SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 10
Downloaden Sie, um offline zu lesen
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 1
GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU DÙNG GIẢN ĐỒ VÉCTƠ
A. CÁCH VẼ GIẢN ĐỒ VÉC TƠ:
-Xét mạch R,L,C mắc nối tiếp như hình1.
Các giá trị tức thời của dòng điện là như nhau:
iR = iL = iC = i
Các giá trị tức thời của điện áp các phần tử là khác nhau và ta có:
u = uR +uL+uC
-Việc so sánh pha dao động giữa điện áp hai đầu mỗi phần tử với dòng điện chạy qua nó cũng chính là so sánh
pha dao động của chúng với dòng điện chạy trong mạch chính. Do đó trục pha trong giản đồ Frexnel ta chọn là
trục dòng điện thường nằm ngang. Các véc tơ biểu diễn các điện áp hai đầu mỗi phần tử và hai đầu mạch điện
biểu diễn trên trục pha thông qua quan hệ pha của nó với cường độ dòng điện.
1.Cách vẽ giản đồ véc tơ cùng gốc O :Véc tơ buộc(Qui tắc hình bình hành):
(Chiều dương ngược chiều kim đồng hồ)
-Ta có: ( xem hình 2)
+ uR cùng pha với i => RU cùng phương cùng chiều với trục i: Nằm ngang
+ uL nhanh pha
π
2
so với i => LU vuông góc với Trục i và hướng lên
+uC chậm pha
π
2
so với i => CU vuông góc với trục i và hướng xuống
-> Điện áp hai đầu đoạn mạch là: u = uR +uL + uC => CU U U UR L  
Chung gốc O, rồi tổng hợp véc tơ lại!
(Như Sách Giáo khoa Vật Lý 12 CB)
-Để có một giản đồ véc tơ gọn ta không nên
dùng quy tắc hình bình hành (rối hơn hình 2b)
mà nên dùng quy tắc đa giác( dễ nhìn hình 3 ).
2.Cách vẽ giản đồ véc tơ theo quy tắc đa giác như hình 3 (Véc tơ trượt)
Xét tổng véc tơ: CU U U UR L   Từ điểm ngọn của véc tơ LU
ta vẽ nối tiếp véc tơ RU (gốc của RU trùng với ngọn của LU ). Từ
ngọn của véc tơ RU vẽ nối tiếp véc tơ CU . Véc tơ tổng U có gốc
là gốc của LU và có ngọn là ngọn của véc tơ cuối cùng CU (Hình 3)
L - lên.; C – xuống.; R – ngang.
Vận dụng quy tắc vẽ này ta bắt đầu vẽ giản đồ véc tơ
cho bài toán mạch điện xoay chiều như sau!.
LU
RU I
CU
Hình 2
LU
RU
CUUHình 3
C
A B
R L
Hình 1
O 
L
U
C
U
LC
U
R
U
U
I
O

L
U
C
U
LC
U
R
U
U
I
Hình 2b
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 2
B. Một số Trường hợp thường gặp:
1. Trường hợp 1: UL > UC <=>  > 0 u sớm pha hơn i
- Phương pháp véc tơ trượt ( Đa giác): Đầu tiên vẽ véc tơ RU , tiếp đến là LU cuối cùng là CU . Nối
gốc của RU với ngọn của UC ta được véc tơ U như hình sau:
Khi cần biểu diễn RLU
Khi cần biểu diễn RCU
UL - UC

LU
RU
U
CU
LC L CU U U 
Vẽ theo quy tắc hình bình hành(véc tơ buộc)
CU
LU
RU
RCU
U
UL - UC

Vẽ theo quy tắc hình bình hành
UL - UC
LU
RU
U

CU
RCU
Vẽ theo quy tắc đa giác
Vẽ theo quy tắc đa giác
UL - UC
LU
RU
RLU
U

CU
CU
LU
RU
RLU
U
UL - UC

Vẽ theo quy tắc hình bình hành
ZL - ZC

LZ
Z
I
CZ
R
đa giác tổng trở
CZ R Z ZL  
UL - UC

LU
U
I
CU
RU
Vẽ theo quy tắc đa giác ( dễ nhìn)
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 3
2. Trường hợp 2: UL < UC <=>  < 0: u trễ pha so với i ( hay i sớm pha hơn u )
Làm lần lượt như trường hợp 1 ta được các giản đồ thu gọn tương ứng là
LU
RU
CU
U
UL - UC

LU
RU
CU
ULC L CU U U 
UL - UC

LU
RU
CUU
UL - UC


RLU
LU
RU
CU
U
UL - UC

RLU
LU
RU
CU
U
UL - UC

RCU
LU
RU
CU
U

RCU
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 4
3. Trường hợp đặc biệt - Cuộn cảm có điện trở thuần r
Vẽ theo đúng quy tắc và lần lượt từ RU , đến Ur , đến LU , đến CU
C. Một số công thức toán học thường áp dụng :
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông: Cho tam giác vuông ABC
vuông tại A đường cao AH = h, BC = b, AC = b, AB = c, CH = b,
, BH = c, ta
có hệ thức sau:
2 , 2 ,
2 , ,
2 2 2
b ab ;c ac
h b c
b.c a.h
1 1 1
h b c
 


