SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 135
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 1
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
(Tái b n l n 2 có b sung - Phục vụ kỳ thi THPT Qu c gia 2016)
Tài liệu được Biên soạn theo cấu trúc:
Phần 1 Lý thuyết, Công thức giải nhanh từng bài.
Phần 2 Ví dụ, bài tập mẫu (có lời giải chi tiết)
Phần 3 Bài tập Tổng hợp có đáp án.
Phần 4 Bài tập tự giải – Tổng hợp kiến thức.
- Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn:
1. Th.S Lê Thị Huyền Trang – CLB gia sư Bắc Giang (Chủ biên)..
2. Ngô Thị Huyền Trang – Khoa Sinh – Trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên.
3. Ma Thị Vân Hà – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH CNTT&TT Thái
Nguyên.
4. Nguyễn Văn Tuấn – SVNC Khoa Sinh – Trường ĐHSP Thái Nguyên.
Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai sót
nhất định.
Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai sót về địa chỉ email:
lthtrang.nhombs2015@gmail.com !
Xin chân thành cám ơn!!!
Chúc các bạn học tập và ôn thi thật tốt!
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2016
TM.Nhóm Biên soạn
Trưởng nhóm Biên soạn
Th.S Lê Thị Huyền Trang
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: diendan.onthi360.com
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 2
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
PHẦN 1: LÝ THUYẾT, CÔNG THỨC GIẢI NHANH TỪNG BÀI
CHUYÊN ĐỀ 1: GEN MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ADN
* Lý thuyết, công thức giải nhanh.
 Để hiểu rõ một số cấu trúc và quá trình tự nhân đôi ADN của chương này ta cần xác
định và ghi nhớ một số công thức chủ chốt sau.
 Số nu của ADN (hoặc của gen):
+ Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều
dài của 2 mạch bằng nhau: A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
+ Đối với cả hai mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch:
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2 ;
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
+ Tổng số nuclêôtit : N =
300
m
 m = N x 300đv.C ( m : khối lượng của
gen)
 Chiều dài của phân tử ADN (gen): L =
2
N
x 3,4 A0
 N =
4,3
2L
Lưu ý: 1 micromet (µm) = 104
A0
.
1 micromet = 106
nanomet (nm).
1 mm = 103
µm = 106
nm = 107
A0
.
1g=1012
pg (picrogam)
 Số liên kết hiđro: H = 2A + 3G
 Số liên kết hóa trị :
+ Giữa các nuclêôtit : N – 2
+ Trong cả phân tử ADN : 2(N – 1)
 Số nu dự do cần dùng:
+ Qua một đợt nhân đôi : td td
td td
A T A T
G X G X
  
  
+ Qua nhiều đợt tự nhân đôi:
- Tổng số ADN tạo thành:  ADN tạo thành = 2x
- Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới:
 AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2x
– 2
- Số nu tự do cần dùng:
   
 
2 – 1 ; 2 – 1
2 – 1
x x
td td td td
x
td
A T A G X G
N N
   

 

 Tính số liên kết cộng hóa trị được hình thành và phá vỡ.
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 3
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
+ Qua một đợt tự nhân đôi:
+ Qua nhiều đợt tự nhân đôi:
 Tính thời gian tự sao:
CHUYÊN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH SAO MÃ VÀ DỊCH MÃ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG
GEN
 Tính số Ribonucleotit của ADN.
 Chiều dài của ADN:
0
0 3,4
3 ;,4 2
ARN ADN
ARN
N
L L x A
L rN x A
 

 Số liên kết cộng hóa trị:
- Trong mỗi ribonu: rN
- Giữa các ribonu: rN – 1
- Trong phân tử ARN: 2 – 1ARNHT rN
 Tính số Ribonucleotit tự do cần dùng:
- Qua một lần sao mã:
;
; 2
td goc td goc
td
td goc td goc
rA T rU A N
rN
rG X rX G
 




- Qua nhiều lần sao mã: .tdrN k rN
 rAtd = k.rA = k.Tgốc ;  rUtd = k.rU = k.Agốc
 rGtd = k.rG = k.Xgốc ;  rXtd = k.rX = k.Ggốc
 Tính số liên kết hiđro qua nhiều lần sao mã:
 Thời gian đối với mỗi lấn sao mã: TGsao mã = dt .rN; dt là thời gian để tiếp nhận một
ribonucleotit.
Hphá vỡ = HADN Hhình thành = 2 x HADN HThình thành = 2( N/2 – 1 )H = ( N – 2 )H
 Hbị phá vỡ = H( 2x
– 1 )  HThình thành = ( N – 2 )( 2x
– 1 )
TGtự sao = N
Tốc độ tự sao
TGtự sao = dt N
2
dt là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nu .
rN = rA + rU + rG + rX = N/2
rN = khối lượng phân tử ARN
300
 Hphá vỡ = k.H  Hhình thành = k( rN – 1 )
Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: diendan.onthi360.com
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 4
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
 Thời gian đối với k lấn sao mã: TGsao mã = TGsao mã một lần + ( k – 1 )Δt Δt là thời gian
chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên tiếp.
 Cấu trúc Protein:
- Số bộ ba mã hóa =
2 3x3
.N r N

- Số bộ ba có mã hóa axit amin =
.
1
2 3
1
3x
N r N
  
- Số axit amin của phân tử Protein =
.
2
2 3
2
3x
N r N
  
 Số axít amin tự do cần dùng:
- Giải mã tạo thành 1 phân tử Protein:
 Số a.a tự do =
.
1
2 3
1
3x
N r N
  
 Số a.a trong chuỗi polipeptit =
.
2
2 3
2
3x
N r N
  
- Giải mã tạo thành nhiều phân tử Protein:
 Tổng số Protein tạo thành: .P k n (k: số phân tử mARN; n: số Riboxom
trượt qua)
 Tổng số a.a tự do cung cấp: 1 . . 1.
3 3
.td
rN rN
kP na a
   
     
  


 
 Tổng số a.a trong các chuỗi polipeptit hoàn chỉnh: . . 2
3
P
rN
a a P
 
 



 
 Số phân tử nước – số liên kết peptit:
- Số phân tử nước giải phóng để tạo 1 chuỗi polipeptit:
 Số phân tử H2O giải phóng = 2
3
rN

 Số liên peptit được tạo lập = . 1
3
3 Pa
r
a
N
 
- Số phân tử nước giải phóng để tạo nhiều chuỗi polipeptit:
2 . 2 . –; . 13 .( )
3 3
P
rN rN
H O P P a aeptit P P
   
       
   
    
 Tính số tARN:
 Nếu có x phân tử giải mã 3 lần  số a.a do chúng cung cấp là 3x.
 Nếu có y phân tử giải mã 2 lần  số a.a do chúng cung cấp là 2y.
 Nếu có z phân tử giải mã 1 lần  số a.a do chúng cung cấp là z.
Vậy: Tổng số a.a cần dùng là: 3x + 2y + z = ∑a.a tự do cần dùng
 Sự chuyển dịch của Riboxom trên mARN:
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 5
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
- Vật tốc trượt của ri trên ARN = số bộ ba của mARN / t.
- Thời gian tổng hợp một phân tử Protein: Là thời gian riboxom trượt hết chiều
dài mARN ( từ đầu nọ đến đầu kia ).
- Thời gian mỗi riboxom trượt qua hết mARN:
Δt : khoảng thời gian riboxom phía sau trượt chậm hơn riboxom phía trước.
 Riboxom 1: t
 Riboxom 2: t + Δt
 Riboxom 3: t + 2 Δt
 Riboxom 4: t + 3 Δt
 Riboxom n: t + (n – 1) Δt
 Thời gian tổng hợp các phân tử protein:
- Thời gian kể từ lúc riboxom thứ nhất tiếp xúc đến khi nó rời khỏi mARN
L
t
V

- Thời gian kể từ riboxom thứ nhất rời khỏi mARN đến khi riboxom cuối cùng rời
khỏi mARN: '
l
t
V

  l là khoảng cách giữa 2 riboxom kế tiếp.
- Thời gian tổng hợp các phân tử protein là '
l L lL
T t t
V V V
  
     
- Nếu các riboxom (n) cách đều nhau trên mARN, khi đó:
 1
'
L n l
T t t
V
  
  
- Khi không kể đến thời gian chuyển tiếp giữa các mARN: 'T kt t  k: số
phân tử mARN.
- Khi thời gian chuyển tiếp giữa các riboxom là Δt thì ta có công thức:
 ' 1T kt t k t    
 Số axít amin tự do cần dùng đối với các riboxom còn tiếp xúc với mARN:
1 2. td xa a a a a     (x là số riboxom, a1 ,a2 : số a.a trong chuỗi polipeptit
của Riboxom 1, Riboxom 2, …)
- Nếu các riboxom cách đều nhau thì ta có:  12 – 1
2
x
x
S a x d   
Trong đó: Số hạng đầu a1 = số a.a của R1; Công sai d: số a.a ở Riboxom sau kém
hơn Riboxom; Số hạng của dãy x: số Riboxom đang trượt trên mARN.
CHUYÊN ĐỀ 3: ĐỘT BIẾN GEN
 Thay đổi liên kết hiđro:
- Mất 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô giảm 2.
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 6
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
- Mất 1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô giảm 3.
- Thêm 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô tăng 2.
- Thêm1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô tăng 3.
- Thay 1 ( A – T ) bằng 1 (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng 1.
- Thay 1 ( G – X ) bằng 1 (A – T) : Số liên kết hiđrô giảm1.
 Chiều dài của gen:
- Chiều dài không thay đổi :Thay số cặp nucleotit bằng nhau.
- Chiều dài thay đổi khi: Mất thì Gen đột biến ngắn hơn gen ban đầu; Thêm thì
Gen đột biến dài hơn gen ban đầu; Thay cặp nucleotit không bằng nhau.
CHUYÊN ĐỀ 4: NHIỄM SẮC THỂ
 Số tế bào con tạo thành:
- Từ một tế bào ban đầu: A = 2x
- Từ nhiều tế bào ban đầu:
+ a1 tế bào qua x1 đợt phân bào  số tế bào con là a12x1
.
+ a2 tế bào qua x2 đợt phân bào  số tế bào con là a22x2
.
Vậy: Tổng số tế bào con sinh ra là 1 2
1 22 2x x
A a a  
 Số nhiễm sắc thể tương đương với nguyên liệu được cung cấp trong quá trình tự
nhân đôi nhiễm sắc thể:
- Tổng số NST sau cùng trong tất cả các tế bào con: 2 .2x
n
- Tổng số NST tương đương với nguyên liệu cung cấp khi 1 tế bào 2n qua x đợt
nguyên phân là:  2 .2 – 2 2 2 1x x
NST n n n  
- Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới:  2 .2 – 2.2 2 2 2x x
moiNST n n n  
- Số NST MTrường NB CC ở thế hệ cuối cùng: 2n.(2k
-1)
 Thời gian nguyên phân:
Thời gian của một chu kì nguyên phân là thời gian của 5 giai đoạn, có thể được tính từ
đầu kì trung gian đến hết kì cuối.
 Số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra:
- Tạo giao tử( đực XY, cái XX ):
 Tế bào sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng gồm 2 loại X và Y:
 Số tinh trùng hình thành = số tế bào sinh tinh x 4.
 Số tinh trùng X hình thành = số tinh trùng Y hình thành.
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 7
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
 Tế bào sinh trứng qua giảm phân chỉ cho 1 tế bào trứng loại X và 3 thể định
hướng (sau này sẽ biến mất ).
 Số trứng hình thành = số tế bào trứng x 1.
 Số thể định hướng = số tế bào trứng x 3.
- Tạo hợp tử: Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành một hợp tử XX,
một tinh trùng Y kết hợp với trứng tạo thành hợp tử XY.
 Số hợp tử XX = số tinh trùng X thụ tinh.
 Số hợp tử XY = số tinh trùng Y thụ tinh.
- Hiệu suất thu tinh (H):
 H thụ tinh của tinh trùng = (Số tinh trùng thụ tinh x 100%)/(tổng số tinh
trùng hình thành.
 H thụ tinh của trứng = (Số trứng thụ tinh x 100%)/(Tổng số trứng hình
thành).
 Tần số hiện các tổ hợp gen khác nhau về nguồn gốc NST.
Trong giảm phân tạo giao tử:
- Mỗi NST trong cặp tương đồng phân li về một giao tử nên tạo 2 loại giao tử có
nguồn gốc khác nhau ( bố hoặc mẹ ).
- Các cặp NST có sự PLĐL, tổ hợp tự do . Nếu gọi n là số cặp NST của tế bào thì:
 Số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST được tạo nên = 2n
→ Số tổ hợp
các loại giao tử qua thụ tinh = 2n
. 2n
= 4n
.
 Số giao tử mang a NST của bố (hoặc mẹ) = Cn
a
→ Xác suất để một giao tử
mang a NST từ bố (hoặc mẹ) = Cn
a
/ 2n
.
 Số tổ hợp gen có a NST từ ông (bà) nội (giao tử mang a NST của bố) và b
NST từ ông (bà) ngoại (giao tử mang b NST của mẹ) = Cn
a
. Cn
b
→ Xác
suất của một tổ hợp gen có mang a NST từ ông (bà) nội và b NST từ ông
(bà) ngoại = Cn
a
. Cn
b
/ 4n
.
 Tỷ lệ giao tử và số kiểu tổ hợp NST khác nhau:
- Số loại giao tử hình thành : 2n + x
x (x≤n): Số cặp NST có trao đổi đoạn.
- Tỉ lệ mỗi loại giao tử : 1/2n
hoặc 1/2n + x
.
- Số loại hợp tử = Số loại giao tử ♀. Số loại giao tử ♂.
- Số kiểu tổ hợp NST khác nhau: 3n
.
 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có 4 dạng: Mất,
lặp, đảo và chuyển đoạn.
CHUYÊN ĐỀ 5: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 8
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
 Thể lệch bội:
- Thể khuyết (không) : 2n – 2 ; Thể khuyết kép: 2n – 2 – 2;
- Thể 1: 2n – 1 ; Thể 1 kép : 2n – 1 – 1;
- Thể 3: 2n + 1 ; Thể 3 kép : 2n + 1+ 1;
- Thể 4: 2n + 2 ; Thể 4 kép : 2n + 2 + 2;
n là số cặp NST.
 Lưu ý:
DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ TRƯỜNG HỢP TƯƠNG ỨNG
VỚI CÁC CẶP NST
Số dạng lệch bội đơn khác nhau Cn
1
= n
Số dạng lệch bội kép khác nhau Cn
2
= n(n – 1)/2!
Có a thể lệch bội khác nhau An
a
= n!/(n –a)!
- Lệch bội trên NST thường của người: (Hội chứng down)
 Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down có 3 NST (2n+1; 47), của người bình
thường là 2 NST.Do 1 trứng mang 2 NST 21 x 1 t/trùng bình thường).
 Là nam (nữ), cổ ngắn, gáy rộng và dẹt.
 Khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa.
 Các ngón tay ngắn, cơ thể chậm phát triển.
 Si đần, vô sinh.
 Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ: Vì khi tuổi
người mẹ càng cao, các tế bào bị lão hóa  cơ chế phân ly NST bị rối loạn.
- Thể dị bội ở cặp NST giới tính của người:
 Hội chứng XXX (2n+1;47) - Cặp NST số 23 có 3NST X - Nữ, buồng trứng
và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con.
 H.C Tớcnơ XO (2n-1; 45): - Cặp NST số 23 chỉ có 1NST X - Nữ, lùn, cổ
ngắn, không có kinh nguyệt, si đần.
 H.C Klinefelter XXY: (2n+1;47) : - Cặp NST 23 có 3 NST là XXY - Nam,
bị bệnh mù màu, thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinh.
 Cách viết giao tử thể ba 2n+1 (dễ nhầm với 3n):
Thực vật: Cơ thể 2n+1 ở hoa đực chỉ cho hạt phấn n có khả năng thụ tinh
(giao tử n+1 bất thụ): Hoa cái cho cả giao tử n và n+1 có khả năng thụ tinh.
 Thể đa bội:
- Đa bội chẵn : Tứ bội (4n) ,Lục bội (6n) , Bát bội (8n) ...
- Đa bội lẻ : Tam bội (3n) , Ngũ bội (5n) , Thất bội (7n) ...
- Cách viết giao tử:
 Đối với kiểu gen AAAa: cá thể này tạo hai loại giao tử với tỉ lệ:
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 9
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
 Đối với kiểu gen Aaaa: cá thể này tạo 3 loại giao tử với tỉ lệ.
 Tứ bội (4n):
100%
1/ 2 : 1/ 2
1/ 6 :1/ 6 : 1/ 6
1/ 2
AAAA AA
AAAa AA Aa
AAaa AA Aa aa
Aaaa A



 : ½
100 %
a aa
aaaa aa
 Tam bội (3n):
½ :1/ 2
1/ 6 : 2/ 6 : 2/ 6 : 1/ 6ª
1/ 6 : 2/ 6 : 2/ 6 : 1/ 6
½ : ½
AAA AA A
AAa AA A Aa
Aaa A Aa a aa
aaa aa a




 Bài toán ngược cho tỷ lệ đồng hợp lặn:
Khi đó ta có:
1 1 1
12 6 2
aaaa loai giao tu aa loai giao tu aa 
CHUYÊN ĐỀ 6: QUY LUẬT PHÂN LY VÀ PHÂN LY ĐỘC LẬP
Phương pháp chung giải bài tập
 Trường hợp 1 : Đề bài cho đầy đủ các kiểu hình ở đời sau áp dụng quy luật phân ly
độc lập:
- Bước 1 : tìm trội lặn và quy ước gen: (Quy ước gen: Trội chữ cái In hoa, lặn chữ
cái thường)
- Bước 2 : Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng ở đời sau:
 3/1→ định luật 2 của Menđen ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x Aa.
 1/2/1→ trội không hoàn toàn ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x Aa.
 1/1 → là kết quả của phép lai phân tích ==> Kiểu gen của cá thể đem lai :
Aa x aa.
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 10
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
- Bước 3 : Xét sư di truyền các cặp tính trạng ở đời sau : nhân tỷ lệ KH các phép
lai riêng ở bước 2 nếu trùng với tỷ lệ KH của đầu bài=> tuân theo quy luật Phân
ly độc lập.
- Bước 4 : Viết sơ đồ lai.
 Trường hợp 2 : Đề bài chỉ cho 1 loại kiểu hình ở đời sau:
- Lai 2 cặp tính trạng : Sẽ gặp một trong các tỉ lệ sau:
 2 tính trạng lặn : 6,25 % = 1/16.
 1 trội , 1 lặn : 18,75 % = 3/16.
- Lai 3 cặp tính trạng : Sẽ gặp một trong các tỉ lệ sau:
 3 tính trạng lặn : 1,5625 % = 1/64.
 2 tính trạng lặn , 1 tính trạng trội : 4,6875 % = 3/64.
 1 tính trạng lặn , 2 tính trạng trội : 14,0625 % = 9/64.
 Số loại và thành phần gen của giao tử:
- Số loại giao tử: Không tùy thuộc vào số cặp gen trong KG mà tùy thuộc vào số
cặp gen dị hợp. Trong đó:
 KG của cá thể gồm 1 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 21
loại giao tử.
 KG của cá thể gồm 2 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 22
loại giao tử.
 KG của cá thể gồm 3 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 23
loại giao tử.
 Số loại giao tử của cá thể có KG gốm n cặp gen dị hợp = 2n
tỉ lệ tương đương.
 Tìm kiểu gen của bố mẹ:
- Kiểu gen riêng của từng loại tính trạng. Ta xét riêng kết quả đời con F1 của từng
loại tính trạng.
 F1 đồng tính:
 Nếu P có KH khác nhau => P : AA x aa.
 Nếu P có cùng KH, F1 là trội => P : AA x AA hoặc AA x Aa.
 Nếu P không nêu KH và F1 là trội thì 1 P mang tính trạng trội AA, P còn
lại có thể là AA, Aa hoặc aa.
 F1 phân tính tỉ lệ 3:1.
 Nếu trội hoàn toàn: => P : Aa x Aa.
 Nếu trội không hoàn toàn thì tỉ lệ F1 là 2:1:1.
 Nếu có gen gây chết ở trạng thái đồng hợp thì tỉ lệ F1 là 2:1.
 F1 phân tính tỉ lệ 1:1.
 Đây là kết quả phép lai phân tích => P : Aa x aa.
 F1 phân tính không rõ tỉ lệ:
 Dựa vào cá thể mang tính trạng lặn ở F1. aa => P đều chứa gen lặn a, phối
hợp với KH ở P ta suy ra KG của P.
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 11
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
- Kiểu gen chung của nhiều loại tính trạng: Trong phép lai không phải là phép lai
phân tích thì ta kết hợp kết quả lai về KG riêng của từng loại tính trạng với nhau.
- Trong phép lai phân tích thì ta không xét riêng từng tính trạng mà phải dựa vào
kết quả phép lai để xác định tỉ lệ và thành phần gen của mỗi loại giao tử sinh ra
=> KG của cá thể đó.
 Tìm số kiểu gen của một cơ thể và số kiểu giao phối:
Một cơ thể có n cặp gen nằm trên n cặp NST tương đồng, trong đó có k cặp gen dị
hợp và m=n-k cặp gen đồng hợp. Số kiểu gen có thể có của cơ thể đó tính theo công
thức: 2 2n k n k m m
n nA C C 
   
Trong đó: A là số kiểu gen có thể có của cơ thể đó
n là số cặp gen
k là số cặp gen dị hợp
m là số cặp gen đồng hợp
CHUYÊN ĐỀ 7: TƯƠNG TÁC GEN
 Các dạng tương tác gen:
- 9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:7 là tính trạng di truyền theo tương tác bổ trợ (bổ
sung).
- 12:3:1 hoặc 13:3 là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế trội.
- 9:3:4 là tương tác át chế do gen lặn.
- Tác cộng gộp kiểu không tích lũy các gen trội.
 Tương tác giữa các gen không alen: Mỗi kiểu tương tác có 1 tỉ lệ KH tiêu biểu dựa
theo biến dạng của (3:1)2
như sau:
- Các kiểu tương tác gen:
 Tương tác bổ trợ có 3 tỉ lệ KH: 9:3:3:1; 9:6:1; 9:7.
 Tương tác át chế có 3 tỉ lệ KH: 9:3:4; 12:3:1; 13:3.
 Tác động cộng gộp (tích lũy) hình thành 2 KH: 15:1.
- Tổng quát n cặp gen tác động cộng gộp => tỉ lệ KH theo hệ số mỗi số hạng trong
khai triển của nhị thức Newton (A+a)n
.
 Tương tác bổ trợ kèm theo xuất hiện tính trạng mới.
 Tương tác át chế ngăn cản tác dụng của các gen không alen.
 Tương tác cộng gộp mỗi gen góp phần như nhau vào sự phát triển.
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 12
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
CHUYÊN ĐỀ 8: DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
 Số loại giao tử và tỷ lệ giao tử:
- Với x là số cặp NST tương đồng mang gen => số loại giao tử = 2x
.
- Với a (a≤x) số cặp NST tương đồng chứa các gen đồng hợp=> số loại giao tử =
2x-a
.
- Tỷ lệ giao tử của KG tích tỷ lệ giao tử từng KG.
 Hoán vị gen:
- Bước 1 : Qui ước.
- Bước 2 : Xét từng cặp tính trạng.
- Bước 3 : Xét cả 2 cặp tính trạng.
- Bước 4 : Xác định kiểu gen của cá thể đem lai và tần số hoán vị gen.
 Lai phân tích :
 Tần số hoán vị gen bằng tổng % các cá thể chiếm tỉ lệ thấp.
 Nếu ở đời sau xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ chiếm tỉ lệ cao == > KG :
AB/ab X ab/ab.
 Nếu ở đời sau xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ chiếm tỉ lệ thấp == >
KG : Ab/aB X ab/ab.
 Hoán vị gen xảy ra 1 bên :
 Nếu % ab < 25 % == > Đây là giao tử hoán vị:
+ Tần số hoán vị gen : f % = 2 . % ab.
+ Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB.
 Nếu % ab > 25 % == > Đây là giao tử liên kết:
+ Tần số hoán vị gen : f % = 100 % - 2 . % ab.
+ Kiểu gen : AB/ab X AB/ab.
 Hoán vị gen xảy ra 2 bên:
 Nếu % ab < 25 % == > Đây là giao tử hoán vị:
+ Tần số hoán vị gen : f % = 2 . % ab.
+ Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB.
 Nếu % ab > 25 % == > Đây là giao tử liên kết:
+ Tần số hoán vị gen : f % =100% - 2 . % ab.
+ Kiểu gen : AB/ab X AB/ab.
 Hoán vị gen xảy ra 2 bên nhưng đề bài chỉ cho 1 kiểu hình (1 trội , 1 lặn ):
Gọi x là % của giao tử Ab == > %Ab = %aB = x%;
%AB = %ab = 50% - x%.
Ta có: x2
- 2x(50% - x%) = kiểu hình (1 trội , 1 lặn )
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 13
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
 Nếu x < 25% == >%Ab = %aB (Đây là giao tử hoán vị).
+ Tần số hoán vị gen : f % = 2 . % ab.
+ Kiểu gen : AB/ab X AB/ab.
 Nếu x > 25% == > %Ab = %aB (Đây là giao tử liên kết ).
+ Tần số hoán vị gen : f % = 100 % - 2 . % ab.
+ Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB.
- Bước 5 : Viết sơ đồ lai.
 Tần số trao đổi chéo và khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên một nhiễm sắc
thể:
- Tần số trao đổi chéo – tần số hoán vị gen ( P ):
 Tần số trao đổi chéo giữa 2 gen trên cùng NST bằng tổng tỉ lệ 2 loại giao tử
mang gen hoán vị.
 Tần số HVG < 25%. Trong trường hợp đặc biệt, các tế bào sinh dục sơ khai
đều xảy ra trao đổi chéo giống nhau => tần số HVG = 50%.
 Tỉ lệ mỗi loại giao tử liên kết =
100% 1
2 2
f f 
 .
 Tỉ lệ mỗi loại giao tử HVG =
2
f
 Khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 NST.
 Tần số HVG thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen : Hai gen càng
xa nhau thì tần số HVG càng lớn và ngược lại.
 Dựa vào tần số HVG => khoảng cách giữa các gen => vị trí tương đối
trong các gen liên kết. Quy ước 1CM ( centimorgan ) = 1% HVG.
 Trong phép lai phân tích: .100%
So ca the hinh thanh do HVG
Tan so HVG
Tong so ca the nghien cuu

