

                                             2
        y  2x                      x  1 5
       
Chọn           2           2    
        x  1   y  2   4
                                            2
                                     x  1 5
                                     
              2               4                       2        4 
Với x  1         y  2       nên số phức z   1      2    i
               5               5                       5        5
Cách 2:
Gọi z = x + yi, M(x ; y ) là điểm biểu diễn số phức z
                               2          2
Ta có z  1  2i  2   x  1   y  2  4
                                                   2         2
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn (C) :  x  1   y  2   4 có tâm I 1; 2  và R  2
                                         x  1  2 sin t
Chuyển đường tròn về dạng tham số đặt                      M 1  2 sin t ; 2  2 cos t 
                                         2  2 cos t
                                          y
                                             
Modun của số phức z chính là độ dài của OM
       2                      2                2
Ta có z  OM 2  1  2sin t    2  2cos t   9  4  sin t  2cos t 
Mặt khác theo BĐT Bunhiacopxki ta có  sin t  2cos t   12  22  sin 2 t  cos 2 t   5

  5  sin t  2 cos t  5  9  4 5  z  9  4 5
                                                                 1                 2
Vậy z min  9  4 5  sin t  2cos t   5  sin t                 , cos t  
                                                                 5                 5
            2              4           2        4 
 x 1          ,y  2      z  1      2    i
             5             5            5        5
Chú ý:
Nếu yêu cầu tìm


                                               www.VNMATH.com                                                 17
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                              Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                                                                      1               2
 z max  9  4 5  sin t  2cos t  5  sin t                            , cos t 
                                             5                                        5
        2          4            2        4 
 x 1    ,y  2     z  1      2     i
         5          5            5        5
                                                                            z  1  5i
Bài 14: Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất thỏa mãn:                                       2
                                                                            z 3i
Giải:
Gọi z  a  bi (a,b thuộc R)  z  a  bi
      z  1  5i a  bi  1  5i  a  1   b  5  i
Ta có                           
       z 3i      a  bi  3  i  a  3   b  1 i
Theo giả thiết
                                   2                    2
 z  1  5i              a  1        b  5
                                                            2
 z 3i                  a  3
                                   2
                                             b  1
                                                        2


                   2                   2
         a  1        b  5
                                            2  a 2  b 2  10a  14b  6  0 *
                   2                   2
         a  3         b  1
 *   là phương trình của đường tròn trong mặt phẳng phức
Nên số phức có môđun nhỏ nhất phần thực và phần ảo là nghiệm của đường tròn  * và đường thẳng IO với
I  5; 7  là tâm của đường tròn
Gọi I là tâm của mặt cầu (S). I  d  I 1  3t; 1  t ; t  , R  IA  11t 2  2t  1
                                                    34  2 370
     a  5t                                      t 
                                                            37
IO :          Phương trình 37t 2  74t  3  0  
     b  7t                                       37  2 370
                                                   t 
                                                           37
Khi đó ta được
       34  2 370    34  2 370             37  2 370     37  2 370
z  5            7               , z  5             7             loai 
           37             37                    37             37

                              34  2 370     34  2 370
Vậy số phức cần tìm là z  5            7
                                  37             37
Bài 15: Trong số các số phức thỏa mãn điều kiện z  2  4i  z  2i . Tìm số phức z có modun nhỏ nhất
Giải:
Giả sử số phức z  x  yi ( x , y  R )
Theo giả thiết ta có
 z  2  4i  z  2i   x  2    y  4  i  x   y  2 
              2                2                             2
  x  2   y  4   x2   y  2   x  y  4  0  y   x  4



                                                                  www.VNMATH.com                                           18
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                      Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
Do đó tập hợp điểm M biểu diễn các số phức z là đường thẳng y   x  4
                                                         2                                     2
Mặt khác ta có z  x 2  y 2  x 2    x  4   2 x 2  8 x  16  2  x  2   8  2 2
 z min  2 2  x  2  y  2  z  2  2i
Nhận xét:
Qua các bài ta thấy để tìm ta có thể dùng hình học, bất đẳng thức hoặc tam thức bậc hai như bài toán sau đây
                                          1 m
Bài 16: Xét số phức z thỏa mãn z                      m  R
                                      1  m  m  2i 
                      1
a. Tìm m để z. z 
                      2
                    1
b. Tìm m để z  i 
                    4
c. Tìm số phức z có modun lớn nhất
HD:
                                              1          1
a. m  1                             b.          m
                                              15         15
                  m2  1              1
c. Ta có z                                   1  z max  1  m  0  z  i
                 m   2
                           1       m2  1


Dạng 4: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức thỏa mãn điều kiện cho trước
Phương pháp:
Loại 1: Số phức z thỏa mãn về độ dài (modun), khi đó ta sử dụng công thức z  a 2  b 2
Loại 2: Số phức z là số thực (thực âm hoặc thực dương). Khi đó ta sử dụng kết quả
a. Để z là số thực điều kiện là b  0
                                    a  0
b. Để z là số thực âm điều kiện là 
                                    b  0
                                       a  0
c. Để z là số thực dương điều kiện là 
                                       b  0
d. Để z là số ảo điều kiện là a  0

Bài 1: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn trong mặt phẳng phức các số phức z thoả mãn:
                                               z i
a. z  z  3  4i                           b.      1
                                               zi
Giải:
                                                                                      2               2
a. Đặt z  x  yi ( x, y  R) , ta có z  z  3  4i         x2  y 2     x  3        4  y
 x 2  y 2  ( x  3)2  (4  y ) 2  x 2  y 2  x 2  6 x  9  16  8 y  y 2  6 x  8 y  25
Vậy tập hợp các điểm cần tìm là đường thẳng có phương trình 6 x  8 y  25 .




                                                     www.VNMATH.com                                            19
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                   Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                                      z i
b. Đặt z  x  yi ( x, y  R) , ta có       1  z  i  z  i  x  ( y  1)i  x  ( y  1)i
                                      zi
 x 2  ( y  1)2  x 2  ( y  1)2  y  0 .
Vậy tập hợp các điểm cần tìm là trục thực Ox
Bài 2: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn trong mặt phẳng phức số phức   (1  i 3) z  2 biết rằng số phức z
thoả mãn: z  1  2 .
Giải:
Đặt z  a  bi (a, b  R) và   x  yi ( x, y  R)
Ta có z  1  2  (a  1) 2  b 2  4 (1)
                                                           x  a  b 3  2
                                                                            x  3  a 1 b 3
                                                                             
Từ   (1  i 3) z  2  x  yi  (1  i 3)(a  bi )  2                  
                                                            y  3a  b
                                                                             y  3  3(a  1)  b
                                                                             
Từ đó ( x  3) 2  ( y  3)2  4 (a  1) 2  b 2   16 (do (1)).
                                                 
Vậy tập hợp các điểm cần tìm là hình tròn ( x  3) 2  ( y  3) 2  16 , tâm I (3; 3) , bán kính R  4.
Bài 3: Giả sử M là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z. Tìm tập hợp những điểm
M thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a. z  1  i  2                b. 2  z  z  2                   c. 1  z  1  i  2
Giải:
a. Cách 1:
Ta có M là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z và I 1; 1 là điểm biểu diễn số phức z  1  i .
Theo giả thiết ta có: MI  2 .
Vậy tập hợp những điểm M chính là đường tròn tâm I 1; 1 bán kính là R  2 .
Cách 2:
Đặt z  x  yi suy ra z  1  i   x  1   y  1 i.
nên z  1  i  2  ( x  1) 2  ( y  1) 2  2  ( x  1)2  ( y  1)2  4.
Vậy tập hợp các điểm M(z) trên mặt phẳng toạ độ biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I 1; 1 bán kính
R2
b. Ta có: 2  z  z – 1 2 
Ta có M là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z và A  2; 0  là điểm biểu diễn số phức z  2 ,
B  2; 0  là điểm biểu diễn số phức z = 2.
Dựa vào giải thiết ta có: MA  MB
 M (nằm bên phải) đường trung trực  x  0  của A và B. Hay x  0.
c. Ta có: z  1  i  z  (1  i)
Ta có M là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z và A  1;1 là điểm biểu diễn số phức z  1  i.
Ta có:1  MA  2 .
Vậy M thuộc miền có hình vành khăn tạo bởi 2 đường tròn tâm A  1;1 bán kính lần lượt là 1 và 2.
Bài 4: Xác định tập hợp các điểm M biểu diễn các số phức z thõa mãn một trong các điều kiện sau.



                                               www.VNMATH.com                                                   20
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                                                   2
a. z  z  3  4                b.            
                                         z2  z        4

Giải:
Đặt: z  a  bi
a. Ta có:
                                                  1
                                              a  2
4 z  z  2a  3  z  z  3  2 a  3  4  
                                              a   7
                                              
                                                    2
                                           1
                                       x  2
 Vậy M có thể nằm trên đường thẳng 
                                       x  7
                                       
                                           2
b. Ta có:

           2                        M  xy  1
      
 z2  z         4abi  4 ab  4  
                                    M  xy  1
                                                                                         z
Bài 5: Xác định tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa điều kiện sau:                3
                                                                                       z i
Giải:
Gọi z  a  bi ta có:
a  bi  3 a  (b  1)i  a 2  b 2  9  a 2  b 2  2b  1  8a 2  8b 2  18b  9  0
                                                            2                     2         2
                9      81  9                         9      9             9 3
 8a  8  b 2  b     0  8 a 2  8  b     a 2   b     
      2

                4      64  8                         8      8             8 8
                                                                              9                 3
Vậy quỹ tích các điểm biểu diễn số phức z chính là đường tròn tâm I  0;  bán kính R 
                                                                              8                 8
                                                                                           zi
Bài 6: Tìm tất cả những điểm của mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z sao cho:                 là số thực.
                                                                                           zi
Giải:
Gọi z  a  bi ta có:
                                                                                                    a  0
a  (b  1)i  a  (b  1)i  a  (1  b)i   a  (1  b )    2abi 
                                                 2        2
                                                                             ab  0              
                     2            2
                                                     2          2
                                                                          R                     b  0
a  (1  b)i         a  (b  1)                     a  (b  1)               a  (1  b)i  0    (a; b)  (0;1)
                                                                                                    
Vậy quỹ tích các điểm biểu diễn số phức z chính là những điểm nằm trên 2 trục tọa độ bỏ đi điểm (0;1)
Bài 7: Giả sử M(z) là điểm trên mặt phẳng toạ đô biểu diễn số phức z. Tìm tập hợp những điểm M(z) thỏa mãn
điều kiện sau: 2  z  i  z
Giải:
Cách 1:
                                    2                      2
 2  x  yi  i  x  yi   x  2   y 2  x 2  1  y   4x  2y  3  0.