 
2. hệ thức lượng trong tam giac:
a. Định lý hàm số sin:
a b c
sinA sinB sinC
 
b. Định lý hàm số cos: 2 2 2
a b c 2bccosA  
dULU
RU
RdU
U
UL - UC

d
rU
CU
UL - UC
dU
LU
RU
RdU
U
 d
rU
CU
dU
LU
RU
U
UL - UC

d
RCU
rU
CU
RCU
dU LU
RU
U
UL - UC

d
rU
CU
B
C
A
R L,r
N
mM
h
A
B
C
H
a
b
c
b’
c'
A
B Ca
bc
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 5
Chú ý: Thực ra không thể có một giản đồ chuẩn cho tất cả các bài toán điện xoay chiều nhưng những giản đồ
được vẽ trên là giản đồ có thể thường dùng . Việc sử dụng giản đồ véc tơ nào là hợp lí còn phụ thuộc vào kinh
nghiệm của từng người. Dưới đây là một số bài tập có sử dụng giản đồ véc tơ làm ví dụ.
D.CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH.
Ví dụ 1.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C,
điện trở có giá trị R. Hai đầu A, B duy trì một điện áp u = 100 2 cos100 (V)t .Cường độ dòng điện chạy
trong mạch có giá trị hiệu dụng là; 0,5A. Biết điện áp giữa hai điểm A,M sớm pha hơn dòng điện một góc
6

Rad; Điện áp giữa hai điểm M và B chậm pha hơn điện áp giữa A và B một góc
6

Rad
a. Tìm R,C?
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch?
c. Viết biểu thức điện áp giữa hai điểm A và M?
Lời giải:Chọn trục dòng điện làm trục pha
Theo bài ra uAM sớm pha
6

so với cường độ dòng điện. uMB chậm pha hơn uAB một góc
6

, mà uMB lại chậm
pha so với i một góc
2

nên uAB chậm pha
3

so với dòng điện.
Vậy ta có giản đồ vecto sau biểu diện phương trình: AB AM MBU U U 
Từ giãn đồ vec to ta có:UAM = UAB.tg
6

=100/ 3 (V)
UMB = UC = UAM/sin
6

= 200/ 3 (V)
UR = UAM.cos
6

= 50 (V)
a. Tìm R,C? R = UR/I = 50/0,5 = 100; C = -4
C C
3
1/ωZ =I/ωU = .10 F
4π
b. Viết phương trình i? i = I0cos(100 πt + i )
Trong đó: I0 = I. 2 =0,5 2 (A); i =- =
3

(Rad). Vậy i = 0,5 2 cos(100 πt +
3

) (A)
c.Viết phương trình uAM? uAM = u0AMcos(100 πt + AM )
Trong đó: U0AM =UAM 2 =100
2
3
(V); AM =
6 3 2AMu i i
  
      (Rad).
Vậy : biểu thức điện áp giữa hai điểm A và M: uAM = 100
2
3
cos(100 πt +
2

)(V)
Kinh nghiệm:
1. khi vẽ giản đồ véc tơ cần chỉ rỏ: Giản đồ vẽ cho phương trình điện áp nào? Các véc tơ thành phần lệch
pha so với trục dòng điện những góc bằng bao nhiêu?
2. Khi viết phương trình dòng điện và điện áp cần lưu ý:  được định nghĩa là góc lệch pha của u đối với
i do vậy thực chất ta có:  =  u -  i suy ra ta có:
 u=  +  i (1*)
UL - UC
LU
RU
C MBU U
3

  
UAB
AMU
6

6

C
A B
R L
M
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 6
 i =  u -  (2*)
-Nếu bài toán cho phương trình u tìm i ta sử dụng (1*). Trong bài trên ý b) thuộc trường hợp này nhưng có
 u= 0 do đó  i = - =-(-
3

) =
3

-Nếu bài toán cho phương trình i tìm u của cả mạch hoặc một phần của mạch(Trường hợp ý c) bài này) thì
ta sử dụng (2*). Trong ý c) bài này ta có AM =
6 3 2AMu i i
  
     
Bài tương tự 1B: Cho mạch điện như hình vẽ.
u =160 2 cos(100 )( )t V . Ampe kế chỉ 1A
và i nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu A,B một góc
6

