SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 5
Downloaden Sie, um offline zu lesen
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
1. TUẦN HOÀN BÀO THAI
Khi còn ở trong bụng mẹ, hệ hô hấp và hệ tiêu hóa chưa làm việc, thai nhi chưa hít
thở khí trời và chưa ăn chưa bú trực tiếp, cho nên phải được nuôi sống bằng oxy và các chất
dinh dưỡng chứa trong máu của mẹ qua hệ tuần hoàn bào thai. Quá trình trao đổi chất diễn
giữa mẹ và con xảy ra tại nhau thai. Các động mạch tử cung, mang các chất dinh dưỡng và
oxy đến nhau, sau đó trở về vòng tuần hoàn qua các tĩnh mạch tử cung. Thai nhi liên hệ với
nhau bởi cuống rốn. Cuống rốn bao gồm 2 động mạch và 1 tĩnh mạch rốn. Động mạch rốn
mang các chất cần thải ra , ngược lại tĩnh mạch rốn là nơi chứa nhiều chất dinh dưỡng và giàu
oxy.
Hình A: Mô tả tuần hoàn bào thai, màu đỏ biểu hiện máu giàu Oxy, mũi tên chỉ chiều
dòng máu.
Hình B: Mô tả tỉ lệ cung lượng tim ở các vị trí. (LA: nhĩ trái, RA: nhĩ phải, LV: thất
trái, RV: thất phải, IVC: tĩnh mạch chủ trên, SVC: tĩnh mạch chủ dưới, PA: động mạch phổi,
PV: tĩnh mạch phổi, DA: động mạch chủ xuống, ductus venosus: ống tĩnh mạch, ductus
arteriosus: ống động mạch, foramen ovale: lỗ bầu dục)
Sau khi nhận được dưỡng chất và oxy từ mẹ, máu từ tĩnh mạch rốn tham gia vào tuần
hoàn thai với lưu lượng trung bình 175ml/kg, với áp lực khoảng 12mmHg và PO2 khoảng 30-
35mmHg. Khoảng 50% lượng máu này đi vào tĩnh mạch chủ dưới thông qua ống tĩnh mạch,
phần còn lại đi qua gan rồi về đến tâm nhĩ phải. Tại nhĩ phải, sau khi kết hợp với máu từ phần
cơ thể bên dưới (PaO2 khoảng 26-28 mmHg), phần lớn lượng máu này đi qua lỗ bầu dục ở
vách liên nhĩ, đến nhĩ trái, xuống thất trái, rồi động mạch chủ lên, sau đó vào các động mạch
vành, động mạch não và hai chi trên. Như vậy các cơ quan này nhận máu có chứa lượng
oxygen cao hơn ở máu đến các cơ quan ở phần dưới của cơ thể thai nhi.
Lượng máu từ tĩnh mạch chủ trên, là máu chưa được oxy hóa có PaO2 khoảng 18 -
22mmHg, về nhĩ phải qua van 3 lá, xuống thất phải, lên động mạch phổi. Chỉ có khoảng 10%
máu từ động mạch phổi đi lên phổi và 90% không qua phổi mà đi qua ống động mạch, đến
động mạch chủ đoạn xuống, đi nuôi các cơ quan ở phần dưới của cơ thể. Sở dĩ có hiện tượng
này vì ở bào thai, phổi chưa hoạt động, các phế nang còn xẹp, sức cản của hệ động mạch phổi
cao do các mạch máu phổi co thắt.
Cung lượng toàn bộ thất trái và thất phải khoảng 450ml/kg/phút. 65% lượng máu từ
động mạch chủ xuống đến nhau, 35% cung cấp máu cho các cơ quan. Cung lượng tim thất
phải gấp 1.3 lần thất trái.
Tóm lại tuần hoàn nhau thai có các đặc điểm nổi bật: phổi bào thai chưa hoạt động;
kháng lực mạch máu phổi cao, thất phải ưu thế hơn thất trái; 3 cơ quan góp phần tồn tại tuần
hoàn bào thai gồm: ống tĩnh mạch, lỗ bầu dục và ống động mạch. Cả 3 cơ quan này hầu như
không tồn tại sau sinh, ngoại trừ trường hợp bệnh lý.
2. TUẦN HOÀN SAU SINH
Sau sanh, phổi nở ra và sự gia tăng PO2 máu động mạch làm giảm kháng lực mạch
máu phổi. Tuần hoàn nhau thai biến mất làm tăng kháng lực ngoại biên. Kết quả của việc
kháng lực mạch máu phổi thấp hơn kháng lực hệ thống dẫn đến dòng máu tại ống động mạch
sẽ đổi chiều từ trái sang phải. Do lượng máu ở phổi lên phổi tăng dẫn đến máu về nhĩ trái
nhiều tạo điều kiện đóng lỗ bầu dục. Máu về từ cuống rốn không còn dẫn đến đóng ống tĩnh
mạch. Cùng với tăng kháng lực hệ thống, thất trái sẽ dày hơn và gia tăng thể tích, ngược lại
