SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 6
Downloaden Sie, um offline zu lesen
1
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH
Huyết áp động mạch là một dấu hiệu sinh tồn quan trọng và được theo dõi thường
xuyên trên các bệnh nhân nặng. Phương pháp đo có thể ảnh hưởng đến độ chính xác
của số đo huyết áp do đó và các biện pháp điều trị. Có nhiều phương pháp đo huyết áp
khác nhau từ ngắt quãng-không xâm lấn đến liên tục-xâm lấn.
I. Phương pháp nghe.
1. Nguyên lý.
- Dòng máu tái lưu thông khi áp lực trong bao hơi giảm. Dòng xoáy của dòng máu
kết hợp với xung động của thành mạch tạo thành các tiếng Korotkoff.
- Các pha của tiếng Korotkoff: (1) pha I: âm đầu tiên, sắc gọn, tương ứng với lúc bắt
được mạch lại (2) pha II: âm nhẹ và dài hơn, (3) pha III: âm lớn và thô, (4) pha IV:
âm nhẹ và yếu dần, (5) pha V: âm mất hoàn toàn.
- Trước đây áp lực kế bằng cột thủy ngân được xem là phương pháp chuẩn để đo
huyết áp nhưng hiện nay ngày càng ít phổ biến vì thủy ngân bị cấm sử dụng ở
nhiều nước. Áp kế chân không được sử dụng để thay thế áp kế thủy ngân, tuy
nhiên phải tránh để va chạm có thể làm giảm độ chính xác và cần định chuẩn
định kỳ.
2. Kỹ thuật.
- Vị trí đo: cánh tay, đặt ở vị trí ngang tim. Ngoài ra tư thế bệnh nhân cũng có thể
ảnh hưởng đến số đo huyết áp, huyết áp tâm trương ở tư thế nằm có thể cao
hơn tư thế ngồi khoảng 10 mmHg. Tuy nhiên hai vấn đề vị trí đo và tư thế bệnh
nhân ít quan trọng trong hồi sức, khi hầu hết bệnh nhân được đo ở tư thế nằm.
- Kích thước bao hơi thích hợp với kích thước cơ thể để tránh làm tăng huyết áp
giả tạo. Bao hơi phải  80% chiều dài và  40% chiều rộng cánh tay.
Bảng 1. Kích thước bao hơi theo khuyến cáo của Hội tim mạch Hoa kỳ
Chu vi cánh tay Chiều ngang bao hơi Chiều dài bao hơi
Sơ sinh < 6 cm 3 6
Nhũ nhi 6-15 cm 5 15
Trẻ nhỏ 16-21 cm 8 21
Trẻ lớn 22-26 cm 10 24
Người lớn 27-34 cm 13 30
Người to con 35-44 cm 16 38
Đùi 45-52 cm 20 42
2
- Xả bao hơi để áp kế giảm xuống mức zero mmHg. Bơm bao hơi lên trên mức còn
nghe được các tiếng Korotkoff 20 mmHg sau đó xả dần với tốc độ 2-3 mmHg. Tốc
độ bơm hơi ít ảnh hưởng tới số đo huyết áp, tuy nhiên nếu bơm quá chậm (< 2
mmHg/giây) có thể làm giảm cường độ tiếng Korotkoff do đó làm cho số đo
huyết áp tâm trương cao hơn.
- Huyết áp tâm thu tương ứng với pha I của tiếng Korotkoff và huyết áp tâm
trương tương ứng với pha V. Pha I thường hơi thấp hơn huyết áp tâm thu trong
khi pha V lại hơi cao hơn huyết áp tâm trương đo bằng phương pháp xâm lấn.
Trong một số trường hợp khi vẫn còn nghe được tiếng Korotkoff dù đã xả hết bao
huyết áp thì dùng pha IV làm huyết áp tâm trương, các trường hợp này thường
gặp trên bệnh nhân có dò động-tĩnh mạch, hở van động mạch chủ và phụ nữ có
thai.
- Huyết áp trung bình được tính theo công thức, huyết áp trung bình = huyết áp
tâm trương + 1/3 (huyết áp tâm thu – huyết áp tâm trương).
- Khoảng trống nghe là hiện tượng biến mất sau đó xuất hiện lại giữa huyết áp tâm
thu và huyết áp tâm trương. Nếu không lưu ý có thể làm đo được huyết áp tâm
thu quá thấp và huyết áp tâm trương quá cao. Để khắc phục hiện tượng này cần
đưa tay lên cao khoảng 30 giây để làm giảm lượng máu trong cánh tay sau đó đo
lại huyết áp.
3. Độ chính xác.
- Độ chính xác vào khoảng  20 mmHg so với phương pháp chuẩn (đo huyết áp
động mạch xâm lấn qua catheter động mạch). Độ chính xác có thể giảm hơn nữa
ở những bệnh nhân béo phì, phù hoặc có bệnh lý mạch máu ngoại biên.
- Các nguyên nhân khác làm giảm độ chính xác gồm: kích thước bao hơi không phù
hợp, áp kế chưa trả về mức zero trước khi đo,
4. Ưu điểm và hạn chế.
- Phương pháp đơn giản ít tốn kém, chủ yếu dùng cho bệnh nhân ngoại trú.
- Cần có đủ lưu lượng máu để tạo ra tiếng Korotkoff, do đó khi lưu lượng máu
ngoại biên giảm (ví dụ: sốc) làm tiếng Korotkoff khó hoặc không nghe được làm
đo huyết áp không chính xác.
- Ngoài ra độ chính xác cũng có thể giảm do tiếng ồn và thính lực của người đo.
- Áp kế chân không phải được chuẩn độ định kỳ, ít nhất mỗi 6 tháng để đảm bảo