Rad.
Vôn kế chỉ 120v và uV nhanh pha
3

so với i trong mạch.
a. Tính R, L, C, r. cho các dụng cụ đo là lí tưởng.
b. Viết phương trình hiệu điện thế hai đầu A,N và N,B.
Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp hai
đầu có tần số f = 100Hz và giá trị hiệu dụng U không đổi.
1./Mắc vào M,N ampe kế có điện trở rất nhỏ thì pe kế chỉ I = 0,3A.
Dòng điện trong mạch lệch pha 600
so với uAB, Công suất toả nhiệt trong mạch là P = 18W. Tìm R1, L, U
2./ Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M,N thay cho Ampe kế thì vôn kế chỉ 60V đồng thời điện áp trên vôn kế
chậm pha 600
so với uAB. Tìm R2, C?
Lời giải:
1. Mắc Am pe kế vào M,N ta có mạch điện như hình bên ( R1 nt L)
Áp dụng công thức tính công suất: P = UIcos suy ra: U = P/ Icos
Thay số ta được: U = 120V.
Lại có P = I2
R1 suy ra R1 = P/I2
.Thay số ta được: R1 = 200
Từ i lệch pha so với uAB 600
và mạch chỉ có R,L nên i nhanh pha so với u vậy ta có:
L
L 1
1
Zπ 3
tg = = 3 Z = 3R =200 3(Ω) L= H
3 R π
 
2.Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M,N ta có mạch như hình vẽ:
Vì R1, L không đổi nên góc lệch pha của uAM so với i trong mạch vẫn không đổi so với khi chưa mắc vôn kế
vào M,N vậy: uAM nhanh pha so với i một góc AM
π
=
3
 .
Từ giả thiết điện áp hai đầu vôn kế uMB trể pha một góc
π
3
so với uAB.
Tù đó ta có giãn đồ véc tơ biểu diễn phương trình véc tơ:
AB AM MBU U U 
Từ giãn đồ véc tơ ta có: 2 2 2 2 2
AM AB MB AB MBU =U +U -2U U . cos
π
3
thay số ta được UAM = 60 3 V.
áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AM ta có:
I = UAM/ZAM = 0,15 3 A.
O
AMU
ABU
1RU2RU
MBU
3

3

A
LR1
B
A
C
A B
R L,r
V
N
NM
A
R1 L C
B
R2
NM
A
R1 L C
B
R2
V
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 7
Với đoạn MB Có ZMB= 2 2 MB
2 c
U 60 400
R +Z = = = Ω
I 0,15. 3 3
(1)
Với toàn mạch ta có: 2 2 AB
2 L
U 800
(R+R ) +(Z ) = = Ω
I 3
CZ Z  (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được R2=200; ZC = 200/ 3  -43
C= .10 F
4π

Kinh Nghiệm:
1/Bài tập này cho thấy không phải bài tập nào cũng dùng thuần tuý duy nhất một phương pháp. Ngược
lại đại đa số các bài toán ta nên dùng phối hợp nhiều phương pháp giải.
2/Trong bài này khi vẽ giản đồ véc tơ ta sẽ bị lúng túng do không biết uAB nhanh pha hay trể pha so với i
vì chưa biết rõ! Sự so sánh giữa ZL và ZC!. Trong trường hợp này ta vẽ ngoài giấy nháp theo một phương án lựa
chọn bất kỳ (Đều cho phép giải bài toán đến kết quả cuối cùng). Sau khi tìm được giá trị của ZL và ZC ta sẽ có
cách vẽ đúng. Lúc này mới vẽ giản đồ chính xác!
Ví dụ 3: Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp như hình vẽ trong đó uAB = U 2 cos (V)t .
+ Khi L = L1 =
1

(H) thì i sớm pha
4

so với uAB
+ Khi L = L2 =
2,5

(H) thì UL đạt cực đại
1./ biết C =
4
10
2

F tính R, ZC
2./ biết điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại = 200V. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch .
Lời giải:
Góc lệch pha của u đối với i :
1/L CZ Z L C
tg
R R
 

 
  (1)
khi ULCực đại ta có:
2 2 2 2 2
1/
1/
C
L
C
R Z R C
Z L
Z C



 
   (2)
Điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là:
2 2
C
LMax
R Z
U U
R

 (3).
1./Tính R, ZC? Thay số giải hệ phương trình (1),(2) với ẩn là R và  .
2./Thay ULMAX và các đại lượng đã tìm được ở trên ta tìm được U.
Phụ bài: Chứng minh (2) và (3).
Ta có giãn đồ véc tơ sau biểu diễn phương trình véc tơ:
R C L RC LU (U U ) U U U U     
Từ giãn đồ véc tơ, áp dụng định lí hàm số sin cho tam giác OMN ta được:
2
sin sin
sin sin sin
L
L
C
U U U U
U
R
R Z
 
  
   

Từ (4) ta thấy vì U, R, ZC = const nên UL biến thiên theo sin 
Ta có: UL max khi sin  = 1 suy ra  =900
.
Vậy khi ULMax thì ta có:
2 2
C
LMax
R Z
U U
R

