SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 27
Thở máy tần số cao
MỘT SỐ THUẬT NGỮ 
THƯỜNG DÙNG 
• F =Tần số (frequency ) Tính bằng hertz. 
• MAP = áp lực trung bình ( Cm H2O ). 
• Amplitute = Delta P hoặc áp lực dao dộng quanh 
MAP. 
• Oxygenation phụ thuộc MAP và FiO2.MAP tạo áp 
lực căng phế nang tương tự như CPAPiều này làm 
tăng thể tích phổi ở mức tối đa để trao đổi khí và 
ngăn ngừa xẹp phổi trong thì thở ra
MỘT SỐ THUẬT NGỮ 
THƯỜNG DÙNG 
• Oxygenation phụ thuộc MAP và FiO2.MAP 
tạo áp lực căng phế nang tương tự như 
CPAP điều này làm tăng thể tích phổi ở 
mức tối đa để trao đổi khí và ngăn ngừa xẹp 
phổi trong thì thở ra 
• Thông khí phụ thuộc vào biên độ và it phụ 
thuộc vào tần số. Trong thở HFO 
oxygenation và thải trừ co2 độc lập với nhau
NGUYÊN LÝ THỞ MÁY TẦN SỐ CAO 
HFO 
Fresh gas 
CMV 
Fresh gas 
oscillator 
Open end 
Low pass filter 
Passes contimuous flow 
But not vibration
CƠ CHẾ TRAOĐỔI KHÍ HFO 
Convection 
Diffusion
CHỈ ĐỊNH 
• Khi thở máy thông thường không đạt kết quả 
mong muốn. 
• Trong các trường hợp tràn khí ( Màng phổi, 
mô kẽ PIE ) 
• Để hạn chế tai biến do chấn thương áp lực. 
( Barotrauma ) khi các thông số thở máy quy 
ước ở mức quá cao ( RR >60l/ph. PIP 35 Cm 
H2O, PEEP 5 – 6 Cm H2O, FiO2 = 1 )
CHUẨN BỊ MÁY 
• Lắp hệ thống dây dẫn khí đúng theo chỉ dẫn. 
• Nối hệ thống dây dẫn khí với bóng test. 
• Nối máy với nguồn oxy và khí nén ( Dây màu xanh với 
oxy, dây màu xám với khí nén.). 
• Bật nút on/of về on. 
• Đặt mode thở ở vị trí HFO. 
• Đặt MAP và STROKE VOLUME ở trị số cần có. 
• Đặt FiO2 = 1. 
• Kiểm tra lai các thông số trên bảng điều khiển, nếu máy 
hoạt động đúng theo các thông số đã đặt, tháo bóng test, 
nối máy với bệnh nhân
CÀI ĐẶT MÁY THỞ HFO CHO BỆNH NHÂN 
Humming II, 1988 Humming V, 1993 Rotary 100, 2000
Chiến lược thở thể tích cao 
( Optimal lung volume strategy ) 
Mục đích làm phế nang nở tối đa. 
• Đặt MAP trên mức MAP mà bệnh nhân đang thở 
máy quy ước 2 – 3 Cm H2O. Tăng MAP từng 1 -2 
Cm H2O cho tới khi tình trạng oxy của bệnh nhân 
được cải thiện . Chú ý chỉ được tăng tối đa MAP 5 
– 6 Cm H2O so với MAP khi bệnh nhân đang thở 
máy theo quy ước. 
• Điều chỉnh Stroke volume để đạt được mức độ 
rung tối đa của thành
Chiến lược thở thể tích thấp 
( Low volume strategy ). 
• Mục đích làm giảm chấn thương áp lực ở 
phổi. 
• Đặt MAP bằng MAP khi bệnh nhân đang 
thở máy theo quy ước. 
• Điều chỉnh Stroke volume để đạt được mức 
độ trung tối đa của thành ngực.
CÔNG THỨC TÍNH MAP 
• MAP = ( PIP x IT ) + ( PEEP x ( 60: RR ) - IT )) 
60/RR 
MAP = Áp lực trung bình 
PIP = Áp lực đỉnh 
IT = Thời gian thở vào 
PEEP = Áp lực dương tính cuối kỳ thở ra 
RR = Tần số thở
Một số điều chỉnh cần thiêt khi bệnh 
nhân đang thở HFO. 
• Điều chỉnh tần số nếu cần thay đổi tần số ( Chỉ 
điều chỉnh được ở máy R 100 ). 
• Bão hoà oxy thấp: Tăng FiO2, Tăng MAP 
( 1 – 2 Cm H2O ). 
• Bão hoà oxy cao: Giảm FiO2, Giảm MAP 
( 1 -2 Cm H2O ). 
• Thông khí kém : Tăng stoke volume. Hay giảm 
tần số ( 1 -2 Hz ) nếu amplitude đã đạt tối đa 
• Thông khí tăng : Giảm sroke volume ( Giảm 
amplitute ). Nếu amplitute nhỏ.
THEO DÕI BỆNH NHÂN THỞ 
HFO 
• Theo dõi liên tục: Nhịp tim, SpO2 . 
• Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm ( CVP ) cho 
những trường hợp nặng. 