CHUYÊN ĐỀ 9: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI
NHIỄM SẮC THỂ
Cách giải chung với dạng này
- Bước 1 :Qui ước gen.
- Bước 2 : Xét từng cặp tính trạng:
 3/1 == > Kiểu gen : XA
Xa
X XA
Y.
 1/1 == > Kiểu gen : XA
Xa
X Xa
Y ( tính trạng lặn xuất hiện ở 2 giới ); Xa
Xa
X XA
Y (tính trạng lặn xuất hiện ở cá thể XY).
- Bước 3 : Xét cả 2 cặp tính trạng ở đời sau xuất hiện tỉ lệ khác thường.
- Bước 4 : Xác định kiểu gen của P hoặc F1 và tính tần số hoán vị gen:
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 14
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
 Xác định kiểu gen của ♀(P) dựa vào ♂ (F1).
 Xác định kiểu gen của ♂(P) dựa vào ♀ (F1).
 Tần số hoán vị gen bằng tổng % của các cá thể chiếm tỉ lệ thấp.
- Bước 5 : Viết sơ đồ lai.
CHUYÊN ĐỀ 10: TÍCH HỢP XÁC SUẤT
 Định nghĩa xác suất: Xác suất (P) để một sự kiện xảy ra là số lần xuất hiện sự kiện
đó (a) trên tổng số lần thử (n):
a
P
n

 Các qui tắc tính xác suất:
- Qui tắc cộng xác suất: Khi hai sự kiện không thể xảy ra đồng thời (hai sự kiện
xung khắc), nghĩa là sự xuất hiện của sự kiện này loại trừ sự xuất hiện của sự
kiện kia thì qui tắc cộng sẽ được dùng để tính xác suất của cả hai sự kiện:
P (A hoặc B) = P (A) + P (B)
- Qui tắc nhân xác suất: Khi hai sự kiện độc lập nhau, nghĩa là sự xuất hiện của
sự kiện này không phụ thuộc vào sự xuất hiện của sự kiện kia thì qui tắc nhân sẽ
được dùng để tính xác suất của cả hai sự kiện: P (A và B) = P (A) . P (B)
- Qui tắc phân phối nhị thức: Khi xác suất của một sự kiện X là p và xác suất của
sự kiện Y là q thì trong n phép thử, xác suất để sự kiện X xuất hiện x lần và sự
kiện Y xuất hiện y lần sẽ tuân theo qui tắc phân phối nhị thức:
P( ) (1 ) ; P( ) (1 ) ;
!
!( )!
n x n x n x n x
x x
x
n
X C p p X C p p
n
C
x n x
 
   


hay 
!
! !
x yn
P p q
x y
Trong đó: n! = n(n – 1)(n – 2) ... 1 và 0! = 1; x + y = n  y = n – x; p + q = 1
 q = 1 – p
 Lưu ý:
- Dựa vào bảng biến thiên ta ghi các giá trị của biến số v (sự thay biến về năng
suất) ở trục hoành; ghi giá trị của tần số p (số cá thể có cùng năng suất) ở trục
tung. Sau đó nối các điểm lại sẽ được một đường biểu diễn.
- Trị số trung bình (m): được xem như năng suất trung bình của một giống:
Biến số nào càng gần trị số trung bình sẽ có tần
số càng cao và ngược lại.
- Độ lệch chuẩn (S): được tính theo biểu thức:
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 15
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
- Độ lệch chuẩn càng lớn thì mức phản ứng của tính trạng càng rộng.
CHUYÊN ĐỀ 11: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
 Tính tần số kiểu gen và tần số alen:
- Dựa vào tần số kiểu gen:
 
 
  
  
1
   
2
1
 
2
f A p D H
f a q R H
- Dựa vào số lượng cá thể:
2
2
2
2
AA Aa
aa Aa
N N
p
N
N N
q
N




 Quần thể tự phối:
- Xét quần thể khởi đầu:
 Trường hợp 1: 100% Aa: qua n thế hệ tự thụ=> Aa=(1/2)n
và AA=aa=[1-
(1/2)n
]/2.
 Trường hợp 2: TS Kiểu gen dAA + hAa + raa = 1
Qua n thế hệ tự thụ: Aa=h.(1/2)n
=H` AA= d + [ (h-H`):2]  aa= r + [(h-
H`):2].
Lưu ý: Qua n thế hệ tự thụ tần số KG đồng hợp tăng, di hợp giảm, tần số
alen không đổi.
- Tính chất của hệ số nội phối (F):
 Trị số F chạy từ 0 dến 1.
 F = 1 khi tất cả các kiểu gene trong quần thể là đồng hợp chứa các allele
giống nhau về nguồn gốc.
 F = 0 khi không có các allele giống nhau về nguồn gốc.
 Trong một quần thể ngẫu phối có kích thước lớn, F được coi là gần bằng 0,
bởi vì bất kỳ sự nội phối nào cũng có thể xảy ra giữa các cá thể họ hàng rất
xa và vì vậy sẽ có tác dụng nhỏ lên hệ số nội phối.
 Ngẫu phối:
- Chứng minh quần thể cân bằng:
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 16
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
 Xét 1 gen trong có hai alen (A, a):
 Gọi P (A): tần số tương đối của alen A; q (a): Tần số tương đối của alen a.
 Sự tổ hợp của hai alen có tần số tương đối trên hình thành quần thể có cấu
trúc di truyền như sau:
 Trạng thái cân bằng của quần thể biểu hiện qua tương quan:
2
2 2 2
.
2
pq
p q
 
  
 
- Tính số kiểu gen trong vốn gen quần thể:
 r 1
2
n
r  
 
 
- Đa allele (multiple alleles):
 
 
 
1 11 12 13
2 22 12 23
3 33 13 33
½
½
½
p N N N
p N N N
p N N N
  
  
  
sau một thế hệ ngẫu phối
như sau: (p1 + p2 + p3)2
= p1
2
+ p2
2
+ p3
2
+ 2p1p2 + 2p1p3 + 2p2p3 = 1.
 Du nhập gen và chọn lọc gen trong quần thể:  p M P p  
Trong đó:
p là tần số tương đối của gen A ở quần thể nhận.
P là tần số tương đối của gen A ở quần thể cho.
M là tỷ lệ số cá thể nhập cư.
p lượng biến thiên về tần số alen trong quần thể nhận.
 Sự biến đổi của tần số alen trong trường hợp chọn lọc các alen lặn trong QTNP
qua nhiều thế hệ:
Nếu QTGP ở trạng thái cân bằng và tần số A=(p0); a=(q0) với p0 + q0 = 1, hệ số chọn
lọc( s =1) thì tần số alen trội và lặn sau n thế hệ chịu sự chọn lọc là:
     
   
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
/ 1 1 1 / 1
/ 1 / 1
p A p nq p n q n q nq
q a q p n q q nq
 

     
   
 Tính số thế hệ chịu sự chọn lọc: Ở thế hệ xuất phát, tần số của alen a là giá trị qo.
Cho rằng cá thể có kiểu gen aa không sống sót ở các thế hệ sau (1→ n) và tần số alen
a ở thế hệ thứ n là qn 1/ – 1/n on q q
 Tính giá trị thích nghi: (tỷ lệ sống sót tới khi sinh sản của mỗi KG)
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 17
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
- CTDT trước khi chọn lọc: (F0) d AA + h Aa + r aa=1.
- CTDT sau khi chọn lọc: (F1) DAA + H Aa + R aa=1.
- Vậy: Giá trị thích nghi (tỷ lệ sống sót tới khi sinh sản) của mỗi KG là
AA=D/d Aa=H/h aa=R/r
Giá trị nào nhỏ nhất thì chọn lọc chống lại KG đó mạnh nhất.
CHUYÊN ĐỀ 12: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI, TIẾN HÓA
 Hệ số thông minh (IQ):
- IQ=[ (tuổi trí tuệ) : (tuổi sinh học) ] x 100.
- Người bình thường: 70-130, người kém phát triển 45-70; khuyết tật < 45.
 Các nhân tố tiến hóa dẫn tới chọn lọc tự nhiên, đột biến:
- Áp lực của đột biến:
 Trường hợp xảy ra đột biến thuận A đột biến thành a với tần số là u thì tần số
alen A sau n thế hệ sẽ là: Pn = [Po(1 – u)n
] hoặc Pn= P0.e-un
(Po là tần số đột
biến ban đầu của alen P)
 Trường hợp xảy ra cả đột biến thuận (u) và đột biến nghịch (v):
;
v u
p q
u v u v
 
 
(A đột biến thành a với tần số u; a đột biến thành A với
tần số v)
 Nếu u = v hoặc u = v = 0 thì trạng thái cân bằng của các alen không
thay đổi.
 Nếu v = 0 và u > 0 thì alen A có thể do áp lực đột biến mà cuối cùng bị
loại thải khỏi quần thể.
 Tần số Pn của gen A sau n đời so với tần số Po khởi đầu có thể tính theo công
thức: Pn = Po(1 – u)n
- Áp lực của chọn lọc:
Hệ số chọn lọc S nói lên cường độ chọn lọc, đa`o thải những kiểu gen không có
lợi, kém thích nghi. Nếu 1 gen nào đó chịu cường độ chọn lọc S thì giá trị thích
ứng n của kiểu gen đó là: W = 1 – S.
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 18
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
CHUYÊN ĐỀ 13: CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG; QUẦN THỂ, QUẦN XÃ
 Tổng hữu nhiệt: (S)
Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho 1 chu kỳ (hay một giai đoạn) phát triển
của một động vật biến nhiệt và được tính bằng S = (T-C).D
Trong đó:
T: nhiệt độ môi trường
D: thời gian phát triển
C: nhiệt độ ngưỡng phát triển
C không đổi trong cùng một loài nên tổng nhiệt hữu hiệu bằng nhau
     1 1 2 2 3 3– . – . – . ...S T C D T C D T C D  
 Độ phong phú: D=ni x 100/N (D: độ phong phú %, ni số cá thể của loài i, N: số lượng
cá thể của tất cả các loài.
 Kính thước cơ thể: Nt = N0 + B - D + I – E.
Trong đó:
Nt : Số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm t.
N0 : Số lượng cá thể của quần thể ban đầu, t = 0.
B: Số cá thể do quần thể sinh ra trong khoãng thời gian từ t0 đến t
D: Số cá thể của quần thể bị chết trong khoãng thời gian từ t0 đến t
I: Số cá thể nhập cư vào quần thể trong khoãng thời gian từ t0 đến t
E: Số cá thể di cư khỏi quần thể trong khoãng thời gian từ t0 đến t.
 Mật độ:
- Đối với quần thể vi sinh vật: đếm số lượng khuẩn lạc trong một thể tích môi
trường nuôi cấy xác định.
- Thực vật nổi (phytoplankton), động vật nổi (zooplankton): đếm số lượng cá thể
trong một thể tích nước xác định.
- Thực vật, động vật đáy (ít di chuyển): xác định số lượng trên ô tiêu chuẩn.
- Cá trong vực nước: đánh dấu cá thể, bắt lại, từ đó tìm ra kích thước của quần
thể, suy ra mật độ. Công thức:
C M
N
R

 hay
( 1) ( 1)
1
M C
N
R
  


Trong đó:
N: Số lượng cá thể của quần thể tại thời điểm đánh dấu.
M: Số cá thể được đánh dấu của lần thu mẫu thứ nhất
C: Số cá thể được đánh dấu của lần thu mẫu thứ hai
R: Số cá thể được đánh dấu xuất hiện ở lần thu mẫu thứ hai
 Mức độ tử vong:
Mức tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời
gian nào đó. Nếu số lượng ban đầu của quần thể là N0, sau khoảng thời gian Δt thì số
lượng cá thể tử vong là ΔN. Tốc độ tử vong trung bình của quần thể được tính là ΔN/
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 19
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
Δt. Nếu tốc độ tử vong được tính theo mỗi cá thể trong quần thể thì tốc độ đó được gọi
là “tốc độ tử vong riêng tức thời” ( ký hiệu là d) với công thức:
.
N
d
N t



 Mức sinh sản của quần thể:
- Quần thể có số lượng ban đầu là Nt0, sau khoảng thời gian Δt (từ t0 đến t1) số
lượng quần thể là Nt1,  số lượng con mới sinh là ΔN = Nt1 - Nt0.
- Tốc độ sinh sản của quần thể theo thời gian sẽ là ΔN/Δt. Nếu tốc độ đó tính trên
mỗi cá thể của quần thể ta có “tốc độ sinh sản riêng tức thời” (ký hiệu là b) và:
.
N
b
N t



