SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Nhâ
                           Nhân học hình ảnh
                          (visual anthropology)

                      Người biên soạn: Dr. Bùi Quang Thắng
                       Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam
                       Việ           Nghệ thuậ Việ


                                    Mở đầu
                                       đầu

1. Những hình ảnh đầu tiên mà các nhà nghiên cứu dân tộc học, lịch sử hay khảo
cổ học có thể dựa vào đó để suy đoán hoặc ‘tái dựng” lại đời sống của người
nguyên thủy chính là những bức vẽ trên đá, trong hang động hoặc trên các lăng
mộ: Những bức hình miêu tả về những con vật bình thường, những con vật thiêng,
những cuộc săn bắn, những nghi lễ... quả thực đã trở thành những bằng cứ quý giá
cho những suy luận và diễn giải khoa học về văn hóa của các bộ tộc thời xa xưa.

2. Ở những thời kỳ mà người ta chưa phát minh ra máy ảnh, các nhà nghiên cứu
dân tộc học (thời ấy chủ yếu là mô tả dân tộc chí- ethnography) đã phải sử dụng
thêm những kỹ thuật bổ trợ như vẽ, ghi nốt nhạc, ghi đội hình múa...(thường là họ
kết hợp với những chuyên gia ở các lĩnh vực trên) để mô tả lại những chân dung
nhân chủng học, trang phục, những phong tục, nghi lễ hay nghệ thuật dân gian của
các tộc người mà họ đã từng đi qua hoặc đến để nghiên cứu

3. Việc loài người phát minh ra kỹ thuật chụp ảnh và điện ảnh đã ảnh hưởng một
cách mạnh mẽ đến những nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là dân
tộc học và nhân học.
- Lúc đầu, chụp ảnh -----.> “chụp ảnh chuyển động”
- Với kỹ thuật quay phim 16 ly người ta chỉ quay được 2 phút/1 cảnh và không có
âm thanh. Vì vậy, muốn quay được những bộ phim dân tộc học, người ta thường
phải mất vài năm. (chúng ta sẽ được xem một bộ phim thời kỳ này , đó là
“Nanook of the Nord” của Robert Flaherty). Tuy nhiên, thời kỳ này những bộ
phim như vậy mới chỉ được coi là những “minh họa sống động” về những nền văn
hóa khác mà người “văn minh” muốn tìm hiểu và thưởng ngoạn (tìm cái khác lạ,
kỳ thú)
4. Đến khi, kỹ thuật làm phim màu và có âm thanh ra đời, đặc biệt là từ khi có kỹ
thuật video, ngành nhân học hình ảnh mới thực sự đổi mới, cả về hình thức lẫn nội
dung và quan điểm làm phim. Với kỹ thuật mới này, người ta có thể quay phim
hàng giờ đồng hồ, có thể quay ở những điều kiện thời tiết, ánh sáng khác nhau, có
thể ghi đồng bộ cả hình ảnh lẫn âm thanh, có thể tiến hành những phỏng vấn sâu
        đồng
hoặc những qua sát tham dự... nói chung tất cả những phương pháp nghiên cứu
dân tộc học, nhân học truyền thống đều có thể được “refrest” ở kỹ thuật nghiên
cứu này. Phim nhân học ngày càng trở thành nhánh nghiên cứu nhân học quan
trọng khi giới nghiên cứu nhân học ngày càng coi trọng quan điểm:
+ Những khái quát hóa dân tộc học (theo trường phái thực chứng) tỏ ra lỗi thời
(Không thể “phiên dịch” nền văn hóa này sang ngôn ngữ của nền văn hóa khác mà
không bị sai lệch, mỗi nền văn hóa có một mã văn hóa riêng...)
+ Nhân học không chỉ phân tích, diễn giải văn hóa, xã hội của các tộc người (tức
không chỉ có chức năng thông tin) mà còn phải biết truyền, chia sẻ cho người
                                                      truyề                ngườ
                                                                              ười
xem những xúc cảm của những người trong cuộc .
     nhữ                  nhữ ngườ ười       cuộ
Như vậy, (a). trước hết phim nhân học phải thể hiện được tiếng nói của chủ thể và
nhà làm phim- nhà nghiên cứu phải tham dự vào cuộc sống của cư dân bản địa; (b).
 Nhà làm phim- nhà nghiên cứu phải hiểu được ngôn ngữ, tâm lý, phong tục, tập
quán của người bản địa hay của đối tượng khảo cứu. (thuật ngữ “seat of power”

5. Phim nhân học ngày nay đã mở rộng đối tượng nghiên cứu (không chỉ là văn
hóa, xã hội của những tộc người ở xã hội bán khai, ‘man dã” nữa, nó đã hướng đến
những vấn đề của cuộc sống đương đại, của những con người, dân tộc “văn minh”)

6. Có một điều tưởng như nghịch lý là: Phim nhân học càng phát triển thì đội ngũ
những người làm phim nhân học không chuyên (không phải là nhân học, không
được đào tạo chính quy) càng tăng lên. Chính sự đa dạng này giải thích sự chậm
trẽ của lý thuyết về làm phim nhân học.
Vì vậy, người ta đã thống nhất với nhau một thuật ngữ chính xác hơn: Phim theo
khuynh hướng nhân học.
           ướng nhâ

         1. Phim nhân học là một nhánh trong thể loại phim tài liệu
                 nhâ             nhá         thể loạ           liệ
                             (documentary film)

Có thể chia thành hai dòng phim lớn:
(1). Fiction- Film: Phim truyện, phim tái diễn lịch sử, phim hoạt hình (là những
phim có tính chất nghệ thuật, có hư cấu)
(2). Non- Fiction Film: Những phim khoa học tự nhiên và tài liệu/ khoa học xã
hội (phản ánh những sự kiện, những nhân vật có thật) như những phim tài liệu/
khoa học thường thức trên TV, những phim dân tộc học, nhân học và các khoa học
xã hội khác

