SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 150
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------
DỰ ÁN
TRỒNG RỪNG NÔNG LÂM KẾT HỢP
CHĂN NUÔI GIA SÚC
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN VIGORY ĐẮK LẮK
Địa điểm: Tiểu khu 468 thuộc xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
Tháng 10/2020
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------
DỰ ÁN
TRỒNG RỪNG NÔNG LÂM KẾT HỢP
CHĂN NUÔI GIA SÚC
CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN VIGORY
ĐẮK LẮK
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN
ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT
Giám đốc Giám đốc
NGUYỄN VĂN THANH NGUYỄN BÌNH MINH
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
1
MỤC LỤC
_Toc54854839CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU............................................................ 4
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ................................................................. 4
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN........................................................ 4
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ........................................................................ 4
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ......................................................................... 6
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN.............................................................. 7
5.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 7
5.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 8
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN........................ 9
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ
ÁN................................................................................................................. 9
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án................................................... 9
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.......................................................13
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG.....................................................15
2.1. Nhu cầu thị trường – sản phẩm gỗ ...........................................................15
2.2. Thị trường dược liệu ...............................................................................18
2.3. Ngành thịt nói chung...............................................................................19
2.4. Tình hình phát triển của tổng đàn dê ở Việt Nam......................................21
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...........................................................................24
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...........................................................24
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư..................................26
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...................................30
4.1. Địa điểm xây dựng..................................................................................30
4.2. Hình thức đầu tư.....................................................................................30
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.30
5.1. Nhu cầu sử dụng đất................................................................................30
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.............31
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
2
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ...................32
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ..............32
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ......33
2.1. Kỹ thuật trồng rừng.................................................................................33
2.2. Kỹ thuật trồng rừng: cây Gáo vàng ..........................................................45
2.3. Kỹ thuật trồng cây dược liệu....................................................................47
2.4. Nhà máy sấy trái cây...............................................................................55
2.5. Trang trại nuôi bò ...................................................................................61
2.6. Kỹ thuật nuôi dê .....................................................................................74
2.7. Kỹ thuật nuôi giun quế............................................................................87
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN .............................95
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG....................................................................95
1.1. Chuẩn bị mặt bằng ..................................................................................95
1.2. Phương án tái định cư .............................................................................95
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật....................................95
1.4. Các phương án xây dựng công trình.........................................................95
1.5. Các phương án kiến trúc..........................................................................96
1.6. Phương án tổ chức thực hiện ...................................................................98
1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý .....................98
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG................................99
I. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................99
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. ...............99
III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG ....................................100
3.1. Giai đoạn xây dựng dự án......................................................................100
3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ............................................102
IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM .............................103
4.1. Giai đoạn xây dựng dự án......................................................................103
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
3
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ............................................104
V. KẾT LUẬN............................................................................................106
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ
HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ...........................................................................107
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN................................................107
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN....................109
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án......................................................109
2.2. Dự kiến các nguồn doanh thu của dự án:................................................109
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: ..............................................................110
2.4. Phương án vay. .....................................................................................110
2.5. Các thông số tài chính của dự án............................................................111
KẾT LUẬN ................................................................................................114
I. KẾT LUẬN. ............................................................................................114
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. ...................................................................114
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH .............................115
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện mô hình...........................115
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm. .....................................................119
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm..................................125
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...................................................133
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án..........................................134
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn.................................135
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. .........................138
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV). ...........................138
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).......................146
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
4
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN VIGORY ĐẮK LẮK
Mã số doanh nghiệp: 6001610873 - do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk
Lắk cấp ngày 17/04/2018.
Địa chỉ trụ sở: 53 Phạm Văn Đồng TP. BMT Đắk Lắk
Thông tin người đại diện theo pháp luật:
Họ và tên: NGUYỄN VĂN THANH
Chức danh: Giám đốc
Chứng minh nhân dân: 125049037 Hộ khẩu thường trú: xã Lạc Vệ, huyện
Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án: “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
Địa điểm xây dựng: Tiểu khu 468 thuộc xã Krông Na, huyện Buôn Đôn,
tỉnh Đắk Lắk.
Quy mô diện tích: 884,5 ha.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án: 134.765.374.000 đồng.
(Một trăm ba mươi bốn tỷ, bảy trăm sáu mươi lăm triệu, ba trăm bảy mươi bốn
nghìn đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (30%) : 40.429.612.000 đồng.
+ Vốn vay - huy động (70%) : 94.335.762.000 đồng.
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nước
Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.
Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cách
mạnh mẽ. Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng. Tuy
nhiên, đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
5
chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu. Đặc biệt những năm gần đây thời
tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp và chăn
nuôi bấp bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thực
phẩm không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đề
an ninh lương thực của đất nước. Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn được
các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếp
cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi từng bước nâng
cao năng xuất. Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trong
các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát
triển và từng bước đi vào hiện đại.
Chăn nuôi đã tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến
cả về con giống và trang thiết bị, đã coi khoa học công nghệ là động lực phát
triển, là lực lượng sản xuất quan trọng, đã có được những bước đột phá trong
khoa học công nghệ để cho ra những sản phẩm có chất lượng và giá trị cao có
tính cạnh tranh trên thị trường. Chuyển giao nhanh và có hiệu quả những tiến bộ
khoa học kỹ thuật cho người chăn nuôi.
Vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh được xây dựng tự phát,
không đăng ký, nhân giống và sản xuất giống không theo hệ thống, không được
kiểm tra, kiểm soát. Giống không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng,
không an toàn dịch bệnh vẫn được buôn bán, lưu thông. Rất nhiều hộ chăn nuôi
sử dụng gia cầm thương phẩm để sản xuất giống. Kiểm dịch con giống chỉ mang
tính hình thức.
Các khâu trong sản xuất còn thiếu tính liên kết, chưa gắn sản xuất với giết
mổ, chế biến với thị trường. Thường xuyên mất cân đối giữa cung – cầu; giá cả
phụ thuộc vào thương lái; hiệu quả chăn nuôi chưa cao, do quá lãng phí thức ăn.
Chăn nuôi nông hộ còn nhiều nên việc áp dụng công nghệ cao, tiên tiến còn gặp
khó khăn. Chưa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây dựng và phát triển các
chuỗi liên kết chăn nuôi - tiêu thụ sản phẩm do đó đã gây ra trở ngại lớn đến các
hoạt động cần kinh phí để triển khai xây dựng chuỗi liên kết. Vì vậy việc thành
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
6
lập địa điểm chăn nuôi tập trung hiện nay là một nhu cầu thiết yếu, đảm bảo cho
việc quản lý, kiểm soát cũng như phát triển môi trường chăn nuôi chuyên
nghiệp.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trồng
rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” tại Tiểu khu 468 thuộc xã Krông
Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh
của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ
thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành nông lâm nghiệp của tỉnh Đắk
Lắk.
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng phục
vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn;
 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
 Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn
xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
 Quyết định số 44/QĐ-BXD ngày 14/01/2020 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
về Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
7
cấu công trình năm 2018;
 Luật Dược liệu số 105/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Quyết định 3657/QĐ-BYT ngày 20 tháng 8 năm 2019 Về việc ban hành
danh mục 100 dược liệu có giá trị y tế và kinh tế cao để tập trung phát triển giai
đoạn 2020-2030 của Bộ Y Tế;
 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ
kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích đối với các công ty nông, lâm nghiệp;
 Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27 tháng 7 năm 2016 của Bộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn vể công bố hiện trạng rừng năm 2015;
 Quyết định số 4961/ QĐ – BNN-TCLN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn ngày 17 tháng 11 năm 2014 về ban hành danh mục các loài cây chủ
lực cho trồng rừng sản xuất và danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng
theo vùng sinh thái lâm nghiệp;
 Quyết định 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18 tháng 04 năm 2014 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về phê duyệt Kế hoạch hành động nâng
cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014 – 2020;
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
5.1. Mục tiêu chung
 Phát triển dự án “Trồng rừng nông lâm kếthợp chăn nuôi gia súc” theo
hướng chuyên nghiệp, hiện đại, tạo ra sản phẩm chất lượng, có năng suất, hiệu
quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị giá trị ngành nông lâm nghiệp; đảm
bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh phục vụ nhu cầu tại chỗ, vừa phục vụ nhu cầu
trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu của người dân và thị trường góp phần
tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
khu vực tỉnh Đắk Lắk.
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
8
 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của
địa phương, của tỉnh Đắk Lắk.
 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá
môi trường xã hội tại địa phương.
5.2. Mục tiêu cụ thể
 Phát triển theo mô hình: trồng rừng (cụ thể là cây Gáo vàng), trồng dược
liệu dưới tán rừng, chế biến sấy hoa quả, chăn nuôi bò và chăn nuôi dê đem lại
sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao.
 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm sạch và
chất lượng khác biệt ra thị trường.
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng
cao cuộc sống cho người dân.
 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Đắk
Lắk nói chung.
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
9
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Đắk Lắk có diện tích 13.125,37 km² nằm ở trung tâm vùng Tây
Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phần của sông Ba, nằm
trong khoảng tọa độ địa lý từ 107º28'57" đến 108º59'37" độ kinh Đông và từ
12º9'45"đến 13º25'06" độ vĩ Bắc, có độ cao trung bình 400 – 800 mét so với mặt
nước biển, nằm cách Hà Nội 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh
350 km.
 Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai
 Phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
10
 Phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông
 Phía Tây giáp Campuchia.
Địa hình
Địa hình của tỉnh rất đa dạng: nằm ở phía Tây và cuối dãy Trường Sơn, là
một cao nguyên rộng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ
với các đồng bằng thấp ven theo các sông chính. Địa hình của tỉnh có hướng
thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc.
Khí hậu
Khí hậu toàn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía Tây Bắc có
khí hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô; vùng phía Đông và phía Nam có khí
hậu mát mẻ, ôn hoà. Khí hậu sinh thái nông nghiệp của tỉnh được chia ra thành 6
tiểu vùng:
 Tiểu vùng bình nguyên Ea Súp chiếm 28,43% diện tích tự nhiên
 Tiểu vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột – Ea H’Leo chiếm 16,17% diện
tích tự nhiên.
 Tiểu vùng đồi núi và cao nguyên M’Đrắk chiếm 15,82% diện tích tự
nhiên.
 Tiểu vùng đất ven sông Krông Ana – Sêrêpôk chiếm 14,51% diện tích tự
nhiên.
 Tiểu vùng núi cao Chư Yang Sin chiếm 3,98% diện tích tự nhiên.
 Tiểu vùng núi Rlang Dja chiếm 3,88% diện tích tự nhiên.
Nhìn chung khí hậu khác nhau giữa các dạng địa hình và giảm dần theo
độ cao: vùng dưới 300m quanh năm nắng nóng, từ 400 – 800m khí hậu nóng ẩm
và trên 800m khí hậu mát. Tuy nhiên, chế độ mưa theo mùa là một hạn chế đối
với phát triển sản xuất nông sản hàng hoá.
Khí hậu có 02 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ
tháng 5 đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm. Mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng kể.
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
11
Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất
Một trong những tài nguyên lớn được thiên nhiên ưu đãi cho Đắk Lắk đó
là tài nguyên đất. Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên là 13.085 km2, trong đó chủ
yếu là nhóm đất xám, đất đỏ bazan và một số nhóm khác như: đất phù sa, đất
gley, đất đen.
Các đất hình thành từ đá bazan có độ phì khá cao (pH/H2O từ trung tính
đến chua, đạm và lân tổng số khá). Sự đồng nhất cao giữa độ phì nhiêu tự nhiên
và độ phì nhiêu thực tế của các nhóm đất và loại đất, được phân bố trên cao
nguyên Buôn Ma Thuột trải dài khoảng 90km theo hướng đông bắc - tây nam và
rộng khoảng 70km. Phía bắc cao nguyên này (Ea H’Leo) cao gần 800m, phía
nam cao 400m, càng về phía tây chỉ còn 300m, bề mặt cao nguyên rất bằng
phẳng chỉ còn điểm một vài đồi núi.
 Nhóm đất phù sa (Fuvisols): Được hình thành và phân bố tập trung ven
các sông suối trong tỉnh. Tính chất của loại đất này phụ thuộc vào sản phẩm
phong hoá của mẫu chất.
 Nhóm đất Gley (Gleysols):
Phân bố tập trung ở các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lắk, Krông
Ana và Krông Bông.
 Nhóm đất xám (Acrisols):
Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm đất có mặt tại Đắk Lắk, phân bố ở
hầu hết các huyện.
 Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan).
Là nhóm đất chiếm diện tích lớn thứ hai (sau đất xám) chiếm tới 55,6%
diện tíchđất đỏ bazan toàn Tây Nguyên. Đất đỏ bazan còn có tính chất cơ lý tốt,
kết cấu viên cục độ xốp bình quân 62 - 65%, khả năng giữ nước và hấp thu dinh
dưỡng cao... rất thích hợp với các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế như cà
phê, cao su, chè, hồ tiêu... và nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
12
khác. Đây là một lợi thế rất quan trọng về điều kiện phát triển nông nghiệp của
tỉnh Đắk Lắk.
-Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt
Với những đặc điểm về khí hậu-thủy văn và với 3 hệ thống sông ngòi
phân bố tương đối đều trên lãnh thổ (hệ thống sông Srepok; hệ thống sông Ba,
hệ thống sông Đồng Nai) cùng với hàng trăm hồ chứa và 833 con suối có độ dài
trên 10 km, đã tạo cho Đắk Lắk một mạng lưới sông hồ khá dày đặc.
Nguồn nước ngầm
Tập trung chủ yếu trong các thành tạo Bazan & Trầm tích Neogen đệ tứ,
tồn tại chủ yếu dưới 2 dạng: Nước lỗ hổng và nước khe nứt. Tổng trữ lượng ước
tính: Chất lượng nước thuộc loại nước siêu nhạt, độ khoáng hoá M= 0,1 - 0,5,
pH = 7-9. Loại hình hoá học thường là Bicacbonat Clorua Magie, Can xi hay
Natri.
- Tài nguyên rừng
Sau khi chia tách tỉnh, diện tích đất có rừng của Đắk Lắk là 608.886,2 ha,
trong đó rừng tự nhiên là 594.488,9 ha, rừng trồng là 14.397,3 ha. Rừng Đắk
Lắk được phân bố đều khắp ở các huyện trong tỉnh, đặc biệt là hành lang biên
giới của tỉnh giáp Campuchia. Rừng Đắk Lắk phong phú và đa dạng, thường có
kết cấu 3 tầng: cây gỗ, có tác dụng phòng hộ cao; có nhiều loại cây đặc sản vừa
có giá trị kinh tế, vừa có giá trị khoa học; phân bố trong điều kiện lập địa thuận
lợi, nên rừng tái sinh có mật độ khá lớn. Do đó rừng có vai trò quan trọng trong
phòng chống xói mòn đất, điều tiết nguồn nước và hạn chế thiên tai. Rừng Đắk
Lắk có nhiều loại động vật quý hiếm phân bổ chủ yếu ở vườn Quốc gia Yok
Đôn và các khu bảo tồn Nam Kar, Chư Yangsin... có nhiều loại động vật quý
hiếm ghi trong sách đỏ nước ta và có loại được ghi trong sách đỏ thế giới. Rừng
và đất lâm nghiệp có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH của tỉnh.
- Tài nguyên khoáng sản
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
13
Đắk Lắk không những được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên đất, rừng mà
còn rất phong phú và đa dạng về các loại hình khoáng sản. Trên địa bàn tỉnh có
nhiều mỏ khoáng sản với trữ lượng khác nhau, nhiều loại quý hiếm. Như sét cao
lanh (ở M’Drắk, Buôn Ma Thuột - trên 60 triệu tấn), sét gạch ngói (Krông Ana,
M’Drắk, Buôn Ma Thuột - trên 50 triệu tấn), vàng (Ea Kar), chì (Ea H’Leo),
phốt pho (Buôn Đôn), than bùn (Cư M’Gar), đá quý (Opan, Jectit), đá ốp lát, đá
xây dựng, cát xây dựng... phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh.
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án
Tăng trưởng kinh tế (GRDP) quý II năm 2019 tăng 6,86% so với cùng kỳ,
dự kiến năm 2019 đạt 9,33% so với năm 2018, cao hơn nhiều so với mức bình
quân của cả nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hướng, từng bước giảm
dần tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản (từ 39,9% năm 2018 xuống còn
34,44% trong 9 tháng đầu năm 2019); tăng dần tỷ trọng khu vực dịch vụ (từ
42,2% năm 2018 lên 45,04% trong 9 tháng đầu năm 2019). Thu ngân sách nhà
nước trên địa bàn tăng 14,28% so với cùng kỳ năm 2018, vượt kế hoạch và cao
hơn mức bình quân cả nước.
-Nông, lâm nghiệp và thủy sản
Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, giữ vai trò quan trọng trong ổn
định kinh tế và đời sống nông thôn, góp phần chủ yếu trong việc duy trì tốc độ
tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất ngày càng
được mở rộng, nhất là ở các khâu làm đất, gieo trồng và thu hoạch làm tăng
năng suất lao động. Nhiều tiến bộ khoa học - công nghệ được áp dụng vào sản
xuất, từng bước nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi; bước đầu
hình thành các vùng chăn nuôi tập trung, an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh,
chăn nuôi có kiểm soát; chuyển dần từ chăn nuôi nông hộ, gia trại sang chăn
nuôi công nghiệp trang trại quy mô lớn - công nghệ cao; khuyến khích các đơn
vị, doanh nghiệp nhập khẩu giống tốt, chất lượng cao phục vụ sản xuất.
-Công nghiệp
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
14
Công nghiệp cơ khí, luyện kim chủ yếu sản xuất các sản phẩm phục vụ sản
xuất nông nghiệp, nông thôn như: bơm ly tâm, máy chế biến nông sản, máy bơm
nước, có mức tăng trưởng khá do nhu cầu của người dân tăng cao. Lĩnh vực
công nghiệp gặp nhiều khó khăn nhưng do một số sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn
như chế biến tinh bột sắn tăng cao nên giá trị sản xuất của ngành cả năm vẫn đạt
và vượt kế hoạch.
-Tình hình đầu tư
Các dự án đầu tư đã góp phần quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương, tăng thu ngân sách
của tỉnh.
Xã hội
Dân số toàn tỉnh đạt 1.796.666 người, mật độ dân số đạt hơn 137 người/
km². Trong đó, dân số sống tại thành thị đạt 432.458 người, dân số sống tại nông
thôn đạt 1.364.208 người. Dân số nam đạt 906.619 người, dân số nữ đạt 890.047
người. Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 47 dân tộc. Trong đó, người Kinh chiếm
trên 70%; các dân tộc thiểu số như Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, Nùng... chiếm gần
30% dân số toàn tỉnh. Dân số tỉnh phân bố không đều trên địa bàn các huyện,
tập trung chủ yếu ở thành phố Buôn Ma Thuột, thị trấn, huyện lỵ, ven các trục
Quốc lộ 14, 26, 27 chạy qua như Krông Búk, Krông Pắk, Ea Kar, Krông Ana.
Các huyện có mật độ dân số thấp chủ yếu là các huyện đặc biệt khó khăn như Ea
Súp, Buôn Đôn, Lắk, Krông Bông, M’Đrắk, Ea Hleo v.v…
Trên địa bàn tỉnh, ngoài các dân tộc thiểu số tại chỗ còn có số đông khác
dân di cư từ các tỉnh phía Bắc và miền Trung đến Đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp.
Trong những năm gần đây, dân số của Đắk Lắk có biến động do tăng cơ học,
chủ yếu là di dân tự do, điều này đã gây nên sức ép lớn cho tỉnh về giải quyết
đất ở, đất sản xuất và các vấn đề đời sống xã hội, an ninh trật tự và môi trường
sinh thái.
Đắk Lắk là tỉnh có nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc có những
nét đẹp văn hoá riêng. Đặc biệt là văn hoá truyền thống của các dân tộc Ê Đê,
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
15
M'Nông, Gia Rai… với những lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùa xuân;
kiến trúc nhà sàn, nhà rông; các nhạc cụ lâu đời nổi tiếng như các bộ cồng
chiêng, đàn đá, đàn T'rưng; các bản trường ca Tây Nguyên... là những sản phẩm
văn hoá vật thể và phi vật thể quý giá, trong đó “Không gian văn hóa cồng
chiêng Tây Nguyên” đã được tổ chức UNESCO công nhận là kiệt tác truyền
khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tất cả các truyền thống văn
hóa tốt đẹp của các dân tộc tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hóa của Đắk
Lắk.
Dân tộc Ê Đê thuộc ngữ hệ Malayô - Pôlinêdiêng, địa bàn cư trú chủ yếu
là các huyện phía Bắc và phía Nam: từ Ea Hleo, Buôn Hồ xuống M’Đrắk và kéo
dài lên Buôn Ma Thuột. Dân tộc M'nông thuộc ngữ hệ Môn-Khơme, địa bàn cư
trú chủ yếu là các huyện phía Nam và dọc biên giới Tây Nam.
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
2.1. Nhu cầu thị trường – sản phẩm gỗ
2.1.1. Nhập khẩu gỗ
Đến nay, ngành gỗ Việt Nam vẫn lệ thuộc lớn vào nguồn gỗ nhập khẩu.
Trong năm 2012, Việt Nam nhập khẩu khoảng 1,3 triệu m³ gỗ xẻ và trên
600.000 m3 gỗ thông tròn. Lượng gỗ tròn và xẻ nhập khẩu tăng rất nhanh, đặc
biệt kể từ năm 2009. Trong số 10 quốc gia nhập khẩu gỗ (2 mã HS 44 và 94)
vào nhiều nhất vào Việt Nam có Lào, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia và
Thái Lan. Hiện đang có xu hướng dịch chuyển với tốc độ chậm về cơ cấu nguồn
gỗ nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước trong Tiểu vùng sông Mê Kông sang
các nước có nguồn gốc gỗ rõ ràng hơn như Hoa Kỳ, New Zealand với lượng
nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ một số nước thuộc châu Âu và Mỹ tăng cao. Đây
có thể được hiểu là phản ứng của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu của Việt
Nam đối với những yêu cầu của thị trường nhập khẩu do Luật Lacey và Quy
định Gỗ của châu Âu (EUTR) mang lại. Tuy nhiên, lượng gỗ nhập khẩu có
nguồn gốc từ các nước trong Tiểu vùng vẫn chiếm tỉ trọng lớn: Năm 2012 Việt
Nam đã nhập khẩu trên 600.000 m3 gỗ xẻ và tròn từ Lào, 150.000 m3 tròn và xẻ
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
16
từ Myanmar. Bắt đầu từ tháng 04/2014, nguồn cung gỗ tròn từ Myanmar chắc
chắn sẽ giảm mạnh, bởi chính sách cấm xuất khẩu gỗ tròn từ quốc gia này bắt
đầu có hiệu lực từ ngày 01/04/2014. Sự lệ thuộc vào nguồn gỗ nhập khẩu từ các
quốc gia thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông vẫn đã, đang và sẽ tiếp tục gây ra rủi
ro cho ngành chế biến xuất khẩu gỗ của Việt Nam nói chung. Hiện Việt Nam và
EU đang đàm phán về Hiệp định đối tác tự nguyện (FLEGT VPA). Tuy nhiên,
trước khi Hiệp định được thực thi, ngành gỗ Việt Nam vẫn tiếp tục phải đối mặt
với những rủi ro như hiện tại.
2.1.2. Xuất khẩu gỗ
Việt Nam xuất khẩu nhiều loại sản phẩm gỗ. Đối với mặt hàng dăm gỗ,
năm 2013 Việt Nam đã xuất khoảng 6 triệu tấn dăm khô, và đạt khoảng 800
triệu USD về kim ngạch. Khoảng 60% lượng dăm được xuất đi Trung Quốc. Thị
trường xuất khẩu dăm tương đối ổn định, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp dăm
duy trì thị trường. Tuy nhiên, nếu Chính phủ quyết định áp dụng thuế xuất khẩu
đối với mặt hàng này (hiện mức thuế là 0%) thì sẽ ngành dăm sẽ có những thay
đổi: có thể một số doanh nghiệp chế biến/xuất khẩu dăm có quy mô nhỏ sẽ bị
đào thải khỏi thị trường; có thể các doanh nghiệp dăm sẽ quay lại ép giá người
trồng rừng, và điều này có thể tạo động lực cho các hộ trồng rừng đặc biệt là các
hộ có điều kiện kéo dài chu kỳ khai thác, từ đó có có cơ hội nhiều gỗ lớn hơn
được cung cấp cho ngành đồ gỗ. Tuy nhiên, có thể các hộ không có điều kiện
kéo dài chu kỳ khai thác sẽ chuyển sang đầu tư vào cây trồng khác (ví dụ cây mì
lai, mía).
Hoa Kỳ, châu Âu và một số quốc gia lớn như Nhật Bản vẫn sẽ là những
nhà nhập khẩu lớn nhất đối với đồ gỗ từ Việt Nam. Đến nay, các thị trường này
đã có tính ổn định cao. Tuy nhiên, tiêu mặt hàng nội thất tại châu Âu vẫn nằm
trong xu hướng giảm, lý do bởi (i) một số doanh nghiệp cảm thấy phức tạp trong
việc tuân thủ các yêu cầu của EUTR, (ii) kinh tế châu Âu vẫn chưa hoàn toàn
hồi phục và (iii) giá thành sản phẩm tăng, do một số chi phí trong sản xuất tại
Trung Quốc – nguồn cung chính về đồ gỗ cho châu Âu tăng.
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
17
Thị trường Hoa Kỳ vẫn đang tiếp tục mở rộng do nền kinh tế có dấu hiệu
phục hồi. Tại Nhật Bản công cuộc tái thiết đất nước sau thảm họa kép vẫn đang
tiếp tục, và đây vẫn sẽ là thị trường nhập khẩu quan trọng của Việt Nam. Nhu
cầu nhập khẩu các loại ván ghép thanh của Nhật Bản tăng, bởi Nhật Bản sẽ đăng
cai tổ chức Olympic 2020. Nhu cầu gỗ trong xây dựng nhà ở cũng tăng cao, có
vẻ như để tránh sự gia tăng thuế tiêu thụ sẽ được Chính phủ áp dụng trong năm
2014-2015. Tăng thuế tiêu thụ có thể sẽ làm chậm việc tiêu thụ đồ gỗ trên thị
trường, trong đó bao gồm đồ gỗ từ Việt Nam.
Năm 2012 Việt Nam xuất khẩu và tạm nhập tái xuất khoảng trên 500.000
m3 gỗ xẻ và tròn, trong đó 2 thị trường quan trọng là Trung Quốc và Ấn Độ.
Trong khi thị trường Ấn Độ có dấu hiệu mở rộng tương đối nhanh nhằm đáp
ứng với lượng cung thiếu hụt từ thị trường này, thị trường Trung Quốc có tính
ổn định hơn. Thường thì gỗ xuất khẩu vào Trung Quốc thường là các loại gỗ có
giá trị thị trường rất cao, hơn nhiều so với gỗ xuất khẩu vào thị trường Ấn Độ.
2.1.3. Tiêu thụ trong nước
Thị trường nội địa của Việt Nam hàng năm tiêu thụ một lượng lớn gỗ và
sản phẩm gỗ, trong đó phải kể đến các loại đồ gỗ gia dụng (khoảng 4 triệu m3
gỗ quy tròn/năm), các loại gỗ phục vụ cho xây dựng (1,6 triệu m3), gỗ làm nhà
(3,3 triệu) và các loại sản phẩm khác như váp ép công nghiệp, gỗ trụ mỏ, gỗ làm
tàu thuyền, giấy và bột giấy.
Các sản phẩm gỗ được tiêu thụ tại thị trường nội địa thường có nguồn gốc
từ trong nước, bao gồm rừng trồng và rừng tự nhiên, trong đó bao gồm một số
loại gỗ trôi nổi, gỗ nhập khẩu có giá trị thị trường không cao, cây phân tán từ
vườn hộ… Đến nay, thị trường bất động sản – một kênh quan trọng trong việc
tiêu thụ các loại sản phẩm có nguồn gốc từ gỗ – vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục,
do vậy trong tương lai sẽ khó có những thay đổi mang tính chất đột biến về mức
tiêu thụ đồ gỗ từ thị trường này.
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
18
2.2. Thị trường dược liệu
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cây thuốc đã được tiến hành từ rất
sớm, gắn liền với tên tuổi của nhiều danh y nổi tiếng như: Thiền sư Tuệ Tĩnh với
bộ “Nam Dược Thần Hiệu” viết về 499 vị thuốc Nam, trong đó có 241 vị thuốc
có nguồn gốc từ thực vật. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với bộ “Lĩnh Nam
Bản Thảo” gồm 2 quyển: quyển thượng chép 496 kế thừa của Tuệ Tĩnh, quyển
hạ ghi 305 vị bổ sung về công dụng hoặc mới phát hiện thêm. Nền y dược đó có
tiềm năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân
dân. Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng ta cần có
một đội ngũ thầy thuốc giỏi mà còn phải có nguồn dược liệu đảm bảo về chất
lượng và đa dạng về chủng loại.
Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về
thiên nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng
gia tăng bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của
cơ thể.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 80% dân số hiện nay trên
thế giới vẫn dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong chăm sóc sức khỏe cộng
đồng. Trong tuyên ngôn Alma Alta năm 1978 và “Hướng dẫn đánh giá y học cổ
truyền” năm 1991, WHO luôn khuyến nghị dùng các thuốc cổ truyền vào chăm
sóc sức khỏe ban đầu, đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả cũng như bảo đảm
nguồn cung cấp những thuốc này. Ở các nước có nền công nghiệp phát triển, 1/4
số thuốc thống kê trong các đơn đều có chứa hoạt chất thảo mộc. Và ngày nay,
việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là
một xu thế rất được các nhà khoa học quan tâm.
Còn tại Việt Nam, theo báo cáo của Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế, mỗi
năm nước ta tiêu thụ khoảng 50-60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử
dụng vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành công nghiệp
dược hoặc xuất khẩu. Theo đó, thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ
dược liệu của Việt Nam là rất lớn. Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
19
truyền hiện có hơn 60 bệnh viện y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện
đa khoa tỉnh có bộ phận y học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động
khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ
truyền tư nhân sử dụng dược liệu trong khám chữa bệnh.
Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơn
trồng cây lương thực, thực phẩm. Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấn
dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuận
lớn. Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núi
xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi
trường.
Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn, nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tự
cung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc trong nước, còn
lại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Việt Nam cũng chưa đưa
được các bài thuốc quý trong cộng đồng ra sử dụng rộng rãi; thậm chí nhiều bài
thuốc quý đã bị mai một, thất truyền hoặc bị đánh cắp, giả mạo. Đồng thời, sản
phẩm từ dược liệu quý của nước ta chưa trở thành hàng hóa có giá trị cao và
chưa được sử dụng rộng rãi.
Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảm bảo y
dược cổ truyền giữ được thế mạnh của y học Việt Nam so với các nước trong
khu vực và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu. Hơn
bao giờ hết, lúc này phát triển dược liệu nên được coi là an ninh quốc gia.
Phát triển nuôi trồng dược liệu còn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đa
việc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thực
vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Như vậy, bảo tồn, lưu giữ và phát triển các loài dược liệu và cây thuốc
quý là vấn đề cấp bách.
2.3. Ngành thịt nói chung
Những báo cáo thị trường trong những năm gần đây cho thấy sự gia tăng
mạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ các loại thịt tại Việt Nam; dự báo đến năm 2019,
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
20
tổng sản lượng tiêu thụ thịt tại Việt Nam sẽ vượt mốc 4 triệu tấn. Chiếm gần
65% tổng sản lượng tiêu thụ, thịt heo vẫn sẽ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong bữa
ăn của người Việt; tuy nhiên mức tăng trưởng đáng kể ước tính đạt 3-5%/năm
dự kiến sẽ mở ra những triển vọng khả quan cho lượng tiêu thụ thịt gia cầm và
thịt gia súc, thịt dê trong thời gian tới.
Trái ngược với sự gia tăng mạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ, tăng trưởng trong
nguồn cung các loại thịt được giữ ở mức ổn định, dao động trong khoảng 1-
3%/năm, dự kiến tổng sản lượng thịt vượt mốc 4.1 triệu tấn vào năm 2019. Mức
tăng trưởng này chưa đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường và trong khi nguồn cung
cho thịt heo ổn định và đáp ứng đủ nhu cầu nội địa, nguồn cung cho thịt gia súc
và thịt gia cầm lại rơi vào tình trạng thiếu hụt trầm trọng.
Tiềm năng, thách thức và tầm nhìn cho ngành thịt.
Dựa trên các báo cáo phân tích, Ipsos Business Consulting nhận định triển
vọng phát triển của ngành thịt Việt Nam là rất khả quan dựa trên một nền kinh tế
có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất châu Á, một cơ cấu dân số trẻ và
gia tăng trong chi tiêu dùng.
Tuy nhiên, để thành công trên chính sân nhà của mình, các doanh nghiệp
Việt Nam cũng nên cân nhắc những thách thức tiềm ẩn trong ngành; điển hình
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
21
như những rào cản thuế quan bị dỡ bỏ sau khi các hiệp định thương mại được kí
kết gây biến động về giá bán trên thị trường, hay thói quen chuộng hàng nhập
khẩu, hàng có nguồn gốc xuất xứ từ nước ngoài của một bộ phận người tiêu
dùng Việt Nam.
Một vài chiến lược và hướng phát triển dành cho các doanh nghiệp nội địa
trong ngành thịt như:
 Phát triển ngang: thiết kế quy mô doanh nghiệp lớn, chịu trách nhiệm
nhiều khâu trong chuỗi giá trị với các hộ chăn nuôi gia đình là những đối tác vệ
tinh.
 Phát triển dọc: mô hình chăn nuôi và phân phối kín nhằm giảm mức độ
cạnh tranh về giá.
 Tập trung phát triển mô hình kinh doanh thức ăn chăn nuôi nhằm làm
giảm mức độ lệ thuộc vào các sản phẩm thức ăn chăn nuôi nhập khẩu.
2.4. Tình hình phát triển của tổng đàn dê ở Việt Nam
Năm 1993, Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây được giao nhiệm vụ
nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê trong cả nước. Từ đó đến nay nhiều công
trình nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi dê về giống, thức ăn, chăm
sóc nuôi dưỡng, thú y, chế biến sản phẩm đã được tiến hành và đã thu được
những kết quả bước đầu khả quan và tạo điều kiện cho chăn nuôi dê từng bước
phát triển trong cả nước. Năm 2003, sau 10 năm phát triển, theo số liệu của Cục
thống kê tổng đàn dê của cả nước là 525.000 con, trong đó chủ yếu là giống dê
Cỏ, được phân bố tập trung ở các tỉnh vùng núi và trung du phía Bắc. Riêng đàn
dê của miền Bắc chiếm 72,5% tổng đàn, miền Nam 27,5% (trong đó Tây
Nguyên chiếm 12,3%, Duyên hải miền Trung chiếm 8,9%; Đông Nam bộ 2,1%
và Tây Nam bộ 3,8%). Đàn dê của các tỉnh vùng núi phía Bắc chiếm 67% tổng
đàn dê của miền Bắc và 48% tổng đàn dê cả nước.
Bảng Tổng số lượng và sự phân bố đàn dê của cả nước (con)
Khu vực Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
22
Khu vực Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Trung du & MNPB 736.650 848.464 945.296 881.321
Đ.bằng sông Hồng 79.089 66.531 104.599 106.858
TB & DHMT 433.957 495.793 623.501 659.518
Tây Nguyên 117.137 134.094 153.074 201.207
Đông Nam bộ 231.449 309.843 357.715 413.616
Tây Nam bộ 179.362 344.168 402.283 421.422
Tổng số 1.777.662 2.198.893 2.586.468 2.683.942
Tính thời điểm hiện nay, tổng đàn dê vẫn không ngừng phát triển và tính
tới thời điểm tháng 10 năm 2017 so với thời kì đầu phát triển, đàn dê đã tăng từ
320.000 con lên 2.586.000 con, gấp 8 lần và đã ngày càng được quan tâm đầu tư
phát triển cả về mặt số lượng và chất lượng. Theo số liệu từ Tổng cục thống kê
Việt Nam, khu vực Trung du miền núi phía Bắc và Trung bộ và DHMT là khu
vực có tổng đàn dê cao nhất nước (tương ứng khoảng 945.000 và 623.000 con) ,
sau đó là khu vực miền Đông Nam bộ và Tây Nam bộ. Tây Nguyên và Đồng
bằng sông Hồng và khu vực có tổng đàn dê ít nhất trong cả nước
Tổng sản lượng dê xuất chuồng các khu vực trong cả nước tương ứng với
tổng đàn dê của từng khu vực, trong đó trong 10 tháng đầu năm 2017 miền núi
và Trung du phía Bắc dẫn đầu về sản lượng với 285.804 con, sau đó là Bắc
Trung bộ với 350.015 con, khu vực Tây Nam bộ. mặc dù về tổng đàn có thấp
hơn, tuy nhiên sản lượng dê xuất chuồng có chênh lệch cao hơn, dù chưa đáng
kể so với Đông Nam bộ, tương ứng 167.793 con so với 160.658 con. Xét theo
tổng sản lượng chung, trong 3 năm trở lại đây tổng sản lượng dê xuất chuồng
cũng không ngừng tăng qua hàng năm, tương ứng năm 2015 đạt khoảng 810
ngàn con, năm 2016 là 909 ngàn con và đến 10 tháng năm 2017, con số đã đạt
được là khoảng 1 triệu con.
Bảng 2. Tổng sản lượng dê xuất chuồng các khu vực trong cả nước (con)
Khu vực Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
23
Khu vực Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
ĐB Sông Hồng 58.491 47.399 70.004 73.129
MN và Trung du 215.221 259.290 285.804 326.799
BTB & DHMT 300.623 248.109 350.154 390.952
Tây Nguyên 45.655 52.634 60.785 76.997
Đông Nam Bộ 102.798 128.332 160.658 177.214
Tây Nam bộ 87.829 173.886 167.793 211.331
CẢ NƯỚC 810.617 909.652 1.095.199 1.256.422
Sản lượng thịt dê xuất chuồng trong 3 năm gần đây của cả nước cũng đã
tăng đáng kể tương ứng với sự phát triển của tổng đàn dê. Năm 2017, tổng sản
lượng thịt khoảng gần 20 ngàn tấn, năm 2016 là 24 ngàn tấn và 10 tháng đầu
năm 2017 là 26 ngàn tấn. Khu vực Bắc Trung bộ và DHMT vẫn là khu vực có
sản lượng thịt cao nhất với khoảng gần 8 ngàn tấn, sau đó là Miền núi và Trung
du với gần 6 ngàn tấn; Tây Nam bộ với 4,6 ngàn tấn, khu vực Đông Nam bộ là
4,4 ngàn tấn và cuối cùng với khoảng gần 2 ngàn tấn là 2 khu vực ĐB sông
Hồng và Tây Nguyên.
Bảng Sản lượng thịt hơi xuất chuồng (tấn)
Khu vực Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
ĐB Sông Hồng 1.526,00 1.759,30 1.825,90 1.919,40
Miền núi và Trung du 4.651,60 5.327,30 5.989,40 6.755,00
BTB & DHMT 6.820,90 6.291,10 7.905,90 8.762,30
Tây Nguyên 1.227,00 1.311,60 1.426,10 1.750,00
Đông Nam Bộ 2.810,40 3.241,00 4.414,40 5.107,40
Tây Nam bộ 2.914,10 6.212,80 4.697,70 6.035,40
CẢ NƯỚC 19.950,00 24.143,20 26.259,30 30.329,40
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
24
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:
TT Nội dung Diện tích ĐVT
I Xây dựng 8.844.900 m2
A Khu sản xuất chưa có rừng 792.300
1 Khu trồng cây gáo vàng xen trong diện tích 554.610 m2
2
Khu trồng cây ăn quả xen trong diện tích
rừng
118.845 m2
- Vườn trồng thảo dược dứi tán rừng 59.423 m2
-
Vườn trồng mít xen dứi tán rừng trong diện
tích
59.422 m2
3 Khu chăn nuôi kết hợp 118.845 m2
3.1 Nuôi bò thịt chất lượng cao 73.845 m2
- Chuồng nuôibò thịt và sân chơi 7.000 m2
- Sân chơi gia súc 38.000 m2
- Trồng cỏ xen trong diện tích rừng 28.845 m2
3.2 Nuôi dê 40.966 m2
- Chuồng nuôidê 4.000 m2
-
Trồng thức ăn xanh cho dê xen trong diện
tích rừng
36.966 m2
3.3 Kho chứa thức ăn tinh 200 m2
3.4 Nhà khử trùng 104 m2
3.5 Nhà nuôi trùn quế 2.000 m2
4 Khu điều hành và phụ trợ 1.730 m2
4.1 Văn phòng và nhà điều hành 500 m2
4.2 Nhà trực sản xuất 400 m2
4.3 Nhà bảovệ 30 m2
4.4 Nhà xưởng sơ chế đóng gói trái cây 500 m2
4.5 Kho chứa nguyên vật liệu và sản phẩm 300 m2
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
25
TT Nội dung Diện tích ĐVT
B Quản lý bảo vệ rừng tự nhiên 7.734.100 m2
C Đất khác 318.500 m2
D Hệ thống tổng thể
11 Hệ thống cấp nước Hệ thống
12 Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống
13 Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống
14 Hệ thống PCCC Hệ thống
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
26
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
I Xây dựng 8.844.900 m2 61.680.842
A Khu sản xuất chưa có rừng 792.300 -
1 Khu trồng cây gáo vàng xen trong diện tích 554.610 m2 -
2
Khu trồng cây ăn quả xen trong diện tích
rừng
118.845 m2 -
- Vườn trồng thảo dược dứi tán rừng 59.423 m2 -
-
Vườn trồng mít xen dứi tán rừng trong diện
tích
59.422 m2 -
3 Khu chăn nuôi kết hợp 118.845 m2 -
3.1 Nuôi bò thịt chất lượng cao 73.845 m2 -
- Chuồng nuôibò thịt và sân chơi 7.000 m2 1.500 10.500.000
- Sân chơi gia súc 38.000 m2 350 13.300.000
- Trồng cỏ xen trong diện tích rừng 28.845 m2 -
3.2 Nuôi dê 40.966 m2 -
- Chuồng nuôidê 4.000 m2 1.500 6.000.000
-
Trồng thức ăn xanh cho dê xen trong diện
tích rừng
36.966 m2 -
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
27
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
3.3 Kho chứa thức ăn tinh 200 m2 1.673 334.600
3.4 Nhà khử trùng 104 m2 1.673 173.992
3.5 Nhà nuôi trùn quế 2.000 m2 1.673 3.346.000
4 Khu điều hành và phụ trợ 1.730 m2 -
4.1 Văn phòng và nhà điều hành 500 m2 4.090 2.045.000
4.2 Nhà trực sản xuất 400 m2 1.495 598.000
4.3 Nhà bảovệ 30 m2 1.495 44.850
4.4 Nhà xưởng sơ chế đóng gói trái cây 500 m2 1.673 836.500
4.5 Kho chứa nguyên vật liệu và sản phẩm 300 m2 1.673 501.900
B Quản lý bảo vệ rừng tự nhiên 7.734.100 m2
-
C Đất khác 318.500 m2
-
D Hệ thống tổng thể
11 Hệ thống cấp nước Hệ thống 7.000.000 7.000.000
12 Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 8.000.000 8.000.000
13 Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống 5.500.000 5.500.000
14 Hệ thống PCCC Hệ thống 3.500.000 3.500.000
II Thiết bị 21.830.000
1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 2.500.000 2.500.000
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
28
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
2 Thiết bị trồng trọt Trọn Bộ 3.780.000 3.780.000
2 Thiết bị nhà xưởng Trọn Bộ 9.500.000 9.500.000
3 Thiết bị chăn nuôi Trọn Bộ 5.050.000 5.050.000
4 Thiết bị khác Trọn Bộ 1.000.000 1.000.000
III Chi phí quản lý dự án 2,077
(GXDtt+GT
Btt) *
ĐMTL%
1.734.645
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 4.016.489
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,277
(GXDtt+GT
Btt) *
ĐMTL%
231.464
2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,579
(GXDtt+GT
Btt) *
ĐMTL%
483.304
3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,579
GXDtt *
ĐMTL%
974.156
4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 0,869
GXDtt *
ĐMTL%
535.786
5
Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả
thi
0,040
(GXDtt+GT
Btt) *
ĐMTL%
33.189
6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,113
(GXDtt+GT
Btt) *
94.186
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
29
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
ĐMTL%
7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,121
GXDtt *
ĐMTL%
74.703
8 Chi phí thẩm tra dự toán côngtrình 0,116
GXDtt *
ĐMTL%
71.377
9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 2,011
GXDtt *
ĐMTL%
1.240.168
10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,587
GTBtt *
ĐMTL%
128.154
11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 150.000
V Chi phí khai hoang, GPMB 27,24 TT 150.000 4.086.000
VI Chi phí vốn lưu động TT 35.000.000
VII Dự phòng phí 5% 6.417.399
Tổng cộng
134.765.374
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
4.1. Địa điểm xây dựng
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” được thực hiện
tại Tiểu khu 468 thuộc xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.
4.2. Hình thức đầu tư
Dự án được đầu tư theo hình thức xây dựng mới.
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
5.1. Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
T
T
Nội dung Diện tích (m2
) Tỷ lệ (%)
A Khu sản xuất chưa có rừng 792.300 8,9577%
1 Khu trồng cây gáo vàng xen trong diện tích 554.610 6,2704%
2
Khu trồng cây ăn quả xen trong diện tích
rừng
118.845 1,3437%
- Vườn trồng thảo dược dứi tán rừng 59.423 0,6718%
-
Vườn trồng mít xen dứi tán rừng trong diện
tích
59.422 0,6718%
3 Khu chăn nuôi kết hợp 118.845 1,3437%
3.
1
Nuôi bò thịt chất lượng cao 73.845 0,8349%
- Chuồng nuôibò thịt và sân chơi 7.000
- Sân chơi gia súc 38.000
- Trồng cỏ xen trong diện tích rừng 28.845
3.
2
Nuôi dê 40.966 0,4632%
- Chuồng nuôidê 4.000
-
Trồng thức ăn xanh cho dê xen trong diện
tích rừng
36.966
3.
3
Kho chứa thức ăn tinh 200 0,0023%
3.
4
Nhà khử trùng 104 0,0012%
3.
5
Nhà nuôi trùn quế 2.000 0,0226%
4 Khu điều hành và phụ trợ 1.730
4.
1
Văn phòng và nhà điều hành 500 0,0057%
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
31
T
T
Nội dung Diện tích (m2
) Tỷ lệ (%)
4.
2
Nhà trực sản xuất 400 0,0045%
4.
3
Nhà bảovệ 30 0,0003%
4.
4
Nhà xưởng sơ chế đóng gói trái cây 500 0,0057%
4.
5
Kho chứa nguyên vật liệu và sản phẩm 300 0,0034%
B Quản lý bảo vệ rừng tự nhiên 7.734.100 87,4414%
C Đất khác 318.500 3,6009%
Tổng cộng 8.844.900,0 100%
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa
phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là
tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử
dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện.
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
32
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
TT Nội dung Diện tích ĐVT
I Xây dựng 8.844.900 m2
A Khu sản xuất chưa có rừng 792.300
1 Khu trồng cây gáo vàng xen trong diện tích 554.610 m2
2 Khu trồng cây ăn quả xen trong diện tích rừng 118.845 m2
- Vườn trồng thảo dược dứi tán rừng 59.423 m2
- Vườn trồng mít xen dứi tán rừng trong diện tích 59.422 m2
3 Khu chăn nuôi kết hợp 118.845 m2
3.1 Nuôi bò thịt chất lượng cao 73.845 m2
- Chuồng nuôibò thịt và sân chơi 7.000 m2
- Sân chơi gia súc 38.000 m2
- Trồng cỏ xen trong diện tích rừng 28.845 m2
3.2 Nuôi dê 40.966 m2
- Chuồng nuôidê 4.000 m2
-
Trồng thức ăn xanh cho dê xen trong diện tích
rừng
36.966 m2
3.3 Kho chứa thức ăn tinh 200 m2
3.4 Nhà khử trùng 104 m2
3.5 Nhà nuôi trùn quế 2.000 m2
4 Khu điều hành và phụ trợ 1.730 m2
4.1 Văn phòng và nhà điều hành 500 m2
4.2 Nhà trực sản xuất 400 m2
4.3 Nhà bảovệ 30 m2
4.4 Nhà xưởng sơ chế đóng gói trái cây 500 m2
4.5 Kho chứa nguyên vật liệu và sản phẩm 300 m2
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
33
TT Nội dung Diện tích ĐVT
B Quản lý bảo vệ rừng tự nhiên 7.734.100 m2
C Đất khác 318.500 m2
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
2.1. Kỹ thuật trồng rừng
Kĩ thuật trồng rừng: áp dụng với các loại cây trồng rừng trong đó cây chủ
lực là cây keo lai.
 Làm đất trồng rừng.
 Kỹ thuật phát dân thực bì.
Trước khi làm đất trồng rừng phải phát dọn thực bì. Thực bì là những thực
vật sống trên đất trồng rừng, thực bì trên đất trồng rừng hầu hết đều là cỏ dại
như: Sim, Mua, Lau, Lách, các loài cỏ... Nhìn chung cây cỏ dại là có hại cho cây
trồng, vì chúng cạnh tranh ánh sáng, nước, dinh dưỡng khoáng với cây trồng,
cây cỏ dại còn là nơi ẩn náu của sâu bệnh hại. Vì vậy trước khi làm đất trồng
rừng, tuỳ theo mức độ dầy đặc, cao, thấp của thực bì, cây trồng ưa sáng hay chịu
bóng, sinh trưởng nhanh hay chậm, đất bằng hay dốc, xói mòn mạnh hay yếu
v.v... Mà quyết định phương thức xử lý thực bì. Có 3 phương thức xử lý thực bì:
* Giữ nguyên thảm thực bì, không phải tác động: Phương thức này được áp
dụng trên đất trồng rừng có cây cỏ dại mọc thưa thớt, thấp, bé, không có ảnh
hưởng xấu đến cây trồng, không cản trở đến làm đất, cây trồng rừng là cây chịu
bóng hoặc giai đoạn đầu chịu bóng.
* Phát dọn cục bộ: Phát dọn cục bộ là phát dọn một phần diện tích theo
băng hoặc theo đám:
- Phát dọn theo đám: Chỉ phát dọn theo vị trí trồng cây hoặc theo hố trồng
cây, kích thước đám phát dọn đường kính thông thường là 1,5 - 2m. Phương
thức này thường được áp dụng ở những nơi đất có độ dốc lớn, thực bì thưa thớt.
Ưu điểm của phương thức này là ít tốn kém tiền và nhân công, bảo vệ được đất,
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
34