thất phải giảm đi cùng với việc giảm kháng lực mạch máu phổi. Tất cả quá trình trên diễn ra
nhanh chóng hay chậm lại tùy thuộc các yếu tố: tuổi thai, dị tật tim đi kèm, bệnh lý bào thai...
Ở trẻ sơ sinh bình thường, ống động mạch đóng về chức năng vào giờ thứ 10 - 15 và đóng
hẳn về cơ thể học vào tuần thứ ba sau sanh. Việc đóng ống động mạch sau sanh do tác dụng
của sự giảm nồng độ Prostaglandine E2 trong máu và tình trạng tăng O2 trong máu động
mạch. Lỗ bầu dục đóng về chức năng vào tháng thứ 3 sau sanh, tuy nhiên về cơ thể học, có
thể còn lỗ thông ở 25% trẻ em và người lớn. Một vài dị tật tim làm chậm đóng ống động
mạch hay lỗ bầu dục.
Tóm lại, trong giai đoạn này, với sự bắt đầu làm việc của tiểu tuần hoàn, kháng lực
phổi giảm xuống, kháng lực ngoại biên tăng lên, thất trái ưu thế dần, cùng với việc đóng lại
của các cấu trúc ống tĩnh mạch, lỗ bầu dục và ống động mạch.
3. ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ HỌC, SINH LÝ HỌC CỦA TIM VÀ MẠCH MÁU
3.1. Vị trí, trọng lượng, hình thể của tim
Vị trí: Do cơ hoành đẩy mỏm tim lên cao, nên ở trẻ sơ sinh, tim có vẻ như nằm
ngang. Lúc được gần 1 tuổi, tim nằm chéo, nghiêng trái. Từ 4 tuổi trở lên, do sự phát triển
của phổi, lồng ngực và cơ hoành hạ thấp xuống, tim mới có vị trí thẳng và mỏm hơi chếch về
bên trái, trước và dưới như người lớn (levocardia). Tuy nhiên trong 1 số trường hợp, mỏm
tim có thể bên phải (dextrocardia) hay ở giữa (mesocardia). Bình thường tim trái nằm bên trái
và tim phải nằm bên phải bệnh nhân (situs solitus), trong 1 số trường hợp tim trái nằm bên
phải và tim phải nằm bên trái (situs inversus).
Trọng lượng: Với thể trọng, tim trẻ sơ sinh to hơn tim người lớn. Trọng lượng của
tim bằng 0.9% trọng lượng cơ thể ở trẻ sơ sinh, trong khi ở người lớn chỉ bằng 0.5%. Tim
phát triển nhanh trong 2 năm đầu và lúc dậy thì. Lúc sanh, tim cân nặng 20 - 25g, khoảng 7
tháng tim nặng gấp đôi, 1 - 2 tuổi gấp 3,5 lần, 10 tuổi gấp 6 lần, 15 tuổi gấp 10 lần. Như vậy,
sự tăng trọng lượng của tim ít hơn sự tăng trọng lượng của cơ thể.
Hình thể: Kích thước tim tỉ lệ với cân nặng và diện tích da cơ thể hơn là chiều cao.
Để dễ nhớ, kích thước tim tương đương với nắm tay của trẻ. Tim trẻ sơ sinh hơi tròn, tỷ lệ
của chiều ngang trên chiều dài của tim lớn hơn ở người lớn. Kích thươc tim so với lồng ngực
theo đổi theo tuổi, trên phim XQ phổi, tỉ lệ này < 60 % ở trẻ sơ sinh và < 50% đối với trẻ lớn
và người lớn. Ở bào thai, thất phải chiếm ưu thế, sau khi sanh, thất trái phát triển nhanh hơn
thất phải. Tỷ số dày của thành tâm thất trái trên độ dày của thành thất phải tăng dần theo tuổi:
thai nhi 7 tháng: 1/1, trẻ sơ sinh 1,4/1, trẻ 4 tháng: 2/1, trẻ 15 tuổi: 2,76/1.
3.2. Cấu tạo mô học của tim
Ở trẻ càng nhỏ, vách tim càng mỏng, các sợi cơ tim ngắn hơn so với người lớn. Mô
liên kết ở giữa các thớ cơ kém phát triển. Sợi cơ có nhiều nhân tròn. Khi trẻ lớn, số lượng sợi
cơ và nhân tim giảm, những sợi cơ to lên và nhân cơ tim cũng lớn hơn, mô liên kết cũng phát
triển hơn và các sợi cơ tim tách rời nhau ra và cơ tim ở trẻ em có nhiều mạch máu bảo dảm
việc dinh dưỡng cho tim tốt hơn người lớn.
3.3 Mỏm tim
Vị trí đập của tim thay đổi theo độ tuổi (situs solitus levocardia):
Sơ sinh đến 2 tuổi: Mỏm tim đập ở khoảng liên sườn 4, 1 - 2 cm ngoài đường giữa
đòn
2- 7 tuổi: ở khoảng liên sườn 5, 1cm ngoài đường giữa đòn
