SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 4
Downloaden Sie, um offline zu lesen
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM
 KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN 2




    GV HƯỚNG DẪN: Th.S LÊ ĐỨC LONG
    SV THỤC HIỆN:
    Nhóm 5
    Lớp VB2 Ngành Sư Phạm Tin - 2009.2011
      TRẦN THỊ THÚY ÁI
      NGUYỄN GIA HÙNG
      HOÀNG ĐINH VĨNH PHÁT
      TRẦN CHÍ TÀI




                 Tháng 9/2011
HANDOUT 3
       Trình bày sơ lược về phương pháp: Phương pháp đó là gi? Đặc điểm? Sử dụng
        khi nào? Lợi ích, hạn chế của phương pháp này? Kế hoạch và thực hiện các
        hoạt động của phương pháp này như thế nào?
       Xây dựng kịch bản ứng dụng phương pháp đã nêu vào bài dạy được phân công
        (chương mục được phân công) – trình bày một cách chi tiết và rõ ràng.
       Tổ chức các hoạt động cụ thể như thế nào? Thời lượng
       Hệ thống câu hỏi gợi ý, hệ thống tài liệu/tài nguyên hỗ trợ
       Cách đánh giá, kiểm tra học sinh khi sử dụng phương pháp này
Áp dụng một (hoặc nhiều) trong các phương pháp đã học vào bài dạy (chương) đã được
phân công – xây dựng kịch bản và demo minh họa

BÀI LÀM:
1.Trình bày sơ lược về phương pháp
       Một trong những phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm được
tôi áp dụng vào trong bài dạy của mình đó là: PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐỌC –Reading for
learning
- Đặc điểm: là một phương pháp tích cực để khuyến khích người học hiểu biết một cách
thật sự những khái niệm chính.
- Sử dụng: Được sử dụng khi mà giáo viên không có nhiều thời gian để trình bày toàn bộ
chi tiết của nội dung kiến thức trên lớp.
- Lợi ích: Có thể tạo động cơ cho người học khi có các yêu cầu sau:
        Giải quyết một vấn đề thú vị
        Thực hiện một ghi chú, tóm tắt
        Viết lại dưới 1 hình thức
        Lấy thông tin chi tiết
        Phê bình hay phân tích sau khi đọc
        Thực hiện một bài trình bày
        Thực hiện một buổi thảo luận
- Các kiểu đọc:
        Surface – level processing (Survey learning): Đọc lướt:
           Cách tiếp cận thụ động- người đọc chỉ quan tâm đến: nội dung bao quát, nguyên
           văn tài liệu, tìm hiểu câu trả lời đúng
        Deep-level processing (Deep learning) : Đọc sâu
           Cách tiếp cận mang tính tích cực – người quan tâm đến: điểm trọng tâm, ẩn ý
           sau chủ đề đọc, tính logic của bài đọc, câu hỏi đặt ra ở kết luận bài đọc
        Zero – level processing (zero learning): What s for tea !_ mang tính nghiền
           ngẫm, nhâm nhi, đọc khi uống trà, uống cà phê,...
- Thực hiện các hoạt động của phương pháp này:
        Survey–đọc lướt.
        Question--đặt câu hỏi
        Read–đọc chi tiết
        Recite–thuật lại
        Review–nhớ lại
2. Xây dựng kịch bản ứng dụng phương pháp đã nêu vào bài dạy được phân công
(chương mục được phân công) – trình bày một cách chi tiết và rõ ràng.
      Bài dạy mà tôi được phân công đó là: Bài 18: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN
THẢO, trong bài dạy này tôi đã ứng dụng phương pháp tự đọc ở hoạt động 3: Gõ tắt và
sửa lỗi


                   Bài 18: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO

           Hoạt động của Gv-Hs                                     Nội dung bài giảng
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, dẫn nhập vào
   bài mới