độ chính xác.
- Tốn thời gian và không liên tục do đó không thuận tiện khi cần theo dõi đáp ứng
của các biện pháp điều trị.
3
- Không đo được số đếm.
II. Phương pháp xung động kế.
1. Nguyên lý.
- Khi giảm dần áp lực bao hơi từ
mức áp suất cao hơn huyết áp
tâm thu, huyết áp sẽ dao dộng
khi dòng máu tái lưu thông.
Dao động này có thể nghe
thấy hay quan sát được trên
đồng hồ đo huyết áp.
- Dao động này bắt đầu xuất
hiên ớ mức huyết áp gần với
huyết áp tâm thu và ban đầu
chỉ là các dao động nhỏ (1-5
mmHg). Khi áp lực trong bao hơi tiếp tục giảm thì các dao dộng này tăng dần biên
độ và đạt mức cực đại ở mức huyết áp trung bình (hình 1). Sau đó biên độ của
các dao động giảm dần khi huyết áp giảm xuống huyết áp tâm trương.
- Các máy đo huyết áp bằng phương pháp xung động kế sử dụng một bao hơi để
tạo áp lực chặn dòng máu và một bao hơi để khuếch đại các dao động của huyết
áp. Các dao động này được cảm biến điện tử đo thành số huyết áp.
- Phương pháp xung động kế đo được huyết áp trung bình (tương úng với mức dao
động huyết áp cực đại) và dùng các toán đồ để tính huyết áp tâm thu và huyết áp
tâm trương.
2. Kỹ thuật.
- Vị trí đo: cánh tay ở ngang tim.
- Phương pháp xung động kế cũng dựa trên nguyên tắc chặn và tái lưu thông dòng
máu bằng áp lực do đó kích thước bao hơi cũng phải đạt chuẩn tương tự đo
huyết áp bằng phương pháp nghe.
- Các máy đo huyết áp tự động trong phòng mổ, khoa hồi sức tích cực có thể cài
đặt đo huyết định kỳ theo từng khoảng thời gian nhất định tùy mức độ nặng của
bệnh nhân.
3. Độ chính xác.
- Phương pháp xung động kế có độ chính xác tương đương với phương pháp nghe,
tuy nhiên các máy huyết áp tại bệnh viện có độ chính xác tốt hơn các máy đo
huyết áp để tự theo dõi huyết áp.
Hình 1. Các dao động của huyết áp đo bằng phương
pháp xung động kế.
4
- So với phương pháp đo huyết áp xâm lấn, sai số của huyết áp đo bằng xung động
kế khoảng  12.5 mmHg (với mức huyết áp trung bình 75 mmHg). Huyết áp càng
thấp hoặc càng cao thì sai số càng lớn hơn. Nói chung khi huyết áp thấp thì số đo
huyết áp của phương pháp xung động kế sẽ thấp hơn số đo của phương pháp
xâm lấn, ngược lại khi huyết áp cao thì số đo huyết áp của phương pháp xung
động kế sẽ cao hơn số đo của phương pháp xâm lấn.
- HIện nay đây là phương pháp chuẩn được khuyến cáo của Hội gây mê Hoa kỳ
dùng trong phẫu thuật.
- Tương tự như phưng pháp nghe, độ chính xác của phương pháp xung động kế
cũng giảm khi bệnh nhân có xơ vữa động mạch, phù hoặc béo phì.
4. Ưu điểm và hạn chế.
- Không phụ thuộc sai số do chủ quan hoặc thính lực của người đo.
- Ít tốn thời gian hơn, có thể đo được huyết áp định kỳ theo từng khoảng thời gian
nhất định. Bênh cạnh đó các monitor hiện đại còn có chức năng báo động và lưu
trữ số đo huyết áp.
- Đo được huyết áp bằng số đếm.
- Tương tự phương pháp nghe, phương pháp xung động kế cũng phụ thuộc lưu
lượng do đó có thể không chính xác khi lưu lượng máu ngoại biên giảm, thành
mạch xơ cứng.
- Cử động của bệnh nhân có thể làm nhiễu tín hiệu làm ảnh hưởng đến số đo.
III. Phương pháp đo huyết áp xâm lấn.
1. Nguyên lý.
- Xung động của sóng huyết áp được cảm
biến chuyển thành tín hiệu điện. Cường
độ của tín hiệu tỷ lệ với huyết áp động
mạch.
- Biểu đồ sóng huyết áp hiển thị trên
monitor là tổng hợp của hai loại sóng
nền (fundamental wave) sóng dội
(harmonic wave) (hình 2). Sóng nền là
sóng hình sin có tần số bằng với tần số
tim. Giả sử tần số tim là 60 lần/phút thì
tần số của sóng nền là 1 nhịp/giây hay 1
Hz. Sóng dội là bội số của sóng nền.
Nếu sóng nền có tần số 1 Hz thì các sóng
Hình 2. Sóng nền, sóng dội và sóng huyết
áp tổng hợp
5
dội có tần số lần lượt là 2,Hz, 3 Hz…Từ các sóng nền và sóng dội này monitor sẽ
tái tạo lại biểu đồ sóng huyết áp theo phương pháp Fourier. Càng có nhiều sóng
dội biểu đồ sóng huyết áp càng giống với biểu đồ sóng huyết áp thật sự. Thông
thường cần 6-10 sóng dội để vẽ được biểu đồ sóng huyết áp. Với tần số tim
khoảng 60-120 lần/phút, các sóng nền sẽ có tần số khoảng 10-20 Hz.
