SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 11
Cấu trúc BA HỒI
+Hồi thứ nhất: Thiết lập vấn đề
+Hồi thứ hai: Phức tạp hoá vấn đề
+Hồi thứ ba: Giải quyết vấn đề
Theo nhà biên kịch GEOGRGE M. COHAN:
-Hồi một: Đưa nhân vật lên cây.
- Hồi hai: Ném đá vào anh (chị) ta.
- Hồi ba: Đưa nhân vật từ trên cây trở lại mặt
đất.
Hồi Một
(Từ trang 1 đến trang 30)
- Giới thiệu nhân vật chính.
+Tạo những cảnh cụ thể hoặc những thời điểm cho
nhân vật chính
- Giới thiệu những yếu tố quan trọng tạo bố cục
như Thế giới, Thể loại, Giọng điệu.
- Giới thiệu những thế lực đối địch chủ yếu hoặc
tuyến phản diện theo một cách dễ nhớ.
- Giới thiệu những nhân vật quan trọng này qua
hành động
Hồi Một
. Tạo khủng hoảng và/hoặc vấn đề cho nhân vật
chính. Cuối Hồi một, tạo một thời điểm cho nhân
vật chính không được phép lùi.
. Họ phải tiến lên phía trước. Kết thúc hồi một với
một câu hỏi sẽ phải được trả lời trong Hồi hai –
kịch tính chính.
Hồi Một
• Hồi đầu tiên rất ngắn.
• Mọi cảnh, mọi giới thiệu nhân vật, mọi câu
thoại đều phải rõ ràng và đem đến cho người
xem những điều mới.
• Cách viết phải phục vụ việc tạo dựng (set-up)
và thiết lập nhân vật độc đáo, quan trọng và
những thành tố quan trọng trong câu chuyện
– một cách NHANH CHÓNG.
Hồi Hai
(Từ trang 30 đến trang 90)
• Tiếp tục thiết lập những yếu tố quan trọng của
việc tạo dựng cho đến trang 40
• Làm phức tạp cốt truyện về mặt thể chất.
• Làm phức tạp đời sống cá nhân của nhân vật
cả bên trong và bên ngoài.
• Tăng cường mạo hiểm xuyên suốt theo câu
chuyện.
• Làm phức tạp các mối quan hệ.
Hồi hai.
• Sử dụng các yếu tố của sự tạo dựng(set-up) để
phức tạp hoá và phát triển câu chuyện.
• Phát triển và phức tạp hoá cốt truyện phụ
• Nhân vật chính phải không còn chốn nào để
trút bớt gánh nặng.
• Mỗi mối quan hệ và mỗi cốt truyện phụ phải
tăng thêm phức tạp cho cuộc sống của nhân
vật chính.
Hồi Hai
• Phải có cao trào và thoái trào trong cả thể chất
cốt truyện và câu chuyện cá nhân.
• Nhân vật chính phải thắng và thua
• Tiến hai bước và lùi một bước.
• Lực lượng đối lập chính phải dữ dội và mạnh
mẽ.
• Tình huống phải tiếp tục thiên về lực lượng
đối lập chính xuyên suốt Hồi hai
Hồi Hai
• Nhân vật chính phải tỏ rõ họ xứng đáng với
những thử thách.
• Họ phải được thử thách liên tục qua những sự
kiện thể chất và những đấu tranh cá nhân
• Thái độ tự tin của họ phải được kiểm tra.
• Cuối Hồi hai, nhân vật chính sẽ học được và
lớn lên nhờ kinh qua trải nghiệm và tranh đấu.
Hồi hai
• Kết của Hồi hai có thể là thời điểm cao trào
hoặc thoái trào.
• Kết của Hồi hai, thế lực đối lập chính phải
đang ở đỉnh cao của sức mạnh.
• Nhân vật chính phải bị chất chứa những nghi
ngờ
• Kết của hồi hai là thời điểm thứ hai mà nhân
vật chính không có đường thoái lui.
Hồi Hai.
• Nhân vật chính phải khôi phục lại những cam
kết của mình và sẵn sàng chịu hậu quả.
• Các sự kiện trong câu chuyện đã đẩy mức độ
mạo hiểm lên cao hơn những gì nhân vật
chính vẫn nghĩ.
• Nhân vật chính đối mặt với quyết định khó
khăn nhất của họ. Kết quả của Hồi hai là cực
điểm Thứ hai.
Hồi Ba
(Từ trang 90 đến 110)
• Giải quyết một số vấn đề đặt ra trong Hồi một
và hai.
• Giải quyết “vấn đề thể chất cốt truyện”
• Giải quyết “vấn đề bản thân nhân vật”
• Giải quyết những mối quan hệ chính.
• Đưa ra “cảnh bắt buộc” hay CAO TRÀO.
• Gợi ý một TƯƠNG LAI có thể xảy đến sau khi
câu chuyện kết thúc.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docxCâu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
NguynVnLinh37
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
MChau NTr
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
hainguyen01011993
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh   56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thùy Linh
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
Dung Lê
 

Was ist angesagt? (20)

Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
 
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docxCâu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử đảng Việt Nam.docx
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Ky thuat quay phim
Ky thuat quay phimKy thuat quay phim
Ky thuat quay phim
 
Giao tiếp trong nhóm
Giao tiếp trong nhóm Giao tiếp trong nhóm
Giao tiếp trong nhóm
 
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trìnhKỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
 
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty DượcMa trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
Ma trận SWOT trong chiến lược kinh doanh của Công ty Dược
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
Tri giác
Tri giácTri giác
Tri giác
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh   56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
Dịch nghĩa và giải thích chi tiết starter toeic unit 2
Dịch nghĩa và giải thích chi tiết starter toeic unit 2Dịch nghĩa và giải thích chi tiết starter toeic unit 2
Dịch nghĩa và giải thích chi tiết starter toeic unit 2
 
