SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 66
CHƯƠNG 2
ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM
SỐ THỐNG KÊ
Th.S HUỲNH TỐ UYÊN
1
BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG
2
1. Ước lượng điểm
2. Ước lượng khoảng:.
Ước lượng tỉ lệ (1 tổng thể và 2 tổng thể)
Ước lượng trung bình (1 tổng thể và 2 tổng thể)
Ước lượng phương sai (1 tổng thể và 2 tổng thể)
Ước lượng không chệch, ước lượng hiệu quả,
ước lượng vững, ước lượng đủ.
ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM
3
Ước lượng điểm :
Ta chứng minh được rằng giá trị trung bình, tỉ lệ và
phương sai mẫu hiệu chỉnh thỏa mãn tất cả các tính
chất của ước lượng như: không chệch, hiệu quả,
vững và đầy đủ.
Do đó, các đặc trưng này lần lượt là ước lượng điểm
của trung bình, tỉ lệ và phương sai tổng thể.
( )
( )
( )
µ
σ
=
=
=
2 2
E X
E f P
E S
µ
σ
≈
≈
≈
2 2
X
P f
S
ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG
4
Ước lượng khoảng :
Gọi θ là đặc trưng của tổng thể mà ta cần ước lượng.
Giả sử dựa vào mẫu, ta tìm được θ1, θ2 sao cho
P(θ1≤ θ ≤ θ2 ) = 1-α . Khi đó
(θ1,θ2 ) là khoảng ước lượng của θ.
1-α là độ tin cậy của ước lượng.
là độ chính xác của ước lượng
1 2
1
2
θ θ
−
1 2
1
2
θ θ
−
θ
1
θ 2
θ
Bề rộng của ước lượng
5
Độ tin cậy 1  
0
0,025
2
α
=
0,025
2
α
=
1 0,95
α
− =
+ Khi X có PP chuẩn thì
Khoảng 68% giá trị rơi vào   
Khoảng 95% giá trị rơi vào   2
Khoảng 99,7% giá trị rơi vào   3
Vậy hầu như toàn bộ giá trị đều nằm
trong khoảng ±3σ
6
1.1. ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ
Ta cần ước lượng tỉ lệ P cho tổng thể
Ta chọn UL không chệch của P là f (tỉ lệ của mẫu được
lấy từ mẫu định tính gồm n phần tử của mẫu ( 	 

30), ta tính được là tỉ lệ các phần tử có tính chất T
trong mẫu.)) để UL cho P.
Vậy ta cần tính sai số UL: 
(Đối với từng dạng bài ta sẽ có cách tính khác nhau
- Kết luận:
hay khoảng ước lượng của P
là
;
với độ tin cậy    cho trước
7
2.1. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ 1
TỔNG THỂ
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Kết
luận
vôùi m = soá phaàn töû coù tính chaát Atrong maãu
m
f
n
=
/ 2
(1 )
f f
Z
n
α
ε
−
=
( )
p f ε
∈ ±
Với độ tin cậy 1- α
α
α
α, tỉ lệ các phần tử có tính
chất A trong tổng thể được ước lượng trong
khoảng f p f
ε ε
− ≤ ≤ +
8
Cách tìm p, f, trong ULTS
- Độ chính xác (sai số ước lượng) được tính bởi công thức:
2
(1 )
f f
Z
n
α
ε
−
=
+ Nếu đồ thị cân đối (KĐ 2 bên) ta tìm


	 ta tra bảng hàm
Laplace sao cho
2
1 1
( )
2 2 2
Zα
α α
ϕ
−
= − =
(Với	1  α	 là độ tin cậy
cho trước)
+ Nếu đồ thị lệch (KĐ 1 bên) ta tìm  ta tra bảng hàm
Laplace sao cho: 
!
9
CÁCH TRA BẢNG LAPLACE (PP CHUẨN HÓA)
2
1
( )
2
Zα
α
ϕ
−
=
Cho độ tin cậy 95%, tìm
	à	/
a) Tìm 	/(%,%' 		
Ta có theo định nghĩa
hàm, ta có:
0,5-0,025=0,475
Tìm 0,475 trong
bảng tra rồi chiếu
lên và xuống, sau
đó cộng 2 đã được
chiếu vuông gốc đó
lại
0,475
0,06
1,9
Vậy  %,%'  0,475
→ %,%'  1,96
Vậy /  1,96
Tương tự: 0,5-0,05=0,45
 %,%'  0,45
→ %,%'  1,64~1,65
Vậy   1,64
α
ϕ α
= −
1
( )
2
Z
Ngược lại nếu cho //0  , 12 tìm . Tra
bảng ta được 3, 4 

0
 3, 564 ⇒

0
 3, 304
10
CÁCH TRA BẢNG LAPLACE (PP CHUẨN HÓA)
0
0,025
2
α
=
0,025
2
α
=
1 0,95
α
− =
0,025 1,96
Z =
0,025 1,96
Z
− = −
2
1
( )
2
Zα
α
ϕ
−
=
11
Ví dụ
Ví dụ 6.1. Trước ngày bầu cử chủ tịch nước, người ta
phỏng vấn ngẫu nhiên 1800 cử tri thì thấy có 1180 người
ủng hộ ứng cử viên A. Với độ tin cậy 95%, hỏi ứng cử
viên đó thu được tối thiểu bao nhiêu % số phiếu bầu?
Tổng thể:
Tính chất T quan tâm:
Mẫu:
Kích thước mẫu:
Số phần tử có tính chất T:
12
Ví dụ
+ Vậy tỉ lệ mẫu là:
1180
0,6556
1800
k
f
n
= = = .
+ Tra bảng hàm Laplace ta thấy
α
α
ϕ ϕ
−
= = = =
2
1 0,95
( ) 0,475 (1,96)
2 2
Z
2
1,96
Zα
⇒ =
+ Độ chính xác của ước lượng là:
α
ε
− −
= = =
2
(1 ) 0,6556(1 0,6556)
1,96 0,0220
1800
f f
Z
n
Do đó tỉ lệ tổng thể ủng hộ ứng cử viên A là:
0,6556 0,022
p = ±
Hay khoảng ước lượng cần tìm là: ( )
0,6336;0,6776 .
Vậy tối thiểu ứng cử viên A sẽ thu được 63,36% số phiếu bầu.
13
Ví dụ
Bưu điện Tp HCM nghiên cứu về cước điện thoại cố
định trên địa bàn Tp. Mẫu ngẫu nhiên gồm 100 gia
đình được chọn từ các Quận , Huyện như sau:
Cước trả hàng tháng
( ngàn đồng)
Số hộ
60 10
60-80 15
80-100 22
100-120 27
120-140 12
140-160 9
160 5
a)Hãy ước lượng tỉ lệ hộ
gia đình có mức cước
điện thoại hàng tháng từ
100 ngàn đồng trở lên,
với độ tin cậy 90%?
b) Nếu muốn bài toán
ước lượng đạt độ chính
xác 5% với khoảng tin
cậy 99% thì cần điều tra
bao nhiêu hộ gia đình?
14
1.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI
TOÁN ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ
* Từ công thức tính độ chính xác của bài toán ước
lượng tỉ lệ, ta có:
2
/ 2 / 2 2
(1 ) (1 )
f f f f
Z n Z
n
α α
ε
ε
− −
= ⇒ =
* Ta có công thức tỉ lệ mẫu:
Mà
⇒Số phần tử có tính chất A trong tổng thể:
⇒Tổng số phần tử trong tổng thể:
f p f
ε ε
− ≤ ≤ +
vôùi M= soá phaàn töû coù tính chaát Atrong toång theå
M
p
N
=
( ) ( )
f N M f N
ε ε
− ≤ ≤ +
M M
N
f f
ε ε
≤ ≤
+ −
15
1.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI
TOÁN ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ
Ví dụ b):
Nếu muốn bài toán ước lượng ở ví dụ trên đạt độ
chính xác 5% với khoảng tin cậy 99% thì cần điều tra
bao nhiêu hộ gia đình?
Giải:
Vậy cần điều tra ít nhất 661 hộ gia đình.
/ 2 0,005
2
/ 2 2
0,05; 2,575; 0,53
(1 )
660,675
Z Z f
f f
n Z
α
α
ε
ε
= = = =
−
⇒ = =
16
Ví dụ
Ví dụ 6.6. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 sản phẩm
trong từng lô hàng thấy có 20 phế phẩm.
a) Hãy ước lượng tỉ lệ phế phẩm của lô hàng
với độ tin cậy 99%
(
%
!%%
,


 2,576, 
  0,103
b) Nếu muốn sai số ước lượng là 0,04 thì độ
tin cậy của ước lượng là bao nhiêu?
c) Nếu muốn độ tin cậy 99% và sai số ước
lượng là 0,04 thì cần phải điều tra bao nhiêu
sản phẩm?
17
Ví dụ
Ví dụ 6.6. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 sản phẩm
trong từng lô hàng thấy có 20 phế phẩm.
b) Nếu muốn sai số ước lượng là 0,04 thì độ
tin cậy của ước lượng là bao nhiêu?

  0,04, tìm 1   tức phải tìm


Ta có
2 2
(1 )
(1 )
f f n
Z Z
n f f
α α
ε ε
−
= ⇒ =
−
( ) ( )
/2 /2
1
1 2. 68,2
2
Z Z
α α
α
ϕ α ϕ
−
= ⇒ − = =
18
Ví dụ
Ví dụ 6.6. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 sản phẩm
trong từng lô hàng thấy có 20 phế phẩm.
c) Nếu muốn độ tin cậy 99% và sai số ước
lượng là 0,04 thì cần phải điều tra bao nhiêu
sản phẩm?

