SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 29
CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
   A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh.

       1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu và nắm được:

          + quy tắc cộng trừ và nhân số phức

         2. Kĩ năng: Học sinh biết thực hiện:

         +Các phép toán cộng trừ,nhân số phức.

         3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy:

         +Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước.

         + Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tích của số phức khi biết được phần thực hoặc
      ảo.

          + Thái độ: nghiêm túc , hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động.

   B.Chuẩn bị:

      1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ.

      2.Của học sinh: sách giáo khoa, đồ dùng học tập.

   C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp.

   D.Thiết kế bài dạy:

         I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng…..

         II/Kiểm tra bài cũ:

                 Hai số phức như thế nào được gọi là bằng nhau?

                 Tìm các số thực x,y biết: ( x+1) + ( 2+y )i = 3 + 5i?

         III/Nội dung bài mới:

         1.Đặt vấn đề:

         2.Triển khai bài mới:



  Hoạt động của Giáo Viên             Hoạt động của học sinh                    Ghi bảng

HOẠT ĐỘNG 1: Tiếp cận quy                                            1.Phép cộng và trừ hai số phức:
tắc cộng hai số phức:
 - Từ câu hỏi ktra bài cũ gợi ý                                      Quy tắc cộng hai số phức:
cho hs nhận xét mối quan hệ
giữa 3 số phức 1+2i, 2+3i và    -Từ việc nhận xét mối quan hệ       a bi     c di      a c       b d i
3+5i ?                          giữa 3 số phức hs phát hiện ra
                                quy tắc cộng hai số phức
+GV thông tin cộng và trừ hai
số phức được thực hiện theo     -Học sinh thực hành bài giải ở
qui tắc cộng,trừ đa thức.       ví dụ 1(một học sinh lên bảng
-Gv hướng dẫn học sinh áp       giải, cả lớp nhận xét bải giải )   Ví dụ 1: thực hiện phép cộng hai
dụng quy tắc cộng hai số phức                                      số phức
để giải ví dụ 1                                                    a) (2+3i) + (5+3i) = 7+6i
HOẠT ĐỘNG 2:Tiếp cận quy                                           b)( 3-2i) + (-2-3i) = 1-5i
tắc trừ hai số phức
-Từ câu b) của ví dụ 1giáo viên
gợi ý để học sinh phát hiện mối -Từ việc nhận xét mối quan hệ
quan hệ giữa 3 số phức 3-2i,    giữa 3 số phức hs phát hiện ra     Quy tắc trừ hai số phức:
2+3i và 1-5i                    quy tắc trừ hai số phức
                                                                    a bi     c di      a c       b d i


-Gv hướng dẫn học sinh áp
dụng quy tắc cộng hai số phức   Học sinh thực hành bài giải ở ví
để giải ví dụ 2                 dụ 2 (một học sinh lên bảng
*Học sinh thực hành làm bài     giải, cả lớp nhận xét bải giải )
                                                                   Ví dụ 2: thực hiện phép trừ hai
tập ở phiếu học tập số 1                                           số phức

                                                                   a)      (2+i) -(4+3i) = -2-2i

                                 Thông qua gợi ý của giáo viên, b)         ( 1-2i) -(1-3i) = i
                                học sinh rút ra quy tắc nhân hai
                                số phức và phát biểu thành lời

                                cả lớp cùng nhận xét và hoàn
                                chỉnh quy tắc .




HOẠT ĐỘNG 3:Tiếp cận quy
tắc nhân hai số phức            -Học sinh thực hành bài giải ở
-Giáo viên gợi ý cho học sinh   ví dụ 3 (một học sinh lên bảng
phát hiện quy tắc nhân hai số   giải, cả lớp nhận xét bải giải .
phức bằng cách thực hiện phép
nhân (1+2i).(3+5i)

   =1.3-2.5+(1.5+2.3)i
= -7+11i

-Gv hướng dẫn học sinh áp
dụng quy tắc cộng hai số phức
để giải ví dụ 3
                                                                      2.Quy tắc nhân số phức
Học sinh thực hành làm bài tập
ở phiếu học tập số 2                  Học sinh lắng nghe và thực hiên Muốn nhân hai số phức ta nhân
                                      theo sự hướng dẫn của GV        theo quy tắc nhân đa thức rồi
                                                                      thay i2 = -1
+GV cho học sinh thực hành
máy tính bỏ túi để kiểm tra kết                                         a bi c di       ac bd    ad bc i
quả.


                                                                      Ví dụ 3 :Thực hiện phép nhân
                                                                      hai số phức

                                                                      a) (5+3i).(1+2i) =-1+13i
                                                                      b) (5-2i).(-1-5i) =-15-23i
                                                                      Chú ý :Phép công và phép nhân
                                                                      các số phức có tất cả các tính
                                                                      chất của phép cộng và phép
                                                                      nhân các số thực


   4/Cũng cố toàn bài

   Nhắc lại các quy tắc cộng ,trừ và nhân các số phức

   5/Dặn dò học tậpem 1Cho các bài tập 1trang 135-136 SGK = -3+ 8i. Hãy thực hiện các
       Phiếu Các số làm 3 số phức z = 2+3i, z2 = 7+ 5i, z3
       phép toán sau:

         a) z1 + z2 + z3 = ?
         b) z1 + z2 - z3 = ?
         c) z1 - z3 + z2 =?
         Nhận xét kết quả ở câu b) và c) ?

         Phiếu học tập số 2 . Hãy nối một dòng ở cột 1 và một dòng ở cột 2 để có kết quả đúng?

              1.   3.( 2+ 5i) ?                    A.   30
              2.   2i.( 3+ 5i) ?                   B.   6 + 15i
              3.   – 5i.6i ?                       C.   11 + 13i
              4.   ( -5+ 2i).( -1- 3i) ?           D.   –10 + 6i
                                                   E.   5 – 6 i2
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh.

    1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu và nắm được:

       + quy tắc cộng trừ và nhân số phức

      2. Kĩ năng: Học sinh biết thực hiện:

      +Các phép toán cộng trừ,nhân số phức.

      3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy:

      +Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước.

      + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo

      + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ

B.Chuẩn bị:

   1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ.

   2.Của học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.

                      Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới.

C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp.

D.Thiết kế bài dạy:

      I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng…..

      II/Kiểm tra bài cũ:

       Câu hỏi: nêu quy tắc cộng, quy tắc trừ các số phức

Áp dụng: thực hiện phép cộng,trừ hai số phức
      a) (2+3i) + (5-3i) = ?

       b)( 3-2i) - (2+3i) = ?

   -    Câu hỏi: nêu quy tắc nhân các số phức
Áp dụng: thực hiện phép nhân hai số phức    (2+3i) .(5-3i) = ?
      III/Nội dung bài mới:

      1.Đặt vấn đề:

      2.Triển khai bài mới:
Hoạt động của Giáo viên          Hoạt động của Học sinh                    Ghi bảng

 HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành                                            * Bài tập số 1 +2 Trang 135
quy tắc cộng ,trừ các số                                           +136 SGK
phức.
 -Gv hướng dẫn học sinh áp                                         thực hiện các phép tính
                             -Học sinh thực hành bài giải ở
dụng quy tắc cộng,trừ các số
                             bài tập 1 trang135-SGK(một học        a) (3-+5i) +(2+4i) = 5 +9i
phức để giải bài tập 1
                             sinh lên bảng giải, cả lớp nhận
trang135-SGK                                                       b) ( -2-3i) +(-1-7i) = -3-10i
                             xét và hoàn chỉnh bài giải )
                                                                   c) (4+3i) -(5-7i) = -1+10i
-Gv hướng dẫn học sinh áp                                          d) ( 2-3i) -(5-4i) = -3 + i
dụng quy tắc cộng,trừ các số
phức để giải bài tập 2         -Học sinh thực hành bài giải ở
trang136-SGK                   bài tập 2 trang136-SGK(một học
                               sinh lên bảng giải, cả lớp nhận     2.Tính + , - với
                               xét và hoàn chỉnh bài giải )
                                                                   a) = 3, = 2i           b) =
                                                                   1-2i, = 6i
 HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành
quy tắc nhân các số phức:                                          c) = 5i, =- 7i         d) =
 -Gv hướng dẫn học sinh áp                                         15, =4-2i
                           -Học sinh thực hành bài giải ở
dụng quy tắc nhân các số
                           bài tập 3 trang136-SGK(một học
phức để giải bài tập 3                                                         Bài giải
                           sinh lên bảng giải, cả lớp nhận
trang136-SGK
                           xét và hoàn chỉnh bài giải )            a) + = 3+2i            - = 3-
                                                                   2i

                                                                   b) + = 1+4i            - = 1-
HOẠT ĐỘNG 3 :Phát triển                                            8i
kỹ năng cộng trừ và nhân số
phức                                                               c) + =-2i          - = 12i
--Gv hướng dẫn học sinh áp
dụng quy tắc nhân các số                                           d) + = 19-2i           - =
phức để giải bài tập 4                                             11+2i
trang136-SGK                                                       *Bài tập số 3+4 +5 Trang
*Học sinh thực hành giải bài                                       136 SGK.
                               -Học sinh thực hành bài giải ở
tập ở phiếu học tập số 1       bài tập 4 trang136-SGK(một          3.Thực hiện các phép tính
--Gv hướng dẫn học sinh áp
                               học sinh lên bảng giải, cả lớp
dụng quy tắc nhân các số                                           a) (3-2i) .(2-3i) = -13i
                               nhận xét và hoàn chỉnh bài giải )
phức để giải bài tập 4
trang136-SGK                                                       b) ( 1-i) +(3+7i) = 10+4i
+GV thông tin công thức tính                                          c) 5(4+3i) = 20+15i

  in                                                                    d) ( -2-5i) 4i = -8 + 20i

                               -Học sinh thực hành bài giải ở
                               bài tập 4 trang136-SGK(một
                               học sinh lên bảng giải, cả lớp
                                                                        4.Tính i3, i4 i5
  *Học sinh thực hành giải bài nhận xét và hoàn chỉnh bài giải )
  tập ở phiếu học tập số 2                                              Nêu cách tính in với n là số
  Chia nhóm thảo luận và so    Học sinh lắng nghe và ghi nhận
                                                                        tự nhiên tuỳ ý
  sánh kết quả                 công thức.
                                                                        giải

                                                                        i3=i2.i =-i

                                                                        i4=i2.i 2=-1

                                                                        i5=i4.i =i
                                                                                        n 4k
                                                                               1
                                                                               i        4k 1
                                                                        in
                                                                                   1    4k 2
                                                                                   i    4k 3



                                                                        Với k          N*

                                                                        5.Tính

                                                                        a) (2+3i)2=-5+12i
                                                                        b) (2+3i)3=-46+9i


         4/Cũng cố toàn bài

                             Nhắc lại quy tắc cộng, trừ và nhân các số phức
         5/Btập về nhà

1.Tính

a) (2-3i)2=-5+12i

c) (-2-3i)3=-46+9i
2.Cho

z1 =3-2i    z2 =3-2i     , z3 =3-2i .

Tính     a)z1+z2-z3    b)z1+2z2-z3 c)z1+z2-3z3 d)z1+iz2-z3
Phiếu học tập số 1

   Trong các số phức sau, số phức nào có kết quả rút gọn bằng -1 ?

   A i2006            B. i2007       C. i2008              D. i2009

   Phiếu học tập số 2

   Trong các số phức sau, số phức nào thoả mãn biểu thức x2 + 4 = 0 ?
                                     PHÉP CHIA SỐ PHỨC
   A. x = 4i            B. x = -4i          C. x = 2i        D. x = -2i
  A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh.

       1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu và nắm được:

      + Nội dung và thực hiện được các phép tính về tổng và tích của hai số phức liên hợp

      + Nội dung và các tính chất của phép chia hai số phức .

      2. Kĩ năng: Học sinh biết thực hiện:

      +Các phép toán cộng trừ,nhân chia số phức.

      3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy:

      +Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước.

      + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo

      + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ.

      +Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ.

      +Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán

      + Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức về các phép tính của số phức một cách linh hoạt ,
      sáng tạo

B.Chuẩn bị:

   1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ.

   2.Của học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.

                      Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới.

C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp.

D.Thiết kế bài dạy:

      I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng…..
II/Kiểm tra bài cũ:

          Kiểm tra bài cũ:Tính a) 5 + 2i – 3 (-7 + 6i )

                                                    1
                                   b) (2- 3 i ) (     +   3i)
                                                    2

                                    c) ( 1+ 2 i)2

          III/Nội dung bài mới:

          1.Đặt vấn đề:

          2.Triển khai bài mới:

                          HOẠT ĐỘNG 1: Tổng và tích của hai số phức liên hợp



   Hoạt động của giáo viên              Hoạt động của học sinh                   Ghi bảng

Cho số phức z = a + bi và           * Học sinh thực hiện các yêu cầu 1/Tổng và tích của2
                                    của giáo viên
 z = a – bi . Tính z + z và z. z                                        số phức liên hợp
                                    * z + z = ( a + bi ) +(a – bi )= 2a
                                                                        Cho số phức
                                    * z . z =(a+bi)(a- bi) = a2 + b2
                                                                       z = a + bi và
Hãy rút ra kết luận                                        = |z|2
                                                                        z = a – bi . Ta có
                                    * Tổng của số phức với số phức
                                                                         z + z = 2a
                                    liên hợp của nó bằng hai lần
                                    phần thực của số phức đó             z. z = a2 + b2
                                    * Tích của một số phức với số Vậy tổng và tích của
                                    phức liên hợp của nó bằng bình
                                    phương mô đun của số phức đó   Hai số phức liên hợp

                                                                       là một số thực




                             HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành phép chia hai số phức

    Hoạt động của giáo viên             Hoạt động của học sinh                   Ghi bảng

*Hãy tìm phần thực và phần ảo *Làm việc theo định hướng của 2/ Phép chia hai số phức.
của các số phức               giáo viên thông qua các câu hỏi
3 i                                                     a/ Ví dụ
a) z1 =
           1 i
                                                                    Tìm phần thực và phần ảo
           1 3      1                                               của các số phức
b ) z2 =      (i       )
           2i       i5
                                                                              3 i
                                                                    z1 =
* Nhận xét ( 1-i )(1+ i) = ?                                                 1 i

 => p pháp giải câu a                                                      1 3         1
                                                                    z2 =      (i          )
                                                         2
                                     * (1- i )(1+i) = 1- i = 2             2i          i5

                                                                    Giải

                                                                             ( 3 i )(1 i )
                                                                    * z1 =
                                                                                1 i2

                                                                           ( 3 1) ( 3 1)i
                                                                       =
                                                                                 2

                                                                                       3 1
                                                                    => a = b =
                                                                                        2




                                    HOẠT ĐỘNG 3: Phép chia hai số phức

    Hoạt động của giáo viên                Hoạt động của học sinh                   Ghi bảng

* Cho hai số phức                    *                              b/ Phép chia hai số phức

z1 = c + di và z2 = a+bi (z2 khác          c di   (c di )(a bi )    SGK
                                     z=         =
0)                                         a bi      ( a bi )
                                                                                       Chú ý
Hãy tìm phần thực và phần ảo                                        Tính thương
                                                                                        c di
của                                                                                     a bi
                                          ac bd    ad bc
                                     =                    i         Ta nhân tử và mẫu
               z1                         a 2 b2   a 2 b2
số phức z =
               z2
                                                                    cho số phức liên hợp
* g/v định hướng                                                    c/ Ví dụ
Để tìm phần thực và phần ảo của                                                2 3i
                                                                    1/ Tính
                                                                               5 i
số phức z thì z phải có dạng
                                * Học sinh tiến hành giải dưới
                                                                                   1
A + Bi => buộc mẫu phải là một sự định hướng của giáo viên          2/ Tính
                                                                               3 2i
số thực => nhân tử và mẫu của z
cho z2                                                                           1     3i
                                                                     3/ Tính
                                                                                 1     3i
* Gọi và hướng dẫn học sinh làm
                                                                          2 3i
các ví dụ đã cho                                                     4/
                                                                           2i



         HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố ( thông qua bảng phụ và phiếu học tập)

   Hoạt động của giáo viên              Hoạt động của học sinh                       Ghi bảng

                                     * học sinh nghe và nhận nhiệm
                                     vụ
*Giáo viên phát phiếu học tập
cho 4 nhóm                           * Học sinh thực hiện nhiệm vụ

* Treo bảng phụ

* gọi từng nhóm lên giải và
nhận xét , chỉnh sửa
                                     * học sinh các nhóm khác nhận
                                     xét và đánh giá




         4/Củng cố toàn bài :

         Giáo viên nhắc lại các nội dung trọng tâm của bài học

         Qui tắc và tính chất của phép chia hai số phức

         5/Hƣớng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà

         + Học thuộc định nghĩa phép tính về tổng và tích hai số phức liên hợp

         + Học thuộc các quy tắc và tính chất của các phép tính trên số phức

         + Giải tất cả các bài tập trong sách giáo khoa

         + Bài tập làm thêm

         Cho số phức z = a+ bi , a,b R . Tìm phần thực và ảo các số phức sau

                                      z i
         a/ z2 – 2z +4i         b/
                                     iz 1
Phiếu học tập

                               2    1 i
Nhóm 1 Thực hiện phép tính        +
                              i 2     2

                               z
Nhóm 2 Thực hiện phép tính          biết z = 4+3i và z1 = 2i – 3
                               z1

                                                1 z
Nhóm 3 Tìm phần thực và ảo các số phức sau           với z = 3+i
                                               3 2iz

                                3 i
Nhóm 4 Thực hiện phép tính
                             (1 i )(1 2i)



                      *********************
BÀI TẬP PHÉP CHIA SỐ PHỨC
A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh.

       1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu và nắm được:

       + Nội dung và thực hiện được phép chia hai số phức ,nghịch đảo của một số phức,các phép
tính của số phức.

      2. Kĩ năng: Học sinh biết thực hiện:

      +Các phép toán cộng trừ,nhân chia số phức.

      3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy:

      + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo

      + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ.

      +Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ.

      +Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán

      + Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức về các phép tính của số phức một cách linh hoạt ,
      sáng tạo

B.Chuẩn bị:

   1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ.

   2.Của học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.

                      Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới.

C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp.

D.Thiết kế bài dạy:

      I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng…..

      II/Kiểm tra bài cũ:

      Kiểm tra bài cũ:

                               1) Nêu qui tắc tính thương của hai số phức
                                         1 i 2         (1 2i ) 2 (1 i) 2
                               2) Tính             ,
                                         2 i 3         (3 2i ) 2 (2 i ) 2
      III/Nội dung bài mới:

      1.Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài mới:

                             HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập 1 SGK

   Hoạt động của giáo viên          Hoạt động của học sinh                     Ghi bảng

* Nêu qui tắc tìm thương của * Học sinh thực hiện các yêu * Bài 1
hai số phức                  cầu của giáo viên
                                                               2 i    4 7
                                                           a/      =       i
* Gọi học sinh học lực trung                                  3 2i 13 13
bình lên bảng trình bày
                                                              1 i 2 2     6 2 2 3
                                                           b/        =            i
* Các học sinh khác nhận xét                                  2 i 3     7     7

                                                                       5i           15 10
                                                                 c/        =              i
                                                                      2 3i          13 13



                                   HOẠT ĐỘNG 2 Bài tập 2 SGK

   Hoạt động của giáo viên          Hoạt động của học sinh                     Ghi bảng

* Nhắc khái niệm số nghịch đảo *Nhận nhiệm vụ và thảo luận * Bài 2
                 1             theo nhóm . Trình bày lời giải
của số phức z là                                                 1   1 2
                 z             vào bảng phụ                   a/   =     i
                                                                      1 2i    5 5
* Giao nhiệm vụ cho học sinh
theo 4 nhóm ( mỗi nhóm 1 bài)                                           1           2 3i    2    3
                                                                 b/                      =         i
                             *Đại diện nhóm lên bảng treo              2 3i         2 9    11   11
*Gọi 1 thành viên trong nhóm bảng lời giải và trình bày
trình bày                                                    1            i
                                                          c/                    i
                             * Các nhóm khác nhận xét        i           1
* Cho các nhóm khác nhận
                                                                        1      5 i 3   5         3
xét và g/v kết luận                                              d/                  =             i
                                                                      5 i 3     25 3   28       28



                                   HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập 3 SGK

   Hoạt động của giáo viên          Hoạt động của học sinh                     Ghi bảng

 * Giao nhiệm vụ cho học sinh    *Nhận nhiệm vụ và thảo luận * Bài 3
theo 4 nhóm ( mỗi nhóm 1 bài)    theo nhóm . Trình bày lời giải
                                                                a/ 2i(3+i)(2+4i) = 2i(2+14i)
                                 vào bảng phụ
                                                                                       = - 28 +4i

                                 *Đại diện nhóm lên bảng treo
*Gọi 1 thành viên trong nhóm bảng lời giải và trình bày             (1 i ) 2 (2i)3   2i( 8i)
                                                               b/
trình bày                                                               2 i            2 i

                                                                    16( 2 i)         32 16
                                                               =                           i
                                                                        5             5 5
                                * Các nhóm khác nhận xét
                                                               c/ 3+2i+(6+i)(5+i)
* Cho các nhóm khác nhận xét
                                                               = 3+2i +29+11i = 32+13i
* Gv nhận xét và kết luận
                                                                            5 4i
                                                               d/ 4-3i+
                                                                            3 6i

                                                                            (5 4i)(3 6i)
                                                               = 4-3i +
                                                                                45

                                                                            39 18       219 153
                                                               = 4-3i +           i             i
                                                                            45 45        45 45



                                    HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập 4 SGK

   Hoạt động của giáo viên         Hoạt động của học sinh                       Ghi bảng

                               Nhận nhiệm vụ và thảo luận Bài 4
                               theo nhóm . Trình bày lời giải
* Giao nhiệm vụ cho học sinh                                  a/(3-2i)z +(4+5i)=7+3i
                               vào bảng phụ
theo 4 nhóm
                                                              (3-2i)z=3 – 2i
(nhóm 1,3 bài c; nhóm 2 bàia ;
                                                                     3 2i
nhóm4 bài b)                   *Đại diện nhóm lên bảng treo z =           =1
                                                                     3 2i
                               bảng lời giải và trình bày
                                                              b/
*Gọi 1 thành viên trong nhóm
                                                              (1+3i)z-(2+5i)=(2+i)z
trình bày
                                                              (-1+2i)z=(2+5i)
                               * Các nhóm khác nhận xét
                                                                           2 5i      8 9
                                                                z=                      i
                                                                            1 2i     5 5
* Cho các nhóm khác nhận xét
                                                                      z
                                                                                (2 3i ) 5 2i
                                                                    4 3i
                                                                            z
                                                               c/              3 i
* Gv nhận xét và kết luận                                                 4 3i
                                                                          z (3 i )(4 3i )
                                                                          z 15 5i
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố

                                                       3
   Câu 1: Tìm a,b    R sao cho (a – 2bi) (2a+bi) = 2+ i
                                                       2

   Câu 2: Cho z1 = 9y2 – 4 – 10xi3 và z2 = 8y2 +20i19 . Tìm x,y R sao cho z1 = z2

   Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên bảng giải

   Gv nhận xét và kết luận

4/Củng cố toàn bài : Nắm kỹ các phép toán trên số phức



5/Dặn dò ,bài tập : Làm tất cả các bài tập trong sách bài tập



                 *********************************




               PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh.

       1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu và nắm được:

       Căn bậc hai của một số thực âm,cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi
       trường hợp đối với Δ .
      2. Về kĩ năng:

      Học sinh biết tìm được căn bậc 2 của một số thực âm và giải phương trình bậc hai với hệ số
      thực trong mọi trường hợp đối với Δ

      3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy:

      + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo

      + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ.

      +Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ.

      +Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán

      + Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức về các phép tính của số phức một cách linh hoạt ,
      sáng tạo

B.Chuẩn bị:

   1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ.

   2.Của học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.

                      Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới.

C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp.

D.Thiết kế bài dạy:

      I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng…..

      II/Kiểm tra bài cũ:

      Kiểm tra bài cũ:

       Câu hỏi 1:Thế nào là căn bậc hai của một số thực dương a ?
       Câu hỏi 2:Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ?


      III/Nội dung bài mới:

      1.Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài mới:

                 HOẠT ĐỘNG 1: Tiếp cận khái niệm căn bậc 2 của số thực âm

  Hoạt động của Giáo Viên                Hoạt động của Học sinh                       Ghi bảng

* Ta có: với a > 0 có 2 căn bậc                                     1.Căn bậc 2 của số thực âm
2 của a là b = ± a (vì b² = a)
                               Học sinh lắng nghe và ghi nhận       Ví dụ 1: Tìm x sao cho
* Vậy a < 0 có căn bậc 2 của a kiến thức.
                                                                    x² = -1
không ?
                                                                    Do i 2        1 nên ta nói
Để trả lời cho câu hỏi trên ta                           2
                                  Học sinh nhận biết i        1
thực hiện ví dụ 1.                                                  -1 có hai căn bậc hai là i
                                  Chỉ ra được x = ±i
Vậy số âm có căn bậc 2
không?                            Vì i² = -1
                                                                    Ví dụ 2: Tìm căn bậc hai của -
   -1 có 2 căn bậc 2 là ±i        (-i)² = -1                        4?

                                       số âm có 2 căn bậc 2         Do       2i
                                                                                  2
                                                                                        4 nên ta nói

                                                                    -4 có hai căn bậc hai là 2i


+GV thông tin vậy a<0 trong       Học sinh nhận biết: ( ±2i)²=-4
tập số phức có 2 căn bậc hai?
                                       -4 có 2 căn bậc 2 là         Với a<0 có 2 căn bậc 2 của a
+GV yêu cầu học sinh với
                                  ± 2i                              là ±i     a
a<0.Tìm căn bậc 2 của a.

Ví dụ : ( Củng cố căn bậc 2       Học sinh nhận biết:               Ví dụ :-4 có 2 căn bậc 2 là ±2i
của số thực âm)                              2
                                       i a       a
Hoạt động nhóm: GV chia lớp
thành 4 nhóm, phát phiếu học           có 2 căn bậc 2 của a là
tập 1, cho HS thảo luận để trả
lời.                              ±i     a



           HOẠT ĐỘNG 2: Cách giải phƣơng trình bậc hai với hệ số thực.

  Hoạt độngcủa Giáo Viên                Hoạt động của Học sinh                    Ghi Bảng

Nhắc lại công thức nghiệm                                          II.Phƣơng trình bậc 2
của phương trình bậc 2:
                                                                   + Δ>0:pt có 2 nghiệm phân
ax² + bx + c = 0                                                biệt

   Δ > 0: pt có 2 nghiệm phân                                             -b ± Δ
                                                                x1,2 =
biệt:                                                                        2a

                 -b ± Δ                                          + Δ = 0: pt có nghiệm kép
        x1,2 =
                    2a
                                                                            -b
                                                                x1 = x2 =
   Δ = 0: pt có nghiệm kép                                                  2a

                   -b                                           + Δ<0: pt không có nghiệm
      x1 = x2 =
                   2a                                           thực.

   Δ < 0: pt không có nghiệm                                    Tuy nhiên trong tập hợp số
thực.                                                           phức, pt có 2 nghiệm phân biệt

*Trong tập hợp số phức,                                                  -b ± i Δ
                                                                x1,2 =
                                                                              2a
Δ < 0 có 2 căn bậc 2, tìm căn
bậc 2 của Δ

*Như vậy trong tập hợp số         2 căn bậc 2 của Δ là ±i   Δ   * Ví dụ 1:Giải các pt sau trên
phức,Δ<0 phương trình có                                        tập hợp số phức:
nghiệm hay không ?
                                                                 x² - x + 1 = 0
                                   Δ < 0 pt có 2 nghiệm phân
Nghiệm bao nhiêu ?
                                biệt là:                                         Bài Giải
+GV yêu cầu học sinh làm ví
                                           -b ± i Δ             Δ = -3 < 0:
dụ 1.                             x1,2 =
                                                2a
                                                                pt có 2 nghiệm phức
                                Học sinh xung phong lên bảng
                                làm bài.                                   1±i 3
                                                                x1,2 =
                                                                             2
Chia nhóm ,thảo luận
                                                                * Ví dụ 2: Giải phương trình:
* Gọi đại diện mỗi nhóm trình
bày bài giải                                                    x2     25 0
                                Chia nhóm ,thảo luận theo yêu
→GV nhận xét ,bổ sung (nếu      cầu của giáo viên.                              Bài giải
cần).                                                           Ta có:

                                                                x2       25 0     x2   25

                                                                     x     5i
*Giáo viên đưa ra nhận xét để
                                                                Nhận xét:
học sinh tiếp thu.
                                                                Trong tập hợp số phức:
+ Mọi phương trình bậc hai
                                                                đều có hai nghiệm (Không
                                                                nhất thiết phân biệt)

                                                                +Mọi phương trình bậc
                                                                n n 1

                                                                a0 x n   a1 x n   1
                                                                                      ... an 1 x an   0

                                                                Trong đó a0 ; a1 ,..., an  , a0          0

                                                                Đều có n nghiệm phức không
                                                                nhất thiết phân biệt



4/Củng cố toàn bài :

- Nhắc lại căn bậc 2 của 1 số thực âm.

- Công thức nghiệm pt bậc 2 trong tập hợp số phức.

- Bài tập củng cố (dùng bảng phụ ).

5/Hƣớng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà.

Dặn dò học sinh học lý thuyết và làm bài tập về nhà trong sách giáo khoa.



                                ****************************




           BÀI TẬP PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh.

       1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu và nắm được:

      Căn bậc hai của một số thực âm,cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi
      trường hợp đối với Δ .

      2. Về kĩ năng:

      Học sinh biết tìm được căn bậc 2 của một số thực âm và giải phương trình bậc hai với hệ số
      thực trong mọi trường hợp đối với Δ

      3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy:

      + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo

      + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ.

      +Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ.

      +Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán về số phức.

      + Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức về các phép tính của số phức một cách linh hoạt ,
      sáng tạo

B.Chuẩn bị:

   1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ.

   2.Của học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.

                      Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới.

C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp.

D.Thiết kế bài dạy:

      I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng…..

      II/Kiểm tra bài cũ:

      Kiểm tra bài cũ:

          Câu hỏi 1: Căn bậc 2 của số thực a<0 là gì?

              Áp dụng : Tìm căn bậc 2 của -8

          Câu hỏi 2: Công thức nghiệm của pt bậc 2 trong tập số phức

              Áp dụng : Giải pt bậc 2 : x² -x+5=0

      III/Nội dung bài mới:
1.Đặt vấn đề:

         2.Triển khai bài mới:

                HOẠT ĐỘNG 1: Giải bài tập số 1+2+3

     Hoạt động của GV                 Hoạt động của HS                       Ghi bảng

 Gọi 1 số học sinh đứng tại chỗ Học sinh biết dựa vào định      *Bài tập 1
trả lời bài tập 1               nghĩa căn bậc hai của một số
                                                                Tìm các căn bậc hai của các số
                                âm để trình bày lời giải.
                                                                sau: 7; 8; 12; 20; 121

                                                                            Bài Giải

                                                                ± i 7 ; ± 2i 2 ; ±2i 3 ; ±2i
                                                                  5 ; ±11i.



                                                                *Bài tập 2

                                                                Giải các phương trình sau trên
                                 Tính nghiệm trong trường hợp   tập số phức:
Gọi 3 học sinh lên bảng giải 3
                                 Δ<0
câu a,b,c                                                       a) 3z 2 2 z 1 0

                                                                b) 7 z 2 3z 2 0

                                                                c) 5z 2 7 z 10 0

                                                                           Bài Giải



                                                                a/ -3z² + 2z – 1 = 0

                                                                Δ΄= -2 < 0 pt có 2 nghiệm
                                                                phân biệt.

                                                                          -1 ±i   2
   GV nhận xét, bổ sung (nếu                                     z1,2 =
                                                                             -3
cần).
                                                                b/ 7z² + 3z + 2 = 0

                                                                Δ= - 47 < 0 pt có 2 nghiệm
                                                                phân biệt.
-3 ± i 47
                                                                    z1,2 =
                                                                                 14

                                                                   c/ 5z² - 7z + 11 = 0

                                                                   Δ = -171 < 0 pt có 2 nghiệm
                                                                   phân biệt

                                                                            7 ± i 171
                                                                   z1,2 =
                                                                                10

                                                                   * Bài tập số 3

+GV yêu cầu học sinh nhắc lại    Học sinh nhận biết đặt            Giải các phương trình sau trên
cách giải phương trình trùng                                       tập số phức:
                                 t        z 2 ,ĐK t       0
phương ở lớp 9.
                                                                      a) z 4 z 2 6 0
+GV thông tin do giải phương                                          b) z 4 7 z 2 10 0
trình trên tập số thực không                                                Bài Giải
tồn tại căn bậc hai của một số                                     3a/ z4 + z² - 6 = 0
âm, nhưng trên tập số phức tồn Học sinh lắng nghe và ghi
tại căn bậc hai của một số     nhận kiến thức.                       z² = -3 → z = ±i 3
âm,do đó giải phương trình
trùng phương trên tập số phức                                        z² = 2       →z=± 2
không phải đặt điều kiện t 0                                       3b/ z4 + 7z2 + 10 = 0
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải
                                                                   z2 = -5 → z = ±i 5
    Cho HS theo dõi nhận xét
                                                                   z² = - 2 → z = ± i 2
và bổ sung bài giải (nếu cần).
                                                                   * Bài tập số 4
+GV yêu cầu học sinh nhắc lại
                                 Học sinh hiểu nhiệm vụ và làm
định lí Vi-ét của phương trình                                 Cho a, b, c  , a 0 , z1 , z2 là
                                 theo yêu cầu của GV.
bậc hai.                                                       nghiệm của hệ phương
                                                               trình.Hãy tính z1 z2 và z1.z2
                                 Học sinh nhớ lại kiến thức cũ:    theo các hệ số a, b, c .

                                                      b                           Bài Giải
- Yêu cầu học sinh nhắc lại          z1      z2
                                                      a
nghiệm của pt trong trường
                                                  c
hợp Δ < 0. Sau đó tính tổng          z1.z2
                                                  a                Ta có:
z1+z2 tích z1.z2
                                                              -b             -b
                                 Tìm được z1+z2 =                  z1+z2 =
                                                               a              a
c                      c
                                           z1.z2 =                z1.z2 =
                                                     a                      a

                                                                 * Bài tập số 5:

                                                                 Cho z a bi là một số
- Yêu cầu học sinh tính z+z‾
                                                                 phức.Hãy tìm một phương trình
                          z.z‾                                   bậc hai với hệ số thực nhận z
                                                                 và z làm nghiệm.
→z,z‾ là nghiệm của pt
                                                                                Bài Giải
 X² -(z+z‾)X+z.z‾ = 0
                                 z+z‾ = a+bi+a-bi=2a             Pt:X²-2aX+a²+b²=0
→Tìm pt
                                 z.z‾= (a+bi)(a-bi)

                                    = a² - b²i² = a² + b²

                                 →z,z‾ là nghiệm của pt

                                 X²-2aX+a²+b²=0

                                 Học sinh biết dựa vào công
                                 thức nghiệm để tính tổngz1+z2
                                 tích z1.z2




  4). Củng cố toàn bài

    - Nắm vững căn bậc 2 của số âm ; giải pt bậc 2 trong tập hợp số phức

    - Bài tập củng cố:

  BT 1: Giải pt sau trên tập số phức:

    a/ z2 – z + 5 = 0

    b/ z4    –1 =0

    c/ z4 – z2 – 6 = 0

                                    *************************



                                  LUYỆN TẬP SỐ PHỨC
A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh.

    1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu:

      + Phần thực phần ảo của số phức; môđun của số phức, số phức liên hợp, hai số phức bằng
   nhau.

      +Ý nghĩa hình học, biểu diễn hình học số phức z.

   2. Kĩ năng: Học sinh

      +Biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ

      + Xác định được môđun của số phức , phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức.

      + Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau.

   3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy:

      +Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước.

      + Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tích của số phức khi biết được phần thực hoặc
   ảo.

      + Thái độ: nghiêm túc , hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động.

B.Chuẩn bị:

   1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ.

   2.Của học sinh: sách giáo khoa, đồ dùng học tập.

C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp.

D.Thiết kế bài dạy:

      I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng…..

      II/Kiểm tra bài cũ:

      III/Nội dung bài mới:

      1.Đặt vấn đề:

      2.Triển khai bài mới:




                      HOẠT ĐỘNG 1:Giải bài tậpb 1+4+6 Trang 133+134 SGK.
Hoạt động của Giáo Viên       Hoạt động của Học sinh                  Ghi Bảng




                   HOẠT ĐỘNG 2:Giải bài tậpb 3+5 Trang 134 SGK.

  Hoạt động của Giáo Viên       Hoạt động của Học sinh                  Ghi Bảng

HĐTP 1:Giải bài tập số 3                                     * Bài tập số 3 Trang 134
Trang 134.                                                   SGK.

+GV yêu cầu học sinh đọc và                                  Trên mặt phẳng tọa độ,tìm tập
                              Học sinh hiểu nhiệm vụ và
phân tích đề bài.                                            hợp các số phức z thỏa mãn
                              làm tho yêu cầu của GV.
                                                             điều kiện:

                                                             a) Phần thực của z bằng 2.

                                                             b)Phần ảo của z là bằng 3.

                                                             c)Phần thực của z thuộc
                                                             khoảng 1;2 .

                                                             d)Phần ảo của z thuộc đoạn
                                                              1;3 .

                                                             e)Phần thực và phần ảo của z
                                                             thuộc đoạn 2;2 .

                                                                        Bài giải

                                                             a) Gọi
                                                             z    2 yi y    R, i 2   1

+GV hướng dẫn học sinh làm                                   Có điểm biểu diễn trong mặt
câu a)                                                       phẳng tọa độ là M 2; y

+Những điểm có hoành độ                                      Vậy tập hợp các điểm M là
bằng -2,tung độ tùy ý nằm ở   Học sinh nhận biết chúng nằm   đường thẳng x 2 0 song
đâu trong mặt phẳng tọa độ?   trên đường thẳng x 2 0         song với trục tung và cắt trục
                                                             hoành tại điểm 2;0 .

                                                             b) Gọi z   x 3i x R, i 2     1

                                                             Có điểm biểu diễn trong mặt
phẳng tọa độ là M x;3
+Những điểm có tung độ bằng                                   Vậy tập hợp các điểm M là
,hoành độ tùy ý nằm ở đâu                                     đường thẳng y 3 0 song
                               Học sinh nhận biết chúng nằm
trong mặt phẳng tọa độ?
                               trên đường thẳng y 3 0         song với trục hoành và cắt trục
                                                              tung tại điểm 0;3 .

                                                              c) Gọi
                                                              z   x yi x; y   R, i 2   1

                                                              với 1 x 2

                                                              Có điểm biểu diễn trong mặt
                                                              phẳng tọa độ là M x; y
+GV vẽ hình và yêu cầu học
sinh nhận xét và tìm tập hợp                                  Vậy tập hợp các điểm M là
điểm biểu diễn.                Học sinh động nảo và trả lời   miền mặt phẳng tọa độ giới
                               câu hỏi của GV                 hạn hai đường thẳng x 1 0
                                                              và x 2 0 không kể những
                                                              điểm nằm trên hai đường
                                                              thẳng đó .

                                                              d) Gọi
                                                              z   x yi x; y   R, i 2   1

                                                              với 1 y 3

                                                              Có điểm biểu diễn trong mặt
                                                              phẳng tọa độ là M x; y

                                                              Vậy tập hợp các điểm M là
                                                              miền mặt phẳng tọa độ giới
+GV yêu cầu 2 em học sinh                                     hạn hai đường thẳng y 1 0
giải bài 1d và 1e                                             và y 3 0 và kể cả các điểm
                                                              nằm trên hai đường thẳng đó.
                               Hai em xung phong lên bảng
                               trình bày lời giải.            e)Gọi
                                                              z   x yi x; y   R, i 2   1

                                                              với 2 x 2 và 2 y 2
+GV vẽ hình và yêu cầu học
                                 x    2     y
sinh nhận xét và tìm tập hợp                                  Có điểm biểu diễn trong mặt
                                                        x 2
điểm biểu diễn.                                               phẳng tọa độ là M x; y
                                                y   2
Vậy tập hợp các điểm M là
                                                              các điểm nằm trong hình
                                                              vuông giới hạn các đường
                                                              thẳng x 2 0; x 2 0;
                                                              y 2      0 và y 2            0 và kể cả
+GV yêu cầu một em học sinh
                                                              các điểm nằm trên các đường
khá lên vẽ hình minh họa.
                                                              thẳng đó.

                                                              * Bài tập số 5 Trang 134
                                                              SGK.

                                                              Trên mặt phẳng tọa độ,tìm tập
                                                              hợp các điểm biểu diễn số
                                                              phức z thỏa mãn điều kiện:

                                                                  a) z    1
                                                                  b) z    1
                                                                  c) 1    z    2
                                                                  d) z 1 và phần ảo của z
                                                                     bằng 1.
                                                                           Bài giải
HĐTP 2:Giải bài tập số 5
Trang 134.                                                    a) Gọi
+GV yêu cầu học sinh đọc và                                   z   x yi x; y         R, i 2     1
phân tích đề bài.
                                                              có điểm biểu diễn trong mặt
                                                              phẳng tọa độ là M x; y

                              Học sinh hiểu nhiệm vụ và       z   1       x2    y2       1
                              làm theo yêu cầu của GV.
                                                                         x2    y2      1

                                                              Vậy tập hợp các điểm M là
                                                              đường tròn tâm O bán kính
                                                              R 1.

+Trong mp tọa độ Oxy                                          b) Gọi
phương trình đường tròn có                                    z   x yi x; y         R, i 2     1
dạng gì?
                                                              có điểm biểu diễn trong mặt
                                                              phẳng tọa độ là M x; y

                              Học sinh nhớ lại kiến thức và   z   1       x2    y2       1
trả lời cho GV:                                          x2       y2      1
                                                 2           2
                                        x a            y b       R2       Vậy tập hợp các điểm M là
                                                                          hình tròn tâm O bán kính
+ x 2 y 2 1 là phương trình
                                Có tâm là I a; b bán kính R               R 1.
của đường tròn có tâm nằm ở
đâu và bán kính là bao nhiêu?   Hoặc dạng:                                c) Gọi
                                    2        2
                                                                          z    x yi x; y               R, i 2        1
                                x        y           2ax 2by 2cz d    0
                                                                          có điểm biểu diễn trong mặt
                                Có tâm là O 0;0 bán kính
                                                                          phẳng tọa độ là M x; y
                                R=1
                                                                          1    z    2         1         x2      y2       2

                                                                                        1 x2            y2      4

                                                                          Vậy tập hợp các điểm M là
                                                                          những điểm nằm trong hình
                                                                          vành khăn có hai biên là
                                                                          đường tròn C1 tâm O bán
                                                                          kính R 2 và đường tròn C2
                                                                          tâm O bán kính R 1 , kể
                                                                          những điểm thuộc đường tròn
                                                                           C1 .

