SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 58
Downloaden Sie, um offline zu lesen
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THERAPEUTIC PLASMA EXCHANGE
BS. Huỳnh Quang Đại
BM Hồi Sức Cấp Cứu Chống Độc
DÀN BÀI
▪ Định nghĩa
▪ Nguyên lý
▪ Chỉ định
▪ Cài đặt máy
▪ Biến chứng
ĐỊNH NGHĨA
▪ Phân tách huyết tương
(Plasmapheresis):
• Là thủ thuật lấy máu bệnh nhân qua dụng cụ
nhằm tách và loại bỏ một phần nhỏ huyết
tương (<15% thể tích huyết tương) mà không
sử dụng dịch thay thế
Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
ĐỊNH NGHĨA
▪ Therapeutic plasma exchange (TPE):
• Là thủ thuật lấy máu bn qua dụng cụ nhằm tách
và loại bỏ một thể tích lớn huyết tương và
bù lại bằng dịch thay thế.
• Dịch thay thế thường là dung dịch keo (vd
albumin và/hoặc plasma) hoặc kết hợp dung
dịch tinh thể/dung dịch keo
Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
NGUYÊN LÝ
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
NGUYÊN LÝ
▪ Thành phần của máu
Máu = Huyết tương (55%) + Huyết cầu (45%)
• Huyết cầu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
• Huyết tương: là thành phần dịch của máu chứa
các chất:
• Điện giải, glucose, acid amin, lipid...
• Albumin, globulin α1, α2, β1, β2, γ...
• Fibrinogen, các yếu tố đông máu...
NGUYÊN LÝ
▪ Kỹ thuật phân tách máu
1. Máy ly tâm
2. Màng lọc
NGUYÊN LÝ
1. Máy ly tâm
• Sử dụng lực ly tâm để tách các thành phần có
tỷ trọng khác nhau
Thành phần Tỉ trọng
Huyết tương 1.025 – 1.029
Tiểu cầu 1.040 – 1.045
Lymphocyte 1.050 – 1.061
Bạch cầu hạt 1.087 – 1.092
Hồng cầu 1.078 – 1.114
NGUYÊN LÝ
1. Máy ly tâm
• Ngắt quãng
• Haemonetics Model 30
Blood Processor
Operator
• Liên tục:
✓COBE Spectra Apheresis
System
NGUYÊN LÝ
2. Màng lọc tách huyết tương
NGUYÊN LÝ
Plasma separator
10-4 10-3 10-2 10-1 1 10
Plasma protein
H2O
Cl-, K+
OH-, OH3
+
Glucose
Albumin
γ-globulin
Platelet
Erythrocyte
Leukocyte
LDL
Permeation range
Diameter (micrometer)
NGUYÊN LÝ
▪ Loại bỏ các chất hoặc có
trọng lượng phân tử lớn
hoặc gắn kết với protein
của huyết tương mà
không thể loại bỏ bằng
các phương pháp lọc máu
thông thường.
Ronco C. (2010)Critical Care Nephrology, 2ed
NGUYÊN LÝ
2. Màng lọc tách huyết tương
MÀNG LỌC VS LY TÂM
Màng lọc
Ưu điểm
▪ Không mất tế bào máu
▪ Tích hợp các chức năng #
▪ Không sử dụng citrate
Nhược điểm
▪ Chỉ tách huyết tương
▪ Khả năng lọc phụ thuộc vào
hệ số lọc của màng
▪ Cần lưu lượng
máu>50ml/ph
▪ Cần catheter trung tâm
Ly tâm
Ưu điểm
▪ Hiệu quả hơn, có thể tách
riêng biệt từng thành phần
của máu
Nhược điểm
▪ Mất các thành phần của
máu
▪ Sử dụng citrate→ B/c: hạ
calci, rối loạn nhịp, tụt HA
▪ Mắc tiền
Ismail, Neyra and Hakim - Plasmapheresis
DỊCH THAY THẾ
▪ Dịch tinh thể
▪ Albumin 5%
▪ Huyết tương tươi đông lạnh
DỊCH THAY THẾ
Huyết tương tươi
Ưu điểm:
▪ Có các yếu tố đông máu,
globumin miễn dịch, bổ thể
▪ Có các yếu tố “có lợi”
Nhược điểm
▪ Nguy cơ lây nhiễm HCV, HIV
▪ Dị ứng, hạ calci máu do
kháng đông citrate
▪ Tán huyết
▪ Đồng nhóm máu ABO
ALBUMIN 5%
Ưu điểm:
▪ Ít dị ứng
▪ Ít nguy cơ lây nhiễm
▪ Bảo quản ở nhiệt độ phòng
▪ Không cần đồng ABO
Nhược điểm:
▪ Không có yếu tố đông máu
▪ Không có các globulin miễn
dịch
▪ Chi phí cao
Ismail, Neyra and Hakim - Plasmapheresis
THỂ TÍCH DỊCH THAY THẾ
▪ Công thức ước tính thể tích huyết tương:
• EPV = 0.07 * cân nặng (kg) * (1 – Hct)
▪ VD: nam, 70 kg, hct = 45% → EPV = 2.7 lít
THỂ TÍCH DỊCH THAY THẾ
▪ Vthay thế = 1.0 – 1.5 lần TPV
• Thời gian thực hiện ngắn
• Hiệu quả thay thế thấp
hơn, phải lặp lại nhiều
lần.
▪ Vthay thế = 2.0 – 3.0 lần TPV
• Hiệu quả loại bỏ những
chất gây bệnh cao hơn
không nhiều
• Thời gian thực hiện kéo
dài hơn
Ismail, Neyra and Hakim - Plasmapheresis
TẦN SUẤT TPE
▪ Sau TPE lần 1, nồng độ
còn 35 – 40% so với
ban đầu
▪ Sau 24 – 36 giờ, nồng
độ tăng thêm 35%
▪ Sau TPE lần 2, nồng độ
còn khoảng 20 – 25%
▪ Sau 4 – 6 lần TPE, nồng
độ còn khoảng 10% lúc
kết thúc và tăng lên 20 –
25% trước lần TPE tiếp
theo
Nồng độ IgG trước và sau TPE
Ismail, Neyra and Hakim - Plasmapheresis
TẦN SUẤT TPE
▪ Thể tích phân bố của một số globulin miễn dịch
Ismail, Neyra and Hakim - Plasmapheresis
KHÁNG ĐÔNG
▪ Heparin
▪ Citrate
KHÁNG ĐÔNG
Heparin: Nếu đông máu bình thường:
▪ Priming: 5000UI/1000ml Normal Saline
▪ Liều bolus đầu tiên: 40 – 60UI/kg
▪ Liều duy trì: 10 – 20UI/kg
▪ Mục tiêu duy trì aPTT 1,5 – 2 lần bt (~45-70s)
▪ Chú ý: liều kháng đông trong TPE cao hơn so với
CRRT (gần gấp 2 lần) vì heparin sẽ bị mất đi khi
huyết tương được thay thế
KHÁNG ĐÔNG
Citrate
Blood
pump
Citrate
Ca2+ 0.25-0.35 mmol/l
Bù Calcium
(central or dialysis line)
Calcium free dialysate / replacement
Ca2+ 0.90-1.0 mmol/l
Kháng đông tại chổ
Không có tác dụng kháng đông
trong cơ thể BN.
Chỉ có tác dụng kháng đông trong
hệ thống lọc.
KHÁNG ĐÔNG
Không sử dụng kháng đông:
▪ Đang chảy máu
▪ aPTT kéo dài
▪ INR kéo dài
▪ Suy gan
▪ Giảm tiểu cầu
Malluche et al. - Clinical Nephrology, Dialysis and Transplantation
CHỈ ĐỊNH
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG (TPE)
Guidelines on the use of therapeutic
apheresis in clinical practice
-
Evidence-based approach from the Apheresis
Applications Committee of
the American Society for Apheresis
2013
78 nhóm chỉ định
Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH TPE
BỆNH TÌNH TRẠNG NHÓM CHỨNG
CỨ
BỆNH LÝ THẦN KINH
Acute inflammatory demyelinating
polyneuropathy (Guillain-Barre
Syndrome)
Sau IVIG
I
III
1A
2C
Chronic inflammatory demyelinating
Polyradiculoneuropathy (CIDP)
I 1B
Viêm não tủy lan tỏa cấp tính ((ADEM) II 2C
Nhược cơ (Myasthenia gravis) Trung bình-nặng
Trước cắt tuyến ức
I
I
1B
1C
Multiple Sclerosis Viêm hủy myelin hệ
TKTW cấp
Tiến triển chậm
II
III
1B
2B
PANDAS; Sydenham’s chorea PANDAS bùng phát
Sydenham’s chorea
I
I
1B
1B
Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH TPE
BỆNH TÌNH TRẠNG NHÓM CHỨNG
CỨ
BỆNH LÝ HUYẾT HỌC
Thrombotic thrombocytopenic purpura I 1A
Cryoglobulinemia Có triệu chứng/nặng I 2A
Hemolytic uremic syndrome (HUS),
atypical
Đột biến gene phụ
Kháng thể yếu tố H
Đột biến MCP
II
I
IV
2C
2C
1C
Hyperviscosity in monoclonal gammopathies Có triệu chứng
Dự phòng rituximab
I
I
1B
1C
Thrombotic microangiopathy, do thuốc Ticlopidine I 1B
Hồng cầu hình liềm Đột quỵ
Đau ngực
I
II
1C
1C
Thiếu máu tán huyết tự miễn (WAHA);
Bệnh ngưng kết tố lạnh
WAHA nặng
Ngưng kết tố lạnh nặng
III
II
2C
2C
Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH TPE
BỆNH TÌNH TRẠNG NHÓM CHỨNG
CỨ
BỆNH THẬN
ANCA- associated rapidly progressive
glomerulo-nephritis (Granulomatosis with
polyangiitis; Wegener’s Granulomatosis)
Phụ thuộc lọc máu
XH phế nang lan tỏa
Không phụ thuộc lọc máu
I
I
III
1A
1C
2C
Anti-glomerular basement membrane
disease (Goodpasture’s syndrome)
Phụ thuộc lọc máu và
không DAH
DAH
Không phụ thuộc lọc máu
III
I
I
2B
1C
1B
Focal segmental glomerulosclerosis Tái phát sau ghép thận I 1B
Bệnh thận do trụ trong đa u tủy II 2B
Ghép thận, cùng nhóm máu Thải ghép qua trung gian
kháng thể
I 1B
Systemic lupus erythematosus Nặng
Viêm thận
II
IV
2C
1B
Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH TPE
BỆNH TÌNH TRẠNG NHÓM CHỨNG
CỨ
BỆNH LÝ KHÁC
Bệnh Wilson 1 1C
Ghép gan bất đồng nhóm máu ABO Người cho sống
Người cho chết
Thải ghép thể dịch
I
III
III
1C
2C
2C
Ngộ độc Ngộ độc nấm II 2C
Sốt rét Nặng
(PP thay thế HC)
II 2B
Pemphigus vulgaris Nặng III 2C
Bão giáp III 2C
NKH suy đa cơ quan III 2B
Sốc bỏng III 2B
Viêm tụy cấp do tăng triglyceride máu III 2C
Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
CÀI ĐẶT MÁY
TRONG THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
1. ĐÁNH GIÁ VÀ CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
▪ Cân nặng của bệnh nhân
▪ Xét nghiệm: CTM, PT, aPTT, INR, Ion đồ, chức
năng gan thận...
▪ Đặt catheter tĩnh mạch: tĩnh mạch cảnh trong, tĩnh
mạch đùi (hạn chế đặt tĩnh mạch dưới đòn)
▪ Thuốc:
• Hydrocortisol 200mg IV hoặc
Methyprednisone 40 mg IV
• Antihistamin IV
▪ Ngưng thuốc ức chế men chuyển trước 24 giờ
2. TÍNH TOÁN DỊCH THAY THẾ
▪ Tính thế tích huyết tương:
• 0.07 x cân nặng (1 – Hct)
▪ Tính thể tích dịch thay thế = 1 – 1.5 TPV
▪ Lựa chọn loại dịch bù: Albumin hay Plasma
Ví dụ: bệnh nhân nam, 70kg, Hct = 40%
• TPV = 0.07 * 70 (1 – 0.45) = 2.7
• Thế tích dịch bù = 1.5 TPV = 4 lít
• Albumin 5%
3. CHUẨN BỊ DỊCH THAY THẾ
▪ Pha dung dịch Albumin 5%
• 100ml có 5 g alb → 4000ml có 200 g alb
• Albumin 20% 50ml có 10 g albumin
• Cần 220/10 = 20 chai albumin 20%
• 20 * 50 = 1000 ml
cần thêm 3000 ml NaCl 0.9% ➔ 4000ml Alb 5%
▪ Plasma: 250ml/đơn vị
• 4000ml → 16 đơn vị cùng nhóm
• Rã đông, pha vào túi đựng dịch thay thế 5 lít
4. PRIMING MÁY
▪ Tương tự như CRRT
• 1 chai NaCl 0.9% 1000 ml có 5000 UI Heparin
• 1 - 3 chai NaCl 0.9% 1000 ml rửa màng
5. CÀI ĐẶT MÁY
▪ Máy: Diapact hoặc Prisma Flex
▪ Màng lọc Haemoselect (máy Diapact), hoặc TPE
2000 (máy Prisma Flex)
▪ Mode TPE
▪ Cân nặng, Hct của bệnh nhân
▪ Qb: 100 – 150 ml/ph
▪ Tốc độ thay thế: ≤ 25 – 30 ml/ph (<1500-1800ml/h)
▪ Thời gian: ≤ 3 giờ
▪ Plasma loss: 0
Hiệu quả phân tách huyết tương phụ thuộc:
• Qb: lưu lượng máu
• Hct của bệnh nhân, độ nhớt máu
• Kích thước lỗ màng lọc
• TMP: áp lực xuyên màng
Qb 100-150
Hct 25-45%
TMP <50 mmHg
Plasma được phân tách
≤ 25 – 30 ml/phút
Kích thước lỗ màng lọc
5. CÀI ĐẶT MÁY
5. CÀI ĐẶT MÁY
Gurland HJ, Comparative evaluation of filters used in membrane plasmapheresis. Nephron 1984; 36:173.
6. KHÁNG ĐÔNG
Heparin:
Nếu đông máu bình thường:
▪ Liều bolus đầu tiên: 40 – 60UI/kg
▪ Liều duy trì: 10 – 20UI/kg
▪ Mục tiêu duy trì aPTT 1,5 – 2 lần bình thường
(~45-70s)
CÀI ĐẶT MÁY
▪ Ví dụ trên:
• Albumin 5% 4000 ml (1.5 TPV)
• Cân nặng 70kg, Hct = 40%
• Qb = 150 ml/ph
• QR = 1500ml/h (thời gian gần 3 giờ)
• Plasma loss = 0
• Heparin
• Bolus: 3000 UI
• Duy trì: 1000 UI/giờ
7. SAU TPE
▪ Kiểm tra điện giải và đông máu sau 2 giờ
• Bù kali và calci nếu thiếu
• Nếu rối loạn đông máu, có thể truyền FFP
▪ Theo dõi lâm sàng, diễn tiến bệnh, dấu hiệu
chảy máu, nhiễm trùng, biến chứng TPE...
▪ Tránh rút catheter ngay sau kết thúc TPE.
Nên rút sau 12 – 24 giờ.
BIẾN CHỨNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
BIẾN CHỨNG
▪ Liên quan đến catheter
▪ Liên quan tới thủ thuật
▪ Liên quan kháng đông
BIẾN CHỨNG
▪ Liên quan đến catheter:
• Hematome
• Tràn khí, máu màng phổi,
• Chảy máu khoang sau phúc mạc,
• Thuyên tắc
• Nhiễm trùng...
BIẾN CHỨNG
▪ Liên quan tới thủ thuật
(FFP > Albumin: 20% vs 1,4%)
• Dị ứng, tổn thương phổi (TRALI)
• Tụt huyết áp: rút máu, giảm áp lực keo
• Rối loạn đông máu, chảy máu
• Suy giảm miễn dịch, truyền nhiễm...
BIẾN CHỨNG
▪ Liên quan tới kháng đông
• Xuất huyết
• Giảm tiểu cầu
BIẾN CHỨNG
Kellium JA, Bellomo R, Ronco C. (2010). Continuous Renal Replacement Therapy
BIẾN CHỨNG
American Society of Hematology 2012
▪ Biến chứng nguy hiểm:
• Giảm cung lượng tim,
• Giảm trương lực cơ
• Phản ứng phản vệ
• sepsis
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
▪ Dị ứng
• Lựa chọn albumin ưu tiên
• Dùng thuốc chống dị ứng:
•Hydrocortisol 100mg IV hoặc
Methyprednisone 40 mg IV
•Antihistamin IV
• Không giảm được nguy cơ TRALI
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
▪ Tụt huyết áp
• Giảm tốc độ rút máu
• Truyền dịch
• Nghiệm pháp nâng chân
• Lưu ý
• Bệnh nhân Hct thấp
• Bệnh nhân tụt HA nặng dùng vận mạch liều cao
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
▪ Phản ứng dị cảm, giảm trương lực cơ…
• Kiểm tra nồng độ Ca, Mg trước và trong TPE
• Bù calcium
• Bù magnesium
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
▪ Máy báo động:
• Áp lực xuyên màng cao
• Áp lực hút quá âm
• Blood leak
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ
NHƯỢC CƠ
MYASTHENIA GRAVIS (MG)
▪ TPE nhằm loại bỏ các kháng thể lưu hành, thường chỉ định
trong đợt cấp, trước và sau phẫu thuật cắt tuyến ức. Hiệu quả
càng cao nếu bắt đầu sớm
▪ Hiệu quả TPE vs IVIG như nhau. Hiệu quả bắt đầu xuất hiện
sau 24h và kéo dài 2 – 4 tuần. Do đó phải phối hợp các thuốc
ức chế miễn dịch
▪ Dịch thay thế: Albumin
▪ Thể tích: 1 – 1.5 TPV
▪ Tần suất: hàng ngày hoặc cách ngày
▪ Thời gian: thường khoảng 2 tuần.
Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
HỘI CHỨNG GUILLAIN-BARRE
ACUTE INFLAMMATORY DEMYELINATING POLYNEUROPATHY
▪ TPE vs IVIG: hiệu quả như nhau, rẻ hơn
▪ TPE hiệu quả nhất khi khởi đầu sớm trong vòng 7 ngày
khởi phát bệnh
▪ TPE
• Dịch: albumin
• Thể tích: 1 – 1.5 lần TPV
• Tần suất: cách ngày
• Thời gian: 5 – 6 lần TPE trong 10 – 14 ngày
Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
VIÊM TỤY CẤP TĂNG TRIGLYCERIDE MÁU
▪ TG > 500 – 1000mg/dl → biến chứng: viêm tụy cấp
▪ TPE hiệu quả trong loại bỏ TG máu.
▪ Sử dụng phương pháp ly tâm hiệu quả hơn vì TG có
khuynh hướng gây tắc màng lọc. Nên sử dụng kháng đông
heparin
▪ Dịch thay thế: FFP, Albumin
▪ Thể tích: 1 – 1.5 TPV
▪ Tần suất: hàng ngày trong 1 – 3 ngày phụ thuộc vào lâm
sàng và [TG] máu
Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
KẾT LUẬN
▪ TPE giúp loại bỏ các chất có trọng lượng phân tử
lớn hoặc gắn kết với protein của huyết tương mà
không thể loại bỏ bằng các phương pháp lọc
máu thông thường ví dụ như :
• Các tự kháng thể, globulin miễn dịch
• Các độc chất hoặc các sản phẩm chuyển hóa
▪ Đây là phương pháp có hiệu quả trong nhiều
bệnh lý
▪ Chìa khóa thành công: Đúng → Sớm → An toàn
XIN CẢM ƠN CÁC ANH CHỊ
VÀ CÁC BẠN!

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tụcquy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tụcSoM
 
Huyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chiHuyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chiThanh Liem Vo
 
Cơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHI
Cơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHICơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHI
Cơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHILinh VoNguyen
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCKSoM
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTSoM
 
CATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrt
CATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrtCATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrt
CATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrtSoM
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Tuấn Anh Bùi
 
CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019
CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019
CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019SoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)SoM
 
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfRối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfSoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩncập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩnSoM
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬNĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬNSoM
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)vinhnguyn258
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGSoM
 

Was ist angesagt? (20)

NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tụcquy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
Huyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chiHuyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chi
 
Cơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHI
Cơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHICơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHI
Cơn bão giáp - TS.BS. LÊ VĂN CHI
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCK
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
 
Đánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịchĐánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịch
 
CATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrt
CATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrtCATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrt
CATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrt
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
 
CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019
CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019
CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
 
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfRối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩncập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬNĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 

Ähnlich wie THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG

TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxTỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxHoàng Endo
 
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODECÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODESoM
 
21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx
21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx
21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptxssuser431a0c2
 
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGSoM
 
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaChia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaDuy Phan
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHỐNG ĐÔNG CỦA CITRATE TRONG LỌC MÁU LIÊN TỤC
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHỐNG ĐÔNG CỦA CITRATE TRONG LỌC MÁU LIÊN TỤCNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHỐNG ĐÔNG CỦA CITRATE TRONG LỌC MÁU LIÊN TỤC
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHỐNG ĐÔNG CỦA CITRATE TRONG LỌC MÁU LIÊN TỤCLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxTUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxThnhTranDuy
 
VAI TRÒ CỦA CÁC CHỈ ĐỊNH LÊN ĐÁP ỨNG BÙ DỊCH TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN
VAI TRÒ CỦA CÁC CHỈ ĐỊNH LÊN ĐÁP ỨNG BÙ DỊCH TRONG SỐC NHIỄM KHUẨNVAI TRÒ CỦA CÁC CHỈ ĐỊNH LÊN ĐÁP ỨNG BÙ DỊCH TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN
VAI TRÒ CỦA CÁC CHỈ ĐỊNH LÊN ĐÁP ỨNG BÙ DỊCH TRONG SỐC NHIỄM KHUẨNSoM
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCSoM
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTSoM
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan dhhvqy1
 
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdf
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdfCập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdf
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdfLongon30
 
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxHồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxtamnguyenminh18
 
Hồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngHồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngdhhvqy1
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 
Dao khac hung
Dao khac hungDao khac hung
Dao khac hungDuy Quang
 

Ähnlich wie THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG (20)

TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxTỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
 
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODECÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
 
21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx
21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx
21DYK1D-N8-1-moduleTM.pptx
 
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
 
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaChia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHỐNG ĐÔNG CỦA CITRATE TRONG LỌC MÁU LIÊN TỤC
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHỐNG ĐÔNG CỦA CITRATE TRONG LỌC MÁU LIÊN TỤCNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHỐNG ĐÔNG CỦA CITRATE TRONG LỌC MÁU LIÊN TỤC
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHỐNG ĐÔNG CỦA CITRATE TRONG LỌC MÁU LIÊN TỤC
 
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxTUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
 
VAI TRÒ CỦA CÁC CHỈ ĐỊNH LÊN ĐÁP ỨNG BÙ DỊCH TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN
VAI TRÒ CỦA CÁC CHỈ ĐỊNH LÊN ĐÁP ỨNG BÙ DỊCH TRONG SỐC NHIỄM KHUẨNVAI TRÒ CỦA CÁC CHỈ ĐỊNH LÊN ĐÁP ỨNG BÙ DỊCH TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN
VAI TRÒ CỦA CÁC CHỈ ĐỊNH LÊN ĐÁP ỨNG BÙ DỊCH TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan
 
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdf
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdfCập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdf
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdf
 
Bipolar
BipolarBipolar
Bipolar
 
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxHồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
 
Hồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngHồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạng
 
Xhth 2017 - y6
Xhth   2017 - y6Xhth   2017 - y6
Xhth 2017 - y6
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
Crrtflowsheet
CrrtflowsheetCrrtflowsheet
Crrtflowsheet
 
Dao khac hung
Dao khac hungDao khac hung
Dao khac hung
 

Mehr von SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Mehr von SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Kürzlich hochgeladen

SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 

THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG

  • 1. THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG THERAPEUTIC PLASMA EXCHANGE BS. Huỳnh Quang Đại BM Hồi Sức Cấp Cứu Chống Độc
  • 2. DÀN BÀI ▪ Định nghĩa ▪ Nguyên lý ▪ Chỉ định ▪ Cài đặt máy ▪ Biến chứng
  • 3. ĐỊNH NGHĨA ▪ Phân tách huyết tương (Plasmapheresis): • Là thủ thuật lấy máu bệnh nhân qua dụng cụ nhằm tách và loại bỏ một phần nhỏ huyết tương (<15% thể tích huyết tương) mà không sử dụng dịch thay thế Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
  • 4. ĐỊNH NGHĨA ▪ Therapeutic plasma exchange (TPE): • Là thủ thuật lấy máu bn qua dụng cụ nhằm tách và loại bỏ một thể tích lớn huyết tương và bù lại bằng dịch thay thế. • Dịch thay thế thường là dung dịch keo (vd albumin và/hoặc plasma) hoặc kết hợp dung dịch tinh thể/dung dịch keo Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
  • 5. NGUYÊN LÝ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
  • 6. NGUYÊN LÝ ▪ Thành phần của máu Máu = Huyết tương (55%) + Huyết cầu (45%) • Huyết cầu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu • Huyết tương: là thành phần dịch của máu chứa các chất: • Điện giải, glucose, acid amin, lipid... • Albumin, globulin α1, α2, β1, β2, γ... • Fibrinogen, các yếu tố đông máu...
  • 7. NGUYÊN LÝ ▪ Kỹ thuật phân tách máu 1. Máy ly tâm 2. Màng lọc
  • 8. NGUYÊN LÝ 1. Máy ly tâm • Sử dụng lực ly tâm để tách các thành phần có tỷ trọng khác nhau Thành phần Tỉ trọng Huyết tương 1.025 – 1.029 Tiểu cầu 1.040 – 1.045 Lymphocyte 1.050 – 1.061 Bạch cầu hạt 1.087 – 1.092 Hồng cầu 1.078 – 1.114
  • 9. NGUYÊN LÝ 1. Máy ly tâm • Ngắt quãng • Haemonetics Model 30 Blood Processor Operator • Liên tục: ✓COBE Spectra Apheresis System
  • 10. NGUYÊN LÝ 2. Màng lọc tách huyết tương
  • 11. NGUYÊN LÝ Plasma separator 10-4 10-3 10-2 10-1 1 10 Plasma protein H2O Cl-, K+ OH-, OH3 + Glucose Albumin γ-globulin Platelet Erythrocyte Leukocyte LDL Permeation range Diameter (micrometer)
  • 12. NGUYÊN LÝ ▪ Loại bỏ các chất hoặc có trọng lượng phân tử lớn hoặc gắn kết với protein của huyết tương mà không thể loại bỏ bằng các phương pháp lọc máu thông thường. Ronco C. (2010)Critical Care Nephrology, 2ed
  • 13. NGUYÊN LÝ 2. Màng lọc tách huyết tương
  • 14. MÀNG LỌC VS LY TÂM Màng lọc Ưu điểm ▪ Không mất tế bào máu ▪ Tích hợp các chức năng # ▪ Không sử dụng citrate Nhược điểm ▪ Chỉ tách huyết tương ▪ Khả năng lọc phụ thuộc vào hệ số lọc của màng ▪ Cần lưu lượng máu>50ml/ph ▪ Cần catheter trung tâm Ly tâm Ưu điểm ▪ Hiệu quả hơn, có thể tách riêng biệt từng thành phần của máu Nhược điểm ▪ Mất các thành phần của máu ▪ Sử dụng citrate→ B/c: hạ calci, rối loạn nhịp, tụt HA ▪ Mắc tiền Ismail, Neyra and Hakim - Plasmapheresis
  • 15. DỊCH THAY THẾ ▪ Dịch tinh thể ▪ Albumin 5% ▪ Huyết tương tươi đông lạnh
  • 16. DỊCH THAY THẾ Huyết tương tươi Ưu điểm: ▪ Có các yếu tố đông máu, globumin miễn dịch, bổ thể ▪ Có các yếu tố “có lợi” Nhược điểm ▪ Nguy cơ lây nhiễm HCV, HIV ▪ Dị ứng, hạ calci máu do kháng đông citrate ▪ Tán huyết ▪ Đồng nhóm máu ABO ALBUMIN 5% Ưu điểm: ▪ Ít dị ứng ▪ Ít nguy cơ lây nhiễm ▪ Bảo quản ở nhiệt độ phòng ▪ Không cần đồng ABO Nhược điểm: ▪ Không có yếu tố đông máu ▪ Không có các globulin miễn dịch ▪ Chi phí cao Ismail, Neyra and Hakim - Plasmapheresis
  • 17. THỂ TÍCH DỊCH THAY THẾ ▪ Công thức ước tính thể tích huyết tương: • EPV = 0.07 * cân nặng (kg) * (1 – Hct) ▪ VD: nam, 70 kg, hct = 45% → EPV = 2.7 lít
  • 18. THỂ TÍCH DỊCH THAY THẾ ▪ Vthay thế = 1.0 – 1.5 lần TPV • Thời gian thực hiện ngắn • Hiệu quả thay thế thấp hơn, phải lặp lại nhiều lần. ▪ Vthay thế = 2.0 – 3.0 lần TPV • Hiệu quả loại bỏ những chất gây bệnh cao hơn không nhiều • Thời gian thực hiện kéo dài hơn Ismail, Neyra and Hakim - Plasmapheresis
  • 19. TẦN SUẤT TPE ▪ Sau TPE lần 1, nồng độ còn 35 – 40% so với ban đầu ▪ Sau 24 – 36 giờ, nồng độ tăng thêm 35% ▪ Sau TPE lần 2, nồng độ còn khoảng 20 – 25% ▪ Sau 4 – 6 lần TPE, nồng độ còn khoảng 10% lúc kết thúc và tăng lên 20 – 25% trước lần TPE tiếp theo Nồng độ IgG trước và sau TPE Ismail, Neyra and Hakim - Plasmapheresis
  • 20. TẦN SUẤT TPE ▪ Thể tích phân bố của một số globulin miễn dịch Ismail, Neyra and Hakim - Plasmapheresis
  • 22. KHÁNG ĐÔNG Heparin: Nếu đông máu bình thường: ▪ Priming: 5000UI/1000ml Normal Saline ▪ Liều bolus đầu tiên: 40 – 60UI/kg ▪ Liều duy trì: 10 – 20UI/kg ▪ Mục tiêu duy trì aPTT 1,5 – 2 lần bt (~45-70s) ▪ Chú ý: liều kháng đông trong TPE cao hơn so với CRRT (gần gấp 2 lần) vì heparin sẽ bị mất đi khi huyết tương được thay thế
  • 23. KHÁNG ĐÔNG Citrate Blood pump Citrate Ca2+ 0.25-0.35 mmol/l Bù Calcium (central or dialysis line) Calcium free dialysate / replacement Ca2+ 0.90-1.0 mmol/l Kháng đông tại chổ Không có tác dụng kháng đông trong cơ thể BN. Chỉ có tác dụng kháng đông trong hệ thống lọc.
  • 24. KHÁNG ĐÔNG Không sử dụng kháng đông: ▪ Đang chảy máu ▪ aPTT kéo dài ▪ INR kéo dài ▪ Suy gan ▪ Giảm tiểu cầu Malluche et al. - Clinical Nephrology, Dialysis and Transplantation
  • 25. CHỈ ĐỊNH THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG (TPE)
  • 26. Guidelines on the use of therapeutic apheresis in clinical practice - Evidence-based approach from the Apheresis Applications Committee of the American Society for Apheresis 2013 78 nhóm chỉ định Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
  • 27. MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH TPE BỆNH TÌNH TRẠNG NHÓM CHỨNG CỨ BỆNH LÝ THẦN KINH Acute inflammatory demyelinating polyneuropathy (Guillain-Barre Syndrome) Sau IVIG I III 1A 2C Chronic inflammatory demyelinating Polyradiculoneuropathy (CIDP) I 1B Viêm não tủy lan tỏa cấp tính ((ADEM) II 2C Nhược cơ (Myasthenia gravis) Trung bình-nặng Trước cắt tuyến ức I I 1B 1C Multiple Sclerosis Viêm hủy myelin hệ TKTW cấp Tiến triển chậm II III 1B 2B PANDAS; Sydenham’s chorea PANDAS bùng phát Sydenham’s chorea I I 1B 1B Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
  • 28. MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH TPE BỆNH TÌNH TRẠNG NHÓM CHỨNG CỨ BỆNH LÝ HUYẾT HỌC Thrombotic thrombocytopenic purpura I 1A Cryoglobulinemia Có triệu chứng/nặng I 2A Hemolytic uremic syndrome (HUS), atypical Đột biến gene phụ Kháng thể yếu tố H Đột biến MCP II I IV 2C 2C 1C Hyperviscosity in monoclonal gammopathies Có triệu chứng Dự phòng rituximab I I 1B 1C Thrombotic microangiopathy, do thuốc Ticlopidine I 1B Hồng cầu hình liềm Đột quỵ Đau ngực I II 1C 1C Thiếu máu tán huyết tự miễn (WAHA); Bệnh ngưng kết tố lạnh WAHA nặng Ngưng kết tố lạnh nặng III II 2C 2C Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
  • 29. MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH TPE BỆNH TÌNH TRẠNG NHÓM CHỨNG CỨ BỆNH THẬN ANCA- associated rapidly progressive glomerulo-nephritis (Granulomatosis with polyangiitis; Wegener’s Granulomatosis) Phụ thuộc lọc máu XH phế nang lan tỏa Không phụ thuộc lọc máu I I III 1A 1C 2C Anti-glomerular basement membrane disease (Goodpasture’s syndrome) Phụ thuộc lọc máu và không DAH DAH Không phụ thuộc lọc máu III I I 2B 1C 1B Focal segmental glomerulosclerosis Tái phát sau ghép thận I 1B Bệnh thận do trụ trong đa u tủy II 2B Ghép thận, cùng nhóm máu Thải ghép qua trung gian kháng thể I 1B Systemic lupus erythematosus Nặng Viêm thận II IV 2C 1B Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
  • 30. MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH TPE BỆNH TÌNH TRẠNG NHÓM CHỨNG CỨ BỆNH LÝ KHÁC Bệnh Wilson 1 1C Ghép gan bất đồng nhóm máu ABO Người cho sống Người cho chết Thải ghép thể dịch I III III 1C 2C 2C Ngộ độc Ngộ độc nấm II 2C Sốt rét Nặng (PP thay thế HC) II 2B Pemphigus vulgaris Nặng III 2C Bão giáp III 2C NKH suy đa cơ quan III 2B Sốc bỏng III 2B Viêm tụy cấp do tăng triglyceride máu III 2C Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
  • 31. CÀI ĐẶT MÁY TRONG THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
  • 32. 1. ĐÁNH GIÁ VÀ CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN ▪ Cân nặng của bệnh nhân ▪ Xét nghiệm: CTM, PT, aPTT, INR, Ion đồ, chức năng gan thận... ▪ Đặt catheter tĩnh mạch: tĩnh mạch cảnh trong, tĩnh mạch đùi (hạn chế đặt tĩnh mạch dưới đòn) ▪ Thuốc: • Hydrocortisol 200mg IV hoặc Methyprednisone 40 mg IV • Antihistamin IV ▪ Ngưng thuốc ức chế men chuyển trước 24 giờ
  • 33. 2. TÍNH TOÁN DỊCH THAY THẾ ▪ Tính thế tích huyết tương: • 0.07 x cân nặng (1 – Hct) ▪ Tính thể tích dịch thay thế = 1 – 1.5 TPV ▪ Lựa chọn loại dịch bù: Albumin hay Plasma Ví dụ: bệnh nhân nam, 70kg, Hct = 40% • TPV = 0.07 * 70 (1 – 0.45) = 2.7 • Thế tích dịch bù = 1.5 TPV = 4 lít • Albumin 5%
  • 34. 3. CHUẨN BỊ DỊCH THAY THẾ ▪ Pha dung dịch Albumin 5% • 100ml có 5 g alb → 4000ml có 200 g alb • Albumin 20% 50ml có 10 g albumin • Cần 220/10 = 20 chai albumin 20% • 20 * 50 = 1000 ml cần thêm 3000 ml NaCl 0.9% ➔ 4000ml Alb 5% ▪ Plasma: 250ml/đơn vị • 4000ml → 16 đơn vị cùng nhóm • Rã đông, pha vào túi đựng dịch thay thế 5 lít
  • 35. 4. PRIMING MÁY ▪ Tương tự như CRRT • 1 chai NaCl 0.9% 1000 ml có 5000 UI Heparin • 1 - 3 chai NaCl 0.9% 1000 ml rửa màng
  • 36. 5. CÀI ĐẶT MÁY ▪ Máy: Diapact hoặc Prisma Flex ▪ Màng lọc Haemoselect (máy Diapact), hoặc TPE 2000 (máy Prisma Flex) ▪ Mode TPE ▪ Cân nặng, Hct của bệnh nhân ▪ Qb: 100 – 150 ml/ph ▪ Tốc độ thay thế: ≤ 25 – 30 ml/ph (<1500-1800ml/h) ▪ Thời gian: ≤ 3 giờ ▪ Plasma loss: 0
  • 37. Hiệu quả phân tách huyết tương phụ thuộc: • Qb: lưu lượng máu • Hct của bệnh nhân, độ nhớt máu • Kích thước lỗ màng lọc • TMP: áp lực xuyên màng Qb 100-150 Hct 25-45% TMP <50 mmHg Plasma được phân tách ≤ 25 – 30 ml/phút Kích thước lỗ màng lọc 5. CÀI ĐẶT MÁY
  • 38. 5. CÀI ĐẶT MÁY Gurland HJ, Comparative evaluation of filters used in membrane plasmapheresis. Nephron 1984; 36:173.
  • 39. 6. KHÁNG ĐÔNG Heparin: Nếu đông máu bình thường: ▪ Liều bolus đầu tiên: 40 – 60UI/kg ▪ Liều duy trì: 10 – 20UI/kg ▪ Mục tiêu duy trì aPTT 1,5 – 2 lần bình thường (~45-70s)
  • 40. CÀI ĐẶT MÁY ▪ Ví dụ trên: • Albumin 5% 4000 ml (1.5 TPV) • Cân nặng 70kg, Hct = 40% • Qb = 150 ml/ph • QR = 1500ml/h (thời gian gần 3 giờ) • Plasma loss = 0 • Heparin • Bolus: 3000 UI • Duy trì: 1000 UI/giờ
  • 41. 7. SAU TPE ▪ Kiểm tra điện giải và đông máu sau 2 giờ • Bù kali và calci nếu thiếu • Nếu rối loạn đông máu, có thể truyền FFP ▪ Theo dõi lâm sàng, diễn tiến bệnh, dấu hiệu chảy máu, nhiễm trùng, biến chứng TPE... ▪ Tránh rút catheter ngay sau kết thúc TPE. Nên rút sau 12 – 24 giờ.
  • 42. BIẾN CHỨNG THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
  • 43. BIẾN CHỨNG ▪ Liên quan đến catheter ▪ Liên quan tới thủ thuật ▪ Liên quan kháng đông
  • 44. BIẾN CHỨNG ▪ Liên quan đến catheter: • Hematome • Tràn khí, máu màng phổi, • Chảy máu khoang sau phúc mạc, • Thuyên tắc • Nhiễm trùng...
  • 45. BIẾN CHỨNG ▪ Liên quan tới thủ thuật (FFP > Albumin: 20% vs 1,4%) • Dị ứng, tổn thương phổi (TRALI) • Tụt huyết áp: rút máu, giảm áp lực keo • Rối loạn đông máu, chảy máu • Suy giảm miễn dịch, truyền nhiễm...
  • 46. BIẾN CHỨNG ▪ Liên quan tới kháng đông • Xuất huyết • Giảm tiểu cầu
  • 47. BIẾN CHỨNG Kellium JA, Bellomo R, Ronco C. (2010). Continuous Renal Replacement Therapy
  • 48. BIẾN CHỨNG American Society of Hematology 2012 ▪ Biến chứng nguy hiểm: • Giảm cung lượng tim, • Giảm trương lực cơ • Phản ứng phản vệ • sepsis
  • 49. XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG ▪ Dị ứng • Lựa chọn albumin ưu tiên • Dùng thuốc chống dị ứng: •Hydrocortisol 100mg IV hoặc Methyprednisone 40 mg IV •Antihistamin IV • Không giảm được nguy cơ TRALI
  • 50. XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG ▪ Tụt huyết áp • Giảm tốc độ rút máu • Truyền dịch • Nghiệm pháp nâng chân • Lưu ý • Bệnh nhân Hct thấp • Bệnh nhân tụt HA nặng dùng vận mạch liều cao
  • 51. XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG ▪ Phản ứng dị cảm, giảm trương lực cơ… • Kiểm tra nồng độ Ca, Mg trước và trong TPE • Bù calcium • Bù magnesium
  • 52. XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG ▪ Máy báo động: • Áp lực xuyên màng cao • Áp lực hút quá âm • Blood leak
  • 53. THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ
  • 54. NHƯỢC CƠ MYASTHENIA GRAVIS (MG) ▪ TPE nhằm loại bỏ các kháng thể lưu hành, thường chỉ định trong đợt cấp, trước và sau phẫu thuật cắt tuyến ức. Hiệu quả càng cao nếu bắt đầu sớm ▪ Hiệu quả TPE vs IVIG như nhau. Hiệu quả bắt đầu xuất hiện sau 24h và kéo dài 2 – 4 tuần. Do đó phải phối hợp các thuốc ức chế miễn dịch ▪ Dịch thay thế: Albumin ▪ Thể tích: 1 – 1.5 TPV ▪ Tần suất: hàng ngày hoặc cách ngày ▪ Thời gian: thường khoảng 2 tuần. Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
  • 55. HỘI CHỨNG GUILLAIN-BARRE ACUTE INFLAMMATORY DEMYELINATING POLYNEUROPATHY ▪ TPE vs IVIG: hiệu quả như nhau, rẻ hơn ▪ TPE hiệu quả nhất khi khởi đầu sớm trong vòng 7 ngày khởi phát bệnh ▪ TPE • Dịch: albumin • Thể tích: 1 – 1.5 lần TPV • Tần suất: cách ngày • Thời gian: 5 – 6 lần TPE trong 10 – 14 ngày Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
  • 56. VIÊM TỤY CẤP TĂNG TRIGLYCERIDE MÁU ▪ TG > 500 – 1000mg/dl → biến chứng: viêm tụy cấp ▪ TPE hiệu quả trong loại bỏ TG máu. ▪ Sử dụng phương pháp ly tâm hiệu quả hơn vì TG có khuynh hướng gây tắc màng lọc. Nên sử dụng kháng đông heparin ▪ Dịch thay thế: FFP, Albumin ▪ Thể tích: 1 – 1.5 TPV ▪ Tần suất: hàng ngày trong 1 – 3 ngày phụ thuộc vào lâm sàng và [TG] máu Journal of Clinical Apheresis 28:145–284 (2013)
  • 57. KẾT LUẬN ▪ TPE giúp loại bỏ các chất có trọng lượng phân tử lớn hoặc gắn kết với protein của huyết tương mà không thể loại bỏ bằng các phương pháp lọc máu thông thường ví dụ như : • Các tự kháng thể, globulin miễn dịch • Các độc chất hoặc các sản phẩm chuyển hóa ▪ Đây là phương pháp có hiệu quả trong nhiều bệnh lý ▪ Chìa khóa thành công: Đúng → Sớm → An toàn
  • 58. XIN CẢM ƠN CÁC ANH CHỊ VÀ CÁC BẠN!