7- 12 tuổi: ở khoảng liên sườn 5, đường giữa đòn hoặc 1cm trong đường giữa đòn.
3.4 Vùng đục của tim:
Khó xác định bằng cách gõ, chỉ có giá trị một cách tương đối và thay đổi theo tuổi.
Vùng đục tương đối của tim được xác định bởi cách tìm các bờ trên, bờ trái, bờ phải và chiều
ngang của tim.
Bờ trên: Ở xương sườn II cho trẻ từ 0 – 2 tuổi, ở khoảng liên sườn II cho trẻ từ 2 – 7
tuổi và ở liên sườn III cho trẻ từ 7 – 12 tuổi
Bờ trái: Ở 1 – 2 cm ngoài đường giữa đòn cho trẻ 0 – 7 tuổi và ở ngay trên đường
giữa đòn cho trẻ 7 – 12 tuổi
Bờ phải: Ở dọc theo đường cạnh xương ức phải cho trẻ từ 0 – 7 tuổi và 0,5 – 1 cm
ngoài đường ức phải cho trẻ từ 7 – 12 tuổi.
Chiều ngang của tim: khoảng 6 – 9cm cho trẻ từ 0 – 2 tuổi, 8 – 12cm cho trẻ từ 2 – 7
tuổi và 9 – 14cm cho trẻ từ 7 – 12 tuổi.
3.5 Mạch máu:
Ở trẻ em, các động mạch phát triển và có kích thước lớn hơn tĩnh mạch. Khi lớn lên,
lòng tĩnh mạch phát triển dần và càng ngày càng lớn hơn động mạch. Tỷ lệ lòng tĩnh mạch/
lòng động mạch = 1/1 trẻ sơ sinh và ở người lớn tỷ lệ này bằng 2/1. Dưới 10 tuổi, động mạch
phổi to hơn động mạch chủ, từ 10 – 12 tuổi, hai động mạch ấy bằng nhau và sau dậy thì, động
mạch chủ to hơn động mạch phổi.
Dung tích của tim tăng nhanh hơn so với dung tích của động mạch. So với lúc sơ sinh
đến tuổi dậy thì dung tích của tim tăng gấp 12 lần, trong khi đo lòng động mạch chủ chỉ tăng
gấp 3 lần.
Các mao quản rộng hơn so với người lớn. Mao mạch tiếp tục phát triển theo tuổi của
trẻ, mạnh nhất trong năm đầu và ngừng phát triển ở tuổi dậy thì.
4. CÁC CHỈ SỐ HUYẾT ĐỘNG HỌC CƠ BẢN
4.1. Tiếng tim
Ở trẻ sơ sinh, tiếng tim nhanh đều như tiếng tích tắc của đồng hồ vì thời gian tâm thu
và trương thu dài bằng nhau. Ở trẻ em, tiếng tim nghe rõ và ngắn hơn tiếng tim người lớn.
Nghe ở đỉnh tim, tiếng T1 nghe rõ hơn tiếng T2. Ở đáy tim, T2 nghe rõ hơn T1 ở trẻ em dưới
1 tuổi. T1 bằng T2 ở trẻ từ 12 – 18 tháng và từ 2 tuổi trở lên T1 mới nghe rõ hơn T2 như ở
người lớn.
4.2 Mạch
Mạch ở trẻ em mạnh và rõ. Trẻ càng nhỏ, mạch càng nhanh và càng dễ thay đổi khi
trẻ la khóc, gắng sức, sốt cao ... vì thế nên đếm mạch trẻ khi ngủ. Mạch thay đổi theo độ tuổi
với tần số trung bình: sơ sinh: 140 lần/phút, 1 tuổi: 120 lần/phút, 5 – 6 tuổi: 100 lần/phút, 6 –
12 tuổi: 70 – 80 lần/phút.
4.3. Huyết áp
Huyết áp động mạch ở trẻ em thấp hơn ở người lớn vì sức bóp của cơ tim yếu hơn,
lòng mạch máu tương đối rộng hơn, thành động mạch đàn hồi tốt hơn và sức co mạch yếu
hơn.
Huyết áp tăng dần theo lứa tuổi:
Ở trẻ sơ sinh : HA tâm thu: 65 – 75 mmHg
HA tâm trương: 34 – 64 mmHg
Ở trẻ 1 tuổi: HA tâm thu: 90 – 100 mmHg
HA tâm trương: 55 – 60 mmHg
Công thức tính HA trung bình ở trẻ em:
HA tâm thu: 80 + 2n (n: số năm tuổi)
HA tâm trương: 1/2 - 2/3 HA tâm thu
Cũng có thể theo công thức HA tâm thu = 90 +2n và HA không được < 70 + 2n, HA
tâm trương nhỏ hơn tâm trương 30-45 mmHg. Như vậy nếu HA < 70+2n là 1 trong dấu hiệu
sốc.
4.4. Tốc độ tuần hoàn
Vòng tuần hoàn ở trẻ em nhanh hơn ở người lớn vì nhịp tim nhanh, vòng tuần hoàn
ngắn, cơ thể nhỏ và nhất là do nhu cầu oxy cao, chuyển hóa cơ bản mạnh. Theo Tours, vòng
tuần hoàn ở trẻ sơ sinh: 12 giây, 3 tuổi: 15 giây, 14 tuổi: 18 giây, người lớn: 22 giây.
4.5. Lượng máu tuần hoàn
Ở trẻ sơ sinh: 107 – 195 ml/kg
Trẻ nhũ nhi: 75 – 100ml/kg
Trẻ 6 – 7 tuổi: 50 – 90 ml/kg
Trẻ lớn: 60 – 90 ml.kg
4.6. Lưu lượng tim trung bình: 3,1 ± 0,4 l/ph/m2 da cơ thể