2. Hoạt động 2: Tìm kiếm và Thay thế

3. Hoạt động 3: Gõ tắt
Tổ chức các hoạt động cụ thể
- GV: Cho HS xem bài thơ: QUÊ HƯƠNG
- GV: Em hãy cho biết trong bài thơ từ “quê
   hương” được lập lại bao nhiêu lần ?
- HS: 9 lần
- GV: Hãy gõ lại tựa đề bài thơ QUÊ HƯƠNG
   và 1 khổ thơ đầu
- GV: Nhận xét “Cách làm này chưa hay vì
   chưa ứng dụng chức năng AutoCorrect của
   MS Word, là một công cụ giúp ta gõ tắt các
   từ mà chúng ta thường xuyên gõ lập đi lập lại
   nhiều lần trong khi soạn thảo, giúp cho công
   việc soạn thảo được nhanh hơn.
   Vậy để làm được thao tác này, các em hãy
   đọc trong SGK trang 121 và 122
Hệ thống câu hỏi gợi ý:                            2. Gõ tắt và sửa lỗi:
- Để mở hộp thoại AutoCorrect ta sử dụng            Để sửa hoặc viết tắt ta thực hiện:
   lệnh nào ?                                      Sử dụng lệnh Tool→AutoCorrect để mở hộp thoại
- HS: xem ở trang 121 SGK để trả lời: sử dụng      AutoCorrect
   lệnh Tool→AutoCorrect                           + B1: Gõ từ gõ sai hay từ viết tắt vào ô Replace, gõ
- Khi xuất hiện hộp thoại AutoCorrect, em làm      từ đã sửa hay cụm từ đầy đủ của từ viết tắt vào ô
   thế nào để tạo được các từ gõ tắt?              With
- HS: xem ở trang 122 SGK để trả lời
   Bước 1: Gõ từ viết tắt vào cột Replace và       + B2: Click chuột vào nút            và chọn OK
   cụm từ đầy đủ vào ô With
   Bước 2: Nháy chuột vào nút Add để thêm
   vào danh sách tự động sửa
- Để xóa đi những từ viết tắt đã tạo mà không      Để xóa bỏ một từ không cần thiết phải sửa hoặc gõ tắt
   còn cần dùng đến nữa, em làm ntn ?              nữa: Chọn từ đó trong danh sách và click chuột vào
- HS: xem ở trang 122 SGK để trả lời               nút Delete bên cạnh
   Bước 1: Chọn từ viết tắt cần xóa
   Bước 2: Nháy chuột vào nút Delete để xóa
 Khi không muốn dùng chức năng gõ tắt nữa         Để bật / tắt chức năng này, sử dụng lệnh Tool→Auto
   thì em làm ntn ?                                Correct để mở hộp thoại AutoCorrect và chọn hoặc
 HS: xem ở trang 121 (hình 69) trong SGK để       bỏ chọn tại ô Replace text as you type (Xem hình)
   trả lời
Cách đánh giá, kiểm tra học sinh:
- GV: Bây giờ các em đã hiểu được cách tạo
    các từ gõ tắt, hãy gõ lại tựa đề bài thơ QUÊ
    HƯƠNG và 1 khổ thơ đầu có sử dụng chức          Chức năng AutoCorrect có hai tác dụng:
    năng AutoCorrect để tạo từ viết tắt “qh”        - Tạo các từ viết tắt: ví dụ gõ “chxh” thay cho “Cộng
    thay thế cho cụm từ “quê hương”                 hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Xem hình)
- HS thao tác trên máy của GV. Có thể thực          Trâu
    hành thêm VD khác: Sửa lỗi chính tả.            - Sửa lỗi chính tả: Để thực hiện công việc này,
- Gõ 2 câu:                                             người dùng phải định nghĩa được từ thường bị gõ
            Châu ơi ta bảo châu này                     sai tại ô Replace và từ đúng tại ô With.
      Châu ra ngoài ruộng châu cày với ta           - Ví dụ nếu cứ gõ “châu” máy sẽ tự động sửa thành
Gợi ý: Tạo từ viết sai là ”châu” thay thế bằng từ       “trâu”
viết đúng là “trâu”
- GV: Cho HS nhắc lại các bước thực hiện
- HS: trả lời và tự ghi bài vào vở hoặc gạch
    dưới cách làm trong SGK.
Hệ thống tài liệu/tài nguyên hỗ trợ:
 SGK, bài giảng Powerpoit có slide hình ành
    để minh họa các bước thực hiện thao tác, file
    VD để GV và HS thực hành.

4. Hoạt động 4: Làm bài tập củng cố

Weitere ähnliche Inhalte

Andere mochten auch

Coesaocoerencia arquivo sem_audio
Coesaocoerencia arquivo sem_audioCoesaocoerencia arquivo sem_audio
Coesaocoerencia arquivo sem_audioIlca Guimarães
 
Manual de buenas prácticas en redes sociales corporativas
Manual de buenas prácticas en redes sociales corporativasManual de buenas prácticas en redes sociales corporativas
Manual de buenas prácticas en redes sociales corporativasCarlos Terrones Lizana
 
Congresso2011 chamada trab - congresso internacional de tecnologia na educação
Congresso2011 chamada trab - congresso internacional de tecnologia na educaçãoCongresso2011 chamada trab - congresso internacional de tecnologia na educação
Congresso2011 chamada trab - congresso internacional de tecnologia na educaçãoDanielle Martins
 
Xi concurso de carteles 2015
Xi concurso de carteles 2015Xi concurso de carteles 2015
Xi concurso de carteles 2015As Andres
 
Joao carlos-correia-comunicacao-e-politica
Joao carlos-correia-comunicacao-e-politicaJoao carlos-correia-comunicacao-e-politica
Joao carlos-correia-comunicacao-e-politicaFrancilis Enes
 
TechED 2011 - Impactos em Clonar e Virtualizar Domain Controllers
TechED 2011 - Impactos em Clonar e Virtualizar Domain ControllersTechED 2011 - Impactos em Clonar e Virtualizar Domain Controllers
TechED 2011 - Impactos em Clonar e Virtualizar Domain ControllersGBanin
 
Responsabilidad Social
Responsabilidad SocialResponsabilidad Social
Responsabilidad Socialnuriafuste
 
Independencia De MéXico
Independencia De MéXicoIndependencia De MéXico
Independencia De MéXicomauri1234
 
Edital ogmo-poa - 01-2014
Edital   ogmo-poa - 01-2014Edital   ogmo-poa - 01-2014
Edital ogmo-poa - 01-2014mocosado
 
No Al Alcohol! Vero.Pennacno
No Al Alcohol! Vero.PennacnoNo Al Alcohol! Vero.Pennacno
No Al Alcohol! Vero.Pennacnoveroop
 
Cómo gestionar una Comunidad Internacional de más de 1 millón de personas
Cómo gestionar una Comunidad Internacional de más de 1 millón de personasCómo gestionar una Comunidad Internacional de más de 1 millón de personas
Cómo gestionar una Comunidad Internacional de más de 1 millón de personasCarlos Terrones Lizana
 
Avc acidente vascular cerebral - saúde em movimento
Avc   acidente vascular cerebral - saúde em movimentoAvc   acidente vascular cerebral - saúde em movimento
Avc acidente vascular cerebral - saúde em movimentoSchirley Cristina
 
Credenciales XPERTO 2009
Credenciales XPERTO 2009Credenciales XPERTO 2009
Credenciales XPERTO 2009R Camarena
 
Buletin Jumat Al Furqon Tahun 04 Volume 02 Nomor 03 Jangan Mencela Masa.pdf
Buletin Jumat Al Furqon Tahun 04 Volume 02 Nomor 03 Jangan Mencela Masa.pdfBuletin Jumat Al Furqon Tahun 04 Volume 02 Nomor 03 Jangan Mencela Masa.pdf
Buletin Jumat Al Furqon Tahun 04 Volume 02 Nomor 03 Jangan Mencela Masa.pdfmuslimdocuments
 
Conversatorio del I Encuentro Internacional de Periodismo Deportivo - FNPI
Conversatorio del I Encuentro Internacional de Periodismo Deportivo - FNPIConversatorio del I Encuentro Internacional de Periodismo Deportivo - FNPI
Conversatorio del I Encuentro Internacional de Periodismo Deportivo - FNPICarlos Terrones Lizana
 

Andere mochten auch (20)

Coesaocoerencia arquivo sem_audio
Coesaocoerencia arquivo sem_audioCoesaocoerencia arquivo sem_audio
Coesaocoerencia arquivo sem_audio
 
Tele Olé - BPlanHouses Rio de Janeiro
Tele Olé - BPlanHouses Rio de JaneiroTele Olé - BPlanHouses Rio de Janeiro
Tele Olé - BPlanHouses Rio de Janeiro
 
Manual de buenas prácticas en redes sociales corporativas
Manual de buenas prácticas en redes sociales corporativasManual de buenas prácticas en redes sociales corporativas
Manual de buenas prácticas en redes sociales corporativas
 
Congresso2011 chamada trab - congresso internacional de tecnologia na educação
Congresso2011 chamada trab - congresso internacional de tecnologia na educaçãoCongresso2011 chamada trab - congresso internacional de tecnologia na educação
Congresso2011 chamada trab - congresso internacional de tecnologia na educação
 
Xi concurso de carteles 2015
Xi concurso de carteles 2015Xi concurso de carteles 2015
Xi concurso de carteles 2015
 
Nocoes de cidadania
Nocoes de cidadaniaNocoes de cidadania
Nocoes de cidadania
 
Joao carlos-correia-comunicacao-e-politica
Joao carlos-correia-comunicacao-e-politicaJoao carlos-correia-comunicacao-e-politica
Joao carlos-correia-comunicacao-e-politica
 
TechED 2011 - Impactos em Clonar e Virtualizar Domain Controllers
TechED 2011 - Impactos em Clonar e Virtualizar Domain ControllersTechED 2011 - Impactos em Clonar e Virtualizar Domain Controllers
TechED 2011 - Impactos em Clonar e Virtualizar Domain Controllers
 
Responsabilidad Social
Responsabilidad SocialResponsabilidad Social
Responsabilidad Social
 
Independencia De MéXico
Independencia De MéXicoIndependencia De MéXico
Independencia De MéXico
 
Edital ogmo-poa - 01-2014
Edital   ogmo-poa - 01-2014Edital   ogmo-poa - 01-2014
Edital ogmo-poa - 01-2014
 
No Al Alcohol! Vero.Pennacno
No Al Alcohol! Vero.PennacnoNo Al Alcohol! Vero.Pennacno
No Al Alcohol! Vero.Pennacno
 
Processo decisório-em-enfermagem.2
Processo decisório-em-enfermagem.2Processo decisório-em-enfermagem.2
Processo decisório-em-enfermagem.2
 
Cómo gestionar una Comunidad Internacional de más de 1 millón de personas
Cómo gestionar una Comunidad Internacional de más de 1 millón de personasCómo gestionar una Comunidad Internacional de más de 1 millón de personas
Cómo gestionar una Comunidad Internacional de más de 1 millón de personas
 
Avc acidente vascular cerebral - saúde em movimento
Avc   acidente vascular cerebral - saúde em movimentoAvc   acidente vascular cerebral - saúde em movimento
Avc acidente vascular cerebral - saúde em movimento
 
Credenciales XPERTO 2009
Credenciales XPERTO 2009Credenciales XPERTO 2009
Credenciales XPERTO 2009
 
Buletin Jumat Al Furqon Tahun 04 Volume 02 Nomor 03 Jangan Mencela Masa.pdf
Buletin Jumat Al Furqon Tahun 04 Volume 02 Nomor 03 Jangan Mencela Masa.pdfBuletin Jumat Al Furqon Tahun 04 Volume 02 Nomor 03 Jangan Mencela Masa.pdf
Buletin Jumat Al Furqon Tahun 04 Volume 02 Nomor 03 Jangan Mencela Masa.pdf
 
Conversatorio del I Encuentro Internacional de Periodismo Deportivo - FNPI
Conversatorio del I Encuentro Internacional de Periodismo Deportivo - FNPIConversatorio del I Encuentro Internacional de Periodismo Deportivo - FNPI
Conversatorio del I Encuentro Internacional de Periodismo Deportivo - FNPI
 
SUSTENTABILIDADE
SUSTENTABILIDADE SUSTENTABILIDADE
SUSTENTABILIDADE
 
Clandestino
ClandestinoClandestino
Clandestino
 

Ähnlich wie Nhom05 proj03

KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢNLê Hữu Bảo
 
CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT
 CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁTßé Heo Út Phương
 
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Kinh nghiệm sử dụng đồng thời nhiều thiết bị d...
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Kinh nghiệm sử dụng đồng thời nhiều thiết bị d...Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Kinh nghiệm sử dụng đồng thời nhiều thiết bị d...
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Kinh nghiệm sử dụng đồng thời nhiều thiết bị d...Học Tập Long An
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...Lê Hữu Bảo
 
Chuong 3 bai 18 caccongcutrogiupsoanthao
Chuong 3  bai 18 caccongcutrogiupsoanthaoChuong 3  bai 18 caccongcutrogiupsoanthao
Chuong 3 bai 18 caccongcutrogiupsoanthaoThanh Tran
 
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-duGiao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-dugia su minh tri
 
Chuong 3 bai 18 caccongcutrogiupsoanthao
Chuong 3  bai 18 caccongcutrogiupsoanthaoChuong 3  bai 18 caccongcutrogiupsoanthao
Chuong 3 bai 18 caccongcutrogiupsoanthaoThanh Tran
 
Kich ban day hoc
Kich ban day hocKich ban day hoc
Kich ban day hoctin_k36
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢNLê Hữu Bảo
 
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdftailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdfPhmVnThanh1
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢNLê Hữu Bảo
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Luong Phan
 
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasfgoap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasfsaochoi871
 
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...TIN D BÌNH THUẬN
 
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngPhú Nguyễn Ngọc
 

Ähnlich wie Nhom05 proj03 (20)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 11: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
 
CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT
 CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT
CHỦ ĐỀ 1: THỰC HÀNH CÓ GIÁM SÁT
 
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Kinh nghiệm sử dụng đồng thời nhiều thiết bị d...
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Kinh nghiệm sử dụng đồng thời nhiều thiết bị d...Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Kinh nghiệm sử dụng đồng thời nhiều thiết bị d...
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Kinh nghiệm sử dụng đồng thời nhiều thiết bị d...
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
 
On tapvagoinhaclai
On tapvagoinhaclaiOn tapvagoinhaclai
On tapvagoinhaclai
 
Chuong 3 bai 18 caccongcutrogiupsoanthao
Chuong 3  bai 18 caccongcutrogiupsoanthaoChuong 3  bai 18 caccongcutrogiupsoanthao
Chuong 3 bai 18 caccongcutrogiupsoanthao
 
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-duGiao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
 
Chuong 3 bai 18 caccongcutrogiupsoanthao
Chuong 3  bai 18 caccongcutrogiupsoanthaoChuong 3  bai 18 caccongcutrogiupsoanthao
Chuong 3 bai 18 caccongcutrogiupsoanthao
 
Kich ban day hoc
Kich ban day hocKich ban day hoc
Kich ban day hoc
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
 
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdftailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
 
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasfgoap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
 
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
đặNg văn quân k33103258-lớp tin 5 d bình thuận-làm quen với microsoft word-ch...
 
Lập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành côngLập kế hoạch để học sinh thành công
Lập kế hoạch để học sinh thành công
 

Mehr von nhom05vb2

Baìigiang bài 17 lôùp 10
Baìigiang bài 17 lôùp 10Baìigiang bài 17 lôùp 10
Baìigiang bài 17 lôùp 10nhom05vb2
 
De kiemtra 1 tiết lop 10
De kiemtra 1 tiết lop 10De kiemtra 1 tiết lop 10
De kiemtra 1 tiết lop 10nhom05vb2
 
Nhom05 proj01
Nhom05 proj01Nhom05 proj01
Nhom05 proj01nhom05vb2
 
Nhom05 proj03
Nhom05 proj03Nhom05 proj03
Nhom05 proj03nhom05vb2
 
Nhom05 proj01
Nhom05 proj01Nhom05 proj01
Nhom05 proj01nhom05vb2
 

Mehr von nhom05vb2 (6)

Baìigiang bài 17 lôùp 10
Baìigiang bài 17 lôùp 10Baìigiang bài 17 lôùp 10
Baìigiang bài 17 lôùp 10
 
De kiemtra 1 tiết lop 10
De kiemtra 1 tiết lop 10De kiemtra 1 tiết lop 10
De kiemtra 1 tiết lop 10
 