- Người ta cũng hay dùng khái niệm “tốc độ sinh sản nguyên” hay tốc độ tái sản
xuất cơ bản” (ký hiệu R0) để tính các cá thể được sinh ra theo một con cái trong
một nhóm tuổi nào đó với R0 = Σlx. mx (lx: mức sống sót riêng, tức là số cá thể
trong một tập hợp của một nhóm tuổi thuộc quần thể sống sót đến cuối khoảng
thời gian xác định; mx: sức sinh sản riêng của nhóm tuổi x)
 Mức sống sót: S= 1-D (1 là kích thước quần thể; D mức độ tử vong)
 Sự tăng trưởng của quần thể: Sự tăng trưởng, trước hết phụ thuộc vào tỷ lệ sinh sản
(b) và tỷ lệ tử vong (d) trong mối tương quan: r = b – d
Trong đó:
* r là hệ số hay “mức độ tăng trưởng riêng tức thời” của quần thể, tức là
số lượng gia tăng trên đơn vị thời gian và trên một cá thể.
* Nếu r > 0 (b > d) quần thể phát triển (tăng số lượng), r = 0 (b = d) quần
thể ổn định, còn r < 0 (b < d) quần thể suy giảm số lượng.
- Môi trường lý tưởng: Từ các chỉ số này ta có thể viết:
ΔN/ Δt=(b-d).N hay ΔN/ Δt=r.N
- ΔN (hay dN): mức tăng trưởng, Δt (hay dt)khoảng thời gian, N số lượng của QT,
r hệ số hay tốc độ tăng trưởng r = dN/Ndt hay rN = dN/dt hay
r = (LnNt – LnN0)/(t – t0)
- Môi trường có giới hạn: được thể hiện dưới dạng một phương trình sau:
dN/dt = rN(K-N)/K = rN - r N2/ K = rN (1- N/K) hoặc:
N = K/(1+e)α –rt hoặc N = Ner(1-N/K)t
Trong đó:
r - tốc độ tăng trưởng riêng tức thời;
N - số lượng cá thể;
K - số lượng tối đa quần thể có thể đạt được hay là tiệm cận trên;
e - cơ số logarit tự nhiên
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 20
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
a - hằng số tích phân xác định vị trí bắt đầu của đường cong trên trục toạ
độ; về mặt số lượng a = (K -N)/ N khi t = 0. Giá trị 1 - N/K chỉ ra các khả năng
đối kháng của môi trường lên sự tăng trưởng số lượng của quần thể.
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 21
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
PHẦN 2: VÍ DỤ BÀI TẬP MẪU
* Ví dụ, bài tập mẫu:
Bài 1: Một gen dài 5100Ao
, có Nu loại A = 600.Nếu mạch 1 của gen có A1= 150 và
X1 = 250. Hãy tính:
a) Tổng số Nu của gen?
b) Số Nu từng loại của gen?
c) Số liên kết hidro của gen?
d) Số Nu từng loại của mỗi mạch?
Hướng dẫn
a) Tổng số Nu của gen:Ta có: L = 5100 =>
b) Số Nu từng loại của gen:
Theo giả thiết: A = T = 600 và N = 3000, mà : A + G = N/ 2
 G = N/ 2 – A = 1500 – 600 = 900(Nu).
Vậy: A = T = 600(Nu)
G = X = 900(Nu)
c) Số liên kết Hidro:
H = 2A + 3G = 2.600 + 3.900 = 3900 (lk Hidro).
d) Số Nu từng loại của mỗi mạch:
Theo giả thiết:
A1= 150, mà A1 + A2= A => A2= A- A1= 600 – 150 = 450.
X1= 250, mà X1 + X2= X => X2= X- X1= 900 – 250 = 650.
Vậy, theo NTBS, ta có: Mạch 1 ------------- Mạch 2 = Số lượng
A1 = T2 = 150.
T1 = A2 = 450.
G1 = X2 = 650.
X1 = G2 = 250.
Bài 2: Một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 liên kết hyđrô. Trên mạch thứ nhất của gen
có 15% ađênin và 25% xitôzin. Xác định :
1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen.
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên mỗi mạch gen.
3. Số liên kết hoá trị của gen.
Hướng dẫn
Lx 2 5100 x 2
N = ------ = ------------ = 3000 Nu
3,4 3,4
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 22
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen :
- Tổng số nuclêôtit của gen : N = 20 x 60 = 1200 (nu)
- Gen có 1450 liên kết hyđrô. Suy ra :
+ Theo đề: 2A + 3G = 1450 (1)
+ Theo NTBS: 2A + 2G = 1200 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: G = 250 và A = 350 (nu)
- Vậy, số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen :
+ G = X = 250 (nu)
= 250/1200 x 100% = 20,8%
+ A = T = 1200/2 – 250 = 350 (nu)
= 50% – 20,8% = 29,1%
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen :
- Mỗi mạch của gen có : 1200 : 2 = 600 (nu)
+ A1 = T2 = 15% = 15% .600 = 90 (nu)
+ X1 = G2 = 25% = 25% = 25%.600 = 150 (nu)
+ T1 = A2 = 350 – 90 = 260 (nu) = 260/600 x 100% = 43%
+ G1 = X2 = 250 -150 = 100 ( nu ) = 100/600 .100% = 17%
3. Số liên kết hoá trị của gen : 2N – 2 = 2 .1200 = 2398 liên kết
Bài 3: Một gen chứa 1498 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit. Gen tiến hành nhân đôi ba lần
và đã sử dụng của môi trường 3150 nuclêôtit loại ađênin. Xác định:
1. Chiều dài và số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
2. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp, số liên kết hyđrô bị phá vỡ và số liên
kết hoá trị được hìn thành trong quá trình nhân đôi của gen.
Hướng dẫn
1. Chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
- Gọi N là số nuclêôtit của gen.
Ta có: N - 2 = 1498 => N = 1500 (nu)
- Chiều dài của gen:
Ta có: L = N/2 . 3.4 Aº = 1500/2 . 3,4 AO = 2050 Aº
- Theo đề bài ta suy ra: (23
-1). A = 3150
- Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen :
A = T = 3150/(23
-1) = 450 (nu)
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 23
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
G = X = N/2 - A = 1500/2 - 450 = 300 (nu)
2. Khi gen nhân đôi ba lần:
- Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp:
+ Amt = Tmt = 3150 (nu)
+ Gmt = Xmt = (23
- 1) .300 = 2100 (nu)
- Số liên kết hyđrô bị phá vỡ :
- Số liên kế hyđrô của gen :
Ta có: H = 2A + 3G = 2.450 + 3.300 = 1800 liên kết.
- Số liên kết hyđrô bị phá vỡ qua nhân đôi: ( 23
- 1 ).1800 = 12600 liên kết.
- Số liên kết hoá trị hình thành: ( 23
-1 ).1498 = 10486 liên kết.
Bài 4: Một gen dài 4080 Aº và có 3060 liên kết hiđrô.
1. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
2. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa xitôzin với timin bằng 720, hiệu số giữa
xitôzin với
timin bằng 120 nuclêôtit. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen.
3. Gen thứ hai có cùng số liên kết hyđrô với gen thứ nhất nhưng ít hơn gen thứ nhất bốn
vòng xoắn.
Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ hai.
Hướng dẫn
1) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
Tổng số nuclêôtit của gen: N = 2.L/3,4 = 2.4080/3,4 = 2400 (nu)
Ta có:
- Theo đề: 2A + 3G = 3060 (1)
- Theo NTBS: 2A + 3G = 2400 (2)
Từ (1) và (2) => G = 660 (nu)
Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
+ G = X = 660 (nu)
+ A = T = 2400 / 2 - 660 = 540 (nu)
2) Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn :
Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch gen: 2400 : 2 = 1200 (nu)
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 24
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
Theo đề bài:
- X1 + T1 = 720
- X1 - T1 = 120
Suy ra X1 = (720 + 120) / 2 = 420 (nu)
T1 = 720 - 420 = 300 (nu)
Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen:
X1 = G2 = 420 (nu)
T1 = A2 = 300 (nu)
A1 = T2 = A - A2 = 540 - 300 = 240 (nu)
G1 = X2 = G - G2 = 660 - 420 = 240 (nu)
3) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen II :
Số lượng nuclêôtit của gen II: 2400 - 4 . 20 = 2320 (nu)
+ Theo đề: 2A + 3G = 3060 (1)
+ Theo NTBS: 2A + 2G = 2320 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: G = 740
Vậy gen II có:
+ G = X = 740 (nu)
+ A = T = 2320 / 2 - 740 = 420 (nu)
Bài 5: Hai gen dài bằng nhau:
- Gen thứ nhất có 3321 liên kết hyđrô và có hiệu số giữa Guanin với một loại nuclêôtit khác
bằng 20% số nuclêôtit của gen.
- Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 65 Ađênin.
Xác định:
1. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ nhất.
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai.
Hướng dẫn
1. Gen thứ nhất :
- Gọi N l số nuclêôtit của gen:
+ Theo đề: G - A = 20% N (1)
+ Theo NTBS: G + A = 50% N (2)
Từ (1) và (2) suy ra: G = X = 35% N; A = T = 50%N - 35% N = 15%N
Số liên kết hyđrô của gen :
+ H = 2A + 3G = 3321 liên kết suy ra: 2x15/100N + 3xG 35/100N = 3321 => 135N =
332100
=> N = 2460
- Số lượng từng loại nuclơtit của gen:
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 25
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
+ A = T = 15% . 2460 = 369 (nu)
+ G = X = 35% . 2460 = 861 (nu)
2. Gen thứ hai:
Số nuclêôtit của gen thứ hai bằng 2460.
Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai:
+ A = T = 369 + 65 = 434 (nu) = 434/ 2460 . 100% = 17,6%
+ G = X = 50% - 17,6% = 32,4% = 32,4% . 2460 = 769 (nu)
Bài 6: Một đoạn ADN chứa hai gen:
- Gen thứ nhất dài 0,51 μm và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như sau:
A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4
- Gen thứ hai dài bằng phân nửa chiều dài của gen thứ nhất và có số lượng nuclêôtit từng
loại trên mạch đơn thứ hai là: A = T/2 = G/3 = X/4
Xác định:
1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của mỗi gen.
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN
3. Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn ADN
Hướng dẫn
1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtlt trên mỗi mạch đơn của mỗi gen:
a. Gen thứ nhất:
- Tổng số nuclêôtit của gen: (0,51 . 104
.2 )/ 3,4 = 3000 (nu)
- Số nuclêôtit trên mỗi mạch gen: 3000 : 2 = 1500 (nu)
Theo đề bài:
A1 : T1 : G1 : X1 = 1 : 2 : 3 : 4 = 10% : 20% : 30% : 40%
- Vậy số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen thứ nhất:
+ A1 = T2 = 10% = 10% . 1500 = 150 (nu)
+ T1 = A2 = 20% = 20% . 1500 = 300 (nu)
+ G1 = X2 = 30% = 30% . 1500 = 450 (nu)
+ X1 = G2 = 40% = 40% .1500 = 600 (nu)
b. Gen thứ hai:
- Số nuclêôtit của gen:
3000 : 2 =1500 (nu)
- Số nuclêôtit trên mỗi mạch gen: 1500 : 2 = 750 (nu)
Theo đề bài :
A2 = T2/2 = G2/3 = X2/4
=> T2 = 2A2, G2 = 3A2, X2 = 4A2
A2 + T2 + G2 + X2 = 750
A2 + 2A2 + 3A2 + 4A2 = 750 → A2 = 75
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 26
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
- Vậy, số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen thứ hai:
+ T1 = A2 = 75 (nu) = 75/750 . 100% = 10%
+ A1 = T2 = 2 . 10% = 20% = 20% .750 = 150 (nu)
+ X1 = G2 = 3 . 10% = 30% = 30% . 750 = 225 (nu)
+ G1 = X2 = 10% . 4 = 40% = 40% . 750 = 300 (nu)
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN :
- Đoạn ADN có: 3000 + 1500 = 4500 (nu)
- A = T = 150 + 300 + 75 +150 = 675 (nu) = 675/400 . 100% = 15%
- G = X = 50% - 15% = 35% = 35% . 4500 = 1575 (nu)
3. Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn AND:
- Số liên kết hyđrô: 2A + 3G = 2. 675 + 3. 1575 = 6075 liên kết
Số liên kết hóa trị: 2N - 2 = 2 . 4500 -2 = 8998 liên kết
Bài 7: Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số ađênin với timin bằng 60% số nuclêôtit của
mạch. Trên mạch thứ hai của gen có hiệu số giữa xitôzin với guanin bằng 10%, tích số giữa
ađênin với timin bằng 5% số nuclêôtit của mạch (với ađênin nhiều hơn timin).
1. Xác định tỉ lệ % từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn và của cả gen .
2. Nếu gen trên 3598 liên kết hóa trị. Gen tự sao bốn lần. Xác định:
a. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen tự sao.
b. Số liên kết hyđrô chứa trong các gen con được tạo ra.
Hướng dẫn
1. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của cả gen:
Theo đề bài, gen có:
+ A1 + T1 = 60% => T1 = 60% - A1
+ A1 x T2 = 5% => A1 x T1 = 5%
Vậy: A1 (60% - A1) = 5% → (A1)2 - 0,6A1 + 0,05 = 0
Giải phương trình ta được A1 = 0,5 hoặc A1 = 0,1.
Với A2 > T2 => A1 < T1
Nên:
+ A1 = T2 = 0,1 = 10%
+ T1 = A2 = 0,5 = 50%
Mạch 2 có:
X2 - G2 = 10%
Và X2 + G2 = 100% = (10% + 50%) = 40%
Suy ra: X2 = 25% và G2 = 15%
* Vậy, tỉ lệ từng loại nuclêôtit:
- Của mỗi mạch đơn :
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 27
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
+ A1 = T2 = 10%
+ T1 = A2 = 50%
+ G1 = X2 = 25%
+ X1 = G2 = 15%
- Của cả gen :
+ A = T = 10% + 50%/2 = 30%
+ G = X = 50% - 30% = 20%
2. a. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp:
- Tổng số nuclêôtit của gen: (3598 + 2 )/2 = 1800 (nu)
+ A = T = 30% . 1800 = 540 (nu)
+ G = X= 20% . 1800 = 360 (nu)
- Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen tự sao bốn lần:
+ Amt = Tmt = (24 - 1) . 540 = 8100 (nu)
+ Gmt = Xmt = (24 - 1) . 360 = 5400 (nu)
b. Số liên kết hyđrô trong các gen con:
- Số liên kết hyđrô của mỗi gen: 2A + 3G = 2 . 540 + 3 . 360 = 2160
- Số liên kết hyđrô trong các gen con: 2160 x 24 = 34560 liên kết
Bài 8: Một gen dài 3060Ao
, Có số Nu loại A nhiều hơn số Nu của loại khác 10%. Hãy tính:
a.Thành phần % và số lượng mỗi loại Nu của gen?
b.Tính số liên kết hidro của gen?
Hướng dẫn
- Theo giả thiết: L = 3060 Ao
=> N= (3060x2)/ 3,4 = 1800(Nu).
a) Thành phần % và số lượng từng loại Nu:
Theo giả thiết: %A - %G = 10% (1).
Theo NTBS: %A + %G = 50%(2).
Từ (1) và (2) ta có hệ: %A - %G = 10% => %A = %T = 30% = 540.
%A + %G = 50% %G = %X = 20% = 360.
b) Bạn đọc tự tính.
Bài 9: Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng
chín đòi hỏi môi trường cung cấp 240 NST đơn. Số NST đơn trong 1 giao tử được tạo ra ở
vùng chín gấp 2 lần số tế bào tham gia vào đợt phân bào cuối cùng tại vùng sinh sản.
a. Xác định bộ NST 2n của loài
b. Tính số chromatic và số NST cùng trạng thái của mỗi tế bào ở kì giữa nguyên phân, kì
giữa giảm phân I, kì giữa giảm phân II, kì cuối giảm phân II là bao nhiêu?
c. Sau khi giảm phân các giao tử được rạo thành đều tham gia thụ tinh. Tổng số NST trong
các hợp tử tạo thành là 128. Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử ?
d. Nếu không có hiện tượng trao đổi chéo giữa các NSt, không có đột biến thì số loại
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 28
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
giao tử nhiều nhất của loài là bao nhiêu? Điều kiện?
Hướng dẫn
a. Xác định bộ NST 2n
Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài
k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
( x, k nguyên dương, x chẵn)
Theo đề bài:
(2k
-1).x + x.2k
= 240 (1)
x/ 2 = 2. 2k-1
(2)
Thay 2 vào 1 ta được:
(x/2 -1 )x +x.x/2 = 240
 x2
– x - 240 = 0
 x =16 , k= 3
Vậy bộ NST 2n =16
b. Số cromatic và số NST cùng trạng thái
- Kì giữa nguyên phân : 32 cromatic, 16 NST kép
- Kì giữa giảm phân I: 32 cromatic, 16 NST kép
- Kì giữa giảm phân II: 16 cromatic, 8 NST kép
- Kì giữa nguyên phân :0 cromatic, 8 NST đơn.
c. Số tế bào tham gia giảm phân: 23
= 8
Số hợp tử : 128 / 16= 8
- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái → 8 giao tử cái
đều tham gia tạo hợp tử.
HSTT = 8. 100/ 8 = 100%
- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế báo sinh dục đực → tạo 8.4 = 32
giao tử chỉ có 8 giao tử tham gia tạo hợp tử →
HSTT = 8 . 100/32 =25%
d. Số loại giao tử tối đa: 2n
= 28
= 256
Điều kiện : các NST có cấu trúc khác nhau
Bài 10: Ở 1 cơ thể đực của một loài gia súc, theo dõi sự phân chia của hai nhóm tế bào :
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 29
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
+ Nhóm I : gồm các tế bào sinh dưỡng
+ Nhóm II : gồm các tế bào sinh dục ở vùng chín của tuyến sinh dục
Tổng số tế bào của 2 nhóm tế bào là 16. Cùng với sự giảm phân tạo trinh trùng của cac tế
bào sinh dục, các tế bào của nhóm 1 cùng nguyên phân một số đợt bằng nhau. Khi kết
thúc phân bào của 2 nhóm thì tổng số tế bào con của 2 nhóm là 104 tế bào và môi trường
nội bào phải cung cấp nguyên liệu tương đương với 4560 NST đơn cho sự phân chia của
2 nhóm tế bào này.
a. Xác định bộ NST của loài
b. ở kì sau trong lần nguyên phân cuối cùng của nhớm tế bào sinh dưỡng nói trên,
môi trường nội bào cung cấp tương đương bao nhiêu NST đơn ?
Hướng dẫn
a. Xác định bộ NST của loài
Gọi x là số tế bào sinh dưỡng ban đầu, y là số tế bào sinh dục ở vùng chín, k là số
lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dưỡng ( k nguyên dương)
Theo đề bài ta có :
x + y = 16 ( 1)
x.2k
+4y = 104 (2)
x.2n.(2k
– 1) + y.2n. (2k
– 1) = 4560 (3)
Từ (1) ta có : y = 16. Thế vào (2) ta có :
x.2k
+ 4. (16 –x) = 104
→x. (2k
-4) = 40 → 4x (2k -2
-1) = 5.2 = 10.1
Vì ( 2k-2
-1) = 10 = 5.2 → x = 2 và ( 2k-2
-1) = 5 ( loại)
( 2k-2
-1) = 10 =10.1 → x = 10 và ( 2k-2
-1) = 1 → k = 3 (nhận)
Thế k =3 vào (3) ta có 2n =60
b. Số NST đơn ở kì sau trong các tế bào con của nhóm tế bào sinh dưỡng đang thực
hiện lần nguyên phân thứ 3 là :
10. 60. 2. 33-1
= 4800NST
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 30
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
Bài 11: Cho lai hai thứ cà chua: quả đỏ-thân cao với quả đỏ-thân thấp thu được 37.5% quả
đỏ-thân cao: 37.5% quả đỏ -thân thấp: 12.5% quả vàng-thân cao: 12.5% quả vàng-thân thấp.
Biết rằng mỗi tính trạng do 1 gen quy định.
Hướng dẫn
+ Xét riêng từng tính trạng ở thế hệ con:
( 37,5% + 37,5% ) đỏ : ( 12,5% + 12,5% ) vàng = 3 đỏ : 1 vàng
( 37,5% + 12,5% ) cao : ( 37,5 % + 12,5% ) thấp = 1 cao : 1 thấp
+ Nhân 2 tỉ lệ này ( 3 đỏ : 1 vàng ) ( 1 cao : 1 thấp ) = 3 đỏ-cao : 3 đỏ-thấp : 1 vàng-
cao : 1 vàng-thấp, phù hợp với phép lai trong đề bài. Vậy 2 cặp gen quy định 2 tính trạng
nằm trên 2 cặp NST khác nhau.
F1 F2
Kiểu gen
Số kiểu
giao tử
Số kiểu
tổ hợp
giao tử
Số loại
kiểu gen
Tỉ lệ kiểu
gen
Số loại
kiểu
hình
Tỉ lệ kiểu
hình
Lai 1
tính
Lai 2
tính
Lai 3
tính
...............
Aa
AaBb
AaBbCc
...............
21
22
23
.............
21
x 21
22
x 22
23
x 23
.............
31
32
33
.............
(1:2:1)1
(1:2:1)2
(1:2:1)3
...............
21
22
23
.............
(3:1)1
(3:1)2
(3:1)3
...............
Lai n
tính
AaBbCc...
2n
2n
x 2n
3n
(1:2:1)n
2n
(3:1)n
Tổng quát hơn, nếu một cây dị hợp về n cặp allen giao phấn với cây dị hợp về m cặp
allen thì ta có:
+ Cây dị hợp về n cặp allen có 2n
loại giao tử
+ Cây dị hợp về m cặp allen có 2m
loại giao tử
Do đó => Tổng số hợp tử = 2n
x 2m
= 2n+m
- Tỉ lệ cây có kiểu hình trội =
mk






4
3
- Tỉ lệ thể đồng hợp toàn trội =
mnmn 


















2
1
2
1
*
2
1
- Tỉ lệ thể đồng hợp toàn lặn =
mnmn 


















2
1
2
1
*
2
1
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 31
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
Bài 12: Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, cơ thể bố có 3 cặp gen
dị hợp, 1 cặp gen đồng hợp. còn mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xáy
ra?
A. 64 B.16 C.256 D.32
Hướng dẫn
CÁCH 1: Giải theo cách liệt kê các kiểu gen có thể có của cơ thể bố mẹ sau đó nhân lại với
nhau:
+ Xét cơ thể bố: có 3 cặp gen dị hợp, 1 đồng hợp => các kiểu gen có thể có:
AaBbCcDD AaBbCcdd
AaBbCCDd AaBbccDd
AaBBCcDd AabbCcDd
AABbCcDd aaBbCcDd
Vậy có tất cả là 8 trường hợp có thể xảy ra
+ Xét cơ thể mẹ: có 1 cặp dị hợp, 3 cặp đồng hợp=> các kiểu gen có thể có:
AaBBCCDD AabbCCDD
AaBBCCdd AabbCCdd
AaBBccDD AabbccDD
AaBBccdd Aabbccdd
Nếu ta giả định Aa là cặp gen dị hợp còn 3 cặp gen còn lại đồng hợp thì ta liệt kê được 8
kiểu gen, sau đó ta thay đổi vai trò dị hợp cho 3 cặp gen còn lại. Lúc đó, số kiểu gen có thể
có của cơ thể mẹ là:
8 . 4 = 32
Suy ra, số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256
 chọn đáp án C
CÁCH 2: Áp dụng công thức tính:
Số kiểu gen có thể có của cơ thể bố là:
 
8242
!1!.14
!4
2 111
4 

 CA
Số kiểu gen có thể có của cơ thể mẹ là:
 
32842
!3!.34
!4
2 333
4 

 CB
Suy ra, số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256
 chọn đáp án C
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 32
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
Bài 13: Ở ngựa sự có mặt của 2 gen trội A và B cùng kiểu gen qui định lông xám, gen A
có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B nên gen B cho lông màu đen khi không đứng cùng
với gen A trong kiểu gen. Ngựa mang 2 cặp gen đồng hợp lặn cho kiểu hình lông hung. Các
gen phân li độc lập trong quá trình di truyền. Tính trạng màu lông ngựa là kết quả của hiện
tượng nào?
A. tác động cộng gộp C. Tác động ác chế
B. Trội không hoàn toàn D. Tác động bổ trợ
Hướng dẫn
Theo đề gen A có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B, gen B chỉ biểu hện kiểu
hình khi không đứng cùng với gen A trong cùng 1 kiểu gen.
Hay nói cách khác là gen A át chế hoạt động của gen trội B
Suy ra, Tính trạng màu lông ngựa là kết quả của hiện tượng tương tác át chế
=> chọn đáp án: C
+ Cho biết kiểu gen (kiểu hình) của bố mẹ tìm tỉ lệ phân li về kiểu gen và kiểu hình ở đời
con.
Bài 14: Khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, F1 thu được 100%
hoa đỏ. Cho lai F1 với cây hoa trắng thuần chủng ở trên, F2 thu được 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ.
Sự di truyền tính trạng trên tuân theo quy luật nào?
Hướng dẫn
Pt/c, F1 thu được 100% hoa đỏ => tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng ( theo
ĐL đồng tính của Menden).
Mà tính trạng hoa trắng là tính trạng do gen lặn quy định nên hoa trắng chỉ cho 1
loại giao tử. Trong khi đó F2= 3+1= 4 kiểu tổ hợp, vậy con lai F1 phải cho 4 loại giao tử
=> F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb), lúc đó KG của hoa trắng thuần chủng là aabb, kiểu gen của
cây hoa đỏ thuần chủng là AABB.
Sơ đồ lai:
Pt/c: AABB x aabb
hoa đỏ hoa trắng
F1: AaBb
hoa đỏ
F1 x Pt/c(hoa trắng): AaBb x aabb
hoa đỏ hoa trắng
F2: 1AaBb 1Aabb 1aaBb 1aabb
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 33
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
Mà kết quả kiểu hình của đề bài là 3 hoa trắng: 1hoa đỏ. Ta đã xác định được ở trên
KG aabb quy định tính trạng hoa trắng, AaBb quy định tính trạng hoa đỏ.
Từ đó ta có thể kết luận 2 KG còn lại là Aabb và aaBb quy định tính trạng hoa trắng.
Kết luận sự di truyền tính trạng trên tuân theo quy luật tương tác gen, kiểu tương tác bổ
trợ gen trội.
Bài 15: Ở đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A, B trong cùng kiểu gen qui định màu hoa đỏ,
các tổ hợp gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ
cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho biết các gen phân li độc lập trong quá trình di truyền. lai
2 giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 thu được toàn hoa màu đỏ. Cho F1 giao phấn với hoa
trắng thu được F2 phân tính theo tỉ lệ 37.5% đỏ: 62,5% trắng. Kiểu gen hoa trắng đem lai với
F1 là:
A. Aabb hoặc aaBb B. Aabb hoặc AaBB
C. aaBb hoặc AABb D. AaBB hoặc AABb
Hướng dẫn
F2 phân tính có tỉ lệ: 37.5% đỏ: 62,5% trắng
= 3 đỏ : 5 trắng = 8 tổ hợp = 4 giao tử x 2 giao tử.
Theo giả thuyết thì những cây hoa trắng có thể có là một trong các kiểu gen sau:
AAbb Aabb
aaBB aaBb
aabb
Trong đó, Kiểu gen AAbb, aaBB, aabb sẽ giảm phân cho 1 loại giao tử
Kiểu gen Aabb, aaBb giảm phân cho 2 loại giao tử
Vậy chỉ có KG Aabb, aaBb là thỏa mãn, để khi lai với cây F1 cho ra 8 tổ hợp.
Do đó cây đem lai sẽ cho 2 loại giao tử. nên cây đem lai với F1 sẽ có kiểu gen là: Aabb
hoặc aaBb.
=> Chọn đáp án A
Bài 16: Cho lai giữa lúa cây cao hạt tròn với cây thấp hạt dài thu được F1 đồng loạt cây cao
hạt tròn. Cho F1 giao phối với nhau thì F2 có 4 kiểu hình theo tỉ lệ: 592 cao, tròn: 158 cao ,
dài: 163 thấp , tròn: 89 thấp , dài.Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng
a. Tìm qui luật di truyền
b. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở F2.
Hướng dẫn
a. F1 đồng tính -> cao tròn là trội so với thấp dài.và dị hợp 2 cặp gen.
- Nếu 2 tính trạng PLĐL thì F2 xuất hiện 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1 ( khác với dề bài)
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 34
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
- Nếu 2 tính trạng liên kết gen thì F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 3:1 hay 1:2:1 ( khác với tỉ lệ
đầu bài )
Theo bài ra F 2 tỉ lệ 59: 16: 16: 9 ≠ 9:3:3:1. Vậy bài tuân theo qui luật hoán vị gen.
b. lập sơ đồ lai P:
AB
AB
x
ab
ab
F1 :
ab
AB
100% cao tròn
Mà F 2 tính trạng cây thấp dài là tính trạng lặn nên kiểu hình
ab
ab
= 9% = (30% giao tử đực
ab x 30% giao tử cái ab)
-> Tần số hoán vị của F1 = 100% - ( 30% x 2 ) = 40% -> giao tử hoán vị có tỉ lệ 20% và
giao tử liên kết 30%
lập sơ đồ lai -> tỉ lệ phân li KH: 59% cao tròn: 16% cao dài: 16% thấp tròn : 9% thấp dài
Bài 17: Cho P thuần chủng khác nhau 2 cặp gen F1 xuất hiện cây chín sớm quả trắng.Cho F1
tự thụ F2 thu được 4 kiểu hình với 4700 cây. Trong đó cây chín muộn quả xanh có 375 cây.
a. Tìm qui luật di truyền
b. Xác định kiểu hình ở F2
Hướng dẫn
a. P thuần chủng , F1 đồng tính chín sơm quả trắng -> chín sớm quả trắng là trội so với
chín muộn quả xanh. Và F 1 dị hợp 2 cặp gen.
- Nếu 2 cặp gen PLĐL thì f2 có tính trạng đồng hợp lặn ( chín muộn quả xanh tỉ lệ 1/16 =
6,25% hay nếu liên kết thì tỉ lệ là 25%
Mà bài ra cho tỉ lệ F2 chín muộn quả xanh = %100.
37600
375
= 1% ≠ 6,25% và ≠ 25%
-> Di truyền theo qui luật hoán vị gen.
b.
ab
ab
= 1% = (10% giao tử đực ab x 10% giao tử cái ab)
Giao tử ab = 10%  25% do đó đây là giao tử hoán vị
Vậy A liên kết với b và a liên kết với B
-> KG của
- Tần số HVG vùng
A
B
= f (đơn
A
B
) + f (kép) =
42 43 9 6
1000
  