                                               www.VNMATH.com                                                    21
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                            Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
Vậy tập hợp các điểm M(z) là đường thẳng 4x + 2y + 3 = 0.
Cách 2:
Gọi A   2; 0  , B  0;1 . Khi đó 2  z  i  z  z  (2)  z  i hay là M  z  A  M  z  B .
Vậy tập hợp các điểm M(z) là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Bài 8: (ĐH – D 2009) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thoả mãn điều
kiện z   3  4i   2 .
Giải:
Gọi z  x  yi  x  R, y  R  , ta có: z  3  4i   x  3   y  4  i
                                   2           2                 2         2
Từ giả thiết ta có:      x  3   y  4         2   x  3   y  4   4
Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I  3; 4  , bán kính R = 2.
Bài 9 : (ĐH – B 2010) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z
thỏa mãn: z  i  1  i  z
Giải:
Gọi z  x  yi  x  R, y  R  , ta có:
 z  i  1  i  z  x   y  1 i   x  y    x  y  i
                 2             2          2                                            2
 x 2   y  1   x  y    x  y   x 2  y 2  2 y  1  0  x 2   y  1  2
Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(0;-1), bán kính R  2 .
Bài 10: Xác định tập điểm biểu diễn số phức z thoả mãn: z  i  z  i  4
Giải:
Giả sử: z  x  yi (x, y R)
Suy ra M(x; y) biểu diễn số phức z.
Ta có: z  i  z  i  4  x  ( y  1)i  x  ( y  1)i  4               x 2  ( y  1)2  x 2  ( y  1)2  4 (*)
Đặt: F1  0; 1 , F2  0;1
Thì (*)  MF2  MF1  4  F1 F2  2
Suy ra Tập hợp điểm M là elip (E) có 2 tiêu điểm là F1, F2.
Ta viết phương trình elip (E):
                                         x2 y2
Phương trình chính tắc của (E) có dạng: 2  2  1  a  b  0; b 2  a 2  c 2 
                                         a    b
        MF  MF2  2a  4      a  2
Ta có:  1                            b2  a 2  c 2  3
         F1 F2  2c  2        c  1
          x2 y2
Vậy  E  :        1.
          4    3
Bài 11: Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn hệ thức
2 z 1  z  z  2
Giải:
Đặt z  x  yi  x, y    . Ta có



                                                       www.VNMATH.com                                                   22
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                          Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
2 z  1  z  z  2  2 x  yi  1  x  yi  x  yi  2  2 x  1  yi  2  2 yi
                  2                              x  0
2             y 2  4  4 y 2  x2  2 x  0  
        x  1
                                                 x  2
Vậy tập hợp các điểm cần tìm là 2 đường thẳng
Bài 12: Trên mp phức tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z:
1. z  1                2. z  2                   3. z  z  1  2i  3.
Giải:
Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức.
Ta có: z  1  x 2  y 2  1  x 2  y 2  1 .
Vậy: Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O(0;0) bán kính R = 1.
2. Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức.
Ta có: z    x 2  y 2  2  x 2  y 2  4 .
Vậy: Tập hợp các điểm M là hình tròn tâm O(0;0) bán kính R = 2.
3. Biểu diễn số phức z  x  yi  x, y    bởi điểm M(x; y) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta có:
                                                           2                         2
z  z  1  2i  3  1  2  y  1 i  3  12   2 y  2   3   y  1  2  y  1  2
Tập hợp điểm M biểu diễn các số phức z là hai đường thẳng song song với trục hoành y  1  2 .
Bài 13: Trên mp phức tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z:
1. z  1  1                   2. z  i  1
Giải:
Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức.
                                                                          2                       2
Ta có: z  1  1  x  yi  1  1   x  1  yi  1          x  1        y 2  1   x  1  y 2  1 .
Vậy: Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I(1;0) bán kính R = 1.
Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức.
                                                                                 2                      2
Ta có: z  i  1  x  yi  i  1  x   y  1 i  1        x 2   y  1  1  x 2   y  1  1 .
Vậy: Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I(0;1) bán kính R = 1.
Bài 14: Xác định tập hợp điểm biểu diễn số phức thỏa điều kiện:
                                        2
1. z 2 là số ảo                    
                          2. z 2  z          3. 2 z  i  z  z  2i
Giải:
1. Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức.
                  2
z 2   x  yi   x 2  y 2  2 xyi
                                                           x  y  0  y  x
Do z 2 là số ảo  x 2  y 2  0   x  y  x  y   0  
                                                            x  y  0  y  x
Vậy: Tập hợp điểm là hai đường phân giác: y  x, y   x.
2. Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức.



                                            www.VNMATH.com                                                       23
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                     Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
            2                                                              x  0
     
z2  z     x 2  y 2  2 xyi  x 2  y 2  2 xyi  4 xyi  0  x. y  0  
                                                                           y  0
                                                                                  .

Vậy: Tập hợp điểm là các trục tọa độ.
3. Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức.
 2 z  i  z  z  2i   x  yi  i  x  yi  x  yi  2i   x   y  1 i  2 yi  2i
                                                                                     2                  2
   x   y  1 i  2  y  1 i  x   y  1 i   y  1 i    x 2   y  1          y  1
        2           2        2        x2
  x   y  1   y  1        y
                                      4
                                           x2
Vậy: Tập hợp các điểm M là parabol y         .
                                           4
Dạng 5: Số phức với các bài toán chứng minh
Phương pháp:
- Trong dạng này ta gặp các bài toán chứng minh một tính chất, hoặc một đẳng thức về số phức.
- Để giải các bài toán dạng trên, ta áp dụng các tính chất của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, số phức liên
hợp, môđun của số phức đã được chứng minh.

Bài 1: Chứng minh rằng với mỗi số phức z, có ít nhất một trong hai bất đẳng thức sau xảy ra:
         1
 z 1      hoặc z 2  1  1
          2
Giải:
                                       1
Giả sử ta có đồng thời z  1             và z 2  1  1 . Đặt z  a  bi (a, b   )
                                        2
               2      2    1
       (1  a )  b                       2         2
                                           2(a  b )  4a  1  0 (1)
Ta có:                     2             2        2 2       2    2
       (1  a 2  b 2 ) 2  4a 2 b 2  1 (a  b )  2(a  b )  0 (2)
                                           
       
Cộng từng vế (1) với (2) ta được (a 2  b 2 )2  (2a  1)2  0 (vô lý). Suy ra đpcm.
                                             1                             1
Bài 2: Cho số phức z  0 thoả mãn z 3         3
                                                  2 . Chứng minh rằng: z   2 .
                                             z                             z
Giải:
Dễ chứng minh được rằng với hai số phức z1 , z 2 ta có z1  z2  z1  z2
                3                                   3
       1         1         1              1         1        1           1
Từ  z    z 3  3  3  z   , suy ra z     z3  3  3 z   2  3 z 
       z        z          z              z         z         z          z
           1
Đặt a  z  ta được a3  3a  2  0  (a  2)( a  1) 2  0  a  2 (đpcm).
           z
                        2                  2        1     3                  1       3
Bài 3: Chứng minh rằng z  z  1  0; z  z            ; z  1. với z                i
                                                    z                        2       2
Giải:




                                               www.VNMATH.com                                                      24
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                                               Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
                 1       3                               1  3         1  3
Do z 2                    i          z 2  z  1  (    i )  (    i)  1  0 ;
                 2       2                               2 2          2 2
                                                     1       3
                                                               i
         1               1                           2       2                1       3
Lại có                                                                               i.
         z           1           3                       1                    2       2
                                   i
                     2           2
        2                    1
Suy ra z  z                    . Hơn nữa ta có z 3  z 2 .z 1.
                             z
 Bài 4: Cho z1 , z2  C. Chứng minh rằng : E  z1 z2  z1 .z2  
Giải:
Để giải bài toán này ta sử dụng một tính chất quan trọng của số phức liên hợp đó là: z  R  z = z
Thật vậy:
Giả sử z = x + yi  z = x – yi.
z = z  x + yi = x – yi  y = 0  z = x  R
Giải bài toán trên:
Ta có E = z1 z2  z1 .z2  z1 z2  z1 z 2 = E  E  R
 Bài 5: Chứng minh rằng:
                                 7                           7
             
 1. E1 = 2  i 5               2  i 5                       R
                                 n                           n
          19  7i   20  5i 
 2. E2 =                    R
          9  i   7  6i 
Giải:
                                                 7                        7                    7       7       7         7
1. Ta có: E1 = 2  i 5                            2  i 5    2  i 5    2  i 5   2  i 5   2  i 5          E1  E1R
                   n            n                                                                  n           n
         19  7i   20  5i     19  7i  (9  i )    20  5i  (7  6i) 
2. E2                                                                 
         9  i   7  6i              82                      85           
                                         n                            n
        164  82i   170  85i            n          n
                              2  i   2  i
        82          85 
 E2  E2  E2  R
Bài 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A và B là hai điểm lần lượt biểu diễn hai nghiệm phức của phương
trình z 2  6 z  18  0 . Chứng minh rằng tam giác OAB vuông cân.
Giải:
Phương trình : z 2  6 z  1 8  0 có  '  9  18  9  9i 2
nên có hai nghiệm t1  3  3i hoặc t2  3  3i
Trong mặt phẳng tọa độ số phức t1 có điểm biểu diễn là A(3 ;3)
                             số phức t2 có điểm biểu diễn là B(3 ;-3)
OAB có OA  OB  3 2 nên OAB cân tại O
 
             
                             
                                
 O A (3; 3) , O B (3;  3)  O A .O B  0  O A  O B


                                                                                      www.VNMATH.com                                        25
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                                    Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
Nên OAB vuông tại O. Vậy OAB vuông cân tại O

Bài tập tự giải tổng hợp:

Dạng 1: Các phép toán về số phức

Bài 1: Thực hiện phép tính:
       4  3i 1  i                                                     7  2i                                       3  2i   4  3i   1  2i 
                                                                                                                                                     
a. A                                                    b. B                                           c. C 
       1  i 4  3i                                                     8  6i                                                 5  4i
                    1 i 2                                                                       4i                            3  4i
d. D   2  5i                                         e. E   2  3i 1  2i                                f. F 
                    2i 3                                                                       3  2i                     1  4i  2  3i 
                                1
g. G  1  i  5  3i  
                              3  2i
Đs:
       11 39
b. B      i
       15 25
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a. A  ( 3  2.i )2  ( 3  2.i )2 .
b. P  (1  2 i )2  (1  2 i ) 2  2
c. P  ( x  1  i )( x  1  i )( x  1  i)( x  1  i )
Đs:
c. P  x 4  4
Bài 3: Thực hiện các phép toán sau:
               1                                                          2 5 
a.  2  i     2i                                     b.    2  3i   
                                                                              i
               3                                                        3 4 
          1   3           1                              3 1   5 3              4 
c.  3  i      2i   i                              d.  i      i    3  i 
          3   2           2                              4 5   4 5              5 
                                                                      3           3
                                                             (2  i)  (2  i)
e. [(3  2i)  (3  2i)]2                                 f.
                                                             (2  i ) 3  (2  i) 3
              2
    1  2i 
g.                     h. i 1  i 2  ...  i 10                      i. i 1  i 2  ...  i 2008
    1 i 
Bài 4: Thực hiện phép tính:
      3                    1 i                   m                       ai a
a.                    b.                   c.                      d.
   1  2i                  1 i                i m                        ai a
         3 i                 (1  2i)  (1  i) 2
                                       2
                                                                             ai b
e.                       f.                                               g.                          h. (2 – i)6
    (1  2i )(1  i )        (3  2i) 2  (2  i ) 2                          i a
Đs:
   3 6                                                                                 a 1 2 a
a.  i                    b.i             c. i m                                 d.            i
   5 5                                                                                 a 1 a 1