- Cảm biến được dùng phổ biến nhất để đo huyết áp động mạch là cảm biến sức
căng (strain gauge). Cảm biến sức căng gồm một màng cảm nhận áp suất nối với
cầu Wheatstone. Huyết áp động mạch làm thay đổi đường kính màng cảm nhận
do đó thay đổi điện trở của cầu Wheatstone tạo thành dòng điện. Cưởng độ dòng
điện tỷ lệ với thay đổi áp suất do cảm biến đo được.
- Dây nối là một đoạn ống có chứa dịch nối catheter động mạch với cảm biến. Để
tránh hiện tượng hãm (damping) đảm bảo đo huyết áp chính xác thì dây dẫn phải
ngắn, cứng và không chứa khí. Nói chung dây dẫn không nên dài quá 3-4 feet.
Trên dây dẫn có thể gắn thêm chạc ba để lấy máu và zeroing cảm biến.
2. Kỹ thuật.
- Catheter động mạch thường được đặt ở động mạch quay vì dễ thực hiện, ít biến
chứng chứ không phải vì đây là vị trí đo huyết áp chính xác nhất. So với động
mạch chủ, huyết áp tâm thu ở động mạch ngoại biên cao hơn trong khi huyết áp
tâm trương thấp hơn nhưng huyết áp trung bình thì gần như không thay đổi.
- Test Allen nhằm đánh giá tuần hoàn bàng hệ cung gan tay trước đây được
khuyến cáo nên thực hiện trước khi đặt catheter động mạch quay.
- Zeroing cảm biến: huyết áp động mạch được đối chiếu với áp suất khí quyển do
đó phải zeroing cảm biến với áp suất khí quyển. Việc này được thực hiện bằng
cách mở thông cảm biến với khí trời và ấn nút zero trên monitor. Zeroing thường
chỉ cần làm một lần khi mới lắp đặt hệ thống đo huyết áp động mạch. Nếu thấy
huyết áp thay đổi quá nhiều không tương xứng với lâm sàng thì có thể zeroing lại.
- Cân bằng vị trí cảm biến: dưới tác dụng của trọng lực, huyết áp động mạch cũng
thay đổi so với vị trí tim. Vì vậy phải đặt cảm biến ngang với vị trí tim. Điểm này là
giao điểm giữa đường nách giữa và liên sườn 4 khi bệnh nhân nằm. Có hai lưu ý
khi điều cân bằng vị trí cảm biến với tim: (1) nên dùng thước để đảm bảo cân
bằng vị trí chính xác, (2) khi thay đổi tư thế bệnh nhân hoặc thay đổi tư thế của
giường bệnh là phải cân bằng vị trí lại.
3. Độ chính xác.
- Đo huyết áp xâm lấn được xem như phương pháp chuẩn để theo dõi huyết áp
cho các bệnh nhân có huyết động không ổn định. Tuy nhiên vẫn có thể có sai số
6
nhất định do zeroing không đúng, hãm kém hoặc tần số riêng của dụng cụ quá
thấp.
- Đánh giá hệ số hãm bằng flush test: hệ số hãm bằng tỷ lệ cao độ của 2 sóng liên
tiếp. Hệ số hãm lý tưởng khoảng 0.6-0.7. Nếu hệ số < 0.6 là hãm kém, nếu hệ số
hãm > 1 là hãm quá mức. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số hãm gồm: bọt khí và
máu cục trong dây nối, tình trạng co thắt mạch máu, đường kính, chiều dài và độ
dãn nở của dây nối, gập catheter và dây nối.
4. Ưu điểm và hạn chế.
- Đo huyết áp liên tục, chính xác nhất là khi huyết động không ổn định.
- Biến chứng: huyết khối, nhiễm trùng, máu tụ, tổn thương thần kinh.
Huyết áp động mạch là dấu hiệu sinh tồn quan trọng hàng đầu và được theo dõi bằng
nhiều phương pháp khác nhau. Phương pháp xung động kế được dùng cho bệnh nhân
có huyết động ổn định, với các bệnh nhân có huyết động không ổn định thì nên sử dụng
phương pháp theo dõi huyết áp xâm lấn.
BS Lê Hữu Thiện Biên
Tài liệu tham khảo
1. Ogedegbe G, Pickering T. Principles amd techniques of blood pressure measurement.
Cardiology clinics 2010;28:571.
2. Alexander B, Cannesson M, Quill TJ. Blood pressure monitoring. In: Anesthesia
equipment: principles and principles, 2nd
edition. Chap 12: p 273.
3. Mittnacht AJ, Kurki TS. Arterial pressure monitoring. In: Monitoring in anesthesia and
perioperative care, 1st
edition 2011. Chap 6: 45.
4. Pittman JA, Ping JS, Mark JB. Arterial and central venous pressure monitoring.
International anesthesiology clinic 2004;42:13.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSoM
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘSoM
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫySoM
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinTBFTTH
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUSoM
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGSoM
 
