SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 17
www.PNE.edu.vn
     PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN                                 2/ Viết pt mặt phẳng (Q) song song với (P) và
                                                                    tiếp xúc với (S). Tìm tọa độ của tiếp điểm.
1.        Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho              9.           Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho
   điểm M(1; 1 ; 0) và mặt phẳng (P): x + y – 2z + 3 =              ba điểm A(1 ; 4 ; 0), B(0 ; 2 ; 1), C(1 ; 0 ; -4).
   0.                                                                    1/ Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình
      1/ Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc                hành và tìm tọa độ tâm của hình bình hành .
   với mp(P).                                                            2/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua
      2/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M                 trọng tâm của tam giác ABC và vuông góc với
   và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm.                      mp(ABC).
2.        Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho              10.          Trong không gian Oxyz, cho hai đường
   điểm M(-1 ; 2 ; 1) và đường thẳng               (d):             thẳng:
     x −1 y z + 2
         = =      .                                                                                   x = t
       2  1  −1                                                         x −1 y − 2 z − 3              
        1/ Viết ptrình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với (d).            d:      =        =       và d’:  y = −1 − 5t
                                                                         −2      1      −1             z = −1 − 3t
          2/ Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và                                                  
     vuông góc với (d). Tìm tọa độ giao điểm.                           1/ Chứng minh d và d’ chéo nhau.
3.            Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho                    2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và
     các điểm A(-1 ; 2 ; 0), B(-3 ; 0 ; 2), C(1 ; 2 ; 3), D(0       song song với d’.Tính khoảng cách giữa d và d’.
     ; 3 ; - 2).                                                11.           Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(1;
             1/ Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và                -2 ; 2), B(1 ; 0 ; 0), C(0 ; 2 ; 0), D(0 ; 0 ; 3).
     phương trình đường thẳng AD.                                        1/ Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra
           2/ Tính diện tích tam giác ABC và thể tích tứ            ABCD là một tứ diện.
     diện ABCD.                                                          2/ Tìm điểm A’ sao cho mp(BCD) là mặt phẳng
4.            Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho              trung trực của đọan AA’.
     các điểm A(-2; 0 ; 1), B(0 ; 10 ; 2), C(2 ; 0 ; -1),       12.          Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho
     D(5 ; 3 ; -1).                                                                   x y −1 z +1
         1/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba               đường thẳng d: =             =       và hai mặt phẳng:
                                                                                      2      1       2
     điểm A, B, C và viết phương trình đường thẳng đi
                                                                         (P1): x + y – 2z + 5 = 0, (P2): 2x – y + z + 2 = 0.
     qua D song song với AB.
                                                                         1/ Tính góc giữa mp(P1) và mp(P2), góc giữa
         2/ Tính thể tích của khối tứ diện ABCD, suy ra
                                                                    đường thẳng d và mp(P1).
     độ dài đường cao của tứ diện vẽ từ đỉnh D.
                                                                         2/ Viết phương trình mặt cầu tâm I thuộc d và
5.            Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho
                                                                    tiếp xúc với mp(P1) và mp(P2).
     mp(P): 2x + y – z – 6 = 0 và điểm M(1, -2 ; 3).
                                                                13.          Trong không gian Oxyz,cho hai điểm A(2 ;
         1/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua M và
                                                                    1 ; 1), B(2 ; -1 ; 5).
     song song với mp(P).Tính khoảng cách từ M đến
                                                                         1/ Viết phtrình mặt cầu (S) đường kính AB.
     mp(P).
                                                                         2/ Tìm điểm M trên đường thẳng AB sao cho
         2/ Tìm tọa độ hình chiếu của điểm M lên (P)
                                                                    tam giác MOA vuông tại O.
6.            Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng:
                                                                14.            Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu
      (P): 3x – 2y + 2z – 5 = 0, (Q): 4x + 5y – z + 1 = 0.
                                                                    (S): x2 + y2 + z2 – 2x – 4y – 6z = 0 và hai điểm M(1
          1/ Tính góc giữa hai mặt phẳng và viết phương
                                                                    ; 1 ; 1), N(2 ; -1 ; 5).
     tình tham số của giao tuyến của hai mặt phẳng (P)
                                                                          1/ Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu
     và (Q).
                                                                    (S).Viết phương trình mặt phẳng (P) qua các hình
          2/ Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua gốc
                                                                    chiếu của tâm I trên các trục tọa độ.
     tọa độ O vuông góc với (P) và (Q).
                                                                          2/ Chứng tỏ đường thẳng MN cắt mặt cầu (S)
7.             Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho
                                                                    tại hai điểm. Tìm tọa độ các giao điểm đó.
     điểm D(-3 ; 1 ; 2) và mặt phẳng (P) đi qua ba điểm
                                                                15.          Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3 ;
     A(1 ; 0 ; 11), B(0 ; 1 ; 10), C(1 ; 1 ; 8).
                                                                    0 ; -2), B(1 ; -2 ; 4).
             1/ Viết phương trình đường thẳng AB và
                                                                        1/ Viết phương trình đường thẳng AB và phương
     phương trình mặt phẳng (P).
                                                                    trình mặt phẳng trung trực của đọan AB.
          2/ Viết phtrình mặt cầu tâm D, bán kính r = 5.
                                                                        2/ Viết phương trình mặt cầu tâm A và đi qua
     Chứng minh rằng mặt cầu này cắt mặt phẳng (P).
                                                                    điểm B. Tìm điểm đối xứng của B qua A.
8.             Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho
     mặt phẳng (P): 2x + 2y + z + 5 = 0 và mặt cầu
     (S): x2 + y2 + z2 – 2x – 4y + 4z = 0.
         1/ Tìm tâm và bán kính của mặt cầu (S).
                                                                1
www.PNE.edu.vn
16.                Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho                   ( α ) : 2 x − y + 3z + 1 = 0; ( β ) : x + y − z + 5 = 0 và điểm M
                                     x −1 y +1 z − 2                          (1; 0; 5).
      hai đường thẳng d:                 =    =           và       d’:
                                       2    3    4                                      1) Tính khoảng cách từ M đến ( α ) .
       x = −2 + 2t
                                                                                       2) Viết phương trình mặt phẳng đi qua giao
       y = 1 + 3t .                                                          tuyến (d) của ( α ) và ( β ) đồng thời vuông góc với
       z = 4 + 4t
                                                                             mặt phẳng (P): 3x − y + 1 = 0 .
        1/ Chứng minh d song song với d’. Tính khỏang                     23.            Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz:
    cách giữa d và d’.                                                                  a) Lập pt mặt cầu có tâm I(-2;1;1) và tiếp
        2/ Viết phtrình mặt phẳng (P) chứa d và d’.                           xúc với mp(P): x + 2 y − 2 z + 5 = 0
17.         Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho                                    b) Tính khoảng cách giữa hai mp:
    điểm A(2 ; -1 ; 3), mặt phẳng (P): 2x - y - 2z + 1 =                      (Q):  4 x − 2 y − z + 12 = 0 và (R): 8 x − 4 y − 2 z − 1 = 0 .
                         x −1 y − 2 z                                     24.           Trong kgian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường
    0 và đường thẳng d:       =       = .
                           2     −1     3                                                     x    y −1 z +1
                                                                              thẳng        d: =        =              và       hai        mp:
      1/ Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng của A qua                                                2     1     2
    mp(P).                                                                                             và ( β ) : 2 x − y + z + 2 = 0 .
                                                                              (α ) : x + y − 2 z + 5 = 0
      2/ Tìm tọa độ của điểm M trên đường thẳng d sao                         Lập phương trình mặt cầu tâm I thuộc đường thẳng
    cho khỏang cách từ M đến mp(P) bằng 3.                                    d và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng ( α ) , ( β ) .
18.         Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1 ; 1 ;                     25.          Trong không gian Oxyz: Cho A(1;0;0),
    1), mp(P): x + y – z – 2 = 0 và đường thẳng                                                    1 1 1
         x − 2 y z −1                                                         B(1;1;1),           C ; ; ÷
      d:      = =     .                                                                             3 3 3
           1   1  −1
                                                                                      a) Viết phương trình tổng quát của mặt
            1/ Tìm điểm A’ đối xứng của A qua d.
                                                                              phẳng ( α ) đi qua O và vuông góc với OC.
            2/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A,
    song song với mp(P) và cắt d.                                                     b) Viết phương trình mặt phẳng ( β ) chứa AB
19.          Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho                         và vuông góc với ( α ) .
    hai điểm A, B có tọa độ xác định bởi các hệ thức                      26.          Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho
    uuu → →
      r             uuu
                      r    →      →
    OA = i − 2 k ,  OB = −4 j − 4 k và mặt phẳng                              ba điểm A(5;0;4), B(5;1;3), C(1;6;2), D(4;0;6).
    (P): 3x – 2y + 6z + 2 = 0.                                                a. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.
            1/ Tìm giao điểm M của đường thẳng AB                             b. Viết phương trình mặt phẳng (α ) đi qua điểm D
    với mp(P).                                                                và song song với mặt phẳng (ABC).
            2/ Viết phương trình hình chiếu vuông góc                     27.         Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho
    của AB trên mp (P).                                                       điểm M(1;2;3) và mặt phẳng (P): x - 2y + z + 3 =
20.         Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho                          0
                      x = 1 + 2t                                                   a) Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua
                                                                             điểm M và song song với mặt phẳng (P).
      đường thẳng d:  y = 2t và mp(P): x + 2y – 2z + 3
                     z = t                                                         b) Viết phương trình tham số của đường thẳng
                                                                             (d) đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (P).
      = 0.                                                                    Tìm tọa độ giao điểm H của đường thẳng (d) với
             1/ Viết pt đường thẳng đi qua gốc tọa độ O                       mặt phẳng (P).
    vuông góc với d và song song với (P).                                 28.          Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho
             2/ Viết phương trìng mặt cầu có tâm thuộc                        A(2;0;0), B( 0; 4; 0 ) và C(0; 0; 4).
    d, tiếp xúc (P) và có bán kính bằng 4.                                      1.Viết phương trình mặt cầu qua 4 điẻm O, A, B,
21.           Trong kgian cho hệ tọa độ Oxyz, điểm A                          C. Xác định toạ độ tâm I và tính bán kính R của mặt
    (1; -1; 1) và hai đường thẳng (d1) và (d2) theo thứ tự                    cầu.
                                                       x = t                   2.Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và đường
      có            phương          trình:     ( d1 ) :  y = −1 − 2t ;
                                                                             thẳng d qua I vuông góc với (ABC).
                                                        z = −3t
                                                                         29.         Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2
              3x − y − z + 3 = 0                                                                      x = 1+ t
      ( d2 ) :                                                                                        
              2 x − y + 1 = 0                                                đường thẳng: ∆1 :  y = −1 − t                      ,
    Chứng minh rằng (d1), (d2) và A cùng thuộc một                                                     z = 2
    mặt phẳng.                                                                                         
22.        Trong không gian cho hệ tọa độ Oxyz, cho                                  x − 3 y −1 z
                                                                              ∆2 :        =    =
    mặt phẳng ( α ) vµ ( β ) lần lượt có phương trình là:                             −1    2    1

                                                                          2
www.PNE.edu.vn
                                                                                              uuu
                                                                                                r   uuur
       1.Viết phương trình mặt phẳng qua đường thẳng                               + Tính AB . AC
    ∆1 và song song với đường thẳng ∆2.                                            + Chứng minh A, B, C không thẳng
       2.Xác định điểm A trên ∆1 và điểm B trên ∆2 sao                hàng. Viết phương trình mp( ABC).
    cho AB ngắn nhất .                                                                   + Viết phương trình mặt cầu tâm
30.          Trong k gian Oxyz cho A(2 ; 4; -1), B( 1; 4;             I( -2;3;-1) và tiếp xúc (ABC).
    -1 ), C(2; 4; 3) và D(2; 2; -1).                              38.          Trong không gian cho hai đường thẳng
       1.CMR AB ⊥AC, AC ⊥ AD, AD ⊥ AB. Tính thể                              x = 2t +1                      x = m + 2
                                                                                                            
    tích của tứ diện ABCD.                                            (d1):  y = t +2     (t ∈ R ) và (d2):  y = 1 + 2m   (m ∈ R)
                                                                             z = 3t − 1                     z = m +1
       2.Viết phương trình mặt cầu qua 4 điẻm A, B, C,                                                      
    D. Xác định toạ độ tâm I và tính bán kính R của                            a. Chứng tỏ d1 và d2 cắt nhau.
    mặt cầu.                                                                   b. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa
31.         Trong kgian với hệ toạ độ Oxyz cho A(4 ; 3;               (d1) và (d2).
    2), B( 3; 0; 0 ), C(0; 3; 0) và D(0; 0; 3).                                   c. Viết phương trình mặt cầu đường kính
       1.Viết phương trình đường thẳng đi qua A và G                  OH với H là giao điểm của hai đt trên.
    là trọng tâm của tam giác BCD.                                39.          Trong hệ toạ độ Oxyz cho các điểm:
       2.Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc                  A(0,1,1), B(1,2,4), C(-1,0,2). Hãy lập phương trình
    (BCD).                                                            mặt phẳng (Q) đi qua A, B, C. Lập phương trình
32.          Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho                 tham số của đường thẳng đi qua B và M với M là
    điểm A(1 ; 4 ; 2) và mặt phẳng (P) có phương trình:               giao điểm của mặt phẳng (Q) với trục Oz.
    x + 2y + z – 1 = 0.                                           40.           Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(3 ;-
            1) Hãy tìm tọa độ của hình chiếu vuông góc                2 ; -2), B(3 ;2 ;0), C(0 ;2 ;1), D(-1;1;2)
    của A trên mặt phẳng (P).                                                  1. Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy
            2) Viết phương trình của mặt cầu tâm A,                   ra ABCD là 1 tứ diện
    tiếp xúc với (P).                                                          2. Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc
33.         Cho mặt phẳng (P): 2x + y – z – 3 = 0 và                  với mặt phẳng (BCD).
                             x+2    y   z +3                                                                x = 4 + t
   đường thẳng (d):              =    =
                              1    −2     2                                                                 
       1. Tìm tọa độ giao điểm M của đường thẳng (d)              41.          Cho 2 đường thẳng d1 :  y = 3 − t , d2 :
                                                                                                            z = 4
    và mặt phẳng (P).                                                                                       
       2. Viết phương trình hình chiếu của đường thẳng                x = 2
    (d) trên mặt phẳng (P).                                           
34.           Trong không gian Oxyz cho 3 điểm                         y = 1 + 2t '
    A(2;2;3); B(1;2;-4); và C(1;-3;-1).                                z = −t '
                                                                      
        1/Viết phương trình mặt phẳng (ABC).                                1) Tính đoạn vuông góc chung của 2 đường
        2/Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện                thẳng d1 và d2.
    OABC.Tâm của mặt cầu có trùng với trọng tâm của
                                                                            2) Viết phương trình mặt cầu có đường kính là
    tứ diện không?
                                                                      đoạn vuông góc chung của d1 và d2.
35.          Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho
                                    x+2    y   z +3
                                                                  42.            Trong không gian Oxyz cho mặt cầu
   đt                    (d):           =    =        và mp(P):       (S): x2 + y2 + z2 – 2x – 4y – 6z = 0.
                                     1    −2     2
    x + 2 y − 2z + 6 = 0 .                                                     1/ Xác định tâm và bán kính của mặt cầu
                                                                      (S).
        1. Viết phương trình mặt cầu tâm I (1; −2; 3) và
                                                                               2/ Gọi A; B; C lần lượt là giao điểm (khác
    tiếp xúc với mặt phẳng (P).
                                                                      gốc toạ độ O) của mặt cầu (S) với các trục Ox; Oy;
        2.    Viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa
                                                                      Oz. Tìm toạ độ A; B; C. Viết phương trình mặt
    đường thẳng (d) và vuông góc với mp(P).                           phẳng (ABC).
36.          Cho 2 điểm A (0; 1; 2) và B (-3; 3; 1)               43.           Trong không gian Oxyz cho đường thẳng
              a/ Viết phương trình mặt cầu tâm A và đi                       x − 2 y +1 z −1
    qua B.                                                            (d):        =    =     và mp(P): 2x + y + z – 8 = 0.
                                                                               2     3    5
              b/ Viết phương trình tham số của đường                         1/ Chứng tỏ đường thẳng (d) không vuông
    thẳng (d ) qua B và song song với OA.                             góc mp(P). Tìm giao điểm của đường thẳng (d) và
           c/ Viết phương trình mặt phẳng ( OAB).                     mặt phẳng (P).
37.         Trong không gian Oxyz:
                   r     r      r                      r                     2/ Viết phương trình đường thẳng (d’) là
                                    r                      1r r
         a) Cho a = 4i + 3 j , b = (-1; 1; 1). Tính c = a − b         hình chiếu vuông góc của đường thẳng (d) lên mặt
                                                           2
                                                                      phẳng (P).
         b) Cho 3 điểm A(1; 2; 2), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1)
                                                                  3
www.PNE.edu.vn
44.              Trong không gian Oxyz cho điểm M(-                                                                x = 1− t
    3;1;2) và mặt phẳng (P): 2x + 3y + z – 13 = 0                                                                 
                                                                 51.                 Cho       hai   đt   (d1 ) :  y = 2 + 2t     và
        1) Hãy viết phương trình đường thẳng (d) đi qua                                                            z = 3t
    M và vuông góc với mặt phẳmg (P). Tìm tọa độ                                                                  
    giao điểm H của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P).                            x = 1+ t /
        2) Hãy viết phương trình mặt cầu tâm M có bán                           
                                                                       (d 2 ) :  y = 3 − 2t / .
    kính R = 4. Chứng tỏ mặt cầu này cắt mặt phẳng                               z =1
                                                                                
    (P) theo giao tuyến là 1 đường tròn.
                                                                     Chứng minh rằng (d1) và (d2) chéo nhau.
45.             Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(-             52.              Cho                            mặt               cầu
    2;1;2), B(0;4;1), C(5;1;-5), D(-2;8;-5) và đường                 ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 10 x + 2 y + 26 z + 170 = 0 .
                    x + 5 y + 11 z − 9
    thẳng        d:      =         =        .                        1.                 Tìm toạ độ tâm I và độ dài bán kính r
                      3        5       −4                            của mặt cầu (S).
            1) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ           2. Lập phương trình đường thẳng (d) qua điểm I
    diện ABCD.                                                       vuông góc với mặt phẳng (α ) : 2 x − 5 y + z − 14 = 0 .
            2) Tìm tọa độ giao điểm M, N của (d) với mặt         53.              Cho ba điểm A(1;0;-1), B(1;2;1), C(0;2;0).
    cầu (S).                                                         Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
            3) Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc              1.               Viết phương trình đường thẳng OG.
    với mặt cầu (S) tại M, N.                                        2.               Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn
                                                                     điểm O, A, B, C.
46.             Trong không gian Oxyz cho 2 mặt phẳng
                                                                     3.               Viết phương trình các mặt phẳng vuông
    ( α ) : 2x – y + 2z – 1 = 0 và ( α ' ): x + 6y +2z +5 = 0.
                                                                     góc với đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu
                1/Chứng tỏ 2 mặt phẳng đã cho vuông góc              (S).
    với nhau.                                                                                                         x − 2 y +1 z −1
                 2/Viết phương trình mặt phẳng ( β ) đi qua      54.              Cho đường thẳng (d ) :                     =   =
    gốc tọa độ và giao tuyến của 2 mặt phẳng( α ), ( α ' ).                                                             1      2   3
47.             Cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1),           và mặt phẳng (α ) : x − y + 3 z + 2 = 0 .
    D(-2;1;-1)                                                       1.               Tìm toạ độ giao điểm M của đường thẳng
        1. Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ              (d) và mặt phẳng (α ) .
    diện.                                                            2.               Viết phương trình mặt phẳng chứa (d) và
        2. Tính thể tích của tứ diện đó.                             vuông góc với mặt phẳng (α ) .
        3. Lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện           55.              Cho mặt phẳng (α ) : x + y − 2 z − 4 = 0 và
    ABCD.                                                            điểm M(-1;-1;0).
48.            Cho mặt cầu (S) có đường kính AB, biết                1.           Viết phương trình mặt phẳng ( β ) qua M và
    A(6;2;-5), B(-4;0;7).                                            song song với (α ) .
      1. Lập phương trình mặt cầu (S).                               2.           Viết phương trình đường thẳng (d) qua M
      2. Lập phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt                 và vuông góc với (α ) .
    cầu (S) tại điểm A.                                              3.            Tìm toạ độ giao điểm H của (d) và (α ) .
49.            Cho bốn điểm A(-2;6;3), B(1;0;6), C(0;2;-
                                                                 56.              Cho bốn điểm A(1;-1;2), B(1;3;2), C(4;3;2),
    1), D(1;4;0)
                                                                     D(4;0;0)
               1. Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy
                                                                     1.                 Lập phương trình mặt phẳng (BCD). Từ
    ra ABCD là một tứ diện.
                                                                     đó suy ra ABCD là một tứ diện.
               2. Tính chiều cao AH của tứ diện ABCD.
                                                                     2.                Tính thể tích tứ diện.
               3. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa
                                                                     3.                Lập phương trình mặt phẳng (α ) qua gốc
    AB và song song với CD.
                                                                     toạ độ và song song mặt phẳng (BCD).
50.             Cho mặt phẳng (α ) : 3 x + 5 y − z − 2 = 0 và
                                                                 57.              Cho bốn điểm A(0;-1;1), B(1;-3;2), C(-
                           x = 12 + 4t                              1;3;2), D(0;1;0)
                          
    đường thẳng (d ) :  y = 9 + 3t .                                1.                 Lập phương trình mặt phẳng (ABC). Từ
                           z = 1+ t                                 đó suy ra ABCD là một tứ diện
                                                                    2.                  Lập phương trình đường thẳng (d) qua
      1.         Tìm giao điểm M của đường thẳng (d)                 trọng tâm G của tam giác ABC và đi qua gốc tọa
      và mặt phẳng (α ) .                                            độ.
      2. Viết phương trình mặt phẳng ( β ) chứa điểm M           58.              Cho điểm A(0;-1;1) và mặt phẳng
      và vuông góc với đường thẳng (d).                              (α ) : 2 x + 3 y − z − 7 = 0
                                                                 4
www.PNE.edu.vn
    1.         Lập phương trình đường thẳng (d) chứa               1.               Lập phương trình đường thẳng (d) đi
    A và vuông góc với mặt phẳng (α ) .                            qua A và B.
    2. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (α ) .                  2.               Lập phương trình mặt phẳng (α ) chứa M
59.         Cho ba điểm A(1;0;4), B(-1;1;2), C(0;1;1)              và vuông góc với đường thẳng AB.
    1.         Chứng minh tam giác ABC vuông.                      3.               Tìm toạ độ giao điểm của (d) và mặt
    2.         Lập phương trình đường thẳng (d) qua                phẳng     (α ) .
    trọng tâm G của tam giác ABC và đi qua gốc tọa             68.            Cho                     mặt                cầu
    độ.                                                            (S ) : x + y + z + 4 x + 8 y − 2 z − 4 = 0
                                                                            2       2   2
                                                                                                                    và   mặt
60.         Cho hai điểm A(1;2;-1), B(7;-2;3) và                   phẳng (α ) : x + 3 y − 5 z + 1 = 0 .
                        x = −1 + 3t                               1.               Xác định tọa độ tâm I và độ dài bán kính
                       
    đường thẳng (d ) :  y = 2 − 2t                                r của mặt cầu (S).
                        z = 2 + 2t                                2.               Lập phương trình đường thẳng (d) qua
                       
                                                                   điểm I và vuông góc với mặt phẳng (α ) .
    1.             Lập phương trình đường thẳng AB.
                                                               69.            Cho ba điểm A(3;0;4), B(1;2;3), C(9;6;4).
    2.              Chứng minh đường thẳng AB và đường
                                                                   1.               Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là
    thẳng (d) cùng nằm trong một mặt phẳng.
                                                                   hình bình hành.
61.            Cho ba điểm A(0;2;1), B(3;0;1), C(1;0;0)
                                                                   2.               Lập phương trình mặt phẳng (BCD).
    1.             Lập phương trình mặt phẳng (ABC).
                                                               70.            Cho điểm I(-2; 1; 1) và mp
    2.              Lập phương trình đường thẳng (d) qua
                                                                   (α ) : x + 2 y − 2 z + 5 = 0 .
    M(1; - 2; ) và vuông góc mặt phẳng (ABC).
    3. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng                    1.               Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt
    (ABC).                                                         phẳng (α )
62.            Cho hai điểm A(1;0;-2), B(0;1;1)                    2.               Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm là I
    1.              Lập phương trình đường thẳng đi hai A          và tiếp xúc với mặt phẳng (α )
    và B.                                                      71.            Cho điểm M(-2; 3; 1) và đường thẳng
    2. Lập phương trình mặt cầu (S) có đường kính là                      x − 2 y +1 z + 2
                                                                   (d ) :          =      =
    AB.                                                                      2        −2      3
63.            Cho hai điểm M(3;-4;5), N(1;0;-2)                   1.               Lập phương trình tham số của đường
    1.              Lập phương trình mặt cầu (S) đi qua M          thẳng (d/) qua M và song song với đường thẳng (d).
    và có tâm là N.                                                2.               Tìm toạ độ điểm M/ là hình chiếu vuông
    2.             Lập phương trình mặt phẳng (P) qua M            góc của M trên (d).
    tiếp xúc với mặt cầu (S).                                  72.            Cho       mp (α ) : x + y + z − 1 = 0  và    đt
64.            Cho điểm H(1; 0; - 2) và mp                                 x = 2t
    (α ) : 3 x − 2 y + z + 7 = 0                                          
                                                                   (d ) :  y = 1 − t
    1.             Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng (
    α)                                                                    z = 3 + t
                                                                          
    2.Lập phương trình mặt cầu có tâm H và tiếp xúc                1.          Tìm toạ độ giao điểm H của (d) và mp
    với mặt phẳng ( α ).                                           (α ) .
65.            Cho       điểm      M(1;4;2)       và     mp        2.            Lập phương trình mp trung trực của
    (α ) : x + y + z − 1 = 0                                       đoạn OH.
    1.             Lập phương trình đường thẳng (d) qua        73.          Cho bốn điểm A(6;-2;3), B(0;1;6), C(2;0;-
    M và vuông góc với mặt phẳng (α )                              1), D(4;1;0)
    2.             Tìm toạ độ giao điểm H của (d) và mặt                    1. Lập phương trình mặt phẳng (BCD). Tứ
    phẳng     (α )                                                 đó suy ra ABCD là một tứ diện.
66.            Cho mặt phẳng (α ) : 3 x + 5 y − z − 2 = 0 và                2. Tính thể tích của tứ diện.
                           x − 12 y − 9 z − 1                  74.          Cho điểm H(2;3;-4) và điểm K(4;-1;0)
    đường thẳng (d ) :           =     =                           1.             Lập phương trình mặt phẳng trung trực
                              4     3       1
                                                                   của đoạn HK.
    1.             Tìm toạ độ giao điểm H của (d) và mp
                                                                   2. Lập phương trình mặt cầu (S) có đường kính là
    (α ) .
                                                                   HK.
    2.             Lập phương trình mặt cầu (S) qua H và       75.              Cho điểm I(-2; 1; 0) và mp
    có tâm là gốc tọa độ.                                          (α ) : x + 2 y − 2 z + 1 = 0
67.            Cho ba điểm A(2;-1;-1), B(-1;3;-1), M(-
                                                                   1.       Lập phương trình đường thẳng (d) qua I và
    2;0;1).
                                                                   vuông góc với mặt phẳng (α ) .
                                                               5
www.PNE.edu.vn
    2.        Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của I trên       83.           Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4
    mặt phẳng (α ) .                                               điểm A = (-2; 1 ;-1 ) , B = ( 0 ; 2 ; -1) , C = ( 0 ; 3 ;
76.           Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1 ;            0 ) và D = (1 ; 0 ; 1 ).
    0 ; 2), B(-1 ; 1 ; 5), C(0 ; -1 ; 2) và D(2 ; 1 ; 1)              a/ Viết phương trình đường thẳng BC.
        1.              Lập phương trình mặt phẳng (P)                b/ Viết phương trình mặt phẳng ABC, suy ra
    chứa AB và song song với CD.                                   ABCD là tứ diện.
        2.             Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua           c/ Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.
    4 điểm A, B, C, D.                                         84.           Trong không gian Oxyz, cho A(−2 ; 3 ; 1) ,
77.           Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng               B (1 ; 2 ; 4) và (α ) : 3 x + y − 2 z + 1 = 0
    (d) và mặt phẳng ( α ) lần lượt có phương trình:                  1. Viết phương trình mặt cầu (S) nhận AB làm
           x − 5 y + 3 z −1
    (d ) :       =        =     , ( α ) : 2x + y − z − 2 = 0       đường kính.
            −1        2       3                                       2. Viết phương trình mp ( β ) đi qua A đồng thời
           1-Viết phương trình mp( β ) đi qua giao điểm I          vuông góc với hai mặt phẳng (α ) và (Oxy).
    của (d) và ( α ) và vuông góc (d).                         85.           Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(3 ;-
           2-Cho A(0 ; 1 ; 1). Hãy tìm toạ độ điểm B sao           2 ; -2), B(3 ;2 ;0), C(0 ;2 ;1), D(-1;1;2).
    cho ( α ) là mặt trung trực của đoạn AB.                          1). Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra
78.            Trong không gian Oxyz cho đường thẳng
                                                                   ABCD là 1 tứ diện.
           x = 1 + 2t                                                2). Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với
          
    (d):  y = −1 + t                                              mặt phẳng (BCD).
          z = 3 − t                                                                                           x = 4 + t
          
                                                                                                               
    a) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua                  86.           Cho 2 đường thẳng d1 :  y = 3 − t , d2 :
    A(2; 0; 0) và vuông góc với đường thẳng (d).                                                               z = 4
                                                                                                               
    b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) với mặt phẳng (P).
79.          Trong không gian Oxyz cho đường thẳng                   x = 2
                                                                     
          x = 1 + 2t                                                 y = 1 + 2t '
                                                                     z = −t '
    (d):  y = −1 + t                                                
         z = 3 − t                                                   1) Tính đoạn vuông góc chung của 2 đường
         
    a) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc vẽ từ điểm                  thẳng d1 và d2.
    A(2; 0; -1) lên đường thẳng (d).                                  2) Viết phương trình mặt cầu có đường kính là
    b) Tìm tọa độ giao điểm B đối xứng của A qua                   đoạn vuông góc chung của d1 và d2.
    đường thẳng (d).                                           87.          Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz,
80.          Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. cho              cho các điểm A(1 ; 0 ; 2), B(-1 ; 1 ; 5), C(0 ; -1 ; 2)
    mặt phẳng (P): 3x − 2 y − 3 z − 7 = 0 , và A(3; -2; -4).       và D(2 ; 1 ; 1).
     1) Tìm tọa độ điểm A’ là hình chiếu của A trên (P).              1). Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox
      2) Viết pt mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với (P).             và song song với CD.
81.          Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho                 2). Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm
    mặt phẳng (P): 2 x − y + 2 z + 5 = 0 và các điểm A(0; 0;       A, B, C, D.
    4), B(2; 0; 0)                                             88.          Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz cho
     1) Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông               điểm A(1; 0 ;-1), B(2;1;2) và mặt phẳng (α) có
    góc với mặt phẳng (P).                                         phương trình: 3x – 2y + 5z + 2 = 0.
      2) Viết phương trình mặt cầu đi qua O, A, B và                  1. Chứng tỏ A∈(α), B∉(α) viết phương trình
    tiếp xúc với mặt phẳng (P).
                                                                   đường thẳng (d) qua A và vuông góc với (α). Tính
82.          Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC
    có A(1, 1, 2), B(-1, 3, 4) và trọng tâm của tam giác           góc giữa đường thẳng AB và (α).
    là G(2, 0, 4).                                                    2. Viết phương trình mặt cầu (S) nhận AB làm
                                                                   đường kính. Xác định toạ độ tâm và bán kính của
       a. Xác định toạ độ đỉnh C của tam giác.
                                                                   đường tròn là giao của mp(α) và mặt cầu(S).
       b. Viết phương trình mp(ABC).
                                                                                          ( S ) : ( x − 1)       + ( y + 1) + z 2 = 11
                                                                                                             2            2
                                                               89.             Cho mcầu
       c. Viết phương trình tham số và phương trình
                                                                     và 2 đt:
    chính tắc của đường trung tuyến hạ từ đỉnh A của                     x y +1 z −1               x +1 y z
                                                                     d1 : =       =       và d 2 :     = = .
    tam giác ABC.                                                        1     1      2              1  2 1
                                                                       1/ Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với
                                                               6     (S) đồng thời song song d1, d2.
www.PNE.edu.vn
       2/ Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d      96.          Trong không gian với hệ toạ độ Đề Các
    qua tâm của (S) đồng thời cắt d1 và d2 .                     Oxyz, cho đường thẳng ( ∆ ) có phương trình
90.          Trong kg Oxyz, cho điểm I(1;1;1) và đt d:            x −1 y − 2 z
                                                                        =       =      và mặt phẳng (Q) đi qua điểm
     x = −2 + 4t                                                   2       −1     3
                                                                                                            r
     y = −4 + t .                                               M(1;1;1) và có véctơ pháp tuyến n = (2; −1; −2).
     z = 3 − 2t                                                 Tìm toạ độ các điểm thuộc ( ∆ ) sao cho khoảng
    
                                                                 cách từ mỗi điểm đó đến mp(Q) bằng 1.
       1/ Xác định toạ độ hình chiếu vuông góc H của I
                                                             97.          Trong hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d):
    trên đường thẳng d .
       2/ Viết pt mặt cầu (S) có tâm I và cắt d tại hai           x +1 y −1 z − 2
                                                                        =       =        và mp(P): x – y – z – 1 = 0 .
    điểm A,B sao cho AB = 16.                                       2       1        3
91.         Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng                     1/ Tìm phương trình chính tắc của đường
        x = 1 + 2t                                              thẳng ( ∆ ) đi qua A(1; 1; - 2) song song với (P) và
                                                                vuông góc với đường thẳng (d).
    d:  y = 2 − t và mp (P): 2x – y – 2z + 1 = 0 .
        z = 3t                                                        2/ Tìm một điểm M trên đường thẳng (d) sao
                                                                                                           5 3
           1/ Tìm các điểm thuộc đường thẳng d sao cho           cho khoảng cách từ M đến mp(P) là
                                                                                                              3
    khoảng cách từ điểm đó đến mp(P) bằng 1.
                                                             98.           Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD
           2/ Gọi K là điểm đối xứng của I(2; -1; 3) qua
                                                                 với A(1; 1; 1) , B(1; 2; 1) , C(1; 1; 2) , D(2; 2; 1) .
    đường thẳng d. Xác định toạ độ K.
                                                                        1/ Viết phương trình đường vuông góc chung
92.          Trong không gian Oxyz, cho hai đường
                                                                 của AB và CD. Tính thể tích tứ diện ABCD.
    thẳng:
                                                                        2/ Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ
          x−2 y −3 z +4                   x +1 y − 4 z − 4
    (d1):       =        =        , (d2):      =      =          diện ABCD .
            2       3        −5             3      −2   −1   99.          Trong mặt phẳng toạ độ Oxyzuuur hai điểm:
           1/ Viết phương trình đường vuông góc chung                                        uuur r r cho r              r
                                                                 A(1;0;0) ; B(0;-2;0) và OC = i − 2 j ; OD = 3 j + 2k .
    d của d1 và d2 .
           2/ Tính toạ độ các giao điểm H , K của d với                1/ Tính góc ABC và góc tạo bởi hai đường
    d1 và d2. Viết phương trình mặt cầu nhận HK làm              thẳng AD và BC.
    đường kính.                                                        2/ Lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
93.          Cho hai điểm M(1; 2; - 2) và N(2; 0; -2).           ABCD. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu.
       1) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng đi                                                x y−2 z+4
                                                             100. 1/ Cho hai đường thẳng (d 1): =                 =        ;
    qua M,N và lần lượt vuông góc với các mặt phẳng                                                  1       −1        2
    toạ độ.                                                            x + 8 y − 6 z − 10
                                                                 (d2):       =         =         trong hệ toạ độ vuông
       2) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng                      2       1        −1
    (α ) đi qua M, N và vuông góc với mặt phẳng                  góc Oxyz. Lập phương trình đường thẳng (d) cắt
    3x + y + 2z -1 = 0 .                                         (d1), (d2) và (d) song song với trục Ox.
94.          Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho        101. Trong mặt phẳng toạ độ Oxyz cho bốn điểm:
    mặt phẳng ( α ) : x + z + 2 = 0 và đường thẳng               A(1;0;0) ; B(0;-2;0) ; C(1;-2;0) ; D(0;3;2).
        x −1 y − 3 z +1                                                 1) Chứng minh ABCD là một tứ diện và tính
    d:        =        =        .                                chiều cao của tứ diện vẽ từ đỉnh A.
          1       −2       2                                            2) Tính chiều cao tam giác ABC vẽ từ đỉnh C.
           1/ Tính góc nhọn tạo bởi d và ( α ) .                 Viết phương trình đường cao qua C của tam giác
           2/ Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) là hình        ABC. Xác định trực tâm H của tam giác ABC.
    chiếu vuông góc của d trên ( α ) .                       102. Trong không gian cho hai dường thẳng (d) & (d’)
95.            Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu                với :
    (S) : x + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 67 = 0 ,
           2                                                                       x = −1 + 2t           x = 1+ t '
                                                                                                         
    mp(P): 5x + 2y + 2z - 7 = 0                                              (d):  y = 3 + t     ; (d’):  y = −2t '
                           x = −1 + t                                             z = −1 − 2t            z = 1 + 2t '
                                                                                                         
                          
    và đường thẳng d:  y = 1 + 2t                                      1) Tính góc giữa (d) & (d’). Xét vị trí tương
                           z = 13 + t                             đối của (d) & (d’) .
                          
                                                                        2) Giả sử đoạn vuông góc chung là MN, xác
        1/ Viết phương trình mặt phẳng chứa d và tiếp              định toạ độ của M, N và tính độ dài của đoạn MN.
   xúc với (S) .
        2/ Viết phương trình hính chiếu vuông góc
   của d trên mp (P) .                                       7
www.PNE.edu.vn
103. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm               110. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 mp:
                                        x −1 y +1 z − 2            (P): 2x + y + 3z – 1 = 0 ; (Q): x + y – 2z + 4 = 0 .
   M(1; 0; 4 ) và đường thẳng (d):             =     =
                                          −1      3       1           1/ Chứng tỏ (P) và (Q) cắt nhau. Viết ptrình
       1/ Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và                 chính tắc của đường thẳng (d) là giao tuyến của (P)
   vuông góc với (d).                                              và (Q).
       2/ Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M                  2/ Viết pt hình chiếu vuông góc của (d) lên mặt
   trên (d).                                                       phẳng (Oxy).
       3/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm M và (S)               3/ Viết pt mp(R) song song mp: 2x + 2z - 17 = 0
   tiếp xúc với (d).                                               và tiếp xúc với mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 25 = 0.
104. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm             111. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm
   A(4; 0; 1 ), B (2; -1; 0 ), C (0; 6; 1 ), D (6; 3; -2 )         A(-1; 0; 2); B( 3; 1; 0); C(0; 1; 1) và đường thẳng
       1/ Viết phương trình mp(BCD). Suy ra ABCD là                      x +1 y − 7 z − 2
                                                                   (d):       =        =
   một hình tứ diện.                                                       1      2         3
       2/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua                     1/ Viết phương trình mp (P) qua A, B, C.
   trọng tâm G của tam giác BCD và vuông góc với                       2/ Tìm tọa độ giao điểm H của đt(d) và mp(P).
   (BCD).                                                          CM H là trực tâm tam giác ABC.
       3/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là A và                 3/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc
   (S) tiếp xúc với (BCD).                                         mp(Oxz) và (S) qua A, B, C.
105. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai                112. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm
   điểm A(2, 0, -2 ), B(1, -2, 3) và mặt phẳng (P):                M(2; 3; 0), mặt phẳng (P): x + y + 2 z + 1 = 0 và
    2 x − y + 3z − 5 = 0 .                                         mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 8 = 0 .
       1/ Viết phương trình chính tắc đường thẳng AB.                   1/ Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên
       2/ Tìm tọa độ giao điểm K của đt AB và mp(P).               mặt phẳng (P).
       3/ Viết phương trình mp(Q) chứa AB và vuông                      2/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song
   góc với (P).                                                    với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S).
106. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai                113. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1;2;3)
   đường thẳng:                                                                          x −1 y +1 z −1
          x − 3 y − 2 z −1             x −1 y + 2 z − 2            và đường thẳng d:          =       =       .
   (d1):       =        =      ; (d2):       =      =                                      2      1       2
           −1       3      1             3       1      −2            1. Viết phương trình mặt phẳng ( α ) qua A và
       1/ Chứng minh rằng (d1) và (d2) cắt nhau.                   vuông góc d.
       2/ Viết phương trình mp(P) chứa (d1) và (d2).                  2. Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng ( α ).
107. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(0, -1, -2),            114. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1;0;0),
   B(-1, 2, 1), C(1, 0, 0).                                        B(0;2;0), C(0;0;4)
       1/ Viết phương trình mp(ABC).
                                                                      1) Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua ba điểm
       2/ Viết phương trình tham số đường thẳng AB.
                                                                   A, B, C. Chứng tỏ OABC là tứ diện.
       3/ Tính độ dài đường cao CH của tam giác ABC.
                                                                      2) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ
108. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm
                                                                   diện OABC.
                                       x +1 y − 3 z − 2
   M(-2, 4, 1) đường thẳng (d):              =      =       ;   115. Trong Kg Oxyz cho điểm A(3;4;2), đường thẳng
                                         1       −1      3                x y z −1
   mp(P): 2x + y – 2z – 4 = 0.                                      (d): = =
                                                                          1 2       3
       1/ Viết phương trình mp(Q) đi qua M và vuông
   góc với (d).                                                    và mặt phẳng (P): 4 x + 2 y + z − 1 = 0 .
       2/ Tìm tọa độ điểm M/ đối xứng với M qua (d).                  1) Lập ptrình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mp (P).
       3/ Viết phương trình mp(R) chứa (d) và vuông                   2) Viết phương trình đường thẳng qua A, vuông
   góc với (P).                                                    góc (d) và song song với mặt phẳng (P).
       4/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm M và             116. Trong Kg Oxyz cho điểm A(2;0;1), mặt phẳng
   tiếp xúc mp(P).                                                 (P): 2 x − y + z + 1 = 0
109. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm                                          x = 1+ t
                      x −1 y + 2 z +1                                                      
   I(0, -2, 1) đt(d):      =        =        .                     và đường thẳng (d):  y = 2t .
                       −2      1         2                                                 z = 2 + t
       1/ Viết phương trình mp(P) qua I và vuông góc                                       
   đt(d).                                                             1) Lập phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với
       2/ Tính khoảng cách từ I đến đt(d).                          mặt phẳng (P).
       3/ Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và tiếp                 2) Viết pt đường thẳng qua điểm A, vuông góc
   xúc với (d).                                                 8   và cắt đường thẳng (d).
www.PNE.edu.vn
117. Trong Kg Oxyz cho ba điểm A( 2 ; -1 ; 1),                     1) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của A lên
   B( 0; 2 ;- 3), C( -1 ; 2 ;0).                              d.
      1) Chứng minh A,B,C không thẳng hàng .Viết                 2) Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua đường
   phương trình mặt phẳng (ABC).                              thẳng d.
      2) Viết phương trình tham số của đường thẳng
   BC.                                                    125. Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng:
118. Trong kg cho hai điểm A(1; 0; -2), B( -1 ; -1 ; 3)                                         x = 1 + t
   và mặt phẳng (P): 2x – y +2z + 1 = 0.                            x − 2y + z − 4 = 0         
                                                              d1 :                        d2 :  y = 2 + t
        1. Viết phương trình mặt phẳng ( Q) qua hai                 x + 2y − 2z + 4 = 0         z = 1 + 2t
   điểm A,B và vuông góc với mặt phẳng (P).                                                     
       2. Viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp            1) Viết phương trình mặt phẳng chứa d1 và song
   xúc với mặt phẳng (P).                                    song với d2.
119. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu           2) Cho điểm M(2; 1; 4). Tìm tọa độ điểm H trên
   (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và hai đt:       d2 sao cho độ dài MH nhỏ nhất.
          x + 2 y − 2 = 0              x −1 y z          126. Cho mặt cầu (S) có đường kính là AB biết rằng
   (∆1) :                   ,   (∆2) :      = =             A(6; 2; -5), B(-4; 0; 7).
           x − 2z = 0                   −1 1 −1
                                                               1. Tìm toạ độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S).
      1) Chứng minh (∆1) và (∆2) chéo nhau.                    2. Lập phương trình của mặt cầu (S).
      2) Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu (S),     127. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(-1; 2; 0),
   biết tiếp diện đó song song với hai đường thẳng (∆1)      B(-3; 0; 2), C(1; 2; 3), D(0; 3; -2).
   và (∆2).                                                      1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
120. Trong không gian (Oxyz) cho đường thẳng (d):                2) Viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa AD
                                                             và song song với BC.
    x = 1+ t                                                                           x- 3 y + 1 z- 2
                                                         128. Cho đường thẳng d :           =       =    và mặt
    y = 3− t   và mặt phẳng (P): 2x + y + 2z = 0                                         2      - 1   2
   z= 2+ t                                                  phẳng ( a ) : 4 x + y + z - 4 = 0 .
                                                                  1. Tìm tọa độ giao điểm A của d và ( a ) . Viết
      1. Chứng tỏ (d) cắt (P).Tìm giao điểm đó.
      2. Tìm điểm M thuộc (d) sao cho khoảng cách từ          phương trình mặt cầu ( S ) tâm A và tiếp xúc với mặt
   M đến (P) bằng 2.Từ đó lập phương trình mặt cầu            phẳng (Oyz).
   có tâm M và tiếp xúc với (P).                                 2. Tính góc j giữa đường thẳng d và mặt phẳng
121. Trong kg Oxyz cho 2 điểm A(5;-6;1) và B(1;0;-5)          ( a) .
        1. Viết phương trình chính tắc của đường
                                             r            129. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường
   thẳng ( ∆ ) qua B có véctơ chỉ phương u (3;1;2).                        x − 2 y +1 z + 3
   Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AB và ( ∆ ).          thẳng ( ∆ ) :      =      =
                                                                             1     −2       2
        2. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và          và mặt phẳng ( P ) : x + y − z + 5 = 0 .
   chứa ( ∆ ).
                                                                 1) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng ( ∆ )
122. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho các
   điểm A(1; 0; 0); B(0; 2; 0); C(0; 0; 3)                   và mặt phẳng (P).
      1. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng               2) Viết phương trình hình chiếu vuông góc của
   qua ba điểm: A, B, C.                                     đường thẳng ( ∆ ) trên mặt phẳng (P).
      2. Lập phương trình đường thẳng (d) qua C và        130. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt
   vuông góc mặt phẳng (ABC). Tìm tọa độ giao điểm           phẳng ( a ) : 2 x + 3 y + 6 z - 18 = 0 . Mặt phẳng ( a )
   của đường thẳng (d) và mặt phẳng (Oxy).
123. Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(3; -2; -2),          cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B và C. Viết phương
   B(3; -2; 0), C(0; 2; 1), D(-1; 1; 2)                      trình mặt cầu ( S ) ngoại tiếp tứ diện OABC. Tình
      1) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Từ đó            tọa độ tâm của mặt cầu này.
   suy ra ABCD là một tứ diện.                            131. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm
      2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và                                                  x = 2 + t
   tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).                                                                    
                                                              A ( 1; −2; 2 ) và đường thẳng ( d ) :  y = 1 − t .
124. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng
                                                                                                     z = 2t
       x +1 y + 3 z + 2                                                                             
    d:      =       =        và điểm A(3; 2; 0)
        1       2       2                                          1.      Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa
                                                                        điểm A và đường thẳng (d).
                                                          9
www.PNE.edu.vn
     2.       Tìm tọa độ của điểm A’ đối xứng với            141. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho M(1; −
          điểm A qua đường thẳng (d).                                                                           x−1 y z
                                                                 1;1),     hai    đường    thẳng     ( ∆1 ) :       = = ,
132. Trong không gian Oxyz cho điểm M (1,1,1) và                                                                 −1  1 4
   mặt phẳng (α ) : − 2 x + 3 y − z + 5 = 0 . Viết phương                x = 2 − t
                                                                         
   trình đường thẳng d qua điểm M và vuông góc                   (∆2 ) : y = 4 + 2t và mặt phẳng (P): y + 2z = 0
   với mặt phẳng (α ) .                                                  z = 1
                                                                         
133. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng:                    a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm
                x = 2 + 2t             x = 1                  M lên đường thẳng ( ∆2 ) .
                                       
          ∆1 :  y = −1 + t        ∆2 :  y = 1 + t                b. Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai
               z =1                     z = 3−t
                                                              đường thẳng (∆1) ,(∆2 ) và đi qua điểm M.
       1.            Viết phương trình mặt phẳng (α )        142. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm
           chứa ( ∆1 ) và song song ( ∆ 2 ) .                   M(2;3;0), mặt phẳng (P): x + y + 2z + 1 = 0 và mặt
      2.             Tính khoảng cách giữa đường thẳng          cầu (S) : x 2 + y 2 + z2 − 2x + 4y − 6z + 8 = 0 .
          ( ∆ 2 ) và mặt phẳng (α ) .                              1. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt
134. Viết phương trình đường thẳng đi qua M(1,2,-3)             phẳng (P) .
   và vuông góc với mp(P): x - 2y + 4z – 35 = 0                   2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với
135. Viết phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm                    (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) .
   A(2;-1;3), B(4;0;1), C(-1;5;3), D(0;1;2). Suy ra tâm      143. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm
   và bán kính mặt cầu.                                         A(1;4;2) và (P): x + 2y + z -1 = 0.
136. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3)                       a. Tìm hình chiếu vuông góc của A lên (P).
       1. Viết phương trình mặt phẳng ( α ) đi qua M                 b. Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với
   và song song với mặt phẳng x − 2 y + 3 z − 4 = 0 .           (P).
       2. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1)      144. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho
   và tiếp xúc với mặt phẳng ( α ).                                                              x − 2 y −1 z
                                                                A(-1;2;3), đường thẳng ( ∆ ) :         =         = .
137. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm                                                  1        2      1
   M(0 ; 1; –3), điểm N(2 ; 3 ; 1).                                 a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm
        1) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng            A lên đường thẳng ( ∆ ).
   (P) đi qua N và vuông góc với MN.                                b. Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với
        2) Viết phương trình tổng quát của mặt cầu (S)          ( ∆ ).
   đi qua điểm M, điểm N và tiếp xúc với mp(P).              145. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm
138. Viết PT mp đi qua A(3,1,-1), B(2,-1,4) và vuông            M(1;0;5) và hai mặt phẳng:
   góc với mặt phẳng ( β ) : 2x – y + 3z + 4 = 0                  (P): 2 x − y + 3z + 1 = 0 và (Q): x + y − z + 5 = 0 .
139. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai                 1.Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q) .
   đường thẳng:                                                    2. Viết phương trình mặt phẳng (R) qua O, M và
                                              x =    − 2t      vuông góc với mặt phẳng (P).
             x −1 y − 2 z                     
                                      (∆2 ) : y = −5 + 3t
      (∆1) :       =      =   ,                              146. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đthẳng
              2       −2 −1                   z = 4                     x + 3 y +1 z − 3
                                                                (d):         =    =      và mp(P): x + 2 y − z + 5 = 0 .
                                                                           2    1     1
      1.Chứng minh rằng đường thẳng (∆) và
                                                                   1.Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và
   đường thẳng (∆) chéo nhau .                                  mặt phẳng (P) .
      2. Viết PTMP (P) chứa đường thẳng (∆) và                     2. Tính góc giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng
   song song với đường thẳng (∆) .                              (P) .
140. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4             147. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai
   điểm A( − 2;1; − 1), B(0;2; − 1), C(0;3;0), D(1;0;1).                                                        x = − 2t
      a. Viết phương trình đường thẳng BC .                                          x −1 y − 2 z              
                                                                 đường thẳng (∆1 ) :     =     =    , (∆ 2 ) :  y = −5 + 3t
      b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D không                                          2   −2    −1            z = 4
                                                                                                               
   đồng phẳng .                                                                                            (∆1 ) và đường
                                                                    1. Chứng minh rằng đường thẳng
      c. Tính thể tích tứ diện ABCD .
                                                                 thẳng (∆ 2 ) chéo nhau.
                                                                    2. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường
                                                                 thẳng (∆1 ) và song song với đường thẳng (∆ 2 ) .
                                                              148. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm
                                                             10 M( −1;4;2) và hai mặt phẳng:
www.PNE.edu.vn
   ( P1 ) : 2 x − y + z − 6 = 0 , ( P2 ) : x + 2 y − 2 z + 2 = 0 .   156. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d:
        1) Chứng tỏ rằng hai mặt phẳng ( P1 ) và ( P2 ) cắt               x = 1 + 2t
   nhau. Viết phương trình tham số của giao tuyến ∆                      
                                                                          y = −1 + t và d’ là giao tuyến của hai mặt phẳng:
   của hai mặt phằng đó .                                                z = 2 − t
           2) Tìm điểm H là hình chiếu vuông góc của                     
   điểm M trên giao tuyến ∆ .                                           (P): 3y – z – 7 = 0 ; (Q): 3x + 3y – 2z -17 = 0 .
149. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam                          a/ CMR d và d’ chéo nhau và vuông góc với
   giác ABC có các đỉnh A, B, C lần lượt nằm trên các                   nhau.
   trục Ox, Oy, Oz và có trọng tâm G(1;2; −1 ). Viết                       b/ Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa d’ và
   phương trình mp(ABC).                                                vuông góc với d. Tìm toạ độ giao điểm của d và
150. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt                   (R).
   phẳng ( P) : x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng (d) là            157. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng:
                                                                                                         x = 7 + 6t
   giao tuyến của 2 mp: x + z − 3 = 0 và 2y -3z = 0                       x −1 y − 6 z − 3           
       1.Viết phương trình mp (Q) chứa M(1;0;-2) và                    d:        =       =      ; d ':  y = 6 + 4t
                                                                              9       6       3          z = 5 + 2t
   qua (d).                                                                                             
       2.Viết phương trình chính tắc đường thẳng (d’) là                 a/ Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng d và d’.
   hình chiếu vuông góc của (d) lên mặt phẳng (P).                       b/ Lập phương trình mặt phẳng chứa hai đường
151. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba                         thẳng d và d’.
   điểm: A(1;0;-1); B(1;2;1); C(0;2;0). Gọi G là trọng               158. Trong không gian Oxyz, cho điểm A( 1 ; 2 ; -3) và
   tâm của tam giác ABC.                                                2 mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – 1 = 0
      1.Viết phương trình đường thẳng OG.                                             (Q): x + 6y + 2z + 5 = 0 .
      2.Viết phương trình mặt cầu ( S) đi qua bốn điểm                     a/ Xác định góc giữa hai mặt phẳng.
   O, A, B, C.                                                             b/ Lập phương trình đường thẳng d qua A và
      3.Viết phương trình các mặt phẳng vuông góc với                   song song với hai mặt phẳng.
   đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu ( S).                      159. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1; 2; 3)
152. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho bốn                   và đường thẳng d có phương trình:
   điểm A, B, C, D với A(1; 2; 2), B(-1; 2; -1),                                          x −1 y +1 z −1
    uuuur r       r r uuuuu  r     r r          r                                              =      =      .
    OC = i + 6 j − k ; OD = −i + 6 j + 2k .                                                 2     1       2
       1.Chứng minh rằng ABCD là hình tứ diện và có                       1) Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua A và
   các cặp cạnh đối bằng nhau.                                          vuông góc d.
       2.Tính khoảng cách giữa hai đthẳng AB và CD.                       2) Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng (α ) .
       3.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp hình             160. Trong Kg Oxyz cho A(2;0;1),
   tứ diện ABCD.
153. Trong không gian Oxyz cho S(0; 0; 2), A(0; 0; 0),                         x = 1+ t
                                                                               
   B(1; 2; 0), C(0; 2; 0)                                               đt d:  y = 2t và mp (P): 2 x − y + z + 1 = 0 .
       a/ Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình                               z = 2 + t
                                                                               
   bình hành.
                                                                           1. Lập phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với
       b/ Viết phương trình (P) qua A và vuông góc với
                                                                        mặt phẳng (P).
   SB.
                                                                           2. Viết phương trình đường thẳng qua điểm A,
       c/ Tìm toạ độ các điểm B’, C’, lần lượt là giao
                                                                        vuông góc và cắt đường thẳng (d).
   điểm của SB, SC với (P).
                                                                     161. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu
       d/ Tính thể tích của khối tứ diện SAB’C’.
                                                                        ( S): x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và 2 đường
154. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:
                                                                                       x + 2 y − 2 = 0
    x − 2 y +1 z −1
            =        =       và (P): x – y + 3z + 2 = 0                 thẳng ( ∆1 ) :                 ( ∆2 ) : x−−1 = 1 = −z1
                                                                                                                        y
      1         2        3                                                             x − 2z = 0                 1
       a/ Tìm giao điểm của d và (P).                                       1.Chứng minh ( ∆1 ) và ( ∆ 2 ) chéo nhau.
       b/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường                        2.Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu (S) biết
   thẳng d và vuông góc với ( P).                                        tiếp diện đó song song với hai đường thẳng ( ∆1 ) và
155. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):                             ( ∆2 ) .
    x2 + y2 + z2 - 2x + 2y + 4z – 3 = 0
   và (P): x – y – 2z + 1 = 0 .                                       162. Trong không gian Oxyz cho điểm A(2; 0; 1), mp
                                                                                                           x = 1+ t
       a/ Xác định toạ độ tâm và bán kính mặt cầu.                                                        
       b/ Lập phương trình tiếp diện của mặt cầu, biết                   (P): 2 x − y + z + 1 = 0 , đt d:  y = 2t .
                                                                                                          z = 2 + t
   tiếp diện song song với mặt phẳng (P).                                                                 
                                                                     11
www.PNE.edu.vn
     1. Lập phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với                   a. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và
   mặt phẳng (P).                                                 mặt phẳng (P) .
      2. Viết phương trình đường thẳng qua điểm A,                    b. Tính góc giữa đường thẳng (d) và mp(P) .
   vuông góc và cắt đường thẳng (d).                                    c. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) là hình
163. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm                chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P).
   M(1; 1 ; 0) và mặt phẳng (P): x + y – 2z + 3 = 0.           171. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường
       1/ Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc             thẳng
   với mp(P).                                                            x = 2 + 4t
       2/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M                    
                                                                  (d ):  y = 3 + 2t và mp(P): − x + y + 2 z + 5 = 0
   và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm.                           z = −3 + t
164. Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(5;-6;1) và                      
   B(1;0;-5)                                                         a. Chứng minh rằng (d) nằm trên mặt phẳng (P).
        1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng (             b. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) nằm trong
                                       r
    ∆ ) qua B có véctơ chỉ phương u = (3;1;2).                    (P), song song với (d) và cách (d) một khoảng là
          2. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và               14 .
   chứa ( ∆ ).                                                 172. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm
165. Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;-3) và                  A( − 2;1; − 1), B(0;2; − 1), C(0;3;0), D(1;0;1) .
   mặt phẳng (P): 3 x + y + 2z - 1 = 0.                              a. Viết phương trình đường thẳng BC .
       a) Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm                  b. Chứng minh rằng 4 điểm A, B, C, D không
   A và song song với mp(P).                                      đồng phẳng.
       b) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là A và               c. Tính thể tích tứ diện ABCD.
   tiếp xúc với mặt phẳng (P).                                 173. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm
166. Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(3;-2;-2),                                                           x −1 y z
   B(3;-2;0), C(0;2;1), D(-1;1;2)                                 M(1; − 1;1), hai đường thẳng (∆1 ) :             = = ,
                                                                                                             −1 1 4
        1) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Từ đó
   suy ra ABCD là một tứ diện.                                              x = 2 − t
                                                                            
        2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và               (∆ 2 ) :  y = 4 + 2t và mặt phẳng (P): y + 2 z = 0 .
   tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).                                            z = 1
                                                                            
167. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai
                                                                      a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm
   đường thẳng ∆ và ∆ ' có phương trình lần lượt là:
                                                                  M lên đường thẳng ( ∆ 2 ) .
        x = 1+ t                              x = 2 + t′               b. Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai
                                             
    ∆:y = 2+t                           ∆′ :  y = 1 − t ′       đường thẳng (∆1 ), (∆ 2 ) và nằm trong mặt phẳng
         z = −2 − 2t                         z = 1
                                                                (P).
       a) Chứng tỏ hai đường thẳng ∆ và ∆′ chéo nhau.          174. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng
       b) Viết phương trình đường vuông góc chung của                                                  x = − 2t
    ∆ và ∆′ .                                                              x −1 y − 2 z               
                                                                   (∆1 ) :     =     =     , (∆ 2 ) :  y = −5 + 3t
168. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường                          2    −2   −1             z = 4
                 x+2 y z+3                                                                            
   thẳng (d):          =      =      và mặt phẳng (P) có              a. Chứng minh rằng đường thẳng (∆1 ) và đường
                   1      −2     2
   phương trình: 2 x + y − z − 5 = 0 .                             thẳng (∆ 2 ) chéo nhau.
        a. Chứng minh rằng (d) cắt (P) tại A. Tìm tọa độ              b. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường
   điểm A .                                                        thẳng (∆1 ) và song song với đường thẳng (∆ 2 ) .
        b. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) đi qua A,        175. Trong không gian Oxyz cho điểm M(2;3;0), mặt
   nằm trong (P) và vuông góc với (d).                             phẳng (P): x + y + 2 z + 1 = 0 và mặt cầu (S):
169. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm                  x2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 8 = 0 .
   M(1;0;5) và hai mặt phẳng:                                             a. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên
   (P): 2 x − y + 3 z + 1 = 0 và (Q): x + y − z + 5 = 0 .          mặt phẳng (P).
        a. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q).                      b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song
         b. Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua giao            với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S).
   tuyến (d) của (P) và (Q) đồng thời vuông góc với             176. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đt
   mặt phẳng (T): 3 x − y + 1 = 0 .                                          x = 2 − 2t
170. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d):                                                    x − 2 y −1 z
                                                                    (d1 ) :  y = 3      và (d 2 ) :      =      = .
    x + 3 y +1 z − 3                                                        z =                       1       −1 2
            =       =        và mp(P): x + 2 y − z + 5 = 0 .                          t
      2        1        1                                      12
www.PNE.edu.vn
          a. Chứng minh rằng hai đường thẳng (d1 ), (d2 )          183. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai
   vuông góc nhau nhưng không cắt nhau.                                                    x −1 y − 2 z
                                                                      đường thẳng (∆1 ) :        =        =    ,
        b. Viết phương trình đường vuông góc chung của                                       2      −2      −1
    (d1 ), (d 2 ) .
                                                                                             x = − 2t
177. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt                                           
                                                                                   (∆ 2 ) :  y = −5 + 3t
   phẳng ( α ): 2 x − y + 2 z − 3 = 0 và hai đt:                                            z = 4
             x − 4 y −1 z                 x+3 y +5 z −7                                     
   ( d1 ):          =     =    , ( d 2 ):        =        =
                2       2   −1              2         3      −2            a. Chứng minh rằng đường thẳng (∆1 ) và đường
         a. Chứng tỏ đường thẳng (          d1 ) song song mặt        thẳng (∆ 2 ) chéo nhau .
   phẳng ( α ) và ( d 2 ) cắt mặt phẳng ( α ).                             b. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường
        b. Tính khoảng cách giữa đường thẳng ( d1 ) và (              thẳng (∆1 ) và song song với đường thẳng (∆ 2 ) .
    d 2 ).                                                         184. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm
        c. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) song song              M(2;3;0), mặt phẳng (P): x + y + 2 z + 1 = 0 và mặt
   với mặt phẳng ( α ), cắt đường thẳng ( d1 ) và ( d 2 )             cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 8 = 0 .
   lần lượt tại M và N sao cho MN = 3.                                    a. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt
178. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm (                  phẳng (P).
    M (−1; 4; 2) và hai mặt phẳng :                                         b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song
   ( P ): 2 x − y + z − 6 = 0 , ( P2 ) : x + 2 y − 2 z + 2 = 0 .      với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S).
                                                                   185. Cho D(-3;1;2) và mặt phẳng ( α ) qua ba điểm
       1

        a. Chứng tỏ rằng hai mặt phẳng ( P1 ) và ( P2 ) cắt
                                                                      A(1;0;11), B(0;1;10), C(1;1;8).
   nhau . Viết phương trình tham số của giao tuyến ∆
                                                                      1.Viết phương trình tham số của đường thẳng AC.
   của hai mặt phằng đó.
                                                                      2.Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( α )
       b. Tìm điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm
                                                                      3.Viết phương trình mặt cầu tâm D bán kính R = 5.
   M trên giao tuyến ∆ .
                                                                      Chứng minh mặt cầu này cắt ( α ).
179. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam
                                                                   186. Cho A(1;1;1), B(1;2;1), C(1;1;2), D(2;2;1)
   giác ABC với các đỉnh là A(0; −2 ;1), B( −3 ; 1; 2),
                                                                          a.Tính thể tích tứ diện ABCD.
   C(1; −1 ; 4).
                                                                              b.Viết phương trình đường thẳng vuông góc
        a. Viết phương trình chính tắc của đường trung
                                                                      chung của AB và CB.
   tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác.
                                                                             c.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ
        b. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi
                                                                      diện ABCD.
   qua điểm C và vuông góc với mặt phẳng (OAB) với
                                                                   187. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba
   O là gốc tọa độ.
                                                                      điểm: A(1;0;-1); B(1;2;1); C(0;2;0). Gọi G là trọng
180. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Viết
                                                                      tâm của tam giác ABC.
   phương trình mặt phẳng (P) qua O, vuông góc với
                                                                         1.Viết phương trình đường thẳng OG.
   mặt phẳng (Q): x + y + z = 0 và cách điểm M(1;2;                       2.Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm
    −1 ) một khoảng bằng 2 .                                          O, A, B, C.
181. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng                              3.Viết phương trình các mặt phẳng vuông góc với
            x = 1 + 2t                                               đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu (S).
                                                                  188. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho bốn
   (d):  y = 2t và mặt phẳng (P): 2 x + y − 2 z − 1 = 0
            z = −1                                                   điểm A, B, C, D với A(1;2;2), B(-1;2;-1),
                                                                      −−−−>   −>   −> −> −−−−>   −>    −>   −>
                                                                       OC = i + 6 j − k ; OD = − i + 6 j + 2 k .
       a. Viết phương trình mặt cầu có tâm nằm trên
                                                                          1.Chứng minh rằng ABCD là hình tứ diện và có
   (d), bán kính bằng 3 và tiếp xúc (P).
                                                                      các cặp cạnh đối bằng nhau.
         b. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) qua
                                                                          2.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và
   M(0;1;0), nằm trong (P) và vuông góc với đường
                                                                      CD.
   thẳng (d).
                                                                         3.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp hình tứ
182. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình
                                                                      diện ABCD.
   lập phương ABCD.A’B’C’D’. Biết A’(0;0;0),
   B’(a;0;0), D’(0;a;0), A(0;0;a) với a > 0. Gọi M, N              189. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu
   lần lượt là trung điểm các cạnh AB và B’C’.                        (S) : x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và hai
      a. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và                                          x + 2 y − 2 = 0                x −1 y  z
   song song với hai đường thẳng AN và BD’.                             đường thẳng ( ∆1 ) :  x − 2 z = 0       ; ( ∆2 ) :       = =
                                                                                                                              −1  1 −1
      b. Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng                   1.Chứng minh ( ∆1 ) và ( ∆ 2 ) chéo nhau.
   AN và BD’ .
                                                                   13
244 bai tap hinh giai tich trong khong gian
244 bai tap hinh giai tich trong khong gian
244 bai tap hinh giai tich trong khong gian
244 bai tap hinh giai tich trong khong gian

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Phạm Lộc
 
[Vnmath.com] de thi va dap an chuyen d ai hoc vinh 2015
[Vnmath.com]  de thi va dap an chuyen d ai hoc vinh 2015[Vnmath.com]  de thi va dap an chuyen d ai hoc vinh 2015
[Vnmath.com] de thi va dap an chuyen d ai hoc vinh 2015Marco Reus Le
 
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp ánTôi Học Tốt
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)Song Tử Mắt Nâu
 
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ TùngDương Ngọc Taeny
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠDANAMATH
 
14 đề thi thử kì thi Quốc gia 2015 có đáp án
14 đề thi thử kì thi Quốc gia 2015 có đáp án14 đề thi thử kì thi Quốc gia 2015 có đáp án
14 đề thi thử kì thi Quốc gia 2015 có đáp ánTôi Học Tốt
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k abThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k abThế Giới Tinh Hoa
 
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxyDuc Tam
 
Giasudhsphn.com.baitap hh10
Giasudhsphn.com.baitap hh10Giasudhsphn.com.baitap hh10
Giasudhsphn.com.baitap hh10Nhập Vân Long
 
Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12phongmathbmt
 
[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2
[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2
[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2Marco Reus Le
 
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳngtuituhoc
 
Hình giải tích 12 1đ
Hình giải tích 12   1đHình giải tích 12   1đ
Hình giải tích 12 1đQuốc Nguyễn
 
Thi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k a
Thi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k aThi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k a
Thi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k aThế Giới Tinh Hoa
 
[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung
[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung
[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tungHuynh ICT
 
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không giantuituhoc
 

Was ist angesagt? (19)

Untitled 2
Untitled 2Untitled 2
Untitled 2
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
 
[Vnmath.com] de thi va dap an chuyen d ai hoc vinh 2015
[Vnmath.com]  de thi va dap an chuyen d ai hoc vinh 2015[Vnmath.com]  de thi va dap an chuyen d ai hoc vinh 2015
[Vnmath.com] de thi va dap an chuyen d ai hoc vinh 2015
 
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
20 đề thi thử kì thi quốc gia có đáp án
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
 
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
 
14 đề thi thử kì thi Quốc gia 2015 có đáp án
14 đề thi thử kì thi Quốc gia 2015 có đáp án14 đề thi thử kì thi Quốc gia 2015 có đáp án
14 đề thi thử kì thi Quốc gia 2015 có đáp án
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k abThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
 
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
 
Giasudhsphn.com.baitap hh10
Giasudhsphn.com.baitap hh10Giasudhsphn.com.baitap hh10
Giasudhsphn.com.baitap hh10
 
Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12
 
[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2
[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2
[Vnmath.com] de thi quoc gia lan 1 thpt hau loc 2
 
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
 
Cac bai toan ve mat cau
Cac bai toan ve mat cauCac bai toan ve mat cau
Cac bai toan ve mat cau
 
Hình giải tích 12 1đ
Hình giải tích 12   1đHình giải tích 12   1đ
Hình giải tích 12 1đ
 
Thi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k a
Thi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k aThi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k a
Thi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k a
 
[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung
[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung
[Vnmath.com] 200-cau-hh-toa-do-kg-tran-si-tung
 
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
 

Andere mochten auch

Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai  truong dtntSkkn2011 tran xuan mai  truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai truong dtntNhư Trinh Phan
 
Toa do-trong-mat-phang
Toa do-trong-mat-phangToa do-trong-mat-phang
Toa do-trong-mat-phanggadaubac2003
 
Chuyen de hinh toa do khong gian
Chuyen de hinh toa do khong gianChuyen de hinh toa do khong gian
Chuyen de hinh toa do khong gianonthi360
 
De cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 ncDe cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 ncThai An Nguyen
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớMinh Huy Lê
 
Sáng kiến kinh nghiệm giải Hình học không gian bằng phương pháp tọa độ
Sáng kiến kinh nghiệm giải Hình học không gian bằng phương pháp tọa độSáng kiến kinh nghiệm giải Hình học không gian bằng phương pháp tọa độ
Sáng kiến kinh nghiệm giải Hình học không gian bằng phương pháp tọa độHọc Tập Long An
 
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...Megabook
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9BOIDUONGTOAN.COM
 

Andere mochten auch (11)

Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai  truong dtntSkkn2011 tran xuan mai  truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
 
Hình học không gian tọa độ
Hình học không gian tọa độHình học không gian tọa độ
Hình học không gian tọa độ
 
Toa do-trong-mat-phang
Toa do-trong-mat-phangToa do-trong-mat-phang
Toa do-trong-mat-phang
 
Chuyen de hinh toa do khong gian
Chuyen de hinh toa do khong gianChuyen de hinh toa do khong gian
Chuyen de hinh toa do khong gian
 
De cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 ncDe cuong hinh hoc lop 10 nc
De cuong hinh hoc lop 10 nc
 
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớCông thức tính nhanh và đáng nhớ
Công thức tính nhanh và đáng nhớ
 
Sáng kiến kinh nghiệm giải Hình học không gian bằng phương pháp tọa độ
Sáng kiến kinh nghiệm giải Hình học không gian bằng phương pháp tọa độSáng kiến kinh nghiệm giải Hình học không gian bằng phương pháp tọa độ
Sáng kiến kinh nghiệm giải Hình học không gian bằng phương pháp tọa độ
 
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 

Ähnlich wie 244 bai tap hinh giai tich trong khong gian

Ngan hang de hinh hoc giai tich trong khong gian
Ngan hang de hinh hoc giai tich trong khong gianNgan hang de hinh hoc giai tich trong khong gian
Ngan hang de hinh hoc giai tich trong khong gianQuyen Le
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gianCong Thanh Nguyen
 
Bai tap hinh hoc giai tich trong khong gian
Bai tap hinh hoc giai tich trong khong gianBai tap hinh hoc giai tich trong khong gian
Bai tap hinh hoc giai tich trong khong gianVui Lên Bạn Nhé
 
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...nataliej4
 
Hoctoancapba.com 200 bai toan toa do trong khong gian co loi giai tran si tung
Hoctoancapba.com 200 bai toan toa do trong khong gian co loi giai   tran si tungHoctoancapba.com 200 bai toan toa do trong khong gian co loi giai   tran si tung
Hoctoancapba.com 200 bai toan toa do trong khong gian co loi giai tran si tungDinh Nguyen
 
De toan b_2010
De toan b_2010De toan b_2010
De toan b_2010ntquangbs
 
De toan b_2010
De toan b_2010De toan b_2010
De toan b_2010ntquangbs
 
Thi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k b
Thi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k bThi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k b
Thi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k bThế Giới Tinh Hoa
 
De toan aa1 2012
De toan aa1 2012De toan aa1 2012
De toan aa1 2012Quyen Le
 
De toanaa1ct dh_k12
De toanaa1ct dh_k12De toanaa1ct dh_k12
De toanaa1ct dh_k12hosichuong
 
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)Mdr.seven
 
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)Mdr.seven
 
chuyen de khoi da dien le-van-vinh
chuyen de khoi da dien le-van-vinhchuyen de khoi da dien le-van-vinh
chuyen de khoi da dien le-van-vinhXí Muội
 
Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)BẢO Hí
 
25 Đề Thi thử quốc gia năm 2015 môn Toán Hay
25 Đề Thi thử quốc gia năm 2015 môn Toán Hay25 Đề Thi thử quốc gia năm 2015 môn Toán Hay
25 Đề Thi thử quốc gia năm 2015 môn Toán HayZaj Bé Đẹp
 
Hình không gian - luyện thi đại học online
Hình không gian - luyện thi đại học onlineHình không gian - luyện thi đại học online
Hình không gian - luyện thi đại học onlineNguyễn Hậu
 
De toan a 2009
De toan a 2009De toan a 2009
De toan a 2009Quyen Le
 
16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệp16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệpThanh Bình Hoàng
 

Ähnlich wie 244 bai tap hinh giai tich trong khong gian (20)

Ngan hang de hinh hoc giai tich trong khong gian
Ngan hang de hinh hoc giai tich trong khong gianNgan hang de hinh hoc giai tich trong khong gian
Ngan hang de hinh hoc giai tich trong khong gian
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
 
Bai tap hinh hoc giai tich trong khong gian
Bai tap hinh hoc giai tich trong khong gianBai tap hinh hoc giai tich trong khong gian
Bai tap hinh hoc giai tich trong khong gian
 
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
 
Hoctoancapba.com 200 bai toan toa do trong khong gian co loi giai tran si tung
Hoctoancapba.com 200 bai toan toa do trong khong gian co loi giai   tran si tungHoctoancapba.com 200 bai toan toa do trong khong gian co loi giai   tran si tung
Hoctoancapba.com 200 bai toan toa do trong khong gian co loi giai tran si tung
 
De toan b_2010
De toan b_2010De toan b_2010
De toan b_2010
 
De toan b_2010
De toan b_2010De toan b_2010
De toan b_2010
 
Thi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k b
Thi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k bThi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k b
Thi thử toán chuyên thái bình 2012 lần 5 k b
 
Bai tap-on-tap-hh-trong-oxyz
Bai tap-on-tap-hh-trong-oxyzBai tap-on-tap-hh-trong-oxyz
Bai tap-on-tap-hh-trong-oxyz
 
De toan aa1 2012
De toan aa1 2012De toan aa1 2012
De toan aa1 2012
 
De toanaa1ct dh_k12
De toanaa1ct dh_k12De toanaa1ct dh_k12
De toanaa1ct dh_k12
 
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
 
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
Mat Cau Va Mat Tron Xoay (Rat Hay)
 
De thi thu 2014 chuan
De thi thu 2014   chuanDe thi thu 2014   chuan
De thi thu 2014 chuan
 
chuyen de khoi da dien le-van-vinh
chuyen de khoi da dien le-van-vinhchuyen de khoi da dien le-van-vinh
chuyen de khoi da dien le-van-vinh
 
Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)
 
25 Đề Thi thử quốc gia năm 2015 môn Toán Hay
25 Đề Thi thử quốc gia năm 2015 môn Toán Hay25 Đề Thi thử quốc gia năm 2015 môn Toán Hay
25 Đề Thi thử quốc gia năm 2015 môn Toán Hay
 
Hình không gian - luyện thi đại học online
Hình không gian - luyện thi đại học onlineHình không gian - luyện thi đại học online
Hình không gian - luyện thi đại học online
 
De toan a 2009
De toan a 2009De toan a 2009
De toan a 2009
 
16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệp16đề ôn thi tốt nghiệp
16đề ôn thi tốt nghiệp
 

244 bai tap hinh giai tich trong khong gian

  • 1. www.PNE.edu.vn PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2/ Viết pt mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với (S). Tìm tọa độ của tiếp điểm. 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1; 1 ; 0) và mặt phẳng (P): x + y – 2z + 3 = ba điểm A(1 ; 4 ; 0), B(0 ; 2 ; 1), C(1 ; 0 ; -4). 0. 1/ Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình 1/ Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc hành và tìm tọa độ tâm của hình bình hành . với mp(P). 2/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua 2/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M trọng tâm của tam giác ABC và vuông góc với và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm. mp(ABC). 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 10. Trong không gian Oxyz, cho hai đường điểm M(-1 ; 2 ; 1) và đường thẳng (d): thẳng: x −1 y z + 2 = = . x = t 2 1 −1 x −1 y − 2 z − 3  1/ Viết ptrình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với (d). d: = = và d’:  y = −1 − 5t −2 1 −1  z = −1 − 3t 2/ Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và  vuông góc với (d). Tìm tọa độ giao điểm. 1/ Chứng minh d và d’ chéo nhau. 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2/ Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và các điểm A(-1 ; 2 ; 0), B(-3 ; 0 ; 2), C(1 ; 2 ; 3), D(0 song song với d’.Tính khoảng cách giữa d và d’. ; 3 ; - 2). 11. Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(1; 1/ Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và -2 ; 2), B(1 ; 0 ; 0), C(0 ; 2 ; 0), D(0 ; 0 ; 3). phương trình đường thẳng AD. 1/ Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra 2/ Tính diện tích tam giác ABC và thể tích tứ ABCD là một tứ diện. diện ABCD. 2/ Tìm điểm A’ sao cho mp(BCD) là mặt phẳng 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho trung trực của đọan AA’. các điểm A(-2; 0 ; 1), B(0 ; 10 ; 2), C(2 ; 0 ; -1), 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho D(5 ; 3 ; -1). x y −1 z +1 1/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba đường thẳng d: = = và hai mặt phẳng: 2 1 2 điểm A, B, C và viết phương trình đường thẳng đi (P1): x + y – 2z + 5 = 0, (P2): 2x – y + z + 2 = 0. qua D song song với AB. 1/ Tính góc giữa mp(P1) và mp(P2), góc giữa 2/ Tính thể tích của khối tứ diện ABCD, suy ra đường thẳng d và mp(P1). độ dài đường cao của tứ diện vẽ từ đỉnh D. 2/ Viết phương trình mặt cầu tâm I thuộc d và 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tiếp xúc với mp(P1) và mp(P2). mp(P): 2x + y – z – 6 = 0 và điểm M(1, -2 ; 3). 13. Trong không gian Oxyz,cho hai điểm A(2 ; 1/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua M và 1 ; 1), B(2 ; -1 ; 5). song song với mp(P).Tính khoảng cách từ M đến 1/ Viết phtrình mặt cầu (S) đường kính AB. mp(P). 2/ Tìm điểm M trên đường thẳng AB sao cho 2/ Tìm tọa độ hình chiếu của điểm M lên (P) tam giác MOA vuông tại O. 6. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: 14. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (P): 3x – 2y + 2z – 5 = 0, (Q): 4x + 5y – z + 1 = 0. (S): x2 + y2 + z2 – 2x – 4y – 6z = 0 và hai điểm M(1 1/ Tính góc giữa hai mặt phẳng và viết phương ; 1 ; 1), N(2 ; -1 ; 5). tình tham số của giao tuyến của hai mặt phẳng (P) 1/ Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu và (Q). (S).Viết phương trình mặt phẳng (P) qua các hình 2/ Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua gốc chiếu của tâm I trên các trục tọa độ. tọa độ O vuông góc với (P) và (Q). 2/ Chứng tỏ đường thẳng MN cắt mặt cầu (S) 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tại hai điểm. Tìm tọa độ các giao điểm đó. điểm D(-3 ; 1 ; 2) và mặt phẳng (P) đi qua ba điểm 15. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3 ; A(1 ; 0 ; 11), B(0 ; 1 ; 10), C(1 ; 1 ; 8). 0 ; -2), B(1 ; -2 ; 4). 1/ Viết phương trình đường thẳng AB và 1/ Viết phương trình đường thẳng AB và phương phương trình mặt phẳng (P). trình mặt phẳng trung trực của đọan AB. 2/ Viết phtrình mặt cầu tâm D, bán kính r = 5. 2/ Viết phương trình mặt cầu tâm A và đi qua Chứng minh rằng mặt cầu này cắt mặt phẳng (P). điểm B. Tìm điểm đối xứng của B qua A. 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + 2y + z + 5 = 0 và mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x – 4y + 4z = 0. 1/ Tìm tâm và bán kính của mặt cầu (S). 1
  • 2. www.PNE.edu.vn 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ( α ) : 2 x − y + 3z + 1 = 0; ( β ) : x + y − z + 5 = 0 và điểm M x −1 y +1 z − 2 (1; 0; 5). hai đường thẳng d: = = và d’: 2 3 4 1) Tính khoảng cách từ M đến ( α ) .  x = −2 + 2t  2) Viết phương trình mặt phẳng đi qua giao  y = 1 + 3t . tuyến (d) của ( α ) và ( β ) đồng thời vuông góc với  z = 4 + 4t  mặt phẳng (P): 3x − y + 1 = 0 . 1/ Chứng minh d song song với d’. Tính khỏang 23. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz: cách giữa d và d’. a) Lập pt mặt cầu có tâm I(-2;1;1) và tiếp 2/ Viết phtrình mặt phẳng (P) chứa d và d’. xúc với mp(P): x + 2 y − 2 z + 5 = 0 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho b) Tính khoảng cách giữa hai mp: điểm A(2 ; -1 ; 3), mặt phẳng (P): 2x - y - 2z + 1 = (Q): 4 x − 2 y − z + 12 = 0 và (R): 8 x − 4 y − 2 z − 1 = 0 . x −1 y − 2 z 24. Trong kgian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường 0 và đường thẳng d: = = . 2 −1 3 x y −1 z +1 thẳng d: = = và hai mp: 1/ Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng của A qua 2 1 2 mp(P). và ( β ) : 2 x − y + z + 2 = 0 . (α ) : x + y − 2 z + 5 = 0 2/ Tìm tọa độ của điểm M trên đường thẳng d sao Lập phương trình mặt cầu tâm I thuộc đường thẳng cho khỏang cách từ M đến mp(P) bằng 3. d và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng ( α ) , ( β ) . 18. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1 ; 1 ; 25. Trong không gian Oxyz: Cho A(1;0;0), 1), mp(P): x + y – z – 2 = 0 và đường thẳng 1 1 1 x − 2 y z −1 B(1;1;1), C ; ; ÷ d: = = .  3 3 3 1 1 −1 a) Viết phương trình tổng quát của mặt 1/ Tìm điểm A’ đối xứng của A qua d. phẳng ( α ) đi qua O và vuông góc với OC. 2/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A, song song với mp(P) và cắt d. b) Viết phương trình mặt phẳng ( β ) chứa AB 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho và vuông góc với ( α ) . hai điểm A, B có tọa độ xác định bởi các hệ thức 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho uuu → → r uuu r → → OA = i − 2 k , OB = −4 j − 4 k và mặt phẳng ba điểm A(5;0;4), B(5;1;3), C(1;6;2), D(4;0;6). (P): 3x – 2y + 6z + 2 = 0. a. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. 1/ Tìm giao điểm M của đường thẳng AB b. Viết phương trình mặt phẳng (α ) đi qua điểm D với mp(P). và song song với mặt phẳng (ABC). 2/ Viết phương trình hình chiếu vuông góc 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho của AB trên mp (P). điểm M(1;2;3) và mặt phẳng (P): x - 2y + z + 3 = 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 0  x = 1 + 2t a) Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua  điểm M và song song với mặt phẳng (P). đường thẳng d:  y = 2t và mp(P): x + 2y – 2z + 3 z = t b) Viết phương trình tham số của đường thẳng  (d) đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (P). = 0. Tìm tọa độ giao điểm H của đường thẳng (d) với 1/ Viết pt đường thẳng đi qua gốc tọa độ O mặt phẳng (P). vuông góc với d và song song với (P). 28. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho 2/ Viết phương trìng mặt cầu có tâm thuộc A(2;0;0), B( 0; 4; 0 ) và C(0; 0; 4). d, tiếp xúc (P) và có bán kính bằng 4. 1.Viết phương trình mặt cầu qua 4 điẻm O, A, B, 21. Trong kgian cho hệ tọa độ Oxyz, điểm A C. Xác định toạ độ tâm I và tính bán kính R của mặt (1; -1; 1) và hai đường thẳng (d1) và (d2) theo thứ tự cầu. x = t 2.Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và đường có phương trình: ( d1 ) :  y = −1 − 2t ;  thẳng d qua I vuông góc với (ABC).  z = −3t  29. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 3x − y − z + 3 = 0 x = 1+ t ( d2 ) :   2 x − y + 1 = 0 đường thẳng: ∆1 :  y = −1 − t , Chứng minh rằng (d1), (d2) và A cùng thuộc một z = 2 mặt phẳng.  22. Trong không gian cho hệ tọa độ Oxyz, cho x − 3 y −1 z ∆2 : = = mặt phẳng ( α ) vµ ( β ) lần lượt có phương trình là: −1 2 1 2
  • 3. www.PNE.edu.vn uuu r uuur 1.Viết phương trình mặt phẳng qua đường thẳng + Tính AB . AC ∆1 và song song với đường thẳng ∆2. + Chứng minh A, B, C không thẳng 2.Xác định điểm A trên ∆1 và điểm B trên ∆2 sao hàng. Viết phương trình mp( ABC). cho AB ngắn nhất . + Viết phương trình mặt cầu tâm 30. Trong k gian Oxyz cho A(2 ; 4; -1), B( 1; 4; I( -2;3;-1) và tiếp xúc (ABC). -1 ), C(2; 4; 3) và D(2; 2; -1). 38. Trong không gian cho hai đường thẳng 1.CMR AB ⊥AC, AC ⊥ AD, AD ⊥ AB. Tính thể  x = 2t +1 x = m + 2   tích của tứ diện ABCD. (d1):  y = t +2 (t ∈ R ) và (d2):  y = 1 + 2m (m ∈ R)  z = 3t − 1 z = m +1 2.Viết phương trình mặt cầu qua 4 điẻm A, B, C,   D. Xác định toạ độ tâm I và tính bán kính R của a. Chứng tỏ d1 và d2 cắt nhau. mặt cầu. b. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa 31. Trong kgian với hệ toạ độ Oxyz cho A(4 ; 3; (d1) và (d2). 2), B( 3; 0; 0 ), C(0; 3; 0) và D(0; 0; 3). c. Viết phương trình mặt cầu đường kính 1.Viết phương trình đường thẳng đi qua A và G OH với H là giao điểm của hai đt trên. là trọng tâm của tam giác BCD. 39. Trong hệ toạ độ Oxyz cho các điểm: 2.Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc A(0,1,1), B(1,2,4), C(-1,0,2). Hãy lập phương trình (BCD). mặt phẳng (Q) đi qua A, B, C. Lập phương trình 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tham số của đường thẳng đi qua B và M với M là điểm A(1 ; 4 ; 2) và mặt phẳng (P) có phương trình: giao điểm của mặt phẳng (Q) với trục Oz. x + 2y + z – 1 = 0. 40. Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(3 ;- 1) Hãy tìm tọa độ của hình chiếu vuông góc 2 ; -2), B(3 ;2 ;0), C(0 ;2 ;1), D(-1;1;2) của A trên mặt phẳng (P). 1. Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy 2) Viết phương trình của mặt cầu tâm A, ra ABCD là 1 tứ diện tiếp xúc với (P). 2. Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc 33. Cho mặt phẳng (P): 2x + y – z – 3 = 0 và với mặt phẳng (BCD). x+2 y z +3 x = 4 + t đường thẳng (d): = = 1 −2 2  1. Tìm tọa độ giao điểm M của đường thẳng (d) 41. Cho 2 đường thẳng d1 :  y = 3 − t , d2 : z = 4 và mặt phẳng (P).  2. Viết phương trình hình chiếu của đường thẳng x = 2 (d) trên mặt phẳng (P).  34. Trong không gian Oxyz cho 3 điểm  y = 1 + 2t ' A(2;2;3); B(1;2;-4); và C(1;-3;-1).  z = −t '  1/Viết phương trình mặt phẳng (ABC). 1) Tính đoạn vuông góc chung của 2 đường 2/Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện thẳng d1 và d2. OABC.Tâm của mặt cầu có trùng với trọng tâm của 2) Viết phương trình mặt cầu có đường kính là tứ diện không? đoạn vuông góc chung của d1 và d2. 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho x+2 y z +3 42. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu đt (d): = = và mp(P): (S): x2 + y2 + z2 – 2x – 4y – 6z = 0. 1 −2 2 x + 2 y − 2z + 6 = 0 . 1/ Xác định tâm và bán kính của mặt cầu (S). 1. Viết phương trình mặt cầu tâm I (1; −2; 3) và 2/ Gọi A; B; C lần lượt là giao điểm (khác tiếp xúc với mặt phẳng (P). gốc toạ độ O) của mặt cầu (S) với các trục Ox; Oy; 2. Viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa Oz. Tìm toạ độ A; B; C. Viết phương trình mặt đường thẳng (d) và vuông góc với mp(P). phẳng (ABC). 36. Cho 2 điểm A (0; 1; 2) và B (-3; 3; 1) 43. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng a/ Viết phương trình mặt cầu tâm A và đi x − 2 y +1 z −1 qua B. (d): = = và mp(P): 2x + y + z – 8 = 0. 2 3 5 b/ Viết phương trình tham số của đường 1/ Chứng tỏ đường thẳng (d) không vuông thẳng (d ) qua B và song song với OA. góc mp(P). Tìm giao điểm của đường thẳng (d) và c/ Viết phương trình mặt phẳng ( OAB). mặt phẳng (P). 37. Trong không gian Oxyz: r r r r 2/ Viết phương trình đường thẳng (d’) là r 1r r a) Cho a = 4i + 3 j , b = (-1; 1; 1). Tính c = a − b hình chiếu vuông góc của đường thẳng (d) lên mặt 2 phẳng (P). b) Cho 3 điểm A(1; 2; 2), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1) 3
  • 4. www.PNE.edu.vn 44. Trong không gian Oxyz cho điểm M(-  x = 1− t 3;1;2) và mặt phẳng (P): 2x + 3y + z – 13 = 0  51. Cho hai đt (d1 ) :  y = 2 + 2t và 1) Hãy viết phương trình đường thẳng (d) đi qua  z = 3t M và vuông góc với mặt phẳmg (P). Tìm tọa độ  giao điểm H của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P).  x = 1+ t / 2) Hãy viết phương trình mặt cầu tâm M có bán  (d 2 ) :  y = 3 − 2t / . kính R = 4. Chứng tỏ mặt cầu này cắt mặt phẳng  z =1  (P) theo giao tuyến là 1 đường tròn. Chứng minh rằng (d1) và (d2) chéo nhau. 45. Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(- 52. Cho mặt cầu 2;1;2), B(0;4;1), C(5;1;-5), D(-2;8;-5) và đường ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 10 x + 2 y + 26 z + 170 = 0 . x + 5 y + 11 z − 9 thẳng d: = = . 1. Tìm toạ độ tâm I và độ dài bán kính r 3 5 −4 của mặt cầu (S). 1) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ 2. Lập phương trình đường thẳng (d) qua điểm I diện ABCD. vuông góc với mặt phẳng (α ) : 2 x − 5 y + z − 14 = 0 . 2) Tìm tọa độ giao điểm M, N của (d) với mặt 53. Cho ba điểm A(1;0;-1), B(1;2;1), C(0;2;0). cầu (S). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. 3) Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc 1. Viết phương trình đường thẳng OG. với mặt cầu (S) tại M, N. 2. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A, B, C. 46. Trong không gian Oxyz cho 2 mặt phẳng 3. Viết phương trình các mặt phẳng vuông ( α ) : 2x – y + 2z – 1 = 0 và ( α ' ): x + 6y +2z +5 = 0. góc với đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu 1/Chứng tỏ 2 mặt phẳng đã cho vuông góc (S). với nhau. x − 2 y +1 z −1 2/Viết phương trình mặt phẳng ( β ) đi qua 54. Cho đường thẳng (d ) : = = gốc tọa độ và giao tuyến của 2 mặt phẳng( α ), ( α ' ). 1 2 3 47. Cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), và mặt phẳng (α ) : x − y + 3 z + 2 = 0 . D(-2;1;-1) 1. Tìm toạ độ giao điểm M của đường thẳng 1. Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ (d) và mặt phẳng (α ) . diện. 2. Viết phương trình mặt phẳng chứa (d) và 2. Tính thể tích của tứ diện đó. vuông góc với mặt phẳng (α ) . 3. Lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 55. Cho mặt phẳng (α ) : x + y − 2 z − 4 = 0 và ABCD. điểm M(-1;-1;0). 48. Cho mặt cầu (S) có đường kính AB, biết 1. Viết phương trình mặt phẳng ( β ) qua M và A(6;2;-5), B(-4;0;7). song song với (α ) . 1. Lập phương trình mặt cầu (S). 2. Viết phương trình đường thẳng (d) qua M 2. Lập phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt và vuông góc với (α ) . cầu (S) tại điểm A. 3. Tìm toạ độ giao điểm H của (d) và (α ) . 49. Cho bốn điểm A(-2;6;3), B(1;0;6), C(0;2;- 56. Cho bốn điểm A(1;-1;2), B(1;3;2), C(4;3;2), 1), D(1;4;0) D(4;0;0) 1. Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy 1. Lập phương trình mặt phẳng (BCD). Từ ra ABCD là một tứ diện. đó suy ra ABCD là một tứ diện. 2. Tính chiều cao AH của tứ diện ABCD. 2. Tính thể tích tứ diện. 3. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa 3. Lập phương trình mặt phẳng (α ) qua gốc AB và song song với CD. toạ độ và song song mặt phẳng (BCD). 50. Cho mặt phẳng (α ) : 3 x + 5 y − z − 2 = 0 và 57. Cho bốn điểm A(0;-1;1), B(1;-3;2), C(-  x = 12 + 4t 1;3;2), D(0;1;0)  đường thẳng (d ) :  y = 9 + 3t . 1. Lập phương trình mặt phẳng (ABC). Từ  z = 1+ t đó suy ra ABCD là một tứ diện  2. Lập phương trình đường thẳng (d) qua 1. Tìm giao điểm M của đường thẳng (d) trọng tâm G của tam giác ABC và đi qua gốc tọa và mặt phẳng (α ) . độ. 2. Viết phương trình mặt phẳng ( β ) chứa điểm M 58. Cho điểm A(0;-1;1) và mặt phẳng và vuông góc với đường thẳng (d). (α ) : 2 x + 3 y − z − 7 = 0 4
  • 5. www.PNE.edu.vn 1. Lập phương trình đường thẳng (d) chứa 1. Lập phương trình đường thẳng (d) đi A và vuông góc với mặt phẳng (α ) . qua A và B. 2. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (α ) . 2. Lập phương trình mặt phẳng (α ) chứa M 59. Cho ba điểm A(1;0;4), B(-1;1;2), C(0;1;1) và vuông góc với đường thẳng AB. 1. Chứng minh tam giác ABC vuông. 3. Tìm toạ độ giao điểm của (d) và mặt 2. Lập phương trình đường thẳng (d) qua phẳng (α ) . trọng tâm G của tam giác ABC và đi qua gốc tọa 68. Cho mặt cầu độ. (S ) : x + y + z + 4 x + 8 y − 2 z − 4 = 0 2 2 2 và mặt 60. Cho hai điểm A(1;2;-1), B(7;-2;3) và phẳng (α ) : x + 3 y − 5 z + 1 = 0 .  x = −1 + 3t 1. Xác định tọa độ tâm I và độ dài bán kính  đường thẳng (d ) :  y = 2 − 2t r của mặt cầu (S).  z = 2 + 2t 2. Lập phương trình đường thẳng (d) qua  điểm I và vuông góc với mặt phẳng (α ) . 1. Lập phương trình đường thẳng AB. 69. Cho ba điểm A(3;0;4), B(1;2;3), C(9;6;4). 2. Chứng minh đường thẳng AB và đường 1. Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là thẳng (d) cùng nằm trong một mặt phẳng. hình bình hành. 61. Cho ba điểm A(0;2;1), B(3;0;1), C(1;0;0) 2. Lập phương trình mặt phẳng (BCD). 1. Lập phương trình mặt phẳng (ABC). 70. Cho điểm I(-2; 1; 1) và mp 2. Lập phương trình đường thẳng (d) qua (α ) : x + 2 y − 2 z + 5 = 0 . M(1; - 2; ) và vuông góc mặt phẳng (ABC). 3. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng 1. Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt (ABC). phẳng (α ) 62. Cho hai điểm A(1;0;-2), B(0;1;1) 2. Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm là I 1. Lập phương trình đường thẳng đi hai A và tiếp xúc với mặt phẳng (α ) và B. 71. Cho điểm M(-2; 3; 1) và đường thẳng 2. Lập phương trình mặt cầu (S) có đường kính là x − 2 y +1 z + 2 (d ) : = = AB. 2 −2 3 63. Cho hai điểm M(3;-4;5), N(1;0;-2) 1. Lập phương trình tham số của đường 1. Lập phương trình mặt cầu (S) đi qua M thẳng (d/) qua M và song song với đường thẳng (d). và có tâm là N. 2. Tìm toạ độ điểm M/ là hình chiếu vuông 2. Lập phương trình mặt phẳng (P) qua M góc của M trên (d). tiếp xúc với mặt cầu (S). 72. Cho mp (α ) : x + y + z − 1 = 0 và đt 64. Cho điểm H(1; 0; - 2) và mp  x = 2t (α ) : 3 x − 2 y + z + 7 = 0  (d ) :  y = 1 − t 1. Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng ( α) z = 3 + t  2.Lập phương trình mặt cầu có tâm H và tiếp xúc 1. Tìm toạ độ giao điểm H của (d) và mp với mặt phẳng ( α ). (α ) . 65. Cho điểm M(1;4;2) và mp 2. Lập phương trình mp trung trực của (α ) : x + y + z − 1 = 0 đoạn OH. 1. Lập phương trình đường thẳng (d) qua 73. Cho bốn điểm A(6;-2;3), B(0;1;6), C(2;0;- M và vuông góc với mặt phẳng (α ) 1), D(4;1;0) 2. Tìm toạ độ giao điểm H của (d) và mặt 1. Lập phương trình mặt phẳng (BCD). Tứ phẳng (α ) đó suy ra ABCD là một tứ diện. 66. Cho mặt phẳng (α ) : 3 x + 5 y − z − 2 = 0 và 2. Tính thể tích của tứ diện. x − 12 y − 9 z − 1 74. Cho điểm H(2;3;-4) và điểm K(4;-1;0) đường thẳng (d ) : = = 1. Lập phương trình mặt phẳng trung trực 4 3 1 của đoạn HK. 1. Tìm toạ độ giao điểm H của (d) và mp 2. Lập phương trình mặt cầu (S) có đường kính là (α ) . HK. 2. Lập phương trình mặt cầu (S) qua H và 75. Cho điểm I(-2; 1; 0) và mp có tâm là gốc tọa độ. (α ) : x + 2 y − 2 z + 1 = 0 67. Cho ba điểm A(2;-1;-1), B(-1;3;-1), M(- 1. Lập phương trình đường thẳng (d) qua I và 2;0;1). vuông góc với mặt phẳng (α ) . 5
  • 6. www.PNE.edu.vn 2. Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của I trên 83. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 mặt phẳng (α ) . điểm A = (-2; 1 ;-1 ) , B = ( 0 ; 2 ; -1) , C = ( 0 ; 3 ; 76. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1 ; 0 ) và D = (1 ; 0 ; 1 ). 0 ; 2), B(-1 ; 1 ; 5), C(0 ; -1 ; 2) và D(2 ; 1 ; 1) a/ Viết phương trình đường thẳng BC. 1. Lập phương trình mặt phẳng (P) b/ Viết phương trình mặt phẳng ABC, suy ra chứa AB và song song với CD. ABCD là tứ diện. 2. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua c/ Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện. 4 điểm A, B, C, D. 84. Trong không gian Oxyz, cho A(−2 ; 3 ; 1) , 77. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng B (1 ; 2 ; 4) và (α ) : 3 x + y − 2 z + 1 = 0 (d) và mặt phẳng ( α ) lần lượt có phương trình: 1. Viết phương trình mặt cầu (S) nhận AB làm x − 5 y + 3 z −1 (d ) : = = , ( α ) : 2x + y − z − 2 = 0 đường kính. −1 2 3 2. Viết phương trình mp ( β ) đi qua A đồng thời 1-Viết phương trình mp( β ) đi qua giao điểm I vuông góc với hai mặt phẳng (α ) và (Oxy). của (d) và ( α ) và vuông góc (d). 85. Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(3 ;- 2-Cho A(0 ; 1 ; 1). Hãy tìm toạ độ điểm B sao 2 ; -2), B(3 ;2 ;0), C(0 ;2 ;1), D(-1;1;2). cho ( α ) là mặt trung trực của đoạn AB. 1). Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra 78. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng ABCD là 1 tứ diện.  x = 1 + 2t 2). Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với  (d):  y = −1 + t mặt phẳng (BCD). z = 3 − t x = 4 + t   a) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua 86. Cho 2 đường thẳng d1 :  y = 3 − t , d2 : A(2; 0; 0) và vuông góc với đường thẳng (d). z = 4  b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) với mặt phẳng (P). 79. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng x = 2   x = 1 + 2t  y = 1 + 2t '   z = −t ' (d):  y = −1 + t  z = 3 − t 1) Tính đoạn vuông góc chung của 2 đường  a) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc vẽ từ điểm thẳng d1 và d2. A(2; 0; -1) lên đường thẳng (d). 2) Viết phương trình mặt cầu có đường kính là b) Tìm tọa độ giao điểm B đối xứng của A qua đoạn vuông góc chung của d1 và d2. đường thẳng (d). 87. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, 80. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. cho cho các điểm A(1 ; 0 ; 2), B(-1 ; 1 ; 5), C(0 ; -1 ; 2) mặt phẳng (P): 3x − 2 y − 3 z − 7 = 0 , và A(3; -2; -4). và D(2 ; 1 ; 1). 1) Tìm tọa độ điểm A’ là hình chiếu của A trên (P). 1). Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox 2) Viết pt mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với (P). và song song với CD. 81. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho 2). Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm mặt phẳng (P): 2 x − y + 2 z + 5 = 0 và các điểm A(0; 0; A, B, C, D. 4), B(2; 0; 0) 88. Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz cho 1) Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông điểm A(1; 0 ;-1), B(2;1;2) và mặt phẳng (α) có góc với mặt phẳng (P). phương trình: 3x – 2y + 5z + 2 = 0. 2) Viết phương trình mặt cầu đi qua O, A, B và 1. Chứng tỏ A∈(α), B∉(α) viết phương trình tiếp xúc với mặt phẳng (P). đường thẳng (d) qua A và vuông góc với (α). Tính 82. Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1, 1, 2), B(-1, 3, 4) và trọng tâm của tam giác góc giữa đường thẳng AB và (α). là G(2, 0, 4). 2. Viết phương trình mặt cầu (S) nhận AB làm đường kính. Xác định toạ độ tâm và bán kính của a. Xác định toạ độ đỉnh C của tam giác. đường tròn là giao của mp(α) và mặt cầu(S). b. Viết phương trình mp(ABC). ( S ) : ( x − 1) + ( y + 1) + z 2 = 11 2 2 89. Cho mcầu c. Viết phương trình tham số và phương trình và 2 đt: chính tắc của đường trung tuyến hạ từ đỉnh A của x y +1 z −1 x +1 y z d1 : = = và d 2 : = = . tam giác ABC. 1 1 2 1 2 1 1/ Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với 6 (S) đồng thời song song d1, d2.
  • 7. www.PNE.edu.vn 2/ Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d 96. Trong không gian với hệ toạ độ Đề Các qua tâm của (S) đồng thời cắt d1 và d2 . Oxyz, cho đường thẳng ( ∆ ) có phương trình 90. Trong kg Oxyz, cho điểm I(1;1;1) và đt d: x −1 y − 2 z = = và mặt phẳng (Q) đi qua điểm  x = −2 + 4t 2 −1 3  r  y = −4 + t . M(1;1;1) và có véctơ pháp tuyến n = (2; −1; −2).  z = 3 − 2t Tìm toạ độ các điểm thuộc ( ∆ ) sao cho khoảng  cách từ mỗi điểm đó đến mp(Q) bằng 1. 1/ Xác định toạ độ hình chiếu vuông góc H của I 97. Trong hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d): trên đường thẳng d . 2/ Viết pt mặt cầu (S) có tâm I và cắt d tại hai x +1 y −1 z − 2 = = và mp(P): x – y – z – 1 = 0 . điểm A,B sao cho AB = 16. 2 1 3 91. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng 1/ Tìm phương trình chính tắc của đường  x = 1 + 2t thẳng ( ∆ ) đi qua A(1; 1; - 2) song song với (P) và  vuông góc với đường thẳng (d). d:  y = 2 − t và mp (P): 2x – y – 2z + 1 = 0 .  z = 3t 2/ Tìm một điểm M trên đường thẳng (d) sao  5 3 1/ Tìm các điểm thuộc đường thẳng d sao cho cho khoảng cách từ M đến mp(P) là 3 khoảng cách từ điểm đó đến mp(P) bằng 1. 98. Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD 2/ Gọi K là điểm đối xứng của I(2; -1; 3) qua với A(1; 1; 1) , B(1; 2; 1) , C(1; 1; 2) , D(2; 2; 1) . đường thẳng d. Xác định toạ độ K. 1/ Viết phương trình đường vuông góc chung 92. Trong không gian Oxyz, cho hai đường của AB và CD. Tính thể tích tứ diện ABCD. thẳng: 2/ Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ x−2 y −3 z +4 x +1 y − 4 z − 4 (d1): = = , (d2): = = diện ABCD . 2 3 −5 3 −2 −1 99. Trong mặt phẳng toạ độ Oxyzuuur hai điểm: 1/ Viết phương trình đường vuông góc chung uuur r r cho r r A(1;0;0) ; B(0;-2;0) và OC = i − 2 j ; OD = 3 j + 2k . d của d1 và d2 . 2/ Tính toạ độ các giao điểm H , K của d với 1/ Tính góc ABC và góc tạo bởi hai đường d1 và d2. Viết phương trình mặt cầu nhận HK làm thẳng AD và BC. đường kính. 2/ Lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 93. Cho hai điểm M(1; 2; - 2) và N(2; 0; -2). ABCD. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu. 1) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng đi x y−2 z+4 100. 1/ Cho hai đường thẳng (d 1): = = ; qua M,N và lần lượt vuông góc với các mặt phẳng 1 −1 2 toạ độ. x + 8 y − 6 z − 10 (d2): = = trong hệ toạ độ vuông 2) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng 2 1 −1 (α ) đi qua M, N và vuông góc với mặt phẳng góc Oxyz. Lập phương trình đường thẳng (d) cắt 3x + y + 2z -1 = 0 . (d1), (d2) và (d) song song với trục Ox. 94. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 101. Trong mặt phẳng toạ độ Oxyz cho bốn điểm: mặt phẳng ( α ) : x + z + 2 = 0 và đường thẳng A(1;0;0) ; B(0;-2;0) ; C(1;-2;0) ; D(0;3;2). x −1 y − 3 z +1 1) Chứng minh ABCD là một tứ diện và tính d: = = . chiều cao của tứ diện vẽ từ đỉnh A. 1 −2 2 2) Tính chiều cao tam giác ABC vẽ từ đỉnh C. 1/ Tính góc nhọn tạo bởi d và ( α ) . Viết phương trình đường cao qua C của tam giác 2/ Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) là hình ABC. Xác định trực tâm H của tam giác ABC. chiếu vuông góc của d trên ( α ) . 102. Trong không gian cho hai dường thẳng (d) & (d’) 95. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu với : (S) : x + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 67 = 0 , 2  x = −1 + 2t x = 1+ t '   mp(P): 5x + 2y + 2z - 7 = 0 (d):  y = 3 + t ; (d’):  y = −2t '  x = −1 + t  z = −1 − 2t  z = 1 + 2t '    và đường thẳng d:  y = 1 + 2t 1) Tính góc giữa (d) & (d’). Xét vị trí tương  z = 13 + t đối của (d) & (d’) .  2) Giả sử đoạn vuông góc chung là MN, xác 1/ Viết phương trình mặt phẳng chứa d và tiếp định toạ độ của M, N và tính độ dài của đoạn MN. xúc với (S) . 2/ Viết phương trình hính chiếu vuông góc của d trên mp (P) . 7
  • 8. www.PNE.edu.vn 103. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm 110. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 mp: x −1 y +1 z − 2 (P): 2x + y + 3z – 1 = 0 ; (Q): x + y – 2z + 4 = 0 . M(1; 0; 4 ) và đường thẳng (d): = = −1 3 1 1/ Chứng tỏ (P) và (Q) cắt nhau. Viết ptrình 1/ Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và chính tắc của đường thẳng (d) là giao tuyến của (P) vuông góc với (d). và (Q). 2/ Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M 2/ Viết pt hình chiếu vuông góc của (d) lên mặt trên (d). phẳng (Oxy). 3/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm M và (S) 3/ Viết pt mp(R) song song mp: 2x + 2z - 17 = 0 tiếp xúc với (d). và tiếp xúc với mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 25 = 0. 104. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm 111. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(4; 0; 1 ), B (2; -1; 0 ), C (0; 6; 1 ), D (6; 3; -2 ) A(-1; 0; 2); B( 3; 1; 0); C(0; 1; 1) và đường thẳng 1/ Viết phương trình mp(BCD). Suy ra ABCD là x +1 y − 7 z − 2 (d): = = một hình tứ diện. 1 2 3 2/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua 1/ Viết phương trình mp (P) qua A, B, C. trọng tâm G của tam giác BCD và vuông góc với 2/ Tìm tọa độ giao điểm H của đt(d) và mp(P). (BCD). CM H là trực tâm tam giác ABC. 3/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là A và 3/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc (S) tiếp xúc với (BCD). mp(Oxz) và (S) qua A, B, C. 105. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai 112. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm điểm A(2, 0, -2 ), B(1, -2, 3) và mặt phẳng (P): M(2; 3; 0), mặt phẳng (P): x + y + 2 z + 1 = 0 và 2 x − y + 3z − 5 = 0 . mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 8 = 0 . 1/ Viết phương trình chính tắc đường thẳng AB. 1/ Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên 2/ Tìm tọa độ giao điểm K của đt AB và mp(P). mặt phẳng (P). 3/ Viết phương trình mp(Q) chứa AB và vuông 2/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song góc với (P). với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S). 106. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai 113. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1;2;3) đường thẳng: x −1 y +1 z −1 x − 3 y − 2 z −1 x −1 y + 2 z − 2 và đường thẳng d: = = . (d1): = = ; (d2): = = 2 1 2 −1 3 1 3 1 −2 1. Viết phương trình mặt phẳng ( α ) qua A và 1/ Chứng minh rằng (d1) và (d2) cắt nhau. vuông góc d. 2/ Viết phương trình mp(P) chứa (d1) và (d2). 2. Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng ( α ). 107. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(0, -1, -2), 114. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1;0;0), B(-1, 2, 1), C(1, 0, 0). B(0;2;0), C(0;0;4) 1/ Viết phương trình mp(ABC). 1) Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua ba điểm 2/ Viết phương trình tham số đường thẳng AB. A, B, C. Chứng tỏ OABC là tứ diện. 3/ Tính độ dài đường cao CH của tam giác ABC. 2) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ 108. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm diện OABC. x +1 y − 3 z − 2 M(-2, 4, 1) đường thẳng (d): = = ; 115. Trong Kg Oxyz cho điểm A(3;4;2), đường thẳng 1 −1 3 x y z −1 mp(P): 2x + y – 2z – 4 = 0. (d): = = 1 2 3 1/ Viết phương trình mp(Q) đi qua M và vuông góc với (d). và mặt phẳng (P): 4 x + 2 y + z − 1 = 0 . 2/ Tìm tọa độ điểm M/ đối xứng với M qua (d). 1) Lập ptrình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mp (P). 3/ Viết phương trình mp(R) chứa (d) và vuông 2) Viết phương trình đường thẳng qua A, vuông góc với (P). góc (d) và song song với mặt phẳng (P). 4/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm M và 116. Trong Kg Oxyz cho điểm A(2;0;1), mặt phẳng tiếp xúc mp(P). (P): 2 x − y + z + 1 = 0 109. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm x = 1+ t x −1 y + 2 z +1  I(0, -2, 1) đt(d): = = . và đường thẳng (d):  y = 2t . −2 1 2 z = 2 + t 1/ Viết phương trình mp(P) qua I và vuông góc  đt(d). 1) Lập phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với 2/ Tính khoảng cách từ I đến đt(d). mặt phẳng (P). 3/ Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và tiếp 2) Viết pt đường thẳng qua điểm A, vuông góc xúc với (d). 8 và cắt đường thẳng (d).
  • 9. www.PNE.edu.vn 117. Trong Kg Oxyz cho ba điểm A( 2 ; -1 ; 1), 1) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của A lên B( 0; 2 ;- 3), C( -1 ; 2 ;0). d. 1) Chứng minh A,B,C không thẳng hàng .Viết 2) Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua đường phương trình mặt phẳng (ABC). thẳng d. 2) Viết phương trình tham số của đường thẳng BC. 125. Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng: 118. Trong kg cho hai điểm A(1; 0; -2), B( -1 ; -1 ; 3) x = 1 + t và mặt phẳng (P): 2x – y +2z + 1 = 0.  x − 2y + z − 4 = 0  d1 :  d2 :  y = 2 + t 1. Viết phương trình mặt phẳng ( Q) qua hai  x + 2y − 2z + 4 = 0  z = 1 + 2t điểm A,B và vuông góc với mặt phẳng (P).  2. Viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp 1) Viết phương trình mặt phẳng chứa d1 và song xúc với mặt phẳng (P). song với d2. 119. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu 2) Cho điểm M(2; 1; 4). Tìm tọa độ điểm H trên (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và hai đt: d2 sao cho độ dài MH nhỏ nhất. x + 2 y − 2 = 0 x −1 y z 126. Cho mặt cầu (S) có đường kính là AB biết rằng (∆1) :  , (∆2) : = = A(6; 2; -5), B(-4; 0; 7).  x − 2z = 0 −1 1 −1 1. Tìm toạ độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S). 1) Chứng minh (∆1) và (∆2) chéo nhau. 2. Lập phương trình của mặt cầu (S). 2) Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu (S), 127. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(-1; 2; 0), biết tiếp diện đó song song với hai đường thẳng (∆1) B(-3; 0; 2), C(1; 2; 3), D(0; 3; -2). và (∆2). 1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). 120. Trong không gian (Oxyz) cho đường thẳng (d): 2) Viết phương trình mặt phẳng (α ) chứa AD và song song với BC.  x = 1+ t x- 3 y + 1 z- 2  128. Cho đường thẳng d : = = và mặt  y = 3− t và mặt phẳng (P): 2x + y + 2z = 0 2 - 1 2 z= 2+ t phẳng ( a ) : 4 x + y + z - 4 = 0 .  1. Tìm tọa độ giao điểm A của d và ( a ) . Viết 1. Chứng tỏ (d) cắt (P).Tìm giao điểm đó. 2. Tìm điểm M thuộc (d) sao cho khoảng cách từ phương trình mặt cầu ( S ) tâm A và tiếp xúc với mặt M đến (P) bằng 2.Từ đó lập phương trình mặt cầu phẳng (Oyz). có tâm M và tiếp xúc với (P). 2. Tính góc j giữa đường thẳng d và mặt phẳng 121. Trong kg Oxyz cho 2 điểm A(5;-6;1) và B(1;0;-5) ( a) . 1. Viết phương trình chính tắc của đường r 129. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ( ∆ ) qua B có véctơ chỉ phương u (3;1;2). x − 2 y +1 z + 3 Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AB và ( ∆ ). thẳng ( ∆ ) : = = 1 −2 2 2. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và và mặt phẳng ( P ) : x + y − z + 5 = 0 . chứa ( ∆ ). 1) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng ( ∆ ) 122. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho các điểm A(1; 0; 0); B(0; 2; 0); C(0; 0; 3) và mặt phẳng (P). 1. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng 2) Viết phương trình hình chiếu vuông góc của qua ba điểm: A, B, C. đường thẳng ( ∆ ) trên mặt phẳng (P). 2. Lập phương trình đường thẳng (d) qua C và 130. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt vuông góc mặt phẳng (ABC). Tìm tọa độ giao điểm phẳng ( a ) : 2 x + 3 y + 6 z - 18 = 0 . Mặt phẳng ( a ) của đường thẳng (d) và mặt phẳng (Oxy). 123. Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(3; -2; -2), cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B và C. Viết phương B(3; -2; 0), C(0; 2; 1), D(-1; 1; 2) trình mặt cầu ( S ) ngoại tiếp tứ diện OABC. Tình 1) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Từ đó tọa độ tâm của mặt cầu này. suy ra ABCD là một tứ diện. 131. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm 2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và x = 2 + t tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).  A ( 1; −2; 2 ) và đường thẳng ( d ) :  y = 1 − t . 124. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng  z = 2t x +1 y + 3 z + 2  d: = = và điểm A(3; 2; 0) 1 2 2 1. Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa điểm A và đường thẳng (d). 9
  • 10. www.PNE.edu.vn 2. Tìm tọa độ của điểm A’ đối xứng với 141. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho M(1; − điểm A qua đường thẳng (d). x−1 y z 1;1), hai đường thẳng ( ∆1 ) : = = , 132. Trong không gian Oxyz cho điểm M (1,1,1) và −1 1 4 mặt phẳng (α ) : − 2 x + 3 y − z + 5 = 0 . Viết phương x = 2 − t  trình đường thẳng d qua điểm M và vuông góc (∆2 ) : y = 4 + 2t và mặt phẳng (P): y + 2z = 0 với mặt phẳng (α ) . z = 1  133. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng: a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm  x = 2 + 2t x = 1 M lên đường thẳng ( ∆2 ) .   ∆1 :  y = −1 + t ∆2 :  y = 1 + t b. Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai z =1  z = 3−t   đường thẳng (∆1) ,(∆2 ) và đi qua điểm M. 1. Viết phương trình mặt phẳng (α ) 142. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm chứa ( ∆1 ) và song song ( ∆ 2 ) . M(2;3;0), mặt phẳng (P): x + y + 2z + 1 = 0 và mặt 2. Tính khoảng cách giữa đường thẳng cầu (S) : x 2 + y 2 + z2 − 2x + 4y − 6z + 8 = 0 . ( ∆ 2 ) và mặt phẳng (α ) . 1. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt 134. Viết phương trình đường thẳng đi qua M(1,2,-3) phẳng (P) . và vuông góc với mp(P): x - 2y + 4z – 35 = 0 2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với 135. Viết phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) . A(2;-1;3), B(4;0;1), C(-1;5;3), D(0;1;2). Suy ra tâm 143. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm và bán kính mặt cầu. A(1;4;2) và (P): x + 2y + z -1 = 0. 136. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3) a. Tìm hình chiếu vuông góc của A lên (P). 1. Viết phương trình mặt phẳng ( α ) đi qua M b. Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với và song song với mặt phẳng x − 2 y + 3 z − 4 = 0 . (P). 2. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1) 144. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho và tiếp xúc với mặt phẳng ( α ). x − 2 y −1 z A(-1;2;3), đường thẳng ( ∆ ) : = = . 137. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm 1 2 1 M(0 ; 1; –3), điểm N(2 ; 3 ; 1). a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm 1) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng A lên đường thẳng ( ∆ ). (P) đi qua N và vuông góc với MN. b. Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với 2) Viết phương trình tổng quát của mặt cầu (S) ( ∆ ). đi qua điểm M, điểm N và tiếp xúc với mp(P). 145. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm 138. Viết PT mp đi qua A(3,1,-1), B(2,-1,4) và vuông M(1;0;5) và hai mặt phẳng: góc với mặt phẳng ( β ) : 2x – y + 3z + 4 = 0 (P): 2 x − y + 3z + 1 = 0 và (Q): x + y − z + 5 = 0 . 139. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai 1.Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q) . đường thẳng: 2. Viết phương trình mặt phẳng (R) qua O, M và x = − 2t vuông góc với mặt phẳng (P). x −1 y − 2 z  (∆2 ) : y = −5 + 3t (∆1) : = = , 146. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đthẳng 2 −2 −1 z = 4 x + 3 y +1 z − 3  (d): = = và mp(P): x + 2 y − z + 5 = 0 . 2 1 1 1.Chứng minh rằng đường thẳng (∆) và 1.Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và đường thẳng (∆) chéo nhau . mặt phẳng (P) . 2. Viết PTMP (P) chứa đường thẳng (∆) và 2. Tính góc giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng song song với đường thẳng (∆) . (P) . 140. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 147. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A( − 2;1; − 1), B(0;2; − 1), C(0;3;0), D(1;0;1).  x = − 2t a. Viết phương trình đường thẳng BC . x −1 y − 2 z  đường thẳng (∆1 ) : = = , (∆ 2 ) :  y = −5 + 3t b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D không 2 −2 −1 z = 4  đồng phẳng . (∆1 ) và đường 1. Chứng minh rằng đường thẳng c. Tính thể tích tứ diện ABCD . thẳng (∆ 2 ) chéo nhau. 2. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng (∆1 ) và song song với đường thẳng (∆ 2 ) . 148. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm 10 M( −1;4;2) và hai mặt phẳng:
  • 11. www.PNE.edu.vn ( P1 ) : 2 x − y + z − 6 = 0 , ( P2 ) : x + 2 y − 2 z + 2 = 0 . 156. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d: 1) Chứng tỏ rằng hai mặt phẳng ( P1 ) và ( P2 ) cắt  x = 1 + 2t nhau. Viết phương trình tham số của giao tuyến ∆   y = −1 + t và d’ là giao tuyến của hai mặt phẳng: của hai mặt phằng đó . z = 2 − t 2) Tìm điểm H là hình chiếu vuông góc của  điểm M trên giao tuyến ∆ . (P): 3y – z – 7 = 0 ; (Q): 3x + 3y – 2z -17 = 0 . 149. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam a/ CMR d và d’ chéo nhau và vuông góc với giác ABC có các đỉnh A, B, C lần lượt nằm trên các nhau. trục Ox, Oy, Oz và có trọng tâm G(1;2; −1 ). Viết b/ Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa d’ và phương trình mp(ABC). vuông góc với d. Tìm toạ độ giao điểm của d và 150. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt (R). phẳng ( P) : x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng (d) là 157. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng:  x = 7 + 6t giao tuyến của 2 mp: x + z − 3 = 0 và 2y -3z = 0 x −1 y − 6 z − 3  1.Viết phương trình mp (Q) chứa M(1;0;-2) và d: = = ; d ':  y = 6 + 4t 9 6 3  z = 5 + 2t qua (d).  2.Viết phương trình chính tắc đường thẳng (d’) là a/ Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng d và d’. hình chiếu vuông góc của (d) lên mặt phẳng (P). b/ Lập phương trình mặt phẳng chứa hai đường 151. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba thẳng d và d’. điểm: A(1;0;-1); B(1;2;1); C(0;2;0). Gọi G là trọng 158. Trong không gian Oxyz, cho điểm A( 1 ; 2 ; -3) và tâm của tam giác ABC. 2 mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – 1 = 0 1.Viết phương trình đường thẳng OG. (Q): x + 6y + 2z + 5 = 0 . 2.Viết phương trình mặt cầu ( S) đi qua bốn điểm a/ Xác định góc giữa hai mặt phẳng. O, A, B, C. b/ Lập phương trình đường thẳng d qua A và 3.Viết phương trình các mặt phẳng vuông góc với song song với hai mặt phẳng. đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu ( S). 159. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1; 2; 3) 152. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho bốn và đường thẳng d có phương trình: điểm A, B, C, D với A(1; 2; 2), B(-1; 2; -1), x −1 y +1 z −1 uuuur r r r uuuuu r r r r = = . OC = i + 6 j − k ; OD = −i + 6 j + 2k . 2 1 2 1.Chứng minh rằng ABCD là hình tứ diện và có 1) Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua A và các cặp cạnh đối bằng nhau. vuông góc d. 2.Tính khoảng cách giữa hai đthẳng AB và CD. 2) Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng (α ) . 3.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp hình 160. Trong Kg Oxyz cho A(2;0;1), tứ diện ABCD. 153. Trong không gian Oxyz cho S(0; 0; 2), A(0; 0; 0), x = 1+ t  B(1; 2; 0), C(0; 2; 0) đt d:  y = 2t và mp (P): 2 x − y + z + 1 = 0 . a/ Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình z = 2 + t  bình hành. 1. Lập phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với b/ Viết phương trình (P) qua A và vuông góc với mặt phẳng (P). SB. 2. Viết phương trình đường thẳng qua điểm A, c/ Tìm toạ độ các điểm B’, C’, lần lượt là giao vuông góc và cắt đường thẳng (d). điểm của SB, SC với (P). 161. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu d/ Tính thể tích của khối tứ diện SAB’C’. ( S): x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và 2 đường 154. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x + 2 y − 2 = 0 x − 2 y +1 z −1 = = và (P): x – y + 3z + 2 = 0 thẳng ( ∆1 ) :  ( ∆2 ) : x−−1 = 1 = −z1 y 1 2 3 x − 2z = 0 1 a/ Tìm giao điểm của d và (P). 1.Chứng minh ( ∆1 ) và ( ∆ 2 ) chéo nhau. b/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường 2.Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu (S) biết thẳng d và vuông góc với ( P). tiếp diện đó song song với hai đường thẳng ( ∆1 ) và 155. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): ( ∆2 ) . x2 + y2 + z2 - 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và (P): x – y – 2z + 1 = 0 . 162. Trong không gian Oxyz cho điểm A(2; 0; 1), mp  x = 1+ t a/ Xác định toạ độ tâm và bán kính mặt cầu.  b/ Lập phương trình tiếp diện của mặt cầu, biết (P): 2 x − y + z + 1 = 0 , đt d:  y = 2t . z = 2 + t tiếp diện song song với mặt phẳng (P).  11
  • 12. www.PNE.edu.vn 1. Lập phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với a. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P). mặt phẳng (P) . 2. Viết phương trình đường thẳng qua điểm A, b. Tính góc giữa đường thẳng (d) và mp(P) . vuông góc và cắt đường thẳng (d). c. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) là hình 163. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P). M(1; 1 ; 0) và mặt phẳng (P): x + y – 2z + 3 = 0. 171. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường 1/ Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc thẳng với mp(P).  x = 2 + 4t 2/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M  (d ):  y = 3 + 2t và mp(P): − x + y + 2 z + 5 = 0 và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm.  z = −3 + t 164. Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(5;-6;1) và  B(1;0;-5) a. Chứng minh rằng (d) nằm trên mặt phẳng (P). 1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng ( b. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) nằm trong r ∆ ) qua B có véctơ chỉ phương u = (3;1;2). (P), song song với (d) và cách (d) một khoảng là 2. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và 14 . chứa ( ∆ ). 172. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm 165. Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;-3) và A( − 2;1; − 1), B(0;2; − 1), C(0;3;0), D(1;0;1) . mặt phẳng (P): 3 x + y + 2z - 1 = 0. a. Viết phương trình đường thẳng BC . a) Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm b. Chứng minh rằng 4 điểm A, B, C, D không A và song song với mp(P). đồng phẳng. b) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là A và c. Tính thể tích tứ diện ABCD. tiếp xúc với mặt phẳng (P). 173. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm 166. Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(3;-2;-2), x −1 y z B(3;-2;0), C(0;2;1), D(-1;1;2) M(1; − 1;1), hai đường thẳng (∆1 ) : = = , −1 1 4 1) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Từ đó suy ra ABCD là một tứ diện. x = 2 − t  2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và (∆ 2 ) :  y = 4 + 2t và mặt phẳng (P): y + 2 z = 0 . tiếp xúc với mặt phẳng (BCD). z = 1  167. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm đường thẳng ∆ và ∆ ' có phương trình lần lượt là: M lên đường thẳng ( ∆ 2 ) . x = 1+ t  x = 2 + t′ b. Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai   ∆:y = 2+t ∆′ :  y = 1 − t ′ đường thẳng (∆1 ), (∆ 2 ) và nằm trong mặt phẳng  z = −2 − 2t z = 1   (P). a) Chứng tỏ hai đường thẳng ∆ và ∆′ chéo nhau. 174. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng b) Viết phương trình đường vuông góc chung của  x = − 2t ∆ và ∆′ . x −1 y − 2 z  (∆1 ) : = = , (∆ 2 ) :  y = −5 + 3t 168. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường 2 −2 −1 z = 4 x+2 y z+3  thẳng (d): = = và mặt phẳng (P) có a. Chứng minh rằng đường thẳng (∆1 ) và đường 1 −2 2 phương trình: 2 x + y − z − 5 = 0 . thẳng (∆ 2 ) chéo nhau. a. Chứng minh rằng (d) cắt (P) tại A. Tìm tọa độ b. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường điểm A . thẳng (∆1 ) và song song với đường thẳng (∆ 2 ) . b. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) đi qua A, 175. Trong không gian Oxyz cho điểm M(2;3;0), mặt nằm trong (P) và vuông góc với (d). phẳng (P): x + y + 2 z + 1 = 0 và mặt cầu (S): 169. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm x2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 8 = 0 . M(1;0;5) và hai mặt phẳng: a. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên (P): 2 x − y + 3 z + 1 = 0 và (Q): x + y − z + 5 = 0 . mặt phẳng (P). a. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q). b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song b. Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua giao với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S). tuyến (d) của (P) và (Q) đồng thời vuông góc với 176. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đt mặt phẳng (T): 3 x − y + 1 = 0 .  x = 2 − 2t 170. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d):  x − 2 y −1 z (d1 ) :  y = 3 và (d 2 ) : = = . x + 3 y +1 z − 3 z = 1 −1 2 = = và mp(P): x + 2 y − z + 5 = 0 .  t 2 1 1 12
  • 13. www.PNE.edu.vn a. Chứng minh rằng hai đường thẳng (d1 ), (d2 ) 183. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vuông góc nhau nhưng không cắt nhau. x −1 y − 2 z đường thẳng (∆1 ) : = = , b. Viết phương trình đường vuông góc chung của 2 −2 −1 (d1 ), (d 2 ) .  x = − 2t 177. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt  (∆ 2 ) :  y = −5 + 3t phẳng ( α ): 2 x − y + 2 z − 3 = 0 và hai đt: z = 4 x − 4 y −1 z x+3 y +5 z −7  ( d1 ): = = , ( d 2 ): = = 2 2 −1 2 3 −2 a. Chứng minh rằng đường thẳng (∆1 ) và đường a. Chứng tỏ đường thẳng ( d1 ) song song mặt thẳng (∆ 2 ) chéo nhau . phẳng ( α ) và ( d 2 ) cắt mặt phẳng ( α ). b. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường b. Tính khoảng cách giữa đường thẳng ( d1 ) và ( thẳng (∆1 ) và song song với đường thẳng (∆ 2 ) . d 2 ). 184. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm c. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) song song M(2;3;0), mặt phẳng (P): x + y + 2 z + 1 = 0 và mặt với mặt phẳng ( α ), cắt đường thẳng ( d1 ) và ( d 2 ) cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z + 8 = 0 . lần lượt tại M và N sao cho MN = 3. a. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt 178. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm ( phẳng (P). M (−1; 4; 2) và hai mặt phẳng : b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song ( P ): 2 x − y + z − 6 = 0 , ( P2 ) : x + 2 y − 2 z + 2 = 0 . với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S). 185. Cho D(-3;1;2) và mặt phẳng ( α ) qua ba điểm 1 a. Chứng tỏ rằng hai mặt phẳng ( P1 ) và ( P2 ) cắt A(1;0;11), B(0;1;10), C(1;1;8). nhau . Viết phương trình tham số của giao tuyến ∆ 1.Viết phương trình tham số của đường thẳng AC. của hai mặt phằng đó. 2.Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ( α ) b. Tìm điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm 3.Viết phương trình mặt cầu tâm D bán kính R = 5. M trên giao tuyến ∆ . Chứng minh mặt cầu này cắt ( α ). 179. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam 186. Cho A(1;1;1), B(1;2;1), C(1;1;2), D(2;2;1) giác ABC với các đỉnh là A(0; −2 ;1), B( −3 ; 1; 2), a.Tính thể tích tứ diện ABCD. C(1; −1 ; 4). b.Viết phương trình đường thẳng vuông góc a. Viết phương trình chính tắc của đường trung chung của AB và CB. tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác. c.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ b. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi diện ABCD. qua điểm C và vuông góc với mặt phẳng (OAB) với 187. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba O là gốc tọa độ. điểm: A(1;0;-1); B(1;2;1); C(0;2;0). Gọi G là trọng 180. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Viết tâm của tam giác ABC. phương trình mặt phẳng (P) qua O, vuông góc với 1.Viết phương trình đường thẳng OG. mặt phẳng (Q): x + y + z = 0 và cách điểm M(1;2; 2.Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm −1 ) một khoảng bằng 2 . O, A, B, C. 181. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng 3.Viết phương trình các mặt phẳng vuông góc với  x = 1 + 2t đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu (S).  188. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho bốn (d):  y = 2t và mặt phẳng (P): 2 x + y − 2 z − 1 = 0  z = −1 điểm A, B, C, D với A(1;2;2), B(-1;2;-1),  −−−−> −> −> −> −−−−> −> −> −> OC = i + 6 j − k ; OD = − i + 6 j + 2 k . a. Viết phương trình mặt cầu có tâm nằm trên 1.Chứng minh rằng ABCD là hình tứ diện và có (d), bán kính bằng 3 và tiếp xúc (P). các cặp cạnh đối bằng nhau. b. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) qua 2.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và M(0;1;0), nằm trong (P) và vuông góc với đường CD. thẳng (d). 3.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp hình tứ 182. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình diện ABCD. lập phương ABCD.A’B’C’D’. Biết A’(0;0;0), B’(a;0;0), D’(0;a;0), A(0;0;a) với a > 0. Gọi M, N 189. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu lần lượt là trung điểm các cạnh AB và B’C’. (S) : x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và hai a. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và x + 2 y − 2 = 0 x −1 y z song song với hai đường thẳng AN và BD’. đường thẳng ( ∆1 ) :  x − 2 z = 0 ; ( ∆2 ) : = =  −1 1 −1 b. Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng 1.Chứng minh ( ∆1 ) và ( ∆ 2 ) chéo nhau. AN và BD’ . 13