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Dam Van Tien
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝSoM
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYSoM
 
GIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
GIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮGIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
GIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮSoM
 
X QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHX QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
TÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIM
TÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIMTÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIM
TÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIMGreat Doctor
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCSoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuMartin Dr
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 

Was ist angesagt? (20)

TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
 
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦYCHỌC DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DỊCH NÃO TỦY
 
GIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
GIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮGIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
GIẢI PHẪU HỌC CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
 
X QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHX QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINH
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
TÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIM
TÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIMTÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIM
TÂY Y - KHÁM TIM,ÂM THỔI, HỘI CHỨNG VAN TIM
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
Đọc x quang ngực ở trẻ em
Đọc x quang ngực ở trẻ emĐọc x quang ngực ở trẻ em
Đọc x quang ngực ở trẻ em
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 

Ähnlich wie ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM

Tuổi thọ của trái tim
Tuổi thọ của trái timTuổi thọ của trái tim
Tuổi thọ của trái timkeeley359
 
Hãy lắng nghe tiếng nói của trái tim
Hãy lắng nghe tiếng nói của trái timHãy lắng nghe tiếng nói của trái tim
Hãy lắng nghe tiếng nói của trái timpreston570
 
Bảo vệ trái tim để sống khỏe
Bảo vệ trái tim để sống khỏeBảo vệ trái tim để sống khỏe
Bảo vệ trái tim để sống khỏeletty754
 
Những điều cần biết về “trái tim”
Những điều cần biết về “trái tim”Những điều cần biết về “trái tim”
Những điều cần biết về “trái tim”eugenio373
 
Muốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái tim
Muốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái timMuốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái tim
Muốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái timlaverne848
 
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016SoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMSoM
 
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔIĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔISoM
 