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docxHỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docxSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNSoM
 
Huyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chiHuyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chiThanh Liem Vo
 
Cập nhật về thăm dò huyết động không xâm lấn
Cập nhật về thăm dò huyết động không xâm lấnCập nhật về thăm dò huyết động không xâm lấn
Cập nhật về thăm dò huyết động không xâm lấnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Was ist angesagt? (20)

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docxHỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
CVP
CVPCVP
CVP
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢN
 
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
 
Huyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chiHuyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chi
 
Cập nhật về thăm dò huyết động không xâm lấn
Cập nhật về thăm dò huyết động không xâm lấnCập nhật về thăm dò huyết động không xâm lấn
Cập nhật về thăm dò huyết động không xâm lấn
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 

Ähnlich wie CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH

Cách đo huyết áp
Cách đo huyết ápCách đo huyết áp
Cách đo huyết ápAn Ta
 
Phương pháp khám mạch máu
Phương pháp khám mạch máuPhương pháp khám mạch máu
Phương pháp khám mạch máuNguyễn Quân
 
Thực-hành-sinh-lý.pdf
Thực-hành-sinh-lý.pdfThực-hành-sinh-lý.pdf
Thực-hành-sinh-lý.pdfTmVMinh5
 
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.pptÁp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.pptbuituanan94
 
Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động
Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động
Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động SoM
 
Cac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sangCac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sangcuong trieu
 
Chèn ép tim
Chèn ép timChèn ép tim
Chèn ép timSoM
 
nong hẹp động mạch phổi
nong hẹp động mạch phổinong hẹp động mạch phổi
nong hẹp động mạch phổiSoM
 
Ytesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a2basic
Ytesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a2basicYtesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a2basic
Ytesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a2basicSon Huong Medical Equipment
 
Ytesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a1basic
Ytesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a1basicYtesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a1basic
Ytesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a1basicSon Huong Medical Equipment
 
Suy thất phải do tăng áp động mạch phổi.pdf
Suy thất phải do tăng áp động mạch phổi.pdfSuy thất phải do tăng áp động mạch phổi.pdf
Suy thất phải do tăng áp động mạch phổi.pdfSoM
 
Lưu huyết não
Lưu huyết nãoLưu huyết não
Lưu huyết nãoThọ Lê
 
ELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOA
ELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOAELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOA
ELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOASoM
 
