SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 6
Năm học: 2017-2018
Học kì: 2
Họ và tên người soạn: Thái Văn Lộc
MSSV: 41.01.201.038
Điện thoại liên hệ: 0985819538. Email: Thaivanloc.h@gmail.com
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tên bài soạn: Bài 24 Điều chế kim loại. (Lớp 12, Ban nâng cao)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh liệt kê được 3 phương pháp chủ yếu để điều chế kim loại: thủy luyện, nhiệt luyện,
điện phân.
- Học sinh chỉ ra được nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại tương ứng.
- Học sinh phân biệt được đặc điểm các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt
luyện, thủy luyện), và lấy ví dụ minh họa.
- Học sinh áp dụng làm bài tập minh họa ở cuối tiết.
- Học sinh dự đoán được phạm vi ứng dụng của mỗi phương pháp, phương pháp nào thì
thường sử dụng để điều chế những kim loại nào.
- Sau khi các em làm bài tập, một số học sinh có thể phân tích được.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết cách lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp.
- Học sinh quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế
kim loại.
- Học sinh có kĩ năng viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể.
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc
ngược lại.
3. Thái độ
- Học sinh có thái độ hứng thú, tích cực tham gia phát biểu và xây dựng bài.
- Học sinh có thái độ hợp tác, học hỏi khi làm việc nhóm.
- Nhận ra được tầm quan trọng của các phương pháp hóa học trong điều chế kim loại.
II. Trọng tâm
- Điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện.
- Điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện.
- Điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Powerpoint bài giảng điện tử.
- Kế hoạch dạy học.
- Phiếu học tập
KHOA HÓA HỌC
2. Học sinh
- Coi lại bài 23.
- Đọc trước bài 24 Điều chế kim loại
- Biết sử dụng máy tính để bàn.
IV. Phương pháp – Phương tiện
1. Phương pháp: Thuyết trình đàm thoại, trò chơi, làm việc nhóm.
2. Phương tiện: Laptop, phòng máy, máy chiếu, phấn, bảng…
V. Tổ chức hoạt động dạy học
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài mới và giới thiệu nguyên tắc chung điêu chế kim loại
1
Slide 2:
Nguyên tắc điều chế kim loại
( Viết bảng đen)
-GV dẫn dắt vào bài học về
tầm quan trọng của kim
loại.Hàng năm con người sản
xuất hàng tỉ tấn kim loại
-GV “Trong tự nhiên có kim
loại nguyên chất không”?
-GV dẫn dắt vào bài hôm nay:
“ Điều chế kim loại”.
GV “ trong tự nhiên phần lớn
kim loại ở dạng hợp chất, nên
muốn điều chế KL phải dùng
tác nhân khử để khử kim loại
cần điều chế”.
Nhấp chuột từ từ
để học sinh kịp
quan sát
Hoạt động 2: điều chế kim loại bằng pp thủy luyện
2
Slide 3:
Slide 4:
GV chiếu clip TN Fe + dd
CuSO4.
GV yêu cầu HS sau khi quan
sát clip, cho biết hiện tượng
xảy ra và mời lên bảng viết
PTPƯ dướidạng phân tử và
ion.
- Từ đó yêu cầu học sinh thảo
luận theo bàn để đưa ra nguyên
tắc chung điều chế KL theo pp
thủy luyện
GV trả lơi câu hỏi trên bằng
cách chiếu cơ sở và ví dụ của pp
thủy luyện.
GV hỏi hs Dùng Na để khử ion
Cu2+
trong dd CuSO4 có được
không? Vì sao?
Muốn hiện ra video
thì bấm chuột trái
vào hình chàng trai
Chỉ chiếu slide khi
học sinh đã trả lời
xong nguyên tắc
của pp này.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Slide 5:
Slide 6:
GV trả lời bằng cách chiếu slide
5.
Giáo viên yêu cầu HS làm việc
theo bàn để trả lời câu hỏi củng
cố trên slide chiếu.
Bấm hiện đáp án
khi học sinh đã trả
lời xong câu hỏi.
Hoạt động 3: điều chế kim loại bằng pp nhiệt luyện
3
Slide 7:
Slide 8:
GV Theo các em đã có pp thủy
luyện rồi, vì sao người ta còn
điều chế KL bằng pp nhiệt
luyện?
Gv mở phòng thí nghiệm ảo, và
yêu cầu học sinh cũng mở PTN
ảo trong máy tính.
GV đồng thời mở clip hưỡng
dẫn học sinh làm thí nghiệm
ảo, sau đó yêu cầu học sinh tự
làm thí nghiệm ảo và đưa ra
nhận xét.
Gv thuyết trình về cơ sở, ví dụ,
mục đích của phương pháp.
-Muốn xuất hiện
phòng thí nghiệm
ảo thì nhấn chuột
trái vào ô chữ
“phòng thí nghiệm
ảo”.
- Muốn coi video
hưỡng dẫn
crocodile thì nhấp
vào chữ “ Nhận
xét”.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Slide 9:
Slide 10:
- Để củng cố kiến thức, GV
chiếu slide 9,10 để học sinh
biết các kim loại trung bình,
yếu và đồng thời
ôn tập lại kiến thức.
Giáo viên yêu cầu
học sinh dự đoán
các loại kim loại
rồi mới chiếu để
giúp học sinh củng
cố kiến thức.
Hoạt động 4: điều chế kim loại bằng pp điện phân
4
Slide 11:
Slide 12:
GV đặt vấn đề “Chúng ta có
thể các phương pháp trên để
điều chế các kim loại mạnh
được không?” Từ đó dẫn dắt
qua phương pháp điện phân.
GV thuyết trình về phương
pháp vận năng: Điện phân là pp
vạn năng, được dùng để điều
chế hầu hết các kim loại
GV Để điều chế các kim loại
kiềm và một số kim loại kiếm
thổ người ta sử dụng phương
pháp điện phân nóng chảy.
GV chiếu slide 12 và thuyết
trình sơ đồ của phương pháp
điện phân nóng chảy.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Slide 13:
Slide 14:
Slide 15:
Slide 16:
GV chiếu slide 13, 14 và thuyết
trình sơ đồ của phương pháp
điện phân dung dịch.
GV đặt vấn đề: “vì sao không
dùng phương pháp điện phân
dd để điều chế các kim loại
kiềm và một số kim loại kiếm
thổ?”
GV trong thực tế, người ta
thường dùng phương pháp điện
phân để mạ các chi tiết máy,
hoặc mạ làm đồ trang sức. Và
công thức để tính khối lượng
kim loại mạ được thể hiện ở
slide 15. Dựa vào công thức
các em sẽ làm bài tập củng cố
ở slide 16 theo nhóm.
Chiều từ từ để học
sinh hiểu cơ chế
của bình điện phân
cũng như các quá
trình xảy ra ở 2
điện cực.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Hoạt động 5: Củng cố
5
Slide 17:
Slide 18:
Gv chiếu từ từ slide để đặt câu
hỏi củng cố cho từng nhóm,
các nhóm thảo luận đại diện
nhóm trả lời theo nhóm kim
loại trên slide. Ví dụ: “ Giáo
viên chiếu phần KL mạnh, Gv
hỏi đại diện nhóm dùng
phương pháp gì để điều chế?”
GV yêu cầu học sinh đưa các
kim loại và bảng phương pháp
điều chế cho phù hợp.
ở slide 18:
Khi hỏi học sinh
kim loại Kali được
điều chế bằng
phương pháp nào.
Khi đưa đáp áp,
giáo viên nhấp
chuột trái vào vòng
tròn chứa nguyên
tố Kali, sau đó đưa
chuột đến ô tương
ứng trong bảng.
- Lưu ý muốn kéo
và thả khi trình
chiếu thì ppt phải
cài them chương
trình druganddrop.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Was ist angesagt? (19)

Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHDH
KHDHKHDH
KHDH
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phânKế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
 
Khbd
Khbd Khbd
Khbd
 
Kich ban su pham
Kich ban su phamKich ban su pham
Kich ban su pham
 
Ict t5 quoc thinh_ke hoach bai day
Ict t5 quoc thinh_ke hoach bai dayIct t5 quoc thinh_ke hoach bai day
Ict t5 quoc thinh_ke hoach bai day
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kê hoạch bài dạy
Kê hoạch bài dạyKê hoạch bài dạy
Kê hoạch bài dạy
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
KeHoachBaiDay
KeHoachBaiDayKeHoachBaiDay
KeHoachBaiDay
 
Kế hoạch bài dạy - Cấu tạo vỏ nguyên tử
Kế hoạch bài dạy - Cấu tạo vỏ nguyên tửKế hoạch bài dạy - Cấu tạo vỏ nguyên tử
Kế hoạch bài dạy - Cấu tạo vỏ nguyên tử
 

Ähnlich wie Ke hoach day hoc

Ähnlich wie Ke hoach day hoc (19)

Kehoachbaidaybai20
Kehoachbaidaybai20Kehoachbaidaybai20
Kehoachbaidaybai20
 
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieuKhbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
Khbd1920 k2 43.01.201.070_ngothikimkieu
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HClKế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HCl
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bai 33_12NC_NGOCANH
Bai 33_12NC_NGOCANHBai 33_12NC_NGOCANH
Bai 33_12NC_NGOCANH
 
Khbd nop
Khbd nopKhbd nop
Khbd nop
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinhKHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
 
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh ĐioxitKế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
 
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng TuyềnKế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
Kế Hoạch Bài Dạy Clo - Phạm Thị Hồng Tuyền
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bai 22 hoa tri
Bai 22 hoa triBai 22 hoa tri
Bai 22 hoa tri
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Tiết 17
Tiết 17Tiết 17
Tiết 17
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
KHBD_Luuhuynh_DieuMy
KHBD_Luuhuynh_DieuMyKHBD_Luuhuynh_DieuMy
KHBD_Luuhuynh_DieuMy
 

Kürzlich hochgeladen

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Kürzlich hochgeladen (20)

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 

Ke hoach day hoc

  • 1. Năm học: 2017-2018 Học kì: 2 Họ và tên người soạn: Thái Văn Lộc MSSV: 41.01.201.038 Điện thoại liên hệ: 0985819538. Email: Thaivanloc.h@gmail.com KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tên bài soạn: Bài 24 Điều chế kim loại. (Lớp 12, Ban nâng cao) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Học sinh liệt kê được 3 phương pháp chủ yếu để điều chế kim loại: thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. - Học sinh chỉ ra được nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại tương ứng. - Học sinh phân biệt được đặc điểm các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, thủy luyện), và lấy ví dụ minh họa. - Học sinh áp dụng làm bài tập minh họa ở cuối tiết. - Học sinh dự đoán được phạm vi ứng dụng của mỗi phương pháp, phương pháp nào thì thường sử dụng để điều chế những kim loại nào. - Sau khi các em làm bài tập, một số học sinh có thể phân tích được. 2. Kĩ năng - Học sinh biết cách lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp. - Học sinh quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại. - Học sinh có kĩ năng viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể. - Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ hứng thú, tích cực tham gia phát biểu và xây dựng bài. - Học sinh có thái độ hợp tác, học hỏi khi làm việc nhóm. - Nhận ra được tầm quan trọng của các phương pháp hóa học trong điều chế kim loại. II. Trọng tâm - Điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện. - Điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện. - Điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Powerpoint bài giảng điện tử. - Kế hoạch dạy học. - Phiếu học tập KHOA HÓA HỌC
  • 2. 2. Học sinh - Coi lại bài 23. - Đọc trước bài 24 Điều chế kim loại - Biết sử dụng máy tính để bàn. IV. Phương pháp – Phương tiện 1. Phương pháp: Thuyết trình đàm thoại, trò chơi, làm việc nhóm. 2. Phương tiện: Laptop, phòng máy, máy chiếu, phấn, bảng… V. Tổ chức hoạt động dạy học Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài mới và giới thiệu nguyên tắc chung điêu chế kim loại 1 Slide 2: Nguyên tắc điều chế kim loại ( Viết bảng đen) -GV dẫn dắt vào bài học về tầm quan trọng của kim loại.Hàng năm con người sản xuất hàng tỉ tấn kim loại -GV “Trong tự nhiên có kim loại nguyên chất không”? -GV dẫn dắt vào bài hôm nay: “ Điều chế kim loại”. GV “ trong tự nhiên phần lớn kim loại ở dạng hợp chất, nên muốn điều chế KL phải dùng tác nhân khử để khử kim loại cần điều chế”. Nhấp chuột từ từ để học sinh kịp quan sát Hoạt động 2: điều chế kim loại bằng pp thủy luyện 2 Slide 3: Slide 4: GV chiếu clip TN Fe + dd CuSO4. GV yêu cầu HS sau khi quan sát clip, cho biết hiện tượng xảy ra và mời lên bảng viết PTPƯ dướidạng phân tử và ion. - Từ đó yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn để đưa ra nguyên tắc chung điều chế KL theo pp thủy luyện GV trả lơi câu hỏi trên bằng cách chiếu cơ sở và ví dụ của pp thủy luyện. GV hỏi hs Dùng Na để khử ion Cu2+ trong dd CuSO4 có được không? Vì sao? Muốn hiện ra video thì bấm chuột trái vào hình chàng trai Chỉ chiếu slide khi học sinh đã trả lời xong nguyên tắc của pp này.
  • 3. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Slide 5: Slide 6: GV trả lời bằng cách chiếu slide 5. Giáo viên yêu cầu HS làm việc theo bàn để trả lời câu hỏi củng cố trên slide chiếu. Bấm hiện đáp án khi học sinh đã trả lời xong câu hỏi. Hoạt động 3: điều chế kim loại bằng pp nhiệt luyện 3 Slide 7: Slide 8: GV Theo các em đã có pp thủy luyện rồi, vì sao người ta còn điều chế KL bằng pp nhiệt luyện? Gv mở phòng thí nghiệm ảo, và yêu cầu học sinh cũng mở PTN ảo trong máy tính. GV đồng thời mở clip hưỡng dẫn học sinh làm thí nghiệm ảo, sau đó yêu cầu học sinh tự làm thí nghiệm ảo và đưa ra nhận xét. Gv thuyết trình về cơ sở, ví dụ, mục đích của phương pháp. -Muốn xuất hiện phòng thí nghiệm ảo thì nhấn chuột trái vào ô chữ “phòng thí nghiệm ảo”. - Muốn coi video hưỡng dẫn crocodile thì nhấp vào chữ “ Nhận xét”.
  • 4. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Slide 9: Slide 10: - Để củng cố kiến thức, GV chiếu slide 9,10 để học sinh biết các kim loại trung bình, yếu và đồng thời ôn tập lại kiến thức. Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán các loại kim loại rồi mới chiếu để giúp học sinh củng cố kiến thức. Hoạt động 4: điều chế kim loại bằng pp điện phân 4 Slide 11: Slide 12: GV đặt vấn đề “Chúng ta có thể các phương pháp trên để điều chế các kim loại mạnh được không?” Từ đó dẫn dắt qua phương pháp điện phân. GV thuyết trình về phương pháp vận năng: Điện phân là pp vạn năng, được dùng để điều chế hầu hết các kim loại GV Để điều chế các kim loại kiềm và một số kim loại kiếm thổ người ta sử dụng phương pháp điện phân nóng chảy. GV chiếu slide 12 và thuyết trình sơ đồ của phương pháp điện phân nóng chảy.
  • 5. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Slide 13: Slide 14: Slide 15: Slide 16: GV chiếu slide 13, 14 và thuyết trình sơ đồ của phương pháp điện phân dung dịch. GV đặt vấn đề: “vì sao không dùng phương pháp điện phân dd để điều chế các kim loại kiềm và một số kim loại kiếm thổ?” GV trong thực tế, người ta thường dùng phương pháp điện phân để mạ các chi tiết máy, hoặc mạ làm đồ trang sức. Và công thức để tính khối lượng kim loại mạ được thể hiện ở slide 15. Dựa vào công thức các em sẽ làm bài tập củng cố ở slide 16 theo nhóm. Chiều từ từ để học sinh hiểu cơ chế của bình điện phân cũng như các quá trình xảy ra ở 2 điện cực.
  • 6. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Hoạt động 5: Củng cố 5 Slide 17: Slide 18: Gv chiếu từ từ slide để đặt câu hỏi củng cố cho từng nhóm, các nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lời theo nhóm kim loại trên slide. Ví dụ: “ Giáo viên chiếu phần KL mạnh, Gv hỏi đại diện nhóm dùng phương pháp gì để điều chế?” GV yêu cầu học sinh đưa các kim loại và bảng phương pháp điều chế cho phù hợp. ở slide 18: Khi hỏi học sinh kim loại Kali được điều chế bằng phương pháp nào. Khi đưa đáp áp, giáo viên nhấp chuột trái vào vòng tròn chứa nguyên tố Kali, sau đó đưa chuột đến ô tương ứng trong bảng. - Lưu ý muốn kéo và thả khi trình chiếu thì ppt phải cài them chương trình druganddrop.