SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 6
Downloaden Sie, um offline zu lesen
MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP 
1. MỆNH ĐỀ 
NHĐ 1 
Chương 1 
1. Mệnh đề: 
 Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai. 
 Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. 
2. Mệnh đề phủ định: 
Cho mệnh đề P. 
 Mệnh đề "Không phải P" được gọi là mệnh đề phủ định của P và kí hiệu là P . 
 Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng. 
Ví dụ: P: “ 3 > 5 ” thì P : “ 3  5 ” 
3. Mệnh đề kéo theo: 
Cho hai mệnh đề P và Q. 
Mệnh đề "Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P  Q. 
 Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. 
Chú ý: Các định lí toán học thường có dạng P  Q. 
Khi đó: – P là giả thiết, Q là kết luận; 
– P là điều kiện đủ để có Q; 
– Q là điều kiện cần để có P. 
4. Mệnh đề đảo: 
Cho mệnh đề kéo theo P  Q. Mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q. 
5. Mệnh đề tương đương: 
Cho hai mệnh đề P và Q. 
 Mệnh đề "P nếu và chỉ nếu Q" được gọi là mệnh đề tương đương và kí hiệu là P  Q. 
 Mệnh đề P  Q đúng khi và chỉ khi cả hai mệnh để P  Q và Q  P đều đúng. 
Chú ý: Nếu mệnh đề P  Q là một định lí thì ta nói P là điều kiện cần và đủ để có Q. 
6. Mệnh đề chứa biến: 
Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập X nào 
đó mà với mỗi giá trị của biến thuộc X ta được một mệnh đề. 
7. Kí hiệu  và : 
 "x  X, P(x)"  "x  X, P(x)" 
 Mệnh đề phủ định của mệnh đề "x  X, P(x)" là "x  X, P(x)". 
 Mệnh đề phủ định của mệnh đề "x  X, P(x)" là "x  X, P(x)". 
Ví dụ: 
Cho x là số nguyên dương ;P(x) : “ x chia hết cho 6” ; Q(x): “ x chia hết cho 3” 
Ta có :  P(10) là mệnh đề sai ; Q(6) là mệnh đề đúng 
 P(x) : “ x không chia hết cho 6” 
Mệnh đề kéo theo P(x) Q(x) là mệnh đề đúng. 
 “x N*, P(x)” đúng có phủ định là “x N*, P(x)” là sai
8. Phép chứng minh phản chứng: 
Giả sử ta cần chứng minh định lí: A  B. 
Cách 1: Ta giả thiết A đúng. Dùng suy luận và các kiến thức toán học đã biết chứng minh 
B đúng. 
Cách 2: (Chứng minh phản chứng) Ta giả thiết B sai, từ đó chứng minh A sai. Do A 
không thể vừa đúng vừa sai nên kết quả là B phải đúng. 
9. Bổ sung: 
Cho hai mệnh đề P và Q. 
 Mệnh đề "P và Q" được gọi là giao của hai mệnh đề P và Q và kí hiệu là P  Q. 
Mệnh đề "P hoặc Q" được gọi là hợp của hai mệnh đề P và Q và kí hiệu là P  Q. 
 Phủ định của giao, hợp hai mệnh đề: P Q  P Q, P Q  P Q. 
Baøi 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến: 
a) Số 11 là số chẵn. b) Bạn có chăm học không ? 
c) Huế là một thành phố của Việt Nam. d) 2x + 3 là một số nguyên dương. 
e) 2  5  0 . f) 4 + x = 3. 
g) Hãy trả lời câu hỏi này!. h) Paris là thủ đô nước Ý. 
i) Phương trình x2  x 1  0 có nghiệm. k) 13 là một số nguyên tố. 
Baøi 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Giải thích ? 
a) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3. b) Nếu a  b thì a2  b2 . 
c) Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 6. d) Số  lớn hơn 2 và nhỏ hơn 4. 
e) 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau. f) 81 là một số chính phương. 
g) 5 > 3 hoặc 5 < 3. h) Số 15 chia hết cho 4 hoặc cho 5. 
Baøi 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Giải thích ? 
a) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau. 
b) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau. 
c) Một tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có 
một góc bằng 600 . 
d) Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng của hai góc còn lại. 
e) Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng. 
f) Hình chữ nhật có hai trục đối xứng. 
g) Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau. 
h) Một tứ giác nội tiếp được đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc vuông. 
Baøi 4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ?Giải thích ?Phát biểu các mệnh đề đó thành 
NHĐ 2 
lời: 
a) xR, x2  0 . b) xR, x  x2 c) xQ,4x2 1 0 . 
d) nN,n2  n . e) x R, x2  x 1  0 f) x R x x   , 2  9  3 
g) x R, x  3 x2  9 . h) xR, x2  5 x  5 i) xR,5x 3x2 1 
k) xN, x2  2x  5 là hợp số. l) nN,n2 1 không chia hết cho 3. 
m) nN*,n(n 1) là số lẻ. n) nN*,n(n 1)(n  2) chia hết cho 6. 
Baøi 5. Điền vào chỗ trống từ nối "và" hay "hoặc" để được mệnh đề đúng: 
a)   4....  5. b) ab  0 khi a  0....b  0 . 
c) ab  0 khi a  0....b  0 d) ab  0 khi a  0....b  0....a  0....b  0 .
e) Một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó chia hết cho 2 …. cho 3. 
f) Một số chia hết cho 5 khi và chỉ khi chữ số tận cùng của nó bằng 0 …. bằng 5. 
Baøi 6. Cho mệnh đề chứa biến P(x), với x  R. Tìm x để P(x) là mệnh đề đúng: 
a) P(x) : " x2  5x  4  0" b) P(x) : "x2 5x  6  0" c) P(x) : "x2 3x  0" 
d) P(x) : " x  x " e) P(x) : "2x  3  7" f) P(x) : "x2  x 1  0" 
Baøi 7. Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: 
a) Số tự nhiên n chia hết cho 2 và cho 3. 
b) Số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc bằng 5. 
c) Tứ giác T có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau. 
d) Số tự nhiên n có ước số bằng 1 và bằng n. 
Baøi 8. Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: 
a) xR : x2  0 . b) xR : x  x2 . 
c) xQ: 4x2 1  0 . d) xR : x2  x  7  0 . 
e) xR : x2  x  2  0 . f) xR : x2  3 . 
g) n N,n2 1 không chia hết cho 3. h) nN,n2  2n  5 là số nguyên tố. 
i) nN,n2  n chia hết cho 2. k) n N,n2 1 là số lẻ. 
Baøi 9. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần", "điều kiện đủ": 
a) Nếu một số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 thì nó chia hết cho 5. 
b) Nếu a  b  0 thì một trong hai số a và b phải dương. 
c) Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3. 
d) Nếu a  b thì a2  b2 . 
e) Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c. 
Baøi 10. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần", "điều kiện đủ": 
a) Trong mặt phẳng, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 
ba thì hai đường thẳng ấy song song với nhau. 
b) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau. 
c) Nếu tứ giác T là một hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau. 
d) Nếu tứ giác H là một hình chữ nhật thì nó có ba góc vuông. 
e) Nếu tam giác K đều thì nó có hai góc bằng nhau. 
Baøi 11. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần và đủ": 
a) Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại. 
b) Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vuông. 
c) Một tứ giác là nội tiếp được trong đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc đối bù nhau. 
d) Một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó chia hết cho 2 và cho 3. 
e) Số tự nhiên n là số lẻ khi và chỉ khi n2 là số lẻ. 
Baøi 12. Chứng minh các mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng: 
a) Nếu a  b  2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1. 
b) Một tam giác không phải là tam giác đều thì nó có ít nhất một góc nhỏ hơn 600 . 
c) Nếu x  1 và y  1 thì x  y  xy  1. 
d) Nếu bình phương của một số tự nhiên n là một số chẵn thì n cũng là một số chẵn. 
e) Nếu tích của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tổng của chúng là một số chẵn. 
f) Nếu một tứ giác có tổng các góc đối diện bằng hai góc vuông thì tứ giác đó nội tiếp được 
đường tròn. 
g) Nếu x2  y2  0 thì x = 0 và y = 0. 
NHĐ 3
2. TẬP HỢP 
//////////// [ ] //////// 
////////////( ) ///////// 
NHĐ 4 
1. Tập hợp: 
 Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa. 
 Cách xác định tập hợp: 
+ Liệt kê các phần tử: viết các phần tử của tập hợp trong hai dấu móc { … }. 
+ Chỉ ra tính chất đăc trưng cho các phần tử của tập hợp dạng A = {x/ P(x) 
Ví dụ : A = a; 1; 3; 4; b hoặc N =  0 ; 1; 2; . . . . ; n ; . . . .  
A = x N/ x lẻ và x < 6  A = 1 ; 3; 5 
 Tập rỗng: là tập hợp không chứa phần tử nào, kí hiệu . 
2. Tập hợp con – Tập hợp bằng nhau: 
 A  BxA xB 
 A  A, A    A, A  A  B,B C A C 
 A  B A  B vaø B  A  
 Cho A ≠  có ít nhất 2 tập con là  và A 
3. Một số tập con của tập hợp số thực: 
 N*  N  Z  Q  R 
 Khoảng: (a;b)  xR a  x  b; (a;)  xR a  x; (;b)  xR x  b 
 Đoạn: [a;b]  xR a  x  b 
 Nửa khoảng:[a;b)  xR a  x  b; (a;b]  xR a  x  b; 
[a;)  x R a  x; (;b]  xR x  b 
Tên gọi, ký hiệu Tập hợp Hình biểu diễn 
Đoạn [a ; b] xR/ a  x  b 
Khoảng (a ; b ) 
Khoảng (- ; a) 
Khoảng(a ; + ) 
xR/ a < x < b 
xR/ x < a 
xR/ a< x  
Nửa khoảng [a ; b) 
Nửa khoảng (a ; b] 
Nửa khoảng (- ; a] 
Nửa khoảng [a ;  ) 
R/ a  x < b 
xR/ a < x  b 
xR/ x  a 
xR/ a  x  
4. Các phép toán tập hợp” 
 Giao của hai tập hợp: ABx x A vaø xB 
 Hợp của hai tập hợp: ABx x A hoaëc xB 
 Hiệu của hai tập hợp: A  Bx xA vaø xB 