                                                        www.VNMATH.com                                                                                    26
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                            Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
   4 3                   21 9                      b
e.  i                f.     i               g.      i a               h. 117 – 44i
   5 5                   34 17                     a
Bài 5: Phân tích ra thừa số (thực chất là phân tích thành tích các đa thức)
a. a2 + 1                b. 2a2 + 3       c. 4a4 + 9b2        d. 3a2 + 5b2
Đs:
a.  a – i  a  i                   b. (a 2  i 3 )(a 2  i 3)
c. (2a – 3bi)(2a + 3bi)                         d. (a 3  ib 5 )(a 3  ib 3)
Bài 6: Tính :
                          2          3                 20
a. 1  1  i   1  i   1  i   ...  1  i                 b. 1  i  i 2  i 3  ...  i 2011
           z1
c. Tính       biết rằng: z1  3  i và z2  1  3i
           z2
Đs:
   z
c. 1  i
   z2
Bài 7: Thực hiện phép tính
                                                                                                             16        8
           10                         8                                   3                     3       1 i   1 i 
a. 1  i                 b. 1  i                       c. 1  i            d. 1  i         e.            
                                                                                                        1 i   1 i 
Đs:
a. 32i                    b. 16                  c. 2  2i             d. 2  2i
Bài 8: Rút gọn các biểu thức sau đây
           1
    z2 
           z  z  0                  1  m 2  mi
a.                                b.                 (m là tham số thực)
       1                             m  i 1  m2
   z  1
       z
      1  1                    2      1 1
c.          . 2     2 
                                    .
                                    2 
                                              z1 , z2  0 
   z1  z 2  z1  z 2   z1  z2   z1 z2 
Đs:
                                                                 z1  z 2
a. z  1                   b. i                             c.
                                                                  z12 z2
                                                                       2


Bài 9: Cho đa thức P  z   z 3  2 z 2  3 z  1
Tính giá trị của P  z  khi z  1  i; z  2  i 3

                                          
Đs: P 1  i   4  3i; P 2  i 3  13  14i 3
Bài 10: Cho số phức z  x  yi; x, y  Z thỏa mãn z 3  18  26i .
                    2010            2010
Tính T   z  2        4  z
Bài 11: Rút gon biểu thức
a. A  z 4  iz 3  1  2i  z 2  3 z  1  3i với z  2  3i
                                                    1
b. B   z  z 2  2 z 3  2  z  z 2  với z 
                                                    2
                                                            3i  1  

                                                        www.VNMATH.com                                                     27
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                    Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
Đs:
a. A  92  156i        b. B  7

Dạng 2: Số phức và các thuộc tính của nó

Loại 1: Xác định phần thực và phần ảo của số phức

                                                             3
Bài 1: Tìm phần thực, phần ảo của số phức z   2  i  .
Bài 2: Tìm phần thực và phần ảo của số phức:
        3 i    2 i
a. x                             b. (1  i )2  (1  i )2
       1 i      i
                                                             2
           3               3                    1 i 3 
c.  2  i    3  i                  d. z  
                                                1 i 3 
                                                        
                                                       
Đs:
      3 3    2 2 1 3
a.         và                            b. 0 và 4
       2           2
                                                1     3
c. – 16 và 37                            d.      và
                                                2    2
                                                            2  i 1 i
Bài 3: Tìm phần thực và phần ảo của số phức: x                   
                                                           1  2i   3i
Bài 4: Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau
                       2          3              20
1  1  i   1  i   1  i    1  i 
HD:
Áp dụng công thức tính tổng của CSN
Với u1  1; q  1  i  và n  21
Đs: phần thực 210, phần ảo 210  1.
Bài 5: Tìm phần thực và phần ảo của số phức z biết: z 2  2  2 3 i
Bài 6: Cho số phức z  x  yi. Tìm phần thực và phần ảo của các số phức:
                                                   zi
a. u  z 2 – 2 z  4i                    b. v 
                                                  iz  1
Đs:
                                                            2 xy           y 2  x2  1
a. x 2 – y 2 – 2 x và 2  xy – y  2             b.                    và 2
                                                       x 2  ( y  1) 2    x  ( y  1) 2
                                                                   n
                                               3  3i 
Bài 7: Hỏi với số nguyên dương n nào, số phức         
                                               3  3i                là số thực, là số ảo?
                                                      
Bài 8: Tìm phần thực và phần ảo của mỗi số phức sau:
                                                                       2
   1  7 1                                                    1 i            10                      1
c.      i  7 ;                                           d.        1  i   2  3i 2  3i  
   2.i     i                                                 1 i                                    i
Đs:


                                                 www.VNMATH.com                                                  28
Giáo viên: Nguyễn Thành Long                                                  Email: Loinguyen1310@gmail.com
DĐ: 01694 013 498
a. 1 và 0

Loại 2: Viết số phức dưới dạng đại số

Bài 1: Viết các số phức dưới dạng đại số
                 3           3
        1  2i   1  i                                         5i
a. z            2            2
                                                     b. z 
        3  2i    2  i                                  1  i  2  3i 
b. z  2i10  i 3                                    d. z  i 2007  i 2008
Đs:
        44        5                                        12 5
a. z              i                                b. z      i
       318 318                                              3 13
c. z  2  i                                        d. z  1  i

Loại 3: Hãy biểu diễn số phức z

Bài 1: Cho số phức z  m   m  3 i, m  R
a. Tìm m để biểu diễn của số phức nằm trên đường phân giác thứ hai y   x ;
                                                         2
b. Tìm m để biểu diễn của số phức nằm trên hypebol y   ;
                                                         x
c. Tìm m để khoảng cách của điểm biểu diễn số phức đến gốc toạ độ là nhỏ nhất.
Bài 2: Xét các điểm A, B, C trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số phức
 4i                      2  6i
     ; (1  i )(1  2i);        .
i 1                      3i
a. Chứng minh ABC là tam giác vuông cân;
b. Tìm số phức biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình vuông.
Bài 3: Tìm các số phức liên hợp với các số phức trên rồi biểu diễn chúng trên mặt phẳng phức
Bài 4: Cho số phức z  a  bi . Hỏi a, b phải thoả mãn điều kiện gì để
a. Điểm biểu diễn cúng nằm trong dải giữa 2 đường thẳng x  2 và x  2
b. Điểm biểu diễn cúng nằm trong dải giữa 2 đường thẳng y  3i và y  3i
c. Điểm biểu diễn cúng nằm trong hình tròn tâm O, bán kính 2
Bài 5: Cho ABCD là hình bình hành với A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức 1  i , 2  3i , 3  i .
Tìm số phức z có điểm biểu diễn là D.

Loại 4: Tìm môđun của số phức z

Bài 1: Tìm môđun và acgument của số phức
                        21
     5  3i 3 
z  1  2i 3 
               
              
Bài 2: Tính |z|, biết rằng:

a. z 
                 2  i
         1  i 
                    2

                                      b. z 
                                               1 3 6
                                                  
          2  i  1  i   2
                                               2i i 5i




                                               www.VNMATH.com                                                       29
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phức

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bảnBa dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bảnHồng Quang
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhNhóc Nhóc
 
Bat dang thuc amgm
Bat dang thuc amgmBat dang thuc amgm
Bat dang thuc amgmHùng Sỹ
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhThế Giới Tinh Hoa
 
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keNam Cengroup
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụnglovemathforever
 
De xstk k13
De xstk k13De xstk k13
De xstk k13dethinhh
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantBui Loi
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhphamchidac
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019TiLiu5
 

Was ist angesagt? (20)

chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bảnBa dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
 
Bat dang thuc amgm
Bat dang thuc amgmBat dang thuc amgm
Bat dang thuc amgm
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
 
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
 
huong dan_su_dung_maple
huong dan_su_dung_maplehuong dan_su_dung_maple
huong dan_su_dung_maple
 
Tối ưu hóa
Tối ưu hóaTối ưu hóa
Tối ưu hóa
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
 
De xstk k13
De xstk k13De xstk k13
De xstk k13
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
 

Ähnlich wie Chuyên đề số phức

Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phứcChuyên đề số phức
Chuyên đề số phứcTrung Đặng
 
Chuyen de so fuc
Chuyen de so fucChuyen de so fuc
Chuyen de so fucLinhiii
 
Chuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.com
Chuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.comChuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.com
Chuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.comHuynh ICT
 
Ôn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợpÔn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợpSummer Song
 
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673Thanh Danh
 
Dạng lượng giác cảu số phức
Dạng lượng giác cảu số phứcDạng lượng giác cảu số phức
Dạng lượng giác cảu số phứcThế Giới Tinh Hoa
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61lovestem
 
Chuyên đề luyện thi đại học
Chuyên đề luyện thi đại họcChuyên đề luyện thi đại học
Chuyên đề luyện thi đại họcThế Giới Tinh Hoa
 
[Vnmath.com] sophuc tu a toi z
[Vnmath.com] sophuc tu a toi z[Vnmath.com] sophuc tu a toi z
[Vnmath.com] sophuc tu a toi zhominhvns
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfUynChiL
 
giao_trinh_ham_phuc.pdf
giao_trinh_ham_phuc.pdfgiao_trinh_ham_phuc.pdf
giao_trinh_ham_phuc.pdfNguynHuyn173
 
40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...
40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...
40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfcac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfThnThngThng
 

Ähnlich wie Chuyên đề số phức (20)

Chuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phứcChuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phức
 
Chuyên đề số phức
Chuyên đề số phứcChuyên đề số phức
Chuyên đề số phức
 
Chuyen de so fuc
Chuyen de so fucChuyen de so fuc
Chuyen de so fuc
 
Chuye
ChuyeChuye
Chuye
 
chuyen de
chuyen dechuyen de
chuyen de
 
Chuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.com
Chuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.comChuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.com
Chuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.com
 
Số phức
Số phứcSố phức
Số phức
 
So phuc
So phucSo phuc
So phuc
 
Ôn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợpÔn tập số phức và tổ hợp
Ôn tập số phức và tổ hợp
 
ôN thi cấp tốc số phức
ôN thi cấp tốc số phứcôN thi cấp tốc số phức
ôN thi cấp tốc số phức
 
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
 
Dạng lượng giác cảu số phức
Dạng lượng giác cảu số phứcDạng lượng giác cảu số phức
Dạng lượng giác cảu số phức
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 
Kho tài liệu số phức
Kho tài liệu số phứcKho tài liệu số phức
Kho tài liệu số phức
 
Chuyên đề luyện thi đại học
Chuyên đề luyện thi đại họcChuyên đề luyện thi đại học
Chuyên đề luyện thi đại học
 
[Vnmath.com] sophuc tu a toi z
[Vnmath.com] sophuc tu a toi z[Vnmath.com] sophuc tu a toi z
[Vnmath.com] sophuc tu a toi z
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
 
giao_trinh_ham_phuc.pdf
giao_trinh_ham_phuc.pdfgiao_trinh_ham_phuc.pdf
giao_trinh_ham_phuc.pdf
 
40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...
40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...
40 CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THEO TỪNG CÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM ...
 