= 10%
- Tần số HVG vùng
c
d
= f (đơn
c
d
) + f (kép) =
140 145 9 6
1000
  
= 30
Bài 18: Chiều cao cây do 3 cặp gen PLĐL, tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt mỗi alen
trội trong tổ hợp gen làm tăng chiều cao cây lên 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao = 150cm.
Cho cây có 3 cặp gen dị hợp tự thụ. Xác định:
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 35
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
- Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội, 4 alen trội.
- Khả năng có được một cây có chiều cao 165cm
Hướng dẫn
* Tần số xuất hiện : tổ hợp gen có 1 alen trội = C2n
a
/ 4n
= C6
1
/ 43
= 6/64
tổ hợp gen có 4 alen trội = C2n
a
/ 4n
= C6
4
/ 43
= 15/64
- Cây có chiều cao 165cm hơn cây thấp nhất = 165cm – 150cm = 15cm
→ có 3 alen trội ( 3.5cm = 15cm )
* Vậy khả năng có được một cây có chiều cao 165cm = C6
3
/ 43
= 20/64
Bài 19: Bệnh máu khó đông ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X,alen trội
tương ứng quy định người bình thường. Một gia đình có người chồng bình thường còn người
vợ mang gen dị hợp về tính trạng trên. Họ có dự định sinh 2 người con.
a/ Những khả năng nào có thể xảy ra? Tính xác suất mỗi trường hợp?
b/ Xác suất để có được ít nhất 1 người con không bị bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn
Ta có SĐL
P : XA
Y x XA
Xa
F1 : 1XA
Y , 1Xa
Y , 1XA
XA
, 1XA
Xa
Trường hợp này có liên quan đến giới tính, sự kiện có nhiều khả năng và xác suất các khả
năng là không như nhau. Nhất thiết phải đặt a, b, c… cho mỗi khả năng.
Từ kết quả lai ta có xác suất sinh con như sau:
- Gọi a là xác suất sinh con trai bình thường : a = 1/4
- Gọi b là xác suất sinh con trai bị bệnh : b = 1/4
- Gọi c là xác suất sinh con gái bình thường : c = 1/4 + 1/4 = 1/2
a/ Các khả năng có thể xảy ra và xác suất mỗi trường hợp:
Hai lần sinh là kết quả của (a + b + c)2
= a2
+ b2
+ c2
+ 2ab + 2bc + 2ca.
Vậy có 6 khả năng xảy ra với xác suất như sau :
- 2 trai bình thường = a2
= (1/4)2
= 1/16
- 2 trai bệnh = b2
= (1/4)2
= 1/16
- 2 gái bình thường = c2
= (1/2)2
= 1/4
- 1 trai bình thường + 1 trai bệnh = 2ab= 2.1/4.1/4 = 1/8
- 1 trai bệnh + 1 gái bình thường = 2bc = 2.1/4.1/2 = 1/4
- 1 gái bình thường + 1 trai bình thường = 2bc = 2.1/2.1/4 = 1/4
b/ Xác suất để có ít nhất 1 người con không bị bệnh :
Trong các trường hợp xét ở câu a, duy nhất có một trường hợp cả 2 người con đều mắc bệnh
( 2 trai bệnh) với xác suất = 1/16. Khả năng để ít nhất có được 1 người con không mắc bệnh
đồng nghĩa với trừ trường hợp cả 2 người đều mắc bệnh.
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 36
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
Vậy xác suất để có ít nhất 1 người con không bị bệnh = 1 – 1/16 = 15/16.
Bài 20: Cho phả hệ sau, trong đó alen gây bệnh (kí hiệu là a) là lặn so với alen bình thường
(A) và không có đột biến xẩy ra trong phả hệ này.
Thế hệ
I
1 2
II
1 2 3 4 5
III.
1 2 3 4
a. Viết các kiểu gen có thể có của các cá thể thuộc thế hệ I và III.
b. Khi cá thể II.1 kết hôn với cá thể có kiểu gen giống với II.2 thì xác suất sinh con
đầu lòng là trai có nguy cơ bị bệnh là bao nhiêu? Viết cách tính.
Hướng dẫn
a. Cặp bố mẹ số II4 và II5 đều bình thường nhưng sinh con có đứa bị bệnh chứng tỏ gen quy
định bệnh nằm trên NST thường (không nằm trên NST giới tính).
Kiểu gen của các cá thể: I1 là aa I2 là Aa (vì sinh con II3 bị bệnh.
III1 và III3 có thẻ là AA hoặc aa. III2 và III4 là aa.
b. Cá thể II1 và cá thể II2 đều có kiểu gen Aa (vì họ là những người bình thường và bố
của họ bị bệnh)
- Xác suất để sinh con bị bệnh là 2
1
x 2
1
= 4
1
.
- Xác suất để sinh con trai là 1/2.
Vậy xác suất để cặp vợ chồng này sinh được một con trai bị bệnh là 4
1
x 2
1
= 8
1
.
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 37
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI
1. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử là
A. prôtêin. B. ARN C. axit nuclêic. D. ADN
2. Gen là một đoạn ADN
A. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
B.mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN.
C.mang thông tin di truyền. D.chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.
3*. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng
A. khởi đầu, mã hoá, kết thúc. B.điều hoà, mã hoá, kết thúc.
C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D.điều hoà, vận hành, mã hoá.
4*.Gen không phân mảnh có
A.vùng mã hoá liên tục. B.đoạn intrôn. C.vùng không mã hoá liên tục. D.cả exôn và
intrôn.
5. Bản chất của mã di truyền là
A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác
loại đều mã hoá 1 aa
C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong
prôtêin.
D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.
6 .Vì sao mã di truyền là mã bộ ba :
A. Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền.
B. Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.
C. Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.
D. Vì 3 nucleotit mã hóa cho 1 aa thì số tổ hợp sẽ là 43
= 64 bộ ba dư thừa để mã hóa cho
20 loại aa.
7. Mã di truyền không có đặc điểm
A. có tính phổ biếnB. có tính đặc hiệu C. có tính thoái hoá D. có tính liên tục
8. Số mã bộ ba mã hóa cho các axit amin là :
A. 61. B.42 C.6 D. 21.
9. Nhóm cô đon nào không mã hoá các axit amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp
Prôtêin?
A. UAG,UGA,AUA B. UAA,UAG,AUG C. UAG,UGA,UAA
D.UAG,GAU,UUA
10. Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
1. Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 38
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
4. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5/ 
3/
.
5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục
với sự phát triển của chạc chữ Y
6. Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 4, 5, 6. C. 1, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 6.
11. Đoạn okazaki là :
A. đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình
nhân đôi.
B. đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân
đôi.
C. đoạn ADN được tổng hợp liên tục trên mạch ADN trong quá trình nhân đôi.
D. đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn ngược chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình
nhân đôi.
12. Cho các dự kiện sau :1. Tổng hợp các mạch ADN mới. 2. Hai phân tử ADN con xoắn
lại. 3. Tháo xoắn phân tử ADN mẹ. Quá trình tái bản của ADN gồm các bước.
A. 3,1,2 B. 1,2,3 C. 2,1,3 D. 3,2,1
13*. Một đơn vị nhân đôi của vi khuẩn có x phân đoạn Okazaki thì số đoạn mồi cần cho việc
nhân đôi chính đơn vị nhân đôi đó là
A. x + 2. B. x + 1. C. x - 2. D. x - 1.
14 .Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng :
A. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB.
B. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
C. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB và cơ thể.
D. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất.
15.Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình
thành theo chiều:
A. Cùng chiều với mạch khuôn. B. 3’ đến 5’
C.5’ đến 3’. D.Cùng chiều với chiều tháo xoắn của ADN.
16. Các mã bộ ba khác nhau bởi :
A. Trật tự của các nucleotit. B. Thành phần các nucleotit.
C.Số lượng các nucleotit. D.Thành phần và trật tự của các nucleotit.
17 .Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi là :
A. Cung cấp năng lượng. B.Tháo xoắn ADN.
C. Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp.
D. Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN.
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 39
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
18. Quá trình nhân đôi ADN chỉ có 1 mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp
gián đoạn vì
a. enzim xúc tác quá trình nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của polinucleotit ADN mẹ
và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’ 3’
b. enzim xúc tác quá trình nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của polinucleotit ADN mẹ
và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3’5’
c. enzim xúc tác quá trình nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5’ của polinucleotit ADN mẹ
và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3’5’
d. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng nhân đôi theo nguyên tắc bổ
sung.
19. Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ
chế
A. dịch mã. B. nhân đôi ADN. C. phiên mã. D. giảm phân và thụ tinh.
20. Phân tử ADN ở vi khuẩn E.côli chỉ chứa N15
phóng xạ. Khi chuyển vi khuẩn này sang
môi trường chỉ có N14
thì sau 5 lần nhân đôi liên tiếp sẽ tạo ra số lượng phân tử ADN mới
chỉ chứa toàn N14
là:
A. 5 B. 10 C. 20 D. 30
21*. Sự nhân đôi của ADN vi khuẩn khác với sự tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân
chuẩn là
1. chiều tổng hợp. 2. số lượng đơn vị tái bản . 3. các enzym tham gia. 4. thành phần
tham gia.
Phương án đúng:
A. 2,3. B. 1,2. C. 3,4. D. 1,3.
22.Trên một mạch của gen có 150 ađênin và 120 timin. Gen nói trên có 20% guanin. Số
lượng từng loại nuclêôtit của gen
A. A = T = 180; G = X =270 B. A = T = 270; G = X = 180
C. A = T = 360; G = X = 540 D. A = T = 540; G = X = 360
23. Một gen có chiều dài 1938 ăngstron và có 1490 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại
nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 250; G = X = 340 B. A = T = 340; G = X = 250
C. A = T = 350; G = X = 220 D. A = T = 220; G = X = 350
24. Một gen có khối lượng phân tử là 72.104
đvC. Trong gen có X = 850. Gen nói trên tự
nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự do môi trường cung cấp là :
A.ATD = TTD = 4550, XTD = GTD = 3850 B.ATD = TTD = 3850, XTD = GTD = 4550
C.ATD = TTD = 5950, XTD = GTD = 2450 D.ATD = TTD = 2450, XTD = GTD = 5950
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 40
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia 3 loại ARN là mARN, tARN, rARN?
A. cấu hình không gian B. số loại đơn phân
C. khối kượng và kích thước D. chức năng của mỗi loại.
2. Loại ARN nào mang mã đối.
A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN của virut.
3. Phiên mã là quá trình:
A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit B. Nhân đôi ADN
C. Duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ
D. Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài tế bào
4. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã?
A. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3,
của mạch
gốc ADN
C. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay
D. Các nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A - T; G - X
5. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1)ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2)ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có
chiều 3’→5’.a
(3)ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’→5’.
(4)Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên
mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:
A. (1)→(4)→(3)→(2) B. (2)→(3)→(1)→(4) C. (2)→(1)→(3)→(4) D. (1)→(2)→(3)
→(4)
6*. Khác nhau trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là
A. ở tế bào nhân sơ mARN sau khi được tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp
prôtêin, ở sinh vật nhân thực mARN được loại bỏ các intrôn và nối các exôn lại với nhau.
B. ở tế bào nhân thực mARN sau khi được tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp
prôtêin, ở sinh vât nhân sơ mARN được loại bỏ các intrôn và nối các exôn lại với nhau.
C. ở tế bào nhân sơ ADN sau khi được tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp
prôtêin, ở sinh vật nhân thực ADN được loại bỏ các intrôn và nối các exôn với nhau.
D. ở tế bào nhân thực sau khi ADN được tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp
prôtêin, ở sinh vật nhân sơ ADN được loại bỏ cá intrôn và nối các exôn với nhau.
7. Trình tự một đoạn mạch gốc của gen như sau: 5’... AXX ATA GGT ... 3’. Trình tự các
codon trên mARN sẽ là:
A. 5’... AXX ATA GGT ... 3’. B. 5’... AXX UAU GGU ... 3’.
C. 3’... AXX ATA GGT ... 5’. D. 3’... UGG UAU XXA ... 5’.
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 41
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
8. Dịch mã là
A. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 1 của
prôtêin.
B. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 2 của
prôtêin.
C. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 3 của
prôtêin.
D. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 4của
prôtêin.
9. Giai đoạn hoạt hoá aa của quá trình dịch mã diễn ra ở
A. tế bào chất B. nhân C. màng nhân D. nhân con
10. Kết quả của giai đoạn hoạt hóa các axitamin là :
A. Tạo phức hợp aa-ATP B. Tạo phức hợp aa-tARN
C. Tạo phức hợp aa-tARN-Ribôxôm D. Tạo phức hợp aa-tARN-mARN
11. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1)Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu
(AUG) trên mARN
(2)Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hòan chỉnh.
(3)Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4)Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1:
axit amin gắn liền sau axit amin mở đầu).
(5)Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’  3’.
(6)Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi
pôlipeptit là:
A. (1) (3) (2) (4) (6) (5). B. (3) (1) (2) (4) (6) (5).
C. (2) (1) (3) (4) (6) (5). D. (5) (2) (1) (4) (6) (3).
12. Trong quá trình dịch mã, hoạt động của polyribôxôm giúp
A. nâng cao hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. các ribôxôm hỗ trợ nhau trong quá trình
dịch mã.
C. không ribôxôm này thì ribôxôm khác sẽ tổng hợp prôtêin. D. kéo dài thời gian sống
của mARN
13. Một đoạn polipeptit gồm có trình tự aa như sau: … Alamin – Lizin – Xistêin – Lizin …
Biết rằng các aa được mã hoá bởỉ bộ ba trên mARN như sau: Xistêin : UGX, lizin: AAA,
Alamin: GXA. Đoạn ARN thông tin tương ứng có trình tự nu là
A. …GXA – AAA – UGX – AAA… B. …AAA – GXA – UGX – AAA …
C. …GXX – AAA – UGG – AAA… D. …AAA – GXA – AAA – UGX…
14. Quan hệ nào sau đây là đúng:
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 42
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
A. ADN tARN mARN Prôtêin B. ADN mARN Prôtêin Tính
trạng
C. mARN ADN Prôtêin Tính trạng D. ADN mARN Tính trạng
15. Gen có chiều dài 2601A0
. Khi gen phiên mã, cần môi trường cung cấp tất cả 3060 ribônu
tự do. Số lần phiên mã của gen trên là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
16. Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000. Hỏi số axit amin trong phân tử
prôtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu?
A. 500 B. 499 C. 498 D. 750
17. Một gen có 90 chu kỳ xoắn. Khi tổng hợp một phân tử prôtêin sẽ cần môi trường cung
cấp số axit amin
A. 299. B. 298. C. 300. D. 599.
18. Một phân tử mARN dài 4080Ao
tiến hành dịch mã đã cho 5 Ribôxôm trượt qua một lần.
Số lượt tARN mang axit amin đến ribôxôm là
A. 2000 . B. 2990. C. 1995. D. 3990
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
1. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ được hiểu là :
A. Gen có được phiên mã và dịch mã hay không. B. Gen có được biểu hiện kiểu
hình hay không.
C .Gen có được dịch mã hay không. D.Gen có được phiên mã hay không.
2. Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì
A. Tất cả các gen trong tế bào điều hoạt động. B.Phần lớn các gen trong tế bào đều
hoạt động.
C. Chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động.
D. Tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng hoạt động có khi đồng loạt dừng.
3. Quan sát hình sau và cho biết chú thích nào đúng?
A. R. Gen điều hoà; P Vùng vận hành ; O Vùng khởi động; Z, Y, A Nhóm gen cấu trúc.
B. R. Gen điều hoà; P Vùng khởi động; O Vùng vận hành ; Z, Y, A Nhóm gen cấu trúc.
C. R. Gen cấu trúc.; P Vùng chỉ huy; O Vùng khởi động; Z, Y, A Nhóm gen điều hoà.
D. R. Gen cấu trúc; P Vùng khởi động ; O Vùng vận hành ; Z, Y, A Nhóm gen cấu trúc.
4. Ôpêron là
R
R
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 43
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
A. một nhóm gen ở trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế
điều hoà.
B. một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định trong quá trình điều hoà.
C. một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hoà hoạt động của gen cấu trúc.
D. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau.
5. Cấu trúc của ôperon bao gồm những thành phần nào :
A. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc,vùng vận hành. B.Gen điều hòa,nhóm gen cấu
trúc,vùng khởi động
C. Gen điều hòa,vùng khởi động,vùng vận hành. D.Nhóm gen cấu trúc,vùng vận
hành,vùng khởiđộng
6. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là :
A. Về khả năng phiên mã của gen. B. Về chức năng của protein do gen tổng hợp.
C. Về vị trí phân bố của gen. D. Về cấu trúc của gen.
7. Ở opêron Lac, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì lactôzơ gắn với
A. chất ức chế làm cho nó bị bất hoạt B. vùng vận hành, kích hoạt vùng vận
hành.
C. enzim ARN pôlimêraza làm kích hoạt enzim này.
D. prôtêin điều hoà, làm biến đổi cấu hình prôtêin điều hoà, giải phóng (O)
8. Cơ chế điều hoà đối với ôpêrôn Lac ở E. coli dựa vào tương tác của yếu tố nào?
A. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng O B. Dựa vào tương tác của prôtêin ức
chế với vùng P
C. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với gen điều hoà.
D. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc
9. Gen cấu trúc không thực hiện phiên mã khi
A. chất ức chế liên kết với vùng vận hành. B. chất ức chế liên kết với vùng khởi động.
C. chất ức chế liên kết với gen điều hòa. D. chất ức chế bị bất hoạt.
10. Trong cơ chế điều hòa hoạt động ôperon Lac ở E. coli, khi nào thì gen cấu trúc ở trạng
thái hoạt động
A. Khi môi trường có chất cảm ứng (Lactôzơ) B. Khi môi trường không có chất cảm
ứng (Lactôzơ)
C. Khi vùng khởi động bất hoạt D. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng
vận hành
11. Trong cơ thể điều hòa hoạt động của Operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi
trường có lactozo và khi môi trường không có lactozo?
A. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và biến thành phiên mã.
B. Một số phân tử Lactôzơ liên kết với Protein ức chế
C. Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 44
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
D. Các gen cấu trúc Z,Y,A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng
12. Sự biểu hiện điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra ở cấp độ nào?
A. Diễn ra ở các cấp độ tháo xoắn nhiễm sắc thể, phiên mã, sau phiên mã, dịch mã và sau
dịch mã.
B. Diễn ra chủ yếu ở các cấp độ phiên mã, dịch mã C. Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã.
D. Diễn ra ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã và dịch mã.
14.* Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực có sự tham gia
A. của vùng khởi động, vùng kết thúc phiên mã, các gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt.
B. của operon, vùng khởi động, vùng kết thúc.
C. của vùng khởi động. D. của gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt.
15. Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm
A. tổng hợp ra prôtêin cần thiết. B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.
C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
D. đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà
ĐỘT BIẾN GEN
1. Nguyên nhân nào dẫn đến đột biến?
A. Hiện tượng NST phân ly không đồng đều.
B. Tác nhân vật lý, hoá học, sinh học của môi trường ngoài hay do biến đổi sinh lí, sinh
hoá tế bào.
C. Do NST bị chấn động cơ học. D. Sự chuyển đoạn NST.
2. Thể đột biến là
A. cá thể mang đồng thời nhiều đột biến B. cá thể mang đột biến chưa biểu hiện ra
kiểu hình
C. quần thể có nhiều cá thể mang đột biến D. cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu
hình
3. Phát biểu không đúng về đột biến gen là
A. đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.
B. đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể
sinh vật.
C. đột biến gen là phát sinh các alen mới trong quần thể.
D. đột biến điểm liên quan đến một cặp nuclêotit trong cấu trúc của gen.
4. Đột biến điểm có các dạng
A. mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêotit. B. mất, thêm 1 hoặc vài cặp nuclêôtit.
C. mất, thay thế 1 hoặc vài cặp nuclêôtit. D. thêm, thay thế 1 hoặc vài cặp nuclêôtit
5. Loại đột biến gen nào sau đây có khả năng nhất không làm thay đổi thành phần aa trong
chuỗi polypeptit
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 45
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
A. Thêm 1 cặp nucleotit. B.Thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí thứ hai trong bộ ba
mã hóa.
C. Mất 1 cặp nucleotit. D.Thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí thứ ba trong bộ ba
mã hóa.
6. Cho các thông tin về đột biến sau đây:
(1) Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch.
(2) Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Làm mất một hoặc nhiều phân tử AND (4) Làm xuất hiện những alen mới trong
quần thể.
Các thông tin nói về đột biến gen là:
A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (1) và (4)
7. Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng 1 liên kết hidro của gen :
A. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng
cặp G – X.
C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Mất 1 cặp nucleotit.
8. Hậu quả dạng đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit dẫn đến
A. dịch khung. B. sai nghĩa. C. đồng nghĩa. D. không
ảnh hưởng gì.
9. Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, phát biểu nào sau đây là không
đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột
biến gen.
B. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.
C. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân
gây đột biến
D. Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lí hoá ở môi trường hay do các tác
nhân hoá học.
10. Hoá chất gây đột biến thay thế cặp A-T thành G-X là 5- BU. Quá trình thay thế được mô
tả theo sơ đồ
A. A -T→ G - 5BU→ X - 5BU → G - X B. A -T→ A - 5BU→ G - 5BU
→G - X
C. A -T→ X - 5BU→ G - 5BU → G - X D. A -T→ G - 5BU→ G - 5BU
→G - X
11. Đột biến gen có thể xảy ra ở đâu?
A. Trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục
B. Trong nguyên phân và giảm phân ở tế bào sinh dưỡng
C. Trong giảm phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục
K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com
Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 46
Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com
D. Trong nguyên phân và giảm phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục
12. Sơ đồ nào sau đây diễn tả sự biến đổi trong gen cấu trúc là đúng ?
A. Gen đột biến → prôtêin đột biến → ARN thông tin đột biến.
B. ARN thông tin đột biến → gen đột biến → prôtêin đột biến.
C. Prôtêin đột biến → gen đột biến → ARN thông tin đột biến.
D. Gen đột biến → ARN thông tin đột biến → prôtêin đột biến.
13. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới sinh vật không kiểm soát được quá trình nhân đôi
ADN.
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
D. gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
14. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến, điều này được giải thích chủ yếu
do
A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn đến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục vật chất giữa các thế hệ.
D. cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
15. Đột biến gen có ý nghĩa đối với tiến hoá vì
A. làm xuất hiện các alen mới, tổng đột biến trong quần thể có số lượng đủ lớn.
B. tổng đột biến trong quần thể có số lượng lớn nhất.
C. đột biến gen không gây hậu quả nghiêm trọng. D. đột biến gen là những đột biến nhỏ.
16. Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong nhân đôi ADN tạo nên
A. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN. B. đột biến A – T  G
– X.
C. đột biến G – X  A – T. D. sự sai hỏng ngẫu nhiên.
17. Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nu như sau:
....... TGG GXA XGT AGX TTT .........
...........2........3.......4........5.......6............
Đột biến xảy ra làm G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc của gen bị thay bởi T sẽ làm cho
A. trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi. B. chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ
5 là thay đổi.
C. quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5. D. quá trình dịch mã sẽ dừng lại
ở vị trí mã thứ 5
18. Trường hợp đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất?
A. Mất cặp nuclêotit đầu tiên sau bộ ba mở đầu. B. Thêm 3 cặp nuclêotit trước mã
kết thúc.
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Nguyễn Tùng
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửwww. mientayvn.com
 
trắc nghiệm sinh học phân tử
trắc nghiệm sinh học phân tửtrắc nghiệm sinh học phân tử
trắc nghiệm sinh học phân tửNgo Quoc Ngoc
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinLam Nguyen
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hocVmu Share
 
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG Tài liệu sinh học
 
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-newSinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-newHoan Hoang
 
Di truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnDi truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnLam Nguyen
 
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tuTn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tuMinh Tú Đoàn
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
PCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngPCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngLam Nguyen
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidLam Nguyen
 
Hóa học hemoglobin 2015
Hóa học hemoglobin 2015Hóa học hemoglobin 2015
Hóa học hemoglobin 2015Ngoc Ai
 
Hóa học protid
Hóa học protid Hóa học protid
Hóa học protid Lam Nguyen
 

Was ist angesagt? (20)

Toàn bộ công thức sinh học 12
Toàn bộ công thức sinh học 12Toàn bộ công thức sinh học 12
Toàn bộ công thức sinh học 12
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
trắc nghiệm sinh học phân tử
trắc nghiệm sinh học phân tửtrắc nghiệm sinh học phân tử
trắc nghiệm sinh học phân tử
 
Một số bệnh di truyền
Một số bệnh di truyềnMột số bệnh di truyền
Một số bệnh di truyền
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobin
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
 
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-newSinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
Sinh 12-bai-tap-tien-hoa-new
 
Di truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnDi truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩn
 
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
 
Tn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tuTn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tu
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
Henoitiet
HenoitietHenoitiet
Henoitiet
 
PCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngPCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụng
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucid
 
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 pBai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
 
Hóa học hemoglobin 2015
Hóa học hemoglobin 2015Hóa học hemoglobin 2015
Hóa học hemoglobin 2015
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Hóa học protid
Hóa học protid Hóa học protid
Hóa học protid
 

Andere mochten auch

40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...onthi360
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyenonthi360
 
125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet
125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet
125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn
7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn
7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vnMegabook
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch MãGEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch MãVan-Duyet Le
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Sinh Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Sinh Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Sinh Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Sinh Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnMegabook
 
Sinh chuyende1
Sinh chuyende1Sinh chuyende1
Sinh chuyende1onthi360
 
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet
173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet
173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet
110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet
110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tietonthi360
 
Bài tập chơ chế nhân đôi dna
Bài tập chơ chế nhân đôi dna Bài tập chơ chế nhân đôi dna
Bài tập chơ chế nhân đôi dna hai tran
 
Giaichitietchuyende1
Giaichitietchuyende1Giaichitietchuyende1
Giaichitietchuyende1onthi360
 
GIÁO ÁN: CHÍ KHÍ ANH HÙNG (TRÍCH "TRUYỆN KIỀU" - NGUYỄN DU )
GIÁO ÁN: CHÍ KHÍ ANH HÙNG (TRÍCH "TRUYỆN KIỀU" - NGUYỄN DU )GIÁO ÁN: CHÍ KHÍ ANH HÙNG (TRÍCH "TRUYỆN KIỀU" - NGUYỄN DU )
GIÁO ÁN: CHÍ KHÍ ANH HÙNG (TRÍCH "TRUYỆN KIỀU" - NGUYỄN DU )tranhaphuong1909
 
Trac nghiem sinh 12 co dap an
Trac nghiem sinh 12 co dap anTrac nghiem sinh 12 co dap an
Trac nghiem sinh 12 co dap anDoKo.VN Channel
 
Chuyên đề văn nghị luận xã hội
Chuyên đề văn nghị luận xã hộiChuyên đề văn nghị luận xã hội
Chuyên đề văn nghị luận xã hộiThuy Trang
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...onthi360
 
30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet
30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet
30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
294 bai tap co loi giai chi tiet
294 bai tap co loi giai chi tiet294 bai tap co loi giai chi tiet
294 bai tap co loi giai chi tietonthi360
 
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)Chuyên Lê
 

Andere mochten auch (20)

40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
 
125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet
125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet
125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet
 
7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn
7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn
7 Dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Megabook.vn
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
 
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch MãGEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Sinh Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Sinh Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Sinh Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Sinh Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
 
Sinh chuyende1
Sinh chuyende1Sinh chuyende1
Sinh chuyende1
 
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
 
173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet
173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet
173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet
 
110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet
110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet
110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet
 
Bài tập chơ chế nhân đôi dna
Bài tập chơ chế nhân đôi dna Bài tập chơ chế nhân đôi dna
Bài tập chơ chế nhân đôi dna
 
Giaichitietchuyende1
Giaichitietchuyende1Giaichitietchuyende1
Giaichitietchuyende1
 
GIÁO ÁN: CHÍ KHÍ ANH HÙNG (TRÍCH "TRUYỆN KIỀU" - NGUYỄN DU )
GIÁO ÁN: CHÍ KHÍ ANH HÙNG (TRÍCH "TRUYỆN KIỀU" - NGUYỄN DU )GIÁO ÁN: CHÍ KHÍ ANH HÙNG (TRÍCH "TRUYỆN KIỀU" - NGUYỄN DU )
GIÁO ÁN: CHÍ KHÍ ANH HÙNG (TRÍCH "TRUYỆN KIỀU" - NGUYỄN DU )
 
Trac nghiem sinh 12 co dap an
Trac nghiem sinh 12 co dap anTrac nghiem sinh 12 co dap an
Trac nghiem sinh 12 co dap an
 
Chuyên đề văn nghị luận xã hội
Chuyên đề văn nghị luận xã hộiChuyên đề văn nghị luận xã hội
Chuyên đề văn nghị luận xã hội
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...
 