28 benh-tim-va-thai-nghen
28 benh-tim-va-thai-nghen28 benh-tim-va-thai-nghen
28 benh-tim-va-thai-nghenDuy Quang
 
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016SoM
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTSoM
 
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAITHAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAISoM
 
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAIPHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAISoM
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHSoM
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTSoM
 
dai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhdai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhssuser48d166
 
266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinhMạnh Tiến
 

Ähnlich wie ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM (20)

Tuổi thọ của trái tim
Tuổi thọ của trái timTuổi thọ của trái tim
Tuổi thọ của trái tim
 
Hãy lắng nghe tiếng nói của trái tim
Hãy lắng nghe tiếng nói của trái timHãy lắng nghe tiếng nói của trái tim
Hãy lắng nghe tiếng nói của trái tim
 
Bảo vệ trái tim để sống khỏe
Bảo vệ trái tim để sống khỏeBảo vệ trái tim để sống khỏe
Bảo vệ trái tim để sống khỏe
 
Những điều cần biết về “trái tim”
Những điều cần biết về “trái tim”Những điều cần biết về “trái tim”
Những điều cần biết về “trái tim”
 
Muốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái tim
Muốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái timMuốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái tim
Muốn sống khỏe – nên bắt đầu từ trái tim
 
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm]-còn ống động mạch tbl-bs tưởng-2016
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
 
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔIĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
 
28 benh-tim-va-thai-nghen
28 benh-tim-va-thai-nghen28 benh-tim-va-thai-nghen
28 benh-tim-va-thai-nghen
 
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤT
 
Lt y6 con ong dong mach (nx power-lite)
Lt y6 con ong dong mach (nx power-lite)Lt y6 con ong dong mach (nx power-lite)
Lt y6 con ong dong mach (nx power-lite)
 
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAITHAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
 
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAIPHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
PHÙ PHỔI CẤP Ở PHỤ NỮ MANG THAI
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤT
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
KháM Tim
KháM TimKháM Tim
KháM Tim
 
dai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhdai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinh
 
266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh
 

Mehr von SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Mehr von SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Kürzlich hochgeladen

SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 

ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM

  • 1. ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM 1. TUẦN HOÀN BÀO THAI Khi còn ở trong bụng mẹ, hệ hô hấp và hệ tiêu hóa chưa làm việc, thai nhi chưa hít thở khí trời và chưa ăn chưa bú trực tiếp, cho nên phải được nuôi sống bằng oxy và các chất dinh dưỡng chứa trong máu của mẹ qua hệ tuần hoàn bào thai. Quá trình trao đổi chất diễn giữa mẹ và con xảy ra tại nhau thai. Các động mạch tử cung, mang các chất dinh dưỡng và oxy đến nhau, sau đó trở về vòng tuần hoàn qua các tĩnh mạch tử cung. Thai nhi liên hệ với nhau bởi cuống rốn. Cuống rốn bao gồm 2 động mạch và 1 tĩnh mạch rốn. Động mạch rốn mang các chất cần thải ra , ngược lại tĩnh mạch rốn là nơi chứa nhiều chất dinh dưỡng và giàu oxy. Hình A: Mô tả tuần hoàn bào thai, màu đỏ biểu hiện máu giàu Oxy, mũi tên chỉ chiều dòng máu. Hình B: Mô tả tỉ lệ cung lượng tim ở các vị trí. (LA: nhĩ trái, RA: nhĩ phải, LV: thất trái, RV: thất phải, IVC: tĩnh mạch chủ trên, SVC: tĩnh mạch chủ dưới, PA: động mạch phổi, PV: tĩnh mạch phổi, DA: động mạch chủ xuống, ductus venosus: ống tĩnh mạch, ductus arteriosus: ống động mạch, foramen ovale: lỗ bầu dục) Sau khi nhận được dưỡng chất và oxy từ mẹ, máu từ tĩnh mạch rốn tham gia vào tuần hoàn thai với lưu lượng trung bình 175ml/kg, với áp lực khoảng 12mmHg và PO2 khoảng 30- 35mmHg. Khoảng 50% lượng máu này đi vào tĩnh mạch chủ dưới thông qua ống tĩnh mạch,
  • 2. phần còn lại đi qua gan rồi về đến tâm nhĩ phải. Tại nhĩ phải, sau khi kết hợp với máu từ phần cơ thể bên dưới (PaO2 khoảng 26-28 mmHg), phần lớn lượng máu này đi qua lỗ bầu dục ở vách liên nhĩ, đến nhĩ trái, xuống thất trái, rồi động mạch chủ lên, sau đó vào các động mạch vành, động mạch não và hai chi trên. Như vậy các cơ quan này nhận máu có chứa lượng oxygen cao hơn ở máu đến các cơ quan ở phần dưới của cơ thể thai nhi. Lượng máu từ tĩnh mạch chủ trên, là máu chưa được oxy hóa có PaO2 khoảng 18 - 22mmHg, về nhĩ phải qua van 3 lá, xuống thất phải, lên động mạch phổi. Chỉ có khoảng 10% máu từ động mạch phổi đi lên phổi và 90% không qua phổi mà đi qua ống động mạch, đến động mạch chủ đoạn xuống, đi nuôi các cơ quan ở phần dưới của cơ thể. Sở dĩ có hiện tượng này vì ở bào thai, phổi chưa hoạt động, các phế nang còn xẹp, sức cản của hệ động mạch phổi cao do các mạch máu phổi co thắt. Cung lượng toàn bộ thất trái và thất phải khoảng 450ml/kg/phút. 65% lượng máu từ động mạch chủ xuống đến nhau, 35% cung cấp máu cho các cơ quan. Cung lượng tim thất phải gấp 1.3 lần thất trái. Tóm lại tuần hoàn nhau thai có các đặc điểm nổi bật: phổi bào thai chưa hoạt động; kháng lực mạch máu phổi cao, thất phải ưu thế hơn thất trái; 3 cơ quan góp phần tồn tại tuần hoàn bào thai gồm: ống tĩnh mạch, lỗ bầu dục và ống động mạch. Cả 3 cơ quan này hầu như không tồn tại sau sinh, ngoại trừ trường hợp bệnh lý. 2. TUẦN HOÀN SAU SINH Sau sanh, phổi nở ra và sự gia tăng PO2 máu động mạch làm giảm kháng lực mạch máu phổi. Tuần hoàn nhau thai biến mất làm tăng kháng lực ngoại biên. Kết quả của việc kháng lực mạch máu phổi thấp hơn kháng lực hệ thống dẫn đến dòng máu tại ống động mạch sẽ đổi chiều từ trái sang phải. Do lượng máu ở phổi lên phổi tăng dẫn đến máu về nhĩ trái nhiều tạo điều kiện đóng lỗ bầu dục. Máu về từ cuống rốn không còn dẫn đến đóng ống tĩnh mạch. Cùng với tăng kháng lực hệ thống, thất trái sẽ dày hơn và gia tăng thể tích, ngược lại thất phải giảm đi cùng với việc giảm kháng lực mạch máu phổi. Tất cả quá trình trên diễn ra nhanh chóng hay chậm lại tùy thuộc các yếu tố: tuổi thai, dị tật tim đi kèm, bệnh lý bào thai... Ở trẻ sơ sinh bình thường, ống động mạch đóng về chức năng vào giờ thứ 10 - 15 và đóng hẳn về cơ thể học vào tuần thứ ba sau sanh. Việc đóng ống động mạch sau sanh do tác dụng của sự giảm nồng độ Prostaglandine E2 trong máu và tình trạng tăng O2 trong máu động mạch. Lỗ bầu dục đóng về chức năng vào tháng thứ 3 sau sanh, tuy nhiên về cơ thể học, có thể còn lỗ thông ở 25% trẻ em và người lớn. Một vài dị tật tim làm chậm đóng ống động mạch hay lỗ bầu dục. Tóm lại, trong giai đoạn này, với sự bắt đầu làm việc của tiểu tuần hoàn, kháng lực phổi giảm xuống, kháng lực ngoại biên tăng lên, thất trái ưu thế dần, cùng với việc đóng lại của các cấu trúc ống tĩnh mạch, lỗ bầu dục và ống động mạch.
  • 3. 3. ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ HỌC, SINH LÝ HỌC CỦA TIM VÀ MẠCH MÁU 3.1. Vị trí, trọng lượng, hình thể của tim Vị trí: Do cơ hoành đẩy mỏm tim lên cao, nên ở trẻ sơ sinh, tim có vẻ như nằm ngang. Lúc được gần 1 tuổi, tim nằm chéo, nghiêng trái. Từ 4 tuổi trở lên, do sự phát triển của phổi, lồng ngực và cơ hoành hạ thấp xuống, tim mới có vị trí thẳng và mỏm hơi chếch về bên trái, trước và dưới như người lớn (levocardia). Tuy nhiên trong 1 số trường hợp, mỏm tim có thể bên phải (dextrocardia) hay ở giữa (mesocardia). Bình thường tim trái nằm bên trái và tim phải nằm bên phải bệnh nhân (situs solitus), trong 1 số trường hợp tim trái nằm bên phải và tim phải nằm bên trái (situs inversus). Trọng lượng: Với thể trọng, tim trẻ sơ sinh to hơn tim người lớn. Trọng lượng của tim bằng 0.9% trọng lượng cơ thể ở trẻ sơ sinh, trong khi ở người lớn chỉ bằng 0.5%. Tim phát triển nhanh trong 2 năm đầu và lúc dậy thì. Lúc sanh, tim cân nặng 20 - 25g, khoảng 7 tháng tim nặng gấp đôi, 1 - 2 tuổi gấp 3,5 lần, 10 tuổi gấp 6 lần, 15 tuổi gấp 10 lần. Như vậy, sự tăng trọng lượng của tim ít hơn sự tăng trọng lượng của cơ thể. Hình thể: Kích thước tim tỉ lệ với cân nặng và diện tích da cơ thể hơn là chiều cao. Để dễ nhớ, kích thước tim tương đương với nắm tay của trẻ. Tim trẻ sơ sinh hơi tròn, tỷ lệ của chiều ngang trên chiều dài của tim lớn hơn ở người lớn. Kích thươc tim so với lồng ngực theo đổi theo tuổi, trên phim XQ phổi, tỉ lệ này < 60 % ở trẻ sơ sinh và < 50% đối với trẻ lớn và người lớn. Ở bào thai, thất phải chiếm ưu thế, sau khi sanh, thất trái phát triển nhanh hơn thất phải. Tỷ số dày của thành tâm thất trái trên độ dày của thành thất phải tăng dần theo tuổi: thai nhi 7 tháng: 1/1, trẻ sơ sinh 1,4/1, trẻ 4 tháng: 2/1, trẻ 15 tuổi: 2,76/1. 3.2. Cấu tạo mô học của tim Ở trẻ càng nhỏ, vách tim càng mỏng, các sợi cơ tim ngắn hơn so với người lớn. Mô liên kết ở giữa các thớ cơ kém phát triển. Sợi cơ có nhiều nhân tròn. Khi trẻ lớn, số lượng sợi cơ và nhân tim giảm, những sợi cơ to lên và nhân cơ tim cũng lớn hơn, mô liên kết cũng phát triển hơn và các sợi cơ tim tách rời nhau ra và cơ tim ở trẻ em có nhiều mạch máu bảo dảm việc dinh dưỡng cho tim tốt hơn người lớn. 3.3 Mỏm tim Vị trí đập của tim thay đổi theo độ tuổi (situs solitus levocardia): Sơ sinh đến 2 tuổi: Mỏm tim đập ở khoảng liên sườn 4, 1 - 2 cm ngoài đường giữa đòn 2- 7 tuổi: ở khoảng liên sườn 5, 1cm ngoài đường giữa đòn 7- 12 tuổi: ở khoảng liên sườn 5, đường giữa đòn hoặc 1cm trong đường giữa đòn. 3.4 Vùng đục của tim: Khó xác định bằng cách gõ, chỉ có giá trị một cách tương đối và thay đổi theo tuổi. Vùng đục tương đối của tim được xác định bởi cách tìm các bờ trên, bờ trái, bờ phải và chiều ngang của tim. Bờ trên: Ở xương sườn II cho trẻ từ 0 – 2 tuổi, ở khoảng liên sườn II cho trẻ từ 2 – 7 tuổi và ở liên sườn III cho trẻ từ 7 – 12 tuổi
