SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 204
LÝ LUẬN DẠY HỌC
???

Lý luận dạy học là gì?
LÝ LUẬN DẠY HỌC
Là một bộ phận của
khoa học giáo dục

Lý luận dạy học

Là khoa học của hoạt động
dạy và học
Là lý luận, quy luật biện chứng
và nguyên lý cho toàn bộ
hoạt động dạy và học
LLDH là một bộ phận của KHGD.
Giáo dục?
CON NGƯỜI

Giáo dục
tác động

Truyền thụ cho con
người những kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo, kinh
nghiệm xã hội…nhằm
hình thành và phát triển
nhân cách nói chung và
nhân cách nghề nghiệp
nói riêng.
Giáo dục

Đức dục

Trí dục

Mỹ dục

Thể dục
Đối tượng nghiên cứu của
LLDH là gì?
???
????

Dạy học
Đối tượng nghiên cứu của LLDH là Quá trình dạy học, cụ thể là
nghiên cứu các đối tượng liên quan đến quá trình dạy học
Didactic (LLDH) luôn trả lời các câu hỏi: (học?)
Để
làm gì

Cái gì

Như thế
nào

Lúc nào

Bằng
cái gì

Ở đâu

Ai

Người học
Phương tiện
Địa điểm
Thời gian
Phương pháp
Nội dung
Mục tiêu
Nhiệm vụ của Lý luận dạy học là gì?
???
Nhiệm vụ của LLDH

LLDH chứa đựng 2 bộ phận tri thức
LLDH đại cương

+

LLDH chuyên biệt

Phát hiện bản chất,
quy luật chung cho
tất cả quá trình
dạy học và các
điều kiện để thực
hiện những quy luật
này trong thực tiễn

Giải quyết những
vấn đề cơ bản của
LLDH

- Mục tiêu và nhiệm vụ của QTDH: Mục tiêu
giáo dục, mục tiêu đào tạo, mục tiêu dạy học
của từng bài học.
- Nội dung dạy học
- Quy luật dạy học: quy luật lĩnh hội tri thức,
tâm lý, nguyên tắc dạy học, logic các khâu…
- Động lực của QTDH.
- Các phương pháp dạy học
-Các phương tiện dạy học
-Các hình thức tổ chức dạy học
- Kiểm tra đánh giá trong dạy học
LÝ LUẬN DẠY HỌC
• Chương I: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
• Chương III: MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG
DẠY HỌC
• Chương IV: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
• Chương V: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
• Chương VI: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
Chương I: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Khái niệm
Các thành tố cấu trúc
Bản chất
Nhiệm vụ
Logic (các khâu) của QTDH
Động lực của QTDH
Các nguyên tắc dạy học
Chương I: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
1. KHÁI NIỆM QTDH:
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LÀ GÌ?

???
Quá trình = một khoảng thời gian liên tục từ
thời điểm to đến thời điểm tn, trong đó sự
vật hiện tượng có sự thay đổi (về chất, về
lượng hoặc về vị trí…)

to

tn
Ví dụ: hãy so sánh sự thay đổi của một đứa
trẻ giữa thời điểm trước khi vào lớp 1 với
thời điểm sau khi học xong lớp 1.
Quá trình dạy học là…
Hoạt động của
người dạy

QTDH

Chuỗi liên
tiếp các hoạt
động dạy và
học

PPDH
PTDH
tương tác
NDDH

Hoạt động của
người học

Nhiệm vụ
dạy học
(MTDH)
Dấu hiệu của QTDH:
Giáo viên
Định hướng

Truyền thụ
Tổ chức nhận thức
Điều chỉnh
Kiểm tra
Giúp đỡ

Trạng thái của người Hoạt động Trạng thái của người
Dạy - học
học ở thời điểm to
học ở thời điểm tn
được thể hiện ở
được thể hiện ở
hiểu biết, khả năng,
hiểu biết, khả năng,
thái độ và các
thái độ và các
điều kiện nội tâm
điều kiện nội tâm
Hoạt động dạy
Hoạt động truyền thụ cho học sinh
nội dung dạy học  mục tiêu dạy học

Hoạt động
dạy

Hoạt động
của giáo
viên
Hoạt động định hướng, tổ chức, chỉ đạo
điều khiển, giúp đỡ học sinh trong
quá trình lĩnh hội
Hoạt động học

Hoạt động
học

Tiếp nhận kinh nghiệm xã hội,
kiến thức, kỹ năng kỹ xảo
độc đáo
Hoạt động
một cách tự giác, tích cực,
của học
chủ động, biến nó thành
sinh
của riêng, qua đó phát triển
nhân cách bản thân
Hoạt động
dạy học

Là hoạt động đặc thù của xã hội nhằm
truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm XH
 Hình thành nhân cách nói chung
Và nhân cách nghề nghiệp nói riêng
Cho người học
Là hoạt động kép trong đó hoạt động
dạy và hoạt động học có chức năng
khác nhau, đan xen tương tác
lẫn nhau trong một không gian,
thời gian nhất định
Hoạt động dạy học
HĐ dạy

HĐ học

Đặc trưng

Thể hiện
vai trò
chủ đạo
của giáo
viên

Là hoạt
động có
mục đích
rõ ràng
(Có mục
tiêu dạy
học)

Có nội dung
Diễn ra trong
chương trình,
một môi trường
kế hoạch
nhất định, một
cụ thể
khoảng thời
(NDDH, lịch
gian nhất
trình, giáo
định
án, PP, PT…)

Đa dạng
về hoạt động.
Kết quả dạy
được đánh
giá thông qua
kết quả học
Một số quan niệm về QTDH
Theo thuyết hệ thống:
Giáo viên

QTDH = hệ thống

Học sinh

Nội dung DH
Một số quan niệm về QTDH
Theo điều khiển học:

MTDH

QTDH = hệ điều chỉnh

Giáo viên: bộ
phận điều chỉnh

Mạch chỉnh:
ND, PP, PT

Nhiễu

Đo: Kiểm
tra
Học sinh: bị
điều chỉnh
và tự
điều chỉnh

Nhiễu
Một số quan niệm về QTDH
Theo thuyết thông tin:

Giáo viên: Xử lí và truyền thông tin

QTDH
Học sinh: thu nhận, xử lí, lưu trữ
và vận dụng thông tin
2. CÁC THÀNH TỐ CẤU TRÚC CƠ BẢN
CỦA QTDH:

????

Quá trình dạy học
có những thành tố cấu trúc nào?
2. CÁC THÀNH TỐ CẤU TRÚC CƠ BẢN
CỦA QTDH:
QTDH với tư cách là một hệ thống:
QTDH = Giáo viên + Học sinh + Nội dung DH
Giáo viên

Học sinh

Nội dung DH
2. CÁC THÀNH TỐ CẤU TRÚC CƠ BẢN
CỦA QTDH:

Nhu
cầu
xã
hội

MTDH

PTDH

NDDH

PPDH

Kết
quả
dạy
học

Môi trường kinh tế - xã hội – văn hóa – khoa học

QTDH với tư cách một loại hình hoạt động

Đánh
giá
dạy
học
?????

Bản chất của quá trình dạy học
ra sao?
3. BẢN CHẤT CỦA QTDH:
Là một bộ phận của QT sư phạm tổng thể

Là một quá trình nhận thức độc đáo
Là một quá trình xã hội
Bản chất của
QTDH

Là quá trình mà HS vừa mang tính
khách thể vừa mang tính chủ thể
Là quá trình động, vừa ổn định
vừa bất ổn định
Là quá trình chịu sự tác động bên
ngoài và bên trong
Là quá trình điều khiển và điều chỉnh của
GV, tự điều khiển và tự điều chỉnh của HS
Quá trình dạy học
thực hiện
những nhiệm vụ gì?
4. NHIỆM VỤ CỦA QTDH:
Nhiệm vụ của QTDH

Giáo dưỡng
-Kiến thức
- Kỹ năng
-Kỹ xảo

Giáo dục
-Đạo đức, tình cảm,
thái độ
-Lý tưởng, Niềm tin
- Nhân sinh quan
-Thế giới quan v.v…

Phát triển

Năng lực nhận thức
Năng lực hành động
Khả năng tự học
tự thích ứng …
(1) NHIỆM VỤ GIÁO DƯỠNG

1. Định nghĩa

 Nhiệm vụ giáo dưỡng trong DHĐH là trang bị
cho sinh viên những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
về một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật nhất định ở
trình độ hiện đại cho sinh viên để sau khi

ra trường sinh viên có khả năng lập
nghiệp.
TRI THỨC LÀ GÌ?

=>Là những gì đã biết, là những
kinh nghiệm loài người tích lũy
được trong quá trình đấu tranh với
tự nhiên, xã hội và hoạt động tư
duy.
Những sự kiện khoa học

HỆ
THỐNG
TRI THỨC

Những lý thuyết, học thuyết khoa học
Phương pháp nhận thức khoa học
Những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo

Những tri thức đánh giá
Dạy học ở trường đại học tri thức được
truyền tải theo các cấp như sau:

Tri thức hiện đại

Tri thức khoa học chuyên ngành

Tri thức khoa học cơ sở

Tri thức cơ bản

TRI THỨC
Kỹ năng: là khả năng thực hiện có kết
quả một hành động nhất định trên cơ sở
tri thức có được. => kỹ năng là tri thức
trong hành động

Kỹ xảo: là khả năng thực hiện một cách
tự động hóa một thao tác hay một công
việc nhất định
=> Kỹ xảo là kỹ năng được lập đi lập lại nhiều lần trở
thành tự động hóa.
(2)Nhiệm vụ
phát triển

1/ Phát triển cho học viên
về phẩm chất và
năng lực hoạt động trí tuệ.
2/ Phát triển cho học viên
về phương pháp

Năng
lực
nhận
thức

Năng
lực
hành
động

Năng
lực
giải
quyết
vấn
đề

Năng
lực
tự
học

Năng
lực
tự
thích
ứng

…
Phát triển phẩm chất và năng lực
hoạt động trí tuệ cho học viên

a. Phát triển
phẩm chất
trí tuệ

b. Phát triển
năng lực
trí tuệ

• Tính định hướng
• Độ rộng
• Độ sâu
•Tính linh hoạt, mềm dẻo
•Tính độc lập
•Tính logic
•Tính phê phán
•Tính khái quát

Phát triển năng lực nhận thức

Phát triển năng lực hành động
Tính định hướng: đối tượng, mục đích của tư duy
và con đường tối ưu để đạt đến mục đích đó
Độ rộng: nghiên cứu nhiều lĩnh vực liên quan trực
tiếp/ gián tiếp tới ngành nghề của mình
Độ sâu: sinh viên nắm vững và sâu sắc bản chất
của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan

a. Phát triển
phẩm chất
trí tuệ

Tính linh hoạt, mềm dẻo: có thể tư duy xuôi/ngược
chiều, thích ứng với nhiều tình huống nhận thức…
Tính độc lập: phát triển khả năng suy nghĩ độc lập,
tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề cho sv
Tính logic: phát triển khả năng suy nghĩ hợp lý,
thống nhất, không mâu thuẫn của sinh viên.
Tính phê phán: phát triển khả năng phân tích,
đánh giá và phản biện của sinh viên.

Tính khái quát: giúp sinh viên phát triển khả năng
khái quát hoá, mô hình hoá kiến thức.
b. Phát triển
năng lực trí tuệ

Phát triển năng lực
nhận thức:

Phát triển năng lực
hành động:

Từ nhận thức cảm tính
(cảm giác, tri giác),
qua nhận thức trung gian
(biểu tượng, trí nhớ)
đến nhận thức lý tính
(tư duy: phân tích, so sánh,
suy luận, tổng hợp,…)

Khả năng vận dụng
tri thức vào thực tiễn
nghề nghiệp/thực tiễn
cuộc sống.
Phát triển năng lực
nhận thức trong DHĐH
Trong dạy học đại
học, người thầy phải
chú trọng phát triển
năng lực nhận thức
lý tính cho người học
 phát triển được
khả năng phân tích,
so sánh, tổng hợp,
suy luận, khái quát
hoá, trừu tượng
hoá, sáng tạo…
Phát triển năng lực
nhận thức trong DHĐH
- Biên soạn nội dung và lựa chọn phương pháp
dạy học thích hợp, tích cực và hiệu quả.
- Chú ý tính vừa sức, vừa sức ở đây là “tương
ứng với giới hạn cao nhất của vùng phát triển
trí tuệ gần nhất của sinh viên mà họ có thể
vươn tới với sự nỗ lực cao nhất về sức lực
và trí tuệ”
(Ts.Lưu Xuân mới, Lý luận dạy học đại học,
2000).
Phát triển năng lực
nhận thức trong DHĐH
Ngoài ra, “tư
liệu của nhận
thức cảm tính
càng phong
phú, đa dạng
thì nhận thức
lý tính càng
sâu sắc”
Phát triển năng lực
nhận thức trong DHĐH
Do đó, người thầy phải tạo điều kiện cho người
học được cảm giác, tri giác đối tượng thật nhiều
thông qua các giờ thí nghiệm, thực hành hoặc
các hình ảnh trực quan sinh động nhờ sự hỗ trợ
của các phương tiện dạy học, từ đó,
người học sẽ có thêm nhiều tư liệu phong phú
làm cơ sở để nhận thức lý tính trở nên sâu sắc
hơn.
Phát triển năng lực
hành động trong QTDH
- Năng lực: là đặc điểm tâm
sinh lý cá nhân phù hợp và
đảm bảo cho việc thực
hiện một số hoạt động nào
đó hiệu quả, đạt kết quả.
- Năng lực hành động: là
khả năng chiếm lĩnh tri
thức và vận dụng tri thức
vào thực tiễn nghề nghiệp
cũng như thực tiễn cuộc
sống.
Phát triển năng lực
hành động trong QTDH
Thông qua con đường
giáo dưỡng, bằng những
phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học tích cực
như dạy học nêu, giải quyết
vấn đề, dạy học theo nhóm,
dạy học theo tình huống,
dạy học định hướng hoạt
động v.v…, người thầy giúp
cho sinh viên có thể phát
triển năng lực hành động.
2/ Phát triển
về phương pháp
- Bồi dưỡng phương pháp
luận khoa học và phương
pháp nghiên cứu khoa
học.
- Bồi dưỡng phương pháp
tự học và phương pháp
giải quyết vấn đề .
- Bồi dưỡng năng lực tự
thích ứng
KẾT LUẬN
Nhiệm vụ phát triển là
nhiệm vụ giúp người học
phát triển các phẩm chất trí
tuệ (tính định hướng, bề
rộng, độ sâu, tính linh hoạt
mềm dẻo, tính logic, độc lập,
phê phán và khái quát của tư
duy) và các năng lực trí tuệ
(năng lực nhận thức, năng
lực hành động) và các năng
lực về phương pháp.
(3) NHIỆM VỤ GIÁO DỤC
Là nhiệm vụ xây dựng và bồi
dưỡng cho sinh viên:
•Lý tưởng, niềm tin, hình thành nên
ở họ nhân sinh quan và thế giới
quan khoa học.
•Hình thành những phẩm chất đạo
đức tốt đẹp.
•Hình thành nên thái độ, tác phong
của người cán bộ khoa học kỹ
thuật.
•Mục đích cuối cùng của dạy học là
hình thành ở học sinh các phẩm
chất nhân cách.
HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
LÝ TƯỞNG, NIỀM TIN

HÌNH THÀNH CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC

HÌNH THÀNH TÁC PHONG THÁI ĐỘ

HÌNH THÀNH HÀNH VI VÀ THÓI QUEN TỐT
HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN
KHOA HỌC
• THẾ GIỚI QUAN là quan
điểm, là cái nhìn của một
con người về sự tồn tại của
thế giới, về mọi sự vật hiện
tượng tự nhiên, văn hóa, xã
hội…trong cuộc sống
THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC
• Người giáo viên trong QTDH phải xây
dựng, bồi dưỡng cho người học thế giới
quan khoa học bằng cách tổ chức dạy học
một cách khoa học, chính xác.

TRIẾT HỌC
LÝ TƯỞNG, NIỀM TIN
Tổ chức dạy học một cách
khoa học, chính xác, có
phương pháp sư phạm phù
hợp  Bồi dưỡng cho
người học niềm tin với
chuyên môn, lòng yêu
nghề, từ đó hình thành lòng
yêu cuộc sống, lý tưởng
cống hiến vì cộng đồng,
hướng đến CHÂN, THIỆN,
MỸ.
NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO
ĐỨC TỐT ĐẸP
• Cần cù thông minh sáng
tạo trong lao động sản xuất
.
• Luôn gìn giữ và phát huy
tinh hoa văn hóa dân tộc
• Có lòng nhân hậu, có tính
cộng đồng
• Vì lợi ích của mọi người và
xã hội.
TÁC PHONG THÁI ĐỘ
CỦA NGƯỜI CÁN BỘ KHKT
Người năng động phải biết
khắc phục lối sống thụ động,
trông chờ, ỉ lại, dựa dẫm, tự ti,
mặc cảm, phải thể hiện là
người nhanh nhẹn, tháo vát,
luôn đặt ra cho mình mục tiêu
để phấn đấu vươn lên.
TÁC PHONG THÁI ĐỘ
CỦA NGƯỜI CÁN BỘ KHKT

Ý thức trang bị cho
mình đầy đủ kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp,
bản lĩnh, chủ động, tự
tin trong giải quyết mọi
tình huống.
TÁC PHONG THÁI ĐỘ
CỦA NGƯỜI CÁN BỘ KHKT

Các tính cách phù hợp để
đáp ứng thực tiễn nghề
nghiệp và cuộc sống thực
tiễn như tính cẩn thận, ý
thức an toàn lao động, ý
thức tiết kiệm năng lượng,
tiết kiệm nguyên liệu, tác
phong công nghiệp v.v...
HÌNH THÀNH HÀNH VI VÀ
THÓI QUEN TỐT

Theo cách hiểu chung
nhất thói quen là những
hành động được lặp đi
lặp lại nhiều lần trở nên
tự động hóa mà mỗi cá
nhân không thể không
thực hiện.
HÀNH VI VÀ
THÓI QUEN TỐT

• Người giáo viên cần tạo
điều kiện cho người học
hình thành những thói
quen tốt bằng cách giúp
họ tự động hóa những
hành động tốt, lặp đi lặp
lại chúng thường xuyên
KẾT LUẬN VỀ NHIỆM VỤ
GIÁO DỤC
Giáo dục nhân cách hay
giáo dục thái độ là nhiệm
vụ quan trọng của quá trình
dạy học. Hình thành các
phẩm chất nhân cách cho
học sinh là mục đích của
quá trình dạy học. Kết quả
giáo dục là kết quả tổng
hợp của việc dạy kiến thức
và dạy trí tuệ.
MỐI QUAN HỆ GiỮA BA NHIỆM VỤ
NHIỆM VỤ
Ba nhiệm vụ giáo dưỡng, phát triển và giáo
dục trong dạy học đại học có sự gắn bó chặt
chẽ với nhau, được tiến hành song song, đan
xen và kết hợp trong nhau. Nhiệm vụ này là
kết quả của nhiệm vụ kia và quay lại tích cực
hoá nhiệm vụ kia.
5. CÁC KHÂU CỦA QTDH
Quá trình dạy học gồm
có các khâu nào???
5. CÁC KHÂU CỦA QTDH
Khâu 1: Gây động cơ, chuẩn bị tâm lí,
chuẩn bị ý thức cho việc học tập

Các khâu
Của QTDH

Khâu 2: Tổ chức giải quyết nhiệm vụ
nhận thức

Khâu 3: Củng cố, hoàn thiện tri thức,
vận dụng tri thức

Khâu 4: Kiểm tra, đánh giá tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo
Gây động cơ, chuẩn
bị tâm lý, ý thức
cho việc học

Kiểm tra,
đánh giá

Tổ chức giải
quyết nhiệm vụ
nhận thức

Củng cố,
Vận dụng
a. Gây động cơ, chuẩn bị tâm lí, ý
thức cho việc học tập
Mục tiêu chính
của khâu này là gây
mâu thuẫn, tạo
hứng thú, nhu cầu
và động cơ học tập
ở học sinh nhằm lôi
cuốn học sinh vào
hoạt động học tập,
kích thích tính tích
cực,
lòng
ham
muốn giải quyết vấn
đề nhận thức.
b. Tổ chức giải quyết các nhiệm vụ
nhận thức
Mục tiêu:
• Truyền đạt nội dung tri
thức mới.
• Tổ chức nhận thức cho
học sinh.
• Tổ chức cho học sinh tìm
thấy tri thức mới.
• Kích thích định hướng
mục tiêu dạy học.
 Nội dung tri thức mới phải
trình bày theo thứ tự logic,
kết hợp với phương tiện
dạy học trực quan cũng
như các phương pháp
thích hợp.
c. Củng cố, hoàn thiện, vận dụng tri
thức, kĩ năng, kĩ xảo:
Mục tiêu:
• Hệ thống hoá lại
nhằm hoàn thiện
tri thức.
• Củng cố những
điểm quan trọng.
• Hình thành kĩ xảo
và nâng cao
năng lực nhận
thức.
• Vận dụng những
kiến thức vừa
mới tiếp thu.
d. Kiểm tra, đánh giá tri thức,
kĩ năng, kỹ xảo:
Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá mức
độ phát triển ở học
sinh.
- Giúp học sinh tự đánh
giá.
- Giúp giáo viên điều
chỉnh, đánh giá đúng
trình độ từng học sinh.
Yêu cầu đối với giáo
viên:
- Tổ chức kiểm tra nhận
xét chất lượng, tổ
chức cho học sinh tự
kiểm tra đánh giá và
điều chỉnh.
Chú ý:
•

Các khâu của QTDH có thể lặp đi lặp
lại, và xen kẽ nhau, thâm nhập vào nhau
ở mỗi giai đoạn hay chu trình dạy học.

•

Trình tự các khâu ở trên không phải và
không thể là bắt buộc một cách cứng
ngắc và không nhất thiết tất cả các khâu
đó đều phải thực hiện trong mỗi tiết, mỗi
phần bài dạy.
6. ĐỘNG LỰC CỦA QTDH
Động lực của
quá trình dạy học
… là gì???
Động lực…
…là sự mong muốn, thôi thúc
…là yếu tố thức đẩy hành
động
đạt mục tiêu
Động lực của quá trình dạy học…
…là yếu tố thúc đẩy quá trình dạy học, thúc
đẩy người học tiến hành hoạt động nhận thức
Động lực được hình thành như thế nào?

????
vận động
Mọi sự vật
hiện tượng
phát triển

sự thống nhất
và đấu tranh
giữa các mặt
đối lập

~

N

HS

Động lực của
quá trình dạy học

hậ

n

Mâu thuẫn

ức
th
iả
G

qu
i

ết
y
Sự nhận thức và giải quyết mâu
thuẫn chỉ trở thành động lực khi
mâu thuẫn…
…người học có thể
nhận thấy được
và cảm thấy có
khó khăn nhất định
trong nhận thức

… xuất

…vừa sức

phát một cách
tự nhiên và
hợp lý trong
QTDH
Thành phần chủ
yếu của
động lực

Nội động cơ

Nhu cầu
Động cơ

Hứng thú

Ngoại động cơ
7. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC
• Nguyên tắc dạy học là những luận điểm
cơ bản phải dựa vào khi giảng dạy
• Là những luận điểm chỉ đạo trực tiếp việc
lựa chọn nội dung và các hình thức tổ
chức dạy học, vận dụng trong các khâu
của quá trình dạy học cũng như trong tất
cả các môn học
Đảm bảo tính thống nhất giữa GD tư tưởng,
GD khoa học và GD nghề nghiệp
Đảm bảo tính thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn
Đảm bảo thống nhất giữa cụ thể và
trừu tượng
Các nguyên tắc
dạy học

Đảm bảo thống nhất giữa dạy và học
Đảm bảo thống nhất giữa cá nhân và tập thể

Kiến thức vững vàng, tư duy sáng tạo

Tính khoa học và tính vừa sức
Chương II: MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG
DẠY HỌC

I. Mục tiêu dạy học:

1. Khái niệm
2. Phân bậc
3. Phân loại
4. Đặc điểm
5. Cách thiết kế mục tiêu dạy học
II. Nội dung dạy học trong dạy nghề:
1. Khái niệm
2. Các yếu tố cơ bản của nội dung dạy học
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nội
dung
4. Quy trình xây dựng CTĐT nghề
I. Mục tiêu dạy học
?????

Mục tiêu dạy học là gì?
Khái niệm:
Mục tiêu: “là cái đích cần phải đạt tới”
(từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998)
Mục tiêu
dạy học

~

Là sự mô tả trạng thái của người
học sau một khoá học/
một môn học/một bài học…
mong muốn đạt được
về kiến thức, kỹ năng,
kỹ xảo.

VD: Sau bài học này, người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm mục tiêu dạy học.
- Phân bậc và phân loại được mục tiêu dạy học.
- Phân tích được đặc điểm của mục tiêu dạy học
- Thiết kế được mục tiêu dạy học cho một bài dạy đúng yêu cầu
- Hình thành ý thức trách nhiệm khi thiết kế mục tiêu dạy học.
Mục đích- Mục tiêu- Hành động
Mỗi một quá trình hoạt động đều gồm các thành
phần đầu vào, đầu ra và hệ thống:
Đầu vào (input) biến đổi trong hệ thống
(system) đầu ra (output).
Tương tự với hệ thống giáo dục. Đây là quá
trình thuận
Mục đích- Mục tiêu- Hành động
Quá trình nghịch gồm 3 bước :
(1)Xác định mục đích (purpose)
(2)Từ mục đích, xác định mục tiêu (target) 
xác định đầu ra (output)  từ đầu ra, thiết
kế hệ thống (system) phù hợp tương ứng
 cuối cùng mới xác định đầu vào (input)
(3)Hệ thống đi vào giai đoạn vận hành, hành
động (action)
Quá trình nghịch-thuận ba bước này được
gọi vắn tắt là quá trình Mục đích - Mục
tiêu-Hành động (Purpose-Target-Action).
Mục đích- Mục tiêu- Hành động
• Áp dụng trong giáo dục:
Ban đầu người ta xác định mục
đích đào tạo (mẫu mô hình nhân
cách cần đào tạo ra), từ đó xác định
các mục tiêu cụ thể (chuẩn đầu ra
của chương trình). Từ chuẩn đầu ra
đó, người ta xác định hệ thống đào
tạo (nội dung-phương pháp-phương
tiện-cách kiểm tra đánh giá) và từ
đó xác định đầu vào (đối tượng đào
tạo)
Cuối cùng là hành động – thực
hiện công tác đào tạo.
Định hướng

Chức năng
của MTDH

Kiểm tra

Gây động cơ
Mục tiêu dạy học

Mục tiêu tổng quát

cao

Mục tiêu môn
học, chương
trình

Mục tiêu nhóm

Mục tiêu cụ thể

thấp

Mức độ trừu tượng

Mục tiêu dạy
học của chương,
modul

Mục tiêu dạy
học của bài
dạy

Các cấp diễn đạt của mục tiêu dạy học
Phân loại MTDH:

1.Biết
2.Hiểu
3.Vận dụng

MT về nhận thức
(thang Bloom)

4.Phân tích
6.Đánh giá

5.Tổng hợp
1.Bắt chước

Mục tiêu
dạy học

MT về kỹ năng

2.Lặp lại

3.Đúng, quen dần
5.Tự động

4.Nhuần nhuyễn

1.Cảm xúc
MT về thái độ

5.Thế giới quan

2.Phản ứng
4.Quan điểm

3.Thái độ
Phân bậc nhận thức
Thang Bloom do nhóm nghiên cứu
Benjamin Bloom đưa ra năm 1956
như trên. Đến năm 2001,
Anderson và Krathwohl đề nghị
chỉnh sửa hệ thống Bloom thành:
- Nhớ lại (remember)
- Hiểu (understand)
- Ứng dụng (apply)
- Phân tích (analyze)
- Đánh giá (evaluate)
- Sáng tạo (create)
Phân bậc nhận thức
Ngoài ra còn có thang Perry
(đưa ra năm1970) có liên hệ
nhiều đến siêu nhận thức:
1. Nhị nguyên (dualism)
2. Tương đối luận (relativism)
3. Đa dạng (Multiplicity)
4. Tận tụy (Commitment)
Phân bậc nhận thức

1.
2.
3.
4.
5.

Thang SOLO do Biggs và Collis đưa ra năm
1982 phân chia mức độ nhận thức theo mức
độ học nông cạn (surface learning) hay học
sâu sắc (deep learning):
Tiền cấu trúc (prestructural): kiến thức rời rạc,
nông cạn, chưa cấu trúc được ý chính.
Đơn cấu trúc (unistructural): hiểu ý chính
nhưng chưa có sự liên kết các khái niệm.
Đa cấu trúc (multistructural): có sự liên kết
khái niệm nhưng mục tiêu chưa sâu.
Liên kết (relational stage): bức tranh kiến
thức hoàn chỉnh.
Khái quát trừu tượng (extended abstract):
mức độ khái quát hóa, trừu tượng hóa cao.
Đặc điểm của mục tiêu dạy học:
S (SPECIFIC) : Cụ thể

M (MEASURABLE): Đo lường được

SMART

A (ATTAINABLE): Có thể đạt được

R (REALISTIC): Thực tiễn

T (TIME BOUND): Có giới hạn thời gian
3. Cách thiết kế mục tiêu dạy học
Mục tiêu dạy học là những phát
biểu mà thông tin được cụ thể,
chính xác, không sai lầm, mơ hồ,
chung chung về kết quả đạt được
theo mong muốn của người đề ra.
Nên được xác lập bằng những từ cụ
thể, rõ ràng, ít gây mơ hồ hay nhầm
lẫn.
VD: trình bày được, liệt kê được,
giải thích được, phân tích được, so
sánh được, thiết kế được, lắp ráp
được, sửa chữa được, đọc được,
hình thành được thái độ…
3. Cách thiết kế mục tiêu dạy học
Sau bài học này / tiết học này /
buổi học này / môn học này…
người học (học sinh / sinh viên /
học viên) có khả năng:
- Về mặt kiến thức: (động từ cụ
thể)
- Về mặt kĩ năng: (động từ cụ thể)
- Về mặt thái độ: (động từ cụ thể)
1. NỘI DUNG DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG
THCH VÀ DẠY NGHỀ
a. Khái niệm:
Nội dung dạy học (NDDH) là
thành tố quan trọng của QTDH,
là tập hợp, là hệ thống các kiến
thức văn hoá, xã hội, khoa học
công nghệ, các kỹ năng lao động
chung và chuyên biệt

Hình thành và phát triển
các phẩm chất năng lực
đáp ứng
được yêu cầu của XH ở
trình độ mong đợi
2. Các yếu tố cơ bản của NDDH:
Hệ thống tri thức

Nội dung dạy học

Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo
hoạt động trí óc hoặc
chân tay

Hệ thống kinh nghiệm hoạt
động sáng tạo
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn và xây dựng
nội dung dạy kỹ thuật nghề:

Sự phát triển của
khoa học, kỹ thuật
và công nghệ liên
quan đến nghề

Nhu cầu của
xã hội

Nhu cầu của thị
trường lao động
về người lao
động
4. Quy trình xây dựng chương trình đào tạo nghề:
5.Biên soạn modul/
môn học

1.Mô tả tình huống

5

1

4

2

2.Xác định đối
tượng đầu
vào, đầu ra

3
3.Phân tích nghề,
phân tích công
việc

Giai đoạn chuẩn bị

4.Xác định
mục tiêu của
CTĐT

6

7

6.Dạy thực
nghiệm

7. Đánh giá

Giai đoạn xây dựng CTĐT
Chương IV: PHƯƠNG TIỆN
DẠY HỌC
I. Những cơ sở chung
về phương tiện dạy
học (PTDH):

• Khái niệm ?
• Chức năng, tính chất,
nguyên tắc?
• Phân loại?
1. Khái niệm PTDH
PTDH theo nghĩa rộng là
toàn bộ các yếu tố sử
dụng trong QTDH nhằm
tác động đến sự chuyển
biến nội dung hướng đến
mục tiêu dạy học.
PTDH theo nghĩa hẹp là
những đối tượng mang
nội dung dạy học,
được sử dụng trực tiếp
vào QTDH để chuyển
biến nội dung hướng
đến mục tiêu dạy học.
Phương tiện kỹ thuật dạy học: là những phương
tiện máy móc thiết bị như là những công cụ chế
tạo và là những phương tiện trình chiếu, khuếch
đại các phương tiện dạy học theo nghĩa hẹp trong
quá trình dạy học. Ví dụ: máy chiếu overdead,
máy chiếu projector.
2. Chức năng của phương tiện dạy học
trong QTDH
Xét theo mối quan hệ cơ bản của QTDH:
Giáo viên

Nội dung DH
Học sinh
PTDH: trực quan
điều khiển
luyện tập
3. Tính chất của PTDH:

(1) Tính ngưng giữ

(2)Tính gia công

(3)Tính phân phối
II. Vai trò của các kênh thu nhận thông tin và
các biện pháp sử dụng PTDH:

Nghe: 20%.

Nhìn:30%.

Nghe và nhìn:50%.
Nghe, nhìn và
nói: 70%

Làm: 90%
Một số biện pháp sử dụng PTDH tăng hiệu quả
dạy học:

(1) Kết hợp tác động
nhiều kênh thông tin:
nghe, nhìn, mô phỏng,
làm trong bài dạy;
(2) Tạo điều kiện để cho
học sinh có được sự
quan sát thực tiễn
(3) Tuân thủ nguyên tắc
trực quan và nguyên
tắc vừa sức.
Chương V: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
I. Đại cương về Phương pháp dạy học:
1. Khái niệm:

Phương pháp dạy học là gì?
• Phương pháp: là cách
thức, con đường để
đạt đến mục tiêu nhất
định. Phương pháp
phải gắn liền với mục
tiêu, nội dung và đối
tượng. Mục tiêu quy
định nội dung, phương
pháp, phương pháp
chịu sự chi phối của
mục tiêu, nội dung.
Phương pháp dạy học: là
cách thức làm việc của
thầy và trò dưới sự chỉ
đạo của thầy nhằm làm
cho trò nắm vững kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo một cách tự
giác, tích cực tự lực, phát
triển những năng lực nhận
thức và năng lực hành
động, hình thành thế giới
quan khoa học” (Nguyễn
Ngọc Quang).
2. Phân loại các PPDH
• Căn cứ vào mục đích của lý luận dạy
học.
• Căn cứ vào đặc trưng của sự tri giác
thông tin
• Căn cứ vào đặc trưng hoạt động nhận
thức của học sinh
• Căn cứ vào mức độ tích cực, sáng tạo
của học sinh
• Căn cứ theo mặt trong và mặt ngoài
Cách phân loại theo mô hình 3
cấp độ: Quan điểm dạy học (QĐDH),
Phương pháp dạy học cụ thể (PPDH) và Kỹ
thuật dạy học (KTDH):
• Cấp độ quan điểm: PPDH định hướng hoạt
động, PPDH lấy học sinh làm trung tâm,
PPDH tích cực hoá người học, PPDH mở,
kiểu PPDH thông báo-tái hiện, kiểu PPDH
khám phá-phát hiện…
• Cấp độ PPDH cụ thể: theo mặt trong và
mặt ngoài (xem bảng trang sau)
• Cấp độ kỹ thuật dạy học: não công
(brainstorming), sơ đồ tư duy (mind map),
bể cá vàng, làm dấu trích đoạn, gây tập
trung, nhóm lắp ghép…
Xét theo mặt ngoài

Xét theo mặt trong

Theo hình
thức tổ
chức DH

Theo hình Theo hình
thức tổ
thức hoạt
chức giờ động
học

Theo mục
đích của
LLDH

PPDH
logic
đơn
giản

PPDH
phức hợp

-lên lớp
-tham
quan, triển
lãm
-thực tập
-kiểm tra,
thi

- toàn lớp trực diện
- nhóm
- cá nhân

- PP gây động
cơ
- PP giới thiệu
tài liệu mới.
- PP hình
thành kiến
thức, kỹ năng,
kỹ xảo
-PP củng cố
kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo.
-PP vận dụng
kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo.
-PP kiểm trađánh giá

-PP
phân
tích
-PP
tổng
hợp
-PP diễn
dịch
-PP quy
nạp
-PP kế
thừa,
phát
triển

- PP
chương
trình hóa
-PP Algorit.
-PPDH dựa
trên vấn đề
-PP tình
huống

* Nhóm PP
truyền thụ:
-Thuyết
trình
-Diễn trình
* Nhóm PP
đối thoại:
-Đàm thoại
-Thảo luận
* Các PP
dạy thực
hành: 3
bước, 4
bước, 6
bước.
Nhóm các phương pháp truyền thụ:
1. Phương pháp thuyết trình

2. Phương pháp diễn trình làm mẫu
Phương pháp thuyết trình
• Khái niệm
• Mục đích SP
• Ưu, nhược điểm
• Phân loại
• Vận dụng
Khái niệm PP thuyết
trình:
Phương pháp thuyết trình là
phương pháp giáo viên dùng
lời nói kèm những yếu tố phi
ngôn ngữ để trình bày một nội
dung nào đó theo một hệ thống
chủ động trước lớp học sinh thụ
động. Điểm nổi bật trong
phương pháp này là tính thông
báo trong lời giảng của thầy
và sự tiếp nhận mang tính thụ
động của học sinh
2. Mục đích PP thuyết trình
Truyền thụ
những nội dung
mang tính khách
quan

Thông tin về
quan điểm, ý
kiến mang tính
chủ quan

kiến thức khoa học, phương
pháp luận, các khái niệm, các
quan hệ…

bình luận, nhận xét, thuyết
phục…(xác lập các giá trị, quy
tắc ứng xử, nhận thức về trách
nhiệm, vai trò,…)
3. Ưu, nhược điểm PP thuyết trình
* Ưu điểm:
- Thứ nhất: Phương pháp
thuyết trình có thể chuyển
tải được một số lượng
thông tin rất lớn và
phong phú, được trình
bày theo một logic chặt
chẽ cho một số lượng
lớn học sinh trong thời
gian ngắn nhất.
- Thứ hai: cung cấp cho người
học những thông tin cập nhật,
chưa kịp trình bày trong tài liệu
giáo khoa.
- - Thứ ba: Thái độ và sự nhiệt
tình của giảng viên khi thuyết
trình có thể truyền cảm hứng
cho học sinh.
- - Thứ tư: cung cấp cho người
học khuôn mẫu về phương
pháp nhận thức, phương
pháp tổng hợp, cấu trúc tài liệu
học tập.
* Nhược điểm:
- Thu được rất ít phản hồi của
người học.
- Mức độ lưu giữ thông tin của
người học rất thấp vì trí nhớ
làm việc của người nghe
thường xuyên bị quá tải.
- Tính cá thể hoá trong giờ
học thấp.
- Thời gian thu hút và duy trì
sự chú ý vào bài học thấp
hơn các phương pháp khác.
4. Phân loại

Giảng giải

Giảng
thuật

Diễn
giảng
5. Vận dụng PP thuyết trình
* Chuẩn bị:
- Xác định rõ mục tiêu, nội
dung và cấu trúc bài
giảng.
- Đọc kĩ và hiểu rõ nội dung
cần diễn đạt.
- Tái cấu trúc hoá lại tài liệu.
- Có sự chuẩn bị kết hợp
với các phương pháp khác
Thực hiện PP thuyết trình
Thu hút và duy trì sự chú ý của học
sinh, gây được sự hứng thú trong
học tập, hướng dẫn tư duy học sinh:
- Thái độ nhiệt tình, tích cực, say
sưa.
- Tạo không khí thân thiện.
- Hiểu biết học sinh.
- Điệu bộ, lời nói, nét mặt hợp lý, thu
hút .
- Nên dùng văn nói hơn là dùng văn
viết, dùng câu đơn giản, dễ hiểu.
Thực hiện PP thuyết trình
Điệu bộ, phong cách, cử chỉ của
giáo viên:
-Nên đứng ngay ngắn, dáng điệu tự
nhiên trước học sinh.
-Cử chỉ chậm, tự nhiên không làm xao
lãng độ tập trung của học sinh.
-Đôi khi một vài bước di chuyển tự
nhiên từ bên này qua bên kia giúp chấm
dứt một điểm trong bài để chuyển qua
điểm khác.
-Tránh những cử chỉ không cần thiết.
-Nên nhìn học sinh này một lát rồi học
sinh kia một lát để cả lớp có cảm tưởng
là giáo viên có thể nhìn thấy từng người
Thực hiện PP thuyết trình
Giọng nói, tốc độ:
- Nói to đủ để để mọi người cùng
nghe rõ.
- Thay đổi ngữ điệu và âm sắc cao
thấp khéo léo, phù hợp để tránh sự
buồn tẻ.
- Nói tốc độ vừa phải cho người học
kịp nghe, hiểu.
- Nói nhanh những nội dung dễ học
và đã đọc, nói chậm với nội dung
mới, khó hiểu, thỉnh thoảng dừng lại
để lưu ý cho học sinh những điểm
quan trọng.
Nhóm các phương pháp truyền thụ:
2. Phương pháp diễn trình làm
mẫu:
Là phương pháp dạy học trong
đó giáo viên trình bày các thao
tác với đồ dùng dạy học để học
sinh trực tiếp quan sát nhằm
nhận thức đúng đắn sự vật, hiện
tượng, thí nghiệm…hoặc các thao
tác thuộc kỹ năng, kỹ xảo nghề
nghiệp, qua đó học sinh nhận
thức, ghi nhớ và làm theo các
thao tác mẫu.
Mục đích của PP diễn trình làm mẫu:
• Cung cấp các thao tác mẫu cho
người học lặp lại hoặc vận dụng.
• Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận
thức về quy trình, kỹ năng.
• Làm cho học sinh hình dung được
rõ ràng từng động tác riêng lẻ của
kỹ thuật lao động và trình tự của các
động tác đó.
• Làm mẫu là điều kiện cơ bản cho
quá trình luyện tập của học sinh học
nghề và là một phần quan trọng
trong sự hướng dẫn ban đầu của bài
thực hành.
Vận dụng PP diễn trình làm mẫu:
Chuẩn bị:
• Bố trí vị trí học sinh trong lớp sao
cho ai cũng quan sát được thao
tác của thầy
• Cần chuẩn bị trước một số câu
hỏi gợi mở, chất vấn, động viên
học sinh trong quá trình diễn trình
để lôi kéo sự tham gia tích cực
của học sinh.
• Giáo viên cần phải luyện tập thật
kĩ các động tác trước đó
Vận dụng PP diễn trình làm mẫu:
Tiến hành diễn trình:
- Sắp xếp các thiết bị theo đúng thứ
tự.
- Trình diễn kết hợp với giải thích về
cách làm, về lí do tại sao làm như
thế, kết hợp quan sát người học,
vừa sử dụng các câu hỏi mở, chất
vấn để lôi kéo sự tập trung của học
sinh như: “Tại sao tôi làm thế này?”,
“tôi sẽ làm gì tiếp theo?”, “điều gì sẽ
xảy ra nếu tôi sẽ làm thế này?”…
Thường xuyên tiếp nhận thông tin
phản hồi từ người học.
Vận dụng PP diễn trình làm mẫu:
• Thể hiện chậm từng động tác, lặp
lại động tác khó. Những lần sau có
thể tiến hành nhanh dần.
• Thông thường, ban đầu làm mẫu
với tốc độ bình thường sau đó làm
mẫu với tốc độ chậm, cuối cùng là
làm mẫu tóm tắt toàn bộ công việc
với tốc độ bình thường.
• Cần chú ý từng chi tiết nhỏ như sự
sắp xếp thiết bị, tắt công tắc sau
khi thực hiện…vì người học chú ý
vào thao tác, thái độ của giáo viên
để bắt chước theo.
Vận dụng PP diễn trình làm mẫu:

Củng cố:
Sau khi diễn trình, giáo viên
phải xem học sinh đã nắm
vững quá trình công nghệ đó
chưa bằng cách yêu cầu học
sinh nhắc lại hoặc làm mẫu
lại trước tổ, nhóm, trong đó
các học sinh khác chú ý phát
hiện sai sót và bổ sung.
Nhóm các phương pháp đối thoại:
1. Phương pháp đàm thoại

2. Phương pháp thảo luận:
Phương pháp đàm thoại
a. Khái niệm: Phương pháp
đàm thoại là phương pháp
giáo viên căn cứ vào nội dung
bài học khéo léo đặt ra những
câu hỏi cho học sinh trả lời
dựa trên những kiến thức,
kinh nghiệm đã có nhằm củng
cố, mở rộng, đào sâu kiến
thức, kiểm tra hệ thống hoá tri
thức hoặc kiểm tra, đánh giá
sự nắm vững tri thức ở học
sinh.
b. Đặc điểm PP đàm thoại:
- Phương tiện giao tiếp là lời
nói, có sự đối đáp giữa
giáo viên và học sinh, đặt
câu hỏi - trả lời.
- Giáo viên có sự khích lệ
học sinh, giúp học sinh
hoạt động một cách tự
giác, tự lực, tích cực tham
gia vào quá trình đàm
thoại.
c. Mục đích của PP đàm thoại:
- Tái hiện kiến thức và
củng cố kiến thức.
- Phát triển kiến thức mới
dựa trên sự liên thông
với kiến thức, kinh
nghiệm của học sinh.
- Phát triển năng lực diễn
đạt.
e. Ưu điểm PP đàm thoại:
• Ưu điểm:
- Kích thích tính tích cực hoạt động
của học sinh, điều khiển hoạt động
tư duy của học sinh.
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực
diễn đạt bằng lời.
- Giúp giáo viên thu được tín hiệu
ngược từ phía học sinh để kịp thời
điều chỉnh hoạt động của mình và
của học sinh, thông qua đó giáo viên
vừa có thể chỉ đạo nhận thức toàn
lớp, vừa chỉ đạo nhận thức của từng
học sinh.
Hạn chế của PP đàm thoại:
• Nếu vận dụng không
khéo léo sẽ chiếm nhiều
thời gian, hạn chế phát
triển trí tuệ học sinh, ảnh
hưởng đến kế hoạch lên
lớp.
• Nếu không kiểm soát
được sẽ trở thành đối
thoại của giáo viên với
một vài học sinh, không
thu hút cả lớp vào hoạt
động chung.
Vận dụng PP đàm thoại
• Bước 1 : Đặt câu hỏi cho cả lớp. Chờ vài giây.
• Bước 2 : Quan sát phản ứng của học sinh.
Chờ vài giây. Đảm bảo mọi học sinh đều hiểu
câu hỏi.
• Bước 3 : Cho học sinh xung phong trả lời hoặc
chỉ định vài học sinh trả lời.
• Bước 4 : Xử lý các ý trả lời của học sinh (khi
học sinh trả lời xong cần yêu cầu các học sinh
khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhằm lôi
kéo sự tập trung chú ý của cả lớp vào vấn đề)
• Bước 5 : Tìm kiếm sự nhất trí cho những câu
trả lời đúng.
Tình huống…

Hình bên, người giáo viên
thực hiện PP đàm thoại
chưa đạt ở điểm nào?
Động tác đúng…
Nhóm các phương pháp đối thoại:
Phương pháp thảo luận:
Khái niệm: Phương pháp thảo luận
là phương pháp giáo viên dùng lời
nói đặt câu hỏi gợi mở động viên và
tổ chức cho học sinh tham gia ý kiến
về một vấn đề, trên cơ sở đó rút ra
kết luận là tìm ra kiến thức mới, xác
định và làm sáng tỏ vấn đề, trao đổi
ý kiến, tin tức liên quan đến bài học,
tóm tắt củng cố kiến thức sau khi
học tập một chương hoặc sau khi
tham quan
Đặc điểm của PP thảo luận:
• Đây là phương pháp tổ chức học
tập mang tính tích cực, khuyến
khích sự tự lực tự giác rất cao.
• Đòi hỏi người học phải có kiến
thức, kinh nghiệm, đầy đủ tài liệu
tham khảo.
• Người học tìm ra kiến thức mới
với sự gợi mở của giáo viên.
• Về mặt xã hội: thảo luận tạo điều
kiện để phát triển quan hệ xã giao
giữa nhóm học viên, nghe, nói,
tranh luận, lãnh đạo.
• Về mặt giáo dục: phát triển kĩ năng
suy luận, giải quyết vấn đề.
Mục đích sư phạm của PP thảo luận:
• Tạo cho học sinh có cơ hội lập
luận bảo vệ ý kiến của mình.
• Tạo cho học sinh có cơ hội
lắng nghe ý kiến của bạn và
điều chỉnh quan điểm của
mình.
• Đưa ra một ý kiến kết luận
chung của một nhóm hoặc
một tập thể từ nhiều ý kiến,
kinh nghiệm khác nhau.
(1) Thảo luận có hứơng dẫn:
Toàn lớp hay nhóm nhỏ cùng đề
tài thảo luận hoặc khác đề tài
thảo luận

Phân loại
PP thảo luận:

(2)Báo cáo Sêminar có thảo
luận:
Sau khi báo cáo chuyên đề,
người nghe sẽ đóng góp ý kiến
hoặc nêu thắc mắc
(3)Tọa đàm:
Theo cùng một chủ đề, có nhiều ý
kiến có thể mâu thuẫn, không khí
ôn hòa, không phê bình ý kiến, tự
rút ra kết luận
Ưu điểm và hạn chế của PP thảo luận:
– Ưu điểm:
• Tăng khả năng giao tiếp
giữa học sinh với giáo
viên, giữa học sinh với
học sinh.
• Tăng khả năng hợp tác,
làm việc tập thể, tăng
khả năng xử lí thông tin.
• Phát huy tính tích cực
của học sinh.
Hạn chế của PP thảo luận :
• Tốn nhiều thời gian chuẩn
bị, tiến hành, đúc kết.
• Chủ đề hạn chế, số lượng
tham gia hạn chế.
• Người tham gia phải có đủ
kinh nghiệm và tài liệu tham
khảo.
• Một số người còn chủ quan,
bảo thủ, thành kiến dẫn đến
nguỵ biện, lạc đề.
Phương pháp dạy thực hành
Khái niệm: Phương pháp
dạy thực hành là phương
pháp giảng dạy dựa vào sự
quan sát giáo viên làm mẫu
và thực hành tự lực của học
sinh dưới sự hướng dẫn của
giáo viên thể hiện bằng lời
nói, câu hỏi hay bài tập thực
hành nhằm giúp cho học
sinh rèn luyện kĩ năng thực
hành và rút ra kết luận khoa
học.
Phân loại PP dạy thực hành
Phân loại theo hình thức
gồm:
- Phương pháp thực hành
4 bước.
- Phương pháp thực hành
3 bước.
- Phương pháp thực hành
6 bước.
Quá trình hình thành kĩ năng
Giai đoạn 1

Hình thành động cơ và
lĩnh hội hiểu biết cần
thiết cho hoạt động

Giai đoạn 2

Tạo dựng động
hình vận động

Giai đoạn 3

Hình thành kĩ
năng
Thực hiện bài dạy thực hành
Chuẩn bị:
• Chuẩn bị phương án thực hành:
dựa vào nhiều yếu tố như nội
dung, học sinh, thời gian, phương
tiện mà chọn phương án cá nhân,
đồng loạt hay nhóm.
• Chuẩn bị dụng cụ: trong tình
trạng sử dụng được và đủ cho học
sinh/ nhóm học sinh, kiểm tra, sắp
xếp dụng cụ.
• Chia nhóm/ phân công học sinh.
THỰC HIỆN BÀI DẠY THỰC HÀNH
• Hướng dẫn mở đầu
• Hướng dẫn thường xuyên
• Hướng dẫn kết thúc
Hướng dẫn mở đầu:
Giáo viên sử dụng các
phương pháp khác như
thuyết trình để trình bày
rõ mục tiêu dạy học, diễn
trình để hướng dẫn cách
thực hiện. Có thể sử dụng
các sơ đồ, nhấn mạnh
việc sử dụng dụng cụ và
lưu ý các mốc kiểm, điểm
khoá. Giáo viên kiểm tra
học sinh về những lý
thuyết bắt buộc.
Hướng dẫn thường xuyên:
Giáo viên phải theo dõi từng
nhóm/ từng cá nhân để
hướng dẫn kịp thời, giải đáp
những thắc mắc
Hướng dẫn kết thúc:
Yêu cầu về mặt sư
phạm là phải kết thúc
trước giờ quy định để
giáo viên nhận xét về
kết quả thực hiện, giải
đáp thắc mắc, lưu ý
những sai sót và củng
cố kiến thức đã học
thông qua thực hành
Các phương pháp dạy thực hành
Phương pháp 4 bước
Bước 1: Thông
tin  Giáo viên gây động
cơ, vào bài, làm rõ nhiệm
vụ, kiến thức sơ bộ.

Bước 3: Học sinh
làm lại học sinh làm
lại và giải thích, giáo viên
đặt câu hỏi kiểm tra, sửa
lỗi, khen ngợi/ phê bình,
nhắc nhở.

Bước 2: Giáo
viên làm mẫu 
Dùng phương pháp diễn
trình làm mẫu, thực hiện
các động tác, thao tác kết
hợp giải thích.

Bước 4: Học sinh tự
luyện tập  học sinh tự
thực hiện các công đoạn,
giáo viên kiểm soát, giúp đỡ
khi cần, kiểm tra kết quả,
kiểm tra theo chuẩn đánh
giá.
Đặc điểm của PP 4 bước

PP 4 bước
nên sử dụng
khi nào?

• Phương pháp này tuân
thủ theo nguyên tắc diễn
trình làm mẫu, làm theo
và sau đó luyện tập.
• Sử dụng PP 4 bước để
dạy thực hành khi học
sinh chưa có kỹ năng
ban đầu.
Các phương pháp dạy thực hành
Phương pháp 3 bước

Bước 1: Thông tin 
Giáo viên gây động cơ,
đưa ra nhiệm vụ bài
thực hành.

Bước 2:
Lĩnh hội lý
thuyết 
Giáo viên
trình bày lý
thuyết, quy
trình luyện
tập, phân
nhóm, giao
nhiệm vụ, lưu
ý an toàn lao
động, học
sinh lĩnh hội
nội dung lý
thuyết

Bước 3: Tự luyện tập
 Học sinh tự luyện
tập theo quy trình
hướng dẫn ở bước 2,
giáo viên quan sát,
giúp đỡ.
Khi học sinh đã có một ít
kỹ năng về hoạt động
nghề nào đó, nhằm
luyện tập kỹ năng cao
hơn thì giáo viên sử
dụng mô hình phương
pháp dạy thực hành 3
bước.

PP 3 bước
nên sử dụng
khi nào?
Các phương pháp dạy thực hành
Phương pháp 6 bước
Phương pháp 6 bước được xây
dựng trên cơ sở của lý thuyết
hoạt động kết hợp với chức năng
hướng dẫn và thông tin tài liệu để
kích thích học sinh độc lập giải
quyết nhiệm vụ học tập. Đây là
một phương pháp đa hợp, trong
đó học sinh tự thu nhận thông tin,
nhiệm vụ học tập và tiến hành lập
kế hoạch, quy trình, thực hiện
chúng theo các phiếu học tập.
Các phương pháp dạy thực hành
Phương pháp 6 bước
1.Thông
tin
2. Lập kế
hoạch

6. Đánh giá

3. Quyết
định

5. Kiểm tra

4. Thực hiện
Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
• Khái niệm:
Phương pháp dạy học giải
quyết vấn đề là cách thức,
con đường mà giáo viên áp
dụng trong việc dạy học để
làm phát triển khả năng tìm
tòi, khám phá độc lập của
học sinh bằng cách đưa ra
các tình huống có vấn đề.
Đặc trưng của dạy học giải quyết vấn đề:
1. Xuất phát từ tình huống có vấn
đề mang tính ơrixtic: Đặc trưng
cơ bản của tình huống có vấn đề
là sự lúng túng trong lý thuyết và
thực hành để giải quyết vấn đề,
là mâu thuẫn giữa cái chưa biết
và cái đã biết và có khả năng giải
quyết được khiến học sinh nảy
sinh nhu cầu, hứng thú muốn tìm
tòi, khám phá để giải quyết vấn
đề Đặc trưng độc đáo của
DHGQVĐ là sự tiếp thu tri thức
trong hoạt động tư duy sáng tạo
Đặc trưng của dạy học giải quyết vấn đề :
2. Quá trình dạy học theo giải
quyết vấn đề bao gồm
nhiều hình thức đa dạng:
- Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật hỗ trợ tranh luận
(ngồi vòng tròn, chia nhóm
theo những ý kiến cùng
loại…)
- Tấn công não
(brainstorming)
- Sắm vai/ mô phỏng.
- Báo cáo và trình bày.
Đặc trưng của dạy học giải quyết vấn đề :
3. Có nhiều mức độ tích
cực tham gia của học sinh
khác nhau:
- Tự nghiên cứu vấn đề
- Tìm tòi từng phần
- Trình bày giải quyết vấn đề
Ưu điểm và nhược điểm của PP giải
quyết vấn đề:
• Ưu điểm:
Đặc biệt phát triển tư
duy sáng tạo giải quyết
vấn đề của học sinh.
Học sinh trở thành chủ
thể, có nhu cầu và hứng
thú trong việc tìm kiếm
tri thức và củng cố tri
thức.
Ưu điểm và nhược điểm của PP giải
quyết vấn đề:
• Hạn chế:
- Tốn thời gian
- Không phải bài học nào
cũng có thể xây dựng
tình huống có vấn đề
- Đòi hỏi mức độ cá nhân
hoá rất cao và giáo viên
trình độ cao
Chương VI: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
I.Đại cương về kiểm tra đánh giá:
1. Khái niệm: Kiểm tra và đánh
giá là khâu cuối của quá trình dạy
học, kiểm tra đánh giá có mối
quan hệ khăng khít với nhau
trong đó kiểm tra là phương
tiện còn đánh giá là mục đích.
Kiểm tra là công cụ để đo lường
trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ
xảo của học sinh. Đánh giá là xác
định mức độ trình độ kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo của học sinh
2. Chức năng của kiểm tra đánh giá

Chức
năng so
sánh:
giữa mục
đích yêu
cầu đề ra
và kết quả
thực hiện.

Chức
năng
phản
hồi: giúp
giáo viên
điều chỉnh
quá trình
dạy học
ngày càng
tối ưu.

Chức
năng dự
đoán: có
thể dự đoán
sự phát triển
của người
học
3. Các tiêu chuẩn của một bài kiểm tra
Dễ sử
dụng:
Đáng tin cậy:

Có giá
trị: hữu hiệu
về nội dung
kiểm tra

về mặt tổ chức kiểm
tra (nghiêm túc,
không có tiêu cực),
về kĩ thuật ra đề
(vừa sức học sinh,
toàn diện về kiến
thức), về sự khách
quan khi chấm bài.

trong việc tổ
chức kiểm tra,
dễ chấm và ít
tốn kém
4. Các nguyên tắc đánh giá
Đánh giá phải khách quan.
Đánh giá phải dựa vào mục
tiêu dạy học
Đánh giá phải toàn diện
Đánh giá phải thường xuyên
và có kế hoạch
Đánh giá phải nhằm cải tiến
phương pháp giảng dạy, hoàn
chỉnh chương trình
5. Phân loại kiểm tra – đánh giá:
• Các phương pháp kiểm
tra chủ quan: gồm
phương pháp quan sát
thường xuyên và có hệ
thống, kiểm tra miệng
(vấn đáp), kiểm tra viết,
kiểm tra thực hành.
• Kiểm tra trắc nghiệm
khách quan.
Kiểm tra vấn đáp:
Trường hợp sử dụng: Được
sử dụng bất cứ lúc nào
trong buổi học (đầu buổi
học: ôn lại bài cũ hay mở
đầu bài mới; Đang lúc
giảng bài: đặt câu hỏi liên
quan đến kiến thức cũ hay
phát hiện tình hình kiến
thức của học sinh; Cuối
buổi học: củng cố kiến thức
đã học; Kiểm tra định kì
hoặc cuối học kì)
Kiểm tra vấn đáp:
Phân loại: Gồm kiểm
tra cá nhân (mỗi cá
nhân có câu hỏi riêng),
kiểm tra đồng loạt (câu
hỏi chung cho tất cả
học sinh, ai cũng có thể
trả lời) và kiểm tra phối
hợp
Ưu, nhược điểm của kiểm tra vấn đáp:
– Ưu điểm:
• Kiểm tra vấn đáp giúp học sinh
mạnh dạn phát biểu ý kiến,
luyện khả năng trình bày, diễn
đạt, nhớ kiến thức lâu hơn vì
phải trình bày bằng ngôn ngữ
của chính mình.
• Giúp giáo viên nhanh chóng
nhận định được đúng trình độ
của học sinh qua câu hỏi chính
và những câu hỏi phụ bổ sung.
Ưu, nhược điểm của kiểm tra vấn đáp:
– Nhược điểm:
• Mất nhiều thời gian.
• Câu hỏi cho mỗi học sinh
có độ khó không đồng đều
nhau.
• Giáo viên có thể bị tác động
bởi những yếu tố ngoại lai.
• Qua câu trả lời của một vài
học sinh thì không thể đánh
giá được trình độ cả lớp.
Lưu ý khi vận dụng PP vấn đáp
• Kiểm tra vấn đáp tại lớp phải
lôi cuốn được sự chú ý của
cả lớp (đặt câu hỏi to, rõ cho
cả lớp cùng suy nghĩ, gọi
học sinh trả lời, gọi học sinh
khác nhận xét, bổ sung, giáo
viên nhận xét)
• Câu hỏi đặt ra phải rõ ràng,
cụ thể, hệ thống, logic, cần
tư duy phê phán hay tư duy
liên hệ, nên hạn chế câu hỏi
chỉ đòi hỏi trí nhớ.
Kiểm tra viết :
• Trường hợp sử dụng:
Thường hạn chế sử dụng vì mất
nhiều thời gian, thông thường
dùng để kiểm tra định kì sau
khi học xong một chương trình
hay một phần, thời gian là 1
tiết hay dài hơn, kiểm tra cuối
học kì thời gian 2-3 tiết. Ngoài
ra còn có thể sử dụng trong
giờ giảng với thời gian rất
ngắn có ý nghĩa khảo sát tính
chuyên cần của học sinh.
Kiểm tra viết :
Phân loại : gồm
• Luận đề: thời gian dài, đầu
đề là câu hỏi về một vấn đề
lớn và học sinh phải trả lời
có nhập đề, thân bài và kết
luận
• Câu hỏi ngắn: mỗi câu hỏi
trả lời khoảng 15’-20’, học
sinh chỉ cần trả lời ngắn
gọn đúng trọng tâm theo ý
chính.
Ưu nhược điểm của PP kiểm tra viết:
– Ưu điểm:
• Có thể kiếm tra số lượng
lớn học sinh trong thời gian
ngắn.
• Học sinh có đủ thời gian
suy nghĩ và trình bày.
• Giáo viên có thể nắm được
trình độ cả lớp và cá nhân
học sinh.
• Đề kiểm tra độ khó như
nhau cho tất cả học sinh.
Ưu nhược điểm của PP kiểm tra viết:
– Nhược điểm:
• Đề không thể trải rộng ở
tất cả mọi nội dung nên
học sinh có thể học tủ.
• Nếu đề quá rộng thì đòi hỏi
thang điểm phức tạp, việc
đánh giá sẽ khó khăn.
• Kết quả có thể bị ảnh
hưởng bởi những yếu tố
như cách trình bày, chữ
viết, cách hành văn của
học sinh.
Lưu ý khi vận dụng PP kiểm tra viết:
• Kiểm tra viết định kì phải
được thông báo rõ thời gian
và nội dung kiểm tra.
• Câu hỏi phải lưu ý về độ khó
và độ phức tạp.
• Tổ chức kiểm tra nghiêm
túc.
• Chấm bài kiểm tra phải kèm
lời phê bình, giải thích
những sai lầm điển hình và
giải đáp những thắc mắc.
Kiểm tra thực hành:
• Trường hợp sử dụng:
Rất hạn chế, chỉ dùng
để kiểm tra những kỹ
năng, kỹ xảo nghề
nghiệp.
Kiểm tra thực hành:

Kiểm tra
sản phẩm
thực hành

Kiểm tra
thao tác
thực hành
Kiểm tra thực hành:
• Kiểm tra sản phẩm thực
hành: đánh giá sản phẩm
làm ra của học sinh dựa vào
các tiêu chuẩn kỹ thuật đã
được phổ biến trước. Các
tiêu chuẩn kĩ thuật bao gồm:
hình dáng, kích thước, phẩm
chất, thời gian thực hiện, số
lượng, những sai số cho
phép.
Kiểm tra thực hành:
• Kiểm tra thao tác thực hành: trong
thời gian kiểm tra, giáo viên phải quan
sát các thao tác của học sinh từ đầu
đến cuối. Trong việc kiểm tra thao tác,
giáo viên phải căn cứ vào các tiêu
chuẩn sau để đánh giá:
– Tiêu chuẩn thao tác: có tiến hành
đúng trình tự các bước không?
Các thao tác có chính xác không?
– Tiêu chuẩn kỹ thuật: sử dụng dụng
cụ lao động có thích hợp không?
– Tiêu chuẩn nội quy: có thực hiện
đúng nội quy không?
Ưu nhược điểm của PP kiểm tra thực hành :
• Ưu điểm: Đây là phương pháp kiểm tra hữu
hiệu nhất mà không loại kiểm tra nào có thể thay
thế được để đánh giá kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề.
Ưu nhược điểm của PP kiểm tra thực hành :
Nhược điểm:
• Đòi hỏi thời gian thực hiện và
đòi hỏi giáo viên phải theo dõi
suốt quá trình kiểm tra.
• Cần đầy đủ phương tiện, trang
thiết bị máy móc
• Vì phải theo dõi cùng một lúc
nhiều học sinh nên giáo viên
không thể theo dõi một cách
cẩn thận. Để khắc phục nhược
điểm này nên tổ chức từ 2 – 6
người cùng một lúc.
Lưu ý khi vận dụng PP kiểm tra thực hành:
• Chỉ kiểm tra thực hành sau
một thời gian học sinh đã
luyện tập kỹ năng, kỹ xảo.
• Nội dung kiểm tra thực hành
phải dựa trên phân tích
nghề, dựa vào nội dung của
các động tác, nên kiểm tra
các động tác thường xuyên
xảy ra trong nghề, sử dụng
phiếu động tác.
Lưu ý khi vận dụng PP kiểm tra thực hành:
Khi soạn bài kiểm tra thực
hành, giáo viên thường
soạn theo các bước:
• Xác định mục đích yêu cầu.
• Chọn lựa công tác.
• Phân tích công tác gồm những
động tác đã học.
• Liệt kê một bảng để theo dõi học
sinh.
• Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu
và dụng cụ lao động.
• Soạn các chỉ dẫn.
Trắc nghiệm khách quan:
• Khái niệm: Trắc nghiệm là
hình thức kiểm tra khách
quan, người được kiểm tra
phải trả lời bảng câu hỏi
được thiết kế sẵn bằng cách
lựa chọn hoặc ghép hợp
những phương án trả lời đã
được thiết kế sẵn hoặc điền
khuyết vào chỗ trống đã
được chừa sẵn.
Trắc nghiệm khách quan:
Đặc điểm: có 2 đặc điểm cơ bản
• Tính tin cậy: Biểu hiện qua sự ổn định của kết quả đo
lường. Chấm nhiều lần bảng trả lời trắc nghiệm của học
sinh hay do nhiều người chấm, kết quả vẫn không thay
đổi. Điểm số không phụ thuộc vào người chấm nên còn
gọi là kiểm tra khách quan. Tính tin cậy còn thể hiện ở
kết quả đo lường phân biệt được trình độ của học sinh.
• Tính giá trị.
Trắc nghiệm khách quan:
•
-

Phân loại:
Trắc nghiệm đúng sai.
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Trắc nghiệm ghép hợp
Trắc nghiệm điền khuyết.
Trắc nghiệm khách quan:
(1) TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI:
- Hình thức:
Một câu khẳng định gồm một hoặc nhiều
mệnh đề để học sinh đánh giá nội dung
đúng hay sai. Học sinh trả lời bằng cách
ghi dấu vào phiếu trả lời ở câu thích
hợp.
- VD: Luật giáo dục bổ sung ban hành năm
2005.
A. Đúng
B. Sai
• Ưu điểm: ngắn gọn, đơn giản
• Nhược điểm: xác xất may rủi lớn 5050, khó ra câu hỏi có giá trị.
Trắc nghiệm khách quan:
(1)TRẮC NGHIỆM ĐÚNG
SAI:
Chú ý khi biên soạn:
tránh trích nguyên văn
từ giáo khoa hay giáo
trình, câu trắc nghiệm
Sai chỉ nên có 1 yếu tố
sai. Ngắn gọn, đơn giản
không mơ hồ. Tránh
dùng phủ định kép.
Trắc nghiệm khách quan:
(2) TRẮC NGHIỆM ĐA PHƯƠNG ÁN
- Hình thức:
Câu phát biểu gọi là câu dẫn hay câu
hỏi liền theo đó có các yếu tố trả lời
thường 4 hoặc 5 phương án để học
sinh lựa chọn. Học sinh chỉ được chọn
một câu đúng hay hợp lí theo yêu cầu
của câu dẫn.
- VD: Luật giáo dục năm 2005 có hiệu
lực kể từ:
A. 1-1-2005
B. 1-7-2005
C. 1-1-2006
D. 1-7-2006
Trắc nghiệm khách quan:
(2) TRẮC NGHIỆM ĐA PHƯƠNG ÁN:
• Ưu điểm: độ may rủi thấp (20-25%), phân biệt được khá
chính xác trình độ.
• Nhược điểm: tốn công, tốn thời gian soạn, câu trả lời
nằm sẵn bên dưới nên học sinh có thể dễ nhận ra.
• Chú ý khi biên soạn: ngắn gọn rõ ràng, thống nhất về
ngữ pháp giữa phần gốc và phần lựa chọn, thiết kế phần
gốc chú ý không để lộ kết quả.
Trắc nghiệm khách quan:
(3) TRẮC NGHIỆM ĐIỀN
KHUYẾT:
Hình thức
Câu phát biểu trong đó có
chỗ chừa trống để học sinh
điền từ hoặc số, hay công
thức… cho nội dung có ý
nghĩa nhất.
- VD: Luật giáo dục bổ sung
ban hành năm ______ .
Trắc nghiệm khách quan:
(3) TRẮC NGHIỆM ĐIỀN
KHUYẾT:
• Ưu điểm: Không có tỷ lệ
may rủi, dễ soạn, thường
dùng để kiểm tra trí nhớ.
• Nhược điêm: chỉ kiếm tra
được kiến thức rời rạc,
không kiểm tra được kiến
thức tổng hợp, hệ thống
của người học. Khó chấm
bài
hơn.
Trắc nghiệm khách quan:
(3) TRẮC NGHIỆM ĐIỀN
KHUYẾT:
Chú ý khi biên soạn:
Các khoảng chừa trống
điền khuyết phải có độ
dài đồng đều, gọn
gàng, rõ ràng, lời văn
sáng sủa, không nên
chừa trống nhiều làm
câu văn tối nghĩa.
Trắc nghiệm khách quan:
(4) TRẮC NGHIỆM GHÉP HỢP:
- Hình thức:
• Phần hướng dẫn là một câu cho biết yêu cầu ghép từng
phần tử của tập hợp các dữ kiện thứ nhất (cột bên trái)
phù hợp với một phần tử của tập hợp các dữ kiện thứ hai
(cột bên phải).
• Hai tập hợp các dữ kiện hợp thành hai cột có số lượng
các phần tử không đều nhau. Các phần tử ở cột bên trái
là những yếu tố để hỏi còn các phần tử ở cột bên phải là
những yếu tố lựa chọn để trả lời. Số lượng các phần tử
bên phải bao giờ cũng nhiều hơn số phần tử ở cột bên
trái, thông thường dài gấp đôi.
Trắc nghiệm khách quan:
(4) TRẮC NGHIỆM GHÉP HỢP:
VD: Ghép hợp các văn bản với năm ban hành:
Văn bản
1. Luật Giáo dục
2. Điều lệ trường đại học
3. Điều lệ trường dạy nghề

Năm ban hành
A. 2000
B. 2001
C. 2002
D. 2003
E. 2004
F. 2005
Trắc nghiệm khách quan:
(4) TRẮC NGHIỆM GHÉP HỢP:
• Ưu điểm: Xác xuất may rủi rất thấp
• Nhược điềm: khó biên soạn, tốn giấy, tốn
thời gian.
• Chú ý khi biên soạn: mỗi cột phải có tiêu
đề, các phần tử trong cùng một cột phải
cùng loại, cùng tính chất, thông thường có 3
phần tử hỏi ứng với 6-10 phần tử trả lời, mỗi
phần tử ở cột bên trái chỉ ứng với 1 phần tử
ở cột bên trái.
Ưu, nhược điểm của kiểm tra trắc nghiệm:
Ưu điểm:
- Phân biệt học sinh giỏi và học
sinh kém.
- Kiểm tra những điều hiểu biết
tối thiểu về một phần của chương
trình.
- Khảo sát đánh giá được nhiều
nội dung HS đã học.
- Chẩn đoán và tìm ra những chỗ
mạnh - yếu của học sinh để quy
hoạch việc giảng dạy.
- Chính xác, khách quan, độ tin
cậy cao.
Ưu, nhược điểm của kiểm tra trắc nghiệm:
• Nhược điểm:
- Không kiểm tra được quá trình lí luận
của học sinh. Hạn chế khả năng diễn
đạt, sắp xếp tư tưởng, tự lập luận, linh
hoạt sáng tạo trong việc giải quyết yêu
cầu câu hỏi.
- Để có một câu hỏi hay, đúng yêu cầu
kĩ thuật, đòi hỏi phải soạn thảo rất công
phu lại phải qua thử nghiệm nhiều lần
trên một số lượng lớn thí sinh để thẩm
định thì câu hỏi mới có giá trị sử dụng.
- Tốn rất nhiều giấy để in loại câu hỏi
này so với các loại khác, học sinh cần
nhiều thời gian để đọc câu hỏi

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comThùy Linh
 
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcCác nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcDieu Dang
 
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoTrang Le
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcstranthemy42
 
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...Nguyễn Bá Quý
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfHanaTiti
 
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhómHướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhómChiến Phan
 
Ly luan dhdh
Ly luan dhdhLy luan dhdh
Ly luan dhdhTrinh Nam
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcDiu Diu
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Võ Tâm Long
 
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT nataliej4
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuongmai_mai_yb
 

Was ist angesagt? (20)

Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
 
Tri giác
Tri giácTri giác
Tri giác
 
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcCác nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
 
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcs
 
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
 
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhómHướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
 
Ly luan dhdh
Ly luan dhdhLy luan dhdh
Ly luan dhdh
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
 
Dàn ý
Dàn ýDàn ý
Dàn ý
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuong
 

Ähnlich wie Ly luan day hoc

Lyluandayhoc download copy
Lyluandayhoc download copyLyluandayhoc download copy
Lyluandayhoc download copyTuan Tran
 
Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6
Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6
Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6Tran Dao
 
Buổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPTBuổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPTbichbich123
 
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptxTLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptxbichbich123
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Giang Văn
 
Tlhgiaoducdaihoc
TlhgiaoducdaihocTlhgiaoducdaihoc
TlhgiaoducdaihocNgoc Bich
 
Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Kiệt Huỳnh
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Nguyễn Bá Quý
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại hieu anh
 
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...OnTimeVitThu
 
Bài giảng tâm lý học sư phạm
Bài giảng tâm lý học sư phạmBài giảng tâm lý học sư phạm
Bài giảng tâm lý học sư phạmjackjohn45
 
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdfbichbich123
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Ha Pc
 
Ebook Giáo dục kiến tạo
Ebook Giáo dục kiến tạoEbook Giáo dục kiến tạo
Ebook Giáo dục kiến tạokhiemmeo
 
Giao dục kiến_tạo
Giao dục kiến_tạoGiao dục kiến_tạo
Giao dục kiến_tạoMinh Le
 
Ltit#1 giáo dục kiến tạo
Ltit#1   giáo dục kiến tạoLtit#1   giáo dục kiến tạo
Ltit#1 giáo dục kiến tạoLuong Phan
 
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Võ Linh
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcVõ Linh
 

Ähnlich wie Ly luan day hoc (20)

Lyluandayhoc download copy
Lyluandayhoc download copyLyluandayhoc download copy
Lyluandayhoc download copy
 
Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6
Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6
Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6
 
Buổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPTBuổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPT
 
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptxTLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
 
Tlhgiaoducdaihoc
TlhgiaoducdaihocTlhgiaoducdaihoc
Tlhgiaoducdaihoc
 
Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
 
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
 
Bài giảng tâm lý học sư phạm
Bài giảng tâm lý học sư phạmBài giảng tâm lý học sư phạm
Bài giảng tâm lý học sư phạm
 
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Ebook Giáo dục kiến tạo
Ebook Giáo dục kiến tạoEbook Giáo dục kiến tạo
Ebook Giáo dục kiến tạo
 
Giao dục kiến_tạo
Giao dục kiến_tạoGiao dục kiến_tạo
Giao dục kiến_tạo
 
Ltit#1 giáo dục kiến tạo
Ltit#1   giáo dục kiến tạoLtit#1   giáo dục kiến tạo
Ltit#1 giáo dục kiến tạo
 
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
 

Kürzlich hochgeladen

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Kürzlich hochgeladen (20)

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 

Ly luan day hoc

  • 2. ??? Lý luận dạy học là gì?
  • 3. LÝ LUẬN DẠY HỌC Là một bộ phận của khoa học giáo dục Lý luận dạy học Là khoa học của hoạt động dạy và học Là lý luận, quy luật biện chứng và nguyên lý cho toàn bộ hoạt động dạy và học
  • 4. LLDH là một bộ phận của KHGD. Giáo dục? CON NGƯỜI Giáo dục tác động Truyền thụ cho con người những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm xã hội…nhằm hình thành và phát triển nhân cách nói chung và nhân cách nghề nghiệp nói riêng.
  • 5. Giáo dục Đức dục Trí dục Mỹ dục Thể dục
  • 6. Đối tượng nghiên cứu của LLDH là gì? ??? ???? Dạy học
  • 7. Đối tượng nghiên cứu của LLDH là Quá trình dạy học, cụ thể là nghiên cứu các đối tượng liên quan đến quá trình dạy học Didactic (LLDH) luôn trả lời các câu hỏi: (học?) Để làm gì Cái gì Như thế nào Lúc nào Bằng cái gì Ở đâu Ai Người học Phương tiện Địa điểm Thời gian Phương pháp Nội dung Mục tiêu
  • 8. Nhiệm vụ của Lý luận dạy học là gì? ???
  • 9. Nhiệm vụ của LLDH LLDH chứa đựng 2 bộ phận tri thức LLDH đại cương + LLDH chuyên biệt Phát hiện bản chất, quy luật chung cho tất cả quá trình dạy học và các điều kiện để thực hiện những quy luật này trong thực tiễn Giải quyết những vấn đề cơ bản của LLDH - Mục tiêu và nhiệm vụ của QTDH: Mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo, mục tiêu dạy học của từng bài học. - Nội dung dạy học - Quy luật dạy học: quy luật lĩnh hội tri thức, tâm lý, nguyên tắc dạy học, logic các khâu… - Động lực của QTDH. - Các phương pháp dạy học -Các phương tiện dạy học -Các hình thức tổ chức dạy học - Kiểm tra đánh giá trong dạy học
  • 10. LÝ LUẬN DẠY HỌC • Chương I: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC • Chương III: MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC • Chương IV: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC • Chương V: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC • Chương VI: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
  • 11. Chương I: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Khái niệm Các thành tố cấu trúc Bản chất Nhiệm vụ Logic (các khâu) của QTDH Động lực của QTDH Các nguyên tắc dạy học
  • 12. Chương I: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1. KHÁI NIỆM QTDH: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LÀ GÌ? ???
  • 13. Quá trình = một khoảng thời gian liên tục từ thời điểm to đến thời điểm tn, trong đó sự vật hiện tượng có sự thay đổi (về chất, về lượng hoặc về vị trí…) to tn
  • 14. Ví dụ: hãy so sánh sự thay đổi của một đứa trẻ giữa thời điểm trước khi vào lớp 1 với thời điểm sau khi học xong lớp 1.
  • 15. Quá trình dạy học là… Hoạt động của người dạy QTDH Chuỗi liên tiếp các hoạt động dạy và học PPDH PTDH tương tác NDDH Hoạt động của người học Nhiệm vụ dạy học (MTDH)
  • 16. Dấu hiệu của QTDH: Giáo viên Định hướng Truyền thụ Tổ chức nhận thức Điều chỉnh Kiểm tra Giúp đỡ Trạng thái của người Hoạt động Trạng thái của người Dạy - học học ở thời điểm to học ở thời điểm tn được thể hiện ở được thể hiện ở hiểu biết, khả năng, hiểu biết, khả năng, thái độ và các thái độ và các điều kiện nội tâm điều kiện nội tâm
  • 17. Hoạt động dạy Hoạt động truyền thụ cho học sinh nội dung dạy học  mục tiêu dạy học Hoạt động dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động định hướng, tổ chức, chỉ đạo điều khiển, giúp đỡ học sinh trong quá trình lĩnh hội
  • 18. Hoạt động học Hoạt động học Tiếp nhận kinh nghiệm xã hội, kiến thức, kỹ năng kỹ xảo độc đáo Hoạt động một cách tự giác, tích cực, của học chủ động, biến nó thành sinh của riêng, qua đó phát triển nhân cách bản thân
  • 19. Hoạt động dạy học Là hoạt động đặc thù của xã hội nhằm truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm XH  Hình thành nhân cách nói chung Và nhân cách nghề nghiệp nói riêng Cho người học Là hoạt động kép trong đó hoạt động dạy và hoạt động học có chức năng khác nhau, đan xen tương tác lẫn nhau trong một không gian, thời gian nhất định
  • 20. Hoạt động dạy học HĐ dạy HĐ học Đặc trưng Thể hiện vai trò chủ đạo của giáo viên Là hoạt động có mục đích rõ ràng (Có mục tiêu dạy học) Có nội dung Diễn ra trong chương trình, một môi trường kế hoạch nhất định, một cụ thể khoảng thời (NDDH, lịch gian nhất trình, giáo định án, PP, PT…) Đa dạng về hoạt động. Kết quả dạy được đánh giá thông qua kết quả học
  • 21. Một số quan niệm về QTDH Theo thuyết hệ thống: Giáo viên QTDH = hệ thống Học sinh Nội dung DH
  • 22. Một số quan niệm về QTDH Theo điều khiển học: MTDH QTDH = hệ điều chỉnh Giáo viên: bộ phận điều chỉnh Mạch chỉnh: ND, PP, PT Nhiễu Đo: Kiểm tra Học sinh: bị điều chỉnh và tự điều chỉnh Nhiễu
  • 23. Một số quan niệm về QTDH Theo thuyết thông tin: Giáo viên: Xử lí và truyền thông tin QTDH Học sinh: thu nhận, xử lí, lưu trữ và vận dụng thông tin
  • 24. 2. CÁC THÀNH TỐ CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA QTDH: ???? Quá trình dạy học có những thành tố cấu trúc nào?
  • 25. 2. CÁC THÀNH TỐ CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA QTDH: QTDH với tư cách là một hệ thống: QTDH = Giáo viên + Học sinh + Nội dung DH Giáo viên Học sinh Nội dung DH
  • 26. 2. CÁC THÀNH TỐ CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA QTDH: Nhu cầu xã hội MTDH PTDH NDDH PPDH Kết quả dạy học Môi trường kinh tế - xã hội – văn hóa – khoa học QTDH với tư cách một loại hình hoạt động Đánh giá dạy học
  • 27. ????? Bản chất của quá trình dạy học ra sao?
  • 28. 3. BẢN CHẤT CỦA QTDH: Là một bộ phận của QT sư phạm tổng thể Là một quá trình nhận thức độc đáo Là một quá trình xã hội Bản chất của QTDH Là quá trình mà HS vừa mang tính khách thể vừa mang tính chủ thể Là quá trình động, vừa ổn định vừa bất ổn định Là quá trình chịu sự tác động bên ngoài và bên trong Là quá trình điều khiển và điều chỉnh của GV, tự điều khiển và tự điều chỉnh của HS
  • 29. Quá trình dạy học thực hiện những nhiệm vụ gì?
  • 30. 4. NHIỆM VỤ CỦA QTDH: Nhiệm vụ của QTDH Giáo dưỡng -Kiến thức - Kỹ năng -Kỹ xảo Giáo dục -Đạo đức, tình cảm, thái độ -Lý tưởng, Niềm tin - Nhân sinh quan -Thế giới quan v.v… Phát triển Năng lực nhận thức Năng lực hành động Khả năng tự học tự thích ứng …
  • 31. (1) NHIỆM VỤ GIÁO DƯỠNG 1. Định nghĩa  Nhiệm vụ giáo dưỡng trong DHĐH là trang bị cho sinh viên những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo về một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật nhất định ở trình độ hiện đại cho sinh viên để sau khi ra trường sinh viên có khả năng lập nghiệp.
  • 32. TRI THỨC LÀ GÌ? =>Là những gì đã biết, là những kinh nghiệm loài người tích lũy được trong quá trình đấu tranh với tự nhiên, xã hội và hoạt động tư duy.
  • 33. Những sự kiện khoa học HỆ THỐNG TRI THỨC Những lý thuyết, học thuyết khoa học Phương pháp nhận thức khoa học Những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo Những tri thức đánh giá
  • 34. Dạy học ở trường đại học tri thức được truyền tải theo các cấp như sau: Tri thức hiện đại Tri thức khoa học chuyên ngành Tri thức khoa học cơ sở Tri thức cơ bản TRI THỨC
  • 35. Kỹ năng: là khả năng thực hiện có kết quả một hành động nhất định trên cơ sở tri thức có được. => kỹ năng là tri thức trong hành động Kỹ xảo: là khả năng thực hiện một cách tự động hóa một thao tác hay một công việc nhất định => Kỹ xảo là kỹ năng được lập đi lập lại nhiều lần trở thành tự động hóa.
  • 36. (2)Nhiệm vụ phát triển 1/ Phát triển cho học viên về phẩm chất và năng lực hoạt động trí tuệ. 2/ Phát triển cho học viên về phương pháp Năng lực nhận thức Năng lực hành động Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tự học Năng lực tự thích ứng …
  • 37. Phát triển phẩm chất và năng lực hoạt động trí tuệ cho học viên a. Phát triển phẩm chất trí tuệ b. Phát triển năng lực trí tuệ • Tính định hướng • Độ rộng • Độ sâu •Tính linh hoạt, mềm dẻo •Tính độc lập •Tính logic •Tính phê phán •Tính khái quát Phát triển năng lực nhận thức Phát triển năng lực hành động
  • 38. Tính định hướng: đối tượng, mục đích của tư duy và con đường tối ưu để đạt đến mục đích đó Độ rộng: nghiên cứu nhiều lĩnh vực liên quan trực tiếp/ gián tiếp tới ngành nghề của mình Độ sâu: sinh viên nắm vững và sâu sắc bản chất của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan a. Phát triển phẩm chất trí tuệ Tính linh hoạt, mềm dẻo: có thể tư duy xuôi/ngược chiều, thích ứng với nhiều tình huống nhận thức… Tính độc lập: phát triển khả năng suy nghĩ độc lập, tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề cho sv Tính logic: phát triển khả năng suy nghĩ hợp lý, thống nhất, không mâu thuẫn của sinh viên. Tính phê phán: phát triển khả năng phân tích, đánh giá và phản biện của sinh viên. Tính khái quát: giúp sinh viên phát triển khả năng khái quát hoá, mô hình hoá kiến thức.
  • 39. b. Phát triển năng lực trí tuệ Phát triển năng lực nhận thức: Phát triển năng lực hành động: Từ nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác), qua nhận thức trung gian (biểu tượng, trí nhớ) đến nhận thức lý tính (tư duy: phân tích, so sánh, suy luận, tổng hợp,…) Khả năng vận dụng tri thức vào thực tiễn nghề nghiệp/thực tiễn cuộc sống.
  • 40. Phát triển năng lực nhận thức trong DHĐH Trong dạy học đại học, người thầy phải chú trọng phát triển năng lực nhận thức lý tính cho người học  phát triển được khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, suy luận, khái quát hoá, trừu tượng hoá, sáng tạo…
  • 41. Phát triển năng lực nhận thức trong DHĐH - Biên soạn nội dung và lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp, tích cực và hiệu quả. - Chú ý tính vừa sức, vừa sức ở đây là “tương ứng với giới hạn cao nhất của vùng phát triển trí tuệ gần nhất của sinh viên mà họ có thể vươn tới với sự nỗ lực cao nhất về sức lực và trí tuệ” (Ts.Lưu Xuân mới, Lý luận dạy học đại học, 2000).
  • 42. Phát triển năng lực nhận thức trong DHĐH Ngoài ra, “tư liệu của nhận thức cảm tính càng phong phú, đa dạng thì nhận thức lý tính càng sâu sắc”
  • 43. Phát triển năng lực nhận thức trong DHĐH Do đó, người thầy phải tạo điều kiện cho người học được cảm giác, tri giác đối tượng thật nhiều thông qua các giờ thí nghiệm, thực hành hoặc các hình ảnh trực quan sinh động nhờ sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học, từ đó, người học sẽ có thêm nhiều tư liệu phong phú làm cơ sở để nhận thức lý tính trở nên sâu sắc hơn.
  • 44. Phát triển năng lực hành động trong QTDH - Năng lực: là đặc điểm tâm sinh lý cá nhân phù hợp và đảm bảo cho việc thực hiện một số hoạt động nào đó hiệu quả, đạt kết quả. - Năng lực hành động: là khả năng chiếm lĩnh tri thức và vận dụng tri thức vào thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn cuộc sống.
  • 45.
  • 46. Phát triển năng lực hành động trong QTDH Thông qua con đường giáo dưỡng, bằng những phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực như dạy học nêu, giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hoạt động v.v…, người thầy giúp cho sinh viên có thể phát triển năng lực hành động.
  • 47. 2/ Phát triển về phương pháp - Bồi dưỡng phương pháp luận khoa học và phương pháp nghiên cứu khoa học. - Bồi dưỡng phương pháp tự học và phương pháp giải quyết vấn đề . - Bồi dưỡng năng lực tự thích ứng
  • 48. KẾT LUẬN Nhiệm vụ phát triển là nhiệm vụ giúp người học phát triển các phẩm chất trí tuệ (tính định hướng, bề rộng, độ sâu, tính linh hoạt mềm dẻo, tính logic, độc lập, phê phán và khái quát của tư duy) và các năng lực trí tuệ (năng lực nhận thức, năng lực hành động) và các năng lực về phương pháp.
  • 49. (3) NHIỆM VỤ GIÁO DỤC Là nhiệm vụ xây dựng và bồi dưỡng cho sinh viên: •Lý tưởng, niềm tin, hình thành nên ở họ nhân sinh quan và thế giới quan khoa học. •Hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp. •Hình thành nên thái độ, tác phong của người cán bộ khoa học kỹ thuật. •Mục đích cuối cùng của dạy học là hình thành ở học sinh các phẩm chất nhân cách.
  • 50. HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC LÝ TƯỞNG, NIỀM TIN HÌNH THÀNH CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC HÌNH THÀNH TÁC PHONG THÁI ĐỘ HÌNH THÀNH HÀNH VI VÀ THÓI QUEN TỐT
  • 51. HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC • THẾ GIỚI QUAN là quan điểm, là cái nhìn của một con người về sự tồn tại của thế giới, về mọi sự vật hiện tượng tự nhiên, văn hóa, xã hội…trong cuộc sống
  • 52. THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC • Người giáo viên trong QTDH phải xây dựng, bồi dưỡng cho người học thế giới quan khoa học bằng cách tổ chức dạy học một cách khoa học, chính xác. TRIẾT HỌC
  • 53. LÝ TƯỞNG, NIỀM TIN Tổ chức dạy học một cách khoa học, chính xác, có phương pháp sư phạm phù hợp  Bồi dưỡng cho người học niềm tin với chuyên môn, lòng yêu nghề, từ đó hình thành lòng yêu cuộc sống, lý tưởng cống hiến vì cộng đồng, hướng đến CHÂN, THIỆN, MỸ.
  • 54. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP • Cần cù thông minh sáng tạo trong lao động sản xuất . • Luôn gìn giữ và phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc • Có lòng nhân hậu, có tính cộng đồng • Vì lợi ích của mọi người và xã hội.
  • 55. TÁC PHONG THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ KHKT Người năng động phải biết khắc phục lối sống thụ động, trông chờ, ỉ lại, dựa dẫm, tự ti, mặc cảm, phải thể hiện là người nhanh nhẹn, tháo vát, luôn đặt ra cho mình mục tiêu để phấn đấu vươn lên.
  • 56. TÁC PHONG THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ KHKT Ý thức trang bị cho mình đầy đủ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, bản lĩnh, chủ động, tự tin trong giải quyết mọi tình huống.
  • 57. TÁC PHONG THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ KHKT Các tính cách phù hợp để đáp ứng thực tiễn nghề nghiệp và cuộc sống thực tiễn như tính cẩn thận, ý thức an toàn lao động, ý thức tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nguyên liệu, tác phong công nghiệp v.v...
  • 58. HÌNH THÀNH HÀNH VI VÀ THÓI QUEN TỐT Theo cách hiểu chung nhất thói quen là những hành động được lặp đi lặp lại nhiều lần trở nên tự động hóa mà mỗi cá nhân không thể không thực hiện.
  • 59. HÀNH VI VÀ THÓI QUEN TỐT • Người giáo viên cần tạo điều kiện cho người học hình thành những thói quen tốt bằng cách giúp họ tự động hóa những hành động tốt, lặp đi lặp lại chúng thường xuyên
  • 60. KẾT LUẬN VỀ NHIỆM VỤ GIÁO DỤC Giáo dục nhân cách hay giáo dục thái độ là nhiệm vụ quan trọng của quá trình dạy học. Hình thành các phẩm chất nhân cách cho học sinh là mục đích của quá trình dạy học. Kết quả giáo dục là kết quả tổng hợp của việc dạy kiến thức và dạy trí tuệ.
  • 61. MỐI QUAN HỆ GiỮA BA NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ Ba nhiệm vụ giáo dưỡng, phát triển và giáo dục trong dạy học đại học có sự gắn bó chặt chẽ với nhau, được tiến hành song song, đan xen và kết hợp trong nhau. Nhiệm vụ này là kết quả của nhiệm vụ kia và quay lại tích cực hoá nhiệm vụ kia.
  • 62. 5. CÁC KHÂU CỦA QTDH Quá trình dạy học gồm có các khâu nào???
  • 63. 5. CÁC KHÂU CỦA QTDH Khâu 1: Gây động cơ, chuẩn bị tâm lí, chuẩn bị ý thức cho việc học tập Các khâu Của QTDH Khâu 2: Tổ chức giải quyết nhiệm vụ nhận thức Khâu 3: Củng cố, hoàn thiện tri thức, vận dụng tri thức Khâu 4: Kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
  • 64. Gây động cơ, chuẩn bị tâm lý, ý thức cho việc học Kiểm tra, đánh giá Tổ chức giải quyết nhiệm vụ nhận thức Củng cố, Vận dụng
  • 65. a. Gây động cơ, chuẩn bị tâm lí, ý thức cho việc học tập Mục tiêu chính của khâu này là gây mâu thuẫn, tạo hứng thú, nhu cầu và động cơ học tập ở học sinh nhằm lôi cuốn học sinh vào hoạt động học tập, kích thích tính tích cực, lòng ham muốn giải quyết vấn đề nhận thức.
  • 66. b. Tổ chức giải quyết các nhiệm vụ nhận thức Mục tiêu: • Truyền đạt nội dung tri thức mới. • Tổ chức nhận thức cho học sinh. • Tổ chức cho học sinh tìm thấy tri thức mới. • Kích thích định hướng mục tiêu dạy học.  Nội dung tri thức mới phải trình bày theo thứ tự logic, kết hợp với phương tiện dạy học trực quan cũng như các phương pháp thích hợp.
  • 67. c. Củng cố, hoàn thiện, vận dụng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo: Mục tiêu: • Hệ thống hoá lại nhằm hoàn thiện tri thức. • Củng cố những điểm quan trọng. • Hình thành kĩ xảo và nâng cao năng lực nhận thức. • Vận dụng những kiến thức vừa mới tiếp thu.
  • 68. d. Kiểm tra, đánh giá tri thức, kĩ năng, kỹ xảo: Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá mức độ phát triển ở học sinh. - Giúp học sinh tự đánh giá. - Giúp giáo viên điều chỉnh, đánh giá đúng trình độ từng học sinh. Yêu cầu đối với giáo viên: - Tổ chức kiểm tra nhận xét chất lượng, tổ chức cho học sinh tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh.
  • 69. Chú ý: • Các khâu của QTDH có thể lặp đi lặp lại, và xen kẽ nhau, thâm nhập vào nhau ở mỗi giai đoạn hay chu trình dạy học. • Trình tự các khâu ở trên không phải và không thể là bắt buộc một cách cứng ngắc và không nhất thiết tất cả các khâu đó đều phải thực hiện trong mỗi tiết, mỗi phần bài dạy.
  • 70. 6. ĐỘNG LỰC CỦA QTDH Động lực của quá trình dạy học … là gì???
  • 71. Động lực… …là sự mong muốn, thôi thúc …là yếu tố thức đẩy hành động đạt mục tiêu
  • 72. Động lực của quá trình dạy học… …là yếu tố thúc đẩy quá trình dạy học, thúc đẩy người học tiến hành hoạt động nhận thức
  • 73. Động lực được hình thành như thế nào? ????
  • 74. vận động Mọi sự vật hiện tượng phát triển sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập ~ N HS Động lực của quá trình dạy học hậ n Mâu thuẫn ức th iả G qu i ết y
  • 75. Sự nhận thức và giải quyết mâu thuẫn chỉ trở thành động lực khi mâu thuẫn… …người học có thể nhận thấy được và cảm thấy có khó khăn nhất định trong nhận thức … xuất …vừa sức phát một cách tự nhiên và hợp lý trong QTDH
  • 76. Thành phần chủ yếu của động lực Nội động cơ Nhu cầu Động cơ Hứng thú Ngoại động cơ
  • 77. 7. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC • Nguyên tắc dạy học là những luận điểm cơ bản phải dựa vào khi giảng dạy • Là những luận điểm chỉ đạo trực tiếp việc lựa chọn nội dung và các hình thức tổ chức dạy học, vận dụng trong các khâu của quá trình dạy học cũng như trong tất cả các môn học
  • 78. Đảm bảo tính thống nhất giữa GD tư tưởng, GD khoa học và GD nghề nghiệp Đảm bảo tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Đảm bảo thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng Các nguyên tắc dạy học Đảm bảo thống nhất giữa dạy và học Đảm bảo thống nhất giữa cá nhân và tập thể Kiến thức vững vàng, tư duy sáng tạo Tính khoa học và tính vừa sức
  • 79. Chương II: MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC I. Mục tiêu dạy học: 1. Khái niệm 2. Phân bậc 3. Phân loại 4. Đặc điểm 5. Cách thiết kế mục tiêu dạy học II. Nội dung dạy học trong dạy nghề: 1. Khái niệm 2. Các yếu tố cơ bản của nội dung dạy học 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nội dung 4. Quy trình xây dựng CTĐT nghề
  • 80. I. Mục tiêu dạy học ????? Mục tiêu dạy học là gì?
  • 81. Khái niệm: Mục tiêu: “là cái đích cần phải đạt tới” (từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998)
  • 82. Mục tiêu dạy học ~ Là sự mô tả trạng thái của người học sau một khoá học/ một môn học/một bài học… mong muốn đạt được về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo. VD: Sau bài học này, người học có khả năng: - Trình bày được khái niệm mục tiêu dạy học. - Phân bậc và phân loại được mục tiêu dạy học. - Phân tích được đặc điểm của mục tiêu dạy học - Thiết kế được mục tiêu dạy học cho một bài dạy đúng yêu cầu - Hình thành ý thức trách nhiệm khi thiết kế mục tiêu dạy học.
  • 83. Mục đích- Mục tiêu- Hành động Mỗi một quá trình hoạt động đều gồm các thành phần đầu vào, đầu ra và hệ thống: Đầu vào (input) biến đổi trong hệ thống (system) đầu ra (output). Tương tự với hệ thống giáo dục. Đây là quá trình thuận
  • 84. Mục đích- Mục tiêu- Hành động Quá trình nghịch gồm 3 bước : (1)Xác định mục đích (purpose) (2)Từ mục đích, xác định mục tiêu (target)  xác định đầu ra (output)  từ đầu ra, thiết kế hệ thống (system) phù hợp tương ứng  cuối cùng mới xác định đầu vào (input) (3)Hệ thống đi vào giai đoạn vận hành, hành động (action) Quá trình nghịch-thuận ba bước này được gọi vắn tắt là quá trình Mục đích - Mục tiêu-Hành động (Purpose-Target-Action).
  • 85. Mục đích- Mục tiêu- Hành động • Áp dụng trong giáo dục: Ban đầu người ta xác định mục đích đào tạo (mẫu mô hình nhân cách cần đào tạo ra), từ đó xác định các mục tiêu cụ thể (chuẩn đầu ra của chương trình). Từ chuẩn đầu ra đó, người ta xác định hệ thống đào tạo (nội dung-phương pháp-phương tiện-cách kiểm tra đánh giá) và từ đó xác định đầu vào (đối tượng đào tạo) Cuối cùng là hành động – thực hiện công tác đào tạo.
  • 86. Định hướng Chức năng của MTDH Kiểm tra Gây động cơ
  • 87. Mục tiêu dạy học Mục tiêu tổng quát cao Mục tiêu môn học, chương trình Mục tiêu nhóm Mục tiêu cụ thể thấp Mức độ trừu tượng Mục tiêu dạy học của chương, modul Mục tiêu dạy học của bài dạy Các cấp diễn đạt của mục tiêu dạy học
  • 88. Phân loại MTDH: 1.Biết 2.Hiểu 3.Vận dụng MT về nhận thức (thang Bloom) 4.Phân tích 6.Đánh giá 5.Tổng hợp 1.Bắt chước Mục tiêu dạy học MT về kỹ năng 2.Lặp lại 3.Đúng, quen dần 5.Tự động 4.Nhuần nhuyễn 1.Cảm xúc MT về thái độ 5.Thế giới quan 2.Phản ứng 4.Quan điểm 3.Thái độ
  • 89. Phân bậc nhận thức Thang Bloom do nhóm nghiên cứu Benjamin Bloom đưa ra năm 1956 như trên. Đến năm 2001, Anderson và Krathwohl đề nghị chỉnh sửa hệ thống Bloom thành: - Nhớ lại (remember) - Hiểu (understand) - Ứng dụng (apply) - Phân tích (analyze) - Đánh giá (evaluate) - Sáng tạo (create)
  • 90. Phân bậc nhận thức Ngoài ra còn có thang Perry (đưa ra năm1970) có liên hệ nhiều đến siêu nhận thức: 1. Nhị nguyên (dualism) 2. Tương đối luận (relativism) 3. Đa dạng (Multiplicity) 4. Tận tụy (Commitment)
  • 91. Phân bậc nhận thức 1. 2. 3. 4. 5. Thang SOLO do Biggs và Collis đưa ra năm 1982 phân chia mức độ nhận thức theo mức độ học nông cạn (surface learning) hay học sâu sắc (deep learning): Tiền cấu trúc (prestructural): kiến thức rời rạc, nông cạn, chưa cấu trúc được ý chính. Đơn cấu trúc (unistructural): hiểu ý chính nhưng chưa có sự liên kết các khái niệm. Đa cấu trúc (multistructural): có sự liên kết khái niệm nhưng mục tiêu chưa sâu. Liên kết (relational stage): bức tranh kiến thức hoàn chỉnh. Khái quát trừu tượng (extended abstract): mức độ khái quát hóa, trừu tượng hóa cao.
  • 92. Đặc điểm của mục tiêu dạy học: S (SPECIFIC) : Cụ thể M (MEASURABLE): Đo lường được SMART A (ATTAINABLE): Có thể đạt được R (REALISTIC): Thực tiễn T (TIME BOUND): Có giới hạn thời gian
  • 93. 3. Cách thiết kế mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học là những phát biểu mà thông tin được cụ thể, chính xác, không sai lầm, mơ hồ, chung chung về kết quả đạt được theo mong muốn của người đề ra. Nên được xác lập bằng những từ cụ thể, rõ ràng, ít gây mơ hồ hay nhầm lẫn. VD: trình bày được, liệt kê được, giải thích được, phân tích được, so sánh được, thiết kế được, lắp ráp được, sửa chữa được, đọc được, hình thành được thái độ…
  • 94. 3. Cách thiết kế mục tiêu dạy học Sau bài học này / tiết học này / buổi học này / môn học này… người học (học sinh / sinh viên / học viên) có khả năng: - Về mặt kiến thức: (động từ cụ thể) - Về mặt kĩ năng: (động từ cụ thể) - Về mặt thái độ: (động từ cụ thể)
  • 95. 1. NỘI DUNG DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG THCH VÀ DẠY NGHỀ a. Khái niệm: Nội dung dạy học (NDDH) là thành tố quan trọng của QTDH, là tập hợp, là hệ thống các kiến thức văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ, các kỹ năng lao động chung và chuyên biệt Hình thành và phát triển các phẩm chất năng lực đáp ứng được yêu cầu của XH ở trình độ mong đợi
  • 96. 2. Các yếu tố cơ bản của NDDH: Hệ thống tri thức Nội dung dạy học Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo hoạt động trí óc hoặc chân tay Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo
  • 97. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn và xây dựng nội dung dạy kỹ thuật nghề: Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ liên quan đến nghề Nhu cầu của xã hội Nhu cầu của thị trường lao động về người lao động
  • 98. 4. Quy trình xây dựng chương trình đào tạo nghề: 5.Biên soạn modul/ môn học 1.Mô tả tình huống 5 1 4 2 2.Xác định đối tượng đầu vào, đầu ra 3 3.Phân tích nghề, phân tích công việc Giai đoạn chuẩn bị 4.Xác định mục tiêu của CTĐT 6 7 6.Dạy thực nghiệm 7. Đánh giá Giai đoạn xây dựng CTĐT
  • 99. Chương IV: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC I. Những cơ sở chung về phương tiện dạy học (PTDH): • Khái niệm ? • Chức năng, tính chất, nguyên tắc? • Phân loại?
  • 100. 1. Khái niệm PTDH PTDH theo nghĩa rộng là toàn bộ các yếu tố sử dụng trong QTDH nhằm tác động đến sự chuyển biến nội dung hướng đến mục tiêu dạy học.
  • 101. PTDH theo nghĩa hẹp là những đối tượng mang nội dung dạy học, được sử dụng trực tiếp vào QTDH để chuyển biến nội dung hướng đến mục tiêu dạy học.
  • 102. Phương tiện kỹ thuật dạy học: là những phương tiện máy móc thiết bị như là những công cụ chế tạo và là những phương tiện trình chiếu, khuếch đại các phương tiện dạy học theo nghĩa hẹp trong quá trình dạy học. Ví dụ: máy chiếu overdead, máy chiếu projector.
  • 103. 2. Chức năng của phương tiện dạy học trong QTDH Xét theo mối quan hệ cơ bản của QTDH: Giáo viên Nội dung DH Học sinh PTDH: trực quan điều khiển luyện tập
  • 104. 3. Tính chất của PTDH: (1) Tính ngưng giữ (2)Tính gia công (3)Tính phân phối
  • 105. II. Vai trò của các kênh thu nhận thông tin và các biện pháp sử dụng PTDH: Nghe: 20%. Nhìn:30%. Nghe và nhìn:50%.
  • 106. Nghe, nhìn và nói: 70% Làm: 90%
  • 107. Một số biện pháp sử dụng PTDH tăng hiệu quả dạy học: (1) Kết hợp tác động nhiều kênh thông tin: nghe, nhìn, mô phỏng, làm trong bài dạy; (2) Tạo điều kiện để cho học sinh có được sự quan sát thực tiễn (3) Tuân thủ nguyên tắc trực quan và nguyên tắc vừa sức.
  • 108. Chương V: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC I. Đại cương về Phương pháp dạy học: 1. Khái niệm: Phương pháp dạy học là gì?
  • 109. • Phương pháp: là cách thức, con đường để đạt đến mục tiêu nhất định. Phương pháp phải gắn liền với mục tiêu, nội dung và đối tượng. Mục tiêu quy định nội dung, phương pháp, phương pháp chịu sự chi phối của mục tiêu, nội dung.
  • 110. Phương pháp dạy học: là cách thức làm việc của thầy và trò dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách tự giác, tích cực tự lực, phát triển những năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành thế giới quan khoa học” (Nguyễn Ngọc Quang).
  • 111. 2. Phân loại các PPDH • Căn cứ vào mục đích của lý luận dạy học. • Căn cứ vào đặc trưng của sự tri giác thông tin • Căn cứ vào đặc trưng hoạt động nhận thức của học sinh • Căn cứ vào mức độ tích cực, sáng tạo của học sinh • Căn cứ theo mặt trong và mặt ngoài
  • 112. Cách phân loại theo mô hình 3 cấp độ: Quan điểm dạy học (QĐDH), Phương pháp dạy học cụ thể (PPDH) và Kỹ thuật dạy học (KTDH): • Cấp độ quan điểm: PPDH định hướng hoạt động, PPDH lấy học sinh làm trung tâm, PPDH tích cực hoá người học, PPDH mở, kiểu PPDH thông báo-tái hiện, kiểu PPDH khám phá-phát hiện… • Cấp độ PPDH cụ thể: theo mặt trong và mặt ngoài (xem bảng trang sau) • Cấp độ kỹ thuật dạy học: não công (brainstorming), sơ đồ tư duy (mind map), bể cá vàng, làm dấu trích đoạn, gây tập trung, nhóm lắp ghép…
  • 113. Xét theo mặt ngoài Xét theo mặt trong Theo hình thức tổ chức DH Theo hình Theo hình thức tổ thức hoạt chức giờ động học Theo mục đích của LLDH PPDH logic đơn giản PPDH phức hợp -lên lớp -tham quan, triển lãm -thực tập -kiểm tra, thi - toàn lớp trực diện - nhóm - cá nhân - PP gây động cơ - PP giới thiệu tài liệu mới. - PP hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo -PP củng cố kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo. -PP vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo. -PP kiểm trađánh giá -PP phân tích -PP tổng hợp -PP diễn dịch -PP quy nạp -PP kế thừa, phát triển - PP chương trình hóa -PP Algorit. -PPDH dựa trên vấn đề -PP tình huống * Nhóm PP truyền thụ: -Thuyết trình -Diễn trình * Nhóm PP đối thoại: -Đàm thoại -Thảo luận * Các PP dạy thực hành: 3 bước, 4 bước, 6 bước.
  • 114. Nhóm các phương pháp truyền thụ: 1. Phương pháp thuyết trình 2. Phương pháp diễn trình làm mẫu
  • 115. Phương pháp thuyết trình • Khái niệm • Mục đích SP • Ưu, nhược điểm • Phân loại • Vận dụng
  • 116. Khái niệm PP thuyết trình: Phương pháp thuyết trình là phương pháp giáo viên dùng lời nói kèm những yếu tố phi ngôn ngữ để trình bày một nội dung nào đó theo một hệ thống chủ động trước lớp học sinh thụ động. Điểm nổi bật trong phương pháp này là tính thông báo trong lời giảng của thầy và sự tiếp nhận mang tính thụ động của học sinh
  • 117. 2. Mục đích PP thuyết trình Truyền thụ những nội dung mang tính khách quan Thông tin về quan điểm, ý kiến mang tính chủ quan kiến thức khoa học, phương pháp luận, các khái niệm, các quan hệ… bình luận, nhận xét, thuyết phục…(xác lập các giá trị, quy tắc ứng xử, nhận thức về trách nhiệm, vai trò,…)
  • 118. 3. Ưu, nhược điểm PP thuyết trình * Ưu điểm: - Thứ nhất: Phương pháp thuyết trình có thể chuyển tải được một số lượng thông tin rất lớn và phong phú, được trình bày theo một logic chặt chẽ cho một số lượng lớn học sinh trong thời gian ngắn nhất.
  • 119. - Thứ hai: cung cấp cho người học những thông tin cập nhật, chưa kịp trình bày trong tài liệu giáo khoa. - - Thứ ba: Thái độ và sự nhiệt tình của giảng viên khi thuyết trình có thể truyền cảm hứng cho học sinh. - - Thứ tư: cung cấp cho người học khuôn mẫu về phương pháp nhận thức, phương pháp tổng hợp, cấu trúc tài liệu học tập.
  • 120. * Nhược điểm: - Thu được rất ít phản hồi của người học. - Mức độ lưu giữ thông tin của người học rất thấp vì trí nhớ làm việc của người nghe thường xuyên bị quá tải. - Tính cá thể hoá trong giờ học thấp. - Thời gian thu hút và duy trì sự chú ý vào bài học thấp hơn các phương pháp khác.
  • 121. 4. Phân loại Giảng giải Giảng thuật Diễn giảng
  • 122. 5. Vận dụng PP thuyết trình * Chuẩn bị: - Xác định rõ mục tiêu, nội dung và cấu trúc bài giảng. - Đọc kĩ và hiểu rõ nội dung cần diễn đạt. - Tái cấu trúc hoá lại tài liệu. - Có sự chuẩn bị kết hợp với các phương pháp khác
  • 123. Thực hiện PP thuyết trình Thu hút và duy trì sự chú ý của học sinh, gây được sự hứng thú trong học tập, hướng dẫn tư duy học sinh: - Thái độ nhiệt tình, tích cực, say sưa. - Tạo không khí thân thiện. - Hiểu biết học sinh. - Điệu bộ, lời nói, nét mặt hợp lý, thu hút . - Nên dùng văn nói hơn là dùng văn viết, dùng câu đơn giản, dễ hiểu.
  • 124. Thực hiện PP thuyết trình Điệu bộ, phong cách, cử chỉ của giáo viên: -Nên đứng ngay ngắn, dáng điệu tự nhiên trước học sinh. -Cử chỉ chậm, tự nhiên không làm xao lãng độ tập trung của học sinh. -Đôi khi một vài bước di chuyển tự nhiên từ bên này qua bên kia giúp chấm dứt một điểm trong bài để chuyển qua điểm khác. -Tránh những cử chỉ không cần thiết. -Nên nhìn học sinh này một lát rồi học sinh kia một lát để cả lớp có cảm tưởng là giáo viên có thể nhìn thấy từng người
  • 125. Thực hiện PP thuyết trình Giọng nói, tốc độ: - Nói to đủ để để mọi người cùng nghe rõ. - Thay đổi ngữ điệu và âm sắc cao thấp khéo léo, phù hợp để tránh sự buồn tẻ. - Nói tốc độ vừa phải cho người học kịp nghe, hiểu. - Nói nhanh những nội dung dễ học và đã đọc, nói chậm với nội dung mới, khó hiểu, thỉnh thoảng dừng lại để lưu ý cho học sinh những điểm quan trọng.
  • 126. Nhóm các phương pháp truyền thụ: 2. Phương pháp diễn trình làm mẫu: Là phương pháp dạy học trong đó giáo viên trình bày các thao tác với đồ dùng dạy học để học sinh trực tiếp quan sát nhằm nhận thức đúng đắn sự vật, hiện tượng, thí nghiệm…hoặc các thao tác thuộc kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, qua đó học sinh nhận thức, ghi nhớ và làm theo các thao tác mẫu.
  • 127. Mục đích của PP diễn trình làm mẫu: • Cung cấp các thao tác mẫu cho người học lặp lại hoặc vận dụng. • Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận thức về quy trình, kỹ năng. • Làm cho học sinh hình dung được rõ ràng từng động tác riêng lẻ của kỹ thuật lao động và trình tự của các động tác đó. • Làm mẫu là điều kiện cơ bản cho quá trình luyện tập của học sinh học nghề và là một phần quan trọng trong sự hướng dẫn ban đầu của bài thực hành.
  • 128. Vận dụng PP diễn trình làm mẫu: Chuẩn bị: • Bố trí vị trí học sinh trong lớp sao cho ai cũng quan sát được thao tác của thầy • Cần chuẩn bị trước một số câu hỏi gợi mở, chất vấn, động viên học sinh trong quá trình diễn trình để lôi kéo sự tham gia tích cực của học sinh. • Giáo viên cần phải luyện tập thật kĩ các động tác trước đó
  • 129. Vận dụng PP diễn trình làm mẫu: Tiến hành diễn trình: - Sắp xếp các thiết bị theo đúng thứ tự. - Trình diễn kết hợp với giải thích về cách làm, về lí do tại sao làm như thế, kết hợp quan sát người học, vừa sử dụng các câu hỏi mở, chất vấn để lôi kéo sự tập trung của học sinh như: “Tại sao tôi làm thế này?”, “tôi sẽ làm gì tiếp theo?”, “điều gì sẽ xảy ra nếu tôi sẽ làm thế này?”… Thường xuyên tiếp nhận thông tin phản hồi từ người học.
  • 130. Vận dụng PP diễn trình làm mẫu: • Thể hiện chậm từng động tác, lặp lại động tác khó. Những lần sau có thể tiến hành nhanh dần. • Thông thường, ban đầu làm mẫu với tốc độ bình thường sau đó làm mẫu với tốc độ chậm, cuối cùng là làm mẫu tóm tắt toàn bộ công việc với tốc độ bình thường. • Cần chú ý từng chi tiết nhỏ như sự sắp xếp thiết bị, tắt công tắc sau khi thực hiện…vì người học chú ý vào thao tác, thái độ của giáo viên để bắt chước theo.
  • 131. Vận dụng PP diễn trình làm mẫu: Củng cố: Sau khi diễn trình, giáo viên phải xem học sinh đã nắm vững quá trình công nghệ đó chưa bằng cách yêu cầu học sinh nhắc lại hoặc làm mẫu lại trước tổ, nhóm, trong đó các học sinh khác chú ý phát hiện sai sót và bổ sung.
  • 132. Nhóm các phương pháp đối thoại: 1. Phương pháp đàm thoại 2. Phương pháp thảo luận:
  • 133. Phương pháp đàm thoại a. Khái niệm: Phương pháp đàm thoại là phương pháp giáo viên căn cứ vào nội dung bài học khéo léo đặt ra những câu hỏi cho học sinh trả lời dựa trên những kiến thức, kinh nghiệm đã có nhằm củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức, kiểm tra hệ thống hoá tri thức hoặc kiểm tra, đánh giá sự nắm vững tri thức ở học sinh.
  • 134. b. Đặc điểm PP đàm thoại: - Phương tiện giao tiếp là lời nói, có sự đối đáp giữa giáo viên và học sinh, đặt câu hỏi - trả lời. - Giáo viên có sự khích lệ học sinh, giúp học sinh hoạt động một cách tự giác, tự lực, tích cực tham gia vào quá trình đàm thoại.
  • 135. c. Mục đích của PP đàm thoại: - Tái hiện kiến thức và củng cố kiến thức. - Phát triển kiến thức mới dựa trên sự liên thông với kiến thức, kinh nghiệm của học sinh. - Phát triển năng lực diễn đạt.
  • 136. e. Ưu điểm PP đàm thoại: • Ưu điểm: - Kích thích tính tích cực hoạt động của học sinh, điều khiển hoạt động tư duy của học sinh. - Bồi dưỡng cho học sinh năng lực diễn đạt bằng lời. - Giúp giáo viên thu được tín hiệu ngược từ phía học sinh để kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình và của học sinh, thông qua đó giáo viên vừa có thể chỉ đạo nhận thức toàn lớp, vừa chỉ đạo nhận thức của từng học sinh.
  • 137. Hạn chế của PP đàm thoại: • Nếu vận dụng không khéo léo sẽ chiếm nhiều thời gian, hạn chế phát triển trí tuệ học sinh, ảnh hưởng đến kế hoạch lên lớp. • Nếu không kiểm soát được sẽ trở thành đối thoại của giáo viên với một vài học sinh, không thu hút cả lớp vào hoạt động chung.
  • 138. Vận dụng PP đàm thoại • Bước 1 : Đặt câu hỏi cho cả lớp. Chờ vài giây. • Bước 2 : Quan sát phản ứng của học sinh. Chờ vài giây. Đảm bảo mọi học sinh đều hiểu câu hỏi. • Bước 3 : Cho học sinh xung phong trả lời hoặc chỉ định vài học sinh trả lời. • Bước 4 : Xử lý các ý trả lời của học sinh (khi học sinh trả lời xong cần yêu cầu các học sinh khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhằm lôi kéo sự tập trung chú ý của cả lớp vào vấn đề) • Bước 5 : Tìm kiếm sự nhất trí cho những câu trả lời đúng.
  • 139. Tình huống… Hình bên, người giáo viên thực hiện PP đàm thoại chưa đạt ở điểm nào?
  • 141. Nhóm các phương pháp đối thoại: Phương pháp thảo luận: Khái niệm: Phương pháp thảo luận là phương pháp giáo viên dùng lời nói đặt câu hỏi gợi mở động viên và tổ chức cho học sinh tham gia ý kiến về một vấn đề, trên cơ sở đó rút ra kết luận là tìm ra kiến thức mới, xác định và làm sáng tỏ vấn đề, trao đổi ý kiến, tin tức liên quan đến bài học, tóm tắt củng cố kiến thức sau khi học tập một chương hoặc sau khi tham quan
  • 142. Đặc điểm của PP thảo luận: • Đây là phương pháp tổ chức học tập mang tính tích cực, khuyến khích sự tự lực tự giác rất cao. • Đòi hỏi người học phải có kiến thức, kinh nghiệm, đầy đủ tài liệu tham khảo. • Người học tìm ra kiến thức mới với sự gợi mở của giáo viên. • Về mặt xã hội: thảo luận tạo điều kiện để phát triển quan hệ xã giao giữa nhóm học viên, nghe, nói, tranh luận, lãnh đạo. • Về mặt giáo dục: phát triển kĩ năng suy luận, giải quyết vấn đề.
  • 143. Mục đích sư phạm của PP thảo luận: • Tạo cho học sinh có cơ hội lập luận bảo vệ ý kiến của mình. • Tạo cho học sinh có cơ hội lắng nghe ý kiến của bạn và điều chỉnh quan điểm của mình. • Đưa ra một ý kiến kết luận chung của một nhóm hoặc một tập thể từ nhiều ý kiến, kinh nghiệm khác nhau.
  • 144. (1) Thảo luận có hứơng dẫn: Toàn lớp hay nhóm nhỏ cùng đề tài thảo luận hoặc khác đề tài thảo luận Phân loại PP thảo luận: (2)Báo cáo Sêminar có thảo luận: Sau khi báo cáo chuyên đề, người nghe sẽ đóng góp ý kiến hoặc nêu thắc mắc (3)Tọa đàm: Theo cùng một chủ đề, có nhiều ý kiến có thể mâu thuẫn, không khí ôn hòa, không phê bình ý kiến, tự rút ra kết luận
  • 145. Ưu điểm và hạn chế của PP thảo luận: – Ưu điểm: • Tăng khả năng giao tiếp giữa học sinh với giáo viên, giữa học sinh với học sinh. • Tăng khả năng hợp tác, làm việc tập thể, tăng khả năng xử lí thông tin. • Phát huy tính tích cực của học sinh.
  • 146. Hạn chế của PP thảo luận : • Tốn nhiều thời gian chuẩn bị, tiến hành, đúc kết. • Chủ đề hạn chế, số lượng tham gia hạn chế. • Người tham gia phải có đủ kinh nghiệm và tài liệu tham khảo. • Một số người còn chủ quan, bảo thủ, thành kiến dẫn đến nguỵ biện, lạc đề.
  • 147. Phương pháp dạy thực hành Khái niệm: Phương pháp dạy thực hành là phương pháp giảng dạy dựa vào sự quan sát giáo viên làm mẫu và thực hành tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên thể hiện bằng lời nói, câu hỏi hay bài tập thực hành nhằm giúp cho học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành và rút ra kết luận khoa học.
  • 148. Phân loại PP dạy thực hành Phân loại theo hình thức gồm: - Phương pháp thực hành 4 bước. - Phương pháp thực hành 3 bước. - Phương pháp thực hành 6 bước.
  • 149. Quá trình hình thành kĩ năng Giai đoạn 1 Hình thành động cơ và lĩnh hội hiểu biết cần thiết cho hoạt động Giai đoạn 2 Tạo dựng động hình vận động Giai đoạn 3 Hình thành kĩ năng
  • 150. Thực hiện bài dạy thực hành Chuẩn bị: • Chuẩn bị phương án thực hành: dựa vào nhiều yếu tố như nội dung, học sinh, thời gian, phương tiện mà chọn phương án cá nhân, đồng loạt hay nhóm. • Chuẩn bị dụng cụ: trong tình trạng sử dụng được và đủ cho học sinh/ nhóm học sinh, kiểm tra, sắp xếp dụng cụ. • Chia nhóm/ phân công học sinh.
  • 151. THỰC HIỆN BÀI DẠY THỰC HÀNH • Hướng dẫn mở đầu • Hướng dẫn thường xuyên • Hướng dẫn kết thúc
  • 152. Hướng dẫn mở đầu: Giáo viên sử dụng các phương pháp khác như thuyết trình để trình bày rõ mục tiêu dạy học, diễn trình để hướng dẫn cách thực hiện. Có thể sử dụng các sơ đồ, nhấn mạnh việc sử dụng dụng cụ và lưu ý các mốc kiểm, điểm khoá. Giáo viên kiểm tra học sinh về những lý thuyết bắt buộc.
  • 153. Hướng dẫn thường xuyên: Giáo viên phải theo dõi từng nhóm/ từng cá nhân để hướng dẫn kịp thời, giải đáp những thắc mắc
  • 154. Hướng dẫn kết thúc: Yêu cầu về mặt sư phạm là phải kết thúc trước giờ quy định để giáo viên nhận xét về kết quả thực hiện, giải đáp thắc mắc, lưu ý những sai sót và củng cố kiến thức đã học thông qua thực hành
  • 155. Các phương pháp dạy thực hành Phương pháp 4 bước Bước 1: Thông tin  Giáo viên gây động cơ, vào bài, làm rõ nhiệm vụ, kiến thức sơ bộ. Bước 3: Học sinh làm lại học sinh làm lại và giải thích, giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra, sửa lỗi, khen ngợi/ phê bình, nhắc nhở. Bước 2: Giáo viên làm mẫu  Dùng phương pháp diễn trình làm mẫu, thực hiện các động tác, thao tác kết hợp giải thích. Bước 4: Học sinh tự luyện tập  học sinh tự thực hiện các công đoạn, giáo viên kiểm soát, giúp đỡ khi cần, kiểm tra kết quả, kiểm tra theo chuẩn đánh giá.
  • 156. Đặc điểm của PP 4 bước PP 4 bước nên sử dụng khi nào? • Phương pháp này tuân thủ theo nguyên tắc diễn trình làm mẫu, làm theo và sau đó luyện tập. • Sử dụng PP 4 bước để dạy thực hành khi học sinh chưa có kỹ năng ban đầu.
  • 157. Các phương pháp dạy thực hành Phương pháp 3 bước Bước 1: Thông tin  Giáo viên gây động cơ, đưa ra nhiệm vụ bài thực hành. Bước 2: Lĩnh hội lý thuyết  Giáo viên trình bày lý thuyết, quy trình luyện tập, phân nhóm, giao nhiệm vụ, lưu ý an toàn lao động, học sinh lĩnh hội nội dung lý thuyết Bước 3: Tự luyện tập  Học sinh tự luyện tập theo quy trình hướng dẫn ở bước 2, giáo viên quan sát, giúp đỡ.
  • 158. Khi học sinh đã có một ít kỹ năng về hoạt động nghề nào đó, nhằm luyện tập kỹ năng cao hơn thì giáo viên sử dụng mô hình phương pháp dạy thực hành 3 bước. PP 3 bước nên sử dụng khi nào?
  • 159. Các phương pháp dạy thực hành Phương pháp 6 bước Phương pháp 6 bước được xây dựng trên cơ sở của lý thuyết hoạt động kết hợp với chức năng hướng dẫn và thông tin tài liệu để kích thích học sinh độc lập giải quyết nhiệm vụ học tập. Đây là một phương pháp đa hợp, trong đó học sinh tự thu nhận thông tin, nhiệm vụ học tập và tiến hành lập kế hoạch, quy trình, thực hiện chúng theo các phiếu học tập.
  • 160. Các phương pháp dạy thực hành Phương pháp 6 bước 1.Thông tin 2. Lập kế hoạch 6. Đánh giá 3. Quyết định 5. Kiểm tra 4. Thực hiện
  • 161. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề • Khái niệm: Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề là cách thức, con đường mà giáo viên áp dụng trong việc dạy học để làm phát triển khả năng tìm tòi, khám phá độc lập của học sinh bằng cách đưa ra các tình huống có vấn đề.
  • 162. Đặc trưng của dạy học giải quyết vấn đề: 1. Xuất phát từ tình huống có vấn đề mang tính ơrixtic: Đặc trưng cơ bản của tình huống có vấn đề là sự lúng túng trong lý thuyết và thực hành để giải quyết vấn đề, là mâu thuẫn giữa cái chưa biết và cái đã biết và có khả năng giải quyết được khiến học sinh nảy sinh nhu cầu, hứng thú muốn tìm tòi, khám phá để giải quyết vấn đề Đặc trưng độc đáo của DHGQVĐ là sự tiếp thu tri thức trong hoạt động tư duy sáng tạo
  • 163. Đặc trưng của dạy học giải quyết vấn đề : 2. Quá trình dạy học theo giải quyết vấn đề bao gồm nhiều hình thức đa dạng: - Làm việc theo nhóm nhỏ. - Kỹ thuật hỗ trợ tranh luận (ngồi vòng tròn, chia nhóm theo những ý kiến cùng loại…) - Tấn công não (brainstorming) - Sắm vai/ mô phỏng. - Báo cáo và trình bày.
  • 164. Đặc trưng của dạy học giải quyết vấn đề : 3. Có nhiều mức độ tích cực tham gia của học sinh khác nhau: - Tự nghiên cứu vấn đề - Tìm tòi từng phần - Trình bày giải quyết vấn đề
  • 165. Ưu điểm và nhược điểm của PP giải quyết vấn đề: • Ưu điểm: Đặc biệt phát triển tư duy sáng tạo giải quyết vấn đề của học sinh. Học sinh trở thành chủ thể, có nhu cầu và hứng thú trong việc tìm kiếm tri thức và củng cố tri thức.
  • 166. Ưu điểm và nhược điểm của PP giải quyết vấn đề: • Hạn chế: - Tốn thời gian - Không phải bài học nào cũng có thể xây dựng tình huống có vấn đề - Đòi hỏi mức độ cá nhân hoá rất cao và giáo viên trình độ cao
  • 167. Chương VI: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ I.Đại cương về kiểm tra đánh giá: 1. Khái niệm: Kiểm tra và đánh giá là khâu cuối của quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá có mối quan hệ khăng khít với nhau trong đó kiểm tra là phương tiện còn đánh giá là mục đích. Kiểm tra là công cụ để đo lường trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh. Đánh giá là xác định mức độ trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh
  • 168. 2. Chức năng của kiểm tra đánh giá Chức năng so sánh: giữa mục đích yêu cầu đề ra và kết quả thực hiện. Chức năng phản hồi: giúp giáo viên điều chỉnh quá trình dạy học ngày càng tối ưu. Chức năng dự đoán: có thể dự đoán sự phát triển của người học
  • 169. 3. Các tiêu chuẩn của một bài kiểm tra Dễ sử dụng: Đáng tin cậy: Có giá trị: hữu hiệu về nội dung kiểm tra về mặt tổ chức kiểm tra (nghiêm túc, không có tiêu cực), về kĩ thuật ra đề (vừa sức học sinh, toàn diện về kiến thức), về sự khách quan khi chấm bài. trong việc tổ chức kiểm tra, dễ chấm và ít tốn kém
  • 170. 4. Các nguyên tắc đánh giá Đánh giá phải khách quan. Đánh giá phải dựa vào mục tiêu dạy học Đánh giá phải toàn diện Đánh giá phải thường xuyên và có kế hoạch Đánh giá phải nhằm cải tiến phương pháp giảng dạy, hoàn chỉnh chương trình
  • 171. 5. Phân loại kiểm tra – đánh giá: • Các phương pháp kiểm tra chủ quan: gồm phương pháp quan sát thường xuyên và có hệ thống, kiểm tra miệng (vấn đáp), kiểm tra viết, kiểm tra thực hành. • Kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
  • 172. Kiểm tra vấn đáp: Trường hợp sử dụng: Được sử dụng bất cứ lúc nào trong buổi học (đầu buổi học: ôn lại bài cũ hay mở đầu bài mới; Đang lúc giảng bài: đặt câu hỏi liên quan đến kiến thức cũ hay phát hiện tình hình kiến thức của học sinh; Cuối buổi học: củng cố kiến thức đã học; Kiểm tra định kì hoặc cuối học kì)
  • 173. Kiểm tra vấn đáp: Phân loại: Gồm kiểm tra cá nhân (mỗi cá nhân có câu hỏi riêng), kiểm tra đồng loạt (câu hỏi chung cho tất cả học sinh, ai cũng có thể trả lời) và kiểm tra phối hợp
  • 174. Ưu, nhược điểm của kiểm tra vấn đáp: – Ưu điểm: • Kiểm tra vấn đáp giúp học sinh mạnh dạn phát biểu ý kiến, luyện khả năng trình bày, diễn đạt, nhớ kiến thức lâu hơn vì phải trình bày bằng ngôn ngữ của chính mình. • Giúp giáo viên nhanh chóng nhận định được đúng trình độ của học sinh qua câu hỏi chính và những câu hỏi phụ bổ sung.
  • 175. Ưu, nhược điểm của kiểm tra vấn đáp: – Nhược điểm: • Mất nhiều thời gian. • Câu hỏi cho mỗi học sinh có độ khó không đồng đều nhau. • Giáo viên có thể bị tác động bởi những yếu tố ngoại lai. • Qua câu trả lời của một vài học sinh thì không thể đánh giá được trình độ cả lớp.
  • 176. Lưu ý khi vận dụng PP vấn đáp • Kiểm tra vấn đáp tại lớp phải lôi cuốn được sự chú ý của cả lớp (đặt câu hỏi to, rõ cho cả lớp cùng suy nghĩ, gọi học sinh trả lời, gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung, giáo viên nhận xét) • Câu hỏi đặt ra phải rõ ràng, cụ thể, hệ thống, logic, cần tư duy phê phán hay tư duy liên hệ, nên hạn chế câu hỏi chỉ đòi hỏi trí nhớ.
  • 177. Kiểm tra viết : • Trường hợp sử dụng: Thường hạn chế sử dụng vì mất nhiều thời gian, thông thường dùng để kiểm tra định kì sau khi học xong một chương trình hay một phần, thời gian là 1 tiết hay dài hơn, kiểm tra cuối học kì thời gian 2-3 tiết. Ngoài ra còn có thể sử dụng trong giờ giảng với thời gian rất ngắn có ý nghĩa khảo sát tính chuyên cần của học sinh.
  • 178. Kiểm tra viết : Phân loại : gồm • Luận đề: thời gian dài, đầu đề là câu hỏi về một vấn đề lớn và học sinh phải trả lời có nhập đề, thân bài và kết luận • Câu hỏi ngắn: mỗi câu hỏi trả lời khoảng 15’-20’, học sinh chỉ cần trả lời ngắn gọn đúng trọng tâm theo ý chính.
  • 179. Ưu nhược điểm của PP kiểm tra viết: – Ưu điểm: • Có thể kiếm tra số lượng lớn học sinh trong thời gian ngắn. • Học sinh có đủ thời gian suy nghĩ và trình bày. • Giáo viên có thể nắm được trình độ cả lớp và cá nhân học sinh. • Đề kiểm tra độ khó như nhau cho tất cả học sinh.
  • 180. Ưu nhược điểm của PP kiểm tra viết: – Nhược điểm: • Đề không thể trải rộng ở tất cả mọi nội dung nên học sinh có thể học tủ. • Nếu đề quá rộng thì đòi hỏi thang điểm phức tạp, việc đánh giá sẽ khó khăn. • Kết quả có thể bị ảnh hưởng bởi những yếu tố như cách trình bày, chữ viết, cách hành văn của học sinh.
  • 181. Lưu ý khi vận dụng PP kiểm tra viết: • Kiểm tra viết định kì phải được thông báo rõ thời gian và nội dung kiểm tra. • Câu hỏi phải lưu ý về độ khó và độ phức tạp. • Tổ chức kiểm tra nghiêm túc. • Chấm bài kiểm tra phải kèm lời phê bình, giải thích những sai lầm điển hình và giải đáp những thắc mắc.
  • 182. Kiểm tra thực hành: • Trường hợp sử dụng: Rất hạn chế, chỉ dùng để kiểm tra những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp.
  • 183. Kiểm tra thực hành: Kiểm tra sản phẩm thực hành Kiểm tra thao tác thực hành
  • 184. Kiểm tra thực hành: • Kiểm tra sản phẩm thực hành: đánh giá sản phẩm làm ra của học sinh dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật đã được phổ biến trước. Các tiêu chuẩn kĩ thuật bao gồm: hình dáng, kích thước, phẩm chất, thời gian thực hiện, số lượng, những sai số cho phép.
  • 185. Kiểm tra thực hành: • Kiểm tra thao tác thực hành: trong thời gian kiểm tra, giáo viên phải quan sát các thao tác của học sinh từ đầu đến cuối. Trong việc kiểm tra thao tác, giáo viên phải căn cứ vào các tiêu chuẩn sau để đánh giá: – Tiêu chuẩn thao tác: có tiến hành đúng trình tự các bước không? Các thao tác có chính xác không? – Tiêu chuẩn kỹ thuật: sử dụng dụng cụ lao động có thích hợp không? – Tiêu chuẩn nội quy: có thực hiện đúng nội quy không?
  • 186. Ưu nhược điểm của PP kiểm tra thực hành : • Ưu điểm: Đây là phương pháp kiểm tra hữu hiệu nhất mà không loại kiểm tra nào có thể thay thế được để đánh giá kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề.
  • 187. Ưu nhược điểm của PP kiểm tra thực hành : Nhược điểm: • Đòi hỏi thời gian thực hiện và đòi hỏi giáo viên phải theo dõi suốt quá trình kiểm tra. • Cần đầy đủ phương tiện, trang thiết bị máy móc • Vì phải theo dõi cùng một lúc nhiều học sinh nên giáo viên không thể theo dõi một cách cẩn thận. Để khắc phục nhược điểm này nên tổ chức từ 2 – 6 người cùng một lúc.
  • 188. Lưu ý khi vận dụng PP kiểm tra thực hành: • Chỉ kiểm tra thực hành sau một thời gian học sinh đã luyện tập kỹ năng, kỹ xảo. • Nội dung kiểm tra thực hành phải dựa trên phân tích nghề, dựa vào nội dung của các động tác, nên kiểm tra các động tác thường xuyên xảy ra trong nghề, sử dụng phiếu động tác.
  • 189. Lưu ý khi vận dụng PP kiểm tra thực hành: Khi soạn bài kiểm tra thực hành, giáo viên thường soạn theo các bước: • Xác định mục đích yêu cầu. • Chọn lựa công tác. • Phân tích công tác gồm những động tác đã học. • Liệt kê một bảng để theo dõi học sinh. • Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu và dụng cụ lao động. • Soạn các chỉ dẫn.
  • 190. Trắc nghiệm khách quan: • Khái niệm: Trắc nghiệm là hình thức kiểm tra khách quan, người được kiểm tra phải trả lời bảng câu hỏi được thiết kế sẵn bằng cách lựa chọn hoặc ghép hợp những phương án trả lời đã được thiết kế sẵn hoặc điền khuyết vào chỗ trống đã được chừa sẵn.
  • 191. Trắc nghiệm khách quan: Đặc điểm: có 2 đặc điểm cơ bản • Tính tin cậy: Biểu hiện qua sự ổn định của kết quả đo lường. Chấm nhiều lần bảng trả lời trắc nghiệm của học sinh hay do nhiều người chấm, kết quả vẫn không thay đổi. Điểm số không phụ thuộc vào người chấm nên còn gọi là kiểm tra khách quan. Tính tin cậy còn thể hiện ở kết quả đo lường phân biệt được trình độ của học sinh. • Tính giá trị.
  • 192. Trắc nghiệm khách quan: • - Phân loại: Trắc nghiệm đúng sai. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Trắc nghiệm ghép hợp Trắc nghiệm điền khuyết.
  • 193. Trắc nghiệm khách quan: (1) TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI: - Hình thức: Một câu khẳng định gồm một hoặc nhiều mệnh đề để học sinh đánh giá nội dung đúng hay sai. Học sinh trả lời bằng cách ghi dấu vào phiếu trả lời ở câu thích hợp. - VD: Luật giáo dục bổ sung ban hành năm 2005. A. Đúng B. Sai • Ưu điểm: ngắn gọn, đơn giản • Nhược điểm: xác xất may rủi lớn 5050, khó ra câu hỏi có giá trị.
  • 194. Trắc nghiệm khách quan: (1)TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI: Chú ý khi biên soạn: tránh trích nguyên văn từ giáo khoa hay giáo trình, câu trắc nghiệm Sai chỉ nên có 1 yếu tố sai. Ngắn gọn, đơn giản không mơ hồ. Tránh dùng phủ định kép.
  • 195. Trắc nghiệm khách quan: (2) TRẮC NGHIỆM ĐA PHƯƠNG ÁN - Hình thức: Câu phát biểu gọi là câu dẫn hay câu hỏi liền theo đó có các yếu tố trả lời thường 4 hoặc 5 phương án để học sinh lựa chọn. Học sinh chỉ được chọn một câu đúng hay hợp lí theo yêu cầu của câu dẫn. - VD: Luật giáo dục năm 2005 có hiệu lực kể từ: A. 1-1-2005 B. 1-7-2005 C. 1-1-2006 D. 1-7-2006
  • 196. Trắc nghiệm khách quan: (2) TRẮC NGHIỆM ĐA PHƯƠNG ÁN: • Ưu điểm: độ may rủi thấp (20-25%), phân biệt được khá chính xác trình độ. • Nhược điểm: tốn công, tốn thời gian soạn, câu trả lời nằm sẵn bên dưới nên học sinh có thể dễ nhận ra. • Chú ý khi biên soạn: ngắn gọn rõ ràng, thống nhất về ngữ pháp giữa phần gốc và phần lựa chọn, thiết kế phần gốc chú ý không để lộ kết quả.
  • 197. Trắc nghiệm khách quan: (3) TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT: Hình thức Câu phát biểu trong đó có chỗ chừa trống để học sinh điền từ hoặc số, hay công thức… cho nội dung có ý nghĩa nhất. - VD: Luật giáo dục bổ sung ban hành năm ______ .
  • 198. Trắc nghiệm khách quan: (3) TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT: • Ưu điểm: Không có tỷ lệ may rủi, dễ soạn, thường dùng để kiểm tra trí nhớ. • Nhược điêm: chỉ kiếm tra được kiến thức rời rạc, không kiểm tra được kiến thức tổng hợp, hệ thống của người học. Khó chấm bài hơn.
  • 199. Trắc nghiệm khách quan: (3) TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT: Chú ý khi biên soạn: Các khoảng chừa trống điền khuyết phải có độ dài đồng đều, gọn gàng, rõ ràng, lời văn sáng sủa, không nên chừa trống nhiều làm câu văn tối nghĩa.
  • 200. Trắc nghiệm khách quan: (4) TRẮC NGHIỆM GHÉP HỢP: - Hình thức: • Phần hướng dẫn là một câu cho biết yêu cầu ghép từng phần tử của tập hợp các dữ kiện thứ nhất (cột bên trái) phù hợp với một phần tử của tập hợp các dữ kiện thứ hai (cột bên phải). • Hai tập hợp các dữ kiện hợp thành hai cột có số lượng các phần tử không đều nhau. Các phần tử ở cột bên trái là những yếu tố để hỏi còn các phần tử ở cột bên phải là những yếu tố lựa chọn để trả lời. Số lượng các phần tử bên phải bao giờ cũng nhiều hơn số phần tử ở cột bên trái, thông thường dài gấp đôi.
  • 201. Trắc nghiệm khách quan: (4) TRẮC NGHIỆM GHÉP HỢP: VD: Ghép hợp các văn bản với năm ban hành: Văn bản 1. Luật Giáo dục 2. Điều lệ trường đại học 3. Điều lệ trường dạy nghề Năm ban hành A. 2000 B. 2001 C. 2002 D. 2003 E. 2004 F. 2005
  • 202. Trắc nghiệm khách quan: (4) TRẮC NGHIỆM GHÉP HỢP: • Ưu điểm: Xác xuất may rủi rất thấp • Nhược điềm: khó biên soạn, tốn giấy, tốn thời gian. • Chú ý khi biên soạn: mỗi cột phải có tiêu đề, các phần tử trong cùng một cột phải cùng loại, cùng tính chất, thông thường có 3 phần tử hỏi ứng với 6-10 phần tử trả lời, mỗi phần tử ở cột bên trái chỉ ứng với 1 phần tử ở cột bên trái.
  • 203. Ưu, nhược điểm của kiểm tra trắc nghiệm: Ưu điểm: - Phân biệt học sinh giỏi và học sinh kém. - Kiểm tra những điều hiểu biết tối thiểu về một phần của chương trình. - Khảo sát đánh giá được nhiều nội dung HS đã học. - Chẩn đoán và tìm ra những chỗ mạnh - yếu của học sinh để quy hoạch việc giảng dạy. - Chính xác, khách quan, độ tin cậy cao.
  • 204. Ưu, nhược điểm của kiểm tra trắc nghiệm: • Nhược điểm: - Không kiểm tra được quá trình lí luận của học sinh. Hạn chế khả năng diễn đạt, sắp xếp tư tưởng, tự lập luận, linh hoạt sáng tạo trong việc giải quyết yêu cầu câu hỏi. - Để có một câu hỏi hay, đúng yêu cầu kĩ thuật, đòi hỏi phải soạn thảo rất công phu lại phải qua thử nghiệm nhiều lần trên một số lượng lớn thí sinh để thẩm định thì câu hỏi mới có giá trị sử dụng. - Tốn rất nhiều giấy để in loại câu hỏi này so với các loại khác, học sinh cần nhiều thời gian để đọc câu hỏi