SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 44
Downloaden Sie, um offline zu lesen
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM 
KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG 
----o0o---- 
BÁO CÁO 
THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG 
GVHD: Trần Thanh Tài 
SVTH: Nguyễn Phước 
MSSV: 11949034 
LỚP: 119490B 
TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 11 năm 2013
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 2 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
BÀI 1: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA XIMĂNG 
I. Khái niệm và mục đích thí nghiệm: 
Khái niệm: 
- Khối lượng riêng là khối lượng (khô) của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc. 
- Công thức: 훾푎= 퐺푘 푉푎 (g/cm3; kg/m3; T/m3) 
Trong đó: γa: khối lượng riêng của ximăng (g/cm3) 
Gk: Khối lượng ximăng ở trạng thái khô (g) 
Va :Thể tích của ximăng ở trạng thái hoàn toàn đặc (cm3) 
Mục đích: 
- Làm quen với các phương pháp và thao tác thí nghiệm xách định khối lượng riêng của một số vật liệu (xi măng, cát, đá, gạch, đất sét nung, bê tông, thép, vữa…) 
- Khối lượng riêng của một số loại vật liệu được xác định để đưa vào một số ứng dụng như: 
Dùng để tính toán độ đặc , độ rỗng của vật liệu. 
Dùng để tính toán cấp phối bê tông , vữa xây dựng. 
Dùng để tính toán và lựa chọn các phương tiện vận chuyển và bốc xếp. 
II. Dụng cụ thí nghiệm: 
Bình Le chatelier. 
Cân điện tử, chính xác đến 0.01 g. 
Dầu hỏa, ximăng. 
Phễu, pipet, đũa thủy tinh. 
Giá xúc, giấy thấm. 
Tủ sấy. 
Bình hút ẩm.
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 3 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
Cân điện tử Bình Le chatelier 
Tủ sấy 
III. Trình tự thí nghiệm: 
- Cân 65 g ximăng (mẫu xi măng đã được sấy đến khối lượng không đổi và để nguội đến nhiệt độ phòng, sàng qua sang 0.63 mm). 
- Dùng phễu cho dầu hỏa vào bình đến vạch số 0. 
- Dùng giấy thấm lau hết dầu bám quanh cổ bình. 
- Cho 65 g xi măng vào bình bằng giá xúc. 
- Xoay lắc bình để không khí trong xi măng thoát hết ra ngoài. 
- Ghi lại giá trị mực dầu hỏa dâng lên (Vd). 
- Tiến hành 2 lần thử theo quy định trên.
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 4 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
+ Sấy đến khối lượng không đổi: vật liệu được sấy ở nhiệt độ 105℃ - 110℃, chênh lệch khối lượng giữa 2 lần cân liên tiếp ≤ 0.1%, thời gian giữa 2 lần cân đó lớn hơn 30 phút. 
+ Tính toán kết quả: 
- Khối lượng riêng của xi măng được xác định theo công thức: 
훾푎= 퐺푘 푉푑 (푔푐푚3⁄) 
Với Gk= 65 (g): khối lượng mẫu xi măng. 
Vd (cm3): thể tích dầu chiếm chỗ xi măng. 
Kết quả là giá trị trung bình của 2 lần thử (chính xác đến 0.01 g/cm3 và chênh lệch giữa 2 lần thử phải ≤0.05 g/cm3). 
IV. Kết quả thí nghiệm: 
Gk (g) 
Va (ml) 
훾푎 
(g/cm3) 
Lần 1 
65 
21.5 
3.023 
Lần 2 
65 
21.85 
2.974 
Trung bình 
2.9985 
V. Nhận xét :
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 5 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
BÀI 2: XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN VÀ THỜI GIAN NINH KẾT CỦA XI MĂNG 
I. Khái niệm : 
- Lượng nước tiêu chuẩn( được biểu thị bằng phầm trăm khối lượng nước so với khối lượng xi măng nhào trộn): là lượng nước cần thiết dùng để trộng hồ xi măng để đạt được độ dẻo tiêu chuẩn. 
- Độ dẻo của hồ xi măng được đánh giá bằng độ lún sâu của kim tiêu chuẩn vào hồ xi măng khi cho kim tự rơi từ độ cao H=0 so với mặt hồ xi măng. 
- Độ dẻo tiêu chuẩn của hồ xi măng ứng độ lún sâu của kim là từ 33-35 mm ( kim cách tấm đáy 5-7mm). 
- Thời gian ninh kết : gồm thời gian bắt đầu và kết thúc ninh kết. 
- Thời gian bắt đầu ninh kết là khoảng thời gian từ lúc nhào trộn cho đến khi hồ xi măng bắt đầu mất dần tính dẻo( thời điểm kim Vica cách đáy 3-5 mm). 
- Thời gian kết thúc ninh kết là khoảng thời gian từ lúc nhào trộn đển khi hồ xi măng có cường độ nhất định ( thời điểm kim Vica lún vào hồ xi măng một đoạn 0.5 mm) 
- Độ bền của xi măng gồm độ bền uốn và độ bền nén. 
II. Dụng cụ thí nghiệm: 
- Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 1(g): 
- Ống đong có vạch chia hoặc buret:
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 6 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
- Máy trộn
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 7 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
- Dụng cụ Vicat. 
III. Trình tự thí nghiệm: 
THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CỦA XI MĂNG: 
- Chuẩn bị 500g xi măng và 125g nước. 
- Trộn hồ xi măng ( trộn bằng máy hoặc bằng tay): 
o Đổ xi măng vào cối trộn đã có nước ( thời gian từ 5 đến 10 giây). 
o Cho máy quay tốc độ thấp trong 90 giây tính từ thời điểm kết thúc đổ xi măng. 
o Dừng 15 giây, dùng bay vét hồ xung quanh vào thùng trộn. 
o Cho quay tiếp tục 90 giây ở tốc độ thấp. 
- Trộn hồ xi măng (trộn bằng tay) bằng chảo và bay tiêu chuẩn: 
o Đổ xi măng vào chảo thành mô, dùng bay tạo một hố giữa mô, đổ nước vào hố. 
o Chờ 30 giây, dùng bay trộn miết theo 2 phương vuông góc 
o Thờ gian trộn là 4 phút, lưỡi bay phải miết sát đáy chảo. 
- Bôi dầu lên tấm đáy.
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 8 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
- Đổ nhanh hồ xi măng vào khâu đặt trên tấm đáy sao cho hồ đầy hơn miệng đáy, dằn nhẹ rồi dùng bay gặt bằng miệng khâu. 
- Đặt khâu vào dụng cụ Vicat. 
- Hạ kim to tiếp xúc với mặt hồ, giữ kim ở vị trí này trong 1-2 giây rồi bắt đầu thả kim ( thời gian tính từ lúc kết thúc đổ xi măng vào nước đến khi thả kim là 4 phút.) 
- Đọc giá trị trên thanh vạch khi kim ngừng lún hoặc sau 30 giây từ lúc thả kim. 
- Nếu kim không cách đáy từ 5-7 mm thì làm lại thí nghiệm với lượng nước điều chỉnh mỗi lẫn thử 0.5% cho đến khi đạt giá trị quy định. 
THÍ NGHIỆM XÁC ĐINH THỜI GIAN NINH KẾT CỦA XI MĂNG: 
+ Dụng cụ thí nghiệm: 
- Tương tự như thí nghiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn nhưng thay kim to bằng kim nhỏ. 
+ Trình tự thí nghiệm: 
- Thời gian bắt đầu ninh kết: Trình tự như thí ngiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn cho đến khi kim cách tấm đáy tư 3-5 mm. 
o Các thời điểm thử kim cách khác nhau một khoảng thời gian ấn định trước ví dụ 10 phút. 
o Các vị trí thả kim cách nhau và cách rìa khâu lớn hơn 10mm. 
- Thời gian kết thúc ninh kết: tương tự như trên khi kim lún vào hồ một đoạn 0.5 mm. 
o Lật úp khâu như hình vẽ 
o Gắn vòng vào kim. 
o Các thời điểm thử cách khác nhau một khoảng thời gian ấn định trước ví dụ 30 phút. 
IV. Kết quả thí nghiệm: 
1. Thí nghiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn của xi măng: 
Lượng xi măng (500g) 
Lượng nước (%) 
Lượng nước (ml) 
Giá trị đo được cách mi ca (mm) 
27 
135 
17 
28 
140 
10 
29 
145 
7
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 9 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
2. Thí nghiệm xác định thời gian ninh kết của xi măng: độ ẩm của nhóm là 28.5% 
Thời gian bắt đầu ninh kết: 
8h30’;9h;9h10’9h20’;9h30’9h40’: kim vica chạm đáy mica 
10h10’: kim vica cách đáy 10mm 
 Thời gian bắt đầu ninh kết từ : 1h19’1h25’ 
Thời gian kết thúc ninh kết: 
10h40’: kim vica cách đáy >10 mm 
11h10’: kim vica cách mặt 2 mm 
11h40’: kim vica cách mặt 0.2 mm 
 Thời gian kết thúc ninh kết: 3h5’ 
V. Nhận xét: 
Thí nghiệm có thể có sai sót tại vì trong quá trình đầm dằn có làm vữa xi măng lọt ra khâu. 
Canh thời gian có thể không chính xác tại vì khoảng thời gian thưa hơn so với tiêu chuẩn và kết quả cuối cùng phải nội suy.
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 10 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
BÀI 3 : XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN VÀ ĐỘ BỀN NÉN 
CỦA XI MĂNG 
I. Mục đích: 
-Từ cường độ chịu uốn và cường độ chịu nén của mẫu ta xác định được mác xi măng tương ứng. 
-Xác định mác xi măng tức là xác định một đại lượng cần phải có để tính toán cấp phối bêtông. 
II. Dụng cụ thí nghiệm: 
-Máy trộn vữa. 
-Bàn dằn. 
-Chày tròn 20 để đầm vữa xi măng đựng trong khâu hình côn và thước đo. 
-Khuôn có kích thước 4x4x16 cm để đúc mẫu và nắp khuôn. 
-Máy nén + uốn. 
-Cân kỹ thuật. 
-Ống đong nước.
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 11 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
Bộ khuôn 4cm x 4cm x 16cm 
Chày để đầm
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 12 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
Bình đong nước 
Thiết bị trộn tiêu chuẩn
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 13 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
III. Trình tự thí nghiệm: 
-Để chuẩn bị cho 3 mẫu thử có kích thước 4x4x16 cm, cân 1350g cát tiêu chuẩn và 450g xi măng (để X/C = 1/3). 
-Dùng ống đong, đong 225ml nước (tỉ lệ N/X = 0.5). 
-Lau ẩm các dụng cụ và thiết bị trộn vữa xi mặng. 
-Đổ nước vào cối trộn, sau đó đổ XM vào. 
-Khởi động máy trộn và chạy với tốc độ thấp trong 30 giây. 
-Sau 30 giây cho thêm cát từ từ vào cối trộn trong suốt 30 giây. 
-Chuyển sang trộn ở tốc độ cao thêm 30 giây nữa. 
-Dừng máy trộn, trong 15 vòng giây dùng muỗng, bay cào vữa bám ở thành cối, đáy cối và vun vào giữa cối. 
-Sau đó tiếp tục trộn ở tốc độ cao thêm 60 giây nữa. 
Tiến hành đúc mẫu thử 4x4x16cm ngay khi chuẩn bị xong vữa 
- Bôi lớp nhớt thật mỏng vào khuôn. 
- Dùng xẻng nhỏ đổ vừa vào khuôn thành 2 lớp, mỗi lớp dằn 60 cái trên bàn dằn. 
- Dùng bay đã lau ẩm miết mặt vữa cho nhẵn. Ghi nhãn cho mẫu thí nghiệm 
- Dưỡng hộ mẫu trong môi trường ẩm 24h. 
- Tháo khuôn, lấy mẫu ra dưỡng hộ trong môi trường nước: 27 ngày. 
- Sau 27 ngày, lấy mẫu ra, lau khô mặt ngoài rồi đem thử mẫu trước 15’. 
- Tốc độ tăng tải khi nén mẫu: 2400N/s ± 200N/s. 
IV. Kết quả thí nghiệm: 
4.1. Xác định cường độ chịu uốn: 푅푢= 3푃푙 2푏ℎ2 ( 푘푔 푐푚2) 
Lấy trung bình kết quả của 3 mẫu 
Kết quả tính toán được cho trong bảng sau: 
Mẫu 
L 
(cm) 
B 
(cm) 
h 
(cm) 
P 
(kG) 
Ru 
2 
(kg/cm) 
Rtbu 
2 
(kG/cm) 
1 
16 
4 
4 
2 
16 
4 
4 
3 
16 
4 
4 
4.2. Xác định cường độ chịu nén: 
- Khi uốn mẫu đứt làm hai, lấy 1/2 mẫu này đem nén.
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 14 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
푅푛 = 푃 퐹 (kG/cm2) 
Trong đó: 
P: tải trọng nén (kG) 
F:diện tích chịu lực (cm2) 
-Sau khi nén lấy giá trị trung bình cộng của 6 mẫu. Nếu có một kết quả trong sáumẫu vượt quá ± 10% giá trị trung bình của sáu mẫu thì loại bỏ kết quả đó và chỉ tính trung bình 5 mẫu còn lại. Nếu một trong 5 kết quả này vượt quá ± 10% của chúng thì loại bỏ toàn bộ kết quả. 
Kết quả tính toán được cho trong bảng sau: 
Mẫu 
B 
H 
F 
) 
P 
Rn 2 
) 
Rtbn 2 
) 
Sai số 
Ghi chú 
(cm) 
(cm) 
(푐푚2 
(kG) 
(kG/cm 
(kG/cm 
(%) 
1-1 
4 
4 
16 
1-2 
4 
4 
16 
2-1 
4 
4 
16 
2-2 
4 
4 
16 
3-1 
4 
4 
16 
3-2 
4 
4 
16 
V. Kết luận – Nhận xét: 
-Do máy nén mẫu bị hỏng nên không có kết quả nén mẫu.
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 15 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
BÀI 4: KHỐI LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH, ĐỘ ẨM, ĐỘ HÚT NƯỚC CỦA CỐT LIỆU 
I. Khái niệm và mục đích thí nghiệm: 
1. Khái niệm: 
Khối lượng riêng 
Khối lượng thể tích 
Định nghĩa 
Khối lượng (khô) của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc. 
Khối lượng khô của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên (kể cả lỗ rỗng) 
Công thức 
훾푎= 퐺푘 푉푎 ( 푔 푐푚3; 푘푔 푚3; 푇 푚3) 
훾0= 퐺푘 푉0 ( 푔 푐푚3; 푘푔 푚3; 푇 푚3) 
Va = V0 - Vr 
Gk: KL mẫu VL đem TN ở trạng thái hoàn toàn khô 
Va: thể tích đặc tuyệt đối của mẫu VL đem TN 
Vo: thể tích mẫu VL đem TN ở trạng thái tự nhiên 
Vr: thể tích các lỗ rỗng trong mẫu VL đem TN 
- Khối lượng thể tích xốp là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trại thái xốp ( vật liệu ở trạng thái rời rạc). 
- Độ ẩm là chỉ tiêu đánh giá lượng nước có thật (tính theo phần trăm) trong vật liệu trong thời điểm thí nghiệm. 푊= 푚푎−푚푘 푚푘 .100% 
- Độ hút nước của vật liệu là khả năng hút và giữ nước của nó ở điều kiện thường và được xác định bằng cách ngâm mẫu vào trong nước có nhiệt độ 200±50C 
+ Độ hút nước theo khối lượng: 
퐻푃= 푚푢−푚푘 푚푘 .100% 
Va 
Vr 
V
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 16 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
+ Độ hút nước theo thể tích: 퐻푉= 푉푛 푉0.100% 
Cốt liệu là cách vật liệu rời có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo có thành phần hạt xác định, khi nhào trộn với xi măng và nước tạo thành bê tông hoặc vữa. Dựa vào kích thước hạt, cốt liệu được phân ra thành: 
+ Cốt liệu nhỏ: kích thước hạt từ 0.14 đến 0.5 mm 
+ Cốt liệu lớn: kích thước hạt từ 5 đến 70 mm 
II. Dụng cụ thí nghiệm: 
- Thùng đong kim loại, hình trụ dung tích 1 lít và 10 lít. 
- Cân kỹ thuật.
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 17 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
- Phễu chứa vật liệu. 
- ray sàng. 
- Tủ sấy. 
- Thước lá kim loại. 
- Bình dung tích (1.05 đến 1.5 lít) 
- Khăn thấm nước, khay chứa. 
-Bình hút ẩm
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 18 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
III. Trình tự thí nghiệm: 
1. Cốt liệu nhỏ (cát): 
1. Thí nghiệm xác định khối lượng thể tích xốp: 
- Mẫu thử được sấy đến khối lượng không đổi và để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm. 
- Cân 5 đến 10kg mẫu và sàng qua sàng 5mm. 
- Cân thùng đong (m1). 
