SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 11
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học
Daukhacha.toan@gmail.com - 1 -
BÀI TẬP TỔNG HỢP HÌNH HỌC PHẲNG
BT1. Cho đường thẳng d không cắt đường tròn (C) tâm I và bán kính R.
a) Tìm điểm ( )M C∈ sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d là nhỏ nhất
b) Tìm điểm ( )N C∈ sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng d là lớn nhất
c) Tìm điểm E d∈ sao cho khoảng cách EI là nhỏ nhất.
d) Viết phương trình đường thẳng ∆ sao cho ∆ vuông góc với d và ∆ cắt (C) tại hai điểm A, B sao
cho AB lớn nhất.
e) Viết phương trình đường thẳng ∆ sao cho ∆ song song với d và ∆ cắt (C) tại hai điểm A, B sao
cho AB lớn nhất.
f) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm I lên đường thẳng d. Tọa độ điểm H?
g) Gọi M là điểm thuộc d. Hai tiếp tuyến qua M tiếp xúc với (C) tại hai điểm A, B. Tìm tọa độ của M
để tứ giác MAIB là hình vuông.
h) Gọi M là điểm thuộc d. Hai tiếp tuyến qua M tiếp xúc với (C) tại hai điểm A, B. Tìm tọa độ của M
để tam giác ABM là tam giác đều.
i) Gọi M là điểm thuộc d. Hai tiếp tuyến qua M tiếp xúc với (C) tại hai điểm A, B. Tìm tọa độ của M
để tứ giác MAIB có diện tích bằng …
j) Gọi M là điểm thuộc d. Hai tiếp tuyến qua M tiếp xúc với (C) tại hai điểm A, B. Tìm tọa độ của M
để tứ giác MAIB có chu vi bằng …
BT2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng : 2 0x y∆ + + = và đường tròn
( ) 2 2
C : 4 2 0x y x y+ − − = . Gọi I là tâm của ( )C , M là điểm thuộc ∆ . Qua M kẻ các tiếp tuyến MA và
MB đến ( )C (A và B là các tiếp điểm).
a) Tìm tọa độ của điểm M để tứ giác MAIB có diện tích bằng 10.
b) Tìm tọa độ của điểm M để tam giác MAB là tam giác đều.
c) Tìm tọa độ của điểm M để tam giác MAB là tam giác vuông.
d) Tìm tọa độ của điểm M để tứ giác MAIB có chu vi bằng 6 5 .
e) Tìm tọa độ của điểm M để tam giác IAB là tam giác đều.
f) Tìm tọa độ của điểm M để tam giác IAB là tam giác vuông.
g) Tìm tọa độ của điểm M để tam giác IAB có diện tích lớn nhất.
BT3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2
C : 2 6 6 0x y x y+ − − + = và điểm ( )M 3;1− .
Qua M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến ( )C (A và B là các tiếp điểm). Viết phương trình đường thẳng
AB.
BT4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2
C : 2 6 6 0x y x y+ − − + = có tâm là I và điểm
( )M 3;1− . Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với IM và cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao
cho AB 2 3= .
? Nêu PP viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng (đường tròn ngoại tiếp tam
giác)
BT5. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường hai đường thẳng 1 : 2 0d x y+ − = và 2 : 8 0d x y+ − = , điểm
( )M 2;2 . Tìm tọa độ điểm 1A d∈ và 2B d∈ sao cho tam giác MAB vuông cân tại M.
www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
www.MATHVN.com
Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học
Daukhacha.toan@gmail.com - 2 -
BT6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC biết hình chiếu vuông góc của điểm C trên đường
thẳng AB là điểm ( )H 1; 1− − , đường phân giác trong của góc A có phương trình 2 0x y− + = và đường
cao kẻ từ B có phương trình 4 3 1 0x y+ − = . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác A, B, C.
BT7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2
C : 4 4 6 0x y x y+ + + + = có tâm là I và đường
thẳng : 2 3 0x my m∆ + − + = . Tìm m để đường thẳng ∆ cắt ( )C tại hai điểm A và B sao cho diện tích
tam giác IAB lớn nhất.
BT8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có điểm ( )I 6;2 là giao điểm của hai
đường chéo AC và BD. Điểm ( )M 1;5 thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường
thẳng : 5 0x y∆ + − = . Viết phương trình đường thẳng AB.
BT9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2 16
C : 4 0
5
x y x+ − + = và hai đường thẳng
1 : 0x y∆ − = , 2 : 7 0x y∆ − = . Đường tròn ( )1C tiếp xúc với hai đường thẳng 1 2,∆ ∆ và có tâm thuộc
đường tròn ( )C . Viết phương trình đường tròn ( )1C .
BT10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A biết ( )A 1;4− và hai đỉnh còn lại thuộc
đường thẳng : 4 0x y∆ − − = , diện tích tam giác ABC bằng 18. Tìm độ các đỉnh B và C.
BT11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có ( )M 2;0 là trung điểm của cạnh AB. Đường
trung tuyến qua đỉnh A có phương trình 7 2 3 0x y− − = và đường cao qua đỉnh A có phương trình là
6 4 0x y− − = . Viết phương trình đường thẳng AC.
BT12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2
C : 2 0x y x+ − = có tâm là I. Tìm tọa độ điểm
M thuộc ( )C sao cho 0
IMO 30= (O là gốc tọa độ)
BT13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A, đường thẳng BC có phương trình
là 3. 3 0x y− − = , đỉnh A và B thuộc trục hoành, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng 2.
Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
BT14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có điểm
1
I ;0
2
 
 
 
là giao điểm của hai
đường chéo AC và BD, phương trình đường thẳng AB: 2 2 0x y− + = và AB 2AD= . Tìm tọa độ các
đỉnh của hình chữ nhật biết rằng đỉnh A có hoành độ âm.
BT15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm ( )A 2;0 và ( )B 6;4 . Viết phương trình đường tròn
( )C tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của ( )C đến điểm B bằng 5.
BT16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 : 0d x y− = và 2 : 2 1 0d x y+ − = . Tìm tọa độ
các đỉnh của hình vuông ABCD biết đỉnh A thuộc 1d , đỉnh C thuộc 2d và các đỉnh B, D thuộc trục
hoành.
BT17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm ( )C 2;0 và elip ( )
2 2
E : 1
4 1
x y
+ = . Tìm tọa độ các điểm A,
B thuộc ( )E , biết rằng hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành, tam giác ABC đều.
www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
www.MATHVN.com
Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học
Daukhacha.toan@gmail.com - 3 -
BT18. Giải hệ phương trình
( )( ) ( )
( ) ( ) ( )
2 2 22
2 2 6 0
2 2 6
a b a b
a a b b
 − − + + =

− + = − + +
BT19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2
C : 2 4 4 0x y x y+ − + − = và
:3 4 0d x y m− + = . Tìm m để trên d có duy nhất điểm P mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến PA, PB
tới ( )C (A, B là các tiếp điểm) sao cho tam giác ABC đều.
BT20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm
4
G ;1
3
 
 
 
và ( )M 1;1 là trung điểm
của cạnh BC, đường cao BH : 7 0x y+ − = . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
BT21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đường cao AH : 6 0x y+ − = và G là trọng
tâm của tam giác biết rằng : 2 1 0BG x y− + = và : 1 0CG x − = . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
BT22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2
C : 2 4 2 0x y x y+ − + + = . Đường tròn ( )C' có
tâm ( )I' 5;1 cắt đường tròn ( )C tại hai điểm M, N sao cho MN 5= . Viết phương trình đường tròn
( )C' .
BT23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết rằng các đỉnh B và C
thuộc đường thẳng : 7 31 0d x y+ − = , điểm
5
N 1;
2
 
 
 