  0,04 và 1    0,99 tức phải tìm n
Ta có
( )
2
2
2
2
(1 )
. (1 ) 663,4
Z
f f
Z n f f
n
α
α
ε
ε
−
= ⇒ = − =
' 664
n
⇒ =
19
CM CÔNG THỨC UL TỈ LỆ 1TT
Nếu có thể điều tra một mẫu có kích thước 	 khá lớn (	 
 100 thì ta có thể
chọn thống kê 8  9 
:; =
:;:
~3,  . Do đó với độ tin cậy 1   cho
trước, có thể tìm được cặp giá trị ! và  sao cho !    . Từ đó tìm
được các giá trị tới hạn chuẩn tương ứng là ?!;@
và ?A
thỏa mãn điều
kiện  B C ?!;@
 !	và  B D ?A
 .
Từ đó  ?!;@
C B C ?A
 1  !    1  .
Thay giá trị của B vào và sử dụng tính chất ?@
 ?!;@
sau phép biến đổi
tương đương ta có:
P(?@

:; =
:;:
	?A
 1  
⟺ P(?@
.
1
:   =
1
?A
 1
1
?A
C G C
1
?@
 1  .
Như vậy, với độ tin cậy 1   , khoảng tin cậy của G có dạng
: 
:   :
=
H0
, : 
:   :
=
H
.
20
1.3. ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ 2 TỔNG THỂ
Tỉ lệ phần tử có tính chất A của 2 tổng thể là
P1 , P2. Giả sử ta có 2 mẫu ngẫu nhiên gồm n1 , n2
phần tử (n1 , n2 ≥40) và f1 , f2 là tỉ lệ các phần tử có
tính chất A trong 2 mẫu.
Khi đó với độ tin cậy 1- α cho trước, nếu ta
tìm được a, b sao cho a ≤ P1 - P2 ≤ b thì (a,b) chính
là khoảng ước lượng khác biệt giữa tỉ lệ hai tổng thể
1 và 2
+ Nếu 0  a  b ⇒ P1  P2 (0 nằm bên trái (a,b)
+ Nếu a  b  0 ⇒ P1  P2 (0 nằm bên phải (a,b)
+ Nếu a  0  b ⇒ P1 = P2 (0 nằm giữa (a,b)
21
1.3. ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ 2 TỔNG
THỂ
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Kết
luận
1 2 1 2
, , ,
n n f f
1 1 2 2
/ 2
1 2
(1 ) (1 )
f f f f
Z
n n
α
ε
− −
= +
( )
1 2 1 2
P P f f ε
− ∈ − ±
Với độ tin cậy 1- α, chênh lệch giữa tỉ lệ các
phần tử có tính chất A trong tổng thể 1 và
tổng thể 2 được ước lượng trong khoảng …
22
Ví dụ (bài tập 11)
Doanh nghiệp dự định đưa sản phẩm của
mình vào hai thị trường khác nhau.
Bán thử sản phẩm cho 100 khách hàng
tiềm năng của thị trường thứ nhất thì có 50 người
mua.
Còn với thị trường thứ hai, khi bán thử sản
phẩm cho 50 khách hàng tiềm năng thì có 20
người mua.
Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng mức độ
chênh lệch về thị phần mà doanh nghiệp có thể đạt
được tại hai thị trường đó.
23
Ví dụ thực hành
Kết quả điều tra từ mẫu ngẫu nhiên 1000 người
ở mỗi TP cho thấy năm 2015, tỉ lệ thất nghiệp ở
TP A là 7,5%, ở TP B là 7,2%. Hãy ước lượng
khoảng tin cậy 99% cho khác biệt về tỉ lệ giữa 2
TP A và B
Giải
GI  0,075, GJ  0,072, 	I  	J  10000, /
 %.%%'  2,575
Vì vậy 0,027 C GI  GJ C 0,033
Kết luận: với độ tin cậy 99% tỉ lệ thất nghiệp ở 2 TP
là bằng nhau.
ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
24
1. ULTB trên 1 tổng thể
2. Bài toán xác định cỡ mẫu
3. ULTB trên 2 tổng thể
25
2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 1 TỔNG THỂ
Biết
Chưa biết Chưa biết
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Kết
luận
2
σ
2
σ 2
σ
30
n ≥ 30
n 
2
Z
n
α
σ
ε =
X
( )
X
µ ε
∈ ±
,
X S
2
S
Z
n
α
ε =
( )
X
µ ε
∈ ±
,
X S
/ 2; 1
n
S
t
n
α
ε −
=
( )
X
µ ε
∈ ±
Với độ tin cậy 1- α, trung bình tổng thể được
ước lượng trong khoảng( )
;
X X
ε ε
− +
26
Khi n30 các PP dần về PP chuẩn tắc
(ĐLGHTT)
PHƯƠNG PHÁP 1: So sánh trung bình (Mean) v à trung
vị KL
Mo Mo = Me= Mean Mo Me
Me
Skewness 0 Skewness =0 Skewness 0
Lệch phải
Lệch trái
Mean Mean
Cân đối
e
X M
 e
X M

e
X M
=
uyenht@uel.edu.vn
Skewness: hệ số bất đối xứng
, MốO	P%
27
2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 1 TỔNG THỂ
Bài tập 1:
Một tổ chức xã hội vừa thực hiện một nghiên cứu
về chi phí cho việc sử dụng thuốc lá và thu được
độ lệch chuẩn bằng 60 ngàn đồng. Số liệu điều tra
trên mẫu 81 người hút thuốc lá thường xuyên cho
thấy mức chi trung bình 1 tuần là 150 ngàn đồng.
Tìm khoảng tin cậy 95% cho mức chi tiêu trung
bình hàng tuần của những người hút thuốc lá
thường xuyên?
Nhận xét: bài toán có dạng 1
28
2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 1 TỔNG THỂ
B1: Ta có trung bình (ngàn đồng)
độ lệch chuẩn (ngàn đồng)
B2: α=5%
B3:
Với độ tin cậy 95%, mức chi tiêu trung bình hàng
tuần của những người hút thuốc lá thường xuyên
được ước lượng trong khoảng 137 ngàn đồng đến
164 ngàn đồng
150
X =
60
σ =
2
60
1,96. 13,067 (ngaøn ñoàng)
81
Z
n
α
σ
ε = = =
/ 2 0,025 1,96
Z Z
α
⇒ = =
( ) ( )
( )
150 13,067 150 13,067
136,933 163,067
X X
ε µ ε µ
µ
−   + ⇔ −   +
⇔
29
2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 1 TỔNG THỂ
Bài tập 2:
Bưu điện Tp HCM nghiên cứu về cước điện thoại cố
định trên địa bàn Tp. Mẫu ngẫu nhiên gồm 100 gia
đình được chọn từ các Quận , Huyện như sau:
Cước trả hàng tháng
( ngàn đồng)
Số hộ
60 10
60-80 15
80-100 22
100-120 27
120-140 12
140-160 9
160 5
Ước lượng tiền
cước trung bình của
các hộ gia đình với
độ tin cậy 95% ?
Nhận xét: bài toán
có dạng 2
50
70
90
110
130
150
170
30
2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 1 TỔNG THỂ
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi:
FX 500MS, 570MS
Bước 1: Xóa bộ nhớ thống kê: Shift + Mode + 3+ = + AC
Bước 2: Vào SD : Mode + 2 ( hoặc Mode +Mode +1 )
Bước 3: Nhập số liệu: Xi + Shift + ; + ni + M+
Bước 4: Gọi kết quả: Shift + 2 + 1 + = 
Shift + 2 + 3 + =  S
FX570ES
Bước 1: Xóa bộ nhớ thống kê: Shift + 9 + 3+ = + AC
Bước 2: Vào SD : Shift + Mode + Mũi tên xuống + 4+ 1
Bước 3: Nhập số liệu: Mode +3 +1 , nhập xong nhấn AC
Bước 4: Gọi kết quả: Shift + 1 + 5 + 2 + = 
Shift + 1 + 5 + 4 + =  S
X
X
31
2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 1 TỔNG THỂ
B1: Ta có trung bình (ngàn đồng)
độ lệch chuẩn (ngàn đồng)
B2: α=5%
B3:
Với độ tin cậy 95%, tiền cước điện thoại cố định
trung bình hàng tháng của các hộ gia đình khoảng 96
đến 109 ngàn đồng
102,6
X =
31,8652
S =
2
31,8652
1,96. 6,246
100
S
Z
n
α
ε = = =
/ 2 0,025 1,96
Z Z
α
⇒ = =
( ) ( )
( )
102,6 6,246 102,6 6,246
96,354 108,846
X X
ε µ ε µ
µ
−   + ⇔ −   +
⇔
32
2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 1 TỔNG THỂ
Bài tập 3:
Một hãng hàng không nghiên cứu thời gian trung
bình làm thủ tục nhập cảnh cho 1 hành khách. Một
mẫu 16 khách hàng được chọn ngẫu nhiên, kết quả
thời gian hoàn thành thủ tục nhập cảnh (phút) như
sau:
14 ; 15; 14; 15; 12; 18; 12; 20;
22 ; 19; 18; 19; 20; 19; 18; 18
Với độ tin cậy 95% , ước lượng khoảng thời gian
trung bình để hoàn thành thủ tục nhập cảnh cho
một hành khách (giả thiết thời gian làm thủ tục
nhập cảnh có phân phối chuẩn)
Nhận xét: bài toán có dạng 3
33
2.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI
TOÁN ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
2
/ 2
/ 2
Z
Z n
n
α
α
σ
σ
ε
ε
 
= ⇒ =  
 
Từ công thức tính độ chính xác cho bài toán
ước lượng trung bình ta có:
2
/ 2
/ 2
Z S
S
Z n
n
α
α
ε
ε
 