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
 
Dịch nghĩa và giải thích chi tiết starter toeic unit 4
Dịch nghĩa và giải thích chi tiết starter toeic unit 4Dịch nghĩa và giải thích chi tiết starter toeic unit 4
Dịch nghĩa và giải thích chi tiết starter toeic unit 4
 
Tiểu luận Marketing: Phân tích thị truwofng xe máy ở Việt Nam
Tiểu luận Marketing: Phân tích thị truwofng xe máy ở Việt NamTiểu luận Marketing: Phân tích thị truwofng xe máy ở Việt Nam
Tiểu luận Marketing: Phân tích thị truwofng xe máy ở Việt Nam
 

Hướng dẫn viết Kịch bản

  • 1. Cấu trúc BA HỒI +Hồi thứ nhất: Thiết lập vấn đề +Hồi thứ hai: Phức tạp hoá vấn đề +Hồi thứ ba: Giải quyết vấn đề Theo nhà biên kịch GEOGRGE M. COHAN: -Hồi một: Đưa nhân vật lên cây. - Hồi hai: Ném đá vào anh (chị) ta. - Hồi ba: Đưa nhân vật từ trên cây trở lại mặt đất.
  • 2. Hồi Một (Từ trang 1 đến trang 30) - Giới thiệu nhân vật chính. +Tạo những cảnh cụ thể hoặc những thời điểm cho nhân vật chính - Giới thiệu những yếu tố quan trọng tạo bố cục như Thế giới, Thể loại, Giọng điệu. - Giới thiệu những thế lực đối địch chủ yếu hoặc tuyến phản diện theo một cách dễ nhớ. - Giới thiệu những nhân vật quan trọng này qua hành động
  • 3. Hồi Một . Tạo khủng hoảng và/hoặc vấn đề cho nhân vật chính. Cuối Hồi một, tạo một thời điểm cho nhân vật chính không được phép lùi. . Họ phải tiến lên phía trước. Kết thúc hồi một với một câu hỏi sẽ phải được trả lời trong Hồi hai – kịch tính chính.
  • 4. Hồi Một • Hồi đầu tiên rất ngắn. • Mọi cảnh, mọi giới thiệu nhân vật, mọi câu thoại đều phải rõ ràng và đem đến cho người xem những điều mới. • Cách viết phải phục vụ việc tạo dựng (set-up) và thiết lập nhân vật độc đáo, quan trọng và những thành tố quan trọng trong câu chuyện – một cách NHANH CHÓNG.
  • 5. Hồi Hai (Từ trang 30 đến trang 90) • Tiếp tục thiết lập những yếu tố quan trọng của việc tạo dựng cho đến trang 40 • Làm phức tạp cốt truyện về mặt thể chất. • Làm phức tạp đời sống cá nhân của nhân vật cả bên trong và bên ngoài. • Tăng cường mạo hiểm xuyên suốt theo câu chuyện. • Làm phức tạp các mối quan hệ.
  • 6. Hồi hai. • Sử dụng các yếu tố của sự tạo dựng(set-up) để phức tạp hoá và phát triển câu chuyện. • Phát triển và phức tạp hoá cốt truyện phụ • Nhân vật chính phải không còn chốn nào để trút bớt gánh nặng. • Mỗi mối quan hệ và mỗi cốt truyện phụ phải tăng thêm phức tạp cho cuộc sống của nhân vật chính.
  • 7. Hồi Hai • Phải có cao trào và thoái trào trong cả thể chất cốt truyện và câu chuyện cá nhân. • Nhân vật chính phải thắng và thua • Tiến hai bước và lùi một bước. • Lực lượng đối lập chính phải dữ dội và mạnh mẽ. • Tình huống phải tiếp tục thiên về lực lượng đối lập chính xuyên suốt Hồi hai
  • 8. Hồi Hai • Nhân vật chính phải tỏ rõ họ xứng đáng với những thử thách. • Họ phải được thử thách liên tục qua những sự kiện thể chất và những đấu tranh cá nhân • Thái độ tự tin của họ phải được kiểm tra. • Cuối Hồi hai, nhân vật chính sẽ học được và lớn lên nhờ kinh qua trải nghiệm và tranh đấu.
  • 9. Hồi hai • Kết của Hồi hai có thể là thời điểm cao trào hoặc thoái trào. • Kết của Hồi hai, thế lực đối lập chính phải đang ở đỉnh cao của sức mạnh. • Nhân vật chính phải bị chất chứa những nghi ngờ • Kết của hồi hai là thời điểm thứ hai mà nhân vật chính không có đường thoái lui.
  • 10. Hồi Hai. • Nhân vật chính phải khôi phục lại những cam kết của mình và sẵn sàng chịu hậu quả. • Các sự kiện trong câu chuyện đã đẩy mức độ mạo hiểm lên cao hơn những gì nhân vật chính vẫn nghĩ. • Nhân vật chính đối mặt với quyết định khó khăn nhất của họ. Kết quả của Hồi hai là cực điểm Thứ hai.
  • 11. Hồi Ba (Từ trang 90 đến 110) • Giải quyết một số vấn đề đặt ra trong Hồi một và hai. • Giải quyết “vấn đề thể chất cốt truyện” • Giải quyết “vấn đề bản thân nhân vật” • Giải quyết những mối quan hệ chính. • Đưa ra “cảnh bắt buộc” hay CAO TRÀO. • Gợi ý một TƯƠNG LAI có thể xảy đến sau khi câu chuyện kết thúc.