SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 49
TÌM HIỂU TỈ LỆ TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN
VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TỔN
THƯƠNG BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ
NGƯỜI CAO TUỔI
Hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. PHẠM THẮNG
BS: Nguyễn Tiến Dũng
Cao học khóa 18
Chuyên ngành Nội
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh lý nội tiết – chuyển
hóa phổ biến, mạn tính, có yếu tố di truyền.
 Theo WHO:
 Biến chứng bàn chân do đái tháo đường gây ra nhiều
tổn thương đa dạng.
 Tổn thương bàn chân gây ảnh hưởng trầm trọng đến
chất lượng cuộc sống của bệnh nhân
 Bệnh nhân ĐTĐ người cao tuổi có nhiều yếu tố nguy
cơ gây biến chứng bàn chân.
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu của đề tài:
1. Tìm hiểu tỉ lệ tổn thương bàn chân trên bệnh nhân ĐTĐ
người cao tuổi.
2. Nhận xét các yếu tố nguy cơ gây tổn thương bàn chân cho
bệnh nhân ĐTĐ người cao tuổi.
TỔNG QUAN
Tình hình bệnh lý bàn chân đái tháo đường :
 Theo WHO (3/2005) cho thấy 15% số người bị ĐTĐ có bệnh lý
bàn chân, trên phạm vi toàn cầu cứ 30 giây lại có một ca liên quan
bệnh lý bàn chân phải cắt cụt chi.
 Ở Việt Nam biến chứng bàn chân ngày càng gia tăng.
Tại Bệnh viện Nội tiết TW:
- 6/2004 – 8/2005: có 60 bệnh nhân ĐTĐ có loét chân vào viện
điều trị nội trú (chiếm 1,9% bệnh nhân nhập viện vì ĐTĐ).
- 5/2006 – 12/2006: có 64 bệnh nhân ĐTĐ có loét chân nhập viện
điều trị nội trú (chiếm 2,9% bệnh nhân nhập viện vì ĐTĐ)
Số lượng bệnh nhân loét chân nhập viện 2007 tăng gấp đôi 2006
TỔNG QUAN
Bệnh lý bàn chân chia làm 2 nhóm chính:
Bàn chân có bệnh lý thần kinh.
Bàn chân có bệnh lý mạch máu
Cơ chế bệnh sinh của bệnh lý bàn chân do ĐTĐ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Chấn thương BL Thần kinh BL Mạch máu
Cảm giác – vận động RL Thần kinh Thiếu máu Xơ vữa mạch
↓ cảm giác RL dinh
dưỡng
Tắc mạch↓ mồ hôi,
nứt da
↓Dòng máu
↑Tiêu xương
Yếu cơ BC
TT khớp
Sập vòm BC BD chân (Charcot) Vết thương
lâu lành
Hoại tử
CT không đau ĐIỂM TÌ ĐÈ MỚI Nhiễm trùng
LOÉT BÀN CHÂN
TỔNG QUAN
BMIBMI
Hút thuốc láHút thuốc lá
Các biến
chứng do
ĐTĐ
Các biến
chứng do
ĐTĐ
Các bệnh lý
phối
hợp( THA,
RLCH Lipid)
Các bệnh lý
phối
hợp( THA,
RLCH Lipid)
Mức độ kiểm
soát đường
máu
Mức độ kiểm
soát đường
máu
Thời gian
mắc bệnh
Thời gian
mắc bệnh
TuổiTuổi
Biến chứng
bàn chân đái
tháo đường
Biến chứng
bàn chân đái
tháo đường
TỔNG QUAN
Các yếu tố nguy cơ gây tổn thương bàn
chân ở bệnh nhân ĐTĐ người cao tuổi
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- 300 bệnh nhân trên 60 tuổi được chẩn đoán ĐTĐ týp 2
theo WHO (2006) tại BV Lão khoa TW .
- Thời gian từ tháng 3/2011 – 8/2011
 Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân có tình trạng tăng đường huyết do bệnh lý
khác
- Bệnh nhân có tổn thương bàn chân do bệnh lý khác.
- Bệnh nhân có bệnh lý cấp tính nặng, rối loạn tâm thần.
- Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo tiêu chuẩn WHO (2006):
- Mức đường huyết lúc đói (đường máu buổi sáng, sau tối
thiểu 8h nhịn ăn) ≥ 7mmol/l (126mg/dl) và được đo ít nhất 2
lần.
- Mức đường huyết ở thời điểm bất kỳ 11,1mmol/l
(200mg/dl), kèm theo các triệu chứng lâm sàng của bệnh ĐTĐ
và được đo ít nhất 2 lần.
- Mức đường huyết ≥ 11.1 mmol/l (200md/dl) ở thời điểm
2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cắt ngang mô tả
- Thu thập thông tin bệnh nhân vào mẫu bệnh án nghiên
cứu thống nhất
 Chỉ số lâm sàng
- BMI =Cân nặng (kg) / [Chiều cao (m)]2
(Đánh giá theo khuyến cáo của Hội Nội tiết – ĐTĐ Việt
Nam năm 2009)
- HA: đo bằng huyết áp kế thủy ngân.
(THA: theo JNC – 7: HA TT ≥ 140 mmHg và /hoặc HA
TTr ≥90 mmHg)
-
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giá trị của ABI Ý nghĩa
1,00 – 1,29 Bình thường
0,91 – 0,99 Khoảng giới hạn chấp nhận
0,41 – 0,90 Bệnh ĐM ngoại biên nhẹ - vừa
≤ 0,40 Bệnh ĐM ngoại biên nặng
≥ 1,30 Động mạch cứng (do vữa xơ
ĐM hoặc canxi hóa ĐM)
-ABI = Huyết áp mắt cá chân/ HA tâm thu (HA tâm thu lớn nhất tay trái hoặc
phải) (ACC/AHA 2005 practice guidelines for the management of patients with peripheral arterial disease)
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Cận lâm sàng
- CTM
- ALT, AST, Creatinin, Ure
- Đường máu đói, đường máu sau ăn 2h, HbA1C
- Siêu âm doppler
- XQ
- CT
- MRI
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mức độ KS các chỉ số dựa theo khuyến cáo của Hội Nội tiết- ĐTĐ
Việt Nam năm 2009
Chỉ số Đơn vị Tốt Chấp nhận Kém
Glucose huyết
- Lúc đói
- Sau ăn
mmol/l 4,4 – 6,1
4,4 – 8,0
≤ 7,0
≤ 10,0
> 7,0
> 10,0
HbA1C % < 6,5 6,5 - 7,5 > 7,5
Huyết áp mmHg < 130/80 130/80 - 140/90 >140/90
BMI kg/m2
18,5 - 22,9 18,5 - 22,9 ≥23
Cholesterol TP mmol/l < 4,5 4,5 – 5,2 > 5,2
HDL-c mmol/l > 1,1 1,1 – 0,9 < 0,9
Triglycerid mmol/l < 1,5 1,5 - 2,2 > 2,2
LDL-c mmol/l < 2,5 2,5 – 3.4 > 3,4
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chẩn đoán và phân loại tổn thương
Khám và chẩn đoán tổn thương mắt ĐTĐ: tại
phòng khám mắt Bệnh viện Lão khoa TW
Tổn thương mạch máu:
- Đau cách hồi
- ABI < 0,9
- Có tổn thương mạch phát hiện trên siêu âm
doppler và/hoặc MSCT.
Tổn thương thần kinh
- > 3 điểm theo test sàng lọc Vương quốc Anh
- Có tổn thương dẫn truyền trên điện cơ đồ
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
United Kingdom screening test
Bộ câu hỏi Đánh giá Điểm
Thay đổi cảm giác Nóng bỏng hoặc châm chích, tê rần 2
Mỏi hoặc chuột rút hoặc đau 1
Tối đa: 2 điểm
Vị trí các triệu chứng Bàn chân 2
Bắp chân 1
Vị trí khác 0
Tối đa: 2 điểm
Thức dậy ban đêm vì các triệu chứng trên Có 1
Không 0
Tối đa: 1 điểm
Thời gian xuất hiện triệu chứng Vào buổi tối 2
Ban ngày và ban đêm 1
Chỉ có ban ngày 0
Tối đa: 2 điểm
Giảm triệu chứng Đi bộ 2
Đứng 1
Ngồi hoặc nằm hoặc không đỡ 0
Tối đa: 2 điểm
Đánh giá: 0 – 2 điểm: bình thường
3 – 4 điểm: bệnh thần kinh mức độ nhẹ
5 – 6 điểm: bệnh thần kinh mức độ trung bình
7 – 9 điểm: bệnh thần kinh mức độ nặng
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp phân tích số liệu:
Số liệu được sử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. các kỹ
thuật thống kê sử dụng bao gồm:
- Tính tần số
- Tính tỉ lệ phần trăm
- Tính tỉ số chênh OR
- Kiểm định ý nghĩa thống kê χ2
Bệnh nhân nghiên cứu
Thăm khám
Xét nghiệm và khám
chuyên khoa
Xét nghiệm thường quy
-Công thức máu
-Sinh hóa máu: Glucose, HbA1c, micro Albumin
niệu
-Điện cơ đồ
-Siêu âm Doppler mạch.
-Khám mắt
Bổ sung
- X Quang xương bàn chân khi
có biến chứng bàn chân.
- CT xương bàn chân khi xác
định trên XQ
- MSCT mạch khi phát hiện
tổn thương trên SA Doppler
- Cấy mủ khi có loét, hoại tử
Phân loại tổn thương bàn chân
Hỏi bệnh
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
40,3%
5,3%
54,3%
60 - 69 70 - 79 ≥ 80
ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
Đặc điểm tuổi
N = 300
Tuổi TB: 67,04 ± 8,55
Fatma (2007): 53 ± 13
Sämann (2008): 66 ± 10
42,0%
58,0%
Nam Nữ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
Đặc điểm giới tính
N = 300
Trần Thị Lệ Thanh (2006): Nữ 58%
Nam 42%
17,3%
22,0%
42,0%
18,7%
1 năm
2 - 3 năm
4 - 10 năm
> 10 năm
ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
Thời gian mắc bệnh
Fatma (2007):
<1 năm: 6,6% 11 – 20 năm: 19,7%
1 -5 năm: 40,0% >20 năm: 1,4%
6 – 10 năm: 32,3%
N = 300
Trình độ học vấn n %
Cấp 1 43 14,3
Cấp 2 175 58,3
Cấp 3 59 19,7
Trung học chuyên
nghiệp trở lên
22 7,3
Không biết chữ 1 0,3
Tổng 300 100
ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
Trình độ học vấn
Fatma (2007): không đi học: 62,8% Trung học: 11,9%
Tiểu học: 19,6% Đại học:5,7
36.0%
64.0%
Không tổn thương
Có tổn thương
ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tỉ lệ tổn thương bàn chân ĐTĐ
N = 300
Đỗ Thị Tính (2007):
Tổn thương: 25,82%
Không tổn thương: 74 ,18%
Tổn thương TK
Tổn thương mạch máu
Tổn thương TK – mạch
máu
56,3%
23,7%
ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
Các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ
N = 190
Fatma (2007) TK: 39%
Mạch máu: 12%
30,5%
38,4%
44,2%
41,0%
1,0% 2,1% 1,5% 1,0% 2,6% 1,0%
0%
20%
40%
60%
RL cảm
giác
Giảmcảm
giác
Chai chân Giảm
phản xạ
gân gót
Đau cách
hồi
Ngón
chân hình
búa/vuốt
Chartcot Phù Loét Hoại tử
Các hình thái tổn thương bàn chân
TỈ LỆ TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN ĐTĐ
Chai chân:Asämnn (2008): 35,3%
Giảm cảm giác:Asämnn (9,7%), Lê Quang Cường (57,69%), Đỗ Thị Minh Thìn (41,1%)
Rối loạn cảm giác:Lê Quang Cường (52,9%)
Giảm phản xạ gân xương:Manes (36%)
N = 300
HÌNH ẢNH BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ
Biến dạng xương bàn – ngón chân
HÌNH ẢNH BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ
Loét chân Tổn thương loạn
dưỡng bàn chân và
cổ chân
HÌNH ẢNH BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ
Hoại tử khô đầu ngón
chân
Bàn chân phẳng và
xương bàn chân gồ cao
Nhóm tuổi
Có tổn
thương
Không có tổn
thương
Tổng χ2 P
60 - 69
n
105 58 163
3,290 0,193
%
64,4% 35,6% 100%
70 - 79
n
72 49 121
%
59,5% 40,5% 100%
Từ 80 tuổi trở lên
n
13 3 16
%
81,3% 18,8% 100%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ
BÀN CHÂN ĐTĐ
Tuổi với bệnh lý bàn chân ĐTĐ
Fatma (2007): (có liên quan)
Thời gian mắc bệnh
ĐTĐ
Có tổn
thương
Không có
tổn thương
Tổng χ2 P
1 năm n 25 27 52
18,077
<0,00
1
% 48,0% 52,0% 100%
2-3 năm
n 35 31 66
% 53,0% 47,0% 100%
4-10 năm
n 84 42 126
% 66,7% 33,3% 100%
> 10 năm
n 46 10 56
% 82,1% 17,9% 100%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ
BÀN CHÂN ĐTĐ
Thời gian mắc bệnh với bệnh lý bàn chân ĐTĐ
Fatma ( có liên quan)
Asämann (có liên quan)
Trình độ học vấn
Có tổn
thương
Không có
tổn thương
Tổng OR P
Từ cấp 2 trở
xuống
n 133 85 218
0,686 0,169
%
61,0% 39,0% 100%
Từ cấp 3 trở
lên
n 57 25 82
%
69,5% 30,5% 100%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ
BÀN CHÂN ĐTĐ
Trình độ học vấn với bệnh lý bàn chân ĐTĐ
Fatma (2007): có liên quan chặt
Mức độ kiểm soát đường
máu đói
Có tổn
thương
Không có tổn
thương
Tổng χ2 P
Tốt
( 6,1 ≤)
n
74 49 123
2,755 0,252
%
60,2% 39,8% 100%
Trung bình
( 6,1 – 7,0)
n
56 36 92
%
61,9% 38,1% 100%
Kém
( > 7 )
n
60 25 85
%
70,6% 29,4% 100%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ
BÀN CHÂN ĐTĐ
Kiểm soát đường máu đói với bệnh lý bàn chân
ĐTĐ
Fatma (2007):
không có mối liên
quan
Asämann (2008)
và Edgar J
(2001): có liên
quan chặt
Đường máu sau ăn 2h Có tổn thương
Không có tổn
thương
Tổng OR P
Tốt (≤10)
n
102 83 185
0,377 < 0,001
%
55,1% 44,9% 100%
Không tốt
(> 10)
n
88 27 115
%
76,5% 23,5% 100%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH
LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ
Kiểm soát đường máu sau ăn 2h với bệnh
lý bàn chân ĐTĐ
Chỉ số HbA1C Có tổn thương
Không có tổn
thương
Tổng χ2 P
< 6,5
n
72 51 123
7,708 0,021
%
58,5% 41,5% 100%
6,5 – 7,5
n
81 50 131
%
61,8% 38,2% 100%
> 7,5
n
37 9 46
%
80,4% 19,6% 100%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ
HbA1C với bệnh lý bàn chân ĐTĐ
Fatma (2007), Asämann (2008) và Edgar J (2001): liên quan chặt
Thừa cân
Có tổn
thương
Không có
tổn thương
Tổng OR p
Có
n
101 49 150
1,413 0,150
%
67,3% 32,7% 100%
Không
n
89 61 150
%
59,3% 40,7% 100%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH
LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ
Chỉ số BMI với bệnh lý bàn chân ĐTĐ
Asämann (2008): không có mối liên quan
Edward J (2001): có liên quan chiều cao và cân nặng
RLCH lipid Có tổn thương
Không có tổn
thương
Tổng OR p
Có
n
111 76 187
0,629 0,064
%
59,3% 40,7% 100%
Không
n
79 34 113
%
69,9% 30,1% 100%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ
BÀN CHÂN ĐTĐ
RLCH lipid với bệnh lý bàn chân ĐTĐ
Fatma (2007): không có mối liên quan
Microalbumin niệu
Có tổn
thương
Không có tổn
thương
Tổng OR P
Có
n
64 18 82
2,596 0,001
%
78,0% 22,0% 100%
Không
n
126 92 218
%
57,8% 42,2% 100%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH
LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ
Microalbumin niệu với bệnh lý bàn chân
ĐTĐ
Fatma (2007): có liên quan chặt
Biến chứng mắt do ĐTĐ Có tổn thương
Không có tổn
thương
Tổng OR P
Có
n
22 44 66
4,180 < 0,001
%
33,3% 66,7% 100%
Không
n
25 209 234
%
10,7% 89,3% 100%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH
LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ
Biến chứng mắt với bệnh lý bàn chân ĐTĐ
Edward J (2001): có liên quan chặt
Thói quen hút thuốc lá Có tổn thương
Không có tổn
thương
Tổng OR P
Có
n
63 21 84
2,102 0,008
%
75,0% 25,0% 100%
Không
n
127 89 216
%
58,8% 41,2% 100%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH
LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ
Hút thuốc lá với bệnh lý bàn chân ĐTĐ
Asämann: không có mối liên quan
Tăng HA Có tổn thương
Không có tổn
thương
Tổng OR P
Có
n
131 81 212
0 ,795 0,388
%
61,8% 38,2% 100%
Không
n
59 29 88
%
67,0% 33,0% 100%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH
LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ
THA với bệnh lý bàn chân ĐTĐ
Fatma (2007): liên quan với tổn thương mạch máu
Chỉ số ABI
Có tổn
thương
Không có tổn
thương
Tổng OR P
Dưới 0,9
n
88 5 93
18,118 < 0,001
%
94,6% 5,4% 100%
≥ 0,9
n
102 105 207
%
49,2% 50,8% 100%
Sun (2011), Hämäläinen (1999): có liên quan chặt
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ
BÀN CHÂN ĐTĐ
Chỉ số ABI với bệnh lý bàn chân ĐTĐ
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Các hình thái tổn thương bàn chân ở bệnh nhân ĐTĐ người
cao tuổi
 Tỷ lệ có tổn thương bàn chân do ĐTĐ là 64%
 Biến chứng thần kinh chiếm tỉ lệ cao hơn so với mạch máu (56,3%)
trong đó:
- Chai chân 44,2%,
- Giảm phản xạ gân gót 41%,
- Giảm cảm giác 38,4%,
- Rối loạn cảm giác 30,5%,
- Biến dạng bàn chân (Charcot) 1,5%,
- Biến dạng ngón chân 2,1%.
 Biến chứng mạch máu chiếm 23,7% trong đó:
- Đau cách hồi 1%,
- Phù 1%,
- Loét 2,6%,
- Hoại tử 1%.
KẾT LUẬN
Các yếu tố nguy cơ gây tổn thương bàn chân ĐTĐ
- Thời gian mắc bệnh càng lâu tỉ lệ biến chứng bàn
chân càng cao.
- Mức độ kiểm soát đường máu ( bao gồm chỉ số
đường máu đói, đường máu sau ăn 2 giờ, HbA1C )
càng kém tỉ lệ biến chứng bàn chân càng cao.
- Biến chứng vi mạch (biến chứng tại thận: nguy cơ
cao hơn 2,6 lần, biến chứng mắt nguy cơ cao hơn 4,2
lần)
- Hút thuốc nguy cơ cao hơn 2,1 lần.
- Chỉ số ABI < 0,9 nguy cơ cao hơn 18 lần
KHUYẾN NGHỊ
Cần đánh giá biến chứng thận, mắt, chỉ số ABI
thường quy ở bệnh nhân ĐTĐ để sàng lọc và phát
hiện sớm biến chứng bàn chân .
Khuyến cáo những bệnh nhân ĐTĐ người cao tuổi có
biến chứng mắt, thận, ABI < 0,9 là những đối tượng
có nguy cơ cao bị biến chứng bàn chân ĐTĐ.
Phương trình dự báo:
Biến chứng bàn chân = -0.236 x HbA1c + 0.743 x
biến chứng vi mạch + 0.704 x thói quen hút thuốc -
1.538
TÌM HIỂU TỈ LỆ TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ NGƯỜI CAO TUỔI

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Sỏi túi mật
Sỏi túi mậtSỏi túi mật
Sỏi túi mật
Hùng Lê
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
SoM
 
Chan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kinChan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kin
vinhvd12
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
SoM
 
Vet thuong mach mau ngoai vi
Vet thuong mach mau ngoai viVet thuong mach mau ngoai vi
Vet thuong mach mau ngoai vi
vinhvd12
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
SoM
 

Was ist angesagt? (20)

Sỏi túi mật
Sỏi túi mậtSỏi túi mật
Sỏi túi mật
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Chan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kinChan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kin
 
Gay cang-chan-bs-dung
Gay cang-chan-bs-dungGay cang-chan-bs-dung
Gay cang-chan-bs-dung
 
Loét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràngLoét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràng
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
chuyển hóa sắt
chuyển hóa sắtchuyển hóa sắt
chuyển hóa sắt
 
Vet thuong mach mau ngoai vi
Vet thuong mach mau ngoai viVet thuong mach mau ngoai vi
Vet thuong mach mau ngoai vi
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
Tổng phân tích nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểuTổng phân tích nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểu
 
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiChẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa
 
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁCKỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
 
BỆNH HOẠI TỬ CHỎM
BỆNH HOẠI TỬ CHỎMBỆNH HOẠI TỬ CHỎM
BỆNH HOẠI TỬ CHỎM
 
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYGÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
SỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNGSỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNG
 

Ähnlich wie TÌM HIỂU TỈ LỆ TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ NGƯỜI CAO TUỔI

TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
đặc điểm lâm sàng và điểm pelod ở bệnh nhân nhi suy đa cơ quan
đặc điểm lâm sàng và điểm pelod ở bệnh nhân nhi suy đa cơ quanđặc điểm lâm sàng và điểm pelod ở bệnh nhân nhi suy đa cơ quan
đặc điểm lâm sàng và điểm pelod ở bệnh nhân nhi suy đa cơ quan
SoM
 
7. bs lan bs toai-jadas-27 htb jia (1)
7. bs lan bs toai-jadas-27 htb jia (1)7. bs lan bs toai-jadas-27 htb jia (1)
7. bs lan bs toai-jadas-27 htb jia (1)
[Ngọc Tuấn]
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
PHAM HUU THAI
 

Ähnlich wie TÌM HIỂU TỈ LỆ TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ NGƯỜI CAO TUỔI (20)

KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠ...
KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠ...KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠ...
KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN NAM MẮC BỆNH GÚT MẠ...
 
Thực Trạng bệnh quanh răng ở những bệnh nhân đái tháo đường
Thực Trạng bệnh quanh răng ở những bệnh nhân đái tháo đườngThực Trạng bệnh quanh răng ở những bệnh nhân đái tháo đường
Thực Trạng bệnh quanh răng ở những bệnh nhân đái tháo đường
 
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM ...
 
BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TOCILIZUMAB ( ACTEMRA) PHỐI HỢ...
BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TOCILIZUMAB ( ACTEMRA) PHỐI HỢ...BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TOCILIZUMAB ( ACTEMRA) PHỐI HỢ...
BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TOCILIZUMAB ( ACTEMRA) PHỐI HỢ...
 
MÔ TẢ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 VÀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở N...
MÔ TẢ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 VÀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở N...MÔ TẢ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 VÀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở N...
MÔ TẢ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 VÀ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở N...
 
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
NHẬN XÉT TÌNH TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂ...
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdfCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf
 
TẦM SOÁT PHÙ HOÀNG ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
TẦM SOÁT PHÙ HOÀNG ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2TẦM SOÁT PHÙ HOÀNG ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
TẦM SOÁT PHÙ HOÀNG ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
 
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠN
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠNNHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠN
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠN
 
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptxTraining Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
 
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BỘ CÂU HỎI CAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH PHỔI TẮ...
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BỘ CÂU HỎI CAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG  CUỘC SỐNG BỆNH PHỔI TẮ...NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BỘ CÂU HỎI CAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG  CUỘC SỐNG BỆNH PHỔI TẮ...
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BỘ CÂU HỎI CAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH PHỔI TẮ...
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
đặc điểm lâm sàng và điểm pelod ở bệnh nhân nhi suy đa cơ quan
đặc điểm lâm sàng và điểm pelod ở bệnh nhân nhi suy đa cơ quanđặc điểm lâm sàng và điểm pelod ở bệnh nhân nhi suy đa cơ quan
đặc điểm lâm sàng và điểm pelod ở bệnh nhân nhi suy đa cơ quan
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở ...
 
Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018Dai thao duong y3 2018
Dai thao duong y3 2018
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóa
 
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TẠI 2 QUẬN HUYỆN HÀ...
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TẠI 2 QUẬN HUYỆN HÀ...NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TẠI 2 QUẬN HUYỆN HÀ...
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TẠI 2 QUẬN HUYỆN HÀ...
 
7. bs lan bs toai-jadas-27 htb jia (1)
7. bs lan bs toai-jadas-27 htb jia (1)7. bs lan bs toai-jadas-27 htb jia (1)
7. bs lan bs toai-jadas-27 htb jia (1)
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
 

Mehr von Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Mehr von Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
 
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
 
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docxNghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
 
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
 

Kürzlich hochgeladen

SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 

TÌM HIỂU TỈ LỆ TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ NGƯỜI CAO TUỔI

  • 1. TÌM HIỂU TỈ LỆ TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ NGƯỜI CAO TUỔI Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM THẮNG BS: Nguyễn Tiến Dũng Cao học khóa 18 Chuyên ngành Nội
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ  Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh lý nội tiết – chuyển hóa phổ biến, mạn tính, có yếu tố di truyền.  Theo WHO:
  • 3.  Biến chứng bàn chân do đái tháo đường gây ra nhiều tổn thương đa dạng.  Tổn thương bàn chân gây ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân  Bệnh nhân ĐTĐ người cao tuổi có nhiều yếu tố nguy cơ gây biến chứng bàn chân. ĐẶT VẤN ĐỀ
  • 4. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu của đề tài: 1. Tìm hiểu tỉ lệ tổn thương bàn chân trên bệnh nhân ĐTĐ người cao tuổi. 2. Nhận xét các yếu tố nguy cơ gây tổn thương bàn chân cho bệnh nhân ĐTĐ người cao tuổi.
  • 5. TỔNG QUAN Tình hình bệnh lý bàn chân đái tháo đường :  Theo WHO (3/2005) cho thấy 15% số người bị ĐTĐ có bệnh lý bàn chân, trên phạm vi toàn cầu cứ 30 giây lại có một ca liên quan bệnh lý bàn chân phải cắt cụt chi.  Ở Việt Nam biến chứng bàn chân ngày càng gia tăng. Tại Bệnh viện Nội tiết TW: - 6/2004 – 8/2005: có 60 bệnh nhân ĐTĐ có loét chân vào viện điều trị nội trú (chiếm 1,9% bệnh nhân nhập viện vì ĐTĐ). - 5/2006 – 12/2006: có 64 bệnh nhân ĐTĐ có loét chân nhập viện điều trị nội trú (chiếm 2,9% bệnh nhân nhập viện vì ĐTĐ) Số lượng bệnh nhân loét chân nhập viện 2007 tăng gấp đôi 2006
  • 6. TỔNG QUAN Bệnh lý bàn chân chia làm 2 nhóm chính: Bàn chân có bệnh lý thần kinh. Bàn chân có bệnh lý mạch máu
  • 7. Cơ chế bệnh sinh của bệnh lý bàn chân do ĐTĐ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chấn thương BL Thần kinh BL Mạch máu Cảm giác – vận động RL Thần kinh Thiếu máu Xơ vữa mạch ↓ cảm giác RL dinh dưỡng Tắc mạch↓ mồ hôi, nứt da ↓Dòng máu ↑Tiêu xương Yếu cơ BC TT khớp Sập vòm BC BD chân (Charcot) Vết thương lâu lành Hoại tử CT không đau ĐIỂM TÌ ĐÈ MỚI Nhiễm trùng LOÉT BÀN CHÂN
  • 9. BMIBMI Hút thuốc láHút thuốc lá Các biến chứng do ĐTĐ Các biến chứng do ĐTĐ Các bệnh lý phối hợp( THA, RLCH Lipid) Các bệnh lý phối hợp( THA, RLCH Lipid) Mức độ kiểm soát đường máu Mức độ kiểm soát đường máu Thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh TuổiTuổi Biến chứng bàn chân đái tháo đường Biến chứng bàn chân đái tháo đường TỔNG QUAN Các yếu tố nguy cơ gây tổn thương bàn chân ở bệnh nhân ĐTĐ người cao tuổi
  • 10. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  • 11. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - 300 bệnh nhân trên 60 tuổi được chẩn đoán ĐTĐ týp 2 theo WHO (2006) tại BV Lão khoa TW . - Thời gian từ tháng 3/2011 – 8/2011  Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có tình trạng tăng đường huyết do bệnh lý khác - Bệnh nhân có tổn thương bàn chân do bệnh lý khác. - Bệnh nhân có bệnh lý cấp tính nặng, rối loạn tâm thần. - Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu.
  • 12. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo tiêu chuẩn WHO (2006): - Mức đường huyết lúc đói (đường máu buổi sáng, sau tối thiểu 8h nhịn ăn) ≥ 7mmol/l (126mg/dl) và được đo ít nhất 2 lần. - Mức đường huyết ở thời điểm bất kỳ 11,1mmol/l (200mg/dl), kèm theo các triệu chứng lâm sàng của bệnh ĐTĐ và được đo ít nhất 2 lần. - Mức đường huyết ≥ 11.1 mmol/l (200md/dl) ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống.
  • 13. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cắt ngang mô tả - Thu thập thông tin bệnh nhân vào mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất  Chỉ số lâm sàng - BMI =Cân nặng (kg) / [Chiều cao (m)]2 (Đánh giá theo khuyến cáo của Hội Nội tiết – ĐTĐ Việt Nam năm 2009) - HA: đo bằng huyết áp kế thủy ngân. (THA: theo JNC – 7: HA TT ≥ 140 mmHg và /hoặc HA TTr ≥90 mmHg) -
  • 14. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giá trị của ABI Ý nghĩa 1,00 – 1,29 Bình thường 0,91 – 0,99 Khoảng giới hạn chấp nhận 0,41 – 0,90 Bệnh ĐM ngoại biên nhẹ - vừa ≤ 0,40 Bệnh ĐM ngoại biên nặng ≥ 1,30 Động mạch cứng (do vữa xơ ĐM hoặc canxi hóa ĐM) -ABI = Huyết áp mắt cá chân/ HA tâm thu (HA tâm thu lớn nhất tay trái hoặc phải) (ACC/AHA 2005 practice guidelines for the management of patients with peripheral arterial disease)
  • 15. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Cận lâm sàng - CTM - ALT, AST, Creatinin, Ure - Đường máu đói, đường máu sau ăn 2h, HbA1C - Siêu âm doppler - XQ - CT - MRI
  • 16. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mức độ KS các chỉ số dựa theo khuyến cáo của Hội Nội tiết- ĐTĐ Việt Nam năm 2009 Chỉ số Đơn vị Tốt Chấp nhận Kém Glucose huyết - Lúc đói - Sau ăn mmol/l 4,4 – 6,1 4,4 – 8,0 ≤ 7,0 ≤ 10,0 > 7,0 > 10,0 HbA1C % < 6,5 6,5 - 7,5 > 7,5 Huyết áp mmHg < 130/80 130/80 - 140/90 >140/90 BMI kg/m2 18,5 - 22,9 18,5 - 22,9 ≥23 Cholesterol TP mmol/l < 4,5 4,5 – 5,2 > 5,2 HDL-c mmol/l > 1,1 1,1 – 0,9 < 0,9 Triglycerid mmol/l < 1,5 1,5 - 2,2 > 2,2 LDL-c mmol/l < 2,5 2,5 – 3.4 > 3,4
  • 17. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chẩn đoán và phân loại tổn thương Khám và chẩn đoán tổn thương mắt ĐTĐ: tại phòng khám mắt Bệnh viện Lão khoa TW Tổn thương mạch máu: - Đau cách hồi - ABI < 0,9 - Có tổn thương mạch phát hiện trên siêu âm doppler và/hoặc MSCT. Tổn thương thần kinh - > 3 điểm theo test sàng lọc Vương quốc Anh - Có tổn thương dẫn truyền trên điện cơ đồ
  • 18. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU United Kingdom screening test Bộ câu hỏi Đánh giá Điểm Thay đổi cảm giác Nóng bỏng hoặc châm chích, tê rần 2 Mỏi hoặc chuột rút hoặc đau 1 Tối đa: 2 điểm Vị trí các triệu chứng Bàn chân 2 Bắp chân 1 Vị trí khác 0 Tối đa: 2 điểm Thức dậy ban đêm vì các triệu chứng trên Có 1 Không 0 Tối đa: 1 điểm Thời gian xuất hiện triệu chứng Vào buổi tối 2 Ban ngày và ban đêm 1 Chỉ có ban ngày 0 Tối đa: 2 điểm Giảm triệu chứng Đi bộ 2 Đứng 1 Ngồi hoặc nằm hoặc không đỡ 0 Tối đa: 2 điểm Đánh giá: 0 – 2 điểm: bình thường 3 – 4 điểm: bệnh thần kinh mức độ nhẹ 5 – 6 điểm: bệnh thần kinh mức độ trung bình 7 – 9 điểm: bệnh thần kinh mức độ nặng
  • 19. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu được sử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. các kỹ thuật thống kê sử dụng bao gồm: - Tính tần số - Tính tỉ lệ phần trăm - Tính tỉ số chênh OR - Kiểm định ý nghĩa thống kê χ2
  • 20. Bệnh nhân nghiên cứu Thăm khám Xét nghiệm và khám chuyên khoa Xét nghiệm thường quy -Công thức máu -Sinh hóa máu: Glucose, HbA1c, micro Albumin niệu -Điện cơ đồ -Siêu âm Doppler mạch. -Khám mắt Bổ sung - X Quang xương bàn chân khi có biến chứng bàn chân. - CT xương bàn chân khi xác định trên XQ - MSCT mạch khi phát hiện tổn thương trên SA Doppler - Cấy mủ khi có loét, hoại tử Phân loại tổn thương bàn chân Hỏi bệnh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quy trình nghiên cứu
  • 21. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 22. 40,3% 5,3% 54,3% 60 - 69 70 - 79 ≥ 80 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm tuổi N = 300 Tuổi TB: 67,04 ± 8,55 Fatma (2007): 53 ± 13 Sämann (2008): 66 ± 10
  • 23. 42,0% 58,0% Nam Nữ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm giới tính N = 300 Trần Thị Lệ Thanh (2006): Nữ 58% Nam 42%
  • 24. 17,3% 22,0% 42,0% 18,7% 1 năm 2 - 3 năm 4 - 10 năm > 10 năm ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thời gian mắc bệnh Fatma (2007): <1 năm: 6,6% 11 – 20 năm: 19,7% 1 -5 năm: 40,0% >20 năm: 1,4% 6 – 10 năm: 32,3% N = 300
  • 25. Trình độ học vấn n % Cấp 1 43 14,3 Cấp 2 175 58,3 Cấp 3 59 19,7 Trung học chuyên nghiệp trở lên 22 7,3 Không biết chữ 1 0,3 Tổng 300 100 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trình độ học vấn Fatma (2007): không đi học: 62,8% Trung học: 11,9% Tiểu học: 19,6% Đại học:5,7
  • 26. 36.0% 64.0% Không tổn thương Có tổn thương ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tỉ lệ tổn thương bàn chân ĐTĐ N = 300 Đỗ Thị Tính (2007): Tổn thương: 25,82% Không tổn thương: 74 ,18%
  • 27. Tổn thương TK Tổn thương mạch máu Tổn thương TK – mạch máu 56,3% 23,7% ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các dạng tổn thương bàn chân ĐTĐ N = 190 Fatma (2007) TK: 39% Mạch máu: 12%
  • 28. 30,5% 38,4% 44,2% 41,0% 1,0% 2,1% 1,5% 1,0% 2,6% 1,0% 0% 20% 40% 60% RL cảm giác Giảmcảm giác Chai chân Giảm phản xạ gân gót Đau cách hồi Ngón chân hình búa/vuốt Chartcot Phù Loét Hoại tử Các hình thái tổn thương bàn chân TỈ LỆ TỔN THƯƠNG BÀN CHÂN ĐTĐ Chai chân:Asämnn (2008): 35,3% Giảm cảm giác:Asämnn (9,7%), Lê Quang Cường (57,69%), Đỗ Thị Minh Thìn (41,1%) Rối loạn cảm giác:Lê Quang Cường (52,9%) Giảm phản xạ gân xương:Manes (36%) N = 300
  • 29. HÌNH ẢNH BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ Biến dạng xương bàn – ngón chân
  • 30. HÌNH ẢNH BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ Loét chân Tổn thương loạn dưỡng bàn chân và cổ chân
  • 31. HÌNH ẢNH BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ Hoại tử khô đầu ngón chân Bàn chân phẳng và xương bàn chân gồ cao
  • 32. Nhóm tuổi Có tổn thương Không có tổn thương Tổng χ2 P 60 - 69 n 105 58 163 3,290 0,193 % 64,4% 35,6% 100% 70 - 79 n 72 49 121 % 59,5% 40,5% 100% Từ 80 tuổi trở lên n 13 3 16 % 81,3% 18,8% 100% CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ Tuổi với bệnh lý bàn chân ĐTĐ Fatma (2007): (có liên quan)
  • 33. Thời gian mắc bệnh ĐTĐ Có tổn thương Không có tổn thương Tổng χ2 P 1 năm n 25 27 52 18,077 <0,00 1 % 48,0% 52,0% 100% 2-3 năm n 35 31 66 % 53,0% 47,0% 100% 4-10 năm n 84 42 126 % 66,7% 33,3% 100% > 10 năm n 46 10 56 % 82,1% 17,9% 100% CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ Thời gian mắc bệnh với bệnh lý bàn chân ĐTĐ Fatma ( có liên quan) Asämann (có liên quan)
  • 34. Trình độ học vấn Có tổn thương Không có tổn thương Tổng OR P Từ cấp 2 trở xuống n 133 85 218 0,686 0,169 % 61,0% 39,0% 100% Từ cấp 3 trở lên n 57 25 82 % 69,5% 30,5% 100% CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ Trình độ học vấn với bệnh lý bàn chân ĐTĐ Fatma (2007): có liên quan chặt
  • 35. Mức độ kiểm soát đường máu đói Có tổn thương Không có tổn thương Tổng χ2 P Tốt ( 6,1 ≤) n 74 49 123 2,755 0,252 % 60,2% 39,8% 100% Trung bình ( 6,1 – 7,0) n 56 36 92 % 61,9% 38,1% 100% Kém ( > 7 ) n 60 25 85 % 70,6% 29,4% 100% CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ Kiểm soát đường máu đói với bệnh lý bàn chân ĐTĐ Fatma (2007): không có mối liên quan Asämann (2008) và Edgar J (2001): có liên quan chặt
  • 36. Đường máu sau ăn 2h Có tổn thương Không có tổn thương Tổng OR P Tốt (≤10) n 102 83 185 0,377 < 0,001 % 55,1% 44,9% 100% Không tốt (> 10) n 88 27 115 % 76,5% 23,5% 100% CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ Kiểm soát đường máu sau ăn 2h với bệnh lý bàn chân ĐTĐ
  • 37. Chỉ số HbA1C Có tổn thương Không có tổn thương Tổng χ2 P < 6,5 n 72 51 123 7,708 0,021 % 58,5% 41,5% 100% 6,5 – 7,5 n 81 50 131 % 61,8% 38,2% 100% > 7,5 n 37 9 46 % 80,4% 19,6% 100% CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ HbA1C với bệnh lý bàn chân ĐTĐ Fatma (2007), Asämann (2008) và Edgar J (2001): liên quan chặt
  • 38. Thừa cân Có tổn thương Không có tổn thương Tổng OR p Có n 101 49 150 1,413 0,150 % 67,3% 32,7% 100% Không n 89 61 150 % 59,3% 40,7% 100% CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ Chỉ số BMI với bệnh lý bàn chân ĐTĐ Asämann (2008): không có mối liên quan Edward J (2001): có liên quan chiều cao và cân nặng
  • 39. RLCH lipid Có tổn thương Không có tổn thương Tổng OR p Có n 111 76 187 0,629 0,064 % 59,3% 40,7% 100% Không n 79 34 113 % 69,9% 30,1% 100% CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ RLCH lipid với bệnh lý bàn chân ĐTĐ Fatma (2007): không có mối liên quan
  • 40. Microalbumin niệu Có tổn thương Không có tổn thương Tổng OR P Có n 64 18 82 2,596 0,001 % 78,0% 22,0% 100% Không n 126 92 218 % 57,8% 42,2% 100% CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ Microalbumin niệu với bệnh lý bàn chân ĐTĐ Fatma (2007): có liên quan chặt
  • 41. Biến chứng mắt do ĐTĐ Có tổn thương Không có tổn thương Tổng OR P Có n 22 44 66 4,180 < 0,001 % 33,3% 66,7% 100% Không n 25 209 234 % 10,7% 89,3% 100% CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ Biến chứng mắt với bệnh lý bàn chân ĐTĐ Edward J (2001): có liên quan chặt
  • 42. Thói quen hút thuốc lá Có tổn thương Không có tổn thương Tổng OR P Có n 63 21 84 2,102 0,008 % 75,0% 25,0% 100% Không n 127 89 216 % 58,8% 41,2% 100% CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ Hút thuốc lá với bệnh lý bàn chân ĐTĐ Asämann: không có mối liên quan
  • 43. Tăng HA Có tổn thương Không có tổn thương Tổng OR P Có n 131 81 212 0 ,795 0,388 % 61,8% 38,2% 100% Không n 59 29 88 % 67,0% 33,0% 100% CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ THA với bệnh lý bàn chân ĐTĐ Fatma (2007): liên quan với tổn thương mạch máu
  • 44. Chỉ số ABI Có tổn thương Không có tổn thương Tổng OR P Dưới 0,9 n 88 5 93 18,118 < 0,001 % 94,6% 5,4% 100% ≥ 0,9 n 102 105 207 % 49,2% 50,8% 100% Sun (2011), Hämäläinen (1999): có liên quan chặt CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH LÝ BÀN CHÂN ĐTĐ Chỉ số ABI với bệnh lý bàn chân ĐTĐ
  • 46. KẾT LUẬN Các hình thái tổn thương bàn chân ở bệnh nhân ĐTĐ người cao tuổi  Tỷ lệ có tổn thương bàn chân do ĐTĐ là 64%  Biến chứng thần kinh chiếm tỉ lệ cao hơn so với mạch máu (56,3%) trong đó: - Chai chân 44,2%, - Giảm phản xạ gân gót 41%, - Giảm cảm giác 38,4%, - Rối loạn cảm giác 30,5%, - Biến dạng bàn chân (Charcot) 1,5%, - Biến dạng ngón chân 2,1%.  Biến chứng mạch máu chiếm 23,7% trong đó: - Đau cách hồi 1%, - Phù 1%, - Loét 2,6%, - Hoại tử 1%.
  • 47. KẾT LUẬN Các yếu tố nguy cơ gây tổn thương bàn chân ĐTĐ - Thời gian mắc bệnh càng lâu tỉ lệ biến chứng bàn chân càng cao. - Mức độ kiểm soát đường máu ( bao gồm chỉ số đường máu đói, đường máu sau ăn 2 giờ, HbA1C ) càng kém tỉ lệ biến chứng bàn chân càng cao. - Biến chứng vi mạch (biến chứng tại thận: nguy cơ cao hơn 2,6 lần, biến chứng mắt nguy cơ cao hơn 4,2 lần) - Hút thuốc nguy cơ cao hơn 2,1 lần. - Chỉ số ABI < 0,9 nguy cơ cao hơn 18 lần
  • 48. KHUYẾN NGHỊ Cần đánh giá biến chứng thận, mắt, chỉ số ABI thường quy ở bệnh nhân ĐTĐ để sàng lọc và phát hiện sớm biến chứng bàn chân . Khuyến cáo những bệnh nhân ĐTĐ người cao tuổi có biến chứng mắt, thận, ABI < 0,9 là những đối tượng có nguy cơ cao bị biến chứng bàn chân ĐTĐ. Phương trình dự báo: Biến chứng bàn chân = -0.236 x HbA1c + 0.743 x biến chứng vi mạch + 0.704 x thói quen hút thuốc - 1.538

Hinweis der Redaktion

  1. Sau khi tien hanh nghien cuu nay chung e xin dc dua ra mot so khuyen nghi nhu sau