1.1. Những thể loại phim tài liệu:
     Nhữ thể loạ             liệ

- Chia theo sự khác biệt về nội dung: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân
văn (dân tộc học, nhân học, khảo cổ học, văn hóa dân gian, nghệ thuật học...),
chân dung, tài liệu chiến trường, tài liệu thời sự, chăn nuôi, nghệ thuật....
- Chia theo sự khác biệt về ngôn ngữ thể hiện: phim sử dụng ngôn ngữ tổng hợp
“điện ảnh trực tiếp”, phim câm,
- Chia theo phương pháp tiếp cận: Etic hay Emic, phim của nhà khoa học hay
phim cộng đồng/ bản địa, hay cách tiếp cận hỗn hợp

1.2. Những thành tố của một bộ phim tài liệu
     Nhữ thà                            liệ

(1). Hình ảnh tĩnh (bản đồ, tranh, ảnh, biểu đồ, đồ thị)
(2). Hình động (phim, video, phim lưu trữ...)
           động
(3). Âm thanh
- Âm nhạc (nghệ thuật)
- Hiệu ứng âm thanh (tiếng vọng, hiệu quả tiếng động)
- Âm thanh nền tự nhiên (tiếng gió, tiếng mưa, tiêng chim chóc, gà gáy, tiếng động,
 các thoại thổ ngữ, các âm thanh từ hiện trường...)
- Âm thanh trộn (từ tự nhiên hay kỹ xảo- remix,)
- Âm thanh nhân tạo (khi không thu được từ hiện trường thực tế)
(4). Văn bản
- Tên phim (Titles)
- Chỉ định địa điểm hoặc tên nhân vật (intertitles)
- Phụ đề (subtitles): chỉ nghĩa đen (literal), phụ đề theo ngôn ngữ tộc người chủ thể
của nền văn hóa được quay phim (emotive), phụ đề chuyển ngữ (dịch tương ứng
với nghĩa của nền văn hóa khác)
- Lời bình (thuyết minh): Dìm âm thanh khác đi, chỉ làm nổi tiếng thuyết minh của
phim
- Các hình thức hội thoại: phỏng vấn (interview), đối thoại của những người ngang
bằng nhau (Conservation), hai người đối thoại, tranh luận về một chủ đề
(Engagemen), tra khảo (internogration) và tự bạch (chủ thể nhìn vào ống kính, tự
nói về mình, tạo sự đồng cảm cho người xem)


              2. Phim nhân học là những nhánh của nhân học
                      nhâ         nhữ nhá         nhâ

2.1. Nhân học là gì? Mối quan hệ giữa Ethnography, Ethnology và
     Nhâ                         giữ
Anthropology?

              (xem phần phụ lục, mục từ “nhân học” trong sách “30 thuật ngữ
              nghiên cứu văn hóa” do Bùi quang Thắng chủ biên, có đăng ở trang
              web này)


2.2. Phim nhân học là gì?
          nhâ

1.2.1. Khái niệm:
       Khá niệ
Là một nhánh của thể loại phim khoa học/ tài liệu có nội dung là những diễn giải
nhân học. Tuy nhiên nó khác với nhân học (văn bản) ở chỗ: Nó không đưa ra
bằng cớ bằng những số liệu hay những cứ liệu dưới dạng ngôn ngữ (đã được các
nhà khoa học chuyển thành dạng ngôn ngữ khoa học, trìu tượng) mà dưới dạng
tổng hợp- cảm tính từ những hình ảnh, âm thanh, lời nói.... Phim nhân học còn có
ưu thế ở chỗ: ngoài việc đưa ra những thông điệp nó còn có khả năng truyền cảm
(chia sẻ cảm xúc của người trong cuộc cho người xem).

1.2.2. Một vài cột mốc lịch sử của phim nhân học
                                        nhâ

(1). Felix- Louis Regnault (Khởi thủy)
(2). Robert Flaherty (kinh điển, “Nanook of the Nord”)
(3). Margaret Mead (những đứa trẻ sống trong ba nền văn hóa)
(4). John marshall (The Hunter)
(5). Robert Gardner (chim chết)
(6). Timothy Asch (điện ảnh trực tiếp, “Ax Fight”)
(7). Jean Rouch (Thế giới dưới con mắt của người bản xứ; dân tộc học phẩn thân?)
1.2.3. Phim nhân học để làm gì?
             nhâ
- Minh họa các nghiên cứu
                 nghiê
- Đưa vào hệ thống giáo dục đại học và phổ thông
  Đưa         thố giá        đại         phổ thô
- Là một nghiên cứu chỉnh thể (với những quan điểm khác nhau như dân tộc học
           nghiê       chỉ thể
phản thân, “ không thể phiên dịch một nền văn hóa”, truyền đạt và chia sẻ cảm
xúc toàn vẹn...)


2.3. Hai hướng tiếp cận: (“nói hộ, nói về, nói cùng hay cùng đứng bên
          ướng tiế                                           đứng
nói?”)
   i?”