thuộc đường thẳng AC, điểm ( )M 2; 3− thuộc
đường thẳng AB. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
BT1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, gọi A, B là các giao điểm của đường thẳng (d) : 2x – y – 5 = 0 và
đường tròn (C’): 2 2 20 50 0x y x+ − + = . Hãy viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B, C(1; 1).
BT2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích bằng
3
2
, A(2; –3), B(3; –2), trọng tâm
của ∆ABC nằm trên đường thẳng (d): 3x – y –8 = 0. Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C.
BT3. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E):
x y2 2
1
25 16
+ = . A, B là các điểm trên (E) sao cho:
1AF BF2 8+ = , với F F1 2; là các tiêu điểm. Tính AF BF2 1+ .
BT4. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn đi qua A(2; 1)− và tiếp xúc với các trục
toạ độ.
BT5. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích bằng
3
2
, A(2;–3), B(3;–2). Tìm toạ độ
điểm C, biết điểm C nằm trên đường thẳng (d): 3x – y – 4 = 0.
BT6. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G(−2, 0) và phương trình các cạnh
AB, AC theo thứ tự là: 4x + y + 14 = 0; 02y5x2 =−+ . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
BT7. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(
1
2
; 0) . Đường thẳng chứa cạnh
www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
www.MATHVN.com
Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học
Daukhacha.toan@gmail.com - 4 -
AB có phương trình x – 2y + 2 = 0, AB = 2AD. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C, D, biết đỉnh A có hoành độ âm .
BT8. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD biết M(2;1); N(4; –2); P(2;0); Q(1;2) lần lượt
thuộc cạnh AB, BC, CD, AD. Hãy lập phương trình các cạnh của hình vuông.
BT9. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(0; 2) và đường thẳng d: x – 2y + 2 = 0. Tìm trên d hai
điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông tại B và AB = 2BC.
BT10. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x2
+ y2
– 6x + 5 = 0. Tìm điểm M thuộc trục
tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 600
.
BT11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình 2 2
1 2 9x y( ) ( )− + + = và đường
thẳng d: x + y + m = 0. Tìm m để trên đường thẳng d có duy nhất một điểm A mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến
AB, AC tới đường tròn (C) (B, C là hai tiếp điểm) sao cho tam giác ABC vuông.
BT12. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(2;–3), B(3;–2), tam giác ABC có diện tích bằng
3
2
;
trọng tâm G của ∆ABC nằm trên đường thẳng (d): 3x – y – 8 = 0. Tìm bán kính đường tròn nội tiếp ∆ ABC.
BT13. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân, cạnh đáy BC có phương trình d1: 1 0+ + =x y .
Phương trình đường cao vẽ từ B là d2: 2 2 0− − =x y . Điểm M(2; 1) thuộc đường cao vẽ từ C. Viết phương trình
các cạnh bên của tam giác ABC.
BT14. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho Elip (E): 2 2
5 5+ =x y , Parabol 2
( ): 10=P x y . Hãy viết phương
trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng ( ): 3 6 0∆ + − =x y , đồng thời tiếp xúc với trục hoành Ox và cát tuyến
chung của Elip (E) với Parabol (P).
BT15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc đường thẳng d: x – 4y –2 = 0,
cạnh BC song song với d, phương trình đường cao BH: x + y + 3 = 0 và trung điểm của cạnh AC là M(1; 1). Tìm
tọa độ các đỉnh A, B, C.
BT16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho ABC∆ có cạnh AC đi qua điểm M(0;– 1). Biết AB = 2AM,
phương trình đường phân giác trong AD: x – y = 0, phương trình đường cao CH: 2x + y + 3 = 0. Tìm tọa độ các
đỉnh của ABC∆ .
BT17. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng (d1): 7 17 0− + =x y , (d2): 5 0+ − =x y . Viết
phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(0;1) tạo với (d1), (d2) một tam giác cân tại giao điểm của (d1), (d2).
BT18. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 0). Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M và cắt
hai đường thẳng (d1): x + y + 1 = 0, (d2): x – 2y + 2 = 0 lần lượt tại A, B sao cho MB = 3MA.
BT19. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm M(3;1). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M cắt các
tia Ox, Oy tại A và B sao cho (OA+3OB) nhỏ nhất.
BT20. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 4 điểm A(1;0), B(–2;4), C(–1;4), D(3;5). Tìm toạ độ điểm M
thuộc đường thẳng ( ):3 5 0∆ − − =x y sao cho hai tam giác MAB, MCD có diện tích bằng nhau.
BT21. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆1: 3 4 5 0x y+ + = ; ∆2: 4 3 5 0x y– – = . Viết
phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng d: x – 6y – 10 = 0 và tiếp xúc với ∆1, ∆2.
BT22. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các điểm M1(155; 48), M2(159; 50), M3(163; 54), M4(167; 58),
M5(171; 60). Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(163; 50) sao cho đường thẳng đó gần các điểm đã
www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
www.MATHVN.com
Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học
Daukhacha.toan@gmail.com - 5 -
cho nhất.
BT23. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm C(2; 0) và elip (E):
2 2
1
4 1
+ =
x y
. Tìm toạ độ các điểm A, B
thuộc (E), biết rằng hai điểm A, B đối xứng với nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác đều.
BT24. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P): y2
= 8x. Giả sử đường thẳng d đi qua tiêu điểm của
(P) và cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ tương ứng là x1, x2. Chứng minh: AB = x1 + x2 + 4.
BT25. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x – 1)2
+ (y + 1)2
= 25 và điểm M(7; 3). Lập
phương trình đường thẳng (d) đi qua M cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt sao cho MA = 3MB.
BT26. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết A(1;0), B(0;2) và
giao điểm I của hai đường chéo nằm trên đường thẳng y = x. Tìm tọa độ các đỉnh C và D.
BT27. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác có phương trình hai cạnh là 5x – 2y + 6 = 0 và 4x + 7y –
21 = 0. Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác đó, biết rằng trực tâm của nó trùng với gốc tọa độ O.
BT28. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (D): x – 3y – 4 = 0 và đường tròn (C): x2
+ y2
–
4y = 0. Tìm M thuộc (D) và N thuộc (C) sao cho chúng đối xứng qua điểm A(3;1).
BT29. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1; 2) và cắt đường
tròn (C) có phương trình 2 2
( 2) ( 1) 25− + + =x y theo một dây cung có độ dài bằng 8.
BT30. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ABC biết: B(2; –1), đường cao qua A có phương trình d1: 3x –
4y + 27 = 0, phân giác trong góc C có phương trình d2: x + 2y – 5 = 0. Tìm toạ độ điểm A.
BT31. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho cho hai đường thẳng 1 : 2 5 0− + =d x y . d2: 3x + 6y – 7 = 0.
Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm P( 2; –1) sao cho đường thẳng đó cắt hai đường thẳng d1 và d2 tạo ra
một tam giác cân có đỉnh là giao điểm của hai đường thẳng d1, d2.
BT32. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho Hypebol (H) có phương trình:
2 2
1
16 9
− =
x y
. Viết phương trình
chính tắc của elip (E) có tiêu điểm trùng với tiêu điểm của (H) và ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở của (H).
BT33. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ ABC có đỉnh A(1;2), phương trình đường trung tuyến BM:
2 1 0x y+ + = và phân giác trong CD: 1 0x y+ − = . Viết phương trình đường thẳng BC.
BT34. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x + y + 5 = 0, d2: x + 2y – 7= 0 và tam
giác ABC có A(2; 3), trọng tâm là điểm G(2; 0), điểm B thuộc d1 và điểm C thuộc d2 . Viết phương trình đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
BT35. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các đỉnh:
A(–2;3),
1
;0 , (2;0)
4
 
 
 
B C .
BT36. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình elip với các tiêu điểm ( ) ( )1 21;1 , 5;1−F F và tâm sai
0,6=e .
BT37. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(2;–3), B(3;–2), ∆ ABC có diện tích bằng
3
2
; trọng tâm
G của ∆ ABC thuộc đường thẳng (d): 3x – y – 8 = 0. Tìm bán kính đường tròn nội tiếp ∆ ABC.
BT38. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn (C1): x2
+ y2
–
2x – 2y – 2 = 0, (C2): x2
+ y2
– 8x – 2y + 16 = 0.
www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
www.MATHVN.com
Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học
Daukhacha.toan@gmail.com - 6 -
BT40. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I thuộc đường
thẳng ( ): 3 0− − =d x y và có hoành độ
9
2
=Ix , trung điểm của một cạnh là giao điểm của (d) và trục Ox. Tìm tọa
độ các đỉnh của hình chữ nhật.
BT41. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x2
+ y2
– 4y – 5 = 0. Hãy viết phương trình
đường tròn (C′) đối xứng với đường tròn (C) qua điểm M
4 2
;
5 5
 
 
 
BT42. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) và đường thẳng ∆ định bởi:
2 2
( ) : 4 2 0; : 2 12 0C x y x y x y+ − − = ∆ + − = . Tìm điểm M trên ∆ sao cho từ M vẽ được với (C) hai tiếp tuyến lập
với nhau một góc 600
.
BT43. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết phương trình các đường thẳng chứa các cạnh
AB, BC lần lượt là 4x + 3y – 4 = 0; x – y – 1 = 0. Phân giác trong của góc A nằm trên đường thẳng x + 2y – 6 =
0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
BT44. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x – 5y – 2 = 0 và đường tròn (C):
2 2
2 4 8 0x y x y+ + − − = . Xác định tọa độ các giao điểm A, B của đường tròn (C) và đường thẳng d (cho biết điểm
A có hoành độ dương). Tìm tọa độ C thuộc đường tròn (C) sao cho tam giác ABC vuông ở B.
BT45. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho phương trình hai cạnh của một tam giác là 5x – 2y + 6 = 0 và 4x
+ 7y – 21 = 0. Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác đó, biết rằng trực tâm của nó trùng với gốc tọa độ O.
BT46. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x2
+ y2
– 6x + 5 = 0. Tìm M thuộc trục tung sao
cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 600
.
BT47. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1): x + y + 1 = 0, (d2): 2x – y – 1 = 0 .
Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(1;–1) cắt (d1) và (d2) tương ứng tại A và B sao cho 2 0+ =MA MB
BT48. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy , cho hypebol (H) có phương trình
2 2
1
9 4
− =
x y
. Giả sử (d) là một
tiếp tuyến thay đổi và F là một trong hai tiêu điểm của (H), kẻ FM ⊥(d). Chứng minh rằng M luôn nằm trên một
đường tròn cố định, viết phương trình đường tròn đó
BT49. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3;1) và cắt các trục
Ox, Oy lần lượt tại B và C sao cho tam giác ABC cân tại A với A(2;–2).
BT50. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M(4;1) và cắt các tia
Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho giá trị của tồng +OA OB nhỏ nhất.
BT51. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết toạ độ các đỉnh
A(2; 0), B(3; 0) và giao điểm I của hai đường chéo AC và BD nằm trên đường thẳng y x= . Xác định toạ độ các
điểm C, D.
BT52. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): 2 2
2 4 5 0x y x y+ − − − = và A(0; –1) ∈ (C). Tìm
toạ độ các điểm B, C thuộc đường tròn (C) sao cho ∆ABC đều.
BT53. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P): 2
y x= và điểm I(0; 2). Tìm toạ độ hai điểm M, N ∈
(P) sao cho 4IM IN= .
www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
www.MATHVN.com
Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học
Daukhacha.toan@gmail.com - 7 -
BT54. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong góc A là
(d1): x + y + 2 = 0, phương trình đường cao vẽ từ B là (d2): 2x – y + 1 = 0, cạnh AB đi qua M(1; –1). Tìm
phương trình cạnh AC.
BT55. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): 2 2
4 9 36+ =x y và điểm M(1; 1). Viết phương trình
đường thẳng qua M và cắt (E) tại hai điểm C, D sao cho MC = MD.
BT56. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): 2 2
5 16 80+ =x y và hai điểm A(–5; –1), B(–1; 1). Một
điểm M di động trên (E). Tìm giá trị lớn nhất của diện tích ∆MAB.
BT57. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2; –1) và đường thẳng d có phương trình 2x – y + 3 = 0.
Lập phương trình đường thẳng (∆) qua A và tạo với d một góc α có cosα
1
10
= .
BT58. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(–1;1) và B(3;3), đường thẳng (∆): 3x – 4y + 8 = 0. Lập
phương trình đường tròn qua A, B và tiếp xúc với đường thẳng (∆).
BT59. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I (6; 2) là giao điểm của 2 đường
chéo AC và BD. Điểm M (1; 5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng ∆: x + y
– 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB.
BT60. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2
+ y2
+ 4x + 4y + 6 = 0 và đường thẳng ∆: x +
my – 2m + 3 = 0 với m là tham số thực. Gọi I là tâm của đường tròn (C). Tìm m để ∆ cắt (C) tại 2 điểm phân biệt
A và B sao cho diện tích ∆IAB lớn nhất.
BT61. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với A(3; –7), B(9; –5), C(–5; 9), M(–2; –7). Viết
phương trình đường thẳng đi qua M và tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.
BT62. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 3) và hai đường trung tuyến của nó
có phương trình là: x – 2y + 1 = 0 và y – 1 = 0. Hãy viết phương trình các cạnh của ∆ABC.
BT63. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x – 1)2
+ (y + 1)2
= 25 và điểm M(7; 3). Lập
phương trình đường thẳng (d) đi qua M cắt (C) tại A, B phân biệt sao cho MA = 3MB.
BT64. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3; 3), B(2; –1), C(11; 2). Viết phương trình
đường thẳng đi qua A và chia ∆ABC thành hai phần có tỉ số diện tích bằng 2.
BT65. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 5 đơn vị, biết toạ độ đỉnh A(1; 5),
hai đỉnh B, D nằm trên đường thẳng (d): x y2 4 0− + = . Tìm toạ độ các đỉnh B, C, D.
BT66. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x y2 2
6 2 5 0+ − − + = và đường thẳng (d):
x y3 3 0+ − = . Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C), biết tiếp tuyến không đi qua gốc toạ độ và hợp với
đường thẳng (d) một góc 0
45 .
BT67. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y2 2
( 1) ( 2) 9− + + = và đường thẳng d:
x y m 0+ + = . Tìm m để trên đường thẳng d có duy nhất một điểm A mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến AB, AC tới
đường tròn (C) sao cho tam giác ABC vuông (B, C là hai tiếp điểm).
www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
www.MATHVN.com
Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học
Daukhacha.toan@gmail.com - 8 -
BT68. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d: x y 1 0− − = và hai đường tròn có phương trình:
(C1): x y2 2
( 3) ( 4) 8− + + = ,(C2): x y2 2
( 5) ( 4) 32+ + − = . Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc d và
tiếp xúc ngoài với (C1) và (C2).
BT69. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm M(–1; 1) là trung điểm của cạnh BC, hai
cạnh AB, AC lần lượt nằm trên hai đường thẳng d1: x y 2 0+ − = và d2: x y2 6 3 0+ + = . Tìm toạ độ các đỉnh A,
B, C.
BT70. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; –3), B(3; –2), diện tích tam giác bằng 1,5
và trọng tâm I nằm trên đường thẳng d: x y3 8 0− − = . Tìm toạ độ điểm C.
BT71. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A
4 7
;
5 5
 
 
 
và phương trình hai đường phân
giác trong BB′: x y2 1 0− − = và CC′: x y3 1 0+ − = . Chứng minh tam giác ABC vuông.
BT72. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết các đỉnh A, B, C lần lượt
nằm trên các đường thẳng d: x y 5 0+ − = , d1: x 1 0+ = , d2: y 2 0+ = . Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C, biết BC =
5 2 .
BT73. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường tròn (C1): x y2 2
13+ = và (C2): x y2 2
( 6) 25− + = . Gọi
A là một giao điểm của (C1) và (C2) với yA > 0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt (C1), (C2) theo
hai dây cung có độ dài bằng nhau.
BT74. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm
 
 
 
I
9 3
;
2 2
và trung
điểm M của cạnh AD là giao điểm của đường thẳng d: x y 3 0− − = với trục Ox. Xác định toạ độ của các điểm A,
B, C, D biết yA > 0.
BT75. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho phương trình hai cạnh của một tam giác là x y5 –2 6 0+ = và
x y4 7 –21 0+ = . Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác đó, biết rằng trực tâm của nó trùng với gốc tọa độ
O.
BT76. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x2
+ y2
– 6x + 5 = 0. Tìm điểm M thuộc trục tung
sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 600
.
BT77. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng d1: x y 1 0+ + = và d2: x y2 1 0− − = . Lập phương
trình đường thẳng d đi qua M(1; 1) và cắt d1, d2 tương ứng tại A, B sao cho MA MB2 0+ = .
BT78. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x y2 2
2 2 3 0+ − − − = và điểm M(0; 2). Viết
phương trình đường thẳng d qua M và cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB có độ dài ngắn nhất.
BT79. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm O, bán kính R = 5 và điểm M(2; 6). Viết
phương trình đường thẳng d qua M, cắt (C) tại 2 điểm A, B sao cho ∆OAB có diện tích lớn nhất.
BT80. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh C(4; 3). Biết phương trình đường phân
giác trong (AD): x y2 5 0+ − = , đường trung tuyến (AM): x y4 13 10 0+ − = . Tìm toạ độ đỉnh B.
www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
www.MATHVN.com
Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học
Daukhacha.toan@gmail.com - 9 -
BT81. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E):
x y2 2
1
100 25
+ = . Tìm các điểm M ∈ (E) sao cho
F MF 0
1 2 120= (F1, F2 là hai tiêu điểm của (E)).
BT82. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y2 2
( 3) ( 4) 35− + − = và điểm A(5; 5). Tìm trên
(C) hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.
BT83. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có giao điểm hai đường chéo AC và BD là
điểm
I(6; 2). Điểm M(1; 5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng ∆: x y 5 0+ − = .
Viết phương trình đường thẳng AB.
BT84. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x y2 2
4 4 6 0+ + + + = và đường thẳng ∆ có
phương trình: x my m2 3 0+ − + = . Gọi I là tâm đường tròn (C). Tìm m để ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B
sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.
BT85. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( ) + + =C x y x2 2
: 2 0 . Viết phương trình tiếp tuyến của
( )C , biết góc giữa tiếp tuyến này và trục tung bằng 30 .
BT86. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng ( ) − − =d x y: 2 4 0. Lập phương trình đường tròn
tiếp xúc với các trục tọa độ và có tâm ở trên đường thẳng (d).
BT87. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ (Oxy). Lập phương trình đường thẳng qua ( )2;1M và tạo với các trục tọa
độ một tam giác có diện tích bằng 4 .
BT88. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ (Oxy) , cho điểm
1
3;
2
M
 
 
 
. Viết phương trình chính tắc của elip đi qua
điểm M và nhận ( )1 3;0F − làm tiêu điểm.
BT89. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có ( )A 3;6− , trực tâm ( )H 2;1 , trọng tâm
G
4 7
;
3 3
 
 
 
. Xác định toạ độ các đỉnh B và C.
BT90. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc đường thẳng d: x – 4y – 2 = 0,
cạnh BC song song với d, phương trình đường cao BH: x + y + 3 = 0 và trung điểm của cạnh AC là M(1; 1). Tìm
toạ độ các đỉnh A, B, C.
BT91. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm P( 7;8)− và hai đường thẳng 1 :2 5 3 0d x y+ + = ;
2 :5 2 7 0d x y− − = cắt nhau tại A . Viết phương trình đường thẳng 3d đi qua P tạo với 1d , 2d thành tam giác cân
tại A và có diện tích bằng
29
2
.
BT92. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình đường thẳng (∆) đi qua gốc tọa độ và cắt đường tròn
(C) có phương trình : 2 2
2 6 15 0x y x y+ − + − = thành một dây cung có độ dài bằng 8.
www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
www.MATHVN.com
Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học
Daukhacha.toan@gmail.com - 10 -
BT93. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(5; 2). Phương trình đường trung trực cạnh
BC, đường trung tuyến CC’ lần lượt là x + y – 6 = 0 và 2x – y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
BT94. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆ : 3 8 0x y+ + = , ':3 4 10 0x y∆ − + = và điểm
A(–2; 1). Viết phương trình đường tròn tâm thuộc đường thẳng ∆ , đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng ∆ ’
BT95. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ba đường thẳng: d x y1 : 2 –3 0+ = , d x y2 :3 4 5 0+ + = ,
d x y3 : 4 3 2 0+ + = . Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d1 và tiếp xúc với d2 và d3.
BT96. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng ( )d : 2 1 2 0x my+ + − = và đường tròn có
phương trình 2 2
( ) : 2 4 4 0+ − + − =C x y x y . Gọi I là tâm đường tròn ( )C . Tìm m sao cho ( )d cắt ( )C tại hai điểm
phân biệt A và B. Với giá trị nào của m thì diện tích tam giác IAB lớn nhất và tính giá trị đó.
BT97. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm E(–1; 0) và đường tròn (C): x y x y2 2
–8 –4 –16 0+ = . Viết
phương trình đường thẳng đi qua điểm E cắt (C) theo dây cung MN có độ dài ngắn nhất.
BT98. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, biết phương trình đường thẳng AB, BC
lần lượt là: x y2 –5 0+ = và x y3 – 7 0+ = . Viết phương trình đường thẳng AC, biết rằng AC đi qua điểm F(1; 3)− .
BT99. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elíp (E) có tiêu điểm thứ nhất là ( )3;0− và đi qua điểm
M
4 33
1;
5
 
 
 
. Hãy xác định tọa độ các đỉnh của (E).
BT100. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 7) và đường thẳng AB cắt trục Oy tại E
sao cho AE EB2= . Biết rằng tam giác AEC cân tại A và có trọng tâm là G
13
2;
3
 
 
 
. Viết phương trình cạnh BC.
BT101. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1; –2), đường cao CH x y: 1 0− + = , phân
giác trong BN x y: 2 5 0+ + = . Tìm toạ độ các đỉnh B, C và tính diện tích tam giác ABC.
BT102. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I là giao điểm
của đường thẳng d x y1 : 3 0− − = và d x y2 : 6 0+ − = . Trung điểm của một cạnh là giao điểm của d1 với trục Ox.
Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật.
BT103. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(2;-2). Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt
hai trục Ox, Oy tại B và C sao cho tam giác ABC cân.
BT104. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-1;-3); đường cao :5 3 25 0BH x y+ − = ,
đường cao :3 8 5 0CH x y+ − = . Viết phương trình đường thẳng BC.
BT105. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-1;-3); trung trực của cạnh AB có phương
trình 3 2 4 0x y+ − = và ( )4; 2G − là trọng tâm giác ABC. Xác định tọa độ của B và C.
BT106. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có 1 : 5 0B d x y∈ + + = và 2 : 2 7 0C d x y∈ + − = ,
trọng tâm ( )2;0G và ( )2;3A . Tìm tọa độ các đỉnh B, C của tam giác ABC.
BT107. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng 1 : 1 0d x y− + = và 2 : 2 1 0d x y+ + = , điểm
( )2;1M . Viết phương trình đường thẳng d cắt 1 2,d d tại A và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
www.MATHVN.com
Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học
Daukhacha.toan@gmail.com - 11 -
BT108. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng 1 : 1 0d x y− + = và 2 : 2 1 0d x y+ + = , điểm
( )2;1M . Viết phương trình đường thẳng d cắt 1 2,d d tại A và B sao cho 2.MA MB= .
BT109. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có ( )2; 7A − và trung tuyến :3 11 0BM x y+ + = ,
đương cao : 2 7 0CH x y+ + = . Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
BT110. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có ( )1;2A và trung tuyến : 2 1 0BM x y+ + = ,
phân giác trong của góc C có phương trình 1 0x y+ − = . Viết phương trình đường thẳng BC.
BT111. Viết phương trình của đường thẳng d đi qua M(2;1) và tạo với đường thẳng 2x + 3y +4 = 0 một góc 0
45 .
BT112. Viết phương trình của đường thẳng d đi qua M(4;1) và cắt hai trục Ox, Oy tại A và B sao cho diện tích
tam giác OAB nhỏ nhất.
BT113. Cho hai điểm A(0;6) và B(2;5). Tìm điểm M thuộc đường thẳng x – 2y +2 = 0 sao cho MA + MB nhỏ
nhất.
BT114. Viết phương trình đường tròn đi qua A(1;2) và tiếp xúc với đường thẳng 3x – 4y +2 = 0 tại điểm M(-2;-1)
BT115. Viết phương trình đường tròn qua hai điểm A(2;3), B(-1;1) và có tâm thuộc đường thẳng x – 3y – 11 = 0.
BT116. Viết phương trình đường tròn có bán kính bằng 10 và tâm thuộc đường thẳng 4x + 3y + 2 = 0, tiếp xúc
với đường thẳng 3x + y – 3 = 0.
BT117. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng 4x + 3y – 2 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng
x + y + 4 = 0, 2x – y + 2 = 0.
BT118. Viết phương trình đường tròn có tâm I(3;1) và cắt đường thẳng x – 2y + 4 =0 tại hai điểm A, B sao cho
AB = 4.
www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
www.MATHVN.com

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnTập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnMegabook
 
Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)
Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)
Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)Ty Luong
 
Bí tịch oxy cửu âm chân kinh
Bí tịch oxy cửu âm chân kinhBí tịch oxy cửu âm chân kinh
Bí tịch oxy cửu âm chân kinhThanh Hoa
 
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ... Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...Thùy Linh
 
03 bai toan giai tam giac p1_bg
03 bai toan giai tam giac p1_bg03 bai toan giai tam giac p1_bg
03 bai toan giai tam giac p1_bgNgoc Diep Ngocdiep
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnMinh Thắng Trần
 
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1Đăng Hoàng
 
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxyDuc Tam
 
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳngtuituhoc
 
Toan pt.de026.2011
Toan pt.de026.2011Toan pt.de026.2011
Toan pt.de026.2011BẢO Hí
 
Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12phongmathbmt
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠDANAMATH
 
[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com
[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com
[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.comSa Nguyễn
 
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...Megabook
 
Chuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.com
Chuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.comChuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.com
Chuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.comCao Xuân Trình
 
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
692 bai hinh ltdh  17 quang trung692 bai hinh ltdh  17 quang trung
692 bai hinh ltdh 17 quang trungndphuc910
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Phạm Lộc
 

Was ist angesagt? (19)

Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnTập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
 
Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)
Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)
Cac dang-bai-tap-phuong-trinh-duong-thang-bt-phuong-trinh-duong-thang (2)
 
Bí tịch oxy cửu âm chân kinh
Bí tịch oxy cửu âm chân kinhBí tịch oxy cửu âm chân kinh
Bí tịch oxy cửu âm chân kinh
 
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ... Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
Tổng hợp các dạng toán về phương trình đường thẳng trong các đề thi (có lời ...
 
03 bai toan giai tam giac p1_bg
03 bai toan giai tam giac p1_bg03 bai toan giai tam giac p1_bg
03 bai toan giai tam giac p1_bg
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
 
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
 
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
 
Toan pt.de026.2011
Toan pt.de026.2011Toan pt.de026.2011
Toan pt.de026.2011
 
Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
 
Cac bai toan ve mat cau
Cac bai toan ve mat cauCac bai toan ve mat cau
Cac bai toan ve mat cau
 
[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com
[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com
[Thpt nghi son] thi thu lan 1 2014 - www.mathvn.com
 
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
 
Chuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.com
Chuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.comChuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.com
Chuyende8.hinhhocphang oxy levandoan-mathvn.com
 
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
692 bai hinh ltdh  17 quang trung692 bai hinh ltdh  17 quang trung
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
 

Andere mochten auch

200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)Song Tử Mắt Nâu
 
Hình học giải tích trong mặt phẳng
Hình học giải tích trong mặt phẳngHình học giải tích trong mặt phẳng
Hình học giải tích trong mặt phẳngtuituhoc
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tungSong Tử Mắt Nâu
 
8 chuyen de hinh hoc phang
8 chuyen de hinh hoc phang8 chuyen de hinh hoc phang
8 chuyen de hinh hoc phangonthi360
 
Chuyên Đề: Hình Học Mặt Phẳng
Chuyên Đề: Hình Học Mặt PhẳngChuyên Đề: Hình Học Mặt Phẳng
Chuyên Đề: Hình Học Mặt PhẳngHải Finiks Huỳnh
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhphamchidac
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tínhPham Huy
 

Andere mochten auch (8)

200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
 
Hình học giải tích trong mặt phẳng
Hình học giải tích trong mặt phẳngHình học giải tích trong mặt phẳng
Hình học giải tích trong mặt phẳng
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung
 
Hình oxy
Hình oxyHình oxy
Hình oxy
 
8 chuyen de hinh hoc phang
8 chuyen de hinh hoc phang8 chuyen de hinh hoc phang
8 chuyen de hinh hoc phang
 
Chuyên Đề: Hình Học Mặt Phẳng
Chuyên Đề: Hình Học Mặt PhẳngChuyên Đề: Hình Học Mặt Phẳng
Chuyên Đề: Hình Học Mặt Phẳng
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 

Ähnlich wie 118 Bài tập hình học phẳng

[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmathsanhyeuem2509
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxyphongmathbmt
 
03 bai toan giai tam giac p2
03 bai toan giai tam giac p203 bai toan giai tam giac p2
03 bai toan giai tam giac p2Huynh ICT
 
02 bai toan tim diem khoang cach_goc
02 bai toan tim diem khoang cach_goc02 bai toan tim diem khoang cach_goc
02 bai toan tim diem khoang cach_gocHuynh ICT
 
Đề thi đại học môn toán khối A năm 2011
Đề thi đại học môn toán khối A năm 2011Đề thi đại học môn toán khối A năm 2011
Đề thi đại học môn toán khối A năm 2011Đề thi đại học edu.vn
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gianCong Thanh Nguyen
 
05 de thi thu dh nam 2013 lan 5
05 de thi thu dh nam 2013 lan 505 de thi thu dh nam 2013 lan 5
05 de thi thu dh nam 2013 lan 5Huynh ICT
 
06 de thi thu dh nam 2013 lan 6
06 de thi thu dh nam 2013 lan 606 de thi thu dh nam 2013 lan 6
06 de thi thu dh nam 2013 lan 6Huynh ICT
 
9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htqHồng Quang
 
05 ki thuat xu li hinh chu nhat
05 ki thuat xu li hinh chu nhat05 ki thuat xu li hinh chu nhat
05 ki thuat xu li hinh chu nhatHuynh ICT
 
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014Thiên Đường Tình Yêu
 
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014Thiên Đường Tình Yêu
 
02 de thi thu dh nam 2013 lan 2
02 de thi thu dh nam 2013 lan 202 de thi thu dh nam 2013 lan 2
02 de thi thu dh nam 2013 lan 2Huynh ICT
 
Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)BẢO Hí
 
16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệp16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệpThanh Bình Hoàng
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 

Ähnlich wie 118 Bài tập hình học phẳng (20)

[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy
 
Hinh hoc khong gian
Hinh hoc khong gianHinh hoc khong gian
Hinh hoc khong gian
 
Hinh hoc khong gian
Hinh hoc khong gianHinh hoc khong gian
Hinh hoc khong gian
 
03 bai toan giai tam giac p2
03 bai toan giai tam giac p203 bai toan giai tam giac p2
03 bai toan giai tam giac p2
 
02 bai toan tim diem khoang cach_goc
02 bai toan tim diem khoang cach_goc02 bai toan tim diem khoang cach_goc
02 bai toan tim diem khoang cach_goc
 
Đề thi đại học môn toán khối A năm 2011
Đề thi đại học môn toán khối A năm 2011Đề thi đại học môn toán khối A năm 2011
Đề thi đại học môn toán khối A năm 2011
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
 
05 de thi thu dh nam 2013 lan 5
05 de thi thu dh nam 2013 lan 505 de thi thu dh nam 2013 lan 5
05 de thi thu dh nam 2013 lan 5
 
06 de thi thu dh nam 2013 lan 6
06 de thi thu dh nam 2013 lan 606 de thi thu dh nam 2013 lan 6
06 de thi thu dh nam 2013 lan 6
 
288ehq h9
288ehq h9288ehq h9
288ehq h9
 
9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq
 
05 ki thuat xu li hinh chu nhat
05 ki thuat xu li hinh chu nhat05 ki thuat xu li hinh chu nhat
05 ki thuat xu li hinh chu nhat
 
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
 
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
De da chuyen lam son thanh hoa toan lan 2 nam 2014
 
02 de thi thu dh nam 2013 lan 2
02 de thi thu dh nam 2013 lan 202 de thi thu dh nam 2013 lan 2
02 de thi thu dh nam 2013 lan 2
 
Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)
 
16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệp16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệp
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 

Mehr von Minh Thắng Trần

(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thứcMinh Thắng Trần
 
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơCâu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơMinh Thắng Trần
 
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớTên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớMinh Thắng Trần
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuMinh Thắng Trần
 
Người Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngNgười Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngMinh Thắng Trần
 
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyetMinh Thắng Trần
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu deMinh Thắng Trần
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốMinh Thắng Trần
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp ánMinh Thắng Trần
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchMinh Thắng Trần
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánMinh Thắng Trần
 

Mehr von Minh Thắng Trần (15)

88 c-programs
88 c-programs88 c-programs
88 c-programs
 
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
 
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơCâu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
 
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
 
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớTên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
 
Người Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngNgười Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dương
 
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
 
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
 

Kürzlich hochgeladen

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

118 Bài tập hình học phẳng

  • 1. Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học Daukhacha.toan@gmail.com - 1 - BÀI TẬP TỔNG HỢP HÌNH HỌC PHẲNG BT1. Cho đường thẳng d không cắt đường tròn (C) tâm I và bán kính R. a) Tìm điểm ( )M C∈ sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d là nhỏ nhất b) Tìm điểm ( )N C∈ sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng d là lớn nhất c) Tìm điểm E d∈ sao cho khoảng cách EI là nhỏ nhất. d) Viết phương trình đường thẳng ∆ sao cho ∆ vuông góc với d và ∆ cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB lớn nhất. e) Viết phương trình đường thẳng ∆ sao cho ∆ song song với d và ∆ cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB lớn nhất. f) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm I lên đường thẳng d. Tọa độ điểm H? g) Gọi M là điểm thuộc d. Hai tiếp tuyến qua M tiếp xúc với (C) tại hai điểm A, B. Tìm tọa độ của M để tứ giác MAIB là hình vuông. h) Gọi M là điểm thuộc d. Hai tiếp tuyến qua M tiếp xúc với (C) tại hai điểm A, B. Tìm tọa độ của M để tam giác ABM là tam giác đều. i) Gọi M là điểm thuộc d. Hai tiếp tuyến qua M tiếp xúc với (C) tại hai điểm A, B. Tìm tọa độ của M để tứ giác MAIB có diện tích bằng … j) Gọi M là điểm thuộc d. Hai tiếp tuyến qua M tiếp xúc với (C) tại hai điểm A, B. Tìm tọa độ của M để tứ giác MAIB có chu vi bằng … BT2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng : 2 0x y∆ + + = và đường tròn ( ) 2 2 C : 4 2 0x y x y+ − − = . Gọi I là tâm của ( )C , M là điểm thuộc ∆ . Qua M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến ( )C (A và B là các tiếp điểm). a) Tìm tọa độ của điểm M để tứ giác MAIB có diện tích bằng 10. b) Tìm tọa độ của điểm M để tam giác MAB là tam giác đều. c) Tìm tọa độ của điểm M để tam giác MAB là tam giác vuông. d) Tìm tọa độ của điểm M để tứ giác MAIB có chu vi bằng 6 5 . e) Tìm tọa độ của điểm M để tam giác IAB là tam giác đều. f) Tìm tọa độ của điểm M để tam giác IAB là tam giác vuông. g) Tìm tọa độ của điểm M để tam giác IAB có diện tích lớn nhất. BT3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2 C : 2 6 6 0x y x y+ − − + = và điểm ( )M 3;1− . Qua M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến ( )C (A và B là các tiếp điểm). Viết phương trình đường thẳng AB. BT4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2 C : 2 6 6 0x y x y+ − − + = có tâm là I và điểm ( )M 3;1− . Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với IM và cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho AB 2 3= . ? Nêu PP viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng (đường tròn ngoại tiếp tam giác) BT5. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường hai đường thẳng 1 : 2 0d x y+ − = và 2 : 8 0d x y+ − = , điểm ( )M 2;2 . Tìm tọa độ điểm 1A d∈ và 2B d∈ sao cho tam giác MAB vuông cân tại M. www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam www.MATHVN.com
  • 2. Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học Daukhacha.toan@gmail.com - 2 - BT6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC biết hình chiếu vuông góc của điểm C trên đường thẳng AB là điểm ( )H 1; 1− − , đường phân giác trong của góc A có phương trình 2 0x y− + = và đường cao kẻ từ B có phương trình 4 3 1 0x y+ − = . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác A, B, C. BT7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2 C : 4 4 6 0x y x y+ + + + = có tâm là I và đường thẳng : 2 3 0x my m∆ + − + = . Tìm m để đường thẳng ∆ cắt ( )C tại hai điểm A và B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất. BT8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có điểm ( )I 6;2 là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm ( )M 1;5 thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng : 5 0x y∆ + − = . Viết phương trình đường thẳng AB. BT9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2 16 C : 4 0 5 x y x+ − + = và hai đường thẳng 1 : 0x y∆ − = , 2 : 7 0x y∆ − = . Đường tròn ( )1C tiếp xúc với hai đường thẳng 1 2,∆ ∆ và có tâm thuộc đường tròn ( )C . Viết phương trình đường tròn ( )1C . BT10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A biết ( )A 1;4− và hai đỉnh còn lại thuộc đường thẳng : 4 0x y∆ − − = , diện tích tam giác ABC bằng 18. Tìm độ các đỉnh B và C. BT11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có ( )M 2;0 là trung điểm của cạnh AB. Đường trung tuyến qua đỉnh A có phương trình 7 2 3 0x y− − = và đường cao qua đỉnh A có phương trình là 6 4 0x y− − = . Viết phương trình đường thẳng AC. BT12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2 C : 2 0x y x+ − = có tâm là I. Tìm tọa độ điểm M thuộc ( )C sao cho 0 IMO 30= (O là gốc tọa độ) BT13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A, đường thẳng BC có phương trình là 3. 3 0x y− − = , đỉnh A và B thuộc trục hoành, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. BT14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có điểm 1 I ;0 2       là giao điểm của hai đường chéo AC và BD, phương trình đường thẳng AB: 2 2 0x y− + = và AB 2AD= . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật biết rằng đỉnh A có hoành độ âm. BT15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm ( )A 2;0 và ( )B 6;4 . Viết phương trình đường tròn ( )C tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của ( )C đến điểm B bằng 5. BT16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 : 0d x y− = và 2 : 2 1 0d x y+ − = . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết đỉnh A thuộc 1d , đỉnh C thuộc 2d và các đỉnh B, D thuộc trục hoành. BT17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm ( )C 2;0 và elip ( ) 2 2 E : 1 4 1 x y + = . Tìm tọa độ các điểm A, B thuộc ( )E , biết rằng hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành, tam giác ABC đều. www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam www.MATHVN.com
  • 3. Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học Daukhacha.toan@gmail.com - 3 - BT18. Giải hệ phương trình ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 22 2 2 6 0 2 2 6 a b a b a a b b  − − + + =  − + = − + + BT19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2 C : 2 4 4 0x y x y+ − + − = và :3 4 0d x y m− + = . Tìm m để trên d có duy nhất điểm P mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến PA, PB tới ( )C (A, B là các tiếp điểm) sao cho tam giác ABC đều. BT20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm 4 G ;1 3       và ( )M 1;1 là trung điểm của cạnh BC, đường cao BH : 7 0x y+ − = . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C. BT21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đường cao AH : 6 0x y+ − = và G là trọng tâm của tam giác biết rằng : 2 1 0BG x y− + = và : 1 0CG x − = . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C. BT22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( ) 2 2 C : 2 4 2 0x y x y+ − + + = . Đường tròn ( )C' có tâm ( )I' 5;1 cắt đường tròn ( )C tại hai điểm M, N sao cho MN 5= . Viết phương trình đường tròn ( )C' . BT23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết rằng các đỉnh B và C thuộc đường thẳng : 7 31 0d x y+ − = , điểm 5 N 1; 2       thuộc đường thẳng AC, điểm ( )M 2; 3− thuộc đường thẳng AB. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. BT1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, gọi A, B là các giao điểm của đường thẳng (d) : 2x – y – 5 = 0 và đường tròn (C’): 2 2 20 50 0x y x+ − + = . Hãy viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B, C(1; 1). BT2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích bằng 3 2 , A(2; –3), B(3; –2), trọng tâm của ∆ABC nằm trên đường thẳng (d): 3x – y –8 = 0. Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C. BT3. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): x y2 2 1 25 16 + = . A, B là các điểm trên (E) sao cho: 1AF BF2 8+ = , với F F1 2; là các tiêu điểm. Tính AF BF2 1+ . BT4. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn đi qua A(2; 1)− và tiếp xúc với các trục toạ độ. BT5. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích bằng 3 2 , A(2;–3), B(3;–2). Tìm toạ độ điểm C, biết điểm C nằm trên đường thẳng (d): 3x – y – 4 = 0. BT6. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G(−2, 0) và phương trình các cạnh AB, AC theo thứ tự là: 4x + y + 14 = 0; 02y5x2 =−+ . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C. BT7. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm I( 1 2 ; 0) . Đường thẳng chứa cạnh www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam www.MATHVN.com
  • 4. Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học Daukhacha.toan@gmail.com - 4 - AB có phương trình x – 2y + 2 = 0, AB = 2AD. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C, D, biết đỉnh A có hoành độ âm . BT8. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD biết M(2;1); N(4; –2); P(2;0); Q(1;2) lần lượt thuộc cạnh AB, BC, CD, AD. Hãy lập phương trình các cạnh của hình vuông. BT9. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(0; 2) và đường thẳng d: x – 2y + 2 = 0. Tìm trên d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông tại B và AB = 2BC. BT10. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + 5 = 0. Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 600 . BT11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình 2 2 1 2 9x y( ) ( )− + + = và đường thẳng d: x + y + m = 0. Tìm m để trên đường thẳng d có duy nhất một điểm A mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến AB, AC tới đường tròn (C) (B, C là hai tiếp điểm) sao cho tam giác ABC vuông. BT12. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(2;–3), B(3;–2), tam giác ABC có diện tích bằng 3 2 ; trọng tâm G của ∆ABC nằm trên đường thẳng (d): 3x – y – 8 = 0. Tìm bán kính đường tròn nội tiếp ∆ ABC. BT13. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân, cạnh đáy BC có phương trình d1: 1 0+ + =x y . Phương trình đường cao vẽ từ B là d2: 2 2 0− − =x y . Điểm M(2; 1) thuộc đường cao vẽ từ C. Viết phương trình các cạnh bên của tam giác ABC. BT14. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho Elip (E): 2 2 5 5+ =x y , Parabol 2 ( ): 10=P x y . Hãy viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng ( ): 3 6 0∆ + − =x y , đồng thời tiếp xúc với trục hoành Ox và cát tuyến chung của Elip (E) với Parabol (P). BT15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc đường thẳng d: x – 4y –2 = 0, cạnh BC song song với d, phương trình đường cao BH: x + y + 3 = 0 và trung điểm của cạnh AC là M(1; 1). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C. BT16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho ABC∆ có cạnh AC đi qua điểm M(0;– 1). Biết AB = 2AM, phương trình đường phân giác trong AD: x – y = 0, phương trình đường cao CH: 2x + y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của ABC∆ . BT17. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng (d1): 7 17 0− + =x y , (d2): 5 0+ − =x y . Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(0;1) tạo với (d1), (d2) một tam giác cân tại giao điểm của (d1), (d2). BT18. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 0). Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M và cắt hai đường thẳng (d1): x + y + 1 = 0, (d2): x – 2y + 2 = 0 lần lượt tại A, B sao cho MB = 3MA. BT19. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm M(3;1). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M cắt các tia Ox, Oy tại A và B sao cho (OA+3OB) nhỏ nhất. BT20. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 4 điểm A(1;0), B(–2;4), C(–1;4), D(3;5). Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng ( ):3 5 0∆ − − =x y sao cho hai tam giác MAB, MCD có diện tích bằng nhau. BT21. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆1: 3 4 5 0x y+ + = ; ∆2: 4 3 5 0x y– – = . Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng d: x – 6y – 10 = 0 và tiếp xúc với ∆1, ∆2. BT22. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các điểm M1(155; 48), M2(159; 50), M3(163; 54), M4(167; 58), M5(171; 60). Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(163; 50) sao cho đường thẳng đó gần các điểm đã www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam www.MATHVN.com
  • 5. Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học Daukhacha.toan@gmail.com - 5 - cho nhất. BT23. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm C(2; 0) và elip (E): 2 2 1 4 1 + = x y . Tìm toạ độ các điểm A, B thuộc (E), biết rằng hai điểm A, B đối xứng với nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác đều. BT24. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P): y2 = 8x. Giả sử đường thẳng d đi qua tiêu điểm của (P) và cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ tương ứng là x1, x2. Chứng minh: AB = x1 + x2 + 4. BT25. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x – 1)2 + (y + 1)2 = 25 và điểm M(7; 3). Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt sao cho MA = 3MB. BT26. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết A(1;0), B(0;2) và giao điểm I của hai đường chéo nằm trên đường thẳng y = x. Tìm tọa độ các đỉnh C và D. BT27. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác có phương trình hai cạnh là 5x – 2y + 6 = 0 và 4x + 7y – 21 = 0. Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác đó, biết rằng trực tâm của nó trùng với gốc tọa độ O. BT28. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (D): x – 3y – 4 = 0 và đường tròn (C): x2 + y2 – 4y = 0. Tìm M thuộc (D) và N thuộc (C) sao cho chúng đối xứng qua điểm A(3;1). BT29. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1; 2) và cắt đường tròn (C) có phương trình 2 2 ( 2) ( 1) 25− + + =x y theo một dây cung có độ dài bằng 8. BT30. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ABC biết: B(2; –1), đường cao qua A có phương trình d1: 3x – 4y + 27 = 0, phân giác trong góc C có phương trình d2: x + 2y – 5 = 0. Tìm toạ độ điểm A. BT31. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho cho hai đường thẳng 1 : 2 5 0− + =d x y . d2: 3x + 6y – 7 = 0. Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm P( 2; –1) sao cho đường thẳng đó cắt hai đường thẳng d1 và d2 tạo ra một tam giác cân có đỉnh là giao điểm của hai đường thẳng d1, d2. BT32. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho Hypebol (H) có phương trình: 2 2 1 16 9 − = x y . Viết phương trình chính tắc của elip (E) có tiêu điểm trùng với tiêu điểm của (H) và ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở của (H). BT33. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ ABC có đỉnh A(1;2), phương trình đường trung tuyến BM: 2 1 0x y+ + = và phân giác trong CD: 1 0x y+ − = . Viết phương trình đường thẳng BC. BT34. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x + y + 5 = 0, d2: x + 2y – 7= 0 và tam giác ABC có A(2; 3), trọng tâm là điểm G(2; 0), điểm B thuộc d1 và điểm C thuộc d2 . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. BT35. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các đỉnh: A(–2;3), 1 ;0 , (2;0) 4       B C . BT36. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình elip với các tiêu điểm ( ) ( )1 21;1 , 5;1−F F và tâm sai 0,6=e . BT37. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(2;–3), B(3;–2), ∆ ABC có diện tích bằng 3 2 ; trọng tâm G của ∆ ABC thuộc đường thẳng (d): 3x – y – 8 = 0. Tìm bán kính đường tròn nội tiếp ∆ ABC. BT38. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn (C1): x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0, (C2): x2 + y2 – 8x – 2y + 16 = 0. www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam www.MATHVN.com
  • 6. Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học Daukhacha.toan@gmail.com - 6 - BT40. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I thuộc đường thẳng ( ): 3 0− − =d x y và có hoành độ 9 2 =Ix , trung điểm của một cạnh là giao điểm của (d) và trục Ox. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật. BT41. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 4y – 5 = 0. Hãy viết phương trình đường tròn (C′) đối xứng với đường tròn (C) qua điểm M 4 2 ; 5 5       BT42. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) và đường thẳng ∆ định bởi: 2 2 ( ) : 4 2 0; : 2 12 0C x y x y x y+ − − = ∆ + − = . Tìm điểm M trên ∆ sao cho từ M vẽ được với (C) hai tiếp tuyến lập với nhau một góc 600 . BT43. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết phương trình các đường thẳng chứa các cạnh AB, BC lần lượt là 4x + 3y – 4 = 0; x – y – 1 = 0. Phân giác trong của góc A nằm trên đường thẳng x + 2y – 6 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. BT44. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x – 5y – 2 = 0 và đường tròn (C): 2 2 2 4 8 0x y x y+ + − − = . Xác định tọa độ các giao điểm A, B của đường tròn (C) và đường thẳng d (cho biết điểm A có hoành độ dương). Tìm tọa độ C thuộc đường tròn (C) sao cho tam giác ABC vuông ở B. BT45. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho phương trình hai cạnh của một tam giác là 5x – 2y + 6 = 0 và 4x + 7y – 21 = 0. Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác đó, biết rằng trực tâm của nó trùng với gốc tọa độ O. BT46. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + 5 = 0. Tìm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 600 . BT47. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1): x + y + 1 = 0, (d2): 2x – y – 1 = 0 . Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(1;–1) cắt (d1) và (d2) tương ứng tại A và B sao cho 2 0+ =MA MB BT48. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy , cho hypebol (H) có phương trình 2 2 1 9 4 − = x y . Giả sử (d) là một tiếp tuyến thay đổi và F là một trong hai tiêu điểm của (H), kẻ FM ⊥(d). Chứng minh rằng M luôn nằm trên một đường tròn cố định, viết phương trình đường tròn đó BT49. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3;1) và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại B và C sao cho tam giác ABC cân tại A với A(2;–2). BT50. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M(4;1) và cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho giá trị của tồng +OA OB nhỏ nhất. BT51. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết toạ độ các đỉnh A(2; 0), B(3; 0) và giao điểm I của hai đường chéo AC và BD nằm trên đường thẳng y x= . Xác định toạ độ các điểm C, D. BT52. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): 2 2 2 4 5 0x y x y+ − − − = và A(0; –1) ∈ (C). Tìm toạ độ các điểm B, C thuộc đường tròn (C) sao cho ∆ABC đều. BT53. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P): 2 y x= và điểm I(0; 2). Tìm toạ độ hai điểm M, N ∈ (P) sao cho 4IM IN= . www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam www.MATHVN.com
  • 7. Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học Daukhacha.toan@gmail.com - 7 - BT54. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong góc A là (d1): x + y + 2 = 0, phương trình đường cao vẽ từ B là (d2): 2x – y + 1 = 0, cạnh AB đi qua M(1; –1). Tìm phương trình cạnh AC. BT55. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): 2 2 4 9 36+ =x y và điểm M(1; 1). Viết phương trình đường thẳng qua M và cắt (E) tại hai điểm C, D sao cho MC = MD. BT56. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): 2 2 5 16 80+ =x y và hai điểm A(–5; –1), B(–1; 1). Một điểm M di động trên (E). Tìm giá trị lớn nhất của diện tích ∆MAB. BT57. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2; –1) và đường thẳng d có phương trình 2x – y + 3 = 0. Lập phương trình đường thẳng (∆) qua A và tạo với d một góc α có cosα 1 10 = . BT58. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(–1;1) và B(3;3), đường thẳng (∆): 3x – 4y + 8 = 0. Lập phương trình đường tròn qua A, B và tiếp xúc với đường thẳng (∆). BT59. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I (6; 2) là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Điểm M (1; 5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng ∆: x + y – 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB. BT60. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x + 4y + 6 = 0 và đường thẳng ∆: x + my – 2m + 3 = 0 với m là tham số thực. Gọi I là tâm của đường tròn (C). Tìm m để ∆ cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho diện tích ∆IAB lớn nhất. BT61. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với A(3; –7), B(9; –5), C(–5; 9), M(–2; –7). Viết phương trình đường thẳng đi qua M và tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. BT62. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 3) và hai đường trung tuyến của nó có phương trình là: x – 2y + 1 = 0 và y – 1 = 0. Hãy viết phương trình các cạnh của ∆ABC. BT63. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x – 1)2 + (y + 1)2 = 25 và điểm M(7; 3). Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M cắt (C) tại A, B phân biệt sao cho MA = 3MB. BT64. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3; 3), B(2; –1), C(11; 2). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và chia ∆ABC thành hai phần có tỉ số diện tích bằng 2. BT65. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 5 đơn vị, biết toạ độ đỉnh A(1; 5), hai đỉnh B, D nằm trên đường thẳng (d): x y2 4 0− + = . Tìm toạ độ các đỉnh B, C, D. BT66. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x y2 2 6 2 5 0+ − − + = và đường thẳng (d): x y3 3 0+ − = . Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C), biết tiếp tuyến không đi qua gốc toạ độ và hợp với đường thẳng (d) một góc 0 45 . BT67. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y2 2 ( 1) ( 2) 9− + + = và đường thẳng d: x y m 0+ + = . Tìm m để trên đường thẳng d có duy nhất một điểm A mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến AB, AC tới đường tròn (C) sao cho tam giác ABC vuông (B, C là hai tiếp điểm). www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam www.MATHVN.com
  • 8. Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học Daukhacha.toan@gmail.com - 8 - BT68. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d: x y 1 0− − = và hai đường tròn có phương trình: (C1): x y2 2 ( 3) ( 4) 8− + + = ,(C2): x y2 2 ( 5) ( 4) 32+ + − = . Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc d và tiếp xúc ngoài với (C1) và (C2). BT69. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm M(–1; 1) là trung điểm của cạnh BC, hai cạnh AB, AC lần lượt nằm trên hai đường thẳng d1: x y 2 0+ − = và d2: x y2 6 3 0+ + = . Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C. BT70. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; –3), B(3; –2), diện tích tam giác bằng 1,5 và trọng tâm I nằm trên đường thẳng d: x y3 8 0− − = . Tìm toạ độ điểm C. BT71. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A 4 7 ; 5 5       và phương trình hai đường phân giác trong BB′: x y2 1 0− − = và CC′: x y3 1 0+ − = . Chứng minh tam giác ABC vuông. BT72. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết các đỉnh A, B, C lần lượt nằm trên các đường thẳng d: x y 5 0+ − = , d1: x 1 0+ = , d2: y 2 0+ = . Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C, biết BC = 5 2 . BT73. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường tròn (C1): x y2 2 13+ = và (C2): x y2 2 ( 6) 25− + = . Gọi A là một giao điểm của (C1) và (C2) với yA > 0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt (C1), (C2) theo hai dây cung có độ dài bằng nhau. BT74. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm       I 9 3 ; 2 2 và trung điểm M của cạnh AD là giao điểm của đường thẳng d: x y 3 0− − = với trục Ox. Xác định toạ độ của các điểm A, B, C, D biết yA > 0. BT75. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho phương trình hai cạnh của một tam giác là x y5 –2 6 0+ = và x y4 7 –21 0+ = . Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác đó, biết rằng trực tâm của nó trùng với gốc tọa độ O. BT76. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + 5 = 0. Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 600 . BT77. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng d1: x y 1 0+ + = và d2: x y2 1 0− − = . Lập phương trình đường thẳng d đi qua M(1; 1) và cắt d1, d2 tương ứng tại A, B sao cho MA MB2 0+ = . BT78. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x y2 2 2 2 3 0+ − − − = và điểm M(0; 2). Viết phương trình đường thẳng d qua M và cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB có độ dài ngắn nhất. BT79. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm O, bán kính R = 5 và điểm M(2; 6). Viết phương trình đường thẳng d qua M, cắt (C) tại 2 điểm A, B sao cho ∆OAB có diện tích lớn nhất. BT80. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh C(4; 3). Biết phương trình đường phân giác trong (AD): x y2 5 0+ − = , đường trung tuyến (AM): x y4 13 10 0+ − = . Tìm toạ độ đỉnh B. www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam www.MATHVN.com
  • 9. Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học Daukhacha.toan@gmail.com - 9 - BT81. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): x y2 2 1 100 25 + = . Tìm các điểm M ∈ (E) sao cho F MF 0 1 2 120= (F1, F2 là hai tiêu điểm của (E)). BT82. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y2 2 ( 3) ( 4) 35− + − = và điểm A(5; 5). Tìm trên (C) hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. BT83. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có giao điểm hai đường chéo AC và BD là điểm I(6; 2). Điểm M(1; 5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng ∆: x y 5 0+ − = . Viết phương trình đường thẳng AB. BT84. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x y x y2 2 4 4 6 0+ + + + = và đường thẳng ∆ có phương trình: x my m2 3 0+ − + = . Gọi I là tâm đường tròn (C). Tìm m để ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất. BT85. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( ) + + =C x y x2 2 : 2 0 . Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C , biết góc giữa tiếp tuyến này và trục tung bằng 30 . BT86. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng ( ) − − =d x y: 2 4 0. Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ và có tâm ở trên đường thẳng (d). BT87. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ (Oxy). Lập phương trình đường thẳng qua ( )2;1M và tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4 . BT88. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ (Oxy) , cho điểm 1 3; 2 M       . Viết phương trình chính tắc của elip đi qua điểm M và nhận ( )1 3;0F − làm tiêu điểm. BT89. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có ( )A 3;6− , trực tâm ( )H 2;1 , trọng tâm G 4 7 ; 3 3       . Xác định toạ độ các đỉnh B và C. BT90. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc đường thẳng d: x – 4y – 2 = 0, cạnh BC song song với d, phương trình đường cao BH: x + y + 3 = 0 và trung điểm của cạnh AC là M(1; 1). Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C. BT91. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm P( 7;8)− và hai đường thẳng 1 :2 5 3 0d x y+ + = ; 2 :5 2 7 0d x y− − = cắt nhau tại A . Viết phương trình đường thẳng 3d đi qua P tạo với 1d , 2d thành tam giác cân tại A và có diện tích bằng 29 2 . BT92. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình đường thẳng (∆) đi qua gốc tọa độ và cắt đường tròn (C) có phương trình : 2 2 2 6 15 0x y x y+ − + − = thành một dây cung có độ dài bằng 8. www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam www.MATHVN.com
  • 10. Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học Daukhacha.toan@gmail.com - 10 - BT93. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(5; 2). Phương trình đường trung trực cạnh BC, đường trung tuyến CC’ lần lượt là x + y – 6 = 0 và 2x – y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. BT94. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆ : 3 8 0x y+ + = , ':3 4 10 0x y∆ − + = và điểm A(–2; 1). Viết phương trình đường tròn tâm thuộc đường thẳng ∆ , đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng ∆ ’ BT95. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ba đường thẳng: d x y1 : 2 –3 0+ = , d x y2 :3 4 5 0+ + = , d x y3 : 4 3 2 0+ + = . Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d1 và tiếp xúc với d2 và d3. BT96. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng ( )d : 2 1 2 0x my+ + − = và đường tròn có phương trình 2 2 ( ) : 2 4 4 0+ − + − =C x y x y . Gọi I là tâm đường tròn ( )C . Tìm m sao cho ( )d cắt ( )C tại hai điểm phân biệt A và B. Với giá trị nào của m thì diện tích tam giác IAB lớn nhất và tính giá trị đó. BT97. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm E(–1; 0) và đường tròn (C): x y x y2 2 –8 –4 –16 0+ = . Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm E cắt (C) theo dây cung MN có độ dài ngắn nhất. BT98. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, biết phương trình đường thẳng AB, BC lần lượt là: x y2 –5 0+ = và x y3 – 7 0+ = . Viết phương trình đường thẳng AC, biết rằng AC đi qua điểm F(1; 3)− . BT99. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elíp (E) có tiêu điểm thứ nhất là ( )3;0− và đi qua điểm M 4 33 1; 5       . Hãy xác định tọa độ các đỉnh của (E). BT100. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 7) và đường thẳng AB cắt trục Oy tại E sao cho AE EB2= . Biết rằng tam giác AEC cân tại A và có trọng tâm là G 13 2; 3       . Viết phương trình cạnh BC. BT101. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1; –2), đường cao CH x y: 1 0− + = , phân giác trong BN x y: 2 5 0+ + = . Tìm toạ độ các đỉnh B, C và tính diện tích tam giác ABC. BT102. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I là giao điểm của đường thẳng d x y1 : 3 0− − = và d x y2 : 6 0+ − = . Trung điểm của một cạnh là giao điểm của d1 với trục Ox. Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật. BT103. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(2;-2). Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt hai trục Ox, Oy tại B và C sao cho tam giác ABC cân. BT104. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-1;-3); đường cao :5 3 25 0BH x y+ − = , đường cao :3 8 5 0CH x y+ − = . Viết phương trình đường thẳng BC. BT105. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-1;-3); trung trực của cạnh AB có phương trình 3 2 4 0x y+ − = và ( )4; 2G − là trọng tâm giác ABC. Xác định tọa độ của B và C. BT106. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có 1 : 5 0B d x y∈ + + = và 2 : 2 7 0C d x y∈ + − = , trọng tâm ( )2;0G và ( )2;3A . Tìm tọa độ các đỉnh B, C của tam giác ABC. BT107. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng 1 : 1 0d x y− + = và 2 : 2 1 0d x y+ + = , điểm ( )2;1M . Viết phương trình đường thẳng d cắt 1 2,d d tại A và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam www.MATHVN.com
  • 11. Chỉ dùng cho HS có ý thức tự học Daukhacha.toan@gmail.com - 11 - BT108. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng 1 : 1 0d x y− + = và 2 : 2 1 0d x y+ + = , điểm ( )2;1M . Viết phương trình đường thẳng d cắt 1 2,d d tại A và B sao cho 2.MA MB= . BT109. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có ( )2; 7A − và trung tuyến :3 11 0BM x y+ + = , đương cao : 2 7 0CH x y+ + = . Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC. BT110. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có ( )1;2A và trung tuyến : 2 1 0BM x y+ + = , phân giác trong của góc C có phương trình 1 0x y+ − = . Viết phương trình đường thẳng BC. BT111. Viết phương trình của đường thẳng d đi qua M(2;1) và tạo với đường thẳng 2x + 3y +4 = 0 một góc 0 45 . BT112. Viết phương trình của đường thẳng d đi qua M(4;1) và cắt hai trục Ox, Oy tại A và B sao cho diện tích tam giác OAB nhỏ nhất. BT113. Cho hai điểm A(0;6) và B(2;5). Tìm điểm M thuộc đường thẳng x – 2y +2 = 0 sao cho MA + MB nhỏ nhất. BT114. Viết phương trình đường tròn đi qua A(1;2) và tiếp xúc với đường thẳng 3x – 4y +2 = 0 tại điểm M(-2;-1) BT115. Viết phương trình đường tròn qua hai điểm A(2;3), B(-1;1) và có tâm thuộc đường thẳng x – 3y – 11 = 0. BT116. Viết phương trình đường tròn có bán kính bằng 10 và tâm thuộc đường thẳng 4x + 3y + 2 = 0, tiếp xúc với đường thẳng 3x + y – 3 = 0. BT117. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng 4x + 3y – 2 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng x + y + 4 = 0, 2x – y + 2 = 0. BT118. Viết phương trình đường tròn có tâm I(3;1) và cắt đường thẳng x – 2y + 4 =0 tại hai điểm A, B sao cho AB = 4. www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam www.MATHVN.com