SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 14
Bài 1 & 2 (1 tiết):
1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình:
- Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và các
câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu
và diễn đạt thuật toán.
Có mấy loại
ngôn ngữ lập
trình ?

- Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn
ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc
cao.
1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình:
- Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất
máy có thể trực tiếp hiểu và thực hiện. Chương
trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực
tiếp vào bộ nhớ thi hành ngay.

- Hợp ngữ là ngôn ngữ rất gần với
ngôn ngữ máy, nhưng mã lệnh được thay bằng
tên viết tắt của thao tác (thường là tiếng Anh).
- Ngôn ngữ bậc cao là ngôn ngữ gần
với ngôn ngữ tự nhiên. Chương trình viết
bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ
thuộc loại máy, muốn thi hành được thì nó
phải được chuyển sang ngôn ngữ máy.

01010101010101
01010100101010
10101010101010

input a
input b
print e
end
Đặt vấn đề: Làm sao để giới thiệu về gia đình của
mình cho một khách du lịch nước Anh?
Có
hai
cách
để
thực
hiện:

Cần một người biết tiếng Anh và tiếng Việt,
dịch từng câu nói của mình sang tiếng Anh cho
người khách.
Soạn nội dung cần giới thiệu ra giấy và người
phiên dịch dịch toàn bộ nội dung đó sang tiếng
Anh rồi đọc cho người khách.
Người Việt

Người dịch

Chương trình nguồn

Người Anh

?

Chương trình đích
2. Chương trình dịch:
- Chương trình dịch là chương trình đặc biệt có chức
năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình
bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính.
Chương trình nguồn

Chương trình dịch
có mấy loại?

Chương trình dịch

Chương trình đích

Chương trình dịch
có 2 loại là: thông
dịch và biên dịch
2.a

Thông dịch (Interpreter):

Thông dịch được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước sau:
* Kiểm tra tính đúng
đắn của câu lệnh tiếp theo
trong chương trình nguồn.
* Chuyển đổi các câu
lệnh đó thành một hay nhiều
câu lệnh trong ngôn ngữ máy.
* Thực hiện các câu
lệnh vừa chuyển đổi được .

10101
11110
10011
01010
10010
2.b

Biên dịch (Compiler):

Thực hiện các bước sau:

* Duyệt, kiểm tra, phát
hiện lỗi và kiểm tra tính đúng
đắn của các câu lệnh trong
chương trình nguồn .
* Dịch toàn bộ chương
trình nguồn thành một chương
trình đích (ngôn ngữ máy) để
có thể thực hiện trên máy và
có thể lưu trữ để sử dụng lại
khi cần.
So sánh thông dịch và biên dịch:
Loại

Thông dịch

Biên dịch

Đặc điểm

Kiểm tra và dịch từng dòng



Kiểm tra và dịch toàn bộ
Chuyển thành ngôn ngữ máy
Lưu trữ để sử dụng lại






3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình:
Tiếng Việt có các
thành phần cơ bản
nào?

Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ tiếng
Việt là:
- Bảng chữ cái tiếng Việt, số, dấu..
- Cách ghép các ký tự thành từ, ghép
từ thành câu.
- Ngữ nghĩa của từ và câu.

Trong ngôn ngữ
lập trình thì sao?
Trong ngôn ngữ lập trình cũng tương tự như vậy, nó gồm
có các thành phần cơ bản: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ
nghĩa.
3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình:
- Bảng chữ cái: là tập các kí tự được dùng để viết chương trình.
Bảng chữ cái tiếng Anh:
ABCD EF GH I J K LM N O PQ RSTUVWXYZ
abcdefghijklmnopqrstuvwxyz
Hệ đếm: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Ký hiệu đặc biệt: + - * / = < > [ ] . , _ ; # ^ $ & ( ) { } : ‘

Các ngôn ngữ lập trình khác
nhau thì bảng chữ cái có khác
nhau không nhỉ?

Các ngôn ngữ lập trình khác nhau
cũng có sự khác nhau về bảng chữ
cái.
Ví dụ: Bảng chữ cái trong ngôn ngữ
lập trình C/C++ so với Pascal có
bổ sung thêm một số kí tự như: “  !
?%|
3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình:
- Cú pháp: là bộ quy tắc để viết chương trình.
Ghép các cặp từ sau đây sao cho phù hợp
với quy tắc sử dụng trong tiếng Việt:
Nếu…

mà còn…

Vì…

thì…

Không những…

nên…
3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình:
- Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện ứng với tổ
hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó.