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfcac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
 

Mehr von Thế Giới Tinh Hoa

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Thế Giới Tinh Hoa
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngThế Giới Tinh Hoa
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngThế Giới Tinh Hoa
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6 Thế Giới Tinh Hoa
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

Mehr von Thế Giới Tinh Hoa (20)

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
 
Lỗi web bachawater
Lỗi web bachawaterLỗi web bachawater
Lỗi web bachawater
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
 
thong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchamethong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchame
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đông
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6
 
Nang luc truyen thong
Nang luc truyen thongNang luc truyen thong
Nang luc truyen thong
 
Huongdansudung izishop
Huongdansudung izishopHuongdansudung izishop
Huongdansudung izishop
 
Ho so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong tyHo so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong ty
 
seo contract
seo contractseo contract
seo contract
 
di google cong
di google congdi google cong
di google cong
 
E1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binhE1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binh
 
E2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binhE2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binh
 
E3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binhE3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binh
 
E2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binhE2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binh
 
E1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binhE1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binh
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
 

Chuyên đề số phức

  • 1. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 (DÙNG CHO ÔN THI TN – CĐ – ĐH 2011) Gửi tặng: www.Vnmath.com Bỉm sơn. 05.04.2011 www.VNMATH.com 1
  • 2. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 CHUYÊN ĐỀ: SỐ PHỨC I. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC . 1. Một số phức là một biểu thức có dạng a  bi , trong đó a, b là các số thực và số i thoả mãn i 2  1 . Ký hiệu số phức đó là z và viết z  a  bi (dạng đại số) i được gọi là đơn vị ảo a được gọi là phần thực. Ký hiệu Re  z   a b được gọi là phần ảo của số phức z  a  bi , ký hiệu Im  z   b Tập hợp các số phức ký hiệu là C. Chú ý: - Mỗi số thực a dương đều được xem như là số phức với phần ảo b = 0. - Số phức z  a  bi có a = 0 được gọi là số thuần ảo hay là số ảo. - Số 0 vừa là số thực vừa là số ảo. 2. Hai số phức bằng nhau. Cho z  a  bi và z’  a’  b’i . a  a ' z  z’   b  b ' 3. Biểu diễn hình học của số phức. Mỗi số phức được biểu diễn bởi một điểm M(a;b) trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Ngược lại, mỗi điểm M(a;b) biểu diễn một số phức là z  a  bi . 4. Phép cộng và phép trừ các số phức. Cho hai số phức z  a  bi và z’  a’  b’i . Ta định nghĩa:  z  z '  (a  a ')  (b  b ')i   z  z '  (a  a ')  (b  b ')i 5. Phép nhân số phức. Cho hai số phức z  a  bi và z’  a’  b’i . Ta định nghĩa: zz '  aa ' bb ' (ab ' a ' b)i 6. Số phức liên hợp. Cho số phức z  a  bi . Số phức z  a – bi gọi là số phức liên hợp với số phức trên. Vậy z  a  bi  a  bi Chú ý: 1) z  z  z và z gọi là hai số phức liên hợp với nhau. 2) z. z = a2 + b2 - Tính chất của số phức liên hợp: (1): z  z (2): z  z '  z  z ' (3): z.z '  z.z ' (4): z. z = a 2  b 2 ( z  a  bi ) 7. Môđun của số phức. www.VNMATH.com 2
  • 3. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 Cho số phức z  a  bi . Ta ký hiệu z là môđun của số phư z, đó là số thực không âm được xác định như sau:   - Nếu M(a;b) biểu diễn số phức z  a  bi , thì z  OM  a 2  b 2 - Nếu z  a  bi , thì z  z.z  a 2  b 2 8. Phép chia số phức khác 0. Cho số phức z  a  bi  0 (tức là a 2  b 2  0 ) Ta định nghĩa số nghịch đảo z 1 của số phức z ≠ 0 là số 1 1 z 1  2 2 z 2 z a b z z' Thương của phép chia số phức z’ cho số phức z ≠ 0 được xác định như sau: z z' z '.z  z . z 1  2 z z Với các phép tính cộng, trừ, nhân chia số phức nói trên nó cũng có đầy đủ tính chất giao hoán, phân phối, kết hợp như các phép cộng, trừ, nhân, chia số thực thông thường. II. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC. 1. Cho số phức z  0. Gọi M là một điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z. Số đo (radian) của mỗi góc lượng giác tia đầu là Ox, tia cuối OM được gọi là một acgumen của z. Như vậy nếu  là một acgumen của z, thì mọi acgumen đều có dạng:  + 2k, k  Z. 2. Dạng lượng giác của số phức. Xét số phức z  a  bi  a, b  R , z  0  Gọi r là môđun của z và  là một acgumen của z. Ta có: a = rcos , b = rsin z  r  cos   i sin   trong đó r  0 , được gọi là dạng lượng giác của số phức z  0. z = a + bi (a, b  R) gọi là dạng đại số của z. r  a 2  b 2 là môđun của z.  a  cos    r  là một acgumen của z thỏa  sin   b   r 3. Nhân và chia số phức dưới dạng lượng giác. Nếu z  r  cos   i sin   , z '  r '  cos  ' i sin  '  r  0, r’  0  z r thì: z.z '  r.r '  cos    '  i sin    '  và    cos    '  i sin    '   z' r'   4. Công thức Moivre. n Với n  N * thì  r  cos   i sin     r n  cos n  i sin n    5. Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác. www.VNMATH.com 3
  • 4. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498    Căn bậc hai của số phức z  r  cos   i sin   (r > 0) là r  cos  i sin  và  2 2          r  cos  i sin   r  cos      isin       2 2  2  2  A. BÀI TẬP VỀ SỐ PHỨC VÀ CÁC THUỘC TÍNH Dạng 1: Các phép tính về Số phức Phương pháp: - Sử dụng các công thức cộng , trừ, nhân, chia và luỹ thừa số phức. Chú ý: Trong khi tính toán về số phức ta cũng có thể sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ như trong số thực. Chẳng hạn bình phương của tổng hoặc hiệu, lập phương của tổng hoặc hiệu 2 số phức… 3 1 3 Bài 1: Cho số phức z  2 2   i . Tính các số phức sau: z ; z 2 ; z ; 1  z  z 2 Giải: 3 1 3 1 a. Vì z   iz  i 2 2 2 2 2 2  3 1  3 1 2 3 1 3 b. Ta có z    2  2i  4  4i  2 i  2  2 i    2 2  3 1  3 1 2 3 1 3   z   2  2 i  4  4 i  2 i  2  2 i    3 2 1 3  3 1  3 1 3 3   z  z z  i  i   2 2  2 2  4 2 4  i i 4 i    3 1 1 3 3  3 1 3 Ta có: 1  z  z 2  1   i  i  i 2 2 2 2 2 2 Nhận xét: 3  Trong bài toán này, để tính z ta có thể sử dụng hằng đẳng thức như trong số thực. 1 3 Tương tự: Cho số phức z    i . Hãy tính : 1  z  z 2 2 2 1 3 3  1 3   1 3  Ta có z 2    i . Do đó: 1  z  z 2  1      2 2   2 2 i  0 i     4 4 2     Bài 2: a. Tính tổng sau: 1  i  i 2  i3    i 2009 b. Cho hai số phức z1 , z 2 thoả mãn z1  z2  1; z1  z2  3 . Tính z1  z2 . Giải: www.VNMATH.com 4
  • 5. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 Ta có 1 – i 2010  1 – i  1  i  i 2  i 3    i 2009  2 3 2009 2 Mà 1  i 2010  2 . Nên 1  i  i  i  ...  i   1 i 1 i b. Đặt z1  a1  b1i; z2  a2  b2 i . a12  b12  a2  b2  1  2 2 Từ giả thiết ta có  2 2 (a1  a2 )  (b1  b2 )  3  Suy ra 2(a1b1  a2 b2 )  1  (a1  a2 ) 2  (b1  b2 ) 2  1  z1  z2  1 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: i 5  i 7  i 9  ...  i 2009 a. P  4 6 7 2010 (i 2  1) i  i  i ...  i b. M  1  (1  i) 2  (1  i )4  ...  (1  i )10 100 c. N  1  i  Giải: 1003 1  i2  a. Ta có i 5  i 7  i 9  ...  i 2009  i 5 1  i 2  i 4  ...  i 2004   i. i 1  i2 i 4  i5  i 6  ...  i 2010  1  i 2  i3  i 4  i 5  i 6 ...  i 2010   1  i 2  i3  1  i 2011 i 1 1   (1  1  i )  i  1  P    i 1 i i 1 2 2 b. M là tổng của 10 số hạng đầu tiên của một cấp số nhân có số hạng đầu tiên u1  1 , công bội q  (1  i )2  2i 1  q10 1  (2i )10 1  210 1025(1  2i) Ta có : M  u1 .  1.    205  410i 1 q 1  2i 1  2i 5 100 50 c. N  1  i   1i  2     ( 2i ) 50 50  ( 2) ( i ) 50  2 50 Bài 4: 1 i a. Cho số phức z  . Tính giá trị của z 2010 . 1 i 2010 2008 2006 b. Chứng minh 3 1  i   4i 1  i   4 1  i  Giải: 1  i (1  i )2 a. Ta có : z   i 1 i 2 nên z 2010  i 2010  i 4502  2  i 4502 .i 2  1.(1)  1 2010 2008 2006 4 2 4 b. Tacó: 3 1  i   4i 1  i   4 1  i   3 1  i   4i 1  i   4  1  i   4  4i 2  4  (đpcm). Bài 5: Tính số phức sau: 16 8 1 i  1 i  15 a. z      b. z  1  i  1 i  1 i  www.VNMATH.com 5
