SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 46
Lớp Sinh 4A
Năm học 2011 - 2012
I. QUAN NIỆM TIẾN HÓA
             VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU
                     TIẾN HÓA

 1. Sự ra đời thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại




12/05/2012        Nguyễn Thị Kim Phụng            2
Học thuyết tiến
    hóa tổng hợp ra                 Vì sao gọi là
   đời khi nào? Do                 thuyết tiến hóa
   ai xây dựng nên?                  tổng hợp?




12/05/2012        Nguyễn Thị Kim Phụng               3
Dobgianxki        Fisơ          Handan         Mayơ

               Cùng nhiều nhà khoa học khác

             THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI

        Được gọi là thuyết tiến hóa tổng hợp vì nó kết hợp cơ
chế tiến hóa bằng CLTN của thuyết tiến hóa Đacuyn với
các thành tựu di truyền học và đặc biệt là di truyền học
                         Nguyễn Thị Kim Phụng
quần thể.
 12/05/2012                                                4
Thyết tiến
                                        Tiến hóa nhỏ
     hóa tổng
    hợp được
     chia làm
    mấy phần?                           Tiến hóa lớn

12/05/2012       Nguyễn Thị Kim Phụng             5
Lớp chia thành hai nhóm, dựa vào các câu hỏi
gợi ý để hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu về
tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.




12/05/2012         Nguyễn Thị Kim Phụng     6
2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn

             Nhóm 1               Nhóm 2
 Thế nào là tiến hóa              Thế nào là tiến hóa lớn?
  nhỏ?
                                   Tiến hóa lớn diễn ra trên
 Thực chất của quá
  trình tiến hóa nhỏ là           quy mô như thế nào?
  gì?
                                   Các đơn vị phân loại trên
 Đơn vị của tiến hóa
                                  loài là những đơn vị nào?
  nhỏ?
 Kết quả của tiến hóa             Kết quả của tiến hóa lớn?
  nhỏ?
12/05/2012             Nguyễn Thị Kim Phụng                     7
Nội dung     Tiến hóa nhỏ           Tiến hóa lớn
       Định nghĩa   Là quá trình làm       Là quá trình làm
                    biến đổi cấu trúc      xuất hiện các đơn
                    di truyền của          vị phân loại trên
                    quần thể               loài

       Qui mô        Nhỏ (quần thể)        Lớn (trên loài)
       Thời gian     Ngắn                  Hàng triệu năm
       Kết quả       Hình thành loài       Tạo các nhóm
                     mới                   phân loại trên
                                           loài
12/05/2012          Nguyễn Thị Kim Phụng                       8
Tại sao quần thể được coi là đơn vị
                tiến hóa cơ sở?
Vì quần thể là đơn vị sinh sản, là dạng
tồn tại của loài trong tự nhiên, được
cách li tương đối với các quần thể khác;
có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn
định nhưng vẫn có khả năng biến đổi do
các nhân tố tiến hóa Thị Kim Phụng
12/05/2012         Nguyễn                        9
Mối quan hệ
             giữa tiến hóa             Cơ sở của quá trình
             lớn và tiến
                                       hình thành các nhóm
             hóa nhỏ?
                                       phân loại trên loài
                                       (tiến hóa lớn) là quá
                                       trình hình thành loài
                                       mới (tiến hóa nhỏ).
12/05/2012      Nguyễn Thị Kim Phụng                    10
3. Nguồn nguyên liệu của
                        tiến hóa

             Nguyên liệu của quá trình tiến
             hóa là gì?

             Nếu không có biến dị thì quá
             trình tiến hóa có xảy ra không?

             Nêu các nguyên nhân phát sinh
             biến dị
12/05/2012         Nguyễn Thị Kim Phụng        11
 Tiến hóa sẽ không thể xảy ra nếu quần thể không có các biến
      dị di truyền.

 Các nguyên nhân phát sinh biến dị:

 Đột biến (biến dị sơ cấp)

 Các alen được tổ hợp qua quá trình giao phối tạo nên các biến
      dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)

 Sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần thể
      khác vào.

