SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 53
Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Phụ thuộc hàm và
Chuẩn hóa CSDL quan hệ

02:44 AM

Khoa CNTT

1
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

• Một số vấn đề lý thuyết thiết kế để có lược đồ
tốt.
• Một lược đồ tốt được thể hiện qua2 mức:
o Mức khái niệm (hay logic):ngữ nghĩa rõ
ràng,dễ hiểu, chính xác...
o Mức cài đặt: các bộ được lưu trữ như thế
nào..
• Lý thuyết chuẩn hóa (dựa trên phụ thuộc hàm,
…) sẽ là nền tảng cơ sở để thực hiện việc phân
tích và chuẩn hóa lược đồ.

02:44 AM

Khoa CNTT

2
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Nội dung chính

 Sự dư thừa và dị thường dữ liệu
 Phụ thuộc hàm
 Hệ suy diễn Amstrong
 Thuật toán tìm bao đóng X+F
 Tìm phủ tối thiểu
 Các dạng chuẩn

02:44 AM

Khoa CNTT

3
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.1

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

- Sự dư thừa và dị thường dữ liệu

Ví dụ 1: NHANVIEN_PHONG

Dư thừa về Đơn vị / Người quản lý
02:44 AM

Khoa CNTT

4
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.1

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

- Sự dư thừa và dị thường dữ liệu
Dư thừa

Ví dụ 2

02:44 AM

Khoa CNTT

5
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.1

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

- Sự dư thừa và dị thường dữ liệu

Ví dụ 3

Dư thừa

02:44 AM

Khoa CNTT

6
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.1

- Sự dư thừa và dị thường dữ liệu
 Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thuộc tính

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Tại sao có sự
dư thừa ??

Ví dụ:
Điểm các môn học  Điểm trung bình  xếp loại
Mã phòng ->Tên phòng, người quản lý

 Thuộc tính đa trị trong lược đồ ER  nhiều bộ
Ví dụ:
NHANVIEN(TENNV, HONV, NS,DCHI,GT,LUONG, BANGCAP)

02:44 AM

Khoa CNTT

7
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.1

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

- Sự dư thừa và dị thường dữ liệu
1. Lãng phí không gian nhớ
2. Dị thường cập nhật :
•
•

Thao tác xóa: người cuối cùng của đơn vị  mất
thông tin về đơn vị

•

02:44 AM

Thao tác sửa đổi: cập nhật tất cả các giá trị, bộ
liên quan

Thao tác chèn

Khoa CNTT

8
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

4.2 - Một số nguyên tắc thiết kế lược đồ

Nguyên tắc 1 : Rõ ràng về ý nghĩa (quan hệ, thuộc tính), tránh các phụ
thuộc (về ý nghĩa) giữa các thuộc tính với nhau
Mỗi lược đồ quan hệ tương ứng với một kiểu thực thể hoặc một liên kết
Nguyên tắc 2 : Tránh các khả năng phát sinh dị thường cập nhật trong
các quan hệ
Tránh dư thừa, trùng lặp thông tin. Nếu có xuất hiện dị thường phải đảm
bảo thao tác cập nhật thực hiện đúng đắn
Nguyên tắc 3 : Tránh đặt các thuộc tính có nhiều giá trị Null
Nguyên tắc 4 : Các lược đồ quan hệ kết nối với điều kiện bằng trên các
thuộc tính nên là khoá chính hoặc khoá ngoài theo cách đảm bảo không
sinh ra các bộ “giả”

02:44 AM

Khoa CNTT

9
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.3

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Phụ thuộc hàm

Định nghĩa:
Cho lược đồ quan hệ R; X, Y là các tập thuộc tính trên R.
Một phụ thuộc hàm giữa X và Y được kí hiệu X Y là một ràng buộc:
Với mỗi thể hiện r của lược đồ quan hệ R, với 2 bộ bất kỳ t1 và t2 trong r
nếu có t1[X]= t2[X] thì t1[Y]=t2[Y]

(tức là 2 bộ bất kỳ bằng nhau trên X thì cũng bằng nhau trên Y)

Ta nói Y phụ thuộc hàm vào X hay X xác định hàm Y ; X gọi là vế trái,
Y là vế phải của phụ thuộc hàm
Phụ thuộc hàm là tính chất ngữ nghĩa trên các thuộc tính của lược đồ, được
xác định khi thiết kế chứ không suy đoán trên một thể hiện của lược đồ

02:44 AM

Khoa CNTT

10
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.3

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Phụ thuộc hàm

Ví dụ:
SINHVIEN(Masv, Ho, Dem,Ten, Ngaysinh, Noisinh, Lop)
Phụ thuộc hàm: Masv  Ho, Dem,Ten, Ngaysinh, Noisinh, Lop
SINHVIEN_DIEM(Masv,Mamon, Ngaythi, Diem)
Phụ thuộc hàm Masv,Mamon  Diem

MUON(Sothe, Masach, Tennguoimuon, Tensach, Ngaymuon,
Ngaytra)
Với các phụ thuộc hàm:

Sothe → Tennguoimuon
Masach → Tensach
Sothe,Masach, Ngaymuon → Ngaytra
02:44 AM

Khoa CNTT

11
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.3

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Phụ thuộc hàm

Thể hiện phụ thuộc hàm trên lược đồ
MUON
Sothe

Masach

Tennguoimuo
n

Tensac
h

Ngaymuon

Ngaytra

SINHVIEN_DIEM
Masv

02:44 AM

Mamon

Khoa CNTT

Diem

12
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.4

– Quy tắc suy diễn

Cho lược đồ R (A),

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Phụ thuộc hàm

F là tập các phụ thuộc hàm;

XY gọi là suy diễn được từ F , nếu với mọi thể hiện r của R thỏa
mãn các phụ thuộc hàm F thì XY cũng đúng trong r
Kí hiệu

F |= XY

Ví dụ: MUON(Sothe, Masach, Tennguoimuon, Tensach, Ngaymuon, Ngaytra)

F = { Sothe → Tennguoimuon;

Masach → Tensach;

Sothe,Masach → Ngaymuon , Ngaytra }

F |= Sothe,masach →Tensach, Ngaytra
02:44 AM

Khoa CNTT

13
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.4

– Quy tắc suy diễn

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Phụ thuộc hàm

Quy tắc 1 (quy tắc phản xạ) : Nếu

X ⊃ Y thì X → Y

{ X→ Y } |= XZ →YZ

Quy tắc 2 (quy tắc tăng) :
Quy tắc 3 (quy tắc bắc cầu):

{ X→ Y, Y→ Z } |= X→ Z

Quy tắc 4 (quy tắc chiếu) :

{ X→YZ } |= {X→ Y, X→ Z}

Quy tắc 5 (quy tắc hợp)

{ X→ Y , X→ Z } |= X→ YZ

:

Quy tắc 6 (quy tắc tựa bắc cầu): {X→Y,WY→Z

}|=WX→ Z

Quy tắc suy diễn Amstrong : Tập các quy tắc 1 -3

Khoa CNTT

14
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.4

– Quy tắc suy diễn

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Phụ thuộc hàm

Chứng minh
Quy tắc 1 (quy tắc phản xạ) : Nếu

Giả sử :

X ⊃ Y thì

X → Y

t1 và t2 là 2 bộ bất kỳ trên r, với r là thể hiện của R, và X ⊃ Y

Ta có:
Nếu t1[X]= t2[X], vì X ⊃ Y nên suy ra t1[Y]=t2[Y]
theo định nghĩa ta có X → Y

02:44 AM

Khoa CNTT

15
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.4

– Quy tắc suy diễn

Chứng minh

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Phụ thuộc hàm

Quy tắc 2 (quy tắc tăng) :

{ X→ Y } |= XZ →YZ

Phản chứng: Giả sử có X→ Y nhưng XZ→ YZ không đúng.
tức là : ∃ t, s và nếu t[X] = s[X]

t[Y] = s[Y]; t[XZ] = s[XZ]

nhưng t[YZ] <> s[YZ]

từ t[X] = s[X] và t[XZ] = s[XZ] → t[Z] = s[Z]
do t[Y] = s[Y] và t[Z] = s[Z] → t[YZ] = s[YZ]
mẫu thuẫn với giả thiết phản chứng
Quy tắc 2 đúng.