                                                                          d)Gọi
+GV vẽ hình minh hoạc cho                                                 z    x yi x; y               R, i 2        1
học sinh.
                                                                          có điểm biểu diễn trong mặt
                                                                          phẳng tọa độ là M x; y :
                                Học sinh hiểu nhiệm vụ và
+GV yêu cầu học sinh tìm        làm theo yêu cầu của GV.
                                                                               x2   y2        1          x2     y2       1
điểm biểu diễn trong trường
                                                                              y 1                        y 1
hợp này.
                                                                          Vậy tập hợp các điểm biểu
                                                                          diễn là giao điểm của đường
                                                                          tròn tâm O bán kính R 1 và
                                                                          đường thẳng y 1 .
4/Cũng cố:

      +Nhắc lại các khái niệm của số phức.

      +Yêu cầu học sinh làm các bài còn lại.

5/ Dặn dò:

      +Xem bài mới Cộng trừ ,nhân số phức.

      +Nhớ đem theo máy tính bỏ túi.

                   ************************

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Chuyên đề toán lớp 4 bồi dưỡng học sinh giỏi có lời giải - Tài liệu toán học
Chuyên đề toán lớp 4 bồi dưỡng học sinh giỏi có lời giải - Tài liệu toán họcChuyên đề toán lớp 4 bồi dưỡng học sinh giỏi có lời giải - Tài liệu toán học
Chuyên đề toán lớp 4 bồi dưỡng học sinh giỏi có lời giải - Tài liệu toán họchaic2hv.net
 
Phép cộng trừ - thông minh - siêu tốc - siêu nhanh
Phép cộng trừ - thông minh - siêu tốc - siêu nhanhPhép cộng trừ - thông minh - siêu tốc - siêu nhanh
Phép cộng trừ - thông minh - siêu tốc - siêu nhanhP.F.I.E.V
 
Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học giải các bài toán tính nhanh
Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học giải các bài toán tính nhanhMột số biện pháp giúp học sinh Tiểu học giải các bài toán tính nhanh
Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học giải các bài toán tính nhanhBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Chuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.com
Chuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.comChuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.com
Chuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.comHuynh ICT
 
Chuyen de so fuc
Chuyen de so fucChuyen de so fuc
Chuyen de so fucLinhiii
 
Cđ dãy số viết theo quy luật
Cđ dãy số viết theo quy luậtCđ dãy số viết theo quy luật
Cđ dãy số viết theo quy luậtCảnh
 
TUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4 TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO
TUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4  TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAOTUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4  TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO
TUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4 TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAOBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Tổng hợp các công thức Toán lớp 4 - Toán lớp 5
Tổng hợp các công thức Toán lớp 4 - Toán lớp 5Tổng hợp các công thức Toán lớp 4 - Toán lớp 5
Tổng hợp các công thức Toán lớp 4 - Toán lớp 5BOIDUONGTOAN.COM
 
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toánhaic2hv.net
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...Hoàng Thái Việt
 
Các phương pháp giải toán tiểu học
Các phương pháp giải toán tiểu họcCác phương pháp giải toán tiểu học
Các phương pháp giải toán tiểu họcNhập Vân Long
 

Was ist angesagt? (17)

Chuyên đề toán lớp 4 bồi dưỡng học sinh giỏi có lời giải - Tài liệu toán học
Chuyên đề toán lớp 4 bồi dưỡng học sinh giỏi có lời giải - Tài liệu toán họcChuyên đề toán lớp 4 bồi dưỡng học sinh giỏi có lời giải - Tài liệu toán học
Chuyên đề toán lớp 4 bồi dưỡng học sinh giỏi có lời giải - Tài liệu toán học
 
Phép cộng trừ - thông minh - siêu tốc - siêu nhanh
Phép cộng trừ - thông minh - siêu tốc - siêu nhanhPhép cộng trừ - thông minh - siêu tốc - siêu nhanh
Phép cộng trừ - thông minh - siêu tốc - siêu nhanh
 
Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học giải các bài toán tính nhanh
Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học giải các bài toán tính nhanhMột số biện pháp giúp học sinh Tiểu học giải các bài toán tính nhanh
Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học giải các bài toán tính nhanh
 
Chuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.com
Chuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.comChuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.com
Chuyen de-so-phuc-ltdh-nt long- www.mathvn.com
 
Chuyen de so fuc
Chuyen de so fucChuyen de so fuc
Chuyen de so fuc
 
Cđ dãy số viết theo quy luật
Cđ dãy số viết theo quy luậtCđ dãy số viết theo quy luật
Cđ dãy số viết theo quy luật
 
TUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4 TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO
TUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4  TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAOTUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4  TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO
TUYỂN TẬP 24 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 4 TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO
 
Chuyen de so hocVMF
Chuyen de so hocVMFChuyen de so hocVMF
Chuyen de so hocVMF
 
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
 
Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
 
Bdt duythao
Bdt duythaoBdt duythao
Bdt duythao
 
Tổng hợp các công thức Toán lớp 4 - Toán lớp 5
Tổng hợp các công thức Toán lớp 4 - Toán lớp 5Tổng hợp các công thức Toán lớp 4 - Toán lớp 5
Tổng hợp các công thức Toán lớp 4 - Toán lớp 5
 
CÔNG THỨC TOÁN LỚP 4 và LỚP 5
  CÔNG THỨC TOÁN LỚP 4 và LỚP 5  CÔNG THỨC TOÁN LỚP 4 và LỚP 5
CÔNG THỨC TOÁN LỚP 4 và LỚP 5
 
Hoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợpHoán vị lặp tổ hợp
Hoán vị lặp tổ hợp
 
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán
300 bài toán lớp 4 ôn luyện thi học sinh giỏi và violympic toán
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
 
Các phương pháp giải toán tiểu học
Các phương pháp giải toán tiểu họcCác phương pháp giải toán tiểu học
Các phương pháp giải toán tiểu học
 

Ähnlich wie So phuc

Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hayTình Cát
 
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Lê Hữu Bảo
 
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docxTOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docxTài Liệu vn
 
Ds11 tiet 66- quy tac tinh dao ham
Ds11  tiet 66- quy tac tinh dao hamDs11  tiet 66- quy tac tinh dao ham
Ds11 tiet 66- quy tac tinh dao hamThao JeJe
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)
Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)
Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)Trần Nam Hải
 
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...https://dichvuvietluanvan.com/
 
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...https://dichvuvietluanvan.com/
 
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngLê Hữu Bảo
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docxGIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docxTopSKKN
 

Ähnlich wie So phuc (20)

Gt12cb 68
Gt12cb 68Gt12cb 68
Gt12cb 68
 
Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hay
 
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
 
Gt12cb 66
Gt12cb 66Gt12cb 66
Gt12cb 66
 
Gt12cb 69
Gt12cb 69Gt12cb 69
Gt12cb 69
 
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Ga đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki iiGa đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki ii
 
đạI số 9 hot truonghocso.com
đạI số 9 hot   truonghocso.comđạI số 9 hot   truonghocso.com
đạI số 9 hot truonghocso.com
 
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docxTOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
TOÁN 8 - CTST - C1-B1-ĐƠN THỨC VÀ ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.docx
 
Ds11 tiet 66- quy tac tinh dao ham
Ds11  tiet 66- quy tac tinh dao hamDs11  tiet 66- quy tac tinh dao ham
Ds11 tiet 66- quy tac tinh dao ham
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 8 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (33 BUỔI) THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)
Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)
Dai so 7_(theo_chuan_kt-kn)
 
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
 
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
 
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
 
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docxGIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
 

So phuc

  • 1. CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh. 1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu và nắm được: + quy tắc cộng trừ và nhân số phức 2. Kĩ năng: Học sinh biết thực hiện: +Các phép toán cộng trừ,nhân số phức. 3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy: +Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước. + Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tích của số phức khi biết được phần thực hoặc ảo. + Thái độ: nghiêm túc , hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động. B.Chuẩn bị: 1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ. 2.Của học sinh: sách giáo khoa, đồ dùng học tập. C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp. D.Thiết kế bài dạy: I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng….. II/Kiểm tra bài cũ: Hai số phức như thế nào được gọi là bằng nhau? Tìm các số thực x,y biết: ( x+1) + ( 2+y )i = 3 + 5i? III/Nội dung bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài mới: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Tiếp cận quy 1.Phép cộng và trừ hai số phức: tắc cộng hai số phức: - Từ câu hỏi ktra bài cũ gợi ý Quy tắc cộng hai số phức: cho hs nhận xét mối quan hệ
  • 2. giữa 3 số phức 1+2i, 2+3i và -Từ việc nhận xét mối quan hệ a bi c di a c b d i 3+5i ? giữa 3 số phức hs phát hiện ra quy tắc cộng hai số phức +GV thông tin cộng và trừ hai số phức được thực hiện theo -Học sinh thực hành bài giải ở qui tắc cộng,trừ đa thức. ví dụ 1(một học sinh lên bảng -Gv hướng dẫn học sinh áp giải, cả lớp nhận xét bải giải ) Ví dụ 1: thực hiện phép cộng hai dụng quy tắc cộng hai số phức số phức để giải ví dụ 1 a) (2+3i) + (5+3i) = 7+6i HOẠT ĐỘNG 2:Tiếp cận quy b)( 3-2i) + (-2-3i) = 1-5i tắc trừ hai số phức -Từ câu b) của ví dụ 1giáo viên gợi ý để học sinh phát hiện mối -Từ việc nhận xét mối quan hệ quan hệ giữa 3 số phức 3-2i, giữa 3 số phức hs phát hiện ra Quy tắc trừ hai số phức: 2+3i và 1-5i quy tắc trừ hai số phức a bi c di a c b d i -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức Học sinh thực hành bài giải ở ví để giải ví dụ 2 dụ 2 (một học sinh lên bảng *Học sinh thực hành làm bài giải, cả lớp nhận xét bải giải ) Ví dụ 2: thực hiện phép trừ hai tập ở phiếu học tập số 1 số phức a) (2+i) -(4+3i) = -2-2i Thông qua gợi ý của giáo viên, b) ( 1-2i) -(1-3i) = i học sinh rút ra quy tắc nhân hai số phức và phát biểu thành lời cả lớp cùng nhận xét và hoàn chỉnh quy tắc . HOẠT ĐỘNG 3:Tiếp cận quy tắc nhân hai số phức -Học sinh thực hành bài giải ở -Giáo viên gợi ý cho học sinh ví dụ 3 (một học sinh lên bảng phát hiện quy tắc nhân hai số giải, cả lớp nhận xét bải giải . phức bằng cách thực hiện phép nhân (1+2i).(3+5i) =1.3-2.5+(1.5+2.3)i
  • 3. = -7+11i -Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc cộng hai số phức để giải ví dụ 3 2.Quy tắc nhân số phức Học sinh thực hành làm bài tập ở phiếu học tập số 2 Học sinh lắng nghe và thực hiên Muốn nhân hai số phức ta nhân theo sự hướng dẫn của GV theo quy tắc nhân đa thức rồi thay i2 = -1 +GV cho học sinh thực hành máy tính bỏ túi để kiểm tra kết a bi c di ac bd ad bc i quả. Ví dụ 3 :Thực hiện phép nhân hai số phức a) (5+3i).(1+2i) =-1+13i b) (5-2i).(-1-5i) =-15-23i Chú ý :Phép công và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực 4/Cũng cố toàn bài Nhắc lại các quy tắc cộng ,trừ và nhân các số phức 5/Dặn dò học tậpem 1Cho các bài tập 1trang 135-136 SGK = -3+ 8i. Hãy thực hiện các Phiếu Các số làm 3 số phức z = 2+3i, z2 = 7+ 5i, z3 phép toán sau: a) z1 + z2 + z3 = ? b) z1 + z2 - z3 = ? c) z1 - z3 + z2 =? Nhận xét kết quả ở câu b) và c) ? Phiếu học tập số 2 . Hãy nối một dòng ở cột 1 và một dòng ở cột 2 để có kết quả đúng? 1. 3.( 2+ 5i) ? A. 30 2. 2i.( 3+ 5i) ? B. 6 + 15i 3. – 5i.6i ? C. 11 + 13i 4. ( -5+ 2i).( -1- 3i) ? D. –10 + 6i E. 5 – 6 i2
  • 4. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh. 1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu và nắm được: + quy tắc cộng trừ và nhân số phức 2. Kĩ năng: Học sinh biết thực hiện: +Các phép toán cộng trừ,nhân số phức. 3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy: +Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước. + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ B.Chuẩn bị: 1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ. 2.Của học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới. C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp. D.Thiết kế bài dạy: I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng….. II/Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: nêu quy tắc cộng, quy tắc trừ các số phức Áp dụng: thực hiện phép cộng,trừ hai số phức a) (2+3i) + (5-3i) = ? b)( 3-2i) - (2+3i) = ? - Câu hỏi: nêu quy tắc nhân các số phức Áp dụng: thực hiện phép nhân hai số phức (2+3i) .(5-3i) = ? III/Nội dung bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài mới:
  • 5. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành * Bài tập số 1 +2 Trang 135 quy tắc cộng ,trừ các số +136 SGK phức. -Gv hướng dẫn học sinh áp thực hiện các phép tính -Học sinh thực hành bài giải ở dụng quy tắc cộng,trừ các số bài tập 1 trang135-SGK(một học a) (3-+5i) +(2+4i) = 5 +9i phức để giải bài tập 1 sinh lên bảng giải, cả lớp nhận trang135-SGK b) ( -2-3i) +(-1-7i) = -3-10i xét và hoàn chỉnh bài giải ) c) (4+3i) -(5-7i) = -1+10i -Gv hướng dẫn học sinh áp d) ( 2-3i) -(5-4i) = -3 + i dụng quy tắc cộng,trừ các số phức để giải bài tập 2 -Học sinh thực hành bài giải ở trang136-SGK bài tập 2 trang136-SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp nhận 2.Tính + , - với xét và hoàn chỉnh bài giải ) a) = 3, = 2i b) = 1-2i, = 6i HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành quy tắc nhân các số phức: c) = 5i, =- 7i d) = -Gv hướng dẫn học sinh áp 15, =4-2i -Học sinh thực hành bài giải ở dụng quy tắc nhân các số bài tập 3 trang136-SGK(một học phức để giải bài tập 3 Bài giải sinh lên bảng giải, cả lớp nhận trang136-SGK xét và hoàn chỉnh bài giải ) a) + = 3+2i - = 3- 2i b) + = 1+4i - = 1- HOẠT ĐỘNG 3 :Phát triển 8i kỹ năng cộng trừ và nhân số phức c) + =-2i - = 12i --Gv hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc nhân các số d) + = 19-2i - = phức để giải bài tập 4 11+2i trang136-SGK *Bài tập số 3+4 +5 Trang *Học sinh thực hành giải bài 136 SGK. -Học sinh thực hành bài giải ở tập ở phiếu học tập số 1 bài tập 4 trang136-SGK(một 3.Thực hiện các phép tính --Gv hướng dẫn học sinh áp học sinh lên bảng giải, cả lớp dụng quy tắc nhân các số a) (3-2i) .(2-3i) = -13i nhận xét và hoàn chỉnh bài giải ) phức để giải bài tập 4 trang136-SGK b) ( 1-i) +(3+7i) = 10+4i
  • 6. +GV thông tin công thức tính c) 5(4+3i) = 20+15i in d) ( -2-5i) 4i = -8 + 20i -Học sinh thực hành bài giải ở bài tập 4 trang136-SGK(một học sinh lên bảng giải, cả lớp 4.Tính i3, i4 i5 *Học sinh thực hành giải bài nhận xét và hoàn chỉnh bài giải ) tập ở phiếu học tập số 2 Nêu cách tính in với n là số Chia nhóm thảo luận và so Học sinh lắng nghe và ghi nhận tự nhiên tuỳ ý sánh kết quả công thức. giải i3=i2.i =-i i4=i2.i 2=-1 i5=i4.i =i n 4k 1 i 4k 1 in 1 4k 2 i 4k 3 Với k N* 5.Tính a) (2+3i)2=-5+12i b) (2+3i)3=-46+9i 4/Cũng cố toàn bài Nhắc lại quy tắc cộng, trừ và nhân các số phức 5/Btập về nhà 1.Tính a) (2-3i)2=-5+12i c) (-2-3i)3=-46+9i 2.Cho z1 =3-2i z2 =3-2i , z3 =3-2i . Tính a)z1+z2-z3 b)z1+2z2-z3 c)z1+z2-3z3 d)z1+iz2-z3
  • 7. Phiếu học tập số 1 Trong các số phức sau, số phức nào có kết quả rút gọn bằng -1 ? A i2006 B. i2007 C. i2008 D. i2009 Phiếu học tập số 2 Trong các số phức sau, số phức nào thoả mãn biểu thức x2 + 4 = 0 ? PHÉP CHIA SỐ PHỨC A. x = 4i B. x = -4i C. x = 2i D. x = -2i A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh. 1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu và nắm được: + Nội dung và thực hiện được các phép tính về tổng và tích của hai số phức liên hợp + Nội dung và các tính chất của phép chia hai số phức . 2. Kĩ năng: Học sinh biết thực hiện: +Các phép toán cộng trừ,nhân chia số phức. 3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy: +Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước. + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ. +Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ. +Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán + Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức về các phép tính của số phức một cách linh hoạt , sáng tạo B.Chuẩn bị: 1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ. 2.Của học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới. C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp. D.Thiết kế bài dạy: I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng…..
  • 8. II/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ:Tính a) 5 + 2i – 3 (-7 + 6i ) 1 b) (2- 3 i ) ( + 3i) 2 c) ( 1+ 2 i)2 III/Nội dung bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Tổng và tích của hai số phức liên hợp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Cho số phức z = a + bi và * Học sinh thực hiện các yêu cầu 1/Tổng và tích của2 của giáo viên z = a – bi . Tính z + z và z. z số phức liên hợp * z + z = ( a + bi ) +(a – bi )= 2a Cho số phức * z . z =(a+bi)(a- bi) = a2 + b2 z = a + bi và Hãy rút ra kết luận = |z|2 z = a – bi . Ta có * Tổng của số phức với số phức z + z = 2a liên hợp của nó bằng hai lần phần thực của số phức đó z. z = a2 + b2 * Tích của một số phức với số Vậy tổng và tích của phức liên hợp của nó bằng bình phương mô đun của số phức đó Hai số phức liên hợp là một số thực HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành phép chia hai số phức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng *Hãy tìm phần thực và phần ảo *Làm việc theo định hướng của 2/ Phép chia hai số phức. của các số phức giáo viên thông qua các câu hỏi
  • 9. 3 i a/ Ví dụ a) z1 = 1 i Tìm phần thực và phần ảo 1 3 1 của các số phức b ) z2 = (i ) 2i i5 3 i z1 = * Nhận xét ( 1-i )(1+ i) = ? 1 i => p pháp giải câu a 1 3 1 z2 = (i ) 2 * (1- i )(1+i) = 1- i = 2 2i i5 Giải ( 3 i )(1 i ) * z1 = 1 i2 ( 3 1) ( 3 1)i = 2 3 1 => a = b = 2 HOẠT ĐỘNG 3: Phép chia hai số phức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Cho hai số phức * b/ Phép chia hai số phức z1 = c + di và z2 = a+bi (z2 khác c di (c di )(a bi ) SGK z= = 0) a bi ( a bi ) Chú ý Hãy tìm phần thực và phần ảo Tính thương c di của a bi ac bd ad bc = i Ta nhân tử và mẫu z1 a 2 b2 a 2 b2 số phức z = z2 cho số phức liên hợp * g/v định hướng c/ Ví dụ Để tìm phần thực và phần ảo của 2 3i 1/ Tính 5 i số phức z thì z phải có dạng * Học sinh tiến hành giải dưới 1 A + Bi => buộc mẫu phải là một sự định hướng của giáo viên 2/ Tính 3 2i số thực => nhân tử và mẫu của z
  • 10. cho z2 1 3i 3/ Tính 1 3i * Gọi và hướng dẫn học sinh làm 2 3i các ví dụ đã cho 4/ 2i HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố ( thông qua bảng phụ và phiếu học tập) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * học sinh nghe và nhận nhiệm vụ *Giáo viên phát phiếu học tập cho 4 nhóm * Học sinh thực hiện nhiệm vụ * Treo bảng phụ * gọi từng nhóm lên giải và nhận xét , chỉnh sửa * học sinh các nhóm khác nhận xét và đánh giá 4/Củng cố toàn bài : Giáo viên nhắc lại các nội dung trọng tâm của bài học Qui tắc và tính chất của phép chia hai số phức 5/Hƣớng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà + Học thuộc định nghĩa phép tính về tổng và tích hai số phức liên hợp + Học thuộc các quy tắc và tính chất của các phép tính trên số phức + Giải tất cả các bài tập trong sách giáo khoa + Bài tập làm thêm Cho số phức z = a+ bi , a,b R . Tìm phần thực và ảo các số phức sau z i a/ z2 – 2z +4i b/ iz 1
  • 11. Phiếu học tập 2 1 i Nhóm 1 Thực hiện phép tính + i 2 2 z Nhóm 2 Thực hiện phép tính biết z = 4+3i và z1 = 2i – 3 z1 1 z Nhóm 3 Tìm phần thực và ảo các số phức sau với z = 3+i 3 2iz 3 i Nhóm 4 Thực hiện phép tính (1 i )(1 2i) *********************
  • 12. BÀI TẬP PHÉP CHIA SỐ PHỨC A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh. 1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu và nắm được: + Nội dung và thực hiện được phép chia hai số phức ,nghịch đảo của một số phức,các phép tính của số phức. 2. Kĩ năng: Học sinh biết thực hiện: +Các phép toán cộng trừ,nhân chia số phức. 3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy: + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ. +Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ. +Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán + Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức về các phép tính của số phức một cách linh hoạt , sáng tạo B.Chuẩn bị: 1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ. 2.Của học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới. C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp. D.Thiết kế bài dạy: I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng….. II/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu qui tắc tính thương của hai số phức 1 i 2 (1 2i ) 2 (1 i) 2 2) Tính , 2 i 3 (3 2i ) 2 (2 i ) 2 III/Nội dung bài mới: 1.Đặt vấn đề:
  • 13. 2.Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập 1 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Nêu qui tắc tìm thương của * Học sinh thực hiện các yêu * Bài 1 hai số phức cầu của giáo viên 2 i 4 7 a/ = i * Gọi học sinh học lực trung 3 2i 13 13 bình lên bảng trình bày 1 i 2 2 6 2 2 3 b/ = i * Các học sinh khác nhận xét 2 i 3 7 7 5i 15 10 c/ = i 2 3i 13 13 HOẠT ĐỘNG 2 Bài tập 2 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Nhắc khái niệm số nghịch đảo *Nhận nhiệm vụ và thảo luận * Bài 2 1 theo nhóm . Trình bày lời giải của số phức z là 1 1 2 z vào bảng phụ a/ = i 1 2i 5 5 * Giao nhiệm vụ cho học sinh theo 4 nhóm ( mỗi nhóm 1 bài) 1 2 3i 2 3 b/ = i *Đại diện nhóm lên bảng treo 2 3i 2 9 11 11 *Gọi 1 thành viên trong nhóm bảng lời giải và trình bày trình bày 1 i c/ i * Các nhóm khác nhận xét i 1 * Cho các nhóm khác nhận 1 5 i 3 5 3 xét và g/v kết luận d/ = i 5 i 3 25 3 28 28 HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập 3 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Giao nhiệm vụ cho học sinh *Nhận nhiệm vụ và thảo luận * Bài 3 theo 4 nhóm ( mỗi nhóm 1 bài) theo nhóm . Trình bày lời giải a/ 2i(3+i)(2+4i) = 2i(2+14i) vào bảng phụ = - 28 +4i *Đại diện nhóm lên bảng treo
  • 14. *Gọi 1 thành viên trong nhóm bảng lời giải và trình bày (1 i ) 2 (2i)3 2i( 8i) b/ trình bày 2 i 2 i 16( 2 i) 32 16 = i 5 5 5 * Các nhóm khác nhận xét c/ 3+2i+(6+i)(5+i) * Cho các nhóm khác nhận xét = 3+2i +29+11i = 32+13i * Gv nhận xét và kết luận 5 4i d/ 4-3i+ 3 6i (5 4i)(3 6i) = 4-3i + 45 39 18 219 153 = 4-3i + i i 45 45 45 45 HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập 4 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Nhận nhiệm vụ và thảo luận Bài 4 theo nhóm . Trình bày lời giải * Giao nhiệm vụ cho học sinh a/(3-2i)z +(4+5i)=7+3i vào bảng phụ theo 4 nhóm (3-2i)z=3 – 2i (nhóm 1,3 bài c; nhóm 2 bàia ; 3 2i nhóm4 bài b) *Đại diện nhóm lên bảng treo z = =1 3 2i bảng lời giải và trình bày b/ *Gọi 1 thành viên trong nhóm (1+3i)z-(2+5i)=(2+i)z trình bày (-1+2i)z=(2+5i) * Các nhóm khác nhận xét 2 5i 8 9  z= i 1 2i 5 5 * Cho các nhóm khác nhận xét z (2 3i ) 5 2i 4 3i z c/ 3 i * Gv nhận xét và kết luận 4 3i z (3 i )(4 3i ) z 15 5i
  • 15. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố 3 Câu 1: Tìm a,b R sao cho (a – 2bi) (2a+bi) = 2+ i 2 Câu 2: Cho z1 = 9y2 – 4 – 10xi3 và z2 = 8y2 +20i19 . Tìm x,y R sao cho z1 = z2 Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên bảng giải Gv nhận xét và kết luận 4/Củng cố toàn bài : Nắm kỹ các phép toán trên số phức 5/Dặn dò ,bài tập : Làm tất cả các bài tập trong sách bài tập ********************************* PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
  • 16. A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh. 1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu và nắm được: Căn bậc hai của một số thực âm,cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp đối với Δ . 2. Về kĩ năng: Học sinh biết tìm được căn bậc 2 của một số thực âm và giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp đối với Δ 3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy: + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ. +Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ. +Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán + Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức về các phép tính của số phức một cách linh hoạt , sáng tạo B.Chuẩn bị: 1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ. 2.Của học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới. C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp. D.Thiết kế bài dạy: I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng….. II/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1:Thế nào là căn bậc hai của một số thực dương a ? Câu hỏi 2:Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ? III/Nội dung bài mới: 1.Đặt vấn đề:
  • 17. 2.Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Tiếp cận khái niệm căn bậc 2 của số thực âm Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng * Ta có: với a > 0 có 2 căn bậc 1.Căn bậc 2 của số thực âm 2 của a là b = ± a (vì b² = a) Học sinh lắng nghe và ghi nhận Ví dụ 1: Tìm x sao cho * Vậy a < 0 có căn bậc 2 của a kiến thức. x² = -1 không ? Do i 2 1 nên ta nói Để trả lời cho câu hỏi trên ta 2 Học sinh nhận biết i 1 thực hiện ví dụ 1. -1 có hai căn bậc hai là i Chỉ ra được x = ±i Vậy số âm có căn bậc 2 không? Vì i² = -1 Ví dụ 2: Tìm căn bậc hai của - -1 có 2 căn bậc 2 là ±i (-i)² = -1 4? số âm có 2 căn bậc 2 Do 2i 2 4 nên ta nói -4 có hai căn bậc hai là 2i +GV thông tin vậy a<0 trong Học sinh nhận biết: ( ±2i)²=-4 tập số phức có 2 căn bậc hai? -4 có 2 căn bậc 2 là Với a<0 có 2 căn bậc 2 của a +GV yêu cầu học sinh với ± 2i là ±i a a<0.Tìm căn bậc 2 của a. Ví dụ : ( Củng cố căn bậc 2 Học sinh nhận biết: Ví dụ :-4 có 2 căn bậc 2 là ±2i của số thực âm) 2 i a a Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học có 2 căn bậc 2 của a là tập 1, cho HS thảo luận để trả lời. ±i a HOẠT ĐỘNG 2: Cách giải phƣơng trình bậc hai với hệ số thực. Hoạt độngcủa Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Ghi Bảng Nhắc lại công thức nghiệm II.Phƣơng trình bậc 2 của phương trình bậc 2: + Δ>0:pt có 2 nghiệm phân
  • 18. ax² + bx + c = 0 biệt Δ > 0: pt có 2 nghiệm phân -b ± Δ x1,2 = biệt: 2a -b ± Δ + Δ = 0: pt có nghiệm kép x1,2 = 2a -b x1 = x2 = Δ = 0: pt có nghiệm kép 2a -b + Δ<0: pt không có nghiệm x1 = x2 = 2a thực. Δ < 0: pt không có nghiệm Tuy nhiên trong tập hợp số thực. phức, pt có 2 nghiệm phân biệt *Trong tập hợp số phức, -b ± i Δ x1,2 = 2a Δ < 0 có 2 căn bậc 2, tìm căn bậc 2 của Δ *Như vậy trong tập hợp số 2 căn bậc 2 của Δ là ±i Δ * Ví dụ 1:Giải các pt sau trên phức,Δ<0 phương trình có tập hợp số phức: nghiệm hay không ? x² - x + 1 = 0 Δ < 0 pt có 2 nghiệm phân Nghiệm bao nhiêu ? biệt là: Bài Giải +GV yêu cầu học sinh làm ví -b ± i Δ Δ = -3 < 0: dụ 1. x1,2 = 2a pt có 2 nghiệm phức Học sinh xung phong lên bảng làm bài. 1±i 3 x1,2 = 2 Chia nhóm ,thảo luận * Ví dụ 2: Giải phương trình: * Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày bài giải x2 25 0 Chia nhóm ,thảo luận theo yêu →GV nhận xét ,bổ sung (nếu cầu của giáo viên. Bài giải cần). Ta có: x2 25 0 x2 25 x 5i *Giáo viên đưa ra nhận xét để Nhận xét: học sinh tiếp thu. Trong tập hợp số phức:
  • 19. + Mọi phương trình bậc hai đều có hai nghiệm (Không nhất thiết phân biệt) +Mọi phương trình bậc n n 1 a0 x n a1 x n 1 ... an 1 x an 0 Trong đó a0 ; a1 ,..., an  , a0 0 Đều có n nghiệm phức không nhất thiết phân biệt 4/Củng cố toàn bài : - Nhắc lại căn bậc 2 của 1 số thực âm. - Công thức nghiệm pt bậc 2 trong tập hợp số phức. - Bài tập củng cố (dùng bảng phụ ). 5/Hƣớng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà. Dặn dò học sinh học lý thuyết và làm bài tập về nhà trong sách giáo khoa. **************************** BÀI TẬP PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
  • 20. A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh. 1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu và nắm được: Căn bậc hai của một số thực âm,cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp đối với Δ . 2. Về kĩ năng: Học sinh biết tìm được căn bậc 2 của một số thực âm và giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp đối với Δ 3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy: + Học sinh tích cực chủ động trong học tập, phát huy tính sáng tạo + Có chuẩn bị bài trước ở nhà và làm bài đầy đủ. +Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ. +Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán về số phức. + Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức về các phép tính của số phức một cách linh hoạt , sáng tạo B.Chuẩn bị: 1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ. 2.Của học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài mới. C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp. D.Thiết kế bài dạy: I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng….. II/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Căn bậc 2 của số thực a<0 là gì? Áp dụng : Tìm căn bậc 2 của -8 Câu hỏi 2: Công thức nghiệm của pt bậc 2 trong tập số phức Áp dụng : Giải pt bậc 2 : x² -x+5=0 III/Nội dung bài mới:
  • 21. 1.Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Giải bài tập số 1+2+3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gọi 1 số học sinh đứng tại chỗ Học sinh biết dựa vào định *Bài tập 1 trả lời bài tập 1 nghĩa căn bậc hai của một số Tìm các căn bậc hai của các số âm để trình bày lời giải. sau: 7; 8; 12; 20; 121 Bài Giải ± i 7 ; ± 2i 2 ; ±2i 3 ; ±2i 5 ; ±11i. *Bài tập 2 Giải các phương trình sau trên Tính nghiệm trong trường hợp tập số phức: Gọi 3 học sinh lên bảng giải 3 Δ<0 câu a,b,c a) 3z 2 2 z 1 0 b) 7 z 2 3z 2 0 c) 5z 2 7 z 10 0 Bài Giải a/ -3z² + 2z – 1 = 0 Δ΄= -2 < 0 pt có 2 nghiệm phân biệt. -1 ±i 2 GV nhận xét, bổ sung (nếu z1,2 = -3 cần). b/ 7z² + 3z + 2 = 0 Δ= - 47 < 0 pt có 2 nghiệm phân biệt.
  • 22. -3 ± i 47 z1,2 = 14 c/ 5z² - 7z + 11 = 0 Δ = -171 < 0 pt có 2 nghiệm phân biệt 7 ± i 171 z1,2 = 10 * Bài tập số 3 +GV yêu cầu học sinh nhắc lại Học sinh nhận biết đặt Giải các phương trình sau trên cách giải phương trình trùng tập số phức: t z 2 ,ĐK t 0 phương ở lớp 9. a) z 4 z 2 6 0 +GV thông tin do giải phương b) z 4 7 z 2 10 0 trình trên tập số thực không Bài Giải tồn tại căn bậc hai của một số 3a/ z4 + z² - 6 = 0 âm, nhưng trên tập số phức tồn Học sinh lắng nghe và ghi tại căn bậc hai của một số nhận kiến thức. z² = -3 → z = ±i 3 âm,do đó giải phương trình trùng phương trên tập số phức z² = 2 →z=± 2 không phải đặt điều kiện t 0 3b/ z4 + 7z2 + 10 = 0 - Gọi 2 học sinh lên bảng giải z2 = -5 → z = ±i 5 Cho HS theo dõi nhận xét z² = - 2 → z = ± i 2 và bổ sung bài giải (nếu cần). * Bài tập số 4 +GV yêu cầu học sinh nhắc lại Học sinh hiểu nhiệm vụ và làm định lí Vi-ét của phương trình Cho a, b, c  , a 0 , z1 , z2 là theo yêu cầu của GV. bậc hai. nghiệm của hệ phương trình.Hãy tính z1 z2 và z1.z2 Học sinh nhớ lại kiến thức cũ: theo các hệ số a, b, c . b Bài Giải - Yêu cầu học sinh nhắc lại z1 z2 a nghiệm của pt trong trường c hợp Δ < 0. Sau đó tính tổng z1.z2 a Ta có: z1+z2 tích z1.z2 -b -b Tìm được z1+z2 = z1+z2 = a a
  • 23. c c z1.z2 = z1.z2 = a a * Bài tập số 5: Cho z a bi là một số - Yêu cầu học sinh tính z+z‾ phức.Hãy tìm một phương trình z.z‾ bậc hai với hệ số thực nhận z và z làm nghiệm. →z,z‾ là nghiệm của pt Bài Giải X² -(z+z‾)X+z.z‾ = 0 z+z‾ = a+bi+a-bi=2a Pt:X²-2aX+a²+b²=0 →Tìm pt z.z‾= (a+bi)(a-bi) = a² - b²i² = a² + b² →z,z‾ là nghiệm của pt X²-2aX+a²+b²=0 Học sinh biết dựa vào công thức nghiệm để tính tổngz1+z2 tích z1.z2 4). Củng cố toàn bài - Nắm vững căn bậc 2 của số âm ; giải pt bậc 2 trong tập hợp số phức - Bài tập củng cố: BT 1: Giải pt sau trên tập số phức: a/ z2 – z + 5 = 0 b/ z4 –1 =0 c/ z4 – z2 – 6 = 0 ************************* LUYỆN TẬP SỐ PHỨC
  • 24. A. Mục tiêu:Thông qua nội dung bài cần rèn luyện học sinh. 1. Về Kiến thức :Học sinh hiểu: + Phần thực phần ảo của số phức; môđun của số phức, số phức liên hợp, hai số phức bằng nhau. +Ý nghĩa hình học, biểu diễn hình học số phức z. 2. Kĩ năng: Học sinh +Biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ + Xác định được môđun của số phức , phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức. + Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau. 3. Tƣ duy và thái độ :Biết tư duy: +Tìm một yếu tố của số phức khi biết các dữ kiện cho trước. + Biết biểu diễn một vài số phức dẫn đến quỹ tích của số phức khi biết được phần thực hoặc ảo. + Thái độ: nghiêm túc , hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động. B.Chuẩn bị: 1.Của giáo viên: Giáo án , phiếu học tập, bảng phụ. 2.Của học sinh: sách giáo khoa, đồ dùng học tập. C. Phƣơng pháp: Gợi mở,vấn đáp. D.Thiết kế bài dạy: I/Ổn định lớp:Sĩ số…Vắng….. II/Kiểm tra bài cũ: III/Nội dung bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG 1:Giải bài tậpb 1+4+6 Trang 133+134 SGK.
  • 25. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Ghi Bảng HOẠT ĐỘNG 2:Giải bài tậpb 3+5 Trang 134 SGK. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Ghi Bảng HĐTP 1:Giải bài tập số 3 * Bài tập số 3 Trang 134 Trang 134. SGK. +GV yêu cầu học sinh đọc và Trên mặt phẳng tọa độ,tìm tập Học sinh hiểu nhiệm vụ và phân tích đề bài. hợp các số phức z thỏa mãn làm tho yêu cầu của GV. điều kiện: a) Phần thực của z bằng 2. b)Phần ảo của z là bằng 3. c)Phần thực của z thuộc khoảng 1;2 . d)Phần ảo của z thuộc đoạn 1;3 . e)Phần thực và phần ảo của z thuộc đoạn 2;2 . Bài giải a) Gọi z 2 yi y R, i 2 1 +GV hướng dẫn học sinh làm Có điểm biểu diễn trong mặt câu a) phẳng tọa độ là M 2; y +Những điểm có hoành độ Vậy tập hợp các điểm M là bằng -2,tung độ tùy ý nằm ở Học sinh nhận biết chúng nằm đường thẳng x 2 0 song đâu trong mặt phẳng tọa độ? trên đường thẳng x 2 0 song với trục tung và cắt trục hoành tại điểm 2;0 . b) Gọi z x 3i x R, i 2 1 Có điểm biểu diễn trong mặt
  • 26. phẳng tọa độ là M x;3 +Những điểm có tung độ bằng Vậy tập hợp các điểm M là ,hoành độ tùy ý nằm ở đâu đường thẳng y 3 0 song Học sinh nhận biết chúng nằm trong mặt phẳng tọa độ? trên đường thẳng y 3 0 song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm 0;3 . c) Gọi z x yi x; y R, i 2 1 với 1 x 2 Có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ là M x; y +GV vẽ hình và yêu cầu học sinh nhận xét và tìm tập hợp Vậy tập hợp các điểm M là điểm biểu diễn. Học sinh động nảo và trả lời miền mặt phẳng tọa độ giới câu hỏi của GV hạn hai đường thẳng x 1 0 và x 2 0 không kể những điểm nằm trên hai đường thẳng đó . d) Gọi z x yi x; y R, i 2 1 với 1 y 3 Có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ là M x; y Vậy tập hợp các điểm M là miền mặt phẳng tọa độ giới +GV yêu cầu 2 em học sinh hạn hai đường thẳng y 1 0 giải bài 1d và 1e và y 3 0 và kể cả các điểm nằm trên hai đường thẳng đó. Hai em xung phong lên bảng trình bày lời giải. e)Gọi z x yi x; y R, i 2 1 với 2 x 2 và 2 y 2 +GV vẽ hình và yêu cầu học x 2 y sinh nhận xét và tìm tập hợp Có điểm biểu diễn trong mặt x 2 điểm biểu diễn. phẳng tọa độ là M x; y y 2
  • 27. Vậy tập hợp các điểm M là các điểm nằm trong hình vuông giới hạn các đường thẳng x 2 0; x 2 0; y 2 0 và y 2 0 và kể cả +GV yêu cầu một em học sinh các điểm nằm trên các đường khá lên vẽ hình minh họa. thẳng đó. * Bài tập số 5 Trang 134 SGK. Trên mặt phẳng tọa độ,tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện: a) z 1 b) z 1 c) 1 z 2 d) z 1 và phần ảo của z bằng 1. Bài giải HĐTP 2:Giải bài tập số 5 Trang 134. a) Gọi +GV yêu cầu học sinh đọc và z x yi x; y R, i 2 1 phân tích đề bài. có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ là M x; y Học sinh hiểu nhiệm vụ và z 1 x2 y2 1 làm theo yêu cầu của GV. x2 y2 1 Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O bán kính R 1. +Trong mp tọa độ Oxy b) Gọi phương trình đường tròn có z x yi x; y R, i 2 1 dạng gì? có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ là M x; y Học sinh nhớ lại kiến thức và z 1 x2 y2 1
  • 28. trả lời cho GV: x2 y2 1 2 2 x a y b R2 Vậy tập hợp các điểm M là hình tròn tâm O bán kính + x 2 y 2 1 là phương trình Có tâm là I a; b bán kính R R 1. của đường tròn có tâm nằm ở đâu và bán kính là bao nhiêu? Hoặc dạng: c) Gọi 2 2 z x yi x; y R, i 2 1 x y 2ax 2by 2cz d 0 có điểm biểu diễn trong mặt Có tâm là O 0;0 bán kính phẳng tọa độ là M x; y R=1 1 z 2 1 x2 y2 2 1 x2 y2 4 Vậy tập hợp các điểm M là những điểm nằm trong hình vành khăn có hai biên là đường tròn C1 tâm O bán kính R 2 và đường tròn C2 tâm O bán kính R 1 , kể những điểm thuộc đường tròn C1 . d)Gọi +GV vẽ hình minh hoạc cho z x yi x; y R, i 2 1 học sinh. có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ là M x; y : Học sinh hiểu nhiệm vụ và +GV yêu cầu học sinh tìm làm theo yêu cầu của GV. x2 y2 1 x2 y2 1 điểm biểu diễn trong trường y 1 y 1 hợp này. Vậy tập hợp các điểm biểu diễn là giao điểm của đường tròn tâm O bán kính R 1 và đường thẳng y 1 .
  • 29. 4/Cũng cố: +Nhắc lại các khái niệm của số phức. +Yêu cầu học sinh làm các bài còn lại. 5/ Dặn dò: +Xem bài mới Cộng trừ ,nhân số phức. +Nhớ đem theo máy tính bỏ túi. ************************