SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 69
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Joshua Solomon, M.D.
Associate Professor of Medicine
National Jewish Health
University of Colorado Denver
Cập nhật nhi m khu n huy t
2016
Outline
• Đại cương
• Định nghĩa mới về nhiễm khuẩn huyết
• Các thử nghiệm mới của EGDT
• Liệu pháp truyền dịch
• Nhóm giải pháp mới cho nhiễm khuẩn huyết
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim.
T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L.
XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải
Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1
Dịch tễ Nhiễm khuẩn huyết
• Nhiễm trùng huyết là một tình trạng bệnh rất nặng
• Tỷ lệ mắc tăng nhanh chóng trong 20 năm qua (3/1000
dân số)
• Trong khi tỷ lệ tử vong tại bệnh viện đang được cải
thiện, đứng thứ 10 trong số các nguyên nhân tử vong
hang đầu Hoa Kỳ
– tỷ lệ tử vong khoảng 30-50%
– > 210.000 ca tử vong / năm
• tác động đáng kể đến chất lượng cuộc sống những
ngư i sống sót - hội chứng sau mắc bệnh hiểm nghèo
Bone et al. Chest 1992
Chẩn đoán của BN là gì?
A. SIRS
B. Nhiễm khuẩn huyết
C. Nhiễm khuẩn huyết nặng
D. Sốc nhiễm khuẩn
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim.
T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L.
XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải
Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1
SIRS
NKH
NKH nặng
Định nghĩa cũ về nhiễm khuẩn huyết
Sốc NK
SIRS
NKH
NKH nặng
Định nghĩa cũ về nhiễm khuẩn huyết
Sốc NK
Systemic Inflammatory Response Syndrome ( hội chứng đáp ứng
viêm hệ thống)
2 hoặc hơn của:
Nhiệt độ >380 or <360
Tần số tim >90 nhịp/phút
Nhip th >20 or PaCO2 < 32 mmHg
BC >12,000, <4,000, or chuyển trái (>10%)
* Là hậu quả của nhiều tổn thương (nhiễm trùng, chấn thương, viêm tụy, vv)
SIRS
NHK
NKH nặng
Định nghĩa cũ về nhiễm khuẩn huyết
Sốc NK
SIRS
+
Nghi ng NK
“có thể” trong ghi chú của bạn ặà đủ để người đánh mã ghi mã NKH .
SIRS
NKH
NKH nặng
Định nghĩa cũ về nhiễm khuẩn huyết
Sốc NK
Đủ tất cả 3 tiêu chuẩn trong 6 giờ
1.Ghi chép về nguồn nhiễm khuẩn (“có thể”)
2.SIRS
3.Rôi loạn chức năng tạng (chỉ cần một)
• HATT < 90 or HATB < 65 mm Hg trong gi đầu
• Creatinine > 2 or nước tiểu< .5 ml/kg/h trong > 2hr
• Bilirubin > 2 mg/dl
• Tiểu cầu< 100,000
• Đông máu (INR > 1.5 or PTT > 60 sec)
• Lactate > 2 mmol/L
SIRS
NKH
NKH nặng
Định nghĩa cũ về nhiễm khuẩn huyết
Sốc NK
Sốc NK:
Giảm tưới máu mặc dù đã hồi sức dịch “đầy đủ”
Hypoperfusion despite “adequate” (HATT < 90 or
HATB < 65 mm Hg or giảm 40% so với HA nền)
HOǰC
Lactate > 4.0 mmol/L
SIRS
NKH
NHK nặng
Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết 2016
Sốc NK
SOFA nhanh
2 or nhiều hơn
T n số thở ≥ 22
Suy giảm ý thức (GCS ≤13)
HATT ≤ 100 mmHg
SIRS
NKH
NKH nặng
Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết 2016
Sốc NK
Bằng chứng nhi m khu n
+
Thay đổi SOFA nền ≥ 2
(giả thi t đi m nền bằng 0)
NHI M KHU N HUY T
Clinical Handbook of Interstitial Lung Disease
Clinical Handbook of Interstitial Lung Disea
Sequential Organ Failure Assessment (SOFA) Score
Bảng đi m đánh giá suy đa tạng ti n tri n SOFA
SIRS
NKH
NKH nặng
Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết 2016
Sốc NK
Thuốc vận mạch đ duy trì
HATB ≥65 mmHg
và
Lactate > 2 mmol/L mặc dù đã
hồi sức dịch
Chẩn đoán của BN là gì? (Định nghĩa cũ)
A. SIRS
B. Nhiễm trùng huyết
C. Nhiễm trùng huyết nặng
D. Sốc nhiễm khuẩn
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim.
T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L.
XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải
Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1
Chẩn đoán của BN là gì? (Định nghĩa cũ)
A. SIRS
B. Nhiễm khuẩn huyết
C. Nhi m khu n huy t nặng
D. Sốc nhiễm khuẩn
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim.
T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L.
XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải
Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1
Chẩn đoán của BN là gì? (Định nghĩa cũ)
A. Không phải NKH
B. Nhiễm khuẩn huyết
C. Sốc nhiễm khuẩn
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim.
T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L.
XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải
Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1
Bước tiếp theo phù hợp nhất là gì?
A. Cấy máu
B. Dùng kháng sinh phổ rộng
C. Đặt đư ng truyền trung tâm đo CVP
D. A và B
E. Tất cả các điều trên
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim.
T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L.
XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải
Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1
Huyết áp của BN khi đo lại là 85/45. BN được truyền 1.5 L muối
0,9% nhưng vẫn tụt HA ( bn nặng 75kg)
Sử dụng kháng sinh ngay cứu sống bệnh nhân
0
20
40
60
80
100
<0.5 .5-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-9 9-12 12-24 24-36
Kumar. Crit Care Med 2006
%Surviving
Time to Antibiotic Administration (hrs)
N = 2731 patients
10 hospitals, 14 ICUs
Sử dụng kháng sinh ngay cứu sống bệnh nhân
0
20
40
60
80
100
<0.5 .5-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-9 9-12 12-24 24-36
Kumar. Crit Care Med 2006
%Surviving
Time to Antibiotic Administration (hrs)
Mỗi giờ trì hoãn làm giảm 8%
tỷ lệ sống sót
NEJM November 8, 2001; 345:1368-77.
• Đã tr thành một tiêu chuẩn
thực sự trong điều trị suốt 14
năm nhằm hồi sức bệnh nhân
nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc
nhiễm khuẩn.
• Dẫn đến “nhóm” giải pháp điều
trị
– Nhóm giải pháp trong 3 gi
– Nhóm giải pháp trong 6 gi
Liệu pháp bù dịch sớm
NKH nặng hoặc
Sốc NK
CVP
MAP
SvO2
Goals
Met ?
Truyền dịch TM
Thuốc vận mạch
< 8 mm Hg
8-12 mm Hg
< 65 mm Hg
> 65 mm Hg
Truyền máu cho đến
khi Hct > 30%
< 70%
> 70%
Dobutamine
< 70%
> 70%
không
Nhập vào ICU
có
Rivers. NEJM 345:1368-1377,2001
0
10
20
30
40
50
60
In-hospital 28Day 60Day
Control
EGDT
**
*
Mortality
Rivers. NEJM 345:1368-1377,2001
**
* p<0.05
** p<0.01
Liệu pháp bù dịch sớm – tỷ lệ tử vong
2015 UPDATE
• 3 nghiên cứu ngẫu nhiên lớn
• Xác định liệu THỰC SỰ có hiệu quả is khi bù dịch sớm EGDT
so với. “điều trị thông thường” bn sốc nhiễm khuẩn
PROCESS TRIAL
PROMISE TRIAL
ARISE TRIAL
ProCESS Trial
N Engl J Med 2014;370:1683-93.
ProCESS trial
• 31 khoa CC USA, chọn ngẫu nhiên bệnh nhân sốc
nhiễm khuẩn vào ba nhóm hồi sức trong 6 gi (1341
bệnh nhân):
– Bù dịch sớm (EGDT) theo protocol
– Liệu pháp điều trị chuẩn dựa trên Protocol nhưng
không yêu cầu đo, thuốc vận mạch, truyền máu
– Điều trị thông thư ng
Shock index = HR/SBP
Values ≥ 0.8 suggestive
of shock
• Tỷ lệ tử vong trong 60 ngày
– Protocol EGDT: 21%
– Protocol liệu pháp chuẩn:
18.2%
– Điều trị thông thư ng: 18.9%
• Tỷ số nguy cơ tử vong:
– Protocol v. ĐT thư ng: 1.04
(0.82-1.31, p=0.83)
– EGDT v. LP chuẩn: 1.15 (0.88-
1.51, p=0.31)
ProCESS: Kết luận
• “trong nghiên cứu ngẫu nhiên, đa trung tâm của chúng tôi,
đối với những bệnh nhân được xác định sớm sốc NK tại
khoa CC và được dùng KS và các biện pháp điều trị sớm
khác một cách nhanh chóng, chúng tôi thấy không có ưu
điểm nào có ý nghĩa về tỷ lệ mắc hoặc tỷ lệ tử vong, của
hồi sức dựa trên protocol so với điều trị trực tiếp tại
giư ng dựa trên sự cân nhắc của bác sĩ.
• Chúng tôi cũng không thấy lợi ích có ý nghĩa của việc đặt
catheter TMTT và theo dõi huy t động trung tâm tất cả
các bệnh nhân
• Bao gồm 1600 bn 51 trung tâm EGDT so với điều trị thông thư ng
• Kết quả chính:
– Tử vong trong 90 ngày
• Tử vong 90 ngày:
– EGDT: 18.6%
– Điều trị thông thường: 18.8% ( P=0.90 )
• EGTD sử dụng nhiều hơn: thuốc vận mạch , truyền HC và
dobutamine
• Nghiên cứu kiểm soát ngẫu nhiên trên 1260 BN 56 BV Anh Quốc
• BN sốc NK giai đoạn sớm ngẫu nhiên được sử dụng một trong các
biện pháp :
– 6 gi liệu pháp bù dịch sớm (EGDT)
– 6 gi điều trị thông thư ng
• Tử vong trong 90 ngày như nhau (29.5% vs 29.2%)
• EGDT dùng nhiều hơn: dịch truyền, thuốc vận mạch, HC
• EGDT điểm số suy tạng tồi hơn, th máy lâu hơn, nằm ICU dài hơn
Study Setting Patients EGDT Usual Care Protocol
Based
Rivers Single Center 263 44.3 56.9
ProCESS
ARISE
ProMISE
% Mortality
Study Setting Patients EGDT Usual Care Protocol
Based
Rivers Single Center 263 44.3 56.9
ProCESS USA (31) 1341 21 18.9 18.2
ARISE Aus/NZ (51) 1591 18.6 18.8
ProMISE England (56) 1251 29.5 29.2
% Mortality
Study EGDT Usual Care EGDT Usual Care
Rivers 27 30 100 NA
ProCESS 55 44 97 58
ARISE 66 58 98 62
ProMISE 53 46 99 51
% with CVC% on Pressors
CVP không có giá trị đánh giá tình trạng thể tích
Marik P. Chest. 2008;134(1):172-178.Shippy CR. Crit Care Med 1984. 12:107-112.
CVP không có giá trị đánh giá tình trạng thể tích
Shippy CR. Crit Care Med 1984. 12:107-112.
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim.
T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L.
XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải
Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1
HA Bn sau khi kiểm tra lại là 85/45. BN được truyền 1.5L muối 0.9%
nhưng vẫn tụt HA ( bn nặng 70 kg)
Bước tiếp theo phù hợp nhất là gì?
A. Cấy máu
B. Dùng kháng sinh phổ rộng
C. Đặt đư ng truyền trung tâm đo CVP
D. A và B
E. Tất cả các điều trên