= ⇒ =  
 
Đã biết phương sai
Chưa biết phương sai
34
2.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI
TOÁN ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
Bài tập 4: (xét BT 1)
Một tổ chức xã hội vừa thực hiện một nghiên cứu về chi phí
cho việc sử dụng thuốc lá và thu được độ lệch chuẩn bằng 60
ngàn đồng. Số liệu điều tra trên mẫu 81 người hút thuốc lá
thường xuyên cho thấy mức chi trung bình 1 tuần là 150 ngàn
đồng.
Tìm khoảng tin cậy 95% cho mức chi tiêu trung bình hàng tuần
của những người hút thuốc lá thường xuyên?
Trong bài tập 1, nếu muốn ước lượng chi tiêu trung
bình cho thuốc lá đạt độ chính xác là 12 ngàn đồng và
độ tin cậy 99% thì cần điều tra bao nhiêu người?
35
2.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI
TOÁN ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
Trong bài tập 1, nếu muốn ước lượng chi tiêu trung
bình cho thuốc lá đạt độ chính xác là 12 ngàn đồng và
độ tin cậy 99% thì cần điều tra bao nhiêu người?
Giải:
Vậy ta cần điều tra ít nhất 166 người
2
2,575.60
165,76
12
n
 
= =
 
 
0,005
2
12; 2,575; 60
Z Z
α
ε σ
= = = =
2
/ 2
/ 2
Z
Z n
n
α
α
σ
σ
ε
ε
 
= ⇒ =  
 
36
2.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI
TOÁN ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
Trở lại Bài tập 2:
Bưu điện Tp HCM nghiên cứu về cước điện thoại cố
định trên địa bàn Tp. Mẫu ngẫu nhiên gồm 100 gia
đình được chọn từ các Quận , Huyện như sau:
Cước trả hàng tháng
( ngàn đồng)
Số hộ
60 10
60-80 15
80-100 22
100-120 27
120-140 12
140-160 9
160 5
a) Ước lượng tiền
cước trung bình của
các hộ gia đình với
độ tin cậy 95% ?
b) Nếu muốn ước lượng
tiền cước trung bình đạt
độ chính xác là 5 ngàn
đồng và độ tin cậy 99%
thì cần điều tra thêm
bao nhiêu người nữa?
37
2.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI
TOÁN ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
Trong bài tập 2, nếu muốn ước lượng tiền cước trung
bình đạt độ chính xác là 5 ngàn đồng và độ tin cậy
99% thì cần điều tra thêm bao nhiêu người nữa?
Giải:
Vậy ta cần điều tra thêm 170 người.
2
/ 2
2
Z S
S
Z n
n
α
α
ε
ε
 
= ⇒ =  
 
2
2,575.31,8652
269,31
5
n
 
= =
 
 
0,005
2
5; 2,575; 31,8652
Z Z S
α
ε = = = =
38
BÀI TẬP TỔNG HỢP
Phỏng vấn 5 gia đình có 3 người về chi phí hành tháng
cho nhu yếu phẩm với giả thiết phân phối chuẩn thu
được các số liệu sau: 150 ngàn đồng, 180 ngàn đồng,
200 ngàn, 250 ngàn và 300 ngàn. Vậy phải phỏng vấn
bao nhiêu gia đình cùng loại để với độ tin cậy 95% sai
số cho việc ước lượng chi phí trung bình hàng tháng
cho nhu yếu phẩm không vượt quá 30 ngàn đồng.
39
2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 2 TỔNG THỂ
Gọi µ1,µ2 là trung bình của 2 tổng thể. Khi đó nếu
ta tìm được a, b sao cho a ≤ µ1 - µ2 ≤ b thì (a,b)
chính là khoảng ước lượng khác biệt giữa trung
bình hai tổng thể 1 và 2
Nếu 0  a  b ⇒ µ1  µ2
Nếu a  b  0 ⇒ µ1  µ2
Nếu a  0  b ⇒ µ1 = µ2
Để ước lượng sự khác biệt giữa trung bình 2 tổng
thể thì điều quan trọng nhất là phải phân biệt được
2 mẫu đại diện là độc lập hay phụ thuộc.
40
2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 2 TỔNG THỂ
• Là mẫu được chọn theo cách một quan sát ở
mẫu 1 tương xứng với 1 quan sát ở mẫu 2.
Mục đích : kiểm tra sự tác động của các nhân
tố bên ngoài
Hai mẫu phụ thuộc:
• Doanh số bán hàng của A trước và sau khi thực hiện khuyến mãi; doanh
số bán hàng của A và B trong cùng 1 tháng (mẫu phụ thuộc theo nghĩa
từng cặp doanh số trước và sau khi KM được thu thập ở cùng 1 cửa hàng
• Doanh số bán của 2 mặt hàng X và Y ở 10 cửa hàng (mẫu phụ thuộc
theo nghĩa cả 2 doanh số của 2 mặt hàng X và Yđều được thu thập cùng
10 cửa hàng như nhau)
• Tiền lương sau khi ra trường của Nam sinh viên và Nữ sinh viên. (mẫu
phối hợp từng cặp theo nghĩa cả Nam , Nữ được xem là có năng lục và
kinh nghiệm như nhau).
Ví dụ:
41
2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 2 TỔNG THỂ
• Là hai mẫu được chọn từ 2 tổng thể độc lập,
sao cho một quan sát được chọn vào mẫu 1
không ảnh hưởng xác suất chọn được một
quan sát khác vào mẫu 2
Hai mẫu độc lập:
• Nam và Nữ, ai dùng tiền điện thoại nhiều
hơn.
• Năng suất cây trồng khi dùng 2 loại phân
bón.
Ví dụ:
42
2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 2 TỔNG THỂ
Ước lượng sự khác biệt giữa trung bình 2
tổng thể khi 2 mẫu đại diện là phụ thuộc
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Kết
luận
( )
2
1 1
1 2 ; ;
1
n n
i i
i i
i i i d
d d d
d X X d S
n n
= =
−
= − = =
−
∑ ∑
( )
1; / 2
d
n
S
t
n
α
ε −
=
( )
1 2 d
µ µ ε
− ∈ ±
43
2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 2 TỔNG THỂ
Bài tập 6:
Công ty cấp nước áp dụng các
biện pháp tiết kiệm nước.
Lượng nước sử dụng hàng
tháng ( m3 )ở 10 hộ gia đình
trước và sau khi áp dụng biện
pháp tiết kiệm nước:
Giả sử lượng nước tiêu thụ
chênh lệch có phân phối
chuẩn, hãy ước lượng sự khác
biệt giữa lượng nước tiêu thụ
trung bình trước và sau khi áp
dụng biện pháp tiết kiệm
Hộ gia
đình
Trước Sau
1 7 7
2 20 16
3 40 32
4 15 16
5 33 30
6 4 5
7 25 22
8 16 12
9 14 10
10 22 18
44
2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 2 TỔNG THỂ
Bước 1: Hộ gia
đình
Trước
( X1i )
Sau
( X2i )
1 7 7 0
2 20 16 4
3 40 32 8
4 15 16 -1
5 33 30 3
6 4 5 -1
7 25 22 3
8 16 12 4
9 14 10 4
10 22 18 4
1 2
i i i
d X X
= −
45
2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 2 TỔNG THỂ
Bước 1:
( )
3
1
2
3
1
28
2,8 ( )
10
2,7809 ( )
1
n
i
i
n
i
i
d
d
d m
n
d d
S m
n
=
=
= = =
−
= =
−
∑
∑
( )
( )
9;0,025
1; / 2
1; / 2
2,262; 2,7809; 10
2,7809
2,262.
10
d
n
d
n
t t S n
S
t
n
α
α
ε
−
−
= = = =
= =
Bước 2:
46
2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 2 TỔNG THỂ
Bước 3:
Gọi µ1,µ2 là lượng nước tiêu thụ trung bình trước
và sau khi áp dụng biện pháp tiết kiệm nước.
Vậy với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng chênh
lệch giữa lượng nước trước và sau khi áp dụng biện
pháp tiết kiệm là từ 0,8108 m3 đến 4,7892 m3. Vậy
có thể nói biện pháp tiết kiệm nước đã làm giảm
lượng nước tiêu thụ.
1 2
3
1 2
0,8108 4,7892 ( )
d d
m
ε µ µ ε
µ µ
− ≤ − ≤ +
⇔ ≤ − ≤
2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 2 TỔNG THỂ
Biết
n1 và n2 ≥ 30
Chưa biết
Bước 1
Bước 2
Bước 3
2 2
1 2
,
σ σ
2 2
1 2
1 2
2
Z
n n
α
σ σ
ε = +
1 2
,
X X
Ước lượng sự khác biệt giữa trung bình 2
tổng thể khi 2 mẫu đại diện là độc lập
2 2
1 2
,
σ σ
1 2 1 2
, , ,
X X S S
2 2
1 2
1 2
2
S S
Z
n n
α
ε = +
( )
1 2 1 2
X X
µ µ ε
− ∈ − ±
48
3. ƯỚC LƯỢNG TRÊN 2 MẪU
n1 hoặc n2  30 Chưa biết
Bước 1
Bước 2
Bước 3
2 2
1 2
,
σ σ
1 2 1 2
, , ,
X X S S
α
ε = +
2 2
1 2
1 2
( )
2
.
df S S
t
n n
( )
1 2 1 2
X X
µ µ ε
− ∈ − ±
2 2
1 2
σ σ
= 2 2
1 2
σ σ
≠
1 2 1 2
, , ,
X X S S
α
ε = +
1 2
( )
2
1 1
.
df
p
t S
n n
( ) ( )
2 2
1 1 2 2
1 2
1 1
2
p
n S n S
S
n n
− + −
=
+ −
1 2 2
df n n
= + −
2
2 2
1 2
1 2
2 2
2 2
1 2
1 2
1 2
1 1
S S
n n
df
S S
n n
n n
 
+
 
 
=
   
   
   