  • 6. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 Giải: 1  i (1  i)(1  i ) 2i 1i a. Ta có:   i  i 1 i 2 2 1 i 16 8 1 i  1 i  16 8 Vậy      i   i   2 1 i  1 i  b. Ta có: 2 14 7 7 1  i   1  2i – 1  2i  1  i    2i   128.i  128.i 15 14 z  1  i   1  i  1  i   128i 1  i   128  1  i   128 – 128i. Bài 6: Tính: i105  i 23  i 20 – i 34 Giải: Để tính toán bài này, ta chú ý đến định nghĩa đơn vị ảo để từ đó suy ra luỹ thừa của đơn vị ảo như sau: Ta có: i 2  1; i 3  i; i 4  i 3 .i  1; i 5  i; i 6  1 Bằng quy nạp dễ dàng chứng minh được: i 4 n  1; i 4 n 1  i; i 4 n  2  1; i 4 n 3  i; n  N * Vậy i n  1;1; i; i , n  N . n 1  n 1 n Nếu n nguyên âm, i   i       i  . n i Như vậy theo kết quả trên, ta dễ dàng tính được: i105 i 23  i 20 – i 34  i 4.26 1  i 4.53  i 4.5 – i 4.8 2  i – i  1  1  2 Bài 7: 1 a. Tính : 1 3  i 2 2 b. (TN – 2008) Tìm giá trị của biểu thức: P  (1  3i) 2  (1  3i) 2 Giải: 1 3 1 3  i  i 1 2 2 1 3 a. Ta có:   2 2   i 1 3 1 3  1 3  1 2 2  i   i   i 2 2  2 2  2 2  b. P  4 Dạng 2: Số phức và thuộc tính của nó Loại 1: Tìm phần thực và phần ảo Phương pháp: Biến đổi số phức về dạng z  a  bi , suy ra phần thực là a, phần ảo là b Bài 1: Tìm phần thực, phần ảo của các số phức sau www.VNMATH.com 6
  • 7. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 (1  i) 2010 a. z  i   2  4i    3  2i  b. z  (1  i)3  (2i)3 c. z  1 i Giải: a. z   0  2  3  1  4  2  i  1  i. Vậy số phức đã cho có phần thực là − 1, phần ảo là − 1. b. Kết quả: 2 + 10i (1  i) 2010 (2i )1005 (1  i ) c. z    21004 i (1  i)  21004  21004 i 1 i 2 Bài 2: a. Tìm phần thực, phần ảo của số phức i   2 – 4i  –  3 – 2i  b. (TN – 2010) Cho hai số phức: z1  1  2i, z2  2  3i . Xác định phần thực và phần ảo của số phức z1  2 z2 . c. (TN – 2010) Cho hai số phức: z1  2  5i, z 2  3  4i . Xác định phần thực và phần ảo của số phức z1 .z 2 .  z 1   i d. Cho số phức z thỏa mãn  z   2 . Tìm số phức liên hợp của z  z Giải: a. Ta có: i   2 – 4i  –  3 – 2i    0  2   1  4  i   3  2i    2 – 3   3  2  i  1 – i Vậy số phức đã cho có phần thực là – 1, phần ảo là – 1. b. Phần thực – 3 ; Phần ảo 8 c. Phần thực 26 ; Phần ảo 7  2 2  1 a  b  1 ab  d. Theo giả thiết  2 2 2 2  2  a  b    2ab  1  41 a 2  b 2  1    2 2  2 2 z   i z   i ...   2 2  2 2  2 2  2 2 z    i z    i  2 2  2 2 Bài 3: Tìm phần thực, phần ảo của số phức 3 3 a.  1  i    2i  2 3 20 b. z  1  1  i   1  i   1  i     1  i  2009 c. 1  i  Giải: a. Ta có: 3 3 2  1  i    1  3  1 i  3  1 i 2  i 3  2  2i 3  2i   23  i 3  8i www.VNMATH.com 7
  • 8. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 3 3   1  i    2i   2  10i Vậy số phức đã cho có phần thực là 2, phần ảo là 10. 20 (1  i) 21  1 b. Ta có P  1  (1  i )  ...  (1  i )  i 10 (1  i )21  (1  i) 2  .(1  i)  (2i )10 (1  i )  210 (1  i )   210 (1  i )  1 P i   210  210  1 i  Vậy: phần thực 210 , phần ảo: 210  1 1004 c. Ta có 1  i  2009   1  i  2  (1  i )  (2i)1004 (1  i )  21004 (1  i )  21004  21004 i Vậy phần thực của số phức trên là 21004 và ảo là 21004 2 Bài 4: (ĐH – A 2010) Tìm phần ảo của số phức z, biết z   2i  1  2i  Giải: 2 Ta có: z   2 i  1  2i   1  2 2i 1  2i   1  2i  2 2i  4i 2  5  2i  z  5  2i Phần ảo của số phức z bằng  2. 2 Bài 5: (CD – 2010) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện  2  3i  z   4  i  z   1  3i  . Tìm phần thực và phần ảo của z. Giải: Gọi z  a  bi  a  R , b  R   z  a  bi Đẳng thức đã cho trở thành 2  2  3i  a  bi    4  1 a  bi    1  3i   6a  4b  2(a  b)i  8  6i (coi đây là một phươn trình bậc nhất theo i) Đồng nhất theo i hệ số hai vế ta được  6a  4b  8 a  2   2a  2b  6 b  5 Vậy số phức z đã cho có phần thực là 2 , phần ảo là 5 2 Bài 5: (CD – A 2009) Cho số phức z thỏa mãn 1  i   2  i  z  8  i  1  2i  z . Tìm phần thực và phần ảo của z. Giải: 2 Ta có: 1  i   2  i  z  8  i  1  2i  z 2  z 1  i   2  i   1  2i    8  i  z  2i  2  i   1  2i   8  i     8  i  8  i 1  2i  8  15i  2 10  15i z     2  3i 2i  1 5 5 5 Vậy số phức z đã cho có phần thực là 2, phần ảo là -3 n Bài 8: Tìm phần thực của số phức z  1  i  , biết rằng n  N thỏa mãn phương trình www.VNMATH.com 8
  • 9. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 log 4  n – 3  log 4  n  9   3 Giải: n  N Điều kiện:  n  3 Phương trình log 4  n – 3  log 4  n  9   3  log 4  n – 3  n  9   3 n  7 (thoả mãn)  (n – 3)(n + 9) = 43  n2 + 6n – 91 = 0    n  13 (không thoả mãn) Vậy n = 7. n 7 2 3 Khi đó z  1  i   1  i   1  i  . 1  i    1  i  .(2i) 3  (1  i).(8i)  8  8i   Vậy phần thực của số phức z là 8. Loại 2: Biếu diễn hình học của số phức Phương pháp: - Sử dụng điểm M  a; b  biếu diễn số phức z trên mặt phẳng Oxy Chú ý: Với câu hỏi ngược lại “ Xác định số phức được biểu diễn bởi điểm M  a; b  ” khi đó ta có z  a  bi … đang cập nhật Loại 3: Tính modun của số phức Phương pháp: Biến đổi số phức về dạng z  a  bi , suy ra modun là z  a 2  b 2 Bài 1: a. Tìm môđun của số phức z  1  4i  (1  i )3 (1  3i )2 b. (ĐH – A 2010) Cho số phức z thỏa mãn z  . Tìm môđun của số phức z  iz 1 i 11 8 1 i   2i  c. Cho số phức z thỏa mãn i. z      . Tìm môđun của số phúc w  z  iz . 1 i  1 i  3 d. Tính mô đun của số phức: Z  1  4i  1 – i  Giải: a. Vì (1  i)3  13  3i  3i 2  i 3  1  3i  3  i  2  2i . Suy ra : z  1  4i  (1  i)3  1  2i  z  (1) 2  22  5 (1  3i)3 b. z  . 1 i Cách 1: (dành cho ban cơ bản) 3 2  Ta có 1  3i      13  3.12  3i  3.1.  3i   3 3i3  8 www.VNMATH.com 9
  • 10. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 8 8 1  i  Do đó z    4  4i  z  4  4i 1 i 2  z  iz  4  4i   4  4i  i  8  8i Vậy z  iz  8 2. Cách 2: (Dành cho ban nâng cao) Biếu diễn dưới dạng lượng giác Ta có       (1  3i )  2  cos     i sin      (1  3i )3  8 cos(  )  i sin(  )   8   3  3  8 8(1  i ) z    4  4i 1 i 2  z  iz  4  4i  i(4  4i)  8(1  i)  z  iz  8 2 11 8 1 i  11  2i  8  1  i  2   2i 1  i   c. Ta có i.z       i.z      1 i  1 i   2     2  11 8  i z   i   1  i   16  i  z  1  16i  z  1  16i Do đó w  z  iz  1  16i  i  1  16i   17  17i Vậy w  17 2  17 2  17 2 3 d. Z  1  4i  1 – i   1  4i  1  3i 3i 2  i 3  1  2i 2  Z   1  22  5 (1  i )(2  i) Bài 2: Tìm mô đun của số phức z  1  2i Giải: 5i 1 Ta có : z   1 i 5 5 2 1 26 Vậy, mô đun của z bằng: z  1     5 5 Loại 4: Tìm số đối của số phức z Phương pháp: Biến đổi số phức về dạng z  a  bi , suy ra số đối z   a  bi …đang cập nhật Loại 5: Tìm số phức liên hợp của số phức z Phương pháp: Biến đổi số phức về dạng z  a  bi , suy ra số phức liên hợp là z  a  bi Bài 1: Tìm nghiệm của phương trình z  z 2 , trong đó z là số phức liên hợp của số phức z . www.VNMATH.com 10
  • 11. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 Giải: Gọi z  a  bi , trong đó a,b là các số thực Ta có : z  a  bi và z 2  (a 2  b 2 )  2abi a 2  b 2  a Khi đó : z  z 2  Tìm các số thực a,b sao cho :  2ab  b  1 3  1 3 Giải hệ trên ta được các nghiệm (0;0) , (1;0) ,   ;  2 2   2,  ;  .    2   1 Bài 2: Tìm số phức liên hợp của: z  (1  i)(3  2i)  3i Giải: 3i 3i Ta có: z  5  i   5i  (3  i)(3  i) 10 53 9 Suy ra số phức liên hợp của z là: z   i 10 10 Loại 6: Tìm số phức nghịch đảo của số phức z Phương pháp: 1 1 Sử dụng công thức  2 z z z …đang cập nhật Loại 7: Ứng dụng sự bằng nhau của hai số phức để tìm các số thực Phương pháp: Cho z  a  bi và z’  a’  b’i . a  a ' z  z’   b  b ' Bài 1: Tìm các số nguyên x, y sao cho số phức z  x  yi thoả mãn z 3  18  26i . Giải: 3  x 3  3 xy 2  18  Ta có ( x  yi)  18  26i   2 3  18(3 x 2 y  y 3 )  26( x 3  3 xy 2 ) . 3 x y  y  26  1 Giải phương trình bằng cách đặt y  tx ( x  0) ta được t   x  3, y  1. 3 Vậy z  3  i . Bài 2: Tìm các số nguyên x, y sao cho số phức z  x  yi thỏa mãn 1  3i  2 x  yi   1  i Giải: Ta có 1  3i  2 x  yi   1  i  2 x  3 y   y  6 x  i  1  i   Coi   là phương trình bậc nhất theo i, đồng nhắt hệ số hai vế ta được kết quả www.VNMATH.com 11
  • 12. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498  1 2 x  3 y  1  x   10        y  6x  1 y  2   5 Bài 3: Tìm hai số thực x, y thoả mãn: x(3  5i)  y (1  2i) 3  9  14i Giải: Ta có x(3  5i)  y (1  2i )3  x (3  5i )  y (11  2i)  (3 x  11y )  (5 x  2 y)i 3 x  11y  9 Do đó x, y thoả mãn hệ  . 5 x  2 y  14 172 3 Giải hệ ta được x  và y   61 61 Bài 9: Giải phương trình nghiệm phức: z 2  z Giải: 2 2 a 2  b 2  a Đặt z  a  bi (a, b  R) , ta có: z  z  (a  bi)  a  bi   2ab  b  1 3 Giải hệ trên ta tìm được (a; b)  (0;0); (1;0);   ;   2 .  2   1 3 Vậy z  0; z  1; z    i. 2 2 Dạng 3: Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện cho trước Bài 1: Tìm số phức z thỏa mãn 2 2 a.  2  3i  z  z  1 b. z  2 z.z  z  8 và z  z  2 Giải: 1 3i  1 1 3 a. Ta có: z (1  3i )  1  z     i 1  3i 10 10 10 2 2 b. z  2 z. z  z  8  4( x 2  y 2 )  8  ( x 2  y 2 )  2 (1) z  z  2  2 x  2  x  1 (2) Từ (1) và (2) tìm được x = 1 ; y = 1 Vậy các số phức cần tìm là 1  i và 1  i 4  z i Bài 2: Tìm số phức z thỏa mãn :   1  z i  Giải: 4  z i  z  i  2   z  i  2  Ta có    1     1    1  0  z i  z  i     z  i     www.VNMATH.com 12