- Cốt liệu được đổ vào thùng đong từ độ cao cách miệng thùng 100 mm, đến khi tạo thành hình chóp trên miệng thùng đong thì dừng lại. 
- Dùng thước thép gạt ngang miệng thùng và cân thùng đong chứa cát (m2). 
2. Thí nghiệm xác định khối lượng riêng và khối lượng thể tích: 
- Cho mẫu vào bình, đổ thêm nước vào và xoay bình để bọt khí thoát ra ngoài, đổ thêm nước cho đầy bình, rồi đậy nhẹ tấm thủy tinh lên miệng bình. 
- Cân bình + mẫu + nước + tấm thủy tinh (m2). 
- Đổ nước và mẫu qua sàng 0.14mm. 
- Đổ nước vào đầy bình và đậy tấm thủy tinh. 
- Cân bình + nước + tấm thủy tinh (m3). 
- Sấy đến khối lượng không đổi lượng mẫu giữ lại trên sàng 0.14mm. 
- Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng thí nghiệm và cân khối lượng mẫu (m4). 
3. Thí nghiệm xác định độ hút nước: 
- Lấy 500g cát đã sàng qua sàng 5 mm và gạn rửa thành phần hạt nhỏ hơn 0.14 mm. 
- Ngâm mẫu trong 24h, nhiệt độ 27±20C. 
- Làm khô bề mặt mẫu: 
+ Gạn nước thùng ngâm rồi đỗ mẫu vào sàng 0.14 mm. 
+ Rải cốt liệu ra khay để khô tự nhiên. 
+ Trong khi đợi cốt liệu khô, kiểm tra tình trạng ẩm của cốt liệu. Khi cốt liệu có hình dạng như hình 1c sau khi thử bằng côn thì tiến hành cân khối lượng mẫu (m1). 
4. Thí nghiệm xác định độ ẩm của cốt liệu: 
- Chuẩn bị mẫu, cân mẫu m1 (chính xác đến 0.1g) ở trạng thái tự nhiên có khối lượng quy định trong bảng sau:
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 19 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
Cát và cốt liệu có Dmax (mm) 
Khối lượng mẫu, không nhỏ hơn (kg) 
Cát 
0.5 
10 
1 
20 
1 
40 
2.5 
70 
5 
Lớn hơn 70 
10 
- Đổ mẫu vào khay và sấy đến khối lượng không đổi. 
- Mẫu được để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm và cân (m2) (chính xác đến 0.1g) 
2. Cốt liệu lớn (đá): 
Tương tự như thí nghiệm đối với cốt liệu nhỏ, tuy nhiên sử dụng thùng đong theo bảng sau: 
Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu (mm) 
Thể tích thùng đong (l) 
Không lớn hơn 10 
2 
Không lớn hơn 20 
5 
Không lớn hơn 40 
10 
Lớn hơn 40 
20 
- Đặt thùng đong cách cửa quay của phễu chứa cốt liệu 10cm. 
- Chuẩn bị 1kg cốt liệu đã loại bỏ cỡ hạt < 5 mm. 
IV. Kết quả thí nghiệm: 
1. Cốt liệu nhỏ (cát): 
1. Khối lượng thể tích xốp: 
- Khối lượng thể tích xốp của cốt liệu được xác định theo công thức: 훾0= 푚2−푚1 푉 ( 푔 푐푚3) 
Với: m1 là khối lượng thùng đong. 
m2 là khối lượng thùng đong chứa mẫu 
V = 1 lít là thể tích thùng đong 
 γ0= m2−m1V= (2.95−1.5).10001000=1.45 ( 푔 푐푚2) 
2. Khối lượng thể tích và khối lượng riêng: 
- Khối lượng thể tích của cốt liệu được xác định theo công thức: 훾0=훾푛× 푚4 푚1−(푚2−푚3) ( 푔 푐푚3) 
Với: m1 là khối lượng mẫu ướt 
m2 là khối lượng bình + mẫu +nước + tấm thủy tinh 
m3 là khối lượng bình + nước + tấm thủy tinh 
m4 là khối lượng mẫu được sấy khô.
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 20 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
훾01=훾푛× 푚4 푚1−(푚2−푚3) =10×473.89500−(1251.28−951.42) =23.68( 푔 푐푚3) 훾02=훾푛× 푚4 푚1−(푚2−푚3) =10×472.56500−(1260.03−951.48) =24.68( 푔 푐푚3) 훾표퐶= 훾01+훾022= 23.68+24.682=24.18( 푔 푐푚3) 
- Khối lượng riêng của cốt liệu được xác định theo công thức: 훾푎=훾푛× 푚4 푚4−(푚2−푚3) ( 푔 푐푚3) 훾푎1=훾푛× 푚4 푚4−(푚2−푚3) =10×473.89473.89−(1251.28−951.42) =27.23 ( 푔 푐푚3) 훾푎2=훾푛× 푚4 푚4−(푚2−푚3) =10×472.56472.56−(1260.03−951.48) =28.81 ( 푔 푐푚3) 훾푎퐶= 훾푎1+훾푎22= 27.23+28.812=28.02( 푔 푐푚3) 
3. Độ hút nước: 
- Độ hút nước của cốt liệu được xác định theo công thức: 퐻푃= 푚1−푚4 푚4×100% 
Với: m1 là khối lượng mẫu ướt sau ngâm nước 
m4 là khối lượng mẫu được sấy khô 
 퐻푃= 푚1−푚4 푚4×100%=×100%= 
4. Độ ẩm: 
- Độ ẩm của cốt liệu được tính toán theo công thức ( chính xác đến 0.1%): 푊= 푚1−푚2 푚2×100% 
Trong đó: m1 là khối lượng mẫu ở trạng thái tự nhiên. 
m2 là khối lượng mẫu sau khi sấy. 
푊= 푚1−푚2 푚2×100%=×100%=
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 21 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
2. Cốt liệu lớn (đá): 
1. Khối lượng thể tích xốp: 
- Khối lượng thể tích xốp của cốt liệu được xác định theo công thức: 훾0= 푚2−푚1 푉 ( 푔 푐푚3) 
Với: m1 là khối lượng thùng đong. 
m2 là khối lượng thùng đong chứa mẫu 
V = 1 lít là thể tích thùng đong 
 γ0= m2−m1V= (24.6−9.6).100010000=1.5 ( 푔 푐푚2) 
2. Khối lượng thể tích và khối lượng riêng: 
- Khối lượng thể tích của cốt liệu được xác định theo công thức: 훾0=훾푛× 푚4 푚1−(푚2−푚3) ( 푔 푐푚3) 
Với: m1 là khối lượng mẫu ướt 
m2 là khối lượng bình + mẫu +nước + tấm thủy tinh 
m3 là khối lượng bình + nước + tấm thủy tinh 
m4 là khối lượng mẫu được sấy khô. 
훾0=훾푛× 푚4 푚1−(푚2−푚3) =10× 
- Khối lượng riêng của cốt liệu được xác định theo công thức: 훾푎=훾푛× 푚4 푚4−(푚2−푚3) ( 푔 푐푚3) 
훾푎=훾푛× 푚4 푚4−(푚2−푚3) =10× 
3. Độ hút nước: 
- Độ hút nước của cốt liệu được xác định theo công thức: 퐻푃= 푚1−푚4 푚4×100% 
Với: m1 là khối lượng mẫu ướt sau ngâm nước 
m4 là khối lượng mẫu được sấy khô 
 퐻푃= 푚1−푚4 푚4×100%=×100%= 
4. Độ ẩm: 
- Độ ẩm của cốt liệu được tính toán theo công thức ( chính xác đến 0.1%):
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 22 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
푊= 푚1−푚2 푚2×100% 
Trong đó: m1 là khối lượng mẫu ở trạng thái tự nhiên. 
m2 là khối lượng mẫu sau khi sấy. 
푊= 푚1−푚2 푚2×100%=×100%= 
- Khối lượng riêng 휸풂(kg/풎ퟑ) 
* Cát. 
m2 
(g) 
m3 
(g) 
m4 
(g) 
훾푎 
(kg/푚3) 
훾푎(푡푏) 
(kg/푚3) 
mẫu 1 
1251.27 
951.42 
473.89 
27.23 
28.11 
mẫu 2 
1260.03 
951.48 
472.56 
28.99 
* Đá. 
m2 
(g) 
m3 
(g) 
m4 
(g) 
훾푎 
(kg/푚3) 
훾푎(푡푏) 
(kg/푚3) 
mẫu 1 
1646.73 
1049.25 
969.4 
26.06 
26.8 
mẫu 2 
1680.66 
1046.36 
996.3 
27.52 
- Khối lượng thể tích 휸풐풌(kg/풎ퟑ) 
* Cát. 
m2(g) 
m3(g) 
m4(g) 
m1(g) 
훾표푘 
(kg/푚3) 
훾표푘(푡푏) 
(kg/푚3) 
훾표푏ℎ 
(kg/푚3) 
훾표푏ℎ(푡푏) 
(kg/푚3) 
mẫu 1 
1251.28 
951.42 
473.89 
500 
23.68 
24.18 
24.99 
25.55 
mẫu 2 
1260.03 
951.48 
472.56 
500 
24.68 
26.11 
* Đá. 
m2 
m3 
m4 
m1 
훾표푘 
(kg/푚3) 
훾표푘(푡푏) 
(kg/푚3) 
훾표푏ℎ 
(kg/푚3) 
훾표푏ℎ(푡푏) 
(kg/푚3) 
mẫu 1 
1646.73 
1049.25 
969.4 
1000 
25.09 
25.22 
25.89 
24.12 
mẫu 2 
1680.66 
1046.36 
996.3 
1000 
25.35 
22.44
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 23 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
- Độ hút nước của cốt liệu 퐻푝 
* Cát. 
m4 
m1 
퐻푝 
퐻푝(푡푏) 
mẫu 1 
473.89 
500 
5.51 
5.66 
mẫu 2 
472.56 
500 
5.81 
* Đá. 
m4 
m1 
퐻푝 
퐻푝(푡푏) 
mẫu 1 
969.4 
1000 
3.16 
1.766 
mẫu 2 
996.3 
1000 
0.371
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 24 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
* Cát. 
m2(g) 
m3(g) 
m4(g) 
m1(g) 
훾표푘 
(kg/푚3) 
훾표푘(푡푏) 
(kg/푚3) 
훾표푏ℎ 
(kg/푚3) 
훾표푏ℎ(푡푏) 
(kg/푚3) 
mẫu 1 
1251.28 
951.42 
473.89 
500 
23.56 
24.12 
24.86 
25.49 
Mẫu 2 
1260.03 
951.48 
472.56 
500 
24.68 
26.12 
* Đá. 
m2 
m3 
m4 
m1 
훾표푘 
(kg/푚3) 
훾표푘(푡푏) 
(kg/푚3) 
훾표푏ℎ 
(kg/푚3) 
훾표푏ℎ(푡푏) 
(kg/푚3) 
mẫu 1 
1646.73 
1049.25 
969.4 
1000 
25.09 
25.22 
25.89 
24.12 
mẫu 2 
1680.66 
1046.36 
996.3 
1000 
25.35 
22.44 
- Độ hút nước của cốt liệu 퐻푝 
* Cát. 
m4 
m1 
퐻푝 
퐻푝(푡푏) 
mẫu 1 
500 
500 
5.509 
5.658 
mẫu 2 
481.45 
500 
5.806 
* Đá. 
m4 
m1 
퐻푝 
퐻푝(푡푏) 
mẫu 1 
2500 
1000 
3.156 
1.764 
mẫu 2 
2490.26 
1000 
0.371 
V. Nhận xét:
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 25 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
BÀI 5: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT CỦA CỐT LIỆU 
I. Khái niệm và mục đích thí nghiệm: 
- Thành phần hạt của cốt liệu là tỷ lệ phần trăm hàm lượng các loại hạt có kích thước xác định trong cốt liệu. 
- Module độ lớn của cốt liệu là chỉ tiêu danh nghĩa đánh giá mức độ thô hoặc mịn của cốt liệu. 
- Từ thành phần hạt ta vẽ được đường cấp phối hạt, so sánh với vùng cấp phối hạt theo tiêu chuẩn. Từ đó đánh giá cốt liệu này có thích hợp để chế tạo bê tông hay không. 
- Từ thành phần hạt, ta xác định được các đại lượng như Mdl (cát), Dmax (đá dăm) để dự đoán lượng xi măng, lượng nước cho hỗn hợp bê tông,tính toán cấp phối bê tông. 
1. Cốt liệu nhỏ (cát): 
- Cát trong bê tông gọi là cốt liệu nhỏ. Yêu cầu của cát được quy định trong TCVN 340-1986. 
- Cát trong bê tông và vữa có thành phần nhất định, không chứa các thành phần gây tác hại đến quá trình thuỷ hoá và đông cứng của xi măng, không có tạp chất gây ăn mòn cốt thép. 
- Cát dùng trong bê tông nặng và vữa phải có đường biểu diễn thành phần hạt nằm trong vùng gạch xiên của biểu đồ 
- Cát bị ẩm có chứa một lượng nước cần phải xác định lượng nước đó để giảm nước trộn bê tông hoặc vữa. 
- Tuỳ theo độ lớn của cát, cát được phân thành các loại: cát to, cát trung bình, cát nhỏ, cát mịn(các loại cát được qui định như sau)
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 26 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
Loaïi caùt 
Moâñun ñoä nhoû 
Tyû dieän 
Caùt to 
> 2.5 
- 
Caùt trung bình 
2 ÷ 2.5 
- 
Caùt nhoû 
< 2 
100÷200 
Caùt mòn 
- 
201÷300 
 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của cát. 
- Độ rỗng (độ xốp) của cát nói lên mức độ hổng của cát. Độ rỗng càng nhỏ, lượng hồ trong bê tông và vữa có thể giảm đi, nhưng vẫn đảm bảo hỗn hợp bê tông và vữa. 
- Tạp chất bụi, bùn, đặc biệt là sét, có hại nhất đối với cát vì nó bao mặt cát , ngăn cản sự dính kết của hồ xi măng với cát. Mặt khác hạt cát nhỏ hơn xi măng, nó bao mặt hạt xi măng làm hạt xi măng khó thuỷ hoá do đó giảm cường độ của xi măng, bê tông, vữa. Tạp chất bụi bùn sét làm tăng lượng nước yêu cầu trong bê tông, do đó cũng hạ thấp cường độ của bê tông. 
- Tạp chất hữu cơ làm chậm sư đông cứng của xi măng và có khả năng xâm thực bê tông. 
2. Cốt liệu lớn (đá): 
- Cốt lệu lớn đặc chắc dùng cho bê tông là đá dăm, sỏi và sỏi dăm theo yêu cầu kỹ thuật của các loại này được quy định trong TCVN 1771-1987. 
- Hạt sỏi thường tròn trặn, mặt ngoài trơn nhẵn. Hạt đá dăm mặt nhám, nhiều cạnh gồ ghề, hình dạng càng gần khối vuông càng tốt vì khi đó tỷ diện nhỏ nhất làm các hạt càng gần nhau, độ rổng của đá dăm nhỏ thì lượn xi măng trong bê tông nhỏ đi. Do mặt nhám nên đá dăm dính kết với xi măng tốt hơn sỏi và cho cường độ cao hơn nhưng nược lại đá sỏi cho độ lưu động của hỗn hợp bê tông tốt hơn đá dăm vì hình dạng tròn và bề mặt trơn nhẵn. 
- Tuỳ theo độ lớn của đá dăm, sỏi, sỏi dăm mà chúng ta được phân ra loại cỡ hạt sau 5- 10mm, 10-20mm, 20-40mm, 40-70mm. 
- Thành phần hạt của mội cỡ hạt phải nằm trong giới hạn ghi trong bảng sau:
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 27 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
 Thành phần hạt hay cấp phối hạt là tỷ lệ phối hợp giữa các cỡ hạt tương đối hợp lý trong hỗn hợp cốt liệu. 
Khi cốt liệu nhỏ có tỷ lệ phối hợp hợp lý thì độ rỗng của nó nhỏ, lượng dùng trong hỗn hợp bê tông hay vữa sẽ ít đi nên cường độ bê tông, tính chống thấm và chốn xâm thực tốt hơn. 
II. Dụng cụ thí nghiệm: 
- Cân kỹ thuật. 
- Bộ sàng tiêu chuẩn với kích thước mắt sàng 5; 2.5; 1.25; 0.63; 0.315 và 0.14 mm. 
- Bộ sàng tiêu chuẩn với kích thước mắt sàng 5; 10; 20; 40; 70 và 100 mm. 
- Tủ sấy.
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 28 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
- Máy lắc sàng. 
III. Trình tự thí nghiệm: 
1. Cốt liệu nhỏ (cát ): 
- Thí nghiệm theo TCVN 342 -1986. 
- Lấy 2 kg cát (theo phương pháp lấy mẫu cát) rồi sấy ở nhiệt độ 105-110°C đến khối luợng không đổi, rồi để nguội. 
- Sàng mẫu đã chuẩn bị qua sàng có kích thước mắt sàng 5mm(để loại bỏ hạt lớn) 
- Lấy 1000g cát dưới sàng có kích thước mắt sàng là 5mm để xác định thành phần hạt cát không có sỏi. Để đánh giá chất lượng cát thì việc xác định này được tiến hành sau khi rửa cát. Khi đó lượng bụi bẩn cũng được tính vào lượng lọt qua sàng có kích thước mắt sàng nhỏ nhất và tính vào khối lượng mẫu thử. 
- Mẫu thử đã chuẩn bị được ở trên được sàng qua sàng có kích thước mắt sàng 2.5, 1.25, 0.63, 0.315, 0.16mm(có thể sàng bằng tay hay sàng bằng máy). Để kiểm tra việc sàng qua 1 mắt sàng kết thúc được chưa thực hiện cách đơn giản: đặt tờ giấy xuống dưới mỗi sàng rồi sàng đều, nếu không có cát lọt qua sàng thì thôi không sàng nữa. 
- Kiểm tra lượng hao hụt qua sàng chính xác đến 1%. 
2. Cốt liệu lớn (đá): 
- Cân 10 kg đá dăm theo nguyên tắc lấy mẫu quy định. 
- Xếp bộ sàng theo thứ tự lỗ nhỏ ở dưới ,lỗ to ở trên .Đổ mẫu đá dăm lên sàng
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 29 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
- Tiến hành lắc sàng ,không được xoa ,vỗ hay ấn lên sàng 
- Kiểm tra kỹ từng sàng ,khi thấy lắc không còn cốt liệu nào rơi xuống nữa thì ngưng sàng 
- Cân lượng đá sót lại trên từng sàng và ghi kết quả. 
- Kiểm tra lượng hao hụt thoả điều kiện <1% 
IV. Kết quả thí nghiệm: 
- Lượng sót riêng biệt (ai) trên sàng kích thước mắt sàng là i tính theo đơn vị phần trăm(%) chính xác đến 0,1% theo công thức: 
ai = 푚푖 푚 × 100 
mi : khối lượng sót lại trên sàn thứ i (g) 
m: khối lượng mẫu thử (g) 
- Lượng sót tích luỹ Ai sàng có kích thước mắt sàng i bằng tổng lượng sót riêng biệt trên sàng có kích thước mắt sàng lớn hơn hoặc bằng sàng có kích thước mắt sàng thứ i: 
Ai = a25 + a20 + a12.5 +……+ ai (%) 
Trong đó: 
a2.5 + a1.25 + a0.63 +........+ ai: lượng só riêng biệt tích luỹ trên sàng có kích thước mắt sàng từ 2.5 đến sàng có kích thước mắt sàng i(%). 
ai: Lượng sót riêng biệt trên sàng có kích thước mắt sàng i(%). 
- Mô đun độ lớn của cốt liệu nhỏ, ký hiệu bằng Mn đã loại bỏ sỏi có kích thước hạt lớn hay bằng 5mm, chính xác tới 0.1g theo công thức: 
MN= 퐴25+퐴1.25+퐴0.63+ 퐴0.315+퐴0.16100 
Kết quả thí nghiệm: 
CÁT 
CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN 