- Gián cách (“fly on the wall”1) hay tham dự?
  Giá
- Emic hay Etic?
- Lời bình (“voice of God2”) hay tiếng nói người trong cuộc?
                                  tiế      ngườ
                                             ười       cuộ
- Lý trí hay xúc cảm?
     trí


1 cách làm phim mà cứ như thể người dân bản địa không để ý đến sự hiện diện của đoàn
làm phim (giống như những phim quay về động vật). Trong trường hợp này, nếu không
phải là đặt máy quay lén thì người làm phim phải rất thân thiết và gần gũi với cộng đồng
đến mức việc anh ta quay phim cũng quen thuộc như người khác cầm cái cuốc hay cái
cày vậy.
2 Phim sử dụng lời bình của nhà làm phim- nhà nghiên cứu. Những lời bình này thường

mang ý nghĩa chủ quan, áp đặt của nhà làm phim- nhà nghiên cứu, bất chấp người dân
bản địa hay cộng đồng hiểu về điều đó ra sao. (tức có sự gián cách giữa người dân và nhà
nghiên cứu)
2.4. Đôi chút khác biệt giữa phim dân tộc học và nhân học?
     Đôi chú khá biệ giữ                         nhâ

(1). Sự kiện được miêu tả / diễn giải có mang tính đương đại hay không?
        kiệ được miê        diễ giả                 đương đại      khô
(2). Miêu tả sự kiện hay diễn giải sự kiện? và diễn giải theo kiểu nào?
     Miê        kiệ      diễ giả       kiệ     diễ giả        kiể
(3). Bộ phim có đề cập và diễn giải những xung đột hay không? (truyền thống-
                          diễ giả nhữ             đột     khô     (truyề thố
đương đại, cũ- mới, cá nhân- tập thể, cộng đồng này –cộng đồng khác, ...)
đương đại,             nhâ         thể      đồng              đồng khá




     3. Phương pháp và quy trình làm phim dân tộc học và nhân học?
        Phươ phá
          ương             trì                           nhâ

3.1. Nghiên cứu thực địa
3.2. Hình thành ý tưởng phim
3.3. Quay phim thực địa
3.4. Tiến hành phỏng vấn ( cấu trúc, bán cấu trúc, phi cấu trúc, trò chuyện hay tự
3ạch)
3.5. Dựng phim
3.6. Chiếu phim đã dựng (thô) cho cộng đồng xem và đánh giá
3.7. Quay bổ sung (nếu cần thiết và có thể)
3.8. Dựng phim lần cuối

                      4. Xem một số phim và thảo luận
                                            thả luậ

4.1.Một số gợi ý khi xem phim nhân học
4.1.Mộ                        nhâ

- Những thay đổi công nghệ- kỹ thuật ảnh hưởng tới cách làm phim? (phim câm,
phim đen- trắng, phim 16 ly, và phim 32 ly, phim màn ảnh rộng, phim video với
những kỹ thuật âm thanh, phụ đề, thuyết minh phong phú
- Quan điểm của nhà làm phim?
- Chú ý đến những thành tố cơ bản được phối hợp với nhau như thế nào?
- Thông tin gì được chuyển tải?
- Cảm xúc nào mà tác giả muốn chia sẻ?

4.2. Những phim cụ thể
     Nhữ           thể
(1). Nanook in the Nord (Nanuc ở phương Bắc)của Robert Flaherty
                                     phươ
                                       ương c)củ
Nội dung:
- Miêu tả cách sinh tồn của người Eskimo
- Trải nghiệm được thể hiện qua các hình ảnh cá nhân ở các thời tiết khác nhau
- Khai thác cách truyền dạy tri thức bản địa của người bản địa
Nhận xét (gợi ý):
- Nhà làm phim chú ý đến những hình ảnh cụ thể, sinh động (trẻ con, động vật)
gắn liền với cuộc sống của thổ dân
- Mô tả được sự chống đỡ của con người với sự khắc nghiệt của tự nhiên? Đặc biệt
nó bộc lộ được một cảm quan lãng mạn.
- Nhiều cảnh trong phim được tái dựng?
- Âm nhạc phương Tây được lồng vào?
- Sự tham dự của nhà làm phim?
- Trách nhiệm của nhà làm phim với cộng đồng?
- Phim truyền đạt được thông điệp và tình cảm gì?


(2). The Hunter (Thợ săn) của John marshall
                  (Thợ
Nội dung:
Cuộc sống đời thường và kiếm ăn của nguời Cung ở châu Phi (săn bắt, hái lượm,
địa lý nhân văn, tri thức bản địa về săn bắn...)
Nhận xét (gợi ý):
- Nhà làm phim đã sống với cộng đồng người Cung 3 năm
- Những cảnh quay về những cuộc đi săn khác nhau được dựng thành một diễn
trình săn bắt
- Ngôn ngữ hình ảnh được tận dụng tốt? (dấu vết động vật? cây cỏ, phân động
vật...)
- Phim truyền đạt được thông điệp và tình cảm gì?

(3). Whose is the song? (Bài dân ca của ai?)
                        (Bà
Nội dung:
Nói về những tiếp biến văn hóa và những xung đột sắc tộc thông qua một bài hát
cụ thể.
Nhận xét (gợi ý):
- Ý tưởng về bộ phim? cách thể hiện ý tưởng này có gì đặc biệt?
- Phong cách làm phim?
- Những xung đột được miêu tả ở phim là gì? liên hệ với tộc người của bạn?
- Những thông điệp và xúc cảm bạn nhận được qua bộ phim này?

(4). Ax Fight (Vụ ẩu đả)
               (Vụ     đả)
Nội dung
- Miêu tả và diễn giải về một vụ ẩu đả ở một cộng đồng tộc người
Nhận xét (gợi ý):
- Đây là kiểu làm phim “Điện ảnh trực tiếp”
- Cấu trúc của phim: Sử dụng tư liệu thô để mô tả vụ ẩu đả, diễn giải bằng cách
phân tích thân tộc (có lặp lại hình ảnh minh họa)
- Không sử dụng lời bình mà sử dụng các cuộc nói chuyện thật được ghi ở hiên
trường
- Quay nhiều góc độ khác nhau, sử dụng zoom
- Thử suy nghĩ xem: Nếu bạn làm phim này bạn có thể có cách lý giải khác? hay
có thêm bớt điều gì?
(5). Thầy Đức
     Thầ Đức
(6). Rối Tày
(7). Tế thần Hỏa
        thầ
(8). Cầu mưa của người Drắclai (1)
                  ngườ Drắ
                     ười
(9). Cầu mưa của người Drắclai (2)
                  ngườ Drắ
                     ười
(10). Lễ hỏa táng của người Chăm
                      ngườ Chă
                         ười