hạn chế xói mòn. Nhược điểm chủ yếu là nếu diện tích phát dọn hẹp, thực bì
phục hồi nhanh, tốn công chăm sóc rừng, sâu bệnh hại dễ phát sinh.
- Phát dọn theo băng, theo dải: Bề rộng băng chặt tuỳ thuộc mức độ dầy
đặc, chiều cao của thảm thực bì, độ dốc, mức độ xói mòn, cây trồng ưa sáng hay
chịu bóng VV... mà quyết định bề rộng của băng chặt, thông thường bề rộng của
băng chặt tối thiểu phải bằng chiều cao của thảm thực bì.
Trên băng chặt, dùng dao chặt sát gốc toàn bộ cây cỏ dại, chỉ để lại những
cây tái sinh có giá trị. Cây đã chặt xếp gọn sang hai bên mép băng hoặc đưa ra
ngoài. Chiều dài băng chặt phải chạy theo đường đồng mức.
Băng chừa để lại có bề rộng bằng bề rộng của băng chặt hoặc gấp 2 - 3 lần.
Băng chừa có thể được giữ nguyên không tác động hoặc chỉ chặt bỏ cây không
mục đích, dây leo.
Phát dọn theo băng được áp dụng ở nơi đất dốc, xói mòn mạnh. ưu điểm
của phương thức này là tiết kiệm được tiền và nhân lực đầu tư, bảo vệ được đất,
tạo được tiểu hoàn cảnh tốt cho cây trồng. Nhược điểm là khó thi công, nếu bề
rộng của băng chặt không thích hợp, cây trồng thường bị thiếu ánh sáng, sâu
bệnh dễ phát sinh.
- Phát dọn toàn diện: Phát dọn toàn diện là dọn trên toàn bộ diện tích đất
trồng rừng. Phương thức này có thể thực hiện theo các phương thức cụ thể sau
đây: Phát dọn toàn diện và đốt toàn bộ thực bì trên đất trồng rừng từ chân đồi
đến đỉnh đồi đều được phát dọn, sau khi tận dụng những cây cỏ có thể dùng
được, số cây còn lại rải đều trên mặt đất, phơi khô rồi đốt hoặc chất thành đống
nhỏ, chờ khô rồi đốt.
Trước khi đốt phải làm đường băng cản lửa rộng ít nhất 50 m, quét dọn
sạch cành khô, lá rụng, khi đốt phải chờ lúc lặng gió, châm lửa đốt từ phía cuối
ngọn gió, cử người trông coi.
Ưu điểm của xử lý bằng cách đốt là đỡ tốn công, tang lượng tro cho đất và
diệt được một số sâu bệnh hại.
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
35
Nhược điểm là lớp đất mặt dễ bị bào mòn, khi đốt do nhiệt độ cao làm cho
tính chất lý- hoá tính của đất thay đổi theo chiều hướng xấu đi, một số sinh vật
đất có lợi bị tiêu huỷ. Phương thức này được áp dụng nơi có độ dốc dưới 150,
Xói mòn nhẹ, nơi nhân lực ít, xa các khu dân cư.
- Phát dọn toàn diện và để thực bì tự hoại mục: Thực bì được phát dọn, tận
thu cây cỏ có thể sử dụng, sau đó xếp thực bì thành băng rộng 0,5 - 1 m theo
đường đồng mức hoặc bom nhỏ rồi rải đều trên mặt đất để tự hoại mục.
Phương thức này có ưu điểm là tăng lượng mùn cho đất, hạn chế lượng
nước bốc hơi mặt đất, hạn chế xói mòn. Nhược điểm là không thuận tiện cho
làm đất trồng rừng và nếu làm không đúng kỹ thuật thì sâu bệnh dễ phát triển, dễ
gây cháy rừng.
- Phát dọn toàn diện có để chỏm hoặc băng xanh Thực bì được giữ lại ở
đỉnh đồi núi có đường kính rộng 5 - 10 m hoặc thực bì được giữ lại thành băng
xanh rộng 1 - 2 m, chiều dài chạy theo đường đồng mức, ở giữa chiều dốc và ở
chân dốc. Phương thức này được áp dụng ở nơi có độ dốc trên 150, chiều dài
dốc trên 100 m, nơi bị xói mòn mạnh.
 Kỹ thuật làm đất trồng rừng.
Làm đất là một trong những biện pháp kỹ thuật cơ bản nhằm đảm bảo cho
làng trông có tỉ lệ sống cao, thời gian để ổn định sau khi trồng ngắn, tốc độ sinh
trưởng ban đầu của rừng nhanh. Làm đất trồng rừng có nhiều điểm giống làm
đất trồng cây nông nghiệp và vườn ươm, song cũng có những đặc điểm riêng vì:
+ Đất để trồng rừng đại bộ phận là đồi núi dốc, nhìn chung là đất hoang,
đất thường có điều kiện cực đoan, thảm thực bì có thể thưa thớt, cằn cỗi hoặc
dày đặc.
+ Đối tượng của trồng rừng là thực vật sống lâu năm, chu kỳ kinh doanh
dài, hệ rễ ăn sâu, rộng, do đó không thể mỗi năm tiến hành làm đất một lần
được, mà phải cách mấy năm, thậm chí mấy chục năm mới làm đất một lần.
Những đặc điểm trên có ảnh hưởng đến nhiệm vụ, phương thức phương
pháp làm đất trồng rừng.
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
36
Nhiệm vụ chủ yếu của làm đất trồng rừng là:
Cải thiện điều kiện lập địa: Nhiệm vụ cơ bản của làm đất trồng rừng là cải
thiện điều kiện lập địa, đặc biệt là điều kiện ánh sáng và đất, tác dụng cụ thể
biểu hiện trên các mặt sau:
Tác dụng của làm đất đối với điều kiện ánh sáng: Trên đất trồng rừng có
thảm thực bì dày đặc, một trong những nhiệm vụ trọng yếu của làm đất là phải
điều tiết được quan hệ cạnh tranh ánh sáng, cạnh tranh của hệ rễ giữa thực bì và
cây trồng. Ở những nơi đất trồng rừng có đầy đủ nước, giải quyết được vấn đề
ánh sáng cho rừng non, thường được coi là nhiệm vụ hàng đầu.
Tác dụng của làm đất đến điều kiện nhiệt độ trong đất: Trong phạm vi địa
hình nhất định của một vùng có thực bì tự nhiên dày đặc che phủ, muốn làm
thay đổi nhiệt độ trong đất, phải thông qua thay đổi điều kiện chiếu sáng. Trong
khi làm đất, loại bỏ một phần hoặc toàn bộ thực bì tự nhiên làm cho đất quang
sáng, do đó nhiệt độ mặt đất tăng, có lợi cho hoạt động của vi sinh vật trong đất
phân giải các chất hữu cơ, vì vậy có lợi cho sinh trưởng của hệ rễ cây trồng, làm
tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất. Song có vùng đất quá khô hạn,
khí hậu khắc nghiệt, cây trồng chịu được hoặc yêu cầu có độ che bóng nhất định,
trong trường hợp đó cần phải có ý giữ lại một phần thực bì hoặc phải gieo trồng
các loài cây có tác dụng che bóng chung quanh hố trồng, nhằm bảo vệ cây non,
tránh được nắng gió hại, sương giá và cải tạo đất.
Tác dụng của làm đất với tình hình nước trong đất: Làm đất có tác dụng
làm tăng độ ẩm của đất chủ yếu do đất nhỏ, tơi xốp, cắt đứt mao quản, do đó làm
tăng tính thấm nước, giảm được bốc hơi và tiêu hao nước của cỏ dại. Mặt khác
thông qua làm đất có thể cải tạo được tiểu địa hình có lợi cho thấm và giữ nước
nhà làm ruộng bậc thang, hố lõm, rãnh...
Ớ những vùng úng trũng hoặc ngập nước, để làm cho đất thoát nước phải
đào rãnh, đắp ụ, đắp luống cao...
Tác dụng của làm đất đối với tình hình chất dinh dưỡng trong đất: chất dinh
dưỡng khoáng có trong đất trồng rừng nhiều hay ít, chủ yếu do độ dày tầng đất,
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
37
thành phần cơ giới, hàm lượng mùn, độ đá lẫn... làm đất có thể thay đổi được
một phần của nhiều nhân tố trên theo hướng có lợi cho cây trồng.
Thông qua làm đất còn tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển tốt, điều đó có ý
nghĩa thực tiễn rất lớn, nó là một trong những cơ sở chủ yếu để chống hạn,
chống gió bão và tạo điều kiện cho rừng mau khép tán, sớm hình thành một
quần thể.
Đảm bảo mật độ trồng và phối trí cây hợp lý: Đất trồng rừng do đặc điểm
có nhiều đá nổi trên mặt, đá chìm, cây tái sinh có giá trị kinh tế mọc rải rác hoặc
tập trung, do đó mật độ và phối trí các điểm gieo trồng trên thực tế thường
không được như tính toán, nhiệm vụ của làm đất lulàlll khắc phục một phần
những khó khăn trên đảm bảo rừng trồng có mật độ và phối trí hợp lí.
Những nhiệm vụ của làm đất trên đây, cũng là những chỉ tiêu kỹ thuật lớn
của công tác làm đất. Làm đất trồng rừng cần xuất phát từ đặc điểm sinh vật học,
sinh thái học của loài cây trồng, điều kiện lập địa, song cũng cần chú ý tới điều
kiện kinh tế, đặc biệt ở vùng núi, trình độ dân trí còn thấp, làm đất cần phải đảm
bảo chất lượng tốt đồng thời giá thành phải hạ.
 Phương thức và phương pháp làm đất trồng rừng.
* Phương thức làm đất cục bộ:
- Phương thức làm đất cục bộ ở đất bằng, có các phương pháp như sau:
+ Phương pháp làm đất theo dải, theo luống:
Dải bằng: Diện tích dải rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào công cụ làm đất và điều
kiện lập địa, nhìn chung có thể rộng từ: 0,5 - 5m, dải nọ cách dải kia bằng hoặc
lớn hơn chiều rộng của dải, những vùng đất có khả năng thoát nước tốt thường
được áp dụng theo phương pháp này.
Luống lõm: Luống được tạo thành do hai đường rãnh, chiều rộng thường từ
0,3 - 0 7m, sâu từ 0,15 - 0,3m, hướng của luống nếu có điều kiện nên thẳng góc
với hướng gió hại hoặc chạy theo đường đồng mức (nếu có độ dốc nhỏ).
Để tránh tạo thành dòng chảy mạnh gây xói mòn, trên từng đoạn dài của
rãnh luống phải đắp những ụ đất. Luống lõm được áp dụng ở những nơi có khí
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
38
hậu khắc nghiệt, đất có tầng mặt dầy, khô hạn, thoát nước tốt, cây trồng ưa ẩm
hoặc chịu ẩm.
Luống cao: Được tạo thành do một hoặc hai đường rãnh, chiều rộng thường
từ 0,3 - 0,7m, cao từ 0,2 - 0,3m, hướng luống chạy theo đường thoát nước tốt
nhất. Luống cao thường được áp dụng ở những vùng đất trũng, thoát nước
không tốt, đất hoang cỏ dại dày đặc, đất sau khai thác có độ ẩm cao.
+ Phương pháp làm đất theo hố nơi đất bằng: Hố bằng: Hố có hình vuông
hay hình tròn, kích thước hố tuỳ thuộc cường độ kinh doanh, điều kiện lập địa,
thực bì, đặc tính sinh vật học loài cây trồng, nhìn chung thường có kích thước từ
0,3 - 1m, sâu 0,2 - 0,5m.
Hố lõm: Hố tròn hoặc vuông có đường kính tù 0,3 - 1m, sâu 0,3 - 0,5m,
xung quanh hố hoặc phía có gió hại được đắp cao 0,1 - 0,3m.
Hố lồi: Hố thường có kích thước từ 0,2 - 1m, cao từ 0,2 - 0,3m. Đối tường
làm đất theo hố cũng giống như theo dải, theo luống, song do chướng ngại vật
hoặc điều kiện kinh tế hạn chế nên không làm theo dải, theo luống được.
Phương thức làm đất cục bộ trên đất dốc, có các phương pháp như sau:
+ Phương pháp làm đất theo dải, bậc thang, theo rãnh:
Dải nghiêng: Hướng của dải chạy theo đường đồng mức, bề rộng tuỳ theo
điều kiện lập địa và tính năng của công cụ, yêu cầu về phòng hộ, nói chung
thường từ 0,5 - 3m, cự li các dải từ 1 - 2m, áp dụng ở nơi có độ dốc nhỏ (dưới
150), đất có tầng dầy, cỏ dại nhiều xói mòn nhẹ.
Bậc thang: Bề rộng bậc thang phụ thuộc vào điều kiện lập địa, nơi đất dốc,
xói đá nhiều, bề rộng 0,3 - 0,6m, đất tốt 0,5 - 1m, nói chung bề rộng thường
dưới im, mặt bậc thang bằng hoặc hơi nghiêng về phía ngược chiều dốc.
Đây là phương pháp làm đất có thể làm thay đổi điều kiện lập địa triệt để
nhất. Rãnh: Rãnh đào theo đường đồng mức, đất đào lên đắp ở phía dưới dốc,
chiều rộng và chiều sâu của rãnh do lượng nước chảy trên mặt quyết định. Theo
chiều dài của rãnh, cách một cự li nhất định phải đắp một bờ nhỏ chắn ngang để
tránh xói mòn.
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
39
Phương pháp này được áp dụng ở nơi có tầng đất mặt tương đối dày, đất bị
xói mòn mạnh.
+ Phương pháp làm đất theo hố trên đất dốc:
Hố nghiêng: Hố có hình vuông hoặc tròn, thường có kích thước: 0,3 x 0,3 x
0,3m, hoặc 0,2 x 0,2 x 0,2m, các hố đào thường bố trí theo hình nanh sấu. Sau
khi đào khoảng 2 - 3 tuần lễ nên tiến hành lấp hố, đất lấp hố phải đập nhỏ, nhặt
sạch cỏ, đá cục.
Đây là phương pháp làm đất chủ yếu để trồng rừng ở những vùng đất đồi
núi của nước ta hiện nay. Hố bậc thang: Hố có bề rộng từ 0,3 - im, mặt hố bằng
hoặc nơi nghiêng về phía trên dốc, có thể đắp bờ cao 0,15 - 0,2m, trong một hố
có thể trồng một hoặc nhiều cây. Hố bậc thang được áp dụng chủ yếu ở vùng đất
có độ dốc lớn, đất bị xói mòn mạnh, đất có tầng mặt tương đối dày.
Hố vẩy cá: Hố có chiều dài 1 - 2m, rộng 0,5 - 0,7m, đất đào lên được đắp ở
phía dưới dốc theo hình trăng non, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà có hoặc không
cần mở một chỗ để thoát nước, mặt hố hơi dốc nghiêng về phía trên dốc.
Phương pháp này thường được dùng ở nơi khô hạn, ít mưa.
* Bón phân cho rừng trồng.
Phân bón có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh trưởng và phát
triển của rừng trồng, đến sản lượng và chất lượng sản lượng cần thu hoạch.
Trong lâm nghiệp bón phân cho rừng trồng được áp dụng khoảng trên 50 năm
gần đây. Bón phân cho rừng trồng đều cho kết quả nhanh và nâng cao được tỷ lệ
sống, làm tăng lượng sinh trưởng, nâng cao được sản lượng và chất lượng sản
phẩm, làm tăng sức đề kháng của cây với sâu bệnh hại, với thiên tai, cải tạo đất
v.v... vì vậy các nước có nền lâm nghiệp tiên tiến đều sử dụng phân bón cho
rừng trồng, ở ta trong những năm gần đây đã sử dụng phân hữu cơ, vô cơ và
phân vi sinh cho rừng trồng, đã mang cao được chất lượng và rút ngắn được chu
kỳ kinh doanh của rừng trồng.
Phân bón có hiệu quả nhanh, rõ rệt đối với rừng trồng, song loại phân bón,
liều lượng, thời gian và phương pháp bón để phát huy cao nhất hiệu quả kinh tế
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
40
của nó, còn tuỳ thuộc nhiều nhâm tố, do đó khi sử dụng phân cần lưu ý các nhân
tố sau:
+ Đất: Phân bón và đất có quan hệ qua lại mật thiết và đều ảnh hưởng đến
rừng trồng do vậy khi bón phân cần nghiên cứu đất về các mặt: Hàm lượng chất
hữu cơ và dinh dưỡng khoáng có trong đất, thành phần cơ giới, độ chua (pH)
v.v... để quyết định chọn loại phân, liều lượng và nồng độ bón cho thích hợp.
+ Loài cây: Mục đích chủ yếu của bón phân là nhằm cải thiện điều kiện
sống cho cây trồng, do đó khi bón phân phải xuất phát từ đặc tính sinh vật học
của loài cây trồng, các loài cây khác nhau và thậm chí trong cùng một loại cây
song ở các giai đoạn tuổi khác nhau, yêu cầu chất dinh dưỡng cũng khác nhau.
Nói chung cây lá kim có yêu cầu chất dinh dưỡng thấp hơn cây lá rộng, ở giai
đoạn tuổi non cây yêu cầu về đạm nhiều hơn so với lân và khu.
+ Loại phân bón: Mỗi loại phân bón có tính chất khác nhau, sau khi bón
phân vào đất hiệu quả đối với cây trồng và đất có khác nhau. Vì vậy trước khi
bón cần hiểu rõ loại phân bón, hàm lượng chất khoáng và hiệu quả của phân
nhanh hay chậm đệ quyết định chọn loại phân và phượng pháp bón. Nói chung
các loại cây trồng đều cần đến đạm, lân và khu nhiều nhất và một số nguyên tố
đa dạng và vi lượng khác.
- Phương thức và phương pháp bón phân. Trong trồng rừng có hai phương
thức bón phân chủ yếu là bón lót và bón thúc.
Bón lót là bón trước hoặc đồng thời lúc trồng cây. Trong quá trình sinh
trưởng và phát triểncủa rừng trồng có thể bón thúc một hoặc nhiều lần, bón thúc
nên tiến hành vào giai đoạn tuổi mà cây sinh trưởng mạnh nhất. Phương pháp
bón phân nhằm tạo điều kiện cho cây trồng có thể hấp thụ được nhiều phân nhất
hoặc kết hợp để cải tạo đất, có nhiều phương pháp bón như bón tập trung vào
gốc, vào lãnh, bón vòng quanh gốc cây, hoặc giải đều trên mặt đất, tuỳ theo mục
đích, loại phân, cây trồng, điều kiện hoàn cảnh và kinh tế chọn phương pháp bón
cho thích hợp.
 Phương thức và phương pháp trồng rừng
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
41
* Trồng rừng dưới tán rừng.
Trước khi khai thác rừng từ 1 -3 năm, chặt hết toàn bộ hoặc một phần cây
bụi cây non của loài cây thứ yếu mọc ở dưới tán rừng, sau đó tuỳ tình hình cây
bụi, cỏ dại mà chọn cách làm đất cho thích hợp, nhìn chung câu bụi, cỏ dại càng
dày đặc diện tích ô đất làm càng lớn.
Trên những ô đất đã làm tiến hành gieo hạt hoặc làm cây con. Sau khi trồng
từ 1-3 năm tuỳ theo yêu cầu về ánh sáng của cây trồng mà khai thác một phần
hoặc toàn bộ cây rừng. Ưu điểm của phương thức này là lợi dụng được điều kiện
hoàn cảnh rừng đất tơi xốp, chưa bị nhiễm sâu bệnh hại, cỏ dại chưa xâm lấn,
điều kiện nhiệt độ, độ ẩm được điều hoà.
Dưới tán rừng cây non không bị sương giá, nắng hại, vì vậy đỡ tốn công
làm đất chăm sóc. Mặt khác lợi dụng được đất tương đối sớm, rút ngắn được chu
kỳ khai thác. Song nhược điểm khi khai thác cây trồng dễ bị tổn thương cơ giới.
Phương thức này có thể áp dụng cho hầu hết các cây ưa bóng hoặc lúc nhỏ chịu
bóng, ở những nơi sau khai thác cỏ mọc nhiều và nhanh.
* Phương thức trồng rừng cục bộ.
Trên những vùng đất sau khai thác đã tái sinh tụ nhiên nhưng không đều
hoặc số lượng cây mục đích tái sinh ít, chất lượng kém, trên đất đã khoanh núi
nuôi rừng nhưng rừng mới bắt đầu phục hồi. Số lượng cây mục đích còn ít,
những nơi này có thể trồng rừng cục bộ nghĩa là phối hợp tái sinh tự nhiên với
trồng nhân tạo.
Có hai phương thức trồng rừng cục bộ là trồng theo hành lang (giải, băng)
và theo cụm (khóm).
+ Phương thức trồng rừng cục bộ theo hành lang: Tuỳ theo mục đích trồng,
điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học của loài cây trồng và tình hình thực bì mà
quyết định bề rộng của hành lang, cự li giữa các hành lang cho thích hợp.
Trong hành lang phát bỏ toàn bộ hoặc chỉ giữ lại cây mục đích, sau đó làm
đất theo hố, ô, hoặc theo băng, cách một cự li nhất định trồng một cây, một
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
42
nhóm cây hoặc gieo hạt thẳng. Băng chừa được giữ nguyên không tác động hoặc
được chặt nuôi dưỡng chỉ giữ lại cây mục đích.
Phương thức này lợi dụng được điều kiện tiểu khí hậu và đất tốt của rừng,
cây trồng được băng chừa lại giữ đất, giữ nước, chống sói màn, hạn chế cỏ dại
phát triển, đồng thời có tác dụng che chở cho cây non tránh được thời tiết bất
lợi, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng tốt, giảm được công chăm sóc.
Khuyết điểm chủ yếu của phương thức này là nếu bề rộng của hành lang
không thích hợp, cây trồng thường bị thiếu ánh sáng, mặt khác băng chừa là nơi
ẩn náu của nhiều loại côn trùng, dã thú phá hoại.
Ở nước ta phương thức trồng rừng cục bộ theo hành đã áp dụng thành công
với cây mỡ.
+ Phương thức trồng rừng cục bộ theo khóm (cụm): Tuỳ theo tình hình tái
sinh, điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học của cây trồng mà quyết định số
lượng và phân bố các khóm cho thích hợp.
Nguyên tắc của phương thức này là trong mỗi khóm phải trồng dày (trồng
nhiều cây con hay gieo nhiều hạt), trong quá trình chăm sóc mỗi cụm chỉ giữ lại
1 -2 cây tốt nhất. Ưu điểm của trồng theo khóm là do số lượng cá thể nhiều nên
sớm hình thành quần thể thực vật có lợi cho cây non cạnh tranh với cỏ dại và các
yếu tố có hại của thời tiết, rễ dụng thực hiện chọn lọc tự nhiên và nhân tạo.
Song tốn hạt giống, cây con, khó hoặc không sử dụng được cơ giới hoá
trong trồng rừng và chăm sóc. Phương thức này được áp dụng ở nơi sau khai
thác cỏ dại mọc nhiều, tái sinh tự nhiên không đều, nơi khoanh núi nuôi rừng
những cây chủ yếu tái sinh ít.
* Phương thức trồng rừng toàn diện.
Trồng rừng được tiến hành đều khắp trên đất trồng, không có sự tham gia
của cây con tái sinh tự nhiên. Ở nước ta phương thức trồng rừng toàn diện được
áp dụng rộng rãi trên đất tầng thứ sinh nghèo kiệt, đất sau khai thác còn tính chất
đất rừng để trồng cây Mờ, Quế, Dầu v.v… Trên đất đồi núi nghèo xấu, đã mất
tính chất đất rừng để gây trồng cây Thông, Bạch đàn, Keo v.v...Trên đất chưa hề
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
43
có rừng như bãi cát, đất ngập mặn để trồng cây Phi lao, các loài cây nước mặn
(Được, Sú, Vẹt v.v...).
* Phương pháp trồng rừng bằng gieo hạt thẳng.
Đặc điểm của phương pháp này là dùng hạt giống gieo trực tiếp trên đất
trồng rừng không qua giai đoạn vườn ươm.
So sánh với phương pháp có ưu - khuyết điểm như sau:
Ưu điểm:
+ Trồng rừng bằng gieo hạt thẳng là phương pháp thích hợp nhất với đặc
tính sinh vật học của cây trồng vì hạt được gieo trực tiếp trên đất trồng rừng, cây
non mới lên đã được sống trong hoàn cảnh của nơi trồng.
+ Do gieo hạt thẳng nên cây có bộ rễ phát triển hoàn chỉnh không bị biến
hình hoặc phát triển không bình thường.
+ Số lượng hạt gieo nhiều nên số lượng cây non mọc nhiều, dễ dàng thực
hiện chọn lọc tự nhiên và nhân tạo.
+ Có thể dùng máy bay để gieo hạt thẳng ở những vùng đất rộng lớn, do đó
đẩy nhanh được tấc độ trồng rừng, đỡ tốn công, giá thành trồng rừng hạ, đầu tư
ít.
Nhược điểm:
+ Sau khi trồng số lần và thời gian chăm sóc nhiều hơn, tốn nhiều hạt giống
hơn so với trồng rừng bằng cây con. Hạt sau khi gieo xuống đất cây con mới nhú
mầm dễ bị nguy hại bởi chim, kiến, cỏ dại và thời tiết bất lợi v.v...
+ Công tác trồng rừng thường bị hạn chế bởi tính chu kỳ được mùa hạt
giống, kỹ thuật cất trữ hạt, điều kiện lập địa và đặc tính sinh vật học của loài cây
trồng.
Đặc điểm kỹ thuật:
+ Chọn nơi gieo: Gieo hạt bằng tay thường thực hiện ở nơi có diện tích nhỏ
bé nên chọn nơi có khí hậu ôn hoà, đất tốt ẩm xốp, ít cỏ dại và nguy hại của
chim thú.
Phương pháp trồng rừng bằng cây con.
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
44
Trồng rừng bằng cây con là dùng cày con, chủ yếu đã được nuôi dưỡng
trong vườn ươm một thời gian, làm nguyên liệu để trồng rừng. Đây là phương
pháp trồng rừng chắc chắn nhất và được áp dụng rộng rãi nhất, so với trồng rừng
bằng gieo hạt thẳng có những ưu khuyết điểm sau:
Ưu điểm:
+ Cây con đem trồng có đủ thân, rễ, lá nên có sức đề kháng cao sơ với hoàn
cảnh, chủ yếu là khô hạn và cỏ dại, vì vậy phương pháp trồng rừng này có thể áp
dụng trong mọi lập địa.
+ Tiết kiệm được hạt giống, giảm được thời gian và số lần chăm sóc.
Nhược điểm: Phương pháp này là quá trình sản xuất phức tạp đòi hỏi nhiều
chi phí sức lao động do phải ươm cây, do vận chuyển cây con nên giá thành
thường cao hơn so với gieo hạt thẳng cây con dễ bị tổn thương cơ giới và hệ rễ
bị biến hình.
Đặc điểm kỹ thuật:
+ Loại cây con: Cây con sử dụng để trồng rừng có thể chia làm hai loại:
Cây con được tạo thành từ hạt giống (cây thực sinh) bao gồm cây gieo ươm
ở vườn ươm (cây gieo, cây cấy, cây thân cụt) và cây dại (tái sinh tự nhiên tù
hạt). Cây con được tạo thành từ thân, cành, rễ (cây phân sinh).
Trong công tác trồng rừng của ta hiện nay loại cây con được sử dụng phổ
biến nhất là những cây được gieo ươm nuôi dưỡng ở vườn ươm từ hạt giống,
cây dại rất ít được sử dụng vì số lượng đủ tiêu chuẩn ít, phân tán, chỉ có thể lợi
dụng để trồng dặm trên diện tích hẹp vào những năm thiếu cây con.
+ Tiêu chuẩn cây con đem trồng: Tỷ lệ sống thời gian ổn định sau khi trồng
và tốc độ sinh trưởng ban đầu của rừng, ngoài ảnh hưởng của điều kiện lập địa,
kỹ thuật trồng, chăm sóc, còn do cây con đem trồng có đủ tiêu chuẩn hay không
quyết định. Tiêu chuẩn cây con bao gồm phẩm chất và tuổi. Đánh giá phẩm chất
cây con tốt hay xấu chủ yếu căn cứ vào hình thái cây ươm, biểu hiện ở đường
kính cổ rễ, chiều cao thân cây phải đạt được một kích thước nhất định tuỳ theo
loài cây.
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
45
Ngoài ra với cây lá kim phải còn ngọn, cây lá rộng không được tỉa cành và
một số tiêu chuẩn khác như không bị sâu bệnh, tổn thương cơ giới.v.v... Về tuổi
cây con, tuỳ theo mục đích, điều kiện lập địa, trạng thái hoàn cảnh của nơi trồng
rừng, giá thành rừng trồng v.v... mà quy định tuổi khác nhau.
Trồng cây con nhỏ tuổi, ít tốn công chăm sóc ở vườn ươm và công vận
chuyển, song sức chống đỡ với khô hạn, cỏ dại và thời tiết bất lợi, nói chung là
yếu, mặt khác thường tốn công chăm sóc sau khi trồng.
Cây conlớn tuổi có sức chống cỏ dại xâm lấn, chống hạn cao, sau khi trồng
rừng mau khép tán, giảm được công chăm sóc, song thời gian nuôi cây ở vườn
ươm kéo dài, tốn công vận chuyển, cây dễ bị tổn thương cơ giới.
Vì vậy với mỗi loại cây khác nhau, thậm chí cùng một loại cây, song phải
tuỳ điều kiện cụ thể mà quy định tuổi cho thích hợp.
Những năm gần đây do trình độ cơ giới hoá cao trong bóng cây, vận
chuyển, trồng và để đạt mục đích rừng sau khi trồng nhanh chóng cho gỗ hoặc
phát huy tác dụng phòng hộ, ở một số nước lâm nghiệp tiên tiến, có khuynh
hướng dùng cây con có tuổi tương đối lớn để trồng.
2.2. Kỹ thuật trồng rừng: cây Gáo vàng
Cây Gáo Vàng được ưa chuộng trồng rộng rãi không chỉ bởi dễ trồng, dễ
chăm sóc mà còn ở khả năng sinh trưởng rất nhanh.
Chỉ trong vòng 5 năm đầu tiên, cây đã đạt chu vi thân gần 200 cm. Chính
vì vậy mà Cây Gáo Vàng được gọi là loại cây có tốc độc phát triển vượt bậc so
với những cây gỗ cùng loại.
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
46
Chọn đất
Trước mắt, nên chọn đất thung lũng, chân đồi, ở độ cao so với mặt biển
dưới 1000m, hoặc trên đồi thoải, bát úp, có tầng đất dày, đất tốt, ẩm ướt hoặc đất
ven nhà, ven đường, ven sông suối, trong lâm viên, công viên, để trồng cây thiên
ngân lấy gỗ hoặc làm cây cảnh, cây bóng mát, cây công trình.
Làm đất và mật độ trồng
Nếu trồng trên đồi thì phải trồng theo đường đồng định mức. Ở đất có
rừng thưa cây bụi, có thể vẫn giữ một số cây gỗ nhỏ và cây bụi, trông xen cây
gáo. Hố trồng thiên ngân theo kích cỡ 50 x 50 x 40cm, với mật độ 3m x 6m hoặc
4m x 6m khoảng 500 – 600cây/ha, có thể nâng mật độ lên 1500 cây/ha. Sau 5
năm tỉa thưa, chỉ để lại 600cây/ha để sau 10 năm khai thác cây gỗ lớn.
Thời vụ và bón phân
Thời vụ trồng từ tháng 6 – 7, chậm nhất vào tháng 8 khi trời vẫn còn mưa.
Cây đem trồng phải chọn cây khoẻ, không sâu bệnh, không bị tổn thương. Khi
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
47
trồng thì rỡ bầu, đem cây đặt thẳng vào hố, lấp đất màu, bón mỗi gốc 100g/NPK
rồi lấp đất cao hơn mặt hố khoảng 5cm.
Kỹ thuật chăm sóc
Sau khi ra ngôi 15 ngày, kiểm tra tỉ lệ cây sống, kịp thời trồng dặm những
chỗ khuyết cây. Sau 30 ngày, làm cỏ xung quanh gốc. Vào tháng 8 – 9 phải xới
xáo gốc cây. Trong 2 – 3 năm đầu hàng năm đều phải xới xáo, làm cỏ xung
quanh gốc, nếu có điều kiện bón thêm 100gNPK/cây.
Phải kiểm tra tình hình sâu bệnh, nếu phát hiện sâu phải kịp thời diệt trừ
bằng các loại thuốc thích hợp.
Khi cây Gáo chưa khép tán thì có thể trồng xen, kết hợp bón phân cho cây
trồng, tạo điều kiện cho Gáo sinh trưởng phát triển tốt.
Trong quá trình sinh trưởng phát triển, có thể xuất hiện một số loại sâu
bệnh, cần kiểm tra thường xuyên để phát hiện và diệt trừ kịp thời.
2.3. Kỹ thuật trồng cây dược liệu
Các đối tượng cây trồng được áp dụng như đinh lăng, nghệ, sạ đen, sả,
đương quy, sa nhân, đẳng sâm, cà gai leo, giảo cổ lam, đông trùng hạ thảo...
Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc”
48
TT
TÊN
CÂY
HÌNH ẢNH
TÊN KHOA
HỌC
THÀNH PHẦN HOÁ
HỌC CHÍNH
CÔNG DỤNG
1
Cây
nghệ
Curcuma
longa L
Curcumi-noids
Cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng có
lợi cho sức khỏe như protein, chất xơ,
niacin, vitamin C, vitamin E, vitamin K,
natri, canxi, đồng, kẽm, sắt và magiê.
chất chống oxy hóa, kháng virus, kháng
khuẩn, kháng nấm, chống ung thư,
kháng đột biến và chống viêm.
2 Cây sả
Cymbopogon
Citratus (dc.)
Stapf thuộc
họ Poaecea.
Citral (3,7-đimêtyl-
2,6-octađienal)
+ Chữa cảm cúm, sốt.
+ Giúp tiêu hoá, chữa đầy bụng, nôn
mửa, trung tiện kém.
+ Chữa chàm mặt.
+ Tinh dầu sả còn tác dụng trừ muỗi,
tẩy mùi hôi
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