 Phần bù: Cho B  A thì CAB  A  B . 
)///////////////////// 
///////////////////( 
////////////[ ) ///////// 
////////////( ] ///////// 
]///////////////////// 
///////////////////[
Phép giao Phép hợp Hiệu của 2 tập hợp 
NHĐ 5 
AB = x /xA và xB 
AB = x /xA hoặc xB 
A B = x /xA và xB 
Chú ý: Nếu A  E thì CEA = A B = x /xE và xA 
Baøi 13. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó: 
A = xR (2x2  5x  3)(x2  4x  3)  0 B = x R (x2 10x  21)(x3  x)  0 
C = xR (6x2  7x 1)(x2  5x  6)  0 D = xZ 2x2  5x  3  0 
E = xN x  3  4  2x vaø 5x 3  4x 1 F = xZ x  2  1 
G = xN x  5 H = xR x2  x  3  0 
Baøi 14. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó: 
A = 0; 1; 2; 3; 4 B = 0; 4; 8; 12; 16 C = 3 ; 9;  27; 81 
D = 9; 36; 81; 144 E = 2,3,5,7,11 F =  3,6,9,12,15 
G = Tập tất cả các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB. 
H = Tập tất cả các điểm thuộc đường tròn tâm I cho trước và có bán kính bằng 5. 
Baøi 15. Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng: 
A = xZ x 1 B = xR x2  x 1 0 C = xQ x2  4x  2  0 
D = xQ x2  2  0 E = xN x2  7x 12  0 F = xR x2  4x  2  0 
Baøi 16. Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau: 
A = 1, 2 B = 1, 2, 3 C = a, b, c, d 
D = xR 2x2  5x  2  0 E = xQ x2  4x  2  0 
Baøi 17. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào? 
a) A = 1, 2, 3 , B = xN x  4, C = (0; ), D = xR 2x2  7x  3  0. 
b) A = Tập các ước số tự nhiên của 6 ; B = Tập các ước số tự nhiên của 12. 
c) A = Tập các hình bình hành; B = Tập các hình chữ nhật; 
C = Tập các hình thoi; D = Tập các hình vuông. 
d) A = Tập các tam giác cân; B = Tập các tam giác đều; 
C = Tập các tam giác vuông; D = Tập các tam giác vuông cân. 
Baøi 18. Tìm A  B, A  B, A  B, B  A với: 
a) A = {2, 4, 7, 8, 9, 12}, B = {2, 8, 9, 12} 
b) A = {2, 4, 6, 9}, B = {1, 2, 3, 4} 
c) A = xR 2x2 3x 1  0, B = x R 2x 1 1. 
d) A = Tập các ước số của 12, B = Tập các ước số của 18. 
e) A = xR (x 1)(x  2)(x2  8x 15)  0, B = Tập các số nguyên tố có một chữ số. 
f) A = xZ x2  4, B = xZ (5x 3x2 )(x2  2x 3)  0. 
g) A = xN (x2  9)(x2  5x  6)  0, B = xN x laø soá nguyeân toá , x 5 .
NHĐ 6 
Baøi 19. Tìm tất cả các tập hợp X sao cho: 
a) {1, 2}  X  {1, 2, 3, 4, 5}. b) {1, 2}  X = {1, 2, 3, 4}. 
c) X  {1, 2, 3, 4}, X  {0, 2, 4, 6, 8} d) 
Baøi 20. Tìm các tập hợp A, B sao cho: 
a) AB = {0;1;2;3;4}, AB = {–3; –2}, BA = {6; 9; 10}. 
b) AB = {1;2;3}, AB = {4; 5}, BA = {6; 9}. 
Baøi 21. Tìm A  B, A  B, A  B, B  A với: 
a) A = [–4; 4], B = [1; 7] b) A = [–4; –2], B = (3; 7] 
c) A = [–4; –2], B = (3; 7) d) A = (–; –2], B = [3; +) 
e) A = [3; +), B = (0; 4) f) A = (1; 4), B = (2; 6) 
Baøi 22. Tìm A  B  C, A  B  C với: 
a) A = [1; 4], B = (2; 6), C = (1; 2) b) A = (–; –2], B = [3; +), C = (0; 4) 
c) A = [0; 4], B = (1; 5), C = (−3; 1] d) A = (−; 2], B = [2; +), C = (0; 3) 
e) A = (−5; 1], B = [3; +), C = (−; −2) 
Baøi 23. Chứng minh rằng: 
a) Nếu A  B thì A  B = A. b) Nếu A  C và B  C thì (A  B)  C. 
c) Nếu A  B = A  B thì A = B d) Nếu A  B và A  C thì A  (B  C). 
Baøi 24. Gọi N(A) là số phần tử của tập A . Cho N(A) = 25; N(B)=29, N(AUB)= 41. 
Tính N(AB) ; N(AB); N(BA) 
TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Cho tập hợp A ={a;b;c;d}, phát biểu nào là sai: 
a) aA b) {a ; d}  A 
c) {b; c}  A d) d  A 
Câu 2:Cho A là tập hợp . xác định câu đúng sau đây ( Không cần giải thích ) 
a) {} A b)  A c) A   = A d) A  = A 
Câu 3: Cho tập hợp sô’ sau A = ( - 1, 5] ; B = ( 2, 7) . tập hợp AB nào sau đây là đúng: 
a) ( -1, 2] b) (2 , 5] c) ( - 1 , 7) d) ( - 1 , 2) 
Câu 4: Cho A = {a; b; c ; d ; e}. Số tập con của A có 3 phần tử là: 
a)10 b)12 c) 32 d) 8 
Câu 5: Cho A = “xR : x2+1 > 0” thì phủ định của A là: 
a) A = “ xR : x2+1  0” b) A = “ xR: x2+1 0” 
c) A = “ xR: x2+1 < 0” d) A = “  xR: x2+1  0” 
Câu 6:Xác định mệnh đề đúng: 
a) xR: x2  0 b) xR : x2 + x + 3 = 0 
c) x R: x2 >x d) x Z : x > - x 
Câu 7: Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng : 
a)Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì 2 góc đối bù nhau 
b)Nếu a = b thì a.c = b.c 
c)Nếu a > b thì a2 > b2 
d)Nếu số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3 và 2 
Câu 8: Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ định đúng : 
a) x Q: x2 = 2 b) xR : x2 - 3x + 1 = 0 
c) n N : 2n  n d) x R : x < x + 1

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

De chuyen2012
De chuyen2012De chuyen2012
De chuyen2012
Toan Isi
 
Tuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09 10 - truonghocso.com
Tuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09  10 - truonghocso.comTuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09  10 - truonghocso.com
Tuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09 10 - truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
53 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 200153 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 2001
Toan Isi
 
30 dechuyen2007
30 dechuyen200730 dechuyen2007
30 dechuyen2007
Toan Isi
 
150 de toan thi vao lop 10
150 de toan thi vao lop 10150 de toan thi vao lop 10
150 de toan thi vao lop 10
Tommy Bảo
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Bui Loi
 

Was ist angesagt? (19)

Bùi việt anh
Bùi việt anhBùi việt anh
Bùi việt anh
 
9 drichle
9 drichle9 drichle
9 drichle
 
Phieu bai tap toan 9 ky 1
Phieu bai tap toan 9   ky 1Phieu bai tap toan 9   ky 1
Phieu bai tap toan 9 ky 1
 
8 phuong trinh nghiem nguyen htq
8 phuong trinh nghiem nguyen htq8 phuong trinh nghiem nguyen htq
8 phuong trinh nghiem nguyen htq
 
De chuyen2012
De chuyen2012De chuyen2012
De chuyen2012
 
Tuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09 10 - truonghocso.com
Tuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09  10 - truonghocso.comTuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09  10 - truonghocso.com
Tuyển tập đề thi và đáp án trường chuyên 09 10 - truonghocso.com
 
Luận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đ
Luận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đLuận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đ
Luận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đ
 
9 pt nghiem nguyen phan 2
9 pt nghiem nguyen phan 29 pt nghiem nguyen phan 2
9 pt nghiem nguyen phan 2
 
53 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 200153 dechuyen1991 2001
53 dechuyen1991 2001
 
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.comBộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
 
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
 
30 dechuyen2007
30 dechuyen200730 dechuyen2007
30 dechuyen2007
 
đề Thi tuyển sinh ptnk tphcm 1993 2008 - truonghocso.com
đề Thi tuyển sinh ptnk tphcm 1993  2008 - truonghocso.comđề Thi tuyển sinh ptnk tphcm 1993  2008 - truonghocso.com
đề Thi tuyển sinh ptnk tphcm 1993 2008 - truonghocso.com
 
150 de toan thi vao lop 10
150 de toan thi vao lop 10150 de toan thi vao lop 10
150 de toan thi vao lop 10
 
32 đề thi vào lớp 10 dh khtn ha noi 1989 2005 truonghocso.com
32 đề thi vào lớp 10 dh khtn ha noi 1989 2005   truonghocso.com32 đề thi vào lớp 10 dh khtn ha noi 1989 2005   truonghocso.com
32 đề thi vào lớp 10 dh khtn ha noi 1989 2005 truonghocso.com
 
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
 
9 03 de thi tet 2016
9 03 de thi tet 20169 03 de thi tet 2016
9 03 de thi tet 2016
 
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đLuận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
 

Ähnlich wie [Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop

Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
Phi Phi
 
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki iiOn tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
Tu Em
 
Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1
Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1
Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1
Minh Đức
 
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
o0onhuquynh
 

Ähnlich wie [Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop (20)

Ga on ngọc ki 1
Ga on ngọc ki 1Ga on ngọc ki 1
Ga on ngọc ki 1
 
Chuyen de-menh-de-tap-hop
Chuyen de-menh-de-tap-hopChuyen de-menh-de-tap-hop
Chuyen de-menh-de-tap-hop
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
 
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang
 
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki iiOn tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
On tap toan 7 hoc ki ii va de thi hoc ki ii
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 10 CẢ NĂM - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ L...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 10 CẢ NĂM - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ L...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 10 CẢ NĂM - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ L...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 10 CẢ NĂM - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ L...
 
Chuong_1.pdf
Chuong_1.pdfChuong_1.pdf
Chuong_1.pdf
 
Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1
Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1
Xuctu.com tuyen tap-de-thi-olympic-52-de-thi-va-giai-tap-1
 
chuyên đề ôn thi chuyển cấp môn toán 2017- 2018 mới nhất
chuyên đề ôn thi chuyển cấp môn toán 2017- 2018 mới nhấtchuyên đề ôn thi chuyển cấp môn toán 2017- 2018 mới nhất
chuyên đề ôn thi chuyển cấp môn toán 2017- 2018 mới nhất
 
đề Cương ôn tập toán học kỳ i1 toán 7
đề Cương ôn tập  toán học kỳ i1 toán 7đề Cương ôn tập  toán học kỳ i1 toán 7
đề Cương ôn tập toán học kỳ i1 toán 7
 
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
Ly thuyet-va-bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-to-hop-xac-suat (1)
 
CHUYÊN ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG-SAI - TRẢ LỜI NGẮN TOÁN 10 - CHUNG 3 BỘ SÁCH - DẠNG CÂ...
CHUYÊN ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG-SAI - TRẢ LỜI NGẮN TOÁN 10 - CHUNG 3 BỘ SÁCH - DẠNG CÂ...CHUYÊN ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG-SAI - TRẢ LỜI NGẮN TOÁN 10 - CHUNG 3 BỘ SÁCH - DẠNG CÂ...
CHUYÊN ĐỀ CÂU HỎI ĐÚNG-SAI - TRẢ LỜI NGẮN TOÁN 10 - CHUNG 3 BỘ SÁCH - DẠNG CÂ...
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 107
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 107Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 107
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 107
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep dem
 
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh HoàngBài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
 
Olympic 1996 cac nuoc
Olympic 1996 cac nuocOlympic 1996 cac nuoc
Olympic 1996 cac nuoc
 
9 [htq] de thi hsg 2
9 [htq] de thi hsg 29 [htq] de thi hsg 2
9 [htq] de thi hsg 2
 
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vn
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vnChuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vn
Chuyên đề Phương pháp Chinh phục Hình học không gian - Megabook.vn
 

Mehr von phongmathbmt

He phuong trinh dai_so[phongmath]
He phuong trinh dai_so[phongmath]He phuong trinh dai_so[phongmath]
He phuong trinh dai_so[phongmath]
phongmathbmt
 
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
phongmathbmt
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy
phongmathbmt
 
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
phongmathbmt
 
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
phongmathbmt
 
Ham so [phongmath]
Ham so [phongmath]Ham so [phongmath]
Ham so [phongmath]
phongmathbmt
 
Bai tap vec to[phongmath]
Bai tap vec to[phongmath]Bai tap vec to[phongmath]
Bai tap vec to[phongmath]
phongmathbmt
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
phongmathbmt
 
[Phongmath]nang cao ve ham so
[Phongmath]nang cao ve ham so[Phongmath]nang cao ve ham so
[Phongmath]nang cao ve ham so
phongmathbmt
 
Phongmathbmt[hinh khong gian]
Phongmathbmt[hinh khong gian]Phongmathbmt[hinh khong gian]
Phongmathbmt[hinh khong gian]
phongmathbmt
 
Phepbienhinh[phongmath]
Phepbienhinh[phongmath]Phepbienhinh[phongmath]
Phepbienhinh[phongmath]
phongmathbmt
 
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
phongmathbmt
 
Pt luonggiac[phongmath]
Pt luonggiac[phongmath]Pt luonggiac[phongmath]
Pt luonggiac[phongmath]
phongmathbmt
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinh
phongmathbmt
 
Chuyen de gioi han 11
Chuyen de gioi han 11Chuyen de gioi han 11
Chuyen de gioi han 11
phongmathbmt
 
Phongmath day-so-nguyen tatthu
Phongmath day-so-nguyen tatthuPhongmath day-so-nguyen tatthu
Phongmath day-so-nguyen tatthu
phongmathbmt
 
Phongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duysonPhongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duyson
phongmathbmt
 
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
Phongmath   csc-csn-ds11chuong3Phongmath   csc-csn-ds11chuong3
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
phongmathbmt
 
22de thi hkii 11 phongmath
22de thi hkii 11   phongmath22de thi hkii 11   phongmath
22de thi hkii 11 phongmath
phongmathbmt
 
10 nhi thuc niuton_phongmath
10 nhi thuc niuton_phongmath10 nhi thuc niuton_phongmath
10 nhi thuc niuton_phongmath
phongmathbmt
 

Mehr von phongmathbmt (20)

He phuong trinh dai_so[phongmath]
He phuong trinh dai_so[phongmath]He phuong trinh dai_so[phongmath]
He phuong trinh dai_so[phongmath]
 
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
Hinh hoc phang cuc hay[phongmath]
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy
 
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
[Phongmath]chuyen de hinh hoc lop 10
 
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
He thuc luong va giai tam giac [phongmath]
 
Ham so [phongmath]
Ham so [phongmath]Ham so [phongmath]
Ham so [phongmath]
 
Bai tap vec to[phongmath]
Bai tap vec to[phongmath]Bai tap vec to[phongmath]
Bai tap vec to[phongmath]
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
 
[Phongmath]nang cao ve ham so
[Phongmath]nang cao ve ham so[Phongmath]nang cao ve ham so
[Phongmath]nang cao ve ham so
 
Phongmathbmt[hinh khong gian]
Phongmathbmt[hinh khong gian]Phongmathbmt[hinh khong gian]
Phongmathbmt[hinh khong gian]
 
Phepbienhinh[phongmath]
Phepbienhinh[phongmath]Phepbienhinh[phongmath]
Phepbienhinh[phongmath]
 
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
 
Pt luonggiac[phongmath]
Pt luonggiac[phongmath]Pt luonggiac[phongmath]
Pt luonggiac[phongmath]
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinh
 
Chuyen de gioi han 11
Chuyen de gioi han 11Chuyen de gioi han 11
Chuyen de gioi han 11
 
Phongmath day-so-nguyen tatthu
Phongmath day-so-nguyen tatthuPhongmath day-so-nguyen tatthu
Phongmath day-so-nguyen tatthu
 
Phongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duysonPhongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duyson
 
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
Phongmath   csc-csn-ds11chuong3Phongmath   csc-csn-ds11chuong3
Phongmath csc-csn-ds11chuong3
 
22de thi hkii 11 phongmath
22de thi hkii 11   phongmath22de thi hkii 11   phongmath
22de thi hkii 11 phongmath
 
10 nhi thuc niuton_phongmath
10 nhi thuc niuton_phongmath10 nhi thuc niuton_phongmath
10 nhi thuc niuton_phongmath
 

[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop

  • 1. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP 1. MỆNH ĐỀ NHĐ 1 Chương 1 1. Mệnh đề:  Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.  Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. 2. Mệnh đề phủ định: Cho mệnh đề P.  Mệnh đề "Không phải P" được gọi là mệnh đề phủ định của P và kí hiệu là P .  Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng. Ví dụ: P: “ 3 > 5 ” thì P : “ 3  5 ” 3. Mệnh đề kéo theo: Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề "Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P  Q.  Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. Chú ý: Các định lí toán học thường có dạng P  Q. Khi đó: – P là giả thiết, Q là kết luận; – P là điều kiện đủ để có Q; – Q là điều kiện cần để có P. 4. Mệnh đề đảo: Cho mệnh đề kéo theo P  Q. Mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q. 5. Mệnh đề tương đương: Cho hai mệnh đề P và Q.  Mệnh đề "P nếu và chỉ nếu Q" được gọi là mệnh đề tương đương và kí hiệu là P  Q.  Mệnh đề P  Q đúng khi và chỉ khi cả hai mệnh để P  Q và Q  P đều đúng. Chú ý: Nếu mệnh đề P  Q là một định lí thì ta nói P là điều kiện cần và đủ để có Q. 6. Mệnh đề chứa biến: Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập X nào đó mà với mỗi giá trị của biến thuộc X ta được một mệnh đề. 7. Kí hiệu  và :  "x  X, P(x)"  "x  X, P(x)"  Mệnh đề phủ định của mệnh đề "x  X, P(x)" là "x  X, P(x)".  Mệnh đề phủ định của mệnh đề "x  X, P(x)" là "x  X, P(x)". Ví dụ: Cho x là số nguyên dương ;P(x) : “ x chia hết cho 6” ; Q(x): “ x chia hết cho 3” Ta có :  P(10) là mệnh đề sai ; Q(6) là mệnh đề đúng  P(x) : “ x không chia hết cho 6” Mệnh đề kéo theo P(x) Q(x) là mệnh đề đúng.  “x N*, P(x)” đúng có phủ định là “x N*, P(x)” là sai
  • 2. 8. Phép chứng minh phản chứng: Giả sử ta cần chứng minh định lí: A  B. Cách 1: Ta giả thiết A đúng. Dùng suy luận và các kiến thức toán học đã biết chứng minh B đúng. Cách 2: (Chứng minh phản chứng) Ta giả thiết B sai, từ đó chứng minh A sai. Do A không thể vừa đúng vừa sai nên kết quả là B phải đúng. 9. Bổ sung: Cho hai mệnh đề P và Q.  Mệnh đề "P và Q" được gọi là giao của hai mệnh đề P và Q và kí hiệu là P  Q. Mệnh đề "P hoặc Q" được gọi là hợp của hai mệnh đề P và Q và kí hiệu là P  Q.  Phủ định của giao, hợp hai mệnh đề: P Q  P Q, P Q  P Q. Baøi 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến: a) Số 11 là số chẵn. b) Bạn có chăm học không ? c) Huế là một thành phố của Việt Nam. d) 2x + 3 là một số nguyên dương. e) 2  5  0 . f) 4 + x = 3. g) Hãy trả lời câu hỏi này!. h) Paris là thủ đô nước Ý. i) Phương trình x2  x 1  0 có nghiệm. k) 13 là một số nguyên tố. Baøi 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Giải thích ? a) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3. b) Nếu a  b thì a2  b2 . c) Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 6. d) Số  lớn hơn 2 và nhỏ hơn 4. e) 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau. f) 81 là một số chính phương. g) 5 > 3 hoặc 5 < 3. h) Số 15 chia hết cho 4 hoặc cho 5. Baøi 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Giải thích ? a) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau. b) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau. c) Một tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng 600 . d) Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng của hai góc còn lại. e) Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng. f) Hình chữ nhật có hai trục đối xứng. g) Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau. h) Một tứ giác nội tiếp được đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc vuông. Baøi 4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ?Giải thích ?Phát biểu các mệnh đề đó thành NHĐ 2 lời: a) xR, x2  0 . b) xR, x  x2 c) xQ,4x2 1 0 . d) nN,n2  n . e) x R, x2  x 1  0 f) x R x x   , 2  9  3 g) x R, x  3 x2  9 . h) xR, x2  5 x  5 i) xR,5x 3x2 1 k) xN, x2  2x  5 là hợp số. l) nN,n2 1 không chia hết cho 3. m) nN*,n(n 1) là số lẻ. n) nN*,n(n 1)(n  2) chia hết cho 6. Baøi 5. Điền vào chỗ trống từ nối "và" hay "hoặc" để được mệnh đề đúng: a)   4....  5. b) ab  0 khi a  0....b  0 . c) ab  0 khi a  0....b  0 d) ab  0 khi a  0....b  0....a  0....b  0 .
  • 3. e) Một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó chia hết cho 2 …. cho 3. f) Một số chia hết cho 5 khi và chỉ khi chữ số tận cùng của nó bằng 0 …. bằng 5. Baøi 6. Cho mệnh đề chứa biến P(x), với x  R. Tìm x để P(x) là mệnh đề đúng: a) P(x) : " x2  5x  4  0" b) P(x) : "x2 5x  6  0" c) P(x) : "x2 3x  0" d) P(x) : " x  x " e) P(x) : "2x  3  7" f) P(x) : "x2  x 1  0" Baøi 7. Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: a) Số tự nhiên n chia hết cho 2 và cho 3. b) Số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc bằng 5. c) Tứ giác T có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau. d) Số tự nhiên n có ước số bằng 1 và bằng n. Baøi 8. Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: a) xR : x2  0 . b) xR : x  x2 . c) xQ: 4x2 1  0 . d) xR : x2  x  7  0 . e) xR : x2  x  2  0 . f) xR : x2  3 . g) n N,n2 1 không chia hết cho 3. h) nN,n2  2n  5 là số nguyên tố. i) nN,n2  n chia hết cho 2. k) n N,n2 1 là số lẻ. Baøi 9. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần", "điều kiện đủ": a) Nếu một số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 thì nó chia hết cho 5. b) Nếu a  b  0 thì một trong hai số a và b phải dương. c) Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3. d) Nếu a  b thì a2  b2 . e) Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c. Baøi 10. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần", "điều kiện đủ": a) Trong mặt phẳng, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng ấy song song với nhau. b) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau. c) Nếu tứ giác T là một hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau. d) Nếu tứ giác H là một hình chữ nhật thì nó có ba góc vuông. e) Nếu tam giác K đều thì nó có hai góc bằng nhau. Baøi 11. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần và đủ": a) Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại. b) Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vuông. c) Một tứ giác là nội tiếp được trong đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc đối bù nhau. d) Một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó chia hết cho 2 và cho 3. e) Số tự nhiên n là số lẻ khi và chỉ khi n2 là số lẻ. Baøi 12. Chứng minh các mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng: a) Nếu a  b  2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1. b) Một tam giác không phải là tam giác đều thì nó có ít nhất một góc nhỏ hơn 600 . c) Nếu x  1 và y  1 thì x  y  xy  1. d) Nếu bình phương của một số tự nhiên n là một số chẵn thì n cũng là một số chẵn. e) Nếu tích của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tổng của chúng là một số chẵn. f) Nếu một tứ giác có tổng các góc đối diện bằng hai góc vuông thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn. g) Nếu x2  y2  0 thì x = 0 và y = 0. NHĐ 3
  • 4. 2. TẬP HỢP //////////// [ ] //////// ////////////( ) ///////// NHĐ 4 1. Tập hợp:  Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.  Cách xác định tập hợp: + Liệt kê các phần tử: viết các phần tử của tập hợp trong hai dấu móc { … }. + Chỉ ra tính chất đăc trưng cho các phần tử của tập hợp dạng A = {x/ P(x) Ví dụ : A = a; 1; 3; 4; b hoặc N =  0 ; 1; 2; . . . . ; n ; . . . .  A = x N/ x lẻ và x < 6  A = 1 ; 3; 5  Tập rỗng: là tập hợp không chứa phần tử nào, kí hiệu . 2. Tập hợp con – Tập hợp bằng nhau:  A  BxA xB  A  A, A    A, A  A  B,B C A C  A  B A  B vaø B  A   Cho A ≠  có ít nhất 2 tập con là  và A 3. Một số tập con của tập hợp số thực:  N*  N  Z  Q  R  Khoảng: (a;b)  xR a  x  b; (a;)  xR a  x; (;b)  xR x  b  Đoạn: [a;b]  xR a  x  b  Nửa khoảng:[a;b)  xR a  x  b; (a;b]  xR a  x  b; [a;)  x R a  x; (;b]  xR x  b Tên gọi, ký hiệu Tập hợp Hình biểu diễn Đoạn [a ; b] xR/ a  x  b Khoảng (a ; b ) Khoảng (- ; a) Khoảng(a ; + ) xR/ a < x < b xR/ x < a xR/ a< x  Nửa khoảng [a ; b) Nửa khoảng (a ; b] Nửa khoảng (- ; a] Nửa khoảng [a ;  ) R/ a  x < b xR/ a < x  b xR/ x  a xR/ a  x  4. Các phép toán tập hợp”  Giao của hai tập hợp: ABx x A vaø xB  Hợp của hai tập hợp: ABx x A hoaëc xB  Hiệu của hai tập hợp: A Bx xA vaø xB  Phần bù: Cho B  A thì CAB  A B . )///////////////////// ///////////////////( ////////////[ ) ///////// ////////////( ] ///////// ]///////////////////// ///////////////////[
  • 5. Phép giao Phép hợp Hiệu của 2 tập hợp NHĐ 5 AB = x /xA và xB AB = x /xA hoặc xB A B = x /xA và xB Chú ý: Nếu A  E thì CEA = A B = x /xE và xA Baøi 13. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó: A = xR (2x2  5x  3)(x2  4x  3)  0 B = x R (x2 10x  21)(x3  x)  0 C = xR (6x2  7x 1)(x2  5x  6)  0 D = xZ 2x2  5x  3  0 E = xN x  3  4  2x vaø 5x 3  4x 1 F = xZ x  2  1 G = xN x  5 H = xR x2  x  3  0 Baøi 14. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó: A = 0; 1; 2; 3; 4 B = 0; 4; 8; 12; 16 C = 3 ; 9;  27; 81 D = 9; 36; 81; 144 E = 2,3,5,7,11 F =  3,6,9,12,15 G = Tập tất cả các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB. H = Tập tất cả các điểm thuộc đường tròn tâm I cho trước và có bán kính bằng 5. Baøi 15. Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng: A = xZ x 1 B = xR x2  x 1 0 C = xQ x2  4x  2  0 D = xQ x2  2  0 E = xN x2  7x 12  0 F = xR x2  4x  2  0 Baøi 16. Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau: A = 1, 2 B = 1, 2, 3 C = a, b, c, d D = xR 2x2  5x  2  0 E = xQ x2  4x  2  0 Baøi 17. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào? a) A = 1, 2, 3 , B = xN x  4, C = (0; ), D = xR 2x2  7x  3  0. b) A = Tập các ước số tự nhiên của 6 ; B = Tập các ước số tự nhiên của 12. c) A = Tập các hình bình hành; B = Tập các hình chữ nhật; C = Tập các hình thoi; D = Tập các hình vuông. d) A = Tập các tam giác cân; B = Tập các tam giác đều; C = Tập các tam giác vuông; D = Tập các tam giác vuông cân. Baøi 18. Tìm A  B, A  B, A B, B A với: a) A = {2, 4, 7, 8, 9, 12}, B = {2, 8, 9, 12} b) A = {2, 4, 6, 9}, B = {1, 2, 3, 4} c) A = xR 2x2 3x 1  0, B = x R 2x 1 1. d) A = Tập các ước số của 12, B = Tập các ước số của 18. e) A = xR (x 1)(x  2)(x2  8x 15)  0, B = Tập các số nguyên tố có một chữ số. f) A = xZ x2  4, B = xZ (5x 3x2 )(x2  2x 3)  0. g) A = xN (x2  9)(x2  5x  6)  0, B = xN x laø soá nguyeân toá , x 5 .
  • 6. NHĐ 6 Baøi 19. Tìm tất cả các tập hợp X sao cho: a) {1, 2}  X  {1, 2, 3, 4, 5}. b) {1, 2}  X = {1, 2, 3, 4}. c) X  {1, 2, 3, 4}, X  {0, 2, 4, 6, 8} d) Baøi 20. Tìm các tập hợp A, B sao cho: a) AB = {0;1;2;3;4}, AB = {–3; –2}, BA = {6; 9; 10}. b) AB = {1;2;3}, AB = {4; 5}, BA = {6; 9}. Baøi 21. Tìm A  B, A  B, A B, B A với: a) A = [–4; 4], B = [1; 7] b) A = [–4; –2], B = (3; 7] c) A = [–4; –2], B = (3; 7) d) A = (–; –2], B = [3; +) e) A = [3; +), B = (0; 4) f) A = (1; 4), B = (2; 6) Baøi 22. Tìm A  B  C, A  B  C với: a) A = [1; 4], B = (2; 6), C = (1; 2) b) A = (–; –2], B = [3; +), C = (0; 4) c) A = [0; 4], B = (1; 5), C = (−3; 1] d) A = (−; 2], B = [2; +), C = (0; 3) e) A = (−5; 1], B = [3; +), C = (−; −2) Baøi 23. Chứng minh rằng: a) Nếu A  B thì A  B = A. b) Nếu A  C và B  C thì (A  B)  C. c) Nếu A  B = A  B thì A = B d) Nếu A  B và A  C thì A  (B  C). Baøi 24. Gọi N(A) là số phần tử của tập A . Cho N(A) = 25; N(B)=29, N(AUB)= 41. Tính N(AB) ; N(AB); N(BA) TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho tập hợp A ={a;b;c;d}, phát biểu nào là sai: a) aA b) {a ; d}  A c) {b; c}  A d) d  A Câu 2:Cho A là tập hợp . xác định câu đúng sau đây ( Không cần giải thích ) a) {} A b)  A c) A   = A d) A  = A Câu 3: Cho tập hợp sô’ sau A = ( - 1, 5] ; B = ( 2, 7) . tập hợp AB nào sau đây là đúng: a) ( -1, 2] b) (2 , 5] c) ( - 1 , 7) d) ( - 1 , 2) Câu 4: Cho A = {a; b; c ; d ; e}. Số tập con của A có 3 phần tử là: a)10 b)12 c) 32 d) 8 Câu 5: Cho A = “xR : x2+1 > 0” thì phủ định của A là: a) A = “ xR : x2+1  0” b) A = “ xR: x2+1 0” c) A = “ xR: x2+1 < 0” d) A = “  xR: x2+1  0” Câu 6:Xác định mệnh đề đúng: a) xR: x2  0 b) xR : x2 + x + 3 = 0 c) x R: x2 >x d) x Z : x > - x Câu 7: Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng : a)Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì 2 góc đối bù nhau b)Nếu a = b thì a.c = b.c c)Nếu a > b thì a2 > b2 d)Nếu số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 3 và 2 Câu 8: Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ định đúng : a) x Q: x2 = 2 b) xR : x2 - 3x + 1 = 0 c) n N : 2n  n d) x R : x < x + 1