SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 10
Trường THPT Thạnh Mỹ Tây
Tổ Lý - KTCN

Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013
Môn: Công nghệ 11

Mã đề: 155

Họ tên học sinh: ..................................................................................................................Lớp:…………….
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15 16 17 18

19

20

21

39

40

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Câu 1. Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen:
A. Buji
B. Trục khuỷu
C. Vòi phun
D. Thân máy.
Câu 2. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc:
A. Song song với bơm dầu.
B. Song song với két làm mát.
C. Song song với van khống chế.
D. Song song với bầu lọc.
Câu 3. Epoxi là
A. Vật liệu vô cơ
B. Nhựa nhiệt dẻo
C. Vật liệu compozit
D. nhựa nhiệt cứng
Câu 4. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pittông?
A. Phần thân.
B. Phần đỉnh.
C. Phần bên ngoài.
D. Phần đầu.
Câu 5. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pittông lên xuống tổng cộng:
A. 3 lần
B. 4 lần
C. 2 lần.
D. 1 lần
Câu 6. Mặt sau của dao tiện là :
A. Mặt tiếp xúc với phôi,
B. Mặt phẳng tì của dao.
C. Đối diện với bề mặt gia công của phôi.
D. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
Câu 7. Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do :
A. Áp suất và nhiệt độ cao B. Tỉ số nén cao
C. Thể tích công tác lớn D. Tỉ số nén thấp
Câu 8. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng là: ( loại dùng bộ chế hoà khí)
A. Bầu lọc dầu
B. Bầu lọc khí.
C. Bơm xăng
D. Bộ chế hoà khí
Câu 9. Chi tiết nào không thuộc cơ cấu trục khuỷu -thanh truyền:
A. Pittông
B. Nắp xilanh
C. Xilanh.
D. Xupap
Câu 10. Đâu không phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa?
A. Tụ điện CT
B. Ma-nhê-tô
C. Máy biến áp đánh lửa D. Thanh kéo
Câu 11. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay:
A. 3600
B. 5400
C. 7200
D. 1800
Câu 12. Nhớt đi tắt đến mạch dầu chính trong hệ thống bôi trơn là do:
A. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt cao.
B. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt cao.
C. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt thấp.
D. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt thấp.
Câu 13. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn :
A. Bầu lọc dầu.
B. Quạt gió
C. Van an toàn
D. Bơm dầu
Câu 14. Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng:
A. Pittông.
B. Xupap
C. Bơm cao áp.
D. Thanh truyền
Câu 15. Thể tích công tác là gì:
A. Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết.
B. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên.
C. Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh.
D. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông ở điểm chết dưới
Câu 16. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ Điêzen là :
A. Bầu lọc tinh.
B. Bơm cao áp
C. Bơm chuyển nhiên liệu D. Vòi phun
Câu 17. Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là:
A. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải.
B. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải.
C. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải.
D. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở.
Câu 18. Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa nạp mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:
A. Nắp xilanh.
B. Xilanh.
C. Buồng đốt.
D. Cacte.
Câu 19. Chuyển động tịnh tiến của pittông được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của
chu trình?
A. Nén.
B. Nạp.
C. Cháy-dãn nở.
D. Thải.
Câu 20. Góc sắc của dao tiện tạo bởi :
A. Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy.
B. Mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy.
C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
D. Mặt trước và mặt sau của dao.
Câu 21. Mặt trước của dao tiện là mặt :
A. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi
B. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi
C. Tiếp xúc với phoi
D. Tiếp xúc với phôi
Câu 22. Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt
động.
A. Van khống chế lượng dầu qua két.
B. Van an toàn.
C. Van hằng nhiệt.
D. Không có van nào.
Câu 23. Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là :
A. Độ dẻo ,độ cứng
B. Độ cứng ,độ bền
C. Độ cứng , độ bền ,độ dẻo
D. Độ dẻo, độ bền
Câu 24. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, trục khuỷu quay:
A. 1 vòng
B. 3 vòng
C. 2 vòng.
D. 4 vòng
Câu 25. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục cam quay:
A. ½ vòng.
B. 2 vòng
C. ¼ vòng
D. 1 vòng
Câu 26. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số:
A. Giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy.
B. Giữa thể tích công tác và thể tích toàn phần
C. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích toàn phần.
D. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích công tác.
Câu 27. Câu nào không phải là nhiệm vụ của cơ cấu phối khí:
A. Đóng mở cửa khí đúng lúc.
B. Nạp đầy nhiên liệu vào xilanh
C. Nén nhiên liệu trong xilanh.
D. Thải sạch khí thải ra ngoài.
Câu 28. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, pittông thực hiện mấy hành trình:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 29. ĐCĐT là ĐC biến đổi
A. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC
B. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên ngoài ĐC
C. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên trong ĐC
D. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC
Câu 30. Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt :
A. Các mặt côn và mặt định hình
B. Trụ
C. Các loại ren
D. Các bề mặt đầu
Câu 31. Chi tiêt nào không thuộc cơ cấu phối khí:
A. Con đội.
B. Buji
C. Đũa đẩy
D. Trục cam
Câu 32. Xécmăng là 1 chi tiết của :
A. Cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền.
B. Hệ thống bôi trơn.
C. Hệ thống làm mát.
D. Cơ cấu phân phối khí.
Câu 33. Hệ thống đánh lửa có ở loại động cơ nào
A. Động cơ xăng.
B. Động cơ điêzen.
C. Động cơ 4 kỳ.
D. Động cơ 2 kỳ.
Câu 34. Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào?
A. Quạt gió.
B. Két nước.
C. Van hằng nhiệt.
D. Bơm nước.
Câu 35. Quy trình đúc gồm có:
A. 6 bước
B. 5 bước
C. 3 bước
D. 4 bước
Câu 36. Chọn câu đúng nhất: Hàn là:
A. Làm biến dạng vật liệu
B. Ghép kim loại với nhau
C. Làm kim loại nóng chảy.
D. Rót kim loại lỏng vào khuôn
Câu 37. Loại hệ thống khởi động nào không có :
A. Khởi động bằng tay.
B. Khởi động bằng sức nước.
C. Khởi động bằng động cơ điện.
D. Khởi động bằng động cơ phụ.
Câu 38. Khi gia công áp lực thì khối lượng và thành phần vật liệu:
A. Thay đổi liên tục.
B. Không thay đổi
C. Giảm xuống
D. Tăng lên
Câu 39. Chi tiết nào không có ở động cơ 2 kì:
A. Trục khuỷu.
B. Xilanh
C. Xupap
D. Pittông
Câu 40. Chi tiết nào không phải là của hệ thống làm mát :
A. Bơm nước.
B. Két nước
C. Van hằng nhiệt
D. Van khống chế dầu
Trường THPT Thạnh Mỹ Tây
Tổ Lý - KTCN

Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013
Môn: Công nghệ 11

Mã đề: 189

Họ tên học sinh: ..................................................................................................................Lớp:…………….
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15 16 17 18