+
− −
49
2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 2 TỔNG THỂ
Bài tập 7:
Từ một chuồng nuôi lợn, chọn cân ngẫu nhiên 4 con
lợn thu được trọng lượng tương ứng là 64, 66, 89 và
77 Kg.
Từ một chuồng khác lấy ra 3 con đem cân thu được
trọng lượng là 56, 71 và 73 Kg.
Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng sự khác biệt về
trọng lượng trung bình của hai chuồng lợn đó, giả
thiết trọng lượng của lợn phân phối chuẩn, cả hai
chuồng cùng nuôi một giống lợn và được chăm sóc
như nhau.
50
2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 2 TỔNG THỂ
Phân tích:
Chưa biết phương sai; n1 , n2  30  dạng 3
Cả hai chuồng cùng nuôi một giống lợn và được
chăm sóc như nhau nên có thể cho là phương sai của
chúng bằng nhau.
Giải
Bước 1: 1
2
2
1
2
2
74
66,67
132,67
86,33
X
X
S
S
=
=
=
=
51
2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 2 TỔNG THỂ
Bước 2: ( ) ( )
2 2
1 1 2 2
1 2
1 1
2
3*132,67 2*86,34
10,687
4 3 2
p
n S n S
S
n n
− + −
=
+ −
+
= =
+ −
1 2
/ 2; / 2; 2 0,025;5 2,57
df n n
t t t
α α + −
= = =
/ 2;
1 2
1 1
. 20,98
df p
t S
n n
α
ε = + =
Bước 3:
1 2 1 2 1 2
1 2
13,64 28,3
X X X X
ε µ µ ε
µ µ
− − ≤ − ≤ − +
⇔− ≤ − ≤
52
2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH
TRÊN 2 TỔNG THỂ
Với khoảng tin cậy 95%, sự khác biệt giữa trọng
lượng lợn trung bình của 2 chuồng lợn là từ -13,64kg
đến 28,3 kg.
Ta thấy khoảng ước lượng có chứa giá trị 0 nên ta có
thể kết luận rằng không sự khác biệt về trọng lượng
trung bình của 2 chuồng nuôi lợn
53
VÍ DỤ THỰC HÀNH
Bài tập 8:
Một công ty đang xem xét kế hoạch giảm chi phí sản
xuất thông qua việc xây dựng 1 dây chuyền sản suất
mới . Sau khi xây dựng xong, người ta thấy 40 sản
phẩm được sản xuất với thời gian trung bình 46,5
phút/sản phẩm, độ lệch chuẩn là 8 phút. Theo số liệu
cũ, dây chuyền sản xuất cũ sản xuất 38 sản phẩm với
thời gian trung bình là 51,2 phút/sản phẩm, độ lệch
chuẩn 9.5 phút. Hãy ước lượng khoảng tin cậy 95%
cho sự khác biệt về thời gian sản xuất giữa 2 dây
chuyền cũ và mới?

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

De xstk k13
De xstk k13De xstk k13
De xstk k13dethinhh
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng Mơ Vũ
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊThắng Nguyễn
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏng
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏngSuy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏng
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏngTài Tài
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Học Huỳnh Bá
 
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdfChuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdfPhucNguyenPhiHoang
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúaĐề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúaPhahamy Phahamy
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
Bai02 thong ke_mo_ta
Bai02 thong  ke_mo_taBai02 thong  ke_mo_ta
Bai02 thong ke_mo_tatqphi
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keCun Haanh
 
Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1TheSPDM
 
Bai 02 thong ke mo ta
Bai 02 thong ke mo taBai 02 thong ke mo ta
Bai 02 thong ke mo tatqphi
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019TiLiu5
 
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069nataliej4
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnCẩm Thu Ninh
 

Was ist angesagt? (20)

De xstk k13
De xstk k13De xstk k13
De xstk k13
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏng
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏngSuy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏng
Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (1): Tính toán xác suất và mô phỏng
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
 
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdfChuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúaĐề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Bai02 thong ke_mo_ta
Bai02 thong  ke_mo_taBai02 thong  ke_mo_ta
Bai02 thong ke_mo_ta
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong ke
 
Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1
 
Bai 02 thong ke mo ta
Bai 02 thong ke mo taBai 02 thong ke mo ta
Bai 02 thong ke mo ta
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
 
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
 

Ähnlich wie Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên

Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham sobatbai
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxnellyteapls11
 
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênKiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênTài liệu sinh học
 
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdfCHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdfNguyninhVit
 
05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.0013101214005 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140Yen Dang
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượnghome
 
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhienBai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhienbatbai
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhCẩm Thu Ninh
 
Xac suat thong ke
Xac suat thong keXac suat thong ke
Xac suat thong keQuoc Nguyen
 
Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)vantai30
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnCẩm Thu Ninh
 
Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14huongdangyeu91
 
BàI ThảO LuậN ktl
BàI ThảO LuậN  ktlBàI ThảO LuậN  ktl
BàI ThảO LuậN ktlRatleback
 
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013Bé Bảo Bảo
 
De xstk k11
De xstk k11De xstk k11
De xstk k11dethinhh
 
Hướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biến
Hướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biếnHướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biến
Hướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biếncaoxuanthang
 
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIANMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN希夢 坂井
 

Ähnlich wie Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên (20)

Bai 6 uoc luong tham so
Bai 6   uoc luong tham soBai 6   uoc luong tham so
Bai 6 uoc luong tham so
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
 
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênKiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
 
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdfCHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
CHƯƠNG 6 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ XSTK.pdf
 
05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.0013101214005 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
 
C1 HQD.ppt
C1 HQD.pptC1 HQD.ppt
C1 HQD.ppt
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượng
 
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhienBai 5   uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
Bai 5 uoc luong cac tham cua bien ngau nhien
 
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hocThong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hoc
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hình
 
Xac suat thong ke
Xac suat thong keXac suat thong ke
Xac suat thong ke
 
Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
 
Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14Báo cáo thảo luận nhóm 14
Báo cáo thảo luận nhóm 14
 
BàI ThảO LuậN ktl
BàI ThảO LuậN  ktlBàI ThảO LuậN  ktl
BàI ThảO LuậN ktl
 
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
 
De xstk k11
De xstk k11De xstk k11
De xstk k11
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Hướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biến
Hướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biếnHướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biến
Hướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biến
 
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIANMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
 

Mehr von Tài liệu sinh học

The Bacteria Book The Big World of Really Tiny Microbes.pdf
The Bacteria Book The Big World of Really Tiny Microbes.pdfThe Bacteria Book The Big World of Really Tiny Microbes.pdf
The Bacteria Book The Big World of Really Tiny Microbes.pdfTài liệu sinh học
 
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái  [Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái Tài liệu sinh học
 
Phân tích phương sai một yếu tố (One Way Anova) - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Phân tích phương sai một yếu tố (One Way Anova) - Ths. Huỳnh Tú UyênPhân tích phương sai một yếu tố (One Way Anova) - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Phân tích phương sai một yếu tố (One Way Anova) - Ths. Huỳnh Tú UyênTài liệu sinh học
 
Tin học ứng dụng trong Sinh hoc - Ths. Bùi Hồng Quân
Tin học ứng dụng trong Sinh hoc - Ths. Bùi Hồng QuânTin học ứng dụng trong Sinh hoc - Ths. Bùi Hồng Quân
Tin học ứng dụng trong Sinh hoc - Ths. Bùi Hồng QuânTài liệu sinh học
 
Giáo trình Sinh lý Thực vật - TS. Nguyễn kim Thanh
Giáo trình Sinh lý Thực vật - TS. Nguyễn kim ThanhGiáo trình Sinh lý Thực vật - TS. Nguyễn kim Thanh
Giáo trình Sinh lý Thực vật - TS. Nguyễn kim ThanhTài liệu sinh học
 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Primer 6 - PGS TS. Viên Ngọc Nam
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Primer 6 - PGS TS. Viên Ngọc NamHướng dẫn sử dụng phần mềm Primer 6 - PGS TS. Viên Ngọc Nam
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Primer 6 - PGS TS. Viên Ngọc NamTài liệu sinh học
 
Tin học thống kê trong lâm nghiệp - GS TS. Bảo Huy
Tin học thống kê trong lâm nghiệp - GS TS. Bảo HuyTin học thống kê trong lâm nghiệp - GS TS. Bảo Huy
Tin học thống kê trong lâm nghiệp - GS TS. Bảo HuyTài liệu sinh học
 
Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Tài liệu sinh học
 
Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học
Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học
Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học Tài liệu sinh học
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcTài liệu sinh học
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhTài liệu sinh học
 
Tuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiết
Tuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiếtTuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiết
Tuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiếtTài liệu sinh học
 
HK1 - Giáo án sinh 12 theo hướng phát triển năng lực HS
HK1 - Giáo án sinh 12 theo hướng phát triển năng lực HSHK1 - Giáo án sinh 12 theo hướng phát triển năng lực HS
HK1 - Giáo án sinh 12 theo hướng phát triển năng lực HSTài liệu sinh học
 
Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12
Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12  Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12
Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12 Tài liệu sinh học
 
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG Tài liệu sinh học
 

Mehr von Tài liệu sinh học (20)

Amazing science 3
Amazing science 3Amazing science 3
Amazing science 3
 
Biology Today September 2021
Biology Today September 2021Biology Today September 2021
Biology Today September 2021
 
Why Is Blood Red by Emily Dodd
Why Is Blood Red by Emily DoddWhy Is Blood Red by Emily Dodd
Why Is Blood Red by Emily Dodd
 
The Bacteria Book The Big World of Really Tiny Microbes.pdf
The Bacteria Book The Big World of Really Tiny Microbes.pdfThe Bacteria Book The Big World of Really Tiny Microbes.pdf
The Bacteria Book The Big World of Really Tiny Microbes.pdf
 
DNA Book by DK
DNA Book by DKDNA Book by DK
DNA Book by DK
 
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái  [Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
 
Phân tích phương sai một yếu tố (One Way Anova) - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Phân tích phương sai một yếu tố (One Way Anova) - Ths. Huỳnh Tú UyênPhân tích phương sai một yếu tố (One Way Anova) - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Phân tích phương sai một yếu tố (One Way Anova) - Ths. Huỳnh Tú Uyên
 