30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet
30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet
30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet
 
294 bai tap co loi giai chi tiet
294 bai tap co loi giai chi tiet294 bai tap co loi giai chi tiet
294 bai tap co loi giai chi tiet
 
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - bài 3 tiết 1 (tiết 32 - PPCT)
 

Ähnlich wie KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC

Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatNguyen Van Hung
 
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhattubeautiful
 
Ngo ha vu cong thuc sinh 12
Ngo ha vu cong thuc sinh 12Ngo ha vu cong thuc sinh 12
Ngo ha vu cong thuc sinh 12Linh Xinh Xinh
 
Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Maloda
 
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01Thuc Nhan Truong Thi
 
1. bài 1. gen, mã dt
1. bài 1. gen, mã dt1. bài 1. gen, mã dt
1. bài 1. gen, mã dtHanaNoYuri
 
Giaichitietchuyende2
Giaichitietchuyende2Giaichitietchuyende2
Giaichitietchuyende2onthi360
 
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdfKết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdfMan_Ebook
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cươngQuyen Le
 
Các ph khac lapbando
Các ph khac lapbandoCác ph khac lapbando
Các ph khac lapbandobittercoffee
 
7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc
7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc 7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc
7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc Persona Ebra
 
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtMaloda
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 - NĂM 2017 HAY NHẤT
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 - NĂM 2017 HAY NHẤTCHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 - NĂM 2017 HAY NHẤT
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 - NĂM 2017 HAY NHẤTHoàng Thái Việt
 
he-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdf
he-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdfhe-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdf
he-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdfLinho749143
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...Anh Pham
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014Con TrIm Lông Bông
 

Ähnlich wie KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC (20)

Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
 
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
 
Cong thc sinh_hc_12_dy_d_nht
Cong thc sinh_hc_12_dy_d_nhtCong thc sinh_hc_12_dy_d_nht
Cong thc sinh_hc_12_dy_d_nht
 
Tai lieu on thi tn mon sinh 2014
Tai lieu on thi tn mon sinh 2014Tai lieu on thi tn mon sinh 2014
Tai lieu on thi tn mon sinh 2014
 
Ngo ha vu cong thuc sinh 12
Ngo ha vu cong thuc sinh 12Ngo ha vu cong thuc sinh 12
Ngo ha vu cong thuc sinh 12
 
Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Bí quyết chinh phục trắc nghiệm môn Sinh – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
 
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
 
1. bài 1. gen, mã dt
1. bài 1. gen, mã dt1. bài 1. gen, mã dt
1. bài 1. gen, mã dt
 
Giaichitietchuyende2
Giaichitietchuyende2Giaichitietchuyende2
Giaichitietchuyende2
 
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdfKết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cương
 
Các ph khac lapbando
Các ph khac lapbandoCác ph khac lapbando
Các ph khac lapbando
 
7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc
7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc 7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc
7dangtoanchinhphucditruyensinhhoc
 
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 - NĂM 2017 HAY NHẤT
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 - NĂM 2017 HAY NHẤTCHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 - NĂM 2017 HAY NHẤT
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 - NĂM 2017 HAY NHẤT
 
he-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdf
he-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdfhe-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdf
he-thong-cong-thuc-mon-nguyen-ly-thong-ke-new.pdf
 
CompressData.pptx
CompressData.pptxCompressData.pptx
CompressData.pptx
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
 

Mehr von onthi360

Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hocPhuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoconthi360
 
giai nhanh hoa12
giai nhanh hoa12giai nhanh hoa12
giai nhanh hoa12onthi360
 
25 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_2016
25 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_201625 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_2016
25 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_2016onthi360
 
50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet
50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet
50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...
73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...
73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...onthi360
 
95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet
95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet
95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet
60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet
60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet
72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet
72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...onthi360
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_genonthi360
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 
406 bai tap ngu phap va tu vung co loi giai chi tiet
406 bai tap ngu phap va tu vung co loi giai chi tiet406 bai tap ngu phap va tu vung co loi giai chi tiet
406 bai tap ngu phap va tu vung co loi giai chi tietonthi360
 
100 bai tap chon loc mon tieng anh chuyen de tu luan viet lai cau va viet doa...
100 bai tap chon loc mon tieng anh chuyen de tu luan viet lai cau va viet doa...100 bai tap chon loc mon tieng anh chuyen de tu luan viet lai cau va viet doa...
100 bai tap chon loc mon tieng anh chuyen de tu luan viet lai cau va viet doa...onthi360
 
Bai tap va giai chi tiet chuyen de 9
Bai tap va giai chi tiet chuyen de 9Bai tap va giai chi tiet chuyen de 9
Bai tap va giai chi tiet chuyen de 9onthi360
 
Ly thuyet chuyen de 9
Ly thuyet chuyen de 9Ly thuyet chuyen de 9
Ly thuyet chuyen de 9onthi360
 
Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8onthi360
 
Bai tap va dap an chuyen de 8
Bai tap va dap an chuyen de 8Bai tap va dap an chuyen de 8
Bai tap va dap an chuyen de 8onthi360
 
Giai bai tap chuyen de 7
Giai bai tap chuyen de 7Giai bai tap chuyen de 7
Giai bai tap chuyen de 7onthi360
 
Bai tap chuyen de 7
Bai tap chuyen de 7Bai tap chuyen de 7
Bai tap chuyen de 7onthi360
 
Bai tap chuyen de 6
Bai tap chuyen de 6Bai tap chuyen de 6
Bai tap chuyen de 6onthi360
 

Mehr von onthi360 (20)

Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hocPhuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
 
giai nhanh hoa12
giai nhanh hoa12giai nhanh hoa12
giai nhanh hoa12
 
25 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_2016
25 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_201625 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_2016
25 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_2016
 
50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet
50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet
50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet
 
73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...
73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...
73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...
 
95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet
95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet
95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet
 
60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet
60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet
60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet
 
72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet
72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet
72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet
 
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
 
406 bai tap ngu phap va tu vung co loi giai chi tiet
406 bai tap ngu phap va tu vung co loi giai chi tiet406 bai tap ngu phap va tu vung co loi giai chi tiet
406 bai tap ngu phap va tu vung co loi giai chi tiet
 
100 bai tap chon loc mon tieng anh chuyen de tu luan viet lai cau va viet doa...
100 bai tap chon loc mon tieng anh chuyen de tu luan viet lai cau va viet doa...100 bai tap chon loc mon tieng anh chuyen de tu luan viet lai cau va viet doa...
100 bai tap chon loc mon tieng anh chuyen de tu luan viet lai cau va viet doa...
 
Bai tap va giai chi tiet chuyen de 9
Bai tap va giai chi tiet chuyen de 9Bai tap va giai chi tiet chuyen de 9
Bai tap va giai chi tiet chuyen de 9
 
Ly thuyet chuyen de 9
Ly thuyet chuyen de 9Ly thuyet chuyen de 9
Ly thuyet chuyen de 9
 
Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8
 
Bai tap va dap an chuyen de 8
Bai tap va dap an chuyen de 8Bai tap va dap an chuyen de 8
Bai tap va dap an chuyen de 8
 
Giai bai tap chuyen de 7
Giai bai tap chuyen de 7Giai bai tap chuyen de 7
Giai bai tap chuyen de 7
 
Bai tap chuyen de 7
Bai tap chuyen de 7Bai tap chuyen de 7
Bai tap chuyen de 7
 
Bai tap chuyen de 6
Bai tap chuyen de 6Bai tap chuyen de 6
Bai tap chuyen de 6
 

Kürzlich hochgeladen

các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Kürzlich hochgeladen (20)