02:44 AM

Khoa CNTT

16
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.4

– Quy tắc suy diễn

Chứng minh

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Phụ thuộc hàm

Quy tắc 3 (bắc cầu):

{ X→ Y, Y→ Z } |= X→ Z

với t, s bất kỳ, nếu t[X] = s[X], cần chứng minh t[Z] = s[Z]
Do X→ Y nên nếu t[X] = s[X] ta có t[Y] = s[Y]

Do Y→ Z, t[Y] = s[Y] nên t[Z] = s[Z]
Vậy nếu t[X] = s[X] ta có t[Z] = s[Z]

tức là X→ Z

02:44 AM

Khoa CNTT

17
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.4

– Quy tắc suy diễn

Phụ thuộc hàm

Chứng minh Quy tắc 4 (quy tắc chiếu):

Theo giả thiết ta có

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

{ X→YZ } |= {X→ Y, X→ Z}

X→ YZ

Theo quy tắc 1: ta có YZ→ Y,
YZ→ Z

Vậy ta có {

02:44 AM

X →Y

X →Z

X→YZ } |= {X→ Y, X→ Z}

Khoa CNTT

18
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.4

– Quy tắc suy diễn

Chứng minh

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Phụ thuộc hàm

Quy tắc 5 (quy tắc hợp):

{ X→ Y , X→ Z } |= X→ YZ

Theo QT 2 ta có X→ YX và XY→ YZ
Theo QT 3 ta có X→ YZ

Chứng minh Quy tắc 6 (tựa bắc cầu): {X→Y, WY→Z }|=WX→ Z
Theo QT 2 ta có

WX→ WY

kết hợp với WY→Z ta có WX→ Z

02:44 AM

Khoa CNTT

19
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.4

– Quy tắc suy diễn

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Phụ thuộc hàm

Quy tắc 4-6 có thể suy dẫn từ tập quy tắc Amstrong

Định lý: Quy tắc Amstrong là đúng và đầy đủ.

Tức là nếu F bao f, thì f có thể suy diễn được từ F sử dụng hệ các quy tắc suy
diễn Amstrong

02:44 AM

Khoa CNTT

20
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.5

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Bao đóng của tập Phụ thuộc hàm
Đinh nghĩa: Cho lược đồ R (A),

F là tập các phụ thuộc hàm;

Tập tất cả các phụ thuộc hàm suy ra được từ
của

F gọi là bao đóng

F, được kí hiệu là F+

Tức là

F+ = F ∪ { f , F |= f}

Ví dụ :

F = {X→ Y , Y→ Z }
Thì
02:44 AM

F+ = {X→ Y , Y→ Z , X→ Z , X→ YZ}
Khoa CNTT

21
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.5

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Bao đóng của tập Phụ thuộc hàm

ví dụ: BANGDIEM(Masv, Dtoan, Dtin, Dtb, Xeploai)

F= {Dtoan, DtinDtb; DtbXeploai}
Xác định bao đóng ?

F += {Dtoan, DtinDtb; DtbXeploai, Dtoan, Dtin Xeploai}

02:44 AM

Khoa CNTT

22
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.5

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Bao đóng của tập Phụ thuộc hàm
ví dụ:

F= {ABC; AD, D E}

Xác định F+

F+= F ∪{A E, AB BD, ABBCD, BCDBCDE, ABCDE }
02:44 AM

Khoa CNTT

23
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

4.6 – Bao đóng của tập thuộc tính

Định nghĩa : Cho lược đồ quan hệ R (U), tập phụ thuộc hàm F; X là một
tập thuộc tính của R; gọi X+ là bao đóng của X theo F
X+F = { A ∈ U sao cho X → A ∈

F +}

Ví dụ: DA(Manv, Hoten,Mada, Tenda, DD, Sogio}
F ={ Manv ->Hoten; Mada->Tenda, DD; Manv, Mada->Sogio}
{Manv}+ =
{Mada}+ =

{Manv, Hoten}
{Mada, Tenda,DD}

{Manv, Mada}+ =
02:44 AM

{Manv,Hoten, Mada, Tenda,DD,Sogio}
Khoa CNTT

24
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.6

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Bao đóng của tập thuộc tính

Bổ đề: X Y được suy diễn từ tập phụ thuộc hàm F theo quy tắc

Amstrong khi và chỉ khi Y ⊆ X+F
Ví dụ: Cho F={ AB  C, A  D, D  E, AC B}
Xác định các bao đóng sau:

A+ =

{A, D,E }

AB+ =

{A, B, C, D, E }

B =
D+ =

{B}
{D, E}

AD+ =

{A, D, E}

+

02:44 AM

Khoa CNTT






F |= AB E ?
F |= DC ?
F |= AD CDE ?
F |=AB CDE
25
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.6

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Bao đóng của tập thuộc tính

Ví dụ 2: Cho

F ={ A  B, C  DE,

AC F}

Xác định các bao đóng sau:

A+

=

{A, B }

C

=

{C, D, E }

=

{A, B,C, D, E, F}

+

AC+

02:44 AM

Khoa CNTT

 F |= A E ?
 F |= ACBDF ?

26
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.6

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Bao đóng của tập thuộc tính

Thuật toán tìm bao đóng X +

X+ = X;
Repeat

F

Old X+ = X+ ;
Với mỗi phụ thuộc hàm Y → Z trong F
thực hiện nếu X+ ⊃ Y thì X+ = X+ ∪ Z;

until ( X+ = Old X+ );

02:44 AM

Khoa CNTT

27
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.6

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Bao đóng của tập thuộc tính

Ví dụ 1: Tìm bao đóng của AB với các phụ thuộc hàm sau

02:44 AM

Khởi tạo: X+ ={AB}
Dùng (a): X+ ={ABC}
Dùng (b): X+ ={ABCD}
Dùng (c): X+ ={ABCDE}
Dùng (d): X+ ={ABCDE}
Khoa CNTT

28
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.6

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Bao đóng của tập thuộc tính

Ví dụ 2: Cho

G}

F

={ A  D, E H , AB  DE, CE

Tìm {ABC}+

Đặt X = {ABC}
(Lặp: ) Old X = X+
với A  D ta có X+ = {ABCD}
với E  H ta có X+ = {ABCD}
với AB  DE ta có X+ = {ABCDE}
với CE  G ta có X+ = {ABCDEG}
…….
với E  H ta có X+ = {ABCDEGH}
..
Vậy {ABC}+ = {ABCDEGH}
02:44 AM

Khoa CNTT

29
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.6

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Bao đóng của tập thuộc tính

Ví dụ 3: Cho

F ={ AG  I, BE I,E G, AB  E,

GI H}

Hãy chứng tỏ AB GH

Đặt X = {AB}
(Lặp: ) Old X = X+
với AB  E ta có X+ = {ABE}
với BE  I ta có X+ = {ABEI}
với E  G ta có X+ = {ABEGI}
với GI  H ta có X+ = {ABEGHI}
với AG  I ta có X+ = {ABEGHI}
Vậy GH ⊆{AB}+ do đó AB GH
02:44 AM