ĐƯỜNG KINH LỖ SÀNG (mm) 
2.5 
1.25 
0.63 
0.315 
0.16 
đáy 
Mi (g) 
17.53 
78.23 
118.17 
327.26 
428.12 
30.61 
ai % 
1.753 
7.823 
11.817 
32.726 
42.812 
3.061 
Ai % 
1.753 
9.576 
21.393 
54.119 
96.931 
99.992 
Ta có: Σ푚푖=푚2.5+푚1.25+푚0.63+푚0.315+푚0.16= 969.31 
Module độ lớn của cát : 
MN= 퐴25+퐴1.25+퐴0.63+ 퐴0.315+퐴0.16100 = 183.772100=1.83772 
A0.63 = 11.817 (%)
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 30 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
Sơ đồ biểu diễn thành phần hạt:
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 31 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
Nhận xét: Đường biểu diễn thành phần hạt nằm trong phạm vi cho phép nên cát này được dùng làm cốt liệu trong cấp phối bê tông. 
Đá 
Chỉ tiêu tính toán 
Đường kính lỗ sàn (mm) 
40 
19 
9.5 
4.75 
< 4.75 
Mi (g) 
0 
5.6 (kg) 
3.8 (kg) 
463.46 (g) 
132.76 (g) 
ai (%) 
0 
56 
38 
4.6346 
1.3276 
Ai (%) 
0 
56 
94 
9836346 
99.9622 
Lượng hao hụt qua sàng trong quá trình thí nghiệm : = 3.78 g 
Phần trăm lượng hao hụt : 0.378% 
Vậy kết luận : Dmax = 40 mm 
Dmin = 4.75 mm
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 32 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
Sơ đồ biểu diễn xác định thành phần của cỡ hạt:
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 33 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
V. Nhận xét:
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 34 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
BÀI 6: THIẾT KẾ CẤP PHỐI, THỬ ĐỘ SỤT VÀ CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG 
I. Khái niệm và mục đích thí nghiệm: 
1. Tính toán thành phần bê tông nặng: 
a. Khái niệm: 
Tính toán thành phần bê tông là tìm ra tỷ lệ pha trộn giữa các loại nguyên vật liệu nước, xi măng, cát, đá hoặc sỏi sao cho có được loại bê tông đạt các chỉ tiêu kỹ thuật và tiết kiệm vật liệu nhất. 
b. Cách biểu thị cấp phối: 
Thành phần của bê tông được biểu thị bằng khối lượng các loại vật liệu dùng trong 1m3 bê tông hay bằng tỷ lệ khối lượng ( hoặc thể tích ) trên một đơn vị khối lượng ( hoặc thể tích ) xi măng. 
c. Các điều kiện cần biết trước: 
Để tính toán được thành phần của bê tông phải dựa vào một số điều kiện như: 
- Cường độ bê tông yêu cầu ( cấp độ bền của bê tông ) : thông thường người ta lấy cường độ chịu nén của bê tông sau 28 ngày dưỡng hộ làm cường độ yêu cầu 
- Tính chất của công trình: phải biết được công trình làm việc trong môi trường nào, trên khô hay dưới nước, có ở trong môi trường xâm thực mạnh hay không ? 
- Đặc điểm của kết cấu công trình: kết cấu có cốt thép hay không có cốt thép, cốt thép dày hay thưa, biết tiết diện của công trình rộng hay hẹp,… Mục đích là để chọn độ dẻo của hỗn hợp bê tông và cường độ lớn của đá ( sỏi ) cho hợp lý. 
- Điều kiện nguyên vật liệu: như cấp độ bền và loại xi măng, loại cát, đá dăm hay sỏi và các chỉ tiêu cơ lý của chúng. 
- Điều kiện thi công: thi công bằng máy hay bằng thủ công. 
2. Tính toán thành phần bê tông bằng phương pháp tính toán kết hợp với thực nghiệm theo thể tích tuyệt đối: 
Việc tính toán thành phần hay cấp phối bê tông có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp, song hiện nay người ta thường sử dụng ba phương pháp sau: tra bảng, tính toán kết hợp với thực nghiệm và thực nghiệm hoàn toàn. 
Trong phần báo cáo thực tập này em xin được phép trình bày phương pháp Bolomey – Skrametaev là phương pháp được sử dụng phổ biến ở Việt Nam và một số nước. 
a. Nguyên tắc của phương pháp:
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 35 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
Phương pháp Bolomey –Skramtaev là phương pháp tính toán lý thuyết kết hợp với việc tiến hành kiểm tra bằng thực nghiệm dựa trên cơ sở lý thuyết “ thể tích tuyệt đối ” có nghĩa là tổng thể tích tuyệt đối ( hoàn toàn đặc ) của vật liệu trong 1m3 bê tông bằng 1000 lít 
VaX + VaN + VaC + VaĐ = 1000 lít 
Trong đó: VaX, VaN, VaC, VaĐ : thể tích hoàn toàn đặc của xi măng, nước, cát, đá trong 1m3 bê tông ( lít ). 
b. Các bước thực hiện: 
Bước 1: Lựa chọn thành phần định hướng: 
 Lựa chọn tính dẻo ( độ sụt, độ cứng ) cho hỗn hợp bê tông. 
Dạng kết cấu 
Độ sụt (cm) 
Tối đa 
Tối thiểu 
Móng và tường móng bê tông cốt thép 
9 ÷ 10 
3 ÷ 4 
Móng bê tông, giếng chìm, tường phần ngầm 
9 ÷ 10 
3 ÷ 4 
Dầm, tường bê tông cốt thép 
11 ÷ 12 
3 ÷ 4 
Cột 
11 ÷ 12 
3 ÷ 4 
Đường, nền, sàn 
9 ÷ 10 
3 ÷ 4 
Loại kết cấu 
Phương pháp thi công 
Cơ giới 
Thủ công 
SN, cm 
ĐC, giây 
SN, cm 
- Bêtông nền - móng công trình 
1 ÷ 2 
25 ÷ 35 
2 ÷ 3 
- Bêtông khối lớn ít hay không có cốt thép 
2 ÷ 4 
15 ÷ 25 
3 ÷ 6 
- Bản, dầm, cột, lanh tô, ô văng ... 
4 ÷ 6 
12 ÷ 15 
6 ÷ 8 
- Bêtông có hàm lượng cốt thép trung bình 
6 ÷ 8 
10 ÷ 12 
8 ÷ 12 
- Bêtông có hàm lượng cốt thép dày 
8 ÷ 12 
5 ÷ 10 
12 ÷ 15 
- Bêtông đổ trong nước 
12 ÷ 18 
< 5 
-
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 36 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
- Bêtông ximăng mặt đường 
1 ÷ 4 
25 ÷ 35 
2 ÷ 6 
Độ sụt thích hợp cho một số công nghệ thi công đặc biệt: 
• Cọc khoan nhồi: 14 ÷ 16cm 
• Bêtông bơm, rót: 12 ÷ 18cm tuỳ theo khoảng cách và chiều cao bơm 
• Rót chèn vào các khe, hốc, mối nối nhỏ không đầm được: 
18 ÷ 22cm 
• Khi thời gian thi công cần kéo dài thêm 30 ÷ 45 phút, độ sụt chọn tăng 2 ÷ 3cm. Khi cần kéo dài hơn sử dụng phụ gia 
 Xác định lượng nước nhào trộn (N). 
STT 
Ñoä suït, cm 
Kích thöôùc haït lôùn nhaát cuûa coát lieäu lôùn Dmax, mm 
10 
20 
40 
70 
Mô đun độ lớn của cát 
1,5-1,9 
2,0-2,4 
2,5-3,0 
1,5-1,9 
2,0-2,4 
2,5-3,0 
1,5-1,9 
2,0-2,4 
2,5-3,0 
1,5-1,9 
2,0-2,4 
2,5-3,0 
1 
1 ÷ 2 
195 
190 
185 
185 
180 
175 
175 
170 
165 
165 
160 
155 
2 
3 ÷ 4 
205 
200 
195 
195 
190 
185 
185 
180 
175 
175 
170 
165 
3 
5 ÷ 6 
210 
205 
200 
200 
195 
190 
190 
185 
180 
180 
175 
170 
4 
7 ÷ 8 
215 
210 
205 
205 
200 
195 
195 
190 
185 
185 
180 
175 
5 
9 ÷ 10 
220 
215 
210 
210 
205 
200 
200 
195 
190 
190 
185 
180 
6 
11÷12 
225 
220 
215 
215 
210 
205 
205 
200 
195 
195 
190 
185 
Lượng nước được lập trong bảng này phù hợp với cốt liệu lớn là đá dăm, xi măng Pooclăng thông thường X < 400 kg/m3 
Các lưu ý khi sử dụng bảng tra lượng nước: 
• Khi sử dụng cốt liệu lớn là sỏi, lượng nước tra bảng giảm đi 10lít 
• Khi sử dụng ximăng pooclăng hỗn hợp (PCB), pooclăng xỉ lượng nước tra bảng được cộng thêm 10lít
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 37 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
• Khi sử dụng ximăng pooclăng puzơlan (PCPUZ), lượng nước tra bảng được cộng thêm 15lít 
• Khi sử dụng cát có Mđl = 1 ÷ 1,4 lượng nước tăng thêm 5 lít 
• Khi dùng cát có Mđl > 3 lượng nước giảm đi 5 lít 
 Xác định tỷ lệ xi măng – nước (X/N). 
Chất lượng vật liệu 
Chỉ tiêu đánh giá 
Hệ số A, A1 ứng với xi măng thử cường độ theo 
TCVN 6016 -1995 
TCVN 4032 1985 (PP vữa dẻo) 
(PP nhanh) 
A 
A1 
A 
A1 
A 
A1 
Tốt 
-Xi măng hoạt tính cao, không trộn phụ gia thuỷ -Đá sạch, đặc chắc cường độ, cao cấp phối hạt tốt -Cát sạch, Mđl = 2.4 - 2.7 
0.54 
0.34 
0.6 
0.38 
0.47 
0.3 
Trung bình 
-Xi măng hoạt tính trung bình, Pooc lăng hỗn hợp, chứa 10 - 15% phụ gia thuỷ -Đá chất lượng phù hợp với TCVN 1771 : 1987. 
-Cát chất lượng phù hợp với TCVN1771:1986, Mđl=2.0-3.4 
0.5 
0.32 
0.55 
0.35 
0.43 
0.27 
Kém 
-Xi măng hoạt tính thấp, Pooc lăng hỗn hợp, chứa trên 15% phụ gia thuỷ -Đá có 1 chỉ tiêu chưa phù vói TCVN 1772 : 1987 -Cát mịn, Mđl < 2.0 
0.45 
0.29 
0.5 
0.32 
0.4 
0.25 
Khi 1.4 < X/N ≤ 2.5  푋 푁 = 푅푏 퐴.푅푋 +0.5 
Khi X/N >2.5  푋 푁 = 푅푏 퐴1.푅푋 −0.5
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 38 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
 Lượng xi măng yêu cầu (X). 
푋푡푡=( 푋 푁 ).푁 (푘푔)  so sánh với Xmin 
Hàm lượng xi măng tối thiểu trong 1m3 bê tông (kg) 
Kích thöôùc haït coát lieäu lôùn, Dmax (mm) 
10 
20 
40 
70 
Beâ toâng ñoä suït 110cm 
220 
200 
180 
160 
Beâ toâng ñoä suït 1016cm 
240 
220 
210 
180 
Lưu ý: 
Khi lượng xi măng tính được lớn hơn 400kg cần hiệu chỉnh N : 푁ℎ푐= 푁.100−40010−푋/푁 
Sau đó giữ nguyên tỉ lệ X/N, tính lại X theo N đã hiệu chỉnh. 
 Xác định cốt liệu lớn (Đ) và nhỏ (C). 
Vac + Vax + Vad + N = 1000 (lit) 
Vvua = Vac + Vax + N = Vrd. , với  là hệ số tăng sản lượng vữa (tra bảng). 
 Vad + Vrd. = 1000 
 퐷 훾푎푑 +푟푑. 퐷 훾푎푑 .훼=1000 
Vac = 1000 – (Vax + Vad + N) 
 퐶=훾푎푐.푉푎푐=훾푎푐[1000−(푋 훾푎푥 + 퐷 훾푎푑 +푁)]
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 39 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
Bước 2: Kiểm tra bằng thực nghiệm. 
 Dự kiến thể tích các mẻ trộn thí nghiệm: Mẫu lập phương kích thước cạnh, cm Thể tích mẻ trộn với số viên mẫu cần đúc, lít 3 6 9 12 10 x 10 x 10 6 8 12 16 15 x 15 x 15 12 24 36 48 20 x 20 x 20 25 50 75 100 30 x 30 x 30 85 170 255 340 
 Tính liều lượng vật liệu cho một mẻ trộn: 
Xm = 푋 1000.Vm Cm = 퐶 1000.Vm 
Nm = 푁 1000.Vm Đm = Đ1000.Vm 
 Kiểm tra tính dẻo của hỗn hợp bê tông: độ sụt hoặc độ cứng 
Nếu độ sụt thực tế < độ sụt yêu cầu  tăng thêm N và X sao cho tỷ lệ X/N không thay đổi cho tới khi bê tông đạt tính dẻo yêu cầu 
Để tăng một cấp độ sụt khoảng 2 ÷ 3cm cần thêm 5 lít nước. 
Nếu độ sụt thực tế > độ sụt yêu cầu  tăng thêm lượng cốt liệu cát và đá nhưng phải đảm bảo tỷ lệ C/( C+Đ ) không đổi. 
 Kiểm tra cường độ 
Đúc mẫu hỗn hợp bê tông đạt yêu cầu về độ sụt 
Dưỡng hộ mẫu 1 ngày trong khuôn và 27 ngày trong nước 
Đem mẫu đi nén và kiểm tra cấp độ bền
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 40 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
II. Dụng cụ thí nghiệm: 
Côn thử độ sụt 
Thanh thép tròn đường kính 16mm, dài 600mm, 2 đầu mút tròn. 
Thước lá kim loại dài 80cm, chính xác tới 0.5 cm. 
Bay thợ nề, máng trộn bê tông.
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 41 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
Khuôn mẫu trụ 150x300 
Máy nén bê tông
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 42 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
III. Trình tự thí nghiệm: 
- Chuẩn bị mẫu thử: 
Cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu (mm) 
Loại côn sử dụng 
Thể tích hỗn hợp bê tông cần lấy ( lít) 
40 
N1 
8 
70-100 
N2 
24 
- Dùng khăn ướt lau ẩm mặt trong của côn, tấm đế và những dụng cụ trong quá trình thử có tiếp xúc với bê tông. 
- Đặt côn lên tấm đế, cố định côn bằng cách đứng lên gối đặt chân trong quá trình đổ và đầm hỗn hợp bê tông trong côn. 
- Đổ hỗn hợp bê tông vào côn thành 3 lớp, mỗi lớp chiếm khoảng 1/3 chiều cao của côn. 
- Mỗi lớp dùng thanh thép tròn chọc 25 lần đối với côn N1 và 56 lần đối với côn N2. 
- Lớp đầu chọc suốt chiều sâu, các lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trước 2-3cm, lớp thứ 3 vừa chọc vừa cho thêm bê tông để hỗn hợp luôn đầy hơn miệng côn. 
- Dùng bay gạt phẳng mặt, dùng tay ghì chặt côn xuống nền rồi thả chân khỏi gối đặt chân, từ từ nhấc côn thẳng đứng trong 5-10s. 
- Dùng thước đo chênh lệch giữa miệng côn và điểm cao nhất của hỗn hợp, chính xác đến 0.5cm. 
- Thời gian chính xác từ lúc đổ bê tông vào côn cho đến khi nhấc côn ra không quá 150s và tiến hành không ngắt quãng. 
Đúc mẫu: 
- Khuôn được lau sạch, bôi một lớp dầu mỏng vào mặt trong khuôn. 
- Chúng ta lấy lượng bêtông là 12 lít, đã đạt yêu cầu về độ sụt. 
- Cho hỗn hợp bêtông này vào khuôn làm 2 lớp, mỗi lớp đầm 25 cái đều trên toàn bộ diện 
tích mặt khuôn. 
- Dùng búa gõ nhẹ xung quanh thành khuôn cho nước ximăng chảy đều tránh rổ mặt khi 
tháo khuôn. 
- Dùng bay xoa phẳng mặt khuôn. 
- Ghi nhãn (hạng mục, ký hiệu mẫu, ngày đúc, mác, người đúc) và đem dưỡng hộ. 
- Sau khi dưỡng hộ 1 ngày trong khuôn, lấy mẫu ra ngâm trong nước 27 ngày.
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 43 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
- Đem mẫu đã dưỡng hộ đủ ngày làm thí nghiệm nén, mặt chịu nén phải là mặt tiếp xúc 
với thành khuôn. 
- Cường độ nén của từng mẫu thử tính theo công thức: 
Rn = F/P (KG/cm2) 
P[KN]: lực phá hoại mẫu. 
F = 15x15cm: diện tích chịu lực. (hình tròn 휋푥푟2) 
- Kết quả thí nghiệm xác định cường độ nén của bêtông lấy bằng trị số trung bình cộng từ 3 giá trị cường độ của 3 mẫu thử, trong đó gía trị lớn nhất và nhỏ nhất không được chênh lệch quá 15% so với giá trị của mẫu trung bình (0,85RTB < RMax(Min) < 1,15RTB). Nếu gía trị lớn nhất và nhỏ nhất không thuộc khoảng 0,85RTB < RMax(Min) < 1,15RTB thì phải đúc lại mẫu khác. 
IV. Kết quả thí nghiệm: 
1. Thiết kế cấp phối và thử độ sụt: 
Thiết kế bê tông Mac 300(Kg/cm2), bê tông dùng đổ cho dầm BTCT; PP thủ công; xi măng PCB40, Rx=Mpa. Cốt liệu trung bình TC6016-1995 
aĐ = 2.5 (KN/m3) oĐ = 1.5 (KN/m3) aC = 2.8 (KN/m3) 
Thiết kế được cấp phối: hệ số tăng sản lượng lấy là 1.2 
X (kg) 
C (kg) 
Đ (kg) 
N (kg) 
29.8656 
38.1659 
95.63 
14.8428 
400 
514.3 
1288.6 
200 
8 
10 
25 
4 
Độ sụt: đột sụt thiết kế SN = 5:6 cm 
Ban đầu độ sụt : 11cm 
Thêm 2kg cát và 4kg đá 
Ta được độ sụt 5cm 
2. Xác định cường độ nén của bê tông: 
Hệ số tính đổi ở đây là 1.2 vì mẫu trụ 150x300mm
BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI 
TRANG 44 
SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 
Kết quả thí nghiệm: 
P (KN) 
R (Mpa) 
Mẫu 1 
258.723 
14.641 
Mẫu 2 
370.041 
20.94 
Mẫu 3 
289.991 
16.41 
Ta có : Rtb = 17.33 Mpa 
Ta thấy 1 = 15.5% và 2 = 20.83% đều lớn hơn 15%  ta chọn Rn = R2 = 16.41 Mpa 
 Sau khi nhân hệ số tính đổi ta có Rn = Rn x1.2 = 19.692 Mpa 
V. Nhận xét:

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc Địa
Phi Lê
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
JayTor RapPer
 

Was ist angesagt? (20)

thuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngthuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móng
 
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấumột số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
 
Liên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépLiên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thép
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
 
SAP 2000
SAP 2000SAP 2000
SAP 2000
 
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc MinhỨng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
Ứng suất trong đất do tải trọng ngoài 58XE2 -ĐHXD-Trương Ngọc Minh
 
Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc Địa
 
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
Xác định ảnh hưởng của uốn dọc theo TCVN 5574:2018
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
 
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepTom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
 
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung HiếuBài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
 
bai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-lucbai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-luc
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCEĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
 
Khảo sát và thí nghiệm đất - Lê Phương Bình, Nguyễn Tổng, Phạm Đức Thiện.pdf
Khảo sát và thí nghiệm đất - Lê Phương Bình, Nguyễn Tổng, Phạm Đức Thiện.pdfKhảo sát và thí nghiệm đất - Lê Phương Bình, Nguyễn Tổng, Phạm Đức Thiện.pdf
Khảo sát và thí nghiệm đất - Lê Phương Bình, Nguyễn Tổng, Phạm Đức Thiện.pdf
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNHTỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
 
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giải
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giảiBài tập kết cấu thép 1 UTC có giải
Bài tập kết cấu thép 1 UTC có giải
 

Ähnlich wie Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng

Bai3 cotlieuchetaobetong
Bai3 cotlieuchetaobetongBai3 cotlieuchetaobetong
Bai3 cotlieuchetaobetong
buomdem186
 
Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...
Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...
Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...
Man_Ebook
 
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
hunglamvinh
 

Ähnlich wie Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng (20)

Bai3 cotlieuchetaobetong
Bai3 cotlieuchetaobetongBai3 cotlieuchetaobetong
Bai3 cotlieuchetaobetong
 
Bai3 cotlieuchetaobetong
Bai3 cotlieuchetaobetongBai3 cotlieuchetaobetong
Bai3 cotlieuchetaobetong
 
Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...
Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...
Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng - Nguyễn Thị Thúy Hằng, Mai...
 