 Phần lớn các quần thể tự nhiên đều rất đa hình, tức là có
      nhiều biến dị di truyền. Thị Kim Phụng
12/05/2012                  Nguyễn                           12
II. CÁC NHÂN TỐ
                         TIẾN HÓA

             1. Khái niệm
         Tiến hóa là gì?

   Là sự phát triển từ những dạng có tổ chức
   thấp, đơn giản tiến lên những dạng có tổ
   chức cao, phức tạp, có tính kế thừa lịch sử

12/05/2012          Nguyễn Thị Kim Phụng     13
 Nhân tố tiến hóa là gì?

    Là các nhân tố làm biến đổi tần số alen và
    thành phần kiểu gen của quần thể.

     Có những nhân tố nào tham gia vào quá
             trình tiến hóa trong tự nhiên?

12/05/2012                Nguyễn Thị Kim Phụng   14
2. Các nhân tố tiến hóa
               Thảo luận nhóm với các câu hỏi

• Câu hỏi 1: Tại sao đột biến, di – nhập gen, chọn
   lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối
   không ngẫu nhiên được xem là các nhân tố tiến
   hóa? (mỗi nhóm trả lời 1 nhân tố).

• Câu hỏi 2: Nhân tố này làm thay đổi cấu trúc di
   truyền của quần thể như thế nào?
12/05/2012            Nguyễn Thị Kim Phụng           15
Tại sao đột biến
                  được xem là nhân
                     tố tiến hóa?



     Tần số đột biến gen trên mỗi gen trong một thế
     hệ là bao nhiêu? Em có nhận xét gì về tần số
     đột biến và tốc độ đột biến gen của quần thể?
12/05/2012           Nguyễn Thị Kim Phụng            16
Đột biến gen làm thay đổi tần số alen của quần
thể là không đáng kể, nhưng đột biến gen cung
cấp nguồn nguyên liệu vô cùng quan trọng cho
quá trình tiến hóa. Vì sao lại như vậy?


Ý nghĩa của đột biến đối với tiến hóa?
12/05/2012         Nguyễn Thị Kim Phụng     17
- Đột biến là một loại nhân tố tiến hóa vì nó làm thay đổi tần số
alen và thành phần kiểu gen của quần thể

- Tần số đột biến đối với từng gen nhỏ, từ 10-6– 10-4 . Đột biến gen
làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất
chậm và có thể coi như không đáng kể.

- Tuy nhiên, trong cơ thể sinh vật có nhiều gen nên tần số đột biến
về một gen nào đó là rất lớn.

- Ý nghĩa: đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho
quá trình tiến hóa.Qua quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị
thứ cấp vô cùng phong phú cho tiến hóa.
12/05/2012               Nguyễn Thị Kim Phụng                     18
Ví dụ về côn
trùng mang
gen đột biến
thuốc trừ sâu

 12/05/2012     Nguyễn Thị Kim Phụng   19
Một con châu chấu hồng tại Anh. Các
nhà khoa học cho rằng màu hồng của nó
là kết quả của một đột biến gene. Ảnh:                  Các hình dạng mào gà
Caters News
   12/05/2012                      Nguyễn Thị Kim Phụng                        20
b. Di – nhập gen

     Thế nào là hiện tượng di nhập gen?



 Là sự trao đổi các cá thể hoặc các
 giao tử giữa các quần thể.


12/05/2012          Nguyễn Thị Kim Phụng   21
Hiện tượng di nhập gen có
                     ý nghĩa gì với tiến hóa?

  Tại sao có
 hiện tượng di           Làm thay đổi thành
  nhập gen?              phần KG và tần số
                         alen của quần thể,
                         làm xuất hiện alen
12/05/2012
                         mới trong quần thể.
                 Nguyễn Thị Kim Phụng           22
Di – nhập gen




12/05/2012       Nguyễn Thị Kim Phụng   23
c. Chọn lọc tự nhiên
                                                 Là   quá    trình
                                                 phân hóa khả
             Thế nào là chọn lọc tự nhiên
             (CLTN)?                             năng sống sót và
                                                 khả năng sinh
               CLTN tác động như thế nào
               đến quần thể?                     sản của các cá
                                                 thể với các KG
             Tại sao nói CLTN là nhân tố
             tiến hóa có hướng?                  khác nhau trong
                                                 quần thể.
12/05/2012                Nguyễn Thị Kim Phụng                24
Biến dị 1

                                CLTN
              Biến dị 2                 Loài A

              Biến dị 3
Quần                           CLTN
thể gốc       Biến dị 4                 Loài B


              Biến dị 5
                                CLTN
              Biến dị 6                 Loài C


 12/05/2012      Nguyễn Thị Kim Phụng            25
CLTN tác động
                                                 trực    tiếp   lên

             Thế nào là chọn lọc tự nhiên        kiểu hình, tác
             (CLTN)?                             động gián tiếp
                                                 làm biến đổi tần
               CLTN tác động như thế nào
               đến quần thể?                     số gen, tần số
                                                 alen của quần
             Tại sao nói CLTN là nhân tố
             tiến hóa có hướng?                  thể    theo    một
12/05/2012                Nguyễn Thị Kim Phụng   hướng xác định
                                                             26
Vì CLTN
             Thế nào là chọn lọc tự nhiên        làm biến đổi
             (CLTN)?
                                                 tần số alen
               CLTN tác động như thế nào
               đến quần thể?                      theo mọt

             Tại sao nói CLTN là nhân tố         hướng xác
             tiến hóa có hướng?
                                                    dịnh
12/05/2012                Nguyễn Thị Kim Phụng             27
12/05/2012   Nguyễn Thị Kim Phụng   28
Ngon tuyệt




Con Timema (bọ que) sinh sống trên rất nhiều loài thực vật khác nhau. Đôi khi
những đặc điểm thích nghi chúng có được không chỉ là khả năng ngụy trang, mà
cả những thích nghi về thể chất như giải trừ các chất hóa học có hại trên cây.
(Ảnh: Cristina Sandoval, Đại học British, Columbia)
     12/05/2012                      Nguyễn Thị Kim Phụng                        29
CLTN làm thay
                                  đổi tần số alen nhanh
Vai trò của CLTN trong            hay chậm tùy thuộc vào
quá trình tiến hóa?               yếu tố nào?

                                       Chọn lọc chống lại
     Quy định chiều                    alen trội
     hướng tiến hóa
                                       Chọn lọc chống lại
                                       alen lặn
12/05/2012            Nguyễn Thị Kim Phụng                  30
Chọn lọc có bao
              giờ loại hết alen
             lặn ra khỏi quần
               thể không? Vì
                    sao?



12/05/2012        Nguyễn Thị Kim Phụng   31
Giải thích tại sao CLTN làm thay đổi tần
             số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn
             so với ở quần thể sinh vật nhân thực lưỡng
                                      bội?
      Vì hệ gen của vi khuẩn gồm 1 phân tử AND nên
             alen lặn biểu hiện ngay ra kiểu hình.

      Vi khuẩn sinh sản nhanh nên các gen qui định các
             đặc điểm thích nghi được tăng nhanh trong quần thể.

12/05/2012                   Nguyễn Thị Kim Phụng             32
d. Các yếu tố ngẫu nhiên


                                                   Các yếu tố
             Yếu tố ngẫu                           ngẫu nhiên
              nhiên gồm
                                                     có đặc
             những yếu tố
                 nào?                               điểm gì?



12/05/2012                  Nguyễn Thị Kim Phụng                33
12/05/2012   Nguyễn Thị Kim Phụng   34
Đặc điểm

 + Thay đổi tần số alen không theo một chiều
 hướng nhất định.

 + Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại
 bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại
 cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể.
12/05/2012          Nguyễn Thị Kim Phụng         35
Quần thể lớn hay nhỏ
             chịu tác động của yếu
                tố ngẫu nhiên?



             Kết quả tác động của
             yếu tố ngẫu nhiên là
                      gì?
12/05/2012   Nguyễn Thị Kim Phụng    36
- Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền
 thường xảy ra với quần thể có kích thước nhỏ.

 -Kết quả: làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm
 sự đa dạng di truyền.


12/05/2012         Nguyễn Thị Kim Phụng          37
12/05/2012   Nguyễn Thị Kim Phụng   38
Tại sao những loài sinh vật bị con người
   săn bắt hoặc khai thác quá mức làm giảm
   mạnh về số lượng cá thể lại rất dễ bị
   tuyệt chủng?

12/05/2012        Nguyễn Thị Kim Phụng    39
Vì khi đó, số lượng cá thể của quần thể
             giảm( nghĩa là kích thước quần thể bị thu
             hẹp) từ đó hạn chế tần suất bắt gặp trong
             sinh sản, ít có khả năng giao phối duy trì nòi
             giống dẫn tới diệt vong. Những cá thể trong
             quần thể ít có mối quan hệ với nhau để
             chống lại điều kiện bất lợi của môi trường
             đảm bảo sự duy trì của loài. Số lượng cá thể
             giảm quá mức gây biến động di truyền,
             nghèo nàn vốn gen cũng như sẽ làm biến
             mất 1 số gen có lợi của quần thể.
12/05/2012         Nguyễn Thị Kim Phụng                40
e. Giao phối không
                     ngẫu nhiên


              Kể các hình
             thức giao phối
               không ngẫu
                 nhiên?

12/05/2012       Nguyễn Thị Kim Phụng   41
Giao phối không ngẫu
Giao          phối   không
                                nhiên không làm thay đổi
ngẫu nhiên làm thay
                                tần số alen của quần thể
đổi thành phần kiểu
                                nhưng làm thay đổi thành
gen của quần thể phần kiểu gen theo hướng
như thế nào?     tăng dần thể đồng hợp,
                                giảm dần thể dị hợp
 12/05/2012            Nguyễn Thị Kim Phụng           42
Giao phối không ngẫu nhiên có ý nghĩa
gì đối với tiến hóa?

             a: giao phối không ngẫu nhiên là
nhân tố tiến hóa, làm nghèo vốn gen của
quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.
12/05/2012           Nguyễn Thị Kim Phụng   43
Vì sao cơ chế cách
                   ly và giao phối
                  ngẫu nhiên không
                  được xem là nhân
                     tố tiến hóa?



    Vì cơ chế cách ly và giao phối ngẫu nhiên
    không làm thay đổi tần số alen và thành phần
    kiểu gen của quần thể. Kim Phụng
12/05/2012          Nguyễn Thị                 44
Trong các
nhân tố tiến   Vô hướng               Có hướng
hóa, nhân tố    Đột biến               Chọn lọc tự
                                       nhiên
nào có
                Di – nhập gen
hướng, nhân     Các yếu tố
                ngẫu nhiên
tố nào vô
                Giao phối
                không ngẫu
hướng?          nhiên
12/05/2012     Nguyễn Thị Kim Phụng             45
12/05/2012   Nguyễn Thị Kim Phụng   46

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hopBai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hopphongvan0108
 
Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Kim Phung
 
Bai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-the
Bai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-theBai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-the
Bai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-thephongvan0108
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Kim Phung
 
Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương Thịnh NguyễnHuỳnh
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongHóm Hỉnh Hoà
 
Phan tich bai 29
Phan tich bai 29Phan tich bai 29
Phan tich bai 29Kim Phung
 
Bai19. tao giong-bang-pp-gay-dot-bien-va-cong-nghe-te-bao
Bai19. tao giong-bang-pp-gay-dot-bien-va-cong-nghe-te-baoBai19. tao giong-bang-pp-gay-dot-bien-va-cong-nghe-te-bao
Bai19. tao giong-bang-pp-gay-dot-bien-va-cong-nghe-te-baophongvan0108
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10youngunoistalented1995
 

Was ist angesagt? (17)

Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hopBai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
Bai18. chon giong-dua-tren-nguon-bien-di-to-hop
 
Bai phan tich 17
Bai phan tich 17Bai phan tich 17
Bai phan tich 17
 
Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Phan tich bai 30
Phan tich bai 30
 
Giaoanbai29
Giaoanbai29Giaoanbai29
Giaoanbai29
 
Bai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-the
Bai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-theBai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-the
Bai16. cau truc-di-truyen-cua-quan-the
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28
 
Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương
 
Giaoanbai30
Giaoanbai30Giaoanbai30
Giaoanbai30
 
Giaoanbai28
Giaoanbai28Giaoanbai28
Giaoanbai28
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuong
 
Phan tich bai 29
Phan tich bai 29Phan tich bai 29
Phan tich bai 29
 
Bai phan tich 20
Bai phan tich 20Bai phan tich 20
Bai phan tich 20
 
Giaoanbai30
Giaoanbai30Giaoanbai30
Giaoanbai30
 
Bai phan tich 18
Bai phan tich 18Bai phan tich 18
Bai phan tich 18
 
Bai phan tich 16
Bai phan tich 16Bai phan tich 16
Bai phan tich 16
 
Bai19. tao giong-bang-pp-gay-dot-bien-va-cong-nghe-te-bao
Bai19. tao giong-bang-pp-gay-dot-bien-va-cong-nghe-te-baoBai19. tao giong-bang-pp-gay-dot-bien-va-cong-nghe-te-bao
Bai19. tao giong-bang-pp-gay-dot-bien-va-cong-nghe-te-bao
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10
 

Andere mochten auch

Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26Kim Phung
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24Kim Phung
 
S12 bai 3 dieu hoa gen
S12 bai 3  dieu hoa genS12 bai 3  dieu hoa gen
S12 bai 3 dieu hoa genkienhuyen
 
Cơ chế biểu hiện gen của sự phân hóa
Cơ chế biểu hiện gen của sự phân hóaCơ chế biểu hiện gen của sự phân hóa
Cơ chế biểu hiện gen của sự phân hóaMai Hữu Phương
 
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Tài liệu sinh học
 
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADNBÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADNHue Nguyen
 
SH11 - Bài 39: các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của động vật
SH11 -  Bài 39: các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của động vậtSH11 -  Bài 39: các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của động vật
SH11 - Bài 39: các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của động vậtminhchau_1204
 
Bai giảng shpt
Bai giảng shptBai giảng shpt
Bai giảng shptHoa Phuong
 
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updatedSlide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updatedBùi Việt Hà
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóaVan-Duyet Le
 
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchsNhững câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchsHoan Hoang
 
Giao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namGiao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namOanh MJ
 
الزعيم الثائر أحمد عرابى عبد الرحمن الرافعى
الزعيم الثائر أحمد عرابى   عبد الرحمن الرافعىالزعيم الثائر أحمد عرابى   عبد الرحمن الرافعى
الزعيم الثائر أحمد عرابى عبد الرحمن الرافعىIbrahimia Church Ftriends
 

Andere mochten auch (20)

Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24
 
S12 bai 3 dieu hoa gen
S12 bai 3  dieu hoa genS12 bai 3  dieu hoa gen
S12 bai 3 dieu hoa gen
 
Cơ chế biểu hiện gen của sự phân hóa
Cơ chế biểu hiện gen của sự phân hóaCơ chế biểu hiện gen của sự phân hóa
Cơ chế biểu hiện gen của sự phân hóa
 
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
Giáo trình Di truyền học tế bào - PGS.TS Nguyễn Như Hiền
 
Bai38 sh12
Bai38 sh12Bai38 sh12
Bai38 sh12
 
Bai36 sh12
Bai36 sh12Bai36 sh12
Bai36 sh12
 
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADNBÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
 
Bai35 sh12
Bai35 sh12Bai35 sh12
Bai35 sh12
 
Bai39 sh12
Bai39 sh12Bai39 sh12
Bai39 sh12
 
Bai37 sh12
Bai37 sh12Bai37 sh12
Bai37 sh12
 
SH11 - Bài 39: các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của động vật
SH11 -  Bài 39: các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của động vậtSH11 -  Bài 39: các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của động vật
SH11 - Bài 39: các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của động vật
 
Bai giảng shpt
Bai giảng shptBai giảng shpt
Bai giảng shpt
 
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updatedSlide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử, new updated
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
 
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchsNhững câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs
 
Giao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namGiao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca nam
 
الزعيم الثائر أحمد عرابى عبد الرحمن الرافعى
الزعيم الثائر أحمد عرابى   عبد الرحمن الرافعىالزعيم الثائر أحمد عرابى   عبد الرحمن الرافعى
الزعيم الثائر أحمد عرابى عبد الرحمن الرافعى
 
Infographics
InfographicsInfographics
Infographics
 
1 2 early civilizations
1 2 early civilizations1 2 early civilizations
1 2 early civilizations
 

Ähnlich wie Giao an bai 26

Bai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoi
Bai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoiBai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoi
Bai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoiphongvan0108
 
Bai21. di truyen-y-hoc
Bai21. di truyen-y-hocBai21. di truyen-y-hoc
Bai21. di truyen-y-hocphongvan0108
 
Bai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoi
Bai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoiBai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoi
Bai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoiphongvan0108
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinhPhan Nghi
 
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinhđịA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinhcuongdienbaby05
 
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinhđịA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinhcuongdienbaby03
 

Ähnlich wie Giao an bai 26 (7)

Bai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoi
Bai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoiBai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoi
Bai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoi
 
Bai21. di truyen-y-hoc
Bai21. di truyen-y-hocBai21. di truyen-y-hoc
Bai21. di truyen-y-hoc
 
Bai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoi
Bai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoiBai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoi
Bai22. bao ve-von-gen-cua-loai-nguoi
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinh
 
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
 
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinhđịA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
 
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinhđịA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
địA chỉ hy vọng cho trẻ em mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
 

Mehr von Kim Phung

Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28Kim Phung
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24Kim Phung
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24Kim Phung
 
Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Kim Phung
 
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaBai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaKim Phung
 

Mehr von Kim Phung (8)

Giaoanbai29
Giaoanbai29Giaoanbai29
Giaoanbai29
 
Giao an bai 28
Giao an bai 28Giao an bai 28
Giao an bai 28
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24
 
Bai 24
Bai 24Bai 24
Bai 24
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24
 
Phân tích bài 24
Phân tích bài 24Phân tích bài 24
Phân tích bài 24
 
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaBai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
 
Bai 24
Bai 24Bai 24
Bai 24
 

Giao an bai 26

  • 1. Lớp Sinh 4A Năm học 2011 - 2012
  • 2. I. QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA 1. Sự ra đời thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 2
  • 3. Học thuyết tiến hóa tổng hợp ra Vì sao gọi là đời khi nào? Do thuyết tiến hóa ai xây dựng nên? tổng hợp? 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 3
  • 4. Dobgianxki Fisơ Handan Mayơ Cùng nhiều nhà khoa học khác THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Được gọi là thuyết tiến hóa tổng hợp vì nó kết hợp cơ chế tiến hóa bằng CLTN của thuyết tiến hóa Đacuyn với các thành tựu di truyền học và đặc biệt là di truyền học Nguyễn Thị Kim Phụng quần thể. 12/05/2012 4
  • 5. Thyết tiến Tiến hóa nhỏ hóa tổng hợp được chia làm mấy phần? Tiến hóa lớn 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 5
  • 6. Lớp chia thành hai nhóm, dựa vào các câu hỏi gợi ý để hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu về tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 6
  • 7. 2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn Nhóm 1 Nhóm 2  Thế nào là tiến hóa  Thế nào là tiến hóa lớn? nhỏ?  Tiến hóa lớn diễn ra trên  Thực chất của quá trình tiến hóa nhỏ là quy mô như thế nào? gì?  Các đơn vị phân loại trên  Đơn vị của tiến hóa loài là những đơn vị nào? nhỏ?  Kết quả của tiến hóa  Kết quả của tiến hóa lớn? nhỏ? 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 7
  • 8. Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Định nghĩa Là quá trình làm Là quá trình làm biến đổi cấu trúc xuất hiện các đơn di truyền của vị phân loại trên quần thể loài Qui mô Nhỏ (quần thể) Lớn (trên loài) Thời gian Ngắn Hàng triệu năm Kết quả Hình thành loài Tạo các nhóm mới phân loại trên loài 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 8
  • 9. Tại sao quần thể được coi là đơn vị tiến hóa cơ sở? Vì quần thể là đơn vị sinh sản, là dạng tồn tại của loài trong tự nhiên, được cách li tương đối với các quần thể khác; có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định nhưng vẫn có khả năng biến đổi do các nhân tố tiến hóa Thị Kim Phụng 12/05/2012 Nguyễn 9
  • 10. Mối quan hệ giữa tiến hóa Cơ sở của quá trình lớn và tiến hình thành các nhóm hóa nhỏ? phân loại trên loài (tiến hóa lớn) là quá trình hình thành loài mới (tiến hóa nhỏ). 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 10
  • 11. 3. Nguồn nguyên liệu của tiến hóa Nguyên liệu của quá trình tiến hóa là gì? Nếu không có biến dị thì quá trình tiến hóa có xảy ra không? Nêu các nguyên nhân phát sinh biến dị 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 11
  • 12.  Tiến hóa sẽ không thể xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền.  Các nguyên nhân phát sinh biến dị:  Đột biến (biến dị sơ cấp)  Các alen được tổ hợp qua quá trình giao phối tạo nên các biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)  Sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần thể khác vào.  Phần lớn các quần thể tự nhiên đều rất đa hình, tức là có nhiều biến dị di truyền. Thị Kim Phụng 12/05/2012 Nguyễn 12
  • 13. II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA 1. Khái niệm  Tiến hóa là gì? Là sự phát triển từ những dạng có tổ chức thấp, đơn giản tiến lên những dạng có tổ chức cao, phức tạp, có tính kế thừa lịch sử 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 13
  • 14.  Nhân tố tiến hóa là gì? Là các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.  Có những nhân tố nào tham gia vào quá trình tiến hóa trong tự nhiên? 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 14
  • 15. 2. Các nhân tố tiến hóa Thảo luận nhóm với các câu hỏi • Câu hỏi 1: Tại sao đột biến, di – nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên được xem là các nhân tố tiến hóa? (mỗi nhóm trả lời 1 nhân tố). • Câu hỏi 2: Nhân tố này làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể như thế nào? 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 15
  • 16. Tại sao đột biến được xem là nhân tố tiến hóa? Tần số đột biến gen trên mỗi gen trong một thế hệ là bao nhiêu? Em có nhận xét gì về tần số đột biến và tốc độ đột biến gen của quần thể? 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 16
  • 17. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen của quần thể là không đáng kể, nhưng đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu vô cùng quan trọng cho quá trình tiến hóa. Vì sao lại như vậy? Ý nghĩa của đột biến đối với tiến hóa? 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 17
  • 18. - Đột biến là một loại nhân tố tiến hóa vì nó làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể - Tần số đột biến đối với từng gen nhỏ, từ 10-6– 10-4 . Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm và có thể coi như không đáng kể. - Tuy nhiên, trong cơ thể sinh vật có nhiều gen nên tần số đột biến về một gen nào đó là rất lớn. - Ý nghĩa: đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.Qua quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp vô cùng phong phú cho tiến hóa. 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 18
  • 19. Ví dụ về côn trùng mang gen đột biến thuốc trừ sâu 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 19
  • 20. Một con châu chấu hồng tại Anh. Các nhà khoa học cho rằng màu hồng của nó là kết quả của một đột biến gene. Ảnh: Các hình dạng mào gà Caters News 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 20
  • 21. b. Di – nhập gen Thế nào là hiện tượng di nhập gen? Là sự trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể. 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 21
  • 22. Hiện tượng di nhập gen có ý nghĩa gì với tiến hóa? Tại sao có hiện tượng di Làm thay đổi thành nhập gen? phần KG và tần số alen của quần thể, làm xuất hiện alen 12/05/2012 mới trong quần thể. Nguyễn Thị Kim Phụng 22
  • 23. Di – nhập gen 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 23
  • 24. c. Chọn lọc tự nhiên Là quá trình phân hóa khả Thế nào là chọn lọc tự nhiên (CLTN)? năng sống sót và khả năng sinh CLTN tác động như thế nào đến quần thể? sản của các cá thể với các KG Tại sao nói CLTN là nhân tố tiến hóa có hướng? khác nhau trong quần thể. 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 24
  • 25. Biến dị 1 CLTN Biến dị 2 Loài A Biến dị 3 Quần CLTN thể gốc Biến dị 4 Loài B Biến dị 5 CLTN Biến dị 6 Loài C 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 25
  • 26. CLTN tác động trực tiếp lên Thế nào là chọn lọc tự nhiên kiểu hình, tác (CLTN)? động gián tiếp làm biến đổi tần CLTN tác động như thế nào đến quần thể? số gen, tần số alen của quần Tại sao nói CLTN là nhân tố tiến hóa có hướng? thể theo một 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng hướng xác định 26
  • 27. Vì CLTN Thế nào là chọn lọc tự nhiên làm biến đổi (CLTN)? tần số alen CLTN tác động như thế nào đến quần thể? theo mọt Tại sao nói CLTN là nhân tố hướng xác tiến hóa có hướng? dịnh 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 27
  • 28. 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 28
  • 29. Ngon tuyệt Con Timema (bọ que) sinh sống trên rất nhiều loài thực vật khác nhau. Đôi khi những đặc điểm thích nghi chúng có được không chỉ là khả năng ngụy trang, mà cả những thích nghi về thể chất như giải trừ các chất hóa học có hại trên cây. (Ảnh: Cristina Sandoval, Đại học British, Columbia) 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 29
  • 30. CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh Vai trò của CLTN trong hay chậm tùy thuộc vào quá trình tiến hóa? yếu tố nào? Chọn lọc chống lại Quy định chiều alen trội hướng tiến hóa Chọn lọc chống lại alen lặn 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 30
  • 31. Chọn lọc có bao giờ loại hết alen lặn ra khỏi quần thể không? Vì sao? 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 31
  • 32. Giải thích tại sao CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với ở quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội?  Vì hệ gen của vi khuẩn gồm 1 phân tử AND nên alen lặn biểu hiện ngay ra kiểu hình.  Vi khuẩn sinh sản nhanh nên các gen qui định các đặc điểm thích nghi được tăng nhanh trong quần thể. 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 32
  • 33. d. Các yếu tố ngẫu nhiên Các yếu tố Yếu tố ngẫu ngẫu nhiên nhiên gồm có đặc những yếu tố nào? điểm gì? 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 33
  • 34. 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 34
  • 35. Đặc điểm + Thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định. + Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể. 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 35
  • 36. Quần thể lớn hay nhỏ chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên? Kết quả tác động của yếu tố ngẫu nhiên là gì? 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 36
  • 37. - Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền thường xảy ra với quần thể có kích thước nhỏ. -Kết quả: làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 37
  • 38. 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 38
  • 39. Tại sao những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức làm giảm mạnh về số lượng cá thể lại rất dễ bị tuyệt chủng? 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 39
  • 40. Vì khi đó, số lượng cá thể của quần thể giảm( nghĩa là kích thước quần thể bị thu hẹp) từ đó hạn chế tần suất bắt gặp trong sinh sản, ít có khả năng giao phối duy trì nòi giống dẫn tới diệt vong. Những cá thể trong quần thể ít có mối quan hệ với nhau để chống lại điều kiện bất lợi của môi trường đảm bảo sự duy trì của loài. Số lượng cá thể giảm quá mức gây biến động di truyền, nghèo nàn vốn gen cũng như sẽ làm biến mất 1 số gen có lợi của quần thể. 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 40
  • 41. e. Giao phối không ngẫu nhiên Kể các hình thức giao phối không ngẫu nhiên? 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 41
  • 42. Giao phối không ngẫu Giao phối không nhiên không làm thay đổi ngẫu nhiên làm thay tần số alen của quần thể đổi thành phần kiểu nhưng làm thay đổi thành gen của quần thể phần kiểu gen theo hướng như thế nào? tăng dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 42
  • 43. Giao phối không ngẫu nhiên có ý nghĩa gì đối với tiến hóa? a: giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa, làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 43
  • 44. Vì sao cơ chế cách ly và giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa? Vì cơ chế cách ly và giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Kim Phụng 12/05/2012 Nguyễn Thị 44
  • 45. Trong các nhân tố tiến Vô hướng Có hướng hóa, nhân tố Đột biến Chọn lọc tự nhiên nào có Di – nhập gen hướng, nhân Các yếu tố ngẫu nhiên tố nào vô Giao phối không ngẫu hướng? nhiên 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 45
  • 46. 12/05/2012 Nguyễn Thị Kim Phụng 46