  • 13. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 2  z i z i TH 1:   1  0   1  z  0  z i z i 2 2  z i  z i 2  z  i    z  i   TH 2:   1  0    i  0     i     i   0  z  1  z i  z i  z  i    z  i   Vậy có 3 số phức thỏa mãn  z 1  z  i  1 1  Bài 3: Tìm số phức z thỏa mãn hệ   z  3i  1  2   zi  Giải: Cách 1: (Phương pháp đại số) z 1 Giả sử z  x  yi , khi đó  1  z  1  z  i  x  yi  1  x  yi  i z i 2 2   x  1  y 2  x 2   y  1  x  y. z  3i 2 2 Ta lại có:  1  z  3i  z  i  x  yi  3i  x  yi  i  x 2   y – 3   x 2   y  1  zi  y  1  x  1 . Vậy số phức phải tìm là z  1  i Cách 2: (Phương pháp hình học) Nhận xét: z z Với hai số phức z và z '  z '  0  ta luôn có  z' z' Từ (1) z  1  z  i . Gọi A và B là hai điểm biếu diễn các số 1 và i tức là A 1;0  , B  0;1 Từ đó z  1  z  i  MA  MB , ở đây M  M  z  là điểm biểu diễn số phức z Vậy M nằm trên đường trung trực của AB tức là M nằm trên đường thẳng y  x Tương tự  2   z  3i  z  i  MA'  MB ' hay M nằm trên trung trực của A' B ' tức là M nằm trên đường thẳng y  1 Từ (1) và (2) ta có M nằm trên giao của hai đường thẳng trên tức là M 1;;1  z  1  i Bài 4: (ĐH – D 2010) Tìm số phức z thỏa mãn: z  2 và z 2 là số thuần ảo. Giải: Gọi z = a + bi  a  R , b  R  , ta có: z  a 2  b 2 và z 2  a 2  b 2  2abi a 2  b 2  2   a 2  1  a  1  Yêu cầu bài toán tỏa mãn khi và chỉ khi:  2 2  2  a  b  0  b  1 b  1  Vậy các số phức cần tìm là: 1  i; 1 – i;  1  i;  1 – i. Bài 5: (ĐH –B 2009) Tìm số phức z thỏa mãn z   2  i   10 và z.z  25 . Giải: Gọi z = a + bi  a  R , b  R  , www.VNMATH.com 13
  • 14. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 Ta có: z   2  i    a  2    b  1 i; 2 2 Từ giả thiết ta có: z   2  i   10   a  2    b  1  10 1 và z.z  25  a 2  b 2  25 2 a  3 a  5 Giải hệ (1) và (2) ta được   b  4 b  0 Vậy các số phức cần tìm là: z  3  4i hoặc z  5 Bài 6: Tìm số phức z thỏa mãn: z 2  z  0 Giải: Gọi z = x + yi  x, y  R  , 2   Khi đó z 2  z  0   x  yi   x 2  y 2  0  x 2  y 2  x 2  y 2  2 xyi  0  x  0  x2  y 2  x2  y2  0  2 2 2 2  2 2 2 2 x  y  x  y  0   x  y  x  y  0     x  0  2 xy  0    y  0   y  0   2 2 2 2  x  y  x  y  0   x  0  x  0 x  0  x  0    y  0    x  0, y  0  2   1  y  0  y  0    y  y  0   y 1  y   0     y  1   x  0, y  1       y  0  y  0 y  0   x  0, y  1      y  0   2 x  x  0   x 1  x   0  x  0   x  0, y  0        x  0  do x  1  0     1  x  0   Vậy các số phức cần tìm là: z  0; z  i; z  i Bài 7: Tìm số phức z thoả mãn : z  2  i  2 . Biết phần ảo nhỏ hơn phần thực 3 đơn vị. Giải: Gọi số phức z  a  bi Theo bài ra ta có:  a  2   2  2 2  a  2   b  1 i  2    a  2    b  1  4  b  1   2    b  a  3  b  a  2   a  2   2   b  1   2   Vậy số phức cần tìm là: z  2  2  1  2 i ; z  2  2  1  2 i   Bài 8: Tìm số phức z thỏa mãn  z  1  z  2i  là số thực và z 1  5 . Giải: www.VNMATH.com 14
  • 15. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 Đặt z  a  bi (a,b là số thực) Ta có  z  1  z  2i   a 2  b 2  a  2b   2a  b  2  i là số thực  2a  b  2  0 1 2 z 1  5   a  1  b 2  5  2  Từ (1) và (2) ta có  a; b    0; 2  ;  2; 2  Vậy z  2i; z  2  2i Bài 9:   a. Tìm số phức z để cho: z. z  3 z  z  4  3i . b. (ĐH – D 2009) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện z –  3 – 4i   2  Giải: Gọi số phức z  x  yi ( x , y  R ) Ta có   z.z  3 z  z  4  3i   x  yi  x  yi   3  x  yi    x  yi    4  3i    x 2  y 2  3  2 yi   4  3i  x 2  y 2  6 yi  4  3i  1 2 x  y  4 2 y   2    6 y  3  x   15   2 15 1 15 1 Vậy: z   i; z    i 2 2 2 2 b. Giả sử M  a; b  biểu thị số phức z  x  yi ( x , y  R ) Theo giả thiết ta có z –  3 – 4i   x – 3   y  4  i 2 2 Vậy  z –  3 – 4i   2  ( x  3)2  ( y  4) 2  2   x – 3   y  4   4 Do đó tập hợp điểm M biểu diễn các số phức z trong mp Oxy là đường tròn tâm I  3; 4  và bán kính R = 2.   2 z  i  z  z  2i Bài 10: Tìm số phức z thỏa mãn:  2 2  z  (z)  4  Giải: Gọi số phức z  x  yi ( x , y  R ) 2 x  ( y  1)i  (2 y  2)i  2 x   y  1 i  2  y  1 i  Hệ     4 xyi  4   4 xyi  4  www.VNMATH.com 15
  • 16. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498  x2 y  4  0  2 2 2  x   3 4 2 x   y  1  2  y  1  1    y   1   xyi  1   x y  3  1  4  y   x 1 Vậy số phức cần tìm là : z   3 4  3 i 4 Bài 11: (ĐH – B 2010) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z  i  1  i  z Giải: Giả sử z  a  bi  a, b  R  . Suy ra : z  i  a  (b  1)i và 1  i  z  1  i  a  bi    a – b    a  b  i Theo giả thiết z  i  (1  i ) z  a   b  1 i   a  b    a  b  i  a 2  (b  1)2  (a  b)2  (a  b)2 2  a 2   b 2 – 2b  1  2  a 2  b 2   a 2  b 2  2b – 1  0  a 2   b  1  2 Vậy tạp hợp các điểm M biểu diễn các số phức z là đường tròn I  0; 1 và bán kính R  2 3 Bài 12: Trong các số phức z thoả mãn điều kiện z  2  3i  . Tìm số phức z có modul nhỏ nhất. 2 Giải: Giả sử z  x  yi , khi đó: 3 3 2 2 9 z – 2  3i    x  2    y  3 i    x  2    y  3  . 2 2 4 3 Tập hợp điểm M thoả mãn điều kiện đã cho là đường tròn  C  tâm I  2; 3 và bán kính R  2 Môđun của z ( z ) đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi M thuộc đường tròn  C  và gần O nhất  M trùng với M1 là giao của đường thẳng OI với đường tròn  C  . Ta có: OI  4  9  13 Kẻ M1H  Ox. Theo định lý Talet ta có: 3 M 1 H OM1 13    2 3 OI 13 9 6 13  9  13M 1 H  3 13   2 2 6 13  9 78  9 13  M1 H   2 13 26 www.VNMATH.com 16
  • 17. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 3 13  Lại có: OH  2  OH  26  3 13 2 13 13 26  3 13 78  9 13 Vậy số phức cần tìm là: z   13 26 Bài 13: Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z  1  2i  2 , tìm số phức z có modun nhỏ nhất. Giải: Gọi z = x + yi, M(x ; y ) là điểm biểu diễn số phức z Ta có 2 2 z  1  2i  2   x  1   y  2  4 2 2 Vậy tập hợp điểm M là đường tròn (C) :  x  1   y  2   4 có tâm (1;2) Đường thẳng OI có phương trình y  2x Số phức z thỏa mãn điều kiện và có môdun nhỏ nhất khi và chỉ khi điểm biểu diễn số phức đó thuộc đường tròn (C) và gần gốc tọa độ O nhất, điểm đó chỉ là một trong hai giao điểm của đường thẳng OI với (C), khi đó tọa độ của nó thỏa mãn hệ  2  y  2x x  1 5  Chọn  2 2   x  1   y  2   4   2 x  1 5  2 4  2   4  Với x  1  y  2 nên số phức z   1    2  i 5 5  5  5 Cách 2: Gọi z = x + yi, M(x ; y ) là điểm biểu diễn số phức z 2 2 Ta có z  1  2i  2   x  1   y  2  4 2 2 Vậy tập hợp điểm M là đường tròn (C) :  x  1   y  2   4 có tâm I 1; 2  và R  2  x  1  2 sin t Chuyển đường tròn về dạng tham số đặt   M 1  2 sin t ; 2  2 cos t   2  2 cos t y  Modun của số phức z chính là độ dài của OM 2 2 2 Ta có z  OM 2  1  2sin t    2  2cos t   9  4  sin t  2cos t  Mặt khác theo BĐT Bunhiacopxki ta có  sin t  2cos t   12  22  sin 2 t  cos 2 t   5   5  sin t  2 cos t  5  9  4 5  z  9  4 5 1 2 Vậy z min  9  4 5  sin t  2cos t   5  sin t   , cos t   5 5 2 4  2   4   x 1 ,y  2  z  1    2  i 5 5  5  5 Chú ý: Nếu yêu cầu tìm www.VNMATH.com 17
  • 18. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 1 2 z max  9  4 5  sin t  2cos t  5  sin t  , cos t  5 5 2 4  2   4   x 1 ,y  2  z  1    2  i 5 5  5  5 z  1  5i Bài 14: Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất thỏa mãn:  2 z 3i Giải: Gọi z  a  bi (a,b thuộc R)  z  a  bi z  1  5i a  bi  1  5i  a  1   b  5  i Ta có   z 3i a  bi  3  i  a  3   b  1 i Theo giả thiết 2 2 z  1  5i  a  1  b  5   2 z 3i  a  3 2   b  1 2 2 2  a  1  b  5   2  a 2  b 2  10a  14b  6  0 * 2 2  a  3   b  1  * là phương trình của đường tròn trong mặt phẳng phức Nên số phức có môđun nhỏ nhất phần thực và phần ảo là nghiệm của đường tròn  * và đường thẳng IO với I  5; 7  là tâm của đường tròn Gọi I là tâm của mặt cầu (S). I  d  I 1  3t; 1  t ; t  , R  IA  11t 2  2t  1  34  2 370 a  5t t  37 IO :   Phương trình 37t 2  74t  3  0   b  7t  37  2 370 t   37 Khi đó ta được 34  2 370 34  2 370 37  2 370 37  2 370 z  5 7 , z  5 7  loai  37 37 37 37 34  2 370 34  2 370 Vậy số phức cần tìm là z  5 7 37 37 Bài 15: Trong số các số phức thỏa mãn điều kiện z  2  4i  z  2i . Tìm số phức z có modun nhỏ nhất Giải: Giả sử số phức z  x  yi ( x , y  R ) Theo giả thiết ta có z  2  4i  z  2i   x  2    y  4  i  x   y  2  2 2 2   x  2   y  4   x2   y  2   x  y  4  0  y   x  4 www.VNMATH.com 18
  • 19. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 Do đó tập hợp điểm M biểu diễn các số phức z là đường thẳng y   x  4 2 2 Mặt khác ta có z  x 2  y 2  x 2    x  4   2 x 2  8 x  16  2  x  2   8  2 2 z min  2 2  x  2  y  2  z  2  2i Nhận xét: Qua các bài ta thấy để tìm ta có thể dùng hình học, bất đẳng thức hoặc tam thức bậc hai như bài toán sau đây 1 m Bài 16: Xét số phức z thỏa mãn z  m  R 1  m  m  2i  1 a. Tìm m để z. z  2 1 b. Tìm m để z  i  4 c. Tìm số phức z có modun lớn nhất HD: 1 1 a. m  1 b.  m 15 15 m2  1 1 c. Ta có z    1  z max  1  m  0  z  i m 2  1 m2  1 Dạng 4: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức thỏa mãn điều kiện cho trước Phương pháp: Loại 1: Số phức z thỏa mãn về độ dài (modun), khi đó ta sử dụng công thức z  a 2  b 2 Loại 2: Số phức z là số thực (thực âm hoặc thực dương). Khi đó ta sử dụng kết quả a. Để z là số thực điều kiện là b  0 a  0 b. Để z là số thực âm điều kiện là  b  0 a  0 c. Để z là số thực dương điều kiện là  b  0 d. Để z là số ảo điều kiện là a  0 Bài 1: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn trong mặt phẳng phức các số phức z thoả mãn: z i a. z  z  3  4i b. 1 zi Giải: 2 2 a. Đặt z  x  yi ( x, y  R) , ta có z  z  3  4i  x2  y 2   x  3  4  y  x 2  y 2  ( x  3)2  (4  y ) 2  x 2  y 2  x 2  6 x  9  16  8 y  y 2  6 x  8 y  25 Vậy tập hợp các điểm cần tìm là đường thẳng có phương trình 6 x  8 y  25 . www.VNMATH.com 19
  • 20. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 z i b. Đặt z  x  yi ( x, y  R) , ta có  1  z  i  z  i  x  ( y  1)i  x  ( y  1)i zi  x 2  ( y  1)2  x 2  ( y  1)2  y  0 . Vậy tập hợp các điểm cần tìm là trục thực Ox Bài 2: Tìm tập hợp các điểm biểu diễn trong mặt phẳng phức số phức   (1  i 3) z  2 biết rằng số phức z thoả mãn: z  1  2 . Giải: Đặt z  a  bi (a, b  R) và   x  yi ( x, y  R) Ta có z  1  2  (a  1) 2  b 2  4 (1) x  a  b 3  2  x  3  a 1 b 3  Từ   (1  i 3) z  2  x  yi  (1  i 3)(a  bi )  2     y  3a  b   y  3  3(a  1)  b  Từ đó ( x  3) 2  ( y  3)2  4 (a  1) 2  b 2   16 (do (1)).   Vậy tập hợp các điểm cần tìm là hình tròn ( x  3) 2  ( y  3) 2  16 , tâm I (3; 3) , bán kính R  4. Bài 3: Giả sử M là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z. Tìm tập hợp những điểm M thỏa mãn một trong các điều kiện sau: a. z  1  i  2 b. 2  z  z  2 c. 1  z  1  i  2 Giải: a. Cách 1: Ta có M là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z và I 1; 1 là điểm biểu diễn số phức z  1  i . Theo giả thiết ta có: MI  2 . Vậy tập hợp những điểm M chính là đường tròn tâm I 1; 1 bán kính là R  2 . Cách 2: Đặt z  x  yi suy ra z  1  i   x  1   y  1 i. nên z  1  i  2  ( x  1) 2  ( y  1) 2  2  ( x  1)2  ( y  1)2  4. Vậy tập hợp các điểm M(z) trên mặt phẳng toạ độ biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I 1; 1 bán kính R2 b. Ta có: 2  z  z – 1 2  Ta có M là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z và A  2; 0  là điểm biểu diễn số phức z  2 , B  2; 0  là điểm biểu diễn số phức z = 2. Dựa vào giải thiết ta có: MA  MB  M (nằm bên phải) đường trung trực  x  0  của A và B. Hay x  0. c. Ta có: z  1  i  z  (1  i) Ta có M là điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z và A  1;1 là điểm biểu diễn số phức z  1  i. Ta có:1  MA  2 . Vậy M thuộc miền có hình vành khăn tạo bởi 2 đường tròn tâm A  1;1 bán kính lần lượt là 1 và 2. Bài 4: Xác định tập hợp các điểm M biểu diễn các số phức z thõa mãn một trong các điều kiện sau. www.VNMATH.com 20
  • 21. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 2 a. z  z  3  4 b.  z2  z 4 Giải: Đặt: z  a  bi a. Ta có:  1 a  2 4 z  z  2a  3  z  z  3  2 a  3  4   a   7   2  1 x  2 Vậy M có thể nằm trên đường thẳng  x  7   2 b. Ta có: 2  M  xy  1  z2  z  4abi  4 ab  4    M  xy  1 z Bài 5: Xác định tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa điều kiện sau: 3 z i Giải: Gọi z  a  bi ta có: a  bi  3 a  (b  1)i  a 2  b 2  9  a 2  b 2  2b  1  8a 2  8b 2  18b  9  0 2 2 2  9 81  9  9 9  9 3  8a  8  b 2  b     0  8 a 2  8  b     a 2   b      2  4 64  8  8 8  8 8  9 3 Vậy quỹ tích các điểm biểu diễn số phức z chính là đường tròn tâm I  0;  bán kính R   8 8 zi Bài 6: Tìm tất cả những điểm của mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z sao cho: là số thực. zi Giải: Gọi z  a  bi ta có: a  0 a  (b  1)i  a  (b  1)i  a  (1  b)i   a  (1  b )    2abi  2 2   ab  0   2 2  2 2 R    b  0 a  (1  b)i a  (b  1) a  (b  1) a  (1  b)i  0 (a; b)  (0;1)  Vậy quỹ tích các điểm biểu diễn số phức z chính là những điểm nằm trên 2 trục tọa độ bỏ đi điểm (0;1) Bài 7: Giả sử M(z) là điểm trên mặt phẳng toạ đô biểu diễn số phức z. Tìm tập hợp những điểm M(z) thỏa mãn điều kiện sau: 2  z  i  z Giải: Cách 1: 2 2 2  x  yi  i  x  yi   x  2   y 2  x 2  1  y   4x  2y  3  0. www.VNMATH.com 21
  • 22. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 Vậy tập hợp các điểm M(z) là đường thẳng 4x + 2y + 3 = 0. Cách 2: Gọi A   2; 0  , B  0;1 . Khi đó 2  z  i  z  z  (2)  z  i hay là M  z  A  M  z  B . Vậy tập hợp các điểm M(z) là đường trung trực của đoạn thẳng AB Bài 8: (ĐH – D 2009) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thoả mãn điều kiện z   3  4i   2 . Giải: Gọi z  x  yi  x  R, y  R  , ta có: z  3  4i   x  3   y  4  i 2 2 2 2 Từ giả thiết ta có:  x  3   y  4   2   x  3   y  4   4 Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I  3; 4  , bán kính R = 2. Bài 9 : (ĐH – B 2010) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn: z  i  1  i  z Giải: Gọi z  x  yi  x  R, y  R  , ta có: z  i  1  i  z  x   y  1 i   x  y    x  y  i 2 2 2 2  x 2   y  1   x  y    x  y   x 2  y 2  2 y  1  0  x 2   y  1  2 Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(0;-1), bán kính R  2 . Bài 10: Xác định tập điểm biểu diễn số phức z thoả mãn: z  i  z  i  4 Giải: Giả sử: z  x  yi (x, y R) Suy ra M(x; y) biểu diễn số phức z. Ta có: z  i  z  i  4  x  ( y  1)i  x  ( y  1)i  4  x 2  ( y  1)2  x 2  ( y  1)2  4 (*) Đặt: F1  0; 1 , F2  0;1 Thì (*)  MF2  MF1  4  F1 F2  2 Suy ra Tập hợp điểm M là elip (E) có 2 tiêu điểm là F1, F2. Ta viết phương trình elip (E): x2 y2 Phương trình chính tắc của (E) có dạng: 2  2  1  a  b  0; b 2  a 2  c 2  a b MF  MF2  2a  4 a  2 Ta có:  1   b2  a 2  c 2  3  F1 F2  2c  2 c  1 x2 y2 Vậy  E  :   1. 4 3 Bài 11: Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn hệ thức 2 z 1  z  z  2 Giải: Đặt z  x  yi  x, y    . Ta có www.VNMATH.com 22
  • 23. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 2 z  1  z  z  2  2 x  yi  1  x  yi  x  yi  2  2 x  1  yi  2  2 yi 2 x  0 2  y 2  4  4 y 2  x2  2 x  0    x  1 x  2 Vậy tập hợp các điểm cần tìm là 2 đường thẳng Bài 12: Trên mp phức tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z: 1. z  1 2. z  2 3. z  z  1  2i  3. Giải: Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức. Ta có: z  1  x 2  y 2  1  x 2  y 2  1 . Vậy: Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O(0;0) bán kính R = 1. 2. Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức. Ta có: z    x 2  y 2  2  x 2  y 2  4 . Vậy: Tập hợp các điểm M là hình tròn tâm O(0;0) bán kính R = 2. 3. Biểu diễn số phức z  x  yi  x, y    bởi điểm M(x; y) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta có: 2 2 z  z  1  2i  3  1  2  y  1 i  3  12   2 y  2   3   y  1  2  y  1  2 Tập hợp điểm M biểu diễn các số phức z là hai đường thẳng song song với trục hoành y  1  2 . Bài 13: Trên mp phức tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z: 1. z  1  1 2. z  i  1 Giải: Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức. 2 2 Ta có: z  1  1  x  yi  1  1   x  1  yi  1   x  1  y 2  1   x  1  y 2  1 . Vậy: Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I(1;0) bán kính R = 1. Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức. 2 2 Ta có: z  i  1  x  yi  i  1  x   y  1 i  1  x 2   y  1  1  x 2   y  1  1 . Vậy: Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I(0;1) bán kính R = 1. Bài 14: Xác định tập hợp điểm biểu diễn số phức thỏa điều kiện: 2 1. z 2 là số ảo  2. z 2  z 3. 2 z  i  z  z  2i Giải: 1. Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức. 2 z 2   x  yi   x 2  y 2  2 xyi x  y  0  y  x Do z 2 là số ảo  x 2  y 2  0   x  y  x  y   0    x  y  0  y  x Vậy: Tập hợp điểm là hai đường phân giác: y  x, y   x. 2. Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức. www.VNMATH.com 23
  • 24. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 2 x  0  z2  z  x 2  y 2  2 xyi  x 2  y 2  2 xyi  4 xyi  0  x. y  0   y  0 . Vậy: Tập hợp điểm là các trục tọa độ. 3. Đặt z  x  yi  x, y    và điểm M(x;y) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức. 2 z  i  z  z  2i   x  yi  i  x  yi  x  yi  2i   x   y  1 i  2 yi  2i 2 2   x   y  1 i  2  y  1 i  x   y  1 i   y  1 i  x 2   y  1   y  1 2 2 2 x2  x   y  1   y  1  y 4 x2 Vậy: Tập hợp các điểm M là parabol y  . 4 Dạng 5: Số phức với các bài toán chứng minh Phương pháp: - Trong dạng này ta gặp các bài toán chứng minh một tính chất, hoặc một đẳng thức về số phức. - Để giải các bài toán dạng trên, ta áp dụng các tính chất của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, số phức liên hợp, môđun của số phức đã được chứng minh. Bài 1: Chứng minh rằng với mỗi số phức z, có ít nhất một trong hai bất đẳng thức sau xảy ra: 1 z 1  hoặc z 2  1  1 2 Giải: 1 Giả sử ta có đồng thời z  1  và z 2  1  1 . Đặt z  a  bi (a, b   ) 2  2 2 1 (1  a )  b   2 2 2(a  b )  4a  1  0 (1) Ta có:  2  2 2 2 2 2 (1  a 2  b 2 ) 2  4a 2 b 2  1 (a  b )  2(a  b )  0 (2)   Cộng từng vế (1) với (2) ta được (a 2  b 2 )2  (2a  1)2  0 (vô lý). Suy ra đpcm. 1 1 Bài 2: Cho số phức z  0 thoả mãn z 3  3  2 . Chứng minh rằng: z   2 . z z Giải: Dễ chứng minh được rằng với hai số phức z1 , z 2 ta có z1  z2  z1  z2 3 3  1 1  1 1 1 1 1 Từ  z    z 3  3  3  z   , suy ra z   z3  3  3 z   2  3 z   z z  z z z z z 1 Đặt a  z  ta được a3  3a  2  0  (a  2)( a  1) 2  0  a  2 (đpcm). z 2 2 1 3 1 3 Bài 3: Chứng minh rằng z  z  1  0; z  z  ; z  1. với z    i z 2 2 Giải: www.VNMATH.com 24
  • 25. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 1 3 1 3 1 3 Do z 2    i z 2  z  1  (  i )  (  i)  1  0 ; 2 2 2 2 2 2 1 3   i 1 1 2 2 1 3 Lại có     i. z 1 3 1 2 2   i 2 2 2 1 Suy ra z  z  . Hơn nữa ta có z 3  z 2 .z 1. z Bài 4: Cho z1 , z2  C. Chứng minh rằng : E  z1 z2  z1 .z2   Giải: Để giải bài toán này ta sử dụng một tính chất quan trọng của số phức liên hợp đó là: z  R  z = z Thật vậy: Giả sử z = x + yi  z = x – yi. z = z  x + yi = x – yi  y = 0  z = x  R Giải bài toán trên: Ta có E = z1 z2  z1 .z2  z1 z2  z1 z 2 = E  E  R Bài 5: Chứng minh rằng: 7 7  1. E1 = 2  i 5   2  i 5 R n n  19  7i   20  5i  2. E2 =     R  9  i   7  6i  Giải: 7 7 7 7 7 7 1. Ta có: E1 = 2  i 5    2  i 5    2  i 5    2  i 5   2  i 5   2  i 5   E1  E1R n n n n  19  7i   20  5i   19  7i  (9  i )    20  5i  (7  6i)  2. E2           9  i   7  6i   82   85  n n  164  82i   170  85i  n n      2  i   2  i  82   85   E2  E2  E2  R Bài 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A và B là hai điểm lần lượt biểu diễn hai nghiệm phức của phương trình z 2  6 z  18  0 . Chứng minh rằng tam giác OAB vuông cân. Giải: Phương trình : z 2  6 z  1 8  0 có  '  9  18  9  9i 2 nên có hai nghiệm t1  3  3i hoặc t2  3  3i Trong mặt phẳng tọa độ số phức t1 có điểm biểu diễn là A(3 ;3) số phức t2 có điểm biểu diễn là B(3 ;-3) OAB có OA  OB  3 2 nên OAB cân tại O         O A (3; 3) , O B (3;  3)  O A .O B  0  O A  O B www.VNMATH.com 25
  • 26. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 Nên OAB vuông tại O. Vậy OAB vuông cân tại O Bài tập tự giải tổng hợp: Dạng 1: Các phép toán về số phức Bài 1: Thực hiện phép tính: 4  3i 1  i 7  2i  3  2i   4  3i   1  2i    a. A   b. B  c. C  1  i 4  3i 8  6i 5  4i 1 i 2 4i 3  4i d. D   2  5i   e. E   2  3i 1  2i   f. F  2i 3 3  2i 1  4i  2  3i  1 g. G  1  i  5  3i   3  2i Đs: 11 39 b. B   i 15 25 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a. A  ( 3  2.i )2  ( 3  2.i )2 . b. P  (1  2 i )2  (1  2 i ) 2  2 c. P  ( x  1  i )( x  1  i )( x  1  i)( x  1  i ) Đs: c. P  x 4  4 Bài 3: Thực hiện các phép toán sau: 1  2 5  a.  2  i     2i  b.  2  3i     i 3  3 4   1   3  1 3 1   5 3   4  c.  3  i      2i   i d.  i      i    3  i   3   2  2 4 5   4 5   5  3 3 (2  i)  (2  i) e. [(3  2i)  (3  2i)]2 f. (2  i ) 3  (2  i) 3 2  1  2i  g.   h. i 1  i 2  ...  i 10 i. i 1  i 2  ...  i 2008  1 i  Bài 4: Thực hiện phép tính: 3 1 i m ai a a. b. c. d. 1  2i 1 i i m ai a 3 i (1  2i)  (1  i) 2 2 ai b e. f. g. h. (2 – i)6 (1  2i )(1  i ) (3  2i) 2  (2  i ) 2 i a Đs: 3 6 a 1 2 a a.  i b.i c. i m d.  i 5 5 a 1 a 1 www.VNMATH.com 26
  • 27. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 4 3 21 9 b e.  i f.  i g. i a h. 117 – 44i 5 5 34 17 a Bài 5: Phân tích ra thừa số (thực chất là phân tích thành tích các đa thức) a. a2 + 1 b. 2a2 + 3 c. 4a4 + 9b2 d. 3a2 + 5b2 Đs: a.  a – i  a  i  b. (a 2  i 3 )(a 2  i 3) c. (2a – 3bi)(2a + 3bi) d. (a 3  ib 5 )(a 3  ib 3) Bài 6: Tính : 2 3 20 a. 1  1  i   1  i   1  i   ...  1  i  b. 1  i  i 2  i 3  ...  i 2011 z1 c. Tính biết rằng: z1  3  i và z2  1  3i z2 Đs: z c. 1  i z2 Bài 7: Thực hiện phép tính 16 8 10 8 3 3 1 i  1 i  a. 1  i  b. 1  i  c. 1  i  d. 1  i  e.     1 i  1 i  Đs: a. 32i b. 16 c. 2  2i d. 2  2i Bài 8: Rút gọn các biểu thức sau đây 1 z2  z  z  0 1  m 2  mi a. b. (m là tham số thực) 1 m  i 1  m2 z  1 z 1  1  2 1 1 c. . 2 2   . 2     z1 , z2  0  z1  z 2  z1  z 2   z1  z2   z1 z2  Đs: z1  z 2 a. z  1 b. i c. z12 z2 2 Bài 9: Cho đa thức P  z   z 3  2 z 2  3 z  1 Tính giá trị của P  z  khi z  1  i; z  2  i 3   Đs: P 1  i   4  3i; P 2  i 3  13  14i 3 Bài 10: Cho số phức z  x  yi; x, y  Z thỏa mãn z 3  18  26i . 2010 2010 Tính T   z  2   4  z Bài 11: Rút gon biểu thức a. A  z 4  iz 3  1  2i  z 2  3 z  1  3i với z  2  3i 1 b. B   z  z 2  2 z 3  2  z  z 2  với z  2  3i  1  www.VNMATH.com 27
  • 28. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 Đs: a. A  92  156i b. B  7 Dạng 2: Số phức và các thuộc tính của nó Loại 1: Xác định phần thực và phần ảo của số phức 3 Bài 1: Tìm phần thực, phần ảo của số phức z   2  i  . Bài 2: Tìm phần thực và phần ảo của số phức: 3 i 2 i a. x   b. (1  i )2  (1  i )2 1 i i 2 3 3 1 i 3  c.  2  i    3  i  d. z   1 i 3     Đs: 3 3 2 2 1 3 a. và b. 0 và 4 2 2 1 3 c. – 16 và 37 d.  và 2 2 2  i 1 i Bài 3: Tìm phần thực và phần ảo của số phức: x   1  2i 3i Bài 4: Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau 2 3 20 1  1  i   1  i   1  i    1  i  HD: Áp dụng công thức tính tổng của CSN Với u1  1; q  1  i  và n  21 Đs: phần thực 210, phần ảo 210  1. Bài 5: Tìm phần thực và phần ảo của số phức z biết: z 2  2  2 3 i Bài 6: Cho số phức z  x  yi. Tìm phần thực và phần ảo của các số phức: zi a. u  z 2 – 2 z  4i b. v  iz  1 Đs:  2 xy y 2  x2  1 a. x 2 – y 2 – 2 x và 2  xy – y  2  b. và 2 x 2  ( y  1) 2 x  ( y  1) 2 n  3  3i  Bài 7: Hỏi với số nguyên dương n nào, số phức    3  3i  là số thực, là số ảo?   Bài 8: Tìm phần thực và phần ảo của mỗi số phức sau: 2 1  7 1 1 i  10 1 c.  i  7 ; d.    1  i   2  3i 2  3i   2.i  i  1 i  i Đs: www.VNMATH.com 28
  • 29. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@gmail.com DĐ: 01694 013 498 a. 1 và 0 Loại 2: Viết số phức dưới dạng đại số Bài 1: Viết các số phức dưới dạng đại số 3 3 1  2i   1  i  5i a. z  2 2 b. z   3  2i    2  i  1  i  2  3i  b. z  2i10  i 3 d. z  i 2007  i 2008 Đs: 44 5 12 5 a. z   i b. z   i 318 318 3 13 c. z  2  i d. z  1  i Loại 3: Hãy biểu diễn số phức z Bài 1: Cho số phức z  m   m  3 i, m  R a. Tìm m để biểu diễn của số phức nằm trên đường phân giác thứ hai y   x ; 2 b. Tìm m để biểu diễn của số phức nằm trên hypebol y   ; x c. Tìm m để khoảng cách của điểm biểu diễn số phức đến gốc toạ độ là nhỏ nhất. Bài 2: Xét các điểm A, B, C trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số phức 4i 2  6i ; (1  i )(1  2i); . i 1 3i a. Chứng minh ABC là tam giác vuông cân; b. Tìm số phức biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình vuông. Bài 3: Tìm các số phức liên hợp với các số phức trên rồi biểu diễn chúng trên mặt phẳng phức Bài 4: Cho số phức z  a  bi . Hỏi a, b phải thoả mãn điều kiện gì để a. Điểm biểu diễn cúng nằm trong dải giữa 2 đường thẳng x  2 và x  2 b. Điểm biểu diễn cúng nằm trong dải giữa 2 đường thẳng y  3i và y  3i c. Điểm biểu diễn cúng nằm trong hình tròn tâm O, bán kính 2 Bài 5: Cho ABCD là hình bình hành với A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức 1  i , 2  3i , 3  i . Tìm số phức z có điểm biểu diễn là D. Loại 4: Tìm môđun của số phức z Bài 1: Tìm môđun và acgument của số phức 21  5  3i 3  z  1  2i 3     Bài 2: Tính |z|, biết rằng: a. z   2  i 1  i  2 b. z  1 3 6    2  i  1  i  2 2i i 5i www.VNMATH.com 29