SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 128
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ÂM – D ƯƠN G XÂY DỰNG VĂN HÓA MẠNH TRONG DOANH NGHIỆP TS. Nguyễn Tiến Dũng   GAMI  10 - 2004
NỘI DUNG   ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Định nghĩa VĂN HÓA  (Từ điển Tiếng Việt)   ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Định nghĩa VĂN HÓA (tiếp theo) ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Định nghĩa VĂN HÓA (Từ điển Webster )   “ là một khuôn mẫu  tích hợp  các  hành vi  con người bao gồm  suy nghĩ ,  lời nói ,  hành động , và các vật dụng phụ thuộc vào khả năng của con người để  học hỏi  và  chuyển đạt tri thức  cho các thế hệ kế tiếp ”
1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ,[object Object],[object Object],[object Object],Bên ngoài  Bên trong
2.  TƯ DUY VĂN HÓA MẠNH  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.1. TẦM NHÌN DOANH NGHIỆP ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.1. TẦM NHÌN DOANH NGHIỆP ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.1. TẦM NHÌN DOANH NGHIỆP Giá trị cốt lõi ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.1. TẦM NHÌN DOANH NGHIỆP Sứ mệnh then chốt ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.1. TẦM NHÌN DOANH NGHIỆP Nhiệm vụ BKT   ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.1. TẦM NHÌN DOANH NGHIỆP Nhiệm vụ BKT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.1. TẦM NHÌN DOANH NGHIỆP Nhiệm vụ BKT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.1. TẦM NHÌN DOANH NGHIỆP   Viễn cảnh tương lai ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.1. TẦM NHÌN DOANH NGHIỆP Ví dụ Sony, 1950s ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.1. TẦM NHÌN DOANH NGHIỆP Ví dụ Sony, 1950s ,[object Object],[object Object]
2.1.   TẦM NHÌN DOANH NGHIỆP   Ví dụ Gami, 2003 ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC GAMI VÀO 2025
2.1.   TẦM NHÌN DOANH NGHIỆP ,[object Object],[object Object],[object Object],Tư tưởng Cốt lõi Các giá trị cốt lõi sứ mệnh cồt lõi Tương lai hướng đến   Nhiệm vụ BKT Viễn cảnh tương lai
2.2 KHẢ NĂNG ỨNG BIẾN VỚI THẾ GIỚI XUNG QUANH ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.2 KHẢ NĂNG ỨNG BIẾN VỚI THẾ GIỚI XUNG QUANH NỔ LỰC CHO TIẾN BỘ  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.2 KHẢ NĂNG ỨNG BIẾN VỚI THẾ GIỚI XUNG QUANH   NỔ LỰC CHO TIẾN BỘ ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.2 KHẢ NĂNG ỨNG BIẾN VỚI THẾ GIỚI XUNG QUANH   NGUỒN LỰC NỘI TẠI   ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.2 KHẢ NĂNG ỨNG BIẾN VỚI THẾ GIỚI XUNG QUANH TƯ TƯỞNG CỐT LÕI VÀ N ỗ  LỰC CHO TIẾN BỘ  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.2 KHẢ NĂNG ỨNG BIẾN VỚI THẾ GIỚI XUNG QUANH TƯ TƯỞNG CỐT LÕI VÀ N ỗ  LỰC CHO TIẾN BỘ ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.2 KHẢ NĂNG ỨNG BIẾN VỚI THẾ GIỚI XUNG QUANH TƯ TƯỞNG CỐT LÕI VÀ N ỗ  LỰC CHO TIẾN BỘ ,[object Object],[object Object],Tư tưởng Cốt lõi Nỗ lực cho tiến bộ
2.2 KHẢ NĂNG ỨNG BIẾN VỚI THẾ GIỚI XUNG QUANH  DUY TRÌ CỐT LÕI VÀ THÚC ĐẨY TIẾN BỘ ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.2 KHẢ NĂNG ỨNG BIẾN VỚI THẾ GIỚI XUNG QUANH DUY TRÌ CỐT LÕI VÀ THÚC ĐẨY TIẾN BỘ ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.2 KHẢ NĂNG ỨNG BIẾN VỚI THẾ GIỚI XUNG QUANH Thiết kế các  cơ chế hữu hình  Lãnh đạo/Quản lý Thúc đẩy tiến bộ Duy trì  cốt lõi
2.3 KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ NỘI TẠI LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2.3 KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ NỘI TẠI LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ Quản trị một tổ chức   ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2. TƯ DUY VĂN HÓA MẠNH ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
3.  CẤU TRÚC VĂN HÓA MẠNH ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
3.1 THIẾT KẾ TỔ CHỨC PHÙ HỢP ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
3.1 THIẾT KẾ TỔ CHỨC PHÙ HỢP Ví dụ Wal-Mart ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
3.1  THIẾT KẾ TỔ CHỨC PHÙ HỢP Ví dụ Wal-Mart (tiếp) ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
3.2 CHỈNH TỀ CƠ CHẾ - Đ Ộ I NGŨ   ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
3.2 CHỈNH TỀ CƠ CHẾ - Đ Ộ I NGŨ Văn hóa mạnh + Công ty xuất sắc bền vững  Tầm nhìn tổ chức Chỉnh tề cơ chế  Chỉnh tề đội ngũ  + Hệ điểm cân bằng Thẳng hàng đến Nổ lực cho tiến bộ   Tư tưởng cốt lõi Thúc đẩy tiến bộ Duy trì cốt lõi
3.3 HÀI HÒA TƯ DUY- HÀNH ĐỘNG  ,[object Object],[object Object]
3.3 HÀI HÒA TƯ DUY- HÀNH ĐỘNG  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
3.3 HÀI HÒA TƯ DUY- HÀNH ĐỘNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],Mặt khác Một mặt
3. CẤU TRÚC VĂN HÓA MẠNH  Hài hòa  Thiết kế   Chỉnh tề  Văn hóa mạnh = cấu trúc hệ thống bền vững = 3 nguyên lý (thiết kế+chỉnh tề+hài hòa) Thiết kế    tổ chức; Chỉnh tề    Hướng đích; Hài hòa    Thẩm mỹ  Văn hóa mạnh  = 3 nguyên lý (tổ chức+hướng đích + thẩm mỹ )   Thúc đẩy tiến bộ Duy trì cốt lõi
4. MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA MẠNH   ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.1 CÁC GIÁ TRỊ TINH THẦN ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.1 CÁC GIÁ TRỊ TINH THẦN Ví dụ Joe Girard ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.1 CÁC GIÁ TRỊ TINH THẦN  Ví dụ HP ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.1 CÁC GIÁ TRỊ TINH THẦN  Ví dụ HP ,[object Object],[object Object]
4.1 CÁC GIÁ TRỊ TINH THẦN  Ví dụ HP ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.1 CÁC GIÁ TRỊ TINH THẦN Ví dụ GAMI ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.2 CÁC NHÂN VẬT HÌNH MẪU ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.2 CÁC NHÂN VẬT HÌNH MẪU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ANH HÙNG   ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 CÁC TẬP TỤC LỄ NGHI ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 CÁC TẬP TỤC LỄ NGHI  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 CÁC TẬP TỤC LỄ NGHI ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 CÁC TẬP TỤC LỄ NGHI NGHI THỨC XÃ HỘI ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3. CÁC TẬP TỤC LỄ NGHI NGHI THỨC CÔNG VIỆC ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3. CÁC TẬP TỤC LỄ NGHI   NGHI THỨC TRONG QUẢN LÝ ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3. CÁC TẬP TỤC LỄ NGHI NGHI THỨC GHI NHẬN ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3. CÁC TẬP TỤC LỄ NGHI NGHI THỨC GHI NHẬN ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC Một văn hóa mạnh truyền đạt và thẩm thấu các giá trị thông qua: 1. Mạng lưới văn hóa (không chính thức) 2.Phương tiện truyền thông (chính thức/không chính thức) 3.Tổ chức Dạy - Học (chính thức/không chính thức)
4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC MẠNG LƯỚI VĂN HÓA •  80% - 90% những điều diễn ra trong tổ chức không liên quan đến các sự kiện chính thức (hội họp, tổng kết, hội thảo…)    Kinh doanh thực tế hàng ngày diễn ra trong mạng lưới văn hóa không chính thức. •  Ngay trong cuộc họp quan trọng nhất (được kiểm soát chặt chẽ), phần lớn giao tiếp là không chính thức – các quan hệ nghi thức, những ánh mắt ra hiệu, các lời nói bóng gió ám chỉ, vv…….      Các quá trình ra quyết định thu thập sự ủng hộ, hay phát triển các quan điểm thường diễn ra  trước  hoặc  sau  cuộc họp. •  Mạng lưới văn hóa bao gồm những nhân tố sau: Người kể chuyện/tu sĩ/người đưa chuyện/nguồn văn thư/người do thám/nhóm tự phát .
4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC MẠNG LƯỚI VĂN HÓA •  Những người kể chuyện  thường là các lãnh đạo cao cấp hoặc những người thâm niên lâu năm, có uy tín và hiểu biết về tổ chức. -  Họ truyền đạt những huyền thoại công ty đến nhân viên mới - Giải thích những điều gì xảy ra trong công ty bằng nhận thức riêng của họ - Truyền tải những câu truyện về các nhân vật anh hùng, tài năng đặc biệt trong các giao tiếp không chính thức. - Họ cần có đủ thông tin, tạo hình tượng, nhìn thấu đáo và hiểu bản chất sự việc    câu truyện không thể trừu tượng khó hiểu. Ví dụ IBM/Watson : Đoàn vịt giời    bay về phương Nam    một số con được nuôi dưỡng     thuần hóa: béo, nặng    không bao giờ bay    không bao giờ thành vịt giời nữa. Kết luận 1 :  Chúng ta khẳng định kinh doanh không bao giờ cần những con vịt giời được thuần hóa (những tài năng cá biệt)    những con vịt giời bay trong đội hình nghiêm khắc Kết luận 2 :   Chúng ta tất cả đều đi theo cùng một hướng
4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC  MẠNG LƯỚI VĂN HÓA ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC  MẠNG LƯỚI VĂN HÓA •  Những người đưa chuyện : nhiều khi không mấy dễ chịu, nhưng lại không thiếu được như những người hát rong của văn hóa. - Trong khi  các tu sĩ  chỉ nói dưới dạng ẩn dụ, tương tự (như trong kinh thánh vậy),  người đưa chuyện  thường đưa ra các tên tuổi, ngày tháng, các mức lương bổng và các sự kiện ngay trong Công ty. - Những việc tầm thường xảy ra hàng ngày được những  người đưa chuyện  dẫn dắt: Họ được mọi người quý mến dù cả khi lưỡi của họ sắc nhọn.    Công bằng: cuộc sống sẽ thật buồn tẻ - xám xịt – vô giác nếu thiếu những  người đưa tin này. -  Người kể chuyện  tạo ra huyền thoại và các anh hùng, còn  người đưa chuyện  giúp cho các quá trình tạo anh hùng tạo ra nhờ việc thêu dệt cho thành công trong quá khứ và thêm mắm muối vào các chiến tích mới của các anh hùng. -  Người đưa chuyện  có thể phát tán thông tin nhanh chóng tại bàn ăn trưa, trong đám đông, nghỉ giữa giờ… Ai đó?
4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC  MẠNG LƯỚI VĂN HÓA ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC  MẠNG LƯỚI VĂN HÓA ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC  MẠNG LƯỚI VĂN HÓA •  Mạng lưới văn hóa là phương tiện mạnh hữu hiệu để giao tiếp trong lòng tổ chức. •  Trong một công ty xuất sắc, mạng lưới văn hóa truyền tải các niềm tin và các giá trị, làm cho văn hóa sống động, xuyên suốt các cấp bậc, khối – đơn vị, vùng và giữa các con người. Tạo ra sự cân bằng thông tin chính thức và phi chính thức. •  Mạng lưới văn hóa cần được xây dựng, có hành vi đúng mực, có định hướng, chỉ dẫn, hoạt động vì tổ chức và người lãnh đạo. •  Mạng lưới văn hóa thường tạo ra nhiều giai thoại, câu chuyện, sáng tác (kể cả xuyên tạc nhưng có lợi), xây dựng tình bạn, bằng hữu, đồng đội ngoài công việc. •  Các mô hình tương tự:  Việt Minh ,  Mặt trận thống nhất ,  Hội nghị hiệp thương …
4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC    PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC  PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],C¸c kªnh th«ng tin ®¾t gi¸  C¸c kªnh th«ng tin tiÕt kiÖm M«i tr­êng truyÒn th«ng
4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC  tæ chøc d¹y - häc ,[object Object],*Tri thøc cã thÓ * tri thøc thµnh tµi s¶n * HÖ tõ vùng míi  Mua + B¸n quan träng h¬n * Kü thuËt qu¶n lý míi * Nh©n tè chÝnh trong Vèn + Tµi s¶n h÷u h×nh * C«ng nghÖ + ChiÕn l­îc míi qu¸ tr×nh s¶n xuÊt + Kinh doanh Ng­êi chiÕn th¾ng (Tæ chøc xuÊt s¾c)    (TËp hîp + Chia sÎ) kiÕn thøc    Tæ chøc D¹y - Häc
4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC     tæ chøc d¹y - häc Mục tiêu tối thượng: Chu trình  đào tạo  tích cực (CĐT) Tæ chøc d¹y - Häc *  GE:  “ L·nh ®¹o 1 c«ng ty lín víi phong c¸ch qu¶n lý 1 c«ng ty nhá”   - J.Welch - Tăng trưởng lợi nhuận Giá trị sáng tạo  không ngừng Kết quả  Quy mô  tốc độ Tổ chức Thông minh Năng động  Chỉnh tề Con người
4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC  tæ chøc d¹y - häc ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],CDT     Chu trình đào tạo tích cực    Hạt nhân AND của tổ chức VH     Văn hóa mạnh  HDT     Quan điểm đào tạo • Hệ thống đào tạo •  Học thuyết đào tạo •  Lý luận đào tạo •  Lý thuyết kinh doanh Thu hút nhà lãnh đạo vào quá trình đào tạo tương hỗ Tạo ra khung cảnh cho việc đào tạo nhân viên tương hỗ Trò Thầy Sáng tạo tri thức
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC     tæ chøc d¹y - häc
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA MẠNH Các giá trị  tinh thần Các nhân vật hình mẫu Các tập tục lễ nghi Giao tiếp và truyền đạt Văn hóa  + + + = 4 thành phần (giá trị + nhân vật + lễ nghi + truyền đạt)  Môi trường thẩm thấu    Văn hóa mạnh / 1 tổ chức xuất sắc khi:  Truyền đạt    Dạy - Học    Văn hóa mạnh = 4 thành phần (giá trị + nhân vật + lễ nghi + Dạy -Học)
5. HÀNH ĐỘNG TRONG VĂN HÓA MẠNH •  Một Công ty xuất sắc phải có tư duy: “ Duy trì cốt lõi và thúc đẩy tiến bộ ”    phải có những hành động như thế nào để thực hiện tư duy đó?    văn hóa doanh nghiệp mạnh thể hiện như thế nào trong các hành động? •  Có 5 nguyên tắc hành động: 1. Làm các việc BKT (   thúc đẩy tiến bộ) 2. Chỉ lựa chọn người thích hợp (   duy trì cốt lõi) 3. Luôn hành động và thử nghiệm (   thúc đẩy tiến bộ) 4. Tạo nguồn lãnh đạo nội bộ (   duy trì cốt lõi) 5. Luôn tiến tới đích cao hơn (   thúc đẩy tiến bộ)
5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI (BKT) •  Nhiệm vụ BKT là một cơ chế mạnh để thúc đẩy tiến bộ •  Nhiệm vụ BKT: -  Đi thẳng vào lòng người, cổ vũ con người - Là hiện hữu, mãnh liệt và hướng đích cao độ - Là một mục tiêu, chứ không phải là lời khẳng định      rõ ràng, dễ hiểu, rộng lớn, không cần nhiều lời giải thích - Nhất quán, gắn chặt với tư tưởng cốt lõi của Doanh nghiệp •  Ví dụ :  -  “Sứ mệnh mặt trăng”, J. Kennedy, 1961, USA   - Leo lên đỉnh núi Everest
5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI  General Electric •  “ GE – chúng tôi mang đến những điều tốt đẹp cho cuộc sống”.  Phần lớn mọi người không tiếp nhận điều này, nhưng mỗi CBNV GE đều rùng mình khi nghe thấy điệp khúc đó. Đơn giản là câu nói cỗ lỗ đó đã thu hút tình cảm của họ về công ty…Điều này có nghĩa việc làm, tăng trưởng cho nền kinh tế; chất lượng và dịch vụ cho khách hàng; các tiện ích và đào tạo cho người lao động; thử thách và hài lòng cho mỗi cá nhân. Nó còn là sự chính trực, chân thành và trung kiên ở mọi cấp bậc. Và nếu thiếu nguồn tích tụ các giá trị và cam kết này, J. Well không thể tiến hành được cuộc cách mạng của mình .” Hồi ký J. Well, TGĐ - GE  •  Chất lượng toàn diện •  Lãnh đạo thị trường •  Dẫn đầu công nghệ •  Toàn cầu •  Tập trung tăng trưởng •  Đa dạng nghành nghề •  Trở thành số 1 hay 2 trong mỗi thị trường chúng ta phục vụ và cách mạng hóa Công ty để có tốc độ và sự uyển chuyển của một Doanh nghiệp nhỏ Westinghouse, 1989 GE, 1982
5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI  Philip - Morris •  1961, J. Reylnods – 35% thị trường, No 1, lợi nhuận lớn nhất.      hình ảnh một công ty khổng lồ, chậm chạp, hưởng thụ, không  có tham vọng rõ ràng ngoài việc duy trì lợi nhuận cao. •  P. Morris < 10% thị trường, No 6, chủ yếu là thuốc lá phụ nữ ít nổi tiếng.      mục tiêu BKT: “ trở thành 1 GM trong nghành công nghiệp thuốc lá ”      Đánh thẳng vào vị trí số 1 của Reylnods: David chống Goliath !      tạo ra sự khích lệ khổng lồ      No 6    No 5    No 3    No 2    No 1 (1980)  •  Năm 1960s, chỉ có duy nhất P. Morris có mục tiêu BKT và thực chất cũng không đủ các nguồn lực, tài sản và kỷ năng để làm được điều này .
5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI  •  Các mục tiêu BKT thường có vẻ như không hợp lý, không logich, quá mạo hiểm, liều lĩnh, hơi điên rồ, có vẻ ngạo mạn và nghe chướng tai với người trong cuộc. Nhưng rất nhất quán với giá trị cốt lõi của Công ty    với người ngoài cuộc (CBNV) có niềm tin mãnh liệt vào tính hiện thực của nó. •  1907, Ford –43 tuổi, đặt ra nhiệm vụ BKT: “dân chủ hóa ôtô”     “ cổ vũ toàn bộ nhóm thiết kế ôtô làm việc nhiều ngày liền liên tục đến 11h thậm chí qua đêm. Đôi lần Mr Ford làm việc luôn một lèo hơn 40h không nghỉ”.       Ford (14% thị trường) đấu với GM (22%) và một loạt công ty khác.      15 năm sau: Ford    No 1 (>25%)   GM    No 3 (10%)
5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI  Sony •  1945, Tokyo Tsashin Koyo, áp dụng một số kỹ thuật công nghệ để tạo ra các sản phẩm tiêu dùng đồ điện. Hai người chủ và năm công nhân. •  1952, còn nhỏ bé, ít ai biết đến ngoài Nhật,    200 CBNV. Bán dẫn mới xuất hiện, còn trong phòng thí nghiệm của Mỹ, chi phí đầu tư lớn khổng lồ, chỉ dùng trong công nghệ quốc phòng. •  1953 đặt mục tiêu BKT: “ Làm ra  đài bán dẫn bỏ túi ” “  Thay đổi hình ảnh về hàng hóa chất lượng tồi sản xuất tại Nhật Bản” •  1955 đổi tên công ty thành Sony để cho thế giới dễ nhớ, dễ gọi. => sau 30 năm hàng nhãn mác Sony tràn ngập thế giới.
5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI  Wal Mart •  1945, Sam Waton (27tuổi), cửa hàng 5 xu đầu tiên tại thị trấn nhỏ Newport, Arkansas. •  Mục tiêu đầu tiên: cửa hàng tạp phẩm tốt và lợi nhuận nhất ở Arkansas – 5 năm.      phải tăng doanh thu 3 lần từ $72.000    $ 250.000/ mỗi cửa hàng. •  1950, Wal Mart trở nên lợi nhuận nhất Arkansas và có mặt ở 5 bang khác. •  1977, S. Walton đặt mục tiêu BKT: trở thành công ty 1 tỷ dolla doanh thu vào năm 1980 (tăng gấp 2 lần hiện tại) •  1990, S.W. tăng gấp đôi cửa hàng hiện có, tăng doanh thu lên $ 125 tỷ vào năm 2000 (1991. WM có doanh thu $ 31 tỷ) Cả nước Mỹ chỉ có GM mới có doanh thu $ 125 tỷ. •  1992, S.W. chết •  1998 WM đạt vượt ngưỡng $ 125 tỷ.
5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI  IBM •  1911, sản xuất đồng hồ, máy tính cơ học cho thủ quỹ Computing Tabulating Recording Co (CTR). •  1921, gần phá sản do kinh tế xuống dốc, sống qua được chủ yếu nhờ vay nợ. •  1924, còn nhỏ như hàng trăm công ty khác. Ước mơ sản phẩm sẽ có tên tuổi quốc tế    đổi tên International Business Machine (IBM). •  1930 – No 1 trên thị trường máy tính cơ dập lỗ. •  1960 - Mục tiêu BKT: sản xuất IBM 360 (máy tính lớn)      đòi hỏi đầu tư cho dự án gần $5 tỷ (> cả dự án Manhatan, sản xuất bom nguyên tử)     No 1 trong thị trường máy tính lớn •  IBM 360 hút hết các nguồn lực IBM, nhiều tháng liền sống bằng tiền vay ngân hàng trả lương CBNV.
5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI  IBM •  Các dòng sản phẩm của IBM bị hạn chế đến gần dừng    toàn bộ nhân viên IBM đối mặt với việc dường như phải nhảy qua một hẻm núi sâu thẳm mà không có đường lùi. • “ … Ở đây không có chỗ cho sự sai lầm. Đó là quyết định lớn nhất, mạo hiểm nhất mà tôi đã đưa ra từ trước đến nay. Tôi đã trăn trở nhiều tuần, nhưng trong sâu thẳm tôi tin rằng không có gì IBM không thể thực hiện được ” - T. Watson, IBM – •  Tham vọng to lớn, khổng lồ của IBM, với mục tiêu còn lớn hơn chỉ vì lợi nhuận, đã dẫn dắt tạo sự cam kết đồng lòng sắt đá của CBNV IBM.
5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI  Gami và các mục tiêu •  Mục tiêu: “Thủy Tú - trận ĐBP” 2004 – 2010 •  Mục tiêu: “ 125  vào 2008” •  Mục tiêu: “Hyundai/LG của nền kinh tế Việt Nam – 18% GDP” vào năm 2025.
5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI  •  Các nhiệm vụ BKT được đặt ra nối tiếp, khi đạt được lại có một mục tiêu mới, tạo đà – thúc đẩy tiến bộ liên tục cho Công ty xuất sắc. •  Để thực hiện được các mục tiêu đó, lãnh đạo các Công ty xuất sắc luôn tập trung chủ yếu cho: - Đào tạo lớp quản trị kế tiếp và cấu trúc tổ chức thích hợp      nâng cao chất lượng quản lý - Xây dựng các quy trình tuyển chọn, đào tạo và hỗ trợ cho  CBNV      biến Công ty thành một Viện Đại học lớn. •  Từ mục tiêu BKT của Công ty, các quản lý, lãnh đạo đơn vị thành viên xây dựng các mục tiêu BKT cho đơn vị mình tạo một sự sống động thẳng hàng trên toàn tổ chức
5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI   =>  Nhiều năm trôi qua, nhiều thế hệ lãnh đạo mới thay chân nhưng tổ chức vẫn giữ nhịp độ tăng trưởng cao, không bị hụt hẫng, không ngơi nghỉ trên chiến thắng. •  Nhiệm vụ BKT không chỉ xây dựng cho các Công ty khổng lồ mà cho cả những Công ty vừa và nhỏ lúc khởi nghiệp (như Sony, Wal – Mart…) để trở thành các công ty khổng lồ và xuất sắc. •  Để thực hiện các mục tiêu BKT đòi hỏi tổ chức phải lựa chọn, đào tạo những con người thích hợp nhất, nhất quán và chia sẻ các giá trị cốt lõi của công ty. => làm cho các thành viên trong công ty cảm nhận mình như thuộc về một  tổ chức đặc biệt, đẳng cấp, khác thường và vượt trội.
5.2. CHỈ LỰA CHỌN NGƯỜI THÍCH HỢP NHẤT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.2. CHỈ LỰA CHỌN NGƯỜI THÍCH HỢP NHẤT IBM •  1914, công ty còn khá nhỏ. Watson đã muốn tạo ra một môi trường văn hóa – dạng tôn giáo trong công ty. Trên tường văn phòng thường có các khẩu hiệu kích động như: “ Thời gian lãng phí không bao giờ trở lại”, “Không có chỗ cho sự bất động”, “Chúng ta sẽ không bao giờ thỏa mãn”, “Chúng ta bán dịch vụ”…  •  Watson đặt ra các quy tắc nghiêm ngặt về hành vi cá nhân - tất cả nhân viên bán hàng phải mặc đẹp, quần áo lễ hội, khuyến khích lập gia đình (như vậy sẽ làm việc chăm chỉ hơn), không khuyến khích hút thuốc, cấm rượu, cờ bạc. •  Watson xây dựng các chương trình đào tạo truyền bá cho nhân viên mới một cách hệ thống các giá trị của công ty, tìm kiếm các nhân viên trẻ, có triển vọng, đưa vào thử việc trong một môi trường định hướng - hỗ trợ được tính toán chi li. •  Sau này Wason thành lập một số câu lạc bộ IBM để khuyến khích CBNV giao tiếp với chính người IBM, nhưng không với bên ngoài.
5.2. CHỈ LỰA CHỌN NGƯỜI THÍCH HỢP NHẤT IBM (tiếp theo) •  Những người xuất sắc được nêu tên, treo ảnh, được viết tới trong các ấn phẩm nội bộ. Nhấn mạnh vai trò quan trọng của các sáng kiến và nỗ lực cá nhân trong các cố gắng chung của tập thể. •  IBM xây dựng một trung tâm đào tạo riêng, tất cả các nhân viên mới đều phải đi qua, sinh viên được thẩm thấu các giá trị, học hỏi các kỹ năng, hát các bài hát từ tập sách “ Các bài hát của IBM ”, học cách ứng xử như người IBM, học cách thể hiện chuyên nghiệp IBM, tiếp nhận ý niệm IBM là  đặc biệt, đẳng cấp  và  vượt trội . Rất chú trọng nhân viên trong việc  bảo mật  và  kiểm soát thông tin nội bộ . Ví dụ : 1 trong bài hát IBM có lời “ Hành quân cùng IBM Tay trong tay xiết chặt   Những con người sáng tạo tiến bước đến mọi miền đất mới ”.
5.2. CHỈ LỰA CHỌN NGƯỜI THÍCH HỢP NHẤT Công ty xuất sắc lựa chọn người thích hợp thông qua việc xây dựng một văn hóa dạng tôn giáo thông qua một loạt hành động có chủ đích: •  Các chương trình thực tập định hướng và phổ cập, gắn chặt tư tưởng với thực hành, đào tạo về các giá trị, chuẩn mực, lịch sử và truyền thống. •  Các  “Trường tổng hợp”,  các “ Trung tâm đào tạo   nội bộ” . •  Xã hội hóa trong công việc với các đồng nghiệp trong lòng tổ chức (câu  lạc bộ…)
5.2. CHỈ LỰA CHỌN NGƯỜI THÍCH HỢP NHẤT ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.2. CHỈ LỰA CHỌN NGƯỜI THÍCH HỢP NHẤT •  Tiêu chí thưởng và khuyến khích liên kết rõ ràng với tư tưởng cốt lõi của công ty. •  Các phần thưởng, các cuộc thi đua, ghi nhận công khai nhằm khen thưởng những ai nỗ lực làm việc nhất quán với tư tưởng. Các hình phạt hiện vật và công khai cho những ai vi phạm các giới hạn giá trị. •  Các cơ chế gắn chặt, lâu dài (mua CP, thưởng CP). •  Thường xuyên nhấn mạnh bằng lời hoặc viết về các giá trị công ty, truyền thống, tạo cảm giác thuộc về một điều gì đó đặc biệt .
5.2. CHỈ LỰA CHỌN NGƯỜI THÍCH HỢP NHẤT •  Công ty xuất sắc một mặt, yêu cầu kiểm soát tư tưởng chặt chẽ, mặt khác, ủng hộ hoạt động tự chủ cao nhất.    cổ vũ cho các sáng kiến cá nhân •  Văn hóa mạnh - dạng tôn giáo , gắn chặt quanh tư tưởng cốt lõi cho phép công ty tạo ra cho CBNV sự tự do đáng kể trong một cộng đồng đặc biệt, thúc đẩy họ thử nghiệm, thay đổi, hiệu chỉnh, và cao hơn tất cả là hành động làm mọi thứ có thể để vì sự tiến bộ. Thúc đẩy tiến bộ Duy trì cốt lõi Tự chủ hoạt động Kiểm soát tư tưởng
5.3. LUÔN HÀNH ĐỘNG VÀ THỬ NGHIỆM Ví dụ 1 : •  Johnson & Johnson, 1890, cung cấp các gạc bông khử trùng và thạch cao y học (bó bột), nhận được thư từ một bác sĩ phàn nàn về việc da bệnh nhân bị tấy đỏ vì một loại thạch cao nào đó    J & J chuyển ngay đến bệnh viện một loại bột mịn để xóa da    nhu cầu lớn      Ra đời ngẫu nhiên sản phẩm nổi tiếng: “ Phấn trẻ em và vệ sinh Johnson ” chiếm 44% doanh thu J & J. •  Một nhân viên J & J, vì vợ đứt tay trong bếp, tạo ra một loại băng vết thương (băng dính, cuộn tròn, dễ cắt rời)    trở thành sản phẩm bán chạy nhất trong lịch sử J & J. •  Các chuyển dịch ngẫu nhiên đã biến J & J thành công ty cung cấp các sản phẩm tiêu dùng .
5.3. LUÔN HÀNH ĐỘNG VÀ THỬ NGHIỆM ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.3. LUÔN HÀNH ĐỘNG VÀ THỬ NGHIỆM   Các công ty như những sinh vật tiến hóa ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],Có 2 dạng tiến bộ trong doanh nghiệp : - Các nhiệm vụ BKT - Quá trình tiến hóa dần dần Sự khác biệt:
5.3. LUÔN HÀNH ĐỘNG VÀ THỬ NGHIỆM Áp dụng học thuyết Darwin •  Theo Darwin, các sinh vật tiến hóa bởi một quá trình các thay đổi không định hướng (biến đổi gen ngẫu nhiên) và sự lựa chọn tự nhiên. •  Sinh vật sinh sôi + tác động môi trường    biến đổi    loài khỏe mạnh nhất tồn tại, loài yếu hơn bị chết lụi. •  Ví dụ Amex, 1913 – Chính phủ Mỹ trao đặc quyền vận chuyển hàng bưu điện cho Bưu điện Mỹ, 1918 -> cho phép bưu điện độc quyền -> hàng loạt công ty vận chuyển hàng biến mất. - Amex nhờ các thử nghiệm trước đó, ngẫu nhiên, không dự định trước, trong qua trình phát triển    Công ty dịch vụ - tài chính – du lịch khổng lồ. •  Rất nhiều công ty xuất sắc (J & J, P & G, Wal-Mart, 3M…) sử dụng phương pháp này để thích ứng và phát triển trong môi trường kinh doanh biến động.
5.3. LUÔN HÀNH ĐỘNG VÀ THỬ NGHIỆM •  Lựa chọn tự nhiên là một  quá trình vô thức , các biến đổi nào phù hợp với môi trường thì sống sót, còn những biến đổi yếu nhất sẽ biến mất.      Trong tự nhiên không phải loài sinh vật lựa chọn biến đổi nào, mà  tự nhiên lựa chọn . •  Các tổ chức con người (như các công ty) lại có thể thực hiện  lựa chọn ý thức     các công ty xuất sắc thúc đẩy quá trình tiến hóa (tiến bộ) thẳng đến kết quả mong muốn trong sự gắn chặt với tư tưởng cốt lõi      đó là  quá trình tiến hóa có chủ đích . •  Các công ty xuất sắc khai thác triệt để các sức mạnh của quá trình tiến hóa (hành động, thử nghiệm, lựa chọn) để thúc đẩy tiến bộ      tạo ra các cơ chế thích hợp để đẩy mạnh quá trình này.
5.3. LUÔN HÀNH ĐỘNG VÀ THỬ NGHIỆM ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.3. LUÔN HÀNH ĐỘNG VÀ THỬ NGHIỆM ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.3. LUÔN HÀNH ĐỘNG VÀ THỬ NGHIỆM ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.4. TẠO NGUỒN LÃNH ĐẠO NỘI BỘ ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.4. TẠO NGUỒN LÃNH ĐẠO NỘI BỘ Vòng tròn lãnh đạo liên tục Hẫng hụt lãnh đạo và hội chứng vị cứu tinh   Thúc đẩy tiến bộ Duy trì cốt lõi Thúc đẩy tiến bộ Duy trì cốt lõi Không chú trọng phát triển quản lý  Khan hiếm các ứng cử viên mạnh   Hẫng hụt lãnh đạo Doanh nghiệp chòng chành tìm vị cứu tinh  Phát triển quản lý + Kế hoạch nguồn nhân lực Lựa chọn các ứng cử viên mạnh Liên tục xuất sắc trong lãnh đạo  nội bộ
5.4 TẠO NGUỒN LÃNH ĐẠO NỘI BỘ ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.5 LUÔN TIẾN TỚI ĐÍCH CAO HƠN ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.5 LUÔN TIẾN TỚI ĐÍCH CAO HƠN KHÔNG HÀI LÒNG VỚI HIỆN TẠI  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],5.5 LUÔN TIẾN TỚI ĐÍCH CAO HƠN KHÔNG HÀI LÒNG VỚI HIỆN TẠI
5.5 LUÔN TIẾN TỚI ĐÍCH CAO HƠN KHÔNG HÀI LÒNG VỚI HIỆN TẠI ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.5 LUÔN TIẾN TỚI ĐÍCH CAO HƠN NỔ LỰC CHO TƯƠNG LAI ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.5 LUÔN TIẾN TỚI ĐÍCH CAO HƠN NỔ LỰC CHO TƯƠNG LAI ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.5 LUÔN TIẾN TỚI ĐÍCH CAO HƠN Marriott ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.5 LUÔN TIẾN TỚI ĐÍCH CAO HƠN Marriott (tiếp) ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5.5 LUÔN TIẾN TỚI ĐÍCH CAO HƠN Marriott (tiếp) ,[object Object],[object Object]
[object Object],[object Object],Cố gắng liên tục trong hiện tại Đầu tư dài hạn cho tương lai 5.5 LUÔN TIẾN TỚI ĐÍCH CAO HƠN
5. HÀNH ĐỘNG TRONG VĂN HÓA MẠNH Duy trì cốt lõi Thúc đẩy tiến bộ Luôn hành động  và thử nghiệm Tạo nguồn lãnh đạo nội bộ Chỉ lựa chọn người thích hợp Luôn tiến tới đỉnh cao hơn Làm các việc bất khả thi
5. HÀNH ĐỘNG TRONG VĂN HÓA MẠNH CÂU CHUYỆN ĐAI ĐEN ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
5. HÀNH ĐỘNG TRONG VĂN HÓA MẠNH CÂU CHUYỆN ĐAI ĐEN (tiếp) ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
6. KẾT LUẬN QUẢN TRỊ XUẤT SẮC QUẢN TRỊ MỘT TỔ CHỨC HÌNH CHÓP QUẢN   LÝ LÃNH ĐẠO ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],HDT DC1 DK2 DC2 HC VH CDT S3 S2 S1 HDH DK1
VĂN HÓA MẠNH Tổng thể Tư duy Cấu trúc Môi trường Hành động GIÁ TRỊ + NHÂN VẬT + LỄ NGHI + DẠY - HỌC Hài hòa   Thiết kế Chỉnh tề   Luôn hành động và thử nghiệm Tạo nguồn lãnh đạo nội bộ Chỉ lựa chọn người thích hợp Luôn tiến tới  đỉnh cao hơn Làm các việc bất khả thi Duy trì  cốt lõi Thúc đẩy tiến bộ Tư tưởng cốt lõi Các giá trị cốt lõi Sứ mệnh cốt lõi Tương lai hướng đến Nhiệm vụ BKT Viễn cảnh tương lai Duy  trì  cốt lõi Khuyến  khích  tiến bộ Duy trì  cốt lõi Thúc đẩy tiến bộ
VĂN HÓA MẠNH VÀ THUYẾT ÂM DƯƠNG Tương lai hướng đến Nhiệm vụ BKT Viễn cảnh tương lai Văn hóa  - Tổng thể Văn hóa –  Tư duy Văn hóa –  Hệ thống Văn hóa –  Môi trường Văn hóa –  Hành động GIÁ TRỊ + NHÂN VẬT + LỄ NGHI + DẠY - HỌC Vô cực Lưỡng nghi Tam tài Tứ tượng Ngũ hành Thiết kế Chỉnh tề   Luôn hành động và thử nghiệm Chỉ lựa chọn người thích hợp Làm các việc bất khả thi Luôn tiến tới  đỉnh cao hơn Tạo nguồn lãnh đạo nội bộ Duy  trì  cốt lõi Khuyến  khích  tiến bộ Duy trì  cốt lõi Thúc đẩy tiến bộ Tư tưởng cốt lõi Các giá trị cốt lõi Sứ mệnh cốt lõi Hài hòa
XÂY DỰNG MỘT CÔNG TY VĨ ĐẠI ,[object Object],[object Object],[object Object]
PHƯƠNG TRÌNH VĂN HÓA M ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],Văn hóa M     Thống nhất    Tư duy    Hệ thống    Môi trường    Hành động
HỆ PHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ GAMI ,[object Object]
Van Hoa Doanh Nghiep
Van Hoa Doanh Nghiep
Van Hoa Doanh Nghiep

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Đề tài: Bàn về yếu tố văn hóa trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập, HAY
Đề tài: Bàn về yếu tố văn hóa trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập, HAYĐề tài: Bàn về yếu tố văn hóa trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập, HAY
Đề tài: Bàn về yếu tố văn hóa trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuyên đề Văn hóa Doanh nghiệp
Chuyên đề Văn hóa Doanh nghiệpChuyên đề Văn hóa Doanh nghiệp
Chuyên đề Văn hóa Doanh nghiệpDương Phương
 
Chương 5 đạo đức doanh nghiệp
Chương 5 đạo đức doanh nghiệpChương 5 đạo đức doanh nghiệp
Chương 5 đạo đức doanh nghiệpNgọc Yến Lê Thị
 
Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp
Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp
Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp nataliej4
 
Bài viết văn hóa doanh nhân
Bài viết văn hóa doanh nhânBài viết văn hóa doanh nhân
Bài viết văn hóa doanh nhânVũ Minh
 
Bài tập nhóm 1
Bài tập nhóm 1Bài tập nhóm 1
Bài tập nhóm 1TONYNHAT
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chương 6 văn hóa trong các hoạt động kinh doanh
Chương 6 văn hóa trong các hoạt động kinh doanhChương 6 văn hóa trong các hoạt động kinh doanh
Chương 6 văn hóa trong các hoạt động kinh doanhNgọc Yến Lê Thị
 
Triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanhTriết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanhDeep So
 
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanhTìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanhhongtrang91
 

Was ist angesagt? (20)

Xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho các doanh nghiệp Việt Nam
Xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho các doanh nghiệp Việt NamXây dựng văn hoá doanh nghiệp cho các doanh nghiệp Việt Nam
Xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho các doanh nghiệp Việt Nam
 
Đề tài: Bàn về yếu tố văn hóa trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập, HAY
Đề tài: Bàn về yếu tố văn hóa trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập, HAYĐề tài: Bàn về yếu tố văn hóa trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập, HAY
Đề tài: Bàn về yếu tố văn hóa trong doanh nghiệp Việt Nam thời hội nhập, HAY
 
Chuyên đề Văn hóa Doanh nghiệp
Chuyên đề Văn hóa Doanh nghiệpChuyên đề Văn hóa Doanh nghiệp
Chuyên đề Văn hóa Doanh nghiệp
 
Chương 5 đạo đức doanh nghiệp
Chương 5 đạo đức doanh nghiệpChương 5 đạo đức doanh nghiệp
Chương 5 đạo đức doanh nghiệp
 
Chuong 1(s a)
Chuong 1(s a)Chuong 1(s a)
Chuong 1(s a)
 
Chương ii nhaan dang VHDN
Chương ii nhaan dang VHDNChương ii nhaan dang VHDN
Chương ii nhaan dang VHDN
 
Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp
Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp
Bài Giảng Văn Hóa Doanh Nghiệp
 
Bài viết văn hóa doanh nhân
Bài viết văn hóa doanh nhânBài viết văn hóa doanh nhân
Bài viết văn hóa doanh nhân
 
Corporate Culture
Corporate CultureCorporate Culture
Corporate Culture
 
Chương 4 văn hóa doanh nhân
Chương 4 văn hóa doanh nhânChương 4 văn hóa doanh nhân
Chương 4 văn hóa doanh nhân
 
Bài tập nhóm 1
Bài tập nhóm 1Bài tập nhóm 1
Bài tập nhóm 1
 
Luận văn: Phát triển văn hóa tổ chức tại Đài Tiếng nói Việt Nam
Luận văn: Phát triển văn hóa tổ chức tại Đài Tiếng nói Việt NamLuận văn: Phát triển văn hóa tổ chức tại Đài Tiếng nói Việt Nam
Luận văn: Phát triển văn hóa tổ chức tại Đài Tiếng nói Việt Nam
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Chương 2 mục 3 nhan dang van hoa doanh nghiep
Chương 2 mục 3 nhan dang van hoa doanh nghiepChương 2 mục 3 nhan dang van hoa doanh nghiep
Chương 2 mục 3 nhan dang van hoa doanh nghiep
 
Chuong 6
Chuong 6Chuong 6
Chuong 6
 
Luận án: Văn hoá kinh doanh của doanh nhân Việt Nam, HAY
Luận án: Văn hoá kinh doanh của doanh nhân Việt Nam, HAYLuận án: Văn hoá kinh doanh của doanh nhân Việt Nam, HAY
Luận án: Văn hoá kinh doanh của doanh nhân Việt Nam, HAY
 
Chương 6 văn hóa trong các hoạt động kinh doanh
Chương 6 văn hóa trong các hoạt động kinh doanhChương 6 văn hóa trong các hoạt động kinh doanh
Chương 6 văn hóa trong các hoạt động kinh doanh
 
Triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanhTriết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh
 
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanhTìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
 

Ähnlich wie Van Hoa Doanh Nghiep

005 Brand Mission, Vision - Xây dựng Sứ mệnh và tầm nhìn thương hiệu
005 Brand Mission, Vision - Xây dựng Sứ mệnh và tầm nhìn thương hiệu005 Brand Mission, Vision - Xây dựng Sứ mệnh và tầm nhìn thương hiệu
005 Brand Mission, Vision - Xây dựng Sứ mệnh và tầm nhìn thương hiệuTHANHS BRANDING & MANAGEMENT COMPANY
 
Xay dung tam nhin doanh nghiep.pdf
Xay dung tam nhin doanh nghiep.pdfXay dung tam nhin doanh nghiep.pdf
Xay dung tam nhin doanh nghiep.pdfcuongptic
 
Xay dung tam nhin
Xay dung tam nhinXay dung tam nhin
Xay dung tam nhinduongle0
 
i2Metrix: Độ Đo Năng Lực Đổi Mới Sáng Tạo
i2Metrix: Độ Đo Năng Lực Đổi Mới Sáng Tạoi2Metrix: Độ Đo Năng Lực Đổi Mới Sáng Tạo
i2Metrix: Độ Đo Năng Lực Đổi Mới Sáng TạoTri Dung, Tran
 
[CLB Tuoi tre ho Pham Viet Nam] Tu duy dung trong kinh doanh thoi hoi nhap 6....
[CLB Tuoi tre ho Pham Viet Nam] Tu duy dung trong kinh doanh thoi hoi nhap 6....[CLB Tuoi tre ho Pham Viet Nam] Tu duy dung trong kinh doanh thoi hoi nhap 6....
[CLB Tuoi tre ho Pham Viet Nam] Tu duy dung trong kinh doanh thoi hoi nhap 6....Phạm Văn Hưng
 
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfQUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfTino521653
 
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfQUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfTino521653
 
Kiến tao tương lai người việt trẻ
Kiến tao tương lai người việt trẻKiến tao tương lai người việt trẻ
Kiến tao tương lai người việt trẻShapingVietyouthfuture
 
Xây Dựng Thương Hiệu Cá Nhân Trên Facebook
Xây Dựng Thương Hiệu Cá Nhân Trên FacebookXây Dựng Thương Hiệu Cá Nhân Trên Facebook
Xây Dựng Thương Hiệu Cá Nhân Trên FacebookNhân Nguyễn Sỹ
 
Dnxh tại vn khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)
Dnxh tại vn   khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)Dnxh tại vn   khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)
Dnxh tại vn khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)Chris Huong
 
bctntlvn (102).pdf
bctntlvn (102).pdfbctntlvn (102).pdf
bctntlvn (102).pdfLuanvan84
 
Bài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niên
Bài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niênBài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niên
Bài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niênTrong Hoang
 
Tập san TOPICA số 42 tháng 10/2013
Tập san TOPICA số 42 tháng 10/2013Tập san TOPICA số 42 tháng 10/2013
Tập san TOPICA số 42 tháng 10/2013Cao Cong Minh
 
Bài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcs
Bài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcsBài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcs
Bài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcsnataliej4
 
Facebook marketing-tap1
Facebook marketing-tap1Facebook marketing-tap1
Facebook marketing-tap1Thiều Nem
 
Agile Leadership - FPT. HRA x CoffeeHR.pptx
Agile Leadership - FPT. HRA x CoffeeHR.pptxAgile Leadership - FPT. HRA x CoffeeHR.pptx
Agile Leadership - FPT. HRA x CoffeeHR.pptxTran Le Thien An
 

Ähnlich wie Van Hoa Doanh Nghiep (20)

005 Brand Mission, Vision - Xây dựng Sứ mệnh và tầm nhìn thương hiệu
005 Brand Mission, Vision - Xây dựng Sứ mệnh và tầm nhìn thương hiệu005 Brand Mission, Vision - Xây dựng Sứ mệnh và tầm nhìn thương hiệu
005 Brand Mission, Vision - Xây dựng Sứ mệnh và tầm nhìn thương hiệu
 
Xay dung tam nhin doanh nghiep.pdf
Xay dung tam nhin doanh nghiep.pdfXay dung tam nhin doanh nghiep.pdf
Xay dung tam nhin doanh nghiep.pdf
 
Xay dung tam nhin
Xay dung tam nhinXay dung tam nhin
Xay dung tam nhin
 
i2Metrix: Độ Đo Năng Lực Đổi Mới Sáng Tạo
i2Metrix: Độ Đo Năng Lực Đổi Mới Sáng Tạoi2Metrix: Độ Đo Năng Lực Đổi Mới Sáng Tạo
i2Metrix: Độ Đo Năng Lực Đổi Mới Sáng Tạo
 
Cơ sở lý luận về mối liên hệ giữa vhdn với sự cam kết gắn bó của nhân viên tr...
Cơ sở lý luận về mối liên hệ giữa vhdn với sự cam kết gắn bó của nhân viên tr...Cơ sở lý luận về mối liên hệ giữa vhdn với sự cam kết gắn bó của nhân viên tr...
Cơ sở lý luận về mối liên hệ giữa vhdn với sự cam kết gắn bó của nhân viên tr...
 
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghi ệp và ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp ...
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghi ệp và ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp ...Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghi ệp và ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp ...
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghi ệp và ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp ...
 
[CLB Tuoi tre ho Pham Viet Nam] Tu duy dung trong kinh doanh thoi hoi nhap 6....
[CLB Tuoi tre ho Pham Viet Nam] Tu duy dung trong kinh doanh thoi hoi nhap 6....[CLB Tuoi tre ho Pham Viet Nam] Tu duy dung trong kinh doanh thoi hoi nhap 6....
[CLB Tuoi tre ho Pham Viet Nam] Tu duy dung trong kinh doanh thoi hoi nhap 6....
 
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfQUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
 
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfQUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
 
Kiến tao tương lai người việt trẻ
Kiến tao tương lai người việt trẻKiến tao tương lai người việt trẻ
Kiến tao tương lai người việt trẻ
 
Xây Dựng Thương Hiệu Cá Nhân Trên Facebook
Xây Dựng Thương Hiệu Cá Nhân Trên FacebookXây Dựng Thương Hiệu Cá Nhân Trên Facebook
Xây Dựng Thương Hiệu Cá Nhân Trên Facebook
 
Dnxh tại vn khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)
Dnxh tại vn   khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)Dnxh tại vn   khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)
Dnxh tại vn khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)
 
bctntlvn (102).pdf
bctntlvn (102).pdfbctntlvn (102).pdf
bctntlvn (102).pdf
 
Bài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niên
Bài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niênBài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niên
Bài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niên
 
Tập san TOPICA số 42 tháng 10/2013
Tập san TOPICA số 42 tháng 10/2013Tập san TOPICA số 42 tháng 10/2013
Tập san TOPICA số 42 tháng 10/2013
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Bài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcs
Bài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcsBài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcs
Bài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcs
 
Facebook marketing-tap1
Facebook marketing-tap1Facebook marketing-tap1
Facebook marketing-tap1
 
Agile Leadership - FPT. HRA x CoffeeHR.pptx
Agile Leadership - FPT. HRA x CoffeeHR.pptxAgile Leadership - FPT. HRA x CoffeeHR.pptx
Agile Leadership - FPT. HRA x CoffeeHR.pptx
 
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh nghiệp.docx
 

Van Hoa Doanh Nghiep

  • 1. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ÂM – D ƯƠN G XÂY DỰNG VĂN HÓA MẠNH TRONG DOANH NGHIỆP TS. Nguyễn Tiến Dũng GAMI 10 - 2004
  • 2.
  • 3.
  • 4.
  • 5. Định nghĩa VĂN HÓA (Từ điển Webster ) “ là một khuôn mẫu tích hợp các hành vi con người bao gồm suy nghĩ , lời nói , hành động , và các vật dụng phụ thuộc vào khả năng của con người để học hỏi và chuyển đạt tri thức cho các thế hệ kế tiếp ”
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15.
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 19.
  • 20. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC GAMI VÀO 2025
  • 21.
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28.
  • 29.
  • 30.
  • 31. 2.2 KHẢ NĂNG ỨNG BIẾN VỚI THẾ GIỚI XUNG QUANH Thiết kế các cơ chế hữu hình Lãnh đạo/Quản lý Thúc đẩy tiến bộ Duy trì cốt lõi
  • 32.
  • 33.
  • 34.
  • 35.
  • 36.
  • 37.
  • 38.
  • 39.
  • 40. 3.2 CHỈNH TỀ CƠ CHẾ - Đ Ộ I NGŨ Văn hóa mạnh + Công ty xuất sắc bền vững Tầm nhìn tổ chức Chỉnh tề cơ chế Chỉnh tề đội ngũ + Hệ điểm cân bằng Thẳng hàng đến Nổ lực cho tiến bộ Tư tưởng cốt lõi Thúc đẩy tiến bộ Duy trì cốt lõi
  • 41.
  • 42.
  • 43.
  • 44. 3. CẤU TRÚC VĂN HÓA MẠNH Hài hòa Thiết kế Chỉnh tề Văn hóa mạnh = cấu trúc hệ thống bền vững = 3 nguyên lý (thiết kế+chỉnh tề+hài hòa) Thiết kế  tổ chức; Chỉnh tề  Hướng đích; Hài hòa  Thẩm mỹ Văn hóa mạnh = 3 nguyên lý (tổ chức+hướng đích + thẩm mỹ ) Thúc đẩy tiến bộ Duy trì cốt lõi
  • 45.
  • 46.
  • 47.
  • 48.
  • 49.
  • 50.
  • 51.
  • 52.
  • 53.
  • 54.
  • 55.
  • 56.
  • 57.
  • 58.
  • 59.
  • 60.
  • 61.
  • 62. 4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC Một văn hóa mạnh truyền đạt và thẩm thấu các giá trị thông qua: 1. Mạng lưới văn hóa (không chính thức) 2.Phương tiện truyền thông (chính thức/không chính thức) 3.Tổ chức Dạy - Học (chính thức/không chính thức)
  • 63. 4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC MẠNG LƯỚI VĂN HÓA • 80% - 90% những điều diễn ra trong tổ chức không liên quan đến các sự kiện chính thức (hội họp, tổng kết, hội thảo…)  Kinh doanh thực tế hàng ngày diễn ra trong mạng lưới văn hóa không chính thức. • Ngay trong cuộc họp quan trọng nhất (được kiểm soát chặt chẽ), phần lớn giao tiếp là không chính thức – các quan hệ nghi thức, những ánh mắt ra hiệu, các lời nói bóng gió ám chỉ, vv…….  Các quá trình ra quyết định thu thập sự ủng hộ, hay phát triển các quan điểm thường diễn ra trước hoặc sau cuộc họp. • Mạng lưới văn hóa bao gồm những nhân tố sau: Người kể chuyện/tu sĩ/người đưa chuyện/nguồn văn thư/người do thám/nhóm tự phát .
  • 64. 4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC MẠNG LƯỚI VĂN HÓA • Những người kể chuyện thường là các lãnh đạo cao cấp hoặc những người thâm niên lâu năm, có uy tín và hiểu biết về tổ chức. - Họ truyền đạt những huyền thoại công ty đến nhân viên mới - Giải thích những điều gì xảy ra trong công ty bằng nhận thức riêng của họ - Truyền tải những câu truyện về các nhân vật anh hùng, tài năng đặc biệt trong các giao tiếp không chính thức. - Họ cần có đủ thông tin, tạo hình tượng, nhìn thấu đáo và hiểu bản chất sự việc  câu truyện không thể trừu tượng khó hiểu. Ví dụ IBM/Watson : Đoàn vịt giời  bay về phương Nam  một số con được nuôi dưỡng  thuần hóa: béo, nặng  không bao giờ bay  không bao giờ thành vịt giời nữa. Kết luận 1 : Chúng ta khẳng định kinh doanh không bao giờ cần những con vịt giời được thuần hóa (những tài năng cá biệt)  những con vịt giời bay trong đội hình nghiêm khắc Kết luận 2 : Chúng ta tất cả đều đi theo cùng một hướng
  • 65.
  • 66. 4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC MẠNG LƯỚI VĂN HÓA • Những người đưa chuyện : nhiều khi không mấy dễ chịu, nhưng lại không thiếu được như những người hát rong của văn hóa. - Trong khi các tu sĩ chỉ nói dưới dạng ẩn dụ, tương tự (như trong kinh thánh vậy), người đưa chuyện thường đưa ra các tên tuổi, ngày tháng, các mức lương bổng và các sự kiện ngay trong Công ty. - Những việc tầm thường xảy ra hàng ngày được những người đưa chuyện dẫn dắt: Họ được mọi người quý mến dù cả khi lưỡi của họ sắc nhọn.  Công bằng: cuộc sống sẽ thật buồn tẻ - xám xịt – vô giác nếu thiếu những người đưa tin này. - Người kể chuyện tạo ra huyền thoại và các anh hùng, còn người đưa chuyện giúp cho các quá trình tạo anh hùng tạo ra nhờ việc thêu dệt cho thành công trong quá khứ và thêm mắm muối vào các chiến tích mới của các anh hùng. - Người đưa chuyện có thể phát tán thông tin nhanh chóng tại bàn ăn trưa, trong đám đông, nghỉ giữa giờ… Ai đó?
  • 67.
  • 68.
  • 69. 4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC MẠNG LƯỚI VĂN HÓA • Mạng lưới văn hóa là phương tiện mạnh hữu hiệu để giao tiếp trong lòng tổ chức. • Trong một công ty xuất sắc, mạng lưới văn hóa truyền tải các niềm tin và các giá trị, làm cho văn hóa sống động, xuyên suốt các cấp bậc, khối – đơn vị, vùng và giữa các con người. Tạo ra sự cân bằng thông tin chính thức và phi chính thức. • Mạng lưới văn hóa cần được xây dựng, có hành vi đúng mực, có định hướng, chỉ dẫn, hoạt động vì tổ chức và người lãnh đạo. • Mạng lưới văn hóa thường tạo ra nhiều giai thoại, câu chuyện, sáng tác (kể cả xuyên tạc nhưng có lợi), xây dựng tình bạn, bằng hữu, đồng đội ngoài công việc. • Các mô hình tương tự: Việt Minh , Mặt trận thống nhất , Hội nghị hiệp thương …
  • 70.
  • 71.
  • 72.
  • 73. 4.4. GIAO TIẾP VÀ DẠY - HỌC tæ chøc d¹y - häc Mục tiêu tối thượng: Chu trình đào tạo tích cực (CĐT) Tæ chøc d¹y - Häc * GE: “ L·nh ®¹o 1 c«ng ty lín víi phong c¸ch qu¶n lý 1 c«ng ty nhá” - J.Welch - Tăng trưởng lợi nhuận Giá trị sáng tạo không ngừng Kết quả Quy mô tốc độ Tổ chức Thông minh Năng động Chỉnh tề Con người
  • 74.
  • 75.
  • 76. MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA MẠNH Các giá trị tinh thần Các nhân vật hình mẫu Các tập tục lễ nghi Giao tiếp và truyền đạt Văn hóa  + + + = 4 thành phần (giá trị + nhân vật + lễ nghi + truyền đạt)  Môi trường thẩm thấu  Văn hóa mạnh / 1 tổ chức xuất sắc khi: Truyền đạt  Dạy - Học  Văn hóa mạnh = 4 thành phần (giá trị + nhân vật + lễ nghi + Dạy -Học)
  • 77. 5. HÀNH ĐỘNG TRONG VĂN HÓA MẠNH • Một Công ty xuất sắc phải có tư duy: “ Duy trì cốt lõi và thúc đẩy tiến bộ ”  phải có những hành động như thế nào để thực hiện tư duy đó?  văn hóa doanh nghiệp mạnh thể hiện như thế nào trong các hành động? • Có 5 nguyên tắc hành động: 1. Làm các việc BKT (  thúc đẩy tiến bộ) 2. Chỉ lựa chọn người thích hợp (  duy trì cốt lõi) 3. Luôn hành động và thử nghiệm (  thúc đẩy tiến bộ) 4. Tạo nguồn lãnh đạo nội bộ (  duy trì cốt lõi) 5. Luôn tiến tới đích cao hơn (  thúc đẩy tiến bộ)
  • 78. 5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI (BKT) • Nhiệm vụ BKT là một cơ chế mạnh để thúc đẩy tiến bộ • Nhiệm vụ BKT: - Đi thẳng vào lòng người, cổ vũ con người - Là hiện hữu, mãnh liệt và hướng đích cao độ - Là một mục tiêu, chứ không phải là lời khẳng định  rõ ràng, dễ hiểu, rộng lớn, không cần nhiều lời giải thích - Nhất quán, gắn chặt với tư tưởng cốt lõi của Doanh nghiệp • Ví dụ : - “Sứ mệnh mặt trăng”, J. Kennedy, 1961, USA - Leo lên đỉnh núi Everest
  • 79. 5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI General Electric • “ GE – chúng tôi mang đến những điều tốt đẹp cho cuộc sống”. Phần lớn mọi người không tiếp nhận điều này, nhưng mỗi CBNV GE đều rùng mình khi nghe thấy điệp khúc đó. Đơn giản là câu nói cỗ lỗ đó đã thu hút tình cảm của họ về công ty…Điều này có nghĩa việc làm, tăng trưởng cho nền kinh tế; chất lượng và dịch vụ cho khách hàng; các tiện ích và đào tạo cho người lao động; thử thách và hài lòng cho mỗi cá nhân. Nó còn là sự chính trực, chân thành và trung kiên ở mọi cấp bậc. Và nếu thiếu nguồn tích tụ các giá trị và cam kết này, J. Well không thể tiến hành được cuộc cách mạng của mình .” Hồi ký J. Well, TGĐ - GE • Chất lượng toàn diện • Lãnh đạo thị trường • Dẫn đầu công nghệ • Toàn cầu • Tập trung tăng trưởng • Đa dạng nghành nghề • Trở thành số 1 hay 2 trong mỗi thị trường chúng ta phục vụ và cách mạng hóa Công ty để có tốc độ và sự uyển chuyển của một Doanh nghiệp nhỏ Westinghouse, 1989 GE, 1982
  • 80. 5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI Philip - Morris • 1961, J. Reylnods – 35% thị trường, No 1, lợi nhuận lớn nhất.  hình ảnh một công ty khổng lồ, chậm chạp, hưởng thụ, không có tham vọng rõ ràng ngoài việc duy trì lợi nhuận cao. • P. Morris < 10% thị trường, No 6, chủ yếu là thuốc lá phụ nữ ít nổi tiếng.  mục tiêu BKT: “ trở thành 1 GM trong nghành công nghiệp thuốc lá ”  Đánh thẳng vào vị trí số 1 của Reylnods: David chống Goliath !  tạo ra sự khích lệ khổng lồ  No 6  No 5  No 3  No 2  No 1 (1980) • Năm 1960s, chỉ có duy nhất P. Morris có mục tiêu BKT và thực chất cũng không đủ các nguồn lực, tài sản và kỷ năng để làm được điều này .
  • 81. 5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI • Các mục tiêu BKT thường có vẻ như không hợp lý, không logich, quá mạo hiểm, liều lĩnh, hơi điên rồ, có vẻ ngạo mạn và nghe chướng tai với người trong cuộc. Nhưng rất nhất quán với giá trị cốt lõi của Công ty  với người ngoài cuộc (CBNV) có niềm tin mãnh liệt vào tính hiện thực của nó. • 1907, Ford –43 tuổi, đặt ra nhiệm vụ BKT: “dân chủ hóa ôtô”  “ cổ vũ toàn bộ nhóm thiết kế ôtô làm việc nhiều ngày liền liên tục đến 11h thậm chí qua đêm. Đôi lần Mr Ford làm việc luôn một lèo hơn 40h không nghỉ”.  Ford (14% thị trường) đấu với GM (22%) và một loạt công ty khác.  15 năm sau: Ford  No 1 (>25%) GM  No 3 (10%)
  • 82. 5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI Sony • 1945, Tokyo Tsashin Koyo, áp dụng một số kỹ thuật công nghệ để tạo ra các sản phẩm tiêu dùng đồ điện. Hai người chủ và năm công nhân. • 1952, còn nhỏ bé, ít ai biết đến ngoài Nhật,  200 CBNV. Bán dẫn mới xuất hiện, còn trong phòng thí nghiệm của Mỹ, chi phí đầu tư lớn khổng lồ, chỉ dùng trong công nghệ quốc phòng. • 1953 đặt mục tiêu BKT: “ Làm ra đài bán dẫn bỏ túi ” “ Thay đổi hình ảnh về hàng hóa chất lượng tồi sản xuất tại Nhật Bản” • 1955 đổi tên công ty thành Sony để cho thế giới dễ nhớ, dễ gọi. => sau 30 năm hàng nhãn mác Sony tràn ngập thế giới.
  • 83. 5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI Wal Mart • 1945, Sam Waton (27tuổi), cửa hàng 5 xu đầu tiên tại thị trấn nhỏ Newport, Arkansas. • Mục tiêu đầu tiên: cửa hàng tạp phẩm tốt và lợi nhuận nhất ở Arkansas – 5 năm.  phải tăng doanh thu 3 lần từ $72.000  $ 250.000/ mỗi cửa hàng. • 1950, Wal Mart trở nên lợi nhuận nhất Arkansas và có mặt ở 5 bang khác. • 1977, S. Walton đặt mục tiêu BKT: trở thành công ty 1 tỷ dolla doanh thu vào năm 1980 (tăng gấp 2 lần hiện tại) • 1990, S.W. tăng gấp đôi cửa hàng hiện có, tăng doanh thu lên $ 125 tỷ vào năm 2000 (1991. WM có doanh thu $ 31 tỷ) Cả nước Mỹ chỉ có GM mới có doanh thu $ 125 tỷ. • 1992, S.W. chết • 1998 WM đạt vượt ngưỡng $ 125 tỷ.
  • 84. 5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI IBM • 1911, sản xuất đồng hồ, máy tính cơ học cho thủ quỹ Computing Tabulating Recording Co (CTR). • 1921, gần phá sản do kinh tế xuống dốc, sống qua được chủ yếu nhờ vay nợ. • 1924, còn nhỏ như hàng trăm công ty khác. Ước mơ sản phẩm sẽ có tên tuổi quốc tế  đổi tên International Business Machine (IBM). • 1930 – No 1 trên thị trường máy tính cơ dập lỗ. • 1960 - Mục tiêu BKT: sản xuất IBM 360 (máy tính lớn)  đòi hỏi đầu tư cho dự án gần $5 tỷ (> cả dự án Manhatan, sản xuất bom nguyên tử)  No 1 trong thị trường máy tính lớn • IBM 360 hút hết các nguồn lực IBM, nhiều tháng liền sống bằng tiền vay ngân hàng trả lương CBNV.
  • 85. 5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI IBM • Các dòng sản phẩm của IBM bị hạn chế đến gần dừng  toàn bộ nhân viên IBM đối mặt với việc dường như phải nhảy qua một hẻm núi sâu thẳm mà không có đường lùi. • “ … Ở đây không có chỗ cho sự sai lầm. Đó là quyết định lớn nhất, mạo hiểm nhất mà tôi đã đưa ra từ trước đến nay. Tôi đã trăn trở nhiều tuần, nhưng trong sâu thẳm tôi tin rằng không có gì IBM không thể thực hiện được ” - T. Watson, IBM – • Tham vọng to lớn, khổng lồ của IBM, với mục tiêu còn lớn hơn chỉ vì lợi nhuận, đã dẫn dắt tạo sự cam kết đồng lòng sắt đá của CBNV IBM.
  • 86. 5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI Gami và các mục tiêu • Mục tiêu: “Thủy Tú - trận ĐBP” 2004 – 2010 • Mục tiêu: “ 125 vào 2008” • Mục tiêu: “Hyundai/LG của nền kinh tế Việt Nam – 18% GDP” vào năm 2025.
  • 87. 5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI • Các nhiệm vụ BKT được đặt ra nối tiếp, khi đạt được lại có một mục tiêu mới, tạo đà – thúc đẩy tiến bộ liên tục cho Công ty xuất sắc. • Để thực hiện được các mục tiêu đó, lãnh đạo các Công ty xuất sắc luôn tập trung chủ yếu cho: - Đào tạo lớp quản trị kế tiếp và cấu trúc tổ chức thích hợp  nâng cao chất lượng quản lý - Xây dựng các quy trình tuyển chọn, đào tạo và hỗ trợ cho CBNV  biến Công ty thành một Viện Đại học lớn. • Từ mục tiêu BKT của Công ty, các quản lý, lãnh đạo đơn vị thành viên xây dựng các mục tiêu BKT cho đơn vị mình tạo một sự sống động thẳng hàng trên toàn tổ chức
  • 88. 5.1. LÀM CÁC VIỆC BẤT KHẢ THI => Nhiều năm trôi qua, nhiều thế hệ lãnh đạo mới thay chân nhưng tổ chức vẫn giữ nhịp độ tăng trưởng cao, không bị hụt hẫng, không ngơi nghỉ trên chiến thắng. • Nhiệm vụ BKT không chỉ xây dựng cho các Công ty khổng lồ mà cho cả những Công ty vừa và nhỏ lúc khởi nghiệp (như Sony, Wal – Mart…) để trở thành các công ty khổng lồ và xuất sắc. • Để thực hiện các mục tiêu BKT đòi hỏi tổ chức phải lựa chọn, đào tạo những con người thích hợp nhất, nhất quán và chia sẻ các giá trị cốt lõi của công ty. => làm cho các thành viên trong công ty cảm nhận mình như thuộc về một tổ chức đặc biệt, đẳng cấp, khác thường và vượt trội.
  • 89.
  • 90. 5.2. CHỈ LỰA CHỌN NGƯỜI THÍCH HỢP NHẤT IBM • 1914, công ty còn khá nhỏ. Watson đã muốn tạo ra một môi trường văn hóa – dạng tôn giáo trong công ty. Trên tường văn phòng thường có các khẩu hiệu kích động như: “ Thời gian lãng phí không bao giờ trở lại”, “Không có chỗ cho sự bất động”, “Chúng ta sẽ không bao giờ thỏa mãn”, “Chúng ta bán dịch vụ”… • Watson đặt ra các quy tắc nghiêm ngặt về hành vi cá nhân - tất cả nhân viên bán hàng phải mặc đẹp, quần áo lễ hội, khuyến khích lập gia đình (như vậy sẽ làm việc chăm chỉ hơn), không khuyến khích hút thuốc, cấm rượu, cờ bạc. • Watson xây dựng các chương trình đào tạo truyền bá cho nhân viên mới một cách hệ thống các giá trị của công ty, tìm kiếm các nhân viên trẻ, có triển vọng, đưa vào thử việc trong một môi trường định hướng - hỗ trợ được tính toán chi li. • Sau này Wason thành lập một số câu lạc bộ IBM để khuyến khích CBNV giao tiếp với chính người IBM, nhưng không với bên ngoài.
  • 91. 5.2. CHỈ LỰA CHỌN NGƯỜI THÍCH HỢP NHẤT IBM (tiếp theo) • Những người xuất sắc được nêu tên, treo ảnh, được viết tới trong các ấn phẩm nội bộ. Nhấn mạnh vai trò quan trọng của các sáng kiến và nỗ lực cá nhân trong các cố gắng chung của tập thể. • IBM xây dựng một trung tâm đào tạo riêng, tất cả các nhân viên mới đều phải đi qua, sinh viên được thẩm thấu các giá trị, học hỏi các kỹ năng, hát các bài hát từ tập sách “ Các bài hát của IBM ”, học cách ứng xử như người IBM, học cách thể hiện chuyên nghiệp IBM, tiếp nhận ý niệm IBM là đặc biệt, đẳng cấp và vượt trội . Rất chú trọng nhân viên trong việc bảo mật và kiểm soát thông tin nội bộ . Ví dụ : 1 trong bài hát IBM có lời “ Hành quân cùng IBM Tay trong tay xiết chặt Những con người sáng tạo tiến bước đến mọi miền đất mới ”.
  • 92. 5.2. CHỈ LỰA CHỌN NGƯỜI THÍCH HỢP NHẤT Công ty xuất sắc lựa chọn người thích hợp thông qua việc xây dựng một văn hóa dạng tôn giáo thông qua một loạt hành động có chủ đích: • Các chương trình thực tập định hướng và phổ cập, gắn chặt tư tưởng với thực hành, đào tạo về các giá trị, chuẩn mực, lịch sử và truyền thống. • Các “Trường tổng hợp”, các “ Trung tâm đào tạo nội bộ” . • Xã hội hóa trong công việc với các đồng nghiệp trong lòng tổ chức (câu lạc bộ…)
  • 93.
  • 94. 5.2. CHỈ LỰA CHỌN NGƯỜI THÍCH HỢP NHẤT • Tiêu chí thưởng và khuyến khích liên kết rõ ràng với tư tưởng cốt lõi của công ty. • Các phần thưởng, các cuộc thi đua, ghi nhận công khai nhằm khen thưởng những ai nỗ lực làm việc nhất quán với tư tưởng. Các hình phạt hiện vật và công khai cho những ai vi phạm các giới hạn giá trị. • Các cơ chế gắn chặt, lâu dài (mua CP, thưởng CP). • Thường xuyên nhấn mạnh bằng lời hoặc viết về các giá trị công ty, truyền thống, tạo cảm giác thuộc về một điều gì đó đặc biệt .
  • 95. 5.2. CHỈ LỰA CHỌN NGƯỜI THÍCH HỢP NHẤT • Công ty xuất sắc một mặt, yêu cầu kiểm soát tư tưởng chặt chẽ, mặt khác, ủng hộ hoạt động tự chủ cao nhất.  cổ vũ cho các sáng kiến cá nhân • Văn hóa mạnh - dạng tôn giáo , gắn chặt quanh tư tưởng cốt lõi cho phép công ty tạo ra cho CBNV sự tự do đáng kể trong một cộng đồng đặc biệt, thúc đẩy họ thử nghiệm, thay đổi, hiệu chỉnh, và cao hơn tất cả là hành động làm mọi thứ có thể để vì sự tiến bộ. Thúc đẩy tiến bộ Duy trì cốt lõi Tự chủ hoạt động Kiểm soát tư tưởng
  • 96. 5.3. LUÔN HÀNH ĐỘNG VÀ THỬ NGHIỆM Ví dụ 1 : • Johnson & Johnson, 1890, cung cấp các gạc bông khử trùng và thạch cao y học (bó bột), nhận được thư từ một bác sĩ phàn nàn về việc da bệnh nhân bị tấy đỏ vì một loại thạch cao nào đó  J & J chuyển ngay đến bệnh viện một loại bột mịn để xóa da  nhu cầu lớn  Ra đời ngẫu nhiên sản phẩm nổi tiếng: “ Phấn trẻ em và vệ sinh Johnson ” chiếm 44% doanh thu J & J. • Một nhân viên J & J, vì vợ đứt tay trong bếp, tạo ra một loại băng vết thương (băng dính, cuộn tròn, dễ cắt rời)  trở thành sản phẩm bán chạy nhất trong lịch sử J & J. • Các chuyển dịch ngẫu nhiên đã biến J & J thành công ty cung cấp các sản phẩm tiêu dùng .
  • 97.
  • 98.
  • 99. 5.3. LUÔN HÀNH ĐỘNG VÀ THỬ NGHIỆM Áp dụng học thuyết Darwin • Theo Darwin, các sinh vật tiến hóa bởi một quá trình các thay đổi không định hướng (biến đổi gen ngẫu nhiên) và sự lựa chọn tự nhiên. • Sinh vật sinh sôi + tác động môi trường  biến đổi  loài khỏe mạnh nhất tồn tại, loài yếu hơn bị chết lụi. • Ví dụ Amex, 1913 – Chính phủ Mỹ trao đặc quyền vận chuyển hàng bưu điện cho Bưu điện Mỹ, 1918 -> cho phép bưu điện độc quyền -> hàng loạt công ty vận chuyển hàng biến mất. - Amex nhờ các thử nghiệm trước đó, ngẫu nhiên, không dự định trước, trong qua trình phát triển  Công ty dịch vụ - tài chính – du lịch khổng lồ. • Rất nhiều công ty xuất sắc (J & J, P & G, Wal-Mart, 3M…) sử dụng phương pháp này để thích ứng và phát triển trong môi trường kinh doanh biến động.
  • 100. 5.3. LUÔN HÀNH ĐỘNG VÀ THỬ NGHIỆM • Lựa chọn tự nhiên là một quá trình vô thức , các biến đổi nào phù hợp với môi trường thì sống sót, còn những biến đổi yếu nhất sẽ biến mất.  Trong tự nhiên không phải loài sinh vật lựa chọn biến đổi nào, mà tự nhiên lựa chọn . • Các tổ chức con người (như các công ty) lại có thể thực hiện lựa chọn ý thức  các công ty xuất sắc thúc đẩy quá trình tiến hóa (tiến bộ) thẳng đến kết quả mong muốn trong sự gắn chặt với tư tưởng cốt lõi  đó là quá trình tiến hóa có chủ đích . • Các công ty xuất sắc khai thác triệt để các sức mạnh của quá trình tiến hóa (hành động, thử nghiệm, lựa chọn) để thúc đẩy tiến bộ  tạo ra các cơ chế thích hợp để đẩy mạnh quá trình này.
  • 101.
  • 102.
  • 103.
  • 104.
  • 105. 5.4. TẠO NGUỒN LÃNH ĐẠO NỘI BỘ Vòng tròn lãnh đạo liên tục Hẫng hụt lãnh đạo và hội chứng vị cứu tinh Thúc đẩy tiến bộ Duy trì cốt lõi Thúc đẩy tiến bộ Duy trì cốt lõi Không chú trọng phát triển quản lý Khan hiếm các ứng cử viên mạnh Hẫng hụt lãnh đạo Doanh nghiệp chòng chành tìm vị cứu tinh Phát triển quản lý + Kế hoạch nguồn nhân lực Lựa chọn các ứng cử viên mạnh Liên tục xuất sắc trong lãnh đạo nội bộ
  • 106.
  • 107.
  • 108.
  • 109.
  • 110.
  • 111.
  • 112.
  • 113.
  • 114.
  • 115.
  • 116.
  • 117. 5. HÀNH ĐỘNG TRONG VĂN HÓA MẠNH Duy trì cốt lõi Thúc đẩy tiến bộ Luôn hành động và thử nghiệm Tạo nguồn lãnh đạo nội bộ Chỉ lựa chọn người thích hợp Luôn tiến tới đỉnh cao hơn Làm các việc bất khả thi
  • 118.
  • 119.
  • 120.
  • 121. VĂN HÓA MẠNH Tổng thể Tư duy Cấu trúc Môi trường Hành động GIÁ TRỊ + NHÂN VẬT + LỄ NGHI + DẠY - HỌC Hài hòa Thiết kế Chỉnh tề Luôn hành động và thử nghiệm Tạo nguồn lãnh đạo nội bộ Chỉ lựa chọn người thích hợp Luôn tiến tới đỉnh cao hơn Làm các việc bất khả thi Duy trì cốt lõi Thúc đẩy tiến bộ Tư tưởng cốt lõi Các giá trị cốt lõi Sứ mệnh cốt lõi Tương lai hướng đến Nhiệm vụ BKT Viễn cảnh tương lai Duy trì cốt lõi Khuyến khích tiến bộ Duy trì cốt lõi Thúc đẩy tiến bộ
  • 122. VĂN HÓA MẠNH VÀ THUYẾT ÂM DƯƠNG Tương lai hướng đến Nhiệm vụ BKT Viễn cảnh tương lai Văn hóa - Tổng thể Văn hóa – Tư duy Văn hóa – Hệ thống Văn hóa – Môi trường Văn hóa – Hành động GIÁ TRỊ + NHÂN VẬT + LỄ NGHI + DẠY - HỌC Vô cực Lưỡng nghi Tam tài Tứ tượng Ngũ hành Thiết kế Chỉnh tề Luôn hành động và thử nghiệm Chỉ lựa chọn người thích hợp Làm các việc bất khả thi Luôn tiến tới đỉnh cao hơn Tạo nguồn lãnh đạo nội bộ Duy trì cốt lõi Khuyến khích tiến bộ Duy trì cốt lõi Thúc đẩy tiến bộ Tư tưởng cốt lõi Các giá trị cốt lõi Sứ mệnh cốt lõi Hài hòa
  • 123.
  • 124.
  • 125.