Khoa CNTT

30
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.6

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Bao đóng của tập thuộc tính

Ví dụ 4: Cho

F ={ A  D, B C,BC EF, D G}

Chứng minh

F | =AB EFG

Đặt X = {AB}
với A  D ta có X+ = {ABD}
với B  C ta có X+ = {ABCD}
với BC  EF ta có X+ = {ABCEF}
với D G ta có X+ = {ABCDEFG}

do đ ó
02:44 AM

F | =AB EFG

Khoa CNTT

31
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Bài tâp
Bài tâp 1: Hãy chứng minh các suy diễn sau

bằng các sử dụng các quy tắc suy diễn
1. {W

 Y, X Z } |= WXY

ta có

|

{X Z } = {WXWZ}

|

{WXWZ } = {WX W}

{WXW , W

Vậy
02:44 AM

{W

|

 Y} = {WX Y}

quy tắc 2

quy tắc 4

quy tắc 3

 Y, X Z } |= {WX Y}
Khoa CNTT

32
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Bài tâp
Bài tâp 1: Hãy chứng minh các suy diễn sau

2. {X Z } và Y ⊆ Z

|=

XY

ta có Y ⊆ Z nên {Z  Y }

|

{XZ , Z  Y} = {X Y }

Vậy

02:44 AM

quy tắc 1
quy tắc 3

{X Z } và Y ⊆ Z |= XY

Khoa CNTT

33
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Bài tâp
Bài tâp 1: Hãy chứng minh các suy diễn sau

3. {XY,XW,WYZ}

|=

{XZ}

ta có {XY,XW} |= {XWY}

|

{XWY , WYZ} = {X Z }

Vậy

02:44 AM

quy tắc hơp
quy tắc bắc cầu

{XY,XW,WYZ} |= {XZ}

Khoa CNTT

34
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Bài tâp
Bài tâp 1: Hãy chứng minh các suy diễn sau

4. {X Y,Z W }

|=

XZYW

ta có {X  Y } |= XZYZ

|

{Z  W} = {YZ YW }

Vậy

02:44 AM

quy tắc tăng
quy tắc 3

{X Y,Z W } |= XZYW

Khoa CNTT

35
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Bài tâp
Bài tâp 1: Hãy chứng minh các suy diễn sau

5. {X Y,YZ}

|=

XYZ

ta có {X Y,YZ} |= XZ

|

{X Y,XZ} = XYZ

Vậy

02:44 AM

quy tắc bắc cầu
quy tắc hợp

{X Y,YZ} |= XYZ

Khoa CNTT

36
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Bài tâp
Bài tâp 2: Cho R với tập phụ thuộc hàm

F ={ AB C, B D,CD E,CE GH, G A}
Chứng minh các phụ thuộc hàm sau bằng cách dùng
bao đóng:
AB  E
AB GH

02:44 AM

Khoa CNTT

37
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.7

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Phụ thuộc hàm tương đương

Định nghĩa:
• Một tập phụ thuộc hàm E được phủ bởi tập phụ

thuộc hàm F nếu mỗi một phụ thuộc hàm trong E đều
thuộc F+
hay mỗi phụ thuộc hàm trong E có thể suy diễn được từ F.
• Hai tập phụ thuộc hàm E và F là tương đương nếu

E+ = F+
Tương đương có nghĩa là mỗi phụ thuộc hàm trong E có thể suy diễn
được từ
02:44 AM

F và mỗi phụ thuộc hàm trong F có thể suy diễn được từ E.
Khoa CNTT

38
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.7

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Phụ thuộc hàm tương đương

Cho hai tập phụ thuộc hàm

F = {A →C, AC → D, E→AD, E →H }
E = { A →CD, E → AH }
Kiểm tra xem E tương đương F ?
Cách 1: Dùng các quy tắ c suy diễ n để chứng minh các
phụ thuộc hàm của E suy dẫn được từ F và ngược lại
Cách 2: Dùng bổ đề về bao đóng và suy diễ n để chứng
minh
02:44 AM

Khoa CNTT

39
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.7

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Phụ thuộc hàm tương đương

F = {A →C, AC → D, E→AD, E →H }
E = { A →CD, E → AH }
Kiểm tra xem E tương đương F ?
Cách 1: Dùng các quy tắ c suy diễ n
{A →C} |= { A → AC}
{AC → D}

|= {A →D}

|= {A →CD}

kết hợp với {A →C}

Vậy F |= {A →CD}

{E →AD} |= {E → A}
{E → H}

|= {E →AH}

Vậy F |= {E →AH}
Tức là

02:44 AM

Khoa CNTT

F

phủ

E
40
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.7

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Phụ thuộc hàm tương đương

F = {A →C, AC → D, E→AD, E →H }
E = { A →CD, E → AH }
Kiểm tra xem E tương đương F ?
Cách 1: Dùng các quy tắ c suy diễ n
Tương tự: chứng minh được
Tức là

02:44 AM

F

tương đương

E

phủ

F

E

Khoa CNTT

41
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Phụ thuộc hàm tương đương
F = {A →C, AC → D, E→AD, E →H }
E = { A →CD, E → AH }
Kiểm tra xem E tương đương F ?

4.7

Cách 2: Dùng bổ đề về bao đóng và suy diễ n để chứng minh
{A}+F = {ACD}

{A}+E = {ACD}
{AC}+E = {ACD}

+

{E} F = {ADEH}

vậy F phủ

02:44 AM

{E}+E = {ACDEH}

E

vậy E phủ
tức là E,F tương đương
Khoa CNTT

F
42
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.8

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Tập phụ thuộc hàm tối thiểu

Đị nh nghĩa:

Tập phụ thuộc hàm F gọi là tố i thiể u nếu F thỏa mãn
các điều kiện sau




Vế phải của mọi phụ thuộc hàm trong F chỉ có 1 thuộc
tính
Không thể thay thế XA trong F bằng YA với Y ⊆ X
mà vẫn còn là tập phụ thuộc hàm tương đương với F.
Không thể bớt được bất kỳ phụ thuộc hàm nào khỏi F mà
vẫn là tập phụ thuộc hàm tương đương F
Ví dụ: F = {A →C, AC → D, E→AD, E →H }
Tối thiểu?
E = { A →C, A → D, E → H }
G = { E →C, A → D, AD → H }
02:44 AM

Khoa CNTT

43
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.8

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Tập phụ thuộc hàm tối thiểu

Phủ tố i thiể u

Tập phụ thuộc hàm Fmin gọi là phủ tố i thiể u của F nếu
Fmin là tập phụ thuộc hàm tối thiểu, tương đương F.
Ví dụ: F = {A →C, AC → D, E→AD, E →H }

Fmin = {A →C, A → D, E→A,
F= { E →C, A → D,

AD → H }

Fmin= { E →C, A → D,
02:44 AM

Khoa CNTT

E →H }

A→H}

44
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.8

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

– Tập phụ thuộc hàm tối thiểu
Thuật toán tìm phủ tối thiểu của F

1. Đặt G = F
2. Thay mỗi pth X → A1A2..Ak trong G bằng các pth X → A1, X → A2.. X → Ak
3. Với mỗi pth XY → B trong G, nếu G-{XY → B} ∪ {X → B} tương đương
với G thì thay {XY → B} bởi {X → B}
4. Với mỗi pth X → Y trong G, nếu G-{X → Y} tương đương với G thì
loại {X → Y}