  • 4. Bờ trái: Ở 1 – 2 cm ngoài đường giữa đòn cho trẻ 0 – 7 tuổi và ở ngay trên đường giữa đòn cho trẻ 7 – 12 tuổi Bờ phải: Ở dọc theo đường cạnh xương ức phải cho trẻ từ 0 – 7 tuổi và 0,5 – 1 cm ngoài đường ức phải cho trẻ từ 7 – 12 tuổi. Chiều ngang của tim: khoảng 6 – 9cm cho trẻ từ 0 – 2 tuổi, 8 – 12cm cho trẻ từ 2 – 7 tuổi và 9 – 14cm cho trẻ từ 7 – 12 tuổi. 3.5 Mạch máu: Ở trẻ em, các động mạch phát triển và có kích thước lớn hơn tĩnh mạch. Khi lớn lên, lòng tĩnh mạch phát triển dần và càng ngày càng lớn hơn động mạch. Tỷ lệ lòng tĩnh mạch/ lòng động mạch = 1/1 trẻ sơ sinh và ở người lớn tỷ lệ này bằng 2/1. Dưới 10 tuổi, động mạch phổi to hơn động mạch chủ, từ 10 – 12 tuổi, hai động mạch ấy bằng nhau và sau dậy thì, động mạch chủ to hơn động mạch phổi. Dung tích của tim tăng nhanh hơn so với dung tích của động mạch. So với lúc sơ sinh đến tuổi dậy thì dung tích của tim tăng gấp 12 lần, trong khi đo lòng động mạch chủ chỉ tăng gấp 3 lần. Các mao quản rộng hơn so với người lớn. Mao mạch tiếp tục phát triển theo tuổi của trẻ, mạnh nhất trong năm đầu và ngừng phát triển ở tuổi dậy thì. 4. CÁC CHỈ SỐ HUYẾT ĐỘNG HỌC CƠ BẢN 4.1. Tiếng tim Ở trẻ sơ sinh, tiếng tim nhanh đều như tiếng tích tắc của đồng hồ vì thời gian tâm thu và trương thu dài bằng nhau. Ở trẻ em, tiếng tim nghe rõ và ngắn hơn tiếng tim người lớn. Nghe ở đỉnh tim, tiếng T1 nghe rõ hơn tiếng T2. Ở đáy tim, T2 nghe rõ hơn T1 ở trẻ em dưới 1 tuổi. T1 bằng T2 ở trẻ từ 12 – 18 tháng và từ 2 tuổi trở lên T1 mới nghe rõ hơn T2 như ở người lớn. 4.2 Mạch Mạch ở trẻ em mạnh và rõ. Trẻ càng nhỏ, mạch càng nhanh và càng dễ thay đổi khi trẻ la khóc, gắng sức, sốt cao ... vì thế nên đếm mạch trẻ khi ngủ. Mạch thay đổi theo độ tuổi với tần số trung bình: sơ sinh: 140 lần/phút, 1 tuổi: 120 lần/phút, 5 – 6 tuổi: 100 lần/phút, 6 – 12 tuổi: 70 – 80 lần/phút. 4.3. Huyết áp Huyết áp động mạch ở trẻ em thấp hơn ở người lớn vì sức bóp của cơ tim yếu hơn, lòng mạch máu tương đối rộng hơn, thành động mạch đàn hồi tốt hơn và sức co mạch yếu hơn. Huyết áp tăng dần theo lứa tuổi: Ở trẻ sơ sinh : HA tâm thu: 65 – 75 mmHg HA tâm trương: 34 – 64 mmHg Ở trẻ 1 tuổi: HA tâm thu: 90 – 100 mmHg HA tâm trương: 55 – 60 mmHg
  • 5. Công thức tính HA trung bình ở trẻ em: HA tâm thu: 80 + 2n (n: số năm tuổi) HA tâm trương: 1/2 - 2/3 HA tâm thu Cũng có thể theo công thức HA tâm thu = 90 +2n và HA không được < 70 + 2n, HA tâm trương nhỏ hơn tâm trương 30-45 mmHg. Như vậy nếu HA < 70+2n là 1 trong dấu hiệu sốc. 4.4. Tốc độ tuần hoàn Vòng tuần hoàn ở trẻ em nhanh hơn ở người lớn vì nhịp tim nhanh, vòng tuần hoàn ngắn, cơ thể nhỏ và nhất là do nhu cầu oxy cao, chuyển hóa cơ bản mạnh. Theo Tours, vòng tuần hoàn ở trẻ sơ sinh: 12 giây, 3 tuổi: 15 giây, 14 tuổi: 18 giây, người lớn: 22 giây. 4.5. Lượng máu tuần hoàn Ở trẻ sơ sinh: 107 – 195 ml/kg Trẻ nhũ nhi: 75 – 100ml/kg Trẻ 6 – 7 tuổi: 50 – 90 ml/kg Trẻ lớn: 60 – 90 ml.kg 4.6. Lưu lượng tim trung bình: 3,1 ± 0,4 l/ph/m2 da cơ thể