19

20

21

39

40

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Câu 1. Epoxi là
A. Vật liệu compozit
B. nhựa nhiệt cứng
C. Vật liệu vô cơ
D. Nhựa nhiệt dẻo
Câu 2. Câu nào không phải là nhiệm vụ của cơ cấu phối khí:
A. Thải sạch khí thải ra ngoài.
B. Nén nhiên liệu trong xilanh.
C. Đóng mở cửa khí đúng lúc.
D. Nạp đầy nhiên liệu vào xilanh
Câu 3. Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt
động.
A. Không có van nào.
B. Van hằng nhiệt.
C. Van an toàn.
D. Van khống chế lượng dầu qua két.
Câu 4. Mặt sau của dao tiện là :
A. Mặt phẳng tì của dao.
B. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
C. Đối diện với bề mặt gia công của phôi.
D. Mặt tiếp xúc với phôi,
Câu 5. Chuyển động tịnh tiến của pittông được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của
chu trình?
A. Cháy-dãn nở.
B. Nạp.
C. Nén.
D. Thải.
Câu 6. Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt :
A. Các mặt côn và mặt định hình
B. Trụ
C. Các bề mặt đầu
D. Các loại ren
Câu 7. Nhớt đi tắt đến mạch dầu chính trong hệ thống bôi trơn là do:
A. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt cao.
B. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt cao.
C. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt thấp.
D. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt thấp.
Câu 8. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, pittông thực hiện mấy hành trình:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 9. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn :
A. Van an toàn
B. Bơm dầu
C. Bầu lọc dầu.
D. Quạt gió
Câu 10. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số:
A. Giữa thể tích công tác và thể tích toàn phần
B. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích công tác.
C. Giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy.
D. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích toàn phần.
Câu 11. Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng:
A. Thanh truyền
B. Pittông.
C. Xupap
D. Bơm cao áp.
Câu 12. Thể tích công tác là gì:
A. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên.
B. Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh.
C. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông ở điểm chết dưới
D. Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết.
Câu 13. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pittông?
A. Phần thân.
B. Phần đầu.
C. Phần bên ngoài.
D. Phần đỉnh.
Câu 14. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pittông lên xuống tổng cộng:
A. 3 lần
B. 1 lần
C. 4 lần
D. 2 lần.
Câu 15. Mặt trước của dao tiện là mặt :
A. Tiếp xúc với phôi
B. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi
C. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi
D. Tiếp xúc với phoi
Câu 16. Chi tiêt nào không thuộc cơ cấu phối khí:
A. Trục cam
B. Buji
C. Con đội.
D. Đũa đẩy
Câu 17. Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào?
A. Van hằng nhiệt.
B. Bơm nước.
C. Két nước.
D. Quạt gió.
Câu 18. Chọn câu đúng nhất: Hàn là:
A. Ghép kim loại với nhau
B. Làm kim loại nóng chảy.
C. Rót kim loại lỏng vào khuôn
D. Làm biến dạng vật liệu
Câu 19. Đâu không phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa?
A. Máy biến áp đánh lửa
B. Tụ điện CT
C. Thanh kéo
D. Ma-nhê-tô
Câu 20. Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do :
A. Thể tích công tác lớn
B. Tỉ số nén cao
C. Áp suất và nhiệt độ cao D. Tỉ số nén thấp
Câu 21. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ Điêzen là :
A. Vòi phun
B. Bầu lọc tinh.
C. Bơm chuyển nhiên liệu D. Bơm cao áp
Câu 22. Khi gia công áp lực thì khối lượng và thành phần vật liệu:
A. Tăng lên
B. Thay đổi liên tục.
C. Không thay đổi
D. Giảm xuống
Câu 23. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng là: ( loại dùng bộ chế hoà khí)
A. Bầu lọc khí.
B. Bộ chế hoà khí
C. Bơm xăng
D. Bầu lọc dầu
Câu 24. Chi tiết nào không thuộc cơ cấu trục khuỷu -thanh truyền:
A. Pittông
B. Nắp xilanh
C. Xilanh.
D. Xupap
Câu 25. Chi tiết nào không có ở động cơ 2 kì:
A. Trục khuỷu.
B. Pittông
C. Xupap
D. Xilanh
Câu 26. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục cam quay:
A. 2 vòng
B. ¼ vòng
C. 1 vòng
D. ½ vòng.
Câu 27. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay:
A. 1800
B. 5400
C. 7200
D. 3600
Câu 28. Góc sắc của dao tiện tạo bởi :
A. Mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy.
B. Mặt trước và mặt sau của dao.
C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
D. Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy.
Câu 29. Xécmăng là 1 chi tiết của :
A. Hệ thống bôi trơn.
B. Cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền.
C. Cơ cấu phân phối khí.
D. Hệ thống làm mát.
Câu 30. Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là :
A. Độ cứng ,độ bền
B. Độ cứng , độ bền ,độ dẻo C. Độ dẻo ,độ cứng
D. Độ
dẻo, độ bền
Câu 31. Hệ thống đánh lửa có ở loại động cơ nào
A. Động cơ xăng.
B. Động cơ 4 kỳ.
C. Động cơ 2 kỳ.
D. Động cơ điêzen.
Câu 32. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc:
A. Song song với bầu lọc.
B. Song song với bơm dầu.
C. Song song với van khống chế.
D. Song song với két làm mát.
Câu 33. Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa nạp mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:
A. Buồng đốt.
B. Nắp xilanh.
C. Cacte.
D. Xilanh.
Câu 34. Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là:
A. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải.
B. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở.
C. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải.
D. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải.
Câu 35. Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen:
A. Vòi phun
B. Buji
C. Trục khuỷu
D. Thân máy.
Câu 36. Loại hệ thống khởi động nào không có :
A. Khởi động bằng sức nước.
B. Khởi động bằng động cơ phụ.
C. Khởi động bằng động cơ điện.
D. Khởi động bằng tay.
Câu 37. Chi tiết nào không phải là của hệ thống làm mát :
A. Bơm nước.
B. Két nước
C. Van hằng nhiệt
D. Van khống chế dầu
Câu 38. ĐCĐT là ĐC biến đổi
A. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC
B. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC
C. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên ngoài ĐC
D. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên trong ĐC
Câu 39. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, trục khuỷu quay:
A. 1 vòng
B. 4 vòng
C. 2 vòng.
D. 3 vòng
Câu 40. Quy trình đúc gồm có:
A. 4 bước
B. 3 bước
C. 6 bước
D. 5 bước
Trường THPT Thạnh Mỹ Tây
Tổ Lý - KTCN

Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013
Môn: Công nghệ 11

Mã đề: 223

Họ tên học sinh: ..................................................................................................................Lớp:…………….
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15 16 17 18

19

20

21

39

40

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Câu 1. Câu nào không phải là nhiệm vụ của cơ cấu phối khí:
A. Nạp đầy nhiên liệu vào xilanh
B. Đóng mở cửa khí đúng lúc.
C. Thải sạch khí thải ra ngoài.
D. Nén nhiên liệu trong xilanh.
Câu 2. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn :
A. Quạt gió
B. Bơm dầu
C. Bầu lọc dầu.
D. Van an toàn
Câu 3. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ Điêzen là :
A. Vòi phun
B. Bơm cao áp
C. Bầu lọc tinh.
D. Bơm chuyển nhiên liệu
Câu 4. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay:
A. 1800
B. 5400
C. 7200
D. 3600
Câu 5. Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen:
A. Trục khuỷu
B. Vòi phun
C. Buji
D. Thân máy.
Câu 6. Mặt trước của dao tiện là mặt :
A. Tiếp xúc với phoi
B. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi
C. Tiếp xúc với phôi
D. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi
Câu 7. Epoxi là
A. Vật liệu compozit
B. nhựa nhiệt cứng
C. Nhựa nhiệt dẻo
D. Vật liệu vô cơ
Câu 8. Chi tiết nào không phải là của hệ thống làm mát :
A. Van khống chế dầu
B. Bơm nước.
C. Két nước
D. Van hằng nhiệt
Câu 9. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng là: ( loại dùng bộ chế hoà khí)
A. Bộ chế hoà khí
B. Bầu lọc khí.
C. Bầu lọc dầu
D. Bơm xăng
Câu 10. Xécmăng là 1 chi tiết của :
A. Hệ thống bôi trơn.
B. Cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền.
C. Cơ cấu phân phối khí.
D. Hệ thống làm mát.
Câu 11. Chi tiết nào không thuộc cơ cấu trục khuỷu -thanh truyền:
A. Xilanh.
B. Pittông
C. Xupap
D. Nắp xilanh
Câu 12. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc:
A. Song song với bầu lọc.
B. Song song với két làm mát.
C. Song song với van khống chế.
D. Song song với bơm dầu.
Câu 13. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, trục khuỷu quay:
A. 3 vòng
B. 4 vòng
C. 2 vòng.
D. 1 vòng
Câu 14. Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng:
A. Xupap
B. Bơm cao áp.
C. Thanh truyền
D. Pittông.
Câu 15. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pittông?
A. Phần đầu.
B. Phần bên ngoài.
C. Phần đỉnh.
D. Phần thân.
Câu 16. Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là :
A. Độ cứng ,độ bền
B. Độ dẻo, độ bền
C. Độ dẻo ,độ cứng
D. Độ
cứng , độ bền ,độ dẻo
Câu 17. ĐCĐT là ĐC biến đổi
A. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên trong ĐC
B. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC
C. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC
D. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên ngoài ĐC
Câu 18. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, pittông thực hiện mấy hành trình:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 19. Quy trình đúc gồm có:
A. 4 bước
B. 3 bước
C. 5 bước
D. 6 bước
Câu 20. Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào?
A. Két nước.
B. Van hằng nhiệt.
C. Quạt gió.
D. Bơm nước.
Câu 21. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pittông lên xuống tổng cộng:
A. 1 lần
B. 4 lần
C. 3 lần
D. 2 lần.
Câu 22. Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do :
A. Thể tích công tác lớn
B. Áp suất và nhiệt độ caoC. Tỉ số nén cao
D. Tỉ số nén thấp
Câu 23. Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt
động.
A. Van khống chế lượng dầu qua két.
B. Không có van nào.
C. Van an toàn.
D. Van hằng nhiệt.
Câu 24. Loại hệ thống khởi động nào không có :
A. Khởi động bằng sức nước.
B. Khởi động bằng động cơ điện.
C. Khởi động bằng động cơ phụ.
D. Khởi động bằng tay.
Câu 25. Chọn câu đúng nhất: Hàn là:
A. Làm biến dạng vật liệu
B. Rót kim loại lỏng vào khuôn
C. Làm kim loại nóng chảy.
D. Ghép kim loại với nhau
Câu 26. Chi tiết nào không có ở động cơ 2 kì:
A. Trục khuỷu.
B. Xilanh
C. Xupap
D. Pittông
Câu 27. Thể tích công tác là gì:
A. Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh.
B. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông ở điểm chết dưới
C. Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết.
D. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên.
Câu 28. Hệ thống đánh lửa có ở loại động cơ nào
A. Động cơ điêzen.
B. Động cơ xăng.
C. Động cơ 4 kỳ.
D. Động cơ 2 kỳ.
Câu 29. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục cam quay:
A. ¼ vòng
B. ½ vòng.
C. 1 vòng
D. 2 vòng
Câu 30. Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa nạp mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:
A. Xilanh.
B. Buồng đốt.
C. Cacte.
D. Nắp xilanh.
Câu 31. Khi gia công áp lực thì khối lượng và thành phần vật liệu:
A. Không thay đổi
B. Tăng lên
C. Giảm xuống
D. Thay đổi liên tục.
Câu 32. Chuyển động tịnh tiến của pittông được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của
chu trình?
A. Nạp.
B. Thải.
C. Nén.
D. Cháy-dãn nở.
Câu 33. Góc sắc của dao tiện tạo bởi :
A. Mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy.
B. Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy.
C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
D. Mặt trước và mặt sau của dao.
Câu 34. Nhớt đi tắt đến mạch dầu chính trong hệ thống bôi trơn là do:
A. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt thấp.
B. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt thấp.
C. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt cao.
D. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt cao.
Câu 35. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số:
A. Giữa thể tích công tác và thể tích toàn phần
B. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích toàn phần.
C. Giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy.
D. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích công tác.
Câu 36. Mặt sau của dao tiện là :
A. Mặt tiếp xúc với phôi,
B. Đối diện với bề mặt gia công của phôi.
C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
D. Mặt phẳng tì của dao.
Câu 37. Đâu không phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa?
A. Máy biến áp đánh lửa
B. Ma-nhê-tô
C. Thanh kéo
D. Tụ điện CT
Câu 38. Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt :
A. Các bề mặt đầu
B. Các mặt côn và mặt định hình
C. Các loại ren
D. Trụ
Câu 39. Chi tiêt nào không thuộc cơ cấu phối khí:
A. Buji
B. Đũa đẩy
C. Con đội.
D. Trục cam
Câu 40. Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là:
A. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải.
B. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở.
C. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải.
D. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải.
Mã đề: 257
Trường THPT Thạnh Mỹ Tây
Tổ Lý - KTCN

Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013
Môn: Công nghệ 11

Họ tên học sinh: ..................................................................................................................Lớp:…………….
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15 16 17 18

19

20

21

39

40

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Câu 1. Quy trình đúc gồm có:
A. 5 bước
B. 3 bước
C. 6 bước
D. 4 bước
Câu 2. Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa nạp mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:
A. Buồng đốt.
B. Cacte.
C. Xilanh.
D. Nắp xilanh.
Câu 3. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, trục khuỷu quay:
A. 2 vòng.
B. 1 vòng
C. 3 vòng
D. 4 vòng
Câu 4. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ Điêzen là :
A. Bơm chuyển nhiên liệu B. Vòi phun
C. Bầu lọc tinh.
D. Bơm cao áp
Câu 5. Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt :
A. Các loại ren
B. Các bề mặt đầu
C. Các mặt côn và mặt định hình
D. Trụ
Câu 6. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, pittông thực hiện mấy hành trình:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 7. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pittông?
A. Phần đỉnh.
B. Phần bên ngoài.
C. Phần thân.
D. Phần đầu.
Câu 8. Chuyển động tịnh tiến của pittông được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của
chu trình?
A. Nén.
B. Thải.
C. Cháy-dãn nở.
D. Nạp.
Câu 9. Khi gia công áp lực thì khối lượng và thành phần vật liệu:
A. Không thay đổi
B. Tăng lên
C. Giảm xuống
D. Thay đổi liên tục.
Câu 10. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng là: ( loại dùng bộ chế hoà khí)
A. Bộ chế hoà khí
B. Bầu lọc khí.
C. Bơm xăng
D. Bầu lọc dầu
Câu 11. Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là :
A. Độ cứng ,độ bền
B. Độ dẻo, độ bền
C. Độ cứng , độ bền ,độ dẻo
D. Độ dẻo ,độ cứng
Câu 12. Xécmăng là 1 chi tiết của :
A. Cơ cấu phân phối khí.
B. Hệ thống bôi trơn.
C. Hệ thống làm mát.
D. Cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền.
Câu 13. Chi tiêt nào không thuộc cơ cấu phối khí:
A. Buji
B. Đũa đẩy
C. Trục cam
D. Con đội.
Câu 14. Chi tiết nào không có ở động cơ 2 kì:
A. Xilanh
B. Pittông
C. Xupap
D. Trục khuỷu.
Câu 15. Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng:
A. Pittông.
B. Bơm cao áp.
C. Xupap
D. Thanh truyền
Câu 16. Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt
động.
A. Không có van nào.
B. Van an toàn.
C. Van khống chế lượng dầu qua két.
D. Van hằng nhiệt.
Câu 17. ĐCĐT là ĐC biến đổi
A. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC
B. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên ngoài ĐC
C. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC
D. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên trong ĐC
Câu 18. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pittông lên xuống tổng cộng:
A. 3 lần
B. 4 lần
C. 2 lần.
D. 1 lần
Câu 19. Đâu không phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa?
A. Tụ điện CT
B. Ma-nhê-tô
C. Thanh kéo
D. Máy biến áp đánh lửa
Câu 20. Loại hệ thống khởi động nào không có :
A. Khởi động bằng động cơ điện.
B. Khởi động bằng tay.
C. Khởi động bằng động cơ phụ.
D. Khởi động bằng sức nước.
Câu 21. Mặt sau của dao tiện là :
A. Mặt tiếp xúc với phôi,
B. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
C. Đối diện với bề mặt gia công của phôi.
D. Mặt phẳng tì của dao.
Câu 22. Mặt trước của dao tiện là mặt :
A. Tiếp xúc với phôi
B. Tiếp xúc với phoi
C. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi
D. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi
Câu 23. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc:
A. Song song với van khống chế.
B. Song song với bầu lọc.
C. Song song với két làm mát.
D. Song song với bơm dầu.
Câu 24. Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do :
A. Tỉ số nén cao
B. Áp suất và nhiệt độ caoC. Tỉ số nén thấp
D. Thể tích công tác lớn
Câu 25. Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là:
A. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải.
B. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở.
C. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải.
D. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải.
Câu 26. Hệ thống đánh lửa có ở loại động cơ nào
A. Động cơ 2 kỳ.
B. Động cơ xăng.
C. Động cơ 4 kỳ.
D. Động cơ điêzen.
Câu 27. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số:
A. Giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy.
B. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích công tác.
C. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích toàn phần.
D. Giữa thể tích công tác và thể tích toàn phần
Câu 28. Chi tiết nào không phải là của hệ thống làm mát :
A. Van khống chế dầu
B. Van hằng nhiệt
C. Bơm nước.
D. Két nước
Câu 29. Nhớt đi tắt đến mạch dầu chính trong hệ thống bôi trơn là do:
A. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt cao.
B. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt cao.
C. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt thấp.
D. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt thấp.
Câu 30. Thể tích công tác là gì:
A. Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh.
B. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông ở điểm chết dưới
C. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên.
D. Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết.
Câu 31. Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen:
A. Thân máy.
B. Vòi phun
C. Buji
D. Trục khuỷu
Câu 32. Epoxi là
A. nhựa nhiệt cứng
B. Nhựa nhiệt dẻo
C. Vật liệu vô cơ
D. Vật liệu compozit
Câu 33. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn :
A. Bầu lọc dầu.
B. Quạt gió
C. Van an toàn
D. Bơm dầu
Câu 34. Chi tiết nào không thuộc cơ cấu trục khuỷu -thanh truyền:
A. Xupap
B. Nắp xilanh
C. Pittông
D. Xilanh.
Câu 35. Chọn câu đúng nhất: Hàn là:
A. Ghép kim loại với nhau
B. Làm biến dạng vật liệu
C. Rót kim loại lỏng vào khuôn
D. Làm kim loại nóng chảy.
Câu 36. Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào?
A. Van hằng nhiệt.
B. Két nước.
C. Bơm nước.
D. Quạt gió.
Câu 37. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục cam quay:
A. ¼ vòng
B. 1 vòng
C. ½ vòng.
D. 2 vòng
Câu 38. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay:
A. 3600
B. 1800
C. 7200
D. 5400
Câu 39. Câu nào không phải là nhiệm vụ của cơ cấu phối khí:
A. Nạp đầy nhiên liệu vào xilanh
B. Đóng mở cửa khí đúng lúc.
C. Thải sạch khí thải ra ngoài.
D. Nén nhiên liệu trong xilanh.
Câu 40. Góc sắc của dao tiện tạo bởi :
A. Mặt trước và mặt sau của dao.
B. Mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy.
C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
D. Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy.
Trường THPT Thạnh Mỹ Tây
Tổ Lý - KTCN

Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013
Môn: Công nghệ 11

Họ tên học sinh: ..................................................................................................................Lớp:…………….