    5. Thực hành lập đề cương một phim dân tộc học hay nhân học
       Thự               ương                            nhâ
    về một hiện tượng, một sự kiện ở cộng đồng tộc người của mình
           hiệ ượng,          kiệ         đồng     ngườ
                                                     ười

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Cac phuong cham hoi thoai - Tieng Viet
Cac phuong cham hoi thoai - Tieng VietCac phuong cham hoi thoai - Tieng Viet
Cac phuong cham hoi thoai - Tieng VietBích Phương
 
Sự trình hiện nhân vật nữ trong Cánh Đồng Bất Tận Từ truyện ngắn đến điện ảnh
Sự trình hiện nhân vật nữ trong Cánh Đồng Bất Tận Từ truyện ngắn đến điện ảnhSự trình hiện nhân vật nữ trong Cánh Đồng Bất Tận Từ truyện ngắn đến điện ảnh
Sự trình hiện nhân vật nữ trong Cánh Đồng Bất Tận Từ truyện ngắn đến điện ảnhDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ nataliej4
 
Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đại
Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đạiĐề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đại
Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đạiDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh Khuê
Luận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh KhuêLuận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh Khuê
Luận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh KhuêDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namlimsea33
 
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hươngcuonganh247
 
CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC KƠ HO...
CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC KƠ HO...CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC KƠ HO...
CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC KƠ HO...hieupham236
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoHồng Nhung (Ỉn con)
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC nataliej4
 
đề Cương chi tiết môn điều tra xhh
đề Cương chi tiết môn điều tra xhhđề Cương chi tiết môn điều tra xhh
đề Cương chi tiết môn điều tra xhhkhiconkhocnhe
 
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamKho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamPham Long
 

Was ist angesagt? (20)

Cac phuong cham hoi thoai - Tieng Viet
Cac phuong cham hoi thoai - Tieng VietCac phuong cham hoi thoai - Tieng Viet
Cac phuong cham hoi thoai - Tieng Viet
 
Khóa Luận văn học về Mộng trong thơ của Tản Đà
Khóa Luận văn học về Mộng trong thơ của Tản ĐàKhóa Luận văn học về Mộng trong thơ của Tản Đà
Khóa Luận văn học về Mộng trong thơ của Tản Đà
 
Sự trình hiện nhân vật nữ trong Cánh Đồng Bất Tận Từ truyện ngắn đến điện ảnh
Sự trình hiện nhân vật nữ trong Cánh Đồng Bất Tận Từ truyện ngắn đến điện ảnhSự trình hiện nhân vật nữ trong Cánh Đồng Bất Tận Từ truyện ngắn đến điện ảnh
Sự trình hiện nhân vật nữ trong Cánh Đồng Bất Tận Từ truyện ngắn đến điện ảnh
 
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ
XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ
 
Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đại
Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đạiĐề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đại
Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đại
 
Luận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh Khuê
Luận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh KhuêLuận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh Khuê
Luận Văn Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Lê Minh Khuê
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở huyện Mỹ Đức, Hà Nội
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở huyện Mỹ Đức, Hà NộiĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở huyện Mỹ Đức, Hà Nội
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở huyện Mỹ Đức, Hà Nội
 
Luận án: Tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi, HAY
Luận án: Tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi, HAYLuận án: Tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi, HAY
Luận án: Tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi, HAY
 
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
 
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt NamLuận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
 
CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC KƠ HO...
CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC KƠ HO...CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC KƠ HO...
CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC KƠ HO...
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
 
Luận văn: Thể loại phóng sự Việt Nam từ 1975 đến nay, HAY, 9đ
Luận văn: Thể loại phóng sự Việt Nam từ 1975 đến nay, HAY, 9đLuận văn: Thể loại phóng sự Việt Nam từ 1975 đến nay, HAY, 9đ
Luận văn: Thể loại phóng sự Việt Nam từ 1975 đến nay, HAY, 9đ
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
 
đề Cương chi tiết môn điều tra xhh
đề Cương chi tiết môn điều tra xhhđề Cương chi tiết môn điều tra xhh
đề Cương chi tiết môn điều tra xhh
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh Bình
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh BìnhĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh Bình
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh Bình
 
Đề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm văn hóa Bắc Ninh
Đề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm văn hóa Bắc NinhĐề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm văn hóa Bắc Ninh
Đề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm văn hóa Bắc Ninh
 
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đLuận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
 
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamKho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
 

Ähnlich wie Bài giảng Nhân học Hình ảnh - TS. Bùi Quang Thắng

Giáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.comGiáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcLee Inxu
 
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐGIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐlongvanhien
 
Sự hình thành của âm nhạc
Sự hình thành của âm nhạcSự hình thành của âm nhạc
Sự hình thành của âm nhạcPham Long
 
1.nguyen hoa
1.nguyen hoa1.nguyen hoa
1.nguyen hoaanthao1
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHItgu_violet
 
3 GIAO TRINH DAN LUAN NGON NGU.docx
3 GIAO TRINH DAN LUAN NGON NGU.docx3 GIAO TRINH DAN LUAN NGON NGU.docx
3 GIAO TRINH DAN LUAN NGON NGU.docxHCE
 
đốI thoại cùng bạn đọc về âm dương t.n.them
đốI thoại cùng bạn đọc về âm dương   t.n.themđốI thoại cùng bạn đọc về âm dương   t.n.them
đốI thoại cùng bạn đọc về âm dương t.n.themPhan Huyền
 
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG nataliej4
 
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG nataliej4
 
Tổng quan văn học Việt Nam
Tổng quan văn học Việt NamTổng quan văn học Việt Nam
Tổng quan văn học Việt NamNguyễn Hậu
 
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdfCƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdfNuioKila
 
P BÀI 9 KẾT NỐI TRI THỨC (1).pptx
P BÀI 9 KẾT NỐI TRI THỨC (1).pptxP BÀI 9 KẾT NỐI TRI THỨC (1).pptx
P BÀI 9 KẾT NỐI TRI THỨC (1).pptxNguync42306
 
Young marketers 7 + Nguyen Xuan Kha
Young marketers 7 + Nguyen Xuan KhaYoung marketers 7 + Nguyen Xuan Kha
Young marketers 7 + Nguyen Xuan KhaKha Nguyễn
 

Ähnlich wie Bài giảng Nhân học Hình ảnh - TS. Bùi Quang Thắng (20)

Giáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.comGiáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.com
Giáo án ngữ văn lớp 11truonghocso.com
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐGIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
GIÁO TRÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
 
1
11
1
 
Luận án: Truyện nôm bác học từ góc nhìn của cổ mẫu, HAY
Luận án: Truyện nôm bác học từ góc nhìn của cổ mẫu, HAYLuận án: Truyện nôm bác học từ góc nhìn của cổ mẫu, HAY
Luận án: Truyện nôm bác học từ góc nhìn của cổ mẫu, HAY
 
Sự hình thành của âm nhạc
Sự hình thành của âm nhạcSự hình thành của âm nhạc
Sự hình thành của âm nhạc
 
1.nguyen hoa
1.nguyen hoa1.nguyen hoa
1.nguyen hoa
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
 
Van hoc 1
Van hoc 1Van hoc 1
Van hoc 1
 
3 GIAO TRINH DAN LUAN NGON NGU.docx
3 GIAO TRINH DAN LUAN NGON NGU.docx3 GIAO TRINH DAN LUAN NGON NGU.docx
3 GIAO TRINH DAN LUAN NGON NGU.docx
 
Khảo sát các tương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn
Khảo sát các tương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công SơnKhảo sát các tương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn
Khảo sát các tương tác biểu tượng trong ca từ Trịnh Công Sơn
 
đốI thoại cùng bạn đọc về âm dương t.n.them
đốI thoại cùng bạn đọc về âm dương   t.n.themđốI thoại cùng bạn đọc về âm dương   t.n.them
đốI thoại cùng bạn đọc về âm dương t.n.them
 
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
 
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG
 
Tổng quan văn học Việt Nam
Tổng quan văn học Việt NamTổng quan văn học Việt Nam
Tổng quan văn học Việt Nam
 
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdfCƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
 
P BÀI 9 KẾT NỐI TRI THỨC (1).pptx
P BÀI 9 KẾT NỐI TRI THỨC (1).pptxP BÀI 9 KẾT NỐI TRI THỨC (1).pptx
P BÀI 9 KẾT NỐI TRI THỨC (1).pptx
 
Tiểu Luận Triết Học Những Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Ngôn Ngữ .doc
Tiểu Luận Triết Học Những Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Ngôn Ngữ .docTiểu Luận Triết Học Những Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Ngôn Ngữ .doc
Tiểu Luận Triết Học Những Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Ngôn Ngữ .doc
 
Young marketers 7 + Nguyen Xuan Kha
Young marketers 7 + Nguyen Xuan KhaYoung marketers 7 + Nguyen Xuan Kha
Young marketers 7 + Nguyen Xuan Kha
 
Hanh 0342
Hanh 0342Hanh 0342
Hanh 0342
 

Mehr von Binh Boong

Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi MinhCau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi MinhBinh Boong
 
Tu tuong Ho Chi Minh
Tu tuong Ho Chi MinhTu tuong Ho Chi Minh
Tu tuong Ho Chi MinhBinh Boong
 
Huong dan on thi mon lich su Dang cong san VN -GS. Le Mau Han
Huong dan on thi mon lich su Dang cong san VN -GS. Le Mau HanHuong dan on thi mon lich su Dang cong san VN -GS. Le Mau Han
Huong dan on thi mon lich su Dang cong san VN -GS. Le Mau HanBinh Boong
 
Huong dan su dung
Huong dan su dungHuong dan su dung
Huong dan su dungBinh Boong
 
Ke hoach to chuc Chuong trinh Cafe Hoc thuat Nhan van
Ke hoach to chuc Chuong trinh Cafe Hoc thuat Nhan vanKe hoach to chuc Chuong trinh Cafe Hoc thuat Nhan van
Ke hoach to chuc Chuong trinh Cafe Hoc thuat Nhan vanBinh Boong
 
Danh sach cac chuyen de bao cao
Danh sach cac chuyen de bao caoDanh sach cac chuyen de bao cao
Danh sach cac chuyen de bao caoBinh Boong
 
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoiHuong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoiBinh Boong
 
Snow In Eskimo Language
Snow In Eskimo LanguageSnow In Eskimo Language
Snow In Eskimo LanguageBinh Boong
 
Nhau thai trong tieng Stieng
Nhau thai trong tieng StiengNhau thai trong tieng Stieng
Nhau thai trong tieng StiengBinh Boong
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dungBất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dungBinh Boong
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìaBất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìaBinh Boong
 

Mehr von Binh Boong (11)

Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi MinhCau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
Cau hoi on tap Tu tuong Ho Chi Minh
 
Tu tuong Ho Chi Minh
Tu tuong Ho Chi MinhTu tuong Ho Chi Minh
Tu tuong Ho Chi Minh
 
Huong dan on thi mon lich su Dang cong san VN -GS. Le Mau Han
Huong dan on thi mon lich su Dang cong san VN -GS. Le Mau HanHuong dan on thi mon lich su Dang cong san VN -GS. Le Mau Han
Huong dan on thi mon lich su Dang cong san VN -GS. Le Mau Han
 
Huong dan su dung
Huong dan su dungHuong dan su dung
Huong dan su dung
 
Ke hoach to chuc Chuong trinh Cafe Hoc thuat Nhan van
Ke hoach to chuc Chuong trinh Cafe Hoc thuat Nhan vanKe hoach to chuc Chuong trinh Cafe Hoc thuat Nhan van
Ke hoach to chuc Chuong trinh Cafe Hoc thuat Nhan van
 
Danh sach cac chuyen de bao cao
Danh sach cac chuyen de bao caoDanh sach cac chuyen de bao cao
Danh sach cac chuyen de bao cao
 
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoiHuong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
 
Snow In Eskimo Language
Snow In Eskimo LanguageSnow In Eskimo Language
Snow In Eskimo Language
 
Nhau thai trong tieng Stieng
Nhau thai trong tieng StiengNhau thai trong tieng Stieng
Nhau thai trong tieng Stieng
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dungBất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìaBất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
 

Kürzlich hochgeladen

200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 

Kürzlich hochgeladen (20)

200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 

Bài giảng Nhân học Hình ảnh - TS. Bùi Quang Thắng

  • 1. Nhâ Nhân học hình ảnh (visual anthropology) Người biên soạn: Dr. Bùi Quang Thắng Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Việ Nghệ thuậ Việ Mở đầu đầu 1. Những hình ảnh đầu tiên mà các nhà nghiên cứu dân tộc học, lịch sử hay khảo cổ học có thể dựa vào đó để suy đoán hoặc ‘tái dựng” lại đời sống của người nguyên thủy chính là những bức vẽ trên đá, trong hang động hoặc trên các lăng mộ: Những bức hình miêu tả về những con vật bình thường, những con vật thiêng, những cuộc săn bắn, những nghi lễ... quả thực đã trở thành những bằng cứ quý giá cho những suy luận và diễn giải khoa học về văn hóa của các bộ tộc thời xa xưa. 2. Ở những thời kỳ mà người ta chưa phát minh ra máy ảnh, các nhà nghiên cứu dân tộc học (thời ấy chủ yếu là mô tả dân tộc chí- ethnography) đã phải sử dụng thêm những kỹ thuật bổ trợ như vẽ, ghi nốt nhạc, ghi đội hình múa...(thường là họ kết hợp với những chuyên gia ở các lĩnh vực trên) để mô tả lại những chân dung nhân chủng học, trang phục, những phong tục, nghi lễ hay nghệ thuật dân gian của các tộc người mà họ đã từng đi qua hoặc đến để nghiên cứu 3. Việc loài người phát minh ra kỹ thuật chụp ảnh và điện ảnh đã ảnh hưởng một cách mạnh mẽ đến những nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là dân tộc học và nhân học. - Lúc đầu, chụp ảnh -----.> “chụp ảnh chuyển động” - Với kỹ thuật quay phim 16 ly người ta chỉ quay được 2 phút/1 cảnh và không có âm thanh. Vì vậy, muốn quay được những bộ phim dân tộc học, người ta thường phải mất vài năm. (chúng ta sẽ được xem một bộ phim thời kỳ này , đó là “Nanook of the Nord” của Robert Flaherty). Tuy nhiên, thời kỳ này những bộ phim như vậy mới chỉ được coi là những “minh họa sống động” về những nền văn hóa khác mà người “văn minh” muốn tìm hiểu và thưởng ngoạn (tìm cái khác lạ, kỳ thú) 4. Đến khi, kỹ thuật làm phim màu và có âm thanh ra đời, đặc biệt là từ khi có kỹ thuật video, ngành nhân học hình ảnh mới thực sự đổi mới, cả về hình thức lẫn nội dung và quan điểm làm phim. Với kỹ thuật mới này, người ta có thể quay phim hàng giờ đồng hồ, có thể quay ở những điều kiện thời tiết, ánh sáng khác nhau, có thể ghi đồng bộ cả hình ảnh lẫn âm thanh, có thể tiến hành những phỏng vấn sâu đồng hoặc những qua sát tham dự... nói chung tất cả những phương pháp nghiên cứu dân tộc học, nhân học truyền thống đều có thể được “refrest” ở kỹ thuật nghiên
  • 2. cứu này. Phim nhân học ngày càng trở thành nhánh nghiên cứu nhân học quan trọng khi giới nghiên cứu nhân học ngày càng coi trọng quan điểm: + Những khái quát hóa dân tộc học (theo trường phái thực chứng) tỏ ra lỗi thời (Không thể “phiên dịch” nền văn hóa này sang ngôn ngữ của nền văn hóa khác mà không bị sai lệch, mỗi nền văn hóa có một mã văn hóa riêng...) + Nhân học không chỉ phân tích, diễn giải văn hóa, xã hội của các tộc người (tức không chỉ có chức năng thông tin) mà còn phải biết truyền, chia sẻ cho người truyề ngườ ười xem những xúc cảm của những người trong cuộc . nhữ nhữ ngườ ười cuộ Như vậy, (a). trước hết phim nhân học phải thể hiện được tiếng nói của chủ thể và nhà làm phim- nhà nghiên cứu phải tham dự vào cuộc sống của cư dân bản địa; (b). Nhà làm phim- nhà nghiên cứu phải hiểu được ngôn ngữ, tâm lý, phong tục, tập quán của người bản địa hay của đối tượng khảo cứu. (thuật ngữ “seat of power” 5. Phim nhân học ngày nay đã mở rộng đối tượng nghiên cứu (không chỉ là văn hóa, xã hội của những tộc người ở xã hội bán khai, ‘man dã” nữa, nó đã hướng đến những vấn đề của cuộc sống đương đại, của những con người, dân tộc “văn minh”) 6. Có một điều tưởng như nghịch lý là: Phim nhân học càng phát triển thì đội ngũ những người làm phim nhân học không chuyên (không phải là nhân học, không được đào tạo chính quy) càng tăng lên. Chính sự đa dạng này giải thích sự chậm trẽ của lý thuyết về làm phim nhân học. Vì vậy, người ta đã thống nhất với nhau một thuật ngữ chính xác hơn: Phim theo khuynh hướng nhân học. ướng nhâ 1. Phim nhân học là một nhánh trong thể loại phim tài liệu nhâ nhá thể loạ liệ (documentary film) Có thể chia thành hai dòng phim lớn: (1). Fiction- Film: Phim truyện, phim tái diễn lịch sử, phim hoạt hình (là những phim có tính chất nghệ thuật, có hư cấu) (2). Non- Fiction Film: Những phim khoa học tự nhiên và tài liệu/ khoa học xã hội (phản ánh những sự kiện, những nhân vật có thật) như những phim tài liệu/ khoa học thường thức trên TV, những phim dân tộc học, nhân học và các khoa học xã hội khác 1.1. Những thể loại phim tài liệu: Nhữ thể loạ liệ - Chia theo sự khác biệt về nội dung: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn (dân tộc học, nhân học, khảo cổ học, văn hóa dân gian, nghệ thuật học...), chân dung, tài liệu chiến trường, tài liệu thời sự, chăn nuôi, nghệ thuật.... - Chia theo sự khác biệt về ngôn ngữ thể hiện: phim sử dụng ngôn ngữ tổng hợp “điện ảnh trực tiếp”, phim câm,
  • 3. - Chia theo phương pháp tiếp cận: Etic hay Emic, phim của nhà khoa học hay phim cộng đồng/ bản địa, hay cách tiếp cận hỗn hợp 1.2. Những thành tố của một bộ phim tài liệu Nhữ thà liệ (1). Hình ảnh tĩnh (bản đồ, tranh, ảnh, biểu đồ, đồ thị) (2). Hình động (phim, video, phim lưu trữ...) động (3). Âm thanh - Âm nhạc (nghệ thuật) - Hiệu ứng âm thanh (tiếng vọng, hiệu quả tiếng động) - Âm thanh nền tự nhiên (tiếng gió, tiếng mưa, tiêng chim chóc, gà gáy, tiếng động, các thoại thổ ngữ, các âm thanh từ hiện trường...) - Âm thanh trộn (từ tự nhiên hay kỹ xảo- remix,) - Âm thanh nhân tạo (khi không thu được từ hiện trường thực tế) (4). Văn bản - Tên phim (Titles) - Chỉ định địa điểm hoặc tên nhân vật (intertitles) - Phụ đề (subtitles): chỉ nghĩa đen (literal), phụ đề theo ngôn ngữ tộc người chủ thể của nền văn hóa được quay phim (emotive), phụ đề chuyển ngữ (dịch tương ứng với nghĩa của nền văn hóa khác) - Lời bình (thuyết minh): Dìm âm thanh khác đi, chỉ làm nổi tiếng thuyết minh của phim - Các hình thức hội thoại: phỏng vấn (interview), đối thoại của những người ngang bằng nhau (Conservation), hai người đối thoại, tranh luận về một chủ đề (Engagemen), tra khảo (internogration) và tự bạch (chủ thể nhìn vào ống kính, tự nói về mình, tạo sự đồng cảm cho người xem) 2. Phim nhân học là những nhánh của nhân học nhâ nhữ nhá nhâ 2.1. Nhân học là gì? Mối quan hệ giữa Ethnography, Ethnology và Nhâ giữ Anthropology? (xem phần phụ lục, mục từ “nhân học” trong sách “30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa” do Bùi quang Thắng chủ biên, có đăng ở trang web này) 2.2. Phim nhân học là gì? nhâ 1.2.1. Khái niệm: Khá niệ
  • 4. Là một nhánh của thể loại phim khoa học/ tài liệu có nội dung là những diễn giải nhân học. Tuy nhiên nó khác với nhân học (văn bản) ở chỗ: Nó không đưa ra bằng cớ bằng những số liệu hay những cứ liệu dưới dạng ngôn ngữ (đã được các nhà khoa học chuyển thành dạng ngôn ngữ khoa học, trìu tượng) mà dưới dạng tổng hợp- cảm tính từ những hình ảnh, âm thanh, lời nói.... Phim nhân học còn có ưu thế ở chỗ: ngoài việc đưa ra những thông điệp nó còn có khả năng truyền cảm (chia sẻ cảm xúc của người trong cuộc cho người xem). 1.2.2. Một vài cột mốc lịch sử của phim nhân học nhâ (1). Felix- Louis Regnault (Khởi thủy) (2). Robert Flaherty (kinh điển, “Nanook of the Nord”) (3). Margaret Mead (những đứa trẻ sống trong ba nền văn hóa) (4). John marshall (The Hunter) (5). Robert Gardner (chim chết) (6). Timothy Asch (điện ảnh trực tiếp, “Ax Fight”) (7). Jean Rouch (Thế giới dưới con mắt của người bản xứ; dân tộc học phẩn thân?) 1.2.3. Phim nhân học để làm gì? nhâ - Minh họa các nghiên cứu nghiê - Đưa vào hệ thống giáo dục đại học và phổ thông Đưa thố giá đại phổ thô - Là một nghiên cứu chỉnh thể (với những quan điểm khác nhau như dân tộc học nghiê chỉ thể phản thân, “ không thể phiên dịch một nền văn hóa”, truyền đạt và chia sẻ cảm xúc toàn vẹn...) 2.3. Hai hướng tiếp cận: (“nói hộ, nói về, nói cùng hay cùng đứng bên ướng tiế đứng nói?”) i?” - Gián cách (“fly on the wall”1) hay tham dự? Giá - Emic hay Etic? - Lời bình (“voice of God2”) hay tiếng nói người trong cuộc? tiế ngườ ười cuộ - Lý trí hay xúc cảm? trí 1 cách làm phim mà cứ như thể người dân bản địa không để ý đến sự hiện diện của đoàn làm phim (giống như những phim quay về động vật). Trong trường hợp này, nếu không phải là đặt máy quay lén thì người làm phim phải rất thân thiết và gần gũi với cộng đồng đến mức việc anh ta quay phim cũng quen thuộc như người khác cầm cái cuốc hay cái cày vậy. 2 Phim sử dụng lời bình của nhà làm phim- nhà nghiên cứu. Những lời bình này thường mang ý nghĩa chủ quan, áp đặt của nhà làm phim- nhà nghiên cứu, bất chấp người dân bản địa hay cộng đồng hiểu về điều đó ra sao. (tức có sự gián cách giữa người dân và nhà nghiên cứu)
  • 5. 2.4. Đôi chút khác biệt giữa phim dân tộc học và nhân học? Đôi chú khá biệ giữ nhâ (1). Sự kiện được miêu tả / diễn giải có mang tính đương đại hay không? kiệ được miê diễ giả đương đại khô (2). Miêu tả sự kiện hay diễn giải sự kiện? và diễn giải theo kiểu nào? Miê kiệ diễ giả kiệ diễ giả kiể (3). Bộ phim có đề cập và diễn giải những xung đột hay không? (truyền thống- diễ giả nhữ đột khô (truyề thố đương đại, cũ- mới, cá nhân- tập thể, cộng đồng này –cộng đồng khác, ...) đương đại, nhâ thể đồng đồng khá 3. Phương pháp và quy trình làm phim dân tộc học và nhân học? Phươ phá ương trì nhâ 3.1. Nghiên cứu thực địa 3.2. Hình thành ý tưởng phim 3.3. Quay phim thực địa 3.4. Tiến hành phỏng vấn ( cấu trúc, bán cấu trúc, phi cấu trúc, trò chuyện hay tự 3ạch) 3.5. Dựng phim 3.6. Chiếu phim đã dựng (thô) cho cộng đồng xem và đánh giá 3.7. Quay bổ sung (nếu cần thiết và có thể) 3.8. Dựng phim lần cuối 4. Xem một số phim và thảo luận thả luậ 4.1.Một số gợi ý khi xem phim nhân học 4.1.Mộ nhâ - Những thay đổi công nghệ- kỹ thuật ảnh hưởng tới cách làm phim? (phim câm, phim đen- trắng, phim 16 ly, và phim 32 ly, phim màn ảnh rộng, phim video với những kỹ thuật âm thanh, phụ đề, thuyết minh phong phú - Quan điểm của nhà làm phim? - Chú ý đến những thành tố cơ bản được phối hợp với nhau như thế nào? - Thông tin gì được chuyển tải? - Cảm xúc nào mà tác giả muốn chia sẻ? 4.2. Những phim cụ thể Nhữ thể (1). Nanook in the Nord (Nanuc ở phương Bắc)của Robert Flaherty phươ ương c)củ Nội dung: - Miêu tả cách sinh tồn của người Eskimo - Trải nghiệm được thể hiện qua các hình ảnh cá nhân ở các thời tiết khác nhau - Khai thác cách truyền dạy tri thức bản địa của người bản địa Nhận xét (gợi ý):
  • 6. - Nhà làm phim chú ý đến những hình ảnh cụ thể, sinh động (trẻ con, động vật) gắn liền với cuộc sống của thổ dân - Mô tả được sự chống đỡ của con người với sự khắc nghiệt của tự nhiên? Đặc biệt nó bộc lộ được một cảm quan lãng mạn. - Nhiều cảnh trong phim được tái dựng? - Âm nhạc phương Tây được lồng vào? - Sự tham dự của nhà làm phim? - Trách nhiệm của nhà làm phim với cộng đồng? - Phim truyền đạt được thông điệp và tình cảm gì? (2). The Hunter (Thợ săn) của John marshall (Thợ Nội dung: Cuộc sống đời thường và kiếm ăn của nguời Cung ở châu Phi (săn bắt, hái lượm, địa lý nhân văn, tri thức bản địa về săn bắn...) Nhận xét (gợi ý): - Nhà làm phim đã sống với cộng đồng người Cung 3 năm - Những cảnh quay về những cuộc đi săn khác nhau được dựng thành một diễn trình săn bắt - Ngôn ngữ hình ảnh được tận dụng tốt? (dấu vết động vật? cây cỏ, phân động vật...) - Phim truyền đạt được thông điệp và tình cảm gì? (3). Whose is the song? (Bài dân ca của ai?) (Bà Nội dung: Nói về những tiếp biến văn hóa và những xung đột sắc tộc thông qua một bài hát cụ thể. Nhận xét (gợi ý): - Ý tưởng về bộ phim? cách thể hiện ý tưởng này có gì đặc biệt? - Phong cách làm phim? - Những xung đột được miêu tả ở phim là gì? liên hệ với tộc người của bạn? - Những thông điệp và xúc cảm bạn nhận được qua bộ phim này? (4). Ax Fight (Vụ ẩu đả) (Vụ đả) Nội dung - Miêu tả và diễn giải về một vụ ẩu đả ở một cộng đồng tộc người Nhận xét (gợi ý): - Đây là kiểu làm phim “Điện ảnh trực tiếp” - Cấu trúc của phim: Sử dụng tư liệu thô để mô tả vụ ẩu đả, diễn giải bằng cách phân tích thân tộc (có lặp lại hình ảnh minh họa) - Không sử dụng lời bình mà sử dụng các cuộc nói chuyện thật được ghi ở hiên trường - Quay nhiều góc độ khác nhau, sử dụng zoom
  • 7. - Thử suy nghĩ xem: Nếu bạn làm phim này bạn có thể có cách lý giải khác? hay có thêm bớt điều gì? (5). Thầy Đức Thầ Đức (6). Rối Tày (7). Tế thần Hỏa thầ (8). Cầu mưa của người Drắclai (1) ngườ Drắ ười (9). Cầu mưa của người Drắclai (2) ngườ Drắ ười (10). Lễ hỏa táng của người Chăm ngườ Chă ười 5. Thực hành lập đề cương một phim dân tộc học hay nhân học Thự ương nhâ về một hiện tượng, một sự kiện ở cộng đồng tộc người của mình hiệ ượng, kiệ đồng ngườ ười