 (CM công thức(3) )
Tam giác MON vuông và vuông tại O nên :
UL - UC
LU
RU
U

CU
RCU

O
N
M
H


C
A B
R L
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 8
2 2 2 2 2 2 2
0
1/
sin90 sin 1/
RC RC RC RC CL
L L
C C C C
RC
U U U Z R ZU R C
U Z
U U Z Z C
U

 
 
        (CM công thức(2) )
Hay:
2 2 2 2 2
1/
1/
C
L
C
R Z R C
Z L
Z C



 
  
E.BÀI TẬP.
1.Dạng 1: Viết biểu thức i hoặc u: (Tìm điện áp, cường độ dòng điện tức thời)
Bài 1: Mạch điện như hình vẽ, các vôn kế: V1 chỉ 75V, V2 chỉ 125 V, uMP = 100 2 cos(100πt) (V), cuộn cảm L
có điện trở R. Cho RA = 0, RV1= RV2 = ∞. Biểu thức điện áp uMN:
A. uMN = 125 2 cos(100πt +
2

) (V).
B. uMN = 75 2 cos(100πt +
2
3

) (V).
C. uMN = 75 2 cos(100πt +
2

) (V).
D. uMN = 125 2 cos(100πt +
3

) (V).
Dựa vào giản đồ có ngay uMN vuông pha UMP có ngay đáp án C
Bài 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6 cos(t )V vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có
điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng
trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên
đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là
2

.
a. Tính công suất tiêu thụ toàn mạch.
b. Viết biểu thức dòng điện qua mạch
Giải:
a. Vẽ giản đồ véctơ:
Xét tam giác MFB ta có: MBF  góc có cạnh tương ứng vuông góc,
do đó:
R
MB
U 1
sin
U 2 6

     
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
P = UIcos  =120 3.0,5.
3
2
b. Biểu thức dòng điện trong mạch là: i 0,5 2cos t A
6
 
   
 
V2V1
AM N P
L,r C
75
125
100
M
N
P
r L R C
A M B
E Ur M UR F
UC
UL UAM URC
U B
φ
A
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 9
Bài 3: Đặt điện áp u = 240 2 cos100 t (V) vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 60, cuộn dây thuần
cảm có L =
1,2

H và tụ C =
3
10
6

F. Khi điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm bằng 240V và đang giảm thì điện áp
tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện bằng bao nhiêu?
Giải:
)(3120)(60.32.
)uphanguoc)((120)(1201)
240
()
4
(
)(32)(321)
2
1
()
4
(1)
480
()
4
(
)(240(U))(
4
100cos(240
)(240(U))(
4
3
100cos(240
)480(U))(
4
100cos(480)
24
100cos(
))(
4
100cos(4
)(
4
1
)(22
260
240
)(
C
22
2222
00R
00C
00L0
22
VuVRiu
uVuVu
ui
AiAi
iui
VRIVtu
VZIVtu
VZIVttUu
Ati
rad
R
ZZ
tg
A
ZZR
U
Z
U
I
RR
LCC
C
L
R
CC
LLL
CL
CL

























Hoặc:
)(3120
2
3
240)
6
cos(240
64
100
)(60)
3
2
cos(240
3
2
4
3
100
giam)(
34
100)(240
Vut
Vut
utVu
R
C
LL









Hoặc:
Gọi  là pha của Lu khi
2
1
cos)(240  VuL
Do Cu ngược pha với Lu nên
)(60cos)cos( 0 VUUu COCC  
Do uR trễ pha so uL một góc
2

nên
)(3120sin)
2
cos( 00 VUUu RRR  


(lấy giam)đangva0u(0
2
3
sin L  do
RU0
CU0
LU0
 Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 10
Bài 4: Cho một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện
dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 220 cos100πt (V), biết ZL = 2ZC. Ở thời điểm t
điện áp hai đầu điện trở R là 60(V), hai đầu tụ điện là 40(V). Hỏi điện áp hai đầu đoạn mạch AB khi đó là:
Giải:
 
22 2 2 2 2
60 40AB R L C R CU U U U U U       =20 13 72,11( )V
2.Dạng 2: Bài toán liên quan đến điện áp hiệu dụng cường độ hiệu dụng
Bài 5: Đặt điện áp u = 220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm
thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C.
Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2/3.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
A. 220 2 V. B. 220/ 3 V. C. 220 V. D. 110 V.
Lời Giải:
Tam giác AMB là Tam giác đều
=> UAB=U =220(V) =UAM
Chọn C
Bài 6: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30 () mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở
hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha
/3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch bằng
A.3 3 (A) B. 3(A) C. 4(A) D. 2 (A)
Giải:Tam giác AMB cân tại M
=> UR= MB=120V
=> I=UR/R = 120/30 = 4(A)
Chọn C
Bài 7: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai
điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau /3, uAB và uMB
lệch pha nhau /6. Điện áp hiệu dụng trên R là
A. 80 (V). B. 60 (V). C. 803 (V). D. 603 (V).
Giải: Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ.
Tam giác AMB cân tại M nên ta có góc ABM = /6.
Theo ĐL hàm sin: R
R0 0
U U
U 80 3(V)
sin30 sin120
  