Sắc ký khí
Sắc ký khíSắc ký khí
Sắc ký khí
 
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp vật lý, cơ học.pdf
 
TCVN 3116-2022 Bê tông – Phương pháp xác định độ chống thấm nước – Phương phá...
TCVN 3116-2022 Bê tông – Phương pháp xác định độ chống thấm nước – Phương phá...TCVN 3116-2022 Bê tông – Phương pháp xác định độ chống thấm nước – Phương phá...
TCVN 3116-2022 Bê tông – Phương pháp xác định độ chống thấm nước – Phương phá...
 
Báo cáo thực tập công nhân
Báo cáo thực tập công nhânBáo cáo thực tập công nhân
Báo cáo thực tập công nhân
 
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcBáo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
 
Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6Báo cáo thí nghiêm 6
Báo cáo thí nghiêm 6
 
Bang tinh do chat k dat
Bang tinh do chat k datBang tinh do chat k dat
Bang tinh do chat k dat
 
Bien phap ha muc nuoc ngam
Bien phap ha muc nuoc ngam Bien phap ha muc nuoc ngam
Bien phap ha muc nuoc ngam
 
Trang bị điện tử dây chuyền sơ chế tôn nhà máy đóng tàu Sông Cấm. Đi sâu tìm ...
Trang bị điện tử dây chuyền sơ chế tôn nhà máy đóng tàu Sông Cấm. Đi sâu tìm ...Trang bị điện tử dây chuyền sơ chế tôn nhà máy đóng tàu Sông Cấm. Đi sâu tìm ...
Trang bị điện tử dây chuyền sơ chế tôn nhà máy đóng tàu Sông Cấm. Đi sâu tìm ...
 
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoanCách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
Cách tính toán thu được lượng nước ngầm giếng khoan
 
Tieu luandcct
Tieu luandcctTieu luandcct
Tieu luandcct
 
Quy trình thí nghiệm điện áp đánh thủng
Quy trình thí nghiệm điện áp đánh thủngQuy trình thí nghiệm điện áp đánh thủng
Quy trình thí nghiệm điện áp đánh thủng
 
Huong dan thuc_hanh_thi_nghiem_vat_lieu_xay_dung
Huong dan thuc_hanh_thi_nghiem_vat_lieu_xay_dungHuong dan thuc_hanh_thi_nghiem_vat_lieu_xay_dung
Huong dan thuc_hanh_thi_nghiem_vat_lieu_xay_dung
 
TTĐC-TT.pptx
TTĐC-TT.pptxTTĐC-TT.pptx
TTĐC-TT.pptx
 
27 phuong phap xuyen tinh
27 phuong phap xuyen tinh27 phuong phap xuyen tinh
27 phuong phap xuyen tinh
 
Bài giảng môđun 19 hàn mag nâng cao
Bài giảng môđun 19 hàn mag nâng caoBài giảng môđun 19 hàn mag nâng cao
Bài giảng môđun 19 hàn mag nâng cao
 

Mehr von Phước Nguyễn

Mehr von Phước Nguyễn (19)

Xây đà kiềng
Xây đà kiềngXây đà kiềng
Xây đà kiềng
 
Thiết kế bản vẻ nhà cấp 4
Thiết kế bản vẻ nhà cấp 4Thiết kế bản vẻ nhà cấp 4
Thiết kế bản vẻ nhà cấp 4
 
Thi công hầm bể phốt
Thi công hầm bể phốtThi công hầm bể phốt
Thi công hầm bể phốt
 
Nguyễn văn lương
Nguyễn văn lươngNguyễn văn lương
Nguyễn văn lương
 
Nguyễn phước
Nguyễn phướcNguyễn phước
Nguyễn phước
 
Module nghề xây dựng nhà ở dân dụng
Module nghề xây dựng nhà ở dân dụngModule nghề xây dựng nhà ở dân dụng
Module nghề xây dựng nhà ở dân dụng
 
Lương ngọc phúc
Lương ngọc phúcLương ngọc phúc
Lương ngọc phúc
 
Lợp mái
Lợp máiLợp mái
Lợp mái
 
Khưu nghĩa vinh
Khưu nghĩa vinhKhưu nghĩa vinh
Khưu nghĩa vinh
 
Cấu trúc chương trình theo module
Cấu trúc chương trình theo moduleCấu trúc chương trình theo module
Cấu trúc chương trình theo module
 
Báo cáo khối lượng thi công
Báo cáo khối lượng thi côngBáo cáo khối lượng thi công
Báo cáo khối lượng thi công
 
nhiệm vụ công việc
nhiệm vụ        công việcnhiệm vụ        công việc
nhiệm vụ công việc
 
phát triển chương trình đào tạo
phát triển chương trình đào tạophát triển chương trình đào tạo
phát triển chương trình đào tạo
 
Information and communications technology skill ( kỹ năng sử dụng công nghệ t...
Information and communications technology skill ( kỹ năng sử dụng công nghệ t...Information and communications technology skill ( kỹ năng sử dụng công nghệ t...
Information and communications technology skill ( kỹ năng sử dụng công nghệ t...
 
Bài báo cáo tìm hiểu về đề tài bê tông phun
Bài báo cáo tìm hiểu về đề tài bê tông phunBài báo cáo tìm hiểu về đề tài bê tông phun
Bài báo cáo tìm hiểu về đề tài bê tông phun
 
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - LêninHỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Ứng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huốngỨng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huống
 
Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập)
Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập)Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập)
Phúc trình thực tập sư phạm 1 (kiến tập)
 