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019dangphucduc
 
3b da chan thuong-choang chan thuong
3b da chan thuong-choang chan thuong3b da chan thuong-choang chan thuong
3b da chan thuong-choang chan thuongDrTien Dao
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim HA VO THI
 
Điều Trị Suy Thất Phải.pdf
Điều Trị Suy Thất Phải.pdfĐiều Trị Suy Thất Phải.pdf
Điều Trị Suy Thất Phải.pdfnvkgod
 
2.2 tho may tan so cao ts tu
2.2 tho may tan so cao   ts tu2.2 tho may tan so cao   ts tu
2.2 tho may tan so cao ts tuHùng Phạm
 

Ähnlich wie CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH (20)

Cách đo huyết áp
Cách đo huyết ápCách đo huyết áp
Cách đo huyết áp
 
Phương pháp khám mạch máu
Phương pháp khám mạch máuPhương pháp khám mạch máu
Phương pháp khám mạch máu
 
Do HA 2013.pdf
Do HA 2013.pdfDo HA 2013.pdf
Do HA 2013.pdf
 
Thực-hành-sinh-lý.pdf
Thực-hành-sinh-lý.pdfThực-hành-sinh-lý.pdf
Thực-hành-sinh-lý.pdf
 
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.pptÁp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
 
Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động
Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động
Nguyên Lý cơ bản của các phương pháp theo dõi huyết động
 
Cac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sangCac chi-so-can-lam-sang
Cac chi-so-can-lam-sang
 
Chèn ép tim
Chèn ép timChèn ép tim
Chèn ép tim
 
nong hẹp động mạch phổi
nong hẹp động mạch phổinong hẹp động mạch phổi
nong hẹp động mạch phổi
 
Ytesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a2basic
Ytesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a2basicYtesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a2basic
Ytesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a2basic
 
Ytesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a1basic
Ytesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a1basicYtesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a1basic
Ytesonhuong huong-dan-su-dung-may-huyet-ap-microlife-a1basic
 
Suy thất phải do tăng áp động mạch phổi.pdf
Suy thất phải do tăng áp động mạch phổi.pdfSuy thất phải do tăng áp động mạch phổi.pdf
Suy thất phải do tăng áp động mạch phổi.pdf
 
Lưu huyết não
Lưu huyết nãoLưu huyết não
Lưu huyết não
 
ELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOA
ELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOAELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOA
ELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOA
 
Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019
 
3b da chan thuong-choang chan thuong
3b da chan thuong-choang chan thuong3b da chan thuong-choang chan thuong
3b da chan thuong-choang chan thuong
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim
 
Điều Trị Suy Thất Phải.pdf
Điều Trị Suy Thất Phải.pdfĐiều Trị Suy Thất Phải.pdf
Điều Trị Suy Thất Phải.pdf
 
2.2 tho may tan so cao ts tu
2.2 tho may tan so cao   ts tu2.2 tho may tan so cao   ts tu
2.2 tho may tan so cao ts tu
 

Mehr von SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Mehr von SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Kürzlich hochgeladen

SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH

  • 1. 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH Huyết áp động mạch là một dấu hiệu sinh tồn quan trọng và được theo dõi thường xuyên trên các bệnh nhân nặng. Phương pháp đo có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của số đo huyết áp do đó và các biện pháp điều trị. Có nhiều phương pháp đo huyết áp khác nhau từ ngắt quãng-không xâm lấn đến liên tục-xâm lấn. I. Phương pháp nghe. 1. Nguyên lý. - Dòng máu tái lưu thông khi áp lực trong bao hơi giảm. Dòng xoáy của dòng máu kết hợp với xung động của thành mạch tạo thành các tiếng Korotkoff. - Các pha của tiếng Korotkoff: (1) pha I: âm đầu tiên, sắc gọn, tương ứng với lúc bắt được mạch lại (2) pha II: âm nhẹ và dài hơn, (3) pha III: âm lớn và thô, (4) pha IV: âm nhẹ và yếu dần, (5) pha V: âm mất hoàn toàn. - Trước đây áp lực kế bằng cột thủy ngân được xem là phương pháp chuẩn để đo huyết áp nhưng hiện nay ngày càng ít phổ biến vì thủy ngân bị cấm sử dụng ở nhiều nước. Áp kế chân không được sử dụng để thay thế áp kế thủy ngân, tuy nhiên phải tránh để va chạm có thể làm giảm độ chính xác và cần định chuẩn định kỳ. 2. Kỹ thuật. - Vị trí đo: cánh tay, đặt ở vị trí ngang tim. Ngoài ra tư thế bệnh nhân cũng có thể ảnh hưởng đến số đo huyết áp, huyết áp tâm trương ở tư thế nằm có thể cao hơn tư thế ngồi khoảng 10 mmHg. Tuy nhiên hai vấn đề vị trí đo và tư thế bệnh nhân ít quan trọng trong hồi sức, khi hầu hết bệnh nhân được đo ở tư thế nằm. - Kích thước bao hơi thích hợp với kích thước cơ thể để tránh làm tăng huyết áp giả tạo. Bao hơi phải  80% chiều dài và  40% chiều rộng cánh tay. Bảng 1. Kích thước bao hơi theo khuyến cáo của Hội tim mạch Hoa kỳ Chu vi cánh tay Chiều ngang bao hơi Chiều dài bao hơi Sơ sinh < 6 cm 3 6 Nhũ nhi 6-15 cm 5 15 Trẻ nhỏ 16-21 cm 8 21 Trẻ lớn 22-26 cm 10 24 Người lớn 27-34 cm 13 30 Người to con 35-44 cm 16 38 Đùi 45-52 cm 20 42
  • 2. 2 - Xả bao hơi để áp kế giảm xuống mức zero mmHg. Bơm bao hơi lên trên mức còn nghe được các tiếng Korotkoff 20 mmHg sau đó xả dần với tốc độ 2-3 mmHg. Tốc độ bơm hơi ít ảnh hưởng tới số đo huyết áp, tuy nhiên nếu bơm quá chậm (< 2 mmHg/giây) có thể làm giảm cường độ tiếng Korotkoff do đó làm cho số đo huyết áp tâm trương cao hơn. - Huyết áp tâm thu tương ứng với pha I của tiếng Korotkoff và huyết áp tâm trương tương ứng với pha V. Pha I thường hơi thấp hơn huyết áp tâm thu trong khi pha V lại hơi cao hơn huyết áp tâm trương đo bằng phương pháp xâm lấn. Trong một số trường hợp khi vẫn còn nghe được tiếng Korotkoff dù đã xả hết bao huyết áp thì dùng pha IV làm huyết áp tâm trương, các trường hợp này thường gặp trên bệnh nhân có dò động-tĩnh mạch, hở van động mạch chủ và phụ nữ có thai. - Huyết áp trung bình được tính theo công thức, huyết áp trung bình = huyết áp tâm trương + 1/3 (huyết áp tâm thu – huyết áp tâm trương). - Khoảng trống nghe là hiện tượng biến mất sau đó xuất hiện lại giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Nếu không lưu ý có thể làm đo được huyết áp tâm thu quá thấp và huyết áp tâm trương quá cao. Để khắc phục hiện tượng này cần đưa tay lên cao khoảng 30 giây để làm giảm lượng máu trong cánh tay sau đó đo lại huyết áp. 3. Độ chính xác. - Độ chính xác vào khoảng  20 mmHg so với phương pháp chuẩn (đo huyết áp động mạch xâm lấn qua catheter động mạch). Độ chính xác có thể giảm hơn nữa ở những bệnh nhân béo phì, phù hoặc có bệnh lý mạch máu ngoại biên. - Các nguyên nhân khác làm giảm độ chính xác gồm: kích thước bao hơi không phù hợp, áp kế chưa trả về mức zero trước khi đo, 4. Ưu điểm và hạn chế. - Phương pháp đơn giản ít tốn kém, chủ yếu dùng cho bệnh nhân ngoại trú. - Cần có đủ lưu lượng máu để tạo ra tiếng Korotkoff, do đó khi lưu lượng máu ngoại biên giảm (ví dụ: sốc) làm tiếng Korotkoff khó hoặc không nghe được làm đo huyết áp không chính xác. - Ngoài ra độ chính xác cũng có thể giảm do tiếng ồn và thính lực của người đo. - Áp kế chân không phải được chuẩn độ định kỳ, ít nhất mỗi 6 tháng để đảm bảo độ chính xác. - Tốn thời gian và không liên tục do đó không thuận tiện khi cần theo dõi đáp ứng của các biện pháp điều trị.