giao-trinh-quan-tri-thuong-hieu ĐHTM (1).docx
giao-trinh-quan-tri-thuong-hieu ĐHTM (1).docxgiao-trinh-quan-tri-thuong-hieu ĐHTM (1).docx
giao-trinh-quan-tri-thuong-hieu ĐHTM (1).docx
PhmThu69
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huong
MrCoc
 

Was ist angesagt? (20)

Dự án nông nghiệp trang trại vac hậu giang
Dự án nông nghiệp trang trại vac hậu giangDự án nông nghiệp trang trại vac hậu giang
Dự án nông nghiệp trang trại vac hậu giang
 
PHÂN TÍCH CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM  (TẢI FREE ZALO: 0...
PHÂN TÍCH CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM  (TẢI FREE ZALO: 0...PHÂN TÍCH CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM  (TẢI FREE ZALO: 0...
PHÂN TÍCH CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM  (TẢI FREE ZALO: 0...
 
sống thử
sống thử sống thử
sống thử
 
Tiểu luận Nghiên cứu Marketing Sabeco
Tiểu luận Nghiên cứu Marketing SabecoTiểu luận Nghiên cứu Marketing Sabeco
Tiểu luận Nghiên cứu Marketing Sabeco
 
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh, Lập Dự Án Kinh Doanh (Đề tài báo cáo)
 
Đầu tư chăn nuôi heo nái tại Thái Nguyên 0918755356
Đầu tư chăn nuôi heo nái tại Thái Nguyên 0918755356Đầu tư chăn nuôi heo nái tại Thái Nguyên 0918755356
Đầu tư chăn nuôi heo nái tại Thái Nguyên 0918755356
 
giao-trinh-quan-tri-thuong-hieu ĐHTM (1).docx
giao-trinh-quan-tri-thuong-hieu ĐHTM (1).docxgiao-trinh-quan-tri-thuong-hieu ĐHTM (1).docx
giao-trinh-quan-tri-thuong-hieu ĐHTM (1).docx
 
Chiến lược kinh doanh sản phẩm tinh bột mỳ của Công ty, HAY
Chiến lược kinh doanh sản phẩm tinh bột mỳ của Công ty, HAYChiến lược kinh doanh sản phẩm tinh bột mỳ của Công ty, HAY
Chiến lược kinh doanh sản phẩm tinh bột mỳ của Công ty, HAY
 
Phát triển dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại công ty bảo hiểm Bảo Minh Đắk Lắk
Phát triển dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại công ty bảo hiểm Bảo Minh Đắk LắkPhát triển dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại công ty bảo hiểm Bảo Minh Đắk Lắk
Phát triển dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại công ty bảo hiểm Bảo Minh Đắk Lắk
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty xi măng Hà Tiên I – trạm nghiền Phú Hữu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty xi măng Hà Tiên I – trạm nghiền Phú HữuBáo cáo thực tập tốt nghiệp công ty xi măng Hà Tiên I – trạm nghiền Phú Hữu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty xi măng Hà Tiên I – trạm nghiền Phú Hữu
 
Nhật ký thực tập Marketing Online, Digital Marketing
Nhật ký thực tập Marketing Online, Digital MarketingNhật ký thực tập Marketing Online, Digital Marketing
Nhật ký thực tập Marketing Online, Digital Marketing
 
Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC
Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFCĐánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC
Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC
 
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cửa hàng hoa tươi Tropical Flowers
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cửa hàng hoa tươi Tropical FlowersĐề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cửa hàng hoa tươi Tropical Flowers
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cửa hàng hoa tươi Tropical Flowers
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huong
 
Kiểm soát 2
Kiểm soát 2Kiểm soát 2
Kiểm soát 2
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Mầm Non, 9 Điểm.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Mầm Non, 9 Điểm.docxKhóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Mầm Non, 9 Điểm.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Mầm Non, 9 Điểm.docx
 
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨCHÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
 
Niên giám 2012 đại học công nghiệp tphcm chuyên ngành kinh tế IUH
Niên giám 2012 đại học công nghiệp tphcm chuyên ngành kinh tế IUHNiên giám 2012 đại học công nghiệp tphcm chuyên ngành kinh tế IUH
Niên giám 2012 đại học công nghiệp tphcm chuyên ngành kinh tế IUH
 
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
 
3 cấp độ trưởng thành
3 cấp độ trưởng thành3 cấp độ trưởng thành
3 cấp độ trưởng thành
 

Ähnlich wie Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356

Ähnlich wie Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356 (20)

Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi CT...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi CT...Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi CT...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi CT...
 
Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...
Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...
Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...
 
Thuyết minh dự án Nhà máy chế biến sữa tại Campuchia 0918755356
Thuyết minh dự án Nhà máy chế biến sữa tại Campuchia 0918755356Thuyết minh dự án Nhà máy chế biến sữa tại Campuchia 0918755356
Thuyết minh dự án Nhà máy chế biến sữa tại Campuchia 0918755356
 
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất chế biến nông sản chất lượng cao tỉnh Đăk ...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất chế biến nông sản chất lượng cao tỉnh Đăk ...Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất chế biến nông sản chất lượng cao tỉnh Đăk ...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất chế biến nông sản chất lượng cao tỉnh Đăk ...
 
Dự án xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi - www.lapduandautu.vn...
Dự án xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi - www.lapduandautu.vn...Dự án xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi - www.lapduandautu.vn...
Dự án xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi - www.lapduandautu.vn...
 
Dự án trang trại nấm 0918755356
Dự án trang trại nấm 0918755356Dự án trang trại nấm 0918755356
Dự án trang trại nấm 0918755356
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại Hoa Lư Farm tỉnh Đăk Lăk | duanviet.com....
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại Hoa Lư Farm tỉnh Đăk Lăk  | duanviet.com....Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại Hoa Lư Farm tỉnh Đăk Lăk  | duanviet.com....
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại Hoa Lư Farm tỉnh Đăk Lăk | duanviet.com....
 
Tư vấn lập dự án Chuyển đổi cây trồng tỉnh Tây Ninh - www.duanviet.com.vn - 0...
Tư vấn lập dự án Chuyển đổi cây trồng tỉnh Tây Ninh - www.duanviet.com.vn - 0...Tư vấn lập dự án Chuyển đổi cây trồng tỉnh Tây Ninh - www.duanviet.com.vn - 0...
Tư vấn lập dự án Chuyển đổi cây trồng tỉnh Tây Ninh - www.duanviet.com.vn - 0...
 
Dau tu xay dung nha may che bien nong san an cat loi
Dau tu xay dung nha may che bien nong san an cat loiDau tu xay dung nha may che bien nong san an cat loi
Dau tu xay dung nha may che bien nong san an cat loi
 
Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356
Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356
Dự án đầu tư cây ăn quả có múi Phú Thọ 0918755356
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
 
Thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản
Thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản Thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản
Thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docx
 
Tư vấn lập dự án Sản xuất Nông nghiệp Công nghệ cao kết hợp Điện mặt trời - 0...
Tư vấn lập dự án Sản xuất Nông nghiệp Công nghệ cao kết hợp Điện mặt trời - 0...Tư vấn lập dự án Sản xuất Nông nghiệp Công nghệ cao kết hợp Điện mặt trời - 0...
Tư vấn lập dự án Sản xuất Nông nghiệp Công nghệ cao kết hợp Điện mặt trời - 0...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
 
dự án cây trồng
dự án cây trồngdự án cây trồng
dự án cây trồng
 
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu chế biến nông sản theo tiêu chuẩn EU | ...
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu chế biến nông sản theo tiêu chuẩn EU | ...Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu chế biến nông sản theo tiêu chuẩn EU | ...
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu chế biến nông sản theo tiêu chuẩn EU | ...
 
Dự án Sản xuất Nông nghiệp Công nghệ cao kết hợp Năng lượng mặt trời Phương A...
Dự án Sản xuất Nông nghiệp Công nghệ cao kết hợp Năng lượng mặt trời Phương A...Dự án Sản xuất Nông nghiệp Công nghệ cao kết hợp Năng lượng mặt trời Phương A...
Dự án Sản xuất Nông nghiệp Công nghệ cao kết hợp Năng lượng mặt trời Phương A...
 
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng tỉnh Tây Ninh 0903034381
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng tỉnh Tây Ninh 0903034381Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng tỉnh Tây Ninh 0903034381
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng tỉnh Tây Ninh 0903034381
 

Mehr von LẬP DỰ ÁN VIỆT

Mehr von LẬP DỰ ÁN VIỆT (20)

Thuyết minh dự án nhà máy xay sát lúa gạo.www.duanviet.com.vn.docx
Thuyết minh dự án nhà máy xay sát lúa gạo.www.duanviet.com.vn.docxThuyết minh dự án nhà máy xay sát lúa gạo.www.duanviet.com.vn.docx
Thuyết minh dự án nhà máy xay sát lúa gạo.www.duanviet.com.vn.docx
 
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY.www.duanviet.com.vn/0918755356
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY.www.duanviet.com.vn/0918755356DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY.www.duanviet.com.vn/0918755356
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY.www.duanviet.com.vn/0918755356
 
dự án nhà máy chế biến lương thực thực phẩm.docx
dự án nhà máy chế biến lương thực thực phẩm.docxdự án nhà máy chế biến lương thực thực phẩm.docx
dự án nhà máy chế biến lương thực thực phẩm.docx
 
Thuyết minh dự án bênh viện thẩm mỹ.docx
Thuyết minh dự án bênh viện thẩm mỹ.docxThuyết minh dự án bênh viện thẩm mỹ.docx
Thuyết minh dự án bênh viện thẩm mỹ.docx
 
DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON QUỐC TẾ.www,duanviet.com.vn/0918755356
DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON QUỐC TẾ.www,duanviet.com.vn/0918755356DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON QUỐC TẾ.www,duanviet.com.vn/0918755356
DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON QUỐC TẾ.www,duanviet.com.vn/0918755356
 
Thuyết minh dự án nuôi heo.www.duanviet/0918755356
Thuyết minh dự án nuôi heo.www.duanviet/0918755356Thuyết minh dự án nuôi heo.www.duanviet/0918755356
Thuyết minh dự án nuôi heo.www.duanviet/0918755356
 
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
 
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxDỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
 
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxTHuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
 
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxThuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
 
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxThuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
 
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxThuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
 

Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356

  • 1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- DỰ ÁN TRỒNG RỪNG NÔNG LÂM KẾT HỢP CHĂN NUÔI GIA SÚC Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN VIGORY ĐẮK LẮK Địa điểm: Tiểu khu 468 thuộc xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Tháng 10/2020
  • 2. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- DỰ ÁN TRỒNG RỪNG NÔNG LÂM KẾT HỢP CHĂN NUÔI GIA SÚC CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN VIGORY ĐẮK LẮK ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT Giám đốc Giám đốc NGUYỄN VĂN THANH NGUYỄN BÌNH MINH
  • 3. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 1 MỤC LỤC _Toc54854839CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU............................................................ 4 I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ................................................................. 4 II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN........................................................ 4 III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ........................................................................ 4 IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ......................................................................... 6 V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN.............................................................. 7 5.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 7 5.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 8 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN........................ 9 I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN................................................................................................................. 9 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án................................................... 9 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.......................................................13 II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG.....................................................15 2.1. Nhu cầu thị trường – sản phẩm gỗ ...........................................................15 2.2. Thị trường dược liệu ...............................................................................18 2.3. Ngành thịt nói chung...............................................................................19 2.4. Tình hình phát triển của tổng đàn dê ở Việt Nam......................................21 III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...........................................................................24 3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...........................................................24 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư..................................26 IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...................................30 4.1. Địa điểm xây dựng..................................................................................30 4.2. Hình thức đầu tư.....................................................................................30 V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.30 5.1. Nhu cầu sử dụng đất................................................................................30 5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.............31
  • 4. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 2 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ...................32 I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ..............32 II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ......33 2.1. Kỹ thuật trồng rừng.................................................................................33 2.2. Kỹ thuật trồng rừng: cây Gáo vàng ..........................................................45 2.3. Kỹ thuật trồng cây dược liệu....................................................................47 2.4. Nhà máy sấy trái cây...............................................................................55 2.5. Trang trại nuôi bò ...................................................................................61 2.6. Kỹ thuật nuôi dê .....................................................................................74 2.7. Kỹ thuật nuôi giun quế............................................................................87 CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN .............................95 I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG....................................................................95 1.1. Chuẩn bị mặt bằng ..................................................................................95 1.2. Phương án tái định cư .............................................................................95 1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật....................................95 1.4. Các phương án xây dựng công trình.........................................................95 1.5. Các phương án kiến trúc..........................................................................96 1.6. Phương án tổ chức thực hiện ...................................................................98 1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý .....................98 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG................................99 I. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................99 II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. ...............99 III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG ....................................100 3.1. Giai đoạn xây dựng dự án......................................................................100 3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ............................................102 IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM .............................103 4.1. Giai đoạn xây dựng dự án......................................................................103
  • 5. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 3 4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng ............................................104 V. KẾT LUẬN............................................................................................106 CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ...........................................................................107 I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN................................................107 II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN....................109 2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án......................................................109 2.2. Dự kiến các nguồn doanh thu của dự án:................................................109 2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: ..............................................................110 2.4. Phương án vay. .....................................................................................110 2.5. Các thông số tài chính của dự án............................................................111 KẾT LUẬN ................................................................................................114 I. KẾT LUẬN. ............................................................................................114 II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. ...................................................................114 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH .............................115 Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện mô hình...........................115 Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm. .....................................................119 Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm..................................125 Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...................................................133 Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án..........................................134 Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn.................................135 Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. .........................138 Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV). ...........................138 Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).......................146
  • 6. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 4 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN VIGORY ĐẮK LẮK Mã số doanh nghiệp: 6001610873 - do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk Lắk cấp ngày 17/04/2018. Địa chỉ trụ sở: 53 Phạm Văn Đồng TP. BMT Đắk Lắk Thông tin người đại diện theo pháp luật: Họ và tên: NGUYỄN VĂN THANH Chức danh: Giám đốc Chứng minh nhân dân: 125049037 Hộ khẩu thường trú: xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án: “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” Địa điểm xây dựng: Tiểu khu 468 thuộc xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Quy mô diện tích: 884,5 ha. Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: 134.765.374.000 đồng. (Một trăm ba mươi bốn tỷ, bảy trăm sáu mươi lăm triệu, ba trăm bảy mươi bốn nghìn đồng) Trong đó: + Vốn tự có (30%) : 40.429.612.000 đồng. + Vốn vay - huy động (70%) : 94.335.762.000 đồng. III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nước Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa. Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cách mạnh mẽ. Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng. Tuy nhiên, đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó
  • 7. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 5 chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu. Đặc biệt những năm gần đây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp và chăn nuôi bấp bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực của đất nước. Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi từng bước nâng cao năng xuất. Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại. Chăn nuôi đã tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến cả về con giống và trang thiết bị, đã coi khoa học công nghệ là động lực phát triển, là lực lượng sản xuất quan trọng, đã có được những bước đột phá trong khoa học công nghệ để cho ra những sản phẩm có chất lượng và giá trị cao có tính cạnh tranh trên thị trường. Chuyển giao nhanh và có hiệu quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người chăn nuôi. Vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh được xây dựng tự phát, không đăng ký, nhân giống và sản xuất giống không theo hệ thống, không được kiểm tra, kiểm soát. Giống không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng, không an toàn dịch bệnh vẫn được buôn bán, lưu thông. Rất nhiều hộ chăn nuôi sử dụng gia cầm thương phẩm để sản xuất giống. Kiểm dịch con giống chỉ mang tính hình thức. Các khâu trong sản xuất còn thiếu tính liên kết, chưa gắn sản xuất với giết mổ, chế biến với thị trường. Thường xuyên mất cân đối giữa cung – cầu; giá cả phụ thuộc vào thương lái; hiệu quả chăn nuôi chưa cao, do quá lãng phí thức ăn. Chăn nuôi nông hộ còn nhiều nên việc áp dụng công nghệ cao, tiên tiến còn gặp khó khăn. Chưa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây dựng và phát triển các chuỗi liên kết chăn nuôi - tiêu thụ sản phẩm do đó đã gây ra trở ngại lớn đến các hoạt động cần kinh phí để triển khai xây dựng chuỗi liên kết. Vì vậy việc thành
  • 8. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 6 lập địa điểm chăn nuôi tập trung hiện nay là một nhu cầu thiết yếu, đảm bảo cho việc quản lý, kiểm soát cũng như phát triển môi trường chăn nuôi chuyên nghiệp. Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” tại Tiểu khu 468 thuộc xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành nông lâm nghiệp của tỉnh Đắk Lắk. IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ  Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;  Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;  Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn;  Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;  Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;  Quyết định số 44/QĐ-BXD ngày 14/01/2020 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết
  • 9. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 7 cấu công trình năm 2018;  Luật Dược liệu số 105/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Quyết định 3657/QĐ-BYT ngày 20 tháng 8 năm 2019 Về việc ban hành danh mục 100 dược liệu có giá trị y tế và kinh tế cao để tập trung phát triển giai đoạn 2020-2030 của Bộ Y Tế;  Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích đối với các công ty nông, lâm nghiệp;  Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27 tháng 7 năm 2016 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn vể công bố hiện trạng rừng năm 2015;  Quyết định số 4961/ QĐ – BNN-TCLN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 17 tháng 11 năm 2014 về ban hành danh mục các loài cây chủ lực cho trồng rừng sản xuất và danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng theo vùng sinh thái lâm nghiệp;  Quyết định 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18 tháng 04 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014 – 2020; V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 5.1. Mục tiêu chung  Phát triển dự án “Trồng rừng nông lâm kếthợp chăn nuôi gia súc” theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, tạo ra sản phẩm chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị giá trị ngành nông lâm nghiệp; đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh phục vụ nhu cầu tại chỗ, vừa phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu của người dân và thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Đắk Lắk.
  • 10. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 8  Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Đắk Lắk.  Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá môi trường xã hội tại địa phương. 5.2. Mục tiêu cụ thể  Phát triển theo mô hình: trồng rừng (cụ thể là cây Gáo vàng), trồng dược liệu dưới tán rừng, chế biến sấy hoa quả, chăn nuôi bò và chăn nuôi dê đem lại sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao.  Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm sạch và chất lượng khác biệt ra thị trường.  Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.  Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Đắk Lắk nói chung.
  • 11. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 9 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 1.1.1. Vị trí địa lý Tỉnh Đắk Lắk có diện tích 13.125,37 km² nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phần của sông Ba, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 107º28'57" đến 108º59'37" độ kinh Đông và từ 12º9'45"đến 13º25'06" độ vĩ Bắc, có độ cao trung bình 400 – 800 mét so với mặt nước biển, nằm cách Hà Nội 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km.  Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai  Phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà
  • 12. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 10  Phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông  Phía Tây giáp Campuchia. Địa hình Địa hình của tỉnh rất đa dạng: nằm ở phía Tây và cuối dãy Trường Sơn, là một cao nguyên rộng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ với các đồng bằng thấp ven theo các sông chính. Địa hình của tỉnh có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc. Khí hậu Khí hậu toàn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía Tây Bắc có khí hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô; vùng phía Đông và phía Nam có khí hậu mát mẻ, ôn hoà. Khí hậu sinh thái nông nghiệp của tỉnh được chia ra thành 6 tiểu vùng:  Tiểu vùng bình nguyên Ea Súp chiếm 28,43% diện tích tự nhiên  Tiểu vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột – Ea H’Leo chiếm 16,17% diện tích tự nhiên.  Tiểu vùng đồi núi và cao nguyên M’Đrắk chiếm 15,82% diện tích tự nhiên.  Tiểu vùng đất ven sông Krông Ana – Sêrêpôk chiếm 14,51% diện tích tự nhiên.  Tiểu vùng núi cao Chư Yang Sin chiếm 3,98% diện tích tự nhiên.  Tiểu vùng núi Rlang Dja chiếm 3,88% diện tích tự nhiên. Nhìn chung khí hậu khác nhau giữa các dạng địa hình và giảm dần theo độ cao: vùng dưới 300m quanh năm nắng nóng, từ 400 – 800m khí hậu nóng ẩm và trên 800m khí hậu mát. Tuy nhiên, chế độ mưa theo mùa là một hạn chế đối với phát triển sản xuất nông sản hàng hoá. Khí hậu có 02 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng kể.
  • 13. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 11 Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên đất Một trong những tài nguyên lớn được thiên nhiên ưu đãi cho Đắk Lắk đó là tài nguyên đất. Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên là 13.085 km2, trong đó chủ yếu là nhóm đất xám, đất đỏ bazan và một số nhóm khác như: đất phù sa, đất gley, đất đen. Các đất hình thành từ đá bazan có độ phì khá cao (pH/H2O từ trung tính đến chua, đạm và lân tổng số khá). Sự đồng nhất cao giữa độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu thực tế của các nhóm đất và loại đất, được phân bố trên cao nguyên Buôn Ma Thuột trải dài khoảng 90km theo hướng đông bắc - tây nam và rộng khoảng 70km. Phía bắc cao nguyên này (Ea H’Leo) cao gần 800m, phía nam cao 400m, càng về phía tây chỉ còn 300m, bề mặt cao nguyên rất bằng phẳng chỉ còn điểm một vài đồi núi.  Nhóm đất phù sa (Fuvisols): Được hình thành và phân bố tập trung ven các sông suối trong tỉnh. Tính chất của loại đất này phụ thuộc vào sản phẩm phong hoá của mẫu chất.  Nhóm đất Gley (Gleysols): Phân bố tập trung ở các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lắk, Krông Ana và Krông Bông.  Nhóm đất xám (Acrisols): Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm đất có mặt tại Đắk Lắk, phân bố ở hầu hết các huyện.  Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan). Là nhóm đất chiếm diện tích lớn thứ hai (sau đất xám) chiếm tới 55,6% diện tíchđất đỏ bazan toàn Tây Nguyên. Đất đỏ bazan còn có tính chất cơ lý tốt, kết cấu viên cục độ xốp bình quân 62 - 65%, khả năng giữ nước và hấp thu dinh dưỡng cao... rất thích hợp với các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu... và nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày
  • 14. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 12 khác. Đây là một lợi thế rất quan trọng về điều kiện phát triển nông nghiệp của tỉnh Đắk Lắk. -Tài nguyên nước Nguồn nước mặt Với những đặc điểm về khí hậu-thủy văn và với 3 hệ thống sông ngòi phân bố tương đối đều trên lãnh thổ (hệ thống sông Srepok; hệ thống sông Ba, hệ thống sông Đồng Nai) cùng với hàng trăm hồ chứa và 833 con suối có độ dài trên 10 km, đã tạo cho Đắk Lắk một mạng lưới sông hồ khá dày đặc. Nguồn nước ngầm Tập trung chủ yếu trong các thành tạo Bazan & Trầm tích Neogen đệ tứ, tồn tại chủ yếu dưới 2 dạng: Nước lỗ hổng và nước khe nứt. Tổng trữ lượng ước tính: Chất lượng nước thuộc loại nước siêu nhạt, độ khoáng hoá M= 0,1 - 0,5, pH = 7-9. Loại hình hoá học thường là Bicacbonat Clorua Magie, Can xi hay Natri. - Tài nguyên rừng Sau khi chia tách tỉnh, diện tích đất có rừng của Đắk Lắk là 608.886,2 ha, trong đó rừng tự nhiên là 594.488,9 ha, rừng trồng là 14.397,3 ha. Rừng Đắk Lắk được phân bố đều khắp ở các huyện trong tỉnh, đặc biệt là hành lang biên giới của tỉnh giáp Campuchia. Rừng Đắk Lắk phong phú và đa dạng, thường có kết cấu 3 tầng: cây gỗ, có tác dụng phòng hộ cao; có nhiều loại cây đặc sản vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị khoa học; phân bố trong điều kiện lập địa thuận lợi, nên rừng tái sinh có mật độ khá lớn. Do đó rừng có vai trò quan trọng trong phòng chống xói mòn đất, điều tiết nguồn nước và hạn chế thiên tai. Rừng Đắk Lắk có nhiều loại động vật quý hiếm phân bổ chủ yếu ở vườn Quốc gia Yok Đôn và các khu bảo tồn Nam Kar, Chư Yangsin... có nhiều loại động vật quý hiếm ghi trong sách đỏ nước ta và có loại được ghi trong sách đỏ thế giới. Rừng và đất lâm nghiệp có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH của tỉnh. - Tài nguyên khoáng sản
  • 15. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 13 Đắk Lắk không những được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên đất, rừng mà còn rất phong phú và đa dạng về các loại hình khoáng sản. Trên địa bàn tỉnh có nhiều mỏ khoáng sản với trữ lượng khác nhau, nhiều loại quý hiếm. Như sét cao lanh (ở M’Drắk, Buôn Ma Thuột - trên 60 triệu tấn), sét gạch ngói (Krông Ana, M’Drắk, Buôn Ma Thuột - trên 50 triệu tấn), vàng (Ea Kar), chì (Ea H’Leo), phốt pho (Buôn Đôn), than bùn (Cư M’Gar), đá quý (Opan, Jectit), đá ốp lát, đá xây dựng, cát xây dựng... phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh. 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án Tăng trưởng kinh tế (GRDP) quý II năm 2019 tăng 6,86% so với cùng kỳ, dự kiến năm 2019 đạt 9,33% so với năm 2018, cao hơn nhiều so với mức bình quân của cả nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hướng, từng bước giảm dần tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản (từ 39,9% năm 2018 xuống còn 34,44% trong 9 tháng đầu năm 2019); tăng dần tỷ trọng khu vực dịch vụ (từ 42,2% năm 2018 lên 45,04% trong 9 tháng đầu năm 2019). Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng 14,28% so với cùng kỳ năm 2018, vượt kế hoạch và cao hơn mức bình quân cả nước. -Nông, lâm nghiệp và thủy sản Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, giữ vai trò quan trọng trong ổn định kinh tế và đời sống nông thôn, góp phần chủ yếu trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất ngày càng được mở rộng, nhất là ở các khâu làm đất, gieo trồng và thu hoạch làm tăng năng suất lao động. Nhiều tiến bộ khoa học - công nghệ được áp dụng vào sản xuất, từng bước nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi; bước đầu hình thành các vùng chăn nuôi tập trung, an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, chăn nuôi có kiểm soát; chuyển dần từ chăn nuôi nông hộ, gia trại sang chăn nuôi công nghiệp trang trại quy mô lớn - công nghệ cao; khuyến khích các đơn vị, doanh nghiệp nhập khẩu giống tốt, chất lượng cao phục vụ sản xuất. -Công nghiệp
  • 16. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 14 Công nghiệp cơ khí, luyện kim chủ yếu sản xuất các sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn như: bơm ly tâm, máy chế biến nông sản, máy bơm nước, có mức tăng trưởng khá do nhu cầu của người dân tăng cao. Lĩnh vực công nghiệp gặp nhiều khó khăn nhưng do một số sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn như chế biến tinh bột sắn tăng cao nên giá trị sản xuất của ngành cả năm vẫn đạt và vượt kế hoạch. -Tình hình đầu tư Các dự án đầu tư đã góp phần quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương, tăng thu ngân sách của tỉnh. Xã hội Dân số toàn tỉnh đạt 1.796.666 người, mật độ dân số đạt hơn 137 người/ km². Trong đó, dân số sống tại thành thị đạt 432.458 người, dân số sống tại nông thôn đạt 1.364.208 người. Dân số nam đạt 906.619 người, dân số nữ đạt 890.047 người. Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 47 dân tộc. Trong đó, người Kinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu số như Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, Nùng... chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh. Dân số tỉnh phân bố không đều trên địa bàn các huyện, tập trung chủ yếu ở thành phố Buôn Ma Thuột, thị trấn, huyện lỵ, ven các trục Quốc lộ 14, 26, 27 chạy qua như Krông Búk, Krông Pắk, Ea Kar, Krông Ana. Các huyện có mật độ dân số thấp chủ yếu là các huyện đặc biệt khó khăn như Ea Súp, Buôn Đôn, Lắk, Krông Bông, M’Đrắk, Ea Hleo v.v… Trên địa bàn tỉnh, ngoài các dân tộc thiểu số tại chỗ còn có số đông khác dân di cư từ các tỉnh phía Bắc và miền Trung đến Đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp. Trong những năm gần đây, dân số của Đắk Lắk có biến động do tăng cơ học, chủ yếu là di dân tự do, điều này đã gây nên sức ép lớn cho tỉnh về giải quyết đất ở, đất sản xuất và các vấn đề đời sống xã hội, an ninh trật tự và môi trường sinh thái. Đắk Lắk là tỉnh có nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc có những nét đẹp văn hoá riêng. Đặc biệt là văn hoá truyền thống của các dân tộc Ê Đê,
  • 17. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 15 M'Nông, Gia Rai… với những lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùa xuân; kiến trúc nhà sàn, nhà rông; các nhạc cụ lâu đời nổi tiếng như các bộ cồng chiêng, đàn đá, đàn T'rưng; các bản trường ca Tây Nguyên... là những sản phẩm văn hoá vật thể và phi vật thể quý giá, trong đó “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” đã được tổ chức UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tất cả các truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hóa của Đắk Lắk. Dân tộc Ê Đê thuộc ngữ hệ Malayô - Pôlinêdiêng, địa bàn cư trú chủ yếu là các huyện phía Bắc và phía Nam: từ Ea Hleo, Buôn Hồ xuống M’Đrắk và kéo dài lên Buôn Ma Thuột. Dân tộc M'nông thuộc ngữ hệ Môn-Khơme, địa bàn cư trú chủ yếu là các huyện phía Nam và dọc biên giới Tây Nam. II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 2.1. Nhu cầu thị trường – sản phẩm gỗ 2.1.1. Nhập khẩu gỗ Đến nay, ngành gỗ Việt Nam vẫn lệ thuộc lớn vào nguồn gỗ nhập khẩu. Trong năm 2012, Việt Nam nhập khẩu khoảng 1,3 triệu m³ gỗ xẻ và trên 600.000 m3 gỗ thông tròn. Lượng gỗ tròn và xẻ nhập khẩu tăng rất nhanh, đặc biệt kể từ năm 2009. Trong số 10 quốc gia nhập khẩu gỗ (2 mã HS 44 và 94) vào nhiều nhất vào Việt Nam có Lào, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia và Thái Lan. Hiện đang có xu hướng dịch chuyển với tốc độ chậm về cơ cấu nguồn gỗ nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước trong Tiểu vùng sông Mê Kông sang các nước có nguồn gốc gỗ rõ ràng hơn như Hoa Kỳ, New Zealand với lượng nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ một số nước thuộc châu Âu và Mỹ tăng cao. Đây có thể được hiểu là phản ứng của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu của Việt Nam đối với những yêu cầu của thị trường nhập khẩu do Luật Lacey và Quy định Gỗ của châu Âu (EUTR) mang lại. Tuy nhiên, lượng gỗ nhập khẩu có nguồn gốc từ các nước trong Tiểu vùng vẫn chiếm tỉ trọng lớn: Năm 2012 Việt Nam đã nhập khẩu trên 600.000 m3 gỗ xẻ và tròn từ Lào, 150.000 m3 tròn và xẻ
  • 18. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 16 từ Myanmar. Bắt đầu từ tháng 04/2014, nguồn cung gỗ tròn từ Myanmar chắc chắn sẽ giảm mạnh, bởi chính sách cấm xuất khẩu gỗ tròn từ quốc gia này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/04/2014. Sự lệ thuộc vào nguồn gỗ nhập khẩu từ các quốc gia thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông vẫn đã, đang và sẽ tiếp tục gây ra rủi ro cho ngành chế biến xuất khẩu gỗ của Việt Nam nói chung. Hiện Việt Nam và EU đang đàm phán về Hiệp định đối tác tự nguyện (FLEGT VPA). Tuy nhiên, trước khi Hiệp định được thực thi, ngành gỗ Việt Nam vẫn tiếp tục phải đối mặt với những rủi ro như hiện tại. 2.1.2. Xuất khẩu gỗ Việt Nam xuất khẩu nhiều loại sản phẩm gỗ. Đối với mặt hàng dăm gỗ, năm 2013 Việt Nam đã xuất khoảng 6 triệu tấn dăm khô, và đạt khoảng 800 triệu USD về kim ngạch. Khoảng 60% lượng dăm được xuất đi Trung Quốc. Thị trường xuất khẩu dăm tương đối ổn định, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp dăm duy trì thị trường. Tuy nhiên, nếu Chính phủ quyết định áp dụng thuế xuất khẩu đối với mặt hàng này (hiện mức thuế là 0%) thì sẽ ngành dăm sẽ có những thay đổi: có thể một số doanh nghiệp chế biến/xuất khẩu dăm có quy mô nhỏ sẽ bị đào thải khỏi thị trường; có thể các doanh nghiệp dăm sẽ quay lại ép giá người trồng rừng, và điều này có thể tạo động lực cho các hộ trồng rừng đặc biệt là các hộ có điều kiện kéo dài chu kỳ khai thác, từ đó có có cơ hội nhiều gỗ lớn hơn được cung cấp cho ngành đồ gỗ. Tuy nhiên, có thể các hộ không có điều kiện kéo dài chu kỳ khai thác sẽ chuyển sang đầu tư vào cây trồng khác (ví dụ cây mì lai, mía). Hoa Kỳ, châu Âu và một số quốc gia lớn như Nhật Bản vẫn sẽ là những nhà nhập khẩu lớn nhất đối với đồ gỗ từ Việt Nam. Đến nay, các thị trường này đã có tính ổn định cao. Tuy nhiên, tiêu mặt hàng nội thất tại châu Âu vẫn nằm trong xu hướng giảm, lý do bởi (i) một số doanh nghiệp cảm thấy phức tạp trong việc tuân thủ các yêu cầu của EUTR, (ii) kinh tế châu Âu vẫn chưa hoàn toàn hồi phục và (iii) giá thành sản phẩm tăng, do một số chi phí trong sản xuất tại Trung Quốc – nguồn cung chính về đồ gỗ cho châu Âu tăng.
  • 19. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 17 Thị trường Hoa Kỳ vẫn đang tiếp tục mở rộng do nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi. Tại Nhật Bản công cuộc tái thiết đất nước sau thảm họa kép vẫn đang tiếp tục, và đây vẫn sẽ là thị trường nhập khẩu quan trọng của Việt Nam. Nhu cầu nhập khẩu các loại ván ghép thanh của Nhật Bản tăng, bởi Nhật Bản sẽ đăng cai tổ chức Olympic 2020. Nhu cầu gỗ trong xây dựng nhà ở cũng tăng cao, có vẻ như để tránh sự gia tăng thuế tiêu thụ sẽ được Chính phủ áp dụng trong năm 2014-2015. Tăng thuế tiêu thụ có thể sẽ làm chậm việc tiêu thụ đồ gỗ trên thị trường, trong đó bao gồm đồ gỗ từ Việt Nam. Năm 2012 Việt Nam xuất khẩu và tạm nhập tái xuất khoảng trên 500.000 m3 gỗ xẻ và tròn, trong đó 2 thị trường quan trọng là Trung Quốc và Ấn Độ. Trong khi thị trường Ấn Độ có dấu hiệu mở rộng tương đối nhanh nhằm đáp ứng với lượng cung thiếu hụt từ thị trường này, thị trường Trung Quốc có tính ổn định hơn. Thường thì gỗ xuất khẩu vào Trung Quốc thường là các loại gỗ có giá trị thị trường rất cao, hơn nhiều so với gỗ xuất khẩu vào thị trường Ấn Độ. 2.1.3. Tiêu thụ trong nước Thị trường nội địa của Việt Nam hàng năm tiêu thụ một lượng lớn gỗ và sản phẩm gỗ, trong đó phải kể đến các loại đồ gỗ gia dụng (khoảng 4 triệu m3 gỗ quy tròn/năm), các loại gỗ phục vụ cho xây dựng (1,6 triệu m3), gỗ làm nhà (3,3 triệu) và các loại sản phẩm khác như váp ép công nghiệp, gỗ trụ mỏ, gỗ làm tàu thuyền, giấy và bột giấy. Các sản phẩm gỗ được tiêu thụ tại thị trường nội địa thường có nguồn gốc từ trong nước, bao gồm rừng trồng và rừng tự nhiên, trong đó bao gồm một số loại gỗ trôi nổi, gỗ nhập khẩu có giá trị thị trường không cao, cây phân tán từ vườn hộ… Đến nay, thị trường bất động sản – một kênh quan trọng trong việc tiêu thụ các loại sản phẩm có nguồn gốc từ gỗ – vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục, do vậy trong tương lai sẽ khó có những thay đổi mang tính chất đột biến về mức tiêu thụ đồ gỗ từ thị trường này.
  • 20. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 18 2.2. Thị trường dược liệu Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cây thuốc đã được tiến hành từ rất sớm, gắn liền với tên tuổi của nhiều danh y nổi tiếng như: Thiền sư Tuệ Tĩnh với bộ “Nam Dược Thần Hiệu” viết về 499 vị thuốc Nam, trong đó có 241 vị thuốc có nguồn gốc từ thực vật. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với bộ “Lĩnh Nam Bản Thảo” gồm 2 quyển: quyển thượng chép 496 kế thừa của Tuệ Tĩnh, quyển hạ ghi 305 vị bổ sung về công dụng hoặc mới phát hiện thêm. Nền y dược đó có tiềm năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng ta cần có một đội ngũ thầy thuốc giỏi mà còn phải có nguồn dược liệu đảm bảo về chất lượng và đa dạng về chủng loại. Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở về thiên nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng gia tăng bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của cơ thể. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 80% dân số hiện nay trên thế giới vẫn dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Trong tuyên ngôn Alma Alta năm 1978 và “Hướng dẫn đánh giá y học cổ truyền” năm 1991, WHO luôn khuyến nghị dùng các thuốc cổ truyền vào chăm sóc sức khỏe ban đầu, đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả cũng như bảo đảm nguồn cung cấp những thuốc này. Ở các nước có nền công nghiệp phát triển, 1/4 số thuốc thống kê trong các đơn đều có chứa hoạt chất thảo mộc. Và ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế rất được các nhà khoa học quan tâm. Còn tại Việt Nam, theo báo cáo của Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế, mỗi năm nước ta tiêu thụ khoảng 50-60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành công nghiệp dược hoặc xuất khẩu. Theo đó, thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của Việt Nam là rất lớn. Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ
  • 21. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 19 truyền hiện có hơn 60 bệnh viện y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện đa khoa tỉnh có bộ phận y học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụng dược liệu trong khám chữa bệnh. Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơn trồng cây lương thực, thực phẩm. Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấn dược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuận lớn. Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núi xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường. Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn, nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tự cung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc trong nước, còn lại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Việt Nam cũng chưa đưa được các bài thuốc quý trong cộng đồng ra sử dụng rộng rãi; thậm chí nhiều bài thuốc quý đã bị mai một, thất truyền hoặc bị đánh cắp, giả mạo. Đồng thời, sản phẩm từ dược liệu quý của nước ta chưa trở thành hàng hóa có giá trị cao và chưa được sử dụng rộng rãi. Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảm bảo y dược cổ truyền giữ được thế mạnh của y học Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu. Hơn bao giờ hết, lúc này phát triển dược liệu nên được coi là an ninh quốc gia. Phát triển nuôi trồng dược liệu còn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đa việc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thực vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng. Như vậy, bảo tồn, lưu giữ và phát triển các loài dược liệu và cây thuốc quý là vấn đề cấp bách. 2.3. Ngành thịt nói chung Những báo cáo thị trường trong những năm gần đây cho thấy sự gia tăng mạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ các loại thịt tại Việt Nam; dự báo đến năm 2019,
  • 22. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 20 tổng sản lượng tiêu thụ thịt tại Việt Nam sẽ vượt mốc 4 triệu tấn. Chiếm gần 65% tổng sản lượng tiêu thụ, thịt heo vẫn sẽ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong bữa ăn của người Việt; tuy nhiên mức tăng trưởng đáng kể ước tính đạt 3-5%/năm dự kiến sẽ mở ra những triển vọng khả quan cho lượng tiêu thụ thịt gia cầm và thịt gia súc, thịt dê trong thời gian tới. Trái ngược với sự gia tăng mạnh mẽ của nhu cầu tiêu thụ, tăng trưởng trong nguồn cung các loại thịt được giữ ở mức ổn định, dao động trong khoảng 1- 3%/năm, dự kiến tổng sản lượng thịt vượt mốc 4.1 triệu tấn vào năm 2019. Mức tăng trưởng này chưa đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường và trong khi nguồn cung cho thịt heo ổn định và đáp ứng đủ nhu cầu nội địa, nguồn cung cho thịt gia súc và thịt gia cầm lại rơi vào tình trạng thiếu hụt trầm trọng. Tiềm năng, thách thức và tầm nhìn cho ngành thịt. Dựa trên các báo cáo phân tích, Ipsos Business Consulting nhận định triển vọng phát triển của ngành thịt Việt Nam là rất khả quan dựa trên một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất châu Á, một cơ cấu dân số trẻ và gia tăng trong chi tiêu dùng. Tuy nhiên, để thành công trên chính sân nhà của mình, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nên cân nhắc những thách thức tiềm ẩn trong ngành; điển hình
  • 23. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 21 như những rào cản thuế quan bị dỡ bỏ sau khi các hiệp định thương mại được kí kết gây biến động về giá bán trên thị trường, hay thói quen chuộng hàng nhập khẩu, hàng có nguồn gốc xuất xứ từ nước ngoài của một bộ phận người tiêu dùng Việt Nam. Một vài chiến lược và hướng phát triển dành cho các doanh nghiệp nội địa trong ngành thịt như:  Phát triển ngang: thiết kế quy mô doanh nghiệp lớn, chịu trách nhiệm nhiều khâu trong chuỗi giá trị với các hộ chăn nuôi gia đình là những đối tác vệ tinh.  Phát triển dọc: mô hình chăn nuôi và phân phối kín nhằm giảm mức độ cạnh tranh về giá.  Tập trung phát triển mô hình kinh doanh thức ăn chăn nuôi nhằm làm giảm mức độ lệ thuộc vào các sản phẩm thức ăn chăn nuôi nhập khẩu. 2.4. Tình hình phát triển của tổng đàn dê ở Việt Nam Năm 1993, Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây được giao nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê trong cả nước. Từ đó đến nay nhiều công trình nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi dê về giống, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, thú y, chế biến sản phẩm đã được tiến hành và đã thu được những kết quả bước đầu khả quan và tạo điều kiện cho chăn nuôi dê từng bước phát triển trong cả nước. Năm 2003, sau 10 năm phát triển, theo số liệu của Cục thống kê tổng đàn dê của cả nước là 525.000 con, trong đó chủ yếu là giống dê Cỏ, được phân bố tập trung ở các tỉnh vùng núi và trung du phía Bắc. Riêng đàn dê của miền Bắc chiếm 72,5% tổng đàn, miền Nam 27,5% (trong đó Tây Nguyên chiếm 12,3%, Duyên hải miền Trung chiếm 8,9%; Đông Nam bộ 2,1% và Tây Nam bộ 3,8%). Đàn dê của các tỉnh vùng núi phía Bắc chiếm 67% tổng đàn dê của miền Bắc và 48% tổng đàn dê cả nước. Bảng Tổng số lượng và sự phân bố đàn dê của cả nước (con) Khu vực Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
  • 24. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 22 Khu vực Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Trung du & MNPB 736.650 848.464 945.296 881.321 Đ.bằng sông Hồng 79.089 66.531 104.599 106.858 TB & DHMT 433.957 495.793 623.501 659.518 Tây Nguyên 117.137 134.094 153.074 201.207 Đông Nam bộ 231.449 309.843 357.715 413.616 Tây Nam bộ 179.362 344.168 402.283 421.422 Tổng số 1.777.662 2.198.893 2.586.468 2.683.942 Tính thời điểm hiện nay, tổng đàn dê vẫn không ngừng phát triển và tính tới thời điểm tháng 10 năm 2017 so với thời kì đầu phát triển, đàn dê đã tăng từ 320.000 con lên 2.586.000 con, gấp 8 lần và đã ngày càng được quan tâm đầu tư phát triển cả về mặt số lượng và chất lượng. Theo số liệu từ Tổng cục thống kê Việt Nam, khu vực Trung du miền núi phía Bắc và Trung bộ và DHMT là khu vực có tổng đàn dê cao nhất nước (tương ứng khoảng 945.000 và 623.000 con) , sau đó là khu vực miền Đông Nam bộ và Tây Nam bộ. Tây Nguyên và Đồng bằng sông Hồng và khu vực có tổng đàn dê ít nhất trong cả nước Tổng sản lượng dê xuất chuồng các khu vực trong cả nước tương ứng với tổng đàn dê của từng khu vực, trong đó trong 10 tháng đầu năm 2017 miền núi và Trung du phía Bắc dẫn đầu về sản lượng với 285.804 con, sau đó là Bắc Trung bộ với 350.015 con, khu vực Tây Nam bộ. mặc dù về tổng đàn có thấp hơn, tuy nhiên sản lượng dê xuất chuồng có chênh lệch cao hơn, dù chưa đáng kể so với Đông Nam bộ, tương ứng 167.793 con so với 160.658 con. Xét theo tổng sản lượng chung, trong 3 năm trở lại đây tổng sản lượng dê xuất chuồng cũng không ngừng tăng qua hàng năm, tương ứng năm 2015 đạt khoảng 810 ngàn con, năm 2016 là 909 ngàn con và đến 10 tháng năm 2017, con số đã đạt được là khoảng 1 triệu con. Bảng 2. Tổng sản lượng dê xuất chuồng các khu vực trong cả nước (con) Khu vực Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
  • 25. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 23 Khu vực Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 ĐB Sông Hồng 58.491 47.399 70.004 73.129 MN và Trung du 215.221 259.290 285.804 326.799 BTB & DHMT 300.623 248.109 350.154 390.952 Tây Nguyên 45.655 52.634 60.785 76.997 Đông Nam Bộ 102.798 128.332 160.658 177.214 Tây Nam bộ 87.829 173.886 167.793 211.331 CẢ NƯỚC 810.617 909.652 1.095.199 1.256.422 Sản lượng thịt dê xuất chuồng trong 3 năm gần đây của cả nước cũng đã tăng đáng kể tương ứng với sự phát triển của tổng đàn dê. Năm 2017, tổng sản lượng thịt khoảng gần 20 ngàn tấn, năm 2016 là 24 ngàn tấn và 10 tháng đầu năm 2017 là 26 ngàn tấn. Khu vực Bắc Trung bộ và DHMT vẫn là khu vực có sản lượng thịt cao nhất với khoảng gần 8 ngàn tấn, sau đó là Miền núi và Trung du với gần 6 ngàn tấn; Tây Nam bộ với 4,6 ngàn tấn, khu vực Đông Nam bộ là 4,4 ngàn tấn và cuối cùng với khoảng gần 2 ngàn tấn là 2 khu vực ĐB sông Hồng và Tây Nguyên. Bảng Sản lượng thịt hơi xuất chuồng (tấn) Khu vực Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 ĐB Sông Hồng 1.526,00 1.759,30 1.825,90 1.919,40 Miền núi và Trung du 4.651,60 5.327,30 5.989,40 6.755,00 BTB & DHMT 6.820,90 6.291,10 7.905,90 8.762,30 Tây Nguyên 1.227,00 1.311,60 1.426,10 1.750,00 Đông Nam Bộ 2.810,40 3.241,00 4.414,40 5.107,40 Tây Nam bộ 2.914,10 6.212,80 4.697,70 6.035,40 CẢ NƯỚC 19.950,00 24.143,20 26.259,30 30.329,40
  • 26. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 24 III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau: TT Nội dung Diện tích ĐVT I Xây dựng 8.844.900 m2 A Khu sản xuất chưa có rừng 792.300 1 Khu trồng cây gáo vàng xen trong diện tích 554.610 m2 2 Khu trồng cây ăn quả xen trong diện tích rừng 118.845 m2 - Vườn trồng thảo dược dứi tán rừng 59.423 m2 - Vườn trồng mít xen dứi tán rừng trong diện tích 59.422 m2 3 Khu chăn nuôi kết hợp 118.845 m2 3.1 Nuôi bò thịt chất lượng cao 73.845 m2 - Chuồng nuôibò thịt và sân chơi 7.000 m2 - Sân chơi gia súc 38.000 m2 - Trồng cỏ xen trong diện tích rừng 28.845 m2 3.2 Nuôi dê 40.966 m2 - Chuồng nuôidê 4.000 m2 - Trồng thức ăn xanh cho dê xen trong diện tích rừng 36.966 m2 3.3 Kho chứa thức ăn tinh 200 m2 3.4 Nhà khử trùng 104 m2 3.5 Nhà nuôi trùn quế 2.000 m2 4 Khu điều hành và phụ trợ 1.730 m2 4.1 Văn phòng và nhà điều hành 500 m2 4.2 Nhà trực sản xuất 400 m2 4.3 Nhà bảovệ 30 m2 4.4 Nhà xưởng sơ chế đóng gói trái cây 500 m2 4.5 Kho chứa nguyên vật liệu và sản phẩm 300 m2
  • 27. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 25 TT Nội dung Diện tích ĐVT B Quản lý bảo vệ rừng tự nhiên 7.734.100 m2 C Đất khác 318.500 m2 D Hệ thống tổng thể 11 Hệ thống cấp nước Hệ thống 12 Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 13 Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống 14 Hệ thống PCCC Hệ thống
  • 28. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 26 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT I Xây dựng 8.844.900 m2 61.680.842 A Khu sản xuất chưa có rừng 792.300 - 1 Khu trồng cây gáo vàng xen trong diện tích 554.610 m2 - 2 Khu trồng cây ăn quả xen trong diện tích rừng 118.845 m2 - - Vườn trồng thảo dược dứi tán rừng 59.423 m2 - - Vườn trồng mít xen dứi tán rừng trong diện tích 59.422 m2 - 3 Khu chăn nuôi kết hợp 118.845 m2 - 3.1 Nuôi bò thịt chất lượng cao 73.845 m2 - - Chuồng nuôibò thịt và sân chơi 7.000 m2 1.500 10.500.000 - Sân chơi gia súc 38.000 m2 350 13.300.000 - Trồng cỏ xen trong diện tích rừng 28.845 m2 - 3.2 Nuôi dê 40.966 m2 - - Chuồng nuôidê 4.000 m2 1.500 6.000.000 - Trồng thức ăn xanh cho dê xen trong diện tích rừng 36.966 m2 -
  • 29. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 27 TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT 3.3 Kho chứa thức ăn tinh 200 m2 1.673 334.600 3.4 Nhà khử trùng 104 m2 1.673 173.992 3.5 Nhà nuôi trùn quế 2.000 m2 1.673 3.346.000 4 Khu điều hành và phụ trợ 1.730 m2 - 4.1 Văn phòng và nhà điều hành 500 m2 4.090 2.045.000 4.2 Nhà trực sản xuất 400 m2 1.495 598.000 4.3 Nhà bảovệ 30 m2 1.495 44.850 4.4 Nhà xưởng sơ chế đóng gói trái cây 500 m2 1.673 836.500 4.5 Kho chứa nguyên vật liệu và sản phẩm 300 m2 1.673 501.900 B Quản lý bảo vệ rừng tự nhiên 7.734.100 m2 - C Đất khác 318.500 m2 - D Hệ thống tổng thể 11 Hệ thống cấp nước Hệ thống 7.000.000 7.000.000 12 Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 8.000.000 8.000.000 13 Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống 5.500.000 5.500.000 14 Hệ thống PCCC Hệ thống 3.500.000 3.500.000 II Thiết bị 21.830.000 1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 2.500.000 2.500.000
  • 30. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 28 TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT 2 Thiết bị trồng trọt Trọn Bộ 3.780.000 3.780.000 2 Thiết bị nhà xưởng Trọn Bộ 9.500.000 9.500.000 3 Thiết bị chăn nuôi Trọn Bộ 5.050.000 5.050.000 4 Thiết bị khác Trọn Bộ 1.000.000 1.000.000 III Chi phí quản lý dự án 2,077 (GXDtt+GT Btt) * ĐMTL% 1.734.645 IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 4.016.489 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,277 (GXDtt+GT Btt) * ĐMTL% 231.464 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,579 (GXDtt+GT Btt) * ĐMTL% 483.304 3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,579 GXDtt * ĐMTL% 974.156 4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 0,869 GXDtt * ĐMTL% 535.786 5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,040 (GXDtt+GT Btt) * ĐMTL% 33.189 6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,113 (GXDtt+GT Btt) * 94.186
  • 31. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 29 TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT ĐMTL% 7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,121 GXDtt * ĐMTL% 74.703 8 Chi phí thẩm tra dự toán côngtrình 0,116 GXDtt * ĐMTL% 71.377 9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 2,011 GXDtt * ĐMTL% 1.240.168 10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,587 GTBtt * ĐMTL% 128.154 11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 150.000 V Chi phí khai hoang, GPMB 27,24 TT 150.000 4.086.000 VI Chi phí vốn lưu động TT 35.000.000 VII Dự phòng phí 5% 6.417.399 Tổng cộng 134.765.374
  • 32. IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 4.1. Địa điểm xây dựng Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” được thực hiện tại Tiểu khu 468 thuộc xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. 4.2. Hình thức đầu tư Dự án được đầu tư theo hình thức xây dựng mới. V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 5.1. Nhu cầu sử dụng đất Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất T T Nội dung Diện tích (m2 ) Tỷ lệ (%) A Khu sản xuất chưa có rừng 792.300 8,9577% 1 Khu trồng cây gáo vàng xen trong diện tích 554.610 6,2704% 2 Khu trồng cây ăn quả xen trong diện tích rừng 118.845 1,3437% - Vườn trồng thảo dược dứi tán rừng 59.423 0,6718% - Vườn trồng mít xen dứi tán rừng trong diện tích 59.422 0,6718% 3 Khu chăn nuôi kết hợp 118.845 1,3437% 3. 1 Nuôi bò thịt chất lượng cao 73.845 0,8349% - Chuồng nuôibò thịt và sân chơi 7.000 - Sân chơi gia súc 38.000 - Trồng cỏ xen trong diện tích rừng 28.845 3. 2 Nuôi dê 40.966 0,4632% - Chuồng nuôidê 4.000 - Trồng thức ăn xanh cho dê xen trong diện tích rừng 36.966 3. 3 Kho chứa thức ăn tinh 200 0,0023% 3. 4 Nhà khử trùng 104 0,0012% 3. 5 Nhà nuôi trùn quế 2.000 0,0226% 4 Khu điều hành và phụ trợ 1.730 4. 1 Văn phòng và nhà điều hành 500 0,0057%
  • 33. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 31 T T Nội dung Diện tích (m2 ) Tỷ lệ (%) 4. 2 Nhà trực sản xuất 400 0,0045% 4. 3 Nhà bảovệ 30 0,0003% 4. 4 Nhà xưởng sơ chế đóng gói trái cây 500 0,0057% 4. 5 Kho chứa nguyên vật liệu và sản phẩm 300 0,0034% B Quản lý bảo vệ rừng tự nhiên 7.734.100 87,4414% C Đất khác 318.500 3,6009% Tổng cộng 8.844.900,0 100% 5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.
  • 34. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 32 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình TT Nội dung Diện tích ĐVT I Xây dựng 8.844.900 m2 A Khu sản xuất chưa có rừng 792.300 1 Khu trồng cây gáo vàng xen trong diện tích 554.610 m2 2 Khu trồng cây ăn quả xen trong diện tích rừng 118.845 m2 - Vườn trồng thảo dược dứi tán rừng 59.423 m2 - Vườn trồng mít xen dứi tán rừng trong diện tích 59.422 m2 3 Khu chăn nuôi kết hợp 118.845 m2 3.1 Nuôi bò thịt chất lượng cao 73.845 m2 - Chuồng nuôibò thịt và sân chơi 7.000 m2 - Sân chơi gia súc 38.000 m2 - Trồng cỏ xen trong diện tích rừng 28.845 m2 3.2 Nuôi dê 40.966 m2 - Chuồng nuôidê 4.000 m2 - Trồng thức ăn xanh cho dê xen trong diện tích rừng 36.966 m2 3.3 Kho chứa thức ăn tinh 200 m2 3.4 Nhà khử trùng 104 m2 3.5 Nhà nuôi trùn quế 2.000 m2 4 Khu điều hành và phụ trợ 1.730 m2 4.1 Văn phòng và nhà điều hành 500 m2 4.2 Nhà trực sản xuất 400 m2 4.3 Nhà bảovệ 30 m2 4.4 Nhà xưởng sơ chế đóng gói trái cây 500 m2 4.5 Kho chứa nguyên vật liệu và sản phẩm 300 m2
  • 35. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 33 TT Nội dung Diện tích ĐVT B Quản lý bảo vệ rừng tự nhiên 7.734.100 m2 C Đất khác 318.500 m2 II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 2.1. Kỹ thuật trồng rừng Kĩ thuật trồng rừng: áp dụng với các loại cây trồng rừng trong đó cây chủ lực là cây keo lai.  Làm đất trồng rừng.  Kỹ thuật phát dân thực bì. Trước khi làm đất trồng rừng phải phát dọn thực bì. Thực bì là những thực vật sống trên đất trồng rừng, thực bì trên đất trồng rừng hầu hết đều là cỏ dại như: Sim, Mua, Lau, Lách, các loài cỏ... Nhìn chung cây cỏ dại là có hại cho cây trồng, vì chúng cạnh tranh ánh sáng, nước, dinh dưỡng khoáng với cây trồng, cây cỏ dại còn là nơi ẩn náu của sâu bệnh hại. Vì vậy trước khi làm đất trồng rừng, tuỳ theo mức độ dầy đặc, cao, thấp của thực bì, cây trồng ưa sáng hay chịu bóng, sinh trưởng nhanh hay chậm, đất bằng hay dốc, xói mòn mạnh hay yếu v.v... Mà quyết định phương thức xử lý thực bì. Có 3 phương thức xử lý thực bì: * Giữ nguyên thảm thực bì, không phải tác động: Phương thức này được áp dụng trên đất trồng rừng có cây cỏ dại mọc thưa thớt, thấp, bé, không có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, không cản trở đến làm đất, cây trồng rừng là cây chịu bóng hoặc giai đoạn đầu chịu bóng. * Phát dọn cục bộ: Phát dọn cục bộ là phát dọn một phần diện tích theo băng hoặc theo đám: - Phát dọn theo đám: Chỉ phát dọn theo vị trí trồng cây hoặc theo hố trồng cây, kích thước đám phát dọn đường kính thông thường là 1,5 - 2m. Phương thức này thường được áp dụng ở những nơi đất có độ dốc lớn, thực bì thưa thớt. Ưu điểm của phương thức này là ít tốn kém tiền và nhân công, bảo vệ được đất,
  • 36. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 34 hạn chế xói mòn. Nhược điểm chủ yếu là nếu diện tích phát dọn hẹp, thực bì phục hồi nhanh, tốn công chăm sóc rừng, sâu bệnh hại dễ phát sinh. - Phát dọn theo băng, theo dải: Bề rộng băng chặt tuỳ thuộc mức độ dầy đặc, chiều cao của thảm thực bì, độ dốc, mức độ xói mòn, cây trồng ưa sáng hay chịu bóng VV... mà quyết định bề rộng của băng chặt, thông thường bề rộng của băng chặt tối thiểu phải bằng chiều cao của thảm thực bì. Trên băng chặt, dùng dao chặt sát gốc toàn bộ cây cỏ dại, chỉ để lại những cây tái sinh có giá trị. Cây đã chặt xếp gọn sang hai bên mép băng hoặc đưa ra ngoài. Chiều dài băng chặt phải chạy theo đường đồng mức. Băng chừa để lại có bề rộng bằng bề rộng của băng chặt hoặc gấp 2 - 3 lần. Băng chừa có thể được giữ nguyên không tác động hoặc chỉ chặt bỏ cây không mục đích, dây leo. Phát dọn theo băng được áp dụng ở nơi đất dốc, xói mòn mạnh. ưu điểm của phương thức này là tiết kiệm được tiền và nhân lực đầu tư, bảo vệ được đất, tạo được tiểu hoàn cảnh tốt cho cây trồng. Nhược điểm là khó thi công, nếu bề rộng của băng chặt không thích hợp, cây trồng thường bị thiếu ánh sáng, sâu bệnh dễ phát sinh. - Phát dọn toàn diện: Phát dọn toàn diện là dọn trên toàn bộ diện tích đất trồng rừng. Phương thức này có thể thực hiện theo các phương thức cụ thể sau đây: Phát dọn toàn diện và đốt toàn bộ thực bì trên đất trồng rừng từ chân đồi đến đỉnh đồi đều được phát dọn, sau khi tận dụng những cây cỏ có thể dùng được, số cây còn lại rải đều trên mặt đất, phơi khô rồi đốt hoặc chất thành đống nhỏ, chờ khô rồi đốt. Trước khi đốt phải làm đường băng cản lửa rộng ít nhất 50 m, quét dọn sạch cành khô, lá rụng, khi đốt phải chờ lúc lặng gió, châm lửa đốt từ phía cuối ngọn gió, cử người trông coi. Ưu điểm của xử lý bằng cách đốt là đỡ tốn công, tang lượng tro cho đất và diệt được một số sâu bệnh hại.
  • 37. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 35 Nhược điểm là lớp đất mặt dễ bị bào mòn, khi đốt do nhiệt độ cao làm cho tính chất lý- hoá tính của đất thay đổi theo chiều hướng xấu đi, một số sinh vật đất có lợi bị tiêu huỷ. Phương thức này được áp dụng nơi có độ dốc dưới 150, Xói mòn nhẹ, nơi nhân lực ít, xa các khu dân cư. - Phát dọn toàn diện và để thực bì tự hoại mục: Thực bì được phát dọn, tận thu cây cỏ có thể sử dụng, sau đó xếp thực bì thành băng rộng 0,5 - 1 m theo đường đồng mức hoặc bom nhỏ rồi rải đều trên mặt đất để tự hoại mục. Phương thức này có ưu điểm là tăng lượng mùn cho đất, hạn chế lượng nước bốc hơi mặt đất, hạn chế xói mòn. Nhược điểm là không thuận tiện cho làm đất trồng rừng và nếu làm không đúng kỹ thuật thì sâu bệnh dễ phát triển, dễ gây cháy rừng. - Phát dọn toàn diện có để chỏm hoặc băng xanh Thực bì được giữ lại ở đỉnh đồi núi có đường kính rộng 5 - 10 m hoặc thực bì được giữ lại thành băng xanh rộng 1 - 2 m, chiều dài chạy theo đường đồng mức, ở giữa chiều dốc và ở chân dốc. Phương thức này được áp dụng ở nơi có độ dốc trên 150, chiều dài dốc trên 100 m, nơi bị xói mòn mạnh.  Kỹ thuật làm đất trồng rừng. Làm đất là một trong những biện pháp kỹ thuật cơ bản nhằm đảm bảo cho làng trông có tỉ lệ sống cao, thời gian để ổn định sau khi trồng ngắn, tốc độ sinh trưởng ban đầu của rừng nhanh. Làm đất trồng rừng có nhiều điểm giống làm đất trồng cây nông nghiệp và vườn ươm, song cũng có những đặc điểm riêng vì: + Đất để trồng rừng đại bộ phận là đồi núi dốc, nhìn chung là đất hoang, đất thường có điều kiện cực đoan, thảm thực bì có thể thưa thớt, cằn cỗi hoặc dày đặc. + Đối tượng của trồng rừng là thực vật sống lâu năm, chu kỳ kinh doanh dài, hệ rễ ăn sâu, rộng, do đó không thể mỗi năm tiến hành làm đất một lần được, mà phải cách mấy năm, thậm chí mấy chục năm mới làm đất một lần. Những đặc điểm trên có ảnh hưởng đến nhiệm vụ, phương thức phương pháp làm đất trồng rừng.
  • 38. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 36 Nhiệm vụ chủ yếu của làm đất trồng rừng là: Cải thiện điều kiện lập địa: Nhiệm vụ cơ bản của làm đất trồng rừng là cải thiện điều kiện lập địa, đặc biệt là điều kiện ánh sáng và đất, tác dụng cụ thể biểu hiện trên các mặt sau: Tác dụng của làm đất đối với điều kiện ánh sáng: Trên đất trồng rừng có thảm thực bì dày đặc, một trong những nhiệm vụ trọng yếu của làm đất là phải điều tiết được quan hệ cạnh tranh ánh sáng, cạnh tranh của hệ rễ giữa thực bì và cây trồng. Ở những nơi đất trồng rừng có đầy đủ nước, giải quyết được vấn đề ánh sáng cho rừng non, thường được coi là nhiệm vụ hàng đầu. Tác dụng của làm đất đến điều kiện nhiệt độ trong đất: Trong phạm vi địa hình nhất định của một vùng có thực bì tự nhiên dày đặc che phủ, muốn làm thay đổi nhiệt độ trong đất, phải thông qua thay đổi điều kiện chiếu sáng. Trong khi làm đất, loại bỏ một phần hoặc toàn bộ thực bì tự nhiên làm cho đất quang sáng, do đó nhiệt độ mặt đất tăng, có lợi cho hoạt động của vi sinh vật trong đất phân giải các chất hữu cơ, vì vậy có lợi cho sinh trưởng của hệ rễ cây trồng, làm tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất. Song có vùng đất quá khô hạn, khí hậu khắc nghiệt, cây trồng chịu được hoặc yêu cầu có độ che bóng nhất định, trong trường hợp đó cần phải có ý giữ lại một phần thực bì hoặc phải gieo trồng các loài cây có tác dụng che bóng chung quanh hố trồng, nhằm bảo vệ cây non, tránh được nắng gió hại, sương giá và cải tạo đất. Tác dụng của làm đất với tình hình nước trong đất: Làm đất có tác dụng làm tăng độ ẩm của đất chủ yếu do đất nhỏ, tơi xốp, cắt đứt mao quản, do đó làm tăng tính thấm nước, giảm được bốc hơi và tiêu hao nước của cỏ dại. Mặt khác thông qua làm đất có thể cải tạo được tiểu địa hình có lợi cho thấm và giữ nước nhà làm ruộng bậc thang, hố lõm, rãnh... Ớ những vùng úng trũng hoặc ngập nước, để làm cho đất thoát nước phải đào rãnh, đắp ụ, đắp luống cao... Tác dụng của làm đất đối với tình hình chất dinh dưỡng trong đất: chất dinh dưỡng khoáng có trong đất trồng rừng nhiều hay ít, chủ yếu do độ dày tầng đất,
  • 39. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 37 thành phần cơ giới, hàm lượng mùn, độ đá lẫn... làm đất có thể thay đổi được một phần của nhiều nhân tố trên theo hướng có lợi cho cây trồng. Thông qua làm đất còn tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển tốt, điều đó có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, nó là một trong những cơ sở chủ yếu để chống hạn, chống gió bão và tạo điều kiện cho rừng mau khép tán, sớm hình thành một quần thể. Đảm bảo mật độ trồng và phối trí cây hợp lý: Đất trồng rừng do đặc điểm có nhiều đá nổi trên mặt, đá chìm, cây tái sinh có giá trị kinh tế mọc rải rác hoặc tập trung, do đó mật độ và phối trí các điểm gieo trồng trên thực tế thường không được như tính toán, nhiệm vụ của làm đất lulàlll khắc phục một phần những khó khăn trên đảm bảo rừng trồng có mật độ và phối trí hợp lí. Những nhiệm vụ của làm đất trên đây, cũng là những chỉ tiêu kỹ thuật lớn của công tác làm đất. Làm đất trồng rừng cần xuất phát từ đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài cây trồng, điều kiện lập địa, song cũng cần chú ý tới điều kiện kinh tế, đặc biệt ở vùng núi, trình độ dân trí còn thấp, làm đất cần phải đảm bảo chất lượng tốt đồng thời giá thành phải hạ.  Phương thức và phương pháp làm đất trồng rừng. * Phương thức làm đất cục bộ: - Phương thức làm đất cục bộ ở đất bằng, có các phương pháp như sau: + Phương pháp làm đất theo dải, theo luống: Dải bằng: Diện tích dải rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào công cụ làm đất và điều kiện lập địa, nhìn chung có thể rộng từ: 0,5 - 5m, dải nọ cách dải kia bằng hoặc lớn hơn chiều rộng của dải, những vùng đất có khả năng thoát nước tốt thường được áp dụng theo phương pháp này. Luống lõm: Luống được tạo thành do hai đường rãnh, chiều rộng thường từ 0,3 - 0 7m, sâu từ 0,15 - 0,3m, hướng của luống nếu có điều kiện nên thẳng góc với hướng gió hại hoặc chạy theo đường đồng mức (nếu có độ dốc nhỏ). Để tránh tạo thành dòng chảy mạnh gây xói mòn, trên từng đoạn dài của rãnh luống phải đắp những ụ đất. Luống lõm được áp dụng ở những nơi có khí
  • 40. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 38 hậu khắc nghiệt, đất có tầng mặt dầy, khô hạn, thoát nước tốt, cây trồng ưa ẩm hoặc chịu ẩm. Luống cao: Được tạo thành do một hoặc hai đường rãnh, chiều rộng thường từ 0,3 - 0,7m, cao từ 0,2 - 0,3m, hướng luống chạy theo đường thoát nước tốt nhất. Luống cao thường được áp dụng ở những vùng đất trũng, thoát nước không tốt, đất hoang cỏ dại dày đặc, đất sau khai thác có độ ẩm cao. + Phương pháp làm đất theo hố nơi đất bằng: Hố bằng: Hố có hình vuông hay hình tròn, kích thước hố tuỳ thuộc cường độ kinh doanh, điều kiện lập địa, thực bì, đặc tính sinh vật học loài cây trồng, nhìn chung thường có kích thước từ 0,3 - 1m, sâu 0,2 - 0,5m. Hố lõm: Hố tròn hoặc vuông có đường kính tù 0,3 - 1m, sâu 0,3 - 0,5m, xung quanh hố hoặc phía có gió hại được đắp cao 0,1 - 0,3m. Hố lồi: Hố thường có kích thước từ 0,2 - 1m, cao từ 0,2 - 0,3m. Đối tường làm đất theo hố cũng giống như theo dải, theo luống, song do chướng ngại vật hoặc điều kiện kinh tế hạn chế nên không làm theo dải, theo luống được. Phương thức làm đất cục bộ trên đất dốc, có các phương pháp như sau: + Phương pháp làm đất theo dải, bậc thang, theo rãnh: Dải nghiêng: Hướng của dải chạy theo đường đồng mức, bề rộng tuỳ theo điều kiện lập địa và tính năng của công cụ, yêu cầu về phòng hộ, nói chung thường từ 0,5 - 3m, cự li các dải từ 1 - 2m, áp dụng ở nơi có độ dốc nhỏ (dưới 150), đất có tầng dầy, cỏ dại nhiều xói mòn nhẹ. Bậc thang: Bề rộng bậc thang phụ thuộc vào điều kiện lập địa, nơi đất dốc, xói đá nhiều, bề rộng 0,3 - 0,6m, đất tốt 0,5 - 1m, nói chung bề rộng thường dưới im, mặt bậc thang bằng hoặc hơi nghiêng về phía ngược chiều dốc. Đây là phương pháp làm đất có thể làm thay đổi điều kiện lập địa triệt để nhất. Rãnh: Rãnh đào theo đường đồng mức, đất đào lên đắp ở phía dưới dốc, chiều rộng và chiều sâu của rãnh do lượng nước chảy trên mặt quyết định. Theo chiều dài của rãnh, cách một cự li nhất định phải đắp một bờ nhỏ chắn ngang để tránh xói mòn.
  • 41. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 39 Phương pháp này được áp dụng ở nơi có tầng đất mặt tương đối dày, đất bị xói mòn mạnh. + Phương pháp làm đất theo hố trên đất dốc: Hố nghiêng: Hố có hình vuông hoặc tròn, thường có kích thước: 0,3 x 0,3 x 0,3m, hoặc 0,2 x 0,2 x 0,2m, các hố đào thường bố trí theo hình nanh sấu. Sau khi đào khoảng 2 - 3 tuần lễ nên tiến hành lấp hố, đất lấp hố phải đập nhỏ, nhặt sạch cỏ, đá cục. Đây là phương pháp làm đất chủ yếu để trồng rừng ở những vùng đất đồi núi của nước ta hiện nay. Hố bậc thang: Hố có bề rộng từ 0,3 - im, mặt hố bằng hoặc nơi nghiêng về phía trên dốc, có thể đắp bờ cao 0,15 - 0,2m, trong một hố có thể trồng một hoặc nhiều cây. Hố bậc thang được áp dụng chủ yếu ở vùng đất có độ dốc lớn, đất bị xói mòn mạnh, đất có tầng mặt tương đối dày. Hố vẩy cá: Hố có chiều dài 1 - 2m, rộng 0,5 - 0,7m, đất đào lên được đắp ở phía dưới dốc theo hình trăng non, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà có hoặc không cần mở một chỗ để thoát nước, mặt hố hơi dốc nghiêng về phía trên dốc. Phương pháp này thường được dùng ở nơi khô hạn, ít mưa. * Bón phân cho rừng trồng. Phân bón có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh trưởng và phát triển của rừng trồng, đến sản lượng và chất lượng sản lượng cần thu hoạch. Trong lâm nghiệp bón phân cho rừng trồng được áp dụng khoảng trên 50 năm gần đây. Bón phân cho rừng trồng đều cho kết quả nhanh và nâng cao được tỷ lệ sống, làm tăng lượng sinh trưởng, nâng cao được sản lượng và chất lượng sản phẩm, làm tăng sức đề kháng của cây với sâu bệnh hại, với thiên tai, cải tạo đất v.v... vì vậy các nước có nền lâm nghiệp tiên tiến đều sử dụng phân bón cho rừng trồng, ở ta trong những năm gần đây đã sử dụng phân hữu cơ, vô cơ và phân vi sinh cho rừng trồng, đã mang cao được chất lượng và rút ngắn được chu kỳ kinh doanh của rừng trồng. Phân bón có hiệu quả nhanh, rõ rệt đối với rừng trồng, song loại phân bón, liều lượng, thời gian và phương pháp bón để phát huy cao nhất hiệu quả kinh tế
  • 42. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 40 của nó, còn tuỳ thuộc nhiều nhâm tố, do đó khi sử dụng phân cần lưu ý các nhân tố sau: + Đất: Phân bón và đất có quan hệ qua lại mật thiết và đều ảnh hưởng đến rừng trồng do vậy khi bón phân cần nghiên cứu đất về các mặt: Hàm lượng chất hữu cơ và dinh dưỡng khoáng có trong đất, thành phần cơ giới, độ chua (pH) v.v... để quyết định chọn loại phân, liều lượng và nồng độ bón cho thích hợp. + Loài cây: Mục đích chủ yếu của bón phân là nhằm cải thiện điều kiện sống cho cây trồng, do đó khi bón phân phải xuất phát từ đặc tính sinh vật học của loài cây trồng, các loài cây khác nhau và thậm chí trong cùng một loại cây song ở các giai đoạn tuổi khác nhau, yêu cầu chất dinh dưỡng cũng khác nhau. Nói chung cây lá kim có yêu cầu chất dinh dưỡng thấp hơn cây lá rộng, ở giai đoạn tuổi non cây yêu cầu về đạm nhiều hơn so với lân và khu. + Loại phân bón: Mỗi loại phân bón có tính chất khác nhau, sau khi bón phân vào đất hiệu quả đối với cây trồng và đất có khác nhau. Vì vậy trước khi bón cần hiểu rõ loại phân bón, hàm lượng chất khoáng và hiệu quả của phân nhanh hay chậm đệ quyết định chọn loại phân và phượng pháp bón. Nói chung các loại cây trồng đều cần đến đạm, lân và khu nhiều nhất và một số nguyên tố đa dạng và vi lượng khác. - Phương thức và phương pháp bón phân. Trong trồng rừng có hai phương thức bón phân chủ yếu là bón lót và bón thúc. Bón lót là bón trước hoặc đồng thời lúc trồng cây. Trong quá trình sinh trưởng và phát triểncủa rừng trồng có thể bón thúc một hoặc nhiều lần, bón thúc nên tiến hành vào giai đoạn tuổi mà cây sinh trưởng mạnh nhất. Phương pháp bón phân nhằm tạo điều kiện cho cây trồng có thể hấp thụ được nhiều phân nhất hoặc kết hợp để cải tạo đất, có nhiều phương pháp bón như bón tập trung vào gốc, vào lãnh, bón vòng quanh gốc cây, hoặc giải đều trên mặt đất, tuỳ theo mục đích, loại phân, cây trồng, điều kiện hoàn cảnh và kinh tế chọn phương pháp bón cho thích hợp.  Phương thức và phương pháp trồng rừng
  • 43. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 41 * Trồng rừng dưới tán rừng. Trước khi khai thác rừng từ 1 -3 năm, chặt hết toàn bộ hoặc một phần cây bụi cây non của loài cây thứ yếu mọc ở dưới tán rừng, sau đó tuỳ tình hình cây bụi, cỏ dại mà chọn cách làm đất cho thích hợp, nhìn chung câu bụi, cỏ dại càng dày đặc diện tích ô đất làm càng lớn. Trên những ô đất đã làm tiến hành gieo hạt hoặc làm cây con. Sau khi trồng từ 1-3 năm tuỳ theo yêu cầu về ánh sáng của cây trồng mà khai thác một phần hoặc toàn bộ cây rừng. Ưu điểm của phương thức này là lợi dụng được điều kiện hoàn cảnh rừng đất tơi xốp, chưa bị nhiễm sâu bệnh hại, cỏ dại chưa xâm lấn, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm được điều hoà. Dưới tán rừng cây non không bị sương giá, nắng hại, vì vậy đỡ tốn công làm đất chăm sóc. Mặt khác lợi dụng được đất tương đối sớm, rút ngắn được chu kỳ khai thác. Song nhược điểm khi khai thác cây trồng dễ bị tổn thương cơ giới. Phương thức này có thể áp dụng cho hầu hết các cây ưa bóng hoặc lúc nhỏ chịu bóng, ở những nơi sau khai thác cỏ mọc nhiều và nhanh. * Phương thức trồng rừng cục bộ. Trên những vùng đất sau khai thác đã tái sinh tụ nhiên nhưng không đều hoặc số lượng cây mục đích tái sinh ít, chất lượng kém, trên đất đã khoanh núi nuôi rừng nhưng rừng mới bắt đầu phục hồi. Số lượng cây mục đích còn ít, những nơi này có thể trồng rừng cục bộ nghĩa là phối hợp tái sinh tự nhiên với trồng nhân tạo. Có hai phương thức trồng rừng cục bộ là trồng theo hành lang (giải, băng) và theo cụm (khóm). + Phương thức trồng rừng cục bộ theo hành lang: Tuỳ theo mục đích trồng, điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học của loài cây trồng và tình hình thực bì mà quyết định bề rộng của hành lang, cự li giữa các hành lang cho thích hợp. Trong hành lang phát bỏ toàn bộ hoặc chỉ giữ lại cây mục đích, sau đó làm đất theo hố, ô, hoặc theo băng, cách một cự li nhất định trồng một cây, một
  • 44. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 42 nhóm cây hoặc gieo hạt thẳng. Băng chừa được giữ nguyên không tác động hoặc được chặt nuôi dưỡng chỉ giữ lại cây mục đích. Phương thức này lợi dụng được điều kiện tiểu khí hậu và đất tốt của rừng, cây trồng được băng chừa lại giữ đất, giữ nước, chống sói màn, hạn chế cỏ dại phát triển, đồng thời có tác dụng che chở cho cây non tránh được thời tiết bất lợi, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng tốt, giảm được công chăm sóc. Khuyết điểm chủ yếu của phương thức này là nếu bề rộng của hành lang không thích hợp, cây trồng thường bị thiếu ánh sáng, mặt khác băng chừa là nơi ẩn náu của nhiều loại côn trùng, dã thú phá hoại. Ở nước ta phương thức trồng rừng cục bộ theo hành đã áp dụng thành công với cây mỡ. + Phương thức trồng rừng cục bộ theo khóm (cụm): Tuỳ theo tình hình tái sinh, điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học của cây trồng mà quyết định số lượng và phân bố các khóm cho thích hợp. Nguyên tắc của phương thức này là trong mỗi khóm phải trồng dày (trồng nhiều cây con hay gieo nhiều hạt), trong quá trình chăm sóc mỗi cụm chỉ giữ lại 1 -2 cây tốt nhất. Ưu điểm của trồng theo khóm là do số lượng cá thể nhiều nên sớm hình thành quần thể thực vật có lợi cho cây non cạnh tranh với cỏ dại và các yếu tố có hại của thời tiết, rễ dụng thực hiện chọn lọc tự nhiên và nhân tạo. Song tốn hạt giống, cây con, khó hoặc không sử dụng được cơ giới hoá trong trồng rừng và chăm sóc. Phương thức này được áp dụng ở nơi sau khai thác cỏ dại mọc nhiều, tái sinh tự nhiên không đều, nơi khoanh núi nuôi rừng những cây chủ yếu tái sinh ít. * Phương thức trồng rừng toàn diện. Trồng rừng được tiến hành đều khắp trên đất trồng, không có sự tham gia của cây con tái sinh tự nhiên. Ở nước ta phương thức trồng rừng toàn diện được áp dụng rộng rãi trên đất tầng thứ sinh nghèo kiệt, đất sau khai thác còn tính chất đất rừng để trồng cây Mờ, Quế, Dầu v.v… Trên đất đồi núi nghèo xấu, đã mất tính chất đất rừng để gây trồng cây Thông, Bạch đàn, Keo v.v...Trên đất chưa hề
  • 45. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 43 có rừng như bãi cát, đất ngập mặn để trồng cây Phi lao, các loài cây nước mặn (Được, Sú, Vẹt v.v...). * Phương pháp trồng rừng bằng gieo hạt thẳng. Đặc điểm của phương pháp này là dùng hạt giống gieo trực tiếp trên đất trồng rừng không qua giai đoạn vườn ươm. So sánh với phương pháp có ưu - khuyết điểm như sau: Ưu điểm: + Trồng rừng bằng gieo hạt thẳng là phương pháp thích hợp nhất với đặc tính sinh vật học của cây trồng vì hạt được gieo trực tiếp trên đất trồng rừng, cây non mới lên đã được sống trong hoàn cảnh của nơi trồng. + Do gieo hạt thẳng nên cây có bộ rễ phát triển hoàn chỉnh không bị biến hình hoặc phát triển không bình thường. + Số lượng hạt gieo nhiều nên số lượng cây non mọc nhiều, dễ dàng thực hiện chọn lọc tự nhiên và nhân tạo. + Có thể dùng máy bay để gieo hạt thẳng ở những vùng đất rộng lớn, do đó đẩy nhanh được tấc độ trồng rừng, đỡ tốn công, giá thành trồng rừng hạ, đầu tư ít. Nhược điểm: + Sau khi trồng số lần và thời gian chăm sóc nhiều hơn, tốn nhiều hạt giống hơn so với trồng rừng bằng cây con. Hạt sau khi gieo xuống đất cây con mới nhú mầm dễ bị nguy hại bởi chim, kiến, cỏ dại và thời tiết bất lợi v.v... + Công tác trồng rừng thường bị hạn chế bởi tính chu kỳ được mùa hạt giống, kỹ thuật cất trữ hạt, điều kiện lập địa và đặc tính sinh vật học của loài cây trồng. Đặc điểm kỹ thuật: + Chọn nơi gieo: Gieo hạt bằng tay thường thực hiện ở nơi có diện tích nhỏ bé nên chọn nơi có khí hậu ôn hoà, đất tốt ẩm xốp, ít cỏ dại và nguy hại của chim thú. Phương pháp trồng rừng bằng cây con.
  • 46. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 44 Trồng rừng bằng cây con là dùng cày con, chủ yếu đã được nuôi dưỡng trong vườn ươm một thời gian, làm nguyên liệu để trồng rừng. Đây là phương pháp trồng rừng chắc chắn nhất và được áp dụng rộng rãi nhất, so với trồng rừng bằng gieo hạt thẳng có những ưu khuyết điểm sau: Ưu điểm: + Cây con đem trồng có đủ thân, rễ, lá nên có sức đề kháng cao sơ với hoàn cảnh, chủ yếu là khô hạn và cỏ dại, vì vậy phương pháp trồng rừng này có thể áp dụng trong mọi lập địa. + Tiết kiệm được hạt giống, giảm được thời gian và số lần chăm sóc. Nhược điểm: Phương pháp này là quá trình sản xuất phức tạp đòi hỏi nhiều chi phí sức lao động do phải ươm cây, do vận chuyển cây con nên giá thành thường cao hơn so với gieo hạt thẳng cây con dễ bị tổn thương cơ giới và hệ rễ bị biến hình. Đặc điểm kỹ thuật: + Loại cây con: Cây con sử dụng để trồng rừng có thể chia làm hai loại: Cây con được tạo thành từ hạt giống (cây thực sinh) bao gồm cây gieo ươm ở vườn ươm (cây gieo, cây cấy, cây thân cụt) và cây dại (tái sinh tự nhiên tù hạt). Cây con được tạo thành từ thân, cành, rễ (cây phân sinh). Trong công tác trồng rừng của ta hiện nay loại cây con được sử dụng phổ biến nhất là những cây được gieo ươm nuôi dưỡng ở vườn ươm từ hạt giống, cây dại rất ít được sử dụng vì số lượng đủ tiêu chuẩn ít, phân tán, chỉ có thể lợi dụng để trồng dặm trên diện tích hẹp vào những năm thiếu cây con. + Tiêu chuẩn cây con đem trồng: Tỷ lệ sống thời gian ổn định sau khi trồng và tốc độ sinh trưởng ban đầu của rừng, ngoài ảnh hưởng của điều kiện lập địa, kỹ thuật trồng, chăm sóc, còn do cây con đem trồng có đủ tiêu chuẩn hay không quyết định. Tiêu chuẩn cây con bao gồm phẩm chất và tuổi. Đánh giá phẩm chất cây con tốt hay xấu chủ yếu căn cứ vào hình thái cây ươm, biểu hiện ở đường kính cổ rễ, chiều cao thân cây phải đạt được một kích thước nhất định tuỳ theo loài cây.
  • 47. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 45 Ngoài ra với cây lá kim phải còn ngọn, cây lá rộng không được tỉa cành và một số tiêu chuẩn khác như không bị sâu bệnh, tổn thương cơ giới.v.v... Về tuổi cây con, tuỳ theo mục đích, điều kiện lập địa, trạng thái hoàn cảnh của nơi trồng rừng, giá thành rừng trồng v.v... mà quy định tuổi khác nhau. Trồng cây con nhỏ tuổi, ít tốn công chăm sóc ở vườn ươm và công vận chuyển, song sức chống đỡ với khô hạn, cỏ dại và thời tiết bất lợi, nói chung là yếu, mặt khác thường tốn công chăm sóc sau khi trồng. Cây conlớn tuổi có sức chống cỏ dại xâm lấn, chống hạn cao, sau khi trồng rừng mau khép tán, giảm được công chăm sóc, song thời gian nuôi cây ở vườn ươm kéo dài, tốn công vận chuyển, cây dễ bị tổn thương cơ giới. Vì vậy với mỗi loại cây khác nhau, thậm chí cùng một loại cây, song phải tuỳ điều kiện cụ thể mà quy định tuổi cho thích hợp. Những năm gần đây do trình độ cơ giới hoá cao trong bóng cây, vận chuyển, trồng và để đạt mục đích rừng sau khi trồng nhanh chóng cho gỗ hoặc phát huy tác dụng phòng hộ, ở một số nước lâm nghiệp tiên tiến, có khuynh hướng dùng cây con có tuổi tương đối lớn để trồng. 2.2. Kỹ thuật trồng rừng: cây Gáo vàng Cây Gáo Vàng được ưa chuộng trồng rộng rãi không chỉ bởi dễ trồng, dễ chăm sóc mà còn ở khả năng sinh trưởng rất nhanh. Chỉ trong vòng 5 năm đầu tiên, cây đã đạt chu vi thân gần 200 cm. Chính vì vậy mà Cây Gáo Vàng được gọi là loại cây có tốc độc phát triển vượt bậc so với những cây gỗ cùng loại.
  • 48. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 46 Chọn đất Trước mắt, nên chọn đất thung lũng, chân đồi, ở độ cao so với mặt biển dưới 1000m, hoặc trên đồi thoải, bát úp, có tầng đất dày, đất tốt, ẩm ướt hoặc đất ven nhà, ven đường, ven sông suối, trong lâm viên, công viên, để trồng cây thiên ngân lấy gỗ hoặc làm cây cảnh, cây bóng mát, cây công trình. Làm đất và mật độ trồng Nếu trồng trên đồi thì phải trồng theo đường đồng định mức. Ở đất có rừng thưa cây bụi, có thể vẫn giữ một số cây gỗ nhỏ và cây bụi, trông xen cây gáo. Hố trồng thiên ngân theo kích cỡ 50 x 50 x 40cm, với mật độ 3m x 6m hoặc 4m x 6m khoảng 500 – 600cây/ha, có thể nâng mật độ lên 1500 cây/ha. Sau 5 năm tỉa thưa, chỉ để lại 600cây/ha để sau 10 năm khai thác cây gỗ lớn. Thời vụ và bón phân Thời vụ trồng từ tháng 6 – 7, chậm nhất vào tháng 8 khi trời vẫn còn mưa. Cây đem trồng phải chọn cây khoẻ, không sâu bệnh, không bị tổn thương. Khi
  • 49. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 47 trồng thì rỡ bầu, đem cây đặt thẳng vào hố, lấp đất màu, bón mỗi gốc 100g/NPK rồi lấp đất cao hơn mặt hố khoảng 5cm. Kỹ thuật chăm sóc Sau khi ra ngôi 15 ngày, kiểm tra tỉ lệ cây sống, kịp thời trồng dặm những chỗ khuyết cây. Sau 30 ngày, làm cỏ xung quanh gốc. Vào tháng 8 – 9 phải xới xáo gốc cây. Trong 2 – 3 năm đầu hàng năm đều phải xới xáo, làm cỏ xung quanh gốc, nếu có điều kiện bón thêm 100gNPK/cây. Phải kiểm tra tình hình sâu bệnh, nếu phát hiện sâu phải kịp thời diệt trừ bằng các loại thuốc thích hợp. Khi cây Gáo chưa khép tán thì có thể trồng xen, kết hợp bón phân cho cây trồng, tạo điều kiện cho Gáo sinh trưởng phát triển tốt. Trong quá trình sinh trưởng phát triển, có thể xuất hiện một số loại sâu bệnh, cần kiểm tra thường xuyên để phát hiện và diệt trừ kịp thời. 2.3. Kỹ thuật trồng cây dược liệu Các đối tượng cây trồng được áp dụng như đinh lăng, nghệ, sạ đen, sả, đương quy, sa nhân, đẳng sâm, cà gai leo, giảo cổ lam, đông trùng hạ thảo...
  • 50. Dự án “Trồng rừng nông lâm kết hợp chăn nuôi gia súc” 48 TT TÊN CÂY HÌNH ẢNH TÊN KHOA HỌC THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CHÍNH CÔNG DỤNG 1 Cây nghệ Curcuma longa L Curcumi-noids Cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như protein, chất xơ, niacin, vitamin C, vitamin E, vitamin K, natri, canxi, đồng, kẽm, sắt và magiê. chất chống oxy hóa, kháng virus, kháng khuẩn, kháng nấm, chống ung thư, kháng đột biến và chống viêm. 2 Cây sả Cymbopogon Citratus (dc.) Stapf thuộc họ Poaecea. Citral (3,7-đimêtyl- 2,6-octađienal) + Chữa cảm cúm, sốt. + Giúp tiêu hoá, chữa đầy bụng, nôn mửa, trung tiện kém. + Chữa chàm mặt. + Tinh dầu sả còn tác dụng trừ muỗi, tẩy mùi hôi