• Nếu có điều kiện, đặt đường truyền động 
mạch theo dõi liên tục huyết áp động mạch 
và kiểm tra khí máu khi cần thiết.
Theo dõi tình trạng hô hấp 
• Di động lồng ngực: Gián tiếp phản ánh thể 
tích khí lưu thông . Di động thành ngực tốt 
là dấu hiệu thông khí tốt. 
• Một số yếu tố chi phối di động thành ngực: 
Thay đổi ΔP so với lúc đặt máy. Thay đổi 
suất đàn của phổi ( Compliance ). Tắc nội 
khí quản do tăng tiết.Trẻ kích thích, tăng cử 
động .
Theo dõi tình trạng hô hấp 
• Độ giãn nở của lồng ngực phản ánh thể tích 
phổi. 
• Lồng ngực giãn nở kém là phổi giãn nở 
kém 
• Nếu phổi giãn nở quá mức có thể do thể 
tích phổi tăng quá mức hoặc do ứ khí.
Chụp x-quang phổi 
– Ngay trước khi cho thở HFO. 
– 12 giờ/ lần trong 48giờ đầu. 
– Sau đó chụp mỗi ngày một lần.
Đo khí máu. 
• Ngay trước khi đặt máy HFO 
• Ngay sau khi bệnh nhân ổn định và HFO 
tối ưu. 
• 8 giờ/lần vào các ngày sau và sau mỗi lần 
thay đổi thông số .
NHÂN THỞ BỆNH CHĂM SÓC 
HFO 
• TƯ THẾ BỆNH NHÂN 
• Đặt bệnh nhân nằm trên nệm và gối êm, 
• Thay đổi tư thế đầu 4 – 6 giờ một lần để 
giảm áp lực đè lên đầu và tai. 
• Thay đổi tư thế bệnh nhân 12h/lần 
• Có thể cho bệnh nhân nằm sấp để cải thiện 
tình trạng thông khí - khuyếch tán
TƯ THẾ BỆNH NHÂN 
• Khi thay đổi tư thế bệnh nhân đang thở 
HFO có thể dùng bóng bóp hoặc dùng kẹp 
Kose kẹp NKQ 
• Nên đánh giá thông khí , mức độ đàn hồi 
của phổi và áp lực cần thiết trong thời gian 
này để giảm số lần can thiệp vào quá trình 
thở máy 
• Giữ ấm cho bệnh nhân,, tránh làm mất 
nhiệt. Giữ nhiệt độ phòng đủ ấm.
HÚT NỘI KHÍ QUẢN 
Chỉ định hút NKQ: 
• Khi độ di động thành ngực giảm. 
• Bão hoà oxy máu giảm đột ngột. 
• Bệnh nhân kích thích, ho nhiều. 
• Tăng nhịp tự thở.
HÚT NỘI KHÍ QUẢN 
• Cách thứ nhất: 
• Tăng FiO2 lên 10% hoặc tới mức cần thiết. 
• Tháo đầu ống NKQ khỏi máy thở và hút. 
• Nối đầu ống với máy khi hút xong và tăng 
MAP lên 2 -5 Cm H2O trên mức đặt máy. 
• Giảm MAP lại mức ban đầu sau khoảng 3 – 
5 phút
HÚT NỘI KHÍ QUẢN 
• Cách thứ hai: 
• Tháo đầu ống ra khỏi máy thở, 
bóp bóng với oxy. Chống chỉ định trong PIP 
• Cách này có ưu điểm là làm loãng dịch trong nội 
khí quản, làm căng lại các phế nang đã xẹp, cung 
cấp oxy, nghe thông khí và đánh giá được tiếng 
tim. 
• Trong khi hút có thể dùng NaCL 0,9% nhỏ vào 
ống và nối lại với máy khi hút xong.
MỘT SỐ SỬ TRÍ ĐẶC BIỆT 
Bệnh nhân kích thích 
• Đau hoặc đụng chạm tới bệnh nhân quá 
nhiều. 
• Thiếu oxy. 
• Tràn khí màng phổi. 
• Tăng tiết làm tắc khí quản. 
• Giảm đột ngột các thuốc đang điều trị.
An thần và giãn cơ 
• Thấy rõ triệu chứng gắng sức 
• Tăng TCM CO2 ( Transcutaneous measures 
of carbondiox ) 
• Tăng cử động toàn thân 
• Tăng huyết áp.
Cai máy thở 
• Giảm FiO2 < 40% trước khi giảm MAP 
• Giảm Giảm MAP khi có hiện tượng ứ khí ( Lâm 
sàng và x-quang ) 
• Giảm MAP từng 1 -2 CmH2O một 
• Giảm amplitute mỗi 4 CmH2O 
• Không giảm tần số 
• Đặt vấn đề chuyển thở máy quy ước khi MAP < 
10 CmH2O Amplitute 20 – 25 và khí máu tốt
TAI BIẾN 
• Ứ khí tại phổi ( Hyperiflation ), làm giảm cung lượng tim ( 
Gây nhịp nhanh, mạch ngoại biên nhanh nhỏ, hạ huyết áp 
và giảm oxy máu ) 
• Tràn khí màng phổi: Các dấu hiệu như khí máu xấu 
đi,giảm bão hoà oxy máu , giảm độ rung thanh ngực .
2.2 tho may tan so cao   ts tu

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
SoM
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
SoM
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
SoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
SoM
 
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCPHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
SoM
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
SoM
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

Was ist angesagt? (20)

PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TIẾP CẬN MỚI THEO STEWART
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TIẾP CẬN MỚI THEO STEWARTPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TIẾP CẬN MỚI THEO STEWART
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TIẾP CẬN MỚI THEO STEWART
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxPHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
Các bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquangCác bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquang
 
Suy hô hấp cấp 2016
Suy hô hấp cấp 2016Suy hô hấp cấp 2016
Suy hô hấp cấp 2016
 
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢNCÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
 
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCPHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
 
Kenh nhi-that-2018-pham-nguyen-vinh
Kenh nhi-that-2018-pham-nguyen-vinhKenh nhi-that-2018-pham-nguyen-vinh
Kenh nhi-that-2018-pham-nguyen-vinh
 
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAPTHỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC - NCPAP
 
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔIHỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 

Ähnlich wie 2.2 tho may tan so cao ts tu

thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhthông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
SoM
 
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết độngCập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết độngcập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
SoM
 
chuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quản
chuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quảnchuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quản
chuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quản
SoM
 
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁYTHỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
SoM
 
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máyđiều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
SoM
 
Đại cường về thông khí nhân tạo _ thở máy
Đại cường về thông khí nhân tạo _ thở máyĐại cường về thông khí nhân tạo _ thở máy
Đại cường về thông khí nhân tạo _ thở máy
SoM
 
04 venugopal tv
04 venugopal tv04 venugopal tv
04 venugopal tv
Duy Quang
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
SoM
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
SoM
 
ứng dụng thở máy trên lâm sàng
ứng dụng thở máy trên lâm sàngứng dụng thở máy trên lâm sàng
ứng dụng thở máy trên lâm sàng
SoM
 

Ähnlich wie 2.2 tho may tan so cao ts tu (20)

thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinhthông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
thông khí cơ học ở bệnh nhân tim bẩm sinh
 
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết độngCập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
Cập nhật về thông khí nhân tạo cho người bệnh phù phổi cấp huyết động
 
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết độngcập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
cập nhật về thông khí nhân tạo cho bệnh nhân phù phổi cấp huyết động
 
chuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quản
chuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quảnchuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quản
chuẩn hóa quy trình cai thở máy và rút ống nội khí quản
 
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁYTHỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
 
THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN COVID 19
THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN COVID 19THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN COVID 19
THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN COVID 19
 
A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
A05. chan doan va dieu trị duy ho hap nang do covid 19
 
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máyđiều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
 
Đại cường về thông khí nhân tạo _ thở máy
Đại cường về thông khí nhân tạo _ thở máyĐại cường về thông khí nhân tạo _ thở máy
Đại cường về thông khí nhân tạo _ thở máy
 
04 venugopal tv
04 venugopal tv04 venugopal tv
04 venugopal tv
 
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
 
Nghien cuu ve cac model may tho HAMILTON MEDICAL AG
Nghien cuu ve cac model may tho HAMILTON MEDICAL AGNghien cuu ve cac model may tho HAMILTON MEDICAL AG
Nghien cuu ve cac model may tho HAMILTON MEDICAL AG
 
CÁC MODE THỞ.pdf
CÁC MODE THỞ.pdfCÁC MODE THỞ.pdf
CÁC MODE THỞ.pdf
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
 
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ardsHướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
 
ứng dụng thở máy trên lâm sàng
ứng dụng thở máy trên lâm sàngứng dụng thở máy trên lâm sàng
ứng dụng thở máy trên lâm sàng
 
THO MAY.pdf
THO MAY.pdfTHO MAY.pdf
THO MAY.pdf
 
HÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝHÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝ
 

Kürzlich hochgeladen

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 

2.2 tho may tan so cao ts tu

  • 1. Thở máy tần số cao
  • 2. MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG • F =Tần số (frequency ) Tính bằng hertz. • MAP = áp lực trung bình ( Cm H2O ). • Amplitute = Delta P hoặc áp lực dao dộng quanh MAP. • Oxygenation phụ thuộc MAP và FiO2.MAP tạo áp lực căng phế nang tương tự như CPAPiều này làm tăng thể tích phổi ở mức tối đa để trao đổi khí và ngăn ngừa xẹp phổi trong thì thở ra
  • 3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG • Oxygenation phụ thuộc MAP và FiO2.MAP tạo áp lực căng phế nang tương tự như CPAP điều này làm tăng thể tích phổi ở mức tối đa để trao đổi khí và ngăn ngừa xẹp phổi trong thì thở ra • Thông khí phụ thuộc vào biên độ và it phụ thuộc vào tần số. Trong thở HFO oxygenation và thải trừ co2 độc lập với nhau
  • 4. NGUYÊN LÝ THỞ MÁY TẦN SỐ CAO HFO Fresh gas CMV Fresh gas oscillator Open end Low pass filter Passes contimuous flow But not vibration
  • 5. CƠ CHẾ TRAOĐỔI KHÍ HFO Convection Diffusion
  • 6. CHỈ ĐỊNH • Khi thở máy thông thường không đạt kết quả mong muốn. • Trong các trường hợp tràn khí ( Màng phổi, mô kẽ PIE ) • Để hạn chế tai biến do chấn thương áp lực. ( Barotrauma ) khi các thông số thở máy quy ước ở mức quá cao ( RR >60l/ph. PIP 35 Cm H2O, PEEP 5 – 6 Cm H2O, FiO2 = 1 )
  • 7. CHUẨN BỊ MÁY • Lắp hệ thống dây dẫn khí đúng theo chỉ dẫn. • Nối hệ thống dây dẫn khí với bóng test. • Nối máy với nguồn oxy và khí nén ( Dây màu xanh với oxy, dây màu xám với khí nén.). • Bật nút on/of về on. • Đặt mode thở ở vị trí HFO. • Đặt MAP và STROKE VOLUME ở trị số cần có. • Đặt FiO2 = 1. • Kiểm tra lai các thông số trên bảng điều khiển, nếu máy hoạt động đúng theo các thông số đã đặt, tháo bóng test, nối máy với bệnh nhân
  • 8. CÀI ĐẶT MÁY THỞ HFO CHO BỆNH NHÂN Humming II, 1988 Humming V, 1993 Rotary 100, 2000
  • 9. Chiến lược thở thể tích cao ( Optimal lung volume strategy ) Mục đích làm phế nang nở tối đa. • Đặt MAP trên mức MAP mà bệnh nhân đang thở máy quy ước 2 – 3 Cm H2O. Tăng MAP từng 1 -2 Cm H2O cho tới khi tình trạng oxy của bệnh nhân được cải thiện . Chú ý chỉ được tăng tối đa MAP 5 – 6 Cm H2O so với MAP khi bệnh nhân đang thở máy theo quy ước. • Điều chỉnh Stroke volume để đạt được mức độ rung tối đa của thành
  • 10. Chiến lược thở thể tích thấp ( Low volume strategy ). • Mục đích làm giảm chấn thương áp lực ở phổi. • Đặt MAP bằng MAP khi bệnh nhân đang thở máy theo quy ước. • Điều chỉnh Stroke volume để đạt được mức độ trung tối đa của thành ngực.
  • 11. CÔNG THỨC TÍNH MAP • MAP = ( PIP x IT ) + ( PEEP x ( 60: RR ) - IT )) 60/RR MAP = Áp lực trung bình PIP = Áp lực đỉnh IT = Thời gian thở vào PEEP = Áp lực dương tính cuối kỳ thở ra RR = Tần số thở
  • 12. Một số điều chỉnh cần thiêt khi bệnh nhân đang thở HFO. • Điều chỉnh tần số nếu cần thay đổi tần số ( Chỉ điều chỉnh được ở máy R 100 ). • Bão hoà oxy thấp: Tăng FiO2, Tăng MAP ( 1 – 2 Cm H2O ). • Bão hoà oxy cao: Giảm FiO2, Giảm MAP ( 1 -2 Cm H2O ). • Thông khí kém : Tăng stoke volume. Hay giảm tần số ( 1 -2 Hz ) nếu amplitude đã đạt tối đa • Thông khí tăng : Giảm sroke volume ( Giảm amplitute ). Nếu amplitute nhỏ.
  • 13. THEO DÕI BỆNH NHÂN THỞ HFO • Theo dõi liên tục: Nhịp tim, SpO2 . • Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm ( CVP ) cho những trường hợp nặng. • Nếu có điều kiện, đặt đường truyền động mạch theo dõi liên tục huyết áp động mạch và kiểm tra khí máu khi cần thiết.
  • 14. Theo dõi tình trạng hô hấp • Di động lồng ngực: Gián tiếp phản ánh thể tích khí lưu thông . Di động thành ngực tốt là dấu hiệu thông khí tốt. • Một số yếu tố chi phối di động thành ngực: Thay đổi ΔP so với lúc đặt máy. Thay đổi suất đàn của phổi ( Compliance ). Tắc nội khí quản do tăng tiết.Trẻ kích thích, tăng cử động .
  • 15. Theo dõi tình trạng hô hấp • Độ giãn nở của lồng ngực phản ánh thể tích phổi. • Lồng ngực giãn nở kém là phổi giãn nở kém • Nếu phổi giãn nở quá mức có thể do thể tích phổi tăng quá mức hoặc do ứ khí.
  • 16. Chụp x-quang phổi – Ngay trước khi cho thở HFO. – 12 giờ/ lần trong 48giờ đầu. – Sau đó chụp mỗi ngày một lần.
  • 17. Đo khí máu. • Ngay trước khi đặt máy HFO • Ngay sau khi bệnh nhân ổn định và HFO tối ưu. • 8 giờ/lần vào các ngày sau và sau mỗi lần thay đổi thông số .
  • 18. NHÂN THỞ BỆNH CHĂM SÓC HFO • TƯ THẾ BỆNH NHÂN • Đặt bệnh nhân nằm trên nệm và gối êm, • Thay đổi tư thế đầu 4 – 6 giờ một lần để giảm áp lực đè lên đầu và tai. • Thay đổi tư thế bệnh nhân 12h/lần • Có thể cho bệnh nhân nằm sấp để cải thiện tình trạng thông khí - khuyếch tán
  • 19. TƯ THẾ BỆNH NHÂN • Khi thay đổi tư thế bệnh nhân đang thở HFO có thể dùng bóng bóp hoặc dùng kẹp Kose kẹp NKQ • Nên đánh giá thông khí , mức độ đàn hồi của phổi và áp lực cần thiết trong thời gian này để giảm số lần can thiệp vào quá trình thở máy • Giữ ấm cho bệnh nhân,, tránh làm mất nhiệt. Giữ nhiệt độ phòng đủ ấm.
  • 20. HÚT NỘI KHÍ QUẢN Chỉ định hút NKQ: • Khi độ di động thành ngực giảm. • Bão hoà oxy máu giảm đột ngột. • Bệnh nhân kích thích, ho nhiều. • Tăng nhịp tự thở.
  • 21. HÚT NỘI KHÍ QUẢN • Cách thứ nhất: • Tăng FiO2 lên 10% hoặc tới mức cần thiết. • Tháo đầu ống NKQ khỏi máy thở và hút. • Nối đầu ống với máy khi hút xong và tăng MAP lên 2 -5 Cm H2O trên mức đặt máy. • Giảm MAP lại mức ban đầu sau khoảng 3 – 5 phút
  • 22. HÚT NỘI KHÍ QUẢN • Cách thứ hai: • Tháo đầu ống ra khỏi máy thở, bóp bóng với oxy. Chống chỉ định trong PIP • Cách này có ưu điểm là làm loãng dịch trong nội khí quản, làm căng lại các phế nang đã xẹp, cung cấp oxy, nghe thông khí và đánh giá được tiếng tim. • Trong khi hút có thể dùng NaCL 0,9% nhỏ vào ống và nối lại với máy khi hút xong.
  • 23. MỘT SỐ SỬ TRÍ ĐẶC BIỆT Bệnh nhân kích thích • Đau hoặc đụng chạm tới bệnh nhân quá nhiều. • Thiếu oxy. • Tràn khí màng phổi. • Tăng tiết làm tắc khí quản. • Giảm đột ngột các thuốc đang điều trị.
  • 24. An thần và giãn cơ • Thấy rõ triệu chứng gắng sức • Tăng TCM CO2 ( Transcutaneous measures of carbondiox ) • Tăng cử động toàn thân • Tăng huyết áp.
  • 25. Cai máy thở • Giảm FiO2 < 40% trước khi giảm MAP • Giảm Giảm MAP khi có hiện tượng ứ khí ( Lâm sàng và x-quang ) • Giảm MAP từng 1 -2 CmH2O một • Giảm amplitute mỗi 4 CmH2O • Không giảm tần số • Đặt vấn đề chuyển thở máy quy ước khi MAP < 10 CmH2O Amplitute 20 – 25 và khí máu tốt
  • 26. TAI BIẾN • Ứ khí tại phổi ( Hyperiflation ), làm giảm cung lượng tim ( Gây nhịp nhanh, mạch ngoại biên nhanh nhỏ, hạ huyết áp và giảm oxy máu ) • Tràn khí màng phổi: Các dấu hiệu như khí máu xấu đi,giảm bão hoà oxy máu , giảm độ rung thanh ngực .