Kürzlich hochgeladen

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 

Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG ----o0o---- BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: Trần Thanh Tài SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 LỚP: 119490B TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 11 năm 2013
  • 2. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 2 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 BÀI 1: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA XIMĂNG I. Khái niệm và mục đích thí nghiệm: Khái niệm: - Khối lượng riêng là khối lượng (khô) của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc. - Công thức: 훾푎= 퐺푘 푉푎 (g/cm3; kg/m3; T/m3) Trong đó: γa: khối lượng riêng của ximăng (g/cm3) Gk: Khối lượng ximăng ở trạng thái khô (g) Va :Thể tích của ximăng ở trạng thái hoàn toàn đặc (cm3) Mục đích: - Làm quen với các phương pháp và thao tác thí nghiệm xách định khối lượng riêng của một số vật liệu (xi măng, cát, đá, gạch, đất sét nung, bê tông, thép, vữa…) - Khối lượng riêng của một số loại vật liệu được xác định để đưa vào một số ứng dụng như: Dùng để tính toán độ đặc , độ rỗng của vật liệu. Dùng để tính toán cấp phối bê tông , vữa xây dựng. Dùng để tính toán và lựa chọn các phương tiện vận chuyển và bốc xếp. II. Dụng cụ thí nghiệm: Bình Le chatelier. Cân điện tử, chính xác đến 0.01 g. Dầu hỏa, ximăng. Phễu, pipet, đũa thủy tinh. Giá xúc, giấy thấm. Tủ sấy. Bình hút ẩm.
  • 3. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 3 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 Cân điện tử Bình Le chatelier Tủ sấy III. Trình tự thí nghiệm: - Cân 65 g ximăng (mẫu xi măng đã được sấy đến khối lượng không đổi và để nguội đến nhiệt độ phòng, sàng qua sang 0.63 mm). - Dùng phễu cho dầu hỏa vào bình đến vạch số 0. - Dùng giấy thấm lau hết dầu bám quanh cổ bình. - Cho 65 g xi măng vào bình bằng giá xúc. - Xoay lắc bình để không khí trong xi măng thoát hết ra ngoài. - Ghi lại giá trị mực dầu hỏa dâng lên (Vd). - Tiến hành 2 lần thử theo quy định trên.
  • 4. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 4 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 + Sấy đến khối lượng không đổi: vật liệu được sấy ở nhiệt độ 105℃ - 110℃, chênh lệch khối lượng giữa 2 lần cân liên tiếp ≤ 0.1%, thời gian giữa 2 lần cân đó lớn hơn 30 phút. + Tính toán kết quả: - Khối lượng riêng của xi măng được xác định theo công thức: 훾푎= 퐺푘 푉푑 (푔푐푚3⁄) Với Gk= 65 (g): khối lượng mẫu xi măng. Vd (cm3): thể tích dầu chiếm chỗ xi măng. Kết quả là giá trị trung bình của 2 lần thử (chính xác đến 0.01 g/cm3 và chênh lệch giữa 2 lần thử phải ≤0.05 g/cm3). IV. Kết quả thí nghiệm: Gk (g) Va (ml) 훾푎 (g/cm3) Lần 1 65 21.5 3.023 Lần 2 65 21.85 2.974 Trung bình 2.9985 V. Nhận xét :
  • 5. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 5 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 BÀI 2: XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN VÀ THỜI GIAN NINH KẾT CỦA XI MĂNG I. Khái niệm : - Lượng nước tiêu chuẩn( được biểu thị bằng phầm trăm khối lượng nước so với khối lượng xi măng nhào trộn): là lượng nước cần thiết dùng để trộng hồ xi măng để đạt được độ dẻo tiêu chuẩn. - Độ dẻo của hồ xi măng được đánh giá bằng độ lún sâu của kim tiêu chuẩn vào hồ xi măng khi cho kim tự rơi từ độ cao H=0 so với mặt hồ xi măng. - Độ dẻo tiêu chuẩn của hồ xi măng ứng độ lún sâu của kim là từ 33-35 mm ( kim cách tấm đáy 5-7mm). - Thời gian ninh kết : gồm thời gian bắt đầu và kết thúc ninh kết. - Thời gian bắt đầu ninh kết là khoảng thời gian từ lúc nhào trộn cho đến khi hồ xi măng bắt đầu mất dần tính dẻo( thời điểm kim Vica cách đáy 3-5 mm). - Thời gian kết thúc ninh kết là khoảng thời gian từ lúc nhào trộn đển khi hồ xi măng có cường độ nhất định ( thời điểm kim Vica lún vào hồ xi măng một đoạn 0.5 mm) - Độ bền của xi măng gồm độ bền uốn và độ bền nén. II. Dụng cụ thí nghiệm: - Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 1(g): - Ống đong có vạch chia hoặc buret:
  • 6. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 6 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 - Máy trộn
  • 7. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 7 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 - Dụng cụ Vicat. III. Trình tự thí nghiệm: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CỦA XI MĂNG: - Chuẩn bị 500g xi măng và 125g nước. - Trộn hồ xi măng ( trộn bằng máy hoặc bằng tay): o Đổ xi măng vào cối trộn đã có nước ( thời gian từ 5 đến 10 giây). o Cho máy quay tốc độ thấp trong 90 giây tính từ thời điểm kết thúc đổ xi măng. o Dừng 15 giây, dùng bay vét hồ xung quanh vào thùng trộn. o Cho quay tiếp tục 90 giây ở tốc độ thấp. - Trộn hồ xi măng (trộn bằng tay) bằng chảo và bay tiêu chuẩn: o Đổ xi măng vào chảo thành mô, dùng bay tạo một hố giữa mô, đổ nước vào hố. o Chờ 30 giây, dùng bay trộn miết theo 2 phương vuông góc o Thờ gian trộn là 4 phút, lưỡi bay phải miết sát đáy chảo. - Bôi dầu lên tấm đáy.
  • 8. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 8 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 - Đổ nhanh hồ xi măng vào khâu đặt trên tấm đáy sao cho hồ đầy hơn miệng đáy, dằn nhẹ rồi dùng bay gặt bằng miệng khâu. - Đặt khâu vào dụng cụ Vicat. - Hạ kim to tiếp xúc với mặt hồ, giữ kim ở vị trí này trong 1-2 giây rồi bắt đầu thả kim ( thời gian tính từ lúc kết thúc đổ xi măng vào nước đến khi thả kim là 4 phút.) - Đọc giá trị trên thanh vạch khi kim ngừng lún hoặc sau 30 giây từ lúc thả kim. - Nếu kim không cách đáy từ 5-7 mm thì làm lại thí nghiệm với lượng nước điều chỉnh mỗi lẫn thử 0.5% cho đến khi đạt giá trị quy định. THÍ NGHIỆM XÁC ĐINH THỜI GIAN NINH KẾT CỦA XI MĂNG: + Dụng cụ thí nghiệm: - Tương tự như thí nghiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn nhưng thay kim to bằng kim nhỏ. + Trình tự thí nghiệm: - Thời gian bắt đầu ninh kết: Trình tự như thí ngiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn cho đến khi kim cách tấm đáy tư 3-5 mm. o Các thời điểm thử kim cách khác nhau một khoảng thời gian ấn định trước ví dụ 10 phút. o Các vị trí thả kim cách nhau và cách rìa khâu lớn hơn 10mm. - Thời gian kết thúc ninh kết: tương tự như trên khi kim lún vào hồ một đoạn 0.5 mm. o Lật úp khâu như hình vẽ o Gắn vòng vào kim. o Các thời điểm thử cách khác nhau một khoảng thời gian ấn định trước ví dụ 30 phút. IV. Kết quả thí nghiệm: 1. Thí nghiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn của xi măng: Lượng xi măng (500g) Lượng nước (%) Lượng nước (ml) Giá trị đo được cách mi ca (mm) 27 135 17 28 140 10 29 145 7
  • 9. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 9 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 2. Thí nghiệm xác định thời gian ninh kết của xi măng: độ ẩm của nhóm là 28.5% Thời gian bắt đầu ninh kết: 8h30’;9h;9h10’9h20’;9h30’9h40’: kim vica chạm đáy mica 10h10’: kim vica cách đáy 10mm  Thời gian bắt đầu ninh kết từ : 1h19’1h25’ Thời gian kết thúc ninh kết: 10h40’: kim vica cách đáy >10 mm 11h10’: kim vica cách mặt 2 mm 11h40’: kim vica cách mặt 0.2 mm  Thời gian kết thúc ninh kết: 3h5’ V. Nhận xét: Thí nghiệm có thể có sai sót tại vì trong quá trình đầm dằn có làm vữa xi măng lọt ra khâu. Canh thời gian có thể không chính xác tại vì khoảng thời gian thưa hơn so với tiêu chuẩn và kết quả cuối cùng phải nội suy.
  • 10. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 10 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 BÀI 3 : XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN VÀ ĐỘ BỀN NÉN CỦA XI MĂNG I. Mục đích: -Từ cường độ chịu uốn và cường độ chịu nén của mẫu ta xác định được mác xi măng tương ứng. -Xác định mác xi măng tức là xác định một đại lượng cần phải có để tính toán cấp phối bêtông. II. Dụng cụ thí nghiệm: -Máy trộn vữa. -Bàn dằn. -Chày tròn 20 để đầm vữa xi măng đựng trong khâu hình côn và thước đo. -Khuôn có kích thước 4x4x16 cm để đúc mẫu và nắp khuôn. -Máy nén + uốn. -Cân kỹ thuật. -Ống đong nước.
  • 11. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 11 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 Bộ khuôn 4cm x 4cm x 16cm Chày để đầm
  • 12. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 12 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 Bình đong nước Thiết bị trộn tiêu chuẩn
  • 13. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 13 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 III. Trình tự thí nghiệm: -Để chuẩn bị cho 3 mẫu thử có kích thước 4x4x16 cm, cân 1350g cát tiêu chuẩn và 450g xi măng (để X/C = 1/3). -Dùng ống đong, đong 225ml nước (tỉ lệ N/X = 0.5). -Lau ẩm các dụng cụ và thiết bị trộn vữa xi mặng. -Đổ nước vào cối trộn, sau đó đổ XM vào. -Khởi động máy trộn và chạy với tốc độ thấp trong 30 giây. -Sau 30 giây cho thêm cát từ từ vào cối trộn trong suốt 30 giây. -Chuyển sang trộn ở tốc độ cao thêm 30 giây nữa. -Dừng máy trộn, trong 15 vòng giây dùng muỗng, bay cào vữa bám ở thành cối, đáy cối và vun vào giữa cối. -Sau đó tiếp tục trộn ở tốc độ cao thêm 60 giây nữa. Tiến hành đúc mẫu thử 4x4x16cm ngay khi chuẩn bị xong vữa - Bôi lớp nhớt thật mỏng vào khuôn. - Dùng xẻng nhỏ đổ vừa vào khuôn thành 2 lớp, mỗi lớp dằn 60 cái trên bàn dằn. - Dùng bay đã lau ẩm miết mặt vữa cho nhẵn. Ghi nhãn cho mẫu thí nghiệm - Dưỡng hộ mẫu trong môi trường ẩm 24h. - Tháo khuôn, lấy mẫu ra dưỡng hộ trong môi trường nước: 27 ngày. - Sau 27 ngày, lấy mẫu ra, lau khô mặt ngoài rồi đem thử mẫu trước 15’. - Tốc độ tăng tải khi nén mẫu: 2400N/s ± 200N/s. IV. Kết quả thí nghiệm: 4.1. Xác định cường độ chịu uốn: 푅푢= 3푃푙 2푏ℎ2 ( 푘푔 푐푚2) Lấy trung bình kết quả của 3 mẫu Kết quả tính toán được cho trong bảng sau: Mẫu L (cm) B (cm) h (cm) P (kG) Ru 2 (kg/cm) Rtbu 2 (kG/cm) 1 16 4 4 2 16 4 4 3 16 4 4 4.2. Xác định cường độ chịu nén: - Khi uốn mẫu đứt làm hai, lấy 1/2 mẫu này đem nén.
  • 14. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 14 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 푅푛 = 푃 퐹 (kG/cm2) Trong đó: P: tải trọng nén (kG) F:diện tích chịu lực (cm2) -Sau khi nén lấy giá trị trung bình cộng của 6 mẫu. Nếu có một kết quả trong sáumẫu vượt quá ± 10% giá trị trung bình của sáu mẫu thì loại bỏ kết quả đó và chỉ tính trung bình 5 mẫu còn lại. Nếu một trong 5 kết quả này vượt quá ± 10% của chúng thì loại bỏ toàn bộ kết quả. Kết quả tính toán được cho trong bảng sau: Mẫu B H F ) P Rn 2 ) Rtbn 2 ) Sai số Ghi chú (cm) (cm) (푐푚2 (kG) (kG/cm (kG/cm (%) 1-1 4 4 16 1-2 4 4 16 2-1 4 4 16 2-2 4 4 16 3-1 4 4 16 3-2 4 4 16 V. Kết luận – Nhận xét: -Do máy nén mẫu bị hỏng nên không có kết quả nén mẫu.
  • 15. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 15 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 BÀI 4: KHỐI LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH, ĐỘ ẨM, ĐỘ HÚT NƯỚC CỦA CỐT LIỆU I. Khái niệm và mục đích thí nghiệm: 1. Khái niệm: Khối lượng riêng Khối lượng thể tích Định nghĩa Khối lượng (khô) của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc. Khối lượng khô của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên (kể cả lỗ rỗng) Công thức 훾푎= 퐺푘 푉푎 ( 푔 푐푚3; 푘푔 푚3; 푇 푚3) 훾0= 퐺푘 푉0 ( 푔 푐푚3; 푘푔 푚3; 푇 푚3) Va = V0 - Vr Gk: KL mẫu VL đem TN ở trạng thái hoàn toàn khô Va: thể tích đặc tuyệt đối của mẫu VL đem TN Vo: thể tích mẫu VL đem TN ở trạng thái tự nhiên Vr: thể tích các lỗ rỗng trong mẫu VL đem TN - Khối lượng thể tích xốp là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trại thái xốp ( vật liệu ở trạng thái rời rạc). - Độ ẩm là chỉ tiêu đánh giá lượng nước có thật (tính theo phần trăm) trong vật liệu trong thời điểm thí nghiệm. 푊= 푚푎−푚푘 푚푘 .100% - Độ hút nước của vật liệu là khả năng hút và giữ nước của nó ở điều kiện thường và được xác định bằng cách ngâm mẫu vào trong nước có nhiệt độ 200±50C + Độ hút nước theo khối lượng: 퐻푃= 푚푢−푚푘 푚푘 .100% Va Vr V
  • 16. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 16 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 + Độ hút nước theo thể tích: 퐻푉= 푉푛 푉0.100% Cốt liệu là cách vật liệu rời có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo có thành phần hạt xác định, khi nhào trộn với xi măng và nước tạo thành bê tông hoặc vữa. Dựa vào kích thước hạt, cốt liệu được phân ra thành: + Cốt liệu nhỏ: kích thước hạt từ 0.14 đến 0.5 mm + Cốt liệu lớn: kích thước hạt từ 5 đến 70 mm II. Dụng cụ thí nghiệm: - Thùng đong kim loại, hình trụ dung tích 1 lít và 10 lít. - Cân kỹ thuật.
  • 17. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 17 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 - Phễu chứa vật liệu. - ray sàng. - Tủ sấy. - Thước lá kim loại. - Bình dung tích (1.05 đến 1.5 lít) - Khăn thấm nước, khay chứa. -Bình hút ẩm