Bai kt 15
Bai kt 15Bai kt 15
Bai kt 15
 
Nhom05 proj01
Nhom05 proj01Nhom05 proj01
Nhom05 proj01
 
Nhom05 proj03
Nhom05 proj03Nhom05 proj03
Nhom05 proj03
 
Nhom05 proj01
Nhom05 proj01Nhom05 proj01
Nhom05 proj01
 

Nhom05 proj03

  • 1. TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN 2 GV HƯỚNG DẪN: Th.S LÊ ĐỨC LONG SV THỤC HIỆN: Nhóm 5 Lớp VB2 Ngành Sư Phạm Tin - 2009.2011 TRẦN THỊ THÚY ÁI NGUYỄN GIA HÙNG HOÀNG ĐINH VĨNH PHÁT TRẦN CHÍ TÀI Tháng 9/2011
  • 2. HANDOUT 3  Trình bày sơ lược về phương pháp: Phương pháp đó là gi? Đặc điểm? Sử dụng khi nào? Lợi ích, hạn chế của phương pháp này? Kế hoạch và thực hiện các hoạt động của phương pháp này như thế nào?  Xây dựng kịch bản ứng dụng phương pháp đã nêu vào bài dạy được phân công (chương mục được phân công) – trình bày một cách chi tiết và rõ ràng.  Tổ chức các hoạt động cụ thể như thế nào? Thời lượng  Hệ thống câu hỏi gợi ý, hệ thống tài liệu/tài nguyên hỗ trợ  Cách đánh giá, kiểm tra học sinh khi sử dụng phương pháp này Áp dụng một (hoặc nhiều) trong các phương pháp đã học vào bài dạy (chương) đã được phân công – xây dựng kịch bản và demo minh họa BÀI LÀM: 1.Trình bày sơ lược về phương pháp Một trong những phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm được tôi áp dụng vào trong bài dạy của mình đó là: PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐỌC –Reading for learning - Đặc điểm: là một phương pháp tích cực để khuyến khích người học hiểu biết một cách thật sự những khái niệm chính. - Sử dụng: Được sử dụng khi mà giáo viên không có nhiều thời gian để trình bày toàn bộ chi tiết của nội dung kiến thức trên lớp. - Lợi ích: Có thể tạo động cơ cho người học khi có các yêu cầu sau:  Giải quyết một vấn đề thú vị  Thực hiện một ghi chú, tóm tắt  Viết lại dưới 1 hình thức  Lấy thông tin chi tiết  Phê bình hay phân tích sau khi đọc  Thực hiện một bài trình bày  Thực hiện một buổi thảo luận - Các kiểu đọc:  Surface – level processing (Survey learning): Đọc lướt: Cách tiếp cận thụ động- người đọc chỉ quan tâm đến: nội dung bao quát, nguyên văn tài liệu, tìm hiểu câu trả lời đúng  Deep-level processing (Deep learning) : Đọc sâu Cách tiếp cận mang tính tích cực – người quan tâm đến: điểm trọng tâm, ẩn ý sau chủ đề đọc, tính logic của bài đọc, câu hỏi đặt ra ở kết luận bài đọc  Zero – level processing (zero learning): What s for tea !_ mang tính nghiền ngẫm, nhâm nhi, đọc khi uống trà, uống cà phê,... - Thực hiện các hoạt động của phương pháp này:  Survey–đọc lướt.  Question--đặt câu hỏi  Read–đọc chi tiết  Recite–thuật lại  Review–nhớ lại
  • 3. 