Đáp án mã đề: 155
01. A; 02. A; 03. D; 04. D; 05. B; 06. C; 07. D; 08. D; 09. A; 10. D; 11. C; 12. B; 13. B; 14. C; 15. A;
16. B; 17. C; 18. D; 19. C; 20. D; 21. C; 22. B; 23. C; 24. A; 25. D; 26. A; 27. C; 28. B; 29. C; 30. A;
31. B; 32. A; 33. A; 34. A; 35. D; 36. B; 37. B; 38. B; 39. C; 40. D;

Đáp án mã đề: 189
01. B; 02. B; 03. C; 04. C; 05. A; 06. A; 07. A; 08. D; 09. D; 10. C; 11. D; 12. D; 13. B; 14. C; 15. D;
16. B; 17. D; 18. A; 19. C; 20. D; 21. D; 22. C; 23. B; 24. A; 25. C; 26. C; 27. C; 28. B; 29. B; 30. B;
31. A; 32. B; 33. C; 34. A; 35. B; 36. A; 37. D; 38. D; 39. A; 40. A;

Đáp án mã đề: 223
01. D; 02. A; 03. B; 04. C; 05. C; 06. A; 07. B; 08. A; 09. A; 10. B; 11. B; 12. D; 13. D; 14. B; 15. A;
16. D; 17. A; 18. B; 19. A; 20. C; 21. B; 22. D; 23. C; 24. A; 25. D; 26. C; 27. C; 28. B; 29. C; 30. C;
31. A; 32. D; 33. D; 34. D; 35. C; 36. B; 37. C; 38. B; 39. A; 40. D;

Đáp án mã đề: 257
01. D; 02. B; 03. B; 04. D; 05. C; 06. B; 07. D; 08. C; 09. A; 10. A; 11. C; 12. D; 13. A; 14. C; 15. B;
16. B; 17. D; 18. B; 19. C; 20. D; 21. C; 22. B; 23. D; 24. C; 25. A; 26. B; 27. A; 28. A; 29. A; 30. D;
31. C; 32. A; 33. B; 34. C; 35. A; 36. D; 37. B; 38. C; 39. D; 40. A;
Trường THPT Thạnh Mỹ Tây
Tổ Lý - KTCN

Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013
Môn: Công nghệ 11

Họ tên học sinh: ..................................................................................................................Lớp:…………….

Đáp án mã đề: 155
01. A; 02. A; 03. D; 04. D; 05. B; 06. C; 07. D; 08. D; 09. A; 10. D; 11. C; 12. B; 13. B; 14. C; 15. A;
16. B; 17. C; 18. D; 19. C; 20. D; 21. C; 22. B; 23. C; 24. A; 25. D; 26. A; 27. C; 28. B; 29. C; 30. A;
31. B; 32. A; 33. A; 34. A; 35. D; 36. B; 37. B; 38. B; 39. C; 40. D;

Đáp án mã đề: 189
01. B; 02. B; 03. C; 04. C; 05. A; 06. A; 07. A; 08. D; 09. D; 10. C; 11. D; 12. D; 13. B; 14. C; 15. D;
16. B; 17. D; 18. A; 19. C; 20. D; 21. D; 22. C; 23. B; 24. A; 25. C; 26. C; 27. C; 28. B; 29. B; 30. B;
31. A; 32. B; 33. C; 34. A; 35. B; 36. A; 37. D; 38. D; 39. A; 40. A;

Đáp án mã đề: 223
01. D; 02. A; 03. B; 04. C; 05. C; 06. A; 07. B; 08. A; 09. A; 10. B; 11. B; 12. D; 13. D; 14. B; 15. A;
16. D; 17. A; 18. B; 19. A; 20. C; 21. B; 22. D; 23. C; 24. A; 25. D; 26. C; 27. C; 28. B; 29. C; 30. C;
31. A; 32. D; 33. D; 34. D; 35. C; 36. B; 37. C; 38. B; 39. A; 40. D;

Đáp án mã đề: 257
01. D; 02. B; 03. B; 04. D; 05. C; 06. B; 07. D; 08. C; 09. A; 10. A; 11. C; 12. D; 13. A; 14. C; 15. B;
16. B; 17. D; 18. B; 19. C; 20. D; 21. C; 22. B; 23. D; 24. C; 25. A; 26. B; 27. A; 28. A; 29. A; 30. D;
31. C; 32. A; 33. B; 34. C; 35. A; 36. D; 37. B; 38. C; 39. D; 40. A;

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênƯớc lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênTài liệu sinh học
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynesvxphuc
 
Giới thiệu phân tích chuỗi thời gian
Giới thiệu phân tích chuỗi thời gian Giới thiệu phân tích chuỗi thời gian
Giới thiệu phân tích chuỗi thời gian NguyenThiNgocAnh9
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Nam Cengroup
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiHướng Trần Minh
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nguyên lý thống kê chương 7
Nguyên lý thống kê   chương 7Nguyên lý thống kê   chương 7
Nguyên lý thống kê chương 7Học Huỳnh Bá
 
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê NinTín Nguyễn-Trương
 
Cac ham va thu tuc trong pascal
Cac ham va thu tuc trong pascalCac ham va thu tuc trong pascal
Cac ham va thu tuc trong pascaldalat
 
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng Quynh Anh Nguyen
 
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoKỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoNguyen Van Nghiem
 
Tổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy Đủ
Tổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy ĐủTổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy Đủ
Tổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy ĐủTrung Tam Gia Su Tri Viet
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếTrung Hiếu
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDép Tổ Ong
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019TiLiu5
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2Nguyễn Công Hoàng
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhThanh Hoa
 

Was ist angesagt? (20)

Bi kiep ktvm phan 2
Bi kiep ktvm phan 2Bi kiep ktvm phan 2
Bi kiep ktvm phan 2
 
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênƯớc lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynes
 
Giới thiệu phân tích chuỗi thời gian
Giới thiệu phân tích chuỗi thời gian Giới thiệu phân tích chuỗi thời gian
Giới thiệu phân tích chuỗi thời gian
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
 
Nguyên lý thống kê chương 7
Nguyên lý thống kê   chương 7Nguyên lý thống kê   chương 7
Nguyên lý thống kê chương 7
 
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
 
Cac ham va thu tuc trong pascal
Cac ham va thu tuc trong pascalCac ham va thu tuc trong pascal
Cac ham va thu tuc trong pascal
 
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
 
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế BảoKỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
Kỹ thuật lập trình - PGS.TS. Phạm Thế Bảo
 
Tổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy Đủ
Tổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy ĐủTổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy Đủ
Tổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy Đủ
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN_10440712092019
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 

Ähnlich wie Kiem tra 1 tiet cong nghe 11 hk2 40cau hay

Trắc nghiệm máy và thiết bị lạnh
Trắc nghiệm máy và thiết bị lạnhTrắc nghiệm máy và thiết bị lạnh
Trắc nghiệm máy và thiết bị lạnhNguynnhThcnguyen
 
Ngân hàng câu hỏi và đáp án nâng hạng gcnkncm máy trưởng hạng nhất 224 câu
Ngân hàng câu hỏi và đáp án nâng hạng gcnkncm máy trưởng hạng nhất 224 câuNgân hàng câu hỏi và đáp án nâng hạng gcnkncm máy trưởng hạng nhất 224 câu
Ngân hàng câu hỏi và đáp án nâng hạng gcnkncm máy trưởng hạng nhất 224 câujackjohn45
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong otoDuy Vọng
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong otoPhi Phi
 
Bài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tô
Bài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tôBài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tô
Bài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tôHà Thành Auto
 
Chuyen de phuong trinh trang thai khi ly tuong
Chuyen de  phuong trinh trang thai khi ly tuongChuyen de  phuong trinh trang thai khi ly tuong
Chuyen de phuong trinh trang thai khi ly tuongNguyen Thi Tuyet Trinh
 
Bai 28 Dong co nhiet.ppt
Bai 28 Dong co nhiet.pptBai 28 Dong co nhiet.ppt
Bai 28 Dong co nhiet.pptLuQuangHiu2
 
Đề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực
Đề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lựcĐề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực
Đề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lựcNora Reichert
 
