SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 4
Thư ngỏ gửi tác giả Tạ Đức.
Nhạc sĩ Dương Đình Minh Sơn Hà Nội ngày 22 tháng 8 năm 2016.
Nhà Dân tộc -Âm hhạc học.
Sách Nguồn gốc người Việt-người Mường của Tạ Đức công bố rừ năm 2014,
được nhiều người khen, do không hiểu biết về nguồn gốc tư liệu, còn người phê phán
là các nhà khoa học. Bởi nội dung sách không phải do Tạ Đức nghiên cứu mà truy cập
qua mạng do các tác giả châu Âu Văn kì thanh bất kiến kì hình mà viết về nguồn gốc
người Việt. Là nó bắt nguồn từ nhà khảo cổ học người Thụy Điền OIov Janse trong
cuốn “Việt Nam carrefour des peuples et de civilisations” é,
d. France đã kết luận : “Về
Việt Nam thì nền văn minh Đông Sơn hình như phần lớn của dân nguyên thủy Mã Lai,
và tầng văn minh về sau là của chủng tộc phần lớn nguồn gốcThái”. Trong một số giai
đoạn lịch sử người Đông Sơn có quan hệ gắn bó với các nước ở Viễn Đông và các nước
có nền văn hóa chính thống như Trung Quốc (Classic) . OIov Janse từ năm 1932 -1938
khai quật một số ngôi mộ cổ ở Thạch Trường Thanh Hóa và ở Bắc Ninh(1)
. Hiện vật
trong mộ là của các thế kỉ trước và sau C.N mà phát biểu về sự hình thành của một
dân tộc có nguồn gốc lịch sử 20 ngàn năm trở lại. Dù nhận định sai nhưng được Viện
Bảo tàng Quốc gia Pháp và Mỹ “bảo lãnh” vì 2 đơn vị đó ủy nhiệm cho OIov Janse
công việc khảo cổ ở Việt Nam và Philippin. Cho nên các nhà nghiên cứu khác theo đó
mà xào xáo thành những bài viết của mình và Tạ Đức copi luôn mới biết “nguồn gốc”
của hàng trăm dân tộc ở Đông Nam Á và Hàn Quốc. Tôi nghe Tạ Đưc nói thế mà buồn
cười, song mặc kệ. Nhưng nghĩ lại là người Việt Nam mà “mặc kệ” là thiếu trách
nhiệm.
Ngay những nhà khoa học châu Âu chân chính như nhà Bác học Pháp
L.Bezacier có những hiểu biết sâu rộng về lịch sử văn minh Việt Nam, cuối đời năm
1972 khi hệ thống lại các công trình của mình cũng đã phải thốt lên lời chua chát rằng:
Phương Tây sau gần một thế kỷ ( giữa thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX) nghiên cứu,
hoàn toàn không hiểu, không biết gì chắc chắn cả về nguồn gốc của trống đồng, cũng
như về công dụng và ý nghĩa của nó (
2)
- Nói trống đồng tức là nói nền văn hóa Việt
Nam. Vì thế, tôi hỏi Tạ Đức một điểm như sau.
Nguồn gốc về sự hình thành của một dân tộc có hai cứ liệu: Một là lời Truyền
miệng cùng gia phả, mộ chí và tục thờ cúng Tổ tiên ; hai là tập tục và di vật (khảo cổ).
Ở dân tộc ta, về cứ liệu thứ nhất là sách sử loại chữ Khoa đẩu, nhưng đã bị tàn
phá và xuyên tạc trong ngàn năm Bắc thuộc. Phải đến khi dân tộc ta giành được quyền
tự chủ các bậc Tiên triết đã cóp nhặt từng mảnh vụn để viết về nguồn gốc của dân tộc,
dần dà bổ sung làm thành bốn tập Thời Hùng Vương Dựng Nước. Còn di vật là lời nói
trung thực khách quan nhất được chôn dấu trong lòng đất- Những di vật ấy xuất hiện từ
khi Tổ tiên dân tộc ta mới có nhận thức. Từ Thập kỉ 60 của Thế kỉ 20 đến nay, do giới
khảo cổ của ta khai quật đưa lên mặt bàn.
Đặc biệt: Hiện vật nơi sinh ra con người các dân tộc đều có biểu tượng: Ấn Độ
là Liga Yoni hóa thành thần Siva, Trung Quốc biểu tượng thành chữ “tổ” ( ) trong
chữ “tổ” có bộ thả ( ) nguyên ý là chỉ bộ phận sinh thực của nam giới (tượng hình)
(
3)
, còn dân tộc ta gọi là Nỏ Nường.
Hiện vật Nỏ Nường xuất hiện từ thời đại đồ đá. Đó là đôi thỏi đá ở hang Ki,
huyện Võ Nhai Thái Nguyên (ảnh 1), đôi bàn nghiền bằng đá hình 3 góc ở hang đá Hòa
Bình và Quỳnh Văn Nghệ An (ảnh 2). Hai loại hiện vật này đang trưng bày ở Viện Bảo