các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC

  • 1. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 1 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC (Tái b n l n 2 có b sung - Phục vụ kỳ thi THPT Qu c gia 2016) Tài liệu được Biên soạn theo cấu trúc: Phần 1 Lý thuyết, Công thức giải nhanh từng bài. Phần 2 Ví dụ, bài tập mẫu (có lời giải chi tiết) Phần 3 Bài tập Tổng hợp có đáp án. Phần 4 Bài tập tự giải – Tổng hợp kiến thức. - Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn: 1. Th.S Lê Thị Huyền Trang – CLB gia sư Bắc Giang (Chủ biên).. 2. Ngô Thị Huyền Trang – Khoa Sinh – Trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên. 3. Ma Thị Vân Hà – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên. 4. Nguyễn Văn Tuấn – SVNC Khoa Sinh – Trường ĐHSP Thái Nguyên. Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai sót nhất định. Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai sót về địa chỉ email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com ! Xin chân thành cám ơn!!! Chúc các bạn học tập và ôn thi thật tốt! Thái Nguyên, tháng 01 năm 2016 TM.Nhóm Biên soạn Trưởng nhóm Biên soạn Th.S Lê Thị Huyền Trang Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: diendan.onthi360.com
  • 2. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 2 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com PHẦN 1: LÝ THUYẾT, CÔNG THỨC GIẢI NHANH TỪNG BÀI CHUYÊN ĐỀ 1: GEN MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ADN * Lý thuyết, công thức giải nhanh.  Để hiểu rõ một số cấu trúc và quá trình tự nhân đôi ADN của chương này ta cần xác định và ghi nhớ một số công thức chủ chốt sau.  Số nu của ADN (hoặc của gen): + Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau: A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 + Đối với cả hai mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch: A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2 ; G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 + Tổng số nuclêôtit : N = 300 m  m = N x 300đv.C ( m : khối lượng của gen)  Chiều dài của phân tử ADN (gen): L = 2 N x 3,4 A0  N = 4,3 2L Lưu ý: 1 micromet (µm) = 104 A0 . 1 micromet = 106 nanomet (nm). 1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 . 1g=1012 pg (picrogam)  Số liên kết hiđro: H = 2A + 3G  Số liên kết hóa trị : + Giữa các nuclêôtit : N – 2 + Trong cả phân tử ADN : 2(N – 1)  Số nu dự do cần dùng: + Qua một đợt nhân đôi : td td td td A T A T G X G X       + Qua nhiều đợt tự nhân đôi: - Tổng số ADN tạo thành:  ADN tạo thành = 2x - Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới:  AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2x – 2 - Số nu tự do cần dùng:       2 – 1 ; 2 – 1 2 – 1 x x td td td td x td A T A G X G N N          Tính số liên kết cộng hóa trị được hình thành và phá vỡ.
  • 3. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 3 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com + Qua một đợt tự nhân đôi: + Qua nhiều đợt tự nhân đôi:  Tính thời gian tự sao: CHUYÊN ĐỀ 2: QUÁ TRÌNH SAO MÃ VÀ DỊCH MÃ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN  Tính số Ribonucleotit của ADN.  Chiều dài của ADN: 0 0 3,4 3 ;,4 2 ARN ADN ARN N L L x A L rN x A     Số liên kết cộng hóa trị: - Trong mỗi ribonu: rN - Giữa các ribonu: rN – 1 - Trong phân tử ARN: 2 – 1ARNHT rN  Tính số Ribonucleotit tự do cần dùng: - Qua một lần sao mã: ; ; 2 td goc td goc td td goc td goc rA T rU A N rN rG X rX G       - Qua nhiều lần sao mã: .tdrN k rN  rAtd = k.rA = k.Tgốc ;  rUtd = k.rU = k.Agốc  rGtd = k.rG = k.Xgốc ;  rXtd = k.rX = k.Ggốc  Tính số liên kết hiđro qua nhiều lần sao mã:  Thời gian đối với mỗi lấn sao mã: TGsao mã = dt .rN; dt là thời gian để tiếp nhận một ribonucleotit. Hphá vỡ = HADN Hhình thành = 2 x HADN HThình thành = 2( N/2 – 1 )H = ( N – 2 )H  Hbị phá vỡ = H( 2x – 1 )  HThình thành = ( N – 2 )( 2x – 1 ) TGtự sao = N Tốc độ tự sao TGtự sao = dt N 2 dt là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nu . rN = rA + rU + rG + rX = N/2 rN = khối lượng phân tử ARN 300  Hphá vỡ = k.H  Hhình thành = k( rN – 1 ) Tài liệu ôn thi 10, 11, 12 và kỳ thi THPT Quốc gia: diendan.onthi360.com
  • 4. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 4 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com  Thời gian đối với k lấn sao mã: TGsao mã = TGsao mã một lần + ( k – 1 )Δt Δt là thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên tiếp.  Cấu trúc Protein: - Số bộ ba mã hóa = 2 3x3 .N r N  - Số bộ ba có mã hóa axit amin = . 1 2 3 1 3x N r N    - Số axit amin của phân tử Protein = . 2 2 3 2 3x N r N     Số axít amin tự do cần dùng: - Giải mã tạo thành 1 phân tử Protein:  Số a.a tự do = . 1 2 3 1 3x N r N     Số a.a trong chuỗi polipeptit = . 2 2 3 2 3x N r N    - Giải mã tạo thành nhiều phân tử Protein:  Tổng số Protein tạo thành: .P k n (k: số phân tử mARN; n: số Riboxom trượt qua)  Tổng số a.a tự do cung cấp: 1 . . 1. 3 3 .td rN rN kP na a                   Tổng số a.a trong các chuỗi polipeptit hoàn chỉnh: . . 2 3 P rN a a P           Số phân tử nước – số liên kết peptit: - Số phân tử nước giải phóng để tạo 1 chuỗi polipeptit:  Số phân tử H2O giải phóng = 2 3 rN   Số liên peptit được tạo lập = . 1 3 3 Pa r a N   - Số phân tử nước giải phóng để tạo nhiều chuỗi polipeptit: 2 . 2 . –; . 13 .( ) 3 3 P rN rN H O P P a aeptit P P                       Tính số tARN:  Nếu có x phân tử giải mã 3 lần  số a.a do chúng cung cấp là 3x.  Nếu có y phân tử giải mã 2 lần  số a.a do chúng cung cấp là 2y.  Nếu có z phân tử giải mã 1 lần  số a.a do chúng cung cấp là z. Vậy: Tổng số a.a cần dùng là: 3x + 2y + z = ∑a.a tự do cần dùng  Sự chuyển dịch của Riboxom trên mARN:
  • 5. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 5 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com - Vật tốc trượt của ri trên ARN = số bộ ba của mARN / t. - Thời gian tổng hợp một phân tử Protein: Là thời gian riboxom trượt hết chiều dài mARN ( từ đầu nọ đến đầu kia ). - Thời gian mỗi riboxom trượt qua hết mARN: Δt : khoảng thời gian riboxom phía sau trượt chậm hơn riboxom phía trước.  Riboxom 1: t  Riboxom 2: t + Δt  Riboxom 3: t + 2 Δt  Riboxom 4: t + 3 Δt  Riboxom n: t + (n – 1) Δt  Thời gian tổng hợp các phân tử protein: - Thời gian kể từ lúc riboxom thứ nhất tiếp xúc đến khi nó rời khỏi mARN L t V  - Thời gian kể từ riboxom thứ nhất rời khỏi mARN đến khi riboxom cuối cùng rời khỏi mARN: ' l t V    l là khoảng cách giữa 2 riboxom kế tiếp. - Thời gian tổng hợp các phân tử protein là ' l L lL T t t V V V          - Nếu các riboxom (n) cách đều nhau trên mARN, khi đó:  1 ' L n l T t t V       - Khi không kể đến thời gian chuyển tiếp giữa các mARN: 'T kt t  k: số phân tử mARN. - Khi thời gian chuyển tiếp giữa các riboxom là Δt thì ta có công thức:  ' 1T kt t k t      Số axít amin tự do cần dùng đối với các riboxom còn tiếp xúc với mARN: 1 2. td xa a a a a     (x là số riboxom, a1 ,a2 : số a.a trong chuỗi polipeptit của Riboxom 1, Riboxom 2, …) - Nếu các riboxom cách đều nhau thì ta có:  12 – 1 2 x x S a x d    Trong đó: Số hạng đầu a1 = số a.a của R1; Công sai d: số a.a ở Riboxom sau kém hơn Riboxom; Số hạng của dãy x: số Riboxom đang trượt trên mARN. CHUYÊN ĐỀ 3: ĐỘT BIẾN GEN  Thay đổi liên kết hiđro: - Mất 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô giảm 2.
  • 6. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 6 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com - Mất 1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô giảm 3. - Thêm 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô tăng 2. - Thêm1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô tăng 3. - Thay 1 ( A – T ) bằng 1 (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng 1. - Thay 1 ( G – X ) bằng 1 (A – T) : Số liên kết hiđrô giảm1.  Chiều dài của gen: - Chiều dài không thay đổi :Thay số cặp nucleotit bằng nhau. - Chiều dài thay đổi khi: Mất thì Gen đột biến ngắn hơn gen ban đầu; Thêm thì Gen đột biến dài hơn gen ban đầu; Thay cặp nucleotit không bằng nhau. CHUYÊN ĐỀ 4: NHIỄM SẮC THỂ  Số tế bào con tạo thành: - Từ một tế bào ban đầu: A = 2x - Từ nhiều tế bào ban đầu: + a1 tế bào qua x1 đợt phân bào  số tế bào con là a12x1 . + a2 tế bào qua x2 đợt phân bào  số tế bào con là a22x2 . Vậy: Tổng số tế bào con sinh ra là 1 2 1 22 2x x A a a    Số nhiễm sắc thể tương đương với nguyên liệu được cung cấp trong quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể: - Tổng số NST sau cùng trong tất cả các tế bào con: 2 .2x n - Tổng số NST tương đương với nguyên liệu cung cấp khi 1 tế bào 2n qua x đợt nguyên phân là:  2 .2 – 2 2 2 1x x NST n n n   - Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới:  2 .2 – 2.2 2 2 2x x moiNST n n n   - Số NST MTrường NB CC ở thế hệ cuối cùng: 2n.(2k -1)  Thời gian nguyên phân: Thời gian của một chu kì nguyên phân là thời gian của 5 giai đoạn, có thể được tính từ đầu kì trung gian đến hết kì cuối.  Số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra: - Tạo giao tử( đực XY, cái XX ):  Tế bào sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng gồm 2 loại X và Y:  Số tinh trùng hình thành = số tế bào sinh tinh x 4.  Số tinh trùng X hình thành = số tinh trùng Y hình thành.
  • 7. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 7 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com  Tế bào sinh trứng qua giảm phân chỉ cho 1 tế bào trứng loại X và 3 thể định hướng (sau này sẽ biến mất ).  Số trứng hình thành = số tế bào trứng x 1.  Số thể định hướng = số tế bào trứng x 3. - Tạo hợp tử: Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành một hợp tử XX, một tinh trùng Y kết hợp với trứng tạo thành hợp tử XY.  Số hợp tử XX = số tinh trùng X thụ tinh.  Số hợp tử XY = số tinh trùng Y thụ tinh. - Hiệu suất thu tinh (H):  H thụ tinh của tinh trùng = (Số tinh trùng thụ tinh x 100%)/(tổng số tinh trùng hình thành.  H thụ tinh của trứng = (Số trứng thụ tinh x 100%)/(Tổng số trứng hình thành).  Tần số hiện các tổ hợp gen khác nhau về nguồn gốc NST. Trong giảm phân tạo giao tử: - Mỗi NST trong cặp tương đồng phân li về một giao tử nên tạo 2 loại giao tử có nguồn gốc khác nhau ( bố hoặc mẹ ). - Các cặp NST có sự PLĐL, tổ hợp tự do . Nếu gọi n là số cặp NST của tế bào thì:  Số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST được tạo nên = 2n → Số tổ hợp các loại giao tử qua thụ tinh = 2n . 2n = 4n .  Số giao tử mang a NST của bố (hoặc mẹ) = Cn a → Xác suất để một giao tử mang a NST từ bố (hoặc mẹ) = Cn a / 2n .  Số tổ hợp gen có a NST từ ông (bà) nội (giao tử mang a NST của bố) và b NST từ ông (bà) ngoại (giao tử mang b NST của mẹ) = Cn a . Cn b → Xác suất của một tổ hợp gen có mang a NST từ ông (bà) nội và b NST từ ông (bà) ngoại = Cn a . Cn b / 4n .  Tỷ lệ giao tử và số kiểu tổ hợp NST khác nhau: - Số loại giao tử hình thành : 2n + x x (x≤n): Số cặp NST có trao đổi đoạn. - Tỉ lệ mỗi loại giao tử : 1/2n hoặc 1/2n + x . - Số loại hợp tử = Số loại giao tử ♀. Số loại giao tử ♂. - Số kiểu tổ hợp NST khác nhau: 3n .  Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có 4 dạng: Mất, lặp, đảo và chuyển đoạn. CHUYÊN ĐỀ 5: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
  • 8. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 8 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com  Thể lệch bội: - Thể khuyết (không) : 2n – 2 ; Thể khuyết kép: 2n – 2 – 2; - Thể 1: 2n – 1 ; Thể 1 kép : 2n – 1 – 1; - Thể 3: 2n + 1 ; Thể 3 kép : 2n + 1+ 1; - Thể 4: 2n + 2 ; Thể 4 kép : 2n + 2 + 2; n là số cặp NST.  Lưu ý: DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ TRƯỜNG HỢP TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC CẶP NST Số dạng lệch bội đơn khác nhau Cn 1 = n Số dạng lệch bội kép khác nhau Cn 2 = n(n – 1)/2! Có a thể lệch bội khác nhau An a = n!/(n –a)! - Lệch bội trên NST thường của người: (Hội chứng down)  Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down có 3 NST (2n+1; 47), của người bình thường là 2 NST.Do 1 trứng mang 2 NST 21 x 1 t/trùng bình thường).  Là nam (nữ), cổ ngắn, gáy rộng và dẹt.  Khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa.  Các ngón tay ngắn, cơ thể chậm phát triển.  Si đần, vô sinh.  Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ: Vì khi tuổi người mẹ càng cao, các tế bào bị lão hóa  cơ chế phân ly NST bị rối loạn. - Thể dị bội ở cặp NST giới tính của người:  Hội chứng XXX (2n+1;47) - Cặp NST số 23 có 3NST X - Nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con.  H.C Tớcnơ XO (2n-1; 45): - Cặp NST số 23 chỉ có 1NST X - Nữ, lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, si đần.  H.C Klinefelter XXY: (2n+1;47) : - Cặp NST 23 có 3 NST là XXY - Nam, bị bệnh mù màu, thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinh.  Cách viết giao tử thể ba 2n+1 (dễ nhầm với 3n): Thực vật: Cơ thể 2n+1 ở hoa đực chỉ cho hạt phấn n có khả năng thụ tinh (giao tử n+1 bất thụ): Hoa cái cho cả giao tử n và n+1 có khả năng thụ tinh.  Thể đa bội: - Đa bội chẵn : Tứ bội (4n) ,Lục bội (6n) , Bát bội (8n) ... - Đa bội lẻ : Tam bội (3n) , Ngũ bội (5n) , Thất bội (7n) ... - Cách viết giao tử:  Đối với kiểu gen AAAa: cá thể này tạo hai loại giao tử với tỉ lệ:
  • 9. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 9 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com  Đối với kiểu gen Aaaa: cá thể này tạo 3 loại giao tử với tỉ lệ.  Tứ bội (4n): 100% 1/ 2 : 1/ 2 1/ 6 :1/ 6 : 1/ 6 1/ 2 AAAA AA AAAa AA Aa AAaa AA Aa aa Aaaa A     : ½ 100 % a aa aaaa aa  Tam bội (3n): ½ :1/ 2 1/ 6 : 2/ 6 : 2/ 6 : 1/ 6ª 1/ 6 : 2/ 6 : 2/ 6 : 1/ 6 ½ : ½ AAA AA A AAa AA A Aa Aaa A Aa a aa aaa aa a      Bài toán ngược cho tỷ lệ đồng hợp lặn: Khi đó ta có: 1 1 1 12 6 2 aaaa loai giao tu aa loai giao tu aa  CHUYÊN ĐỀ 6: QUY LUẬT PHÂN LY VÀ PHÂN LY ĐỘC LẬP Phương pháp chung giải bài tập  Trường hợp 1 : Đề bài cho đầy đủ các kiểu hình ở đời sau áp dụng quy luật phân ly độc lập: - Bước 1 : tìm trội lặn và quy ước gen: (Quy ước gen: Trội chữ cái In hoa, lặn chữ cái thường) - Bước 2 : Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng ở đời sau:  3/1→ định luật 2 của Menđen ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x Aa.  1/2/1→ trội không hoàn toàn ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x Aa.  1/1 → là kết quả của phép lai phân tích ==> Kiểu gen của cá thể đem lai : Aa x aa.
  • 10. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 10 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com - Bước 3 : Xét sư di truyền các cặp tính trạng ở đời sau : nhân tỷ lệ KH các phép lai riêng ở bước 2 nếu trùng với tỷ lệ KH của đầu bài=> tuân theo quy luật Phân ly độc lập. - Bước 4 : Viết sơ đồ lai.  Trường hợp 2 : Đề bài chỉ cho 1 loại kiểu hình ở đời sau: - Lai 2 cặp tính trạng : Sẽ gặp một trong các tỉ lệ sau:  2 tính trạng lặn : 6,25 % = 1/16.  1 trội , 1 lặn : 18,75 % = 3/16. - Lai 3 cặp tính trạng : Sẽ gặp một trong các tỉ lệ sau:  3 tính trạng lặn : 1,5625 % = 1/64.  2 tính trạng lặn , 1 tính trạng trội : 4,6875 % = 3/64.  1 tính trạng lặn , 2 tính trạng trội : 14,0625 % = 9/64.  Số loại và thành phần gen của giao tử: - Số loại giao tử: Không tùy thuộc vào số cặp gen trong KG mà tùy thuộc vào số cặp gen dị hợp. Trong đó:  KG của cá thể gồm 1 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 21 loại giao tử.  KG của cá thể gồm 2 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 22 loại giao tử.  KG của cá thể gồm 3 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 23 loại giao tử.  Số loại giao tử của cá thể có KG gốm n cặp gen dị hợp = 2n tỉ lệ tương đương.  Tìm kiểu gen của bố mẹ: - Kiểu gen riêng của từng loại tính trạng. Ta xét riêng kết quả đời con F1 của từng loại tính trạng.  F1 đồng tính:  Nếu P có KH khác nhau => P : AA x aa.  Nếu P có cùng KH, F1 là trội => P : AA x AA hoặc AA x Aa.  Nếu P không nêu KH và F1 là trội thì 1 P mang tính trạng trội AA, P còn lại có thể là AA, Aa hoặc aa.  F1 phân tính tỉ lệ 3:1.  Nếu trội hoàn toàn: => P : Aa x Aa.  Nếu trội không hoàn toàn thì tỉ lệ F1 là 2:1:1.  Nếu có gen gây chết ở trạng thái đồng hợp thì tỉ lệ F1 là 2:1.  F1 phân tính tỉ lệ 1:1.  Đây là kết quả phép lai phân tích => P : Aa x aa.  F1 phân tính không rõ tỉ lệ:  Dựa vào cá thể mang tính trạng lặn ở F1. aa => P đều chứa gen lặn a, phối hợp với KH ở P ta suy ra KG của P.
  • 11. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 11 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com - Kiểu gen chung của nhiều loại tính trạng: Trong phép lai không phải là phép lai phân tích thì ta kết hợp kết quả lai về KG riêng của từng loại tính trạng với nhau. - Trong phép lai phân tích thì ta không xét riêng từng tính trạng mà phải dựa vào kết quả phép lai để xác định tỉ lệ và thành phần gen của mỗi loại giao tử sinh ra => KG của cá thể đó.  Tìm số kiểu gen của một cơ thể và số kiểu giao phối: Một cơ thể có n cặp gen nằm trên n cặp NST tương đồng, trong đó có k cặp gen dị hợp và m=n-k cặp gen đồng hợp. Số kiểu gen có thể có của cơ thể đó tính theo công thức: 2 2n k n k m m n nA C C      Trong đó: A là số kiểu gen có thể có của cơ thể đó n là số cặp gen k là số cặp gen dị hợp m là số cặp gen đồng hợp CHUYÊN ĐỀ 7: TƯƠNG TÁC GEN  Các dạng tương tác gen: - 9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 9:7 là tính trạng di truyền theo tương tác bổ trợ (bổ sung). - 12:3:1 hoặc 13:3 là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế trội. - 9:3:4 là tương tác át chế do gen lặn. - Tác cộng gộp kiểu không tích lũy các gen trội.  Tương tác giữa các gen không alen: Mỗi kiểu tương tác có 1 tỉ lệ KH tiêu biểu dựa theo biến dạng của (3:1)2 như sau: - Các kiểu tương tác gen:  Tương tác bổ trợ có 3 tỉ lệ KH: 9:3:3:1; 9:6:1; 9:7.  Tương tác át chế có 3 tỉ lệ KH: 9:3:4; 12:3:1; 13:3.  Tác động cộng gộp (tích lũy) hình thành 2 KH: 15:1. - Tổng quát n cặp gen tác động cộng gộp => tỉ lệ KH theo hệ số mỗi số hạng trong khai triển của nhị thức Newton (A+a)n .  Tương tác bổ trợ kèm theo xuất hiện tính trạng mới.  Tương tác át chế ngăn cản tác dụng của các gen không alen.  Tương tác cộng gộp mỗi gen góp phần như nhau vào sự phát triển.
  • 12. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 12 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 8: DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN  Số loại giao tử và tỷ lệ giao tử: - Với x là số cặp NST tương đồng mang gen => số loại giao tử = 2x . - Với a (a≤x) số cặp NST tương đồng chứa các gen đồng hợp=> số loại giao tử = 2x-a . - Tỷ lệ giao tử của KG tích tỷ lệ giao tử từng KG.  Hoán vị gen: - Bước 1 : Qui ước. - Bước 2 : Xét từng cặp tính trạng. - Bước 3 : Xét cả 2 cặp tính trạng. - Bước 4 : Xác định kiểu gen của cá thể đem lai và tần số hoán vị gen.  Lai phân tích :  Tần số hoán vị gen bằng tổng % các cá thể chiếm tỉ lệ thấp.  Nếu ở đời sau xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ chiếm tỉ lệ cao == > KG : AB/ab X ab/ab.  Nếu ở đời sau xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ chiếm tỉ lệ thấp == > KG : Ab/aB X ab/ab.  Hoán vị gen xảy ra 1 bên :  Nếu % ab < 25 % == > Đây là giao tử hoán vị: + Tần số hoán vị gen : f % = 2 . % ab. + Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB.  Nếu % ab > 25 % == > Đây là giao tử liên kết: + Tần số hoán vị gen : f % = 100 % - 2 . % ab. + Kiểu gen : AB/ab X AB/ab.  Hoán vị gen xảy ra 2 bên:  Nếu % ab < 25 % == > Đây là giao tử hoán vị: + Tần số hoán vị gen : f % = 2 . % ab. + Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB.  Nếu % ab > 25 % == > Đây là giao tử liên kết: + Tần số hoán vị gen : f % =100% - 2 . % ab. + Kiểu gen : AB/ab X AB/ab.  Hoán vị gen xảy ra 2 bên nhưng đề bài chỉ cho 1 kiểu hình (1 trội , 1 lặn ): Gọi x là % của giao tử Ab == > %Ab = %aB = x%; %AB = %ab = 50% - x%. Ta có: x2 - 2x(50% - x%) = kiểu hình (1 trội , 1 lặn )
  • 13. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 13 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com  Nếu x < 25% == >%Ab = %aB (Đây là giao tử hoán vị). + Tần số hoán vị gen : f % = 2 . % ab. + Kiểu gen : AB/ab X AB/ab.  Nếu x > 25% == > %Ab = %aB (Đây là giao tử liên kết ). + Tần số hoán vị gen : f % = 100 % - 2 . % ab. + Kiểu gen : Ab/aB X Ab/aB. - Bước 5 : Viết sơ đồ lai.  Tần số trao đổi chéo và khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên một nhiễm sắc thể: - Tần số trao đổi chéo – tần số hoán vị gen ( P ):  Tần số trao đổi chéo giữa 2 gen trên cùng NST bằng tổng tỉ lệ 2 loại giao tử mang gen hoán vị.  Tần số HVG < 25%. Trong trường hợp đặc biệt, các tế bào sinh dục sơ khai đều xảy ra trao đổi chéo giống nhau => tần số HVG = 50%.  Tỉ lệ mỗi loại giao tử liên kết = 100% 1 2 2 f f   .  Tỉ lệ mỗi loại giao tử HVG = 2 f  Khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 NST.  Tần số HVG thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen : Hai gen càng xa nhau thì tần số HVG càng lớn và ngược lại.  Dựa vào tần số HVG => khoảng cách giữa các gen => vị trí tương đối trong các gen liên kết. Quy ước 1CM ( centimorgan ) = 1% HVG.  Trong phép lai phân tích: .100% So ca the hinh thanh do HVG Tan so HVG Tong so ca the nghien cuu  CHUYÊN ĐỀ 9: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ Cách giải chung với dạng này - Bước 1 :Qui ước gen. - Bước 2 : Xét từng cặp tính trạng:  3/1 == > Kiểu gen : XA Xa X XA Y.  1/1 == > Kiểu gen : XA Xa X Xa Y ( tính trạng lặn xuất hiện ở 2 giới ); Xa Xa X XA Y (tính trạng lặn xuất hiện ở cá thể XY). - Bước 3 : Xét cả 2 cặp tính trạng ở đời sau xuất hiện tỉ lệ khác thường. - Bước 4 : Xác định kiểu gen của P hoặc F1 và tính tần số hoán vị gen:
  • 14. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 14 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com  Xác định kiểu gen của ♀(P) dựa vào ♂ (F1).  Xác định kiểu gen của ♂(P) dựa vào ♀ (F1).  Tần số hoán vị gen bằng tổng % của các cá thể chiếm tỉ lệ thấp. - Bước 5 : Viết sơ đồ lai. CHUYÊN ĐỀ 10: TÍCH HỢP XÁC SUẤT  Định nghĩa xác suất: Xác suất (P) để một sự kiện xảy ra là số lần xuất hiện sự kiện đó (a) trên tổng số lần thử (n): a P n   Các qui tắc tính xác suất: - Qui tắc cộng xác suất: Khi hai sự kiện không thể xảy ra đồng thời (hai sự kiện xung khắc), nghĩa là sự xuất hiện của sự kiện này loại trừ sự xuất hiện của sự kiện kia thì qui tắc cộng sẽ được dùng để tính xác suất của cả hai sự kiện: P (A hoặc B) = P (A) + P (B) - Qui tắc nhân xác suất: Khi hai sự kiện độc lập nhau, nghĩa là sự xuất hiện của sự kiện này không phụ thuộc vào sự xuất hiện của sự kiện kia thì qui tắc nhân sẽ được dùng để tính xác suất của cả hai sự kiện: P (A và B) = P (A) . P (B) - Qui tắc phân phối nhị thức: Khi xác suất của một sự kiện X là p và xác suất của sự kiện Y là q thì trong n phép thử, xác suất để sự kiện X xuất hiện x lần và sự kiện Y xuất hiện y lần sẽ tuân theo qui tắc phân phối nhị thức: P( ) (1 ) ; P( ) (1 ) ; ! !( )! n x n x n x n x x x x n X C p p X C p p n C x n x         hay  ! ! ! x yn P p q x y Trong đó: n! = n(n – 1)(n – 2) ... 1 và 0! = 1; x + y = n  y = n – x; p + q = 1  q = 1 – p  Lưu ý: - Dựa vào bảng biến thiên ta ghi các giá trị của biến số v (sự thay biến về năng suất) ở trục hoành; ghi giá trị của tần số p (số cá thể có cùng năng suất) ở trục tung. Sau đó nối các điểm lại sẽ được một đường biểu diễn. - Trị số trung bình (m): được xem như năng suất trung bình của một giống: Biến số nào càng gần trị số trung bình sẽ có tần số càng cao và ngược lại. - Độ lệch chuẩn (S): được tính theo biểu thức:
  • 15. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 15 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com - Độ lệch chuẩn càng lớn thì mức phản ứng của tính trạng càng rộng. CHUYÊN ĐỀ 11: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ  Tính tần số kiểu gen và tần số alen: - Dựa vào tần số kiểu gen:           1     2 1   2 f A p D H f a q R H - Dựa vào số lượng cá thể: 2 2 2 2 AA Aa aa Aa N N p N N N q N      Quần thể tự phối: - Xét quần thể khởi đầu:  Trường hợp 1: 100% Aa: qua n thế hệ tự thụ=> Aa=(1/2)n và AA=aa=[1- (1/2)n ]/2.  Trường hợp 2: TS Kiểu gen dAA + hAa + raa = 1 Qua n thế hệ tự thụ: Aa=h.(1/2)n =H` AA= d + [ (h-H`):2]  aa= r + [(h- H`):2]. Lưu ý: Qua n thế hệ tự thụ tần số KG đồng hợp tăng, di hợp giảm, tần số alen không đổi. - Tính chất của hệ số nội phối (F):  Trị số F chạy từ 0 dến 1.  F = 1 khi tất cả các kiểu gene trong quần thể là đồng hợp chứa các allele giống nhau về nguồn gốc.  F = 0 khi không có các allele giống nhau về nguồn gốc.  Trong một quần thể ngẫu phối có kích thước lớn, F được coi là gần bằng 0, bởi vì bất kỳ sự nội phối nào cũng có thể xảy ra giữa các cá thể họ hàng rất xa và vì vậy sẽ có tác dụng nhỏ lên hệ số nội phối.  Ngẫu phối: - Chứng minh quần thể cân bằng:
  • 16. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 16 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com  Xét 1 gen trong có hai alen (A, a):  Gọi P (A): tần số tương đối của alen A; q (a): Tần số tương đối của alen a.  Sự tổ hợp của hai alen có tần số tương đối trên hình thành quần thể có cấu trúc di truyền như sau:  Trạng thái cân bằng của quần thể biểu hiện qua tương quan: 2 2 2 2 . 2 pq p q        - Tính số kiểu gen trong vốn gen quần thể:  r 1 2 n r       - Đa allele (multiple alleles):       1 11 12 13 2 22 12 23 3 33 13 33 ½ ½ ½ p N N N p N N N p N N N          sau một thế hệ ngẫu phối như sau: (p1 + p2 + p3)2 = p1 2 + p2 2 + p3 2 + 2p1p2 + 2p1p3 + 2p2p3 = 1.  Du nhập gen và chọn lọc gen trong quần thể:  p M P p   Trong đó: p là tần số tương đối của gen A ở quần thể nhận. P là tần số tương đối của gen A ở quần thể cho. M là tỷ lệ số cá thể nhập cư. p lượng biến thiên về tần số alen trong quần thể nhận.  Sự biến đổi của tần số alen trong trường hợp chọn lọc các alen lặn trong QTNP qua nhiều thế hệ: Nếu QTGP ở trạng thái cân bằng và tần số A=(p0); a=(q0) với p0 + q0 = 1, hệ số chọn lọc( s =1) thì tần số alen trội và lặn sau n thế hệ chịu sự chọn lọc là:           0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 / 1 1 1 / 1 / 1 / 1 p A p nq p n q n q nq q a q p n q q nq               Tính số thế hệ chịu sự chọn lọc: Ở thế hệ xuất phát, tần số của alen a là giá trị qo. Cho rằng cá thể có kiểu gen aa không sống sót ở các thế hệ sau (1→ n) và tần số alen a ở thế hệ thứ n là qn 1/ – 1/n on q q  Tính giá trị thích nghi: (tỷ lệ sống sót tới khi sinh sản của mỗi KG)
  • 17. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 17 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com - CTDT trước khi chọn lọc: (F0) d AA + h Aa + r aa=1. - CTDT sau khi chọn lọc: (F1) DAA + H Aa + R aa=1. - Vậy: Giá trị thích nghi (tỷ lệ sống sót tới khi sinh sản) của mỗi KG là AA=D/d Aa=H/h aa=R/r Giá trị nào nhỏ nhất thì chọn lọc chống lại KG đó mạnh nhất. CHUYÊN ĐỀ 12: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI, TIẾN HÓA  Hệ số thông minh (IQ): - IQ=[ (tuổi trí tuệ) : (tuổi sinh học) ] x 100. - Người bình thường: 70-130, người kém phát triển 45-70; khuyết tật < 45.  Các nhân tố tiến hóa dẫn tới chọn lọc tự nhiên, đột biến: - Áp lực của đột biến:  Trường hợp xảy ra đột biến thuận A đột biến thành a với tần số là u thì tần số alen A sau n thế hệ sẽ là: Pn = [Po(1 – u)n ] hoặc Pn= P0.e-un (Po là tần số đột biến ban đầu của alen P)  Trường hợp xảy ra cả đột biến thuận (u) và đột biến nghịch (v): ; v u p q u v u v     (A đột biến thành a với tần số u; a đột biến thành A với tần số v)  Nếu u = v hoặc u = v = 0 thì trạng thái cân bằng của các alen không thay đổi.  Nếu v = 0 và u > 0 thì alen A có thể do áp lực đột biến mà cuối cùng bị loại thải khỏi quần thể.  Tần số Pn của gen A sau n đời so với tần số Po khởi đầu có thể tính theo công thức: Pn = Po(1 – u)n - Áp lực của chọn lọc: Hệ số chọn lọc S nói lên cường độ chọn lọc, đa`o thải những kiểu gen không có lợi, kém thích nghi. Nếu 1 gen nào đó chịu cường độ chọn lọc S thì giá trị thích ứng n của kiểu gen đó là: W = 1 – S.
  • 18. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 18 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 13: CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG; QUẦN THỂ, QUẦN XÃ  Tổng hữu nhiệt: (S) Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho 1 chu kỳ (hay một giai đoạn) phát triển của một động vật biến nhiệt và được tính bằng S = (T-C).D Trong đó: T: nhiệt độ môi trường D: thời gian phát triển C: nhiệt độ ngưỡng phát triển C không đổi trong cùng một loài nên tổng nhiệt hữu hiệu bằng nhau      1 1 2 2 3 3– . – . – . ...S T C D T C D T C D    Độ phong phú: D=ni x 100/N (D: độ phong phú %, ni số cá thể của loài i, N: số lượng cá thể của tất cả các loài.  Kính thước cơ thể: Nt = N0 + B - D + I – E. Trong đó: Nt : Số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm t. N0 : Số lượng cá thể của quần thể ban đầu, t = 0. B: Số cá thể do quần thể sinh ra trong khoãng thời gian từ t0 đến t D: Số cá thể của quần thể bị chết trong khoãng thời gian từ t0 đến t I: Số cá thể nhập cư vào quần thể trong khoãng thời gian từ t0 đến t E: Số cá thể di cư khỏi quần thể trong khoãng thời gian từ t0 đến t.  Mật độ: - Đối với quần thể vi sinh vật: đếm số lượng khuẩn lạc trong một thể tích môi trường nuôi cấy xác định. - Thực vật nổi (phytoplankton), động vật nổi (zooplankton): đếm số lượng cá thể trong một thể tích nước xác định. - Thực vật, động vật đáy (ít di chuyển): xác định số lượng trên ô tiêu chuẩn. - Cá trong vực nước: đánh dấu cá thể, bắt lại, từ đó tìm ra kích thước của quần thể, suy ra mật độ. Công thức: C M N R   hay ( 1) ( 1) 1 M C N R      Trong đó: N: Số lượng cá thể của quần thể tại thời điểm đánh dấu. M: Số cá thể được đánh dấu của lần thu mẫu thứ nhất C: Số cá thể được đánh dấu của lần thu mẫu thứ hai R: Số cá thể được đánh dấu xuất hiện ở lần thu mẫu thứ hai  Mức độ tử vong: Mức tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian nào đó. Nếu số lượng ban đầu của quần thể là N0, sau khoảng thời gian Δt thì số lượng cá thể tử vong là ΔN. Tốc độ tử vong trung bình của quần thể được tính là ΔN/
  • 19. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 19 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com Δt. Nếu tốc độ tử vong được tính theo mỗi cá thể trong quần thể thì tốc độ đó được gọi là “tốc độ tử vong riêng tức thời” ( ký hiệu là d) với công thức: . N d N t     Mức sinh sản của quần thể: - Quần thể có số lượng ban đầu là Nt0, sau khoảng thời gian Δt (từ t0 đến t1) số lượng quần thể là Nt1,  số lượng con mới sinh là ΔN = Nt1 - Nt0. - Tốc độ sinh sản của quần thể theo thời gian sẽ là ΔN/Δt. Nếu tốc độ đó tính trên mỗi cá thể của quần thể ta có “tốc độ sinh sản riêng tức thời” (ký hiệu là b) và: . N b N t    - Người ta cũng hay dùng khái niệm “tốc độ sinh sản nguyên” hay tốc độ tái sản xuất cơ bản” (ký hiệu R0) để tính các cá thể được sinh ra theo một con cái trong một nhóm tuổi nào đó với R0 = Σlx. mx (lx: mức sống sót riêng, tức là số cá thể trong một tập hợp của một nhóm tuổi thuộc quần thể sống sót đến cuối khoảng thời gian xác định; mx: sức sinh sản riêng của nhóm tuổi x)  Mức sống sót: S= 1-D (1 là kích thước quần thể; D mức độ tử vong)  Sự tăng trưởng của quần thể: Sự tăng trưởng, trước hết phụ thuộc vào tỷ lệ sinh sản (b) và tỷ lệ tử vong (d) trong mối tương quan: r = b – d Trong đó: * r là hệ số hay “mức độ tăng trưởng riêng tức thời” của quần thể, tức là số lượng gia tăng trên đơn vị thời gian và trên một cá thể. * Nếu r > 0 (b > d) quần thể phát triển (tăng số lượng), r = 0 (b = d) quần thể ổn định, còn r < 0 (b < d) quần thể suy giảm số lượng. - Môi trường lý tưởng: Từ các chỉ số này ta có thể viết: ΔN/ Δt=(b-d).N hay ΔN/ Δt=r.N - ΔN (hay dN): mức tăng trưởng, Δt (hay dt)khoảng thời gian, N số lượng của QT, r hệ số hay tốc độ tăng trưởng r = dN/Ndt hay rN = dN/dt hay r = (LnNt – LnN0)/(t – t0) - Môi trường có giới hạn: được thể hiện dưới dạng một phương trình sau: dN/dt = rN(K-N)/K = rN - r N2/ K = rN (1- N/K) hoặc: N = K/(1+e)α –rt hoặc N = Ner(1-N/K)t Trong đó: r - tốc độ tăng trưởng riêng tức thời; N - số lượng cá thể; K - số lượng tối đa quần thể có thể đạt được hay là tiệm cận trên; e - cơ số logarit tự nhiên
  • 20. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 20 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com a - hằng số tích phân xác định vị trí bắt đầu của đường cong trên trục toạ độ; về mặt số lượng a = (K -N)/ N khi t = 0. Giá trị 1 - N/K chỉ ra các khả năng đối kháng của môi trường lên sự tăng trưởng số lượng của quần thể.
  • 21. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 21 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com PHẦN 2: VÍ DỤ BÀI TẬP MẪU * Ví dụ, bài tập mẫu: Bài 1: Một gen dài 5100Ao , có Nu loại A = 600.Nếu mạch 1 của gen có A1= 150 và X1 = 250. Hãy tính: a) Tổng số Nu của gen? b) Số Nu từng loại của gen? c) Số liên kết hidro của gen? d) Số Nu từng loại của mỗi mạch? Hướng dẫn a) Tổng số Nu của gen:Ta có: L = 5100 => b) Số Nu từng loại của gen: Theo giả thiết: A = T = 600 và N = 3000, mà : A + G = N/ 2  G = N/ 2 – A = 1500 – 600 = 900(Nu). Vậy: A = T = 600(Nu) G = X = 900(Nu) c) Số liên kết Hidro: H = 2A + 3G = 2.600 + 3.900 = 3900 (lk Hidro). d) Số Nu từng loại của mỗi mạch: Theo giả thiết: A1= 150, mà A1 + A2= A => A2= A- A1= 600 – 150 = 450. X1= 250, mà X1 + X2= X => X2= X- X1= 900 – 250 = 650. Vậy, theo NTBS, ta có: Mạch 1 ------------- Mạch 2 = Số lượng A1 = T2 = 150. T1 = A2 = 450. G1 = X2 = 650. X1 = G2 = 250. Bài 2: Một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 liên kết hyđrô. Trên mạch thứ nhất của gen có 15% ađênin và 25% xitôzin. Xác định : 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen. 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên mỗi mạch gen. 3. Số liên kết hoá trị của gen. Hướng dẫn Lx 2 5100 x 2 N = ------ = ------------ = 3000 Nu 3,4 3,4
  • 22. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 22 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen : - Tổng số nuclêôtit của gen : N = 20 x 60 = 1200 (nu) - Gen có 1450 liên kết hyđrô. Suy ra : + Theo đề: 2A + 3G = 1450 (1) + Theo NTBS: 2A + 2G = 1200 (2) Từ (1) và (2) suy ra: G = 250 và A = 350 (nu) - Vậy, số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen : + G = X = 250 (nu) = 250/1200 x 100% = 20,8% + A = T = 1200/2 – 250 = 350 (nu) = 50% – 20,8% = 29,1% 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen : - Mỗi mạch của gen có : 1200 : 2 = 600 (nu) + A1 = T2 = 15% = 15% .600 = 90 (nu) + X1 = G2 = 25% = 25% = 25%.600 = 150 (nu) + T1 = A2 = 350 – 90 = 260 (nu) = 260/600 x 100% = 43% + G1 = X2 = 250 -150 = 100 ( nu ) = 100/600 .100% = 17% 3. Số liên kết hoá trị của gen : 2N – 2 = 2 .1200 = 2398 liên kết Bài 3: Một gen chứa 1498 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit. Gen tiến hành nhân đôi ba lần và đã sử dụng của môi trường 3150 nuclêôtit loại ađênin. Xác định: 1. Chiều dài và số lượng từng loại nuclêôtit của gen. 2. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp, số liên kết hyđrô bị phá vỡ và số liên kết hoá trị được hìn thành trong quá trình nhân đôi của gen. Hướng dẫn 1. Chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit của gen: - Gọi N là số nuclêôtit của gen. Ta có: N - 2 = 1498 => N = 1500 (nu) - Chiều dài của gen: Ta có: L = N/2 . 3.4 Aº = 1500/2 . 3,4 AO = 2050 Aº - Theo đề bài ta suy ra: (23 -1). A = 3150 - Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen : A = T = 3150/(23 -1) = 450 (nu)
  • 23. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 23 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com G = X = N/2 - A = 1500/2 - 450 = 300 (nu) 2. Khi gen nhân đôi ba lần: - Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp: + Amt = Tmt = 3150 (nu) + Gmt = Xmt = (23 - 1) .300 = 2100 (nu) - Số liên kết hyđrô bị phá vỡ : - Số liên kế hyđrô của gen : Ta có: H = 2A + 3G = 2.450 + 3.300 = 1800 liên kết. - Số liên kết hyđrô bị phá vỡ qua nhân đôi: ( 23 - 1 ).1800 = 12600 liên kết. - Số liên kết hoá trị hình thành: ( 23 -1 ).1498 = 10486 liên kết. Bài 4: Một gen dài 4080 Aº và có 3060 liên kết hiđrô. 1. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của gen. 2. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa xitôzin với timin bằng 720, hiệu số giữa xitôzin với timin bằng 120 nuclêôtit. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen. 3. Gen thứ hai có cùng số liên kết hyđrô với gen thứ nhất nhưng ít hơn gen thứ nhất bốn vòng xoắn. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ hai. Hướng dẫn 1) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: Tổng số nuclêôtit của gen: N = 2.L/3,4 = 2.4080/3,4 = 2400 (nu) Ta có: - Theo đề: 2A + 3G = 3060 (1) - Theo NTBS: 2A + 3G = 2400 (2) Từ (1) và (2) => G = 660 (nu) Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit của gen: + G = X = 660 (nu) + A = T = 2400 / 2 - 660 = 540 (nu) 2) Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn : Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch gen: 2400 : 2 = 1200 (nu)
  • 24. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 24 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com Theo đề bài: - X1 + T1 = 720 - X1 - T1 = 120 Suy ra X1 = (720 + 120) / 2 = 420 (nu) T1 = 720 - 420 = 300 (nu) Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen: X1 = G2 = 420 (nu) T1 = A2 = 300 (nu) A1 = T2 = A - A2 = 540 - 300 = 240 (nu) G1 = X2 = G - G2 = 660 - 420 = 240 (nu) 3) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen II : Số lượng nuclêôtit của gen II: 2400 - 4 . 20 = 2320 (nu) + Theo đề: 2A + 3G = 3060 (1) + Theo NTBS: 2A + 2G = 2320 (2) Từ (1) và (2) suy ra: G = 740 Vậy gen II có: + G = X = 740 (nu) + A = T = 2320 / 2 - 740 = 420 (nu) Bài 5: Hai gen dài bằng nhau: - Gen thứ nhất có 3321 liên kết hyđrô và có hiệu số giữa Guanin với một loại nuclêôtit khác bằng 20% số nuclêôtit của gen. - Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 65 Ađênin. Xác định: 1. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ nhất. 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai. Hướng dẫn 1. Gen thứ nhất : - Gọi N l số nuclêôtit của gen: + Theo đề: G - A = 20% N (1) + Theo NTBS: G + A = 50% N (2) Từ (1) và (2) suy ra: G = X = 35% N; A = T = 50%N - 35% N = 15%N Số liên kết hyđrô của gen : + H = 2A + 3G = 3321 liên kết suy ra: 2x15/100N + 3xG 35/100N = 3321 => 135N = 332100 => N = 2460 - Số lượng từng loại nuclơtit của gen:
  • 25. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 25 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com + A = T = 15% . 2460 = 369 (nu) + G = X = 35% . 2460 = 861 (nu) 2. Gen thứ hai: Số nuclêôtit của gen thứ hai bằng 2460. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai: + A = T = 369 + 65 = 434 (nu) = 434/ 2460 . 100% = 17,6% + G = X = 50% - 17,6% = 32,4% = 32,4% . 2460 = 769 (nu) Bài 6: Một đoạn ADN chứa hai gen: - Gen thứ nhất dài 0,51 μm và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như sau: A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4 - Gen thứ hai dài bằng phân nửa chiều dài của gen thứ nhất và có số lượng nuclêôtit từng loại trên mạch đơn thứ hai là: A = T/2 = G/3 = X/4 Xác định: 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của mỗi gen. 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN 3. Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn ADN Hướng dẫn 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtlt trên mỗi mạch đơn của mỗi gen: a. Gen thứ nhất: - Tổng số nuclêôtit của gen: (0,51 . 104 .2 )/ 3,4 = 3000 (nu) - Số nuclêôtit trên mỗi mạch gen: 3000 : 2 = 1500 (nu) Theo đề bài: A1 : T1 : G1 : X1 = 1 : 2 : 3 : 4 = 10% : 20% : 30% : 40% - Vậy số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen thứ nhất: + A1 = T2 = 10% = 10% . 1500 = 150 (nu) + T1 = A2 = 20% = 20% . 1500 = 300 (nu) + G1 = X2 = 30% = 30% . 1500 = 450 (nu) + X1 = G2 = 40% = 40% .1500 = 600 (nu) b. Gen thứ hai: - Số nuclêôtit của gen: 3000 : 2 =1500 (nu) - Số nuclêôtit trên mỗi mạch gen: 1500 : 2 = 750 (nu) Theo đề bài : A2 = T2/2 = G2/3 = X2/4 => T2 = 2A2, G2 = 3A2, X2 = 4A2 A2 + T2 + G2 + X2 = 750 A2 + 2A2 + 3A2 + 4A2 = 750 → A2 = 75
  • 26. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 26 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com - Vậy, số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen thứ hai: + T1 = A2 = 75 (nu) = 75/750 . 100% = 10% + A1 = T2 = 2 . 10% = 20% = 20% .750 = 150 (nu) + X1 = G2 = 3 . 10% = 30% = 30% . 750 = 225 (nu) + G1 = X2 = 10% . 4 = 40% = 40% . 750 = 300 (nu) 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN : - Đoạn ADN có: 3000 + 1500 = 4500 (nu) - A = T = 150 + 300 + 75 +150 = 675 (nu) = 675/400 . 100% = 15% - G = X = 50% - 15% = 35% = 35% . 4500 = 1575 (nu) 3. Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn AND: - Số liên kết hyđrô: 2A + 3G = 2. 675 + 3. 1575 = 6075 liên kết Số liên kết hóa trị: 2N - 2 = 2 . 4500 -2 = 8998 liên kết Bài 7: Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số ađênin với timin bằng 60% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch thứ hai của gen có hiệu số giữa xitôzin với guanin bằng 10%, tích số giữa ađênin với timin bằng 5% số nuclêôtit của mạch (với ađênin nhiều hơn timin). 1. Xác định tỉ lệ % từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn và của cả gen . 2. Nếu gen trên 3598 liên kết hóa trị. Gen tự sao bốn lần. Xác định: a. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen tự sao. b. Số liên kết hyđrô chứa trong các gen con được tạo ra. Hướng dẫn 1. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của cả gen: Theo đề bài, gen có: + A1 + T1 = 60% => T1 = 60% - A1 + A1 x T2 = 5% => A1 x T1 = 5% Vậy: A1 (60% - A1) = 5% → (A1)2 - 0,6A1 + 0,05 = 0 Giải phương trình ta được A1 = 0,5 hoặc A1 = 0,1. Với A2 > T2 => A1 < T1 Nên: + A1 = T2 = 0,1 = 10% + T1 = A2 = 0,5 = 50% Mạch 2 có: X2 - G2 = 10% Và X2 + G2 = 100% = (10% + 50%) = 40% Suy ra: X2 = 25% và G2 = 15% * Vậy, tỉ lệ từng loại nuclêôtit: - Của mỗi mạch đơn :
  • 27. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 27 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com + A1 = T2 = 10% + T1 = A2 = 50% + G1 = X2 = 25% + X1 = G2 = 15% - Của cả gen : + A = T = 10% + 50%/2 = 30% + G = X = 50% - 30% = 20% 2. a. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp: - Tổng số nuclêôtit của gen: (3598 + 2 )/2 = 1800 (nu) + A = T = 30% . 1800 = 540 (nu) + G = X= 20% . 1800 = 360 (nu) - Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen tự sao bốn lần: + Amt = Tmt = (24 - 1) . 540 = 8100 (nu) + Gmt = Xmt = (24 - 1) . 360 = 5400 (nu) b. Số liên kết hyđrô trong các gen con: - Số liên kết hyđrô của mỗi gen: 2A + 3G = 2 . 540 + 3 . 360 = 2160 - Số liên kết hyđrô trong các gen con: 2160 x 24 = 34560 liên kết Bài 8: Một gen dài 3060Ao , Có số Nu loại A nhiều hơn số Nu của loại khác 10%. Hãy tính: a.Thành phần % và số lượng mỗi loại Nu của gen? b.Tính số liên kết hidro của gen? Hướng dẫn - Theo giả thiết: L = 3060 Ao => N= (3060x2)/ 3,4 = 1800(Nu). a) Thành phần % và số lượng từng loại Nu: Theo giả thiết: %A - %G = 10% (1). Theo NTBS: %A + %G = 50%(2). Từ (1) và (2) ta có hệ: %A - %G = 10% => %A = %T = 30% = 540. %A + %G = 50% %G = %X = 20% = 360. b) Bạn đọc tự tính. Bài 9: Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đòi hỏi môi trường cung cấp 240 NST đơn. Số NST đơn trong 1 giao tử được tạo ra ở vùng chín gấp 2 lần số tế bào tham gia vào đợt phân bào cuối cùng tại vùng sinh sản. a. Xác định bộ NST 2n của loài b. Tính số chromatic và số NST cùng trạng thái của mỗi tế bào ở kì giữa nguyên phân, kì giữa giảm phân I, kì giữa giảm phân II, kì cuối giảm phân II là bao nhiêu? c. Sau khi giảm phân các giao tử được rạo thành đều tham gia thụ tinh. Tổng số NST trong các hợp tử tạo thành là 128. Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử ? d. Nếu không có hiện tượng trao đổi chéo giữa các NSt, không có đột biến thì số loại
  • 28. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 28 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com giao tử nhiều nhất của loài là bao nhiêu? Điều kiện? Hướng dẫn a. Xác định bộ NST 2n Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ( x, k nguyên dương, x chẵn) Theo đề bài: (2k -1).x + x.2k = 240 (1) x/ 2 = 2. 2k-1 (2) Thay 2 vào 1 ta được: (x/2 -1 )x +x.x/2 = 240  x2 – x - 240 = 0  x =16 , k= 3 Vậy bộ NST 2n =16 b. Số cromatic và số NST cùng trạng thái - Kì giữa nguyên phân : 32 cromatic, 16 NST kép - Kì giữa giảm phân I: 32 cromatic, 16 NST kép - Kì giữa giảm phân II: 16 cromatic, 8 NST kép - Kì giữa nguyên phân :0 cromatic, 8 NST đơn. c. Số tế bào tham gia giảm phân: 23 = 8 Số hợp tử : 128 / 16= 8 - Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái → 8 giao tử cái đều tham gia tạo hợp tử. HSTT = 8. 100/ 8 = 100% - Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế báo sinh dục đực → tạo 8.4 = 32 giao tử chỉ có 8 giao tử tham gia tạo hợp tử → HSTT = 8 . 100/32 =25% d. Số loại giao tử tối đa: 2n = 28 = 256 Điều kiện : các NST có cấu trúc khác nhau Bài 10: Ở 1 cơ thể đực của một loài gia súc, theo dõi sự phân chia của hai nhóm tế bào :
  • 29. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 29 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com + Nhóm I : gồm các tế bào sinh dưỡng + Nhóm II : gồm các tế bào sinh dục ở vùng chín của tuyến sinh dục Tổng số tế bào của 2 nhóm tế bào là 16. Cùng với sự giảm phân tạo trinh trùng của cac tế bào sinh dục, các tế bào của nhóm 1 cùng nguyên phân một số đợt bằng nhau. Khi kết thúc phân bào của 2 nhóm thì tổng số tế bào con của 2 nhóm là 104 tế bào và môi trường nội bào phải cung cấp nguyên liệu tương đương với 4560 NST đơn cho sự phân chia của 2 nhóm tế bào này. a. Xác định bộ NST của loài b. ở kì sau trong lần nguyên phân cuối cùng của nhớm tế bào sinh dưỡng nói trên, môi trường nội bào cung cấp tương đương bao nhiêu NST đơn ? Hướng dẫn a. Xác định bộ NST của loài Gọi x là số tế bào sinh dưỡng ban đầu, y là số tế bào sinh dục ở vùng chín, k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dưỡng ( k nguyên dương) Theo đề bài ta có : x + y = 16 ( 1) x.2k +4y = 104 (2) x.2n.(2k – 1) + y.2n. (2k – 1) = 4560 (3) Từ (1) ta có : y = 16. Thế vào (2) ta có : x.2k + 4. (16 –x) = 104 →x. (2k -4) = 40 → 4x (2k -2 -1) = 5.2 = 10.1 Vì ( 2k-2 -1) = 10 = 5.2 → x = 2 và ( 2k-2 -1) = 5 ( loại) ( 2k-2 -1) = 10 =10.1 → x = 10 và ( 2k-2 -1) = 1 → k = 3 (nhận) Thế k =3 vào (3) ta có 2n =60 b. Số NST đơn ở kì sau trong các tế bào con của nhóm tế bào sinh dưỡng đang thực hiện lần nguyên phân thứ 3 là : 10. 60. 2. 33-1 = 4800NST
  • 30. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 30 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com Bài 11: Cho lai hai thứ cà chua: quả đỏ-thân cao với quả đỏ-thân thấp thu được 37.5% quả đỏ-thân cao: 37.5% quả đỏ -thân thấp: 12.5% quả vàng-thân cao: 12.5% quả vàng-thân thấp. Biết rằng mỗi tính trạng do 1 gen quy định. Hướng dẫn + Xét riêng từng tính trạng ở thế hệ con: ( 37,5% + 37,5% ) đỏ : ( 12,5% + 12,5% ) vàng = 3 đỏ : 1 vàng ( 37,5% + 12,5% ) cao : ( 37,5 % + 12,5% ) thấp = 1 cao : 1 thấp + Nhân 2 tỉ lệ này ( 3 đỏ : 1 vàng ) ( 1 cao : 1 thấp ) = 3 đỏ-cao : 3 đỏ-thấp : 1 vàng- cao : 1 vàng-thấp, phù hợp với phép lai trong đề bài. Vậy 2 cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau. F1 F2 Kiểu gen Số kiểu giao tử Số kiểu tổ hợp giao tử Số loại kiểu gen Tỉ lệ kiểu gen Số loại kiểu hình Tỉ lệ kiểu hình Lai 1 tính Lai 2 tính Lai 3 tính ............... Aa AaBb AaBbCc ............... 21 22 23 ............. 21 x 21 22 x 22 23 x 23 ............. 31 32 33 ............. (1:2:1)1 (1:2:1)2 (1:2:1)3 ............... 21 22 23 ............. (3:1)1 (3:1)2 (3:1)3 ............... Lai n tính AaBbCc... 2n 2n x 2n 3n (1:2:1)n 2n (3:1)n Tổng quát hơn, nếu một cây dị hợp về n cặp allen giao phấn với cây dị hợp về m cặp allen thì ta có: + Cây dị hợp về n cặp allen có 2n loại giao tử + Cây dị hợp về m cặp allen có 2m loại giao tử Do đó => Tổng số hợp tử = 2n x 2m = 2n+m - Tỉ lệ cây có kiểu hình trội = mk       4 3 - Tỉ lệ thể đồng hợp toàn trội = mnmn                    2 1 2 1 * 2 1 - Tỉ lệ thể đồng hợp toàn lặn = mnmn                    2 1 2 1 * 2 1
  • 31. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 31 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com Bài 12: Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, cơ thể bố có 3 cặp gen dị hợp, 1 cặp gen đồng hợp. còn mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xáy ra? A. 64 B.16 C.256 D.32 Hướng dẫn CÁCH 1: Giải theo cách liệt kê các kiểu gen có thể có của cơ thể bố mẹ sau đó nhân lại với nhau: + Xét cơ thể bố: có 3 cặp gen dị hợp, 1 đồng hợp => các kiểu gen có thể có: AaBbCcDD AaBbCcdd AaBbCCDd AaBbccDd AaBBCcDd AabbCcDd AABbCcDd aaBbCcDd Vậy có tất cả là 8 trường hợp có thể xảy ra + Xét cơ thể mẹ: có 1 cặp dị hợp, 3 cặp đồng hợp=> các kiểu gen có thể có: AaBBCCDD AabbCCDD AaBBCCdd AabbCCdd AaBBccDD AabbccDD AaBBccdd Aabbccdd Nếu ta giả định Aa là cặp gen dị hợp còn 3 cặp gen còn lại đồng hợp thì ta liệt kê được 8 kiểu gen, sau đó ta thay đổi vai trò dị hợp cho 3 cặp gen còn lại. Lúc đó, số kiểu gen có thể có của cơ thể mẹ là: 8 . 4 = 32 Suy ra, số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256  chọn đáp án C CÁCH 2: Áp dụng công thức tính: Số kiểu gen có thể có của cơ thể bố là:   8242 !1!.14 !4 2 111 4    CA Số kiểu gen có thể có của cơ thể mẹ là:   32842 !3!.34 !4 2 333 4    CB Suy ra, số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256  chọn đáp án C
  • 32. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 32 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com Bài 13: Ở ngựa sự có mặt của 2 gen trội A và B cùng kiểu gen qui định lông xám, gen A có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B nên gen B cho lông màu đen khi không đứng cùng với gen A trong kiểu gen. Ngựa mang 2 cặp gen đồng hợp lặn cho kiểu hình lông hung. Các gen phân li độc lập trong quá trình di truyền. Tính trạng màu lông ngựa là kết quả của hiện tượng nào? A. tác động cộng gộp C. Tác động ác chế B. Trội không hoàn toàn D. Tác động bổ trợ Hướng dẫn Theo đề gen A có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B, gen B chỉ biểu hện kiểu hình khi không đứng cùng với gen A trong cùng 1 kiểu gen. Hay nói cách khác là gen A át chế hoạt động của gen trội B Suy ra, Tính trạng màu lông ngựa là kết quả của hiện tượng tương tác át chế => chọn đáp án: C + Cho biết kiểu gen (kiểu hình) của bố mẹ tìm tỉ lệ phân li về kiểu gen và kiểu hình ở đời con. Bài 14: Khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, F1 thu được 100% hoa đỏ. Cho lai F1 với cây hoa trắng thuần chủng ở trên, F2 thu được 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ. Sự di truyền tính trạng trên tuân theo quy luật nào? Hướng dẫn Pt/c, F1 thu được 100% hoa đỏ => tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng ( theo ĐL đồng tính của Menden). Mà tính trạng hoa trắng là tính trạng do gen lặn quy định nên hoa trắng chỉ cho 1 loại giao tử. Trong khi đó F2= 3+1= 4 kiểu tổ hợp, vậy con lai F1 phải cho 4 loại giao tử => F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb), lúc đó KG của hoa trắng thuần chủng là aabb, kiểu gen của cây hoa đỏ thuần chủng là AABB. Sơ đồ lai: Pt/c: AABB x aabb hoa đỏ hoa trắng F1: AaBb hoa đỏ F1 x Pt/c(hoa trắng): AaBb x aabb hoa đỏ hoa trắng F2: 1AaBb 1Aabb 1aaBb 1aabb
  • 33. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 33 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com Mà kết quả kiểu hình của đề bài là 3 hoa trắng: 1hoa đỏ. Ta đã xác định được ở trên KG aabb quy định tính trạng hoa trắng, AaBb quy định tính trạng hoa đỏ. Từ đó ta có thể kết luận 2 KG còn lại là Aabb và aaBb quy định tính trạng hoa trắng. Kết luận sự di truyền tính trạng trên tuân theo quy luật tương tác gen, kiểu tương tác bổ trợ gen trội. Bài 15: Ở đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A, B trong cùng kiểu gen qui định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho biết các gen phân li độc lập trong quá trình di truyền. lai 2 giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 thu được toàn hoa màu đỏ. Cho F1 giao phấn với hoa trắng thu được F2 phân tính theo tỉ lệ 37.5% đỏ: 62,5% trắng. Kiểu gen hoa trắng đem lai với F1 là: A. Aabb hoặc aaBb B. Aabb hoặc AaBB C. aaBb hoặc AABb D. AaBB hoặc AABb Hướng dẫn F2 phân tính có tỉ lệ: 37.5% đỏ: 62,5% trắng = 3 đỏ : 5 trắng = 8 tổ hợp = 4 giao tử x 2 giao tử. Theo giả thuyết thì những cây hoa trắng có thể có là một trong các kiểu gen sau: AAbb Aabb aaBB aaBb aabb Trong đó, Kiểu gen AAbb, aaBB, aabb sẽ giảm phân cho 1 loại giao tử Kiểu gen Aabb, aaBb giảm phân cho 2 loại giao tử Vậy chỉ có KG Aabb, aaBb là thỏa mãn, để khi lai với cây F1 cho ra 8 tổ hợp. Do đó cây đem lai sẽ cho 2 loại giao tử. nên cây đem lai với F1 sẽ có kiểu gen là: Aabb hoặc aaBb. => Chọn đáp án A Bài 16: Cho lai giữa lúa cây cao hạt tròn với cây thấp hạt dài thu được F1 đồng loạt cây cao hạt tròn. Cho F1 giao phối với nhau thì F2 có 4 kiểu hình theo tỉ lệ: 592 cao, tròn: 158 cao , dài: 163 thấp , tròn: 89 thấp , dài.Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng a. Tìm qui luật di truyền b. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở F2. Hướng dẫn a. F1 đồng tính -> cao tròn là trội so với thấp dài.và dị hợp 2 cặp gen. - Nếu 2 tính trạng PLĐL thì F2 xuất hiện 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1 ( khác với dề bài)
  • 34. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 34 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com - Nếu 2 tính trạng liên kết gen thì F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 3:1 hay 1:2:1 ( khác với tỉ lệ đầu bài ) Theo bài ra F 2 tỉ lệ 59: 16: 16: 9 ≠ 9:3:3:1. Vậy bài tuân theo qui luật hoán vị gen. b. lập sơ đồ lai P: AB AB x ab ab F1 : ab AB 100% cao tròn Mà F 2 tính trạng cây thấp dài là tính trạng lặn nên kiểu hình ab ab = 9% = (30% giao tử đực ab x 30% giao tử cái ab) -> Tần số hoán vị của F1 = 100% - ( 30% x 2 ) = 40% -> giao tử hoán vị có tỉ lệ 20% và giao tử liên kết 30% lập sơ đồ lai -> tỉ lệ phân li KH: 59% cao tròn: 16% cao dài: 16% thấp tròn : 9% thấp dài Bài 17: Cho P thuần chủng khác nhau 2 cặp gen F1 xuất hiện cây chín sớm quả trắng.Cho F1 tự thụ F2 thu được 4 kiểu hình với 4700 cây. Trong đó cây chín muộn quả xanh có 375 cây. a. Tìm qui luật di truyền b. Xác định kiểu hình ở F2 Hướng dẫn a. P thuần chủng , F1 đồng tính chín sơm quả trắng -> chín sớm quả trắng là trội so với chín muộn quả xanh. Và F 1 dị hợp 2 cặp gen. - Nếu 2 cặp gen PLĐL thì f2 có tính trạng đồng hợp lặn ( chín muộn quả xanh tỉ lệ 1/16 = 6,25% hay nếu liên kết thì tỉ lệ là 25% Mà bài ra cho tỉ lệ F2 chín muộn quả xanh = %100. 37600 375 = 1% ≠ 6,25% và ≠ 25% -> Di truyền theo qui luật hoán vị gen. b. ab ab = 1% = (10% giao tử đực ab x 10% giao tử cái ab) Giao tử ab = 10%  25% do đó đây là giao tử hoán vị Vậy A liên kết với b và a liên kết với B -> KG của - Tần số HVG vùng A B = f (đơn A B ) + f (kép) = 42 43 9 6 1000    = 10% - Tần số HVG vùng c d = f (đơn c d ) + f (kép) = 140 145 9 6 1000    = 30 Bài 18: Chiều cao cây do 3 cặp gen PLĐL, tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt mỗi alen trội trong tổ hợp gen làm tăng chiều cao cây lên 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao = 150cm. Cho cây có 3 cặp gen dị hợp tự thụ. Xác định:
  • 35. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 35 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com - Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội, 4 alen trội. - Khả năng có được một cây có chiều cao 165cm Hướng dẫn * Tần số xuất hiện : tổ hợp gen có 1 alen trội = C2n a / 4n = C6 1 / 43 = 6/64 tổ hợp gen có 4 alen trội = C2n a / 4n = C6 4 / 43 = 15/64 - Cây có chiều cao 165cm hơn cây thấp nhất = 165cm – 150cm = 15cm → có 3 alen trội ( 3.5cm = 15cm ) * Vậy khả năng có được một cây có chiều cao 165cm = C6 3 / 43 = 20/64 Bài 19: Bệnh máu khó đông ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X,alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một gia đình có người chồng bình thường còn người vợ mang gen dị hợp về tính trạng trên. Họ có dự định sinh 2 người con. a/ Những khả năng nào có thể xảy ra? Tính xác suất mỗi trường hợp? b/ Xác suất để có được ít nhất 1 người con không bị bệnh là bao nhiêu? Hướng dẫn Ta có SĐL P : XA Y x XA Xa F1 : 1XA Y , 1Xa Y , 1XA XA , 1XA Xa Trường hợp này có liên quan đến giới tính, sự kiện có nhiều khả năng và xác suất các khả năng là không như nhau. Nhất thiết phải đặt a, b, c… cho mỗi khả năng. Từ kết quả lai ta có xác suất sinh con như sau: - Gọi a là xác suất sinh con trai bình thường : a = 1/4 - Gọi b là xác suất sinh con trai bị bệnh : b = 1/4 - Gọi c là xác suất sinh con gái bình thường : c = 1/4 + 1/4 = 1/2 a/ Các khả năng có thể xảy ra và xác suất mỗi trường hợp: Hai lần sinh là kết quả của (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca. Vậy có 6 khả năng xảy ra với xác suất như sau : - 2 trai bình thường = a2 = (1/4)2 = 1/16 - 2 trai bệnh = b2 = (1/4)2 = 1/16 - 2 gái bình thường = c2 = (1/2)2 = 1/4 - 1 trai bình thường + 1 trai bệnh = 2ab= 2.1/4.1/4 = 1/8 - 1 trai bệnh + 1 gái bình thường = 2bc = 2.1/4.1/2 = 1/4 - 1 gái bình thường + 1 trai bình thường = 2bc = 2.1/2.1/4 = 1/4 b/ Xác suất để có ít nhất 1 người con không bị bệnh : Trong các trường hợp xét ở câu a, duy nhất có một trường hợp cả 2 người con đều mắc bệnh ( 2 trai bệnh) với xác suất = 1/16. Khả năng để ít nhất có được 1 người con không mắc bệnh đồng nghĩa với trừ trường hợp cả 2 người đều mắc bệnh.
  • 36. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 36 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com Vậy xác suất để có ít nhất 1 người con không bị bệnh = 1 – 1/16 = 15/16. Bài 20: Cho phả hệ sau, trong đó alen gây bệnh (kí hiệu là a) là lặn so với alen bình thường (A) và không có đột biến xẩy ra trong phả hệ này. Thế hệ I 1 2 II 1 2 3 4 5 III. 1 2 3 4 a. Viết các kiểu gen có thể có của các cá thể thuộc thế hệ I và III. b. Khi cá thể II.1 kết hôn với cá thể có kiểu gen giống với II.2 thì xác suất sinh con đầu lòng là trai có nguy cơ bị bệnh là bao nhiêu? Viết cách tính. Hướng dẫn a. Cặp bố mẹ số II4 và II5 đều bình thường nhưng sinh con có đứa bị bệnh chứng tỏ gen quy định bệnh nằm trên NST thường (không nằm trên NST giới tính). Kiểu gen của các cá thể: I1 là aa I2 là Aa (vì sinh con II3 bị bệnh. III1 và III3 có thẻ là AA hoặc aa. III2 và III4 là aa. b. Cá thể II1 và cá thể II2 đều có kiểu gen Aa (vì họ là những người bình thường và bố của họ bị bệnh) - Xác suất để sinh con bị bệnh là 2 1 x 2 1 = 4 1 . - Xác suất để sinh con trai là 1/2. Vậy xác suất để cặp vợ chồng này sinh được một con trai bị bệnh là 4 1 x 2 1 = 8 1 .
  • 37. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 37 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI 1. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử là A. prôtêin. B. ARN C. axit nuclêic. D. ADN 2. Gen là một đoạn ADN A. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. B.mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN. C.mang thông tin di truyền. D.chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin. 3*. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng A. khởi đầu, mã hoá, kết thúc. B.điều hoà, mã hoá, kết thúc. C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D.điều hoà, vận hành, mã hoá. 4*.Gen không phân mảnh có A.vùng mã hoá liên tục. B.đoạn intrôn. C.vùng không mã hoá liên tục. D.cả exôn và intrôn. 5. Bản chất của mã di truyền là A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá 1 aa C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen. 6 .Vì sao mã di truyền là mã bộ ba : A. Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền. B. Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit. C. Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit. D. Vì 3 nucleotit mã hóa cho 1 aa thì số tổ hợp sẽ là 43 = 64 bộ ba dư thừa để mã hóa cho 20 loại aa. 7. Mã di truyền không có đặc điểm A. có tính phổ biếnB. có tính đặc hiệu C. có tính thoái hoá D. có tính liên tục 8. Số mã bộ ba mã hóa cho các axit amin là : A. 61. B.42 C.6 D. 21. 9. Nhóm cô đon nào không mã hoá các axit amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp Prôtêin? A. UAG,UGA,AUA B. UAA,UAG,AUG C. UAG,UGA,UAA D.UAG,GAU,UUA 10. Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm: 1. Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
  • 38. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 38 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com 2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. 3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. 4. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5/  3/ . 5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y 6. Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. Phương án đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 4, 5, 6. C. 1, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 6. 11. Đoạn okazaki là : A. đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. B. đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. C. đoạn ADN được tổng hợp liên tục trên mạch ADN trong quá trình nhân đôi. D. đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn ngược chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. 12. Cho các dự kiện sau :1. Tổng hợp các mạch ADN mới. 2. Hai phân tử ADN con xoắn lại. 3. Tháo xoắn phân tử ADN mẹ. Quá trình tái bản của ADN gồm các bước. A. 3,1,2 B. 1,2,3 C. 2,1,3 D. 3,2,1 13*. Một đơn vị nhân đôi của vi khuẩn có x phân đoạn Okazaki thì số đoạn mồi cần cho việc nhân đôi chính đơn vị nhân đôi đó là A. x + 2. B. x + 1. C. x - 2. D. x - 1. 14 .Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng : A. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB. B. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể. C. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB và cơ thể. D. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất. 15.Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình thành theo chiều: A. Cùng chiều với mạch khuôn. B. 3’ đến 5’ C.5’ đến 3’. D.Cùng chiều với chiều tháo xoắn của ADN. 16. Các mã bộ ba khác nhau bởi : A. Trật tự của các nucleotit. B. Thành phần các nucleotit. C.Số lượng các nucleotit. D.Thành phần và trật tự của các nucleotit. 17 .Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi là : A. Cung cấp năng lượng. B.Tháo xoắn ADN. C. Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. D. Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN.
  • 39. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 39 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com 18. Quá trình nhân đôi ADN chỉ có 1 mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì a. enzim xúc tác quá trình nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của polinucleotit ADN mẹ và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’ 3’ b. enzim xúc tác quá trình nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của polinucleotit ADN mẹ và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3’5’ c. enzim xúc tác quá trình nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5’ của polinucleotit ADN mẹ và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3’5’ d. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung. 19. Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế A. dịch mã. B. nhân đôi ADN. C. phiên mã. D. giảm phân và thụ tinh. 20. Phân tử ADN ở vi khuẩn E.côli chỉ chứa N15 phóng xạ. Khi chuyển vi khuẩn này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 5 lần nhân đôi liên tiếp sẽ tạo ra số lượng phân tử ADN mới chỉ chứa toàn N14 là: A. 5 B. 10 C. 20 D. 30 21*. Sự nhân đôi của ADN vi khuẩn khác với sự tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân chuẩn là 1. chiều tổng hợp. 2. số lượng đơn vị tái bản . 3. các enzym tham gia. 4. thành phần tham gia. Phương án đúng: A. 2,3. B. 1,2. C. 3,4. D. 1,3. 22.Trên một mạch của gen có 150 ađênin và 120 timin. Gen nói trên có 20% guanin. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen A. A = T = 180; G = X =270 B. A = T = 270; G = X = 180 C. A = T = 360; G = X = 540 D. A = T = 540; G = X = 360 23. Một gen có chiều dài 1938 ăngstron và có 1490 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: A. A = T = 250; G = X = 340 B. A = T = 340; G = X = 250 C. A = T = 350; G = X = 220 D. A = T = 220; G = X = 350 24. Một gen có khối lượng phân tử là 72.104 đvC. Trong gen có X = 850. Gen nói trên tự nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự do môi trường cung cấp là : A.ATD = TTD = 4550, XTD = GTD = 3850 B.ATD = TTD = 3850, XTD = GTD = 4550 C.ATD = TTD = 5950, XTD = GTD = 2450 D.ATD = TTD = 2450, XTD = GTD = 5950
  • 40. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 40 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 1. Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia 3 loại ARN là mARN, tARN, rARN? A. cấu hình không gian B. số loại đơn phân C. khối kượng và kích thước D. chức năng của mỗi loại. 2. Loại ARN nào mang mã đối. A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN của virut. 3. Phiên mã là quá trình: A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit B. Nhân đôi ADN C. Duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ D. Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài tế bào 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã? A. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3, của mạch gốc ADN C. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay D. Các nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A - T; G - X 5. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1)ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã). (2)ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’→5’.a (3)ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’→5’. (4)Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là: A. (1)→(4)→(3)→(2) B. (2)→(3)→(1)→(4) C. (2)→(1)→(3)→(4) D. (1)→(2)→(3) →(4) 6*. Khác nhau trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là A. ở tế bào nhân sơ mARN sau khi được tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở sinh vật nhân thực mARN được loại bỏ các intrôn và nối các exôn lại với nhau. B. ở tế bào nhân thực mARN sau khi được tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở sinh vât nhân sơ mARN được loại bỏ các intrôn và nối các exôn lại với nhau. C. ở tế bào nhân sơ ADN sau khi được tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở sinh vật nhân thực ADN được loại bỏ các intrôn và nối các exôn với nhau. D. ở tế bào nhân thực sau khi ADN được tổng hợp trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở sinh vật nhân sơ ADN được loại bỏ cá intrôn và nối các exôn với nhau. 7. Trình tự một đoạn mạch gốc của gen như sau: 5’... AXX ATA GGT ... 3’. Trình tự các codon trên mARN sẽ là: A. 5’... AXX ATA GGT ... 3’. B. 5’... AXX UAU GGU ... 3’. C. 3’... AXX ATA GGT ... 5’. D. 3’... UGG UAU XXA ... 5’.
  • 41. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 41 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com 8. Dịch mã là A. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 1 của prôtêin. B. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 2 của prôtêin. C. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 3 của prôtêin. D. quá trình mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành cấu trúc bậc 4của prôtêin. 9. Giai đoạn hoạt hoá aa của quá trình dịch mã diễn ra ở A. tế bào chất B. nhân C. màng nhân D. nhân con 10. Kết quả của giai đoạn hoạt hóa các axitamin là : A. Tạo phức hợp aa-ATP B. Tạo phức hợp aa-tARN C. Tạo phức hợp aa-tARN-Ribôxôm D. Tạo phức hợp aa-tARN-mARN 11. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau: (1)Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN (2)Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hòan chỉnh. (3)Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. (4)Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin gắn liền sau axit amin mở đầu). (5)Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’  3’. (6)Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1. Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là: A. (1) (3) (2) (4) (6) (5). B. (3) (1) (2) (4) (6) (5). C. (2) (1) (3) (4) (6) (5). D. (5) (2) (1) (4) (6) (3). 12. Trong quá trình dịch mã, hoạt động của polyribôxôm giúp A. nâng cao hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. các ribôxôm hỗ trợ nhau trong quá trình dịch mã. C. không ribôxôm này thì ribôxôm khác sẽ tổng hợp prôtêin. D. kéo dài thời gian sống của mARN 13. Một đoạn polipeptit gồm có trình tự aa như sau: … Alamin – Lizin – Xistêin – Lizin … Biết rằng các aa được mã hoá bởỉ bộ ba trên mARN như sau: Xistêin : UGX, lizin: AAA, Alamin: GXA. Đoạn ARN thông tin tương ứng có trình tự nu là A. …GXA – AAA – UGX – AAA… B. …AAA – GXA – UGX – AAA … C. …GXX – AAA – UGG – AAA… D. …AAA – GXA – AAA – UGX… 14. Quan hệ nào sau đây là đúng:
  • 42. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 42 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com A. ADN tARN mARN Prôtêin B. ADN mARN Prôtêin Tính trạng C. mARN ADN Prôtêin Tính trạng D. ADN mARN Tính trạng 15. Gen có chiều dài 2601A0 . Khi gen phiên mã, cần môi trường cung cấp tất cả 3060 ribônu tự do. Số lần phiên mã của gen trên là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 16. Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000. Hỏi số axit amin trong phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu? A. 500 B. 499 C. 498 D. 750 17. Một gen có 90 chu kỳ xoắn. Khi tổng hợp một phân tử prôtêin sẽ cần môi trường cung cấp số axit amin A. 299. B. 298. C. 300. D. 599. 18. Một phân tử mARN dài 4080Ao tiến hành dịch mã đã cho 5 Ribôxôm trượt qua một lần. Số lượt tARN mang axit amin đến ribôxôm là A. 2000 . B. 2990. C. 1995. D. 3990 ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN 1. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ được hiểu là : A. Gen có được phiên mã và dịch mã hay không. B. Gen có được biểu hiện kiểu hình hay không. C .Gen có được dịch mã hay không. D.Gen có được phiên mã hay không. 2. Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì A. Tất cả các gen trong tế bào điều hoạt động. B.Phần lớn các gen trong tế bào đều hoạt động. C. Chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động. D. Tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng hoạt động có khi đồng loạt dừng. 3. Quan sát hình sau và cho biết chú thích nào đúng? A. R. Gen điều hoà; P Vùng vận hành ; O Vùng khởi động; Z, Y, A Nhóm gen cấu trúc. B. R. Gen điều hoà; P Vùng khởi động; O Vùng vận hành ; Z, Y, A Nhóm gen cấu trúc. C. R. Gen cấu trúc.; P Vùng chỉ huy; O Vùng khởi động; Z, Y, A Nhóm gen điều hoà. D. R. Gen cấu trúc; P Vùng khởi động ; O Vùng vận hành ; Z, Y, A Nhóm gen cấu trúc. 4. Ôpêron là R R
  • 43. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 43 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com A. một nhóm gen ở trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hoà. B. một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định trong quá trình điều hoà. C. một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hoà hoạt động của gen cấu trúc. D. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau. 5. Cấu trúc của ôperon bao gồm những thành phần nào : A. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc,vùng vận hành. B.Gen điều hòa,nhóm gen cấu trúc,vùng khởi động C. Gen điều hòa,vùng khởi động,vùng vận hành. D.Nhóm gen cấu trúc,vùng vận hành,vùng khởiđộng 6. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là : A. Về khả năng phiên mã của gen. B. Về chức năng của protein do gen tổng hợp. C. Về vị trí phân bố của gen. D. Về cấu trúc của gen. 7. Ở opêron Lac, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì lactôzơ gắn với A. chất ức chế làm cho nó bị bất hoạt B. vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành. C. enzim ARN pôlimêraza làm kích hoạt enzim này. D. prôtêin điều hoà, làm biến đổi cấu hình prôtêin điều hoà, giải phóng (O) 8. Cơ chế điều hoà đối với ôpêrôn Lac ở E. coli dựa vào tương tác của yếu tố nào? A. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng O B. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng P C. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với gen điều hoà. D. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc 9. Gen cấu trúc không thực hiện phiên mã khi A. chất ức chế liên kết với vùng vận hành. B. chất ức chế liên kết với vùng khởi động. C. chất ức chế liên kết với gen điều hòa. D. chất ức chế bị bất hoạt. 10. Trong cơ chế điều hòa hoạt động ôperon Lac ở E. coli, khi nào thì gen cấu trúc ở trạng thái hoạt động A. Khi môi trường có chất cảm ứng (Lactôzơ) B. Khi môi trường không có chất cảm ứng (Lactôzơ) C. Khi vùng khởi động bất hoạt D. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành 11. Trong cơ thể điều hòa hoạt động của Operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactozo và khi môi trường không có lactozo? A. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và biến thành phiên mã. B. Một số phân tử Lactôzơ liên kết với Protein ức chế C. Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế
  • 44. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 44 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com D. Các gen cấu trúc Z,Y,A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng 12. Sự biểu hiện điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra ở cấp độ nào? A. Diễn ra ở các cấp độ tháo xoắn nhiễm sắc thể, phiên mã, sau phiên mã, dịch mã và sau dịch mã. B. Diễn ra chủ yếu ở các cấp độ phiên mã, dịch mã C. Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã. D. Diễn ra ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã và dịch mã. 14.* Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực có sự tham gia A. của vùng khởi động, vùng kết thúc phiên mã, các gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt. B. của operon, vùng khởi động, vùng kết thúc. C. của vùng khởi động. D. của gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt. 15. Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm A. tổng hợp ra prôtêin cần thiết. B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết. C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin. D. đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà ĐỘT BIẾN GEN 1. Nguyên nhân nào dẫn đến đột biến? A. Hiện tượng NST phân ly không đồng đều. B. Tác nhân vật lý, hoá học, sinh học của môi trường ngoài hay do biến đổi sinh lí, sinh hoá tế bào. C. Do NST bị chấn động cơ học. D. Sự chuyển đoạn NST. 2. Thể đột biến là A. cá thể mang đồng thời nhiều đột biến B. cá thể mang đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình C. quần thể có nhiều cá thể mang đột biến D. cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình 3. Phát biểu không đúng về đột biến gen là A. đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST. B. đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật. C. đột biến gen là phát sinh các alen mới trong quần thể. D. đột biến điểm liên quan đến một cặp nuclêotit trong cấu trúc của gen. 4. Đột biến điểm có các dạng A. mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêotit. B. mất, thêm 1 hoặc vài cặp nuclêôtit. C. mất, thay thế 1 hoặc vài cặp nuclêôtit. D. thêm, thay thế 1 hoặc vài cặp nuclêôtit 5. Loại đột biến gen nào sau đây có khả năng nhất không làm thay đổi thành phần aa trong chuỗi polypeptit
  • 45. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 45 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com A. Thêm 1 cặp nucleotit. B.Thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí thứ hai trong bộ ba mã hóa. C. Mất 1 cặp nucleotit. D.Thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí thứ ba trong bộ ba mã hóa. 6. Cho các thông tin về đột biến sau đây: (1) Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch. (2) Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể. (3) Làm mất một hoặc nhiều phân tử AND (4) Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể. Các thông tin nói về đột biến gen là: A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (1) và (4) 7. Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng 1 liên kết hidro của gen : A. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X. C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Mất 1 cặp nucleotit. 8. Hậu quả dạng đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit dẫn đến A. dịch khung. B. sai nghĩa. C. đồng nghĩa. D. không ảnh hưởng gì. 9. Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen. B. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN. C. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến D. Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lí hoá ở môi trường hay do các tác nhân hoá học. 10. Hoá chất gây đột biến thay thế cặp A-T thành G-X là 5- BU. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ A. A -T→ G - 5BU→ X - 5BU → G - X B. A -T→ A - 5BU→ G - 5BU →G - X C. A -T→ X - 5BU→ G - 5BU → G - X D. A -T→ G - 5BU→ G - 5BU →G - X 11. Đột biến gen có thể xảy ra ở đâu? A. Trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục B. Trong nguyên phân và giảm phân ở tế bào sinh dưỡng C. Trong giảm phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục
  • 46. K năng gi i bài t p sinh h c năm 2016 - onthi360.com Chủ biên: Th.S Lê Thị Huyền Trang 46 Email: lthtrang.nhombs2015@gmail.com D. Trong nguyên phân và giảm phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục 12. Sơ đồ nào sau đây diễn tả sự biến đổi trong gen cấu trúc là đúng ? A. Gen đột biến → prôtêin đột biến → ARN thông tin đột biến. B. ARN thông tin đột biến → gen đột biến → prôtêin đột biến. C. Prôtêin đột biến → gen đột biến → ARN thông tin đột biến. D. Gen đột biến → ARN thông tin đột biến → prôtêin đột biến. 13. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới sinh vật không kiểm soát được quá trình nhân đôi ADN. B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin. D. gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ. 14. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến, điều này được giải thích chủ yếu do A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin. B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn đến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. C. làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục vật chất giữa các thế hệ. D. cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. 15. Đột biến gen có ý nghĩa đối với tiến hoá vì A. làm xuất hiện các alen mới, tổng đột biến trong quần thể có số lượng đủ lớn. B. tổng đột biến trong quần thể có số lượng lớn nhất. C. đột biến gen không gây hậu quả nghiêm trọng. D. đột biến gen là những đột biến nhỏ. 16. Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong nhân đôi ADN tạo nên A. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN. B. đột biến A – T  G – X. C. đột biến G – X  A – T. D. sự sai hỏng ngẫu nhiên. 17. Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nu như sau: ....... TGG GXA XGT AGX TTT ......... ...........2........3.......4........5.......6............ Đột biến xảy ra làm G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc của gen bị thay bởi T sẽ làm cho A. trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi. B. chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ 5 là thay đổi. C. quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5. D. quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị trí mã thứ 5 18. Trường hợp đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất? A. Mất cặp nuclêotit đầu tiên sau bộ ba mở đầu. B. Thêm 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc.