SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 67
CẢM LẠNH
CLB Sinh viên
Dược lâm sàng
Nguyên nhân
Đường lây
nhiễm bệnh
Yếu tố nguy cơ
Cơ chế bệnh sinh
Điều trị
• Điều trị bằng thuốc
• Điều trị không dùng
thuốc
GIỚI THIỆU
Dự phòng
GIỚI THIỆU
Cảm lạnh là căn bệnh thường
gặp nhất trên thế giới
Thường xảy ra vào mùa
thu đông
Người lớn Trẻ em
Có thể mắc
2-4 lần/năm
Có thể mắc
khoảng
6-12 lần/năm
Là bệnh truyền nhiễm
do virus
I. NGUYÊN NHÂN
Có khoảng hơn 200 loại virus khác nhau gây ra cảm lạnh.
Thường gặp nhất là Rhinovirus.
I. NGUYÊN NHÂN
Rhinovirus
Chiếm tỷ lệ 30-50% nguyên nhân gây cảm lạnh
thông thường.
Coronavirus
Chiếm tỷ lệ 10-15% nguyên nhân gây cảm lạnh
thông thường ở người trưởng thành.
Chủng khác
Adenovirus, Coxsackievirus, Echovirus, Orthomyxovirus
(gồm Virus cúm A và B), Paramyxovirus (gồm cả một số
Virus á cúm). RSV và Enterovirus. Các chủng này thường
gây tình trạng bệnh nặng hơn
II. ĐƯỜNG LÂY NHIỄM BỆNH
TRỰC TIẾP
Hít phải những giọt chất
nhầy chứa virus cảm lạnh
trong không khí
Khi người mang virus
• Ho
• Hắt hơi
• Nói chuyện cùng
GIÁN TIẾP
Tiếp xúc da với những vật
mang virus cảm lạnh sau đó
chạm vào mắt hoặc mũi.
• Chốt cửa ra vào
• Tay kéo mở tủ lạnh, máy
giặt
• Điện thoại
• Công tắc đèn
• Điều khiển TV
• Khóa vòi nước
• Đồ chơi trẻ em
Một cơn hắt hơi có thể phóng ra
40,000 giọt chất nhầy , chúng lơ
lửng trong không khí và được hít
nuốt bởi những người khác dù
đứng cách nhau 2m.
III. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
1. Tuổi
Các đối tượng dễ mắc cảm lạnh:
 Người cao tuổi
 Trẻ em
 Phụ nữ mang thai
 Người có miễn dịch kém do
mắc các bệnh mắc kèm
Trẻ sơ sinh và trẻ em mẫu giáo đặc biệt dễ bị
cảm lạnh thông thường, vì hệ thống mễn dịch
chưa trưởng thành, chưa phát triển sức đề
kháng với hầu hết các virus gây cảm lạnh.
Trẻ em cũng có xu hướng dành rất nhiều thời
gian với các trẻ khác và chưa có ý thức rửa tay
thường xuyên, che miệng mũi khi ho và hắt hơi.
Mọi người dành
nhiều thời gian
ở trong nhà và
tiếp xúc với
người
khác.
01
Virus cảm lạnh
lan truyền dễ
dàng hơn trong
không khí khô
lạnh.
02
Thời tiết lạnh
cũng làm cho
lớp niêm mạc
bên trong mũi
trở nên khô hơn
và dễ bị nhiễm
virus
hơn
03
III. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
2. Thời tiết Thường gặp vào những
tháng thời tiết lạnh do
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
Trong quá trình đáp ứng miễn dịch chống lại virus của cơ thể, các tế bào miễn dịch giải
phóng ra hàng loạt các chất trung gian hóa học: kinins, leucotriens, histamin,
interleukine, TNFs và các chất khác.
Chính các chất này gây ra các triệu chứng cảm lạnh chứ không phải do virus gây ra
Thời gian khởi phát khác nhau tùy vào từng loại virus.
• Thời gian sớm nhất được ghi nhận là 10-12 tiếng sau khi người bệnh nhiễm virus.
• Thông thường các triệu chứng dần nghiêm trọng hơn, đỉnh điểm sau 2-3 ngày, sau
đó giảm dần và thường khỏi hoàn toàn sau 7-14 ngày.
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
Triệu chứng
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
Nghẹt mũi
- Giãn mạch máu niêm mạc mũi, tăng lượng
máu đến niêm mạc mũi.
- Tăng tính thấm thành mạch, tăng thoát dịch
từ mạch máu vào dịch kẽ, sưng phù niêm
mạc mũi, nhất là các cuống mũi.
làm giảm đi kích cỡ của đường thông khí
ở mũi và gây ra sự nghẹt hoặc tắc mũi.
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
Hắt hơi, chảy nước mũi
HISTAMIN
• Kích thích dây thần kinh vận động: co cơ mặt
• Kích thích dây thần kinh phó giao cảm: co thắt
cơ trơn đường hô hấp
Tạo ra phản xạ hắt hơi
• Kích thích dây thần kinh phó giao cảm còn dẫn
đến kích thích các tuyến nước mũi, nước mắt.
Chảy nước mũi, nước mắt.
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
Ho
• Thanh quản bị kích thích hoặc chất lỏng
từ mũi xuống hầu họng, phế quản gây
kích thích
Tạo ra phản xạ ho.
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
Đau họng
• Chất trung gian hóa học ( bradykinin,
prostaglandin) kích thích tận cùng dây
thần kinh cảm giác tại niêm mạc đường
hô hấp, gây cảm giác đau.
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
Sốt
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
Các trường hợp cần hướng dẫn của bác sĩ
Sốt cao > 38.6C ( thường là dấu hiệu của cảm cúm).
Đau tức ngực, khó thở
Trẻ em dưới 9 tháng tuổi hay người già.
Bệnh nhân với các bệnh mạn tính về tim phổi như hen suyễn,
COPD hay suy tim.
Bệnh nhân suy giảm hệ miễn dịch.
Các triệu chứng kéo dài quá 10 ngày hoặc không thuyên giả
m trong quá trình tự điều trị.
V. DỰ PHÒNG
1. Các biện pháp giúp giảm nguy cơ nhiễm bệnh
Nâng cao sức đề kháng
V. DỰ PHÒNG
1. Các biện pháp giúp giảm nguy cơ nhiễm bệnh
Giữ vệ sinh sạch sẽ
Không dùng tay bẩn sờ
vào mắt, mũi, miệng
Tránh hoặc hạn chế tiếp
xúc người đang bị bệnh
Không cho trẻ dùng chung đồ
chơi với trẻ đang mắc bệnh
PROJECT NAME
V. DỰ PHÒNG
1. Các biện pháp giúp giảm nguy cơ nhiễm bệnh
V. DỰ PHÒNG
1. Các biện pháp ngăn ngừa sự lan truyền virus gây bệnh
Hạn chế tiếp xúc với người khác khi đã
có triệu chứng cảm lạnh
Khử trùng thường xuyên các bề mặt,
vật dụng thường dùng như: nắm cửa,
công tắc điện, điều khiển…
V. DỰ PHÒNG
1. Các biện pháp ngăn ngừa sự lan truyền virus gây bệnh
• Trước khi ho/ hắt hơi, quay mặt khỏi người khác, đồng thời che miệng và mũi khi ho/
hắt hơi bằng giấy vệ sinh dùng một lần hoặc bằng mặt trong khuỷa tay.
• Rửa tay sau khi ho, hắt hơi, xì mũi.
VI. ĐIỀU TRỊ
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc
Không có phương pháp điều trị nào có thể chữa khỏi cảm lạnh
Mục tiêu điều trị
Ngăn ngừa lây lan
Giảm nhẹ triệu chứng
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống nghẹt mũi
- Pseudoephedrin và phenylephrin là thuốc
co mạch chủ yếu được sử dụng đường
uống trong điều trị nghẹt mũi.
- Những thuốc khác được sử dụng điều trị
tại chỗ, dưới dạng thuốc nhỏ mũi, thuốc
xịt khí dung: naphazolin, oxymetazolin,
phenylephrin…
Nhờ có tác dụng kích thích alpha 1
receptor nên các thuốc này có tác
dụng co mạch máu niêm mạc mũi
giảm thoát dịch ra ngoài dịch kẽ,
giảm sưng niêm mạc mũi, sự lưu
thông không khí được cải thiện và
làm giảm cảm giác nghẹt mũi.
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống nghẹt mũi
Pseudoephedrine
Trên tim mạch
ADR
- Nhịp tim nhanh
- Đánh trống ngực
- Tăng huyết áp
Trên thần kinh trung ương
- Nhức đầu, lo lắng, mất ngủ, lú lẫn, bồn chồn, ảo giác.
- Tai biến mạch máu não thỉnh thoảng gây tử vong.
Tăng nhãn áp góc đóng
Bí tiểu
Gây rối loạn thần kinh
VI. ĐIỀU TRỊ
THẬN
TRỌNG
VI. ĐIỀU TRỊ
THẬN
TRỌNG
VI. ĐIỀU TRỊ
Pseudoephedrine
THẬN
TRỌNG
• Bệnh tim mạch ( tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim...)
• Nguy cơ bí tiểu liên quan đến rối loạn ống nước tiểu
tuyến tiền liệt
• Tăng nhãn áp góc đóng
• Người chơi thể thao (do gây phản ứng dương tính
với các xét nghiệm thử doping)
• Cường giáp
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống nghẹt mũi
Thuốc cường giao cảm có nhiều khả năng gây ra những tác dụng không mong
muốn khi dùng bằng đường uống và dường như không gây ra những tác dụng
không mong muốn đó khi sử dụng tại chỗ.
Thuốc nhỏ mũi và thuốc xịt có chứa hoạt chất cường giao cảm được khuyến
khích cho người bệnh không phù hợp để dùng thuốc đường uống.
Những bệnh nhân này có thể có lựa chọn khác là dùng thuốc nhỏ mũi hoặc
thuốc xịt khí dung mũi chứa nước muối sinh lý.
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống nghẹt mũi
Hiện tượng sung huyết trở lại
Thường tác dụng co mạch đạt trong vòng 10 phút và kéo
dài trong khoảng 2 - 6 giờ.
Nhưng sau đó người bệnh cũng có thể bị sung huyết (ngạt
mũi) trở lại khiến cho người bệnh lại phải dùng đến thuốc.
Khi dùng thuốc kéo dài và lặp lại nhiều lần sẽ xảy ra hiện
tượng giãn mạch thứ phát, nếu tiếp tục dùng nữa tình
trạng giãn mạch sẽ trở nên thường xuyên hơn. Cuống mũi
sẽ phù nề và mức độ ngạt mũi của bệnh nhân sẽ tăng lên.
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống nghẹt mũi
“Naphazolin không phải là "thần dược" chữa ngạt mũi .”
Dược sĩ Hoài Thu -Suckhoedoisong.vn
Khi sử dụng thường xuyên thuốc co mạch này,
cuống mũi bị co lại một cách cưỡng bức và dần
dần hoạt động sẽ lệ thuộc vào thuốc tới một lúc
nào đó sẽ trơ đối với thuốc (số lần nhỏ sẽ nhiều
hơn, liều lượng tăng hơn và mức độ ngạt mũi cũng
sẽ nặng hơn).
Ở những bệnh nhân này thường bị mất khứu giác
hoặc kém ngửi, mũi khô, đôi khi có đau đầu...
Vì vậy, không nên dùng thuốc nhiều lần và liên tục để tránh bị
sung huyết nặng trở lại. Khi dùng thuốc nhỏ mũi liên tục 3 ngày
không đỡ người bệnh cần ngừng thuốc và đi tới bác sĩ để được
khám bệnh.
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống nghẹt mũi
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc giảm đau/hạ sốt
Lựa chọn hàng đầu để hạ sốt ở bệnh
nhân không có bệnh về gan1
Hạ sốt và giảm đau nhưng không
kháng viêm2
Nhiều dạng bào chế. Liều dùng10-15mg/
mỗi 4-6h, tối đa 4g/24h (2g/24h BN gan)3
Ngộ độc gan khi sử dụng lâu dài, quá liều,
người nghiện rượu, người suy dinh dưỡng4
Lựa chọn ưu tiên cho phụ nữ có thai
5
VI. ĐIỀU TRỊParacetamol
NSAIDs
Ibuprofen, Naproxen
Hạ sốt, giảm đau, chống viêm
Chỉ định
Khó tiêu, ợ nóng, buồn nôn, biếng ăn, đau vùng thượng vị
Viêm loét/chảy máu dạ dày, suy thận, tăng huyết áp, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim,
suy tim, đột quỵ
ADR
Tránh sử dụng trong 6 tháng đầu thai kỳ, chống chỉ định trong 3 tháng cuối
Nguy cơ tim mạch của naproxen thấp hơn ibuprofen ở BN tim mạch nếu phải sử
dụng NSAIDs
Chống chỉ định
Giảm hiệu quả chống kết tập tiểu cầu của asprin, tăng nguy cơ chảy máu khi dùng
với thuốc chống đông, ức chế thải trừ digoxin qua thận, tăng huyết áp do giữ muối và
nước
Tương tác thuốc
VI. ĐIỀU TRỊ
VI. ĐIỀU TRỊ
40
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc giảm đau/hạ sốt
Aspirin
Chỉ định Hạ sốt, giảm đau, kháng viêm(không phải là lựa chọn ưu tiên), chống kết
tập tiểu cầu
Liều tối đa 4g/24h
ADR Ăn mòn/viêm loét/chảy máu niêm mạc dạ dày và đường ruột, ợ nóng,
buồn nôn/nôn, đau bụng, rối loạn đông máu, ù tai (dấu hiệu ngộ độc)
Cảnh báo an toàn Không dùng aspirin cho trẻ em hoặc trẻ vị thành niên đang nhiễm hoặc
đang phục hồi từ bệnh thủy đậu, bệnh cúm hay các triệu chứng tương tự
cúm do làm tăng nguy cơ mắc hội chứng Reye
Nguy cơ trong thai kỳ Mức độ D
Hội chứng Reye
Hội chứng Reye là bệnh lý não - gan, chủ yếu
xuất hiện ở trẻ em, hiếm gặp nhưng rất nguy
hiểm.
Hội chứng Reye gồm hai nhóm triệu chứng:
• hội chứng não cấp
• thoái hóa mỡ ở các phủ tạng (não, thận, tim,
nhất là gan)
bệnh rất nặng và có tỷ lệ tử vong cao.
Các triệu chứng của hội chứng Reye thường xảy ra ở những trẻ vừa bị nhiễm virus như
cúm hay thủy đậu. Sử dụng aspirin để điều trị những căn bệnh này có thể làm tăng đáng
kể nguy cơ mắc hội chứng Reye.
Hội chứng Reye
Ở những đứa trẻ bị hội chứng Reye trong máu
thường có nồng độ cao aspirin hay dẫn chất có gốc
salicylat-là tác nhân thúc đẩy sinh ra hội chứng này
khi nhiễm virus.
Một số loại thuốc OTC khác cũng có thể chứa thành
phần salicylate tương tự như aspirin như:
•bismuth subsalicylate (Pepto-Bismol)
•loperamide (Kaopectate)
•Sản phẩm có chứa dầu wintergreen
(methyl salicylat)
VI. ĐIỀU TRỊ
So sánh kháng histamin TH1 và TH2
Thế hệ 1 Thế hệ 2
Tác dụng an
thần, gây
ngủ
khả năng tập trung và duy trì ở nồng
độ cao trên CNS
Tác dụng dược lý trên CNS (an
thần, giảm nhận thức và hoạt động
tâm thần vận động)
• Phần lớn là ADR (an thần, mệt mỏi,
hoa mắt chóng mặt)
• Một số có tác dụng trị liệu (thuốc
ngủ không kê đơn, thuốc tiền mê)
tính phân cực hơn, ít thấm qua hàng
rào máu não
ít gây tác dụng trên CNS như các th
uốc kháng H1 thế hệ 1
• Desloratadine, fexofenadine và
loratadine có tác dụng an thần ít
nhất
• Cetirizine và levocetirizine có tác
dụng an thần yếu.
Không nên đề nghị cho bất cứ ai đang lái xe, hoặc người đang làm những thao tác cần sự tập
trung
So sánh kháng histamin TH1 và TH2
Thế hệ 1 Thế hệ 2
Tác dụng
không chọn
lọc
có tính chọn lọc thấp
Có tác dụng kháng histamin
và đồng thời có tác dụng kháng
cholinergic nên hiệu quả hơn các
thuốc kháng H1 thế hệ 2 trong
điều trị một số triệu chứng của
cảm lạnh: hắt hơi, chảy nước mũi,
nước mắt.
có tính chọn lọc cao trên H1
receptor ngoại biên
ADR -Tác dụng trên CNS: An thần, gây ngủ.
-Tác dụng kháng cholinergic: Khô miệng, táo bón, bí tiểu, tim đập
nhanh, đánh trống ngực, giãn đồng tử.
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc kháng histamin
• Đơn trị liệu bằng thuốc kháng histamin không thật sự có hiệu quả trong việc làm
giảm nghẹt mũi, chảy nước mũi và hắt hơi do cảm lạnh.
• Phối hợp thuốc kháng histamin TH1-thuốc giảm đau/hạ sốt-thuốc chống nghẹt
mũi giúp làm giảm các triệu chứng của cảm lạnh ở người lớn và trẻ em >6 tuổi.
Chlorpheniramin maleat-Paracetamol-Phenylephrin HCl
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống ho, tan đàm
Ho do cảm lạnh thường là ho khan và
tự khỏi.
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống ho
Codein (thuốc ức chế cơn ho)
• Là thuốc giảm đau, gây ngủ và giảm ho.
• Codein có tác dụng giảm đau trong trường hợp đau nhẹ và vừa.
• Codein có tác dụng giảm ho do ức chế trung tâm ho ở hành não, được s
ử dụng trong trường hợp ho khan làm mất ngủ.
• Chống chỉ định: trẻ em dưới 1 tuổi, người suy hô hấp.
• Dùng codein trong thời gian dài với liều cao có thể gây nghiện thuốc.
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống ho, tan đàm
Dextromethophan • Dextromethophan có hiệu lực thấp hơn pholcodine