  • 18. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 18 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 III. Trình tự thí nghiệm: 1. Cốt liệu nhỏ (cát): 1. Thí nghiệm xác định khối lượng thể tích xốp: - Mẫu thử được sấy đến khối lượng không đổi và để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm. - Cân 5 đến 10kg mẫu và sàng qua sàng 5mm. - Cân thùng đong (m1). - Cốt liệu được đổ vào thùng đong từ độ cao cách miệng thùng 100 mm, đến khi tạo thành hình chóp trên miệng thùng đong thì dừng lại. - Dùng thước thép gạt ngang miệng thùng và cân thùng đong chứa cát (m2). 2. Thí nghiệm xác định khối lượng riêng và khối lượng thể tích: - Cho mẫu vào bình, đổ thêm nước vào và xoay bình để bọt khí thoát ra ngoài, đổ thêm nước cho đầy bình, rồi đậy nhẹ tấm thủy tinh lên miệng bình. - Cân bình + mẫu + nước + tấm thủy tinh (m2). - Đổ nước và mẫu qua sàng 0.14mm. - Đổ nước vào đầy bình và đậy tấm thủy tinh. - Cân bình + nước + tấm thủy tinh (m3). - Sấy đến khối lượng không đổi lượng mẫu giữ lại trên sàng 0.14mm. - Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng thí nghiệm và cân khối lượng mẫu (m4). 3. Thí nghiệm xác định độ hút nước: - Lấy 500g cát đã sàng qua sàng 5 mm và gạn rửa thành phần hạt nhỏ hơn 0.14 mm. - Ngâm mẫu trong 24h, nhiệt độ 27±20C. - Làm khô bề mặt mẫu: + Gạn nước thùng ngâm rồi đỗ mẫu vào sàng 0.14 mm. + Rải cốt liệu ra khay để khô tự nhiên. + Trong khi đợi cốt liệu khô, kiểm tra tình trạng ẩm của cốt liệu. Khi cốt liệu có hình dạng như hình 1c sau khi thử bằng côn thì tiến hành cân khối lượng mẫu (m1). 4. Thí nghiệm xác định độ ẩm của cốt liệu: - Chuẩn bị mẫu, cân mẫu m1 (chính xác đến 0.1g) ở trạng thái tự nhiên có khối lượng quy định trong bảng sau:
  • 19. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 19 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 Cát và cốt liệu có Dmax (mm) Khối lượng mẫu, không nhỏ hơn (kg) Cát 0.5 10 1 20 1 40 2.5 70 5 Lớn hơn 70 10 - Đổ mẫu vào khay và sấy đến khối lượng không đổi. - Mẫu được để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm và cân (m2) (chính xác đến 0.1g) 2. Cốt liệu lớn (đá): Tương tự như thí nghiệm đối với cốt liệu nhỏ, tuy nhiên sử dụng thùng đong theo bảng sau: Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu (mm) Thể tích thùng đong (l) Không lớn hơn 10 2 Không lớn hơn 20 5 Không lớn hơn 40 10 Lớn hơn 40 20 - Đặt thùng đong cách cửa quay của phễu chứa cốt liệu 10cm. - Chuẩn bị 1kg cốt liệu đã loại bỏ cỡ hạt < 5 mm. IV. Kết quả thí nghiệm: 1. Cốt liệu nhỏ (cát): 1. Khối lượng thể tích xốp: - Khối lượng thể tích xốp của cốt liệu được xác định theo công thức: 훾0= 푚2−푚1 푉 ( 푔 푐푚3) Với: m1 là khối lượng thùng đong. m2 là khối lượng thùng đong chứa mẫu V = 1 lít là thể tích thùng đong  γ0= m2−m1V= (2.95−1.5).10001000=1.45 ( 푔 푐푚2) 2. Khối lượng thể tích và khối lượng riêng: - Khối lượng thể tích của cốt liệu được xác định theo công thức: 훾0=훾푛× 푚4 푚1−(푚2−푚3) ( 푔 푐푚3) Với: m1 là khối lượng mẫu ướt m2 là khối lượng bình + mẫu +nước + tấm thủy tinh m3 là khối lượng bình + nước + tấm thủy tinh m4 là khối lượng mẫu được sấy khô.
  • 20. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 20 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 훾01=훾푛× 푚4 푚1−(푚2−푚3) =10×473.89500−(1251.28−951.42) =23.68( 푔 푐푚3) 훾02=훾푛× 푚4 푚1−(푚2−푚3) =10×472.56500−(1260.03−951.48) =24.68( 푔 푐푚3) 훾표퐶= 훾01+훾022= 23.68+24.682=24.18( 푔 푐푚3) - Khối lượng riêng của cốt liệu được xác định theo công thức: 훾푎=훾푛× 푚4 푚4−(푚2−푚3) ( 푔 푐푚3) 훾푎1=훾푛× 푚4 푚4−(푚2−푚3) =10×473.89473.89−(1251.28−951.42) =27.23 ( 푔 푐푚3) 훾푎2=훾푛× 푚4 푚4−(푚2−푚3) =10×472.56472.56−(1260.03−951.48) =28.81 ( 푔 푐푚3) 훾푎퐶= 훾푎1+훾푎22= 27.23+28.812=28.02( 푔 푐푚3) 3. Độ hút nước: - Độ hút nước của cốt liệu được xác định theo công thức: 퐻푃= 푚1−푚4 푚4×100% Với: m1 là khối lượng mẫu ướt sau ngâm nước m4 là khối lượng mẫu được sấy khô  퐻푃= 푚1−푚4 푚4×100%=×100%= 4. Độ ẩm: - Độ ẩm của cốt liệu được tính toán theo công thức ( chính xác đến 0.1%): 푊= 푚1−푚2 푚2×100% Trong đó: m1 là khối lượng mẫu ở trạng thái tự nhiên. m2 là khối lượng mẫu sau khi sấy. 푊= 푚1−푚2 푚2×100%=×100%=
  • 21. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 21 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 2. Cốt liệu lớn (đá): 1. Khối lượng thể tích xốp: - Khối lượng thể tích xốp của cốt liệu được xác định theo công thức: 훾0= 푚2−푚1 푉 ( 푔 푐푚3) Với: m1 là khối lượng thùng đong. m2 là khối lượng thùng đong chứa mẫu V = 1 lít là thể tích thùng đong  γ0= m2−m1V= (24.6−9.6).100010000=1.5 ( 푔 푐푚2) 2. Khối lượng thể tích và khối lượng riêng: - Khối lượng thể tích của cốt liệu được xác định theo công thức: 훾0=훾푛× 푚4 푚1−(푚2−푚3) ( 푔 푐푚3) Với: m1 là khối lượng mẫu ướt m2 là khối lượng bình + mẫu +nước + tấm thủy tinh m3 là khối lượng bình + nước + tấm thủy tinh m4 là khối lượng mẫu được sấy khô. 훾0=훾푛× 푚4 푚1−(푚2−푚3) =10× - Khối lượng riêng của cốt liệu được xác định theo công thức: 훾푎=훾푛× 푚4 푚4−(푚2−푚3) ( 푔 푐푚3) 훾푎=훾푛× 푚4 푚4−(푚2−푚3) =10× 3. Độ hút nước: - Độ hút nước của cốt liệu được xác định theo công thức: 퐻푃= 푚1−푚4 푚4×100% Với: m1 là khối lượng mẫu ướt sau ngâm nước m4 là khối lượng mẫu được sấy khô  퐻푃= 푚1−푚4 푚4×100%=×100%= 4. Độ ẩm: - Độ ẩm của cốt liệu được tính toán theo công thức ( chính xác đến 0.1%):
  • 22. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 22 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 푊= 푚1−푚2 푚2×100% Trong đó: m1 là khối lượng mẫu ở trạng thái tự nhiên. m2 là khối lượng mẫu sau khi sấy. 푊= 푚1−푚2 푚2×100%=×100%= - Khối lượng riêng 휸풂(kg/풎ퟑ) * Cát. m2 (g) m3 (g) m4 (g) 훾푎 (kg/푚3) 훾푎(푡푏) (kg/푚3) mẫu 1 1251.27 951.42 473.89 27.23 28.11 mẫu 2 1260.03 951.48 472.56 28.99 * Đá. m2 (g) m3 (g) m4 (g) 훾푎 (kg/푚3) 훾푎(푡푏) (kg/푚3) mẫu 1 1646.73 1049.25 969.4 26.06 26.8 mẫu 2 1680.66 1046.36 996.3 27.52 - Khối lượng thể tích 휸풐풌(kg/풎ퟑ) * Cát. m2(g) m3(g) m4(g) m1(g) 훾표푘 (kg/푚3) 훾표푘(푡푏) (kg/푚3) 훾표푏ℎ (kg/푚3) 훾표푏ℎ(푡푏) (kg/푚3) mẫu 1 1251.28 951.42 473.89 500 23.68 24.18 24.99 25.55 mẫu 2 1260.03 951.48 472.56 500 24.68 26.11 * Đá. m2 m3 m4 m1 훾표푘 (kg/푚3) 훾표푘(푡푏) (kg/푚3) 훾표푏ℎ (kg/푚3) 훾표푏ℎ(푡푏) (kg/푚3) mẫu 1 1646.73 1049.25 969.4 1000 25.09 25.22 25.89 24.12 mẫu 2 1680.66 1046.36 996.3 1000 25.35 22.44
  • 23. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 23 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 - Độ hút nước của cốt liệu 퐻푝 * Cát. m4 m1 퐻푝 퐻푝(푡푏) mẫu 1 473.89 500 5.51 5.66 mẫu 2 472.56 500 5.81 * Đá. m4 m1 퐻푝 퐻푝(푡푏) mẫu 1 969.4 1000 3.16 1.766 mẫu 2 996.3 1000 0.371
  • 24. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 24 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 * Cát. m2(g) m3(g) m4(g) m1(g) 훾표푘 (kg/푚3) 훾표푘(푡푏) (kg/푚3) 훾표푏ℎ (kg/푚3) 훾표푏ℎ(푡푏) (kg/푚3) mẫu 1 1251.28 951.42 473.89 500 23.56 24.12 24.86 25.49 Mẫu 2 1260.03 951.48 472.56 500 24.68 26.12 * Đá. m2 m3 m4 m1 훾표푘 (kg/푚3) 훾표푘(푡푏) (kg/푚3) 훾표푏ℎ (kg/푚3) 훾표푏ℎ(푡푏) (kg/푚3) mẫu 1 1646.73 1049.25 969.4 1000 25.09 25.22 25.89 24.12 mẫu 2 1680.66 1046.36 996.3 1000 25.35 22.44 - Độ hút nước của cốt liệu 퐻푝 * Cát. m4 m1 퐻푝 퐻푝(푡푏) mẫu 1 500 500 5.509 5.658 mẫu 2 481.45 500 5.806 * Đá. m4 m1 퐻푝 퐻푝(푡푏) mẫu 1 2500 1000 3.156 1.764 mẫu 2 2490.26 1000 0.371 V. Nhận xét:
  • 25. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 25 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 BÀI 5: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT CỦA CỐT LIỆU I. Khái niệm và mục đích thí nghiệm: - Thành phần hạt của cốt liệu là tỷ lệ phần trăm hàm lượng các loại hạt có kích thước xác định trong cốt liệu. - Module độ lớn của cốt liệu là chỉ tiêu danh nghĩa đánh giá mức độ thô hoặc mịn của cốt liệu. - Từ thành phần hạt ta vẽ được đường cấp phối hạt, so sánh với vùng cấp phối hạt theo tiêu chuẩn. Từ đó đánh giá cốt liệu này có thích hợp để chế tạo bê tông hay không. - Từ thành phần hạt, ta xác định được các đại lượng như Mdl (cát), Dmax (đá dăm) để dự đoán lượng xi măng, lượng nước cho hỗn hợp bê tông,tính toán cấp phối bê tông. 1. Cốt liệu nhỏ (cát): - Cát trong bê tông gọi là cốt liệu nhỏ. Yêu cầu của cát được quy định trong TCVN 340-1986. - Cát trong bê tông và vữa có thành phần nhất định, không chứa các thành phần gây tác hại đến quá trình thuỷ hoá và đông cứng của xi măng, không có tạp chất gây ăn mòn cốt thép. - Cát dùng trong bê tông nặng và vữa phải có đường biểu diễn thành phần hạt nằm trong vùng gạch xiên của biểu đồ - Cát bị ẩm có chứa một lượng nước cần phải xác định lượng nước đó để giảm nước trộn bê tông hoặc vữa. - Tuỳ theo độ lớn của cát, cát được phân thành các loại: cát to, cát trung bình, cát nhỏ, cát mịn(các loại cát được qui định như sau)
  • 26. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 26 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 Loaïi caùt Moâñun ñoä nhoû Tyû dieän Caùt to > 2.5 - Caùt trung bình 2 ÷ 2.5 - Caùt nhoû < 2 100÷200 Caùt mòn - 201÷300  Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của cát. - Độ rỗng (độ xốp) của cát nói lên mức độ hổng của cát. Độ rỗng càng nhỏ, lượng hồ trong bê tông và vữa có thể giảm đi, nhưng vẫn đảm bảo hỗn hợp bê tông và vữa. - Tạp chất bụi, bùn, đặc biệt là sét, có hại nhất đối với cát vì nó bao mặt cát , ngăn cản sự dính kết của hồ xi măng với cát. Mặt khác hạt cát nhỏ hơn xi măng, nó bao mặt hạt xi măng làm hạt xi măng khó thuỷ hoá do đó giảm cường độ của xi măng, bê tông, vữa. Tạp chất bụi bùn sét làm tăng lượng nước yêu cầu trong bê tông, do đó cũng hạ thấp cường độ của bê tông. - Tạp chất hữu cơ làm chậm sư đông cứng của xi măng và có khả năng xâm thực bê tông. 2. Cốt liệu lớn (đá): - Cốt lệu lớn đặc chắc dùng cho bê tông là đá dăm, sỏi và sỏi dăm theo yêu cầu kỹ thuật của các loại này được quy định trong TCVN 1771-1987. - Hạt sỏi thường tròn trặn, mặt ngoài trơn nhẵn. Hạt đá dăm mặt nhám, nhiều cạnh gồ ghề, hình dạng càng gần khối vuông càng tốt vì khi đó tỷ diện nhỏ nhất làm các hạt càng gần nhau, độ rổng của đá dăm nhỏ thì lượn xi măng trong bê tông nhỏ đi. Do mặt nhám nên đá dăm dính kết với xi măng tốt hơn sỏi và cho cường độ cao hơn nhưng nược lại đá sỏi cho độ lưu động của hỗn hợp bê tông tốt hơn đá dăm vì hình dạng tròn và bề mặt trơn nhẵn. - Tuỳ theo độ lớn của đá dăm, sỏi, sỏi dăm mà chúng ta được phân ra loại cỡ hạt sau 5- 10mm, 10-20mm, 20-40mm, 40-70mm. - Thành phần hạt của mội cỡ hạt phải nằm trong giới hạn ghi trong bảng sau:
  • 27. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 27 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034  Thành phần hạt hay cấp phối hạt là tỷ lệ phối hợp giữa các cỡ hạt tương đối hợp lý trong hỗn hợp cốt liệu. Khi cốt liệu nhỏ có tỷ lệ phối hợp hợp lý thì độ rỗng của nó nhỏ, lượng dùng trong hỗn hợp bê tông hay vữa sẽ ít đi nên cường độ bê tông, tính chống thấm và chốn xâm thực tốt hơn. II. Dụng cụ thí nghiệm: - Cân kỹ thuật. - Bộ sàng tiêu chuẩn với kích thước mắt sàng 5; 2.5; 1.25; 0.63; 0.315 và 0.14 mm. - Bộ sàng tiêu chuẩn với kích thước mắt sàng 5; 10; 20; 40; 70 và 100 mm. - Tủ sấy.
  • 28. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 28 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 - Máy lắc sàng. III. Trình tự thí nghiệm: 1. Cốt liệu nhỏ (cát ): - Thí nghiệm theo TCVN 342 -1986. - Lấy 2 kg cát (theo phương pháp lấy mẫu cát) rồi sấy ở nhiệt độ 105-110°C đến khối luợng không đổi, rồi để nguội. - Sàng mẫu đã chuẩn bị qua sàng có kích thước mắt sàng 5mm(để loại bỏ hạt lớn) - Lấy 1000g cát dưới sàng có kích thước mắt sàng là 5mm để xác định thành phần hạt cát không có sỏi. Để đánh giá chất lượng cát thì việc xác định này được tiến hành sau khi rửa cát. Khi đó lượng bụi bẩn cũng được tính vào lượng lọt qua sàng có kích thước mắt sàng nhỏ nhất và tính vào khối lượng mẫu thử. - Mẫu thử đã chuẩn bị được ở trên được sàng qua sàng có kích thước mắt sàng 2.5, 1.25, 0.63, 0.315, 0.16mm(có thể sàng bằng tay hay sàng bằng máy). Để kiểm tra việc sàng qua 1 mắt sàng kết thúc được chưa thực hiện cách đơn giản: đặt tờ giấy xuống dưới mỗi sàng rồi sàng đều, nếu không có cát lọt qua sàng thì thôi không sàng nữa. - Kiểm tra lượng hao hụt qua sàng chính xác đến 1%. 2. Cốt liệu lớn (đá): - Cân 10 kg đá dăm theo nguyên tắc lấy mẫu quy định. - Xếp bộ sàng theo thứ tự lỗ nhỏ ở dưới ,lỗ to ở trên .Đổ mẫu đá dăm lên sàng
  • 29. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 29 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 - Tiến hành lắc sàng ,không được xoa ,vỗ hay ấn lên sàng - Kiểm tra kỹ từng sàng ,khi thấy lắc không còn cốt liệu nào rơi xuống nữa thì ngưng sàng - Cân lượng đá sót lại trên từng sàng và ghi kết quả. - Kiểm tra lượng hao hụt thoả điều kiện <1% IV. Kết quả thí nghiệm: - Lượng sót riêng biệt (ai) trên sàng kích thước mắt sàng là i tính theo đơn vị phần trăm(%) chính xác đến 0,1% theo công thức: ai = 푚푖 푚 × 100 mi : khối lượng sót lại trên sàn thứ i (g) m: khối lượng mẫu thử (g) - Lượng sót tích luỹ Ai sàng có kích thước mắt sàng i bằng tổng lượng sót riêng biệt trên sàng có kích thước mắt sàng lớn hơn hoặc bằng sàng có kích thước mắt sàng thứ i: Ai = a25 + a20 + a12.5 +……+ ai (%) Trong đó: a2.5 + a1.25 + a0.63 +........+ ai: lượng só riêng biệt tích luỹ trên sàng có kích thước mắt sàng từ 2.5 đến sàng có kích thước mắt sàng i(%). ai: Lượng sót riêng biệt trên sàng có kích thước mắt sàng i(%). - Mô đun độ lớn của cốt liệu nhỏ, ký hiệu bằng Mn đã loại bỏ sỏi có kích thước hạt lớn hay bằng 5mm, chính xác tới 0.1g theo công thức: MN= 퐴25+퐴1.25+퐴0.63+ 퐴0.315+퐴0.16100 Kết quả thí nghiệm: CÁT CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN ĐƯỜNG KINH LỖ SÀNG (mm) 2.5 1.25 0.63 0.315 0.16 đáy Mi (g) 17.53 78.23 118.17 327.26 428.12 30.61 ai % 1.753 7.823 11.817 32.726 42.812 3.061 Ai % 1.753 9.576 21.393 54.119 96.931 99.992 Ta có: Σ푚푖=푚2.5+푚1.25+푚0.63+푚0.315+푚0.16= 969.31 Module độ lớn của cát : MN= 퐴25+퐴1.25+퐴0.63+ 퐴0.315+퐴0.16100 = 183.772100=1.83772 A0.63 = 11.817 (%)