Xác định ý nghĩa của kí tự +
trong 2 trường hợp sau:
A+B

Với A, B là 2 đại lượng
nhận giá trị số nguyên.
Kí tự + là phép cộng 2 số
nguyên.

A+B

Với A, B là 2 đại lượng
nhận giá trị số thực.
Kí tự + là phép cộng 2 số
thực.
Ghi nhớ!
+ Lập trình là sử dụng một cấu trúc
dữ liệu và các câu lệnh của một
ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả
dữ liệu và diễn đạt thuật toán.
+ Có ba loại ngôn ngữ lập trình:
Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn
ngữ bậc cao.
+ Cần có chương trình dịch để
chuyển chương trình nguồn thành
chương trình đích.
+ Có hai loại chương trình dịch là
biên dịch và thông dịch.
+ Một ngôn ngữ lập trình có ba
thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp
và ngữ nghĩa.

+ Xem bài đọc thêm 1:
Em biết gì về các ngôn
ngữ lập trình? (Sách giáo
khoa, trang 6).
+ Làm bài tập trong sách
giáo khoa và sách bài
tập.
+ Xem trước bài 2: Các
thành phần của ngôn ngữ
lập trình.
Chào tạm biệt và
hẹn gặp lại!

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Jojo Kim
 
Phần 2: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
Phần 2: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình CPhần 2: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
Phần 2: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
Huy Rùa
 
Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++ phạm hồng thái[bookbooming.com]
Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++   phạm hồng thái[bookbooming.com]Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++   phạm hồng thái[bookbooming.com]
Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++ phạm hồng thái[bookbooming.com]
bookbooming1
 

Was ist angesagt? (20)

Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
 
Đề thi môn công nghệ phần mềm
Đề thi môn công nghệ phần mềmĐề thi môn công nghệ phần mềm
Đề thi môn công nghệ phần mềm
 
Luận văn Thạc sĩ xây dựng ứng dụng chat trong android với firebase
Luận văn Thạc sĩ xây dựng ứng dụng chat trong android với firebaseLuận văn Thạc sĩ xây dựng ứng dụng chat trong android với firebase
Luận văn Thạc sĩ xây dựng ứng dụng chat trong android với firebase
 
Các kỹ thuật bảo trì phần mềm
Các kỹ thuật bảo trì phần mềmCác kỹ thuật bảo trì phần mềm
Các kỹ thuật bảo trì phần mềm
 
Hệ điều hành linux (1)
Hệ điều hành linux (1)Hệ điều hành linux (1)
Hệ điều hành linux (1)
 
BÀI 1: Làm quen với lập trình - Giáo trình FPT
BÀI 1: Làm quen với lập trình - Giáo trình FPTBÀI 1: Làm quen với lập trình - Giáo trình FPT
BÀI 1: Làm quen với lập trình - Giáo trình FPT
 
Kiến thức cơ bản về lập trình hợp ngữ Assembly
Kiến thức cơ bản về lập trình hợp ngữ AssemblyKiến thức cơ bản về lập trình hợp ngữ Assembly
Kiến thức cơ bản về lập trình hợp ngữ Assembly
 
[Cntt] bài giảng lập trình java bkhcm
[Cntt] bài giảng lập trình java   bkhcm[Cntt] bài giảng lập trình java   bkhcm
[Cntt] bài giảng lập trình java bkhcm
 
Đề tài: Ứng dụng giải trí trên thiết bị di động Android, HOt, 9đ
Đề tài: Ứng dụng giải trí trên thiết bị di động Android, HOt, 9đĐề tài: Ứng dụng giải trí trên thiết bị di động Android, HOt, 9đ
Đề tài: Ứng dụng giải trí trên thiết bị di động Android, HOt, 9đ
 
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
 
Đề tài: Tìm hiểu phần mềm nguồn mở ZENCART và ứng dụng, HOT
Đề tài: Tìm hiểu phần mềm nguồn mở ZENCART và ứng dụng, HOTĐề tài: Tìm hiểu phần mềm nguồn mở ZENCART và ứng dụng, HOT
Đề tài: Tìm hiểu phần mềm nguồn mở ZENCART và ứng dụng, HOT
 