1
tàng Quốc gia Hà Nội. Tính truyền kì của nó đền thời đương đại là cái cuốc chim và
lưới cày bướm (ảnh 3).
Ảnh 1a . Đôi thỏi đá: Ảnh 2 . Đôi bàn nghiền bằng đá Bảo tàng.
Nguồn Trần Tiêu- Đăng Kỉnh. Ảnh của tác giả.
Ảnh 3a. Cái cuốc chim: Ảnh 3 b: Lưỡi cày bướm:
Ảnh của tác giả Nguồn của Hà Văn Tấn
Về ngôn ngữ. Đứa bé sinh ra con trai gọi là thằng Cò, con gái gọi là cái Hĩm, cha
mẹ đứa bé cũng gọi theo tên con là anh chị Cò, hay anh chị Hĩm; cụ già 80 tuổi mà có
đứa chắt con trai thì cụ được gọi là cụ chắt Cò. Còn tên người đang sống đều kiêng.
Vậy Tạ Đức cho người Mường có gốc từ người Mon, Man đến trước chủ nhân
của văn hóa Phùng Nguên, còn Việt có gốc là người Lava đến sau tạo nên văn hóa
Đông Sơn- nghĩa là không qua thời kì chuẩn bị. Thế là “thần Đèn” chăng.
Việc nghiên cứu nguồn gốc của một dân tộc không thể cắt lát từng giai đoạn thế
được mà phải đi từ khởi nguồn cho đến ngày nay là cùng một dòng tư tưởng và sắc thái,
qua hiện vật khảo cổ. Di vật của dân tộc ta theo “đôi” và “tứ” tất cả chúng đều hướng
sang bên phải, ngay cả đôi chữ “S” và đôi đầu rồng (ảnh 4a b). Đó là vận hành vòng
tròn theo chiều ngược kim đồng hồ. Động thái này được thể hiện trong tập tục của dân
tộc từ khởi thủy cho đến đương đại: Đó là vận hành vòng tròn ngược chiều kim đồng
hồ trong nghi lễ; ở đời thường là gọt vỏ trái cây đặt lưỡi quay ra, xay lúa, dần sàng gạo,
xoay bàn nghiền đồ gốm (không tính làm đồ gốm mới); đi thể dục ở bờ hồ v.v.; đặc biệt
người Kinh khi khởi hành thì chân phải bước trước, ngay từ trẻ mới tập đi là đã theo tập
tính di truyền này.
2
Ảnh 4 a. đôi chữ S. Ảnh 4b đôi đầu rồng.
Ngay cái vật hèm mà Mã Viện gọi là đồng cổ (trống đồng) thì đã được Tổ Tiên
chúng ta dân tộc Kinh phải trải qua một quá trình chuẩn bị lâu dài, từ khởi thủy là hoa
văn Núi Đọ Thanh Hóa (ảnh 5 )- ở ảnh 5 này số lượng (cánh sao) chưa rõ.
Ảnh 5: nguồn Hoàng Xuân Chinh.
Đến ảnh 6: Hình a tìm thấy ở khu mộ Đông Sơn, các cánh vẫn chưa rõ, nhưng
đến hoa văn Phùng Nguyên hình b gần rõ 12 cánh và hình c là 14 cánh . Hình 14 cánh
này nó là cơ sở của hình 14 cánh trên hoa văn Thần Đồng Ngọc Lũ (Hà Văn Tấn)
Ảnh 6a b,c .
Ảnh 6 a Nguồn của V.Gôlubép (V.Goloubew), ảnh 6 b và 6 c nguồn của Hà Văn
Tấn, sách Theo dấu các văn hoá cổ, Nxb Khoa học xã hội, 1998: 3 hình này ở các trang
hình 6 a là (hình 4 trang 602), hình 6b là ( hình 23trang 612) và hình 6c là (hình 34
trang 659).
Nếu Tạ Đức dùng biện luận và di vật để bác bỏ được 6 ảnh này tôi mới coi Tạ
Đức là người nghiên cứu. Còn loại di vật bằng ngọc của vùng Triết Giang mà Tạ Đức
dẫn thì thần thái khác xa thần thái di vật của cư dân sông Hồng.
Trong khi đó, tôi khâm phục T.S. Nuyễn Việt đúng là nhà nghiên cứu, thành quả
không được hàng mấy trăm trang sách, nhưng để đời không ai chê trách, chỉ biết tôn
trọng.
Tôi đã có bài dài đầy đủ hơn: Bàn thêm về Nguồn gốc người Việt –người
Mường của Tạ Đức.
3
Tạ Đức có nói mong mỏi ai có ý kiến gì gửi đến cho Tạ Đức theo địa chỉ, nên
Minh sơn gửi bài này.
Email: duongdinhminhson2012@gmail.com
1 OIov Janse, Bí mật của cây đèn hình người Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 2000 tr 2.
2.
Dẫn theo Phạm Huy Thông Lời giới thiệu sách Dong Son Drums in Việt Nam, Viện
khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 1998, tr274.
3
.Trần Chí Lương (Trung Quốc), Đối thoại với Tiên triết về văn hoá phương Đông thế
kỉ XXI, N.x.b Đại học quốc gia Hà Nội 1999 tr 49.
4

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Thư ngỏ gửi tác giả Tạ Đức

ðồ ðồNg cổ ðông sơn
ðồ ðồNg cổ ðông sơnðồ ðồNg cổ ðông sơn
ðồ ðồNg cổ ðông sơnKelsi Luist
 
Thuật ngữ cồng chiêng là của người Kinh
Thuật ngữ cồng chiêng là của người KinhThuật ngữ cồng chiêng là của người Kinh
Thuật ngữ cồng chiêng là của người KinhPham Long
 
Làm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻ
Làm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻLàm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻ
Làm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻHà Nội
 
Tìm lại tục vái lạy tổ tiên của người Việt
Tìm lại tục vái lạy tổ tiên của người ViệtTìm lại tục vái lạy tổ tiên của người Việt
Tìm lại tục vái lạy tổ tiên của người ViệtPham Long
 
Chân dung tổ tiên loài người
Chân dung tổ tiên loài ngườiChân dung tổ tiên loài người
Chân dung tổ tiên loài ngườiTony Han
 
Kinhdichdaocuanguoiquantu
KinhdichdaocuanguoiquantuKinhdichdaocuanguoiquantu
KinhdichdaocuanguoiquantuNgà Nguyễn
 
Thành tựu văn minh Trung Hoa
Thành tựu văn minh Trung HoaThành tựu văn minh Trung Hoa
Thành tựu văn minh Trung Hoathaodang312
 
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptxNotebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptxNguynHiu415274
 
Sư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdf
Sư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdfSư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdf
Sư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdfstyle tshirt
 
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục HưngTiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục HưngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
HÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdf
HÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdfHÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdf
HÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdfNuioKila
 
HÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdf
HÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdfHÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdf
HÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdfNuioKila
 
[123doc] - hinh-tuong-ho-lo-trong-van-hoa-trung-hoa-ths-nguyen-ngoc-tho.pdf
[123doc] - hinh-tuong-ho-lo-trong-van-hoa-trung-hoa-ths-nguyen-ngoc-tho.pdf[123doc] - hinh-tuong-ho-lo-trong-van-hoa-trung-hoa-ths-nguyen-ngoc-tho.pdf
[123doc] - hinh-tuong-ho-lo-trong-van-hoa-trung-hoa-ths-nguyen-ngoc-tho.pdfNuioKila
 
Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10
Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10
Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10Thien Nguyen Q.
 
Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014
Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014
Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014toixedich
 
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vnVăn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vnPham Long
 

Ähnlich wie Thư ngỏ gửi tác giả Tạ Đức (20)

ðồ ðồNg cổ ðông sơn
ðồ ðồNg cổ ðông sơnðồ ðồNg cổ ðông sơn
ðồ ðồNg cổ ðông sơn
 
Luận án: Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam
Luận án: Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt NamLuận án: Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam
Luận án: Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam
 
luan an van hoc dan gian cao lan tu van hoa toc nguoi
luan an van hoc dan gian cao lan tu van hoa toc nguoiluan an van hoc dan gian cao lan tu van hoa toc nguoi
luan an van hoc dan gian cao lan tu van hoa toc nguoi
 
Thuật ngữ cồng chiêng là của người Kinh
Thuật ngữ cồng chiêng là của người KinhThuật ngữ cồng chiêng là của người Kinh
Thuật ngữ cồng chiêng là của người Kinh
 
Làm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻ
Làm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻLàm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻ
Làm Đàn đá Tây nguyên biểu diễn giá rẻ
 
Tìm lại tục vái lạy tổ tiên của người Việt
Tìm lại tục vái lạy tổ tiên của người ViệtTìm lại tục vái lạy tổ tiên của người Việt
Tìm lại tục vái lạy tổ tiên của người Việt
 
Chân dung tổ tiên loài người
Chân dung tổ tiên loài ngườiChân dung tổ tiên loài người
Chân dung tổ tiên loài người
 
Kinhdichdaocuanguoiquantu
KinhdichdaocuanguoiquantuKinhdichdaocuanguoiquantu
Kinhdichdaocuanguoiquantu
 
Thành tựu văn minh Trung Hoa
Thành tựu văn minh Trung HoaThành tựu văn minh Trung Hoa
Thành tựu văn minh Trung Hoa
 
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptxNotebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
 
Sư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdf
Sư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdfSư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdf
Sư tâm Địa danh học của nước Việt Nam.pdf
 
CSVHVN C.2 Bài 1
CSVHVN C.2 Bài 1CSVHVN C.2 Bài 1
CSVHVN C.2 Bài 1
 
TL.DSVH.docx
TL.DSVH.docxTL.DSVH.docx
TL.DSVH.docx
 
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục HưngTiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
Tiểu luận môn lịch sử văn minh thế giới - con người thời kỳ Phục Hưng
 
HÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdf
HÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdfHÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdf
HÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdf
 
HÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdf
HÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdfHÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdf
HÌNH TƯỢNG HỒ LÔ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA.pdf
 
[123doc] - hinh-tuong-ho-lo-trong-van-hoa-trung-hoa-ths-nguyen-ngoc-tho.pdf
[123doc] - hinh-tuong-ho-lo-trong-van-hoa-trung-hoa-ths-nguyen-ngoc-tho.pdf[123doc] - hinh-tuong-ho-lo-trong-van-hoa-trung-hoa-ths-nguyen-ngoc-tho.pdf
[123doc] - hinh-tuong-ho-lo-trong-van-hoa-trung-hoa-ths-nguyen-ngoc-tho.pdf
 
Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10
Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10
Khai quat van hoa trung quoc - lich su 10
 
Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014
Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014
Giới thiệu chương trình Đêm trắng cầu Long Biên - Tháng 4/2014
 
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vnVăn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
Văn hiến Hà Nam - Phần hai - vanhien.vn
 

Mehr von Pham Long

Lễ hội Trò nhại Nõ Nường (Trò Trám)
Lễ hội Trò nhại Nõ Nường   (Trò Trám)Lễ hội Trò nhại Nõ Nường   (Trò Trám)
Lễ hội Trò nhại Nõ Nường (Trò Trám)Pham Long
 
Giám đốc của chúng tôi
Giám đốc của chúng tôiGiám đốc của chúng tôi
Giám đốc của chúng tôiPham Long
 
Giáo sư Hoàng Chương
Giáo sư Hoàng ChươngGiáo sư Hoàng Chương
Giáo sư Hoàng ChươngPham Long
 
Nghị định số 109/2017/NĐ-CP
 Nghị định số 109/2017/NĐ-CP  Nghị định số 109/2017/NĐ-CP
Nghị định số 109/2017/NĐ-CP Pham Long
 
Du khảo hoa kỳ sau thảm họa 11 tháng 9
Du khảo hoa kỳ sau thảm họa 11 tháng 9Du khảo hoa kỳ sau thảm họa 11 tháng 9
Du khảo hoa kỳ sau thảm họa 11 tháng 9Pham Long
 
Thanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịch
Thanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịchThanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịch
Thanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịchPham Long
 
GIÃ TỪ- Tiểu thuyết -PHẠM VIỆT LONG
GIÃ TỪ- Tiểu thuyết -PHẠM VIỆT LONGGIÃ TỪ- Tiểu thuyết -PHẠM VIỆT LONG
GIÃ TỪ- Tiểu thuyết -PHẠM VIỆT LONGPham Long
 
BÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt Long
BÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt LongBÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt Long
BÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt LongPham Long
 
BÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONG
BÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONGBÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONG
BÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONGPham Long
 
BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1
BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1
BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1Pham Long
 
HƯƠNG ƯỚC HÀ NỘI - MỘT DI SẢN VĂN HOÁ - Trương Sỹ Hùng
HƯƠNG ƯỚC HÀ NỘI - MỘT DI SẢN VĂN HOÁ - Trương Sỹ HùngHƯƠNG ƯỚC HÀ NỘI - MỘT DI SẢN VĂN HOÁ - Trương Sỹ Hùng
HƯƠNG ƯỚC HÀ NỘI - MỘT DI SẢN VĂN HOÁ - Trương Sỹ HùngPham Long
 
THÁI TỔ MẠC ĐĂNG DUNG
THÁI TỔ MẠC ĐĂNG DUNGTHÁI TỔ MẠC ĐĂNG DUNG
THÁI TỔ MẠC ĐĂNG DUNGPham Long
 
Vì sao nông dân Đà Lạt co thu nhập cao
Vì sao nông dân Đà Lạt co thu nhập caoVì sao nông dân Đà Lạt co thu nhập cao
Vì sao nông dân Đà Lạt co thu nhập caoPham Long
 
Tranh thiếu nhi về vhgt năm 2016 được giải
Tranh thiếu nhi về vhgt năm 2016 được giảiTranh thiếu nhi về vhgt năm 2016 được giải
Tranh thiếu nhi về vhgt năm 2016 được giảiPham Long
 
Chiều Thơ đoàn huy cảnh
Chiều   Thơ đoàn huy cảnhChiều   Thơ đoàn huy cảnh
Chiều Thơ đoàn huy cảnhPham Long
 
Lễ hội Bát Hải Long vương
Lễ hội Bát Hải Long vươngLễ hội Bát Hải Long vương
Lễ hội Bát Hải Long vươngPham Long
 
Thơ Đường đất Việt
Thơ Đường đất ViệtThơ Đường đất Việt
Thơ Đường đất ViệtPham Long
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vnPham Long
 
Người thầy đầu tiên
Người thầy đầu tiênNgười thầy đầu tiên
Người thầy đầu tiênPham Long
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1192 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1192 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1192 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1192 - vanhien.vnPham Long
 

Mehr von Pham Long (20)

Lễ hội Trò nhại Nõ Nường (Trò Trám)
Lễ hội Trò nhại Nõ Nường   (Trò Trám)Lễ hội Trò nhại Nõ Nường   (Trò Trám)
Lễ hội Trò nhại Nõ Nường (Trò Trám)
 
Giám đốc của chúng tôi
Giám đốc của chúng tôiGiám đốc của chúng tôi
Giám đốc của chúng tôi
 
Giáo sư Hoàng Chương
Giáo sư Hoàng ChươngGiáo sư Hoàng Chương
Giáo sư Hoàng Chương
 
Nghị định số 109/2017/NĐ-CP
 Nghị định số 109/2017/NĐ-CP  Nghị định số 109/2017/NĐ-CP
Nghị định số 109/2017/NĐ-CP
 
Du khảo hoa kỳ sau thảm họa 11 tháng 9
Du khảo hoa kỳ sau thảm họa 11 tháng 9Du khảo hoa kỳ sau thảm họa 11 tháng 9
Du khảo hoa kỳ sau thảm họa 11 tháng 9
 
Thanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịch
Thanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịchThanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịch
Thanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịch
 
GIÃ TỪ- Tiểu thuyết -PHẠM VIỆT LONG
GIÃ TỪ- Tiểu thuyết -PHẠM VIỆT LONGGIÃ TỪ- Tiểu thuyết -PHẠM VIỆT LONG
GIÃ TỪ- Tiểu thuyết -PHẠM VIỆT LONG
 
BÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt Long
BÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt LongBÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt Long
BÊ TRỌC _ Tập 3 _ Phạm Việt Long
 
BÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONG
BÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONGBÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONG
BÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONG
 
BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1
BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1
BÊ TRỌC - PHẠM VIỆT LONG - Tập1
 
HƯƠNG ƯỚC HÀ NỘI - MỘT DI SẢN VĂN HOÁ - Trương Sỹ Hùng
HƯƠNG ƯỚC HÀ NỘI - MỘT DI SẢN VĂN HOÁ - Trương Sỹ HùngHƯƠNG ƯỚC HÀ NỘI - MỘT DI SẢN VĂN HOÁ - Trương Sỹ Hùng
HƯƠNG ƯỚC HÀ NỘI - MỘT DI SẢN VĂN HOÁ - Trương Sỹ Hùng
 
THÁI TỔ MẠC ĐĂNG DUNG
THÁI TỔ MẠC ĐĂNG DUNGTHÁI TỔ MẠC ĐĂNG DUNG
THÁI TỔ MẠC ĐĂNG DUNG
 
Vì sao nông dân Đà Lạt co thu nhập cao
Vì sao nông dân Đà Lạt co thu nhập caoVì sao nông dân Đà Lạt co thu nhập cao
Vì sao nông dân Đà Lạt co thu nhập cao
 
Tranh thiếu nhi về vhgt năm 2016 được giải
Tranh thiếu nhi về vhgt năm 2016 được giảiTranh thiếu nhi về vhgt năm 2016 được giải
Tranh thiếu nhi về vhgt năm 2016 được giải
 
Chiều Thơ đoàn huy cảnh
Chiều   Thơ đoàn huy cảnhChiều   Thơ đoàn huy cảnh
Chiều Thơ đoàn huy cảnh
 
Lễ hội Bát Hải Long vương
Lễ hội Bát Hải Long vươngLễ hội Bát Hải Long vương
Lễ hội Bát Hải Long vương
 
Thơ Đường đất Việt
Thơ Đường đất ViệtThơ Đường đất Việt
Thơ Đường đất Việt
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1193 - vanhien.vn
 
Người thầy đầu tiên
Người thầy đầu tiênNgười thầy đầu tiên
Người thầy đầu tiên
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1192 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1192 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1192 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1192 - vanhien.vn
 

Thư ngỏ gửi tác giả Tạ Đức

  • 1. Thư ngỏ gửi tác giả Tạ Đức. Nhạc sĩ Dương Đình Minh Sơn Hà Nội ngày 22 tháng 8 năm 2016. Nhà Dân tộc -Âm hhạc học. Sách Nguồn gốc người Việt-người Mường của Tạ Đức công bố rừ năm 2014, được nhiều người khen, do không hiểu biết về nguồn gốc tư liệu, còn người phê phán là các nhà khoa học. Bởi nội dung sách không phải do Tạ Đức nghiên cứu mà truy cập qua mạng do các tác giả châu Âu Văn kì thanh bất kiến kì hình mà viết về nguồn gốc người Việt. Là nó bắt nguồn từ nhà khảo cổ học người Thụy Điền OIov Janse trong cuốn “Việt Nam carrefour des peuples et de civilisations” é, d. France đã kết luận : “Về Việt Nam thì nền văn minh Đông Sơn hình như phần lớn của dân nguyên thủy Mã Lai, và tầng văn minh về sau là của chủng tộc phần lớn nguồn gốcThái”. Trong một số giai đoạn lịch sử người Đông Sơn có quan hệ gắn bó với các nước ở Viễn Đông và các nước có nền văn hóa chính thống như Trung Quốc (Classic) . OIov Janse từ năm 1932 -1938 khai quật một số ngôi mộ cổ ở Thạch Trường Thanh Hóa và ở Bắc Ninh(1) . Hiện vật trong mộ là của các thế kỉ trước và sau C.N mà phát biểu về sự hình thành của một dân tộc có nguồn gốc lịch sử 20 ngàn năm trở lại. Dù nhận định sai nhưng được Viện Bảo tàng Quốc gia Pháp và Mỹ “bảo lãnh” vì 2 đơn vị đó ủy nhiệm cho OIov Janse công việc khảo cổ ở Việt Nam và Philippin. Cho nên các nhà nghiên cứu khác theo đó mà xào xáo thành những bài viết của mình và Tạ Đức copi luôn mới biết “nguồn gốc” của hàng trăm dân tộc ở Đông Nam Á và Hàn Quốc. Tôi nghe Tạ Đưc nói thế mà buồn cười, song mặc kệ. Nhưng nghĩ lại là người Việt Nam mà “mặc kệ” là thiếu trách nhiệm. Ngay những nhà khoa học châu Âu chân chính như nhà Bác học Pháp L.Bezacier có những hiểu biết sâu rộng về lịch sử văn minh Việt Nam, cuối đời năm 1972 khi hệ thống lại các công trình của mình cũng đã phải thốt lên lời chua chát rằng: Phương Tây sau gần một thế kỷ ( giữa thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX) nghiên cứu, hoàn toàn không hiểu, không biết gì chắc chắn cả về nguồn gốc của trống đồng, cũng như về công dụng và ý nghĩa của nó ( 2) - Nói trống đồng tức là nói nền văn hóa Việt Nam. Vì thế, tôi hỏi Tạ Đức một điểm như sau. Nguồn gốc về sự hình thành của một dân tộc có hai cứ liệu: Một là lời Truyền miệng cùng gia phả, mộ chí và tục thờ cúng Tổ tiên ; hai là tập tục và di vật (khảo cổ). Ở dân tộc ta, về cứ liệu thứ nhất là sách sử loại chữ Khoa đẩu, nhưng đã bị tàn phá và xuyên tạc trong ngàn năm Bắc thuộc. Phải đến khi dân tộc ta giành được quyền tự chủ các bậc Tiên triết đã cóp nhặt từng mảnh vụn để viết về nguồn gốc của dân tộc, dần dà bổ sung làm thành bốn tập Thời Hùng Vương Dựng Nước. Còn di vật là lời nói trung thực khách quan nhất được chôn dấu trong lòng đất- Những di vật ấy xuất hiện từ khi Tổ tiên dân tộc ta mới có nhận thức. Từ Thập kỉ 60 của Thế kỉ 20 đến nay, do giới khảo cổ của ta khai quật đưa lên mặt bàn. Đặc biệt: Hiện vật nơi sinh ra con người các dân tộc đều có biểu tượng: Ấn Độ là Liga Yoni hóa thành thần Siva, Trung Quốc biểu tượng thành chữ “tổ” ( ) trong chữ “tổ” có bộ thả ( ) nguyên ý là chỉ bộ phận sinh thực của nam giới (tượng hình) ( 3) , còn dân tộc ta gọi là Nỏ Nường. Hiện vật Nỏ Nường xuất hiện từ thời đại đồ đá. Đó là đôi thỏi đá ở hang Ki, huyện Võ Nhai Thái Nguyên (ảnh 1), đôi bàn nghiền bằng đá hình 3 góc ở hang đá Hòa Bình và Quỳnh Văn Nghệ An (ảnh 2). Hai loại hiện vật này đang trưng bày ở Viện Bảo 1
  • 2. tàng Quốc gia Hà Nội. Tính truyền kì của nó đền thời đương đại là cái cuốc chim và lưới cày bướm (ảnh 3). Ảnh 1a . Đôi thỏi đá: Ảnh 2 . Đôi bàn nghiền bằng đá Bảo tàng. Nguồn Trần Tiêu- Đăng Kỉnh. Ảnh của tác giả. Ảnh 3a. Cái cuốc chim: Ảnh 3 b: Lưỡi cày bướm: Ảnh của tác giả Nguồn của Hà Văn Tấn Về ngôn ngữ. Đứa bé sinh ra con trai gọi là thằng Cò, con gái gọi là cái Hĩm, cha mẹ đứa bé cũng gọi theo tên con là anh chị Cò, hay anh chị Hĩm; cụ già 80 tuổi mà có đứa chắt con trai thì cụ được gọi là cụ chắt Cò. Còn tên người đang sống đều kiêng. Vậy Tạ Đức cho người Mường có gốc từ người Mon, Man đến trước chủ nhân của văn hóa Phùng Nguên, còn Việt có gốc là người Lava đến sau tạo nên văn hóa Đông Sơn- nghĩa là không qua thời kì chuẩn bị. Thế là “thần Đèn” chăng. Việc nghiên cứu nguồn gốc của một dân tộc không thể cắt lát từng giai đoạn thế được mà phải đi từ khởi nguồn cho đến ngày nay là cùng một dòng tư tưởng và sắc thái, qua hiện vật khảo cổ. Di vật của dân tộc ta theo “đôi” và “tứ” tất cả chúng đều hướng sang bên phải, ngay cả đôi chữ “S” và đôi đầu rồng (ảnh 4a b). Đó là vận hành vòng tròn theo chiều ngược kim đồng hồ. Động thái này được thể hiện trong tập tục của dân tộc từ khởi thủy cho đến đương đại: Đó là vận hành vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ trong nghi lễ; ở đời thường là gọt vỏ trái cây đặt lưỡi quay ra, xay lúa, dần sàng gạo, xoay bàn nghiền đồ gốm (không tính làm đồ gốm mới); đi thể dục ở bờ hồ v.v.; đặc biệt người Kinh khi khởi hành thì chân phải bước trước, ngay từ trẻ mới tập đi là đã theo tập tính di truyền này. 2
  • 3. Ảnh 4 a. đôi chữ S. Ảnh 4b đôi đầu rồng. Ngay cái vật hèm mà Mã Viện gọi là đồng cổ (trống đồng) thì đã được Tổ Tiên chúng ta dân tộc Kinh phải trải qua một quá trình chuẩn bị lâu dài, từ khởi thủy là hoa văn Núi Đọ Thanh Hóa (ảnh 5 )- ở ảnh 5 này số lượng (cánh sao) chưa rõ. Ảnh 5: nguồn Hoàng Xuân Chinh. Đến ảnh 6: Hình a tìm thấy ở khu mộ Đông Sơn, các cánh vẫn chưa rõ, nhưng đến hoa văn Phùng Nguyên hình b gần rõ 12 cánh và hình c là 14 cánh . Hình 14 cánh này nó là cơ sở của hình 14 cánh trên hoa văn Thần Đồng Ngọc Lũ (Hà Văn Tấn) Ảnh 6a b,c . Ảnh 6 a Nguồn của V.Gôlubép (V.Goloubew), ảnh 6 b và 6 c nguồn của Hà Văn Tấn, sách Theo dấu các văn hoá cổ, Nxb Khoa học xã hội, 1998: 3 hình này ở các trang hình 6 a là (hình 4 trang 602), hình 6b là ( hình 23trang 612) và hình 6c là (hình 34 trang 659). Nếu Tạ Đức dùng biện luận và di vật để bác bỏ được 6 ảnh này tôi mới coi Tạ Đức là người nghiên cứu. Còn loại di vật bằng ngọc của vùng Triết Giang mà Tạ Đức dẫn thì thần thái khác xa thần thái di vật của cư dân sông Hồng. Trong khi đó, tôi khâm phục T.S. Nuyễn Việt đúng là nhà nghiên cứu, thành quả không được hàng mấy trăm trang sách, nhưng để đời không ai chê trách, chỉ biết tôn trọng. Tôi đã có bài dài đầy đủ hơn: Bàn thêm về Nguồn gốc người Việt –người Mường của Tạ Đức. 3
  • 4. Tạ Đức có nói mong mỏi ai có ý kiến gì gửi đến cho Tạ Đức theo địa chỉ, nên Minh sơn gửi bài này. Email: duongdinhminhson2012@gmail.com 1 OIov Janse, Bí mật của cây đèn hình người Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 2000 tr 2. 2. Dẫn theo Phạm Huy Thông Lời giới thiệu sách Dong Son Drums in Việt Nam, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 1998, tr274. 3 .Trần Chí Lương (Trung Quốc), Đối thoại với Tiên triết về văn hoá phương Đông thế kỉ XXI, N.x.b Đại học quốc gia Hà Nội 1999 tr 49. 4