SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 54
Câu 1
Tổn thương đồi thị theo từng vị
trí nhóm nhân
Nhóm nhân trước (
• Nhận sợi cảm giác của đường dẫn truyền khứu giác từ thể vú đến đồi
thị bởi bó vú thị
• The anterior thalamic nucleus receives input from the mammillary
bodies and projects to the cingulate gyrus. The anterior nucleus is
part of the limbic system
Ventral anterior (VA)
• the most rostral of the lateral thalamic group is one of the major
thalamic motor nuclei.
• ventral anterior nucleus modulates and relays the signals from the
basal ganglia to the premotor cortex, thus playing a role in planning
and initiating movements. It is also involved in transmitting the
cortical “recruiting response”.
Ventral lateral nucleus (VL)
• the VL nucleus is also a major thalamic motor nucleus. VL is often
included with VA and called VA/VL, since both nuclei are involved in
motor function. VA/VL receive input from the globus pallidus,
substantia nigra and the cerebellar nuclei and sends output to frontal
cortex, including motor cortex.
• ventral lateral nucleus receives input from the cerebellum and basal
ganglia. Thus, it handles motor information and sends it to the
precentral (motor) cortex.
• The ventral lateral nucleus is active during both passive and active
movements of the contralateral part of the body. It also has a role in
relaying motor feedback from the cerebellum to the cerebral cortex.
Dorsalmedial (DM) nucleus
• The DM nucleus receives input from limbic structures and sends its
axons chiefly to the prefrontal cortex. The DM is part of the olfactory
system.
Centromedian (CM)
• Nằm trong internal medullary lamina, đi chung với parafascicular nuclei
• The CM receives input from a number of noncortical sources (e.g., the
reticular formation, spinal cord and globus pallidus) and sends its axons to
the basal ganglia and to diffuse cortical areas. The CM is believed to be
involved in motor function
• The central medial nucleus, one of the intralaminar nuclei, is another
clinically relevant thalamic nucleus. It receives inputs from the globus
pallidus internus, deep cerebellar nucleus, and reticular activating system
and primarily sends that information to the cerebral cortex and striatum.
The central medial nucleus is located deep within the brain and handles
alertness, motor information, consciousness, and awareness
Lateral dorsal (LD)
• The LD receives input from the cingulate gyrus and sends output back
to the cingulate gyrus.
Lateral posterior (LP)
• LP nucleus receives inputs from the superior colliculus, other thalamic
nuclei and from the parietal lobe and projects back to the parietal
lobe. Its function is not well understood
Ventral posteromedial (VPM)
• Recall that the VPM receives the fibers of the ventral trigeminal
lemniscus.
• The ventral posteromedial nucleus receives inputs from the
trigeminal pathway and gustatory, or taste, pathway. Facial sensation
and taste sensation get relayed here. Similar to its lateral counterpart,
the ventral posteromedial nucleus sends this information to the
primary somatosensory cortex within the postcentral gyrus
Ventral posteriolateral (VPL)
• The VPL receives the ascending fibers of the medial lemniscus and
the spinothalamic tract. The VPL is the sensory thalamic nucleus of
the somatosensory system
• The ventral posterolateral nucleus gets fed by the spinothalamic
tracts and dorsal columns of the spinal cord. As a result, this nucleus
handles sensations of temperature and pain, along with vibration,
pressure, fine touch, and proprioception. Signals then proceed to the
primary somatosensory cortex within the postcentral gyrus
Khối pulvinar (khối sau)
• Nhận dẫn truyền thị giác
• Note the location of the geniculate bodies with respect to the
pulvinar. The pulvinar receives input from several sensory systems,
and sends axons to the parietal, temporal, and occipital cortices.
• The pulvinar receives inputs from the nuclei of the visual pathway and
projects efferent fibers to the visual cortex, as well as to association
areas of the parietal and temporal cortices. The exact function of the
pulvinar is unknown, but due to its connections, it is suggested that it
takes part in modulating higher functions (perception, cognition,
memory) in regards to vision.
• Behavioral orientation toward relevant visual and other stimuli
Lateral geniculate nucleus (LGN)
• As you already know, the medial geniculate body is the thalamic
sensory nucleus for the auditory system and the lateral geniculate
body is the thalamic sensory nucleus for the visual system.
• Visual sensory information from the eyes is sent through the optic
nerves, through the optic chiasm where some fibers cross and others
remain ipsilateral, and finally through the optic tracts before entering
this nucleus. From the lateral geniculate nucleus, visual information
gets sent to the primary visual cortex, which is in the calcarine sulcus
of the occipital lobe
Medial geniculate nucleus (MGN)
• The medial geniculate nucleus, on the other hand, relays auditory
sensory information from the superior olive and inferior colliculus of
the tectum. Auditory information then travels to the auditory cortex
of the temporal lobe.
• Medial geniculate nucleus seems to be responsible for tonotopy
(organization of sound frequencies along an axis or structure) and
detection of sound duration and intensity. Sound tones trigger
specific cortical patterns which in turn project back to the medial
geniculate body. This reciprocal relationship provides a feedback
control system of ascending auditory input.
Nhóm nhân bụng ngoài
• Nhận dẫn truyền cảm giác từ thân não đi lên
Nhóm nhân bụng trong
• Nhận các sợi từ các nhân xám dưới thị và thể vân tới đồi thị
Nhóm nhân giữa
• Nhận các sợi từ các trung khu thực vật đi lên phần chất xám và chất
lưới ở phía dưới quanh nhóm nhân bên và nhân trong là vùng đảm
nhận sự liên hệ giữa các nhóm nhân cuae đồi thị và làm hưng phấn
các nhân nói trên.
Reticular nucleus:
• The reticular nucleus receives inputs from the other thalamic nuclei,
but also the reticular activating system and basal forebrain. As a
result, the thalamus plays a role in controlling alertness and attention
Câu 2: Hành tuỷ
Sơ đồ cắt ngang hành tuỷ
Phân bố mạch máu nuôi hành tuỷ
Lâm sàng hội chứng hành tuỷ giữa
• Medial medullary syndrome (Déjérine’s syndrome) tổn thương anterior
spinal hay paramedian branches of the vertebral arteries.
•  Hội chứng liên hệ pyramid, medial lemniscus, và root fibers of the
hypoglossal nerve.
•  Ba triệu chứng thần kinh điển hình bao gồm :
• (1) loss of conscious proprioception, touch, and pressure from the
contralateral side of the body;
• (2) contralateral upper motor neuron paralysis; and
(3) paralysis of the ipsilateral aspect of the tongue and deviation of the
• tongue upon protrusion to the side ipsilateral to the lesion
Lâm sàng hội chứng hành tuỷ bên
• The lateral medullary syndrome (Wallenberg’s syndrome) tổn thương
vertebral và posterior inferior cerebellar arteries (PICA).
•  Hôi chứng liên hệ: mất cảm giác đau và nhiệt đối bên tổn thương và
mặt cùng bên, mất phối hợp (loss of coordination) mất px nôn, khàn tiếng,
nói khó, nuốt khó (loss of the gag reflex, hoarseness, and difficulty with
speech and swallowing).
•  Thêm vào, tổn thương bó ly tâm tự động gây rối loạn chức năng
giao cảm (Horner’s syndrome).
•  Tổn thương cấu trúc: spinothalamic tracts, spinal nucleus and tract
of the trigeminal nerve, nucleus ambiguus and its associated axons,
descending autonomic fibers from higher regions of the brainstem and
forebrain, and vestibular nuclei.
Dấu hiệu lâm sàng Rối loạn chức năng dây thần kinh
Lệch lưỡi gà theo hướng ra xa so với bên tổn thương.
Nâng vòm miệng cùng bên.
Nói ngọng.
Nuốt khó.
Nói khàn.
→ Nhân hoài nghi (dây IX, X).
Mất cảm giác mặt cùng bên. → Dải xuống dây V.
Hội chứng Horner cùng bên. → Các sợi giao cảm xuống.
Mất điều hòa tiểu não cùng bên. → Dải tủy tiểu não.
Mất cảm giác đau và nhiệt đối bên phía dưới tổn
thương.
→ Dải tủy đồi thị.
Câu 3: Sơ đồ phân bố thần kinh
bàng quang
Sơ đồ phân bố thần kinh bàng quang
Giải thích cơ chế đi tiểu
• Bàng quang trống hoặc có ít nước tiểu: ko dãn BQ nhiều , tạo ra những
xung động chậm và ít đến vùng tuỷ cụt S2-S4, chia 2 tín hiệu, 1 tới vùng
sừng bên ở tuỷ ngực, T11-L2, cho ra hạch trung gian, vận động, hoạt động
sympathetic tới cơ detrusor, 1 tới cơ thắt niệu đạo trong (hypogastric
nerve), cho ra Noradre, cơ detrusor thụ thể beta3 receptor, làm dãn cơ
detrusor, cơ niệu đạo trong thụ thể alpha1, làm co thắt cơ niệu đạo trong;
còn lại đi lên cầu não, lên vỏ não. Vỏ não kích thích trung tâm Cầu não
(pontine storag center) cho sợi đi xuống, kết hợp với hệ giao cảm ở tuỷ
ngực, xuống tuỷ cụt, ức chế hệ phó giao cảm, lên cơ detrusor, thụ thể Ach
ở cơ detrusor (M3 receptor)làm giãn cơ, ở tuỷ cụt kết hợpt hêm với sừng
trước tuỷ, theo pudental nerve (somatic nervous system), tác dụng lên cơ
thắt ngoài, giải phóng Ach kích thích làm co cơ thắt ngoài.ức chế pontine
micturition center
• Khi BQ đầy, khoảng 200ml, bắt đầu có xung động, ko đi tiểu nếu ko
thích hợp, khi BQ dãn nhiều, tạo ra nhiều xung động tới sừng sau tuỷ
cụt, cho xung lên cầu não, lên võ não. Ở cầu não có 2 trung tâm
storage (PSC) và micturition, từ võ não cho xung xuống kích thích