  • 30. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 30 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 Sơ đồ biểu diễn thành phần hạt:
  • 31. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 31 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 Nhận xét: Đường biểu diễn thành phần hạt nằm trong phạm vi cho phép nên cát này được dùng làm cốt liệu trong cấp phối bê tông. Đá Chỉ tiêu tính toán Đường kính lỗ sàn (mm) 40 19 9.5 4.75 < 4.75 Mi (g) 0 5.6 (kg) 3.8 (kg) 463.46 (g) 132.76 (g) ai (%) 0 56 38 4.6346 1.3276 Ai (%) 0 56 94 9836346 99.9622 Lượng hao hụt qua sàng trong quá trình thí nghiệm : = 3.78 g Phần trăm lượng hao hụt : 0.378% Vậy kết luận : Dmax = 40 mm Dmin = 4.75 mm
  • 32. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 32 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 Sơ đồ biểu diễn xác định thành phần của cỡ hạt:
  • 33. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 33 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 V. Nhận xét:
  • 34. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 34 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 BÀI 6: THIẾT KẾ CẤP PHỐI, THỬ ĐỘ SỤT VÀ CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG I. Khái niệm và mục đích thí nghiệm: 1. Tính toán thành phần bê tông nặng: a. Khái niệm: Tính toán thành phần bê tông là tìm ra tỷ lệ pha trộn giữa các loại nguyên vật liệu nước, xi măng, cát, đá hoặc sỏi sao cho có được loại bê tông đạt các chỉ tiêu kỹ thuật và tiết kiệm vật liệu nhất. b. Cách biểu thị cấp phối: Thành phần của bê tông được biểu thị bằng khối lượng các loại vật liệu dùng trong 1m3 bê tông hay bằng tỷ lệ khối lượng ( hoặc thể tích ) trên một đơn vị khối lượng ( hoặc thể tích ) xi măng. c. Các điều kiện cần biết trước: Để tính toán được thành phần của bê tông phải dựa vào một số điều kiện như: - Cường độ bê tông yêu cầu ( cấp độ bền của bê tông ) : thông thường người ta lấy cường độ chịu nén của bê tông sau 28 ngày dưỡng hộ làm cường độ yêu cầu - Tính chất của công trình: phải biết được công trình làm việc trong môi trường nào, trên khô hay dưới nước, có ở trong môi trường xâm thực mạnh hay không ? - Đặc điểm của kết cấu công trình: kết cấu có cốt thép hay không có cốt thép, cốt thép dày hay thưa, biết tiết diện của công trình rộng hay hẹp,… Mục đích là để chọn độ dẻo của hỗn hợp bê tông và cường độ lớn của đá ( sỏi ) cho hợp lý. - Điều kiện nguyên vật liệu: như cấp độ bền và loại xi măng, loại cát, đá dăm hay sỏi và các chỉ tiêu cơ lý của chúng. - Điều kiện thi công: thi công bằng máy hay bằng thủ công. 2. Tính toán thành phần bê tông bằng phương pháp tính toán kết hợp với thực nghiệm theo thể tích tuyệt đối: Việc tính toán thành phần hay cấp phối bê tông có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp, song hiện nay người ta thường sử dụng ba phương pháp sau: tra bảng, tính toán kết hợp với thực nghiệm và thực nghiệm hoàn toàn. Trong phần báo cáo thực tập này em xin được phép trình bày phương pháp Bolomey – Skrametaev là phương pháp được sử dụng phổ biến ở Việt Nam và một số nước. a. Nguyên tắc của phương pháp:
  • 35. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 35 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 Phương pháp Bolomey –Skramtaev là phương pháp tính toán lý thuyết kết hợp với việc tiến hành kiểm tra bằng thực nghiệm dựa trên cơ sở lý thuyết “ thể tích tuyệt đối ” có nghĩa là tổng thể tích tuyệt đối ( hoàn toàn đặc ) của vật liệu trong 1m3 bê tông bằng 1000 lít VaX + VaN + VaC + VaĐ = 1000 lít Trong đó: VaX, VaN, VaC, VaĐ : thể tích hoàn toàn đặc của xi măng, nước, cát, đá trong 1m3 bê tông ( lít ). b. Các bước thực hiện: Bước 1: Lựa chọn thành phần định hướng:  Lựa chọn tính dẻo ( độ sụt, độ cứng ) cho hỗn hợp bê tông. Dạng kết cấu Độ sụt (cm) Tối đa Tối thiểu Móng và tường móng bê tông cốt thép 9 ÷ 10 3 ÷ 4 Móng bê tông, giếng chìm, tường phần ngầm 9 ÷ 10 3 ÷ 4 Dầm, tường bê tông cốt thép 11 ÷ 12 3 ÷ 4 Cột 11 ÷ 12 3 ÷ 4 Đường, nền, sàn 9 ÷ 10 3 ÷ 4 Loại kết cấu Phương pháp thi công Cơ giới Thủ công SN, cm ĐC, giây SN, cm - Bêtông nền - móng công trình 1 ÷ 2 25 ÷ 35 2 ÷ 3 - Bêtông khối lớn ít hay không có cốt thép 2 ÷ 4 15 ÷ 25 3 ÷ 6 - Bản, dầm, cột, lanh tô, ô văng ... 4 ÷ 6 12 ÷ 15 6 ÷ 8 - Bêtông có hàm lượng cốt thép trung bình 6 ÷ 8 10 ÷ 12 8 ÷ 12 - Bêtông có hàm lượng cốt thép dày 8 ÷ 12 5 ÷ 10 12 ÷ 15 - Bêtông đổ trong nước 12 ÷ 18 < 5 -
  • 36. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 36 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 - Bêtông ximăng mặt đường 1 ÷ 4 25 ÷ 35 2 ÷ 6 Độ sụt thích hợp cho một số công nghệ thi công đặc biệt: • Cọc khoan nhồi: 14 ÷ 16cm • Bêtông bơm, rót: 12 ÷ 18cm tuỳ theo khoảng cách và chiều cao bơm • Rót chèn vào các khe, hốc, mối nối nhỏ không đầm được: 18 ÷ 22cm • Khi thời gian thi công cần kéo dài thêm 30 ÷ 45 phút, độ sụt chọn tăng 2 ÷ 3cm. Khi cần kéo dài hơn sử dụng phụ gia  Xác định lượng nước nhào trộn (N). STT Ñoä suït, cm Kích thöôùc haït lôùn nhaát cuûa coát lieäu lôùn Dmax, mm 10 20 40 70 Mô đun độ lớn của cát 1,5-1,9 2,0-2,4 2,5-3,0 1,5-1,9 2,0-2,4 2,5-3,0 1,5-1,9 2,0-2,4 2,5-3,0 1,5-1,9 2,0-2,4 2,5-3,0 1 1 ÷ 2 195 190 185 185 180 175 175 170 165 165 160 155 2 3 ÷ 4 205 200 195 195 190 185 185 180 175 175 170 165 3 5 ÷ 6 210 205 200 200 195 190 190 185 180 180 175 170 4 7 ÷ 8 215 210 205 205 200 195 195 190 185 185 180 175 5 9 ÷ 10 220 215 210 210 205 200 200 195 190 190 185 180 6 11÷12 225 220 215 215 210 205 205 200 195 195 190 185 Lượng nước được lập trong bảng này phù hợp với cốt liệu lớn là đá dăm, xi măng Pooclăng thông thường X < 400 kg/m3 Các lưu ý khi sử dụng bảng tra lượng nước: • Khi sử dụng cốt liệu lớn là sỏi, lượng nước tra bảng giảm đi 10lít • Khi sử dụng ximăng pooclăng hỗn hợp (PCB), pooclăng xỉ lượng nước tra bảng được cộng thêm 10lít
  • 37. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 37 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 • Khi sử dụng ximăng pooclăng puzơlan (PCPUZ), lượng nước tra bảng được cộng thêm 15lít • Khi sử dụng cát có Mđl = 1 ÷ 1,4 lượng nước tăng thêm 5 lít • Khi dùng cát có Mđl > 3 lượng nước giảm đi 5 lít  Xác định tỷ lệ xi măng – nước (X/N). Chất lượng vật liệu Chỉ tiêu đánh giá Hệ số A, A1 ứng với xi măng thử cường độ theo TCVN 6016 -1995 TCVN 4032 1985 (PP vữa dẻo) (PP nhanh) A A1 A A1 A A1 Tốt -Xi măng hoạt tính cao, không trộn phụ gia thuỷ -Đá sạch, đặc chắc cường độ, cao cấp phối hạt tốt -Cát sạch, Mđl = 2.4 - 2.7 0.54 0.34 0.6 0.38 0.47 0.3 Trung bình -Xi măng hoạt tính trung bình, Pooc lăng hỗn hợp, chứa 10 - 15% phụ gia thuỷ -Đá chất lượng phù hợp với TCVN 1771 : 1987. -Cát chất lượng phù hợp với TCVN1771:1986, Mđl=2.0-3.4 0.5 0.32 0.55 0.35 0.43 0.27 Kém -Xi măng hoạt tính thấp, Pooc lăng hỗn hợp, chứa trên 15% phụ gia thuỷ -Đá có 1 chỉ tiêu chưa phù vói TCVN 1772 : 1987 -Cát mịn, Mđl < 2.0 0.45 0.29 0.5 0.32 0.4 0.25 Khi 1.4 < X/N ≤ 2.5  푋 푁 = 푅푏 퐴.푅푋 +0.5 Khi X/N >2.5  푋 푁 = 푅푏 퐴1.푅푋 −0.5
  • 38. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 38 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034  Lượng xi măng yêu cầu (X). 푋푡푡=( 푋 푁 ).푁 (푘푔)  so sánh với Xmin Hàm lượng xi măng tối thiểu trong 1m3 bê tông (kg) Kích thöôùc haït coát lieäu lôùn, Dmax (mm) 10 20 40 70 Beâ toâng ñoä suït 110cm 220 200 180 160 Beâ toâng ñoä suït 1016cm 240 220 210 180 Lưu ý: Khi lượng xi măng tính được lớn hơn 400kg cần hiệu chỉnh N : 푁ℎ푐= 푁.100−40010−푋/푁 Sau đó giữ nguyên tỉ lệ X/N, tính lại X theo N đã hiệu chỉnh.  Xác định cốt liệu lớn (Đ) và nhỏ (C). Vac + Vax + Vad + N = 1000 (lit) Vvua = Vac + Vax + N = Vrd. , với  là hệ số tăng sản lượng vữa (tra bảng).  Vad + Vrd. = 1000  퐷 훾푎푑 +푟푑. 퐷 훾푎푑 .훼=1000 Vac = 1000 – (Vax + Vad + N)  퐶=훾푎푐.푉푎푐=훾푎푐[1000−(푋 훾푎푥 + 퐷 훾푎푑 +푁)]
  • 39. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 39 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 Bước 2: Kiểm tra bằng thực nghiệm.  Dự kiến thể tích các mẻ trộn thí nghiệm: Mẫu lập phương kích thước cạnh, cm Thể tích mẻ trộn với số viên mẫu cần đúc, lít 3 6 9 12 10 x 10 x 10 6 8 12 16 15 x 15 x 15 12 24 36 48 20 x 20 x 20 25 50 75 100 30 x 30 x 30 85 170 255 340  Tính liều lượng vật liệu cho một mẻ trộn: Xm = 푋 1000.Vm Cm = 퐶 1000.Vm Nm = 푁 1000.Vm Đm = Đ1000.Vm  Kiểm tra tính dẻo của hỗn hợp bê tông: độ sụt hoặc độ cứng Nếu độ sụt thực tế < độ sụt yêu cầu  tăng thêm N và X sao cho tỷ lệ X/N không thay đổi cho tới khi bê tông đạt tính dẻo yêu cầu Để tăng một cấp độ sụt khoảng 2 ÷ 3cm cần thêm 5 lít nước. Nếu độ sụt thực tế > độ sụt yêu cầu  tăng thêm lượng cốt liệu cát và đá nhưng phải đảm bảo tỷ lệ C/( C+Đ ) không đổi.  Kiểm tra cường độ Đúc mẫu hỗn hợp bê tông đạt yêu cầu về độ sụt Dưỡng hộ mẫu 1 ngày trong khuôn và 27 ngày trong nước Đem mẫu đi nén và kiểm tra cấp độ bền
  • 40. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 40 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 II. Dụng cụ thí nghiệm: Côn thử độ sụt Thanh thép tròn đường kính 16mm, dài 600mm, 2 đầu mút tròn. Thước lá kim loại dài 80cm, chính xác tới 0.5 cm. Bay thợ nề, máng trộn bê tông.
  • 41. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 41 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 Khuôn mẫu trụ 150x300 Máy nén bê tông
  • 42. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 42 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 III. Trình tự thí nghiệm: - Chuẩn bị mẫu thử: Cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu (mm) Loại côn sử dụng Thể tích hỗn hợp bê tông cần lấy ( lít) 40 N1 8 70-100 N2 24 - Dùng khăn ướt lau ẩm mặt trong của côn, tấm đế và những dụng cụ trong quá trình thử có tiếp xúc với bê tông. - Đặt côn lên tấm đế, cố định côn bằng cách đứng lên gối đặt chân trong quá trình đổ và đầm hỗn hợp bê tông trong côn. - Đổ hỗn hợp bê tông vào côn thành 3 lớp, mỗi lớp chiếm khoảng 1/3 chiều cao của côn. - Mỗi lớp dùng thanh thép tròn chọc 25 lần đối với côn N1 và 56 lần đối với côn N2. - Lớp đầu chọc suốt chiều sâu, các lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trước 2-3cm, lớp thứ 3 vừa chọc vừa cho thêm bê tông để hỗn hợp luôn đầy hơn miệng côn. - Dùng bay gạt phẳng mặt, dùng tay ghì chặt côn xuống nền rồi thả chân khỏi gối đặt chân, từ từ nhấc côn thẳng đứng trong 5-10s. - Dùng thước đo chênh lệch giữa miệng côn và điểm cao nhất của hỗn hợp, chính xác đến 0.5cm. - Thời gian chính xác từ lúc đổ bê tông vào côn cho đến khi nhấc côn ra không quá 150s và tiến hành không ngắt quãng. Đúc mẫu: - Khuôn được lau sạch, bôi một lớp dầu mỏng vào mặt trong khuôn. - Chúng ta lấy lượng bêtông là 12 lít, đã đạt yêu cầu về độ sụt. - Cho hỗn hợp bêtông này vào khuôn làm 2 lớp, mỗi lớp đầm 25 cái đều trên toàn bộ diện tích mặt khuôn. - Dùng búa gõ nhẹ xung quanh thành khuôn cho nước ximăng chảy đều tránh rổ mặt khi tháo khuôn. - Dùng bay xoa phẳng mặt khuôn. - Ghi nhãn (hạng mục, ký hiệu mẫu, ngày đúc, mác, người đúc) và đem dưỡng hộ. - Sau khi dưỡng hộ 1 ngày trong khuôn, lấy mẫu ra ngâm trong nước 27 ngày.
  • 43. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 43 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 - Đem mẫu đã dưỡng hộ đủ ngày làm thí nghiệm nén, mặt chịu nén phải là mặt tiếp xúc với thành khuôn. - Cường độ nén của từng mẫu thử tính theo công thức: Rn = F/P (KG/cm2) P[KN]: lực phá hoại mẫu. F = 15x15cm: diện tích chịu lực. (hình tròn 휋푥푟2) - Kết quả thí nghiệm xác định cường độ nén của bêtông lấy bằng trị số trung bình cộng từ 3 giá trị cường độ của 3 mẫu thử, trong đó gía trị lớn nhất và nhỏ nhất không được chênh lệch quá 15% so với giá trị của mẫu trung bình (0,85RTB < RMax(Min) < 1,15RTB). Nếu gía trị lớn nhất và nhỏ nhất không thuộc khoảng 0,85RTB < RMax(Min) < 1,15RTB thì phải đúc lại mẫu khác. IV. Kết quả thí nghiệm: 1. Thiết kế cấp phối và thử độ sụt: Thiết kế bê tông Mac 300(Kg/cm2), bê tông dùng đổ cho dầm BTCT; PP thủ công; xi măng PCB40, Rx=Mpa. Cốt liệu trung bình TC6016-1995 aĐ = 2.5 (KN/m3) oĐ = 1.5 (KN/m3) aC = 2.8 (KN/m3) Thiết kế được cấp phối: hệ số tăng sản lượng lấy là 1.2 X (kg) C (kg) Đ (kg) N (kg) 29.8656 38.1659 95.63 14.8428 400 514.3 1288.6 200 8 10 25 4 Độ sụt: đột sụt thiết kế SN = 5:6 cm Ban đầu độ sụt : 11cm Thêm 2kg cát và 4kg đá Ta được độ sụt 5cm 2. Xác định cường độ nén của bê tông: Hệ số tính đổi ở đây là 1.2 vì mẫu trụ 150x300mm
  • 44. BÁO CÁO THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG GVHD: TRẦN THANH TÀI TRANG 44 SVTH: Nguyễn Phước MSSV: 11949034 Kết quả thí nghiệm: P (KN) R (Mpa) Mẫu 1 258.723 14.641 Mẫu 2 370.041 20.94 Mẫu 3 289.991 16.41 Ta có : Rtb = 17.33 Mpa Ta thấy 1 = 15.5% và 2 = 20.83% đều lớn hơn 15%  ta chọn Rn = R2 = 16.41 Mpa  Sau khi nhân hệ số tính đổi ta có Rn = Rn x1.2 = 19.692 Mpa V. Nhận xét: