SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 82
MỤC LỤC 
MỤC LỤC.................................................................................................................................1 
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................................7 
Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................8 
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................8 
1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................................8 
1.2.1 Đối tượng nghiê n cứu............................................................................................8 
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................8 
1.3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ..........................................................9 
1.3.1 Mục đích .................................................................................................................9 
1.3.2 Nhiệm vụ.................................................................................................................9 
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................................9 
1.5 BỐ CỤC TIỂU LUẬN..................................................................................................9 
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH................... 10 
2.1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI DOANH 
NGHIỆP ............................................................................................................................. 10 
2.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính .............................................................................. 10 
2.1.1.1 Khái niệm ..................................................................................................... 10 
2.1.1.2 Hệ thống báo cáo tài chính ......................................................................... 10 
2.1.2 Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính ........................................................ 11 
2.1.3 Mục đích phân tích báo cáo tài chính............................................................... 11 
2.1.4 Vai trò của phân tích tài chính do anh nghiệ p ................................................. 12 
2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ......................................................... 12 
2.3 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH 
NGHIỆP ............................................................................................................................. 14 
2.3.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn ......................................................... 14
2.3.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vố n ................................. 14 
2.3.1.2 Phân tích mối quan hệ câ n đối giữa tài sản và nguồn vốn ..................... 14 
2.3.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh............................................ 16 
2.4 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH ................................................................. 18 
2.4.1 Nhóm tỷ số thanh toán ....................................................................................... 18 
2.4.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời: ......................................................................... 18 
2.4.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh: ............................................................................. 19 
2.4.1.3 Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt ...................................................... 20 
2.4.2 Nhóm tỷ số hoạt động ........................................................................................ 20 
2.4.2.1 Tỷ số hoạt động tồn kho ............................................................................. 20 
2.4.2.2 Kỳ thu tiền bình quân.................................................................................. 21 
2.4.2.3 Vòng quay tài sản cố định .......................................................................... 21 
2.4.2.4 Vòng quay tổng tài sản ............................................................................... 22 
2.4.3 Tỷ số cơ cấu tài chính (Đòn bẩy tài chính) ...................................................... 22 
2.4.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản ........................................................................... 22 
2.4.3.2 Tỷ số nợ trên vố n c hủ sở hữu .................................................................... 23 
2.4.3.3 Tỷ số khả năng trả lãi .................................................................................. 23 
2.4.4 Tỷ số doanh lợi .................................................................................................... 23 
2.4.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên do anh thu .................................................................. 23 
2.4.4.2 Tỷ số sinh lời căn bản ................................................................................. 24 
2.4.4.3 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ...................................................... 24 
2.4.4.4 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vố n chủ sở hữu ................................................ 25 
2.4.5 Tỷ số giá thị trường ............................................................................................ 25 
2.4.5.1 Tỷ số EPS ..................................................................................................... 25 
2.4.5.2 Tỷ số P/E ...................................................................................................... 25 
2.5 PHÂN TÍCH DUPONT ............................................................................................. 26
Chương 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH 
ĐÔ GIAI ĐOẠN 2010-2012 ............................................................................................... 27 
3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ ............................ 27 
3.1.1 Giới thiệu chung về công ty .............................................................................. 27 
3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển c ủa công ty ............................................ 27 
3.1.3 Ngà nh nghề kinh do anh c ủa công ty ............................................................. 28 
3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BCTC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 
GIAI ĐOẠN 2010-2012 .................................................................................................. 29 
3.2.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn...................................................... 29 
3.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vố n(P T c hiều ngang) ... 29 
Bảng 3.1 Phâ n tích c hiều ngang - cân đối kế toán 2010-2011 ....................... 30 
Bảng 3.2 Phâ n tích c hiều ngang - cân đối kế toán 2011-2012 ....................... 31 
3.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vố n(P T c hiều dọc) ....... 32 
Bảng3.3 Tỷ trọng các chỉ tiêu tổng tài sản 2010-2012.................................... 33 
Bảng 3.4 Tỷ trọng các chỉ tiêu trong nguồn vốn 2010-2012 .......................... 35 
1.2.1.2Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn ...................... 35 
3.2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ............................................ 38 
Bảng 3.5 Chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh 
doanh 2010-2012.................................................................................................. 38 
3.3 PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ......................... 40 
3.3.1 Nhóm tỷ số thanh toán ....................................................................................... 40 
3.3.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời ( Tỷ số thanh khoản ngắn hạn) .................... 40 
Bảng 3.6 Tỷ số thanh toán hiện hà nh qua 2010-2012 ..................................... 40 
3.3.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh............................................................................... 41 
Bảng 3.7 Tỷ số thanh toán nhanh 2010-2012 ................................................... 42 
3.3.1.3 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền ............................................. 42 
Bảng 3.8 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt 2010 -2012 ......... 43
3.3.2 Nhóm tỷ số hoạt động ........................................................................................ 43 
3.3.2.1 Tỷ số hoạt động tồn kho ............................................................................. 43 
Bảng 3.9 Tỷ số hoạt động tồn kho 2010-2012 ................................................. 44 
3.3.2.2 Kỳ thu tiền bình quân.................................................................................. 44 
Bảng 3.10 Kỳ thu tiền bình quâ n 2010-2012.................................................... 45 
3.3.2.3 Vòng quay TSCĐ ........................................................................................ 45 
Bảng 3.11 Vòng quay TSCĐ 2010-2012 .......................................................... 46 
3.3.2.4 Vòng quay tổng tài sản ............................................................................... 46 
Bảng 3.12 Vòng quay tổng tài sản 2010-2012 ................................................. 46 
3.3.3 Nhóm tỷ số cơ cấu tài chính .............................................................................. 47 
3.3.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản ........................................................................... 47 
Bảng 3.13 Tỷ số nợ trên tổ ng tài sản 2010-2012 ............................................. 47 
3.3.3.2 Tỷ số nợ trên vố n c hủ sở hữu .................................................................... 48 
Bảng 3.14 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 2010-2012 ...................................... 48 
3.3.3.3 Tỷ số khả năng trả lãi .................................................................................. 48 
Bảng 3.15 Tỷ số khả năng tr ả lãi 2010-2012.................................................... 49 
3.3.4 Nhóm tỷ số doanh lợi ......................................................................................... 49 
3.3.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên do anh thu (ROS) ...................................................... 49 
Bảng 3.16 ROS qua 2010-2012.......................................................................... 50 
3.3.4.2 Tỷ số sức sinh lợi căn bản .......................................................................... 50 
Bảng 3.17 Tỷ số sức sinh lợi căn bản qua 2010-2012..................................... 51 
3.3.4.3 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ...................................................... 51 
Bảng 3.16 ROA qua 2010-2012 ......................................................................... 51 
3.3.4.4 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vố n chủ sở hữu ................................................ 52 
Bảng 3.19 ROE qua 2010-2012 ......................................................................... 52 
3.3.5 Nhóm tỷ số giá trị thị trường ............................................................................. 52 
3.3.5.1 Tỷ số EPS ( Thu nhập mỗi cổ phần) .......................................................... 52
Bảng 3.20 Tỷ số EPS qua 2010-2012................................................................ 53 
3.3.5.2 Tỷ số P/E (Hệ số giá trên thu nhập một cổ phiếu) .................................. 53 
Bảng 3.21 Tỷ số P/E qua 2010-2012 ................................................................. 53 
3.5 PHƯƠNG PHÁP DUPONT ..................................................................................... 54 
Bảng 3.23 Đòn bẩy tài chính qua 2010-2012 ................................................... 54 
Sơ đồ Dupont 2010 .............................................................................................. 54 
Sơ đồ Dupont 2011 .............................................................................................. 55 
Sơ đồ Dupont 2012 .............................................................................................. 55 
PHẦN KINH ĐÔ GIAI ĐOẠN 2010-2012 .................................................................. 58 
3.4.1 Ưu điểm ............................................................................................................ 58 
3.3.1 Ưu điểm ............................................................................................................ 58 
Biểu đồ tỷ trọng các chỉ tiêu so với tổng nguồn vốn 2012 ............................. 59 
Biểu đồ do anh thu thuần 2010-2012.................................................................. 59 
Biểu đồ khoản phải thu 2010-2012 .................................................................... 60 
3.3.2. Hạn chế ............................................................................................................... 60 
Chương 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ MẶT TÀI CHÍNH TẠI CÔNG 
TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ .................................................................................................... 62 
4.1. Tăng cường dự trữ tiền mặt:..................................................................................... 62 
4.2. Tăng cường quản lí các khoản nợ phải thu: ........................................................... 63 
4.3. Tăng hiệu quả sử dụng vốn và tài s ản: .................................................................... 63 
4.4. Nâng c ao hiệ u quả sử dụng công cụ đòn bẩy tài chính: ....................................... 63 
KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 65 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 66 
PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 67 
Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 
2010......................................................................................................................................... 67
Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 
2011......................................................................................................................................... 71 
Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 
2012......................................................................................................................................... 75 
Phụ lục 4: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 
2010-2012............................................................................................................................... 79
LỜI CẢM ƠN 
Tập thể nhóm CAS chúng em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Công 
Nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện về môi trường học tập, nơi tìm kiếm thông 
tin… để chúng em có thể dễ dàng tìm kiếm, chọn lọc những nguồn thông tin hữu ích 
liên quan đến đề tài tiểu luận. 
Chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Quản trị Kinh Doanh, cùng tất cả các 
giảng viên đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp cho chúng em một lượng kiến thức 
nền tảng liên quan đến chuyên ngành Quản trị kinh doanh; các kỹ năng; cách thức; yêu 
cầu cơ bản để làm một đề tài tiểu luận hoàn hảo nhất. 
Đặc biệt, tập thể nhóm chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến NCS. Trần Thị 
Huế Chi đã tạo điều kiện và hướng dẫn tận tình, chi tiết, rõ ràng để chúng em tiếp cận 
và hoàn thành bài tiểu luận. 
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này, vì những nguyên nhân chủ quan và 
khách quan mà chúng em không thể nào tránh được những sai sót, chúng em mong 
nhận được sự góp ý của cô và các bạn để bài tiểu luận của chúng em được hoàn chỉnh 
một cách tốt nhất. 
Xin chân thành cảm ơn!
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU 
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cùng với sự hội nhập kinh tế giữa các quốc gia 
với nhau thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng trở nên ngày càng gay gắt hơn. 
Điều này làm cho các nhà đầu tư cần phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn khi quyết định đầu 
tư vào một dự án nào đó, và họ luôn mong muốn sự đầu tư này sẽ đem lại được lợi 
nhuận cao nhất. Vậy, để làm được điều này, ngoài việc bỏ ra nguồn vốn, các nhà đầu 
tư, các doanh nghiệp luôn phải tìm hiểu và đưa ra những giải pháp, chiến lược, chính 
sách để đạt được thành công. Ngoài ra, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp còn phải xác 
định và nắm bắt được dòng tiền của mình lưu chuyển ra sao. Vì vậy, các nhà đầu tư, 
các doanh nghiệp cần phải có một đội ngũ phân tích tình hình tài chính của doanh 
nghiệp một cách đầy đủ và đúng đắn. 
Bên cạnh đó, Kinh Đô là một thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam, công ty đã khẳng 
định tên tuổi của mình bằng tâm huyết của người sáng lập, chất lượng sản phẩm, bề 
dày kinh nghiệm, và sự tin yêu của người tiêu dùng. Trong tương lai, để phát triển hơn 
nữa, công ty cổ phần Kinh Đô cần phải có những chiến lược rõ ràng, những bước đi 
đúng đắn, và quan trọng là nắm rõ tình hình tài chính của mình.Chính vì vậy, nhóm 
chúng em quyết định chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Kinh 
Đô giai đoạn 2010-2012”. 
1.2ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 
1.2.1Đối tượng nghiên cứu 
Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Kinh Đô. 
1.2.2Phạm vi nghiên cứu 
Báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Kinh Đô từ 2010,2011,2012. 
Page 8
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
1.3MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 
1.3.1Mục đích 
Giúp cho những doanh nghiệp nắm rõ những biến động tình hình tài chính trong tương 
lai của mình mà có biện pháp đối phó thích hợp. 
Nhằm chỉ rõ thực trạng tài chính của công ty, từ đó chỉ ra điểm mạnh cũng như điểm 
bất ổn. 
1.3.2Nhi ệm vụ 
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp. 
Phân tích và đánh giá tính hình tài chính công ty. 
Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 
Đề xuất một sốgiải pháp thực tếvà các kiến nghịnhằm hoàn thiện hiệu quả quản lý tài 
chính tại công ty. 
1.4PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Bằng việc áp dụng một số phương pháp khoa học như: phương pháp thống kê, phương 
pháp tổng hợp, so sánh và phân tích báo cáo tài chính của công ty. 
1.5BỐ CỤC TIỂU LUẬN 
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận được kết cấu thành 4 
chương như sau: 
Chương 1: Phần mở đầu. 
Chương 2: Cơ sở lí luận về phân tích báo cáo tài chính 
Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Kinh Đô giai đoạn 2010- 
2012 
Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả về mặt tài chính tại công ty cổ phần kinh đô 
giai đoạn 2010-2012 
Page 9
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI 
CHÍNH 
2.1TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI DOANH 
NGHIỆP 
2.1.1Khái ni ệm báo cáo tài chính 
Page 10 
2.1.1.1 Khái niệm 
“Báo cáo tài chính là các báo cáo kế toán cung cấp các thông tin về tình hình tài 
chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp đáp ứng các cầu cho 
những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế. ”1 
“Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu 
kinh tế tổng hợp phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của 
doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động sản suất kinh doanh, tình hình lưu 
chuyển các dòng tiền và tình hình vận động sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một 
thời kỳ nhất định”2 
Tóm lại, báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập nhằm phản ánh tổng quát, toàn 
diện tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. 
2.1.1.2 Hệ thống báo cáo tài chính 
Theo Luật kế toán, chuẩn mực kế toán, và chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành của 
Việt Nam, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm bốn báo cáo sau đây: 
Bảng cân đối kế toán, 
Báo cáo kết quả kinh doanh, 
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, 
Bản thuyết minh báo cáo tài chính. 
Theo chế độ kế toán Việt Nam, hệ thống báo cáo tài chính gồm báo cáo tài chính năm 
(được lập khi kết thúc năm tài chính) và báo cáo tài chính giữa niên độ (báo cáo tài 
chính quý). Hệ thống báo cáo tài chính năm được áp dụng cho tất cả các loại hình 
1vi.wikipedia.org/wiki/Báo_cáo_tài_chính 
2http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/muc-dich-y-nghia-yeu-cau-va-nguyen-tac-lap-bao-cao-tai-chinh.html
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
doanh nghiệp thuộc các ngành và các thành phần kinh tế.Hệ thống báo cáo tài chính 
giữa niên độ được áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), các doanh 
nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán, và các doanh nghiệp khác có nhu cầu lập 
báo cáo tài chính giữa niên độ. 
2.1.2Khái ni ệm về phân tích báo cáo tài chính 
“Phân tích báo cáo tài chính là quá trình kiểm tra, xem xét, đối chiếu, so sánh các số 
liệu về tài sản, công nợ, nguồn vốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp.Thông qua 
đó mà đánh giá được tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh, những nguyên 
nhân ảnh hưởng và đưa ra những quyết định phù hợp với mục tiêu của từng đối 
tượng.”3 
“Phân tích báo cáo tài chính là làm cho các con số/dữ liệu trên báo cáo tài chính trở 
nên “biết nói” theo mục đích của hoạt động phân tích”4 
Phân tích báo cáo tài chính rất quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính của 
doanh nghiệp.Thông qua việc phân tích tài chính cho phép đánh giá được khái quát và 
toàn diện các hoạt động của doanh nghiệp và những điểm mạnh, điểm yếu của doanh 
nghiệp.Từ đó, các đối tượng quan tâm tới phân tích báo cáo tài chính như nhà đầu tư, 
chủ nợ, nhà quản trị có thể đưa ra các quyết định tài chính. 
2.1.3Mục đích phân tích báo cáo tài chính 
Mục đích của phân tích báo cáo tài chính là nhằm cung cấp những thông tin, giúp cho 
các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp và đưa 
ra các quyết định hợp lý. 
Đối với nhà quản trị: giúp cho nhà quản trị dự báo tương lai và đưa ra những 
hành động cần thiết để cải thiện tình hình hoạt động của công ty. 
Đối với nhà đầu tư: giúp cho nhà đầu tư dự báo triển vọng của công ty như điều 
kiện tài chính, kết quả kinh doanh, khả năng sinh lời hiện tại và tương lai… 
Đối với chủ nợ: đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay có thể và sẽ được thanh 
toán khi đến hạn và các khoản tiền lời mà họ nhận được. 
3www.saovangdatviet.com.vn/index.php 
4Theo bài giảng quản trị tài chính doanh nghiệp của NCS. Trần Thị Huế Chi 
Page 11
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
2.1.4Vai trò của phân tích tài chính doanh nghi ệp 
Báo cáo tài chính rất hữu ích đối việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thông 
tin tài chính chủ yếu đối với những người bên ngoài doanh nghiệp.Do đó, phân tích 
báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như nhà quản lý 
doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho 
vay tín dụng, các cơ quan chính phủ, người lao động...Mỗi nhóm người này có những 
nhu cầu thông tin khác nhau. 
Phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý tài chính 
doanh nghiệp.Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của 
Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước 
pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy sẽ có nhiều đối 
tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà 
tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng... kể cả các cơ quan Nhà nước và người làm công, 
mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác 
nhau. 
2.2PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp 
nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng các mối quan hệ bên trong và bên 
ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và 
chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. 
Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp,nhưng trên thực 
tế người ta thường sử dụng phương phápso sánh. 
Phương pháp so sánh là phương pháp phân tích được sử dụng phổ biến trong phân tích 
kinh tế và tài chính. 
Khi sử dụng phương pháp so sánh cần phải lưu ý một số điều như sau: 
 Tiêu chuẩn để so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm kỳ gốc 
 Các chỉ tiêu so sánh ( các trị số của chỉ tiêu so sánh) phải đảm bảo tính chất có 
Page 12 
thể so sánh được với nhau.
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
 Khi tiến hành so sánh cần có hai đại lượng trở lên và các đại lượng phải đảm 
Page 13 
bảo tính chất so sánh được. 
Hình thức so sánh: 
So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức bình quân ngành để thấy tình hình tài chính 
doanh nghiệp tốt hay xấu, được hay chưa so với doanh nghiệp cùng ngành. 
So sánh theo chiều dọc là so sánh từng con số riêng biệt với một con số cụ thể trong 
báo cáo tài chính. Sự so sánh được báo cáo bằng tỷ lệ phần trăm. Phương pháp này là 
so sánh một số khoản mục với một khoản mục nhất định trong cùng một kỳ kế toán. 
Giải thích về các phân tích theo chiều dọc của báo cáo kết quả kinh doanh và phân tích 
theo chiều dọc của bảng cân đối kế toán được thể hiện như sau: 
+Báo cáo Kết quả kinh doanh 
Phân tích theo chiều dọc báo cáo kết quả kinh doanh liên quan đến việc so sánh từng 
khoản mục trên báo cáo kết quả kinh doanh với Doanh thu. Mỗi mục sau đó được báo 
cáo bằng một tỷ lệ phần trăm so với doanh thu. Ví dụ, nếu doanh thu là $10,000 và chi 
phí hoạt động là $1.000 USD, thì chi phí hoạt động sẽ được báo bằng 10% doanh thu. 
+Bảng cân đối kế toán 
Phân tích theo chiều dọc bảng cân đối kế toán liên quan đến việc so sánh từng khoản 
mục trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản. Mỗi khoản mục sau đó được báo cáo 
theo một tỷ lệ phần trăm so với tổng tài sản. Ví dụ, nếu tiền mặt là $5,000 và tổng tài 
sản là $25,000 USD, thì tiền mặt sẽ bằng 20% tổng tài sản. 
So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến động cả về số tuyệt đối và tương đối 
của các dữ kiện trên báo cáo tài chính qua nhiều kỳ kế toán khác nhau. 
Quá trình so sánh giữa các chỉ tiêu được thể hiện dưới 2 kỹ thuật so sánh sau đây: 
 So sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ 
gốc của các chỉ tiêu phân tích.Kết quả so sánh phản ánh biến động về quy mô 
của các chỉ tiêu phân tích 
 So sánh số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích với 
kỳ gốc của các chỉ tiêu phân tích.Kết quả so sánh phản ánh kết cấu, tốc độ phát 
triển của chỉ tiêu nghiên cứu.
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
2.3PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH 
NGHIỆP 
2.3.1Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn 
2.3.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn 
- So ánh tổng số tài sản cuối năm và đầu năm để đánh giá sự biến động về quy 
mô và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành tài sản (A,B tài sản) cuối năm và đầu năm 
để thấy nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. 
- So sánh tổng nguồn vốn cuối năm và đầu năm để đánh giá mức độ huy động 
vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời so sánh giá trị và tỷ trọng 
của bộ phận cấu thành nguồn vốn (A,B nguồn vốn) cuối năm và đầu năm để phát hiện 
nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. 
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn thì chưa 
thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được. Vì vậy cần phải phân tích mối 
quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán. 
2.3.1.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 
Theo quan điểm luân chuyên vốn thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp gồm Tài sản lưu 
động và Tài sản cố định được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn của chủ sở hữu doanh 
nghiệp. Quan hệ cân đối được thể hiện bằng công thức: 
TSLĐ + TSCĐ = NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 
(Vế trái) (Vế phải) 
Nhưng quan hệ này chỉ mang tính lý thuyết, không thể nào nguồn vốn chủ sở hữu có 
đầy đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình kinh doanh của 
doanh nghiệp, mà doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác. 
Trên thực tế, mối quan hệ này có thể xảy ra các trường hợp sau: 
(1) VẾ BÊN TRÁI > VẾ BÊN PHẢI 
Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên để 
quá trình kinh doanh không bị bế tắt, doanh nghiệp phải huy động thêm vốn từ các 
khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác dưới hình thức mua trả chậm, 
thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải thanh toán (nhưng không vượt quá thời hạn 
thanh toán). 
(2) VẾ BÊN TRÁI < VẾ BÊN PHÀI 
Page 14
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp cho tài sản, nên thường bị 
các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới 2 hình thức bán chịu cho 
bên mua thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ… hoặc ứng trước tiền cho bên bán, tài sản sử 
dụng để thế chấp, ký cược, ký quỹ,… 
Khi quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp, các chủ doanh nghiệp, kế toán 
trưởng và các đối tượng khác phải xem xét kết cấu vốn và nguồn vốn trên bảng cân đối 
kế toán để từ đó có thể đối chiếu với yêu cầu kinh doanh hoặc khả năng huy động vốn, 
đầu tư vốn… Để hiểu rõ hơn ta phân tích tiếp chỉ tiêu vốn luân lưu. 
Page 15 
Vốn luân lưu 
Định nghĩa một cách tổng quát thì vốn luân lưu là khoản chênh lệch giữa sử dụng vốn 
và nguồn vốn cùng thời gian sử dụng do các giao dịch tài chính trong kỳ kinh doanh 
gây ra. 
푉ố푛 푙푢â푛 푙ư푢 = 푉ố푛 푑à푖 ℎạ푛 − 푇푆 푐ố đị푛ℎ 
= 푇푆 푙ư푢 độ푛푔 − 푁ợ 푛푔ắ푛 ℎạ푛 
Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng 
trong một thời gian dài hơn một năm.Nguồn vốn dài hạn bao gồm nguôn vốn chủ sở 
hữu và các khoản nợ dài hạn khác. 
 Khi vốn luân lưu dương cũng có nghĩa là tổng tài sản lưu động lớn hơn nợ 
ngắn hạn. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, có thể 
trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh. 
 Khi vốn luân lưu âm nghĩa là tài sản cố định lớn hơn nguồn vốn dài hạn.Điều 
này khá nguy hiểm bởi khi hết hạn vay thì phải tìm ra nguồn vốn khác để thay 
thế. Khi vốn luân lưu âm thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp là rất kém, 
bởi vì chỉ có tài sản lưu động mới có thể chuyển thành tiền mặt trong thời gian 
ngắn để tài trợ, trong khi đó tài sản lưu động lại nhỏ hơn nợ ngắn hạn. 
 Trong trường hợp vốn luân lưu bằng 0, nguồn vốn dài hạn vừa đủ để tài trợ 
cho tài sản cố định, tài sản lưu động vừa đủ để thanh toán nợ ngắn hạn. Doanh 
nghiệp đạt trạng thái CBTC trong dài hạn, tuy nhiên đây không phải là trạng 
thái tốt nhất. Khi có một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng nguồn vốn tạm 
thời sẽ làm cho doanh nghiệp rơi vào trạng thái mất CBTC.(Ví dụ như các 
khoản nợ dài hạn đến hạn trả).
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
2.3.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết 
quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của 
doanh nghiệp đối với Nhà nước trong một kỳ kế toán. 
Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tra, 
phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, 
doanh thu sản phẩm vật tư hàng hóa đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt 
động khác và kết quả kinh doanh sau một kỳ kế toán. 
Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá xu hướng phát triển của 
doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau. 
Khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cần xem xét, xác định các vấn đề 
cơ bản sau: 
Thứ nhất: Xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên phần lãi, lỗ giữa kỳ này với kỳ 
trước (năm nay với năm trước). So sánh cả về số tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ 
tiêu giữa kỳ này với kỳ trước (năm nay với năm trước).Điều này sẽ có tác dụng rất lớn 
nếu đi sâu xem xét những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của từng chỉ tiêu. 
Thứ hai: Tính toán và phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi 
phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí gồm: 
 Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần: 
푇ỷ 푙ệ 푔푖á 푣ố푛 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 = 
Page 16 
퐺푖á 푣ố푛 
푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 
× 100% 
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số doanh thu được, giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu 
% hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng 
giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong 
giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại. 
 Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần 
푇ỷ 푙ệ 푐ℎ푖 푝ℎí 푏á푛 ℎà푛푔 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 = 
퐶ℎ푖 푝ℎí 푏á푛 ℎà푛푔 
퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 
× 100%
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra 
bao nhiêu đồng chi phí bán hàng.Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ công tác bán hàng 
càng có hiệu quả và ngược lại. 
 Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần: 
푇ỷ 푙ệ 푐ℎ푖 푝ℎí 푞푢ả푛 푙ý 푑표푎푛ℎ 푛푔ℎ푖ệ푝 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 
Page 17 
= 
퐶ℎ푖 푝ℎí 푞푢ả푛 푙ý 푑표푎푛ℎ 푛푔ℎ푖ệ푝 
퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 
× 100% 
Chỉ tiêu này cho biết đã thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải chi bao 
nhiêu chi phí quản lý.Tỉ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần càng nhỏ 
chứng tỏ hiệu quả quản lý càng cao và ngược lại. 
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh: 
Ngoài các chỉ tiêu thể hiện ngay trong báo cáo kết quả kinh doanh như: tổng doanh 
thu, doanh thu thuần, lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần, lợi nhuận sau thuế cần tính toán 
và phân tích các chỉ tiêu sau: 
 푇ỷ 푠푢ấ푡 푙ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푔ộ푝 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 = 
퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푔ộ푝 
퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 
× 100% 
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó cho biết cứ 100 
đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp. 
 푇ỷ 푠푢ấ푡 푙ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푡ℎ푢ầ푛 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 = 
퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푡ℎ푢ầ푛 
퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 
× 100% 
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó biểu hiện 
cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. 
 푇ỷ 푠푢ấ푡 푙ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푠푎푢 푡ℎ푢ế 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 = 
퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푠푎푢 푡ℎ푢ế 
퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 
× 
100% 
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh nó biểu hiện: cứ 
100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. 
Thực chất của việc tính toán nhóm các chỉ tiêu trên là việc xác định tỷ lệ từng chỉ tiêu 
trên báo cáo kết quả kinh doanh so với tổng thể là doanh thu thuần. Có nghĩa là tổng 
doanh thu thuần làm tổng thể quy mô chung, còn những chỉ tiêu khác trên báo cáo kết 
quả kinh doanh là tỷ trọng từng phần trong quy mô chung đó.
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
2.4PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 
2.4.1Nhóm tỷ số thanh toán 
Tỷ số thanh toán là tỷ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty.Dữ 
liệu để phân tích tỷ số này là từ bảng cân đối kế toán.Đứng trên góc độ ngân hàng, hai 
tỷ số này rất quan trọng vì nó giúp chúng ta đánh giá được khả năng thanh tóan nợ của 
công ty. 
Tỷ số thanh toán bao gồm 2 loại: 
Page 18 
2.4.1.1Tỷ số thanh toán hiện thời: 
Tỷ số thanh khoản hiện thời (hay Tỷ số thanh khoản ngắn hạn, Hệ số thanh toán ngắn 
hạn, Hệ số thanh toán hiện hành, Hệ số khả năng thanh toán của vốn lưu động) là một 
tỷ số tài chính dùng để đo lường năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.5 
푇ỷ 푠ố 푡ℎ푎푛ℎ 푡표á푛 ℎ푖ệ푛 푡ℎờ푖 = 
퐺푖á 푡푟ị 푡à푖 푠ả푛 푙ư푢 độ푛푔 
퐺푖á 푡푟ị 푛ợ 푛푔ắ푛 ℎạ푛 
Giá trị tài sản lưu động: tiền,chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu và hàng tồn 
kho và các tài sản ngắn hạn khác. 
Giá trị nợ ngắn hạn: khoản phải trả người bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài 
hạn đến hạn trả, phải trả thuế và các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác. 
Nếu tỷ sốnày >1 quá nhiều thể hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp 
trong tình trạng tốt. 
Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 quá nhiều thì có nghĩa là doanh nghiệp không đủ tài sản có 
thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn. 
Nếu tỷ số này quá cao thì lại là một biểu hiện không tốt do việc tài sản ngắn hạn quá 
nhiều(tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho...) ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của 
công ty. 
5vi.wikipedia.org/wiki/Tỷ_số_thanh_khoản_hiện_thời
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Khi giá trị của tỷ số này giảm có nghĩa là khả năng trả nợ của doanh nghiệp giảm và 
cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tài chính tiềm tàng và ngược lại. 
Page 19 
2.4.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh: 
Tỷ số thanh khoản nhanh (hay Hệ số khả năng thanh toán nhanh, Hệ số khả năng 
thanh toán tức thời, Hệ số thanh toán tức thời, Hệ số thử axit) là một tỷ số tài chính 
dùng nhằm đo khả năng huy động tài sản lưu động của một doanh nghiệp để thanh 
toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này.6 
푇ỷ 푠ố 푡ℎ푎푛ℎ 푡표á푛 푛ℎ푎푛ℎ = 
퐺푖á 푡푟ị 푡à푖 푠ả푛 푙ư푢 độ푛푔 − 퐺푖á 푡푟ị ℎà푛푔 푡ồ푛 푘ℎ표 
퐺푖á 푡푟ị 푛ợ 푛푔ắ푛 ℎạ푛 
Do hàng tồn kho ( Dự trữ ) là các tài sản có tính thanh khoản thấp nhất trong tổng tài 
sản lưu động, mất nhiều thời gian và dễ bị lỗ nhất khi bán nên không được tính vào tỷ 
số thanh toán nhanh. 
Nếu hệ số thanh toán nhanh lớn hơn 1, công ty có đủ khả năng sử dụng tài sản thanh 
toán nhanh để chi trả mà không cần thanh lý hàng tồn kho. 
Nếu hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1, tài chính của doanh nghiệp đang trong tình 
trạng suy yếu nghiêm trọng, có khả năng công ty sẽ không đủ khả năng thanh toán 
ngay lập tức toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn. 
Nếu hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn hệ số thanh toán ngay rất nhiều chứng tỏ tài sản 
ngắn hạn phụ thuộc rất lớn vào hàng tồn kho. Trong trường hợp này tính thanh khoản 
của tài sản ngắn hạn là tương đối thấp. 
Nếu hệ số này quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá 
nhiều vào vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản phải thu…có thể không hiệu 
quả. 
Tỷ số thanh toán nhanh thấp hơn năm trước có nghĩa là những thay đổi về chính sách 
tín dụng và cơ cấu tài trợ đã làm khả năng thanh toán của doanh nghiệp yếu đi, và 
ngược lại. 
6vi.wikipedia.org/wiki/Tỷ_số_thanh_khoản_nhanh
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
2.4.1.3 Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt 
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt 
Page 20 
= 
Tiền và các khoản tương đương tiền 
Nợ ngắn hạn 
Đây là tỷ số cho biết khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. 
Khác với tỷ số thanh toán nhanh, tỷ số này loại bỏ hàng tồn kho, khoản phải thu ra 
khỏi công thức tính toán và cho cái nhìn “bảo thủ” hơn, vì tiền và tương đương tiền là 
những tài sản có mức thanh khoản cao nhất. 
2.4.2Nhóm tỷ số hoạt động 
Là nhóm tỷ số đo lường hiệu quả quản lý tài sản của công ty. 
2.4.2.1Tỷ số hoạt động tồn kho 
푉ò푛푔 푞푢푎푦 ℎà푛푔 푡ồ푛 푘ℎ표 = 
퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 
퐺푖á 푡푟ị ℎà푛푔 푡ồ푛 푘ℎ표 푏ì푛ℎ 푞푢â푛 
Doanh thu thuần: doanh số của toàn bộ hàng hoá tiêu thụ trong kỳ không phân 
biệt đã thu tiền hay chưa, trừ đi phần hoa hồng chiết khấu, giảm giá hay hàng 
hoá bị trả lại. 
Giá trị hàng tồn kho: các loại nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, 
vật liệu phụ còn tồn trong kho.Trong đó giá trị hàng tồn kho bình quân bằng 
trung bình cộng giá trị đầu và cuối kỳ. 
Nếu mức quay vòng hàng tồn kho quá thấp, chứng tỏ lượng hàng tồn quá mức,sản 
phẩm bị tích đọng hoặc tiêu thụ không tốt sẽ là một biểu hiện xấu trong kinh doanh. 
Việc giữ nhiều hàng tồn kho sẽ dẫn đến số ngày tồn kho của công ty sẽ cao.Điều này 
phản ánh qua chỉ tiêu số ngày tồn kho. 
푆ố 푛푔à푦 푡ồ푛 푘ℎ표 = 
푆ố 푛푔à푦 푡푟표푛푔 푛ă푚 
푆ố 푣ò푛푔 푞푢푎푦 ℎà푛푔 푡ồ푛 푘ℎ표
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh 
và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều.Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu 
khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. 
Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ 
trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh 
nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần.Hơn nữa, dự tr ữ 
nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền 
sản xuất bị ngưng trệ.Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm 
bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng. 
Page 21 
2.4.2.2Kỳ thu tiền bình quân 
Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu. “Tỷ số này 
cho biết doanh nghiệp mất bình quân bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu 
của mình”.7 
퐾ỳ 푡ℎ푢 푡푖ề푛 푏ì푛ℎ 푞푢â푛 = 
퐺푖á 푡푟ị 푘ℎ표ả푛 푝ℎả푖 푡ℎ푢 
퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 ℎằ푛푔 푛ă푚/360 
Kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trường hợp chưa thể kết luận chắc 
chắn mà còn phải xem xét chính sách của doanh nghiệp như mở rộng thị trường, chính 
sách tín dụng… 
Kỳ thu tiền bình quân thấp có thể là biểu hiện của chính sách tín dụng quá chặt chẽ. 
Lúc này, khoản phải thu có thể có chất lượng nhưng doanh số có thể bị giảm mạnh và 
lợi nhuận có thể thấp hơn mức đáng ra phải được do chính sách tín dụng quá chặt chẽ. 
Trong tình huống này, có lẽ công ty nên nới lỏng các tiêu chuẩn tín dụng. 
2.4.2.3Vòng quay tài sản cố định 
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như mày móc, thiết bị và nhà 
xưởng. 
7vi.wikipedia.org/wiki/Kỳ_thu_tiền_bình_quân
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
푉ò푛푔 푞푢푎푦 푡à푖 푠ả푛 푐ố đị푛ℎ = 
Page 22 
퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 
퐵ì푛ℎ 푞푢â푛 푔푖á 푡푟ị 푡à푖 푠ả푛 푐ố đị푛ℎ 푟ò푛푔 
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ của ngành mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. 
Chỉ tiêu này càng cao cho thấy hiệu quả hoạt động của tài sản cố định của ngành càng 
lớn. 
2.4.2.4Vòng quay tổng tài sản 
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không phân biệt tài sản lưu 
động hay tài sản cố định. 
Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, cho 
thấy 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu 
đồng doanh thu. 
푉ò푛푔 푞푢푎푦 푡ổ푛푔 푡à푖 푠ả푛 = 
퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 
퐵ì푛ℎ 푞푢â푛 푔푖á 푡푟ị 푡ổ푛푔 푡à푖 푠ả푛 
Tổng tài sản trong công thức là số bình quân, tức lấy tổng số dư đầu kỳ cộng với số dư 
cuối kỳ sau đó chia 2. 
Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao và 
ngược lại. 
2.4.3Tỷ số cơ cấu tài chính (Đòn bẩy tài chính) 
2.4.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản 
“Tỷ số nợ trên tổng tài sảnlà một tỷ số tài chính đo lường năng lực sử dụng và quản lý 
nợ của doanh nghiệp”.8 
푇ỷ 푠ố 푛ợ = 
푇ổ푛푔 푛ợ 
퐺푖á 푡푟ị 푡ổ푛푔 푡à푖 푠ả푛 
× 100% 
Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua 
đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.Tỷ số này mà quá nhỏ, 
chứng tỏ doanh nghiệp vay ít.Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ 
tài chính cao.Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn bẩy 
8vi.wikipedia.org/wiki/Tỷ_số_nợ_trên_tài_sản
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay.Ngược lại, tỷ số 
này mà cao quá hàm ý doanh nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để 
có vốn kinh doanh.Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn. 
2.4.3.2Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là một tỷ số tài chính đo lường năng lực sử dụng và quản 
lý nợ của doanh nghiệp. 
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = 
Page 23 
Tổng nợ phải trả 
Vốn chủ sở hữu 
Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu.Tỷ số 
này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ; 
có thể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp.Tuy nhiên, nó cũng có thể chứng tỏ 
doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả 
tiết kiệm thuế. 
2.4.3.3 Tỷ số khả năng trả lãi 
“Tỷ số khả năng trả lãi (hay Tỷ số trang trải lãi vay) là một tỷ số tài chính đo lường 
khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi các khoản mà 
công ty đã vay”.9 
푇ỷ 푠ố 푘ℎả 푛ă푛푔 푡푟ả 푙ã푖 = 
퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푡푟ướ푐 푡ℎ푢ế 푣à 푙ã푖 푣푎푦 (퐸퐵퐼푇 ) 
퐶ℎ푖 푝ℎí 푙ã푖 푣푎푦 
Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 
thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc công ty 
kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay. 
Tỷ số khả năng trả lãi chỉ cho biết khả năng trả phần lãi của khoản đi vay, chứ không 
cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn phần lãi ra sao. 
2.4.4Tỷ số doanh l ợi 
2.4.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 
Là một tỷ số tài chính phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu.Nó cho biết 
“một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông”10. 
9vi.wikipedia.org/wiki/Tỷ_số_khả_năng_trả_lãi 
10Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Page 24 
푇푆 푙ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 = 
퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푟ò푛푔(퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푠푎푢 푡ℎ푢ế) 
퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 
× 100% 
Tỷ số này có giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là 
lãi càng lớn.Tỷ số có giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ. 
Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành. Vì thế, khi 
theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ số này với tỷ số bình quân 
của toàn ngành mà công ty đó tham gia. 
2.4.4.2Tỷ số sinh lời căn bản 
“Tỷ số sức sinh lợi căn bản là một tỷ số tài chính để đánh giá khả năng sinh lợi của 
doanh nghiệp mà không kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính.”11 
푇푆 sinh 푙ờ푖 푐ă푛 푏ả푛 = 
퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푡푟ướ푐 푡ℎ푢ế 푣à 푙ã푖 (퐸퐵퐼푇) 
퐵ì푛ℎ 푞푢â푛 푔푖á 푡푟ị 푡ổ푛푔 푡à푖 푠ả푛 
Tỷ số này thường được dùng để so sánh khả năng sinh lợi giữa các công ty có thuế 
suất thuế thu nhập doanh nghiệp và mức độ sử dụng nợ rất khác nhau. Tỷ số mang giá 
trị dương càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng có lãi.Tỷ số mang giá 
trị âm là doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ. 
2.4.4.3Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản 
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản(ROA) là tỷ số tài chính đo lường mức độ sinh 
lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. 
푅푂퐴 = 
퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푟ò푛푔 
퐵ì푛ℎ 푞푢â푛 푡ổ푛푔 푔푖á 푡푟ị 푡à푖 푠ả푛 
× 100% 
ROA cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu 
tư (hay lượng tài sản).Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể 
hiện qua ROA.ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn 
trên lượng đầu tư ít hơn. 
11vi.wikipedia.org/wiki/Tỷ_số_sức_sinh_lợi_ căn_bản
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
2.4.4.4Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu 
ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo l ường khả năng sinh lợi 
trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường. 
푅푂퐸 = 
퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푟ò푛푔 
푉ố푛 푐ℎủ 푠ở ℎữ푢 
Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có 
nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai 
thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho 
nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn. 
2.4.5Tỷ số giá thị trường 
Các tỷ số trên chỉ phản ánh tình hình quá khứ và hiện tại của công ty.Để biết được giá 
trị tương lai của công ty thì còn tùy thuộc vào kỳ vọng thị trường.Vì vậy cần có các tỷ 
số đo lường kỳ vọng của nhà đầu tư dành cho cổ đông. 
Page 25 
2.4.5.1Tỷ số EPS 
EPS (Earning Per Share) là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu. 
Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được 
lưu hành trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi 
nhuận của doanh nghiệp 
Trong việc tính toán EPS sẽ chính xác hơn nếu sử dụng lượng cổ phiếu lưu hành bình 
quân trong kỳ để tính toán vì lượng cổ phiếu thường xuyên thay đổi theo thời gian. 
Tuy nhiên trên thực tế người ta thường hay đơn giản hóa việc tính toán bằng cách sử 
dụng số cổ phiếu đang lưu hành vào thời điểm cuối kỳ. 
2.4.5.2Tỷ số P/E 
Hệ số giá trên thu nhập một cố phiếu (P/E)là hệ số cho biết nhà đầu tư sẵn sàng chi 
trả bao nhiêu cho một cổ phiếu để có được một đồng lợi nhuận của công ty. 
푇ỷ 푠ố 푃/퐸 = 
퐺푖á 푐ổ 푝ℎầ푛 
퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푡푟ê푛 푐ổ 푝ℎầ푛
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Hệ số P/E ở mức thấp nghĩa là giá cổ phiếu đang ở mức thấp và lợi nhuận trên một cố 
phần đang ở mức cao hoặc có thể công ty đang có vấn đề tài chính,có nguy cơ vỡ nợ 
phá sản. 
2.5PHÂN TÍCH DUPONT 
Phương pháp Dupont sẽ giúp cho các nhà phân tích tài chính nhận biết được nguyên 
nhân dẫn đến các hiện tượng tốt hay xấu trong doanh nghiệp. 
Đây là một công cụ đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả cho phép nhà phân tích có thể 
nhìn khái quát được toàn bộ các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp từ đó đưa ra các 
quyết định đúng đắn. 
Công thức DuPont bắt nguồn từ việc khai triển chỉ tiêu ROE ( tỷ lệ lợi nhuận trên vốn 
chủ sở hữu) một chỉ tiêu quan trọng bậc nhất trong phân tích hiệu quả hoạt động của 
doanh nghiệp. 
Page 26 
푅푂퐸 = 
퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푟ò푛푔 
푉ố푛 푐ℎủ 푠ở ℎữ푢 
= 
퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푟ò푛푔 
퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 
× 
퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 
푇ổ푛푔 푡à푖 푠ả푛 
× 
푇ổ푛푔 푡à푖 푠ả푛 
푉ố푛 푐ℎủ 푠ở ℎữ푢 
= 푳ợ풊 풏풉풖ậ풏 풓ò풏품 풃풊ê풏 × 푽ò풏품 풒풖풂풚 풕à풊 풔ả풏 × Đò풏 풃ẩ풚 풕à풊 풄풉í풏풉 
 Lợi nhuận ròng: là lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường(sau khi đã trả cổ 
tức cho cổ phần ưu đãi) 
 Vốn chủ sở hữu: còn gọi là vốn cổ phần của cổ đông hoặc là giá trị tài sản ròng 
hữu hình(tại thời điểm đầu niên độ kế toán) 
ROE tăng vọt qua các năm xuất phát từ việc doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính 
ngày càng tăng thì cần phải xem liệu xu hướng này có tiếp tục được hay không?Nếu 
mức lợi nhuận trên tổng tài sản của doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì 
việc vay tiền để đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả. 
Nếu sự gia tăng ROE đến từ việc gia tăng biên lợi nhuận hoặc vòng quay tổng tài sản 
thì đây là một dấu hiệu tích cực.
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Chương 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 
CỔ PHẦN KINH ĐÔ GIAI ĐOẠN 2010-2012 
3.1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 
3.1.1 Giới thi ệuchung về công ty 
Tên công ty: Công ty cổ phần Kinh Đô 
Trụ sở: 141 Nguyễn Du, phường Bến Thành, Q.1, TP Hồ chí Minh, Việt Nam 
Vốn điều lệ: 1,665,226,250,000 đồng12 
Công ty cổ phần Kinh Đô là công ty lớn chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn nhẹ tại 
Việt Nam.Các mặt hàng chính của công ty gồm các loại bánh, kẹo và kem.Hiện nay 
Kinh Đô là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao nhất trong các 
công ty niêm yết trên thị truờng chứng khoán tại Việt Nam. 
Công ty Kinh Đô hiện là công ty thực phẩm hàng đầu thị trường Việt Nam với 7 năm 
liên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao.Hệ thống 
phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thànhphố với 150 nhà phân phối và gần 
40.000 điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô đã được xuất khẩu sang thị trường 20 
nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Đông, Singapore, Đài Loan, với kim 
ngạch xuất khẩu đạt 10 triệu USD vào năm 2003. 
3.1.2 Quá trình hình thành và phát tri ển của công ty 
Kinh Đô được thành lập từ năm 1993, trải qua 18 năm hình thành và phát triển, đến 
nay Kinh Đô đã trở thành một hệ thống các công ty trong ngành thực phẩm gồm: bánh 
kẹo, nước giải khát, kem và các sản phẩm từ Sữa. Định hướng chiến lược phát triển 
của Kinh Đô là Tập Đoàn Thực phẩm hàng đầu Việt Nam và hướng tới một Tập đoàn 
đa ngành: Thực phẩm, Bán lẻ, Địa ốc, Tài chính nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững 
trong tương lai. 
Từ quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập đến nay Kinh Đô đã có 
tổng số nhân viên là 7.741 người. Tổng vốn điều lệ của Kinh Đô Group là 3.483,1 tỷ 
Page 27 
12 Theo s.cafef.vn › Dữ liệu
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
đồng. Tổng doanh thu đạt 3.471,5 tỷ đồng trong đó doanh thu ngành thực phẩm chiếm 
99.2%, tổng lợi nhuận đạt 756,1 tỷ đồng. 
Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnh thành thông 
qua hệ thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm hơn 600 nhà phân phối, 31 Kinh 
Đô Bakery và 200.000 điểm bán lẻ cũng như các thống phân phối nhượng quyền với 
tốc độ tăng trưởng 30%/năm. Thị trường xuất khẩu của Kinh Đô phát triển rộng khắp 
qua 35 nước, đặc biệt chinh phục các khách hàng khó tính nhất như Nhật, Mỹ, Pháp, 
Đức, Singapore... 
Với phương châm ngành thực phẩm làm nền tảng cho sự phát triển, trong những năm 
qua, Kinh Đô đã liên tục đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại, thực hiện các chiến lược 
sáp nhập, liên doanh liên kết và hợp tác như mua lại nhà máy kem Wall từ tập đoàn 
Unilever, mua lại Tribeco, Vinabico, đầu tư vào Nutifood,Eximbank... 
Đặc biệt năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập Công ty CBTP Kinh Đô Miền 
Bắc (NKD) và Công ty Ki Do vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô (KDC). Định hướng của 
Kinh Đô là thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng quy mô ngành hàng thực phẩm với 
tham vọng là sẽ trở thành một tập đoàn thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở 
Việt Nam mà còn có vị thế trong khu vực Đông Nam Á. 
Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đa ngành, 
Kinh Đô cũng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất động sản, 
tài chính và phát triển hệ thống bán lẻ. Theo đó, các lĩnh vực có mối tương quan hỗ trợ 
cho nhau, Công ty mẹ giữ vai trò chuyên về đầu tư tài chính, các công ty con hoạt 
động theo từng lĩnh vực với các ngành nghề cụ thể theo hướng phát triển chung của 
Tập Đoàn. 
3.1.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty 
 Chế biến nông sản thực phẩm, bánh kẹo, kem và các sản phẩm từ Sữa. 
 Sản xuất kẹp, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây. 
 Mua bán nông sản thực phẩm, công nghệ phẩm, vải sợi, hàng may mặc, giày 
dép, túi xách, đồng hồ, mắt kính, mỹ phẩm, kim khí điện máy, điện lạnh, thủ 
công mỹ nghệ, dụng cụ học tập và giảng dạy, văn phòng phẩm, vật tư ngành 
ảnh, rau quả tươi sống. 
Page 28
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Page 29 
 Dịch vụ thương mại. 
 Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa. 
 … 
3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BCTC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH 
ĐÔGIAI ĐOẠN 2010-2012 
3.2.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn 
3.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài s ản và nguồn vốn(PT chiều ngang) 
 Đánh giá 2010 2011 
Tổng tài sản cuối năm 2011 tăng 769,557,200.6 nghìn VNĐ tương ứng với 15.3% so 
với năm 2010 . 
Nguyên nhân: So với năm 2010, sự gia tăng của các khoản tài sản ngắn hạn lên 
228,995,940.4 nghìn VNĐ năm 2011(9.8%)và tài sản dài hạn tăng lên 540,561,260.2 
nghìn VNĐ (19.9%) 
Tại khoản mục tài sản ngắn hạn: Năm 2011, tiền và các khoản mục tương đương tiền, 
các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác đều cho thấy sự gia tăng so 
với năm 2010.Điều đó cho thấy công ty ưu tiên đầu tư vào các chứng khoán ngắn hạn 
có thời gian thu hồi không quá 3 tháng.Bởi lẽ trong năm 2011 thị trường chứng khoán 
VN có phần suy thoái nên đây có thể là lý do khiến công ty chuyển sang đầu tư các 
chứng khoán có rủi ro thấp hơn. 
Ngược lại, các khoản phải thu giảm 293,444,340.3 nghìn VNĐ (28.8%) và hàng tồn 
kho giảm nhẹ 36,296,267.4 nghìn VNĐ (8.4%).Điều đó cho thấy công tác quản trị các 
khoản phải thu của công ty ngày càng hiệu quả hơn 
Tài sản cố định tăng 493,307,750.6 nghìn VNĐ với tỷ lệ 52.6%.Mức tăng này hoàn 
toàn do đầu tư vào máy móc thiết bị nhà xưởng.
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Nợ phải trả cuối năm 2011 tăng 774,023,370.17 nghìn VNĐ với tỷ lệ 65.3% so với 
năm 2010 là do nợ ngắn hạn tăng 749,562,688.12 nghìn VNĐ với tỷ lệ 72.5% và nợ 
dài hạn tăng 24,460,682.06 nghìn VNĐ với tỷ lệ 16.2%. 
Vốn chủ sở hữu cuối năm 2011 tăng 76,458,752.80 với tỷ lệ 2.0% là do lợi nhuận chưa 
phân phối để lại điều này chứng tỏ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu 
quả. 
PHÂN TÍCH CHIỀU NGANG - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ( nghìn VNĐ) năm 2010-2011 
TÀI SẢN SỐ TUYỆT ĐỐI (nghìn VNĐ) SỐ TƯƠNG ĐỐI (% ) 
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 228,995,940.4 9.8 
I.Tiền và các khoản tương đương tiền 295,013,942.6 43.9 
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 212,110,070.5 131.2 
III. Các khoản phải thu (293,444,340.3) -28.8 
IV.Hàng tồn kho (36,296,267.4) -8.4 
V.Tài sản ngắn hạn khác 51,612,535.0 120.4 
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 540,561,260.2 19.9 
I. Phải thu dài hạn khác (266,868.0) -43.6 
II. Tài sản cố định 493,307,750.6 52.6 
III. Bất động sản đầu tư (2,573,389.4) -8.8 
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 45,737,784.0 3.8 
V. Tài sản dài hạn khác 38,971,823.1 37.2 
VI. Lợi thế thương mại (34,615,840.1) -8.1 
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 769,557,200.6 15.3 
NGUỒN VỐN SỐ TUYỆT ĐỐI (nghìn VNĐ) SỐ TƯƠNG ĐỐI (% ) 
A. NỢ PHẢI TRẢ 774,023,370.17 65.3 
I. Nợ ngắn hạn 749,562,688.12 72.5 
II.Nợ dài hạn 24,460,682.06 16.2 
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 76,458,752.80 2.0 
Page 30 
C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG 
THIỂU SỐ 
(80,924,922.36) -69.6 
TỔNG NGUỒN VỐN 769,557,200.61 15.3 
Bảng 3.1 Phân tích chiều ngang - cân đối kế toán2010-2011
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Page 31 
 Đánh giá 2011-2012 
PHÂN TÍCH CHIỀU NGANG - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ( nghìn VNĐ) năm 2011-2012 
TÀI SẢN SỐ TUYỆT ĐỐI (trđ) SỐ TƯƠNG ĐỐI (%) 
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (269,150,413.0) -10.5 
I. Tiền và các khoản tương đương tiền (137,870,871.3) -14.3 
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (136,287,334.4) -36.5 
III. Các khoản phải thu 157,203,278.0 21.7 
IV. Hàng tồn kho (81,426,141.6) -20.5 
V. Tài sản ngắn hạn khác (70,769,343.7) -74.9 
B. TÀI SẢN DÀI HẠN (25,566,505.6) -0.8 
I Phải thu dài hạn khác (45,381.5) -13.2 
II. Tài sản cố định 20,896,965.0 1.5 
III. Bất động sản đầu tư (2,573,389.0) -9.7 
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 15,384,651.0 1.2 
V. Tài sản dài hạn khác (15,638,235.5) -10.9 
VI. Lợi thế thương mại (43,591,115.6) -11.1 
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (294,716,918.6) -5.1 
NGUỒN VỐN 
SỐ TUYỆT ĐỐI (nghìn 
VNĐ) 
SỐ TƯƠNG ĐỐI (%) 
D. NỢ PHẢI TRẢ (490,144,452.23) -25.0 
II. Nợ ngắn hạn (430,499,948.06) -24.1 
II.Nợ dài hạn (59,644,504.17) -33.9 
E. VỐN CHỦ SỞ HỮU 195,600,377.25 5.1 
F. LỢI ÍCH CỦA CỔ 
ĐÔNG THIỂU SỐ 
(172,843.62) -0.5 
TỔNG NGUỒN VỐN (294,716,918.60) -5.1 
Bảng 3.2Phân tích chiều ngang - cân đối kế toán 2011-2012
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Tổng tài sản cuối năm 2012 giảm nhẹ xuống 294,716,918.6 nghìn VNĐ tương ứng 
với 5.1% so với năm 2011. 
Nguyên nhân: So với năm 2011, sự giảm nhẹ của các khoản tài sản ngắn hạn xuống 
269,150,413 nghìn VNĐ với tỷ lệ 10.5% và tài sản dài hạn tăng xuống25,566,505.6 
nghìn VNĐ với tỷ lệ 0.8%. 
Tại khoản mục tài sản ngắn hạn: Năm 2011, tiền và các khoản mục tương đương tiền, 
các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác đều giảm 
so với năm 2011.Điều đó cho thấy công ty không còn ưu tiên đầu tư vào các chứng 
khoán ngắn hạn có thời gian thu hồi không quá 3 tháng. Đồng thời việc tiền mặt giảm 
14.3% đột ngột như vậy sẽ ảnh hưởng trong việc thanh toán nhanh các khoản nợ, các 
nhu cầu trước mắt của công ty như nhu cầu mua sắm vật tư, nguyên vật liệu… Tuy 
nhiên việc giữ tiền mặt không quá nhiều cũng thể hiện hiệu quả về mặt kinh doanh của 
công ty, không gây ứ đọng vốn. 
Ngược lại, các khoản phải thu lại tăng nhẹ157,203,278.0 nghìn VNĐ với tỷ lệ 21.7% 
cho thấy hoạt động tiêu thụ của công ty đã được đẩy mạnh nhưng mặt khác đồng vốn 
của công ty đang bị chiếm dụng. 
Nguồn vốn năm 2012 giảm 294,716,918.60 nghìn VNĐ với tỷ lệ 5.1% so với năm 
2011 do nợ phải trả giảm mạnh xuống 490,144,452.23 nghìn VNĐ với tỷ lệ 25.0% 
3.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài s ản và nguồn vốn(PT chiều dọc) 
a. Phân tích kết cấu tài sản 
Page 32
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Loại Chỉ tiêu 
Tiền và các khoản tương 
đương tiền 
Các khoản đầu tư tài chính 
ngắn hạn 
Các khoản phải thu 20% 12% 16% 
Hàng tồn kho 9% 7% 6% 
Tài sản ngắn hạn khác 1% 2% 1% 
TỔNG CỘNG 46% 44% 42% 
Phải thu dài hạn khác 0% 0% 0% 
Tài sản cố định 
Bất động sản đầu tư 1% 0% 1% 
Các khoản đầu tư tài chính 
dài hạn 
Tài sản dài hạn khác 2% 2% 2% 
Lợi thế thương mại 8% 7% 6% 
TỔNG CỘNG 54% 56% 58% 
Page 33 
Đơn vị: nghìn VNĐ 
Tỷ lệ ( so với tổng tài sản) 
2010 2011 2012 
A. Tài sản 
ngắn hạn 
13% 
17% 15% 
3% 6% 4% 
B. Tài sản dài 
19% 
25% 26% 
24% 22% 23% 
Bảng3.3 Tỷ trọng các chỉ tiêu tổng tài sản 2010-2012 
hạn 
Từ bảng số liệu trên,ta thấy: 
-Tài sản ngắn hạn của năm 2010 là cao nhất đạt 46%, tiếp đến là năm 2011 đạt 44% và 
cuối cùng là 42% ở năm 2012. 
Việc chiếm tỷ lệ cao này là do công ty đã đã có lượng các khoản phải thu khá cao, c ao 
nhất là 20% ở năm 2010, thấp nhất là 12% ở năm 2011. Khoản phải thu cao tức là 
công ty đã cấp tín dụng cho các đối tác nhiều. 
Tiếp theo, là các chỉ tiêu liên quan đến tiền và các khoản tương đương tiền với tổng 3 
năm, cao nhất vào năm 2011 đạt17% và thấp nhất ở năm 2010 đạt 13%. Điều này
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
chứng minh rằng công ty Kinh Đô luôn có lượng tiền mặt để đáp ứng các nhu cầu 
trong công ty. 
Một phần khác làm cho nguồn tài sản ngắn hạn cao là hàng tồn kho 9% năm 2010, tiếp 
đến là 7% năm 2011 và thấp nhất là 2012 với 6% giảm đều từ 2010 đến 2012; các 
khoản đầu tư ngắn hạn trong tổng 3 năm đạt phần trăm tương đối thấp so với các chỉ 
tiêu còn lại. 
 Số liệu phân tích cho thấy rằng công ty đã nắm giữ lượng tồn kho tương đối để 
cung cấp cho thị trường khi cần thiết. Bên cạnh đó, công ty đã thực hiện việc đầu tư, 
mỗi lần đầu tư thì số lợi nhuận từ việc đầu tư mang lại lượng tiền mặt để công ty có 
thể chi trả cho hoạt đông khác. Cuối cùng, tài sản ngắn hạn khác đạt tỷ lệ rất thấp 
trong tổng 3 năm và nhìn chung tổng thể không có ảnh hưởng nhiều đến tổng tài sản 
của doanh nghiệp. 
-Tài sản dài hạn thấp nhất 54% năm 2010, tiếp đến là năm 2011 đạt 56%, cao nhất 
năm 2012 đạt 58%. 
Cụ thể là công ty đã đã đầu tư vào tài sản cố định cao nhất trong các chỉ tiêu của tài 
sản dài hạn và khoản đầu tư này tăng dần từ 2010 đến 2012 từ 19%, 25% và cuối cùng 
là 26%. Công ty chủ yếu là mua trang thiết bị, máy móc mới đ ể phục vụ cho việc sản 
xuất kinh doanh. 
 Chúng ta cũng có thể nhận thấy rằng quy mô hoạt động của Kinh Đô ngày càng 
mở rộng của mình không chỉ đa dạng, phong phú về chủng loại mà công ty còn tập 
trung đáp ứng nhu cầu bánh kẹo của thị trường với một số lượng sản phẩm rất lớn ở 
những mặt hàng như bánh trung thu, bánh ngọt …. Phần lớn số tiền còn lại công ty đã 
bắt đầu đi đầu tư tài chính dài hạn vào các lĩnh vực khác. Với bằng chứng tổng tài sản 
đầu tư lên đến 24 % năm 2010 và không có xu hướng giảm nhiều ở năm 2011 đạt 22% 
và 23% ở năm 2012. Chính số tiền đầu tư này đã đem lại lợi nhuận từ số tiền lãi đi đầu 
tư của mình. 
b. Phân tích kết cấu nguồn vốn 
Page 34
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Loại Chỉ tiêu Tỷ lệ (so với tổng nguồn vốn) 
Nợ ngắn hạn 21% 31% 25% 
Nợ dài hạn 3% 3% 2% 
TỔNG CỘNG 24% 34% 30% 
B. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 74% 65% 72% 
C. Lợi ích của cổ 
Lợi ích của cổ đông thiểu số 2% 1% 1% 
đông thiểu số 
TỔNG CỘNG 100% 100% 100% 
Page 35 
Đơn vị: nghìn VNĐ 
2010 2011 2012 
Bảng 3.4 Tỷ trọng các chỉ tiêu trong nguồn vốn 2010-2012 
A. Nợ phải trả 
Nợ phải trả đạt giá trị cao nhất năm 2011 đạt 34%, thấp nhất năm 2010 đạt 21% và 
trung bình ở năm 2012 đạt 25% Công ty đã dùng nợ phải trả đề chi trả tiền vay ngân 
hàng đến kì hạn, tiền lãi cho các khoản vay, thuế, trả chi phí cho người lao động. Các 
khoản nợ dài hạn công ty chi trả vẫn thấp hơn so với các khoản nợ ngắn hạn 18% năm 
2010, 28% năm 2011 và 23% năm 2012. Các khoản này chiếm khá cao trong nguồn 
vốn nhưng tỷ lệ này vẫn nhỏ hơn nguồn vốn chủ sở hữu cao nhất là năm 2010 đạt 
74%, thấp nhất ở năm 2011 65% và chỉ kém năm 2010 1% là năm 2012 đạt 72%, hầu 
hết tỷ lệ này chứng tỏ công ty đã hoạt đông có hiệu quả từ nguồn vốn của mình. Còn 
về chỉ tiêu lợi ích cổ đông thiểu số nhìn chung chỉ dao động 1% giữa các năm và tỷ lệ 
thì không đáng kể chỉ ở mức 2% năm 2010, 1% năm 2011 và 1% năm 2012. 
1.2.1.2Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 
Năm 2010 
Từ công thức ở phần lý thuyết ta có kết quả: 
TSLĐ + TSCĐ = NGUỒN VỐN 
(Vế trái) (Vế phải) 
2.329.536.982 (TSLĐ) + 937.724.877 (TSCĐ) =3.267.261.859<3.738.214.531 
(VCSH) nghìn VNĐ
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
=> Từ thực tiễn tính toán tại công ty Kinh Đô năm 2010 ta có thể thấy rõ rằng công 
thức TSLĐ + TSCĐ = NGUỒN VỐN chỉ đúng về mặt lý thuyết. Kết quả cho thấy 
vào năm 2010 tổng TSLĐ và TSCĐ tại công ty lớn bé hơn VCSH trong cùng kỳ năm. 
Điều này cho thấy rằng trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp cho 
tài sản, nên thường bị các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới 2 
hình thức bán chịu cho bên mua thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ 165.221.722 nghìn 
VNĐ hoặc ứng trước tiền cho bên bán 77.996.492 nghìn VNĐ, tài sản sử dụng để thế 
chấp, ký cược, ký quỹ: 777.468.511 nghìn VNĐ. Để có thể nhận định rõ ràng hơn 
trong trường hợp này chúng ta có thể đối chiếu với yêu cầu kinh doanhhoặc khả năng 
huy động vốn, đầu tư vốn… Để hiểu rõ hơn ta phân tích tiếp chỉ tiêu vốn luân lưu. 
Page 36 
Thế số liệu vào công thức: 
푉ố푛 푙푢â푛 푙ư푢 = 푉ố푛 푑à푖 ℎạ푛 − 푇푆 푐ố đị푛ℎ = 푇푆 푙ư푢 độ푛푔 − 푁ợ 푛푔ắ푛 ℎạ푛 
Vốn luân lưu = [151.454.488 (NDH) + 3.738.214.531 (VCSH)] - 937.724.877 = 
2.951.944.142 nghìn VNĐ 
Từ kết quả trên ta thấy, vì vốn luân lưu dương trong năm 2010 tổng tài sản lưu 
động lớn hơn nợ ngắn hạn.Điều này chứng tỏ, doanh nghiệp có khả năng thanh toán 
tốt, có thể trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng quanh. 
Năm 2011 
Tương tự như công thức ở năm 2010, ta có: 
2.558.532.922,412 (TSLĐ) + 1.431.032.627,594 (TSCĐ) = 
3.989.565.550>3.814.673.283,799 (VCSH) nghìn VNĐ 
=> Từ thực tiễn tính toán tại Công ty Kinh Đô năm 2011 ta có thể thấy rằng tổng 
TSLĐ và TSCĐ của công ty lớn hơn VCSH. Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp bị 
thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên để quá trình kinh doanh không bị bế tắt, 
doanh nghiệp phải huy động thêm vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn các 
đơn vị khác dưới hình thức mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải 
thanh toán (nhưng không vượt quá thời hạn thanh toán). 
Chúng ta tiếp tục phân tích chỉ tiêu vốn luân lưu để có nhận định rõ ràng hơn mối quan 
hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. 
Từ công thức, ta có:
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Vốn luân lưu =[3.814.673.283,799 (VCSH) + 175.915.170,058 (NDH)] - 
1.431.032.627,594 (TSCĐ) = 2.559.555.826 nghìn VNĐ 
Từ kết quả trên, ta thấy vốn luân lưu dương cũng có nghĩa là tổng tài sản lưu động 
lớn hơn nợ ngắn hạn.Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, có thể 
trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh.Tuy nhiên nếu so 
sánh với năm 2010 thì thấp hơn 392.388.316 nghìn VNĐ. 
Năm 2012 
Sử dụng số liệu của bảng cân đối kế toán năm 2012 thế vào công thức, ta được kết 
quả: 
2.289.382.509,434 (TSLĐ) + 1.451.929.592,575 (TSCĐ) = 3.741.312.102 
<4.010.273.661,046 (VCSH) nghìn VNĐ 
=>Từ thực tiễn tính toán tại công ty Kinh Đô năm 2012 ta có thể thấy rằng tổng TSLĐ 
và TSCĐ nhỏ hơn VCSH. Trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp 
cho tài sản, nên thường bị các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới 
2 hình thức bán chịu cho bên mua thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ tăng 
15.308.181,4nghìn VNĐso với năm 2010, ứng trước tiền cho bên bán tăng đáng kể 
118.061.521 nghìn VNĐ với năm 2010, các tài sản sử dụng để thế chấp, ký cược, ký 
quỹ… 
Tiếp theo, chúng ta sẽ phân tích sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn bằng cách tính 
vốn luân lưu. 
Thay số liệu vào công thức ta có: 
Vốn luân lưu = [4.010.273.661,046 (VCSH) + 116.270.665,890 (NDH)] - 
1.451.929.592,575 (TSCĐ) = 2.674.614.734 nghìn VNĐ 
Từ kết quả trên, ta thấy vốn luân lưu dương cũng có nghĩa là tổng tài sản lưu động 
lớn hơn nợ ngắn hạn.Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, có thể 
trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh. Và đặc biệt tỷ số 
vốn luân lưu lớn hơn năm 2011 là 115.058.908 nghìn VNĐ dù vậy vẫn thấp hơn 
277.329.408 nghìn VNĐ. 
Page 37
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Kết luận: Trải qua 3 năm từ năm 2010 đến 2012 thì chỉ có hai năm 2010 và 2012 tổng 
TSCĐ và TSLĐ bé hơn VCSH. Điều này thể hiện rằng, trong hai năm này công ty 
Kinh Đô có nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp cho tài sản, nên thường bị các 
doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới 2 hình thức bán chịu cho bên 
mua thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ… hoặc ứng trước tiền cho bên bán, tài sản sử 
dụng để thế chấp, ký cược, ký quỹ,… Trong khi đó, năm 2011 tổng TSCĐ và TSLĐ 
lớn hơn VCSH. Điều này cho thấy rằng công ty Kinh Đô bị thiếu nguồn vốn để trang 
trải tài sản nên để quá trình kinh doanh không bị bế tắt, doanh nghiệp phải huy động 
thêm vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác dưới hình thức 
mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải thanh toán (nhưng không 
vượt quá thời hạn thanh toán). Dù vậy, khi phân tích nguồn vốn luân lưu của cả 3 năm 
đều cho ra cùng một kết quả là giá trị vốn luân lưu dương cũng có nghĩa là tổng tài sản 
lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn. Điều đó chứng tỏ công ty Kinh Đô trong giai đoạn từ 
2010 đến 2012 có khả năng thanh toán tốt, có thể trang trải được các khoản nợ ngắn 
hạn với tài sản quay vòng nhanh dù rằng đây là một thời kỳ kinh tế khó khăn. Điều 
này chứng tỏ sức mạnh nội tại của công ty Kinh Đô là rất lớn so với những công ty 
cùng ngành khác. 
3.2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 
Nhóm Chỉ tiêu 
Page 38 
Năm 
2010 
Năm 
2011 
Năm 
2012 
Nhóm các chỉ 
tiêu phản 
ánh mức độ 
sử dụng chi 
phí 
Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu 
thuần 
65% 61% 56% 
Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu 
thuần 
18% 22% 22% 
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp 
trên doanh thu thuần 
7% 8% 8% 
Nhóm các chỉ 
tiêu phản 
ánh kết quả 
kinh doanh 
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần 35% 39% 44% 
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần 32% 8% 12% 
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu 
thuần 30% 7% 8% 
Bảng 3.5 Chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh 2010-2012
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí. 
- Từ bảng kết quả trên kết hợp với phần lý thuyết ở phần hai, ta có thể nhận xét năm 
2010 giá vốn hàng bán chiếm 65% doanh thu thuần hay cứ 100 đồng doanh thu đạt 
được công ty Kinh Đô phải bỏ đến 65 đồng chi phí và năm 2010 cũng là năm tỷ lệ 
giá vốn trên doanh thu thuần cao nhất chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí của 
doanh nghiệp không hiệu quả trong ba năm từ 2010 đến 2012, tiếp đến là năm 
2011 với 61% và cuối cùng là năm 2012 với 56%. 
- Tiếp đến là chỉ tiêu tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần. Ở năm 
2010 tỷ số này đạt 18%, thấp nhất trong ba năm 2010 đến 2012, đến năm 2011 tỷ 
số này đạt 22% bằng năm 2012. Như vậy, chúng ta có thể kết luận rằng công tác 
bán hàng ở năm 2010 là năm bán hàng có hiệu quả nhất so với năm 2011 và 2012. 
- Cuối cùng, chúng ta sẽ xem xét tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu 
thuần. Năm 2010 tỷ lệ này đạt thấp nhất 7%, năm 2011 và năm 2012 bằng nhau với 
tỷ lệ là 8%. Điều này chứng minh cho chúng ta thấy rằng chi phí quản lý của doanh 
nghiệp đạt hiệu quả là vào năm 2010. Theo chỉ tiêu này ta thấy rằng để làm ra 100 
đồng doanh thu thuần thì Kinh Đô phải mất 8 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp 
để thực hiện. 
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh. 
- Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần cao nhất là năm 2012 với 44%, tiếp 
theo là năm 2011 với 39%, thấp nhất là năm 2010 là 35%. Từ lý thuyết ta có thể 
suy ra năm 2012 là năm mà công ty có nhiều lợi nhuận gộp được tạo ra nhất 44 
đồng lợi nhuận được tạo ra từ 100 đồng doanh thu thuần, tiếp đến là năm 2011 39 
đồng và cuối cùng là năm 2010 với 35%. 
- Tiếp đến, chúng ta có thể thấy năm 2010 chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuần thuần trên doanh 
thu thuần cao nhất trong ba năm với 32%, trong khi năm 2012 chỉ có 12% và năm 
2011 chỉ có 8%, một khoảng cách khá đáng kể. Điều này cho thấy rằng năm 2010 
là năm mà công ty Kinh Đô đã tạo ra nhiều lợi nhuần thuần nhất trong ba năm, vì ở 
năm này 100 đồng doanh thu thuần tạo ra đến 32 đồng lợi nhuận, một con số khá 
lớn. 
Page 39
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
- Cuối cùng, chúng ta cùng nhận xét về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu 
thuần. Với chỉ tiêu này cao nhất là năm 2010 với 30%, một khoảng cách tỷ số khá 
xa với năm 2011 với 7% và năm 2012 với 8%. Chứng minh rằng, năm 2010 là năm 
tạo ra nhiều lợi nhuận sau thuế nhất so với hai năm còn lại. 
Kết luận: Mặc dầu, khi so sánh chỉ số chỉ số chi phí doanh nghiệp phải mất khi tạo ra 
100 đồng lợi nhuận thì năm 2010 là năm đạt hiệu quả thấp nhất tuy nhiên nó lại là năm 
mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty khi tính trên các chỉ tiêu phản ánh kết quả 
kinh doanh. Tương tự cho trường hợp của năm 2011 và năm 2012. Vậy công ty càng 
đầu từ chi phí để tạo ra những sản phẩm an toàn, đạt chất lượng càng tạo ra nhiều lợi 
nhuần mà nguồn lợi nhuần đó không ở đâu xa, mà được tạo ra bởi chính người tiêu 
dùng, những người tin tưởng vào chất lượng của công ty Kinh Đô. 
3.3 PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 
3.3.1 Nhóm tỷ số thanh toán 
3.3.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời (Tỷ số thanh khoản ngắn hạn) 
2010 2011 2012 
2.329 .536 .982 2.558 .532.922 ,412 2.289 .382.509 ,434 
Nợ ngắn hạn 1.033 .997 .225 1.783 .559.913 .116 1.353 .059.965 .053 
2,2529 1,4345 1,692 
Page 40 
Đơn vị: nghìn VNĐ 
Bảng 3.6 Tỷ số thanh toán hiện hành qua 2010-2012 
Chỉ tiêu 
Giá trị tài sản 
lưu động 
Tỷ số thanh 
toán hiện hành 
Về mặt ý nghĩa con số thì năm 2010 công ty có 2,3 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 
1 đồng nợ đến hạn trả, năm 2011 là 1,4 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
đến hạn trả và năm 2012 công ty có 1,7 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ 
đến hạn trả. 
Như vậy, khả năng trả nợ của công ty đã giảm đi (giai đoạn 2010 -2011) nhưng sau đó 
tăng lên (giai đoạn 2011-2012). Nhưng qua cả 3 năm hệ số thanh toán đều lớn hơn 1, 
điều này chứng tỏ giá trị tài sản lưu động hiện hành của Công ty lớn hơn giá trị nợ 
ngắn hạn hay nói cách khác là tài sản lưu động của công ty đủ đảm bảo cho việc thanh 
toán các khoản nợ ngắn hạn, đây là biểu hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của công 
ty trong tình trạng tốt. 
Tuy nhiên, để có thể đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán khi các khoản nợ 
ngắn hạn tới hạn phải trả, ta tính thêm tỷ số khả năng thanh toán nhanh. 
Page 41 
3.3.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh 
Tỷ số thanh toán nhanh = 
Giá trị tài sản lưu động − Giá trị hàng tồn kho 
Giá trị nợ ngắn hạn
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Page 42 
Đơn vị: nghìn VNĐ 
Bảng 3.7 Tỷ số thanh toán nhanh 2010-2012 
Tỷ số thanh toán nhanh của cả 3 năm đầu lớn hơn 1: năm 2010, 1 đồng nợ ngắn hạn 
được đảm bảo bằng 1,8 đồng; năm 2011, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,2 
đồng và năm 2012, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,5 đồng. Mặc dù tỷ số 
thanh khoản nhanh giảm giai đoạn 2010-2011 và tăng giai đoạn 2011-2012, nhưng đều 
lớn hơn 1, cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn tốt, đảm bảo khả năng thanh toán 
nhanh cho khách hàng. 
Năm 2010 có khả năng thanh toán cho khách hàng nhanh nhất. Do doanh thu năm 
2011 và năm 2012 giảm so với năm 2010, đồng thời giá trị hàng tồn kho tăng nên làm 
giảm khả năng thanh toán nhanh cho khách hàng. Tuy nhiên, năm 2012, tỷ số thanh 
toán tăng cũng là dấu hiệu công ty đang dần lấy lại khả năng kiểm soát tài chính. 
3.3.1.3 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền 
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt 
= 
Tiền và các khoản tương đương tiền 
Nợ ngắn hạn 
Chỉ tiêu 
2010 2011 2012 
Giá trị tài sản 
lưu động 
2.329 .536 .982 2.558 .532.922 ,412 2.289 .382.509 ,434 
Giá trị hàng tồn 
kho 
434 .328.358 398.032 .090 ,636 316.605 .949,009 
Nợ ngắn hạn 1.033 .997 .225 1.783 .559.913 ,116 1.353 .059.965 ,053 
Tỷ số thanh 
toán nhanh 
1,8 1,2 1,5
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Page 43 
Đơn vị: nghìn VNĐ 
Bảng 3.8Tỷ số k hả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt 2010-2012 
Mặc dù tỷ số khả năng thanh khoản nhanh của công ty tốt nhưng về khả năng thanh 
toán bằng tiền – tài sản có mức thanh khoản cao nhất lại không tốt như mọng đợi. Cụ 
thể là, cuối năm 2012, có 61,3% lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền để đáp 
ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách khác, con số này cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn 
hạn thì có 0,61 đồng tiền mặt và chứng khoán đảm bảo khả năng chi trả. 
3.3.2 Nhóm tỷ số hoạt động 
3.3.2.1 Tỷ số hoạt động tồn kho 
Vòng quay hàng tồn kho = 
Doanh thu thuần 
Giá trị hàng tồn kho bình quân 
Số ngày tồn kho = 
Số ngày trong năm 
Số vòng quay hàng tồn kho 
Chỉ tiêu 
2010 2011 2012 
Tiền và các 
khoản tương 
đương tiền 
672.316.188 967.330.130,617 829.459.259,294 
Nợ ngắn hạn 1.033 .997 .225 1.783 .559.913 ,116 1.353 .059.965 ,053 
Tỷ số khả năng 
thanh toán 
nhanh bằng tiền 
mặt 
0.6502=65,02% 0.5424=54,24% 0.6130=61,30%
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Page 44 
Đơn vị: nghìn VNĐ 
Bảng 3.9 Tỷ số hoạt động tồn kho 2010-2012 
Năm 2010 tỷ số này là 6,5 cho thấy hàng tồn kho luân chuyển 6,5 vòng có nghĩa là 
khoảng 56 ngày 1 vòng. Tỷ số này tăng so với năm 2011, hàng tồn kho luân chuyển 
21,3 vòng nghĩa là khoảng 17 ngày 1 vòng. Và là tỷ số năm 2012, hàng tồn kho luân 
chuyển 30 ngày 1 vòng với tỷ số 12,0 vòng. 
Vòng quay hàng tồn kho năm 2011 tăng so với năm 2010 là vì doanh thu thuần tăng 
với tốc độ lớn hơn hàng tồn kho.Năm 2012 là do doanh thu thuần tăng nhưng hàng tồn 
kho giảm nên tỷ số này tiếp tục tăng. Vòng quay hàng tồn kho tăng cho thấy công ty 
có chính sách quản lý hàng tồn kho tốt hơn. Với đặc điểm là công ty kinh doanh thực 
phẩm: bánh, kẹo...thì hàng hóa với khoảng 27 ngày quay vòng là cũng thích hợp. 
3.3.2.2 Kỳ thu tiền bình quân 
Kỳ thu tiền bình quân = 
Giá trị khoản phải thu 
Doanh thu hàng năm/360 
Chỉ tiêu 
2010 2011 2012 
Doanh thu 
thuần 
1.933 .634.292 4.246.885.629,804 4.285.797.443,411 
Giá trị hàng 
tồn kho bình 
quân 
298.402.097,5 199.233.209,497 357.319.019,8225 
Số vòng quay 
hàng tồn kho 
6,48 21,3162 11,9943 
Số ngày tồn 
kho 
56 17 30
GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 
Page 45 
Đơn vị: nghìn VNĐ 
Chỉ tiêu 
2010 2011 2012 
Giá trị khoản phải thu 1.018 .355.260 724 .910 .919,717 882 .114 .197,701 
Doanh thu hàng năm 1.942 .808.210 4.278.051 .638 ,403 4.311.914 .226 ,281 
Kỳ thu tiền bình quân 188 ,7 61,00 73,65 
Bảng 3.10 Kỳ thu tiền bình quân 2010-2012 
Dựa vào kết quả trên, có thể thấy rằng, công ty bán chịu khá nhiều, quản lý nợ chưa 
tốt. Trong năm 2010, phải mất đến 188 ngày công ty mới có thể thu hồi các khoản thu. 
Vì trong năm 2010, các khoản phải thu khá nhiều so với doanh thu (chiếm hơn 50%). 
Trong năm 2011 và 2012, mặc dù các khoản phải thu tăng nhưng bù lại doanh thu tăng 
nhanh hơn, do đó thời gian thu hồi tiền sẽ nhanh hơn, cụ thể là kỳ thu tiền bình quân 
năm 2011 và 2012 giảm còn 61 ngày và 73 ngày. Điều đó, cũng chứng tỏ công ty quản 
lý nợ tốt hơn và hiệu quả kinh doanh cao hơn so với 2010. 
3.3.2.3 Vòng quay TSCĐ 
Đơn vị: nghìn VNĐ
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012
Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh ĐôPhân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đôtuyetnguyen178
 
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh haiha91
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hàPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hàhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcPhân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcHong Minh
 
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ,, HAY
Đề tài  phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ,, HAYĐề tài  phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ,, HAY
Đề tài phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ,, HAYDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanhPhân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quang
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quangPhân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quang
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quanghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty xăng dầu, HAY
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty xăng dầu, HAYLuận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty xăng dầu, HAY
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty xăng dầu, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Was ist angesagt? (20)

Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh ĐôPhân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
Phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đ
 
Phân tích tình hình TÀI CHÍNH tại công ty Xây Dựng, HAY!
Phân tích tình hình TÀI CHÍNH tại công ty Xây Dựng, HAY!Phân tích tình hình TÀI CHÍNH tại công ty Xây Dựng, HAY!
Phân tích tình hình TÀI CHÍNH tại công ty Xây Dựng, HAY!
 
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hàPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
 
Phân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcPhân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mục
 
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
 
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
Phân tích khả năng thanh toán và một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toá...
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!
 
Đề tài phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
 
Đề tài phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ,, HAY
Đề tài  phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ,, HAYĐề tài  phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ,, HAY
Đề tài phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ,, HAY
 
Vốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngVốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
 
Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanhPhân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quang
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quangPhân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quang
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh xây dựng minh quang
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Tnhh Thương...
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty xăng dầu, HAY
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty xăng dầu, HAYLuận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty xăng dầu, HAY
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty xăng dầu, HAY
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty BẤT ĐỘNG SẢN, 2019!
Phân tích tình hình tài chính của công ty BẤT ĐỘNG SẢN, 2019!Phân tích tình hình tài chính của công ty BẤT ĐỘNG SẢN, 2019!
Phân tích tình hình tài chính của công ty BẤT ĐỘNG SẢN, 2019!
 
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩmĐề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
 
Download mẫu báo cáo thực hành nghề nghiệp tài chính ngân hàng
Download mẫu báo cáo thực hành nghề nghiệp tài chính ngân hàngDownload mẫu báo cáo thực hành nghề nghiệp tài chính ngân hàng
Download mẫu báo cáo thực hành nghề nghiệp tài chính ngân hàng
 

Ähnlich wie Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012

Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bìPhân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bìGấu Đồng Bằng
 
Khóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịch
Khóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịchKhóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịch
Khóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịchOnTimeVitThu
 
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...mokoboo56
 
luan van tot nghiep ke toan (36).pdf
luan van tot nghiep ke toan (36).pdfluan van tot nghiep ke toan (36).pdf
luan van tot nghiep ke toan (36).pdfNguyễn Công Huy
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docxHoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docxmokoboo56
 
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàngĐề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàngDịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANKKế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANKluanvantrust
 
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01Long Nguyễn
 
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần thương mại - xây ...
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần thương mại - xây ...Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần thương mại - xây ...
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần thương mại - xây ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Mucluc huonggiang
Mucluc huonggiangMucluc huonggiang
Mucluc huonggiangNguyen Tan
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại côn...
Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại côn...Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại côn...
Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại côn...
 
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩm
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩmKế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩm
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩmluanvantrust
 

Ähnlich wie Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012 (20)

Đề tài: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty điện Hải Phòng, HOT
Đề tài: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty điện Hải Phòng, HOTĐề tài: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty điện Hải Phòng, HOT
Đề tài: Kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty điện Hải Phòng, HOT
 
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bìPhân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì
 
Khóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịch
Khóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịchKhóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịch
Khóa luận về quản trị nhân sự tại công ty du lịch
 
Hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, Chi nhánh Tây Ninh
Hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, Chi nhánh Tây NinhHoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, Chi nhánh Tây Ninh
Hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, Chi nhánh Tây Ninh
 
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
Hoàn Thiện Công Tác Lập Và Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán Tại Công Ty Tnhh Th...
 
Đề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sản
Đề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sảnĐề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sản
Đề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sản
 
luan van tot nghiep ke toan (36).pdf
luan van tot nghiep ke toan (36).pdfluan van tot nghiep ke toan (36).pdf
luan van tot nghiep ke toan (36).pdf
 
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại công ty vận tải Minh Ngọc, HAY
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại công ty vận tải Minh Ngọc, HAYĐề tài: Bảng cân đối kế toán tại công ty vận tải Minh Ngọc, HAY
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại công ty vận tải Minh Ngọc, HAY
 
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Vận tải, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Vận tải, HAYĐề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Vận tải, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Vận tải, HAY
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docxHoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công ty in, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công ty in, HAYĐề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công ty in, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công ty in, HAY
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác Quản trị bán hàng của cty Nhựa Nam Việt
Đề tài: Hoàn thiện công tác Quản trị bán hàng của cty Nhựa Nam ViệtĐề tài: Hoàn thiện công tác Quản trị bán hàng của cty Nhựa Nam Việt
Đề tài: Hoàn thiện công tác Quản trị bán hàng của cty Nhựa Nam Việt
 
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàngĐề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
 
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANKKế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
Kế toán thanh toán tại ngân hàng HD BANK
 
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
 
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần thương mại - xây ...
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần thương mại - xây ...Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần thương mại - xây ...
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần thương mại - xây ...
 
Mucluc huonggiang
Mucluc huonggiangMucluc huonggiang
Mucluc huonggiang
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
 
Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại côn...
Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại côn...Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại côn...
Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại côn...
 
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩm
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩmKế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩm
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩm
 

Mehr von Hải Finiks Huỳnh

Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows
 Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows
Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windowsHải Finiks Huỳnh
 
Bao cao tot nghiep ve marketing truc tiep bang internet
Bao cao tot nghiep ve marketing truc tiep bang internetBao cao tot nghiep ve marketing truc tiep bang internet
Bao cao tot nghiep ve marketing truc tiep bang internetHải Finiks Huỳnh
 
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014Hải Finiks Huỳnh
 
Phương Pháp Giải Nhanh Toán Đại Học - Tôi Là Quản Trị
Phương Pháp Giải Nhanh Toán Đại Học - Tôi Là Quản TrịPhương Pháp Giải Nhanh Toán Đại Học - Tôi Là Quản Trị
Phương Pháp Giải Nhanh Toán Đại Học - Tôi Là Quản TrịHải Finiks Huỳnh
 
De thi-dai-hoc-toan-2002-2014 tôi là quản trị blog
De thi-dai-hoc-toan-2002-2014 tôi là quản trị blog De thi-dai-hoc-toan-2002-2014 tôi là quản trị blog
De thi-dai-hoc-toan-2002-2014 tôi là quản trị blog Hải Finiks Huỳnh
 
Niên giám 2012 đại học công nghiệp tphcm chuyên ngành kinh tế IUH
Niên giám 2012 đại học công nghiệp tphcm chuyên ngành kinh tế IUHNiên giám 2012 đại học công nghiệp tphcm chuyên ngành kinh tế IUH
Niên giám 2012 đại học công nghiệp tphcm chuyên ngành kinh tế IUHHải Finiks Huỳnh
 
Hướng dẫn cách trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo cho luận văn, luận án tại ...
Hướng dẫn cách trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo cho luận văn, luận án tại ...Hướng dẫn cách trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo cho luận văn, luận án tại ...
Hướng dẫn cách trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo cho luận văn, luận án tại ...Hải Finiks Huỳnh
 
Giai thich ngu phap tieng anh mai-lan-huong
Giai thich ngu phap tieng anh mai-lan-huongGiai thich ngu phap tieng anh mai-lan-huong
Giai thich ngu phap tieng anh mai-lan-huongHải Finiks Huỳnh
 
Tieu luan marketing ngan hang techcombank
Tieu luan marketing ngan hang techcombankTieu luan marketing ngan hang techcombank
Tieu luan marketing ngan hang techcombankHải Finiks Huỳnh
 
Noi dung LTDH toan 2014 - hai phung huynh
Noi dung LTDH toan 2014 - hai phung huynhNoi dung LTDH toan 2014 - hai phung huynh
Noi dung LTDH toan 2014 - hai phung huynhHải Finiks Huỳnh
 
[toilaquantri] lam chu_tu_duy_thay_doi_van_menh
[toilaquantri] lam chu_tu_duy_thay_doi_van_menh[toilaquantri] lam chu_tu_duy_thay_doi_van_menh
[toilaquantri] lam chu_tu_duy_thay_doi_van_menhHải Finiks Huỳnh
 

Mehr von Hải Finiks Huỳnh (20)

Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows
 Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows
Giao trinh-xu-ly-du-lieu-nghien-cuu-voi-spss-for-windows
 
BÍ KIẾP VIẾT CV HOÀN HẢO
BÍ KIẾP VIẾT CV HOÀN HẢOBÍ KIẾP VIẾT CV HOÀN HẢO
BÍ KIẾP VIẾT CV HOÀN HẢO
 
Slide báo cáo tốt nghiệp
Slide báo cáo tốt nghiệpSlide báo cáo tốt nghiệp
Slide báo cáo tốt nghiệp
 
Bao cao tot nghiep ve marketing truc tiep bang internet
Bao cao tot nghiep ve marketing truc tiep bang internetBao cao tot nghiep ve marketing truc tiep bang internet
Bao cao tot nghiep ve marketing truc tiep bang internet
 
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
 
Phương Pháp Giải Nhanh Toán Đại Học - Tôi Là Quản Trị
Phương Pháp Giải Nhanh Toán Đại Học - Tôi Là Quản TrịPhương Pháp Giải Nhanh Toán Đại Học - Tôi Là Quản Trị
Phương Pháp Giải Nhanh Toán Đại Học - Tôi Là Quản Trị
 
De thi-dai-hoc-toan-2002-2014 tôi là quản trị blog
De thi-dai-hoc-toan-2002-2014 tôi là quản trị blog De thi-dai-hoc-toan-2002-2014 tôi là quản trị blog
De thi-dai-hoc-toan-2002-2014 tôi là quản trị blog
 
Qc tin chi_moi_iuh_2014
Qc tin chi_moi_iuh_2014Qc tin chi_moi_iuh_2014
Qc tin chi_moi_iuh_2014
 
Niên giám 2012 đại học công nghiệp tphcm chuyên ngành kinh tế IUH
Niên giám 2012 đại học công nghiệp tphcm chuyên ngành kinh tế IUHNiên giám 2012 đại học công nghiệp tphcm chuyên ngành kinh tế IUH
Niên giám 2012 đại học công nghiệp tphcm chuyên ngành kinh tế IUH
 
100 bai nghe tieng anh can ban
100 bai nghe tieng anh can ban100 bai nghe tieng anh can ban
100 bai nghe tieng anh can ban
 
100 bai nghe anh van can ban
100 bai nghe anh van can ban100 bai nghe anh van can ban
100 bai nghe anh van can ban
 
Si(hệ đo lường quốc tế)
Si(hệ đo lường quốc tế)Si(hệ đo lường quốc tế)
Si(hệ đo lường quốc tế)
 
Hướng dẫn cách trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo cho luận văn, luận án tại ...
Hướng dẫn cách trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo cho luận văn, luận án tại ...Hướng dẫn cách trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo cho luận văn, luận án tại ...
Hướng dẫn cách trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo cho luận văn, luận án tại ...
 
Huong dan thuc hanh kinh te luong
Huong dan thuc hanh kinh te luongHuong dan thuc hanh kinh te luong
Huong dan thuc hanh kinh te luong
 
Giai thich ngu phap tieng anh mai-lan-huong
Giai thich ngu phap tieng anh mai-lan-huongGiai thich ngu phap tieng anh mai-lan-huong
Giai thich ngu phap tieng anh mai-lan-huong
 
Tieu luan marketing ngan hang techcombank
Tieu luan marketing ngan hang techcombankTieu luan marketing ngan hang techcombank
Tieu luan marketing ngan hang techcombank
 
10 vạn câu hỏi vì sao
10 vạn câu hỏi vì sao10 vạn câu hỏi vì sao
10 vạn câu hỏi vì sao
 
Noi dung LTDH toan 2014 - hai phung huynh
Noi dung LTDH toan 2014 - hai phung huynhNoi dung LTDH toan 2014 - hai phung huynh
Noi dung LTDH toan 2014 - hai phung huynh
 
Everyday english, second edition
Everyday english, second editionEveryday english, second edition
Everyday english, second edition
 
[toilaquantri] lam chu_tu_duy_thay_doi_van_menh
[toilaquantri] lam chu_tu_duy_thay_doi_van_menh[toilaquantri] lam chu_tu_duy_thay_doi_van_menh
[toilaquantri] lam chu_tu_duy_thay_doi_van_menh
 

Tieu luan qttc cty-kinh do-iuh-2010-2012

  • 1. MỤC LỤC MỤC LỤC.................................................................................................................................1 LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................................7 Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................8 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................8 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................................8 1.2.1 Đối tượng nghiê n cứu............................................................................................8 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................8 1.3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ..........................................................9 1.3.1 Mục đích .................................................................................................................9 1.3.2 Nhiệm vụ.................................................................................................................9 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................................9 1.5 BỐ CỤC TIỂU LUẬN..................................................................................................9 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH................... 10 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP ............................................................................................................................. 10 2.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính .............................................................................. 10 2.1.1.1 Khái niệm ..................................................................................................... 10 2.1.1.2 Hệ thống báo cáo tài chính ......................................................................... 10 2.1.2 Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính ........................................................ 11 2.1.3 Mục đích phân tích báo cáo tài chính............................................................... 11 2.1.4 Vai trò của phân tích tài chính do anh nghiệ p ................................................. 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ......................................................... 12 2.3 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP ............................................................................................................................. 14 2.3.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn ......................................................... 14
  • 2. 2.3.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vố n ................................. 14 2.3.1.2 Phân tích mối quan hệ câ n đối giữa tài sản và nguồn vốn ..................... 14 2.3.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh............................................ 16 2.4 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH ................................................................. 18 2.4.1 Nhóm tỷ số thanh toán ....................................................................................... 18 2.4.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời: ......................................................................... 18 2.4.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh: ............................................................................. 19 2.4.1.3 Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt ...................................................... 20 2.4.2 Nhóm tỷ số hoạt động ........................................................................................ 20 2.4.2.1 Tỷ số hoạt động tồn kho ............................................................................. 20 2.4.2.2 Kỳ thu tiền bình quân.................................................................................. 21 2.4.2.3 Vòng quay tài sản cố định .......................................................................... 21 2.4.2.4 Vòng quay tổng tài sản ............................................................................... 22 2.4.3 Tỷ số cơ cấu tài chính (Đòn bẩy tài chính) ...................................................... 22 2.4.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản ........................................................................... 22 2.4.3.2 Tỷ số nợ trên vố n c hủ sở hữu .................................................................... 23 2.4.3.3 Tỷ số khả năng trả lãi .................................................................................. 23 2.4.4 Tỷ số doanh lợi .................................................................................................... 23 2.4.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên do anh thu .................................................................. 23 2.4.4.2 Tỷ số sinh lời căn bản ................................................................................. 24 2.4.4.3 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ...................................................... 24 2.4.4.4 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vố n chủ sở hữu ................................................ 25 2.4.5 Tỷ số giá thị trường ............................................................................................ 25 2.4.5.1 Tỷ số EPS ..................................................................................................... 25 2.4.5.2 Tỷ số P/E ...................................................................................................... 25 2.5 PHÂN TÍCH DUPONT ............................................................................................. 26
  • 3. Chương 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ GIAI ĐOẠN 2010-2012 ............................................................................................... 27 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ ............................ 27 3.1.1 Giới thiệu chung về công ty .............................................................................. 27 3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển c ủa công ty ............................................ 27 3.1.3 Ngà nh nghề kinh do anh c ủa công ty ............................................................. 28 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BCTC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ GIAI ĐOẠN 2010-2012 .................................................................................................. 29 3.2.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn...................................................... 29 3.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vố n(P T c hiều ngang) ... 29 Bảng 3.1 Phâ n tích c hiều ngang - cân đối kế toán 2010-2011 ....................... 30 Bảng 3.2 Phâ n tích c hiều ngang - cân đối kế toán 2011-2012 ....................... 31 3.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vố n(P T c hiều dọc) ....... 32 Bảng3.3 Tỷ trọng các chỉ tiêu tổng tài sản 2010-2012.................................... 33 Bảng 3.4 Tỷ trọng các chỉ tiêu trong nguồn vốn 2010-2012 .......................... 35 1.2.1.2Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn ...................... 35 3.2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ............................................ 38 Bảng 3.5 Chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh 2010-2012.................................................................................................. 38 3.3 PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ......................... 40 3.3.1 Nhóm tỷ số thanh toán ....................................................................................... 40 3.3.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời ( Tỷ số thanh khoản ngắn hạn) .................... 40 Bảng 3.6 Tỷ số thanh toán hiện hà nh qua 2010-2012 ..................................... 40 3.3.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh............................................................................... 41 Bảng 3.7 Tỷ số thanh toán nhanh 2010-2012 ................................................... 42 3.3.1.3 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền ............................................. 42 Bảng 3.8 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt 2010 -2012 ......... 43
  • 4. 3.3.2 Nhóm tỷ số hoạt động ........................................................................................ 43 3.3.2.1 Tỷ số hoạt động tồn kho ............................................................................. 43 Bảng 3.9 Tỷ số hoạt động tồn kho 2010-2012 ................................................. 44 3.3.2.2 Kỳ thu tiền bình quân.................................................................................. 44 Bảng 3.10 Kỳ thu tiền bình quâ n 2010-2012.................................................... 45 3.3.2.3 Vòng quay TSCĐ ........................................................................................ 45 Bảng 3.11 Vòng quay TSCĐ 2010-2012 .......................................................... 46 3.3.2.4 Vòng quay tổng tài sản ............................................................................... 46 Bảng 3.12 Vòng quay tổng tài sản 2010-2012 ................................................. 46 3.3.3 Nhóm tỷ số cơ cấu tài chính .............................................................................. 47 3.3.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản ........................................................................... 47 Bảng 3.13 Tỷ số nợ trên tổ ng tài sản 2010-2012 ............................................. 47 3.3.3.2 Tỷ số nợ trên vố n c hủ sở hữu .................................................................... 48 Bảng 3.14 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 2010-2012 ...................................... 48 3.3.3.3 Tỷ số khả năng trả lãi .................................................................................. 48 Bảng 3.15 Tỷ số khả năng tr ả lãi 2010-2012.................................................... 49 3.3.4 Nhóm tỷ số doanh lợi ......................................................................................... 49 3.3.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên do anh thu (ROS) ...................................................... 49 Bảng 3.16 ROS qua 2010-2012.......................................................................... 50 3.3.4.2 Tỷ số sức sinh lợi căn bản .......................................................................... 50 Bảng 3.17 Tỷ số sức sinh lợi căn bản qua 2010-2012..................................... 51 3.3.4.3 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ...................................................... 51 Bảng 3.16 ROA qua 2010-2012 ......................................................................... 51 3.3.4.4 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vố n chủ sở hữu ................................................ 52 Bảng 3.19 ROE qua 2010-2012 ......................................................................... 52 3.3.5 Nhóm tỷ số giá trị thị trường ............................................................................. 52 3.3.5.1 Tỷ số EPS ( Thu nhập mỗi cổ phần) .......................................................... 52
  • 5. Bảng 3.20 Tỷ số EPS qua 2010-2012................................................................ 53 3.3.5.2 Tỷ số P/E (Hệ số giá trên thu nhập một cổ phiếu) .................................. 53 Bảng 3.21 Tỷ số P/E qua 2010-2012 ................................................................. 53 3.5 PHƯƠNG PHÁP DUPONT ..................................................................................... 54 Bảng 3.23 Đòn bẩy tài chính qua 2010-2012 ................................................... 54 Sơ đồ Dupont 2010 .............................................................................................. 54 Sơ đồ Dupont 2011 .............................................................................................. 55 Sơ đồ Dupont 2012 .............................................................................................. 55 PHẦN KINH ĐÔ GIAI ĐOẠN 2010-2012 .................................................................. 58 3.4.1 Ưu điểm ............................................................................................................ 58 3.3.1 Ưu điểm ............................................................................................................ 58 Biểu đồ tỷ trọng các chỉ tiêu so với tổng nguồn vốn 2012 ............................. 59 Biểu đồ do anh thu thuần 2010-2012.................................................................. 59 Biểu đồ khoản phải thu 2010-2012 .................................................................... 60 3.3.2. Hạn chế ............................................................................................................... 60 Chương 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ MẶT TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ .................................................................................................... 62 4.1. Tăng cường dự trữ tiền mặt:..................................................................................... 62 4.2. Tăng cường quản lí các khoản nợ phải thu: ........................................................... 63 4.3. Tăng hiệu quả sử dụng vốn và tài s ản: .................................................................... 63 4.4. Nâng c ao hiệ u quả sử dụng công cụ đòn bẩy tài chính: ....................................... 63 KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 66 PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 67 Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 2010......................................................................................................................................... 67
  • 6. Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 2011......................................................................................................................................... 71 Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 2012......................................................................................................................................... 75 Phụ lục 4: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 2010-2012............................................................................................................................... 79
  • 7. LỜI CẢM ƠN Tập thể nhóm CAS chúng em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện về môi trường học tập, nơi tìm kiếm thông tin… để chúng em có thể dễ dàng tìm kiếm, chọn lọc những nguồn thông tin hữu ích liên quan đến đề tài tiểu luận. Chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Quản trị Kinh Doanh, cùng tất cả các giảng viên đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp cho chúng em một lượng kiến thức nền tảng liên quan đến chuyên ngành Quản trị kinh doanh; các kỹ năng; cách thức; yêu cầu cơ bản để làm một đề tài tiểu luận hoàn hảo nhất. Đặc biệt, tập thể nhóm chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến NCS. Trần Thị Huế Chi đã tạo điều kiện và hướng dẫn tận tình, chi tiết, rõ ràng để chúng em tiếp cận và hoàn thành bài tiểu luận. Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này, vì những nguyên nhân chủ quan và khách quan mà chúng em không thể nào tránh được những sai sót, chúng em mong nhận được sự góp ý của cô và các bạn để bài tiểu luận của chúng em được hoàn chỉnh một cách tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn!
  • 8. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cùng với sự hội nhập kinh tế giữa các quốc gia với nhau thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng trở nên ngày càng gay gắt hơn. Điều này làm cho các nhà đầu tư cần phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn khi quyết định đầu tư vào một dự án nào đó, và họ luôn mong muốn sự đầu tư này sẽ đem lại được lợi nhuận cao nhất. Vậy, để làm được điều này, ngoài việc bỏ ra nguồn vốn, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp luôn phải tìm hiểu và đưa ra những giải pháp, chiến lược, chính sách để đạt được thành công. Ngoài ra, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp còn phải xác định và nắm bắt được dòng tiền của mình lưu chuyển ra sao. Vì vậy, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp cần phải có một đội ngũ phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách đầy đủ và đúng đắn. Bên cạnh đó, Kinh Đô là một thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam, công ty đã khẳng định tên tuổi của mình bằng tâm huyết của người sáng lập, chất lượng sản phẩm, bề dày kinh nghiệm, và sự tin yêu của người tiêu dùng. Trong tương lai, để phát triển hơn nữa, công ty cổ phần Kinh Đô cần phải có những chiến lược rõ ràng, những bước đi đúng đắn, và quan trọng là nắm rõ tình hình tài chính của mình.Chính vì vậy, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Kinh Đô giai đoạn 2010-2012”. 1.2ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1Đối tượng nghiên cứu Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Kinh Đô. 1.2.2Phạm vi nghiên cứu Báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Kinh Đô từ 2010,2011,2012. Page 8
  • 9. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 1.3MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.3.1Mục đích Giúp cho những doanh nghiệp nắm rõ những biến động tình hình tài chính trong tương lai của mình mà có biện pháp đối phó thích hợp. Nhằm chỉ rõ thực trạng tài chính của công ty, từ đó chỉ ra điểm mạnh cũng như điểm bất ổn. 1.3.2Nhi ệm vụ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp. Phân tích và đánh giá tính hình tài chính công ty. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đề xuất một sốgiải pháp thực tếvà các kiến nghịnhằm hoàn thiện hiệu quả quản lý tài chính tại công ty. 1.4PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bằng việc áp dụng một số phương pháp khoa học như: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, so sánh và phân tích báo cáo tài chính của công ty. 1.5BỐ CỤC TIỂU LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận được kết cấu thành 4 chương như sau: Chương 1: Phần mở đầu. Chương 2: Cơ sở lí luận về phân tích báo cáo tài chính Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Kinh Đô giai đoạn 2010- 2012 Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả về mặt tài chính tại công ty cổ phần kinh đô giai đoạn 2010-2012 Page 9
  • 10. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.1TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP 2.1.1Khái ni ệm báo cáo tài chính Page 10 2.1.1.1 Khái niệm “Báo cáo tài chính là các báo cáo kế toán cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp đáp ứng các cầu cho những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế. ”1 “Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động sản suất kinh doanh, tình hình lưu chuyển các dòng tiền và tình hình vận động sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định”2 Tóm lại, báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập nhằm phản ánh tổng quát, toàn diện tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. 2.1.1.2 Hệ thống báo cáo tài chính Theo Luật kế toán, chuẩn mực kế toán, và chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành của Việt Nam, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm bốn báo cáo sau đây: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Theo chế độ kế toán Việt Nam, hệ thống báo cáo tài chính gồm báo cáo tài chính năm (được lập khi kết thúc năm tài chính) và báo cáo tài chính giữa niên độ (báo cáo tài chính quý). Hệ thống báo cáo tài chính năm được áp dụng cho tất cả các loại hình 1vi.wikipedia.org/wiki/Báo_cáo_tài_chính 2http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/muc-dich-y-nghia-yeu-cau-va-nguyen-tac-lap-bao-cao-tai-chinh.html
  • 11. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 doanh nghiệp thuộc các ngành và các thành phần kinh tế.Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ được áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán, và các doanh nghiệp khác có nhu cầu lập báo cáo tài chính giữa niên độ. 2.1.2Khái ni ệm về phân tích báo cáo tài chính “Phân tích báo cáo tài chính là quá trình kiểm tra, xem xét, đối chiếu, so sánh các số liệu về tài sản, công nợ, nguồn vốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp.Thông qua đó mà đánh giá được tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh, những nguyên nhân ảnh hưởng và đưa ra những quyết định phù hợp với mục tiêu của từng đối tượng.”3 “Phân tích báo cáo tài chính là làm cho các con số/dữ liệu trên báo cáo tài chính trở nên “biết nói” theo mục đích của hoạt động phân tích”4 Phân tích báo cáo tài chính rất quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.Thông qua việc phân tích tài chính cho phép đánh giá được khái quát và toàn diện các hoạt động của doanh nghiệp và những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.Từ đó, các đối tượng quan tâm tới phân tích báo cáo tài chính như nhà đầu tư, chủ nợ, nhà quản trị có thể đưa ra các quyết định tài chính. 2.1.3Mục đích phân tích báo cáo tài chính Mục đích của phân tích báo cáo tài chính là nhằm cung cấp những thông tin, giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp và đưa ra các quyết định hợp lý. Đối với nhà quản trị: giúp cho nhà quản trị dự báo tương lai và đưa ra những hành động cần thiết để cải thiện tình hình hoạt động của công ty. Đối với nhà đầu tư: giúp cho nhà đầu tư dự báo triển vọng của công ty như điều kiện tài chính, kết quả kinh doanh, khả năng sinh lời hiện tại và tương lai… Đối với chủ nợ: đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay có thể và sẽ được thanh toán khi đến hạn và các khoản tiền lời mà họ nhận được. 3www.saovangdatviet.com.vn/index.php 4Theo bài giảng quản trị tài chính doanh nghiệp của NCS. Trần Thị Huế Chi Page 11
  • 12. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 2.1.4Vai trò của phân tích tài chính doanh nghi ệp Báo cáo tài chính rất hữu ích đối việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người bên ngoài doanh nghiệp.Do đó, phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ, người lao động...Mỗi nhóm người này có những nhu cầu thông tin khác nhau. Phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy sẽ có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng... kể cả các cơ quan Nhà nước và người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau. 2.2PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp,nhưng trên thực tế người ta thường sử dụng phương phápso sánh. Phương pháp so sánh là phương pháp phân tích được sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế và tài chính. Khi sử dụng phương pháp so sánh cần phải lưu ý một số điều như sau:  Tiêu chuẩn để so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm kỳ gốc  Các chỉ tiêu so sánh ( các trị số của chỉ tiêu so sánh) phải đảm bảo tính chất có Page 12 thể so sánh được với nhau.
  • 13. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012  Khi tiến hành so sánh cần có hai đại lượng trở lên và các đại lượng phải đảm Page 13 bảo tính chất so sánh được. Hình thức so sánh: So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức bình quân ngành để thấy tình hình tài chính doanh nghiệp tốt hay xấu, được hay chưa so với doanh nghiệp cùng ngành. So sánh theo chiều dọc là so sánh từng con số riêng biệt với một con số cụ thể trong báo cáo tài chính. Sự so sánh được báo cáo bằng tỷ lệ phần trăm. Phương pháp này là so sánh một số khoản mục với một khoản mục nhất định trong cùng một kỳ kế toán. Giải thích về các phân tích theo chiều dọc của báo cáo kết quả kinh doanh và phân tích theo chiều dọc của bảng cân đối kế toán được thể hiện như sau: +Báo cáo Kết quả kinh doanh Phân tích theo chiều dọc báo cáo kết quả kinh doanh liên quan đến việc so sánh từng khoản mục trên báo cáo kết quả kinh doanh với Doanh thu. Mỗi mục sau đó được báo cáo bằng một tỷ lệ phần trăm so với doanh thu. Ví dụ, nếu doanh thu là $10,000 và chi phí hoạt động là $1.000 USD, thì chi phí hoạt động sẽ được báo bằng 10% doanh thu. +Bảng cân đối kế toán Phân tích theo chiều dọc bảng cân đối kế toán liên quan đến việc so sánh từng khoản mục trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản. Mỗi khoản mục sau đó được báo cáo theo một tỷ lệ phần trăm so với tổng tài sản. Ví dụ, nếu tiền mặt là $5,000 và tổng tài sản là $25,000 USD, thì tiền mặt sẽ bằng 20% tổng tài sản. So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến động cả về số tuyệt đối và tương đối của các dữ kiện trên báo cáo tài chính qua nhiều kỳ kế toán khác nhau. Quá trình so sánh giữa các chỉ tiêu được thể hiện dưới 2 kỹ thuật so sánh sau đây:  So sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu phân tích.Kết quả so sánh phản ánh biến động về quy mô của các chỉ tiêu phân tích  So sánh số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu phân tích.Kết quả so sánh phản ánh kết cấu, tốc độ phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu.
  • 14. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 2.3PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 2.3.1Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn 2.3.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn - So ánh tổng số tài sản cuối năm và đầu năm để đánh giá sự biến động về quy mô và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành tài sản (A,B tài sản) cuối năm và đầu năm để thấy nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. - So sánh tổng nguồn vốn cuối năm và đầu năm để đánh giá mức độ huy động vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời so sánh giá trị và tỷ trọng của bộ phận cấu thành nguồn vốn (A,B nguồn vốn) cuối năm và đầu năm để phát hiện nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn thì chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được. Vì vậy cần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán. 2.3.1.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Theo quan điểm luân chuyên vốn thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp gồm Tài sản lưu động và Tài sản cố định được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp. Quan hệ cân đối được thể hiện bằng công thức: TSLĐ + TSCĐ = NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (Vế trái) (Vế phải) Nhưng quan hệ này chỉ mang tính lý thuyết, không thể nào nguồn vốn chủ sở hữu có đầy đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, mà doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Trên thực tế, mối quan hệ này có thể xảy ra các trường hợp sau: (1) VẾ BÊN TRÁI > VẾ BÊN PHẢI Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên để quá trình kinh doanh không bị bế tắt, doanh nghiệp phải huy động thêm vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác dưới hình thức mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải thanh toán (nhưng không vượt quá thời hạn thanh toán). (2) VẾ BÊN TRÁI < VẾ BÊN PHÀI Page 14
  • 15. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp cho tài sản, nên thường bị các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới 2 hình thức bán chịu cho bên mua thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ… hoặc ứng trước tiền cho bên bán, tài sản sử dụng để thế chấp, ký cược, ký quỹ,… Khi quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp, các chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng và các đối tượng khác phải xem xét kết cấu vốn và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán để từ đó có thể đối chiếu với yêu cầu kinh doanh hoặc khả năng huy động vốn, đầu tư vốn… Để hiểu rõ hơn ta phân tích tiếp chỉ tiêu vốn luân lưu. Page 15 Vốn luân lưu Định nghĩa một cách tổng quát thì vốn luân lưu là khoản chênh lệch giữa sử dụng vốn và nguồn vốn cùng thời gian sử dụng do các giao dịch tài chính trong kỳ kinh doanh gây ra. 푉ố푛 푙푢â푛 푙ư푢 = 푉ố푛 푑à푖 ℎạ푛 − 푇푆 푐ố đị푛ℎ = 푇푆 푙ư푢 độ푛푔 − 푁ợ 푛푔ắ푛 ℎạ푛 Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng trong một thời gian dài hơn một năm.Nguồn vốn dài hạn bao gồm nguôn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn khác.  Khi vốn luân lưu dương cũng có nghĩa là tổng tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, có thể trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh.  Khi vốn luân lưu âm nghĩa là tài sản cố định lớn hơn nguồn vốn dài hạn.Điều này khá nguy hiểm bởi khi hết hạn vay thì phải tìm ra nguồn vốn khác để thay thế. Khi vốn luân lưu âm thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp là rất kém, bởi vì chỉ có tài sản lưu động mới có thể chuyển thành tiền mặt trong thời gian ngắn để tài trợ, trong khi đó tài sản lưu động lại nhỏ hơn nợ ngắn hạn.  Trong trường hợp vốn luân lưu bằng 0, nguồn vốn dài hạn vừa đủ để tài trợ cho tài sản cố định, tài sản lưu động vừa đủ để thanh toán nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp đạt trạng thái CBTC trong dài hạn, tuy nhiên đây không phải là trạng thái tốt nhất. Khi có một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng nguồn vốn tạm thời sẽ làm cho doanh nghiệp rơi vào trạng thái mất CBTC.(Ví dụ như các khoản nợ dài hạn đến hạn trả).
  • 16. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 2.3.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước trong một kỳ kế toán. Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm vật tư hàng hóa đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác và kết quả kinh doanh sau một kỳ kế toán. Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau. Khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cần xem xét, xác định các vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất: Xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên phần lãi, lỗ giữa kỳ này với kỳ trước (năm nay với năm trước). So sánh cả về số tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước (năm nay với năm trước).Điều này sẽ có tác dụng rất lớn nếu đi sâu xem xét những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của từng chỉ tiêu. Thứ hai: Tính toán và phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí gồm:  Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần: 푇ỷ 푙ệ 푔푖á 푣ố푛 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 = Page 16 퐺푖á 푣ố푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 × 100% Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số doanh thu được, giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại.  Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần 푇ỷ 푙ệ 푐ℎ푖 푝ℎí 푏á푛 ℎà푛푔 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 = 퐶ℎ푖 푝ℎí 푏á푛 ℎà푛푔 퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 × 100%
  • 17. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng.Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ công tác bán hàng càng có hiệu quả và ngược lại.  Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần: 푇ỷ 푙ệ 푐ℎ푖 푝ℎí 푞푢ả푛 푙ý 푑표푎푛ℎ 푛푔ℎ푖ệ푝 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 Page 17 = 퐶ℎ푖 푝ℎí 푞푢ả푛 푙ý 푑표푎푛ℎ 푛푔ℎ푖ệ푝 퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 × 100% Chỉ tiêu này cho biết đã thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải chi bao nhiêu chi phí quản lý.Tỉ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý càng cao và ngược lại. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh: Ngoài các chỉ tiêu thể hiện ngay trong báo cáo kết quả kinh doanh như: tổng doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần, lợi nhuận sau thuế cần tính toán và phân tích các chỉ tiêu sau:  푇ỷ 푠푢ấ푡 푙ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푔ộ푝 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 = 퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푔ộ푝 퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 × 100% Chỉ tiêu này phản ánh kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp.  푇ỷ 푠푢ấ푡 푙ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푡ℎ푢ầ푛 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 = 퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푡ℎ푢ầ푛 퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 × 100% Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó biểu hiện cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.  푇ỷ 푠푢ấ푡 푙ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푠푎푢 푡ℎ푢ế 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 = 퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푠푎푢 푡ℎ푢ế 퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 × 100% Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh nó biểu hiện: cứ 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Thực chất của việc tính toán nhóm các chỉ tiêu trên là việc xác định tỷ lệ từng chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh so với tổng thể là doanh thu thuần. Có nghĩa là tổng doanh thu thuần làm tổng thể quy mô chung, còn những chỉ tiêu khác trên báo cáo kết quả kinh doanh là tỷ trọng từng phần trong quy mô chung đó.
  • 18. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 2.4PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 2.4.1Nhóm tỷ số thanh toán Tỷ số thanh toán là tỷ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty.Dữ liệu để phân tích tỷ số này là từ bảng cân đối kế toán.Đứng trên góc độ ngân hàng, hai tỷ số này rất quan trọng vì nó giúp chúng ta đánh giá được khả năng thanh tóan nợ của công ty. Tỷ số thanh toán bao gồm 2 loại: Page 18 2.4.1.1Tỷ số thanh toán hiện thời: Tỷ số thanh khoản hiện thời (hay Tỷ số thanh khoản ngắn hạn, Hệ số thanh toán ngắn hạn, Hệ số thanh toán hiện hành, Hệ số khả năng thanh toán của vốn lưu động) là một tỷ số tài chính dùng để đo lường năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.5 푇ỷ 푠ố 푡ℎ푎푛ℎ 푡표á푛 ℎ푖ệ푛 푡ℎờ푖 = 퐺푖á 푡푟ị 푡à푖 푠ả푛 푙ư푢 độ푛푔 퐺푖á 푡푟ị 푛ợ 푛푔ắ푛 ℎạ푛 Giá trị tài sản lưu động: tiền,chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu và hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác. Giá trị nợ ngắn hạn: khoản phải trả người bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả thuế và các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác. Nếu tỷ sốnày >1 quá nhiều thể hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp trong tình trạng tốt. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 quá nhiều thì có nghĩa là doanh nghiệp không đủ tài sản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn. Nếu tỷ số này quá cao thì lại là một biểu hiện không tốt do việc tài sản ngắn hạn quá nhiều(tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho...) ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty. 5vi.wikipedia.org/wiki/Tỷ_số_thanh_khoản_hiện_thời
  • 19. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Khi giá trị của tỷ số này giảm có nghĩa là khả năng trả nợ của doanh nghiệp giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tài chính tiềm tàng và ngược lại. Page 19 2.4.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh: Tỷ số thanh khoản nhanh (hay Hệ số khả năng thanh toán nhanh, Hệ số khả năng thanh toán tức thời, Hệ số thanh toán tức thời, Hệ số thử axit) là một tỷ số tài chính dùng nhằm đo khả năng huy động tài sản lưu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này.6 푇ỷ 푠ố 푡ℎ푎푛ℎ 푡표á푛 푛ℎ푎푛ℎ = 퐺푖á 푡푟ị 푡à푖 푠ả푛 푙ư푢 độ푛푔 − 퐺푖á 푡푟ị ℎà푛푔 푡ồ푛 푘ℎ표 퐺푖á 푡푟ị 푛ợ 푛푔ắ푛 ℎạ푛 Do hàng tồn kho ( Dự trữ ) là các tài sản có tính thanh khoản thấp nhất trong tổng tài sản lưu động, mất nhiều thời gian và dễ bị lỗ nhất khi bán nên không được tính vào tỷ số thanh toán nhanh. Nếu hệ số thanh toán nhanh lớn hơn 1, công ty có đủ khả năng sử dụng tài sản thanh toán nhanh để chi trả mà không cần thanh lý hàng tồn kho. Nếu hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1, tài chính của doanh nghiệp đang trong tình trạng suy yếu nghiêm trọng, có khả năng công ty sẽ không đủ khả năng thanh toán ngay lập tức toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn. Nếu hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn hệ số thanh toán ngay rất nhiều chứng tỏ tài sản ngắn hạn phụ thuộc rất lớn vào hàng tồn kho. Trong trường hợp này tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn là tương đối thấp. Nếu hệ số này quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều vào vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản phải thu…có thể không hiệu quả. Tỷ số thanh toán nhanh thấp hơn năm trước có nghĩa là những thay đổi về chính sách tín dụng và cơ cấu tài trợ đã làm khả năng thanh toán của doanh nghiệp yếu đi, và ngược lại. 6vi.wikipedia.org/wiki/Tỷ_số_thanh_khoản_nhanh
  • 20. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 2.4.1.3 Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt Page 20 = Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn Đây là tỷ số cho biết khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Khác với tỷ số thanh toán nhanh, tỷ số này loại bỏ hàng tồn kho, khoản phải thu ra khỏi công thức tính toán và cho cái nhìn “bảo thủ” hơn, vì tiền và tương đương tiền là những tài sản có mức thanh khoản cao nhất. 2.4.2Nhóm tỷ số hoạt động Là nhóm tỷ số đo lường hiệu quả quản lý tài sản của công ty. 2.4.2.1Tỷ số hoạt động tồn kho 푉ò푛푔 푞푢푎푦 ℎà푛푔 푡ồ푛 푘ℎ표 = 퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 퐺푖á 푡푟ị ℎà푛푔 푡ồ푛 푘ℎ표 푏ì푛ℎ 푞푢â푛 Doanh thu thuần: doanh số của toàn bộ hàng hoá tiêu thụ trong kỳ không phân biệt đã thu tiền hay chưa, trừ đi phần hoa hồng chiết khấu, giảm giá hay hàng hoá bị trả lại. Giá trị hàng tồn kho: các loại nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, vật liệu phụ còn tồn trong kho.Trong đó giá trị hàng tồn kho bình quân bằng trung bình cộng giá trị đầu và cuối kỳ. Nếu mức quay vòng hàng tồn kho quá thấp, chứng tỏ lượng hàng tồn quá mức,sản phẩm bị tích đọng hoặc tiêu thụ không tốt sẽ là một biểu hiện xấu trong kinh doanh. Việc giữ nhiều hàng tồn kho sẽ dẫn đến số ngày tồn kho của công ty sẽ cao.Điều này phản ánh qua chỉ tiêu số ngày tồn kho. 푆ố 푛푔à푦 푡ồ푛 푘ℎ표 = 푆ố 푛푔à푦 푡푟표푛푔 푛ă푚 푆ố 푣ò푛푔 푞푢푎푦 ℎà푛푔 푡ồ푛 푘ℎ표
  • 21. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều.Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần.Hơn nữa, dự tr ữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ.Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Page 21 2.4.2.2Kỳ thu tiền bình quân Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu. “Tỷ số này cho biết doanh nghiệp mất bình quân bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu của mình”.7 퐾ỳ 푡ℎ푢 푡푖ề푛 푏ì푛ℎ 푞푢â푛 = 퐺푖á 푡푟ị 푘ℎ표ả푛 푝ℎả푖 푡ℎ푢 퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 ℎằ푛푔 푛ă푚/360 Kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trường hợp chưa thể kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét chính sách của doanh nghiệp như mở rộng thị trường, chính sách tín dụng… Kỳ thu tiền bình quân thấp có thể là biểu hiện của chính sách tín dụng quá chặt chẽ. Lúc này, khoản phải thu có thể có chất lượng nhưng doanh số có thể bị giảm mạnh và lợi nhuận có thể thấp hơn mức đáng ra phải được do chính sách tín dụng quá chặt chẽ. Trong tình huống này, có lẽ công ty nên nới lỏng các tiêu chuẩn tín dụng. 2.4.2.3Vòng quay tài sản cố định Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như mày móc, thiết bị và nhà xưởng. 7vi.wikipedia.org/wiki/Kỳ_thu_tiền_bình_quân
  • 22. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 푉ò푛푔 푞푢푎푦 푡à푖 푠ả푛 푐ố đị푛ℎ = Page 22 퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 퐵ì푛ℎ 푞푢â푛 푔푖á 푡푟ị 푡à푖 푠ả푛 푐ố đị푛ℎ 푟ò푛푔 Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ của ngành mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy hiệu quả hoạt động của tài sản cố định của ngành càng lớn. 2.4.2.4Vòng quay tổng tài sản Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không phân biệt tài sản lưu động hay tài sản cố định. Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, cho thấy 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. 푉ò푛푔 푞푢푎푦 푡ổ푛푔 푡à푖 푠ả푛 = 퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 퐵ì푛ℎ 푞푢â푛 푔푖á 푡푟ị 푡ổ푛푔 푡à푖 푠ả푛 Tổng tài sản trong công thức là số bình quân, tức lấy tổng số dư đầu kỳ cộng với số dư cuối kỳ sau đó chia 2. Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. 2.4.3Tỷ số cơ cấu tài chính (Đòn bẩy tài chính) 2.4.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản “Tỷ số nợ trên tổng tài sảnlà một tỷ số tài chính đo lường năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp”.8 푇ỷ 푠ố 푛ợ = 푇ổ푛푔 푛ợ 퐺푖á 푡푟ị 푡ổ푛푔 푡à푖 푠ả푛 × 100% Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít.Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao.Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn bẩy 8vi.wikipedia.org/wiki/Tỷ_số_nợ_trên_tài_sản
  • 23. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay.Ngược lại, tỷ số này mà cao quá hàm ý doanh nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh.Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn. 2.4.3.2Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là một tỷ số tài chính đo lường năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Page 23 Tổng nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu.Tỷ số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ; có thể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp.Tuy nhiên, nó cũng có thể chứng tỏ doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế. 2.4.3.3 Tỷ số khả năng trả lãi “Tỷ số khả năng trả lãi (hay Tỷ số trang trải lãi vay) là một tỷ số tài chính đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi các khoản mà công ty đã vay”.9 푇ỷ 푠ố 푘ℎả 푛ă푛푔 푡푟ả 푙ã푖 = 퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푡푟ướ푐 푡ℎ푢ế 푣à 푙ã푖 푣푎푦 (퐸퐵퐼푇 ) 퐶ℎ푖 푝ℎí 푙ã푖 푣푎푦 Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc công ty kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay. Tỷ số khả năng trả lãi chỉ cho biết khả năng trả phần lãi của khoản đi vay, chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn phần lãi ra sao. 2.4.4Tỷ số doanh l ợi 2.4.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu Là một tỷ số tài chính phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu.Nó cho biết “một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông”10. 9vi.wikipedia.org/wiki/Tỷ_số_khả_năng_trả_lãi 10Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
  • 24. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Page 24 푇푆 푙ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푡푟ê푛 푑표푎푛ℎ 푡ℎ푢 = 퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푟ò푛푔(퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푠푎푢 푡ℎ푢ế) 퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푡ℎ푢ầ푛 × 100% Tỷ số này có giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn.Tỷ số có giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ. Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành. Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ số này với tỷ số bình quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia. 2.4.4.2Tỷ số sinh lời căn bản “Tỷ số sức sinh lợi căn bản là một tỷ số tài chính để đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp mà không kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính.”11 푇푆 sinh 푙ờ푖 푐ă푛 푏ả푛 = 퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푡푟ướ푐 푡ℎ푢ế 푣à 푙ã푖 (퐸퐵퐼푇) 퐵ì푛ℎ 푞푢â푛 푔푖á 푡푟ị 푡ổ푛푔 푡à푖 푠ả푛 Tỷ số này thường được dùng để so sánh khả năng sinh lợi giữa các công ty có thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và mức độ sử dụng nợ rất khác nhau. Tỷ số mang giá trị dương càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng có lãi.Tỷ số mang giá trị âm là doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ. 2.4.4.3Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản(ROA) là tỷ số tài chính đo lường mức độ sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. 푅푂퐴 = 퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푟ò푛푔 퐵ì푛ℎ 푞푢â푛 푡ổ푛푔 푔푖á 푡푟ị 푡à푖 푠ả푛 × 100% ROA cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản).Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA.ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn. 11vi.wikipedia.org/wiki/Tỷ_số_sức_sinh_lợi_ căn_bản
  • 25. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 2.4.4.4Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo l ường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường. 푅푂퐸 = 퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푟ò푛푔 푉ố푛 푐ℎủ 푠ở ℎữ푢 Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn. 2.4.5Tỷ số giá thị trường Các tỷ số trên chỉ phản ánh tình hình quá khứ và hiện tại của công ty.Để biết được giá trị tương lai của công ty thì còn tùy thuộc vào kỳ vọng thị trường.Vì vậy cần có các tỷ số đo lường kỳ vọng của nhà đầu tư dành cho cổ đông. Page 25 2.4.5.1Tỷ số EPS EPS (Earning Per Share) là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu. Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp Trong việc tính toán EPS sẽ chính xác hơn nếu sử dụng lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong kỳ để tính toán vì lượng cổ phiếu thường xuyên thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên trên thực tế người ta thường hay đơn giản hóa việc tính toán bằng cách sử dụng số cổ phiếu đang lưu hành vào thời điểm cuối kỳ. 2.4.5.2Tỷ số P/E Hệ số giá trên thu nhập một cố phiếu (P/E)là hệ số cho biết nhà đầu tư sẵn sàng chi trả bao nhiêu cho một cổ phiếu để có được một đồng lợi nhuận của công ty. 푇ỷ 푠ố 푃/퐸 = 퐺푖á 푐ổ 푝ℎầ푛 퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푡푟ê푛 푐ổ 푝ℎầ푛
  • 26. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Hệ số P/E ở mức thấp nghĩa là giá cổ phiếu đang ở mức thấp và lợi nhuận trên một cố phần đang ở mức cao hoặc có thể công ty đang có vấn đề tài chính,có nguy cơ vỡ nợ phá sản. 2.5PHÂN TÍCH DUPONT Phương pháp Dupont sẽ giúp cho các nhà phân tích tài chính nhận biết được nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt hay xấu trong doanh nghiệp. Đây là một công cụ đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả cho phép nhà phân tích có thể nhìn khái quát được toàn bộ các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn. Công thức DuPont bắt nguồn từ việc khai triển chỉ tiêu ROE ( tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) một chỉ tiêu quan trọng bậc nhất trong phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Page 26 푅푂퐸 = 퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푟ò푛푔 푉ố푛 푐ℎủ 푠ở ℎữ푢 = 퐿ợ푖 푛ℎ푢ậ푛 푟ò푛푔 퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 × 퐷표푎푛ℎ 푡ℎ푢 푇ổ푛푔 푡à푖 푠ả푛 × 푇ổ푛푔 푡à푖 푠ả푛 푉ố푛 푐ℎủ 푠ở ℎữ푢 = 푳ợ풊 풏풉풖ậ풏 풓ò풏품 풃풊ê풏 × 푽ò풏품 풒풖풂풚 풕à풊 풔ả풏 × Đò풏 풃ẩ풚 풕à풊 풄풉í풏풉  Lợi nhuận ròng: là lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường(sau khi đã trả cổ tức cho cổ phần ưu đãi)  Vốn chủ sở hữu: còn gọi là vốn cổ phần của cổ đông hoặc là giá trị tài sản ròng hữu hình(tại thời điểm đầu niên độ kế toán) ROE tăng vọt qua các năm xuất phát từ việc doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính ngày càng tăng thì cần phải xem liệu xu hướng này có tiếp tục được hay không?Nếu mức lợi nhuận trên tổng tài sản của doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền để đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả. Nếu sự gia tăng ROE đến từ việc gia tăng biên lợi nhuận hoặc vòng quay tổng tài sản thì đây là một dấu hiệu tích cực.
  • 27. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Chương 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ GIAI ĐOẠN 2010-2012 3.1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 3.1.1 Giới thi ệuchung về công ty Tên công ty: Công ty cổ phần Kinh Đô Trụ sở: 141 Nguyễn Du, phường Bến Thành, Q.1, TP Hồ chí Minh, Việt Nam Vốn điều lệ: 1,665,226,250,000 đồng12 Công ty cổ phần Kinh Đô là công ty lớn chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn nhẹ tại Việt Nam.Các mặt hàng chính của công ty gồm các loại bánh, kẹo và kem.Hiện nay Kinh Đô là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao nhất trong các công ty niêm yết trên thị truờng chứng khoán tại Việt Nam. Công ty Kinh Đô hiện là công ty thực phẩm hàng đầu thị trường Việt Nam với 7 năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao.Hệ thống phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thànhphố với 150 nhà phân phối và gần 40.000 điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô đã được xuất khẩu sang thị trường 20 nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Đông, Singapore, Đài Loan, với kim ngạch xuất khẩu đạt 10 triệu USD vào năm 2003. 3.1.2 Quá trình hình thành và phát tri ển của công ty Kinh Đô được thành lập từ năm 1993, trải qua 18 năm hình thành và phát triển, đến nay Kinh Đô đã trở thành một hệ thống các công ty trong ngành thực phẩm gồm: bánh kẹo, nước giải khát, kem và các sản phẩm từ Sữa. Định hướng chiến lược phát triển của Kinh Đô là Tập Đoàn Thực phẩm hàng đầu Việt Nam và hướng tới một Tập đoàn đa ngành: Thực phẩm, Bán lẻ, Địa ốc, Tài chính nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai. Từ quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập đến nay Kinh Đô đã có tổng số nhân viên là 7.741 người. Tổng vốn điều lệ của Kinh Đô Group là 3.483,1 tỷ Page 27 12 Theo s.cafef.vn › Dữ liệu
  • 28. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 đồng. Tổng doanh thu đạt 3.471,5 tỷ đồng trong đó doanh thu ngành thực phẩm chiếm 99.2%, tổng lợi nhuận đạt 756,1 tỷ đồng. Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnh thành thông qua hệ thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm hơn 600 nhà phân phối, 31 Kinh Đô Bakery và 200.000 điểm bán lẻ cũng như các thống phân phối nhượng quyền với tốc độ tăng trưởng 30%/năm. Thị trường xuất khẩu của Kinh Đô phát triển rộng khắp qua 35 nước, đặc biệt chinh phục các khách hàng khó tính nhất như Nhật, Mỹ, Pháp, Đức, Singapore... Với phương châm ngành thực phẩm làm nền tảng cho sự phát triển, trong những năm qua, Kinh Đô đã liên tục đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại, thực hiện các chiến lược sáp nhập, liên doanh liên kết và hợp tác như mua lại nhà máy kem Wall từ tập đoàn Unilever, mua lại Tribeco, Vinabico, đầu tư vào Nutifood,Eximbank... Đặc biệt năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập Công ty CBTP Kinh Đô Miền Bắc (NKD) và Công ty Ki Do vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô (KDC). Định hướng của Kinh Đô là thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng quy mô ngành hàng thực phẩm với tham vọng là sẽ trở thành một tập đoàn thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở Việt Nam mà còn có vị thế trong khu vực Đông Nam Á. Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đa ngành, Kinh Đô cũng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất động sản, tài chính và phát triển hệ thống bán lẻ. Theo đó, các lĩnh vực có mối tương quan hỗ trợ cho nhau, Công ty mẹ giữ vai trò chuyên về đầu tư tài chính, các công ty con hoạt động theo từng lĩnh vực với các ngành nghề cụ thể theo hướng phát triển chung của Tập Đoàn. 3.1.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty  Chế biến nông sản thực phẩm, bánh kẹo, kem và các sản phẩm từ Sữa.  Sản xuất kẹp, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây.  Mua bán nông sản thực phẩm, công nghệ phẩm, vải sợi, hàng may mặc, giày dép, túi xách, đồng hồ, mắt kính, mỹ phẩm, kim khí điện máy, điện lạnh, thủ công mỹ nghệ, dụng cụ học tập và giảng dạy, văn phòng phẩm, vật tư ngành ảnh, rau quả tươi sống. Page 28
  • 29. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Page 29  Dịch vụ thương mại.  Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.  … 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BCTC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔGIAI ĐOẠN 2010-2012 3.2.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn 3.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài s ản và nguồn vốn(PT chiều ngang)  Đánh giá 2010 2011 Tổng tài sản cuối năm 2011 tăng 769,557,200.6 nghìn VNĐ tương ứng với 15.3% so với năm 2010 . Nguyên nhân: So với năm 2010, sự gia tăng của các khoản tài sản ngắn hạn lên 228,995,940.4 nghìn VNĐ năm 2011(9.8%)và tài sản dài hạn tăng lên 540,561,260.2 nghìn VNĐ (19.9%) Tại khoản mục tài sản ngắn hạn: Năm 2011, tiền và các khoản mục tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác đều cho thấy sự gia tăng so với năm 2010.Điều đó cho thấy công ty ưu tiên đầu tư vào các chứng khoán ngắn hạn có thời gian thu hồi không quá 3 tháng.Bởi lẽ trong năm 2011 thị trường chứng khoán VN có phần suy thoái nên đây có thể là lý do khiến công ty chuyển sang đầu tư các chứng khoán có rủi ro thấp hơn. Ngược lại, các khoản phải thu giảm 293,444,340.3 nghìn VNĐ (28.8%) và hàng tồn kho giảm nhẹ 36,296,267.4 nghìn VNĐ (8.4%).Điều đó cho thấy công tác quản trị các khoản phải thu của công ty ngày càng hiệu quả hơn Tài sản cố định tăng 493,307,750.6 nghìn VNĐ với tỷ lệ 52.6%.Mức tăng này hoàn toàn do đầu tư vào máy móc thiết bị nhà xưởng.
  • 30. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Nợ phải trả cuối năm 2011 tăng 774,023,370.17 nghìn VNĐ với tỷ lệ 65.3% so với năm 2010 là do nợ ngắn hạn tăng 749,562,688.12 nghìn VNĐ với tỷ lệ 72.5% và nợ dài hạn tăng 24,460,682.06 nghìn VNĐ với tỷ lệ 16.2%. Vốn chủ sở hữu cuối năm 2011 tăng 76,458,752.80 với tỷ lệ 2.0% là do lợi nhuận chưa phân phối để lại điều này chứng tỏ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả. PHÂN TÍCH CHIỀU NGANG - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ( nghìn VNĐ) năm 2010-2011 TÀI SẢN SỐ TUYỆT ĐỐI (nghìn VNĐ) SỐ TƯƠNG ĐỐI (% ) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 228,995,940.4 9.8 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 295,013,942.6 43.9 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 212,110,070.5 131.2 III. Các khoản phải thu (293,444,340.3) -28.8 IV.Hàng tồn kho (36,296,267.4) -8.4 V.Tài sản ngắn hạn khác 51,612,535.0 120.4 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 540,561,260.2 19.9 I. Phải thu dài hạn khác (266,868.0) -43.6 II. Tài sản cố định 493,307,750.6 52.6 III. Bất động sản đầu tư (2,573,389.4) -8.8 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 45,737,784.0 3.8 V. Tài sản dài hạn khác 38,971,823.1 37.2 VI. Lợi thế thương mại (34,615,840.1) -8.1 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 769,557,200.6 15.3 NGUỒN VỐN SỐ TUYỆT ĐỐI (nghìn VNĐ) SỐ TƯƠNG ĐỐI (% ) A. NỢ PHẢI TRẢ 774,023,370.17 65.3 I. Nợ ngắn hạn 749,562,688.12 72.5 II.Nợ dài hạn 24,460,682.06 16.2 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 76,458,752.80 2.0 Page 30 C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ (80,924,922.36) -69.6 TỔNG NGUỒN VỐN 769,557,200.61 15.3 Bảng 3.1 Phân tích chiều ngang - cân đối kế toán2010-2011
  • 31. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Page 31  Đánh giá 2011-2012 PHÂN TÍCH CHIỀU NGANG - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ( nghìn VNĐ) năm 2011-2012 TÀI SẢN SỐ TUYỆT ĐỐI (trđ) SỐ TƯƠNG ĐỐI (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (269,150,413.0) -10.5 I. Tiền và các khoản tương đương tiền (137,870,871.3) -14.3 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (136,287,334.4) -36.5 III. Các khoản phải thu 157,203,278.0 21.7 IV. Hàng tồn kho (81,426,141.6) -20.5 V. Tài sản ngắn hạn khác (70,769,343.7) -74.9 B. TÀI SẢN DÀI HẠN (25,566,505.6) -0.8 I Phải thu dài hạn khác (45,381.5) -13.2 II. Tài sản cố định 20,896,965.0 1.5 III. Bất động sản đầu tư (2,573,389.0) -9.7 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 15,384,651.0 1.2 V. Tài sản dài hạn khác (15,638,235.5) -10.9 VI. Lợi thế thương mại (43,591,115.6) -11.1 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (294,716,918.6) -5.1 NGUỒN VỐN SỐ TUYỆT ĐỐI (nghìn VNĐ) SỐ TƯƠNG ĐỐI (%) D. NỢ PHẢI TRẢ (490,144,452.23) -25.0 II. Nợ ngắn hạn (430,499,948.06) -24.1 II.Nợ dài hạn (59,644,504.17) -33.9 E. VỐN CHỦ SỞ HỮU 195,600,377.25 5.1 F. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ (172,843.62) -0.5 TỔNG NGUỒN VỐN (294,716,918.60) -5.1 Bảng 3.2Phân tích chiều ngang - cân đối kế toán 2011-2012
  • 32. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Tổng tài sản cuối năm 2012 giảm nhẹ xuống 294,716,918.6 nghìn VNĐ tương ứng với 5.1% so với năm 2011. Nguyên nhân: So với năm 2011, sự giảm nhẹ của các khoản tài sản ngắn hạn xuống 269,150,413 nghìn VNĐ với tỷ lệ 10.5% và tài sản dài hạn tăng xuống25,566,505.6 nghìn VNĐ với tỷ lệ 0.8%. Tại khoản mục tài sản ngắn hạn: Năm 2011, tiền và các khoản mục tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác đều giảm so với năm 2011.Điều đó cho thấy công ty không còn ưu tiên đầu tư vào các chứng khoán ngắn hạn có thời gian thu hồi không quá 3 tháng. Đồng thời việc tiền mặt giảm 14.3% đột ngột như vậy sẽ ảnh hưởng trong việc thanh toán nhanh các khoản nợ, các nhu cầu trước mắt của công ty như nhu cầu mua sắm vật tư, nguyên vật liệu… Tuy nhiên việc giữ tiền mặt không quá nhiều cũng thể hiện hiệu quả về mặt kinh doanh của công ty, không gây ứ đọng vốn. Ngược lại, các khoản phải thu lại tăng nhẹ157,203,278.0 nghìn VNĐ với tỷ lệ 21.7% cho thấy hoạt động tiêu thụ của công ty đã được đẩy mạnh nhưng mặt khác đồng vốn của công ty đang bị chiếm dụng. Nguồn vốn năm 2012 giảm 294,716,918.60 nghìn VNĐ với tỷ lệ 5.1% so với năm 2011 do nợ phải trả giảm mạnh xuống 490,144,452.23 nghìn VNĐ với tỷ lệ 25.0% 3.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài s ản và nguồn vốn(PT chiều dọc) a. Phân tích kết cấu tài sản Page 32
  • 33. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Loại Chỉ tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu 20% 12% 16% Hàng tồn kho 9% 7% 6% Tài sản ngắn hạn khác 1% 2% 1% TỔNG CỘNG 46% 44% 42% Phải thu dài hạn khác 0% 0% 0% Tài sản cố định Bất động sản đầu tư 1% 0% 1% Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác 2% 2% 2% Lợi thế thương mại 8% 7% 6% TỔNG CỘNG 54% 56% 58% Page 33 Đơn vị: nghìn VNĐ Tỷ lệ ( so với tổng tài sản) 2010 2011 2012 A. Tài sản ngắn hạn 13% 17% 15% 3% 6% 4% B. Tài sản dài 19% 25% 26% 24% 22% 23% Bảng3.3 Tỷ trọng các chỉ tiêu tổng tài sản 2010-2012 hạn Từ bảng số liệu trên,ta thấy: -Tài sản ngắn hạn của năm 2010 là cao nhất đạt 46%, tiếp đến là năm 2011 đạt 44% và cuối cùng là 42% ở năm 2012. Việc chiếm tỷ lệ cao này là do công ty đã đã có lượng các khoản phải thu khá cao, c ao nhất là 20% ở năm 2010, thấp nhất là 12% ở năm 2011. Khoản phải thu cao tức là công ty đã cấp tín dụng cho các đối tác nhiều. Tiếp theo, là các chỉ tiêu liên quan đến tiền và các khoản tương đương tiền với tổng 3 năm, cao nhất vào năm 2011 đạt17% và thấp nhất ở năm 2010 đạt 13%. Điều này
  • 34. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 chứng minh rằng công ty Kinh Đô luôn có lượng tiền mặt để đáp ứng các nhu cầu trong công ty. Một phần khác làm cho nguồn tài sản ngắn hạn cao là hàng tồn kho 9% năm 2010, tiếp đến là 7% năm 2011 và thấp nhất là 2012 với 6% giảm đều từ 2010 đến 2012; các khoản đầu tư ngắn hạn trong tổng 3 năm đạt phần trăm tương đối thấp so với các chỉ tiêu còn lại.  Số liệu phân tích cho thấy rằng công ty đã nắm giữ lượng tồn kho tương đối để cung cấp cho thị trường khi cần thiết. Bên cạnh đó, công ty đã thực hiện việc đầu tư, mỗi lần đầu tư thì số lợi nhuận từ việc đầu tư mang lại lượng tiền mặt để công ty có thể chi trả cho hoạt đông khác. Cuối cùng, tài sản ngắn hạn khác đạt tỷ lệ rất thấp trong tổng 3 năm và nhìn chung tổng thể không có ảnh hưởng nhiều đến tổng tài sản của doanh nghiệp. -Tài sản dài hạn thấp nhất 54% năm 2010, tiếp đến là năm 2011 đạt 56%, cao nhất năm 2012 đạt 58%. Cụ thể là công ty đã đã đầu tư vào tài sản cố định cao nhất trong các chỉ tiêu của tài sản dài hạn và khoản đầu tư này tăng dần từ 2010 đến 2012 từ 19%, 25% và cuối cùng là 26%. Công ty chủ yếu là mua trang thiết bị, máy móc mới đ ể phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.  Chúng ta cũng có thể nhận thấy rằng quy mô hoạt động của Kinh Đô ngày càng mở rộng của mình không chỉ đa dạng, phong phú về chủng loại mà công ty còn tập trung đáp ứng nhu cầu bánh kẹo của thị trường với một số lượng sản phẩm rất lớn ở những mặt hàng như bánh trung thu, bánh ngọt …. Phần lớn số tiền còn lại công ty đã bắt đầu đi đầu tư tài chính dài hạn vào các lĩnh vực khác. Với bằng chứng tổng tài sản đầu tư lên đến 24 % năm 2010 và không có xu hướng giảm nhiều ở năm 2011 đạt 22% và 23% ở năm 2012. Chính số tiền đầu tư này đã đem lại lợi nhuận từ số tiền lãi đi đầu tư của mình. b. Phân tích kết cấu nguồn vốn Page 34
  • 35. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Loại Chỉ tiêu Tỷ lệ (so với tổng nguồn vốn) Nợ ngắn hạn 21% 31% 25% Nợ dài hạn 3% 3% 2% TỔNG CỘNG 24% 34% 30% B. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 74% 65% 72% C. Lợi ích của cổ Lợi ích của cổ đông thiểu số 2% 1% 1% đông thiểu số TỔNG CỘNG 100% 100% 100% Page 35 Đơn vị: nghìn VNĐ 2010 2011 2012 Bảng 3.4 Tỷ trọng các chỉ tiêu trong nguồn vốn 2010-2012 A. Nợ phải trả Nợ phải trả đạt giá trị cao nhất năm 2011 đạt 34%, thấp nhất năm 2010 đạt 21% và trung bình ở năm 2012 đạt 25% Công ty đã dùng nợ phải trả đề chi trả tiền vay ngân hàng đến kì hạn, tiền lãi cho các khoản vay, thuế, trả chi phí cho người lao động. Các khoản nợ dài hạn công ty chi trả vẫn thấp hơn so với các khoản nợ ngắn hạn 18% năm 2010, 28% năm 2011 và 23% năm 2012. Các khoản này chiếm khá cao trong nguồn vốn nhưng tỷ lệ này vẫn nhỏ hơn nguồn vốn chủ sở hữu cao nhất là năm 2010 đạt 74%, thấp nhất ở năm 2011 65% và chỉ kém năm 2010 1% là năm 2012 đạt 72%, hầu hết tỷ lệ này chứng tỏ công ty đã hoạt đông có hiệu quả từ nguồn vốn của mình. Còn về chỉ tiêu lợi ích cổ đông thiểu số nhìn chung chỉ dao động 1% giữa các năm và tỷ lệ thì không đáng kể chỉ ở mức 2% năm 2010, 1% năm 2011 và 1% năm 2012. 1.2.1.2Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Năm 2010 Từ công thức ở phần lý thuyết ta có kết quả: TSLĐ + TSCĐ = NGUỒN VỐN (Vế trái) (Vế phải) 2.329.536.982 (TSLĐ) + 937.724.877 (TSCĐ) =3.267.261.859<3.738.214.531 (VCSH) nghìn VNĐ
  • 36. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 => Từ thực tiễn tính toán tại công ty Kinh Đô năm 2010 ta có thể thấy rõ rằng công thức TSLĐ + TSCĐ = NGUỒN VỐN chỉ đúng về mặt lý thuyết. Kết quả cho thấy vào năm 2010 tổng TSLĐ và TSCĐ tại công ty lớn bé hơn VCSH trong cùng kỳ năm. Điều này cho thấy rằng trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp cho tài sản, nên thường bị các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới 2 hình thức bán chịu cho bên mua thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ 165.221.722 nghìn VNĐ hoặc ứng trước tiền cho bên bán 77.996.492 nghìn VNĐ, tài sản sử dụng để thế chấp, ký cược, ký quỹ: 777.468.511 nghìn VNĐ. Để có thể nhận định rõ ràng hơn trong trường hợp này chúng ta có thể đối chiếu với yêu cầu kinh doanhhoặc khả năng huy động vốn, đầu tư vốn… Để hiểu rõ hơn ta phân tích tiếp chỉ tiêu vốn luân lưu. Page 36 Thế số liệu vào công thức: 푉ố푛 푙푢â푛 푙ư푢 = 푉ố푛 푑à푖 ℎạ푛 − 푇푆 푐ố đị푛ℎ = 푇푆 푙ư푢 độ푛푔 − 푁ợ 푛푔ắ푛 ℎạ푛 Vốn luân lưu = [151.454.488 (NDH) + 3.738.214.531 (VCSH)] - 937.724.877 = 2.951.944.142 nghìn VNĐ Từ kết quả trên ta thấy, vì vốn luân lưu dương trong năm 2010 tổng tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn.Điều này chứng tỏ, doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, có thể trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng quanh. Năm 2011 Tương tự như công thức ở năm 2010, ta có: 2.558.532.922,412 (TSLĐ) + 1.431.032.627,594 (TSCĐ) = 3.989.565.550>3.814.673.283,799 (VCSH) nghìn VNĐ => Từ thực tiễn tính toán tại Công ty Kinh Đô năm 2011 ta có thể thấy rằng tổng TSLĐ và TSCĐ của công ty lớn hơn VCSH. Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên để quá trình kinh doanh không bị bế tắt, doanh nghiệp phải huy động thêm vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác dưới hình thức mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải thanh toán (nhưng không vượt quá thời hạn thanh toán). Chúng ta tiếp tục phân tích chỉ tiêu vốn luân lưu để có nhận định rõ ràng hơn mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. Từ công thức, ta có:
  • 37. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Vốn luân lưu =[3.814.673.283,799 (VCSH) + 175.915.170,058 (NDH)] - 1.431.032.627,594 (TSCĐ) = 2.559.555.826 nghìn VNĐ Từ kết quả trên, ta thấy vốn luân lưu dương cũng có nghĩa là tổng tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn.Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, có thể trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh.Tuy nhiên nếu so sánh với năm 2010 thì thấp hơn 392.388.316 nghìn VNĐ. Năm 2012 Sử dụng số liệu của bảng cân đối kế toán năm 2012 thế vào công thức, ta được kết quả: 2.289.382.509,434 (TSLĐ) + 1.451.929.592,575 (TSCĐ) = 3.741.312.102 <4.010.273.661,046 (VCSH) nghìn VNĐ =>Từ thực tiễn tính toán tại công ty Kinh Đô năm 2012 ta có thể thấy rằng tổng TSLĐ và TSCĐ nhỏ hơn VCSH. Trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp cho tài sản, nên thường bị các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới 2 hình thức bán chịu cho bên mua thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ tăng 15.308.181,4nghìn VNĐso với năm 2010, ứng trước tiền cho bên bán tăng đáng kể 118.061.521 nghìn VNĐ với năm 2010, các tài sản sử dụng để thế chấp, ký cược, ký quỹ… Tiếp theo, chúng ta sẽ phân tích sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn bằng cách tính vốn luân lưu. Thay số liệu vào công thức ta có: Vốn luân lưu = [4.010.273.661,046 (VCSH) + 116.270.665,890 (NDH)] - 1.451.929.592,575 (TSCĐ) = 2.674.614.734 nghìn VNĐ Từ kết quả trên, ta thấy vốn luân lưu dương cũng có nghĩa là tổng tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn.Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, có thể trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh. Và đặc biệt tỷ số vốn luân lưu lớn hơn năm 2011 là 115.058.908 nghìn VNĐ dù vậy vẫn thấp hơn 277.329.408 nghìn VNĐ. Page 37
  • 38. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Kết luận: Trải qua 3 năm từ năm 2010 đến 2012 thì chỉ có hai năm 2010 và 2012 tổng TSCĐ và TSLĐ bé hơn VCSH. Điều này thể hiện rằng, trong hai năm này công ty Kinh Đô có nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp cho tài sản, nên thường bị các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới 2 hình thức bán chịu cho bên mua thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ… hoặc ứng trước tiền cho bên bán, tài sản sử dụng để thế chấp, ký cược, ký quỹ,… Trong khi đó, năm 2011 tổng TSCĐ và TSLĐ lớn hơn VCSH. Điều này cho thấy rằng công ty Kinh Đô bị thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên để quá trình kinh doanh không bị bế tắt, doanh nghiệp phải huy động thêm vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác dưới hình thức mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải thanh toán (nhưng không vượt quá thời hạn thanh toán). Dù vậy, khi phân tích nguồn vốn luân lưu của cả 3 năm đều cho ra cùng một kết quả là giá trị vốn luân lưu dương cũng có nghĩa là tổng tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn. Điều đó chứng tỏ công ty Kinh Đô trong giai đoạn từ 2010 đến 2012 có khả năng thanh toán tốt, có thể trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vòng nhanh dù rằng đây là một thời kỳ kinh tế khó khăn. Điều này chứng tỏ sức mạnh nội tại của công ty Kinh Đô là rất lớn so với những công ty cùng ngành khác. 3.2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Nhóm Chỉ tiêu Page 38 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần 65% 61% 56% Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần 18% 22% 22% Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần 7% 8% 8% Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần 35% 39% 44% Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần 32% 8% 12% Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần 30% 7% 8% Bảng 3.5 Chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh 2010-2012
  • 39. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí. - Từ bảng kết quả trên kết hợp với phần lý thuyết ở phần hai, ta có thể nhận xét năm 2010 giá vốn hàng bán chiếm 65% doanh thu thuần hay cứ 100 đồng doanh thu đạt được công ty Kinh Đô phải bỏ đến 65 đồng chi phí và năm 2010 cũng là năm tỷ lệ giá vốn trên doanh thu thuần cao nhất chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí của doanh nghiệp không hiệu quả trong ba năm từ 2010 đến 2012, tiếp đến là năm 2011 với 61% và cuối cùng là năm 2012 với 56%. - Tiếp đến là chỉ tiêu tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần. Ở năm 2010 tỷ số này đạt 18%, thấp nhất trong ba năm 2010 đến 2012, đến năm 2011 tỷ số này đạt 22% bằng năm 2012. Như vậy, chúng ta có thể kết luận rằng công tác bán hàng ở năm 2010 là năm bán hàng có hiệu quả nhất so với năm 2011 và 2012. - Cuối cùng, chúng ta sẽ xem xét tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần. Năm 2010 tỷ lệ này đạt thấp nhất 7%, năm 2011 và năm 2012 bằng nhau với tỷ lệ là 8%. Điều này chứng minh cho chúng ta thấy rằng chi phí quản lý của doanh nghiệp đạt hiệu quả là vào năm 2010. Theo chỉ tiêu này ta thấy rằng để làm ra 100 đồng doanh thu thuần thì Kinh Đô phải mất 8 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp để thực hiện. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh. - Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần cao nhất là năm 2012 với 44%, tiếp theo là năm 2011 với 39%, thấp nhất là năm 2010 là 35%. Từ lý thuyết ta có thể suy ra năm 2012 là năm mà công ty có nhiều lợi nhuận gộp được tạo ra nhất 44 đồng lợi nhuận được tạo ra từ 100 đồng doanh thu thuần, tiếp đến là năm 2011 39 đồng và cuối cùng là năm 2010 với 35%. - Tiếp đến, chúng ta có thể thấy năm 2010 chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuần thuần trên doanh thu thuần cao nhất trong ba năm với 32%, trong khi năm 2012 chỉ có 12% và năm 2011 chỉ có 8%, một khoảng cách khá đáng kể. Điều này cho thấy rằng năm 2010 là năm mà công ty Kinh Đô đã tạo ra nhiều lợi nhuần thuần nhất trong ba năm, vì ở năm này 100 đồng doanh thu thuần tạo ra đến 32 đồng lợi nhuận, một con số khá lớn. Page 39
  • 40. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 - Cuối cùng, chúng ta cùng nhận xét về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần. Với chỉ tiêu này cao nhất là năm 2010 với 30%, một khoảng cách tỷ số khá xa với năm 2011 với 7% và năm 2012 với 8%. Chứng minh rằng, năm 2010 là năm tạo ra nhiều lợi nhuận sau thuế nhất so với hai năm còn lại. Kết luận: Mặc dầu, khi so sánh chỉ số chỉ số chi phí doanh nghiệp phải mất khi tạo ra 100 đồng lợi nhuận thì năm 2010 là năm đạt hiệu quả thấp nhất tuy nhiên nó lại là năm mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty khi tính trên các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh. Tương tự cho trường hợp của năm 2011 và năm 2012. Vậy công ty càng đầu từ chi phí để tạo ra những sản phẩm an toàn, đạt chất lượng càng tạo ra nhiều lợi nhuần mà nguồn lợi nhuần đó không ở đâu xa, mà được tạo ra bởi chính người tiêu dùng, những người tin tưởng vào chất lượng của công ty Kinh Đô. 3.3 PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 3.3.1 Nhóm tỷ số thanh toán 3.3.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời (Tỷ số thanh khoản ngắn hạn) 2010 2011 2012 2.329 .536 .982 2.558 .532.922 ,412 2.289 .382.509 ,434 Nợ ngắn hạn 1.033 .997 .225 1.783 .559.913 .116 1.353 .059.965 .053 2,2529 1,4345 1,692 Page 40 Đơn vị: nghìn VNĐ Bảng 3.6 Tỷ số thanh toán hiện hành qua 2010-2012 Chỉ tiêu Giá trị tài sản lưu động Tỷ số thanh toán hiện hành Về mặt ý nghĩa con số thì năm 2010 công ty có 2,3 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ đến hạn trả, năm 2011 là 1,4 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ
  • 41. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 đến hạn trả và năm 2012 công ty có 1,7 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ đến hạn trả. Như vậy, khả năng trả nợ của công ty đã giảm đi (giai đoạn 2010 -2011) nhưng sau đó tăng lên (giai đoạn 2011-2012). Nhưng qua cả 3 năm hệ số thanh toán đều lớn hơn 1, điều này chứng tỏ giá trị tài sản lưu động hiện hành của Công ty lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn hay nói cách khác là tài sản lưu động của công ty đủ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, đây là biểu hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty trong tình trạng tốt. Tuy nhiên, để có thể đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán khi các khoản nợ ngắn hạn tới hạn phải trả, ta tính thêm tỷ số khả năng thanh toán nhanh. Page 41 3.3.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh Tỷ số thanh toán nhanh = Giá trị tài sản lưu động − Giá trị hàng tồn kho Giá trị nợ ngắn hạn
  • 42. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Page 42 Đơn vị: nghìn VNĐ Bảng 3.7 Tỷ số thanh toán nhanh 2010-2012 Tỷ số thanh toán nhanh của cả 3 năm đầu lớn hơn 1: năm 2010, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,8 đồng; năm 2011, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,2 đồng và năm 2012, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,5 đồng. Mặc dù tỷ số thanh khoản nhanh giảm giai đoạn 2010-2011 và tăng giai đoạn 2011-2012, nhưng đều lớn hơn 1, cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn tốt, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh cho khách hàng. Năm 2010 có khả năng thanh toán cho khách hàng nhanh nhất. Do doanh thu năm 2011 và năm 2012 giảm so với năm 2010, đồng thời giá trị hàng tồn kho tăng nên làm giảm khả năng thanh toán nhanh cho khách hàng. Tuy nhiên, năm 2012, tỷ số thanh toán tăng cũng là dấu hiệu công ty đang dần lấy lại khả năng kiểm soát tài chính. 3.3.1.3 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt = Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Giá trị tài sản lưu động 2.329 .536 .982 2.558 .532.922 ,412 2.289 .382.509 ,434 Giá trị hàng tồn kho 434 .328.358 398.032 .090 ,636 316.605 .949,009 Nợ ngắn hạn 1.033 .997 .225 1.783 .559.913 ,116 1.353 .059.965 ,053 Tỷ số thanh toán nhanh 1,8 1,2 1,5
  • 43. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Page 43 Đơn vị: nghìn VNĐ Bảng 3.8Tỷ số k hả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt 2010-2012 Mặc dù tỷ số khả năng thanh khoản nhanh của công ty tốt nhưng về khả năng thanh toán bằng tiền – tài sản có mức thanh khoản cao nhất lại không tốt như mọng đợi. Cụ thể là, cuối năm 2012, có 61,3% lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách khác, con số này cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,61 đồng tiền mặt và chứng khoán đảm bảo khả năng chi trả. 3.3.2 Nhóm tỷ số hoạt động 3.3.2.1 Tỷ số hoạt động tồn kho Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần Giá trị hàng tồn kho bình quân Số ngày tồn kho = Số ngày trong năm Số vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tiền và các khoản tương đương tiền 672.316.188 967.330.130,617 829.459.259,294 Nợ ngắn hạn 1.033 .997 .225 1.783 .559.913 ,116 1.353 .059.965 ,053 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt 0.6502=65,02% 0.5424=54,24% 0.6130=61,30%
  • 44. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Page 44 Đơn vị: nghìn VNĐ Bảng 3.9 Tỷ số hoạt động tồn kho 2010-2012 Năm 2010 tỷ số này là 6,5 cho thấy hàng tồn kho luân chuyển 6,5 vòng có nghĩa là khoảng 56 ngày 1 vòng. Tỷ số này tăng so với năm 2011, hàng tồn kho luân chuyển 21,3 vòng nghĩa là khoảng 17 ngày 1 vòng. Và là tỷ số năm 2012, hàng tồn kho luân chuyển 30 ngày 1 vòng với tỷ số 12,0 vòng. Vòng quay hàng tồn kho năm 2011 tăng so với năm 2010 là vì doanh thu thuần tăng với tốc độ lớn hơn hàng tồn kho.Năm 2012 là do doanh thu thuần tăng nhưng hàng tồn kho giảm nên tỷ số này tiếp tục tăng. Vòng quay hàng tồn kho tăng cho thấy công ty có chính sách quản lý hàng tồn kho tốt hơn. Với đặc điểm là công ty kinh doanh thực phẩm: bánh, kẹo...thì hàng hóa với khoảng 27 ngày quay vòng là cũng thích hợp. 3.3.2.2 Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân = Giá trị khoản phải thu Doanh thu hàng năm/360 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Doanh thu thuần 1.933 .634.292 4.246.885.629,804 4.285.797.443,411 Giá trị hàng tồn kho bình quân 298.402.097,5 199.233.209,497 357.319.019,8225 Số vòng quay hàng tồn kho 6,48 21,3162 11,9943 Số ngày tồn kho 56 17 30
  • 45. GVHD: NCS.Trần Thị Huế Chi Báo cáo tài chính KDC 2010-2012 Page 45 Đơn vị: nghìn VNĐ Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Giá trị khoản phải thu 1.018 .355.260 724 .910 .919,717 882 .114 .197,701 Doanh thu hàng năm 1.942 .808.210 4.278.051 .638 ,403 4.311.914 .226 ,281 Kỳ thu tiền bình quân 188 ,7 61,00 73,65 Bảng 3.10 Kỳ thu tiền bình quân 2010-2012 Dựa vào kết quả trên, có thể thấy rằng, công ty bán chịu khá nhiều, quản lý nợ chưa tốt. Trong năm 2010, phải mất đến 188 ngày công ty mới có thể thu hồi các khoản thu. Vì trong năm 2010, các khoản phải thu khá nhiều so với doanh thu (chiếm hơn 50%). Trong năm 2011 và 2012, mặc dù các khoản phải thu tăng nhưng bù lại doanh thu tăng nhanh hơn, do đó thời gian thu hồi tiền sẽ nhanh hơn, cụ thể là kỳ thu tiền bình quân năm 2011 và 2012 giảm còn 61 ngày và 73 ngày. Điều đó, cũng chứng tỏ công ty quản lý nợ tốt hơn và hiệu quả kinh doanh cao hơn so với 2010. 3.3.2.3 Vòng quay TSCĐ Đơn vị: nghìn VNĐ