và codein. Thuốc này không có tác dụng an thần và
có một vài tác dụng phụ.
• Dextromethophan được dùng cho trẻ từ 6 tuổi trở
lên.
• Dextromethophan nhìn chung ít có nguy cơ bị lạm
dụng thuốc. Tuy nhiên, cũng đã từng có vài báo cáo
về chứng gây nghiện do lạm dụng thuốc và tiêu thụ
một số lượng thuốc rất lớn, và dược sĩ nên chú ý tới
khả năng này nếu bệnh nhân thường xuyên mua
Dextromethophan.
• Là thuốc có tác dụng long đờm nhờ kích ứng niêm mạc dạ dày, sau đó kích ứng
tăng tiết dịch ở đường hô hấp, làm tăng thể tích và giảm độ nhớt của dịch tiết khí
quản và phế quản. Nhờ vậy thuốc làm tăng hiệu quả của phản xạ ho và dễ tống
đờm ra ngoài hơn.
• Chỉ định: Ho có đờm đặc quánh khó khạc do cảm lạnh, viêm nhẹ đường hô hấp
trên.
• Không tự ý sử dụng guaifenesin cho trẻ dưới 4 tuổi trừ khi có chỉ định của bác sĩ.
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc long đờm
Guaifenesin
• Dextromethophan (chống ho) và guaifenesin (tan đàm) đều không cho thấy tác
dụng trong điều trị cảm lạnh. Chúng chỉ có tác dụng làm dịu cơn ho.
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống ho
VI. ĐIỀU TRỊ
Các liệu pháp bổ sung và thay thế
Kẽm
Bổ sung kẽm trong vòng 24h sau khi các triệu chứng khởi phát giúp làm giảm
mức độ nghiêm trọng và thời gian cảm lạnh ở người khỏe mạnh.
Ion kẽm được cho là có khả năng ngăn chặn rhinovirus xâm nhập vào TB biểu
mô mũi và tiến hành nhân đôi trong TB.
ADR thường gặp: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, nhức đầu, đắng miệng
VI. ĐIỀU TRỊ
Các liệu pháp bổ sung và thay thế
Vitamin C
Đối với phần đông dân số, việc bổ sung Vit C 1-3g/ngày không làm giảm tỉ lệ mắc,
nhưng có tác dụng rút ngắn thời gian bệnh.
Đối với những người hoạt động thể lực cường độ cao trong thời gian ngắn như VĐV
marathon, VĐV trượt tuyết, quân lính, bổ sung Vit C 0,25-1g/ngày giúp làm giảm 1
nửa tỉ lệ mắc bệnh.
Việc sử dụng Vit C sau khi triệu chứng khởi phát không có tác dụng rút ngắn thời gian
hay mức độ cảm lạnh.
VI. ĐIỀU TRỊ
Các liệu pháp bổ sung và thay thế
Mật ong
Mật ong được dùng như một thay thế an toàn cho thuốc ho ở trẻ em.
Không dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi do
làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn
Clostridium botulinum (dẫn đến hội chứng
bé lảo đảo) hay nhiễm độc tố grayanotoxin
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị không dùng thuốc
• Bổ sung nước và chất lỏng: trà chanh mật ong, hay nước súp có thể giúp điều hòa
cơ thể và bổ sung lượng nước cần thiết.
• Nghỉ ngơi hợp lý
• Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
• Làm sạch mũi bằng nước muối sinh lý giúp giảm nghẹt mũi
• Súc miệng bằng nước muối giảm đau họng
• Sử dụng các loại dầu có mùi hương như dầu khuynh diệp, dầu bạc hà giúp thông
mũi
VI. ĐIỀU TRỊ
2. Điều trị không dùng thuốc
Cháo hành, tía tô
Gạo nấu thật nhừ, rồi giã hành, thái lá tía tô
cho vào. Nếu có trứng gà cho vào một quả,
khuấy đều ăn khi nóng. Ăn xong đắp chăn 30
phút cho ra mồ hôi.
1. Trà gừng
2. Xông tỏi
2. Điều trị không dùng thuốc
CHANH, NGHỆ,
MẬT ONG
2. Điều trị không dùng thuốc
Nghệ cạo vỏ, giã nhỏ. Chanh cắt đôi, để
nguyên hột, bỏ vào bát, thêm 3 thìa mật
ong và 1/2 chén nước đem chưng cách
thủy 15 phút. Uống ấm sau 2 bữa cơm
chính trong ngày (2 lần một ngày).
Không dùng trước khi ăn.
Chua me đất
Chua me đất một nắm,
giã nát, chế nước nguội vào
vắt lấy nước cốt uống.
Chữa ho, viêm họng.
12PHƯƠNG PHÁP
CHỮA CẢM LẠNH
KỲ LẠ
TRÊN THẾ GIỚI
ĐỨC-ỐC SÊN
Ốc sên từ lâu đã được sử dụng để long đờ
m, làm dịu cổ họng bị đau khi cảm lạnh, đ
ồng thời giúp tăng cường làm đẹp cho da.
Ở Đức, bạn có thể mua
được một loại siro ốc
sên chuẩn mà không
cần kê đơn.
Từ nhiều thế kỷ nay, người
Trung Quốc và Việt Nam
đều dùng một đồng xu để
cạo gió cho những người
bị cảm lạnh
VIỆT NAM
TRUNG QUỐC
ĐỒNG XU
IRAN-CỦ CẢI NGHIỀN
Người Iran có một phương pháp
chữa cảm lạnh với củ cải nghiền.
Không chỉ giàu vitamin C & canxi
củ cải còn được coi là loại củ có
công dụng lọc máu hiệu quả.
Một đĩa củ cải hấp hoặc nghiền
được người Iran sử dụng để làm
loãng và loại bỏ các chất nhầy
có trong cổ họng.
Một cốc sữa ấm để chữa cảm lạnh là điều bình
thường, nhưng với người dân Ấn Độ, họ còn cho
thêm nghệ để điều trị cho người bị sổ mũi kéo dài.
ẤN ĐỘ-SỮA NGHỆ
Nước ép hành tây rất giàu vitamin B
C giúp tăng cường hệ thống miễn
dịch, đồng thời có thể làm giảm
triệu chứng ù tai.
CHÂU ÂU-NƯỚC ÉP HÀNH TƯƠI
Một củ hành tây xắt nhỏ hoặc thái lát trộn
với mật ong hoặc đường rồi xay ép thành
nước
• Châu Âu
• Israel
• Mỹ
NHẬT BẢN-MẬN MUỐI
Người Nhật tin rằng
nếu ăn mận thường
xuyên có thể ngăn
ngừa và chữa trị cảm
cúm bởi nó chứa
nhiều axit citric và có
khả năng kháng
khuẩn
TRUNG QUỐC-SÚP THẰN LẰN
Súp chế biến từ thằn lằn
khô, khoai mỡ và cây chà
là, hầm kĩ nhiều giờ là
phương thức chữa cảm
lạnh phổ biến ở Trung
Quốc.
Một cách nấu dân gian
khác là nấu thịt thằn lằn
với rượu gạo, món ăn này
có thể làm giảm sự mệt
mỏi của cơ thể khi bị lạnh
ĐÔNG ÂU-GOGOL MOGOL
Món đồ uống kết hợp từ lòng đỏ
trứng, sữa, vani và mật ong. Tuy
không có NCKH chứng minh,
nhưng nhiều người cho rằng
hiệu quả từ trứng và mật ong
giúp làm đau họng, vì thế bệnh
cũng giảm bớt
THÁI LAN-SÚP TOM YUM GOONG
Nổi tiếng chua và nóng, loại súp này có gừng
rau mùi, chanh, ớt được coi là phương thuốc
chữa cảm lạnh của Thái Lan
vì nó chứa nhiều thực
phẩm có tác dụng thông
xoang, dù chỉ là tạm thời
PHẦN LAN-NƯỚC ÉP NHO ĐEN
Giàu vitamin C và chất chống oxy hóa, nước ép
nho đen vừa là loại nước giải khát phổ biến
vừa có công dụng chữa cảm
lạnh.
HÀN QUỐC-KIM CHI
Sự kết hợp của các loại rau
muối lên men như cải thảo,
củ cải, dưa chuột và bột ớt
đỏ không chỉ là món ăn thô
ng dụng trong mỗi bữa ăn
của người Hàn Quốc, mà họ
còn coi đây là một phương thức điều trị mỗi khi
bị cảm lạnh.
ĐUÔI BÒ
Ở nhiều nước, món ăn chế
biến với đuôi bò thường
được sử dụng để chữa trị
cảm lạnh với nhiều
phương thức khác nhau
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://vn-share.org/otc-common-cold/
2. http://khoahoc.tv/12-phuong-phap-chua-cam-lanh-ky-la-tren-the-gioi-583
75
3. http://outreach.mcb.harvard.edu/animations/commoncold.swf
4. http://suckhoedoisong.vn/dung-aspirin-cho-tre-coi-chung-hoi-chung-reye--n63
573.html
5. http://vienyhocungdung.vn/su-dung-thuoc-an-toan/hoi-chung-reye-nguy-hiem
-khi-su-dung-aspirin-cho-tre-2016042916472507.htm
6. http://visual.ly/common-cold-1
7. https://www.behance.net/gallery/11396535/Cold-vs-Flu-Infographic
8. Symptoms in the Pharmacy, 7th edition
9. http://www.pharmacytimes.com/publications/issue/2014/november2014/th
e-common-cold-treatment-algorithms
10. https://bachmai.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=56
4
THANK YOU
FOR LISTENING!

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTSoM
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTSoM
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGSoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóatrongnghia2692
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSYen Ha
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃONHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃOSoM
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCSoM
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMSoM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯBỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 

Was ist angesagt? (20)

HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃONHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EMTIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯBỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
BỆNH CẦU THẬN VÀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 

Ähnlich wie Cảm lạnh

Tracuuthuoctay viem-hong |Tracuuthuoctay
Tracuuthuoctay viem-hong |TracuuthuoctayTracuuthuoctay viem-hong |Tracuuthuoctay
Tracuuthuoctay viem-hong |TracuuthuoctayTra Cứu Thuốc Tây
 
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinhBệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinhYhoccongdong.com
 
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxbài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxnguyenlehao331
 
ho-khan-lau-ngay-keo-dai.docx
ho-khan-lau-ngay-keo-dai.docxho-khan-lau-ngay-keo-dai.docx
ho-khan-lau-ngay-keo-dai.docx3T Pharma
 
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016youngunoistalented1995
 
chua-ho-cho-nguoi-lon.docx
chua-ho-cho-nguoi-lon.docxchua-ho-cho-nguoi-lon.docx
chua-ho-cho-nguoi-lon.docx3T Pharma
 
Viem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docx
Viem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docxViem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docx
Viem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docxĐái dầm Đức Thịnh
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcmzecky ryu
 
So sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docx
So sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docxSo sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docx
So sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docxBảo Niệu Đức Thịnh
 
Xử lý cơ bản khi Viêm họng
Xử lý cơ bản khi Viêm họngXử lý cơ bản khi Viêm họng
Xử lý cơ bản khi Viêm họngVinh Nguyễn Phạm
 
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊTAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊSoM
 
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCSoM
 

Ähnlich wie Cảm lạnh (20)

Tracuuthuoctay viem-hong |Tracuuthuoctay
Tracuuthuoctay viem-hong |TracuuthuoctayTracuuthuoctay viem-hong |Tracuuthuoctay
Tracuuthuoctay viem-hong |Tracuuthuoctay
 
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinhBệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
Bệnh truyền nhiễm theo mùa & Cách phòng tránh nhờn thuốc kháng sinh
 
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxbài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
 
Cach chua viem phoi.docx
Cach chua viem phoi.docxCach chua viem phoi.docx
Cach chua viem phoi.docx
 
cach chua ho hen phe quan cho tre.docx
cach chua ho hen phe quan cho tre.docxcach chua ho hen phe quan cho tre.docx
cach chua ho hen phe quan cho tre.docx
 
cach chua viem phe quan co that.docx
cach chua viem phe quan co that.docxcach chua viem phe quan co that.docx
cach chua viem phe quan co that.docx
 
ho-khan-lau-ngay-keo-dai.docx
ho-khan-lau-ngay-keo-dai.docxho-khan-lau-ngay-keo-dai.docx
ho-khan-lau-ngay-keo-dai.docx
 
cach tri ho man tinh.docx
cach tri ho man tinh.docxcach tri ho man tinh.docx
cach tri ho man tinh.docx
 
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
 
chua-ho-cho-nguoi-lon.docx
chua-ho-cho-nguoi-lon.docxchua-ho-cho-nguoi-lon.docx
chua-ho-cho-nguoi-lon.docx
 
Triệu chứng viêm phế quản phổi.docx
Triệu chứng viêm phế quản phổi.docxTriệu chứng viêm phế quản phổi.docx
Triệu chứng viêm phế quản phổi.docx
 
Chuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hapChuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hap
 
Viem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docx
Viem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docxViem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docx
Viem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docx
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcm
 
So sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docx
So sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docxSo sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docx
So sánh sự khác nhau giữa viêm họng và viêm phế quản.docx
 
viem thanh quan o tre em.docx
viem thanh quan o tre em.docxviem thanh quan o tre em.docx
viem thanh quan o tre em.docx
 
Xử lý cơ bản khi Viêm họng
Xử lý cơ bản khi Viêm họngXử lý cơ bản khi Viêm họng
Xử lý cơ bản khi Viêm họng
 
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊTAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ VÀ GÂY TÊ
 
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
 
ho khan tieng co dom dai dang.docx
ho khan tieng co dom dai dang.docxho khan tieng co dom dai dang.docx
ho khan tieng co dom dai dang.docx
 

Mehr von SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Mehr von SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Kürzlich hochgeladen

SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdfThyMai360365
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnPhngon26
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéHongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéHongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

Cảm lạnh

  • 1. CẢM LẠNH CLB Sinh viên Dược lâm sàng
  • 2. Nguyên nhân Đường lây nhiễm bệnh Yếu tố nguy cơ Cơ chế bệnh sinh Điều trị • Điều trị bằng thuốc • Điều trị không dùng thuốc GIỚI THIỆU Dự phòng
  • 3. GIỚI THIỆU Cảm lạnh là căn bệnh thường gặp nhất trên thế giới Thường xảy ra vào mùa thu đông Người lớn Trẻ em Có thể mắc 2-4 lần/năm Có thể mắc khoảng 6-12 lần/năm Là bệnh truyền nhiễm do virus
  • 4. I. NGUYÊN NHÂN Có khoảng hơn 200 loại virus khác nhau gây ra cảm lạnh. Thường gặp nhất là Rhinovirus.
  • 5. I. NGUYÊN NHÂN Rhinovirus Chiếm tỷ lệ 30-50% nguyên nhân gây cảm lạnh thông thường. Coronavirus Chiếm tỷ lệ 10-15% nguyên nhân gây cảm lạnh thông thường ở người trưởng thành. Chủng khác Adenovirus, Coxsackievirus, Echovirus, Orthomyxovirus (gồm Virus cúm A và B), Paramyxovirus (gồm cả một số Virus á cúm). RSV và Enterovirus. Các chủng này thường gây tình trạng bệnh nặng hơn
  • 6. II. ĐƯỜNG LÂY NHIỄM BỆNH TRỰC TIẾP Hít phải những giọt chất nhầy chứa virus cảm lạnh trong không khí Khi người mang virus • Ho • Hắt hơi • Nói chuyện cùng GIÁN TIẾP Tiếp xúc da với những vật mang virus cảm lạnh sau đó chạm vào mắt hoặc mũi. • Chốt cửa ra vào • Tay kéo mở tủ lạnh, máy giặt • Điện thoại • Công tắc đèn • Điều khiển TV • Khóa vòi nước • Đồ chơi trẻ em Một cơn hắt hơi có thể phóng ra 40,000 giọt chất nhầy , chúng lơ lửng trong không khí và được hít nuốt bởi những người khác dù đứng cách nhau 2m.
  • 7. III. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1. Tuổi Các đối tượng dễ mắc cảm lạnh:  Người cao tuổi  Trẻ em  Phụ nữ mang thai  Người có miễn dịch kém do mắc các bệnh mắc kèm Trẻ sơ sinh và trẻ em mẫu giáo đặc biệt dễ bị cảm lạnh thông thường, vì hệ thống mễn dịch chưa trưởng thành, chưa phát triển sức đề kháng với hầu hết các virus gây cảm lạnh. Trẻ em cũng có xu hướng dành rất nhiều thời gian với các trẻ khác và chưa có ý thức rửa tay thường xuyên, che miệng mũi khi ho và hắt hơi.
  • 8. Mọi người dành nhiều thời gian ở trong nhà và tiếp xúc với người khác. 01 Virus cảm lạnh lan truyền dễ dàng hơn trong không khí khô lạnh. 02 Thời tiết lạnh cũng làm cho lớp niêm mạc bên trong mũi trở nên khô hơn và dễ bị nhiễm virus hơn 03 III. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 2. Thời tiết Thường gặp vào những tháng thời tiết lạnh do
  • 9. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
  • 10. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Trong quá trình đáp ứng miễn dịch chống lại virus của cơ thể, các tế bào miễn dịch giải phóng ra hàng loạt các chất trung gian hóa học: kinins, leucotriens, histamin, interleukine, TNFs và các chất khác. Chính các chất này gây ra các triệu chứng cảm lạnh chứ không phải do virus gây ra Thời gian khởi phát khác nhau tùy vào từng loại virus. • Thời gian sớm nhất được ghi nhận là 10-12 tiếng sau khi người bệnh nhiễm virus. • Thông thường các triệu chứng dần nghiêm trọng hơn, đỉnh điểm sau 2-3 ngày, sau đó giảm dần và thường khỏi hoàn toàn sau 7-14 ngày.
  • 11. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Triệu chứng
  • 12. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Nghẹt mũi - Giãn mạch máu niêm mạc mũi, tăng lượng máu đến niêm mạc mũi. - Tăng tính thấm thành mạch, tăng thoát dịch từ mạch máu vào dịch kẽ, sưng phù niêm mạc mũi, nhất là các cuống mũi. làm giảm đi kích cỡ của đường thông khí ở mũi và gây ra sự nghẹt hoặc tắc mũi.
  • 13. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Hắt hơi, chảy nước mũi HISTAMIN • Kích thích dây thần kinh vận động: co cơ mặt • Kích thích dây thần kinh phó giao cảm: co thắt cơ trơn đường hô hấp Tạo ra phản xạ hắt hơi • Kích thích dây thần kinh phó giao cảm còn dẫn đến kích thích các tuyến nước mũi, nước mắt. Chảy nước mũi, nước mắt.
  • 14. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Ho • Thanh quản bị kích thích hoặc chất lỏng từ mũi xuống hầu họng, phế quản gây kích thích Tạo ra phản xạ ho.
  • 15. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Đau họng • Chất trung gian hóa học ( bradykinin, prostaglandin) kích thích tận cùng dây thần kinh cảm giác tại niêm mạc đường hô hấp, gây cảm giác đau.
  • 16. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Sốt
  • 17.
  • 18. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
  • 19.
  • 20. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Các trường hợp cần hướng dẫn của bác sĩ Sốt cao > 38.6C ( thường là dấu hiệu của cảm cúm). Đau tức ngực, khó thở Trẻ em dưới 9 tháng tuổi hay người già. Bệnh nhân với các bệnh mạn tính về tim phổi như hen suyễn, COPD hay suy tim. Bệnh nhân suy giảm hệ miễn dịch. Các triệu chứng kéo dài quá 10 ngày hoặc không thuyên giả m trong quá trình tự điều trị.
  • 21. V. DỰ PHÒNG 1. Các biện pháp giúp giảm nguy cơ nhiễm bệnh Nâng cao sức đề kháng
  • 22. V. DỰ PHÒNG 1. Các biện pháp giúp giảm nguy cơ nhiễm bệnh Giữ vệ sinh sạch sẽ
  • 23. Không dùng tay bẩn sờ vào mắt, mũi, miệng Tránh hoặc hạn chế tiếp xúc người đang bị bệnh Không cho trẻ dùng chung đồ chơi với trẻ đang mắc bệnh PROJECT NAME V. DỰ PHÒNG 1. Các biện pháp giúp giảm nguy cơ nhiễm bệnh
  • 24. V. DỰ PHÒNG 1. Các biện pháp ngăn ngừa sự lan truyền virus gây bệnh Hạn chế tiếp xúc với người khác khi đã có triệu chứng cảm lạnh Khử trùng thường xuyên các bề mặt, vật dụng thường dùng như: nắm cửa, công tắc điện, điều khiển…
  • 25. V. DỰ PHÒNG 1. Các biện pháp ngăn ngừa sự lan truyền virus gây bệnh • Trước khi ho/ hắt hơi, quay mặt khỏi người khác, đồng thời che miệng và mũi khi ho/ hắt hơi bằng giấy vệ sinh dùng một lần hoặc bằng mặt trong khuỷa tay. • Rửa tay sau khi ho, hắt hơi, xì mũi.
  • 27. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Không có phương pháp điều trị nào có thể chữa khỏi cảm lạnh Mục tiêu điều trị Ngăn ngừa lây lan Giảm nhẹ triệu chứng
  • 28. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống nghẹt mũi - Pseudoephedrin và phenylephrin là thuốc co mạch chủ yếu được sử dụng đường uống trong điều trị nghẹt mũi. - Những thuốc khác được sử dụng điều trị tại chỗ, dưới dạng thuốc nhỏ mũi, thuốc xịt khí dung: naphazolin, oxymetazolin, phenylephrin… Nhờ có tác dụng kích thích alpha 1 receptor nên các thuốc này có tác dụng co mạch máu niêm mạc mũi giảm thoát dịch ra ngoài dịch kẽ, giảm sưng niêm mạc mũi, sự lưu thông không khí được cải thiện và làm giảm cảm giác nghẹt mũi.
  • 29. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống nghẹt mũi Pseudoephedrine Trên tim mạch ADR - Nhịp tim nhanh - Đánh trống ngực - Tăng huyết áp Trên thần kinh trung ương - Nhức đầu, lo lắng, mất ngủ, lú lẫn, bồn chồn, ảo giác. - Tai biến mạch máu não thỉnh thoảng gây tử vong. Tăng nhãn áp góc đóng Bí tiểu Gây rối loạn thần kinh
  • 32. VI. ĐIỀU TRỊ Pseudoephedrine THẬN TRỌNG • Bệnh tim mạch ( tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim...) • Nguy cơ bí tiểu liên quan đến rối loạn ống nước tiểu tuyến tiền liệt • Tăng nhãn áp góc đóng • Người chơi thể thao (do gây phản ứng dương tính với các xét nghiệm thử doping) • Cường giáp
  • 33. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống nghẹt mũi Thuốc cường giao cảm có nhiều khả năng gây ra những tác dụng không mong muốn khi dùng bằng đường uống và dường như không gây ra những tác dụng không mong muốn đó khi sử dụng tại chỗ. Thuốc nhỏ mũi và thuốc xịt có chứa hoạt chất cường giao cảm được khuyến khích cho người bệnh không phù hợp để dùng thuốc đường uống. Những bệnh nhân này có thể có lựa chọn khác là dùng thuốc nhỏ mũi hoặc thuốc xịt khí dung mũi chứa nước muối sinh lý.
  • 34. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống nghẹt mũi Hiện tượng sung huyết trở lại Thường tác dụng co mạch đạt trong vòng 10 phút và kéo dài trong khoảng 2 - 6 giờ. Nhưng sau đó người bệnh cũng có thể bị sung huyết (ngạt mũi) trở lại khiến cho người bệnh lại phải dùng đến thuốc. Khi dùng thuốc kéo dài và lặp lại nhiều lần sẽ xảy ra hiện tượng giãn mạch thứ phát, nếu tiếp tục dùng nữa tình trạng giãn mạch sẽ trở nên thường xuyên hơn. Cuống mũi sẽ phù nề và mức độ ngạt mũi của bệnh nhân sẽ tăng lên.
  • 35. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống nghẹt mũi “Naphazolin không phải là "thần dược" chữa ngạt mũi .” Dược sĩ Hoài Thu -Suckhoedoisong.vn Khi sử dụng thường xuyên thuốc co mạch này, cuống mũi bị co lại một cách cưỡng bức và dần dần hoạt động sẽ lệ thuộc vào thuốc tới một lúc nào đó sẽ trơ đối với thuốc (số lần nhỏ sẽ nhiều hơn, liều lượng tăng hơn và mức độ ngạt mũi cũng sẽ nặng hơn). Ở những bệnh nhân này thường bị mất khứu giác hoặc kém ngửi, mũi khô, đôi khi có đau đầu...
  • 36. Vì vậy, không nên dùng thuốc nhiều lần và liên tục để tránh bị sung huyết nặng trở lại. Khi dùng thuốc nhỏ mũi liên tục 3 ngày không đỡ người bệnh cần ngừng thuốc và đi tới bác sĩ để được khám bệnh. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống nghẹt mũi
  • 37. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc giảm đau/hạ sốt
  • 38. Lựa chọn hàng đầu để hạ sốt ở bệnh nhân không có bệnh về gan1 Hạ sốt và giảm đau nhưng không kháng viêm2 Nhiều dạng bào chế. Liều dùng10-15mg/ mỗi 4-6h, tối đa 4g/24h (2g/24h BN gan)3 Ngộ độc gan khi sử dụng lâu dài, quá liều, người nghiện rượu, người suy dinh dưỡng4 Lựa chọn ưu tiên cho phụ nữ có thai 5 VI. ĐIỀU TRỊParacetamol
  • 39. NSAIDs Ibuprofen, Naproxen Hạ sốt, giảm đau, chống viêm Chỉ định Khó tiêu, ợ nóng, buồn nôn, biếng ăn, đau vùng thượng vị Viêm loét/chảy máu dạ dày, suy thận, tăng huyết áp, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, suy tim, đột quỵ ADR Tránh sử dụng trong 6 tháng đầu thai kỳ, chống chỉ định trong 3 tháng cuối Nguy cơ tim mạch của naproxen thấp hơn ibuprofen ở BN tim mạch nếu phải sử dụng NSAIDs Chống chỉ định Giảm hiệu quả chống kết tập tiểu cầu của asprin, tăng nguy cơ chảy máu khi dùng với thuốc chống đông, ức chế thải trừ digoxin qua thận, tăng huyết áp do giữ muối và nước Tương tác thuốc VI. ĐIỀU TRỊ
  • 40. VI. ĐIỀU TRỊ 40 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc giảm đau/hạ sốt Aspirin Chỉ định Hạ sốt, giảm đau, kháng viêm(không phải là lựa chọn ưu tiên), chống kết tập tiểu cầu Liều tối đa 4g/24h ADR Ăn mòn/viêm loét/chảy máu niêm mạc dạ dày và đường ruột, ợ nóng, buồn nôn/nôn, đau bụng, rối loạn đông máu, ù tai (dấu hiệu ngộ độc) Cảnh báo an toàn Không dùng aspirin cho trẻ em hoặc trẻ vị thành niên đang nhiễm hoặc đang phục hồi từ bệnh thủy đậu, bệnh cúm hay các triệu chứng tương tự cúm do làm tăng nguy cơ mắc hội chứng Reye Nguy cơ trong thai kỳ Mức độ D
  • 41. Hội chứng Reye Hội chứng Reye là bệnh lý não - gan, chủ yếu xuất hiện ở trẻ em, hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm. Hội chứng Reye gồm hai nhóm triệu chứng: • hội chứng não cấp • thoái hóa mỡ ở các phủ tạng (não, thận, tim, nhất là gan) bệnh rất nặng và có tỷ lệ tử vong cao. Các triệu chứng của hội chứng Reye thường xảy ra ở những trẻ vừa bị nhiễm virus như cúm hay thủy đậu. Sử dụng aspirin để điều trị những căn bệnh này có thể làm tăng đáng kể nguy cơ mắc hội chứng Reye.
  • 42. Hội chứng Reye Ở những đứa trẻ bị hội chứng Reye trong máu thường có nồng độ cao aspirin hay dẫn chất có gốc salicylat-là tác nhân thúc đẩy sinh ra hội chứng này khi nhiễm virus. Một số loại thuốc OTC khác cũng có thể chứa thành phần salicylate tương tự như aspirin như: •bismuth subsalicylate (Pepto-Bismol) •loperamide (Kaopectate) •Sản phẩm có chứa dầu wintergreen (methyl salicylat)
  • 44.
  • 45. So sánh kháng histamin TH1 và TH2 Thế hệ 1 Thế hệ 2 Tác dụng an thần, gây ngủ khả năng tập trung và duy trì ở nồng độ cao trên CNS Tác dụng dược lý trên CNS (an thần, giảm nhận thức và hoạt động tâm thần vận động) • Phần lớn là ADR (an thần, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt) • Một số có tác dụng trị liệu (thuốc ngủ không kê đơn, thuốc tiền mê) tính phân cực hơn, ít thấm qua hàng rào máu não ít gây tác dụng trên CNS như các th uốc kháng H1 thế hệ 1 • Desloratadine, fexofenadine và loratadine có tác dụng an thần ít nhất • Cetirizine và levocetirizine có tác dụng an thần yếu. Không nên đề nghị cho bất cứ ai đang lái xe, hoặc người đang làm những thao tác cần sự tập trung
  • 46. So sánh kháng histamin TH1 và TH2 Thế hệ 1 Thế hệ 2 Tác dụng không chọn lọc có tính chọn lọc thấp Có tác dụng kháng histamin và đồng thời có tác dụng kháng cholinergic nên hiệu quả hơn các thuốc kháng H1 thế hệ 2 trong điều trị một số triệu chứng của cảm lạnh: hắt hơi, chảy nước mũi, nước mắt. có tính chọn lọc cao trên H1 receptor ngoại biên ADR -Tác dụng trên CNS: An thần, gây ngủ. -Tác dụng kháng cholinergic: Khô miệng, táo bón, bí tiểu, tim đập nhanh, đánh trống ngực, giãn đồng tử.
  • 47. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc kháng histamin • Đơn trị liệu bằng thuốc kháng histamin không thật sự có hiệu quả trong việc làm giảm nghẹt mũi, chảy nước mũi và hắt hơi do cảm lạnh. • Phối hợp thuốc kháng histamin TH1-thuốc giảm đau/hạ sốt-thuốc chống nghẹt mũi giúp làm giảm các triệu chứng của cảm lạnh ở người lớn và trẻ em >6 tuổi. Chlorpheniramin maleat-Paracetamol-Phenylephrin HCl
  • 48. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống ho, tan đàm Ho do cảm lạnh thường là ho khan và tự khỏi.
  • 49. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống ho Codein (thuốc ức chế cơn ho) • Là thuốc giảm đau, gây ngủ và giảm ho. • Codein có tác dụng giảm đau trong trường hợp đau nhẹ và vừa. • Codein có tác dụng giảm ho do ức chế trung tâm ho ở hành não, được s ử dụng trong trường hợp ho khan làm mất ngủ. • Chống chỉ định: trẻ em dưới 1 tuổi, người suy hô hấp. • Dùng codein trong thời gian dài với liều cao có thể gây nghiện thuốc.
  • 50. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống ho, tan đàm Dextromethophan • Dextromethophan có hiệu lực thấp hơn pholcodine và codein. Thuốc này không có tác dụng an thần và có một vài tác dụng phụ. • Dextromethophan được dùng cho trẻ từ 6 tuổi trở lên. • Dextromethophan nhìn chung ít có nguy cơ bị lạm dụng thuốc. Tuy nhiên, cũng đã từng có vài báo cáo về chứng gây nghiện do lạm dụng thuốc và tiêu thụ một số lượng thuốc rất lớn, và dược sĩ nên chú ý tới khả năng này nếu bệnh nhân thường xuyên mua Dextromethophan.
  • 51. • Là thuốc có tác dụng long đờm nhờ kích ứng niêm mạc dạ dày, sau đó kích ứng tăng tiết dịch ở đường hô hấp, làm tăng thể tích và giảm độ nhớt của dịch tiết khí quản và phế quản. Nhờ vậy thuốc làm tăng hiệu quả của phản xạ ho và dễ tống đờm ra ngoài hơn. • Chỉ định: Ho có đờm đặc quánh khó khạc do cảm lạnh, viêm nhẹ đường hô hấp trên. • Không tự ý sử dụng guaifenesin cho trẻ dưới 4 tuổi trừ khi có chỉ định của bác sĩ. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc long đờm Guaifenesin
  • 52. • Dextromethophan (chống ho) và guaifenesin (tan đàm) đều không cho thấy tác dụng trong điều trị cảm lạnh. Chúng chỉ có tác dụng làm dịu cơn ho. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị bằng thuốc Thuốc chống ho
  • 53. VI. ĐIỀU TRỊ Các liệu pháp bổ sung và thay thế Kẽm Bổ sung kẽm trong vòng 24h sau khi các triệu chứng khởi phát giúp làm giảm mức độ nghiêm trọng và thời gian cảm lạnh ở người khỏe mạnh. Ion kẽm được cho là có khả năng ngăn chặn rhinovirus xâm nhập vào TB biểu mô mũi và tiến hành nhân đôi trong TB. ADR thường gặp: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, nhức đầu, đắng miệng
  • 54. VI. ĐIỀU TRỊ Các liệu pháp bổ sung và thay thế Vitamin C Đối với phần đông dân số, việc bổ sung Vit C 1-3g/ngày không làm giảm tỉ lệ mắc, nhưng có tác dụng rút ngắn thời gian bệnh. Đối với những người hoạt động thể lực cường độ cao trong thời gian ngắn như VĐV marathon, VĐV trượt tuyết, quân lính, bổ sung Vit C 0,25-1g/ngày giúp làm giảm 1 nửa tỉ lệ mắc bệnh. Việc sử dụng Vit C sau khi triệu chứng khởi phát không có tác dụng rút ngắn thời gian hay mức độ cảm lạnh.
  • 55. VI. ĐIỀU TRỊ Các liệu pháp bổ sung và thay thế Mật ong Mật ong được dùng như một thay thế an toàn cho thuốc ho ở trẻ em. Không dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi do làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn Clostridium botulinum (dẫn đến hội chứng bé lảo đảo) hay nhiễm độc tố grayanotoxin
  • 56. VI. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị không dùng thuốc • Bổ sung nước và chất lỏng: trà chanh mật ong, hay nước súp có thể giúp điều hòa cơ thể và bổ sung lượng nước cần thiết. • Nghỉ ngơi hợp lý • Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng • Làm sạch mũi bằng nước muối sinh lý giúp giảm nghẹt mũi • Súc miệng bằng nước muối giảm đau họng • Sử dụng các loại dầu có mùi hương như dầu khuynh diệp, dầu bạc hà giúp thông mũi
  • 57. VI. ĐIỀU TRỊ 2. Điều trị không dùng thuốc Cháo hành, tía tô Gạo nấu thật nhừ, rồi giã hành, thái lá tía tô cho vào. Nếu có trứng gà cho vào một quả, khuấy đều ăn khi nóng. Ăn xong đắp chăn 30 phút cho ra mồ hôi.
  • 58. 1. Trà gừng 2. Xông tỏi 2. Điều trị không dùng thuốc
  • 59. CHANH, NGHỆ, MẬT ONG 2. Điều trị không dùng thuốc Nghệ cạo vỏ, giã nhỏ. Chanh cắt đôi, để nguyên hột, bỏ vào bát, thêm 3 thìa mật ong và 1/2 chén nước đem chưng cách thủy 15 phút. Uống ấm sau 2 bữa cơm chính trong ngày (2 lần một ngày). Không dùng trước khi ăn.
  • 60. Chua me đất Chua me đất một nắm, giã nát, chế nước nguội vào vắt lấy nước cốt uống. Chữa ho, viêm họng.
  • 61. 12PHƯƠNG PHÁP CHỮA CẢM LẠNH KỲ LẠ TRÊN THẾ GIỚI
  • 62. ĐỨC-ỐC SÊN Ốc sên từ lâu đã được sử dụng để long đờ m, làm dịu cổ họng bị đau khi cảm lạnh, đ ồng thời giúp tăng cường làm đẹp cho da. Ở Đức, bạn có thể mua được một loại siro ốc sên chuẩn mà không cần kê đơn. Từ nhiều thế kỷ nay, người Trung Quốc và Việt Nam đều dùng một đồng xu để cạo gió cho những người bị cảm lạnh VIỆT NAM TRUNG QUỐC ĐỒNG XU IRAN-CỦ CẢI NGHIỀN Người Iran có một phương pháp chữa cảm lạnh với củ cải nghiền. Không chỉ giàu vitamin C & canxi củ cải còn được coi là loại củ có công dụng lọc máu hiệu quả. Một đĩa củ cải hấp hoặc nghiền được người Iran sử dụng để làm loãng và loại bỏ các chất nhầy có trong cổ họng.
  • 63. Một cốc sữa ấm để chữa cảm lạnh là điều bình thường, nhưng với người dân Ấn Độ, họ còn cho thêm nghệ để điều trị cho người bị sổ mũi kéo dài. ẤN ĐỘ-SỮA NGHỆ Nước ép hành tây rất giàu vitamin B C giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, đồng thời có thể làm giảm triệu chứng ù tai. CHÂU ÂU-NƯỚC ÉP HÀNH TƯƠI Một củ hành tây xắt nhỏ hoặc thái lát trộn với mật ong hoặc đường rồi xay ép thành nước • Châu Âu • Israel • Mỹ
  • 64. NHẬT BẢN-MẬN MUỐI Người Nhật tin rằng nếu ăn mận thường xuyên có thể ngăn ngừa và chữa trị cảm cúm bởi nó chứa nhiều axit citric và có khả năng kháng khuẩn TRUNG QUỐC-SÚP THẰN LẰN Súp chế biến từ thằn lằn khô, khoai mỡ và cây chà là, hầm kĩ nhiều giờ là phương thức chữa cảm lạnh phổ biến ở Trung Quốc. Một cách nấu dân gian khác là nấu thịt thằn lằn với rượu gạo, món ăn này có thể làm giảm sự mệt mỏi của cơ thể khi bị lạnh ĐÔNG ÂU-GOGOL MOGOL Món đồ uống kết hợp từ lòng đỏ trứng, sữa, vani và mật ong. Tuy không có NCKH chứng minh, nhưng nhiều người cho rằng hiệu quả từ trứng và mật ong giúp làm đau họng, vì thế bệnh cũng giảm bớt
  • 65. THÁI LAN-SÚP TOM YUM GOONG Nổi tiếng chua và nóng, loại súp này có gừng rau mùi, chanh, ớt được coi là phương thuốc chữa cảm lạnh của Thái Lan vì nó chứa nhiều thực phẩm có tác dụng thông xoang, dù chỉ là tạm thời PHẦN LAN-NƯỚC ÉP NHO ĐEN Giàu vitamin C và chất chống oxy hóa, nước ép nho đen vừa là loại nước giải khát phổ biến vừa có công dụng chữa cảm lạnh. HÀN QUỐC-KIM CHI Sự kết hợp của các loại rau muối lên men như cải thảo, củ cải, dưa chuột và bột ớt đỏ không chỉ là món ăn thô ng dụng trong mỗi bữa ăn của người Hàn Quốc, mà họ còn coi đây là một phương thức điều trị mỗi khi bị cảm lạnh. ĐUÔI BÒ Ở nhiều nước, món ăn chế biến với đuôi bò thường được sử dụng để chữa trị cảm lạnh với nhiều phương thức khác nhau
  • 66. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. http://vn-share.org/otc-common-cold/ 2. http://khoahoc.tv/12-phuong-phap-chua-cam-lanh-ky-la-tren-the-gioi-583 75 3. http://outreach.mcb.harvard.edu/animations/commoncold.swf 4. http://suckhoedoisong.vn/dung-aspirin-cho-tre-coi-chung-hoi-chung-reye--n63 573.html 5. http://vienyhocungdung.vn/su-dung-thuoc-an-toan/hoi-chung-reye-nguy-hiem -khi-su-dung-aspirin-cho-tre-2016042916472507.htm 6. http://visual.ly/common-cold-1 7. https://www.behance.net/gallery/11396535/Cold-vs-Flu-Infographic 8. Symptoms in the Pharmacy, 7th edition 9. http://www.pharmacytimes.com/publications/issue/2014/november2014/th e-common-cold-treatment-algorithms 10. https://bachmai.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=56 4

Hinweis der Redaktion

  1. Rhinovirus: (Rhin theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là "Mũi") chiếm tỷ lệ 30-50% nguyên nhân gây cảm lạnh thông thường. Các nhà khoa học đã tìm ra rằng có khoảng hơn 100 loại virus khác nhau thuộc chủng này. Ví dụ như: Rhinovirus C được tìm thấy vào năm 2007 trên toàn thế giới. Rhinovirus sinh trưởng tốt nhất ở 32-33oC - tương ứng với nhiệt độ trong mũi người.
  2. Trong một nghiên cứu, tiến sĩ Ellen Foxman thuộc ĐH Yale cho biết: "Có khoảng 1/5 số người trong chúng ta mang Rhinoviruses trong mũi ở bất kỳ thời điểm nào. Khi nền nhiệt độ giảm xuống, sức đề kháng của cơ thể yếu đã khiến cho virus sinh sôi và lây lan dễ dàng hơn. Bởi vậy mà những người này hay bị cảm lạnh."  Ông Foxman cũng nói thêm rằng: "Để có thể tránh bị cảm lạnh, mọi người nên xem xét việc không nên để mũi tiếp xúc quá nhiều với không khí, cụ thể là đừng để mũi bị quá lạnh bởi nền nhiệt thấp sẽ là môi trường thuận lợi cho virus phát triển. Việc giữ ấm mũi khi thời tiết trở lạnh là cần thiết
  3. Quá trình phát triển bệnh của cảm lạnh do các virus khác nhau có thể khác nhau, phụ thuộc vào cách thức và vị trí sinh sản của virus. Đối với rhinovirus, sau khi tiếp xúc với niêm mạc mũi, chúng xâm nhập vào các tế bào biểu mô vùng hầu họng bằng cách gắn vào thụ thể trên tế bào, chủ yếu là ICAM-1. Bên trong tế bào biểu mô, rhinovirus bắt đầu quá trình nhân đôi.
  4. Chất trung gian hóa học ( Histamin) kích thích tận cùng dây thần kinh cảm giác tại niêm mạc mũi, tín hiệu được truyền về trung tâm hắt hơi tại hành tủy: Kích thích dây thần kinh vận động: co cơ mặt Kích thích dây thần kinh phó giao cảm: co thắt cơ trơn đường hô hấp >>> Tạo ra phản xạ hắt hơi. Mặt khác, kích thích dây thần kinh phó giao cảm còn dẫn đến kích thích các tuyến nước mũi, nước mắt >>> Chảy nước mũi, nước mắt.
  5. Chất gây sốt ngoại sinh ( vi khuẩn, virus…) xâm nhập cơ thể, kích thích bạch cầu, đại thực bào phóng thích chất gây sốt nội sinh. Chất gây sốt tác động lên trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi làm thay đổi điểm điều nhiệt ( làm tăng điểm điều nhiệt). Nhiệt độ cơ thể lúc này được cảm nhận là lạnh, do đó trung tâm điều nhiệt phát huy các biện pháp tăng sản nhiệt và giảm thải nhiệt: rét run, sởn gai ốc, co mạch ngoại vi, giảm tiết mồ hôi cho đến khi cơ thể trong cân bằng mới, tại đó cơ thể có thân nhiệt cao hơn bình thường. Chất gây sốt hết tác dụng, điểm điều nhiệt trở về bình thường, nhiệt độ cơ thể lúc này được cảm nhận là quá nóng, do đó sẽ tăng thải nhiệt, giảm sản nhiệt: giãn mạch ngoại vi, tăng tiết mồ hôi cho đến khi thân nhiệt trở lại cân bằng bình thường. Sốt là hiện tượng có lợi cho cơ thể: + Thân nhiệt tăng, ức chế hoạt động của vi khuẩn, virus + Sức đề kháng của cơ thể tăng: tăng thực bào, tăng hình thành kháng thể Nếu sốt nhẹ, dưới 38.5C chưa cần dùng thuốc hạ sốt. Trên 38.5 C dùng thuốc hạ sốt.
  6. Cảm lạnh và cảm cúm có thể được điều trị bằng kháng sinh: SAI Kháng sinh chỉ có tác dụng chống lại vi khuẩn chứ không có tác dụng trên virus. Vì vậy kháng sinh ko dùng để điều trị cảm lạnh/ cảm cúm.
  7. Luyện tập thể dục thể thao: tuần hoàn máu tốt hơn, cải thiện sự lưu thông của các tế bào miễn dịch khắp cơ thể, tăng sức đề kháng của cơ thể. Thư giãn, nghỉ ngơi: Stress làm giảm sức đề kháng của cơ thể, sau một ngày học tập căng thẳng, chúng ta nên thư giãn bằng cách nghe nhạc, xem phim…hoặc làm những gì mình yêu thích. 3. Ngủ đủ giấc: Nghiên cứu từ ĐH California ở San Francisco chỉ ra rằng những người thiếu ngủ dễ bị ốm hơn.   Tác giả nghiên cứu Aric An.Prather cho biết tế bào T - một phần của hệ miễn dịch rất quan trọng trong việc chống lại vi-rút gây cảm lạnh không phân chia một cách hiệu quả khi bạn bị thiếu ngủ. Điều này có nghĩa sẽ có ít tế bào chống lại bệnh tật để loại bỏ vi-rút khỏi cơ thể bạn và giúp bạn phòng tránh cảm lạnh. Trong khi vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu nào tìm hiểu xem tăng số giờ ngủ có làm giảm nguy cơ nhiễm trùng không nhưng Prather vẫn khuyến nghị mọi người nên ngủ ít nhất 7 giờ mỗi đêm. 4. Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, đặc biệt là các loại rau xanh, hoa quả giàu vitamin và các chất chống oxy hóa. 5. Uống đủ nước mỗi ngày vì nước cần cho mọi quá trình sinh lý trong cơ thể, mặt khác uống nhiều nước sẽ giữ cho màng nhày niêm mạc mũi và miệng duy trì được độ ẩm, không bị khô để chống lại vi khuẩn, virus. 6. Tận hưởng ánh nắng buổi sáng: Chỉ cần 30 phút đứng sưởi nắng mỗi lần, một vài lần mỗi tuần, bạn sẽ cung cấp đầy đủ vitamin D cho cơ thể. 
  8. - Thuỷ dịch được các tế bào lập phương của thể mi tiết ra hậu phòng, sau đó phần lớn thuỷ dịch (80%) qua lỗ đồng tử ra tiền phòng, tiếp đó thuỷ dịch đến góc tiền phòng, qua một số cấu trúc ống, rồi đổ vào hệ thống tuần hoàn chung của cơ thể. - Thủy dịch giúp duy trì nhãn áp, giúp nhãn cầu luôn có hình dạng ổn định. - Thuốc dãn đồng tử làm cho góc tiền phòng đóng lại gây ra cơn glocom góc đóng cấp, đặc biệt nguy hiểm ở bệnh nhân có cấu trúc giải phẫu góc hẹp hoặc góc đóng Còn glocom góc mở thì nguyên nhân ko liên quan đến giải phẫu của góc tiền phòng nên thuốc dãn đồng tử ko ảnh hưởng.
  9. Bí tiểu:
  10. - Người chơi thể thao: Pseudo-ephedrin là một chất được coi là chất kích thích cùng với phenylephrine và synephrin. Nó có tác dụng tăng cường khả năng thi đấu và là một trong các chất cấm sử dụng trong thi đấu từ năm 2010. Để phát hiện việc sử dụng chất kích thích, người ta tiến hành tìm kiếm sự có mặt của chất này trong nước tiểu vận động viên. - Cường giáp: Hiện nay, không một tương tác thuốc nào được mô tả giữa pseudoephedrine với các hormon tuyến giáp hoặc thuốc kháng giáp trạng tổng hợp. Tuy nhiên, các biến chứng của cường giáp là chủ yếu trên tim mạch (nhịp tim nhanh, loạn nhịp tim, suy tim), và việc dùng pseudoephedrin sẽ làm trầm trọng thêm các biến chứng này
  11. Tác dụng co mạch đạt trong vòng 10 phút, kéo dài trong khoảng 2-6 giờ. Sau đó bệnh nhân có thể bị sung huyết trở lại khiến cho người bệnh phải dùng đến thuốc. Nếu dùng thuốc kéo dài và lặp đi lặp lại, tình trạng giãn mạch sẽ trở nên thường xuyên hơn, cuốn mũi sẽ phù nề và mức độ ngạt mũi của bệnh nhân sẽ tăng lên. >>> Tới một lúc nào đó sẽ trở nên lệ thuộc thuốc >>> Viêm mũi do thuốc/ Hiện tượng sung huyết trở lại.
  12. Nhiều người thường lạm dụng paracetamol để giảm tác dụng đau đầu do rượu bia gây ra, điều này càng làm tăng nguy cơ gây độc cho gan
  13. Việc sử dụng luân phiên và phối hợp paracetamol và ibuprofen hạ sốt hiệu quả hơn dùng riêng lẻ tùng thuốc. Tuy nhiên, chỉ nên áp dụng tùy từng trường hợp cụ thể và theo hướng dẫn của bác sĩ do nguy cơ sử dụng quá liều
  14. Guaifenesin đã từng được sử dụng cho trẻ em. Tuy nhiên đã có nhiều báo cáo về ngộ độc và quá liều, có thể gây tử vong do dùng các chế phẩm thuốc ho và cảm lạnh OTC có chứa chất long đờm cho trẻ nhỏ.
  15. KHÔNG DÙNG MẬT ONG CHO TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI Bào từ vi khuẩn Clotridium botulinum thường có trong thức ăn đóng hộp, mật ong cũng có thể chứa bào tử của vi khuẩn này. Bào tử khi vào cơ thể sẽ sản sinh độc tố Botulin. Với người lớn, sức đề kháng và khả năng đào thải độc tố tốt thì bào tử ko gây tác động gì đáng kể. Tuy nhiên với trẻ em, chức năng gan thận chưa hoàn chỉnh nên độc tố này khi xâm nhập vào máu dù với liều lượng rất nhỏ nhưng cũng có thể gây độc. Cơ chế gây độc: Clotridium botulim >>> Botulin >>> Ức chế giải phóng Acetylcholline >>> Không gắn vào Nicotinic receptor trên bản vận động cơ vân >>> Cơ không co >>> Liệt cơ hô hấp >>> tử vong. Trẻ sơ sinh bị ngộ độc: - Táo bón (thường là dấu hiệu đầu tiên). - Mềm do yếu cơ chuyển động, và vấn đề kiểm soát đầu. - Khóc yếu. - Rủ mí mắt. - Mệt mỏi. - Khó khăn bú hay cho ăn.
  16. Gạo nấu thật nhừ, rồi giã hành, thái lá tía tô cho vào. Nếu có trừng gà cho vào một quả, khuấy đều ăn khi nóng. Ăn xong đắp chắn 30 phút cho mồ hôi ra.
  17. - Cho vài lát gừng vào ấm nước đun sôi cùng ít đường phèn hay ít mật ong vào để uống. Uống 3 lần/ ngày sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng. - Giã nát 1 củ tỏi, cho vào một cái cốc, chế nước sôi vào rồi dùng một tờ giấy A4 khoang lại thành hình cái phễu, cắt thủng đầu nhọn, úp, phễu giấy lên cốc nước tỏi. - Ghé mũi vào lỗ thủng trên đầu để xông hơi tỏi. cách làm này sẽ giúp tinh chất của tỏi đi sâu vào vùng mũi họng của bạn nhanh chóng hơn là việc bạn chỉ giã nát tỏi rồi ngửi. - Nếu có thể uống được nước tỏi thì có thể giã nát tỏi, chế chút nước sôi vào để uống sẽ nhanh khỏi hơn. - Ăn một số món ăn có thành phần tỏi cũng hỗ trợ rất tốt trong điều trị cảm cúm.
  18. Liều dùng: Người lớn 5 thìa cà phê một lần. Trẻ em: 2-3 thìa cà phê một lần. Trẻ sơ sinh bú mẹ: Mẹ uống rồi cho con bú.