R CL,
M
BA
LU
RU
UAM

CUU
2 /3
A
M
<
B
A
L,rR
B
M
U
RU
LU
U rA M
B
E
/6 /3
120V
C
A B
R L,r
M N
240V
RU
LU
U r
A
M
B
I/6 /3
N
UC
UL - UC

LU
UAB
I
CU
RU

Weitere ähnliche Inhalte

Mehr von Minh Thắng Trần

Người Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngNgười Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngMinh Thắng Trần
 
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyetMinh Thắng Trần
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu deMinh Thắng Trần
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốMinh Thắng Trần
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp ánMinh Thắng Trần
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnMinh Thắng Trần
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳngMinh Thắng Trần
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchMinh Thắng Trần
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánMinh Thắng Trần
 

Mehr von Minh Thắng Trần (10)

Người Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngNgười Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dương
 
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
 
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
 

Kürzlich hochgeladen

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 

Giãn đồ véctơ giải bài toán điện xoay chiều

  • 1.  Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 1 GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU DÙNG GIẢN ĐỒ VÉCTƠ A. CÁCH VẼ GIẢN ĐỒ VÉC TƠ: -Xét mạch R,L,C mắc nối tiếp như hình1. Các giá trị tức thời của dòng điện là như nhau: iR = iL = iC = i Các giá trị tức thời của điện áp các phần tử là khác nhau và ta có: u = uR +uL+uC -Việc so sánh pha dao động giữa điện áp hai đầu mỗi phần tử với dòng điện chạy qua nó cũng chính là so sánh pha dao động của chúng với dòng điện chạy trong mạch chính. Do đó trục pha trong giản đồ Frexnel ta chọn là trục dòng điện thường nằm ngang. Các véc tơ biểu diễn các điện áp hai đầu mỗi phần tử và hai đầu mạch điện biểu diễn trên trục pha thông qua quan hệ pha của nó với cường độ dòng điện. 1.Cách vẽ giản đồ véc tơ cùng gốc O :Véc tơ buộc(Qui tắc hình bình hành): (Chiều dương ngược chiều kim đồng hồ) -Ta có: ( xem hình 2) + uR cùng pha với i => RU cùng phương cùng chiều với trục i: Nằm ngang + uL nhanh pha π 2 so với i => LU vuông góc với Trục i và hướng lên +uC chậm pha π 2 so với i => CU vuông góc với trục i và hướng xuống -> Điện áp hai đầu đoạn mạch là: u = uR +uL + uC => CU U U UR L   Chung gốc O, rồi tổng hợp véc tơ lại! (Như Sách Giáo khoa Vật Lý 12 CB) -Để có một giản đồ véc tơ gọn ta không nên dùng quy tắc hình bình hành (rối hơn hình 2b) mà nên dùng quy tắc đa giác( dễ nhìn hình 3 ). 2.Cách vẽ giản đồ véc tơ theo quy tắc đa giác như hình 3 (Véc tơ trượt) Xét tổng véc tơ: CU U U UR L   Từ điểm ngọn của véc tơ LU ta vẽ nối tiếp véc tơ RU (gốc của RU trùng với ngọn của LU ). Từ ngọn của véc tơ RU vẽ nối tiếp véc tơ CU . Véc tơ tổng U có gốc là gốc của LU và có ngọn là ngọn của véc tơ cuối cùng CU (Hình 3) L - lên.; C – xuống.; R – ngang. Vận dụng quy tắc vẽ này ta bắt đầu vẽ giản đồ véc tơ cho bài toán mạch điện xoay chiều như sau!. LU RU I CU Hình 2 LU RU CUUHình 3 C A B R L Hình 1 O  L U C U LC U R U U I O  L U C U LC U R U U I Hình 2b
  • 2.  Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 2 B. Một số Trường hợp thường gặp: 1. Trường hợp 1: UL > UC <=>  > 0 u sớm pha hơn i - Phương pháp véc tơ trượt ( Đa giác): Đầu tiên vẽ véc tơ RU , tiếp đến là LU cuối cùng là CU . Nối gốc của RU với ngọn của UC ta được véc tơ U như hình sau: Khi cần biểu diễn RLU Khi cần biểu diễn RCU UL - UC  LU RU U CU LC L CU U U  Vẽ theo quy tắc hình bình hành(véc tơ buộc) CU LU RU RCU U UL - UC  Vẽ theo quy tắc hình bình hành UL - UC LU RU U  CU RCU Vẽ theo quy tắc đa giác Vẽ theo quy tắc đa giác UL - UC LU RU RLU U  CU CU LU RU RLU U UL - UC  Vẽ theo quy tắc hình bình hành ZL - ZC  LZ Z I CZ R đa giác tổng trở CZ R Z ZL   UL - UC  LU U I CU RU Vẽ theo quy tắc đa giác ( dễ nhìn)
  • 3.  Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 3 2. Trường hợp 2: UL < UC <=>  < 0: u trễ pha so với i ( hay i sớm pha hơn u ) Làm lần lượt như trường hợp 1 ta được các giản đồ thu gọn tương ứng là LU RU CU U UL - UC  LU RU CU ULC L CU U U  UL - UC  LU RU CUU UL - UC   RLU LU RU CU U UL - UC  RLU LU RU CU U UL - UC  RCU LU RU CU U  RCU
  • 4.  Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 4 3. Trường hợp đặc biệt - Cuộn cảm có điện trở thuần r Vẽ theo đúng quy tắc và lần lượt từ RU , đến Ur , đến LU , đến CU C. Một số công thức toán học thường áp dụng : 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A đường cao AH = h, BC = b, AC = b, AB = c, CH = b, , BH = c, ta có hệ thức sau: 2 , 2 , 2 , , 2 2 2 b ab ;c ac h b c b.c a.h 1 1 1 h b c       2. hệ thức lượng trong tam giac: a. Định lý hàm số sin: a b c sinA sinB sinC   b. Định lý hàm số cos: 2 2 2 a b c 2bccosA   dULU RU RdU U UL - UC  d rU CU UL - UC dU LU RU RdU U  d rU CU dU LU RU U UL - UC  d RCU rU CU RCU dU LU RU U UL - UC  d rU CU B C A R L,r N mM h A B C H a b c b’ c' A B Ca bc
  • 5.  Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 5 Chú ý: Thực ra không thể có một giản đồ chuẩn cho tất cả các bài toán điện xoay chiều nhưng những giản đồ được vẽ trên là giản đồ có thể thường dùng . Việc sử dụng giản đồ véc tơ nào là hợp lí còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của từng người. Dưới đây là một số bài tập có sử dụng giản đồ véc tơ làm ví dụ. D.CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH. Ví dụ 1.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, điện trở có giá trị R. Hai đầu A, B duy trì một điện áp u = 100 2 cos100 (V)t .Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng là; 0,5A. Biết điện áp giữa hai điểm A,M sớm pha hơn dòng điện một góc 6  Rad; Điện áp giữa hai điểm M và B chậm pha hơn điện áp giữa A và B một góc 6  Rad a. Tìm R,C? b. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch? c. Viết biểu thức điện áp giữa hai điểm A và M? Lời giải:Chọn trục dòng điện làm trục pha Theo bài ra uAM sớm pha 6  so với cường độ dòng điện. uMB chậm pha hơn uAB một góc 6  , mà uMB lại chậm pha so với i một góc 2  nên uAB chậm pha 3  so với dòng điện. Vậy ta có giản đồ vecto sau biểu diện phương trình: AB AM MBU U U  Từ giãn đồ vec to ta có:UAM = UAB.tg 6  =100/ 3 (V) UMB = UC = UAM/sin 6  = 200/ 3 (V) UR = UAM.cos 6  = 50 (V) a. Tìm R,C? R = UR/I = 50/0,5 = 100; C = -4 C C 3 1/ωZ =I/ωU = .10 F 4π b. Viết phương trình i? i = I0cos(100 πt + i ) Trong đó: I0 = I. 2 =0,5 2 (A); i =- = 3  (Rad). Vậy i = 0,5 2 cos(100 πt + 3  ) (A) c.Viết phương trình uAM? uAM = u0AMcos(100 πt + AM ) Trong đó: U0AM =UAM 2 =100 2 3 (V); AM = 6 3 2AMu i i          (Rad). Vậy : biểu thức điện áp giữa hai điểm A và M: uAM = 100 2 3 cos(100 πt + 2  )(V) Kinh nghiệm: 1. khi vẽ giản đồ véc tơ cần chỉ rỏ: Giản đồ vẽ cho phương trình điện áp nào? Các véc tơ thành phần lệch pha so với trục dòng điện những góc bằng bao nhiêu? 2. Khi viết phương trình dòng điện và điện áp cần lưu ý:  được định nghĩa là góc lệch pha của u đối với i do vậy thực chất ta có:  =  u -  i suy ra ta có:  u=  +  i (1*) UL - UC LU RU C MBU U 3     UAB AMU 6  6  C A B R L M
  • 6.  Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 6  i =  u -  (2*) -Nếu bài toán cho phương trình u tìm i ta sử dụng (1*). Trong bài trên ý b) thuộc trường hợp này nhưng có  u= 0 do đó  i = - =-(- 3  ) = 3  -Nếu bài toán cho phương trình i tìm u của cả mạch hoặc một phần của mạch(Trường hợp ý c) bài này) thì ta sử dụng (2*). Trong ý c) bài này ta có AM = 6 3 2AMu i i          Bài tương tự 1B: Cho mạch điện như hình vẽ. u =160 2 cos(100 )( )t V . Ampe kế chỉ 1A và i nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu A,B một góc 6  Rad. Vôn kế chỉ 120v và uV nhanh pha 3  so với i trong mạch. a. Tính R, L, C, r. cho các dụng cụ đo là lí tưởng. b. Viết phương trình hiệu điện thế hai đầu A,N và N,B. Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp hai đầu có tần số f = 100Hz và giá trị hiệu dụng U không đổi. 1./Mắc vào M,N ampe kế có điện trở rất nhỏ thì pe kế chỉ I = 0,3A. Dòng điện trong mạch lệch pha 600 so với uAB, Công suất toả nhiệt trong mạch là P = 18W. Tìm R1, L, U 2./ Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M,N thay cho Ampe kế thì vôn kế chỉ 60V đồng thời điện áp trên vôn kế chậm pha 600 so với uAB. Tìm R2, C? Lời giải: 1. Mắc Am pe kế vào M,N ta có mạch điện như hình bên ( R1 nt L) Áp dụng công thức tính công suất: P = UIcos suy ra: U = P/ Icos Thay số ta được: U = 120V. Lại có P = I2 R1 suy ra R1 = P/I2 .Thay số ta được: R1 = 200 Từ i lệch pha so với uAB 600 và mạch chỉ có R,L nên i nhanh pha so với u vậy ta có: L L 1 1 Zπ 3 tg = = 3 Z = 3R =200 3(Ω) L= H 3 R π   2.Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M,N ta có mạch như hình vẽ: Vì R1, L không đổi nên góc lệch pha của uAM so với i trong mạch vẫn không đổi so với khi chưa mắc vôn kế vào M,N vậy: uAM nhanh pha so với i một góc AM π = 3  . Từ giả thiết điện áp hai đầu vôn kế uMB trể pha một góc π 3 so với uAB. Tù đó ta có giãn đồ véc tơ biểu diễn phương trình véc tơ: AB AM MBU U U  Từ giãn đồ véc tơ ta có: 2 2 2 2 2 AM AB MB AB MBU =U +U -2U U . cos π 3 thay số ta được UAM = 60 3 V. áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AM ta có: I = UAM/ZAM = 0,15 3 A. O AMU ABU 1RU2RU MBU 3  3  A LR1 B A C A B R L,r V N NM A R1 L C B R2 NM A R1 L C B R2 V
  • 7.  Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 7 Với đoạn MB Có ZMB= 2 2 MB 2 c U 60 400 R +Z = = = Ω I 0,15. 3 3 (1) Với toàn mạch ta có: 2 2 AB 2 L U 800 (R+R ) +(Z ) = = Ω I 3 CZ Z  (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được R2=200; ZC = 200/ 3  -43 C= .10 F 4π  Kinh Nghiệm: 1/Bài tập này cho thấy không phải bài tập nào cũng dùng thuần tuý duy nhất một phương pháp. Ngược lại đại đa số các bài toán ta nên dùng phối hợp nhiều phương pháp giải. 2/Trong bài này khi vẽ giản đồ véc tơ ta sẽ bị lúng túng do không biết uAB nhanh pha hay trể pha so với i vì chưa biết rõ! Sự so sánh giữa ZL và ZC!. Trong trường hợp này ta vẽ ngoài giấy nháp theo một phương án lựa chọn bất kỳ (Đều cho phép giải bài toán đến kết quả cuối cùng). Sau khi tìm được giá trị của ZL và ZC ta sẽ có cách vẽ đúng. Lúc này mới vẽ giản đồ chính xác! Ví dụ 3: Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp như hình vẽ trong đó uAB = U 2 cos (V)t . + Khi L = L1 = 1  (H) thì i sớm pha 4  so với uAB + Khi L = L2 = 2,5  (H) thì UL đạt cực đại 1./ biết C = 4 10 2  F tính R, ZC 2./ biết điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại = 200V. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch . Lời giải: Góc lệch pha của u đối với i : 1/L CZ Z L C tg R R        (1) khi ULCực đại ta có: 2 2 2 2 2 1/ 1/ C L C R Z R C Z L Z C         (2) Điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là: 2 2 C LMax R Z U U R   (3). 1./Tính R, ZC? Thay số giải hệ phương trình (1),(2) với ẩn là R và  . 2./Thay ULMAX và các đại lượng đã tìm được ở trên ta tìm được U. Phụ bài: Chứng minh (2) và (3). Ta có giãn đồ véc tơ sau biểu diễn phương trình véc tơ: R C L RC LU (U U ) U U U U      Từ giãn đồ véc tơ, áp dụng định lí hàm số sin cho tam giác OMN ta được: 2 sin sin sin sin sin L L C U U U U U R R Z           Từ (4) ta thấy vì U, R, ZC = const nên UL biến thiên theo sin  Ta có: UL max khi sin  = 1 suy ra  =900 . Vậy khi ULMax thì ta có: 2 2 C LMax R Z U U R   (CM công thức(3) ) Tam giác MON vuông và vuông tại O nên : UL - UC LU RU U  CU RCU  O N M H   C A B R L