micturition cemter (PMC), cho xung xuống tới tuỷ ngực sừng bên, tới
cơ detrusor ức chế thụ thể beta3, làm co thắt cơ detrusor, tới cơ thắt
niệu đạo trong, làm ức chế thụ thể alpha, làm dãn cơ thắt trong;
thêm xung xuống tuỷ cụt, hệ phó giao cảm, tới thụ thể m3 cơ
detrusor, làm co thắt cơ detrusor, làm giãn cơ thắt niệu đạo trong, 1
phần tới sứng trước tuỷ cụt, hệ somatic, làm ức chế sừng trước, làm
ức chế thụ thể, làm dãn cơ thắt niệu đạo ngoài, ức chế PSC
Câu 4:
Giải thích triệu chứng của hội chứng xoang
tĩnh mạch hang
Câu 5: Tuỷ cổ
Sơ đồ cắt ngang tuỷ cổ, các bó đi lên và đi
xuống tuỷ sống
Giải thích triệu chứng của hội chứng chèn ép
tuỷ cổ bên phải
• 1. Hội chứng tại nơi tổn thương: biệu hiện dưới dạng tổn thương một hoặc nhiều rễ tại nơi bị
chèn ép tủy có giá trị định vị rất lớn. Hội chứng này biểu biểu hiện bằng kiểu đau theo rễ:
• - đau nhiều, dữ dội
• - đau dọc theo đường đi của rễ, có thể một bên hoặc hai bên
• - có tính chất cơ học: tăng lên khi ho, hắt hơi, rặn, gắng sức, vận động, ít đáp ứng với thuốc giảm
đau
• - đôi khi có những cơn kịch phát đau chói dữ dội đặc biệt là ban đêm
• Dấu hiệu chủ yếu của hội chứng tại nơi tổn thương là đau theo rễvà thông thường đau theo rễ là
triệu chứng duy nhất. Tuy nhiên cũng có thể kèm theo những triệu chứng khách quan khác mà
chúng ta phát hiện ra được trong khi khám:
• - giảm cảm giác theo rễ chi phối
• - liệt, teo cơ do rễ chi phối
• - và nhất là mất phản xạ gân cơ do rễ chi phối là dấu hiệu thường gặp (‘trung thành’) trong chèn
ép tủy cổ.
• 2. Hội chứng dưới nơi tổn thương: biểu hiện gián đoạn chức năng các bó tủy
hướng lên (bó cảm giác) và hướng xuống (bó vận động).
• 2.1 Các rối loạn vận động
• Lúc đầu dáng đi có thể bị rối loạn mang tính chất tạm thời: một chân mềm nhũn
ra nhất thời, hoặc mỏi một chân sau một thời gian đi bộ làm cho bệnh nhân phải
dừng lại để nghỉ ngoi. Thường lúc đầu chỉ ảnh hưởng một bên, sau đó ảnh hưởng
luôn cả hai bên, người ta gọi là hiện tượng đi cách hồi của tủy (claudication
intermittent medullaire). Hiện tượng này đi cách hồi này không gây ra đau chân
khi tổn thương chèn ép nằm ở tủy sống cổ (khác với hiện tượng đi cách hồi do
hẹp ống sống thắt lưng). Sau đó triệu chứng này trở nên thường xuyên hơn, dáng
đi cứng, spastic, và cuối cùng là đi không được nữa.
• Tổn thương vận động lúc đầu kín đáo tập trung chủ yếu ở hai chi dưới, đặc biệt là
ở những cơ gấp, sau đó diễn tiến nặng dần, tùy theo mức tổn thương mà chúng
ta có yếu liệt chi dưới hoặc yếu liệt tứ chi theo kiểu tháp: tăng trương lực cơ theo
kiểu tháp, tăng phản xạ gân cơ, phản xạ lan tỏa, đa động, dấu Babinski (+) hai
bên. Có hiện tượng giải phóng các phản xạ bảo vệ tủy như dấu Babinski, hiện
tượng gấp mặt mu bàn chân, phản xạ ba co: kích thích ngoài lòng bàn chân, tăng
phản xạ gân cơ gần đến mức tổn thương
2.2 Tổn thương cảm giác
Đau kiểu bị bó chặt, bị kẹp. Các biểu hiện dị cảm theo những kiểu khác nhau xuất hiện ở dưới mức tổn
thương tùy tổn thương theo bó gai đồi thị hay theo cột sau. Tổn thương cột sau gây ra rối loạn định vị
cảm giác, rối loạn sự nhận biết tên, vị trí ngón. Còn tổn thương theo bó gai đồi thị biểu hiện dưới dạng
đau, dị cảm nhưng không có định vị rõ, không có yếu tố khởi phát đau rõ, cần phải phân biệt với kiểu
đau theo rễ.
Các rối loạn cảm giác khách quan thường xảy ra muộn hơn so với các triệu chứng vận động, nhưng lại
có giá trị lớn trong chẩn đoán chèn ép tủy. Rối loạn cảm giác nhiệt và cảm giác đau thường xảy ra sớm
và nặng nề hơn so với rối loạn cảm giác vị trí ngón.
Các rối loạn cảm giác dưới mức tổn thương nặng lên từ từ cho đến mức nặng nhất là mất cảm giác
hoàn toàn ở vùng dưới nơi thương tổn. Một điều chắc chắn là: nếu như chúng ta nhận biết được hội
chứng cảm giác dưới nơi tổn thương, xác định mức cao nhất của tình trạng rối loạn cảm giác này thì
chúng ta đã thực hiện một bước quan trọng trong chẩn đoán chèn ép tủy.
2.3 Rối loạn cơ vòng
Thường xuất hiện trễ và thường giới hạn trong thời gian dài dưới biểu hiện là đi tiểu chậm hoặc đi tiểu gấp,
hoặc tiểu nhiều lần
• 3. Hội chứng cột sống (hội chứng tại chỗ)
• - Hiện tượng cứng một đoạn cột sống: hiện tượng này dễ thấy ở vùng
cổ và vùng lưng (những nơi linh động của cột sống) hơn là ở vùng
ngực.
• - Biến dạng cột sống do đau: vẹo cột sống.
• - đau tại chỗ cột sống: xuất hiện đau khi ấn vào các mấu gai, cơ cạnh
sống.
• Hội chứng cột sống thường gặp nhất ở những tổn thương của cột
sống (ví dụ như u cột sống) nhưng cũng có thể gặp ở những u cạnh
tủy sống hoặc thậm chí những u nội tủy.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Hoat dong than kinh cap cao p1
Hoat dong than kinh cap cao p1Hoat dong than kinh cap cao p1
Hoat dong than kinh cap cao p1
Pham Ngoc Quang
 
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃOVÕ NÃO VÀ THÂN NÃO
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO
SoM
 

Was ist angesagt? (6)

Hoat dong than kinh cap cao p1
Hoat dong than kinh cap cao p1Hoat dong than kinh cap cao p1
Hoat dong than kinh cap cao p1
 
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINHGIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
 
Than nao cao phi phong (2017)
Than nao   cao phi phong (2017)Than nao   cao phi phong (2017)
Than nao cao phi phong (2017)
 
He luoi cao phi phong (2017)
He luoi   cao phi phong (2017)He luoi   cao phi phong (2017)
He luoi cao phi phong (2017)
 
Sinh lý thần kinh cao cấp vmu đh y khoa vinh
Sinh lý thần kinh cao cấp  vmu đh y khoa vinhSinh lý thần kinh cao cấp  vmu đh y khoa vinh
Sinh lý thần kinh cao cấp vmu đh y khoa vinh
 
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃOVÕ NÃO VÀ THÂN NÃO
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO
 

Ähnlich wie GPTK.pptx

0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
Kietluntunho
 
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCMHội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
16. gian nao bcdn
16. gian nao  bcdn16. gian nao  bcdn
16. gian nao bcdn
bongsung
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
SoM
 
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SoM
 

Ähnlich wie GPTK.pptx (20)

0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
 
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCMHội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2016 - Đại học Y dược TPHCM
 
16. gian nao bcdn
16. gian nao  bcdn16. gian nao  bcdn
16. gian nao bcdn
 
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐC
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐCCÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐC
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐC
 
TIỂU NÃO
TIỂU NÃOTIỂU NÃO
TIỂU NÃO
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
 
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giacSinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
 
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)
 
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH THỰC VẬT
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH THỰC VẬTGIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH THỰC VẬT
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH THỰC VẬT
 
hệ thần kinh.docx
hệ thần kinh.docxhệ thần kinh.docx
hệ thần kinh.docx
 
Phcn tk ngoai bien
Phcn tk ngoai bienPhcn tk ngoai bien
Phcn tk ngoai bien
 
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hội chứng Tiểu não tiền đình - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
CLVT AND MRI TRAUMA BRAIN. DR DUONG
CLVT AND MRI TRAUMA BRAIN. DR DUONGCLVT AND MRI TRAUMA BRAIN. DR DUONG
CLVT AND MRI TRAUMA BRAIN. DR DUONG
 
Não bộ
Não bộNão bộ
Não bộ
 
MÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHMÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINH
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
 
HỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHHỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINH
 
giaiphausinhly he thankinh
giaiphausinhly he thankinhgiaiphausinhly he thankinh
giaiphausinhly he thankinh
 

Kürzlich hochgeladen

SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 

GPTK.pptx

  • 2.
  • 3. Tổn thương đồi thị theo từng vị trí nhóm nhân
  • 4.
  • 5.
  • 6. Nhóm nhân trước ( • Nhận sợi cảm giác của đường dẫn truyền khứu giác từ thể vú đến đồi thị bởi bó vú thị • The anterior thalamic nucleus receives input from the mammillary bodies and projects to the cingulate gyrus. The anterior nucleus is part of the limbic system
  • 7. Ventral anterior (VA) • the most rostral of the lateral thalamic group is one of the major thalamic motor nuclei. • ventral anterior nucleus modulates and relays the signals from the basal ganglia to the premotor cortex, thus playing a role in planning and initiating movements. It is also involved in transmitting the cortical “recruiting response”.
  • 8. Ventral lateral nucleus (VL) • the VL nucleus is also a major thalamic motor nucleus. VL is often included with VA and called VA/VL, since both nuclei are involved in motor function. VA/VL receive input from the globus pallidus, substantia nigra and the cerebellar nuclei and sends output to frontal cortex, including motor cortex. • ventral lateral nucleus receives input from the cerebellum and basal ganglia. Thus, it handles motor information and sends it to the precentral (motor) cortex. • The ventral lateral nucleus is active during both passive and active movements of the contralateral part of the body. It also has a role in relaying motor feedback from the cerebellum to the cerebral cortex.
  • 9. Dorsalmedial (DM) nucleus • The DM nucleus receives input from limbic structures and sends its axons chiefly to the prefrontal cortex. The DM is part of the olfactory system.
  • 10. Centromedian (CM) • Nằm trong internal medullary lamina, đi chung với parafascicular nuclei • The CM receives input from a number of noncortical sources (e.g., the reticular formation, spinal cord and globus pallidus) and sends its axons to the basal ganglia and to diffuse cortical areas. The CM is believed to be involved in motor function • The central medial nucleus, one of the intralaminar nuclei, is another clinically relevant thalamic nucleus. It receives inputs from the globus pallidus internus, deep cerebellar nucleus, and reticular activating system and primarily sends that information to the cerebral cortex and striatum. The central medial nucleus is located deep within the brain and handles alertness, motor information, consciousness, and awareness
  • 11. Lateral dorsal (LD) • The LD receives input from the cingulate gyrus and sends output back to the cingulate gyrus.
  • 12. Lateral posterior (LP) • LP nucleus receives inputs from the superior colliculus, other thalamic nuclei and from the parietal lobe and projects back to the parietal lobe. Its function is not well understood
  • 13. Ventral posteromedial (VPM) • Recall that the VPM receives the fibers of the ventral trigeminal lemniscus. • The ventral posteromedial nucleus receives inputs from the trigeminal pathway and gustatory, or taste, pathway. Facial sensation and taste sensation get relayed here. Similar to its lateral counterpart, the ventral posteromedial nucleus sends this information to the primary somatosensory cortex within the postcentral gyrus
  • 14. Ventral posteriolateral (VPL) • The VPL receives the ascending fibers of the medial lemniscus and the spinothalamic tract. The VPL is the sensory thalamic nucleus of the somatosensory system • The ventral posterolateral nucleus gets fed by the spinothalamic tracts and dorsal columns of the spinal cord. As a result, this nucleus handles sensations of temperature and pain, along with vibration, pressure, fine touch, and proprioception. Signals then proceed to the primary somatosensory cortex within the postcentral gyrus
  • 15. Khối pulvinar (khối sau) • Nhận dẫn truyền thị giác • Note the location of the geniculate bodies with respect to the pulvinar. The pulvinar receives input from several sensory systems, and sends axons to the parietal, temporal, and occipital cortices. • The pulvinar receives inputs from the nuclei of the visual pathway and projects efferent fibers to the visual cortex, as well as to association areas of the parietal and temporal cortices. The exact function of the pulvinar is unknown, but due to its connections, it is suggested that it takes part in modulating higher functions (perception, cognition, memory) in regards to vision. • Behavioral orientation toward relevant visual and other stimuli
  • 16. Lateral geniculate nucleus (LGN) • As you already know, the medial geniculate body is the thalamic sensory nucleus for the auditory system and the lateral geniculate body is the thalamic sensory nucleus for the visual system. • Visual sensory information from the eyes is sent through the optic nerves, through the optic chiasm where some fibers cross and others remain ipsilateral, and finally through the optic tracts before entering this nucleus. From the lateral geniculate nucleus, visual information gets sent to the primary visual cortex, which is in the calcarine sulcus of the occipital lobe
  • 17. Medial geniculate nucleus (MGN) • The medial geniculate nucleus, on the other hand, relays auditory sensory information from the superior olive and inferior colliculus of the tectum. Auditory information then travels to the auditory cortex of the temporal lobe. • Medial geniculate nucleus seems to be responsible for tonotopy (organization of sound frequencies along an axis or structure) and detection of sound duration and intensity. Sound tones trigger specific cortical patterns which in turn project back to the medial geniculate body. This reciprocal relationship provides a feedback control system of ascending auditory input.
  • 18. Nhóm nhân bụng ngoài • Nhận dẫn truyền cảm giác từ thân não đi lên
  • 19. Nhóm nhân bụng trong • Nhận các sợi từ các nhân xám dưới thị và thể vân tới đồi thị
  • 20. Nhóm nhân giữa • Nhận các sợi từ các trung khu thực vật đi lên phần chất xám và chất lưới ở phía dưới quanh nhóm nhân bên và nhân trong là vùng đảm nhận sự liên hệ giữa các nhóm nhân cuae đồi thị và làm hưng phấn các nhân nói trên.
  • 21. Reticular nucleus: • The reticular nucleus receives inputs from the other thalamic nuclei, but also the reticular activating system and basal forebrain. As a result, the thalamus plays a role in controlling alertness and attention
  • 22. Câu 2: Hành tuỷ
  • 23. Sơ đồ cắt ngang hành tuỷ
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27. Phân bố mạch máu nuôi hành tuỷ
  • 28.
  • 29.
  • 30. Lâm sàng hội chứng hành tuỷ giữa • Medial medullary syndrome (Déjérine’s syndrome) tổn thương anterior spinal hay paramedian branches of the vertebral arteries. •  Hội chứng liên hệ pyramid, medial lemniscus, và root fibers of the hypoglossal nerve. •  Ba triệu chứng thần kinh điển hình bao gồm : • (1) loss of conscious proprioception, touch, and pressure from the contralateral side of the body; • (2) contralateral upper motor neuron paralysis; and (3) paralysis of the ipsilateral aspect of the tongue and deviation of the • tongue upon protrusion to the side ipsilateral to the lesion
  • 31.
  • 32. Lâm sàng hội chứng hành tuỷ bên • The lateral medullary syndrome (Wallenberg’s syndrome) tổn thương vertebral và posterior inferior cerebellar arteries (PICA). •  Hôi chứng liên hệ: mất cảm giác đau và nhiệt đối bên tổn thương và mặt cùng bên, mất phối hợp (loss of coordination) mất px nôn, khàn tiếng, nói khó, nuốt khó (loss of the gag reflex, hoarseness, and difficulty with speech and swallowing). •  Thêm vào, tổn thương bó ly tâm tự động gây rối loạn chức năng giao cảm (Horner’s syndrome). •  Tổn thương cấu trúc: spinothalamic tracts, spinal nucleus and tract of the trigeminal nerve, nucleus ambiguus and its associated axons, descending autonomic fibers from higher regions of the brainstem and forebrain, and vestibular nuclei.
  • 33. Dấu hiệu lâm sàng Rối loạn chức năng dây thần kinh Lệch lưỡi gà theo hướng ra xa so với bên tổn thương. Nâng vòm miệng cùng bên. Nói ngọng. Nuốt khó. Nói khàn. → Nhân hoài nghi (dây IX, X). Mất cảm giác mặt cùng bên. → Dải xuống dây V. Hội chứng Horner cùng bên. → Các sợi giao cảm xuống. Mất điều hòa tiểu não cùng bên. → Dải tủy tiểu não. Mất cảm giác đau và nhiệt đối bên phía dưới tổn thương. → Dải tủy đồi thị.
  • 34.
  • 35. Câu 3: Sơ đồ phân bố thần kinh bàng quang
  • 36. Sơ đồ phân bố thần kinh bàng quang
  • 37.
  • 38. Giải thích cơ chế đi tiểu • Bàng quang trống hoặc có ít nước tiểu: ko dãn BQ nhiều , tạo ra những xung động chậm và ít đến vùng tuỷ cụt S2-S4, chia 2 tín hiệu, 1 tới vùng sừng bên ở tuỷ ngực, T11-L2, cho ra hạch trung gian, vận động, hoạt động sympathetic tới cơ detrusor, 1 tới cơ thắt niệu đạo trong (hypogastric nerve), cho ra Noradre, cơ detrusor thụ thể beta3 receptor, làm dãn cơ detrusor, cơ niệu đạo trong thụ thể alpha1, làm co thắt cơ niệu đạo trong; còn lại đi lên cầu não, lên vỏ não. Vỏ não kích thích trung tâm Cầu não (pontine storag center) cho sợi đi xuống, kết hợp với hệ giao cảm ở tuỷ ngực, xuống tuỷ cụt, ức chế hệ phó giao cảm, lên cơ detrusor, thụ thể Ach ở cơ detrusor (M3 receptor)làm giãn cơ, ở tuỷ cụt kết hợpt hêm với sừng trước tuỷ, theo pudental nerve (somatic nervous system), tác dụng lên cơ thắt ngoài, giải phóng Ach kích thích làm co cơ thắt ngoài.ức chế pontine micturition center
  • 39. • Khi BQ đầy, khoảng 200ml, bắt đầu có xung động, ko đi tiểu nếu ko thích hợp, khi BQ dãn nhiều, tạo ra nhiều xung động tới sừng sau tuỷ cụt, cho xung lên cầu não, lên võ não. Ở cầu não có 2 trung tâm storage (PSC) và micturition, từ võ não cho xung xuống kích thích micturition cemter (PMC), cho xung xuống tới tuỷ ngực sừng bên, tới cơ detrusor ức chế thụ thể beta3, làm co thắt cơ detrusor, tới cơ thắt niệu đạo trong, làm ức chế thụ thể alpha, làm dãn cơ thắt trong; thêm xung xuống tuỷ cụt, hệ phó giao cảm, tới thụ thể m3 cơ detrusor, làm co thắt cơ detrusor, làm giãn cơ thắt niệu đạo trong, 1 phần tới sứng trước tuỷ cụt, hệ somatic, làm ức chế sừng trước, làm ức chế thụ thể, làm dãn cơ thắt niệu đạo ngoài, ức chế PSC
  • 41.
  • 42.
  • 43. Giải thích triệu chứng của hội chứng xoang tĩnh mạch hang
  • 44.
  • 45.
  • 47. Sơ đồ cắt ngang tuỷ cổ, các bó đi lên và đi xuống tuỷ sống
  • 48.
  • 49.
  • 50.
  • 51. Giải thích triệu chứng của hội chứng chèn ép tuỷ cổ bên phải • 1. Hội chứng tại nơi tổn thương: biệu hiện dưới dạng tổn thương một hoặc nhiều rễ tại nơi bị chèn ép tủy có giá trị định vị rất lớn. Hội chứng này biểu biểu hiện bằng kiểu đau theo rễ: • - đau nhiều, dữ dội • - đau dọc theo đường đi của rễ, có thể một bên hoặc hai bên • - có tính chất cơ học: tăng lên khi ho, hắt hơi, rặn, gắng sức, vận động, ít đáp ứng với thuốc giảm đau • - đôi khi có những cơn kịch phát đau chói dữ dội đặc biệt là ban đêm • Dấu hiệu chủ yếu của hội chứng tại nơi tổn thương là đau theo rễvà thông thường đau theo rễ là triệu chứng duy nhất. Tuy nhiên cũng có thể kèm theo những triệu chứng khách quan khác mà chúng ta phát hiện ra được trong khi khám: • - giảm cảm giác theo rễ chi phối • - liệt, teo cơ do rễ chi phối • - và nhất là mất phản xạ gân cơ do rễ chi phối là dấu hiệu thường gặp (‘trung thành’) trong chèn ép tủy cổ.
  • 52. • 2. Hội chứng dưới nơi tổn thương: biểu hiện gián đoạn chức năng các bó tủy hướng lên (bó cảm giác) và hướng xuống (bó vận động). • 2.1 Các rối loạn vận động • Lúc đầu dáng đi có thể bị rối loạn mang tính chất tạm thời: một chân mềm nhũn ra nhất thời, hoặc mỏi một chân sau một thời gian đi bộ làm cho bệnh nhân phải dừng lại để nghỉ ngoi. Thường lúc đầu chỉ ảnh hưởng một bên, sau đó ảnh hưởng luôn cả hai bên, người ta gọi là hiện tượng đi cách hồi của tủy (claudication intermittent medullaire). Hiện tượng này đi cách hồi này không gây ra đau chân khi tổn thương chèn ép nằm ở tủy sống cổ (khác với hiện tượng đi cách hồi do hẹp ống sống thắt lưng). Sau đó triệu chứng này trở nên thường xuyên hơn, dáng đi cứng, spastic, và cuối cùng là đi không được nữa. • Tổn thương vận động lúc đầu kín đáo tập trung chủ yếu ở hai chi dưới, đặc biệt là ở những cơ gấp, sau đó diễn tiến nặng dần, tùy theo mức tổn thương mà chúng ta có yếu liệt chi dưới hoặc yếu liệt tứ chi theo kiểu tháp: tăng trương lực cơ theo kiểu tháp, tăng phản xạ gân cơ, phản xạ lan tỏa, đa động, dấu Babinski (+) hai bên. Có hiện tượng giải phóng các phản xạ bảo vệ tủy như dấu Babinski, hiện tượng gấp mặt mu bàn chân, phản xạ ba co: kích thích ngoài lòng bàn chân, tăng phản xạ gân cơ gần đến mức tổn thương
  • 53. 2.2 Tổn thương cảm giác Đau kiểu bị bó chặt, bị kẹp. Các biểu hiện dị cảm theo những kiểu khác nhau xuất hiện ở dưới mức tổn thương tùy tổn thương theo bó gai đồi thị hay theo cột sau. Tổn thương cột sau gây ra rối loạn định vị cảm giác, rối loạn sự nhận biết tên, vị trí ngón. Còn tổn thương theo bó gai đồi thị biểu hiện dưới dạng đau, dị cảm nhưng không có định vị rõ, không có yếu tố khởi phát đau rõ, cần phải phân biệt với kiểu đau theo rễ. Các rối loạn cảm giác khách quan thường xảy ra muộn hơn so với các triệu chứng vận động, nhưng lại có giá trị lớn trong chẩn đoán chèn ép tủy. Rối loạn cảm giác nhiệt và cảm giác đau thường xảy ra sớm và nặng nề hơn so với rối loạn cảm giác vị trí ngón. Các rối loạn cảm giác dưới mức tổn thương nặng lên từ từ cho đến mức nặng nhất là mất cảm giác hoàn toàn ở vùng dưới nơi thương tổn. Một điều chắc chắn là: nếu như chúng ta nhận biết được hội chứng cảm giác dưới nơi tổn thương, xác định mức cao nhất của tình trạng rối loạn cảm giác này thì chúng ta đã thực hiện một bước quan trọng trong chẩn đoán chèn ép tủy. 2.3 Rối loạn cơ vòng Thường xuất hiện trễ và thường giới hạn trong thời gian dài dưới biểu hiện là đi tiểu chậm hoặc đi tiểu gấp, hoặc tiểu nhiều lần
  • 54. • 3. Hội chứng cột sống (hội chứng tại chỗ) • - Hiện tượng cứng một đoạn cột sống: hiện tượng này dễ thấy ở vùng cổ và vùng lưng (những nơi linh động của cột sống) hơn là ở vùng ngực. • - Biến dạng cột sống do đau: vẹo cột sống. • - đau tại chỗ cột sống: xuất hiện đau khi ấn vào các mấu gai, cơ cạnh sống. • Hội chứng cột sống thường gặp nhất ở những tổn thương của cột sống (ví dụ như u cột sống) nhưng cũng có thể gặp ở những u cạnh tủy sống hoặc thậm chí những u nội tủy.