  • 3. 3 - Không đo được số đếm. II. Phương pháp xung động kế. 1. Nguyên lý. - Khi giảm dần áp lực bao hơi từ mức áp suất cao hơn huyết áp tâm thu, huyết áp sẽ dao dộng khi dòng máu tái lưu thông. Dao động này có thể nghe thấy hay quan sát được trên đồng hồ đo huyết áp. - Dao động này bắt đầu xuất hiên ớ mức huyết áp gần với huyết áp tâm thu và ban đầu chỉ là các dao động nhỏ (1-5 mmHg). Khi áp lực trong bao hơi tiếp tục giảm thì các dao dộng này tăng dần biên độ và đạt mức cực đại ở mức huyết áp trung bình (hình 1). Sau đó biên độ của các dao động giảm dần khi huyết áp giảm xuống huyết áp tâm trương. - Các máy đo huyết áp bằng phương pháp xung động kế sử dụng một bao hơi để tạo áp lực chặn dòng máu và một bao hơi để khuếch đại các dao động của huyết áp. Các dao động này được cảm biến điện tử đo thành số huyết áp. - Phương pháp xung động kế đo được huyết áp trung bình (tương úng với mức dao động huyết áp cực đại) và dùng các toán đồ để tính huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. 2. Kỹ thuật. - Vị trí đo: cánh tay ở ngang tim. - Phương pháp xung động kế cũng dựa trên nguyên tắc chặn và tái lưu thông dòng máu bằng áp lực do đó kích thước bao hơi cũng phải đạt chuẩn tương tự đo huyết áp bằng phương pháp nghe. - Các máy đo huyết áp tự động trong phòng mổ, khoa hồi sức tích cực có thể cài đặt đo huyết định kỳ theo từng khoảng thời gian nhất định tùy mức độ nặng của bệnh nhân. 3. Độ chính xác. - Phương pháp xung động kế có độ chính xác tương đương với phương pháp nghe, tuy nhiên các máy huyết áp tại bệnh viện có độ chính xác tốt hơn các máy đo huyết áp để tự theo dõi huyết áp. Hình 1. Các dao động của huyết áp đo bằng phương pháp xung động kế.
  • 4. 4 - So với phương pháp đo huyết áp xâm lấn, sai số của huyết áp đo bằng xung động kế khoảng  12.5 mmHg (với mức huyết áp trung bình 75 mmHg). Huyết áp càng thấp hoặc càng cao thì sai số càng lớn hơn. Nói chung khi huyết áp thấp thì số đo huyết áp của phương pháp xung động kế sẽ thấp hơn số đo của phương pháp xâm lấn, ngược lại khi huyết áp cao thì số đo huyết áp của phương pháp xung động kế sẽ cao hơn số đo của phương pháp xâm lấn. - HIện nay đây là phương pháp chuẩn được khuyến cáo của Hội gây mê Hoa kỳ dùng trong phẫu thuật. - Tương tự như phưng pháp nghe, độ chính xác của phương pháp xung động kế cũng giảm khi bệnh nhân có xơ vữa động mạch, phù hoặc béo phì. 4. Ưu điểm và hạn chế. - Không phụ thuộc sai số do chủ quan hoặc thính lực của người đo. - Ít tốn thời gian hơn, có thể đo được huyết áp định kỳ theo từng khoảng thời gian nhất định. Bênh cạnh đó các monitor hiện đại còn có chức năng báo động và lưu trữ số đo huyết áp. - Đo được huyết áp bằng số đếm. - Tương tự phương pháp nghe, phương pháp xung động kế cũng phụ thuộc lưu lượng do đó có thể không chính xác khi lưu lượng máu ngoại biên giảm, thành mạch xơ cứng. - Cử động của bệnh nhân có thể làm nhiễu tín hiệu làm ảnh hưởng đến số đo. III. Phương pháp đo huyết áp xâm lấn. 1. Nguyên lý. - Xung động của sóng huyết áp được cảm biến chuyển thành tín hiệu điện. Cường độ của tín hiệu tỷ lệ với huyết áp động mạch. - Biểu đồ sóng huyết áp hiển thị trên monitor là tổng hợp của hai loại sóng nền (fundamental wave) sóng dội (harmonic wave) (hình 2). Sóng nền là sóng hình sin có tần số bằng với tần số tim. Giả sử tần số tim là 60 lần/phút thì tần số của sóng nền là 1 nhịp/giây hay 1 Hz. Sóng dội là bội số của sóng nền. Nếu sóng nền có tần số 1 Hz thì các sóng Hình 2. Sóng nền, sóng dội và sóng huyết áp tổng hợp
