SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
Phân tích bài 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI ( TIẾP THEO)
    CẤU TRÚC LOGIC
  I.   HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ
  1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản
  a. Hình thành loài bằng cách li tập tính
  Ví dụ: trong một hồ ở Châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các
đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài có
màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau.
Tuy nhiên khi các nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có
chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng trông cùng màu thì các cá thể của hai loài lại giao
phối với nhau và sinh con.
  Giải thích và kết luận:
  - Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định.
  - Kiểu gen mới làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối dẫn
đến các cá thể không giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc.
  - Lâu dần, giao phối không ngẫu nhiên và các nhân tố tiến hoá khác phối hợp tác
động tạo sự khác biệt về vốn gen dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành loài mới.
  b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái
  Ví dụ: một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, sau đó do quần thể phát
triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B (do chúng có các
gen đột biến giúp khai thác được nguồn thức ăn từ loài cây B) trong cùng khu vực
địa lí. Các cá thể di cư đó sinh sản, hình thành nên quần thể mới và những cá thể
này thường xuyên giao phối với nhau hơn là giao phối với các cá thể của quần thể
gốc (sống ở loài cây A). Lâu dần, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn
gen của hai quần thể. Đến một lúc nào đó, nếu sự khác biệt về vốn gen làm xuất
hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành.
  Giải thích và kết luận:
  - Hai quần thể cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh
thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài
mới.
  - Đó là vì những cá thể sống cùng nhau trong một sinh cảnh thường giao phối với
nhau và ít khi giao phối với cá thể thuộc ổ sinh thái khác.
  - Hình thành loài bằng cách lí sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật ít
di chuyển.
  2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa
  Thí nghiệm của Kapetrenco: ông tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica có
2n=18 nhiễm sắc thể) với cây cải củ ( loài Raphanus có 2n=18 nhiễm sắc thể) với hi
vọng tạo ra được loài cây mới có rễ là cải củ còn phần trên cho cải bắp.
  Kết quả thí nghiệm: ông thu được rễ của cải bắp và lá của cải củ.
  - Con lai khác loài hầu hết đều bất thụ, nhờ đột biến làm nhân đôi toàn bộ số
lượng nhiễm sắc thể hình thành thể song nhị bội  giảm phân bình thường  cách
li sinh sản với loài bố mẹ  hình thành loài mới.
  - Đối tượng: phương thức này thường xảy ra ở thực vật ít xảy ra ở động vật.
  VD: Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành nhờ lai xa và đa bội hoá nhiều
lần.
  - Các loài cây tứ bội lai với cây lưỡng bội  dạng lai tam bội. Nếu con lai tam
bội ngẫu nhiên có khả năng sinh sản vô tính hình thành quần thể tam bội thì dạng
tam bội cũng là loài mới.
  VD: Loài thằn lằn C.sonorae sinh sản bằng hình thức trinh sản.