Bài 6 Thiết kế các thành phần giao diện - Giáo trình FPT
Bài 6 Thiết kế các thành phần giao diện - Giáo trình FPTBài 6 Thiết kế các thành phần giao diện - Giáo trình FPT
Bài 6 Thiết kế các thành phần giao diện - Giáo trình FPT
 
MATMA - Chuong2
MATMA - Chuong2MATMA - Chuong2
MATMA - Chuong2
 
Linux và mã nguồn mở
Linux và mã nguồn mởLinux và mã nguồn mở
Linux và mã nguồn mở
 
Đề tài: Ứng dụng Android ôn luyện trắc nghiệm tiếng Anh, HOT
Đề tài: Ứng dụng Android ôn luyện trắc nghiệm tiếng Anh, HOTĐề tài: Ứng dụng Android ôn luyện trắc nghiệm tiếng Anh, HOT
Đề tài: Ứng dụng Android ôn luyện trắc nghiệm tiếng Anh, HOT
 
Phần 2: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
Phần 2: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình CPhần 2: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
Phần 2: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
 
8051 giao tiep lcd
8051 giao tiep lcd8051 giao tiep lcd
8051 giao tiep lcd
 
Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++ phạm hồng thái[bookbooming.com]
Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++   phạm hồng thái[bookbooming.com]Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++   phạm hồng thái[bookbooming.com]
Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++ phạm hồng thái[bookbooming.com]
 
Đề tài: Xây dựng website giới thiệu cho sản phẩm phần mềm, 9đ
Đề tài: Xây dựng website giới thiệu cho sản phẩm phần mềm, 9đĐề tài: Xây dựng website giới thiệu cho sản phẩm phần mềm, 9đ
Đề tài: Xây dựng website giới thiệu cho sản phẩm phần mềm, 9đ
 
Chuong 4 mo hinh hoa du lieu
Chuong 4 mo hinh hoa du lieuChuong 4 mo hinh hoa du lieu
Chuong 4 mo hinh hoa du lieu
 

Andere mochten auch

THCS_W07_OnTap
THCS_W07_OnTapTHCS_W07_OnTap
THCS_W07_OnTap
CNTT-DHQG
 
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCELTHCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
CNTT-DHQG
 
Lớp 8: Bai thuc hanh 1
Lớp 8: Bai thuc hanh 1Lớp 8: Bai thuc hanh 1
Lớp 8: Bai thuc hanh 1
Heo_Con049
 
Lớp 11: Bài 7 +8 Các thủ tục vào ra đơn giản
Lớp 11: Bài 7 +8 Các thủ tục vào ra đơn giảnLớp 11: Bài 7 +8 Các thủ tục vào ra đơn giản
Lớp 11: Bài 7 +8 Các thủ tục vào ra đơn giản
Heo_Con049
 
THCS_W1_DeCuongTin
THCS_W1_DeCuongTinTHCS_W1_DeCuongTin
THCS_W1_DeCuongTin
CNTT-DHQG
 
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Châu Trần
 

Andere mochten auch (20)

Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc caoBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao
 
BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT
BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPTBÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT
BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT
 
Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)
Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)
Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)
 
THCS_W07_OnTap
THCS_W07_OnTapTHCS_W07_OnTap
THCS_W07_OnTap
 
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCELTHCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
 
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_danGiao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
 
Bg cau trucrenhanh
Bg cau trucrenhanhBg cau trucrenhanh
Bg cau trucrenhanh
 
Bai 8
Bai 8Bai 8
Bai 8
 
Tin11k2
Tin11k2Tin11k2
Tin11k2
 
Lớp 8: Bai thuc hanh 1
Lớp 8: Bai thuc hanh 1Lớp 8: Bai thuc hanh 1
Lớp 8: Bai thuc hanh 1
 
Lớp 11: Bài 7 +8 Các thủ tục vào ra đơn giản
Lớp 11: Bài 7 +8 Các thủ tục vào ra đơn giảnLớp 11: Bài 7 +8 Các thủ tục vào ra đơn giản
Lớp 11: Bài 7 +8 Các thủ tục vào ra đơn giản
 
Bai 18
Bai 18Bai 18
Bai 18
 
Bai 6
Bai 6Bai 6
Bai 6
 
Tin11
Tin11Tin11
Tin11
 
THCS_W1_DeCuongTin
THCS_W1_DeCuongTinTHCS_W1_DeCuongTin
THCS_W1_DeCuongTin
 
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
 
Bai 11 kieu mang (tiet 1)
Bai 11 kieu mang (tiet 1)Bai 11 kieu mang (tiet 1)
Bai 11 kieu mang (tiet 1)
 
Bai 15
Bai 15Bai 15
Bai 15
 
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật ToánBaigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
 
Bai tap-pascal-lop-11
Bai tap-pascal-lop-11Bai tap-pascal-lop-11
Bai tap-pascal-lop-11
 

Ähnlich wie Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình

Bai 5 ngon ngu lap trinh
Bai 5 ngon ngu lap trinhBai 5 ngon ngu lap trinh
Bai 5 ngon ngu lap trinh
Bính Trần
 
Lớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh may tinh
Lớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh  may tinhLớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh  may tinh
Lớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh may tinh
Heo_Con049
 
L08.ngon ngu-lap-trinh
L08.ngon ngu-lap-trinhL08.ngon ngu-lap-trinh
L08.ngon ngu-lap-trinh
Linh Phạm
 
BÀI 05: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
BÀI 05: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHBÀI 05: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
BÀI 05: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Trần Nhân
 
Bai 5 tin hoc 10
Bai 5 tin hoc 10Bai 5 tin hoc 10
Bai 5 tin hoc 10
Bich Tuyen
 
Bai 5 ngon ngu lap trinh
Bai 5 ngon ngu lap trinhBai 5 ngon ngu lap trinh
Bai 5 ngon ngu lap trinh
Hòa Hoàng
 
45128de03569526f74ab41afe7186aef
45128de03569526f74ab41afe7186aef45128de03569526f74ab41afe7186aef
45128de03569526f74ab41afe7186aef
Phi Phi
 
Lớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLT
Lớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLTLớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLT
Lớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLT
Heo_Con049
 

Ähnlich wie Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình (20)

Bai1 tin11_HuynhThiThuyLinh
Bai1 tin11_HuynhThiThuyLinhBai1 tin11_HuynhThiThuyLinh
Bai1 tin11_HuynhThiThuyLinh
 
Bai 5 ngon ngu lap trinh
Bai 5 ngon ngu lap trinhBai 5 ngon ngu lap trinh
Bai 5 ngon ngu lap trinh
 
Lớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh may tinh
Lớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh  may tinhLớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh  may tinh
Lớp 8: Bài 1 T1+ 2 may tinh va chuong trinh may tinh
 
Tin học lớp 8
Tin học lớp 8Tin học lớp 8
Tin học lớp 8
 
tin học lớp 7
tin học lớp 7tin học lớp 7
tin học lớp 7
 
L08.ngon ngu-lap-trinh
L08.ngon ngu-lap-trinhL08.ngon ngu-lap-trinh
L08.ngon ngu-lap-trinh
 
B1. Khai niem lap trinh va ngon ngu lap trinh.pptx
B1. Khai niem lap trinh va ngon ngu lap trinh.pptxB1. Khai niem lap trinh va ngon ngu lap trinh.pptx
B1. Khai niem lap trinh va ngon ngu lap trinh.pptx
 
Tin học lớp 8
Tin học lớp 8Tin học lớp 8
Tin học lớp 8
 
Tin 8
Tin 8Tin 8
Tin 8
 
BÀI 05: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
BÀI 05: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHBÀI 05: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
BÀI 05: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
 
9 ngon ngu_lap_trinh
9 ngon ngu_lap_trinh9 ngon ngu_lap_trinh
9 ngon ngu_lap_trinh
 
Kichbandayhoc bai2 tinhoc11
Kichbandayhoc bai2 tinhoc11Kichbandayhoc bai2 tinhoc11
Kichbandayhoc bai2 tinhoc11
 
Bai 5 tin hoc 10
Bai 5 tin hoc 10Bai 5 tin hoc 10
Bai 5 tin hoc 10
 
Bai 5 tin hoc 10
Bai 5 tin hoc 10Bai 5 tin hoc 10
Bai 5 tin hoc 10
 
Giao an tin 11
Giao an tin 11Giao an tin 11
Giao an tin 11
 
Giáo án tin học 11 c++ theo 5 hoạt động (khởi động, hình thành kiến thức, luy...
Giáo án tin học 11 c++ theo 5 hoạt động (khởi động, hình thành kiến thức, luy...Giáo án tin học 11 c++ theo 5 hoạt động (khởi động, hình thành kiến thức, luy...
Giáo án tin học 11 c++ theo 5 hoạt động (khởi động, hình thành kiến thức, luy...
 
Bai 5 ngon ngu lap trinh
Bai 5 ngon ngu lap trinhBai 5 ngon ngu lap trinh
Bai 5 ngon ngu lap trinh
 
45128de03569526f74ab41afe7186aef
45128de03569526f74ab41afe7186aef45128de03569526f74ab41afe7186aef
45128de03569526f74ab41afe7186aef
 
Lớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLT
Lớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLTLớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLT
Lớp 8: Bài 2 làm quen với chương trình và NNLT
 
Bgdt th11 b1
Bgdt th11 b1Bgdt th11 b1
Bgdt th11 b1
 

Mehr von Châu Trần

Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng
Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảngBài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng
Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng
Châu Trần
 
Bài 4: Cấu trúc bảng
Bài 4: Cấu trúc bảngBài 4: Cấu trúc bảng
Bài 4: Cấu trúc bảng
Châu Trần
 
Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệuBài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Châu Trần
 
Bài 1: Một số khái niệm cơ bản
Bài 1: Một số khái niệm cơ bảnBài 1: Một số khái niệm cơ bản
Bài 1: Một số khái niệm cơ bản
Châu Trần
 
Bài 6: Biểu mẫu
Bài 6: Biểu mẫuBài 6: Biểu mẫu
Bài 6: Biểu mẫu
Châu Trần
 
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Châu Trần
 
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
Châu Trần
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tính
Châu Trần
 
Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
Bài 19: Tạo và làm việc với bảngBài 19: Tạo và làm việc với bảng
Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
Châu Trần
 
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảoBài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Châu Trần
 
Bài 17: Một số chức năng khác
Bài 17: Một số chức năng khácBài 17: Một số chức năng khác
Bài 17: Một số chức năng khác
Châu Trần
 
Bài 16: Định dạng văn bản
Bài 16: Định dạng văn bảnBài 16: Định dạng văn bản
Bài 16: Định dạng văn bản
Châu Trần
 
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hànhBài 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
Châu Trần
 
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tínhBài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
Châu Trần
 
Bài 3: Giới thiệu về máy tính
Bài 3: Giới thiệu về máy tínhBài 3: Giới thiệu về máy tính
Bài 3: Giới thiệu về máy tính
Châu Trần
 
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biếnBài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
Châu Trần
 
Bài 3: Cấu trúc chương trình
Bài 3: Cấu trúc chương trìnhBài 3: Cấu trúc chương trình
Bài 3: Cấu trúc chương trình
Châu Trần
 

Mehr von Châu Trần (17)

Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng
Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảngBài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng
Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng
 
Bài 4: Cấu trúc bảng
Bài 4: Cấu trúc bảngBài 4: Cấu trúc bảng
Bài 4: Cấu trúc bảng
 
Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệuBài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
 
Bài 1: Một số khái niệm cơ bản
Bài 1: Một số khái niệm cơ bảnBài 1: Một số khái niệm cơ bản
Bài 1: Một số khái niệm cơ bản
 
Bài 6: Biểu mẫu
Bài 6: Biểu mẫuBài 6: Biểu mẫu
Bài 6: Biểu mẫu
 
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
 
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tính
 
Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
Bài 19: Tạo và làm việc với bảngBài 19: Tạo và làm việc với bảng
Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
 
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảoBài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
 
Bài 17: Một số chức năng khác
Bài 17: Một số chức năng khácBài 17: Một số chức năng khác
Bài 17: Một số chức năng khác
 
Bài 16: Định dạng văn bản
Bài 16: Định dạng văn bảnBài 16: Định dạng văn bản
Bài 16: Định dạng văn bản
 
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hànhBài 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
 
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tínhBài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
 
Bài 3: Giới thiệu về máy tính
Bài 3: Giới thiệu về máy tínhBài 3: Giới thiệu về máy tính
Bài 3: Giới thiệu về máy tính
 
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biếnBài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
 
Bài 3: Cấu trúc chương trình
Bài 3: Cấu trúc chương trìnhBài 3: Cấu trúc chương trình
Bài 3: Cấu trúc chương trình
 

Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình

  • 1. Bài 1 & 2 (1 tiết):
  • 2. 1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình: - Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán. Có mấy loại ngôn ngữ lập trình ? - Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
  • 3. 1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình: - Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất máy có thể trực tiếp hiểu và thực hiện. Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ thi hành ngay. - Hợp ngữ là ngôn ngữ rất gần với ngôn ngữ máy, nhưng mã lệnh được thay bằng tên viết tắt của thao tác (thường là tiếng Anh). - Ngôn ngữ bậc cao là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thi hành được thì nó phải được chuyển sang ngôn ngữ máy. 01010101010101 01010100101010 10101010101010 input a input b print e end
  • 4. Đặt vấn đề: Làm sao để giới thiệu về gia đình của mình cho một khách du lịch nước Anh? Có hai cách để thực hiện: Cần một người biết tiếng Anh và tiếng Việt, dịch từng câu nói của mình sang tiếng Anh cho người khách. Soạn nội dung cần giới thiệu ra giấy và người phiên dịch dịch toàn bộ nội dung đó sang tiếng Anh rồi đọc cho người khách. Người Việt Người dịch Chương trình nguồn Người Anh ? Chương trình đích
  • 5. 2. Chương trình dịch: - Chương trình dịch là chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính. Chương trình nguồn Chương trình dịch có mấy loại? Chương trình dịch Chương trình đích Chương trình dịch có 2 loại là: thông dịch và biên dịch
  • 6. 2.a Thông dịch (Interpreter): Thông dịch được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước sau: * Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn. * Chuyển đổi các câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh trong ngôn ngữ máy. * Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được . 10101 11110 10011 01010 10010
  • 7. 2.b Biên dịch (Compiler): Thực hiện các bước sau: * Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn . * Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích (ngôn ngữ máy) để có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần.
  • 8. So sánh thông dịch và biên dịch: Loại Thông dịch Biên dịch Đặc điểm Kiểm tra và dịch từng dòng  Kiểm tra và dịch toàn bộ Chuyển thành ngôn ngữ máy Lưu trữ để sử dụng lại    
  • 9. 3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: Tiếng Việt có các thành phần cơ bản nào? Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ tiếng Việt là: - Bảng chữ cái tiếng Việt, số, dấu.. - Cách ghép các ký tự thành từ, ghép từ thành câu. - Ngữ nghĩa của từ và câu. Trong ngôn ngữ lập trình thì sao? Trong ngôn ngữ lập trình cũng tương tự như vậy, nó gồm có các thành phần cơ bản: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
  • 10. 3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: - Bảng chữ cái: là tập các kí tự được dùng để viết chương trình. Bảng chữ cái tiếng Anh: ABCD EF GH I J K LM N O PQ RSTUVWXYZ abcdefghijklmnopqrstuvwxyz Hệ đếm: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ký hiệu đặc biệt: + - * / = < > [ ] . , _ ; # ^ $ & ( ) { } : ‘ Các ngôn ngữ lập trình khác nhau thì bảng chữ cái có khác nhau không nhỉ? Các ngôn ngữ lập trình khác nhau cũng có sự khác nhau về bảng chữ cái. Ví dụ: Bảng chữ cái trong ngôn ngữ lập trình C/C++ so với Pascal có bổ sung thêm một số kí tự như: “ ! ?%|
  • 11. 3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: - Cú pháp: là bộ quy tắc để viết chương trình. Ghép các cặp từ sau đây sao cho phù hợp với quy tắc sử dụng trong tiếng Việt: Nếu… mà còn… Vì… thì… Không những… nên…
  • 12. 3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: - Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó. Xác định ý nghĩa của kí tự + trong 2 trường hợp sau: A+B Với A, B là 2 đại lượng nhận giá trị số nguyên. Kí tự + là phép cộng 2 số nguyên. A+B Với A, B là 2 đại lượng nhận giá trị số thực. Kí tự + là phép cộng 2 số thực.
  • 13. Ghi nhớ! + Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán. + Có ba loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. + Cần có chương trình dịch để chuyển chương trình nguồn thành chương trình đích. + Có hai loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch. + Một ngôn ngữ lập trình có ba thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. + Xem bài đọc thêm 1: Em biết gì về các ngôn ngữ lập trình? (Sách giáo khoa, trang 6). + Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. + Xem trước bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình.
  • 14. Chào tạm biệt và hẹn gặp lại!