2. Xây dựng kịch bản ứng dụng phương pháp đã nêu vào bài dạy được phân công (chương mục được phân công) – trình bày một cách chi tiết và rõ ràng. Bài dạy mà tôi được phân công đó là: Bài 18: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO, trong bài dạy này tôi đã ứng dụng phương pháp tự đọc ở hoạt động 3: Gõ tắt và sửa lỗi Bài 18: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO Hoạt động của Gv-Hs Nội dung bài giảng 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, dẫn nhập vào bài mới 2. Hoạt động 2: Tìm kiếm và Thay thế 3. Hoạt động 3: Gõ tắt Tổ chức các hoạt động cụ thể - GV: Cho HS xem bài thơ: QUÊ HƯƠNG - GV: Em hãy cho biết trong bài thơ từ “quê hương” được lập lại bao nhiêu lần ? - HS: 9 lần - GV: Hãy gõ lại tựa đề bài thơ QUÊ HƯƠNG và 1 khổ thơ đầu - GV: Nhận xét “Cách làm này chưa hay vì chưa ứng dụng chức năng AutoCorrect của MS Word, là một công cụ giúp ta gõ tắt các từ mà chúng ta thường xuyên gõ lập đi lập lại nhiều lần trong khi soạn thảo, giúp cho công việc soạn thảo được nhanh hơn. Vậy để làm được thao tác này, các em hãy đọc trong SGK trang 121 và 122 Hệ thống câu hỏi gợi ý: 2. Gõ tắt và sửa lỗi: - Để mở hộp thoại AutoCorrect ta sử dụng Để sửa hoặc viết tắt ta thực hiện: lệnh nào ? Sử dụng lệnh Tool→AutoCorrect để mở hộp thoại - HS: xem ở trang 121 SGK để trả lời: sử dụng AutoCorrect lệnh Tool→AutoCorrect + B1: Gõ từ gõ sai hay từ viết tắt vào ô Replace, gõ - Khi xuất hiện hộp thoại AutoCorrect, em làm từ đã sửa hay cụm từ đầy đủ của từ viết tắt vào ô thế nào để tạo được các từ gõ tắt? With - HS: xem ở trang 122 SGK để trả lời Bước 1: Gõ từ viết tắt vào cột Replace và + B2: Click chuột vào nút và chọn OK cụm từ đầy đủ vào ô With Bước 2: Nháy chuột vào nút Add để thêm vào danh sách tự động sửa - Để xóa đi những từ viết tắt đã tạo mà không Để xóa bỏ một từ không cần thiết phải sửa hoặc gõ tắt còn cần dùng đến nữa, em làm ntn ? nữa: Chọn từ đó trong danh sách và click chuột vào - HS: xem ở trang 122 SGK để trả lời nút Delete bên cạnh Bước 1: Chọn từ viết tắt cần xóa Bước 2: Nháy chuột vào nút Delete để xóa  Khi không muốn dùng chức năng gõ tắt nữa Để bật / tắt chức năng này, sử dụng lệnh Tool→Auto thì em làm ntn ? Correct để mở hộp thoại AutoCorrect và chọn hoặc  HS: xem ở trang 121 (hình 69) trong SGK để bỏ chọn tại ô Replace text as you type (Xem hình) trả lời
  • 4. Cách đánh giá, kiểm tra học sinh: - GV: Bây giờ các em đã hiểu được cách tạo các từ gõ tắt, hãy gõ lại tựa đề bài thơ QUÊ HƯƠNG và 1 khổ thơ đầu có sử dụng chức Chức năng AutoCorrect có hai tác dụng: năng AutoCorrect để tạo từ viết tắt “qh” - Tạo các từ viết tắt: ví dụ gõ “chxh” thay cho “Cộng thay thế cho cụm từ “quê hương” hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Xem hình) - HS thao tác trên máy của GV. Có thể thực Trâu hành thêm VD khác: Sửa lỗi chính tả. - Sửa lỗi chính tả: Để thực hiện công việc này, - Gõ 2 câu: người dùng phải định nghĩa được từ thường bị gõ Châu ơi ta bảo châu này sai tại ô Replace và từ đúng tại ô With. Châu ra ngoài ruộng châu cày với ta - Ví dụ nếu cứ gõ “châu” máy sẽ tự động sửa thành Gợi ý: Tạo từ viết sai là ”châu” thay thế bằng từ “trâu” viết đúng là “trâu” - GV: Cho HS nhắc lại các bước thực hiện - HS: trả lời và tự ghi bài vào vở hoặc gạch dưới cách làm trong SGK. Hệ thống tài liệu/tài nguyên hỗ trợ:  SGK, bài giảng Powerpoit có slide hình ành để minh họa các bước thực hiện thao tác, file VD để GV và HS thực hành. 4. Hoạt động 4: Làm bài tập củng cố