        TRỌNG TÂM BÀI:
   Giải thích được cơ chế hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa, những khó khăn
và cách khắc phục.
   Cho học sinh thấy được các con lai tam bội nhưng có khả năng sinh sản vô tính
thì cũng hình thành loài mới.
        PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: trực quan – SGK – hỏi đáp
  Đặt vấn đề: GV yêu cầu học sinh nhắc lại những loài nào có khả năng hình thành
loài mới bằng con đường cách li địa lí?
Vậy những loài rất ít hoặc không di chuyển chẳng hạn như các loài thực vật thì
chúng có hình thành loài mới hay không? Và cơ chế hình thành như chế nào?
  Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
  I.   HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ
  1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản
  a. Hình thành loài bằng cách li tập tính
  Ví dụ: trong một hồ ở Châu phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các
đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài có
màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau.
Tuy nhiên khi các nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có
chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng trông cùng màu thì các cá thể của hai loài lại giao
phối với nhau và sinh con.
  Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK (có thể thiết kế thí nghiệm ảo cho
học sinh quan sát trên lớp) và trả lời các câu hỏi:
  (?) Ví dụ trên minh họa điều gì?
  Ví dụ trên minh họa về quá trình hình thành loài mới của cá trong hồ ở Châu Phi.
  (?) Hai loài cá trong hồ có dạng cách li nào?
  Hai loài cá trong hồ cách li về tập tính giao phối.
  Tại sao trong hồ hai loài cá này không giao phối với nhau nhưng trong bể có
chiếu ánh sáng đơn sắc chúng lại giao phối với nhau?
  Giáo viên nói thêm cho học sinh về giao phối có chọn lọc trong trường hợp này là
những cá thể có cùng màu sắc thích giao phối với nhau hơn. Ví dụ: ruồi giấm mắt
đỏ thích giao phối với ruồi giấm mắt đỏ hơn ruồi giấm mắt trắng.
  (?) Giải thích kết quả của thí nghiệm trên.
  Hai loài cá này được tiến hóa từ một loài ban đầu theo cách sau: những cá thể đột
biến có màu sắc khác biệt dẫn đến thay đổi về tập tính giao phối. Lâu dần sự giao
phối có chọn lọc này tạo nên một quần thể cách li về tập tính giao phối với quần thể
gốc.
  (?) Hai loài cá trên đã hoàn toàn tách hẳn thành hai loài khác nhau chưa?
Chưa, vì khi chiếu ánh sáng đơn sắc chúng vẫn giao phối được với nhau và sinh
con.
  (?) Vậy khi nào thì xuất hiện loài mới?
  Khi có sự cách li sinh sản với quần thể gốc.
   (?)Từ VD rút ra kết luận gì về quá trình hình thành loài?
  - Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định.
  - Kiểu gen mới làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối dẫn
đến các cá thể không giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc.
  - Lâu dần, giao phối không ngẫu nhiên và các nhân tố tiến hoá khác phối hợp tác
động tạo sự khác biệt về vốn gen dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành loài mới.
  b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái
  (?) Vậy trong cùng khu vực địa lí ngoài con đường hình thành loài vừa xét còn có
con đường nào khác không?
  Ví dụ: một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, sau đó do quần thể phát
triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B (do chúng có các
gen đột biến giúp khai thác được nguồn thức ăn từ loài cây B) trong cùng khu vực
địa lí. Các cá thể di cư đó sinh sản, hình thành nên quần thể mới và những cá thể
này thường xuyên giao phối với nhau hơn là giao phối với các cá thể của quần thể
gốc (sống ở loài cây A). Lâu dần, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn
gen của hai quần thể. Đến một lúc nào đó, nếu sự khác biệt về vốn gen làm xuất
hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành.
  Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK (có thể thiết kế thí nghiệm ảo cho
học sinh quan sát trên lớp) và trả lời các câu hỏi:
  (?) Hai loài côn trùng trong ví dụ nêu trên có dạng cách li nào?
  Hai loài côn trùng trong ví dụ trên cách li về sinh thái.
  Giáo viên nói thêm cho học sinh về khái niệm ổ sinh thái:
  Ổ sinh thái:là một không gian sinh thái, ở đó tất cả các nhân tố sinh thái qui định
sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài.
  (?) Em rút ra kết luận gì về hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái?
- Hai quần thể cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh
thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài
mới.
     - Đó là vì những cá thể sống cùng nhau trong một sinh cảnh thường giao phối với
nhau và ít khi giao phối với cá thể thuộc ổ sinh thái khác.
     (?) Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng nào?
     - Hình thành loài bằng cách lí sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật ít
di chuyển.
     2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa
     Thí nghiệm của Kapetrenco: ông tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica có
2n=18 nhiễm sắc thể) với cây cải củ (loài Raphanus có 2n=18 nhiễm sắc thể) với hi
vọng tạo ra được loài cây mới có rễ là cải củ còn phần trên cho cải bắp.
     Kết quả thí nghiệm: ông thu được rễ của cải bắp và lá của cải củ.
     (?) Thế nào là lai xa?
     Lai xa: là các hình thức lai giữa các dạng bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau hoặc
thuộc các chi, các họ khác nhau nhằm tạo ra các biến dị tổ hợp mới có giá trị.
     (?) Lai xa gặp những trở ngại gì?
     Hầu hết con lai khác loài đều bất thụ.
     (?) Vì sao cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản?
     Vì                              nhiễm sắc thể                  số lượng, hình thái và
cấu trúc                                                            ễm sắc thể


la                                                                   .
     (?) Để khắc phục trở ngại khi lai xa người ta có thể làm gì?
     Để khắc phục trở ngại khi lai xa người ta đa bội hoá cơ thể lai xa.
     (?) Tại sao đa bội hoá lại khắc phục được trở ngại đó?
     Vì mỗi chiếc nhiễm sắc thể có được nhiễm sắc thể tương đồng, phân li binh
thường.
     (?) Người ta gây đa bội hóa bằng phương pháp gì?
Ngoài ví dụ ở SGK,GV có thể nêu thêm ví dụ về nguồn gốc cỏ Saprtina từ 2 loài
cỏ gốc Châu Âu và Châu Mỹ.
  Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 30 SGK trang 131 và trả lời câu hỏi:
  (?) Dựa vào các kiến thức mới được học về quá trình hình thành loài mới nhờ lai
xa và đa bội hóa hãy giải thích quá trình hình thành loại lúa mì hiện nay?
   (?) Có phải cơ thể lai xa nào cũng bất thụ và không thể tạo thành loài mới
không?
  Không phải, một số con lai tam bội có khả năng sinh sản vô tính thì cũng hình
thành nên loài mới.
  (?) Cho ví dụ.
  GV lấy thêm ví dụ về cây chuối tam bội cho học sinh biết thêm kiến thức và nhấn
mạnh cho học sinh cơ chế lai xa và đa bội hóa đã diễn ra trong tự nhiên.
  (?) Vì sao lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật
bậc cao nhưng rất ít gặp ở động vật?
  Vì ở động vật có cơ quan sinh sản nằm sâu bên trong cơ thể nên đa bội hóa
thường gây chết hay rối loạn giới tính làm mất khả năng sinh sản.


    PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU CÓ TRONG BÀI
                                                     Phân tích và phƣơng pháp sử
                   Bảng, hình
                                                         dụng bảng, hình
                                                 Hình 30. Sơ đồ mô tả quá trình
                                              hình thành loài lúa mì hiện nay từ
                                              các lúa mì hoang dạiSGK trang 131
                                              thể hiện các kiến thức:
                                                 Loài lúa mì hiện nay được hình
                                              thành giữa các loài lúa mì hoang dại
                                              đã trải qua nhiều lần lai xa và đa bội
                                              hóa.
                                                  Cách sử dụng:
Yêu cầu HS: Dựa vào các kiến
                                              thức mới được học về quá trình hình
                                              thành loài mới nhờ lai xa và đa bội
                                              hóa hãy giải thích quá trình hình
                                              thành loại lúa mì hiện nay?


        KỸ NĂNG RÈN ĐƢỢC CHO HỌC SINH
   Kỹ năng quan sát phân tích hình ảnh.
   Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để trình bày.
        CÁC KHÁI NIỆM CÓ TRONG BÀI
   Ổ sinh thái:là một không gian sinh thái, ở đó tất cả các nhân tố sinh thái qui định
sự tồn tại vàphát triển lâu dài của loài.
   Lai xa: là các hình thức lai giữa các dạng bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau hoặc
thuộc các chi, các họ khác nhau nhằm tạo ra các biến dị tổ hợp mới có giá trị.
        XÂY DỰNG BÀI TẬP GIÁO VIÊN
   Xây dựng thí nghiệm ảo để dạy phần hình thành loài bằng cách li tập tính và cách
li sinh thái.
   Tìm thêm hình ảnh minh họa để dạy phần hình thành loài bằng cơ chế lai xa và
đa bội hóa.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Đề cương khóa luận
Đề cương khóa luậnĐề cương khóa luận
Đề cương khóa luận
Dung Trương
 
Logic chuong1
Logic chuong1Logic chuong1
Logic chuong1
hieusy
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
helenhuynh9
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
robodientu
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Huynh Loc
 
Tieu luan triet hoc quan diem ve con nguoi trong triet hoc mac lenin
Tieu luan triet hoc quan diem ve con nguoi trong triet hoc mac leninTieu luan triet hoc quan diem ve con nguoi trong triet hoc mac lenin
Tieu luan triet hoc quan diem ve con nguoi trong triet hoc mac lenin
Sang Tuấn
 
Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9
thu ha
 

Was ist angesagt? (20)

Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Đề cương khóa luận
Đề cương khóa luậnĐề cương khóa luận
Đề cương khóa luận
 
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngBài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
 
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
Tiểu luận Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan niệm duy vậ...
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
 
Logic chuong1
Logic chuong1Logic chuong1
Logic chuong1
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.ppt
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viênLuận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
 
Bài tập
Bài tập Bài tập
Bài tập
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
 
Tieu luan triet hoc quan diem ve con nguoi trong triet hoc mac lenin
Tieu luan triet hoc quan diem ve con nguoi trong triet hoc mac leninTieu luan triet hoc quan diem ve con nguoi trong triet hoc mac lenin
Tieu luan triet hoc quan diem ve con nguoi trong triet hoc mac lenin
 
Bài thuyết trình
Bài thuyết trìnhBài thuyết trình
Bài thuyết trình
 
Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9Bài 1 Nhóm 9
Bài 1 Nhóm 9
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 

Andere mochten auch

Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
Kim Phung
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28
Kim Phung
 
Giao an bai 25
Giao an bai 25Giao an bai 25
Giao an bai 25
Kim Phung
 
Phan tich bai 29
Phan tich bai 29Phan tich bai 29
Phan tich bai 29
Kim Phung
 
[Www.giasunhatrang.net]giai chi-tiet-de-sinh-vung-tau-thang-5-lan-2
[Www.giasunhatrang.net]giai chi-tiet-de-sinh-vung-tau-thang-5-lan-2[Www.giasunhatrang.net]giai chi-tiet-de-sinh-vung-tau-thang-5-lan-2
[Www.giasunhatrang.net]giai chi-tiet-de-sinh-vung-tau-thang-5-lan-2
GiaSư NhaTrang
 
Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8
Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8
Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8
lan78bn
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
Van-Duyet Le
 
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchsNhững câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
Hoan Hoang
 

Andere mochten auch (20)

Giaoanbai30
Giaoanbai30Giaoanbai30
Giaoanbai30
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28
 
Giao an bai 25
Giao an bai 25Giao an bai 25
Giao an bai 25
 
Giaoanbai28
Giaoanbai28Giaoanbai28
Giaoanbai28
 
Giaoanbai29
Giaoanbai29Giaoanbai29
Giaoanbai29
 
Phan tich bai 29
Phan tich bai 29Phan tich bai 29
Phan tich bai 29
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
[Www.giasunhatrang.net]giai chi-tiet-de-sinh-vung-tau-thang-5-lan-2
[Www.giasunhatrang.net]giai chi-tiet-de-sinh-vung-tau-thang-5-lan-2[Www.giasunhatrang.net]giai chi-tiet-de-sinh-vung-tau-thang-5-lan-2
[Www.giasunhatrang.net]giai chi-tiet-de-sinh-vung-tau-thang-5-lan-2
 
Tienhoa 5977
Tienhoa 5977Tienhoa 5977
Tienhoa 5977
 
Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8
Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8
Tài liệu bd_hsg_sinh_thái_học_chương_8
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinh
 
Bai36 sh12
Bai36 sh12Bai36 sh12
Bai36 sh12
 
Bai38 sh12
Bai38 sh12Bai38 sh12
Bai38 sh12
 
Bai35 sh12
Bai35 sh12Bai35 sh12
Bai35 sh12
 
Bai39 sh12
Bai39 sh12Bai39 sh12
Bai39 sh12
 
Bai37 sh12
Bai37 sh12Bai37 sh12
Bai37 sh12
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
 
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchsNhững câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Sinh Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Sinh Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Sinh Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Sinh Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
 

Ähnlich wie Phan tich bai 30

Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Phân tích bài 24
Phân tích bài 24
Kim Phung
 
Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Phan tich bai 25
Phan tich bai 25
Kim Phung
 
Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28
Kim Phung
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24
Kim Phung
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24
Kim Phung
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24
Kim Phung
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12
Tuong Vy Bui
 
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taiBai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
kienhuyen
 

Ähnlich wie Phan tich bai 30 (20)

Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Phân tích bài 24
Phân tích bài 24
 
Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Phan tich bai 25
Phan tich bai 25
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinh
 
Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Bai phan tich 16
Bai phan tich 16Bai phan tich 16
Bai phan tich 16
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24
 
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 713
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 713Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 713
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 713
 
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 - 2022 MÔN...
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24
 
Bai 49 sh9
Bai 49 sh9Bai 49 sh9
Bai 49 sh9
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12
 
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 428
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 428Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 428
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 428
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 625
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 625Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 625
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 625
 
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taiBai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-...De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-...
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-...De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-sinh-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-...
 

Mehr von Kim Phung

Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26
Kim Phung
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
Kim Phung
 
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaBai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Kim Phung
 

Mehr von Kim Phung (8)

Giaoanbai30
Giaoanbai30Giaoanbai30
Giaoanbai30
 
Giaoanbai29
Giaoanbai29Giaoanbai29
Giaoanbai29
 
Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
Bai 25
Bai 25Bai 25
Bai 25
 
Bai 24
Bai 24Bai 24
Bai 24
 
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaBai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
 
Bai 24
Bai 24Bai 24
Bai 24
 

Phan tich bai 30

  • 1. Phân tích bài 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI ( TIẾP THEO)  CẤU TRÚC LOGIC I. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản a. Hình thành loài bằng cách li tập tính Ví dụ: trong một hồ ở Châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài có màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên khi các nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng trông cùng màu thì các cá thể của hai loài lại giao phối với nhau và sinh con. Giải thích và kết luận: - Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định. - Kiểu gen mới làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối dẫn đến các cá thể không giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. - Lâu dần, giao phối không ngẫu nhiên và các nhân tố tiến hoá khác phối hợp tác động tạo sự khác biệt về vốn gen dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành loài mới. b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái Ví dụ: một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, sau đó do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B (do chúng có các gen đột biến giúp khai thác được nguồn thức ăn từ loài cây B) trong cùng khu vực địa lí. Các cá thể di cư đó sinh sản, hình thành nên quần thể mới và những cá thể này thường xuyên giao phối với nhau hơn là giao phối với các cá thể của quần thể gốc (sống ở loài cây A). Lâu dần, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể. Đến một lúc nào đó, nếu sự khác biệt về vốn gen làm xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Giải thích và kết luận: - Hai quần thể cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài
  • 2. mới. - Đó là vì những cá thể sống cùng nhau trong một sinh cảnh thường giao phối với nhau và ít khi giao phối với cá thể thuộc ổ sinh thái khác. - Hình thành loài bằng cách lí sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật ít di chuyển. 2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa Thí nghiệm của Kapetrenco: ông tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica có 2n=18 nhiễm sắc thể) với cây cải củ ( loài Raphanus có 2n=18 nhiễm sắc thể) với hi vọng tạo ra được loài cây mới có rễ là cải củ còn phần trên cho cải bắp. Kết quả thí nghiệm: ông thu được rễ của cải bắp và lá của cải củ. - Con lai khác loài hầu hết đều bất thụ, nhờ đột biến làm nhân đôi toàn bộ số lượng nhiễm sắc thể hình thành thể song nhị bội  giảm phân bình thường  cách li sinh sản với loài bố mẹ  hình thành loài mới. - Đối tượng: phương thức này thường xảy ra ở thực vật ít xảy ra ở động vật. VD: Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành nhờ lai xa và đa bội hoá nhiều lần. - Các loài cây tứ bội lai với cây lưỡng bội  dạng lai tam bội. Nếu con lai tam bội ngẫu nhiên có khả năng sinh sản vô tính hình thành quần thể tam bội thì dạng tam bội cũng là loài mới. VD: Loài thằn lằn C.sonorae sinh sản bằng hình thức trinh sản.  TRỌNG TÂM BÀI: Giải thích được cơ chế hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa, những khó khăn và cách khắc phục. Cho học sinh thấy được các con lai tam bội nhưng có khả năng sinh sản vô tính thì cũng hình thành loài mới.  PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: trực quan – SGK – hỏi đáp Đặt vấn đề: GV yêu cầu học sinh nhắc lại những loài nào có khả năng hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí?
  • 3. Vậy những loài rất ít hoặc không di chuyển chẳng hạn như các loài thực vật thì chúng có hình thành loài mới hay không? Và cơ chế hình thành như chế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. I. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản a. Hình thành loài bằng cách li tập tính Ví dụ: trong một hồ ở Châu phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài có màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên khi các nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng trông cùng màu thì các cá thể của hai loài lại giao phối với nhau và sinh con. Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK (có thể thiết kế thí nghiệm ảo cho học sinh quan sát trên lớp) và trả lời các câu hỏi: (?) Ví dụ trên minh họa điều gì? Ví dụ trên minh họa về quá trình hình thành loài mới của cá trong hồ ở Châu Phi. (?) Hai loài cá trong hồ có dạng cách li nào? Hai loài cá trong hồ cách li về tập tính giao phối. Tại sao trong hồ hai loài cá này không giao phối với nhau nhưng trong bể có chiếu ánh sáng đơn sắc chúng lại giao phối với nhau? Giáo viên nói thêm cho học sinh về giao phối có chọn lọc trong trường hợp này là những cá thể có cùng màu sắc thích giao phối với nhau hơn. Ví dụ: ruồi giấm mắt đỏ thích giao phối với ruồi giấm mắt đỏ hơn ruồi giấm mắt trắng. (?) Giải thích kết quả của thí nghiệm trên. Hai loài cá này được tiến hóa từ một loài ban đầu theo cách sau: những cá thể đột biến có màu sắc khác biệt dẫn đến thay đổi về tập tính giao phối. Lâu dần sự giao phối có chọn lọc này tạo nên một quần thể cách li về tập tính giao phối với quần thể gốc. (?) Hai loài cá trên đã hoàn toàn tách hẳn thành hai loài khác nhau chưa?
  • 4. Chưa, vì khi chiếu ánh sáng đơn sắc chúng vẫn giao phối được với nhau và sinh con. (?) Vậy khi nào thì xuất hiện loài mới? Khi có sự cách li sinh sản với quần thể gốc. (?)Từ VD rút ra kết luận gì về quá trình hình thành loài? - Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định. - Kiểu gen mới làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối dẫn đến các cá thể không giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. - Lâu dần, giao phối không ngẫu nhiên và các nhân tố tiến hoá khác phối hợp tác động tạo sự khác biệt về vốn gen dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành loài mới. b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái (?) Vậy trong cùng khu vực địa lí ngoài con đường hình thành loài vừa xét còn có con đường nào khác không? Ví dụ: một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, sau đó do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B (do chúng có các gen đột biến giúp khai thác được nguồn thức ăn từ loài cây B) trong cùng khu vực địa lí. Các cá thể di cư đó sinh sản, hình thành nên quần thể mới và những cá thể này thường xuyên giao phối với nhau hơn là giao phối với các cá thể của quần thể gốc (sống ở loài cây A). Lâu dần, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể. Đến một lúc nào đó, nếu sự khác biệt về vốn gen làm xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK (có thể thiết kế thí nghiệm ảo cho học sinh quan sát trên lớp) và trả lời các câu hỏi: (?) Hai loài côn trùng trong ví dụ nêu trên có dạng cách li nào? Hai loài côn trùng trong ví dụ trên cách li về sinh thái. Giáo viên nói thêm cho học sinh về khái niệm ổ sinh thái: Ổ sinh thái:là một không gian sinh thái, ở đó tất cả các nhân tố sinh thái qui định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài. (?) Em rút ra kết luận gì về hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái?
  • 5. - Hai quần thể cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. - Đó là vì những cá thể sống cùng nhau trong một sinh cảnh thường giao phối với nhau và ít khi giao phối với cá thể thuộc ổ sinh thái khác. (?) Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng nào? - Hình thành loài bằng cách lí sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật ít di chuyển. 2. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa Thí nghiệm của Kapetrenco: ông tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica có 2n=18 nhiễm sắc thể) với cây cải củ (loài Raphanus có 2n=18 nhiễm sắc thể) với hi vọng tạo ra được loài cây mới có rễ là cải củ còn phần trên cho cải bắp. Kết quả thí nghiệm: ông thu được rễ của cải bắp và lá của cải củ. (?) Thế nào là lai xa? Lai xa: là các hình thức lai giữa các dạng bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau hoặc thuộc các chi, các họ khác nhau nhằm tạo ra các biến dị tổ hợp mới có giá trị. (?) Lai xa gặp những trở ngại gì? Hầu hết con lai khác loài đều bất thụ. (?) Vì sao cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản? Vì nhiễm sắc thể số lượng, hình thái và cấu trúc ễm sắc thể la . (?) Để khắc phục trở ngại khi lai xa người ta có thể làm gì? Để khắc phục trở ngại khi lai xa người ta đa bội hoá cơ thể lai xa. (?) Tại sao đa bội hoá lại khắc phục được trở ngại đó? Vì mỗi chiếc nhiễm sắc thể có được nhiễm sắc thể tương đồng, phân li binh thường. (?) Người ta gây đa bội hóa bằng phương pháp gì?
  • 6. Ngoài ví dụ ở SGK,GV có thể nêu thêm ví dụ về nguồn gốc cỏ Saprtina từ 2 loài cỏ gốc Châu Âu và Châu Mỹ. Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 30 SGK trang 131 và trả lời câu hỏi: (?) Dựa vào các kiến thức mới được học về quá trình hình thành loài mới nhờ lai xa và đa bội hóa hãy giải thích quá trình hình thành loại lúa mì hiện nay? (?) Có phải cơ thể lai xa nào cũng bất thụ và không thể tạo thành loài mới không? Không phải, một số con lai tam bội có khả năng sinh sản vô tính thì cũng hình thành nên loài mới. (?) Cho ví dụ. GV lấy thêm ví dụ về cây chuối tam bội cho học sinh biết thêm kiến thức và nhấn mạnh cho học sinh cơ chế lai xa và đa bội hóa đã diễn ra trong tự nhiên. (?) Vì sao lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật bậc cao nhưng rất ít gặp ở động vật? Vì ở động vật có cơ quan sinh sản nằm sâu bên trong cơ thể nên đa bội hóa thường gây chết hay rối loạn giới tính làm mất khả năng sinh sản.  PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU CÓ TRONG BÀI Phân tích và phƣơng pháp sử Bảng, hình dụng bảng, hình Hình 30. Sơ đồ mô tả quá trình hình thành loài lúa mì hiện nay từ các lúa mì hoang dạiSGK trang 131 thể hiện các kiến thức: Loài lúa mì hiện nay được hình thành giữa các loài lúa mì hoang dại đã trải qua nhiều lần lai xa và đa bội hóa.  Cách sử dụng:
  • 7. Yêu cầu HS: Dựa vào các kiến thức mới được học về quá trình hình thành loài mới nhờ lai xa và đa bội hóa hãy giải thích quá trình hình thành loại lúa mì hiện nay?  KỸ NĂNG RÈN ĐƢỢC CHO HỌC SINH Kỹ năng quan sát phân tích hình ảnh. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để trình bày.  CÁC KHÁI NIỆM CÓ TRONG BÀI Ổ sinh thái:là một không gian sinh thái, ở đó tất cả các nhân tố sinh thái qui định sự tồn tại vàphát triển lâu dài của loài. Lai xa: là các hình thức lai giữa các dạng bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau hoặc thuộc các chi, các họ khác nhau nhằm tạo ra các biến dị tổ hợp mới có giá trị.  XÂY DỰNG BÀI TẬP GIÁO VIÊN Xây dựng thí nghiệm ảo để dạy phần hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái. Tìm thêm hình ảnh minh họa để dạy phần hình thành loài bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa.