SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 46
Downloaden Sie, um offline zu lesen
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP
THEO DÕI HUYẾT ĐỘNG
BS. VÕ THỊ THÚY AN
KHOA ICU BỆNH VIỆN QUẬN 11
LỊCH SỬ CỦA PHƯƠNG PHÁPTHEO DÕI HUYẾT ĐỘNG
 Thông số huyết động đầu tiên: mạch, huyết áp
 1870, Đo cung lượng tim đầu tiên dựa vào nguyên lý Fick
 1897, Stewart-Hamilton dựa trên nguyên lý Fick, đặt nền tảng cho các phương pháp theo dõi huyết
động xâm lấn với sử dụng chất đánh dấu ( nhiệt độ hay chất chỉ thị).
LỊCH SỬ CỦA PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI HUYẾT ĐỘNG
 1970, sự ra đời của catheter động mạch phổi (Swan Ganz), phương pháp pha loãng nhiệt trở
thành tiêu chuẩn vàng trong phương pháp theo dõi huyết động
LỊCH SỬ CỦA PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI HUYẾT ĐỘNG
 1970 sự ra đời của khái niệm MICOM (Minimally invasive cardiac out monitoring)
-> khuynh hướng theo dõi huyết động tại giường với các pp “xâm lấn tối thiểu”-> không xâm lấn
LỊCH SỬ CỦA PHƯƠNG PHÁPTHEO DÕI HUYẾT ĐỘNG
DO2 VO2
Oxy
extraction
VO2/DO2
Oxy
content CO
HR
Giao cảm
Hormon
Thần kinh
SV
Tiền tải Co bóp Hậu tải
CƠ SỞ CỦA THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG
• Lactate, Sv02
• Hiệu quả tưới máu cửa sổ
tạng: não, tim, thận, ruột, da,
nước tiểu…
• Ls
• Cls
• Đánh giá vi tuần hoàn
?
CÁC PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI HUYẾT ĐỘNG
• Phương pháp pha loãng
• Phương pháp phân tích sóng mạch
• Phương pháp siêu âm
• Phương đo trở kháng
KHÔNG
XÂM
LẤN
XÂM
LẤN TỐI
THIỂU
XÂM
LẤN
1970
PP pha loãng
nhiệt
1980
▪ Siêu âm qua
ngã thực quản
đo CO
▪ Đo trở kháng
1993
▪ PP phân tích
sóng mạch
không xâm lấn
1997
▪ PP phân tích
sóng mạch
xâm lấn tối
thiểu
▪ PP pha
loãng nhiệt
xuyên phổi
2000
▪ USCOM
Minimally Invasive Cardiac Output Monitoring in the Year 2012
PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG
PP
PHA
LOÃNG
PP XÂM LẤN
PP PHA LOÃNG NHIỆT
XUYÊN TIM SWAN-GANZ
PP XÂM LẤN TỐI
THIÊU
PP PHA LOÃNG XUYÊN
PHỔI
CHẤT CHỈ THỊ
NHIỆT ĐỘ
PP PHA LOÃNG NHIỆT
XUYÊN PHỔI
CHẤT CHỈ THỊ:
LITHIUM
PP PHA LOÃNG
LITHIUM XUYÊN PHỔI
NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG
 Dựa trên nền tảng từ nguyên lý Fick:
 CO được tính theo nguyên lý Fick phát biểu dựa trên định luật bảo toàn khối lượng.
 Lượng oxy có trong máu trở về tim ( Q1) + lượng oxy được vận chuyển qua phế nang vào trong máu (Q2)
= lượng oxy được tim bơm đi (Q3)
 Ta có: Q1 + Q2 = Q3 -> CO x Cv02 + VO2= CO x CaO2
Q1 Q3
Q2
 Dựa trên nguyên lí Fick, Stewart-Halmilton cải tiến công thức đo cung lượng tim,
sử dụng chất chỉ thị là nhiệt độ hoặc chất chỉ thị màu
NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG
Bơm chất chỉ thị Chất chỉ thị đi
vào tuần hoàn
Đầu nhận cảm
Đo nồng độ chất chỉ thị
.
sự thay đổi nồng
độ chất chỉ thị liên
quan đến tốc độ
của dòng chảy
Cung lượng tim được tính: dựa vào diện tích
dưới đường cong của biểu đồ thay đổi nồng độ
chất chỉ thị theo thời gian
NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG
NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG
Sự thay đổi nồng độ chất chỉ thị
liên quan đến tốc độ của dòng chảy
Cung lượng tim bình thường so với Cung lượng tim thấp
• Thời gian chất chỉ thị đạt nồng độ đỉnh nhanh hơn
• Thời gian chất chỉ thị tái phân bố vào tuần hoàn nhanh hơn
PP PHA LOÃNG
NHIỆT VỚI SWAN
GANZ
PP PHA LOÃNG NHIỆT
XUYÊN PHỔI
Pp pha loãng nhiệt
xuyên tim
Pp pha loãng nhiệt
xuyên phổi
Mức độ
xâm lấn
+++ +
Vị trí
nhận
cảm
nhiệt độ
Đầu sensor ở động
mạch phổi
Đầu sensor ở động
mạch ngoại biên
PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN TIM
Thông tim Phải: dùng Catheter động mạch phổi Swan Ganz, luồn từ TM chủ vào buồng tim phải đến ĐM phổi
• Đầu bóng chèn: bơm bóng để giảm ảnh hưởng của tim Phải-> đo thông số tim Trái.
• Đầu nhận cảm nhiệt: đo cung lượng tim dựa vào phương trình pha loãng nhiệt.
• Đầu nhận cảm áp lực: đo áp lực động mạch Phổi.
PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN PHỔI
Nước muối lạnh
CVC
Catheter động mạch
• đùi
• nách
• cánh tay
• quay
sensor nhiệt độ
Ít bị thất thoát nhiệt
PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN PHỔI
Pha loãng xuyên phổi với 2 chất chỉ thị
PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG XUYÊN PHỔI
PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN PHỔI
Đánh giá được thể tích
nước ngoài phổi
(EVLW) giúp đánh giá
sớm tình trạng phù
phổi cấp
Thông số đánh giá tiền
tải chính xác nhất hiện
nay: GEDV
PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG XUYÊN PHỔIVỚI LITHIUM
Chất chỉ thị : Lithium
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH
 CO= HRx SV Trong đó SV: thể tích nhát bóp thì tâm thu
 Nguyên lý: ước lượng thể tích từ thông số áp lực. Thể tích nhát bóp SV được tính dựa vào:
 Diện tích dưới đường cong sóng áp lực động mạch: thì tâm thu ( systolic pressure), huyết áp trung bình (mean pressure)
 Pressure= flow x resistance ( định luật Ohm)
 SV được ước tính bằng diện tích dưới đường cong sóng động mạch khi kháng lực mạch máu ngoại biên không đổi.
 Tuy nhiên kháng lực mạch máu không hằng định, là biến số sẽ thay đổi theo diễn tiến bệnh, tình trạng giao cảm
 Độ chênh áp lực (pulse pressure):
 Pulse pressure= huyết áp tâm thu- huyết áp tâm trương
 Pulse pressure có tương quan với độ đàn hồi động mạch chủ
(Boulain, Chest 2002)
TẠI SAO CẦN ĐỊNH CHUẨN TRONG PP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH
Sóng động mạch là tương tác của hệ tim và hệ mạch
Winkessel model (Otto Frank)
Yếu tố ảnh hưởng lên CO:
• độ dãn nở thành mạch
• trở kháng thành mạch
-> cần định chuẩn các yếu tố này
 Trở kháng và độ đàn hồi động mạch không đo được bằng các phương pháp không xâm
lấn
->tất cả các hệ thống dùng pp sóng mạch cần phải có ước tính tốt các thông số này.
 Để ước tính độ đàn hồi động mạch dựa vào tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, huyết áp trung
bình.
 Vấn đề khó khăn là ước tính trở kháng của động mạch, cho đến nay để giải quyết vấn đề
nan giải này dựa vào định chuẩn (cablibration):
 Định chuẩn ngoài với giá trị CO đo được từ pp pha loãng xuyên phổi , Siêu âm doppler thực quản
 Thông số nhân trắc học của bệnh nhân
TẠI SAO CẦN ĐỊNH CHUẨN TRONG PP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH
 PP ít xâm lấn: một đường cathter động mạch đặt vào động mạch ngoại biên, thường là mạch quay
hoặc đùi. Catheter sẽ được kết nối vào một bộ nhận cảm áp lực
 Vd: PiCCO, Edward EV 1000, LiDCO, Mostcare PRAM (Vytech)…
PP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH ÍT XÂM LẤN
Catheter ĐM
PP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH KHÔNG XÂM LẤN
 Đo huyết áp liên tục không xâm lấn
 Các phương pháp:
 Volume clamp
 Pulse transit time
 Tonometry
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH-KHÔNG XÂM LẤN
 phương pháp volume clamp: kẹp thể tích
 mô hình Penaz (1973)
 Bơm cuff ngón tay đo Huyết áp mao mạch liên tục
 Bơm cuff duy trì ở một mức áp lực để duy trì thể tích máu,-> đo thể tích máu đi qua.
 1 đầu phát tia hồng ngoại ở ngón tay
 1 đầu thu sóng hồng ngoại bằng pp Pleth ( giống pulse oximetry)
-> hình dạng sóng động mạch-> ước tính SV
PHƯƠNG PHÁP PHÂNTÍCH SÓNG MẠCH-KHÔNG XÂM LẤN
phương pháp volume clamp
 Các yếu tố có thể ảnh hưởng giá trị ước tính SV:
 Sự dẫn truyền từ sóng mạch từ trung ương ra ngoại biên
 trương lực mạch máu
 cần định chuẩn với các giá trị huyết động trung tâm
 định chuẩn bằng HA cánh tay ( CNAP)
 định chuẩn bằng hiệu chỉnh sự chênh lệch áp lực thủy tĩnh so với tim (Clearsight)
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH-KHÔNG XÂM LẤN
phương pháp volume clamp
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH-KHÔNG XÂM LẤN
phương pháp volume clamp
phương pháp volume clamp
TONOMETRY
Phân tích sóng áp lực động mạch quay
Bộ nhận cảm áp lực
PULSE WAVE TRANSIT TIME
Định chuẩn giá trị CO bằng dựa vào độ trễ của sự dẫn truyền sóng mạch từ trung tâm ra ngoại biên
PVI
Đánh giá chỉ số tưới máu ( Perfusion Index) bằng tín hiệu của đo độ bão hõa oxy
Nguyên lý dựa trên sự đổ đầy mao mạch ( Capillary Refilling Time)
KHOA ICU BV QUẬN 11
SIÊU ÂM
• SIÊU ÂM QUA THÀNH NGỰC
• SIÊU ÂM QUA THỰC QUẢN
• US COM
KHOA ICU BV QUẬN 11
NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM
 Đo cung lượng tim dựa vào đo
lưu lượng máu qua buồng tống thất Trái
 LVOT SV = CSA x VTI
LVOT SV: thể tích nhát bóp
CSA: diện tích buồng tống thất Trái
(mặt cắt cạnh ức trục dọc)
VTI: vận tốc qua van động mạch chủ
từ mặt cắt 5 buồng từ mỏm
MẶT CẮT CẠNH ỨC TRỤC DỌC MẶT CẮT 5 BUỒNG TỪ MỎM
LVOT VTI = 0,93 m/s
LVOT Đường kính = 21,45 mm
KHOA ICU BV QUẬN 11 KHOA ICU BV QUẬN 11
SIÊU ÂM ĐO CUNG LƯỢNG TIM LIÊN TỤC ( REAL-TIME)
Siêu âm qua ngã thực quản US COM
SIÊU ÂM QUA NGÃ THỰC QUẢN
• Lưu lượng máu ở động mạch chủ xuống
= 70% cung lượng tim
• Đo cung lượng tim dựa vào đo lưu lượng
dòng máu trong động mạch chủ
• Ước tính đường kính động mạch chủ
dựa vào thông số nhân trắc học
US COM
• Đo cung lượng tim dư vào lưu lượng máu qua van động mạch chủ
• Ước tính đường kính động mạch chủ dựa vào thông số nhân tắc
học ( tuổi, giới, chiều cao, cân nặng)
BIOIMPEDANCE- BIOREACTANCE
 Cơ thể gồm những tế bào có độ dẫn điện khác nhau.
 Sự thay đổi độ dẫn điện trong quá trình đo trở kháng của thành ngực do thay đổi lưu lượng máu
-> tính cung lượng tim được ước tính từ diện tích dưới đường cong của trở kháng thành ngực
TÓM TẮT
KHÔNG
XÂM
LẤN
XÂM
LẤN TỐI
THIỂU
XÂM
LẤN
Pp pha loãng nhiệt
Pp phân tích sóng mạch
Siêu âm TEE, TTE, US COM
Bioimpedance/bioreactance
Pp pha loãng xuyên phổi
Volume clamp, tonometry, PWTT
PVI
PP xâm lấn
PP ít xâm lấn

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
SoM
 
một số phương thức thở máy nâng cao
một số phương thức thở máy nâng caomột số phương thức thở máy nâng cao
một số phương thức thở máy nâng cao
SoM
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
SoM
 
xử tri báo động máy thở
xử tri báo động máy thởxử tri báo động máy thở
xử tri báo động máy thở
SoM
 

Was ist angesagt? (20)

HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docxHỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
 
07 slide dieu chinh pa o2
07 slide dieu chinh pa o207 slide dieu chinh pa o2
07 slide dieu chinh pa o2
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
 
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máyhướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
hướng dẫn chỉ định và cài đặt bước đầu thở máy
 
Cập nhật về thăm dò huyết động không xâm lấn
Cập nhật về thăm dò huyết động không xâm lấnCập nhật về thăm dò huyết động không xâm lấn
Cập nhật về thăm dò huyết động không xâm lấn
 
một số phương thức thở máy nâng cao
một số phương thức thở máy nâng caomột số phương thức thở máy nâng cao
một số phương thức thở máy nâng cao
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
liệu pháp oxy
liệu pháp oxyliệu pháp oxy
liệu pháp oxy
 
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢNCÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
 
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tươngTổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
HÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝHÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝ
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
 
xử tri báo động máy thở
xử tri báo động máy thởxử tri báo động máy thở
xử tri báo động máy thở
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢIRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
 

Ähnlich wie Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động

Nguyen thuy ngan
Nguyen thuy nganNguyen thuy ngan
Nguyen thuy ngan
Duy Quang
 
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
SoM
 
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhthông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
SoM
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
SoM
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
SoM
 
2. Sinh lý tim- ThS.Việt.pdf
2. Sinh lý tim- ThS.Việt.pdf2. Sinh lý tim- ThS.Việt.pdf
2. Sinh lý tim- ThS.Việt.pdf
LuongVietTai
 
Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1
songxanh
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔI
SoM
 

Ähnlich wie Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động (20)

ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu triho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
 
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.pptÁp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
 
Nguyen thuy ngan
Nguyen thuy nganNguyen thuy ngan
Nguyen thuy ngan
 
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
 
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhthông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
 
VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH VÀ THỂ DỊCH TRONG ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH.pptx
VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH VÀ THỂ DỊCH TRONG ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH.pptxVAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH VÀ THỂ DỊCH TRONG ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH.pptx
VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH VÀ THỂ DỊCH TRONG ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH.pptx
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐC
 
Cac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sangCac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sang
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
 
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxTUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
 
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
Đánh giá hiệu quả oxy hóa máu của biện pháp huy động phế nang bằng phương phá...
 
2. Sinh lý tim- ThS.Việt.pdf
2. Sinh lý tim- ThS.Việt.pdf2. Sinh lý tim- ThS.Việt.pdf
2. Sinh lý tim- ThS.Việt.pdf
 
2.2 tho may tan so cao ts tu
2.2 tho may tan so cao   ts tu2.2 tho may tan so cao   ts tu
2.2 tho may tan so cao ts tu
 
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY QUA VAN NHĨ THẤT BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở ...
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY QUA VAN NHĨ THẤT BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở ...NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY QUA VAN NHĨ THẤT BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở ...
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY QUA VAN NHĨ THẤT BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở ...
 
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptx
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptxTiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptx
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptx
 
Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔI
 
Chèn ép tim
Chèn ép timChèn ép tim
Chèn ép tim
 
Oap
OapOap
Oap
 

Mehr von SoM

Mehr von SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động

  • 1. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI HUYẾT ĐỘNG BS. VÕ THỊ THÚY AN KHOA ICU BỆNH VIỆN QUẬN 11
  • 2. LỊCH SỬ CỦA PHƯƠNG PHÁPTHEO DÕI HUYẾT ĐỘNG  Thông số huyết động đầu tiên: mạch, huyết áp
  • 3.  1870, Đo cung lượng tim đầu tiên dựa vào nguyên lý Fick  1897, Stewart-Hamilton dựa trên nguyên lý Fick, đặt nền tảng cho các phương pháp theo dõi huyết động xâm lấn với sử dụng chất đánh dấu ( nhiệt độ hay chất chỉ thị). LỊCH SỬ CỦA PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI HUYẾT ĐỘNG
  • 4.  1970, sự ra đời của catheter động mạch phổi (Swan Ganz), phương pháp pha loãng nhiệt trở thành tiêu chuẩn vàng trong phương pháp theo dõi huyết động LỊCH SỬ CỦA PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI HUYẾT ĐỘNG
  • 5.  1970 sự ra đời của khái niệm MICOM (Minimally invasive cardiac out monitoring) -> khuynh hướng theo dõi huyết động tại giường với các pp “xâm lấn tối thiểu”-> không xâm lấn LỊCH SỬ CỦA PHƯƠNG PHÁPTHEO DÕI HUYẾT ĐỘNG
  • 6. DO2 VO2 Oxy extraction VO2/DO2 Oxy content CO HR Giao cảm Hormon Thần kinh SV Tiền tải Co bóp Hậu tải CƠ SỞ CỦA THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG • Lactate, Sv02 • Hiệu quả tưới máu cửa sổ tạng: não, tim, thận, ruột, da, nước tiểu… • Ls • Cls • Đánh giá vi tuần hoàn ?
  • 7. CÁC PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI HUYẾT ĐỘNG • Phương pháp pha loãng • Phương pháp phân tích sóng mạch • Phương pháp siêu âm • Phương đo trở kháng KHÔNG XÂM LẤN XÂM LẤN TỐI THIỂU XÂM LẤN
  • 8. 1970 PP pha loãng nhiệt 1980 ▪ Siêu âm qua ngã thực quản đo CO ▪ Đo trở kháng 1993 ▪ PP phân tích sóng mạch không xâm lấn 1997 ▪ PP phân tích sóng mạch xâm lấn tối thiểu ▪ PP pha loãng nhiệt xuyên phổi 2000 ▪ USCOM Minimally Invasive Cardiac Output Monitoring in the Year 2012
  • 9. PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG PP PHA LOÃNG PP XÂM LẤN PP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN TIM SWAN-GANZ PP XÂM LẤN TỐI THIÊU PP PHA LOÃNG XUYÊN PHỔI CHẤT CHỈ THỊ NHIỆT ĐỘ PP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN PHỔI CHẤT CHỈ THỊ: LITHIUM PP PHA LOÃNG LITHIUM XUYÊN PHỔI
  • 10. NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG  Dựa trên nền tảng từ nguyên lý Fick:  CO được tính theo nguyên lý Fick phát biểu dựa trên định luật bảo toàn khối lượng.  Lượng oxy có trong máu trở về tim ( Q1) + lượng oxy được vận chuyển qua phế nang vào trong máu (Q2) = lượng oxy được tim bơm đi (Q3)  Ta có: Q1 + Q2 = Q3 -> CO x Cv02 + VO2= CO x CaO2 Q1 Q3 Q2
  • 11.  Dựa trên nguyên lí Fick, Stewart-Halmilton cải tiến công thức đo cung lượng tim, sử dụng chất chỉ thị là nhiệt độ hoặc chất chỉ thị màu NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG Bơm chất chỉ thị Chất chỉ thị đi vào tuần hoàn Đầu nhận cảm Đo nồng độ chất chỉ thị . sự thay đổi nồng độ chất chỉ thị liên quan đến tốc độ của dòng chảy
  • 12. Cung lượng tim được tính: dựa vào diện tích dưới đường cong của biểu đồ thay đổi nồng độ chất chỉ thị theo thời gian NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG
  • 13. NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG Sự thay đổi nồng độ chất chỉ thị liên quan đến tốc độ của dòng chảy Cung lượng tim bình thường so với Cung lượng tim thấp • Thời gian chất chỉ thị đạt nồng độ đỉnh nhanh hơn • Thời gian chất chỉ thị tái phân bố vào tuần hoàn nhanh hơn
  • 14. PP PHA LOÃNG NHIỆT VỚI SWAN GANZ PP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN PHỔI Pp pha loãng nhiệt xuyên tim Pp pha loãng nhiệt xuyên phổi Mức độ xâm lấn +++ + Vị trí nhận cảm nhiệt độ Đầu sensor ở động mạch phổi Đầu sensor ở động mạch ngoại biên
  • 15. PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN TIM Thông tim Phải: dùng Catheter động mạch phổi Swan Ganz, luồn từ TM chủ vào buồng tim phải đến ĐM phổi • Đầu bóng chèn: bơm bóng để giảm ảnh hưởng của tim Phải-> đo thông số tim Trái. • Đầu nhận cảm nhiệt: đo cung lượng tim dựa vào phương trình pha loãng nhiệt. • Đầu nhận cảm áp lực: đo áp lực động mạch Phổi.
  • 16. PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN PHỔI Nước muối lạnh CVC Catheter động mạch • đùi • nách • cánh tay • quay sensor nhiệt độ Ít bị thất thoát nhiệt
  • 17. PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN PHỔI
  • 18. Pha loãng xuyên phổi với 2 chất chỉ thị
  • 19. PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG XUYÊN PHỔI
  • 20.
  • 21. PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN PHỔI Đánh giá được thể tích nước ngoài phổi (EVLW) giúp đánh giá sớm tình trạng phù phổi cấp Thông số đánh giá tiền tải chính xác nhất hiện nay: GEDV
  • 22. PHƯƠNG PHÁP PHA LOÃNG XUYÊN PHỔIVỚI LITHIUM Chất chỉ thị : Lithium
  • 23. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH  CO= HRx SV Trong đó SV: thể tích nhát bóp thì tâm thu  Nguyên lý: ước lượng thể tích từ thông số áp lực. Thể tích nhát bóp SV được tính dựa vào:  Diện tích dưới đường cong sóng áp lực động mạch: thì tâm thu ( systolic pressure), huyết áp trung bình (mean pressure)  Pressure= flow x resistance ( định luật Ohm)  SV được ước tính bằng diện tích dưới đường cong sóng động mạch khi kháng lực mạch máu ngoại biên không đổi.  Tuy nhiên kháng lực mạch máu không hằng định, là biến số sẽ thay đổi theo diễn tiến bệnh, tình trạng giao cảm  Độ chênh áp lực (pulse pressure):  Pulse pressure= huyết áp tâm thu- huyết áp tâm trương  Pulse pressure có tương quan với độ đàn hồi động mạch chủ (Boulain, Chest 2002)
  • 24. TẠI SAO CẦN ĐỊNH CHUẨN TRONG PP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH Sóng động mạch là tương tác của hệ tim và hệ mạch Winkessel model (Otto Frank) Yếu tố ảnh hưởng lên CO: • độ dãn nở thành mạch • trở kháng thành mạch -> cần định chuẩn các yếu tố này
  • 25.  Trở kháng và độ đàn hồi động mạch không đo được bằng các phương pháp không xâm lấn ->tất cả các hệ thống dùng pp sóng mạch cần phải có ước tính tốt các thông số này.  Để ước tính độ đàn hồi động mạch dựa vào tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, huyết áp trung bình.  Vấn đề khó khăn là ước tính trở kháng của động mạch, cho đến nay để giải quyết vấn đề nan giải này dựa vào định chuẩn (cablibration):  Định chuẩn ngoài với giá trị CO đo được từ pp pha loãng xuyên phổi , Siêu âm doppler thực quản  Thông số nhân trắc học của bệnh nhân TẠI SAO CẦN ĐỊNH CHUẨN TRONG PP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH
  • 26.  PP ít xâm lấn: một đường cathter động mạch đặt vào động mạch ngoại biên, thường là mạch quay hoặc đùi. Catheter sẽ được kết nối vào một bộ nhận cảm áp lực  Vd: PiCCO, Edward EV 1000, LiDCO, Mostcare PRAM (Vytech)… PP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH ÍT XÂM LẤN Catheter ĐM
  • 27.
  • 28. PP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH KHÔNG XÂM LẤN  Đo huyết áp liên tục không xâm lấn  Các phương pháp:  Volume clamp  Pulse transit time  Tonometry
  • 29. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH-KHÔNG XÂM LẤN  phương pháp volume clamp: kẹp thể tích  mô hình Penaz (1973)
  • 30.  Bơm cuff ngón tay đo Huyết áp mao mạch liên tục  Bơm cuff duy trì ở một mức áp lực để duy trì thể tích máu,-> đo thể tích máu đi qua.  1 đầu phát tia hồng ngoại ở ngón tay  1 đầu thu sóng hồng ngoại bằng pp Pleth ( giống pulse oximetry) -> hình dạng sóng động mạch-> ước tính SV PHƯƠNG PHÁP PHÂNTÍCH SÓNG MẠCH-KHÔNG XÂM LẤN phương pháp volume clamp
  • 31.  Các yếu tố có thể ảnh hưởng giá trị ước tính SV:  Sự dẫn truyền từ sóng mạch từ trung ương ra ngoại biên  trương lực mạch máu  cần định chuẩn với các giá trị huyết động trung tâm  định chuẩn bằng HA cánh tay ( CNAP)  định chuẩn bằng hiệu chỉnh sự chênh lệch áp lực thủy tĩnh so với tim (Clearsight) PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH-KHÔNG XÂM LẤN phương pháp volume clamp
  • 32. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SÓNG MẠCH-KHÔNG XÂM LẤN phương pháp volume clamp
  • 34. TONOMETRY Phân tích sóng áp lực động mạch quay Bộ nhận cảm áp lực
  • 35. PULSE WAVE TRANSIT TIME Định chuẩn giá trị CO bằng dựa vào độ trễ của sự dẫn truyền sóng mạch từ trung tâm ra ngoại biên
  • 36. PVI Đánh giá chỉ số tưới máu ( Perfusion Index) bằng tín hiệu của đo độ bão hõa oxy Nguyên lý dựa trên sự đổ đầy mao mạch ( Capillary Refilling Time) KHOA ICU BV QUẬN 11
  • 37. SIÊU ÂM • SIÊU ÂM QUA THÀNH NGỰC • SIÊU ÂM QUA THỰC QUẢN • US COM KHOA ICU BV QUẬN 11
  • 38. NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM  Đo cung lượng tim dựa vào đo lưu lượng máu qua buồng tống thất Trái  LVOT SV = CSA x VTI LVOT SV: thể tích nhát bóp CSA: diện tích buồng tống thất Trái (mặt cắt cạnh ức trục dọc) VTI: vận tốc qua van động mạch chủ từ mặt cắt 5 buồng từ mỏm
  • 39. MẶT CẮT CẠNH ỨC TRỤC DỌC MẶT CẮT 5 BUỒNG TỪ MỎM LVOT VTI = 0,93 m/s LVOT Đường kính = 21,45 mm KHOA ICU BV QUẬN 11 KHOA ICU BV QUẬN 11
  • 40. SIÊU ÂM ĐO CUNG LƯỢNG TIM LIÊN TỤC ( REAL-TIME) Siêu âm qua ngã thực quản US COM
  • 41. SIÊU ÂM QUA NGÃ THỰC QUẢN • Lưu lượng máu ở động mạch chủ xuống = 70% cung lượng tim • Đo cung lượng tim dựa vào đo lưu lượng dòng máu trong động mạch chủ • Ước tính đường kính động mạch chủ dựa vào thông số nhân trắc học
  • 42. US COM • Đo cung lượng tim dư vào lưu lượng máu qua van động mạch chủ • Ước tính đường kính động mạch chủ dựa vào thông số nhân tắc học ( tuổi, giới, chiều cao, cân nặng)
  • 43. BIOIMPEDANCE- BIOREACTANCE  Cơ thể gồm những tế bào có độ dẫn điện khác nhau.  Sự thay đổi độ dẫn điện trong quá trình đo trở kháng của thành ngực do thay đổi lưu lượng máu -> tính cung lượng tim được ước tính từ diện tích dưới đường cong của trở kháng thành ngực
  • 44.
  • 45. TÓM TẮT KHÔNG XÂM LẤN XÂM LẤN TỐI THIỂU XÂM LẤN Pp pha loãng nhiệt Pp phân tích sóng mạch Siêu âm TEE, TTE, US COM Bioimpedance/bioreactance Pp pha loãng xuyên phổi Volume clamp, tonometry, PWTT PVI
  • 46. PP xâm lấn PP ít xâm lấn