  • 5. 5 dội có tần số lần lượt là 2,Hz, 3 Hz…Từ các sóng nền và sóng dội này monitor sẽ tái tạo lại biểu đồ sóng huyết áp theo phương pháp Fourier. Càng có nhiều sóng dội biểu đồ sóng huyết áp càng giống với biểu đồ sóng huyết áp thật sự. Thông thường cần 6-10 sóng dội để vẽ được biểu đồ sóng huyết áp. Với tần số tim khoảng 60-120 lần/phút, các sóng nền sẽ có tần số khoảng 10-20 Hz. - Cảm biến được dùng phổ biến nhất để đo huyết áp động mạch là cảm biến sức căng (strain gauge). Cảm biến sức căng gồm một màng cảm nhận áp suất nối với cầu Wheatstone. Huyết áp động mạch làm thay đổi đường kính màng cảm nhận do đó thay đổi điện trở của cầu Wheatstone tạo thành dòng điện. Cưởng độ dòng điện tỷ lệ với thay đổi áp suất do cảm biến đo được. - Dây nối là một đoạn ống có chứa dịch nối catheter động mạch với cảm biến. Để tránh hiện tượng hãm (damping) đảm bảo đo huyết áp chính xác thì dây dẫn phải ngắn, cứng và không chứa khí. Nói chung dây dẫn không nên dài quá 3-4 feet. Trên dây dẫn có thể gắn thêm chạc ba để lấy máu và zeroing cảm biến. 2. Kỹ thuật. - Catheter động mạch thường được đặt ở động mạch quay vì dễ thực hiện, ít biến chứng chứ không phải vì đây là vị trí đo huyết áp chính xác nhất. So với động mạch chủ, huyết áp tâm thu ở động mạch ngoại biên cao hơn trong khi huyết áp tâm trương thấp hơn nhưng huyết áp trung bình thì gần như không thay đổi. - Test Allen nhằm đánh giá tuần hoàn bàng hệ cung gan tay trước đây được khuyến cáo nên thực hiện trước khi đặt catheter động mạch quay. - Zeroing cảm biến: huyết áp động mạch được đối chiếu với áp suất khí quyển do đó phải zeroing cảm biến với áp suất khí quyển. Việc này được thực hiện bằng cách mở thông cảm biến với khí trời và ấn nút zero trên monitor. Zeroing thường chỉ cần làm một lần khi mới lắp đặt hệ thống đo huyết áp động mạch. Nếu thấy huyết áp thay đổi quá nhiều không tương xứng với lâm sàng thì có thể zeroing lại. - Cân bằng vị trí cảm biến: dưới tác dụng của trọng lực, huyết áp động mạch cũng thay đổi so với vị trí tim. Vì vậy phải đặt cảm biến ngang với vị trí tim. Điểm này là giao điểm giữa đường nách giữa và liên sườn 4 khi bệnh nhân nằm. Có hai lưu ý khi điều cân bằng vị trí cảm biến với tim: (1) nên dùng thước để đảm bảo cân bằng vị trí chính xác, (2) khi thay đổi tư thế bệnh nhân hoặc thay đổi tư thế của giường bệnh là phải cân bằng vị trí lại. 3. Độ chính xác. - Đo huyết áp xâm lấn được xem như phương pháp chuẩn để theo dõi huyết áp cho các bệnh nhân có huyết động không ổn định. Tuy nhiên vẫn có thể có sai số
  • 6. 6 nhất định do zeroing không đúng, hãm kém hoặc tần số riêng của dụng cụ quá thấp. - Đánh giá hệ số hãm bằng flush test: hệ số hãm bằng tỷ lệ cao độ của 2 sóng liên tiếp. Hệ số hãm lý tưởng khoảng 0.6-0.7. Nếu hệ số < 0.6 là hãm kém, nếu hệ số hãm > 1 là hãm quá mức. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số hãm gồm: bọt khí và máu cục trong dây nối, tình trạng co thắt mạch máu, đường kính, chiều dài và độ dãn nở của dây nối, gập catheter và dây nối. 4. Ưu điểm và hạn chế. - Đo huyết áp liên tục, chính xác nhất là khi huyết động không ổn định. - Biến chứng: huyết khối, nhiễm trùng, máu tụ, tổn thương thần kinh. Huyết áp động mạch là dấu hiệu sinh tồn quan trọng hàng đầu và được theo dõi bằng nhiều phương pháp khác nhau. Phương pháp xung động kế được dùng cho bệnh nhân có huyết động ổn định, với các bệnh nhân có huyết động không ổn định thì nên sử dụng phương pháp theo dõi huyết áp xâm lấn. BS Lê Hữu Thiện Biên Tài liệu tham khảo 1. Ogedegbe G, Pickering T. Principles amd techniques of blood pressure measurement. Cardiology clinics 2010;28:571. 2. Alexander B, Cannesson M, Quill TJ. Blood pressure monitoring. In: Anesthesia equipment: principles and principles, 2nd edition. Chap 12: p 273. 3. Mittnacht AJ, Kurki TS. Arterial pressure monitoring. In: Monitoring in anesthesia and perioperative care, 1st edition 2011. Chap 6: 45. 4. Pittman JA, Ping JS, Mark JB. Arterial and central venous pressure monitoring. International anesthesiology clinic 2004;42:13.