Tin học ứng dụng trong Sinh hoc - Ths. Bùi Hồng Quân
Tin học ứng dụng trong Sinh hoc - Ths. Bùi Hồng QuânTin học ứng dụng trong Sinh hoc - Ths. Bùi Hồng Quân
Tin học ứng dụng trong Sinh hoc - Ths. Bùi Hồng Quân
 
Giáo trình Sinh lý Thực vật - TS. Nguyễn kim Thanh
Giáo trình Sinh lý Thực vật - TS. Nguyễn kim ThanhGiáo trình Sinh lý Thực vật - TS. Nguyễn kim Thanh
Giáo trình Sinh lý Thực vật - TS. Nguyễn kim Thanh
 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Primer 6 - PGS TS. Viên Ngọc Nam
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Primer 6 - PGS TS. Viên Ngọc NamHướng dẫn sử dụng phần mềm Primer 6 - PGS TS. Viên Ngọc Nam
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Primer 6 - PGS TS. Viên Ngọc Nam
 
Tin học thống kê trong lâm nghiệp - GS TS. Bảo Huy
Tin học thống kê trong lâm nghiệp - GS TS. Bảo HuyTin học thống kê trong lâm nghiệp - GS TS. Bảo Huy
Tin học thống kê trong lâm nghiệp - GS TS. Bảo Huy
 
Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học
 
Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học
Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học
Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai đến bảo tồn đa dạng sinh học
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
 
Tuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiết
Tuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiếtTuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiết
Tuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiết
 
HK1 - Giáo án sinh 12 theo hướng phát triển năng lực HS
HK1 - Giáo án sinh 12 theo hướng phát triển năng lực HSHK1 - Giáo án sinh 12 theo hướng phát triển năng lực HS
HK1 - Giáo án sinh 12 theo hướng phát triển năng lực HS
 
Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12
Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12  Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12
Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12
 
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
 
Toàn bộ công thức sinh học 12
Toàn bộ công thức sinh học 12Toàn bộ công thức sinh học 12
Toàn bộ công thức sinh học 12
 

Kürzlich hochgeladen

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 

Kürzlich hochgeladen (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên

  • 1. CHƯƠNG 2 ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ Th.S HUỲNH TỐ UYÊN 1
  • 2. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG 2 1. Ước lượng điểm 2. Ước lượng khoảng:. Ước lượng tỉ lệ (1 tổng thể và 2 tổng thể) Ước lượng trung bình (1 tổng thể và 2 tổng thể) Ước lượng phương sai (1 tổng thể và 2 tổng thể) Ước lượng không chệch, ước lượng hiệu quả, ước lượng vững, ước lượng đủ.
  • 3. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM 3 Ước lượng điểm : Ta chứng minh được rằng giá trị trung bình, tỉ lệ và phương sai mẫu hiệu chỉnh thỏa mãn tất cả các tính chất của ước lượng như: không chệch, hiệu quả, vững và đầy đủ. Do đó, các đặc trưng này lần lượt là ước lượng điểm của trung bình, tỉ lệ và phương sai tổng thể. ( ) ( ) ( ) µ σ = = = 2 2 E X E f P E S µ σ ≈ ≈ ≈ 2 2 X P f S
  • 4. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG 4 Ước lượng khoảng : Gọi θ là đặc trưng của tổng thể mà ta cần ước lượng. Giả sử dựa vào mẫu, ta tìm được θ1, θ2 sao cho P(θ1≤ θ ≤ θ2 ) = 1-α . Khi đó (θ1,θ2 ) là khoảng ước lượng của θ. 1-α là độ tin cậy của ước lượng. là độ chính xác của ước lượng 1 2 1 2 θ θ − 1 2 1 2 θ θ − θ 1 θ 2 θ Bề rộng của ước lượng
  • 5. 5 Độ tin cậy 1 0 0,025 2 α = 0,025 2 α = 1 0,95 α − = + Khi X có PP chuẩn thì Khoảng 68% giá trị rơi vào Khoảng 95% giá trị rơi vào 2 Khoảng 99,7% giá trị rơi vào 3 Vậy hầu như toàn bộ giá trị đều nằm trong khoảng ±3σ
  • 6. 6 1.1. ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ Ta cần ước lượng tỉ lệ P cho tổng thể Ta chọn UL không chệch của P là f (tỉ lệ của mẫu được lấy từ mẫu định tính gồm n phần tử của mẫu ( 30), ta tính được là tỉ lệ các phần tử có tính chất T trong mẫu.)) để UL cho P.
  • 7. Vậy ta cần tính sai số UL: (Đối với từng dạng bài ta sẽ có cách tính khác nhau - Kết luận:
  • 8. hay khoảng ước lượng của P là
  • 9. ;
  • 10. với độ tin cậy cho trước
  • 11. 7 2.1. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ 1 TỔNG THỂ Bước 1 Bước 2 Bước 3 Kết luận vôùi m = soá phaàn töû coù tính chaát Atrong maãu m f n = / 2 (1 ) f f Z n α ε − = ( ) p f ε ∈ ± Với độ tin cậy 1- α α α α, tỉ lệ các phần tử có tính chất A trong tổng thể được ước lượng trong khoảng f p f ε ε − ≤ ≤ +
  • 12. 8 Cách tìm p, f, trong ULTS - Độ chính xác (sai số ước lượng) được tính bởi công thức: 2 (1 ) f f Z n α ε − = + Nếu đồ thị cân đối (KĐ 2 bên) ta tìm ta tra bảng hàm Laplace sao cho 2 1 1 ( ) 2 2 2 Zα α α ϕ − = − = (Với 1 α là độ tin cậy cho trước) + Nếu đồ thị lệch (KĐ 1 bên) ta tìm ta tra bảng hàm Laplace sao cho: !
  • 13. 9 CÁCH TRA BẢNG LAPLACE (PP CHUẨN HÓA) 2 1 ( ) 2 Zα α ϕ − = Cho độ tin cậy 95%, tìm à / a) Tìm /(%,%' Ta có theo định nghĩa hàm, ta có: 0,5-0,025=0,475 Tìm 0,475 trong bảng tra rồi chiếu lên và xuống, sau đó cộng 2 đã được chiếu vuông gốc đó lại 0,475 0,06 1,9 Vậy %,%' 0,475 → %,%' 1,96 Vậy / 1,96 Tương tự: 0,5-0,05=0,45 %,%' 0,45 → %,%' 1,64~1,65 Vậy 1,64 α ϕ α = − 1 ( ) 2 Z Ngược lại nếu cho //0 , 12 tìm . Tra bảng ta được 3, 4 0 3, 564 ⇒ 0 3, 304
  • 14. 10 CÁCH TRA BẢNG LAPLACE (PP CHUẨN HÓA) 0 0,025 2 α = 0,025 2 α = 1 0,95 α − = 0,025 1,96 Z = 0,025 1,96 Z − = − 2 1 ( ) 2 Zα α ϕ − =
  • 15. 11 Ví dụ Ví dụ 6.1. Trước ngày bầu cử chủ tịch nước, người ta phỏng vấn ngẫu nhiên 1800 cử tri thì thấy có 1180 người ủng hộ ứng cử viên A. Với độ tin cậy 95%, hỏi ứng cử viên đó thu được tối thiểu bao nhiêu % số phiếu bầu? Tổng thể: Tính chất T quan tâm: Mẫu: Kích thước mẫu: Số phần tử có tính chất T:
  • 16. 12 Ví dụ + Vậy tỉ lệ mẫu là: 1180 0,6556 1800 k f n = = = . + Tra bảng hàm Laplace ta thấy α α ϕ ϕ − = = = = 2 1 0,95 ( ) 0,475 (1,96) 2 2 Z 2 1,96 Zα ⇒ = + Độ chính xác của ước lượng là: α ε − − = = = 2 (1 ) 0,6556(1 0,6556) 1,96 0,0220 1800 f f Z n Do đó tỉ lệ tổng thể ủng hộ ứng cử viên A là: 0,6556 0,022 p = ± Hay khoảng ước lượng cần tìm là: ( ) 0,6336;0,6776 . Vậy tối thiểu ứng cử viên A sẽ thu được 63,36% số phiếu bầu.
  • 17. 13 Ví dụ Bưu điện Tp HCM nghiên cứu về cước điện thoại cố định trên địa bàn Tp. Mẫu ngẫu nhiên gồm 100 gia đình được chọn từ các Quận , Huyện như sau: Cước trả hàng tháng ( ngàn đồng) Số hộ 60 10 60-80 15 80-100 22 100-120 27 120-140 12 140-160 9 160 5 a)Hãy ước lượng tỉ lệ hộ gia đình có mức cước điện thoại hàng tháng từ 100 ngàn đồng trở lên, với độ tin cậy 90%? b) Nếu muốn bài toán ước lượng đạt độ chính xác 5% với khoảng tin cậy 99% thì cần điều tra bao nhiêu hộ gia đình?
  • 18. 14 1.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ * Từ công thức tính độ chính xác của bài toán ước lượng tỉ lệ, ta có: 2 / 2 / 2 2 (1 ) (1 ) f f f f Z n Z n α α ε ε − − = ⇒ = * Ta có công thức tỉ lệ mẫu: Mà ⇒Số phần tử có tính chất A trong tổng thể: ⇒Tổng số phần tử trong tổng thể: f p f ε ε − ≤ ≤ + vôùi M= soá phaàn töû coù tính chaát Atrong toång theå M p N = ( ) ( ) f N M f N ε ε − ≤ ≤ + M M N f f ε ε ≤ ≤ + −
  • 19. 15 1.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ Ví dụ b): Nếu muốn bài toán ước lượng ở ví dụ trên đạt độ chính xác 5% với khoảng tin cậy 99% thì cần điều tra bao nhiêu hộ gia đình? Giải: Vậy cần điều tra ít nhất 661 hộ gia đình. / 2 0,005 2 / 2 2 0,05; 2,575; 0,53 (1 ) 660,675 Z Z f f f n Z α α ε ε = = = = − ⇒ = =
  • 20. 16 Ví dụ Ví dụ 6.6. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 sản phẩm trong từng lô hàng thấy có 20 phế phẩm. a) Hãy ước lượng tỉ lệ phế phẩm của lô hàng với độ tin cậy 99% (
  • 21. % !%% , 2,576, 0,103 b) Nếu muốn sai số ước lượng là 0,04 thì độ tin cậy của ước lượng là bao nhiêu? c) Nếu muốn độ tin cậy 99% và sai số ước lượng là 0,04 thì cần phải điều tra bao nhiêu sản phẩm?
  • 22. 17 Ví dụ Ví dụ 6.6. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 sản phẩm trong từng lô hàng thấy có 20 phế phẩm. b) Nếu muốn sai số ước lượng là 0,04 thì độ tin cậy của ước lượng là bao nhiêu? 0,04, tìm 1 tức phải tìm Ta có 2 2 (1 ) (1 ) f f n Z Z n f f α α ε ε − = ⇒ = − ( ) ( ) /2 /2 1 1 2. 68,2 2 Z Z α α α ϕ α ϕ − = ⇒ − = =
  • 23. 18 Ví dụ Ví dụ 6.6. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 sản phẩm trong từng lô hàng thấy có 20 phế phẩm. c) Nếu muốn độ tin cậy 99% và sai số ước lượng là 0,04 thì cần phải điều tra bao nhiêu sản phẩm? 0,04 và 1 0,99 tức phải tìm n Ta có ( ) 2 2 2 2 (1 ) . (1 ) 663,4 Z f f Z n f f n α α ε ε − = ⇒ = − = ' 664 n ⇒ =
  • 24. 19 CM CÔNG THỨC UL TỈ LỆ 1TT Nếu có thể điều tra một mẫu có kích thước khá lớn ( 100 thì ta có thể chọn thống kê 8 9 :; = :;: ~3, . Do đó với độ tin cậy 1 cho trước, có thể tìm được cặp giá trị ! và sao cho ! . Từ đó tìm được các giá trị tới hạn chuẩn tương ứng là ?!;@ và ?A thỏa mãn điều kiện B C ?!;@ ! và B D ?A . Từ đó ?!;@ C B C ?A 1 ! 1 . Thay giá trị của B vào và sử dụng tính chất ?@ ?!;@ sau phép biến đổi tương đương ta có: P(?@ :; = :;: ?A 1 ⟺ P(?@ .
  • 25. 1
  • 26. : =
  • 27. 1
  • 28. ?A 1
  • 29. 1
  • 31. 1
  • 32. ?@ 1 . Như vậy, với độ tin cậy 1 , khoảng tin cậy của G có dạng : : : = H0 , : : : = H .
  • 33. 20 1.3. ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ 2 TỔNG THỂ Tỉ lệ phần tử có tính chất A của 2 tổng thể là P1 , P2. Giả sử ta có 2 mẫu ngẫu nhiên gồm n1 , n2 phần tử (n1 , n2 ≥40) và f1 , f2 là tỉ lệ các phần tử có tính chất A trong 2 mẫu. Khi đó với độ tin cậy 1- α cho trước, nếu ta tìm được a, b sao cho a ≤ P1 - P2 ≤ b thì (a,b) chính là khoảng ước lượng khác biệt giữa tỉ lệ hai tổng thể 1 và 2 + Nếu 0 a b ⇒ P1 P2 (0 nằm bên trái (a,b) + Nếu a b 0 ⇒ P1 P2 (0 nằm bên phải (a,b) + Nếu a 0 b ⇒ P1 = P2 (0 nằm giữa (a,b)
  • 34. 21 1.3. ƯỚC LƯỢNG TỈ LỆ 2 TỔNG THỂ Bước 1 Bước 2 Bước 3 Kết luận 1 2 1 2 , , , n n f f 1 1 2 2 / 2 1 2 (1 ) (1 ) f f f f Z n n α ε − − = + ( ) 1 2 1 2 P P f f ε − ∈ − ± Với độ tin cậy 1- α, chênh lệch giữa tỉ lệ các phần tử có tính chất A trong tổng thể 1 và tổng thể 2 được ước lượng trong khoảng …
  • 35. 22 Ví dụ (bài tập 11) Doanh nghiệp dự định đưa sản phẩm của mình vào hai thị trường khác nhau. Bán thử sản phẩm cho 100 khách hàng tiềm năng của thị trường thứ nhất thì có 50 người mua. Còn với thị trường thứ hai, khi bán thử sản phẩm cho 50 khách hàng tiềm năng thì có 20 người mua. Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng mức độ chênh lệch về thị phần mà doanh nghiệp có thể đạt được tại hai thị trường đó.
  • 36. 23 Ví dụ thực hành Kết quả điều tra từ mẫu ngẫu nhiên 1000 người ở mỗi TP cho thấy năm 2015, tỉ lệ thất nghiệp ở TP A là 7,5%, ở TP B là 7,2%. Hãy ước lượng khoảng tin cậy 99% cho khác biệt về tỉ lệ giữa 2 TP A và B Giải GI 0,075, GJ 0,072, I J 10000, / %.%%' 2,575 Vì vậy 0,027 C GI GJ C 0,033 Kết luận: với độ tin cậy 99% tỉ lệ thất nghiệp ở 2 TP là bằng nhau.
  • 37. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH 24 1. ULTB trên 1 tổng thể 2. Bài toán xác định cỡ mẫu 3. ULTB trên 2 tổng thể
  • 38. 25 2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 1 TỔNG THỂ Biết Chưa biết Chưa biết Bước 1 Bước 2 Bước 3 Kết luận 2 σ 2 σ 2 σ 30 n ≥ 30 n 2 Z n α σ ε = X ( ) X µ ε ∈ ± , X S 2 S Z n α ε = ( ) X µ ε ∈ ± , X S / 2; 1 n S t n α ε − = ( ) X µ ε ∈ ± Với độ tin cậy 1- α, trung bình tổng thể được ước lượng trong khoảng( ) ; X X ε ε − +
  • 39. 26 Khi n30 các PP dần về PP chuẩn tắc (ĐLGHTT) PHƯƠNG PHÁP 1: So sánh trung bình (Mean) v à trung vị KL Mo Mo = Me= Mean Mo Me Me Skewness 0 Skewness =0 Skewness 0 Lệch phải Lệch trái Mean Mean Cân đối e X M e X M e X M = uyenht@uel.edu.vn Skewness: hệ số bất đối xứng , MốO P%
  • 40. 27 2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 1 TỔNG THỂ Bài tập 1: Một tổ chức xã hội vừa thực hiện một nghiên cứu về chi phí cho việc sử dụng thuốc lá và thu được độ lệch chuẩn bằng 60 ngàn đồng. Số liệu điều tra trên mẫu 81 người hút thuốc lá thường xuyên cho thấy mức chi trung bình 1 tuần là 150 ngàn đồng. Tìm khoảng tin cậy 95% cho mức chi tiêu trung bình hàng tuần của những người hút thuốc lá thường xuyên? Nhận xét: bài toán có dạng 1
  • 41. 28 2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 1 TỔNG THỂ B1: Ta có trung bình (ngàn đồng) độ lệch chuẩn (ngàn đồng) B2: α=5% B3: Với độ tin cậy 95%, mức chi tiêu trung bình hàng tuần của những người hút thuốc lá thường xuyên được ước lượng trong khoảng 137 ngàn đồng đến 164 ngàn đồng 150 X = 60 σ = 2 60 1,96. 13,067 (ngaøn ñoàng) 81 Z n α σ ε = = = / 2 0,025 1,96 Z Z α ⇒ = = ( ) ( ) ( ) 150 13,067 150 13,067 136,933 163,067 X X ε µ ε µ µ − + ⇔ − + ⇔
  • 42. 29 2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 1 TỔNG THỂ Bài tập 2: Bưu điện Tp HCM nghiên cứu về cước điện thoại cố định trên địa bàn Tp. Mẫu ngẫu nhiên gồm 100 gia đình được chọn từ các Quận , Huyện như sau: Cước trả hàng tháng ( ngàn đồng) Số hộ 60 10 60-80 15 80-100 22 100-120 27 120-140 12 140-160 9 160 5 Ước lượng tiền cước trung bình của các hộ gia đình với độ tin cậy 95% ? Nhận xét: bài toán có dạng 2 50 70 90 110 130 150 170
  • 43. 30 2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 1 TỔNG THỂ Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi: FX 500MS, 570MS Bước 1: Xóa bộ nhớ thống kê: Shift + Mode + 3+ = + AC Bước 2: Vào SD : Mode + 2 ( hoặc Mode +Mode +1 ) Bước 3: Nhập số liệu: Xi + Shift + ; + ni + M+ Bước 4: Gọi kết quả: Shift + 2 + 1 + = Shift + 2 + 3 + = S FX570ES Bước 1: Xóa bộ nhớ thống kê: Shift + 9 + 3+ = + AC Bước 2: Vào SD : Shift + Mode + Mũi tên xuống + 4+ 1 Bước 3: Nhập số liệu: Mode +3 +1 , nhập xong nhấn AC Bước 4: Gọi kết quả: Shift + 1 + 5 + 2 + = Shift + 1 + 5 + 4 + = S X X
  • 44. 31 2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 1 TỔNG THỂ B1: Ta có trung bình (ngàn đồng) độ lệch chuẩn (ngàn đồng) B2: α=5% B3: Với độ tin cậy 95%, tiền cước điện thoại cố định trung bình hàng tháng của các hộ gia đình khoảng 96 đến 109 ngàn đồng 102,6 X = 31,8652 S = 2 31,8652 1,96. 6,246 100 S Z n α ε = = = / 2 0,025 1,96 Z Z α ⇒ = = ( ) ( ) ( ) 102,6 6,246 102,6 6,246 96,354 108,846 X X ε µ ε µ µ − + ⇔ − + ⇔
  • 45. 32 2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 1 TỔNG THỂ Bài tập 3: Một hãng hàng không nghiên cứu thời gian trung bình làm thủ tục nhập cảnh cho 1 hành khách. Một mẫu 16 khách hàng được chọn ngẫu nhiên, kết quả thời gian hoàn thành thủ tục nhập cảnh (phút) như sau: 14 ; 15; 14; 15; 12; 18; 12; 20; 22 ; 19; 18; 19; 20; 19; 18; 18 Với độ tin cậy 95% , ước lượng khoảng thời gian trung bình để hoàn thành thủ tục nhập cảnh cho một hành khách (giả thiết thời gian làm thủ tục nhập cảnh có phân phối chuẩn) Nhận xét: bài toán có dạng 3
  • 46. 33 2.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH 2 / 2 / 2 Z Z n n α α σ σ ε ε   = ⇒ =     Từ công thức tính độ chính xác cho bài toán ước lượng trung bình ta có: 2 / 2 / 2 Z S S Z n n α α ε ε   = ⇒ =     Đã biết phương sai Chưa biết phương sai
  • 47. 34 2.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH Bài tập 4: (xét BT 1) Một tổ chức xã hội vừa thực hiện một nghiên cứu về chi phí cho việc sử dụng thuốc lá và thu được độ lệch chuẩn bằng 60 ngàn đồng. Số liệu điều tra trên mẫu 81 người hút thuốc lá thường xuyên cho thấy mức chi trung bình 1 tuần là 150 ngàn đồng. Tìm khoảng tin cậy 95% cho mức chi tiêu trung bình hàng tuần của những người hút thuốc lá thường xuyên? Trong bài tập 1, nếu muốn ước lượng chi tiêu trung bình cho thuốc lá đạt độ chính xác là 12 ngàn đồng và độ tin cậy 99% thì cần điều tra bao nhiêu người?
  • 48. 35 2.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH Trong bài tập 1, nếu muốn ước lượng chi tiêu trung bình cho thuốc lá đạt độ chính xác là 12 ngàn đồng và độ tin cậy 99% thì cần điều tra bao nhiêu người? Giải: Vậy ta cần điều tra ít nhất 166 người 2 2,575.60 165,76 12 n   = =     0,005 2 12; 2,575; 60 Z Z α ε σ = = = = 2 / 2 / 2 Z Z n n α α σ σ ε ε   = ⇒ =    
  • 49. 36 2.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH Trở lại Bài tập 2: Bưu điện Tp HCM nghiên cứu về cước điện thoại cố định trên địa bàn Tp. Mẫu ngẫu nhiên gồm 100 gia đình được chọn từ các Quận , Huyện như sau: Cước trả hàng tháng ( ngàn đồng) Số hộ 60 10 60-80 15 80-100 22 100-120 27 120-140 12 140-160 9 160 5 a) Ước lượng tiền cước trung bình của các hộ gia đình với độ tin cậy 95% ? b) Nếu muốn ước lượng tiền cước trung bình đạt độ chính xác là 5 ngàn đồng và độ tin cậy 99% thì cần điều tra thêm bao nhiêu người nữa?
  • 50. 37 2.2. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CHO BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH Trong bài tập 2, nếu muốn ước lượng tiền cước trung bình đạt độ chính xác là 5 ngàn đồng và độ tin cậy 99% thì cần điều tra thêm bao nhiêu người nữa? Giải: Vậy ta cần điều tra thêm 170 người. 2 / 2 2 Z S S Z n n α α ε ε   = ⇒ =     2 2,575.31,8652 269,31 5 n   = =     0,005 2 5; 2,575; 31,8652 Z Z S α ε = = = =
  • 51. 38 BÀI TẬP TỔNG HỢP Phỏng vấn 5 gia đình có 3 người về chi phí hành tháng cho nhu yếu phẩm với giả thiết phân phối chuẩn thu được các số liệu sau: 150 ngàn đồng, 180 ngàn đồng, 200 ngàn, 250 ngàn và 300 ngàn. Vậy phải phỏng vấn bao nhiêu gia đình cùng loại để với độ tin cậy 95% sai số cho việc ước lượng chi phí trung bình hàng tháng cho nhu yếu phẩm không vượt quá 30 ngàn đồng.
  • 52. 39 2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 2 TỔNG THỂ Gọi µ1,µ2 là trung bình của 2 tổng thể. Khi đó nếu ta tìm được a, b sao cho a ≤ µ1 - µ2 ≤ b thì (a,b) chính là khoảng ước lượng khác biệt giữa trung bình hai tổng thể 1 và 2 Nếu 0 a b ⇒ µ1 µ2 Nếu a b 0 ⇒ µ1 µ2 Nếu a 0 b ⇒ µ1 = µ2 Để ước lượng sự khác biệt giữa trung bình 2 tổng thể thì điều quan trọng nhất là phải phân biệt được 2 mẫu đại diện là độc lập hay phụ thuộc.
  • 53. 40 2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 2 TỔNG THỂ • Là mẫu được chọn theo cách một quan sát ở mẫu 1 tương xứng với 1 quan sát ở mẫu 2. Mục đích : kiểm tra sự tác động của các nhân tố bên ngoài Hai mẫu phụ thuộc: • Doanh số bán hàng của A trước và sau khi thực hiện khuyến mãi; doanh số bán hàng của A và B trong cùng 1 tháng (mẫu phụ thuộc theo nghĩa từng cặp doanh số trước và sau khi KM được thu thập ở cùng 1 cửa hàng • Doanh số bán của 2 mặt hàng X và Y ở 10 cửa hàng (mẫu phụ thuộc theo nghĩa cả 2 doanh số của 2 mặt hàng X và Yđều được thu thập cùng 10 cửa hàng như nhau) • Tiền lương sau khi ra trường của Nam sinh viên và Nữ sinh viên. (mẫu phối hợp từng cặp theo nghĩa cả Nam , Nữ được xem là có năng lục và kinh nghiệm như nhau). Ví dụ:
  • 54. 41 2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 2 TỔNG THỂ • Là hai mẫu được chọn từ 2 tổng thể độc lập, sao cho một quan sát được chọn vào mẫu 1 không ảnh hưởng xác suất chọn được một quan sát khác vào mẫu 2 Hai mẫu độc lập: • Nam và Nữ, ai dùng tiền điện thoại nhiều hơn. • Năng suất cây trồng khi dùng 2 loại phân bón. Ví dụ:
  • 55. 42 2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 2 TỔNG THỂ Ước lượng sự khác biệt giữa trung bình 2 tổng thể khi 2 mẫu đại diện là phụ thuộc Bước 1 Bước 2 Bước 3 Kết luận ( ) 2 1 1 1 2 ; ; 1 n n i i i i i i i d d d d d X X d S n n = = − = − = = − ∑ ∑ ( ) 1; / 2 d n S t n α ε − = ( ) 1 2 d µ µ ε − ∈ ±
  • 56. 43 2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 2 TỔNG THỂ Bài tập 6: Công ty cấp nước áp dụng các biện pháp tiết kiệm nước. Lượng nước sử dụng hàng tháng ( m3 )ở 10 hộ gia đình trước và sau khi áp dụng biện pháp tiết kiệm nước: Giả sử lượng nước tiêu thụ chênh lệch có phân phối chuẩn, hãy ước lượng sự khác biệt giữa lượng nước tiêu thụ trung bình trước và sau khi áp dụng biện pháp tiết kiệm Hộ gia đình Trước Sau 1 7 7 2 20 16 3 40 32 4 15 16 5 33 30 6 4 5 7 25 22 8 16 12 9 14 10 10 22 18
  • 57. 44 2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 2 TỔNG THỂ Bước 1: Hộ gia đình Trước ( X1i ) Sau ( X2i ) 1 7 7 0 2 20 16 4 3 40 32 8 4 15 16 -1 5 33 30 3 6 4 5 -1 7 25 22 3 8 16 12 4 9 14 10 4 10 22 18 4 1 2 i i i d X X = −
  • 58. 45 2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 2 TỔNG THỂ Bước 1: ( ) 3 1 2 3 1 28 2,8 ( ) 10 2,7809 ( ) 1 n i i n i i d d d m n d d S m n = = = = = − = = − ∑ ∑ ( ) ( ) 9;0,025 1; / 2 1; / 2 2,262; 2,7809; 10 2,7809 2,262. 10 d n d n t t S n S t n α α ε − − = = = = = = Bước 2:
  • 59. 46 2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 2 TỔNG THỂ Bước 3: Gọi µ1,µ2 là lượng nước tiêu thụ trung bình trước và sau khi áp dụng biện pháp tiết kiệm nước. Vậy với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng chênh lệch giữa lượng nước trước và sau khi áp dụng biện pháp tiết kiệm là từ 0,8108 m3 đến 4,7892 m3. Vậy có thể nói biện pháp tiết kiệm nước đã làm giảm lượng nước tiêu thụ. 1 2 3 1 2 0,8108 4,7892 ( ) d d m ε µ µ ε µ µ − ≤ − ≤ + ⇔ ≤ − ≤
  • 60. 2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 2 TỔNG THỂ Biết n1 và n2 ≥ 30 Chưa biết Bước 1 Bước 2 Bước 3 2 2 1 2 , σ σ 2 2 1 2 1 2 2 Z n n α σ σ ε = + 1 2 , X X Ước lượng sự khác biệt giữa trung bình 2 tổng thể khi 2 mẫu đại diện là độc lập 2 2 1 2 , σ σ 1 2 1 2 , , , X X S S 2 2 1 2 1 2 2 S S Z n n α ε = + ( ) 1 2 1 2 X X µ µ ε − ∈ − ±
  • 61. 48 3. ƯỚC LƯỢNG TRÊN 2 MẪU n1 hoặc n2 30 Chưa biết Bước 1 Bước 2 Bước 3 2 2 1 2 , σ σ 1 2 1 2 , , , X X S S α ε = + 2 2 1 2 1 2 ( ) 2 . df S S t n n ( ) 1 2 1 2 X X µ µ ε − ∈ − ± 2 2 1 2 σ σ = 2 2 1 2 σ σ ≠ 1 2 1 2 , , , X X S S α ε = + 1 2 ( ) 2 1 1 . df p t S n n ( ) ( ) 2 2 1 1 2 2 1 2 1 1 2 p n S n S S n n − + − = + − 1 2 2 df n n = + − 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 1 S S n n df S S n n n n   +     =             + − −
  • 62. 49 2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 2 TỔNG THỂ Bài tập 7: Từ một chuồng nuôi lợn, chọn cân ngẫu nhiên 4 con lợn thu được trọng lượng tương ứng là 64, 66, 89 và 77 Kg. Từ một chuồng khác lấy ra 3 con đem cân thu được trọng lượng là 56, 71 và 73 Kg. Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng sự khác biệt về trọng lượng trung bình của hai chuồng lợn đó, giả thiết trọng lượng của lợn phân phối chuẩn, cả hai chuồng cùng nuôi một giống lợn và được chăm sóc như nhau.
  • 63. 50 2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 2 TỔNG THỂ Phân tích: Chưa biết phương sai; n1 , n2 30 dạng 3 Cả hai chuồng cùng nuôi một giống lợn và được chăm sóc như nhau nên có thể cho là phương sai của chúng bằng nhau. Giải Bước 1: 1 2 2 1 2 2 74 66,67 132,67 86,33 X X S S = = = =
  • 64. 51 2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 2 TỔNG THỂ Bước 2: ( ) ( ) 2 2 1 1 2 2 1 2 1 1 2 3*132,67 2*86,34 10,687 4 3 2 p n S n S S n n − + − = + − + = = + − 1 2 / 2; / 2; 2 0,025;5 2,57 df n n t t t α α + − = = = / 2; 1 2 1 1 . 20,98 df p t S n n α ε = + = Bước 3: 1 2 1 2 1 2 1 2 13,64 28,3 X X X X ε µ µ ε µ µ − − ≤ − ≤ − + ⇔− ≤ − ≤
  • 65. 52 2.3. ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TRÊN 2 TỔNG THỂ Với khoảng tin cậy 95%, sự khác biệt giữa trọng lượng lợn trung bình của 2 chuồng lợn là từ -13,64kg đến 28,3 kg. Ta thấy khoảng ước lượng có chứa giá trị 0 nên ta có thể kết luận rằng không sự khác biệt về trọng lượng trung bình của 2 chuồng nuôi lợn
  • 66. 53 VÍ DỤ THỰC HÀNH Bài tập 8: Một công ty đang xem xét kế hoạch giảm chi phí sản xuất thông qua việc xây dựng 1 dây chuyền sản suất mới . Sau khi xây dựng xong, người ta thấy 40 sản phẩm được sản xuất với thời gian trung bình 46,5 phút/sản phẩm, độ lệch chuẩn là 8 phút. Theo số liệu cũ, dây chuyền sản xuất cũ sản xuất 38 sản phẩm với thời gian trung bình là 51,2 phút/sản phẩm, độ lệch chuẩn 9.5 phút. Hãy ước lượng khoảng tin cậy 95% cho sự khác biệt về thời gian sản xuất giữa 2 dây chuyền cũ và mới?
  • 67. 54 3.1. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI 1 TỔNG THỂ Giả sử ĐLNN X có phân phối chuẩn, ta cần ước lượng phương sai σ2 với độ tin cậy 1- α cho trước. Ta xét 2 trường hợp sau: TH1: Đã biết trung bình tổng thể µ TH2: Chưa biết trung bình tổng thể µ
  • 68. 55 3.1. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI TH 1 Đã biết ( ) *2 *2 2 2 ( ) 2 2 * ( ) / 2 / 2 1 2 1 1 vôùi n i n i n i S x n n nS nS α α σ χ χ µ = − = ≤ − ≤ ∑ Trong đó là phân phối chi bình phương với bậc tự do n, tra ở bảng tra 3 2( ) 2( ) / 2 1 / 2 ; n n α α χ χ −
  • 69. 56 3.1. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI TH 2 chưa biết Trong đó là phân phối chi bình phương với bậc tự do n-1, tra ở bảng tra 3 2( 1) 2( 1) /2 1 /2 ; n n α α χ χ − − − ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2( 1) 2( 1) /2 1 / 2 2 2 1 1 vôùi 1 1 1 n n i i n i n S n x n n S S X α α σ χ χ − − − = − − ≤ ≤ = − − ∑
  • 70. 57 3.1. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI Bài tập 12 : Mức hao phí nguyên liệu cho một sản phẩm là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với trung bình là 20 gam. Để ước lượng mức độ phân tán của mức hao phí này người ta cân thử 25 sản phẩm thu được bảng kết quả sau Với độ tin cậy 1- α = 90%, ước lượng phương sai σ2 ? Hao phí nguyên liệu (gam) 19.5 20.0 20.5 Số sản phẩm tương ứng 5 18 2
  • 71. 58 3.1. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI Giải: Ta có µ=20 ⇒TH1⇒ *2 *2 2 2 ( ) 2 ( ) / 2 1 / 2 n n nS nS α α σ χ χ − ≤ ≤ ( ) ( ) ( ) ( ) 2 *2 1 2 2 2 1 1 19,5 20 .5 20 20 .18 20,5 20 .2 25 0,07 n i i i S x n n µ = = −   = − + − + −   = ∑ 2( ) 2(25) / 2 0,05 2( ) 2(25) 1 / 2 0,95 37,6525 14,611396 n n α α χ χ χ χ − = = = =
  • 72. 59 3.1. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI Giải: Vậy với độ tin cậy 90%, ước lượng độ phân tán của mức hao phí nhiên liệu là 2 2 25.0,07 25.0,07 37,6525 14,611396 0,046478 0,11977 σ σ ≤ ≤ ⇔ ≤ ≤
  • 73. 60 3.1. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI Bài tập 12 : Mức hao phí nguyên liệu cho một sản phẩm là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với trung bình là 20 gam. Để ước lượng mức độ phân tán của mức hao phí này người ta cân thử 25 sản phẩm thu được bảng kết quả sau a)Với độ tin cậy 1- α = 90%, ước lượng phương sai σ2 ? b) Trong trường hợp không biết trước trung bình µ, hãy ước lượng phương sai σ2 với độ tin cậy 1- α = 90% Hao phí nguyên liệu (gam) 19.5 20.0 20.5 Số sản phẩm tương ứng 5 18 2
  • 74. 61 3.1. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI Giải: 2 2 0, 263 S = 2( 1) 2(24) /2 0,05 2( ) 2(24) 1 /2 0,95 36,4150 13,848422 n n α α χ χ χ χ − − = = = = ( ) ( ) 2 2 2 25 1 0,263 25 1 0,263 36,4150 13,848422 σ − − ≤ ≤
  • 75. 62 3.1. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI Bài tập 14: Khảo sát 100 người làm việc ở 1 công ty, ta có kết quả sau: Hãy ước lượng phương sai của thu nhập với độ tin cậy 95% Thu nhập (triệu đồng/tháng) Số người Thu nhập (triệu đồng/tháng) Số người 1-2 2 5-6 17 2-3 5 6-7 16 3-4 8 7-8 24 4-5 12 8-10 16
  • 76. 63 3.1. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI 2 TỔNG THỂ ( ƯỚC LƯỢNG TỈ SỐ 2 PHƯƠNG SAI ) Giả sử ta có 2 tổng thể Tổng thể 1: ĐLNN X1 có phân phối chuẩn, phương sai σ1 2 chưa biết Tổng thể 2: ĐLNN X2 có phân phối chuẩn, phương sai σ2 2 chưa biết Ta cần tìm khoảng ước lượng của tỉ số 2 1 2 2 σ σ
  • 77. 64 3.1. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI 2 TỔNG THỂ ( ƯỚC LƯỢNG TỈ SỐ 2 PHƯƠNG SAI ) ( ) ( ) 2 1 2 1 2 2 2 1; 1 1; 1 1 1 1 1 / 2 / 2 2 2 2 2 2 2 n n n n S S F F S S α α σ σ − − − − − ≤ ≤ Trong đó là phân phối Fisher , tra ở bảng tra 4. Chú ý: trong bảng tra, ta chỉ có giá trị nên ta áp dụng công thức để tính ( ) ( ) 2 1 2 1 1; 1 1; 1 1 / 2 / 2 ; n n n n F F α α − − − − − ( ) 2 1 1; 1 / 2 n n Fα − − ( ) ( ) 2 1 1 2 1; 1 1 / 2 1; 1 / 2 1 n n n n F F α α − − − − − =
  • 78. 65 3.1. ƯỚC LƯỢNG PHƯƠNG SAI 2 TỔNG THỂ ( ƯỚC LƯỢNG TỈ SỐ 2 PHƯƠNG SAI ) Bài tập 15: Giá cổ phiếu của hai công ty A và B là các biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn. Theo dõi giá cổ phiếu của hai công ty đó trong 10 ngày tìm được phương sai mẫu tương ứng là 0.51 và 0.2; với độ tin cậy 90% hãy ước lượng tỷ số của hai phương sai giá cổ phiếu của hai công ty đó. Giải: Ta có: n1=10, s1 2=0,51 ; n2=10, s2 2=0,2 ( ) ( ) 9;9 9;9 0,05 0,95 1 3,18 0,3145 3,18 F F = ⇒ = =
  • 79. 66 ƯỚC LƯỢNG HIỆU HAI TỈ LỆ Giả sử từ tổng thể có tỉ lệ G!, G ta rút ra mẫu NN độc lập có kích thước tương ứng !, . Nếu ! D 30 à D 30 OQì thống kê hiệu
  • 80. !
  • 81. xấp xỉ chuẩn (theo ĐLGHTT) thõa mãn: + S
  • 82. !
  • 83. G! G. + T
  • 84. !
  • 86. !
  • 87. G! G G! 1 G! ! G1 G ~W0,1