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HẸ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HẸ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HẸ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HẸ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬNguynVnHiu71
 
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdfTai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdfthaivanants6
 
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTranManhCuong14
 
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTranManhCuong14
 
Đề thi chẩn đoán, SC, Điện - Điện tư Đ. Cơ.docx
Đề thi chẩn đoán, SC, Điện - Điện tư Đ. Cơ.docxĐề thi chẩn đoán, SC, Điện - Điện tư Đ. Cơ.docx
Đề thi chẩn đoán, SC, Điện - Điện tư Đ. Cơ.docxHngonMnh3
 
Cac chu trinh nhiet dong.pptx
Cac chu trinh nhiet dong.pptxCac chu trinh nhiet dong.pptx
Cac chu trinh nhiet dong.pptxNguynHingCH0391
 
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong nguyễn danh nhân
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong   nguyễn danh nhânđồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong   nguyễn danh nhân
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong nguyễn danh nhânhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật điều khiển tối ưu quá trình đa biến trong công nghiệ...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật điều khiển tối ưu quá trình đa biến trong công nghiệ...Luận án tiến sĩ kỹ thuật điều khiển tối ưu quá trình đa biến trong công nghiệ...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật điều khiển tối ưu quá trình đa biến trong công nghiệ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chức năng nguyên lý hoạt động dcs chinh sua
Chức năng  nguyên lý hoạt động dcs chinh suaChức năng  nguyên lý hoạt động dcs chinh sua
Chức năng nguyên lý hoạt động dcs chinh suanga ngo
 
đề Thi thử đại học khối a năm 2013
đề Thi thử đại học khối a năm 2013đề Thi thử đại học khối a năm 2013
đề Thi thử đại học khối a năm 2013adminseo
 

Ähnlich wie Kiem tra 1 tiet cong nghe 11 hk2 40cau hay (20)

Trắc nghiệm máy và thiết bị lạnh
Trắc nghiệm máy và thiết bị lạnhTrắc nghiệm máy và thiết bị lạnh
Trắc nghiệm máy và thiết bị lạnh
 
Ngân hàng câu hỏi và đáp án nâng hạng gcnkncm máy trưởng hạng nhất 224 câu
Ngân hàng câu hỏi và đáp án nâng hạng gcnkncm máy trưởng hạng nhất 224 câuNgân hàng câu hỏi và đáp án nâng hạng gcnkncm máy trưởng hạng nhất 224 câu
Ngân hàng câu hỏi và đáp án nâng hạng gcnkncm máy trưởng hạng nhất 224 câu
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong oto
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong oto
 
Bài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tô
Bài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tôBài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tô
Bài giảng cấu tạo và bảo dưỡng xe ô tô
 
Chuyen de phuong trinh trang thai khi ly tuong
Chuyen de  phuong trinh trang thai khi ly tuongChuyen de  phuong trinh trang thai khi ly tuong
Chuyen de phuong trinh trang thai khi ly tuong
 
Bai 28 Dong co nhiet.ppt
Bai 28 Dong co nhiet.pptBai 28 Dong co nhiet.ppt
Bai 28 Dong co nhiet.ppt
 
Đề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực
Đề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lựcĐề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực
Đề tài Cấu tạo nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực
 
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HẸ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HẸ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HẸ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HẸ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
 
Đề tài: Cấu tạo của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực, 9đ
Đề tài: Cấu tạo của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực, 9đĐề tài: Cấu tạo của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực, 9đ
Đề tài: Cấu tạo của mạch điện điều khiển hệ thống thủy lực, 9đ
 
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdfTai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
 
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
 
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
 
Đề thi chẩn đoán, SC, Điện - Điện tư Đ. Cơ.docx
Đề thi chẩn đoán, SC, Điện - Điện tư Đ. Cơ.docxĐề thi chẩn đoán, SC, Điện - Điện tư Đ. Cơ.docx
Đề thi chẩn đoán, SC, Điện - Điện tư Đ. Cơ.docx
 
Cac chu trinh nhiet dong.pptx
Cac chu trinh nhiet dong.pptxCac chu trinh nhiet dong.pptx
Cac chu trinh nhiet dong.pptx
 
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong nguyễn danh nhân
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong   nguyễn danh nhânđồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong   nguyễn danh nhân
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong nguyễn danh nhân
 
Học tiếng Anh Ô tô qua hình ảnh
Học tiếng Anh Ô tô qua hình ảnhHọc tiếng Anh Ô tô qua hình ảnh
Học tiếng Anh Ô tô qua hình ảnh
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật điều khiển tối ưu quá trình đa biến trong công nghiệ...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật điều khiển tối ưu quá trình đa biến trong công nghiệ...Luận án tiến sĩ kỹ thuật điều khiển tối ưu quá trình đa biến trong công nghiệ...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật điều khiển tối ưu quá trình đa biến trong công nghiệ...
 
Chức năng nguyên lý hoạt động dcs chinh sua
Chức năng  nguyên lý hoạt động dcs chinh suaChức năng  nguyên lý hoạt động dcs chinh sua
Chức năng nguyên lý hoạt động dcs chinh sua
 
đề Thi thử đại học khối a năm 2013
đề Thi thử đại học khối a năm 2013đề Thi thử đại học khối a năm 2013
đề Thi thử đại học khối a năm 2013
 