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim.
T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L.
XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải
Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1
HA Bn sau khi kiểm tra lại là 85/45. BN được truyền 1.5L muối 0.9%
nhưng vẫn tụt HA ( bn nặng 70 kg)
Bước tiếp theo phù hợp nhất là gì?
A. Cấy máu
B. Dùng kháng sinh phổ rộng
C. Đặt đư ng truyền trung tâm đo CVP
D. A và B
E. Tất cả các điều trên
Chúng ta nên làm gì về vấn đề dịch?
A. Truyền saline 30cc/kg dựa trên CMS guidelines
B. Truyền dịch cho đến khi bạn nghĩ BN đã đủ dịch
C. Truyền máu để nâng thể tích và cải thiện oxy hóa
D. A và B
E. Tất cả các điều trên
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim.
T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L.
XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải
Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1 Hgb 8
HA Bn sau khi kiểm tra lại là 85/45. BN được truyền 1.5L muối 0.9%
nhưng vẫn tụt HA ( bn nặng 70 kg)
Study Setting EGDT Usual Care
Rivers Single Center 4.4 3.9
ProCESS USA (31) 2.8 2.2
ARISE Aus/NZ (51) 2.5 1.7
ProMISE England (56) 2.2 2.0
After enrollment (L)
Truyền dịch
Study Setting EGDT Usual Care EGDT Usual Care
Rivers Single Center 4.4 3.9 7.4 6.9
ProCESS USA (31) 2.8 2.2 4.9 4.3
ARISE Aus/NZ (51) 2.5 1.7 5.1 4.3
ProMISE England (56) 2.2 2.0 4.2 4.0
After enrollment (L) Total in 6hrs (L)
Truyền dịch
Study EGDT Usual Care
Rivers 64.1 18
ProCESS 14.4 7.5
ARISE 13.6 7.0
ProMISE 8.8 3.8
% Transfused
Truyền máu
Nghiên cứu TRISS
• Nghiên cứu kiểm soát ngẫu
nhiên đa trung tâm
• 998 BN sốc NK
• Được truyền tới khi Hgb < 9
hoặc Hgb < 7
• Hgb cao hơn không có tác
dụng
Truyền dịch
tóm tắt và ghi chú bổ sung
• Starch (cao phân tử) không tốt– dẫn đến suy thận và tăng tử vong
• Albumin có vẻ an toàn nhưng không có gì lợi hơn dịch tinh thể
(nghiên cứu ALBIOS và SAFE)
• Không dùng máu để bù thể tích
• Dịch tinh thể được nghiên cứu đầy đủ
– Truyền ít nhất 30 cc/kg trong 6 gi đầu (CMS guidelines)
– Hầu hết bn cần ít nhất 4L trong các nghiên cứu đa trung tâm
– Sử dụng kỹ năng lâm sang của bạn đê xác định khối lượng
truyền tối ưu
• LR có thể tốt hơn muối 0,9% (pH 3-6, chloride 150)
Chúng ta nên làm gì về vấn đề dịch?
A. Truyền saline 30cc/kg dựa trên CMS guidelines
B. Truyền dịch cho đến khi bạn nghĩ BN đã đủ dịch
C. Truyền máu để nâng thể tích và cải thiện oxy hóa
D. A và B
E. Tất cả các điều trên
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim.
T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L.
XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải
Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1 Hgb 8
HA Bn sau khi kiểm tra lại là 85/45. BN được truyền 1.5L muối 0.9%
nhưng vẫn tụt HA ( bn nặng 70 kg)
Chúng ta nên làm gì về vấn đề dịch?
A. Truyền saline 30cc/kg dựa trên CMS guidelines
B. Truyền dịch cho đến khi bạn nghĩ BN đã đủ dịch
C. Truyền máu để nâng thể tích và cải thiện oxy hóa
D. A và B
E. Tất cả các điều trên
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim.
T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L.
XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải
Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1 Hgb 8
HA Bn sau khi kiểm tra lại là 85/45. BN được truyền 1.5L muối 0.9%
nhưng vẫn tụt HA ( bn nặng 70 kg)
Nhóm giải pháp cho sốc NK
0 6 h3 h
1. Đo lactat
2. Cấy máu trước khi dung KS
3. Cho KS phổ rộng
4. 30 cc/kg dịch tinh thể khi tụt
HA hoặc khi lactate ≥4
1. Dùng thuốc vận mạch khi tụt HA
không đáp ứng với hồi sức dịch
ban đầu (HATB≥ 65)
2. Đánh giá lại tình trạng thể tích và
tưới máu mô và ghi chép.*
3. Đánh giá lại lactate nếu xét
nghiệm ban đầu tăng
Khám hoặc 2
CVP
ScVO2
Siêu âm
Đánh giá huyết động
Kết luận
• Định nghĩa mới về NKH và sốc NK
• Không cần đo CVL và CVP thư ng quy
• Truyền máu ít đi (mục tiêu hg > 7)
• Dùng Protocol nào nhưng EGDT không cần thiết
• Các điểm quan trọng – nhận biết sớm, KS sớm, nhiều
dịch
Kết luận
• Nhận biết sớm
• Truyền dịch và kháng sinh sớm
• Truyền máu ít đi
• Không cần đo CVL và CVP thư ng quy
• Dùng Protocol nào nhưng EGDT không cần thiết
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim và tăng HA ( HA bình thư ng
150/100). Bn bị viêm phổi và sốc nhiễm khuẩn.
Bạn truyền cho bn 3L muối 0,9% và HA của bn vẫn thấp (86/40).
Tình trạng oxy hóa xấu đi. Đến lúc dùng thuốc vận mạch.
Bước tiếp theo phù hợp nhất là gì?
A. Bắt đầu norepinephrine để đạt HATB 80
B. Bắt đầu norepinephrine + vasopressin để đạt HATB > 65
C. Bắt đầu dopamine
D. cả A và B đều đúng
SEPSISPAM
• Nghiên cứu kiểm soát ngẫu nhiên
đa trung tâm 29 BV Pháp
• 776 bn bị sốc NK
• Chọn ngẫu nhiên một:
– Mục tiêu HATB 60-65
– Mục tiêu HATB 80-85
• Phân tích hồi cứu về tiền sử tang
HA mạn tính
PercentofPatients
*
PercentofPatients
creatinine tăng gấp đôi Liệu pháp thay th thận
Thuốc vận mạch – Tóm lược
• Norepinephrine là thuốc gây co mạch nhanh
– Gây co mạch mạnh
– Hiệu ứng tăng nhịp tim mức vừa, co bóp tim nhẹ
• Vasopressin tiêm liều không đổi thì được (.04U / min)
– Không có lợi ích hơn norepinephrine
Thuốc vận mạch – Tóm lược
• Norepinephrine là thuốc gây co mạch nhanh
– Gây co mạch mạnh
– Hiệu ứng tăng nhịp tim mức vừa, co bóp tim nhẹ
• Vasopressin tiêm liều không đổi thì được (.04U / min)
– Không có lợi ích hơn norepinephrine
• Dopamine – gây nhịp nhanh, rối loạn nhịp nhanh
– Nên tránh, trừ khi bn bị nhịp chậm
• Dobutamine – có thể kết hợp cho bn rối loạn chức năng thất
– Gây dãn mạch, nhịp nhanh phản xạ
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim và tăng HA ( HA bình thư ng
150/100). Bn bị viêm phổi và sốc nhiễm khuẩn.
Bạn truyền cho bn 3L muối 0,9% và HA của bn vẫn thấp (86/40).
Tình trạng oxy hóa xấu đi. Đến lúc dùng thuốc vận mạch.
Bước tiếp theo phù hợp nhất là gì?
A. Bắt đầu norepinephrine để đạt HATB 80
B. Bắt đầu norepinephrine + vasopressin để đạt HATB > 65
C. Bắt đầu dopamine
D. cả A và B đều đúng
Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th
Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim và tăng HA ( HA bình thư ng
150/100). Bn bị viêm phổi và sốc nhiễm khuẩn.
Bạn truyền cho bn 3L muối 0,9% và HA của bn vẫn thấp (86/40).
Tình trạng oxy hóa xấu đi. Đến lúc dùng thuốc vận mạch.
Bước tiếp theo phù hợp nhất là gì?
A. Bắt đầu norepinephrine để đạt HATB 80
B. Bắt đầu norepinephrine + vasopressin để đạt HATB > 65
C. Bắt đầu dopamine
D. cả A và B đều đúng
Study Setting Patients EGDT Usual Care Protocol
Based
Rivers Single Center 263 44.3 56.9
ProCESS USA (31) 1341 21 18.9 18.2
ARISE Aus/NZ (51) 1591 18.6 18.8
ProMISE England (56) 1251 29.5 29.2
% Mortality
Study EGDT Usual Care EGDT Usual Care EGDT Usual Care
Rivers 4.4 3.9 27 30 64.1 18
ProCESS 2.8 2.2 55 44 14.4 7.5
ARISE 2.5 1.7 66 58 13.6 7.0
ProMISE 2.2 2.0 53 46 8.8 3.8
% Transfused% on PressorsFluids (L)
CMS – nhóm giải pháp cho NK huyết nDZng
0 6 h3 h
NKH nặng- tất cả 3 tiêu chuẩn trong 6 giờ
1.Ghi chép về nguồn nhiễm khuẩn nghi ng (“có thể”)
2.SIRS
3.Rối loạn chức năng tạng(chỉ cần một)
CMS – nhóm giải pháp cho NK huyết nDZng
0 6 h3 h
A. Xét nghiệm lactate
B. Cấy máu trước khi dùng KS
C. Sử dụng kháng sinh phổ rộng
NKH nặng- tất cả 3 tiêu chuẩn trong 6 giờ
1.Ghi chép về nguồn nhiễm khuẩn nghi ng (“có thể”)
2.SIRS
3.Rối loạn chức năng tạng(chỉ cần một)
CMS – nhóm giải pháp cho NK huyết nDZng
0 6 h3 h
A. Xét nghiệm lactate
B. Cấy máu trước khi dùng KS
C. Sử dụng kháng sinh phổ rộng
D. Truyền 30 ml/kg dịch tinh thể
NKH nặng- tất cả 3 tiêu chuẩn trong 6 giờ
1.Ghi chép về nguồn nhiễm khuẩn nghi ng (“có thể”)
2.SIRS
3.Rối loạn chức năng tạng(chỉ cần một)
Nhóm giải pháp cho sốc NK
0 6 h3 h
Sốc NK- NKH nặng kèm:
Giảm tưới máu mặc dù đã bù “ đủ” dịch
HOǰC
Lactate > 4.0 mmol/L
Nhóm giải pháp cho sốc NK
0 6 h3 h
Sốc NK- NKH nặng kèm:
Giảm tưới máu mặc dù đã bù “ đủ” dịch
HOǰC
Lactate > 4.0 mmol/L
A. Xét nghiệm lactate
B. Cấy máu trước khi dùng KS
C. Sử dụng kháng sinh phổ rộng
D. Truyền 30 ml/kg dịch tinh thể
Nhóm giải pháp cho sốc NK
0 6 h3 h
A. Đo lactat
B. Cấy máu trước khi dung KS
C. Cho KS phổ rộng
D. 30 cc/kg dịch tinh thể khi tụt HA
hoặc khi lactate ≥4
E. Dùng thuốc vận mạch khi tụt HA
không đáp ứng với hồi sức dịch
ban đầu (HATB≥ 65)
F. Đánh giá lại tình trạng thể tích và
tưới máu mô và ghi chép.*
G. Đánh giá lại lactate nếu xét
nghiệm ban đầu tăng
Nhóm giải pháp cho sốc NK
Đánh giá lại tình trạng thể tích và tưới máu mô
•Để đáp ứng yêu cầu, một ngư i thực hành độc lập có giấy phép khám
có trọng tâm hoặc cần 2 trong số các tiêu chuẩn sau :
1. đo CVP
2. đo ScVO2
3. Siêu âm tim tại giư ng
4. Đánh giá động học của đáp ứng dịch đối với nghiệm pháp nâng
chân thụ động hoặc test truyền dịch
•Khám có trọng tâm† bao gồm sinh hiệu, tim phổi, tái đổ đầy mao mạch,
mạch, các dấu hiệu của da.
Nhóm giải pháp cho sốc NK
0 6 hr3 hr
A. Đo lactat
B. Cấy máu trước khi dung KS
C. Cho KS phổ rộng
D. 30 cc/kg dịch tinh thể khi tụt HA
hoặc khi lactate ≥4
E. Dùng thuốc vận mạch khi tụt HA
không đáp ứng với hồi sức dịch
ban đầu (HATB≥ 65)
F. Đánh giá lại tình trạng thể tích và
tưới máu mô và ghi chép.*
G. Đánh giá lại lactate nếu xét
nghiệm ban đầu tăng
CVP
ScVO2
Siêu âm
Đánh giá huyết động
Khám lâm sàng

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
SoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
SoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
SoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
SoM
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
SoM
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SoM
 

Was ist angesagt? (20)

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Ứng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFAỨng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFA
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 

Ähnlich wie Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016

cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
SoM
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩncập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
SoM
 
lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...
lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...
lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...
SoM
 

Ähnlich wie Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016 (20)

ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
 
B09. ho tro huyet dong trong covid 19
B09. ho tro huyet dong trong covid 19B09. ho tro huyet dong trong covid 19
B09. ho tro huyet dong trong covid 19
 
HỖ TRỢ HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
HỖ TRỢ HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19HỖ TRỢ HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
HỖ TRỢ HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
 
Sốc sốt xuất huyết dengue.pdf
Sốc sốt xuất huyết dengue.pdfSốc sốt xuất huyết dengue.pdf
Sốc sốt xuất huyết dengue.pdf
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩnCập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...
 
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
 
Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
 
Update Sepsis
Update SepsisUpdate Sepsis
Update Sepsis
 
Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩncập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
 
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -
 
BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf
 BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf
BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
 
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.pptÁp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
 
lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...
lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...
lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...
 

Mehr von SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Mehr von SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Kürzlich hochgeladen

SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 

Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016

  • 1. Joshua Solomon, M.D. Associate Professor of Medicine National Jewish Health University of Colorado Denver Cập nhật nhi m khu n huy t 2016
  • 2. Outline • Đại cương • Định nghĩa mới về nhiễm khuẩn huyết • Các thử nghiệm mới của EGDT • Liệu pháp truyền dịch • Nhóm giải pháp mới cho nhiễm khuẩn huyết
  • 3. Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim. T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L. XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1
  • 4. Dịch tễ Nhiễm khuẩn huyết • Nhiễm trùng huyết là một tình trạng bệnh rất nặng • Tỷ lệ mắc tăng nhanh chóng trong 20 năm qua (3/1000 dân số) • Trong khi tỷ lệ tử vong tại bệnh viện đang được cải thiện, đứng thứ 10 trong số các nguyên nhân tử vong hang đầu Hoa Kỳ – tỷ lệ tử vong khoảng 30-50% – > 210.000 ca tử vong / năm • tác động đáng kể đến chất lượng cuộc sống những ngư i sống sót - hội chứng sau mắc bệnh hiểm nghèo
  • 5. Bone et al. Chest 1992
  • 6. Chẩn đoán của BN là gì? A. SIRS B. Nhiễm khuẩn huyết C. Nhiễm khuẩn huyết nặng D. Sốc nhiễm khuẩn Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim. T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L. XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1
  • 7. SIRS NKH NKH nặng Định nghĩa cũ về nhiễm khuẩn huyết Sốc NK
  • 8. SIRS NKH NKH nặng Định nghĩa cũ về nhiễm khuẩn huyết Sốc NK Systemic Inflammatory Response Syndrome ( hội chứng đáp ứng viêm hệ thống) 2 hoặc hơn của: Nhiệt độ >380 or <360 Tần số tim >90 nhịp/phút Nhip th >20 or PaCO2 < 32 mmHg BC >12,000, <4,000, or chuyển trái (>10%) * Là hậu quả của nhiều tổn thương (nhiễm trùng, chấn thương, viêm tụy, vv)
  • 9. SIRS NHK NKH nặng Định nghĩa cũ về nhiễm khuẩn huyết Sốc NK SIRS + Nghi ng NK “có thể” trong ghi chú của bạn ặà đủ để người đánh mã ghi mã NKH .
  • 10. SIRS NKH NKH nặng Định nghĩa cũ về nhiễm khuẩn huyết Sốc NK Đủ tất cả 3 tiêu chuẩn trong 6 giờ 1.Ghi chép về nguồn nhiễm khuẩn (“có thể”) 2.SIRS 3.Rôi loạn chức năng tạng (chỉ cần một) • HATT < 90 or HATB < 65 mm Hg trong gi đầu • Creatinine > 2 or nước tiểu< .5 ml/kg/h trong > 2hr • Bilirubin > 2 mg/dl • Tiểu cầu< 100,000 • Đông máu (INR > 1.5 or PTT > 60 sec) • Lactate > 2 mmol/L
  • 11. SIRS NKH NKH nặng Định nghĩa cũ về nhiễm khuẩn huyết Sốc NK Sốc NK: Giảm tưới máu mặc dù đã hồi sức dịch “đầy đủ” Hypoperfusion despite “adequate” (HATT < 90 or HATB < 65 mm Hg or giảm 40% so với HA nền) HOǰC Lactate > 4.0 mmol/L
