SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ
Phần 1
Trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, thu chi tiền hàng là quyền lợi và nghĩa vụ
cơ bản của hai bên mua (nhập khẩu) và bán (xuất khẩu). Vì vậy, khi đàm phán về
phương thức thanh toán, các bên đều nỗ lực thỏa thuận điều kiện thanh toán có lợi cho
mình. Không đề cập đến đồng tiền thanh toán, công cụ thanh toán, hay các thủ tục và
quy trình thanh toan quoc te, mà bài viết này chỉ tập trung phân tích một số vấn đề liên
quan đến lợi ích và rủi ro mà mỗi phương thức thanh toán mang lại cho nhà nhập khẩu
hoặc nhà xuất khẩu và các gợi ý cân bằng lợi ích giữa hai bên để tham khảo.
1. Phƣơng thức chuyển tiền (remittance)
Trong giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, theo phương thức này, nhà nhập khẩuyêu
cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho nhà xuất khẩu (người
hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyen tien do nhà nhập khẩu
quy định.
Phương thức chuyển tiền có thể là bộ phận của phương thức thanh toán khác như
phương thức nhờ thu, tín dụng dự phòng, tín dụng chứng từ… nhưng cũng có thể là
một phương thức thanh toán độc lập.
Thực tế, nhiều trường hợp, nhà nhập khẩu sẽ không chuyển tiền hàng cho nhà xuất
khẩu cho đến khi nhận đầy đủ hàng. Đây là một lợi thế của nhà nhập khẩu nhưng lại là
rủi ro của nhà xuất khẩu khi hàng hóa đã được chuyển giao nhưng tiền hàng không
được thanh toán, bị chậm trễ thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ. Tuy vậy, bên
nhập khẩu cũng có thể gánh chịu rủi ro, đặc biệt trong trường hợp chuyển tiền trước khi
giao hàng như: nhận toàn bộ tiền hàng trước khi giao hàng, đặt cọc, tạm ứng, nap tien
dien thoai… Trong trường hợp này nhà nhập khẩu có thể sẽ phải gánh chịu rủi ro nếu
tiền đã chuyển mà hàng không được giao đúng thời hạn, đúng chất lượng hoặc số
lượng…
Để phòng ngừa rủi ro các bên nên:
- Xây dựng rõ lộ trình chuyển tiền: Ví dụ: chuyển trước bao nhiêu % tại thời điểm nào?;
Thanh toán nốt phần còn lại tại thời điểm nào?…
- Thỏa thuận thời điểm chuyển tiền trùng với thời điểm giao hàng.
- Quy định rõ về phương tiện chuyển tiền, chi phí chuyển tiền ai chịu?
2. Phƣơng thức ghi sổ (open account)
Đây thực chất là một hình thức mua bán chịu. Phương thức này áp dụng trong mua
bán hàng hóa quốc tế như sau: Nhà xuất khẩu (người ghi sổ) sau khi hoàn thành nghĩa
vụ của mình (thường là nghĩa vụ giao hàng) quy định trong hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế (hợp đồng cơ sở) sẽ mở một quyển sổ nợ để ghi nợ. Nhà nhập khẩu
(người được ghi sổ), bằng một đơn vị tiền tệ nhất định và đến từng định kỳ nhất định do
hai bên thỏa thuận, sử dụng phương thức chuyển tiền thanh toán cho người ghi sổ
Phương thức này hoàn toàn có lợi cho nhà nhập khẩu (người được ghi sổ). Nhà xuất
khẩu sẽ phải gánh chịu rủi ro khi bên nhập khẩu không thanh toán hoặc chậm trễ thanh
toán hoặc thanh toán không đầy đủ.
Để hạn chế rủi ro, chỉ áp dụng phương thức này khi cả hai bên là các bạn hàng có mối
quan hệ làm ăn lâu dài, thực sự tin cậy lẫn nhau. Để bảo đảm an toàn cho nhà xuất
khẩu, các bên có thể áp dụng biện pháp bảo đảm như thư bảo lãnh ngân hàng, thư tín
dụng dự phòng, đặt cọc…
3. Phƣơng thức nhờ thu (collection)
Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà bên có các khoản tiền từ các
công cụ thanh toán (chủ nợ) ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh
toán đó từ phía người nợ.
Các công cụ thanh toán quốc tế thường gồm: hối phiếu (bill of exchange); kỳ phiếu
thương mại (Promissory Note), séc quốc tế (International cheque), hóa đơn thu tiền
(Financial Invoice).
Bài viết này đề cập đến phương thức thanh toán trong hợp đồng mua bán quốc tế nên,
chủ nợ là nhà xuất khẩu và người nợ là nhà nhập khẩu. Có hai phương thức nhờ thu là
nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
3.1. Phƣơng thức nhờ thu trơn (clean collection)
Phương thức nhờ thu trơn là một trong các phương thức thanh toán áp dụng trong hợp
mua bán hàng hóa quốc tế mà trong đó nhà xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng thu hộ
tiền ghi trên công cụ thanh toán hóa đơn mà không kèm với điều kiện chuyển giao
chứng từ.
Trong quy trình nghiệp vụ của phương thức thanh toán này có một đặc điểm liên quan
đến lợi ích của nhà xuất khẩu, cần đặc biệt lưu ý:
Nhà xuất khẩu giao hàng và gửi trực tiếp chứng từ cho nhà nhập khẩu. Như vậy thông
thường hoạt động này diễn ra trước thời điểm thanh toán. Đây có thể là một bất lợi cho
nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu chưa phải thanh toán tiền hàng nhưng đã nắm giữ được
chứng từ để nhận hàng từ nhà chuyên chở nhưng sau đó cố ý chiếm dụng vốn, thanh
toán chậm, thiếu, từ chối thanh toán. Ngân hàng chỉ là một tổ chức trung gian thu hộ và
có thể bị nhà nhập khẩu từ chối.
Vì vậy, trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cần hạn chế áp dụng phương thức
này. Nếu áp dụng phương thức thanh toán này, thì chỉ nên áp dụng khi cả hai bên là
đối tác tin cậy của nhau, đồng thời trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần có
các chế tài nghiêm ngặt để bảo đảm nhà nhập khẩu thanh toán. Ví dụ: Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do không thanh toán, chậm thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ;
chịu lãi suất chậm trả, chịu phạt vi phạm nghĩa vụ thanh toán…
3.2. Phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection)
Phương thức nhờ thu có kèm theo chứng từ là một trong các phương thức thanh toán
áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà trong đó nhà xuất khẩu ủy thác
cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán với điều kiện sẽ giao chứng từ
nếu nhà nhập khẩu thanh toán, chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện
khác đã quy định.
Trong quy trình nghiệp vụ của phương thức thanh toán này có một điểm cần lưu ý:
Nhà xuất khẩu không giao trực tiếp chứng từ cho nhà nhập khẩu. Nhà nhập khẩu phải
trả tiền thì Ngân hàng mới giao chứng từ để mang chứng từ đi nhận hàng. Như vậy,
phương thức này bảo vệ được lợi ích của nhà xuất khẩu, tránh được tình trạng bị nhà
nhập khẩu chiếm dụng vốn, chậm thanh toán, thanh toán không đầy đủ hoặc từ chối
thanh toán.
Dưới đây là một mẫu điều khoản phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ trong
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:
“Bên mua thanh toán ngay khi hối phiếu do bên bán phát hành được xuất trình. Thanh
toán xong giao chứng từ.”
4. Phƣơng thức ủy thác mua hàng (Authority to purchase – A/P)
A/P là một phương thức the thanh toan áp dụng trong hoạt động mua bán hàng hóa
quốc tế, theo đó Ngân hàng của nhà nhập khẩu, theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, ra
văn bản yêu cầu ngân hàng đại lý ở nước xuất khẩu phát hành một A/P cam kết sẽ
mua hối phiếu của nhà xuất khẩu ký phiếu với điều kiện chứng từ xuất trình phù hợp
với các điều kiện đặt ra trong A/P và phải được đại diện của nhà nhập khẩu xác nhận
thanh toán.
Phương thức này áp dụng chủ yếu trong các hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị, các
sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật và công nghệ cao.
Bản chất của phương thức này là nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng của mình ở
nước nhập khẩu chuyển tiền sang một ngân hàng ở nước xuất khẩu để ủy thác cho
ngân hàng này trả tiền hối phiếu của nhà xuất khẩu ký phát.
Có hai dich vu chuyen tien sang ngân hàng của nước xuất khẩu để mua hàng:
Một là, nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng của mình chuyển tiền đặt cọc 100% sang
ngân hàng nước xuất khẩu để ngân hàng này phát hành A/P.
Hai là, nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng của mình phát hành A/P cho ngân hàng đại
lý ở nước xuất khẩu hưởng và đặt cọc 100% trị giá của A/P. Trên cơ sở A/P đó, ngân
hàng nước xuất khẩu phát hành một A/P đối ứng cho người thụ hưởng là nhà xuất
khẩu.
Về điều kiện chứng từ của nhà xuất khẩu gồm có:
1. Hối phiếu hoặc hóa đơn của nhà xuất khẩu xuất trình phải được đại diện của nhà
nhập khẩu tại nước xuất khẩu đồng ý thanh toán.
2. Các chứng từ xuất trình phải phù hợp với Hợp đồng mua bán hàng hóa mà hai bên
đã ký kết.
Phương thức thanh toán này khá an toàn cho nhà xuất khẩu nhưng ngược lại sẽ có
nhiều bất lợi cho nhà nhập khẩu khi mà tiền đã xuất ra nhưng chưa chắc đã nhận được
hàng hoặc nhận được hàng kém chất lượng hoặc bị giao hàng chậm trễ. Để hạn chế
rủi ro cho mình, nhà nhập khẩu cần đưa ra những điều kiện cụ thể, nội dung, quy trình
thanh toán chi tiết nếu áp dụng phương thức A/P để tránh bất lợi cho mình sau này.
Wto. phuong

Weitere ähnliche Inhalte

Andere mochten auch

Accredited presentation edited v 1.1
Accredited presentation edited v 1.1Accredited presentation edited v 1.1
Accredited presentation edited v 1.1John Leroy Lo
 
Long tails and super users anne-alexander
Long tails and super users anne-alexanderLong tails and super users anne-alexander
Long tails and super users anne-alexanderhumanitiescrowds
 
New reports on cv report maker
New reports on cv report makerNew reports on cv report maker
New reports on cv report makerIQM123
 
Hotel gianna parco card
Hotel gianna parco cardHotel gianna parco card
Hotel gianna parco cardHotel Gianna
 
Projeto prática pedagógica IV
Projeto prática pedagógica IVProjeto prática pedagógica IV
Projeto prática pedagógica IVGirleno Oliveira
 
2012 B2B social media seminar BIMobject-MyNewsDesk-Kommunicera
2012 B2B social media seminar BIMobject-MyNewsDesk-Kommunicera2012 B2B social media seminar BIMobject-MyNewsDesk-Kommunicera
2012 B2B social media seminar BIMobject-MyNewsDesk-KommuniceraBIMobject
 
Invitation to all of my friends
Invitation to all of my friends Invitation to all of my friends
Invitation to all of my friends jagat1990
 
15 toughest-interview-questions-and-answers
15 toughest-interview-questions-and-answers15 toughest-interview-questions-and-answers
15 toughest-interview-questions-and-answersNagesh Khandare
 

Andere mochten auch (11)

Santí Serra Camps
Santí Serra CampsSantí Serra Camps
Santí Serra Camps
 
Accredited presentation edited v 1.1
Accredited presentation edited v 1.1Accredited presentation edited v 1.1
Accredited presentation edited v 1.1
 
Long tails and super users anne-alexander
Long tails and super users anne-alexanderLong tails and super users anne-alexander
Long tails and super users anne-alexander
 
Diseño circuito
Diseño circuitoDiseño circuito
Diseño circuito
 
New reports on cv report maker
New reports on cv report makerNew reports on cv report maker
New reports on cv report maker
 
Hotel gianna parco card
Hotel gianna parco cardHotel gianna parco card
Hotel gianna parco card
 
Projeto prática pedagógica IV
Projeto prática pedagógica IVProjeto prática pedagógica IV
Projeto prática pedagógica IV
 
2012 B2B social media seminar BIMobject-MyNewsDesk-Kommunicera
2012 B2B social media seminar BIMobject-MyNewsDesk-Kommunicera2012 B2B social media seminar BIMobject-MyNewsDesk-Kommunicera
2012 B2B social media seminar BIMobject-MyNewsDesk-Kommunicera
 
Fiestas john
Fiestas johnFiestas john
Fiestas john
 
Invitation to all of my friends
Invitation to all of my friends Invitation to all of my friends
Invitation to all of my friends
 
15 toughest-interview-questions-and-answers
15 toughest-interview-questions-and-answers15 toughest-interview-questions-and-answers
15 toughest-interview-questions-and-answers
 

Mehr von seophuong

Trong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diepTrong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diepseophuong
 
Hoa huong duong
Hoa huong duongHoa huong duong
Hoa huong duongseophuong
 
Nhà phân phối bút lamy
Nhà phân phối bút lamyNhà phân phối bút lamy
Nhà phân phối bút lamyseophuong
 

Mehr von seophuong (6)

Trong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diepTrong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diep
 
Hoa quynh
Hoa quynhHoa quynh
Hoa quynh
 
Hoa phuong
Hoa phuongHoa phuong
Hoa phuong
 
Hoa huong duong
Hoa huong duongHoa huong duong
Hoa huong duong
 
Nhà phân phối bút lamy
Nhà phân phối bút lamyNhà phân phối bút lamy
Nhà phân phối bút lamy
 
Hoa mai p2
Hoa mai p2Hoa mai p2
Hoa mai p2
 

Phuong thuc thanh toan quoc te 1

  • 1. PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ Phần 1 Trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, thu chi tiền hàng là quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của hai bên mua (nhập khẩu) và bán (xuất khẩu). Vì vậy, khi đàm phán về phương thức thanh toán, các bên đều nỗ lực thỏa thuận điều kiện thanh toán có lợi cho mình. Không đề cập đến đồng tiền thanh toán, công cụ thanh toán, hay các thủ tục và quy trình thanh toan quoc te, mà bài viết này chỉ tập trung phân tích một số vấn đề liên quan đến lợi ích và rủi ro mà mỗi phương thức thanh toán mang lại cho nhà nhập khẩu hoặc nhà xuất khẩu và các gợi ý cân bằng lợi ích giữa hai bên để tham khảo. 1. Phƣơng thức chuyển tiền (remittance) Trong giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, theo phương thức này, nhà nhập khẩuyêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho nhà xuất khẩu (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyen tien do nhà nhập khẩu quy định. Phương thức chuyển tiền có thể là bộ phận của phương thức thanh toán khác như phương thức nhờ thu, tín dụng dự phòng, tín dụng chứng từ… nhưng cũng có thể là một phương thức thanh toán độc lập. Thực tế, nhiều trường hợp, nhà nhập khẩu sẽ không chuyển tiền hàng cho nhà xuất khẩu cho đến khi nhận đầy đủ hàng. Đây là một lợi thế của nhà nhập khẩu nhưng lại là
  • 2. rủi ro của nhà xuất khẩu khi hàng hóa đã được chuyển giao nhưng tiền hàng không được thanh toán, bị chậm trễ thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ. Tuy vậy, bên nhập khẩu cũng có thể gánh chịu rủi ro, đặc biệt trong trường hợp chuyển tiền trước khi giao hàng như: nhận toàn bộ tiền hàng trước khi giao hàng, đặt cọc, tạm ứng, nap tien dien thoai… Trong trường hợp này nhà nhập khẩu có thể sẽ phải gánh chịu rủi ro nếu tiền đã chuyển mà hàng không được giao đúng thời hạn, đúng chất lượng hoặc số lượng… Để phòng ngừa rủi ro các bên nên: - Xây dựng rõ lộ trình chuyển tiền: Ví dụ: chuyển trước bao nhiêu % tại thời điểm nào?; Thanh toán nốt phần còn lại tại thời điểm nào?… - Thỏa thuận thời điểm chuyển tiền trùng với thời điểm giao hàng. - Quy định rõ về phương tiện chuyển tiền, chi phí chuyển tiền ai chịu? 2. Phƣơng thức ghi sổ (open account) Đây thực chất là một hình thức mua bán chịu. Phương thức này áp dụng trong mua bán hàng hóa quốc tế như sau: Nhà xuất khẩu (người ghi sổ) sau khi hoàn thành nghĩa vụ của mình (thường là nghĩa vụ giao hàng) quy định trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (hợp đồng cơ sở) sẽ mở một quyển sổ nợ để ghi nợ. Nhà nhập khẩu (người được ghi sổ), bằng một đơn vị tiền tệ nhất định và đến từng định kỳ nhất định do hai bên thỏa thuận, sử dụng phương thức chuyển tiền thanh toán cho người ghi sổ
  • 3. Phương thức này hoàn toàn có lợi cho nhà nhập khẩu (người được ghi sổ). Nhà xuất khẩu sẽ phải gánh chịu rủi ro khi bên nhập khẩu không thanh toán hoặc chậm trễ thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ. Để hạn chế rủi ro, chỉ áp dụng phương thức này khi cả hai bên là các bạn hàng có mối quan hệ làm ăn lâu dài, thực sự tin cậy lẫn nhau. Để bảo đảm an toàn cho nhà xuất khẩu, các bên có thể áp dụng biện pháp bảo đảm như thư bảo lãnh ngân hàng, thư tín dụng dự phòng, đặt cọc… 3. Phƣơng thức nhờ thu (collection) Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà bên có các khoản tiền từ các công cụ thanh toán (chủ nợ) ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán đó từ phía người nợ. Các công cụ thanh toán quốc tế thường gồm: hối phiếu (bill of exchange); kỳ phiếu thương mại (Promissory Note), séc quốc tế (International cheque), hóa đơn thu tiền (Financial Invoice). Bài viết này đề cập đến phương thức thanh toán trong hợp đồng mua bán quốc tế nên, chủ nợ là nhà xuất khẩu và người nợ là nhà nhập khẩu. Có hai phương thức nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
  • 4. 3.1. Phƣơng thức nhờ thu trơn (clean collection) Phương thức nhờ thu trơn là một trong các phương thức thanh toán áp dụng trong hợp mua bán hàng hóa quốc tế mà trong đó nhà xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán hóa đơn mà không kèm với điều kiện chuyển giao chứng từ. Trong quy trình nghiệp vụ của phương thức thanh toán này có một đặc điểm liên quan đến lợi ích của nhà xuất khẩu, cần đặc biệt lưu ý: Nhà xuất khẩu giao hàng và gửi trực tiếp chứng từ cho nhà nhập khẩu. Như vậy thông thường hoạt động này diễn ra trước thời điểm thanh toán. Đây có thể là một bất lợi cho nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu chưa phải thanh toán tiền hàng nhưng đã nắm giữ được chứng từ để nhận hàng từ nhà chuyên chở nhưng sau đó cố ý chiếm dụng vốn, thanh toán chậm, thiếu, từ chối thanh toán. Ngân hàng chỉ là một tổ chức trung gian thu hộ và có thể bị nhà nhập khẩu từ chối. Vì vậy, trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cần hạn chế áp dụng phương thức này. Nếu áp dụng phương thức thanh toán này, thì chỉ nên áp dụng khi cả hai bên là đối tác tin cậy của nhau, đồng thời trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần có các chế tài nghiêm ngặt để bảo đảm nhà nhập khẩu thanh toán. Ví dụ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do không thanh toán, chậm thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ; chịu lãi suất chậm trả, chịu phạt vi phạm nghĩa vụ thanh toán… 3.2. Phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection)
  • 5. Phương thức nhờ thu có kèm theo chứng từ là một trong các phương thức thanh toán áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà trong đó nhà xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán với điều kiện sẽ giao chứng từ nếu nhà nhập khẩu thanh toán, chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện khác đã quy định. Trong quy trình nghiệp vụ của phương thức thanh toán này có một điểm cần lưu ý: Nhà xuất khẩu không giao trực tiếp chứng từ cho nhà nhập khẩu. Nhà nhập khẩu phải trả tiền thì Ngân hàng mới giao chứng từ để mang chứng từ đi nhận hàng. Như vậy, phương thức này bảo vệ được lợi ích của nhà xuất khẩu, tránh được tình trạng bị nhà nhập khẩu chiếm dụng vốn, chậm thanh toán, thanh toán không đầy đủ hoặc từ chối thanh toán. Dưới đây là một mẫu điều khoản phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: “Bên mua thanh toán ngay khi hối phiếu do bên bán phát hành được xuất trình. Thanh toán xong giao chứng từ.” 4. Phƣơng thức ủy thác mua hàng (Authority to purchase – A/P)
  • 6. A/P là một phương thức the thanh toan áp dụng trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, theo đó Ngân hàng của nhà nhập khẩu, theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, ra văn bản yêu cầu ngân hàng đại lý ở nước xuất khẩu phát hành một A/P cam kết sẽ mua hối phiếu của nhà xuất khẩu ký phiếu với điều kiện chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện đặt ra trong A/P và phải được đại diện của nhà nhập khẩu xác nhận thanh toán. Phương thức này áp dụng chủ yếu trong các hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị, các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật và công nghệ cao. Bản chất của phương thức này là nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng của mình ở nước nhập khẩu chuyển tiền sang một ngân hàng ở nước xuất khẩu để ủy thác cho ngân hàng này trả tiền hối phiếu của nhà xuất khẩu ký phát. Có hai dich vu chuyen tien sang ngân hàng của nước xuất khẩu để mua hàng: Một là, nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng của mình chuyển tiền đặt cọc 100% sang ngân hàng nước xuất khẩu để ngân hàng này phát hành A/P. Hai là, nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng của mình phát hành A/P cho ngân hàng đại lý ở nước xuất khẩu hưởng và đặt cọc 100% trị giá của A/P. Trên cơ sở A/P đó, ngân hàng nước xuất khẩu phát hành một A/P đối ứng cho người thụ hưởng là nhà xuất khẩu. Về điều kiện chứng từ của nhà xuất khẩu gồm có:
  • 7. 1. Hối phiếu hoặc hóa đơn của nhà xuất khẩu xuất trình phải được đại diện của nhà nhập khẩu tại nước xuất khẩu đồng ý thanh toán. 2. Các chứng từ xuất trình phải phù hợp với Hợp đồng mua bán hàng hóa mà hai bên đã ký kết. Phương thức thanh toán này khá an toàn cho nhà xuất khẩu nhưng ngược lại sẽ có nhiều bất lợi cho nhà nhập khẩu khi mà tiền đã xuất ra nhưng chưa chắc đã nhận được hàng hoặc nhận được hàng kém chất lượng hoặc bị giao hàng chậm trễ. Để hạn chế rủi ro cho mình, nhà nhập khẩu cần đưa ra những điều kiện cụ thể, nội dung, quy trình thanh toán chi tiết nếu áp dụng phương thức A/P để tránh bất lợi cho mình sau này. Wto. phuong