Kiem tra 1 tiet cong nghe 11 hk2 40cau hay

  • 1. Trường THPT Thạnh Mỹ Tây Tổ Lý - KTCN Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013 Môn: Công nghệ 11 Mã đề: 155 Họ tên học sinh: ..................................................................................................................Lớp:……………. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 39 40 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Câu 1. Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen: A. Buji B. Trục khuỷu C. Vòi phun D. Thân máy. Câu 2. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc: A. Song song với bơm dầu. B. Song song với két làm mát. C. Song song với van khống chế. D. Song song với bầu lọc. Câu 3. Epoxi là A. Vật liệu vô cơ B. Nhựa nhiệt dẻo C. Vật liệu compozit D. nhựa nhiệt cứng Câu 4. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pittông? A. Phần thân. B. Phần đỉnh. C. Phần bên ngoài. D. Phần đầu. Câu 5. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pittông lên xuống tổng cộng: A. 3 lần B. 4 lần C. 2 lần. D. 1 lần Câu 6. Mặt sau của dao tiện là : A. Mặt tiếp xúc với phôi, B. Mặt phẳng tì của dao. C. Đối diện với bề mặt gia công của phôi. D. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. Câu 7. Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do : A. Áp suất và nhiệt độ cao B. Tỉ số nén cao C. Thể tích công tác lớn D. Tỉ số nén thấp Câu 8. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng là: ( loại dùng bộ chế hoà khí) A. Bầu lọc dầu B. Bầu lọc khí. C. Bơm xăng D. Bộ chế hoà khí Câu 9. Chi tiết nào không thuộc cơ cấu trục khuỷu -thanh truyền: A. Pittông B. Nắp xilanh C. Xilanh. D. Xupap Câu 10. Đâu không phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa? A. Tụ điện CT B. Ma-nhê-tô C. Máy biến áp đánh lửa D. Thanh kéo Câu 11. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay: A. 3600 B. 5400 C. 7200 D. 1800 Câu 12. Nhớt đi tắt đến mạch dầu chính trong hệ thống bôi trơn là do: A. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt cao. B. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt cao. C. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt thấp. D. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt thấp. Câu 13. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn : A. Bầu lọc dầu. B. Quạt gió C. Van an toàn D. Bơm dầu Câu 14. Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng: A. Pittông. B. Xupap C. Bơm cao áp. D. Thanh truyền Câu 15. Thể tích công tác là gì: A. Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết. B. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên. C. Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh. D. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông ở điểm chết dưới Câu 16. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ Điêzen là : A. Bầu lọc tinh. B. Bơm cao áp C. Bơm chuyển nhiên liệu D. Vòi phun Câu 17. Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là: A. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải. B. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải. C. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải. D. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở. Câu 18. Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa nạp mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong: A. Nắp xilanh. B. Xilanh. C. Buồng đốt. D. Cacte. Câu 19. Chuyển động tịnh tiến của pittông được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình? A. Nén. B. Nạp. C. Cháy-dãn nở. D. Thải. Câu 20. Góc sắc của dao tiện tạo bởi : A. Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy. B. Mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy. C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
  • 2. D. Mặt trước và mặt sau của dao. Câu 21. Mặt trước của dao tiện là mặt : A. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi B. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi C. Tiếp xúc với phoi D. Tiếp xúc với phôi Câu 22. Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt động. A. Van khống chế lượng dầu qua két. B. Van an toàn. C. Van hằng nhiệt. D. Không có van nào. Câu 23. Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là : A. Độ dẻo ,độ cứng B. Độ cứng ,độ bền C. Độ cứng , độ bền ,độ dẻo D. Độ dẻo, độ bền Câu 24. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, trục khuỷu quay: A. 1 vòng B. 3 vòng C. 2 vòng. D. 4 vòng Câu 25. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục cam quay: A. ½ vòng. B. 2 vòng C. ¼ vòng D. 1 vòng Câu 26. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số: A. Giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy. B. Giữa thể tích công tác và thể tích toàn phần C. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích toàn phần. D. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích công tác. Câu 27. Câu nào không phải là nhiệm vụ của cơ cấu phối khí: A. Đóng mở cửa khí đúng lúc. B. Nạp đầy nhiên liệu vào xilanh C. Nén nhiên liệu trong xilanh. D. Thải sạch khí thải ra ngoài. Câu 28. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, pittông thực hiện mấy hành trình: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 29. ĐCĐT là ĐC biến đổi A. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC B. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên ngoài ĐC C. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên trong ĐC D. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC Câu 30. Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt : A. Các mặt côn và mặt định hình B. Trụ C. Các loại ren D. Các bề mặt đầu Câu 31. Chi tiêt nào không thuộc cơ cấu phối khí: A. Con đội. B. Buji C. Đũa đẩy D. Trục cam Câu 32. Xécmăng là 1 chi tiết của : A. Cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền. B. Hệ thống bôi trơn. C. Hệ thống làm mát. D. Cơ cấu phân phối khí. Câu 33. Hệ thống đánh lửa có ở loại động cơ nào A. Động cơ xăng. B. Động cơ điêzen. C. Động cơ 4 kỳ. D. Động cơ 2 kỳ. Câu 34. Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào? A. Quạt gió. B. Két nước. C. Van hằng nhiệt. D. Bơm nước. Câu 35. Quy trình đúc gồm có: A. 6 bước B. 5 bước C. 3 bước D. 4 bước Câu 36. Chọn câu đúng nhất: Hàn là: A. Làm biến dạng vật liệu B. Ghép kim loại với nhau C. Làm kim loại nóng chảy. D. Rót kim loại lỏng vào khuôn Câu 37. Loại hệ thống khởi động nào không có : A. Khởi động bằng tay. B. Khởi động bằng sức nước. C. Khởi động bằng động cơ điện. D. Khởi động bằng động cơ phụ. Câu 38. Khi gia công áp lực thì khối lượng và thành phần vật liệu: A. Thay đổi liên tục. B. Không thay đổi C. Giảm xuống D. Tăng lên Câu 39. Chi tiết nào không có ở động cơ 2 kì: A. Trục khuỷu. B. Xilanh C. Xupap D. Pittông Câu 40. Chi tiết nào không phải là của hệ thống làm mát : A. Bơm nước. B. Két nước C. Van hằng nhiệt D. Van khống chế dầu
  • 3. Trường THPT Thạnh Mỹ Tây Tổ Lý - KTCN Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013 Môn: Công nghệ 11 Mã đề: 189 Họ tên học sinh: ..................................................................................................................Lớp:……………. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 39 40 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Câu 1. Epoxi là A. Vật liệu compozit B. nhựa nhiệt cứng C. Vật liệu vô cơ D. Nhựa nhiệt dẻo Câu 2. Câu nào không phải là nhiệm vụ của cơ cấu phối khí: A. Thải sạch khí thải ra ngoài. B. Nén nhiên liệu trong xilanh. C. Đóng mở cửa khí đúng lúc. D. Nạp đầy nhiên liệu vào xilanh Câu 3. Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt động. A. Không có van nào. B. Van hằng nhiệt. C. Van an toàn. D. Van khống chế lượng dầu qua két. Câu 4. Mặt sau của dao tiện là : A. Mặt phẳng tì của dao. B. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. C. Đối diện với bề mặt gia công của phôi. D. Mặt tiếp xúc với phôi, Câu 5. Chuyển động tịnh tiến của pittông được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình? A. Cháy-dãn nở. B. Nạp. C. Nén. D. Thải. Câu 6. Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt : A. Các mặt côn và mặt định hình B. Trụ C. Các bề mặt đầu D. Các loại ren Câu 7. Nhớt đi tắt đến mạch dầu chính trong hệ thống bôi trơn là do: A. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt cao. B. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt cao. C. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt thấp. D. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt thấp. Câu 8. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, pittông thực hiện mấy hành trình: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 9. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn : A. Van an toàn B. Bơm dầu C. Bầu lọc dầu. D. Quạt gió Câu 10. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số: A. Giữa thể tích công tác và thể tích toàn phần B. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích công tác. C. Giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy. D. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích toàn phần. Câu 11. Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng: A. Thanh truyền B. Pittông. C. Xupap D. Bơm cao áp. Câu 12. Thể tích công tác là gì: A. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên. B. Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh. C. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông ở điểm chết dưới D. Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết. Câu 13. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pittông? A. Phần thân. B. Phần đầu. C. Phần bên ngoài. D. Phần đỉnh. Câu 14. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pittông lên xuống tổng cộng: A. 3 lần B. 1 lần C. 4 lần D. 2 lần. Câu 15. Mặt trước của dao tiện là mặt : A. Tiếp xúc với phôi B. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi C. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi D. Tiếp xúc với phoi Câu 16. Chi tiêt nào không thuộc cơ cấu phối khí: A. Trục cam B. Buji C. Con đội. D. Đũa đẩy Câu 17. Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào? A. Van hằng nhiệt. B. Bơm nước. C. Két nước. D. Quạt gió. Câu 18. Chọn câu đúng nhất: Hàn là: A. Ghép kim loại với nhau B. Làm kim loại nóng chảy. C. Rót kim loại lỏng vào khuôn D. Làm biến dạng vật liệu Câu 19. Đâu không phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa?
  • 4. A. Máy biến áp đánh lửa B. Tụ điện CT C. Thanh kéo D. Ma-nhê-tô Câu 20. Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do : A. Thể tích công tác lớn B. Tỉ số nén cao C. Áp suất và nhiệt độ cao D. Tỉ số nén thấp Câu 21. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ Điêzen là : A. Vòi phun B. Bầu lọc tinh. C. Bơm chuyển nhiên liệu D. Bơm cao áp Câu 22. Khi gia công áp lực thì khối lượng và thành phần vật liệu: A. Tăng lên B. Thay đổi liên tục. C. Không thay đổi D. Giảm xuống Câu 23. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng là: ( loại dùng bộ chế hoà khí) A. Bầu lọc khí. B. Bộ chế hoà khí C. Bơm xăng D. Bầu lọc dầu Câu 24. Chi tiết nào không thuộc cơ cấu trục khuỷu -thanh truyền: A. Pittông B. Nắp xilanh C. Xilanh. D. Xupap Câu 25. Chi tiết nào không có ở động cơ 2 kì: A. Trục khuỷu. B. Pittông C. Xupap D. Xilanh Câu 26. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục cam quay: A. 2 vòng B. ¼ vòng C. 1 vòng D. ½ vòng. Câu 27. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay: A. 1800 B. 5400 C. 7200 D. 3600 Câu 28. Góc sắc của dao tiện tạo bởi : A. Mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy. B. Mặt trước và mặt sau của dao. C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. D. Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy. Câu 29. Xécmăng là 1 chi tiết của : A. Hệ thống bôi trơn. B. Cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền. C. Cơ cấu phân phối khí. D. Hệ thống làm mát. Câu 30. Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là : A. Độ cứng ,độ bền B. Độ cứng , độ bền ,độ dẻo C. Độ dẻo ,độ cứng D. Độ dẻo, độ bền Câu 31. Hệ thống đánh lửa có ở loại động cơ nào A. Động cơ xăng. B. Động cơ 4 kỳ. C. Động cơ 2 kỳ. D. Động cơ điêzen. Câu 32. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc: A. Song song với bầu lọc. B. Song song với bơm dầu. C. Song song với van khống chế. D. Song song với két làm mát. Câu 33. Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa nạp mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong: A. Buồng đốt. B. Nắp xilanh. C. Cacte. D. Xilanh. Câu 34. Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là: A. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải. B. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở. C. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải. D. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải. Câu 35. Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen: A. Vòi phun B. Buji C. Trục khuỷu D. Thân máy. Câu 36. Loại hệ thống khởi động nào không có : A. Khởi động bằng sức nước. B. Khởi động bằng động cơ phụ. C. Khởi động bằng động cơ điện. D. Khởi động bằng tay. Câu 37. Chi tiết nào không phải là của hệ thống làm mát : A. Bơm nước. B. Két nước C. Van hằng nhiệt D. Van khống chế dầu Câu 38. ĐCĐT là ĐC biến đổi A. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC B. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC C. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên ngoài ĐC D. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên trong ĐC Câu 39. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, trục khuỷu quay: A. 1 vòng B. 4 vòng C. 2 vòng. D. 3 vòng Câu 40. Quy trình đúc gồm có: A. 4 bước B. 3 bước C. 6 bước D. 5 bước
  • 5. Trường THPT Thạnh Mỹ Tây Tổ Lý - KTCN Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013 Môn: Công nghệ 11 Mã đề: 223 Họ tên học sinh: ..................................................................................................................Lớp:……………. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 39 40 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Câu 1. Câu nào không phải là nhiệm vụ của cơ cấu phối khí: A. Nạp đầy nhiên liệu vào xilanh B. Đóng mở cửa khí đúng lúc. C. Thải sạch khí thải ra ngoài. D. Nén nhiên liệu trong xilanh. Câu 2. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn : A. Quạt gió B. Bơm dầu C. Bầu lọc dầu. D. Van an toàn Câu 3. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ Điêzen là : A. Vòi phun B. Bơm cao áp C. Bầu lọc tinh. D. Bơm chuyển nhiên liệu Câu 4. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay: A. 1800 B. 5400 C. 7200 D. 3600 Câu 5. Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen: A. Trục khuỷu B. Vòi phun C. Buji D. Thân máy. Câu 6. Mặt trước của dao tiện là mặt : A. Tiếp xúc với phoi B. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi C. Tiếp xúc với phôi D. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi Câu 7. Epoxi là A. Vật liệu compozit B. nhựa nhiệt cứng C. Nhựa nhiệt dẻo D. Vật liệu vô cơ Câu 8. Chi tiết nào không phải là của hệ thống làm mát : A. Van khống chế dầu B. Bơm nước. C. Két nước D. Van hằng nhiệt Câu 9. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng là: ( loại dùng bộ chế hoà khí) A. Bộ chế hoà khí B. Bầu lọc khí. C. Bầu lọc dầu D. Bơm xăng Câu 10. Xécmăng là 1 chi tiết của : A. Hệ thống bôi trơn. B. Cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền. C. Cơ cấu phân phối khí. D. Hệ thống làm mát. Câu 11. Chi tiết nào không thuộc cơ cấu trục khuỷu -thanh truyền: A. Xilanh. B. Pittông C. Xupap D. Nắp xilanh Câu 12. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc: A. Song song với bầu lọc. B. Song song với két làm mát. C. Song song với van khống chế. D. Song song với bơm dầu. Câu 13. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, trục khuỷu quay: A. 3 vòng B. 4 vòng C. 2 vòng. D. 1 vòng Câu 14. Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng: A. Xupap B. Bơm cao áp. C. Thanh truyền D. Pittông. Câu 15. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pittông? A. Phần đầu. B. Phần bên ngoài. C. Phần đỉnh. D. Phần thân. Câu 16. Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là : A. Độ cứng ,độ bền B. Độ dẻo, độ bền C. Độ dẻo ,độ cứng D. Độ cứng , độ bền ,độ dẻo Câu 17. ĐCĐT là ĐC biến đổi A. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên trong ĐC B. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC C. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC D. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên ngoài ĐC Câu 18. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, pittông thực hiện mấy hành trình: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 19. Quy trình đúc gồm có: A. 4 bước B. 3 bước C. 5 bước D. 6 bước Câu 20. Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào? A. Két nước. B. Van hằng nhiệt. C. Quạt gió. D. Bơm nước. Câu 21. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pittông lên xuống tổng cộng: A. 1 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 2 lần.
  • 6. Câu 22. Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do : A. Thể tích công tác lớn B. Áp suất và nhiệt độ caoC. Tỉ số nén cao D. Tỉ số nén thấp Câu 23. Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt động. A. Van khống chế lượng dầu qua két. B. Không có van nào. C. Van an toàn. D. Van hằng nhiệt. Câu 24. Loại hệ thống khởi động nào không có : A. Khởi động bằng sức nước. B. Khởi động bằng động cơ điện. C. Khởi động bằng động cơ phụ. D. Khởi động bằng tay. Câu 25. Chọn câu đúng nhất: Hàn là: A. Làm biến dạng vật liệu B. Rót kim loại lỏng vào khuôn C. Làm kim loại nóng chảy. D. Ghép kim loại với nhau Câu 26. Chi tiết nào không có ở động cơ 2 kì: A. Trục khuỷu. B. Xilanh C. Xupap D. Pittông Câu 27. Thể tích công tác là gì: A. Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh. B. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông ở điểm chết dưới C. Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết. D. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên. Câu 28. Hệ thống đánh lửa có ở loại động cơ nào A. Động cơ điêzen. B. Động cơ xăng. C. Động cơ 4 kỳ. D. Động cơ 2 kỳ. Câu 29. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục cam quay: A. ¼ vòng B. ½ vòng. C. 1 vòng D. 2 vòng Câu 30. Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa nạp mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong: A. Xilanh. B. Buồng đốt. C. Cacte. D. Nắp xilanh. Câu 31. Khi gia công áp lực thì khối lượng và thành phần vật liệu: A. Không thay đổi B. Tăng lên C. Giảm xuống D. Thay đổi liên tục. Câu 32. Chuyển động tịnh tiến của pittông được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình? A. Nạp. B. Thải. C. Nén. D. Cháy-dãn nở. Câu 33. Góc sắc của dao tiện tạo bởi : A. Mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy. B. Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy. C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. D. Mặt trước và mặt sau của dao. Câu 34. Nhớt đi tắt đến mạch dầu chính trong hệ thống bôi trơn là do: A. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt thấp. B. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt thấp. C. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt cao. D. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt cao. Câu 35. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số: A. Giữa thể tích công tác và thể tích toàn phần B. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích toàn phần. C. Giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy. D. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích công tác. Câu 36. Mặt sau của dao tiện là : A. Mặt tiếp xúc với phôi, B. Đối diện với bề mặt gia công của phôi. C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. D. Mặt phẳng tì của dao. Câu 37. Đâu không phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa? A. Máy biến áp đánh lửa B. Ma-nhê-tô C. Thanh kéo D. Tụ điện CT Câu 38. Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt : A. Các bề mặt đầu B. Các mặt côn và mặt định hình C. Các loại ren D. Trụ Câu 39. Chi tiêt nào không thuộc cơ cấu phối khí: A. Buji B. Đũa đẩy C. Con đội. D. Trục cam Câu 40. Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là: A. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải. B. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở. C. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải. D. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải.
  • 7. Mã đề: 257 Trường THPT Thạnh Mỹ Tây Tổ Lý - KTCN Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013 Môn: Công nghệ 11 Họ tên học sinh: ..................................................................................................................Lớp:……………. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 39 40 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Câu 1. Quy trình đúc gồm có: A. 5 bước B. 3 bước C. 6 bước D. 4 bước Câu 2. Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa nạp mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong: A. Buồng đốt. B. Cacte. C. Xilanh. D. Nắp xilanh. Câu 3. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, trục khuỷu quay: A. 2 vòng. B. 1 vòng C. 3 vòng D. 4 vòng Câu 4. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ Điêzen là : A. Bơm chuyển nhiên liệu B. Vòi phun C. Bầu lọc tinh. D. Bơm cao áp Câu 5. Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt : A. Các loại ren B. Các bề mặt đầu C. Các mặt côn và mặt định hình D. Trụ Câu 6. Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, pittông thực hiện mấy hành trình: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 7. Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pittông? A. Phần đỉnh. B. Phần bên ngoài. C. Phần thân. D. Phần đầu. Câu 8. Chuyển động tịnh tiến của pittông được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình? A. Nén. B. Thải. C. Cháy-dãn nở. D. Nạp. Câu 9. Khi gia công áp lực thì khối lượng và thành phần vật liệu: A. Không thay đổi B. Tăng lên C. Giảm xuống D. Thay đổi liên tục. Câu 10. Chi tiết quan trọng nhất của hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng là: ( loại dùng bộ chế hoà khí) A. Bộ chế hoà khí B. Bầu lọc khí. C. Bơm xăng D. Bầu lọc dầu Câu 11. Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là : A. Độ cứng ,độ bền B. Độ dẻo, độ bền C. Độ cứng , độ bền ,độ dẻo D. Độ dẻo ,độ cứng Câu 12. Xécmăng là 1 chi tiết của : A. Cơ cấu phân phối khí. B. Hệ thống bôi trơn. C. Hệ thống làm mát. D. Cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền. Câu 13. Chi tiêt nào không thuộc cơ cấu phối khí: A. Buji B. Đũa đẩy C. Trục cam D. Con đội. Câu 14. Chi tiết nào không có ở động cơ 2 kì: A. Xilanh B. Pittông C. Xupap D. Trục khuỷu. Câu 15. Đâu không phải là chi tiết của động cơ xăng: A. Pittông. B. Bơm cao áp. C. Xupap D. Thanh truyền Câu 16. Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt động. A. Không có van nào. B. Van an toàn. C. Van khống chế lượng dầu qua két. D. Van hằng nhiệt. Câu 17. ĐCĐT là ĐC biến đổi A. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC B. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên ngoài ĐC C. Nhiệt năng thành điện năng xảy ra bên ngoài ĐC D. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên trong ĐC Câu 18. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pittông lên xuống tổng cộng: A. 3 lần B. 4 lần C. 2 lần. D. 1 lần Câu 19. Đâu không phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa? A. Tụ điện CT B. Ma-nhê-tô C. Thanh kéo D. Máy biến áp đánh lửa Câu 20. Loại hệ thống khởi động nào không có :
  • 8. A. Khởi động bằng động cơ điện. B. Khởi động bằng tay. C. Khởi động bằng động cơ phụ. D. Khởi động bằng sức nước. Câu 21. Mặt sau của dao tiện là : A. Mặt tiếp xúc với phôi, B. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. C. Đối diện với bề mặt gia công của phôi. D. Mặt phẳng tì của dao. Câu 22. Mặt trước của dao tiện là mặt : A. Tiếp xúc với phôi B. Tiếp xúc với phoi C. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi D. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi Câu 23. Van an toàn trong hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc: A. Song song với van khống chế. B. Song song với bầu lọc. C. Song song với két làm mát. D. Song song với bơm dầu. Câu 24. Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do : A. Tỉ số nén cao B. Áp suất và nhiệt độ caoC. Tỉ số nén thấp D. Thể tích công tác lớn Câu 25. Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là: A. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải. B. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở. C. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải. D. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải. Câu 26. Hệ thống đánh lửa có ở loại động cơ nào A. Động cơ 2 kỳ. B. Động cơ xăng. C. Động cơ 4 kỳ. D. Động cơ điêzen. Câu 27. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số: A. Giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy. B. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích công tác. C. Giữa thể tích buồng cháy và thể tích toàn phần. D. Giữa thể tích công tác và thể tích toàn phần Câu 28. Chi tiết nào không phải là của hệ thống làm mát : A. Van khống chế dầu B. Van hằng nhiệt C. Bơm nước. D. Két nước Câu 29. Nhớt đi tắt đến mạch dầu chính trong hệ thống bôi trơn là do: A. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt cao. B. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt cao. C. Nhiệt độ dầu cao, độ nhớt thấp. D. Nhiệt độ dầu thấp, độ nhớt thấp. Câu 30. Thể tích công tác là gì: A. Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh. B. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông ở điểm chết dưới C. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên. D. Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết. Câu 31. Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen: A. Thân máy. B. Vòi phun C. Buji D. Trục khuỷu Câu 32. Epoxi là A. nhựa nhiệt cứng B. Nhựa nhiệt dẻo C. Vật liệu vô cơ D. Vật liệu compozit Câu 33. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn : A. Bầu lọc dầu. B. Quạt gió C. Van an toàn D. Bơm dầu Câu 34. Chi tiết nào không thuộc cơ cấu trục khuỷu -thanh truyền: A. Xupap B. Nắp xilanh C. Pittông D. Xilanh. Câu 35. Chọn câu đúng nhất: Hàn là: A. Ghép kim loại với nhau B. Làm biến dạng vật liệu C. Rót kim loại lỏng vào khuôn D. Làm kim loại nóng chảy. Câu 36. Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào? A. Van hằng nhiệt. B. Két nước. C. Bơm nước. D. Quạt gió. Câu 37. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục cam quay: A. ¼ vòng B. 1 vòng C. ½ vòng. D. 2 vòng Câu 38. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục khuỷu quay: A. 3600 B. 1800 C. 7200 D. 5400 Câu 39. Câu nào không phải là nhiệm vụ của cơ cấu phối khí: A. Nạp đầy nhiên liệu vào xilanh B. Đóng mở cửa khí đúng lúc. C. Thải sạch khí thải ra ngoài. D. Nén nhiên liệu trong xilanh. Câu 40. Góc sắc của dao tiện tạo bởi : A. Mặt trước và mặt sau của dao. B. Mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy. C. Mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. D. Mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt đáy.
  • 9. Trường THPT Thạnh Mỹ Tây Tổ Lý - KTCN Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013 Môn: Công nghệ 11 Họ tên học sinh: ..................................................................................................................Lớp:……………. Đáp án mã đề: 155 01. A; 02. A; 03. D; 04. D; 05. B; 06. C; 07. D; 08. D; 09. A; 10. D; 11. C; 12. B; 13. B; 14. C; 15. A; 16. B; 17. C; 18. D; 19. C; 20. D; 21. C; 22. B; 23. C; 24. A; 25. D; 26. A; 27. C; 28. B; 29. C; 30. A; 31. B; 32. A; 33. A; 34. A; 35. D; 36. B; 37. B; 38. B; 39. C; 40. D; Đáp án mã đề: 189 01. B; 02. B; 03. C; 04. C; 05. A; 06. A; 07. A; 08. D; 09. D; 10. C; 11. D; 12. D; 13. B; 14. C; 15. D; 16. B; 17. D; 18. A; 19. C; 20. D; 21. D; 22. C; 23. B; 24. A; 25. C; 26. C; 27. C; 28. B; 29. B; 30. B; 31. A; 32. B; 33. C; 34. A; 35. B; 36. A; 37. D; 38. D; 39. A; 40. A; Đáp án mã đề: 223 01. D; 02. A; 03. B; 04. C; 05. C; 06. A; 07. B; 08. A; 09. A; 10. B; 11. B; 12. D; 13. D; 14. B; 15. A; 16. D; 17. A; 18. B; 19. A; 20. C; 21. B; 22. D; 23. C; 24. A; 25. D; 26. C; 27. C; 28. B; 29. C; 30. C; 31. A; 32. D; 33. D; 34. D; 35. C; 36. B; 37. C; 38. B; 39. A; 40. D; Đáp án mã đề: 257 01. D; 02. B; 03. B; 04. D; 05. C; 06. B; 07. D; 08. C; 09. A; 10. A; 11. C; 12. D; 13. A; 14. C; 15. B; 16. B; 17. D; 18. B; 19. C; 20. D; 21. C; 22. B; 23. D; 24. C; 25. A; 26. B; 27. A; 28. A; 29. A; 30. D; 31. C; 32. A; 33. B; 34. C; 35. A; 36. D; 37. B; 38. C; 39. D; 40. A;
  • 10. Trường THPT Thạnh Mỹ Tây Tổ Lý - KTCN Kiểm tra 45 phút - Năm học 2012-2013 Môn: Công nghệ 11 Họ tên học sinh: ..................................................................................................................Lớp:……………. Đáp án mã đề: 155 01. A; 02. A; 03. D; 04. D; 05. B; 06. C; 07. D; 08. D; 09. A; 10. D; 11. C; 12. B; 13. B; 14. C; 15. A; 16. B; 17. C; 18. D; 19. C; 20. D; 21. C; 22. B; 23. C; 24. A; 25. D; 26. A; 27. C; 28. B; 29. C; 30. A; 31. B; 32. A; 33. A; 34. A; 35. D; 36. B; 37. B; 38. B; 39. C; 40. D; Đáp án mã đề: 189 01. B; 02. B; 03. C; 04. C; 05. A; 06. A; 07. A; 08. D; 09. D; 10. C; 11. D; 12. D; 13. B; 14. C; 15. D; 16. B; 17. D; 18. A; 19. C; 20. D; 21. D; 22. C; 23. B; 24. A; 25. C; 26. C; 27. C; 28. B; 29. B; 30. B; 31. A; 32. B; 33. C; 34. A; 35. B; 36. A; 37. D; 38. D; 39. A; 40. A; Đáp án mã đề: 223 01. D; 02. A; 03. B; 04. C; 05. C; 06. A; 07. B; 08. A; 09. A; 10. B; 11. B; 12. D; 13. D; 14. B; 15. A; 16. D; 17. A; 18. B; 19. A; 20. C; 21. B; 22. D; 23. C; 24. A; 25. D; 26. C; 27. C; 28. B; 29. C; 30. C; 31. A; 32. D; 33. D; 34. D; 35. C; 36. B; 37. C; 38. B; 39. A; 40. D; Đáp án mã đề: 257 01. D; 02. B; 03. B; 04. D; 05. C; 06. B; 07. D; 08. C; 09. A; 10. A; 11. C; 12. D; 13. A; 14. C; 15. B; 16. B; 17. D; 18. B; 19. C; 20. D; 21. C; 22. B; 23. D; 24. C; 25. A; 26. B; 27. A; 28. A; 29. A; 30. D; 31. C; 32. A; 33. B; 34. C; 35. A; 36. D; 37. B; 38. C; 39. D; 40. A;