G là phủ tối thiểu của F
02:44 AM

Khoa CNTT

45
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Ví dụ: Tìm phủ tối thiểu

F = {A →BC, B → AC, C→AB, AC →D }
1. G = {A →BC, B → AC, C→AB , AC →D}

!
Một tập phủ thuộc
hàm có thể có
nhiều phủ tối
thiểu

2. G= {A →B, A→C, B → A,B → C, C→A, C→B , AC →D}
3. G= {A →B, A→C, B → A,B → C, C→A, C→B , A →D}
4. Loại {A→C}, {C→A}
G= {A →B, B → A, B → C, C→B , A →D}

vậy F min= {A →B, B → A, B → C, C→B , A →D}
02:44 AM

Khoa CNTT

46
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

4.9 – Bao đóng và khóa

 Siêu khóa, khóa, khóa chính và khóa dự tuyển
 Thuộc tính khóa
Thuậ t toán tìm khóa K củ a R(U) dự a trên tậ p phụ

thuộ c hàm F

Đặt K = U
• Lặp với mỗi thuộc tính A trong K
•

o

tính {K-A}+

o

nếu {K-A}+

02:44 AM

F

F

= U thì K = K-{A};

Khoa CNTT

47
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.10 –

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Các dạng chuẩn dựa trên khóa chính

 Chuẩ n là gì? Mỗi một dạng chuẩn là một tập các

điều kiện trên lược đồ nhằm đảm bảo các tính chất
của nó (liên quan tới dư thừa và bất thường trong
cập nhật)

 Chuẩn hóa : quá trình phân tích lược đồ quan hệ

dựa trên các FD và các khóa chính để đạt được:
Giảm tối đa sự dư thừa
o Giảm tối đa các phép cập nhật bất thường
o

Chuẩn và hóa do Codd đề xuất đầu tiên năm 1972
(1NF-3NF, sau đó Boyce-Codd, 4-5NF)
02:44 AM

Khoa CNTT

48
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.10 –

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Các dạng chuẩn dựa trên khóa chính

Thủ tục chuẩn hoá cung cấp
•
•

Một cơ cấu hình thức để phân tích các lược đồ quan
hệ dựa trên khoá và các phụ thuộc hàm.
Một loạt các kiểm tra dạng chuẩn có thể thực hiện
trên các lược đồ quan hệ riêng rẽ sao cho cơ sở dữ liệu
quan hệ có thể được chuẩn hoá đến một mức cần
thiết.

Chuẩn hóa cần đảm bảo tính chất:
•
•

Nối không mất mát (hoặc nối không phụ thêm- không
têm bộ giả)
Bảo toàn sự phụ thuộc

nó đảm bảo rằng từng phụ thuộc hàm sẽ được biểu hiện trong
các quan hệ riêng rẽ nhận được sau khi tách.
02:44 AM

Khoa CNTT

49
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

a. Dạng chuẩn 1

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

(1NF)

Một quan hệ gọi là 1NF nếu
•

Miền giá trị của mỗi thuộc tính chỉ chứa giá trị
nguyên tử (đơn, ko phân chia được)

•

Giá trị của mỗi thuộc tính trong các bộ là một giá trị
đơn

Ví dụ:
SV_DIEM(Masv, Mamon, Diem)
SV(Masv, Hoten, Gioitinh,Ngaysinh, Noisinh)

02:44 AM

Khoa CNTT

50
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

a. Dạng chuẩn 1
Ví dụ:

NV_DA

Mada

Manv

Sogio

CO1

Cấp nước

001
002

20
35

DO2

02:44 AM

TenDa

Cung cấp thiết bị điện..

002
004

20
40

Khoa CNTT

51
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

a. Dạng chuẩn 1

02:44 AM

Khoa CNTT

52
Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ
4.10 –

Nhập môn Cơ sở Dữ liệu

Các dạng chuẩn dựa trên khóa chính

02:44 AM

Khoa CNTT

53

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7 Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7 NguynMinh294
 
Chương 4. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Chương 4. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu Chương 4. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Chương 4. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu Hoa Le
 
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm nataliej4
 
Tong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdhTong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdhHoat Thai Van
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựleemindinh
 
Mã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong EllipticMã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong EllipticLE Ngoc Luyen
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuMasterCode.vn
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan hekikihoho
 
chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)kikihoho
 
Chuong 2 - CSDL phân tán
Chuong 2 - CSDL phân tánChuong 2 - CSDL phân tán
Chuong 2 - CSDL phân tánduysu
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựleemindinh
 
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhJojo Kim
 
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPTBài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Dinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyen
Dinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyenDinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyen
Dinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyenTâm hồn Sáng
 
csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14kikihoho
 
Chuong 3- CSDL phân tán
Chuong 3- CSDL phân tánChuong 3- CSDL phân tán
Chuong 3- CSDL phân tánduysu
 
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tánlý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tánNgo Trung
 

Was ist angesagt? (20)

Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7 Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
 
Chương 4. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Chương 4. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu Chương 4. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Chương 4. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
 
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
 
Tong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdhTong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdh
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
 
Mã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong EllipticMã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong Elliptic
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
 
Ktmt chuong 5
Ktmt chuong 5Ktmt chuong 5
Ktmt chuong 5
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)
 
Chuong 2 - CSDL phân tán
Chuong 2 - CSDL phân tánChuong 2 - CSDL phân tán
Chuong 2 - CSDL phân tán
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
 
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPTBài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
Bài 5: Các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản - Giáo trình FPT
 
Dinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyen
Dinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyenDinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyen
Dinh tuyen va_cac_giao_thuc_dinh_tuyen
 
csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14
 
Chuong 3- CSDL phân tán
Chuong 3- CSDL phân tánChuong 3- CSDL phân tán
Chuong 3- CSDL phân tán
 
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tánlý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
 

Ähnlich wie C4 1

Thiet kecsdl
 Thiet kecsdl Thiet kecsdl
Thiet kecsdlnonachan
 
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệuphuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệuBookoTime
 
Lý thuyết thiết kế CSDL
Lý thuyết thiết kế CSDL Lý thuyết thiết kế CSDL
Lý thuyết thiết kế CSDL nataliej4
 
Thiet ke co so du lieu
Thiet ke co so du lieuThiet ke co so du lieu
Thiet ke co so du lieuma giam gia
 
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1Hồ Lợi
 
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptxChuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptxVyNguyen654339
 
W03_Thietkecosodulieulogic.pptx
W03_Thietkecosodulieulogic.pptxW03_Thietkecosodulieulogic.pptx
W03_Thietkecosodulieulogic.pptxHnginh10297
 
Buoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).pptBuoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).pptHMCHONG1
 
C10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdlC10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdlVan Chau
 
LeThiThanhHoa-K33103230-Bai11-Lop12
LeThiThanhHoa-K33103230-Bai11-Lop12LeThiThanhHoa-K33103230-Bai11-Lop12
LeThiThanhHoa-K33103230-Bai11-Lop12Tin 5CBT
 
Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...
Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...
Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...BangNgoVanCong
 
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docx
Luận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docxLuận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docx
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docxsividocz
 
13929219602082.ppt
13929219602082.ppt13929219602082.ppt
13929219602082.pptminh dang
 

Ähnlich wie C4 1 (20)

Thiet kecsdl
 Thiet kecsdl Thiet kecsdl
Thiet kecsdl
 
Luận án: Phát hiện phụ thuộc hàm suy rộng trong cơ sở dữ liệu
Luận án: Phát hiện phụ thuộc hàm suy rộng trong cơ sở dữ liệuLuận án: Phát hiện phụ thuộc hàm suy rộng trong cơ sở dữ liệu
Luận án: Phát hiện phụ thuộc hàm suy rộng trong cơ sở dữ liệu
 
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệuphuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
 
C3 1
C3 1C3 1
C3 1
 
Chuan
ChuanChuan
Chuan
 
Lý thuyết thiết kế CSDL
Lý thuyết thiết kế CSDL Lý thuyết thiết kế CSDL
Lý thuyết thiết kế CSDL
 
Thiet ke co so du lieu
Thiet ke co so du lieuThiet ke co so du lieu
Thiet ke co so du lieu
 
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
 
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptxChuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
 
NhomX.docx
NhomX.docxNhomX.docx
NhomX.docx
 
W03_Thietkecosodulieulogic.pptx
W03_Thietkecosodulieulogic.pptxW03_Thietkecosodulieulogic.pptx
W03_Thietkecosodulieulogic.pptx
 
Buoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).pptBuoi12-13-14_SV (1).ppt
Buoi12-13-14_SV (1).ppt
 
C10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdlC10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdl
 
LeThiThanhHoa-K33103230-Bai11-Lop12
LeThiThanhHoa-K33103230-Bai11-Lop12LeThiThanhHoa-K33103230-Bai11-Lop12
LeThiThanhHoa-K33103230-Bai11-Lop12
 
Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...
Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...
Giới thiệu Đại số quan hệ Phép toán tập hợp Phép chọn Phép chiếu Phép tích Ca...
 
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docx
Luận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docxLuận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docx
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Cơ Sở Dữ Liệu.docx
 
C2 2
C2 2C2 2
C2 2
 
13929219602082.ppt
13929219602082.ppt13929219602082.ppt
13929219602082.ppt
 
Chuong 3 ER
Chuong 3 ERChuong 3 ER
Chuong 3 ER
 
MATMAT- Chuong1
MATMAT- Chuong1MATMAT- Chuong1
MATMAT- Chuong1
 

Mehr von Trần Thanh

Mehr von Trần Thanh (20)

8.replication
8.replication8.replication
8.replication
 
7. backup & restore data
7. backup & restore data7. backup & restore data
7. backup & restore data
 
07 trigger view
07 trigger view07 trigger view
07 trigger view
 
6.3 my sql queryoptimization_part2
6.3 my sql queryoptimization_part26.3 my sql queryoptimization_part2
6.3 my sql queryoptimization_part2
 
6.2 my sql queryoptimization_part1
6.2 my sql queryoptimization_part16.2 my sql queryoptimization_part1
6.2 my sql queryoptimization_part1
 
6.1 query optimization overview
6.1 query optimization overview6.1 query optimization overview
6.1 query optimization overview
 
5. indexing
5. indexing5. indexing
5. indexing
 
4.2 transaction 2
4.2 transaction 24.2 transaction 2
4.2 transaction 2
 
4.2 transaction
4.2 transaction4.2 transaction
4.2 transaction
 
4 trigger
4  trigger4  trigger
4 trigger
 
2.3 quan ly truy cap
2.3 quan ly truy cap2.3 quan ly truy cap
2.3 quan ly truy cap
 
2.1 view
2.1 view2.1 view
2.1 view
 
01 gioithieu
01 gioithieu01 gioithieu
01 gioithieu
 
2.2 cac chuong trinh my sql
2.2 cac chuong trinh my sql2.2 cac chuong trinh my sql
2.2 cac chuong trinh my sql
 
9. partitioning
9. partitioning9. partitioning
9. partitioning
 
C3 2
C3 2C3 2
C3 2
 
C3 2 (tuan6,7)
C3 2 (tuan6,7)C3 2 (tuan6,7)
C3 2 (tuan6,7)
 
C2 1
C2 1C2 1
C2 1
 
C1
C1C1
C1
 
VoIP with Opensips
VoIP with OpensipsVoIP with Opensips
VoIP with Opensips
 

Kürzlich hochgeladen

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Kürzlich hochgeladen (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 

C4 1

  • 1. Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Phụ thuộc hàm và Chuẩn hóa CSDL quan hệ 02:44 AM Khoa CNTT 1
  • 2. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu • Một số vấn đề lý thuyết thiết kế để có lược đồ tốt. • Một lược đồ tốt được thể hiện qua2 mức: o Mức khái niệm (hay logic):ngữ nghĩa rõ ràng,dễ hiểu, chính xác... o Mức cài đặt: các bộ được lưu trữ như thế nào.. • Lý thuyết chuẩn hóa (dựa trên phụ thuộc hàm, …) sẽ là nền tảng cơ sở để thực hiện việc phân tích và chuẩn hóa lược đồ. 02:44 AM Khoa CNTT 2
  • 3. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Nội dung chính  Sự dư thừa và dị thường dữ liệu  Phụ thuộc hàm  Hệ suy diễn Amstrong  Thuật toán tìm bao đóng X+F  Tìm phủ tối thiểu  Các dạng chuẩn 02:44 AM Khoa CNTT 3
  • 4. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.1 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu - Sự dư thừa và dị thường dữ liệu Ví dụ 1: NHANVIEN_PHONG Dư thừa về Đơn vị / Người quản lý 02:44 AM Khoa CNTT 4
  • 5. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.1 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu - Sự dư thừa và dị thường dữ liệu Dư thừa Ví dụ 2 02:44 AM Khoa CNTT 5
  • 6. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.1 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu - Sự dư thừa và dị thường dữ liệu Ví dụ 3 Dư thừa 02:44 AM Khoa CNTT 6
  • 7. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.1 - Sự dư thừa và dị thường dữ liệu  Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thuộc tính Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Tại sao có sự dư thừa ?? Ví dụ: Điểm các môn học  Điểm trung bình  xếp loại Mã phòng ->Tên phòng, người quản lý  Thuộc tính đa trị trong lược đồ ER  nhiều bộ Ví dụ: NHANVIEN(TENNV, HONV, NS,DCHI,GT,LUONG, BANGCAP) 02:44 AM Khoa CNTT 7
  • 8. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.1 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu - Sự dư thừa và dị thường dữ liệu 1. Lãng phí không gian nhớ 2. Dị thường cập nhật : • • Thao tác xóa: người cuối cùng của đơn vị  mất thông tin về đơn vị • 02:44 AM Thao tác sửa đổi: cập nhật tất cả các giá trị, bộ liên quan Thao tác chèn Khoa CNTT 8
  • 9. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu 4.2 - Một số nguyên tắc thiết kế lược đồ Nguyên tắc 1 : Rõ ràng về ý nghĩa (quan hệ, thuộc tính), tránh các phụ thuộc (về ý nghĩa) giữa các thuộc tính với nhau Mỗi lược đồ quan hệ tương ứng với một kiểu thực thể hoặc một liên kết Nguyên tắc 2 : Tránh các khả năng phát sinh dị thường cập nhật trong các quan hệ Tránh dư thừa, trùng lặp thông tin. Nếu có xuất hiện dị thường phải đảm bảo thao tác cập nhật thực hiện đúng đắn Nguyên tắc 3 : Tránh đặt các thuộc tính có nhiều giá trị Null Nguyên tắc 4 : Các lược đồ quan hệ kết nối với điều kiện bằng trên các thuộc tính nên là khoá chính hoặc khoá ngoài theo cách đảm bảo không sinh ra các bộ “giả” 02:44 AM Khoa CNTT 9
  • 10. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.3 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Phụ thuộc hàm Định nghĩa: Cho lược đồ quan hệ R; X, Y là các tập thuộc tính trên R. Một phụ thuộc hàm giữa X và Y được kí hiệu X Y là một ràng buộc: Với mỗi thể hiện r của lược đồ quan hệ R, với 2 bộ bất kỳ t1 và t2 trong r nếu có t1[X]= t2[X] thì t1[Y]=t2[Y] (tức là 2 bộ bất kỳ bằng nhau trên X thì cũng bằng nhau trên Y) Ta nói Y phụ thuộc hàm vào X hay X xác định hàm Y ; X gọi là vế trái, Y là vế phải của phụ thuộc hàm Phụ thuộc hàm là tính chất ngữ nghĩa trên các thuộc tính của lược đồ, được xác định khi thiết kế chứ không suy đoán trên một thể hiện của lược đồ 02:44 AM Khoa CNTT 10
  • 11. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.3 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Phụ thuộc hàm Ví dụ: SINHVIEN(Masv, Ho, Dem,Ten, Ngaysinh, Noisinh, Lop) Phụ thuộc hàm: Masv  Ho, Dem,Ten, Ngaysinh, Noisinh, Lop SINHVIEN_DIEM(Masv,Mamon, Ngaythi, Diem) Phụ thuộc hàm Masv,Mamon  Diem MUON(Sothe, Masach, Tennguoimuon, Tensach, Ngaymuon, Ngaytra) Với các phụ thuộc hàm: Sothe → Tennguoimuon Masach → Tensach Sothe,Masach, Ngaymuon → Ngaytra 02:44 AM Khoa CNTT 11
  • 12. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.3 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Phụ thuộc hàm Thể hiện phụ thuộc hàm trên lược đồ MUON Sothe Masach Tennguoimuo n Tensac h Ngaymuon Ngaytra SINHVIEN_DIEM Masv 02:44 AM Mamon Khoa CNTT Diem 12
  • 13. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.4 – Quy tắc suy diễn Cho lược đồ R (A), Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Phụ thuộc hàm F là tập các phụ thuộc hàm; XY gọi là suy diễn được từ F , nếu với mọi thể hiện r của R thỏa mãn các phụ thuộc hàm F thì XY cũng đúng trong r Kí hiệu F |= XY Ví dụ: MUON(Sothe, Masach, Tennguoimuon, Tensach, Ngaymuon, Ngaytra) F = { Sothe → Tennguoimuon; Masach → Tensach; Sothe,Masach → Ngaymuon , Ngaytra } F |= Sothe,masach →Tensach, Ngaytra 02:44 AM Khoa CNTT 13
  • 14. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.4 – Quy tắc suy diễn Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Phụ thuộc hàm Quy tắc 1 (quy tắc phản xạ) : Nếu X ⊃ Y thì X → Y { X→ Y } |= XZ →YZ Quy tắc 2 (quy tắc tăng) : Quy tắc 3 (quy tắc bắc cầu): { X→ Y, Y→ Z } |= X→ Z Quy tắc 4 (quy tắc chiếu) : { X→YZ } |= {X→ Y, X→ Z} Quy tắc 5 (quy tắc hợp) { X→ Y , X→ Z } |= X→ YZ : Quy tắc 6 (quy tắc tựa bắc cầu): {X→Y,WY→Z }|=WX→ Z Quy tắc suy diễn Amstrong : Tập các quy tắc 1 -3 Khoa CNTT 14
  • 15. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.4 – Quy tắc suy diễn Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Phụ thuộc hàm Chứng minh Quy tắc 1 (quy tắc phản xạ) : Nếu Giả sử : X ⊃ Y thì X → Y t1 và t2 là 2 bộ bất kỳ trên r, với r là thể hiện của R, và X ⊃ Y Ta có: Nếu t1[X]= t2[X], vì X ⊃ Y nên suy ra t1[Y]=t2[Y] theo định nghĩa ta có X → Y 02:44 AM Khoa CNTT 15
  • 16. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.4 – Quy tắc suy diễn Chứng minh Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Phụ thuộc hàm Quy tắc 2 (quy tắc tăng) : { X→ Y } |= XZ →YZ Phản chứng: Giả sử có X→ Y nhưng XZ→ YZ không đúng. tức là : ∃ t, s và nếu t[X] = s[X] t[Y] = s[Y]; t[XZ] = s[XZ] nhưng t[YZ] <> s[YZ] từ t[X] = s[X] và t[XZ] = s[XZ] → t[Z] = s[Z] do t[Y] = s[Y] và t[Z] = s[Z] → t[YZ] = s[YZ] mẫu thuẫn với giả thiết phản chứng Quy tắc 2 đúng. 02:44 AM Khoa CNTT 16
  • 17. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.4 – Quy tắc suy diễn Chứng minh Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Phụ thuộc hàm Quy tắc 3 (bắc cầu): { X→ Y, Y→ Z } |= X→ Z với t, s bất kỳ, nếu t[X] = s[X], cần chứng minh t[Z] = s[Z] Do X→ Y nên nếu t[X] = s[X] ta có t[Y] = s[Y] Do Y→ Z, t[Y] = s[Y] nên t[Z] = s[Z] Vậy nếu t[X] = s[X] ta có t[Z] = s[Z] tức là X→ Z 02:44 AM Khoa CNTT 17
  • 18. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.4 – Quy tắc suy diễn Phụ thuộc hàm Chứng minh Quy tắc 4 (quy tắc chiếu): Theo giả thiết ta có Nhập môn Cơ sở Dữ liệu { X→YZ } |= {X→ Y, X→ Z} X→ YZ Theo quy tắc 1: ta có YZ→ Y, YZ→ Z Vậy ta có { 02:44 AM X →Y X →Z X→YZ } |= {X→ Y, X→ Z} Khoa CNTT 18
  • 19. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.4 – Quy tắc suy diễn Chứng minh Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Phụ thuộc hàm Quy tắc 5 (quy tắc hợp): { X→ Y , X→ Z } |= X→ YZ Theo QT 2 ta có X→ YX và XY→ YZ Theo QT 3 ta có X→ YZ Chứng minh Quy tắc 6 (tựa bắc cầu): {X→Y, WY→Z }|=WX→ Z Theo QT 2 ta có WX→ WY kết hợp với WY→Z ta có WX→ Z 02:44 AM Khoa CNTT 19
  • 20. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.4 – Quy tắc suy diễn Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Phụ thuộc hàm Quy tắc 4-6 có thể suy dẫn từ tập quy tắc Amstrong Định lý: Quy tắc Amstrong là đúng và đầy đủ. Tức là nếu F bao f, thì f có thể suy diễn được từ F sử dụng hệ các quy tắc suy diễn Amstrong 02:44 AM Khoa CNTT 20
  • 21. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.5 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Bao đóng của tập Phụ thuộc hàm Đinh nghĩa: Cho lược đồ R (A), F là tập các phụ thuộc hàm; Tập tất cả các phụ thuộc hàm suy ra được từ của F gọi là bao đóng F, được kí hiệu là F+ Tức là F+ = F ∪ { f , F |= f} Ví dụ : F = {X→ Y , Y→ Z } Thì 02:44 AM F+ = {X→ Y , Y→ Z , X→ Z , X→ YZ} Khoa CNTT 21
  • 22. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.5 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Bao đóng của tập Phụ thuộc hàm ví dụ: BANGDIEM(Masv, Dtoan, Dtin, Dtb, Xeploai) F= {Dtoan, DtinDtb; DtbXeploai} Xác định bao đóng ? F += {Dtoan, DtinDtb; DtbXeploai, Dtoan, Dtin Xeploai} 02:44 AM Khoa CNTT 22
  • 23. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.5 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Bao đóng của tập Phụ thuộc hàm ví dụ: F= {ABC; AD, D E} Xác định F+ F+= F ∪{A E, AB BD, ABBCD, BCDBCDE, ABCDE } 02:44 AM Khoa CNTT 23
  • 24. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu 4.6 – Bao đóng của tập thuộc tính Định nghĩa : Cho lược đồ quan hệ R (U), tập phụ thuộc hàm F; X là một tập thuộc tính của R; gọi X+ là bao đóng của X theo F X+F = { A ∈ U sao cho X → A ∈ F +} Ví dụ: DA(Manv, Hoten,Mada, Tenda, DD, Sogio} F ={ Manv ->Hoten; Mada->Tenda, DD; Manv, Mada->Sogio} {Manv}+ = {Mada}+ = {Manv, Hoten} {Mada, Tenda,DD} {Manv, Mada}+ = 02:44 AM {Manv,Hoten, Mada, Tenda,DD,Sogio} Khoa CNTT 24
  • 25. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.6 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Bao đóng của tập thuộc tính Bổ đề: X Y được suy diễn từ tập phụ thuộc hàm F theo quy tắc Amstrong khi và chỉ khi Y ⊆ X+F Ví dụ: Cho F={ AB  C, A  D, D  E, AC B} Xác định các bao đóng sau: A+ = {A, D,E } AB+ = {A, B, C, D, E } B = D+ = {B} {D, E} AD+ = {A, D, E} + 02:44 AM Khoa CNTT     F |= AB E ? F |= DC ? F |= AD CDE ? F |=AB CDE 25
  • 26. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.6 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Bao đóng của tập thuộc tính Ví dụ 2: Cho F ={ A  B, C  DE, AC F} Xác định các bao đóng sau: A+ = {A, B } C = {C, D, E } = {A, B,C, D, E, F} + AC+ 02:44 AM Khoa CNTT  F |= A E ?  F |= ACBDF ? 26
  • 27. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.6 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Bao đóng của tập thuộc tính Thuật toán tìm bao đóng X + X+ = X; Repeat F Old X+ = X+ ; Với mỗi phụ thuộc hàm Y → Z trong F thực hiện nếu X+ ⊃ Y thì X+ = X+ ∪ Z; until ( X+ = Old X+ ); 02:44 AM Khoa CNTT 27
  • 28. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.6 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Bao đóng của tập thuộc tính Ví dụ 1: Tìm bao đóng của AB với các phụ thuộc hàm sau 02:44 AM Khởi tạo: X+ ={AB} Dùng (a): X+ ={ABC} Dùng (b): X+ ={ABCD} Dùng (c): X+ ={ABCDE} Dùng (d): X+ ={ABCDE} Khoa CNTT 28
  • 29. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.6 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Bao đóng của tập thuộc tính Ví dụ 2: Cho G} F ={ A  D, E H , AB  DE, CE Tìm {ABC}+ Đặt X = {ABC} (Lặp: ) Old X = X+ với A  D ta có X+ = {ABCD} với E  H ta có X+ = {ABCD} với AB  DE ta có X+ = {ABCDE} với CE  G ta có X+ = {ABCDEG} ……. với E  H ta có X+ = {ABCDEGH} .. Vậy {ABC}+ = {ABCDEGH} 02:44 AM Khoa CNTT 29
  • 30. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.6 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Bao đóng của tập thuộc tính Ví dụ 3: Cho F ={ AG  I, BE I,E G, AB  E, GI H} Hãy chứng tỏ AB GH Đặt X = {AB} (Lặp: ) Old X = X+ với AB  E ta có X+ = {ABE} với BE  I ta có X+ = {ABEI} với E  G ta có X+ = {ABEGI} với GI  H ta có X+ = {ABEGHI} với AG  I ta có X+ = {ABEGHI} Vậy GH ⊆{AB}+ do đó AB GH 02:44 AM Khoa CNTT 30
  • 31. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.6 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Bao đóng của tập thuộc tính Ví dụ 4: Cho F ={ A  D, B C,BC EF, D G} Chứng minh F | =AB EFG Đặt X = {AB} với A  D ta có X+ = {ABD} với B  C ta có X+ = {ABCD} với BC  EF ta có X+ = {ABCEF} với D G ta có X+ = {ABCDEFG} do đ ó 02:44 AM F | =AB EFG Khoa CNTT 31
  • 32. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Bài tâp Bài tâp 1: Hãy chứng minh các suy diễn sau bằng các sử dụng các quy tắc suy diễn 1. {W  Y, X Z } |= WXY ta có | {X Z } = {WXWZ} | {WXWZ } = {WX W} {WXW , W Vậy 02:44 AM {W |  Y} = {WX Y} quy tắc 2 quy tắc 4 quy tắc 3  Y, X Z } |= {WX Y} Khoa CNTT 32
  • 33. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Bài tâp Bài tâp 1: Hãy chứng minh các suy diễn sau 2. {X Z } và Y ⊆ Z |= XY ta có Y ⊆ Z nên {Z  Y } | {XZ , Z  Y} = {X Y } Vậy 02:44 AM quy tắc 1 quy tắc 3 {X Z } và Y ⊆ Z |= XY Khoa CNTT 33
  • 34. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Bài tâp Bài tâp 1: Hãy chứng minh các suy diễn sau 3. {XY,XW,WYZ} |= {XZ} ta có {XY,XW} |= {XWY} | {XWY , WYZ} = {X Z } Vậy 02:44 AM quy tắc hơp quy tắc bắc cầu {XY,XW,WYZ} |= {XZ} Khoa CNTT 34
  • 35. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Bài tâp Bài tâp 1: Hãy chứng minh các suy diễn sau 4. {X Y,Z W } |= XZYW ta có {X  Y } |= XZYZ | {Z  W} = {YZ YW } Vậy 02:44 AM quy tắc tăng quy tắc 3 {X Y,Z W } |= XZYW Khoa CNTT 35
  • 36. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Bài tâp Bài tâp 1: Hãy chứng minh các suy diễn sau 5. {X Y,YZ} |= XYZ ta có {X Y,YZ} |= XZ | {X Y,XZ} = XYZ Vậy 02:44 AM quy tắc bắc cầu quy tắc hợp {X Y,YZ} |= XYZ Khoa CNTT 36
  • 37. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Bài tâp Bài tâp 2: Cho R với tập phụ thuộc hàm F ={ AB C, B D,CD E,CE GH, G A} Chứng minh các phụ thuộc hàm sau bằng cách dùng bao đóng: AB  E AB GH 02:44 AM Khoa CNTT 37
  • 38. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.7 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Phụ thuộc hàm tương đương Định nghĩa: • Một tập phụ thuộc hàm E được phủ bởi tập phụ thuộc hàm F nếu mỗi một phụ thuộc hàm trong E đều thuộc F+ hay mỗi phụ thuộc hàm trong E có thể suy diễn được từ F. • Hai tập phụ thuộc hàm E và F là tương đương nếu E+ = F+ Tương đương có nghĩa là mỗi phụ thuộc hàm trong E có thể suy diễn được từ 02:44 AM F và mỗi phụ thuộc hàm trong F có thể suy diễn được từ E. Khoa CNTT 38
  • 39. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.7 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Phụ thuộc hàm tương đương Cho hai tập phụ thuộc hàm F = {A →C, AC → D, E→AD, E →H } E = { A →CD, E → AH } Kiểm tra xem E tương đương F ? Cách 1: Dùng các quy tắ c suy diễ n để chứng minh các phụ thuộc hàm của E suy dẫn được từ F và ngược lại Cách 2: Dùng bổ đề về bao đóng và suy diễ n để chứng minh 02:44 AM Khoa CNTT 39
  • 40. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.7 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Phụ thuộc hàm tương đương F = {A →C, AC → D, E→AD, E →H } E = { A →CD, E → AH } Kiểm tra xem E tương đương F ? Cách 1: Dùng các quy tắ c suy diễ n {A →C} |= { A → AC} {AC → D} |= {A →D} |= {A →CD} kết hợp với {A →C} Vậy F |= {A →CD} {E →AD} |= {E → A} {E → H} |= {E →AH} Vậy F |= {E →AH} Tức là 02:44 AM Khoa CNTT F phủ E 40
  • 41. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.7 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Phụ thuộc hàm tương đương F = {A →C, AC → D, E→AD, E →H } E = { A →CD, E → AH } Kiểm tra xem E tương đương F ? Cách 1: Dùng các quy tắ c suy diễ n Tương tự: chứng minh được Tức là 02:44 AM F tương đương E phủ F E Khoa CNTT 41
  • 42. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Phụ thuộc hàm tương đương F = {A →C, AC → D, E→AD, E →H } E = { A →CD, E → AH } Kiểm tra xem E tương đương F ? 4.7 Cách 2: Dùng bổ đề về bao đóng và suy diễ n để chứng minh {A}+F = {ACD} {A}+E = {ACD} {AC}+E = {ACD} + {E} F = {ADEH} vậy F phủ 02:44 AM {E}+E = {ACDEH} E vậy E phủ tức là E,F tương đương Khoa CNTT F 42
  • 43. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.8 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Tập phụ thuộc hàm tối thiểu Đị nh nghĩa: Tập phụ thuộc hàm F gọi là tố i thiể u nếu F thỏa mãn các điều kiện sau    Vế phải của mọi phụ thuộc hàm trong F chỉ có 1 thuộc tính Không thể thay thế XA trong F bằng YA với Y ⊆ X mà vẫn còn là tập phụ thuộc hàm tương đương với F. Không thể bớt được bất kỳ phụ thuộc hàm nào khỏi F mà vẫn là tập phụ thuộc hàm tương đương F Ví dụ: F = {A →C, AC → D, E→AD, E →H } Tối thiểu? E = { A →C, A → D, E → H } G = { E →C, A → D, AD → H } 02:44 AM Khoa CNTT 43
  • 44. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.8 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Tập phụ thuộc hàm tối thiểu Phủ tố i thiể u Tập phụ thuộc hàm Fmin gọi là phủ tố i thiể u của F nếu Fmin là tập phụ thuộc hàm tối thiểu, tương đương F. Ví dụ: F = {A →C, AC → D, E→AD, E →H } Fmin = {A →C, A → D, E→A, F= { E →C, A → D, AD → H } Fmin= { E →C, A → D, 02:44 AM Khoa CNTT E →H } A→H} 44
  • 45. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.8 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu – Tập phụ thuộc hàm tối thiểu Thuật toán tìm phủ tối thiểu của F 1. Đặt G = F 2. Thay mỗi pth X → A1A2..Ak trong G bằng các pth X → A1, X → A2.. X → Ak 3. Với mỗi pth XY → B trong G, nếu G-{XY → B} ∪ {X → B} tương đương với G thì thay {XY → B} bởi {X → B} 4. Với mỗi pth X → Y trong G, nếu G-{X → Y} tương đương với G thì loại {X → Y} G là phủ tối thiểu của F 02:44 AM Khoa CNTT 45
  • 46. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Ví dụ: Tìm phủ tối thiểu F = {A →BC, B → AC, C→AB, AC →D } 1. G = {A →BC, B → AC, C→AB , AC →D} ! Một tập phủ thuộc hàm có thể có nhiều phủ tối thiểu 2. G= {A →B, A→C, B → A,B → C, C→A, C→B , AC →D} 3. G= {A →B, A→C, B → A,B → C, C→A, C→B , A →D} 4. Loại {A→C}, {C→A} G= {A →B, B → A, B → C, C→B , A →D} vậy F min= {A →B, B → A, B → C, C→B , A →D} 02:44 AM Khoa CNTT 46
  • 47. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu 4.9 – Bao đóng và khóa  Siêu khóa, khóa, khóa chính và khóa dự tuyển  Thuộc tính khóa Thuậ t toán tìm khóa K củ a R(U) dự a trên tậ p phụ thuộ c hàm F Đặt K = U • Lặp với mỗi thuộc tính A trong K • o tính {K-A}+ o nếu {K-A}+ 02:44 AM F F = U thì K = K-{A}; Khoa CNTT 47
  • 48. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.10 – Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Các dạng chuẩn dựa trên khóa chính  Chuẩ n là gì? Mỗi một dạng chuẩn là một tập các điều kiện trên lược đồ nhằm đảm bảo các tính chất của nó (liên quan tới dư thừa và bất thường trong cập nhật)  Chuẩn hóa : quá trình phân tích lược đồ quan hệ dựa trên các FD và các khóa chính để đạt được: Giảm tối đa sự dư thừa o Giảm tối đa các phép cập nhật bất thường o Chuẩn và hóa do Codd đề xuất đầu tiên năm 1972 (1NF-3NF, sau đó Boyce-Codd, 4-5NF) 02:44 AM Khoa CNTT 48
  • 49. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.10 – Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Các dạng chuẩn dựa trên khóa chính Thủ tục chuẩn hoá cung cấp • • Một cơ cấu hình thức để phân tích các lược đồ quan hệ dựa trên khoá và các phụ thuộc hàm. Một loạt các kiểm tra dạng chuẩn có thể thực hiện trên các lược đồ quan hệ riêng rẽ sao cho cơ sở dữ liệu quan hệ có thể được chuẩn hoá đến một mức cần thiết. Chuẩn hóa cần đảm bảo tính chất: • • Nối không mất mát (hoặc nối không phụ thêm- không têm bộ giả) Bảo toàn sự phụ thuộc nó đảm bảo rằng từng phụ thuộc hàm sẽ được biểu hiện trong các quan hệ riêng rẽ nhận được sau khi tách. 02:44 AM Khoa CNTT 49
  • 50. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ a. Dạng chuẩn 1 Nhập môn Cơ sở Dữ liệu (1NF) Một quan hệ gọi là 1NF nếu • Miền giá trị của mỗi thuộc tính chỉ chứa giá trị nguyên tử (đơn, ko phân chia được) • Giá trị của mỗi thuộc tính trong các bộ là một giá trị đơn Ví dụ: SV_DIEM(Masv, Mamon, Diem) SV(Masv, Hoten, Gioitinh,Ngaysinh, Noisinh) 02:44 AM Khoa CNTT 50
  • 51. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu a. Dạng chuẩn 1 Ví dụ: NV_DA Mada Manv Sogio CO1 Cấp nước 001 002 20 35 DO2 02:44 AM TenDa Cung cấp thiết bị điện.. 002 004 20 40 Khoa CNTT 51
  • 52. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ Nhập môn Cơ sở Dữ liệu a. Dạng chuẩn 1 02:44 AM Khoa CNTT 52
  • 53. Phụ thuộc hàm và chuẩn hóa CSDL quan hệ 4.10 – Nhập môn Cơ sở Dữ liệu Các dạng chuẩn dựa trên khóa chính 02:44 AM Khoa CNTT 53