  • 12. SIRS NKH NHK nặng Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết 2016 Sốc NK SOFA nhanh 2 or nhiều hơn T n số thở ≥ 22 Suy giảm ý thức (GCS ≤13) HATT ≤ 100 mmHg
  • 13. SIRS NKH NKH nặng Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết 2016 Sốc NK Bằng chứng nhi m khu n + Thay đổi SOFA nền ≥ 2 (giả thi t đi m nền bằng 0) NHI M KHU N HUY T
  • 14. Clinical Handbook of Interstitial Lung Disease Clinical Handbook of Interstitial Lung Disea Sequential Organ Failure Assessment (SOFA) Score Bảng đi m đánh giá suy đa tạng ti n tri n SOFA
  • 15. SIRS NKH NKH nặng Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết 2016 Sốc NK Thuốc vận mạch đ duy trì HATB ≥65 mmHg và Lactate > 2 mmol/L mặc dù đã hồi sức dịch
  • 16. Chẩn đoán của BN là gì? (Định nghĩa cũ) A. SIRS B. Nhiễm trùng huyết C. Nhiễm trùng huyết nặng D. Sốc nhiễm khuẩn Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim. T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L. XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1
  • 17. Chẩn đoán của BN là gì? (Định nghĩa cũ) A. SIRS B. Nhiễm khuẩn huyết C. Nhi m khu n huy t nặng D. Sốc nhiễm khuẩn Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim. T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L. XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1
  • 18. Chẩn đoán của BN là gì? (Định nghĩa cũ) A. Không phải NKH B. Nhiễm khuẩn huyết C. Sốc nhiễm khuẩn Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim. T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L. XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1
  • 19. Bước tiếp theo phù hợp nhất là gì? A. Cấy máu B. Dùng kháng sinh phổ rộng C. Đặt đư ng truyền trung tâm đo CVP D. A và B E. Tất cả các điều trên Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim. T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L. XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1 Huyết áp của BN khi đo lại là 85/45. BN được truyền 1.5 L muối 0,9% nhưng vẫn tụt HA ( bn nặng 75kg)
  • 20. Sử dụng kháng sinh ngay cứu sống bệnh nhân 0 20 40 60 80 100 <0.5 .5-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-9 9-12 12-24 24-36 Kumar. Crit Care Med 2006 %Surviving Time to Antibiotic Administration (hrs) N = 2731 patients 10 hospitals, 14 ICUs
  • 21. Sử dụng kháng sinh ngay cứu sống bệnh nhân 0 20 40 60 80 100 <0.5 .5-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-9 9-12 12-24 24-36 Kumar. Crit Care Med 2006 %Surviving Time to Antibiotic Administration (hrs) Mỗi giờ trì hoãn làm giảm 8% tỷ lệ sống sót
  • 22. NEJM November 8, 2001; 345:1368-77. • Đã tr thành một tiêu chuẩn thực sự trong điều trị suốt 14 năm nhằm hồi sức bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn. • Dẫn đến “nhóm” giải pháp điều trị – Nhóm giải pháp trong 3 gi – Nhóm giải pháp trong 6 gi
  • 23. Liệu pháp bù dịch sớm NKH nặng hoặc Sốc NK CVP MAP SvO2 Goals Met ? Truyền dịch TM Thuốc vận mạch < 8 mm Hg 8-12 mm Hg < 65 mm Hg > 65 mm Hg Truyền máu cho đến khi Hct > 30% < 70% > 70% Dobutamine < 70% > 70% không Nhập vào ICU có Rivers. NEJM 345:1368-1377,2001
  • 24. 0 10 20 30 40 50 60 In-hospital 28Day 60Day Control EGDT ** * Mortality Rivers. NEJM 345:1368-1377,2001 ** * p<0.05 ** p<0.01 Liệu pháp bù dịch sớm – tỷ lệ tử vong
  • 25. 2015 UPDATE • 3 nghiên cứu ngẫu nhiên lớn • Xác định liệu THỰC SỰ có hiệu quả is khi bù dịch sớm EGDT so với. “điều trị thông thường” bn sốc nhiễm khuẩn PROCESS TRIAL PROMISE TRIAL ARISE TRIAL
  • 26. ProCESS Trial N Engl J Med 2014;370:1683-93.
  • 27. ProCESS trial • 31 khoa CC USA, chọn ngẫu nhiên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn vào ba nhóm hồi sức trong 6 gi (1341 bệnh nhân): – Bù dịch sớm (EGDT) theo protocol – Liệu pháp điều trị chuẩn dựa trên Protocol nhưng không yêu cầu đo, thuốc vận mạch, truyền máu – Điều trị thông thư ng
  • 28. Shock index = HR/SBP Values ≥ 0.8 suggestive of shock
  • 29. • Tỷ lệ tử vong trong 60 ngày – Protocol EGDT: 21% – Protocol liệu pháp chuẩn: 18.2% – Điều trị thông thư ng: 18.9% • Tỷ số nguy cơ tử vong: – Protocol v. ĐT thư ng: 1.04 (0.82-1.31, p=0.83) – EGDT v. LP chuẩn: 1.15 (0.88- 1.51, p=0.31)
  • 30. ProCESS: Kết luận • “trong nghiên cứu ngẫu nhiên, đa trung tâm của chúng tôi, đối với những bệnh nhân được xác định sớm sốc NK tại khoa CC và được dùng KS và các biện pháp điều trị sớm khác một cách nhanh chóng, chúng tôi thấy không có ưu điểm nào có ý nghĩa về tỷ lệ mắc hoặc tỷ lệ tử vong, của hồi sức dựa trên protocol so với điều trị trực tiếp tại giư ng dựa trên sự cân nhắc của bác sĩ. • Chúng tôi cũng không thấy lợi ích có ý nghĩa của việc đặt catheter TMTT và theo dõi huy t động trung tâm tất cả các bệnh nhân
  • 31. • Bao gồm 1600 bn 51 trung tâm EGDT so với điều trị thông thư ng • Kết quả chính: – Tử vong trong 90 ngày • Tử vong 90 ngày: – EGDT: 18.6% – Điều trị thông thường: 18.8% ( P=0.90 ) • EGTD sử dụng nhiều hơn: thuốc vận mạch , truyền HC và dobutamine
  • 32. • Nghiên cứu kiểm soát ngẫu nhiên trên 1260 BN 56 BV Anh Quốc • BN sốc NK giai đoạn sớm ngẫu nhiên được sử dụng một trong các biện pháp : – 6 gi liệu pháp bù dịch sớm (EGDT) – 6 gi điều trị thông thư ng • Tử vong trong 90 ngày như nhau (29.5% vs 29.2%) • EGDT dùng nhiều hơn: dịch truyền, thuốc vận mạch, HC • EGDT điểm số suy tạng tồi hơn, th máy lâu hơn, nằm ICU dài hơn
  • 33. Study Setting Patients EGDT Usual Care Protocol Based Rivers Single Center 263 44.3 56.9 ProCESS ARISE ProMISE % Mortality
  • 34. Study Setting Patients EGDT Usual Care Protocol Based Rivers Single Center 263 44.3 56.9 ProCESS USA (31) 1341 21 18.9 18.2 ARISE Aus/NZ (51) 1591 18.6 18.8 ProMISE England (56) 1251 29.5 29.2 % Mortality
  • 35. Study EGDT Usual Care EGDT Usual Care Rivers 27 30 100 NA ProCESS 55 44 97 58 ARISE 66 58 98 62 ProMISE 53 46 99 51 % with CVC% on Pressors
  • 36. CVP không có giá trị đánh giá tình trạng thể tích Marik P. Chest. 2008;134(1):172-178.Shippy CR. Crit Care Med 1984. 12:107-112.
  • 37. CVP không có giá trị đánh giá tình trạng thể tích Shippy CR. Crit Care Med 1984. 12:107-112.
  • 38. Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim. T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L. XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1 HA Bn sau khi kiểm tra lại là 85/45. BN được truyền 1.5L muối 0.9% nhưng vẫn tụt HA ( bn nặng 70 kg) Bước tiếp theo phù hợp nhất là gì? A. Cấy máu B. Dùng kháng sinh phổ rộng C. Đặt đư ng truyền trung tâm đo CVP D. A và B E. Tất cả các điều trên
  • 39. Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim. T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L. XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1 HA Bn sau khi kiểm tra lại là 85/45. BN được truyền 1.5L muối 0.9% nhưng vẫn tụt HA ( bn nặng 70 kg) Bước tiếp theo phù hợp nhất là gì? A. Cấy máu B. Dùng kháng sinh phổ rộng C. Đặt đư ng truyền trung tâm đo CVP D. A và B E. Tất cả các điều trên
  • 40. Chúng ta nên làm gì về vấn đề dịch? A. Truyền saline 30cc/kg dựa trên CMS guidelines B. Truyền dịch cho đến khi bạn nghĩ BN đã đủ dịch C. Truyền máu để nâng thể tích và cải thiện oxy hóa D. A và B E. Tất cả các điều trên Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim. T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L. XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1 Hgb 8 HA Bn sau khi kiểm tra lại là 85/45. BN được truyền 1.5L muối 0.9% nhưng vẫn tụt HA ( bn nặng 70 kg)
  • 41. Study Setting EGDT Usual Care Rivers Single Center 4.4 3.9 ProCESS USA (31) 2.8 2.2 ARISE Aus/NZ (51) 2.5 1.7 ProMISE England (56) 2.2 2.0 After enrollment (L) Truyền dịch
  • 42. Study Setting EGDT Usual Care EGDT Usual Care Rivers Single Center 4.4 3.9 7.4 6.9 ProCESS USA (31) 2.8 2.2 4.9 4.3 ARISE Aus/NZ (51) 2.5 1.7 5.1 4.3 ProMISE England (56) 2.2 2.0 4.2 4.0 After enrollment (L) Total in 6hrs (L) Truyền dịch
  • 43. Study EGDT Usual Care Rivers 64.1 18 ProCESS 14.4 7.5 ARISE 13.6 7.0 ProMISE 8.8 3.8 % Transfused Truyền máu
  • 44. Nghiên cứu TRISS • Nghiên cứu kiểm soát ngẫu nhiên đa trung tâm • 998 BN sốc NK • Được truyền tới khi Hgb < 9 hoặc Hgb < 7 • Hgb cao hơn không có tác dụng
  • 45. Truyền dịch tóm tắt và ghi chú bổ sung • Starch (cao phân tử) không tốt– dẫn đến suy thận và tăng tử vong • Albumin có vẻ an toàn nhưng không có gì lợi hơn dịch tinh thể (nghiên cứu ALBIOS và SAFE) • Không dùng máu để bù thể tích • Dịch tinh thể được nghiên cứu đầy đủ – Truyền ít nhất 30 cc/kg trong 6 gi đầu (CMS guidelines) – Hầu hết bn cần ít nhất 4L trong các nghiên cứu đa trung tâm – Sử dụng kỹ năng lâm sang của bạn đê xác định khối lượng truyền tối ưu • LR có thể tốt hơn muối 0,9% (pH 3-6, chloride 150)
  • 46. Chúng ta nên làm gì về vấn đề dịch? A. Truyền saline 30cc/kg dựa trên CMS guidelines B. Truyền dịch cho đến khi bạn nghĩ BN đã đủ dịch C. Truyền máu để nâng thể tích và cải thiện oxy hóa D. A và B E. Tất cả các điều trên Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim. T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L. XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1 Hgb 8 HA Bn sau khi kiểm tra lại là 85/45. BN được truyền 1.5L muối 0.9% nhưng vẫn tụt HA ( bn nặng 70 kg)
  • 47. Chúng ta nên làm gì về vấn đề dịch? A. Truyền saline 30cc/kg dựa trên CMS guidelines B. Truyền dịch cho đến khi bạn nghĩ BN đã đủ dịch C. Truyền máu để nâng thể tích và cải thiện oxy hóa D. A và B E. Tất cả các điều trên Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim. T0 102 (38,8), N.tim 130, N.th 24, HA 100/50, SaO2 = 94% 6L. XQ phổi: đông đặc thùy dưới phổi phải Bc 14, Creatinine 2.1, Lactate 2.1 Hgb 8 HA Bn sau khi kiểm tra lại là 85/45. BN được truyền 1.5L muối 0.9% nhưng vẫn tụt HA ( bn nặng 70 kg)
  • 48. Nhóm giải pháp cho sốc NK 0 6 h3 h 1. Đo lactat 2. Cấy máu trước khi dung KS 3. Cho KS phổ rộng 4. 30 cc/kg dịch tinh thể khi tụt HA hoặc khi lactate ≥4 1. Dùng thuốc vận mạch khi tụt HA không đáp ứng với hồi sức dịch ban đầu (HATB≥ 65) 2. Đánh giá lại tình trạng thể tích và tưới máu mô và ghi chép.* 3. Đánh giá lại lactate nếu xét nghiệm ban đầu tăng Khám hoặc 2 CVP ScVO2 Siêu âm Đánh giá huyết động
  • 49. Kết luận • Định nghĩa mới về NKH và sốc NK • Không cần đo CVL và CVP thư ng quy • Truyền máu ít đi (mục tiêu hg > 7) • Dùng Protocol nào nhưng EGDT không cần thiết • Các điểm quan trọng – nhận biết sớm, KS sớm, nhiều dịch
  • 50.
  • 51. Kết luận • Nhận biết sớm • Truyền dịch và kháng sinh sớm • Truyền máu ít đi • Không cần đo CVL và CVP thư ng quy • Dùng Protocol nào nhưng EGDT không cần thiết
  • 52. Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim và tăng HA ( HA bình thư ng 150/100). Bn bị viêm phổi và sốc nhiễm khuẩn. Bạn truyền cho bn 3L muối 0,9% và HA của bn vẫn thấp (86/40). Tình trạng oxy hóa xấu đi. Đến lúc dùng thuốc vận mạch. Bước tiếp theo phù hợp nhất là gì? A. Bắt đầu norepinephrine để đạt HATB 80 B. Bắt đầu norepinephrine + vasopressin để đạt HATB > 65 C. Bắt đầu dopamine D. cả A và B đều đúng
  • 53. SEPSISPAM • Nghiên cứu kiểm soát ngẫu nhiên đa trung tâm 29 BV Pháp • 776 bn bị sốc NK • Chọn ngẫu nhiên một: – Mục tiêu HATB 60-65 – Mục tiêu HATB 80-85 • Phân tích hồi cứu về tiền sử tang HA mạn tính
  • 55. Thuốc vận mạch – Tóm lược • Norepinephrine là thuốc gây co mạch nhanh – Gây co mạch mạnh – Hiệu ứng tăng nhịp tim mức vừa, co bóp tim nhẹ • Vasopressin tiêm liều không đổi thì được (.04U / min) – Không có lợi ích hơn norepinephrine
  • 56. Thuốc vận mạch – Tóm lược • Norepinephrine là thuốc gây co mạch nhanh – Gây co mạch mạnh – Hiệu ứng tăng nhịp tim mức vừa, co bóp tim nhẹ • Vasopressin tiêm liều không đổi thì được (.04U / min) – Không có lợi ích hơn norepinephrine • Dopamine – gây nhịp nhanh, rối loạn nhịp nhanh – Nên tránh, trừ khi bn bị nhịp chậm • Dobutamine – có thể kết hợp cho bn rối loạn chức năng thất – Gây dãn mạch, nhịp nhanh phản xạ
  • 57. Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim và tăng HA ( HA bình thư ng 150/100). Bn bị viêm phổi và sốc nhiễm khuẩn. Bạn truyền cho bn 3L muối 0,9% và HA của bn vẫn thấp (86/40). Tình trạng oxy hóa xấu đi. Đến lúc dùng thuốc vận mạch. Bước tiếp theo phù hợp nhất là gì? A. Bắt đầu norepinephrine để đạt HATB 80 B. Bắt đầu norepinephrine + vasopressin để đạt HATB > 65 C. Bắt đầu dopamine D. cả A và B đều đúng
  • 58. Bn nữ 62 tuổi, đến khoa Cấp cứu với lí do sốt, ho, khó th Bn có tiền sử ĐTĐ và suy tim và tăng HA ( HA bình thư ng 150/100). Bn bị viêm phổi và sốc nhiễm khuẩn. Bạn truyền cho bn 3L muối 0,9% và HA của bn vẫn thấp (86/40). Tình trạng oxy hóa xấu đi. Đến lúc dùng thuốc vận mạch. Bước tiếp theo phù hợp nhất là gì? A. Bắt đầu norepinephrine để đạt HATB 80 B. Bắt đầu norepinephrine + vasopressin để đạt HATB > 65 C. Bắt đầu dopamine D. cả A và B đều đúng
  • 59.
  • 60. Study Setting Patients EGDT Usual Care Protocol Based Rivers Single Center 263 44.3 56.9 ProCESS USA (31) 1341 21 18.9 18.2 ARISE Aus/NZ (51) 1591 18.6 18.8 ProMISE England (56) 1251 29.5 29.2 % Mortality
  • 61. Study EGDT Usual Care EGDT Usual Care EGDT Usual Care Rivers 4.4 3.9 27 30 64.1 18 ProCESS 2.8 2.2 55 44 14.4 7.5 ARISE 2.5 1.7 66 58 13.6 7.0 ProMISE 2.2 2.0 53 46 8.8 3.8 % Transfused% on PressorsFluids (L)
  • 62. CMS – nhóm giải pháp cho NK huyết nDZng 0 6 h3 h NKH nặng- tất cả 3 tiêu chuẩn trong 6 giờ 1.Ghi chép về nguồn nhiễm khuẩn nghi ng (“có thể”) 2.SIRS 3.Rối loạn chức năng tạng(chỉ cần một)
  • 63. CMS – nhóm giải pháp cho NK huyết nDZng 0 6 h3 h A. Xét nghiệm lactate B. Cấy máu trước khi dùng KS C. Sử dụng kháng sinh phổ rộng NKH nặng- tất cả 3 tiêu chuẩn trong 6 giờ 1.Ghi chép về nguồn nhiễm khuẩn nghi ng (“có thể”) 2.SIRS 3.Rối loạn chức năng tạng(chỉ cần một)
  • 64. CMS – nhóm giải pháp cho NK huyết nDZng 0 6 h3 h A. Xét nghiệm lactate B. Cấy máu trước khi dùng KS C. Sử dụng kháng sinh phổ rộng D. Truyền 30 ml/kg dịch tinh thể NKH nặng- tất cả 3 tiêu chuẩn trong 6 giờ 1.Ghi chép về nguồn nhiễm khuẩn nghi ng (“có thể”) 2.SIRS 3.Rối loạn chức năng tạng(chỉ cần một)
  • 65. Nhóm giải pháp cho sốc NK 0 6 h3 h Sốc NK- NKH nặng kèm: Giảm tưới máu mặc dù đã bù “ đủ” dịch HOǰC Lactate > 4.0 mmol/L
  • 66. Nhóm giải pháp cho sốc NK 0 6 h3 h Sốc NK- NKH nặng kèm: Giảm tưới máu mặc dù đã bù “ đủ” dịch HOǰC Lactate > 4.0 mmol/L A. Xét nghiệm lactate B. Cấy máu trước khi dùng KS C. Sử dụng kháng sinh phổ rộng D. Truyền 30 ml/kg dịch tinh thể
  • 67. Nhóm giải pháp cho sốc NK 0 6 h3 h A. Đo lactat B. Cấy máu trước khi dung KS C. Cho KS phổ rộng D. 30 cc/kg dịch tinh thể khi tụt HA hoặc khi lactate ≥4 E. Dùng thuốc vận mạch khi tụt HA không đáp ứng với hồi sức dịch ban đầu (HATB≥ 65) F. Đánh giá lại tình trạng thể tích và tưới máu mô và ghi chép.* G. Đánh giá lại lactate nếu xét nghiệm ban đầu tăng
  • 68. Nhóm giải pháp cho sốc NK Đánh giá lại tình trạng thể tích và tưới máu mô •Để đáp ứng yêu cầu, một ngư i thực hành độc lập có giấy phép khám có trọng tâm hoặc cần 2 trong số các tiêu chuẩn sau : 1. đo CVP 2. đo ScVO2 3. Siêu âm tim tại giư ng 4. Đánh giá động học của đáp ứng dịch đối với nghiệm pháp nâng chân thụ động hoặc test truyền dịch •Khám có trọng tâm† bao gồm sinh hiệu, tim phổi, tái đổ đầy mao mạch, mạch, các dấu hiệu của da.
  • 69. Nhóm giải pháp cho sốc NK 0 6 hr3 hr A. Đo lactat B. Cấy máu trước khi dung KS C. Cho KS phổ rộng D. 30 cc/kg dịch tinh thể khi tụt HA hoặc khi lactate ≥4 E. Dùng thuốc vận mạch khi tụt HA không đáp ứng với hồi sức dịch ban đầu (HATB≥ 65) F. Đánh giá lại tình trạng thể tích và tưới máu mô và ghi chép.* G. Đánh giá lại lactate nếu xét nghiệm ban đầu tăng CVP ScVO2 Siêu âm Đánh giá huyết động Khám lâm sàng