  • 8.  Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 8 2 2 2 2 2 2 2 0 1/ sin90 sin 1/ RC RC RC RC CL L L C C C C RC U U U Z R ZU R C U Z U U Z Z C U              (CM công thức(2) ) Hay: 2 2 2 2 2 1/ 1/ C L C R Z R C Z L Z C         E.BÀI TẬP. 1.Dạng 1: Viết biểu thức i hoặc u: (Tìm điện áp, cường độ dòng điện tức thời) Bài 1: Mạch điện như hình vẽ, các vôn kế: V1 chỉ 75V, V2 chỉ 125 V, uMP = 100 2 cos(100πt) (V), cuộn cảm L có điện trở R. Cho RA = 0, RV1= RV2 = ∞. Biểu thức điện áp uMN: A. uMN = 125 2 cos(100πt + 2  ) (V). B. uMN = 75 2 cos(100πt + 2 3  ) (V). C. uMN = 75 2 cos(100πt + 2  ) (V). D. uMN = 125 2 cos(100πt + 3  ) (V). Dựa vào giản đồ có ngay uMN vuông pha UMP có ngay đáp án C Bài 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6 cos(t )V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là 2  . a. Tính công suất tiêu thụ toàn mạch. b. Viết biểu thức dòng điện qua mạch Giải: a. Vẽ giản đồ véctơ: Xét tam giác MFB ta có: MBF  góc có cạnh tương ứng vuông góc, do đó: R MB U 1 sin U 2 6        Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: P = UIcos  =120 3.0,5. 3 2 b. Biểu thức dòng điện trong mạch là: i 0,5 2cos t A 6         V2V1 AM N P L,r C 75 125 100 M N P r L R C A M B E Ur M UR F UC UL UAM URC U B φ A
  • 9.  Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 9 Bài 3: Đặt điện áp u = 240 2 cos100 t (V) vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 60, cuộn dây thuần cảm có L = 1,2  H và tụ C = 3 10 6  F. Khi điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm bằng 240V và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện bằng bao nhiêu? Giải: )(3120)(60.32. )uphanguoc)((120)(1201) 240 () 4 ( )(32)(321) 2 1 () 4 (1) 480 () 4 ( )(240(U))( 4 100cos(240 )(240(U))( 4 3 100cos(240 )480(U))( 4 100cos(480) 24 100cos( ))( 4 100cos(4 )( 4 1 )(22 260 240 )( C 22 2222 00R 00C 00L0 22 VuVRiu uVuVu ui AiAi iui VRIVtu VZIVtu VZIVttUu Ati rad R ZZ tg A ZZR U Z U I RR LCC C L R CC LLL CL CL                          Hoặc: )(3120 2 3 240) 6 cos(240 64 100 )(60) 3 2 cos(240 3 2 4 3 100 giam)( 34 100)(240 Vut Vut utVu R C LL          Hoặc: Gọi  là pha của Lu khi 2 1 cos)(240  VuL Do Cu ngược pha với Lu nên )(60cos)cos( 0 VUUu COCC   Do uR trễ pha so uL một góc 2  nên )(3120sin) 2 cos( 00 VUUu RRR     (lấy giam)đangva0u(0 2 3 sin L  do RU0 CU0 LU0
  • 10.  Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; Trang 10 Bài 4: Cho một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 220 cos100πt (V), biết ZL = 2ZC. Ở thời điểm t điện áp hai đầu điện trở R là 60(V), hai đầu tụ điện là 40(V). Hỏi điện áp hai đầu đoạn mạch AB khi đó là: Giải:   22 2 2 2 2 60 40AB R L C R CU U U U U U       =20 13 72,11( )V 2.Dạng 2: Bài toán liên quan đến điện áp hiệu dụng cường độ hiệu dụng Bài 5: Đặt điện áp u = 220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng A. 220 2 V. B. 220/ 3 V. C. 220 V. D. 110 V. Lời Giải: Tam giác AMB là Tam giác đều => UAB=U =220(V) =UAM Chọn C Bài 6: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30 () mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha /3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch bằng A.3 3 (A) B. 3(A) C. 4(A) D. 2 (A) Giải:Tam giác AMB cân tại M => UR= MB=120V => I=UR/R = 120/30 = 4(A) Chọn C Bài 7: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau /3, uAB và uMB lệch pha nhau /6. Điện áp hiệu dụng trên R là A. 80 (V). B. 60 (V). C. 803 (V). D. 603 (V). Giải: Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ. Tam giác AMB cân tại M nên ta có góc ABM = /6. Theo ĐL hàm sin: R R0 0 U U U 80 3(V) sin30 sin120    R CL, M BA LU RU UAM  CUU 2 /3 A M < B A L,rR B M U RU LU U rA M B E /6 /3 120V C A B R L,r M N 240V RU LU U r A M B I/6 /3 N UC UL - UC  LU UAB I CU RU